Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự những vấn đề lý luận và thực tiễn

33 0 0
Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự Những vấn đề lý luận và thực tiễn I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1 Khái n.

Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân 1.1 Khái niệm nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Nguyên tắc hiểu với nghĩa tư tưởng đạo, quy tắc hoạt động Hoạt động xây dựng thực pháp luật hoạt động thực tiễn có tính khoa học, nên phải tuân theo nguyên tắc pháp luật định Đó tư tưởng đạo bản, mang tính xuất phát điểm, định hướng, xuyên suốt toàn hoạt động xây dựng thực pháp luật Kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS giám sát, kiểm tra tính hợp pháp tính có hành vi chủ thể tiến hành tham gia tố tụng, văn áp dụng pháp luật giải vụ việc dân chủ thể tiến hành tố tụng hình thức thực quyền lực Nhà nước, hoạt động thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND Mục đích hoạt động KSVTTPL TTDS nhằm bảo đảm cho hành vi xử chủ thể tiến hành, tham gia tố tụng văn áp dụng pháp luật giải vụ việc dân thực theo quy định pháp luật Nội dung hoạt động KSVTTPL TTDS việc VKSND sử dụng biện pháp, quyền pháp lý BLTTDS quy định để kịp thời phát loại bỏ vi phạm, tiêu cực quan, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, nhằm bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp đương Như vậy, rút định nghĩa nguyên tắc sau: “Nguyên tắc KSVTTPL tố tụng dân tư tưởng đạo, xuyên suốt trình TTDS; chế pháp lý (kiểm tra, giám sát) chủ thể VKSND thực thông qua việc sử dụng biện pháp, quyền pháp lý pháp luật TTDS quy định đề ngăn ngừa, phát loại bỏ vi phạm, tiêu cực quan, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân nhanh chóng, kịp thời quy định pháp luật, bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp đương sự.”1 1.2 Ý nghĩa nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Việc ghi nhận KSVTTPL TTDS nguyên tắc TTDS có ý nghĩa quan trọng, thể nội dung sau đây: Một là, nguyên tắc KSVTTPL TTDS cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 nhiệm vụ chức VKSND Hai là, Nguyên tắc KSVTTPL TTDS hình thức kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước lĩnh vực hoạt động tư pháp giải vụ việc dân Đồng thời chế pháp lý (kiểm tra, giám sát) bảo đảm cho việc giải vụ việc dân nhanh chóng, kịp thời, pháp luật, bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Hoạt động KSVTTPL TTDS góp phần phát đẩy lùi lạm quyền, tiêu cực, vi phạm trình giải vụ việc dân Tòa án, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, qua bảo vệ tính tối thượng pháp luật, đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh thống Ba là, nguyên tắc KSVTTPL TTDS thể can thiệp nhà nước vào lĩnh vực TTDS có việc sử dụng biện pháp, quyền pháp lý VKSND Bốn là, nguyên tắc KSVTTPL TTDS tảng, định hướng, sở cho việc xây dựng quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn biện pháp mà VKSND tiến hành KSVTTPL quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng trình TTDS giải vụ việc dân Năm là, việc vi phạm nguyên tắc KSVTTPL TTDS để huỷ bỏ phán Toà án Cơ sở nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân 2.