1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DÒNG họ PHÁP LUẬT XHCN

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 33,54 KB

Nội dung

Như chúng ta đã biết, trong mỗi xã hội thì pháp luật được tiên liệu và có những chức năng khác nhau. Và sự thay đổi của xã hội sẽ được phản ánh trong các quan hệ xã hội, qua những giai đoạn dài của lịch sử thì pháp luật cũng được phát triển để bảo vệ các quan hệ xã hội mà nó phản ánh. Ý tưởng về một xã hội công bằng, bình đẳng và bác ái đã xuất hiện từ lâu. Ý tưởng đó xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi sự bất công, bạo lực và chuyên chế, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, trong đó những giá trị chân chính của con người được tôn trọng, mọi người đều có điều kiện để tự do phát triển với tất cả mọi năng lực của mình. Những cuộc đấu tranh không ngừng của nhân dân lao động trong lịch sử đã chứng minh cho điều đó. Và Xã hội chủ nghĩa ra đời là một tất yếu khách quan.

A. MỞ ĐẦU Như  chúng ta đã biết, trong mỗi xã hội thì pháp luật được tiên liệu và có những chức năng khác nhau. Và sự  thay đổi của xã hội sẽ được phản ánh trong các quan hệ  xã hội, qua những giai đoạn dài của lịch sử  thì pháp luật cũng được phát triển để bảo vệ các quan hệ xã hội mà nó phản ánh. Ý tưởng về một xã hội cơng bằng, bình đẳng và bác ái đã xuất hiện từ lâu. Ý tưởng đó xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân lao động muốn thốt khỏi sự bất cơng, bạo lực và chun chế, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, trong đó những giá trị chân chính của con người được tơn trọng, mọi người đều có điều kiện để  tự  do phát triển với tất cả  mọi năng lực của mình. Những cuộc đấu tranh khơng ngừng của nhân dân lao động trong lịch sử đã chứng minh cho điều đó Và Xã hội chủ nghĩa ra đời là một tất yếu khách quan Theo xu hướng tất yếu, dịng họ pháp luật Xã hội chủ nghĩa là hệ thống pháp luật sẽ được lựa chọn để điều chỉnh những các quan hệ xã hội cũng như những chuẩn mực giá trị của xã hội.  B. NỘI DUNG I. KHÁI QT CHUNG VỀ DỊNG HỌ PHÁP LUẬT XHCN 1. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH Cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra một trang mới cho lịch sự nhân loại. Lần đầu tiên trên thế giới ở một quốc gia, giai cấp phong kiến và tư  sản bị lật đổ, nhân dân lao động mà đại diện là giai cấp cơng nhân lên nắm chính quyền. Và cũng là lần đầu tiên, pháp luật được ra đời để  phục vụ  cho lợi ích của nhân dân, lợi ích của tồn xã hội. Dịng họ  pháp luật xã hội chủ  nghĩa hình  thành  trong    bối   cảnh  lịch  sử   đặc  biệt,  khi  con  người     giải phóng, được tự do, nên có thể nói nó cũng mang trong mình một sứ mệnh to lớn.1 Dịng họ pháp luật XHCN đã trải qua 3 giai đoạn phát triển: ­ Giai đoạn 1: Từ năm 1917 đến năm 1945 ­ Giai đoạn 2: Từ năm 1945 đến năm 1991 ­ Giai đoạn 3: Từ năm 1991 đến nay 1.1.  Giai đoạn 1917 đến 1945 Sự ra đời của nhà nước Soviet là một bước ngoặt vĩ đại trong tiến trình lịch sử của dịng họ pháp luật XHCN. Giai đoạn này được chia làm 4 thời kỳ nhỏ Giai đoạn 1917­1921 Đặc trưng của giai đoạn này là Hiến pháp Nga được ban hành năm 1918 và Sắc lệnh về đất đai. Hiến pháp giai đoạn này là cơ sở pháp lý để thiết lập nền chính chun vơ sản, thiết lập chế độ dân chủ cho giai cấp cơng nhân, nơng dân và binh sĩ, trấn áp địa chủ  tư  sản. Giai đoạn này thiếp lập chế  độ cơng hữu về  tư  liệu sản xuất và quốc hữu hố. Bản Hiến pháp 1918 là tinh 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật so sánh, Nxb Cơng an nhân dân, tr.321­325 thần chung để trở thành mơ hình mẫu cho sự  phát triển các bản Hiến pháp ở các nước cộng hồ Soviet như Latvia, Ukraine… Giai đoạn 1922­1928 Sự thành lập của Liên bang Cộng hồ Soviet và những chính sách kinh tế mới làn những đặc trưng cơ bản của giai đoạn này. Sau khi Liên bang ban hành Hiến pháp thì các nước thành viên cũng dựa trên tinh thần bản Hiến pháp đó là ban hành những bản Hiến pháp riêng cho mình.  