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Việc ghi nhận nguyên tắc KSVTTPL TTDS xuất phát từ sở lý luận sau đây: Thứ nhất, xuất phát từ nhu cầu hoạt động kiểm tra, giám sát Phạm Vũ Ngọc Quang (2013), Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội quan nhà nước việc thực chức năng, nhiệm vụ Với quan nhà nước tồn phận quản lý, kiểm tra, giám sát quan đó, thường gọi chế tự kiểm tra, giám sát từ bên hệ thống Tuy nhiên, chế tồn yếu tố chủ quan, khó kiểm sốt hoạt động dẫn đến lạm quyền, vi phạm pháp luật Để khắc phục tình trạng này, cần có bên giám sát từ bên ngồi quan chuyên trách thực để thể cơng bằng, phân giám sát, kiểm tra Hoạt động TTDS giải vụ việc dân TAND hoạt động tư pháp thực quyền lực Nhà nước hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích tổ chức, cá nhân Những sai sót, vi phạm hoạt động giải vụ việc dân ln có khả hạn chế quyền đương sự, gây thiệt hại cho người khác, làm giảm niềm tin nhân dân vào cơng lý Chính vậy, để hoạt động giải vụ việc dân có hiệu quả, nhanh chóng, kịp thời, pháp luật, hoạt động cần thiết phải chịu kiểm tra, giám sát nhiều chế khác nhau, bao gồm chế tự kiểm tra bên chế kiểm tra, giám sát từ bên Đặc biệt phải thiết lập cho chế giám sát trực tiếp, thường xun, có tính chun nghiệp cao Trong điều kiện cụ thể nước ta, chế hoạt động KSVTTPL TTDS VKSND Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu pháp chế chức năng, nhiệm vụ VKSND pháp luật quy định Ở nước ta, hình thức chế kiểm tra, giám sát từ bên hoạt động quan nhà nước, tổ chức hoạt động KSVTTPL VKSND Sự đời, tồn phát triển VKSND nước ta gắn với trình xây dựng phát triển nhà nước Việt Nam xuất phát từ quan điểm Lênin Nhà nước Pháp luật Trải qua giai đoạn phát triển đất nước, chức VKS có điều chỉnh, song, yêu cầu kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung lĩnh vực tư pháp dân nói riêng ln đặt pháp luật ghi nhận KSVTTPL TTDS xuất phát từ chức KSVTTPL, kiểm sát hoạt dộng tư pháp gắn liền với trình hình thành phát triển VKSND Việc ghi nhận nguyên tắc KSVTTPL TTDS xác định chế kiểm soát quyền lực tư pháp để tránh lạm quyền, tiêu cực Tịa án q trình giải vụ việc dân sự; bảo đảm việc tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền tố tụng đương sự; bảo vệ quyền, lợi hợp pháp đương sự, trường hợp đương người yếu (người lực hành vi, người có nhược điểm thể chất, tâm thần, người chưa thành niên ), tham gia tố tụng (trường hợp 15 tuyên bố người chết tích) hiểu biết luật pháp KSVTTPL TTDS chế bảo đảm kết hợp hài hoà quyền tự định đoạt đương can thiệp nhà nước đế bảo vệ công lý Thứ ba, xuất phát từ đặc điểm chế độ trị nguyên tắc tổ chức thực quyền lực nhà nước nước ta Đối với hoạt động tư pháp, bao gồm lĩnh vực hoạt động tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành giải vụ án hình (khởi tố, điều tra, giam, giữ, truy tố, xét xử ), vụ việc dân sự, vụ án hành thi hành án, Quốc hội phân công cho VKS thực KSVTTPL, bảo đảm cho pháp luật lĩnh vực hoạt động tư pháp chấp hành nghiêm chỉnh thống Do đó, kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động thực quyền lực nhà nước (quyền giám sát) Quốc hội giao cho VKS Vì vậy, chừng cịn thừa nhận chế độ ngun trị với vai trò lãnh đạo tuyệt đối Đảng Cộng sản Việt Nam, vận dụng nguyên tắc quyền lực nhà nước thống tổ chức hoạt động máy nhà nước, việc quy định VKSND thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung KSVTTPL việc giải vụ việc dân nói riêng với tính cách nguyên tắc TTDS phù hợp cần thiết Thứ tư, xuất phát từ quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng xây dựng, hoàn thiện máy nhà nước cải cách tư pháp Hiện nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, mà nội dung cốt lõi quản lý nhà nước xã hội pháp luật, tuân theo pháp luật triệt để quan nhà nước, tổ chức công dân phải đặt khn khổ pháp luật Nội dung đặt nhiều yêu cầu nặng nề, mà nhiệm vụ phải xây dựng chế bảo đảm tuân thủ pháp luật xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền dân chủ nhân dân, bảo đảm an tồn mơi trường pháp lý đáng tin cậy hoạt động đời sống xã hội Trong chế để bảo đảm thực yêu cầu nêu trên, chế kiểm tra, giám sát, kiểm sốt thực quyền lực nhà nước đóng vai trò quan trọng Tại Điều 107 Hiến pháp 2013 quy định VKSND quan thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Nguyên tác KSVTTPL ghi nhận cụ thể hóa quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng cải cách tư pháp làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn VKSND 2.2 Cơ sở thực tiễn việc ghi nhận nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Ngoài sở lý luận đây, việc quy định nguyên tắc KSVTTPL tố tụng dân xuất phát từ sở thực tiễn sau: Thứ nhất, xuất phát từ điều kiện kinh tế-xã hội cụ thể nước ta Nền kinh tế nước ta có xuất phát điểm chủ yếu kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ phổ biến, vừa thoát khỏi tình trạng nước phát triển, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, hiểu biết pháp luật người dân thấp, đặc biệt nhân dân khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Khi trình độ dân trí cịn hạn chế người dân cịn gặp nhiều khó khăn việc tự chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tịa án với thu nhập đa số người dân thấp nên họ khơng có điều kiện mời Luật sư bảo vệ quyền lợi cho có tranh chấp Trong điều kiện vậy, cần phải có chế kiểm tra, giám sát từ bên hệ thống để bảo đảm cho việc giải vụ việc dân nhanh chóng, kịp thời, pháp luật, nhằm góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đặc biệt người yếu thế, tham gia tố tụng hiểu biết pháp luật Một chế hữu hiệu, hoạt động KSVTTPL TTDS VKS Thứ hai, kế thừa phát huy thành tựu đạt VKS qua 61 năm xây dựng trưởng thành Mục tiêu quán xuyến hoạt động KSVTTPL TTDS bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp tài sản, bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động Hiện nay, thực BLTTDS năm 2015, hoạt động kiểm sát tập trung kiểm sát án, định Tòa án, chủ động nắm khiếu nại đương việc thu thập chứng Tịa án để u cầu xác minh; cơng tác kháng nghị trọng Thông qua công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, Viện kiểm sát ban hành hàng nghìn kiến nghị yêu cầu Tòa án khắc phục vi phạm Việc ghi nhận thực nguyên tắc KSVTTPL TTDS góp phần quan trọng vào việc bảo vệ pháp chế XHCN, đấu tranh bảo vệ tính nghiêm minh pháp luật, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức Thứ ba, xuất phát từ tranh chấp dân ngày gia tăng phức tạp, việc giải Tịa án cịn nhiều sai sót cần phải có chế giám sát, kiểm sát Trong giai đoạn đất nước thực công đổi mới, toàn hội nhập quốc tế, kinh tế chuyển đổi dẫn đến gia tăng tranh chấp dân ngày phức tạp Cùng với vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bảo đảm việc giải vụ việc dân nhanh chóng, kịp thời pháp luật yêu cầu quan trong q trình thực cơng cải cách tư pháp, đặc biệt bảo vệ lợi ích Nhà nước, bảo vệ người yếu người hiểu biết pháp luật Trong thực tiễn cho thấy, tình trạng vụ việc dân bị xử lý thiếu khách quan, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, tỷ lệ án, định dân Tòa án bị hủy, bị sửa có sai sót ngày tăng Những hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chủ quan lẫn ngun nhân khách quan Chính vậy, cần thiết phải ghi nhận nguyên tắc KSVTTPL TTDS theo hướng mở rộng phạm vi tham gia thẩm quyền VKSND, tạo chế thuận lợi để VKSND bảo vệ có hiệu lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, kịp thời phát loại bỏ vi phạm Tịa án q trình giải vụ việc dân II NỘI DUNG NGUYÊN TẮC KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH Kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm 1.1 Kiểm sát việc thụ lý vụ việc dân trả lại đơn kiện Quyền khởi kiện vụ án dân hay yêu cầu giải việc dân quyền tố tụng quan trọng chủ thể để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tồ án Từ việc thực quyền chủ thể dẫn đến việc Tịa án có thẩm quyền nhận hồ sơ vụ việc dân Tuy nhiên, điều chưa có nghĩa vụ việc dân phát sinh Tòa án Để vụ việc dân thực thuộc trách nhiệm giải Tịa án Tịa án phải tiến hành loại hoạt động, gọi thụ lý vụ việc dân Thụ lý vụ việc dân hoạt động TTDS TAND tiến hành nhằm xác định điều kiện cần thiết việc khởi kiện, yêu cầu (đơn khởi kiện vụ án dân sự, đơn yêu cầu giải việc dân sự) để vào sổ thụ lý vụ việc dân theo quy định pháp luật Nếu khơng có hoạt động thụ lý vụ việc dân Tịa án khơng có hoạt động tố tụng trình tố tụng Việc thụ lý vụ việc dân có ý nghĩa quan trọng, thể chỗ: Thời điểm thụ lý vụ việc dân thời điểm tính thời hạn tố tụng; bảo đảm việc bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp chủ thể.2 Theo quy định Điều 196 BLTTDS thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ việc dân sự, Thẩm phán phải thông báo văn cho nguyên đơn, bị đơn, quan, tổ chức, cá nhân có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án, cho Viện kiểm sát cấp việc Tòa án thụ lý vụ việc dân Văn thơng báo phải có đầy đủ nội dung quy định Khoản Điều 196 BLTTDS Kiểm sát việc thụ lý trách nhiệm VKSND pháp luật quy định trước có BLTTDS Tại khoản Điều 27 Luật tổ chức VKSND 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKSND kiểm sát vụ việc dân “Kiểm sát việc thụ lý, giải vụ án, vụ việc” Kiểm sát thụ lý vụ việc dân Tòa án hoạt động Kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS Sau nhận thông báo thụ lý vụ án văn trả lại đơn khởi kiện Tòa án, KSV, cán phải vào sổ thụ lý theo dõi, kiểm tra văn thông báo thụ lý theo nội dung quy định Điều 196 BLTTDS năm 2015; lập phiếu kiểm sát theo dõi vi phạm để tổng hợp kiến nghị với Toà án vi phạm thời hạn gửi thơng báo, nội dung, hình thức thông báo; theo dõi định chuyển vụ án Tồ án; xem xét kiến nghị với Chánh án Tịa án việc trả lại đơn khởi kiện theo quy định Điều 194 BLTTDS năm 2015 Trường hợp Toà án không gửi, chậm gửi thông báo thụ lý văn trả lại đơn khởi kiện vụ án dân cho VKS nội dung, hình thức thơng báo khơng quy định pháp luật VKS có quyền yêu cầu kiến nghị với Toà án khắc phục vi phạm Hoạt động thụ lý vụ việc dân Tòa án tiến hành nhiều thủ tục, có việc trả lại đơn Ở BLTTDS năm 2015 có số thay đổi định khắc phục phần hạn chế Bộ luật cũ, phục vụ hiệu cho công tác kiểm tra, đánh giá sau Theo Khoản Điều 192 BLTTDS năm 2015 thì: “Khi trả lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo cho người khởi kiện, Thẩm phán phải có văn nêu rõ lý trả lại đơn khởi kiện, đồng thời gửi cho VKS cấp Đơn khởi kiện tài liệu, chứng mà Thẩm phán trả lại cho người khởi kiện phải chụp lưu Tòa án để làm sở giải khiếu nại, kiến nghị có yêu cầu.” Việc chụp lưu Tòa án đơn khởi kiện tài liệu, chứng mà Thẩm phán trả lại cho người khởi kiện giúp cho VKS dễ dàng việc kiểm sát trả lại đơn Tòa án, kịp thời phát vi phạm thực quyền yêu cầu kiến nghị khắc phục vi phạm (nếu có) nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khởi Trường đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội kiện, người yêu cầu; mặt khác đảm bảo việc thụ lý, giải Tòa án quy định pháp luật Bên cạnh BLTTDS năm 2015 kéo dài thời hạn VKS có quyền kiến nghị với Tòa án trả lại đơn khởi kiện 10 ngày làm việc (trước quy định 03 ngày làm việc) Ngay sau nhận khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện, Chánh án Tịa án phải phân cơng Thẩm phán khác xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị Và thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày phân công, Thẩm phán phải mở phiên họp xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị Phiên họp xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị có tham gia đại diện VKS cấp3 Trong thời hạn 10 ngày (trước quy định 07 ngày làm việc), kể từ ngày nhận định trả lời kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện Thẩm phán, VKS có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án cấp trực tiếp xem xét, giải Bộ luật bổ sung quy định sau: Trường hợp có xác định định giải Chánh án Tòa án cấp trực tiếp quy định có vi phạm pháp luật thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận định, đương có quyền khiếu nại, VKS có quyền kiến nghị với Chánh án TAND cấp cao định bị khiếu nại, kiến nghị Chánh án TAND cấp tỉnh với Chánh án TAND tối cao định bị khiếu nại, kiến nghị Chánh án TAND cấp cao.4 Như vậy, kiểm sát việc thụ lý vụ việc dân thẩm quyền trách nhiệm VKS Việc Tịa án phải thơng báo văn cho VKS cấp việc thụ lý vụ việc dân để kiểm sát việc thụ lý nghĩa vụ Tòa án Kiểm sát việc thụ lý có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo cho hoạt động Tòa án xác xác định thẩm quyền giải Tòa án; điều kiện để KSV nắm bắt kịp thời nội dung, tình tiết, chứng ban đầu vụ việc dân sự; ngăn chặn kịp thời, hạn chế vi phạm, sai sót xảy từ hoạt động trình TTDS giải vụ việc dân từ tránh tình trạng phải tiến hành thủ tục tố tụng kéo dài, không cần thiết, tiết kiệm thời gian, tiền của, bảo vệ quyền lợi đáng bên đương Tuy nhiên, quy định BLTTDS kiểm sát việc thụ lý chưa thực bảo đảm cho VKS thực có hiệu chức kiểm sát, mặt quy định quyền hạn VKS pháp luật TTDS lại không quy định mang tính ràng buộc Tịa án Vì thế, quy định việc thông báo thụ lý vụ việc dân thiếu ràng buộc cụ thể Tòa án không chuyển chuyển chậm cho VKS thông báo thụ lý Có thể nói quy định kiểm sát thụ lý chừng mực cịn mang tính hình thức Điều 194 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Khoản Điều 194 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 1.2 Kiểm sát hoạt động chuẩn bị xét xử 1.2.1 Kiểm sát định Tòa án Để đảm bảo việc định Tòa án trong thời gian chuẩn bị xét xử có pháp luật, BLTTDS quy định văn phải gửi kịp thời cho VKS để thực chức Kiểm sát việc tuân theo pháp luật, bao gồm: - Quyết định nhập tách vụ án dân phải gửi cho VKS cấp (Khoản Điều 42 BLTTDS năm 2015) VKSND có trách nhiệm kiểm sát tính có tính hợp pháp định tách nhập vụ án - Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời gửi cho VKS sau định (Khoản Điều 139 BLTTDS năm 2015) Trong trình giải vụ việc, đơi Tịa án phải định áp dụng biện pháp cần thiết để giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục được, đảm bảo cho việc giải vụ án việc thi hành án Các biện pháp gọi biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 139 BLTTDS năm 2015 quy định Hiệu lực định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời VKSND khơng có quyền u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà VKS kiểm sát định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án, sở phát có sai sót VKS kiến nghị với Chánh án tịa án giải vụ án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Quy định mang tính hình thức mà khơng có ràng buộc Tịa án, làm hạn chế quyền VKSND hoạt động kiểm sát giải vụ án dân