Giai đoạn này cịn được góp phần bằng sự ra đời của nhiều bộ luật quan trọng  Bộ  luật Dân sự  1922, Bộ  luật Tố  tụng Dân sự  1922, Bộ  luật Hình sự 1922,… Nhưng đặc trưng của những bộ luật này là mang phong cách và kỹ  thuật lập pháp từ Đức Giai đoạn 1928­1940 Giai đoạn này đặc trưng là kế hoạch 5 năm để  thúc đẩy các chính sách kinh tế, xã hội. Giai đoạn này đặc biệt là sự góp mặt của bản Hiến pháp 1936 của Liên Xơ, kỹ  thuật lập pháp cịn chưa đạt đến sự  tinh tế  và chặt chẽ  nên cịn một số quy định chưa hồn tồn bình đẳng.  Giai đoạn 1941­1945 Vì chiến tranh thế  giới thứ  2 xảy ra nên Nhà nước và pháp luật bị ngưng trệ, khơng có xây đựng đổi mới 1.2. Giai đoạn 1945­1991 Với sự  ra đời của hàng loạt các nước XHCN, lúc này XHCN đã trở thành một hệ thống và sự  ảnh hưởng của dịng họ  pháp luật XHCN cũng trở nên phổ biến hơn và mở rộng hơn. Giai đoạn này có sự ra đời của các bộ luật quan trọng của Liên Xơ: ­ Bộ Luật Hình sự 1960 ­ Bộ Luật Dân sự 1961 ­ Luật Hơn nhân & Gia đình 1968 Các nước thành viên cũng đã học hỏi tinh thần của các bộ  luật và có riêng cho mình những bộ  luật phù hợp. Đánh dấu cho giai đoạn này, 1977 Liên Xơ ban hành bản Hiến pháp thứ 3 với những đổi mới mang tính XHCN như Nhà nước Soviet là nhà nước tồn dân và khẳng định vai trị lãnh đạo của Đảng cộng sản Đặc biệt, giai đoạn này nhất định phải đề  cập đến pháp luật của Trung Hoa dân quốc. Trung Quốc đã xây dựng chính thể cộng hồ dân chủ nhân dân, và những năm 1945­1991 đã ban hành Hiến pháp và thể  hiện được những nội dung quan trọng trong xây dựng và phát triển đất nước qua những bản Hiến pháp này 1.3. Giai đoạn 1991 đến nay Giai đoạn này đặc trưng bởi sự  sụp đổ  của hệ  thống các nước XHCN ở Đơng Âu, lúc này đồng nghĩa với việc phạm vi  ảnh hưởng của dịng họ pháp luật XHCN bị  thu hẹp lại. Số  lượng các nước XHCN chỉ  cịn tồn tại   các nước là Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Triều Tiên, Cu Ba. Giai đoạ  này xây dựng và hồn thiện chính sách pháp luật, phát triển kinh tế định hướng XHCN và tăng cường yếu tố dân chủ và nhà nước pháp quyền 2. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH Theo quan điểm của một số giáo sư  Nga về  Luật so sánh thì nguồn của hệ  thống pháp luật xã hội chủ  nghĩa đi liền với thuật ngữ  “Les sources du droit” mang hàm ý rộng hơn hình thức pháp luật. Một số quan điểm cho rằng hệ dịng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa là bắt nguồn từ dịng họ pháp luật Civil Law nhưng nếu bóc tách vấn đề thì dịng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa có cấu thành một hệ  thống pháp lý chun biệt hay khơng? Nếu cho rằng dịng họ pháp luật này đi liền với dịng họ pháp luật Civil Law thì cũng khơng hẳn là chính xác vì chế định Tồ án và Viện kiểm sát ở hệ thống này khơng phù hợp với dịng họ  Civil Law. Đây là sự  kết hợp của hệ  thống Civil Law với tư tưởng chủ nghĩa Marxist Đối với dịng họ  này, nguồn của các hệ  thống pháp luật là các văn bản quy phạm pháp luật, tập qn pháp và tiền