sự, khiến cho VKS bị bị động phát hành vi xâm hại đến lợi ích đương trình tham gia TTDS - Quyết định công nhận thỏa thuận đương phải gửi cho VKS cấp thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày định (Khoản Điều 212 BLTTDS năm 2015) Nếu đương thỏa thuận với vấn đề phải giải vụ án Tịa án lập biên hịa giải thành Biên chưa có giá trị pháp lý, mà văn xác định kiện đương thỏa thuận sở để Tịa án định cơng nhận thỏa thuận đương BLTTDS quy định dành cho đương thời gian cần thiết để họ suy nghĩ, cân nhắc lại nội dung thỏa thuận Hết thời hạn mà khơng có đương thay đổi ý kiến Tịa án định công nhận thỏa thuận Quyết định phải gửi cho VKS cấp thời hạn 05 ngày làm việc.5 VKS có trách nhiệm kiểm sát tính có tính hợp pháp định công nhận thỏa thuận đương Điều thể chỗ VKS kiểm tra, xác định xem đương thỏa thuận với việc giải phần hay toàn vụ án (vì Thẩm phán định cơng nhận thoả thuận đương đương thoả thuận với việc giải tồn vụ án); nội dung thỏa thuận có thuộc trường hợp khơng hịa giải khơng; Sự thỏa thuận có đương bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa trái pháp luật, trái đạo đức xã hội không Do định công nhận thỏa thuận đương có hiệu lực pháp luật ngay, nên thông qua hoạt động kiểm sát, phát định trái pháp luật VKS kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Theo quy định BLTTDS năm 2015 hoạt động kiểm sát định công nhận thỏa thuận đương VKS cấp sơ thẩm gặp phải khơng khó khăn thực tế Bởi vì, xu quan hệ dân ngày chồng chéo, đan xen mối quan hệ dẫn đến vụ án dân tăng thêm tính chất phức tạp, kiểm sát Quyết định công nhận thỏa thuận đương dựa việc nghiên cứu Quyết định này, nhiều khi, VKS cấp sơ thẩm phát có thiếu sót, vi phạm đủ làm để báo cáo cấp thực quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm - Quyết định tạm đình đình giải vụ án dân Tạm đình đình định quan trọng việc Tòa án đình tạm đình giải vụ án khơng làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp đương Vì VKS có trách nhiệm kiểm sát định tạm đình định đình giải vụ án dân Tòa án Theo quy định Khoản Điều 214 BLTTDS năm 2015 định tạm đình chỉ, đình phải gửi cho VKS cấp thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày định6 Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày lý tạm đình giải vụ án quy định Điều 214 Bộ luật khơng cịn Tịa án phải định tiếp tục giải vụ án dân gửi định cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện, Viện kiểm sát cấp Quyết định tạm đình giải vụ án dân hết hiệu lực kể từ ngày ban hành định tiếp tục giải vụ án dân Tòa án Khoản Điều 212 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Khoản Điều 214, Khoản Điều 217 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 10 trưng cầu giám định Điều thể qua quy định Khoản Điều 330 BLTTDS năm 2015: “Trong trình giải đơn đề nghị xem xét án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có quyền yêu cầu người có đơn bổ sung tài liệu, chứng tự kiểm tra, xác minh tài liệu, chứng cần thiết.” Kháng nghị VKS thể hình thức văn gọi định kháng nghị VKS phải gửi kèm theo định kháng nghị tài liệu, chứng bổ sung (nếu có) để chứng minh cho kháng nghị VKS có hợp pháp Theo Điều 284 BLTTDS năm 2015 VKS kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm Nếu thời hạn kháng nghị cịn việc thay đổi phạm vi kháng nghị chấp nhận, thời hạn kháng nghị hết việc thay đổi phạm vi kháng nghị không vượt phạm vi kháng nghị ban đầu.Trước bắt đầu phiên tòa, việc rút kháng nghị VKS kháng nghị VKS cấp trực tiếp định Tại phiên tòa phúc thẩm, việc rút kháng nghị thuộc thẩm quyền KSV tham gia phiên