lệ  pháp nhưng pháp luật thành văn được coi trọng hơn cả vì chỉ áp dụng tiền lệ pháp trong các tranh chấp thương mại quốc tế.2 3. ĐẶC ĐIỂM Ra đời cùng với sự xuất hiện của nhà nước chun chính vơ sản – dịng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa mang trong mình những nét riêng biệt.3 Cách mạng xã hội chủ  nghĩa, bắt đầu từ  nước Nga đã mở  ra một trang mới cho lịch sự  nhân loại. Lần đầu tiên trên thế  giới   một quốc gia, giai cấp phong kiến và tư sản bị lật đổ, nhân dân lao động mà đại diện là giai cấp cơng nhân lên nắm chính quyền. Và cũng là lần đầu tiên, pháp luật được ra đời để phục vụ cho lợi ích của nhân dân, lợi ích của tồn xã hội. Dịng họ  pháp luật xã hội chủ nghĩa hình thành trong một bối cảnh lịch sử đặc biệt, khi con người được giải phóng, được tự do, nên có thể nói nó cũng mang trong mình một sứ mệnh to lớn. Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa khi hình thành mang một số đặc điểm sau: ­ Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa gắn liền với hệ tư tưởng Mác –   Lênin về nguồn gốc, bản chất, hình thức nhà nước và pháp luật. Như vậy, có thể nói, hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp cơng nhân và đơng đảo nhân dân lao động.  ­ So với các hệ thống pháp luật khác thì đây là hệ thống pháp luật ra đời muộn nhất. Hệ thơng pháp luật Hồi giáo ra đời từ thế kỉ VII, hệ thống pháp luật Anh ­ Mỹ (hệ thống Common Law) ra đời từ thế kỉ thứ X, hệ thơng pháp luật Châu Âu lục địa (hệ thống Civil Law) ra đời từ  thế kỉ thứ XIII, cịn hệ  thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa ra đời vào đầu thế kỉ XX ­ Dịng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa bao gồm cả các nước châu Âu (Liên Xơ, các nước XHCN Đơng Âu), châu Á (Trung Quốc, Việt Nam…) và châu Mỹ 2 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật so sánh, Nxb Cơng an nhân dân, tr. 330 3 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật so sánh, Nxb Cơng an nhân dân, tr.326­327 Latinh (Cuba…) vì vậy các nước thuộc dịng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa có truyền thống pháp luật rất khác nhau ­ Dịng họ  pháp luật xã hội chủ  nghĩa ra đời chịu nhiều  ảnh hưởng của  hệ thống pháp luật lục địa châu Âu nhất là các chế  định pháp luật dân sự, tuy nhiên hệ thống pháp luật này khơng phân chia thành cơng pháp và tư pháp ­ Dịng họ pháp luật XHCN cũng giống như Civil Law, gắn liền với hệ thống tố tụng thẩm vấn ­ Đây là hệ thống đặc biệt coi trọng pháp luật thành văn và khơng có thơng lệ áp dụng án lệ.  ­ Dù là các nước thuộc dịng họ  pháp luật XHCN nhưng lại có truyền thống pháp luật rất khác nhau vì sự  phân bố  địa lý khác nhau nên  ảnh hưởng của truyền thống pháp luật cũng khác nhau ­ Đường lối phát triển kinh tế ở các nước XHCN rất khác nhau nên pháp luật của các nước XHCN trước, trong và sau thời kỳ  đổi mới sẽ  có những điểm khác nhau Pháp luật xã hội chủ  nghĩa trong thời kì xây dựng nền kinh tế  kế hoạch hố tập trung và cơ chế hành chính quan liêu bao cấp4 Kinh   tế   kế   hoạch   hóa   tập   trung   (command   economy   hay   centrally­ planned economy) là nền kinh tế mà trong đó nhà nước đưa ra mọi quyết định về sản xuất và phân phối. Cơ quan kế hoạch của chính phủ quyết định sẽ sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế  nào, và phân phối cho ai. Sau đó, các hướng dẫn cụ thể sẽ được phổ biến tới các hộ gia đình và các doanh nghiệp. Ứng với đường lối kinh tế này, hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa khơng có tính mềm dẻo. Mỗi sự  thay đổi nhỏ  về  bất cứ  điểm nào trong kế  hoạch chi tiết có tính pháp lý bắt buộc cần kéo theo hàng loạt những thay đổi địi hỏi có sự  rộng khắp, tồn diện. Lịch sử  đã chứng minh sự  bất hợp lí của đường lối kinh tế này, đó là những cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng ở các Liên Xơ, các 4 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật so sánh, Nxb Cơng an nhân dân, tr.327­328 nước XHCN Đơng Âu, các nước XHCN ở châu Á khi nên kinh tế trì trệ, lạm phát lên đến 3 con số, đời sống nhân dân nghèo khó, các nhu cầu thiết yếu khơng được đảm bảo.Tính chất hà khắc là tiêu biểu của hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa trong thời kì này, thể hiện ở cơ chế kiểm duyệt, cơng dân khơng có quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, khơng có quyền tự do kinh doanh. Pháp luật quy định cấm rời bỏ đất nước, quy định các hình phạt nặng đối với những người muốn vươn lên phát triển kinh tế mà đi ngược với cơ chế kế hoạch tập trung. Khi trong thực tế, nền kinh tế kế hoạch khơng thành cơng, các nhà lãnh đạo thường từ  chối tin vào hiện thực và bắt đầu tìm kiếm các lí do để  biện minh, như " những khó khăn trong thời kì q độ "hay" sự phá hoại của kẻ thù của giai cấp lao động" Ở  các nước xã hội chủ  nghĩa lúc bấy giờ, pháp luật thương mại, kinh doanh, cơng ty, chứng khốn, đầu tư  (trong nước cũng như nước ngồi) khơng có điều kiện phát triển. Thời gian này khơng có sự  giao lưu kinh tế, tri thức do quan hệ đối đầu về mọi mặt giữa các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tư bản chủ nghĩa. Nhìn chung, pháp luật xã hội chủ  nghĩa trong thời kì này ít có hiệu lực, hiệu quả thấp và cứng nhắc   Pháp luật xã hội chủ  nghĩa trong thời kì đổi mới– xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.5 Trong thời kì này, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã có sự thay đổi lớn. Trước tiên phải kể đến đó là sự sụp đổ của "thành trì chủ nghĩa xã hội" – Liên Xơ cùng với hàng loạt các nước xã hội chủ  nghĩa khác   Đơng Âu và trên thế  giới. Ngun nhân chính vẫn là do sự  bảo thủ duy trì nên kinh tế  kế hoạch hố tập trung – đi ngược với sự phát triển của xã hội, khiến kinh tế đất nước khủng hoảng trầm trọng, dân chúng mất niềm tin và địi hỏi cần phải thay đổi để cải thiện cuộc sống. Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa cũng vì thế mà chịu ảnh hưởng, rõ nhất là về phạm vi, trước kia hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa trải rộng gần như một nửa thế giới, nay chỉ cịn tồn tại ở một số 5 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật so sánh, Nxb Cơng an nhân dân, tr.328­329 quốc gia. Nói đến hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa trong thời kì đổi mới – xây dựng nền kinh tế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa   đây có thể xem như nói về pháp luật của các nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa và biết sửa đổi kịp thời về   đường lối kinh tế, tiêu biểu là Trung Quốc, Việt Nam Lịch sử  cho thấy, về  phương diện pháp luật, xố bỏ  nền kinh tế  thị trường và thay vào đó là nền kinh tế kế hoạch tập trung dễ dàng hơn rất nhiều so với việc xóa bỏ nền kinh tế tập trung để  khơi phục nền kinh tế thị trường Hơn nữa, sự thay đổi về mặt pháp luật là để  tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của nền kinh tế thị trường chứ bản thân nó khơng thể tự xây dựng nên 1 nền kinh tế. Hệ  thống pháp luật xã hội chủ  nghĩa trước đó hồn tồn thiếu những ngành luật cần thiết cho một nền kinh tế  thị  trường. Việc hồn thiện pháp luật cũng là một thách thức đặt ra đối với những nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Pháp luật vừa phải tạo điều kiện cho kinh tế thị trường (kinh tế  tư  nhân tư  bản) phát triển nhưng lại vừa phải định hướng theo con đường xã hội chủ  nghĩa. Vì vậy, pháp luật xã hội chủ  nghĩa trong thời gian này đã mềm dẻo hơn, , linh hoạt hơn và có tính ứng dụng cao. Pháp luật tạo điều kiện phát triển nền kinh tế với nhiều hình thức sở  hữu, mở  rộng giao lưu kinh tế, xố bỏ cơ chế kế hoạch tập trung, tạo điều kiện cho đầu tư  nước ngồi, tự  do kinh doanh của cá nhân. Nhưng bên cạnh đó, pháp luật xã hội chủ  nghĩa vẫn khẳng định vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng Sản trong hệ thống chính trị, củng cố  vững mạnh cho thành phần kinh tế  nhà nước. Hệ  thống pháp luật xã hội chủ nghĩa từ thời kì này trở đi đã phát triển tồn diện, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, ngày các có hiệu lực và hiệu quả cao hơn II. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DỊNG HỌ PHÁP LUẬT XHCN 1. Pháp luật xã hội chủ nghĩa và con đường định hướng phát triển ở giai đoạn kinh tế kế hoạch Khi mà chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xơ cùng các nước Đơng Âu sụp đổ  thì sự   ảnh hưởng của pháp luật xã hội chủ  n  ghĩa ngày càng thu hẹp lại Cho đến hiện tại, chỉ  cịn 5 quốc gia duy trì chế  độ  xã hội chủ  nghĩa đó là Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Triều Tiên, Cu Ba Qua các giai đoạn phát triển của các hệ thống pháp luật có thể thấy rằng, giai đoạn nền kinh tế  kế  hoạch lý tưởng bị  thất bại là do sự  kém mềm dẻo   hệ thống này. Bởi nếu có bất kỳ  sự  thay đổi nhỏ  nào cũng làm  ảnh hưởng đến tồn hệ  thống nên chính sự  cứng nhắc làm cho các nhà quản lý che giấu đi năng lực sản xuất thực thụ  ở giai đoạn này và làm cho kết quả là nền kinh tế ngày càng xuống cấp Đánh dấu cho sự thất bại ở nền kinh tế kế hoạch này, sự hà khắc của pháp luật bấy giờ  mới  được nhận ra và nhận ra sự  thành cơng của nền kinh tế  thị trường. Ngay cả  những lĩnh vực khơng liên quan trực tiếp đến nền kinh tế cũng bị ảnh hưởng đó là luật Hiến pháp, Hình sự,… cũng phản ánh sự hà khắc và khó khăn của nền kinh tế của xã hội chủ nghĩa giai đoạn này 2. Pháp luật xã hội chủ nghĩa và con đường định hướng phát triển ở giai đoạn kinh tế thị trường định hướng XHCN Khi chuyển dịch sang nền kinh tế kinh tế thị trường, hệ thống pháp luật lúc này bị thiếu nghiêm trọng các ngành luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội lúc bấy giờ. Chuyển sang nền kinh tế  thị  trường đồng nghĩa với việc khơng cịn hành chính hố các doanh nghiệp nên cần phải có các quy định mới về việc quản lý cũng như xúc tiến các hoạt động kinh doanh.  Cuộc cải cách về  pháp luật để  tạo ra một hệ  thống pháp luật triệt để  là một điều hết sức khó khăn, để điều tiết nền kinh tế thị trường và có hệ thống pháp luật cho nó thì cần phải có sự so sánh và sao chép các mơ hình nước ngồi và hơn nữa ở một số giai đoạn khó khăn cần phải có sự trợ giúp pháp lý của các chun gia pháp luật để cố vấn và vận hành một hệ thống pháp luật phù hợp 3. Pháp luật xã hội chủ nghĩa và con đường định hướng phát triển ở tương lai Xem xét những sự  bất bình đẳng cũng như  những bất cập tồn tại trong dịng chảy phát triển của nó, các nhà tư tưởng về luật so sánh khẳng định bất kỳ hệ thống pháp luật nào cũng đều tồn tại những sự bất bình đẳng và bất cập và đặc biệt là ở hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa. Về  sự  phát triển của hệ thống pháp luật này là một chặng đường lâu dài và khó để đạt đến những điều khơng tưởng đã đề ra có thể trong tương lai và cịn phản đối lại những ngun tắc chung của tổ chức xã hội chủ nghĩa. Mỗi giai đoạn sẽ  phát triển rất khác nhau và khơng thể  đưa ra bất kỳ  định hướng cụ thể  nào. Khơng thể  giả  định được những một hệ thống pháp luật hồn hảo và phải bắt nguồn từ những xu hướng hiện tại của nó.6 Sự tiếp cận của xã hội chủ nghĩa đến với một lượng lớn cư dân tồn cầu là một tín hiệu tốt để  sự  lan rộng pháp luật xã hội chủ  nghĩa ngày một lớn hơn. Qua một cuộc khảo sát điều tra về sự tiếp cận với xã hội chủ nghĩa ở Mỹ thì kết quả hơn cả mong đợi rằng có đến 57% cho sự phổ biến của chủ nghĩa xã hội, điều này chứng tỏ rằng Đảng chủ nghĩa xã hội đang có sự tương tác rất tốt đến những người quan tâm về  vấn đề  chính trị. Vậy tại sao chủ  nghĩa xã hội ngày càng trở nên phổ biến và có thể thay thế được các xu hướng hiện nay hay khơng?7 Thế hệ trẻ ngày nay là một thế hệ năng động và hiểu biết. Họ có cơ  hội tiếp xúc nhiều hơn, đọc nhiều hơn và mở  rộng hơn. Sự  am hiêu về  lịch sử  là ngun nhân mà làm cho xã hội chủ nghĩa ngày càng phổ biến nên sự gần gũi với xã hội chủ nghĩa là điều tất yếu. Có thể nói sự am hiểu này đã làm giới trẻ 6 https://www.marxists.org/archive/lawrence/2006/6socialism_law.htm, Appx 1 7 https://mises.org/wire/4­reasons­why­socialism­becoming­more­popular, para 1 10 tiến đến gần hơn với xã hội chủ nghĩa và khơng xem đó là một xu hướng xấu cần bài trừ khỏi xã hội và hệ thống pháp luật.8 Xu hướng XHCN là một tất yếu khách quan mà đặt lợi ích nhóm và vấn đề dân chủ lên hàng đầu. Các Đảng Xã hội chủ nghĩa ở các quốc gia đa đảng thực hiện việc phúc lợi xã hội rất tốt và mang đến một cách tiếp cận với xã hội chủ  nghĩa làm cho mọi người có hứng thú hơn với việc tìm hiểu. Nhiều ứng cử viên của Đảng này đã có nhiều cách đổi mới làm cho việc tiếp cận với đại chúng thực sự thú vị hơn và mang nhiều lợi ích hơn Có thể  thất việc phổ  biến hệ  thống xã hội chủ  nghĩa là nguồn cơn dẫn đến pháp luật xã hội chủ nghĩa cũng được phát triển để  phù hợp với các quy luật vận động. Nếu như Đảng Xã hội chủ nghĩa cầm quyền ở một quốc gia đa đảng nào đó thì việc xây dựng hệ thống pháp luật này thực sự cần thiết để đáp ứng những nhu cầu phát triển của hệ thống này Nhìn vào các cơng trình luật so sánh hiện nay, có thể thấy hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa có một số lượng hạn chế các cơng trình nghiên cứu vì sự phổ  biến và tầm  ảnh hưởng của nó chưa thực sự  cao. Trong thực tế, mỗi hệ thống pháp luật đều có những điểm mạnh yếu,  ưu điểm, nhược điểm khác nhau nhưng một tinh thần cầu thị, một cách nhìn nhận thẳng thắn trong q trình đánh giá, hồn thiện hệ  thống pháp luật cho phù hợp với u cầu phát triển kinh tế ­ xã hội là một yếu tố hết sức quan trọng trong việc kế thừa, phát huy các truyền thống pháp luật.  Hiến pháp là đạo luật gốc và là một văn bản chính trị ­ pháp lý quan trọng nhất của mỗi quốc gia. Trong thực tế Hiến pháp đối với hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa là ngành luật xương sống, là đạo luật gốc cho các ngành luật nội dung và hình thức khác. Có thể  tầm  ảnh hưởng của việc xây dựng Hiến pháp đối với hệ  thống pháp luật xã hội chủ nghĩa 8 https://mises.org/wire/4­reasons­why­     socialism ­becoming­more­popular, para 2 11 Việc không phân định rõ luật công và luật tư, dùng luật công thay thế luật tư  để  xử  lý các mối quan hệ cá nhân trong một thời gian dài đã dẫn đến các hiện tượng hình sự hố các quan hệ dân sự, kinh tế hoặc ngược lại, dân sự hố, hành chính hố những quan hệ  hình sự, từ  đó dẫn đến việc bỏ  sót tội phạm, pháp luật khơng được thực hiện nghiêm minh. Vậy nên cần phải cũng cố lại vấn đề xây dựng pháp luật, phân định các lĩnh vực pháp luật 12 C. KẾT LUẬN Có thể nói một dịng họ pháp luật sẽ  có vơ vàn hướng đi cho mình và phụ thuộc rất nhiều vào những yếu tố khách quan như sự tác động của những dịng họ  pháp luật khác, sự   ảnh hưởng của yếu tố  kinh tế­ chính trị  lên hệ thống đó hoặc cũng có thể do sự thu hẹp hay mở rộng hệ thống này mà có sự thay đối mà khơng thể có một sự đánh giá hay dự đốn nào dự liệu được hết Bài nghiên cứu trên đi vào tìm hiểu về dịng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa và quan điểm về  xu hướng phát triển của nó là những quan điểm cá nhân dựa trên những nguồn tài liệu và những kiến thức em đã được học. Trong q trình nghiên cứu việc tham khảo nguồn tài liệu chưa qua xác thực hay mắc lỗi trong q trình dịch thuật nên sẽ khơng tránh khỏi sai sót 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật so sánh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2015  Truyền   thống   pháp   luật   XHCN     Việt   Nam:   Đôi   điều   suy   ngẫm, http://tks.edu.vn/thong­tin­khoa­hoc/chi­tiet/119/635 3. Practical Socialism — Its Principles and Methods, 2006 https://www.marxists.org/archive/lawrence/2006/6socialism_law.htm,  5. https://www.britannica.com/topic/Soviet­law, “Soviet law” 6.  Mises   Institute,  4   Reasons   Why   Socialism   Is   Becoming   More   Popular, https://mises.org/wire/4­reasons­why­socialism­becoming­more­popular? fbclid=IwAR11myYtU8xOj1626lPh_4cfT8vBPEdQFJiLEOFk9CsgRrOAF2J DMA_3d0I 14 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. KHÁI QT CHUNG VỀ DỊNG HỌ PHÁP LUẬT XHCN 1. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH 2. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH 3. ĐẶC ĐIỂM .5 II. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ PHÁP LUẬT XHCN 1. Pháp luật xã hội chủ nghĩa và con đường định hướng phát triển ở giai  đoạn kinh tế kế hoạch 2. Pháp luật xã hội chủ nghĩa và con đường định hướng phát triển ở giai  đoạn kinh tế thị trường định hướng XHCN 3. Pháp luật xã hội chủ nghĩa và con đường định hướng phát triển ở  tương lai C. KẾT LUẬN 12 15 ... droit” mang hàm ý rộng hơn hình thức? ?pháp? ?luật.  Một số quan điểm cho rằng hệ dịng? ?họ? ?pháp? ?luật? ?xã hội chủ nghĩa là bắt nguồn từ dịng? ?họ? ?pháp? ?luật? ?Civil Law nhưng nếu bóc tách vấn đề thì dịng? ?họ? ?pháp? ?luật? ?xã hội chủ nghĩa có cấu... I. KHÁI QT CHUNG VỀ DỊNG HỌ PHÁP LUẬT? ?XHCN 1. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH 2. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH 3. ĐẶC ĐIỂM .5 II. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ PHÁP LUẬT? ?XHCN 1.? ?Pháp? ?luật? ?xã hội chủ nghĩa và con đường định hướng phát triển ở giai ... thống? ?pháp? ?luật? ?lục địa châu Âu nhất là các chế  định? ?pháp? ?luật? ?dân sự, tuy nhiên hệ thống? ?pháp? ?luật? ?này khơng phân chia thành cơng? ?pháp? ?và tư? ?pháp ­ Dịng? ?họ? ?pháp? ?luật? ?XHCN? ?cũng giống như Civil Law, gắn liền với hệ thống

Ngày đăng: 27/03/2022, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w