tòa 2.1.2 Tham gia phiên tòa, phiên họp phúc thẩm Về trường hợp VKS tham gia phiên tòa, phiên họp phúc thẩm BLTTDS năm 2015 quy định VKS tham gia tất phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, trường hợp KSV Viện trưởng phân cơng tham gia phiên tịa, phiên họp phúc thẩm mà vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành việc xét xử, khơng hỗn phiên tòa, trừ trường hợp VKS kháng nghị phúc thẩm Thời hạn nghiên cứu hồ sơ vụ án dân để chuẩn bị tham gia phiên tòa phúc thẩm 15 ngày thời hạn nghiên cứu hồ sơ để tham gia phiên họp phúc thẩm 07 ngày, kể từ ngày VKS nhận hồ sơ vụ việc dân Vì vậy, trước tham gia phiên tịa, phiên họp phúc thẩm, KSV phải kịp thời nghiên cứu kỹ hồ sơ Việc nghiên cứu hồ sơ tập trung vào nội dung: Xem xét trình tố tụng giải vụ việc dân giai đoạn sơ thẩm đến có định đưa vụ án xét xử, định mở phiên họp (việc chấp hành pháp luật trình tự, thủ tục tố tụng); nắm vững nội dung, tình tiết, chứng vụ án, chứng liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, việc cung cấp thu thập chứng đầy đủ hay không; xem xét lý kháng cáo, kháng nghị, thủ tục kháng cáo, kháng nghị; xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị; phân tích tổng hợp chứng cứ, điều khoản BLTTDS, BLDS văn pháp luật khác dự kiến áp dụng để giải vụ án Trên sở đó, chuẩn bị đề cương tham gia hỏi (tại phiên tòa) phát biểu phiên tòa, phiên họp 19 Tại phiên tòa, phiên họp: KSV kiểm sát việc chấp hành thủ tục tố tụng Hội đồng xét xử, Thẩm phán người tham gia tố tụng từ bắt đầu kết thúc phiên tòa, phiên họp; KSV đề nghị hỗn phiên tịa, phiên họp có BLTTDS quy định kiểm sát việc hỗn phiên tịa, phiên họp; trình bày nội dung kháng nghị kháng nghị án sơ thẩm; xuất trình, bổ sung chứng tài liệu để làm rõ kháng nghị; xem xét việc rút kháng nghị; tham gia hỏi phiên tòa phát biểu ý kiến phiên tòa, phiên họp Phát biểu KSV phiên tòa, phiên họp phúc thẩm phải thể rõ thái độ, trách nhiệm VKS trước - sai án, định Tòa án cấp sơ thẩm, giúp cho Hội đồng xét xử, Hội đồng phúc thẩm án, định có pháp luật Căn vào chứng cứ, tài liệu thẩm tra phiên tịa, phiên họp, KSV trình bày ý kiến, phân tích làm rõ tính hợp pháp, tính có kháng cáo, kháng nghị, đề nghị hướng giải cụ thể án, định bị kháng cáo, kháng nghị (giữ nguyên án, định sơ thẩm; sửa án, định sơ thẩm; hủy án, định sơ thẩm chuyển hồ sơ cho Tòa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án dân sự, việc dân tiếp tục giải vụ án; hủy án sơ thẩm đình giải vụ án) 2.2 Kiểm sát thông qua việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm 2.2.1 Kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm quyền pháp lý VKS Kháng nghị giám đốc thẩm thể phản đối VKS văn (quyết định kháng nghị giám đốc thẩm) án, định giải vụ án dân Tòa án có hiệu lực pháp luật có sai lầm, vi phạm pháp luật trình giải để u cầu Tịa án có thẩm quyền xét lại án, định Trong đó, kháng nghị tái thẩm thể phát tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án việc yêu cầu Tịa án có thẩm quyền xét lại án, định giải vụ án dân Tòa án có hiệu lực pháp luật Quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm cần thiết nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương án, định có sai lầm có hiệu lực, bảo đảm tính pháp chế cơng tác xét xử Tịa án Theo quy định Điều 331 BLTTDS năm 2015 quy định thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Viện trưởng VKS nhân dân, theo đó, Viện trưởng VKSND tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, 20

Ngày đăng: 21/03/2023, 14:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan