A LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc hội nhập mang lại cho các quốc gia rất nhiều cơ hội nhưng cùng với đó là không ít thách thức Một trong những thách thức mà hầu hết các quốc gia[.]
A LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, việc hội nhập mang lại cho quốc gia nhiều hội với khơng thách thức Một thách thức mà hầu hết quốc gia phải đối mặt gia tăng tội phạm, tội phạm mang tính quốc tế Loại tội phạm gây ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh kinh tế, trật tự xã hội nhiều quốc gia Đấu tranh phòng, chống loại tội phạm vấn đề vơ cấp thiết, khơng địi hỏi nỗ lực riêng quốc gia mà cần phải có hợp tác quốc tế thông qua thiết chế quốc tế Vì vậy, tập nhóm này, chúng em xin lựa chọn chủ đề “Những vấn đề pháp lý thực tiễn hoạt động số thiết chế quốc tế hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm” B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM Khái niệm hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm Tội phạm giới tồn phát triển từ lâu Tội phạm luật quốc tế phân loại theo ba nhóm sau1: Nhóm thứ nhất: tội phạm quốc tế hay tội ác quốc tế Tội phạm quốc tế tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, xâm phạm tới chuẩn mực chung pháp luật, quy tắc chung đời sống pháp lý quốc tế nguyên tắc nhân đạo luật quốc tế, chí làm xấu chuẩn mực quan hệ quốc gia với Những tội phạm nằm nhóm tội phạm bao gồm tội phạm chiến tranh, tội chống loài người, tội diệt chủng, tội xâm lược Nhóm thứ hai: tội phạm có tính chất quốc tế Đây nhóm tội phạm xâm hại tới trật tự pháp lý quốc gia an ninh, hịa bình quốc tế, gây ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống cộng đồng quốc tế mức độ không nguy hiểm tội phạm quốc tế Những tội nằm nhóm bao gồm tội Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội – 2018, tr.490 – 492 cướp biển, tội khủng bố quốc tế, tội làm tiền giả, tội buôn bán trái phép chất ma túy chất hướng thần, tội buôn bán phụ nữ trẻ em… Nhóm thứ ba: tội phạm hình chung Đây nhóm tội phạm xâm phạm đến quyền lợi ích quốc gia thông thường bị trừng trị, ngăn chặn pháp luật quốc gia Tuy nhiên, nhiều trường hợp tội phạm dùng thủ đoạn tinh vi nhằm lẩn trốn trừng phạt pháp luật quốc gia lẩn trốn sang quốc gia khác… Do cần phải có trợ giúp từ quốc gia với để thực thi công lý trừng phạt người phạm tội Như vậy, từ việc phân loại trên, thấy tính chất mức độ phức tạp tội phạm giới khu vực, đòi hỏi quốc gia phải hợp tác với Có thể hiểu hợp tác đấu tranh phịng, chống tội phạm thỏa thuận, trao đổi thống kế hoạch, chương trình chung quốc gia với sở hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhằm đạt mục tiêu chung đấu tranh, phịng ngừa tội phạm lợi ích bên, phù hợp với pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm thực tế thực qua hoạt động tư pháp, là: Thứ nhất, xác định quyền tài phán Quyền tài phán quốc gia quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ Trong trường hợp phát sinh xung đột thẩm quyền tài phán, để đảm bảo phù hợp việc thực thẩm quyền tài phán quốc gia, khoa học luật quốc tế tồn số nguyên tắc xác định thẩm quyền tài phán như: nguyên tắc lãnh thổ, nguyên tắc quốc tịch, nguyên tắc an ninh quốc gia, nguyên tắc phổ cập Thứ hai, thỏa thuận thành lập Tòa án quốc tế chuyên xét xử tội phạm quốc tế Tội phạm quốc tế mối nguy hiểm lớn tịa thể nhân loại Chính vậy, để trừng trị loại tội phạm này, ngồi việc quốc gia thực quyền tài phán, cộng đồng quốc tế trí tiến hành thành lập quan tài phán quốc tế đưa phán vào quy định luật quốc tế Thứ ba, tương trợ tư pháp hình Đây biện pháp để thực hành vi tố tụng cần thiết nước Nội dung tương trợ tư pháp hình bao gồm vấn đề như: thẩm vấn người phạm tội; chuyển giao giấy tờ, tài liệu, vật chứng; lấy lời khai nhân chứng hoạt động điều tra khác; dẫn độ tội phạm, chuyển giao phạm nhân để thụ án… Cơ sở pháp lý hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm Cơ sở pháp lý hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm tổng hợp quy phạm nêu điều ước quốc tế song phương, đa phương; quy định nêu pháp luật quốc gia nguyên tắc hình thành thực tiễn tư pháp hình quốc tế mà sở quốc gia có quyền trách nhiệm hợp tác với quốc gia khác nhằm mục đích đấu tranh phịng, chống tội phạm Trên quan điểm đó, chia sở pháp lý hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm sau: Thứ nhất, theo quy định pháp lý sở điều ước quốc tế tổ chức quốc tế mà quốc gia tham gia ký kết, gia nhập thành viên phân chia thành quy định pháp lý đa phương, quy định pháp lý nêu điều ước quốc tế song phương quy định pháp lý nêu văn kiện “liên minh” Thứ hai, theo quy định pháp lý sở quy định pháp luật quốc gia Về nguyên tắc, hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm thực sở quy định điều ước quốc tế đa phương, song phương nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục trình tự hợp tác tuân theo quy định pháp luật quốc gia Hình thức pháp lý hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm Hình thức pháp lý phương thức thể nội dung hoạt động hợp tác, cách thức tổ chức thực hoạt động hợp tác quốc tế phòng, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Cơng pháp quốc tế, tài liệu dẫn, tr.493 chống tội phạm3 Hình thức pháp lý đóng vai trị quan trọng hoạt động hợp tác, định hiệu hoạt động hợp tác bên hữu quan Về hình thức giải hình thành qua trình phát triển hợp tác quốc tế lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm: Thứ nhất, hợp tác thức phủ với Thứ hai, hợp tác khơng thức quan có thẩm quyền, hệ thống chuyên ngành tổ chức có liên quan cơng tác phịng, chống tội phạm quốc gia với Về phương thức giải hình thành qua trình phát triển thực tiễn hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm: Thứ nhất, tội phạm quốc tế Các quốc gia tự xét xử tội phạm chiến tranh theo quy định riêng Bộ luật hình nước Ngồi số trường hợp đặc biệt, quốc gia thỏa thuận thống ký kết điều ước quốc tế để thành lập tịa án qn quốc tế Ví dụ Tòa án quân quốc tế Nurumbec Tokyo Bên cạnh cịn thành lập tịa án quốc tế theo định Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Thứ hai, tội phạm có tính chất quốc tế tội phạm hình chung Phương thức hợp tác chủ yếu quốc gia ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương toàn cầu khu vực đồng thời có bảo trợ tổ chức quốc tế có liên quan II NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ THIẾT CHẾ QUỐC TẾ TRONG HỢP TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM Liên hợp quốc Liên hợp quốc thức đời vào ngày 24/10/1945 Hiến chương LHQ Trung Quốc, Pháp, Liên Xô, Anh, Hoa Kỳ đa số quốc gia ký trước phê chuẩn Việc Liên hợp quốc đời kiện quan trọng, có ý nghĩa vô to lớn quan hệ liên quốc gia hợp tác quốc tế Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Cơng pháp quốc tế, tài liệu dẫn, tr.495 Với mục đích nguyên tắc hoạt động quy định Điều Điều Hiến chương LHQ4, LHQ giữ vai trị quan trọng q trình đấu tranh phịng, chống tội phạm Từ thành lập đến nay, LHQ chứng tỏ vai trò tầm quan trọng chiến nhằm trì hịa bình an ninh quốc tế Trong vấn đề đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo trợ LHQ, nhiều điều ước quốc tế mẫu, công ước quốc tế, văn pháp lý quốc tế khác thông qua Theo Hiến chương LHQ, vấn đề hợp tác đấu tranh chống tội phạm trực tiếp thực Hội đồng Kinh tế Xã hội Nằm cấu trúc Hội đồng có Ủy ban kiểm sốt ma túy; Tiểu ban phịng chống ma túy tội phạm; Ủy ban chuyên trách chống tội phạm khủng bố quốc tế; Ủy ban phịng ngừa tội phạm xét xử hình Trong đó, giữ vai trị chủ đạo hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm LHQ Ủy ban phòng ngừa tội phạm xét xử hình Ủy ban có nhiệm vụ nghiên cứu trình lên Hội đồng Kinh tế Xã hội đề nghị, kiến nghị, phương hướng nâng cao hiệu đấu tranh chống tội phạm xử lý người phạm tội Ủy ban có chức chuẩn bị năm lần tổ chức Hội nghị vấn đề phòng ngừa tội phạm xử lý người phạm tội cấp độ LHQ Một vai trò quan trọng khác LHQ đấu tranh phòng, chống tội phạm việc thành lập tịa án xét xử tội ác quốc tế Kế thừa mô hình Tịa án qn Nurambec Tokyo, đời Tịa án hình Nam Tư cũ (1993) Ruanđa (1994), Tòa án xét xử tội ác diệt chủng Campuchia (2009) đánh dấu xuất lần thiết chế tư pháp hình mang tính chất quốc tế chuyên xét xử tội ác quốc tế Mặc dù Tòa án thành lập mang tính chất vụ việc đời chúng khẳng định vai trò quan trọng LHQ việc thành lập thiết chế tư pháp để đấu tranh phòng, chống tội phạm Sự đời hoạt động Tòa án Adhoc Xem Điều Điều Hiến chương Liên hợp quốc Xem Điều 62 Hiến chương Liên hợp quốc Bộ Ngoại giao, “Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC)”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2018 đặt móng cho việc thành lập tịa án hình thường trực quan tư pháp cộng đồng quốc tế bảo trợ năm tiếp sau Trên sở Quy chế Roma (1998), LHQ thành lập Tịa án hình quốc tế (ICC) Với chức quan tư pháp hình quốc tế thường trực, ICC tồn tổ chức quốc tế độc lập, có tư cách pháp lý quốc tế có lực pháp lý cần thiết để thực chức năng, nhiệm vụ Tuy vậy, LHQ giữ vai trị quan trọng việc thành lập, xây dựng quy chế bảo đảm việc hoạt động ICC Tổ chức cảnh sát hình quốc tế (Interpol) Thứ nhất, đời phát triển Tổ chức cảnh sát hình quốc tế (Interpol) ngày biết đến tổ chức hàng đầu hợp tác lĩnh vực an ninh phạm vi toàn giới Tiền thân Interpol Ủy ban Cảnh sát hình quốc tế (ICPC) thành lập ngày 7/9/1923 Viên (Áo) Năm 1946, sau Chiến tranh giới thứ hai, Ủy ban Cảnh sát hình quốc tế tái lập, lúc gọi Interpol, đặt trụ sở Paris (Pháp) Hệ thống thông báo mã màu ủy ban khởi xướng lệnh truy nã đỏ phát Đến năm 1956, Ủy ban Cảnh sát hình quốc tế đổi tên thành Tổ chức cảnh sát hình quốc tế thường gọi Interpol Có thể thấy Interpol đời phát triển tất yếu lịch sử đấu tranh phòng, chống tội phạm Tình hình phát triển tội phạm phạm vi tồn cầu có quan hệ mật thiết, tác động tới phát triển Interpol Thứ hai, tơn mục đích hoạt động Interpol hoạt động độc lập theo tôn tôn trọng chủ quyền quốc gia thành viên, không can thiệp vào công việc nội Đối tượng điều tra tội phạm hình Quy chế Interpol nghiêm cấm việc cho phép thực hoạt động để can thiệp có tính chất trị, qn sự, tơn giáo chủng tộc trình thực thi chức năng, nhiệm vụ Interpol hoạt động nhằm mục đích bảo đảm phát triển hợp tác với quy mô lớn tất quan hình Xem Phụ lục phạm vi khuôn khổ pháp luật hành nước theo tinh thần Tuyên bố chung nhân quyền, giúp đỡ cảnh sát địa phương việc kết nối với cảnh sát tồn cầu, theo dõi tiến trình hoạt động kẻ bị truy nã phát lệnh truy nã cho quốc gia thành viên Thứ ba, cấu tổ chức Interpol có hệ thống cấu tổ chức hoàn chỉnh chặt chẽ, gồm quan sau8: Đại hội đồng quan cao bao gồm đại biểu phủ nước thành viên định Là quan quản lý tối cao Interpol, Đại hội đồng họp năm lần nhằm đưa định liên quan đến sách chung, nguồn lực cần thiết cho hợp tác quốc tế, phương pháp làm việc, tài chương trình hoạt động Ủy ban hành pháp Đại hội đồng bầu ra; có trách nhiệm giám sát việc thi hành định Đại hội đồng, chuẩn bị chương trình nghị cho kỳ họp Đại hội đồng; trình Đại hội đồng chương trình, cơng việc, dự án hữu ích, giám sát việc quản lý công việc ban thư ký Ban thư ký đặt Lyon (Pháp) Tổng thư ký đứng đầu Ban thư ký có bảy văn phịng khu vực bảy quốc gia, văn phòng liên lạc Liên hợp quốc New York, Liên minh châu Âu Brussels, khu liên hợp toàn cầu Interpol Singapore Tất nhằm thực sứ mệnh ngăn ngừa, chống lại tội phạm xuyên quốc gia tăng cường an ninh tồn cầu Văn phịng Interpol quốc gia thành viên thường phận quan cảnh sát quốc gia Mỗi quốc gia sẽ có một Văn phòng Interpol và tạo thành một mạng lưới liên kết toàn cầu của Interpol, cho phép các nước thành viên làm việc cùng các c̣c điều tra xun biên giới Ngồi quan kể trên, Interpol cịn có phận giám sát bao gồm cố vấn Ủy ban kiểm soát liệu Interpol (CCF) Các cố vấn chuyên gia có lực tư vấn, định Ủy ban hành pháp Đại hội đồng xác nhận Cịn Ủy ban kiểm sốt liệu Interpol Dương Tâm (2017), “Interpol - tổ chức cảnh sát quốc tế lớn giới”, https://vnexpress.net/phap-luat/interpol-to-chuc-canh-sat-quoc-te-lon-nhat-the-gioi-3623090.html có nhiệm vụ đảm bảo việc xử lý liệu cá nhân phù hợp với quy tắc Interpol nhằm bảo vệ quyền cá nhân hợp tác cảnh sát quốc tế Thứ tư, phạm vi hoạt động Tổ chức tập trung chủ yếu thực công việc liên quan đến vấn đề an tồn cơng cộng chiến đấu với chủ nghĩa khủng bố, tội ác chống lại nhân loại, tội phạm môi trường, tội phạm diệt chủng, tội ác chiến tranh, tổ chức tội phạm quốc tế, vi phạm quyền, đánh cắp tác phẩm nghệ thuật, sản xuất vận chuyển, bn bán ma túy, bn lậu vũ khí, buôn người, rửa tiền, khiêu dâm trẻ em, tội phạm cơng nghệ cao, tội phạm sở hữu trí tuệ tham nhũng9 Như thấy Interpol là một tổ chức có quá trình hình thành lâu đời và phát triển có vai trị quan trọng hoạt động kiểm soát, phòng chống tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia và những vấn đề liên quan Các tổ chức khác 3.1 Các tổ chức quốc tế chuyên môn Liên hợp quốc Trong lĩnh vực khoa học hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm khơng thể khơng kể đến Viện nghiên cứu LHQ NIRCI (Viện nghiên cứu quốc tế LHQ tội phạm tư pháp, Rome, Italia); HEUNI (Viện Châu Âu phòng ngừa tội phạm kiểm soát tội phạm, Hensinki, Phần Lan); UNAFRI (Viện Châu Phi LHQ phòng ngừa tội phạm đấu tranh với vi phạm pháp luật, Kampala, Uganda); UNAFEI (Viện Châu Á – Thái Bình Dương LHQ phịng ngừa tội phạm đối xử với người phạm tội, Tokyo, Nhật Bản); ILANDUD (Viện Châu Mỹ - Latin LHQ phòng ngừa tội phạm đối xử với người phạm tội, Sanhose, Costa Rica) số tổ chức khác LHQ10 Hầu hết cơng trình nghiên cứu khoa học tổ chức Hội nghị khoa học quốc tế phòng, chống tội phạm thực Viện LHQ11 Đôi nét Interpol, https://danluat.thuvienphapluat.vn/doi-net-ve-interpol-169041.aspx 10 Xem A World Directory of Criminological Inctitutes 6th ed UNICRI Rome, 1995, P.1-51 Ngoài ra, tổ chức quốc tế chuyên môn LHQ Tổ chức Lao động quốc tế (ILO); Tổ chức Y tế giới (WHO); Tổ chức Hàng không dân dụng (ICAO); Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa LHQ (UNESCO); Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) đóng vai trị to lớn, góp phần soạn thảo cho đời nhiều công ước quốc tế đa phương quan trọng lĩnh vực nhằm mục đích đấu tranh phòng, chống tội phạm 3.2 Các tổ chức phi phủ Các tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực khác làm phong phú đa dạng công tác hỗ trợ phịng, chống tội phạm Trong lĩnh vực thống hóa hình quốc tế phải nhắc đến Hiệp hội quốc tế luật hình thành lập năm 1924 Hiệp hội với nhiệm vụ giúp đỡ quốc gia hồn thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo xét xử bình đẳng cơng Ngoài ra, Hội tội phạm học quốc tế thành lập năm 1934 đóng góp tích cực lĩnh vực kỹ thuật pháp lý hình cho quốc gia đấu tranh phòng, chống tội phạm Hiện hội có quy chế tư vấn LHQ Bên cạnh đó, Hội bảo vệ xã hội quốc tế thành lập năm 1949 hội tụ chuyên gia lĩnh vực hình sự, tội phạm quốc tế, tội phạm học, xã hội học, tâm lý học, tâm thần học lĩnh vực nghiên cứu khác Hội hoạt động nhằm bảo vệ xã hội trước vấn nạn tội phạm cá nhân trước khả thực hành vi phạm tội với việc tuyên truyền tư tưởng nhân đạo hóa sách hình sự12 Ngồi cịn có nhiều tổ chức phi phủ khác hoạt động với mục đích nhân đạo như: Hiệp hội quốc tế giúp đỡ tù nhân, Tổ chức Ân xá quốc tế, Hiệp hội cảnh sát toàn cầu, Liên đoàn quốc tế quyền người,… 11 TS Nguyễn Minh Đức, NguyễnThị Nga, “Lịch sử phát triển hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu tội phạm học đấu tranh phòng, chống tội phạm”, Học Viện Cảnh sát nhân dân 12 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Cơng pháp quốc tế, tài liệu dẫn, tr.540 III NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ THIẾT CHẾ QUỐC TẾ TRONG HỢP TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, vấn đề đấu tranh, phịng chống tội phạm ln quốc gia giới quan tâm Các quốc gia xác định tội phạm tượng xã hội tiêu cực, hoạt động tội phạm ngược lại với lợi ích xã hội, gây thiệt hại cho xã hội Trong thời kỳ khác giai đoạn khác nhau, tội phạm xã hội ln có biến đổi nội dung lẫn hình thức Thế kỷ XXI xuất hình thức biến tướng tội phạm, đặc biệt tội phạm ma túy, sử dụng công nghệ cao, buôn bán người… đặt yêu cầu cấp bách quốc gia việc hợp tác tìm biện pháp đấu tranh đồng thời việc mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực tất yếu khách quan thông qua thiết chế hay tổ chức quốc tế Hiện nay, cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao vai trò thiết chế hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm điển LHQ, Interpol số tổ chức phi phủ khác Thứ nhất, hoạt động Liên hợp quốc. LHQ tổ chức nhiều Hội nghị soạn thảo văn pháp lý quốc tế, vạch nguyên tắc, tiêu chuẩn kiến nghị quốc tế việc phòng, chống tội phạm xét xử tội phạm hình quốc tế Cụ thể Hội nghị lần sáu năm 1980 Venezuela với Tuyên bố Karacat, nêu rõ chiến lược phòng ngừa tội phạm điều kiện xuất hình thức hành vi phạm tội mang tính phổ biến khơng cịn mang tính truyền thống Qua tồn vấn đề nghiên cứu Tội phạm học mở rộng quán quốc gia Đồng thời ghi nhận công bố gần 20 sáng kiến định đề cập đến vấn đề chiến lược phòng ngừa tội phạm, phòng ngừa lạm dụng quyền lực,… Các Hội nghị khẳng định rõ rằng, tội phạm vấn đề nghiêm trọng phạm vi quốc gia quốc tế, cản trở phát triển trị, kinh tế, xã hội văn hóa dân tộc đe 10 dọa đến quyền, tự người, hịa bình, ổn định an ninh nhân loại13 Với nguy khủng bố ngày nguy hiểm an ninh giới, năm 2001 sau khủng bố Tháp Đôi Mỹ 11/9, Hội đồng Bảo an LHQ Nghị số 1373 thành lập Ủy ban chống khủng bố trực thuộc Hội đồng Bảo an với vai trò điều phối tăng cường lực quốc gia thành viên hoạt động chống khủng bố Ủy ban thúc đẩy quốc gia việc phê chuẩn công ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia, cơng ước chống khủng bố… Tính từ năm 1963 đến 2005, LHQ thông qua 13 Công ước Nghị định thư đấu tranh chống khủng bố biểu khủng bố…14 Bên cạnh đó, phân tích, LHQ thành lập Tịa án hình quốc tế ICC năm 1998 Tịa án thức hoạt động từ ngày 1/7/2003 Kể từ vào hoạt động đầu năm 2009, ICC nhận thơng tin 10 vụ việc, có vụ việc tiến hành điều tra, vụ việc bị loại trừ không thuộc diện thụ lý vụ việc xem xét, phân tích.Trong có vụ việc (Cộng hịa dân chủ Congo, Uganda Cộng hòa Trung Phi) quốc gia thành viên thông báo vụ việc ( Darfur thuộc Sudan) Hội đồng Bảo an LHQ thông báo ICC tiến hành điều tra vụ việc Congo, Uganda Darfur đồng thời phân tích vụ việc Cộng Hòa Trung Phi ICC tiến hành giai đoạn xét xử Tòa dự thẩm tiến hành số phiên tòa đưa số định… Việt Nam gia nhập LHQ vào năm 1977 thành viên thứ 149 tổ chức Việt Nam có đóng góp tích cực hoạt động LHQ cơng tác đẩy mạnh hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm thành viên Hội đồng Kinh tế Xã hội (1998 - 2000 2016 - 2018), Hội đồng Nhân quyền (2014 - 2016), Ủy ban Luật quốc tế (2017 2021)… Các quan LHQ dành cho Việt Nam hỗ trợ tích cực, tư 13 Xem Tuyên bố Milan Hội nghị quốc tế lần thứ đấu tranh chống tội phạm Italia 1985 14 Xem Phụ lục 11 vấn sách, pháp luật trang thiết bị để hỗ trợ quan chức Việt Nam triển khai thành cơng chương trình kế hoạch hành động phòng, chống tội phạm Sắp tới Việt Nam trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an LHQ nhiệm kỳ 2020 - 2021 đóng góp Việt Nam LHQ đánh dấu mạnh mẽ công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Thứ hai, hoạt động Interpol Giữ vị trí đặc biệt quan trọng hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm là Tổ chức cảnh sát hình quốc tế (Interpol) Từ tổ chức phi phủ, Interpol chuyển hóa thành tổ chức quốc tế phủ tập hợp 190 quốc gia thành viên 15 Khác với tổ chức quốc tế khác, Interpol có Văn phịng trung tâm Interpol quốc gia đặt nước Theo quy chế, Interpol đảm bảo phát triển mối quan hệ hợp tác tương hỗ quan cảnh sát hình phạm vi hoạt động quốc gia theo pháp luật hành; tổ chức hợp tác giải theo vụ án hình cụ thể đường tiếp nhận, phân tích chuyển giao thơng tin tội phạm từ Văn phòng Interpol quốc gia; xây dựng hiệp ước quốc tế phòng, chống loại tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia Theo thống kê năm 2013, tổ chức điều tra, thu thập mang lại kết cao: có 52.880 thơng báo lưu hành Interpol, bao gồm gần 9.000 thông báo đỏ, khoảng 1.900 thông báo vàng, 1.700 thông báo xanh lam 1.000 thông báo xanh lục Số lượng loại thơng báo cịn lại khoảng 10016 Còn trang chủ Interpol, số lượng lệnh truy nã đỏ lên đến 58.000 lệnh truy nã đỏ ban hành Interpol có hiệu lực, có 7.000 lệnh công khai Giờ Interpol xem xét 50.000 lệnh truy nã đỏ tồn nhiều năm để thể vị trí, vai trị việc đấu tranh phòng, chống tội phạm 15 Quốc Đạt (2018), “Quyền lực Interpol”, Báo Vnexpress 16 Quốc Đạt (2018), “Quyền lực Interpol”, tài liệu dẫn 12 Năm 1991, đồng ý Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ), lực lượng Cảnh sát Việt Nam gửi đơn xin gia nhập Interpol Ngày 04/11/1991, Kỳ họp Đại hội đồng Interpol lần thứ 61 tổ chức Uruguay, Việt Nam thực kết nạp thành viên thứ 156 Interpol ngày trở thành Ngày truyền thống Interpol Việt Nam Nhằm thực cam kết lãnh đạo Bộ Công an với Interpol đơn xin gia nhập, ngày 28/5/1993, Văn phòng Interpol Việt Nam thành lập đơn vị trực thuộc Tổng cục Cảnh sát – Bộ Cơng an Theo đó, Văn phịng Interpol Việt Nam quan đầu mối hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm khn khổ hợp tác Interpol Từ thành lập, Văn phòng Interpol Việt Nam triển khai thực nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ cho công tác điều tra, xử lý tội phạm lực lượng Công an nhân dân nói chung lực lượng Cảnh sát nhân dân nói riêng, đạt nhiều chiến cơng phịng, chống tội phạm, lãnh đạo Đảng Nhà nước ghi nhận Văn phòng Interpol Việt Nam hỗ trợ cho đơn vị nghiệp vụ Trung ương Công an đơn vị, địa phương nước phối hợp điều tra, giải thành công nhiều vụ án nghiêm trọng có yếu tố nước ngồi liên quan đến an ninh, trật tự Đặc biệt hướng dẫn trực tiếp thực nhiều yêu cầu tương trợ tư pháp hình dẫn độ quan chức ngồi nước, góp phần khơng nhỏ vào cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm, nâng cao vị lực lượng Công an nhân dân nói chung lực lượng Cảnh sát nhân dân nói riêng trường quốc tế Hoạt động Văn phòng Interpol Việt Nam vừa đảm nhận vai trò thu thập, phân tích, xử lý thơng tin tội phạm nhằm tham mưu chiến lược, kế hoạch hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm; nghiên cứu bản, dự báo tình hình tội phạm xuyên quốc gia đề xuất biện pháp cụ thể để tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm vừa thực hoạt động phối hợp cụ thể xử lý yêu cầu điều tra vụ án, truy tìm, truy nã tội phạm vấn đề tương trợ tư pháp hình dẫn độ vụ án, với nước 13 Việt Nam chưa ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp hình sự, Hiệp định dẫn độ, Hiệp định hợp tác phòng, chống tội phạm Văn phòng Interpol Việt Nam đầu tư xây dựng Hệ thống sở liệu thông tin tội phạm xuyên quốc gia khuôn khổ hợp tác Interpol17. Thực tế, qua kênh hợp tác Interpol, Aseanapol, quan thi hành pháp luật Việt Nam có lực lượng Cơng an nhân dân xây dựng phát triển nhiều mối quan hệ hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm thu kết tốt Theo thống kê Văn phòng Interpol Việt Nam, năm qua, qua kênh hợp tác Interpol, Cảnh sát Việt Nam tiếp nhận xử lý 24.000 lượt thông tin liên quan đến cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm hình xuyên quốc gia Bắt giữ trao trả 40 đối tượng truy nã quốc tế cho cảnh sát nước Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Áo phối hợp với cảnh sát nước bắt giữ 50 đối tượng có lệnh truy nã lực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam…18 Như vậy, qua thực tiễn gần 28 năm hoạt động, Interpol Việt Nam khẳng định vai trò hiệu hoạt động phù hợp với xu chung hợp tác Cảnh sát phòng, chống tội phạm bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, tn thủ điều lệ Interpol, luật pháp quốc tế pháp luật quốc gia Với vai trò chủ động tích cực đơn vị nghiệp vụ độc lập, Văn phòng Interpol tham mưu cho lãnh đạo Bộ Công an đạo hoạt động lực lượng Cảnh sát nhân dân đảm bảo hoàn thành xuất sắc trách nhiệm nghĩa vụ nước thành viên Interpol Aseanapol19. Thứ ba, hoạt động thiết chế khác Ngồi tổ chức nói trên, việc hợp tác quốc tế phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm cịn có đóng góp khơng nhỏ của Hiệp hội Tội phạm học quốc tế. Hiệp hội thành lập năm 1934 Italia, tập hợp 17 INTERPOL, “Interpol Việt Nam”, Điểm tin Interpol - Cổng thông tin điện tử Bộ công an, http://bocongan.gov.vn/diem-tin-interpol/tin-tuc/gioi-thieu/interpol-viet-nam-d9130.html 18 TS Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Thị Nga, “Lịch sử phát triển hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu tội phạm học đấu tranh phòng, chống tội phạm”, Học viện Cảnh sát nhân dân 19 INTERPOL, “Interpol Việt Nam”, tài liệu dẫn 14 Viện nghiên cứu Tội phạm học, chuyên gia tội phạm học quốc gia trực tiếp chuyên bảo đảm hợp tác quốc tế nghiên cứu đấu tranh phòng, chống tội phạm Hiệp hội có nhiệm vụ nghiên cứu nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm mức độ quốc tế; tổ chức Hội nghị Tội phạm học quốc tế nhằm thảo luận, kiểm tra, công bố tài liệu, số liệu nghiên cứu Tội phạm học Hiệp hội tổ chức nhiều Hội nghị quốc tế, qua thảo luận nhiều vấn đề quan trọng việc nghiên cứu phát triển khoa học Tội phạm học vạch phương hướng chiến lược phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm nhằm tư vấn cho Hội đồng kinh tế xã hội Liên hợp quốc Một số vấn đề quan trọng khoa học Tội phạm học thảo luận Hội nghị như: tình trạng tái phạm tội (London 1955); vấn đề nhân thân người phạm tội (La Hay 1960 ); phân tích so sánh nhánh xã hội học sinh vật học khoa học Tội phạm học (Montreal 1965); liên kết lẫn Tội phạm học, Tâm lý học, Xã hội học quan hệ tương hỗ phương hướng xã hội Tội phạm học (Viên 1983); thay đổi trị xã hội tội phạm Đơng Trung Âu (Buđapet 1993); tình trạng, động thái tội phạm khủng bố tội phạm tẩy rửa tiền (New York 2003); Ngoài ra, hàng năm Hiệp hội Tội phạm học quốc tế thường xuyên tổ chức khóa học tập quốc tế Tội phạm học quốc gia khu vực giới C KẾT LUẬN Như vậy, giai đoạn khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội ngày phát triển mặt tạo điều kiện giao lưu hợp tác quốc gia, mặt khác thúc đẩy hành vi phạm tội mang tầm quốc tế phát triển Trong năm qua cộng đồng quốc tế có biện pháp để ngăn chặn loại tội phạm Hoạt động hợp tác quốc gia phòng, chống loại tội phạm đạt thành tựu đáng kể điểm bất cập Điều đòi hỏi thời gian tới quốc gia cần phải có biện pháp khắc phục tình trạng để góp phần tích cực vào cơng phịng, chống tội phạm vốn vấn đề nóng tồn cầu 15 PHỤ LỤC Hệ thống thông báo mã màu Interpol Cịn gọi lệnh truy nã đỏ Thơng báo đỏ Thông báo đỏ dùng để truy nã đối tượng phạm tội nguy (Red Notice) hiểm nhằm mục đích dẫn độ tội phạm Thơng báo đen Nhằm tìm kiếm thơng tin xác xác chết (Black Notice) chưa nhận dạng Thông báo xanh (Green Notice) Thông báo xanh lam (Blue Notice) Nhằm cảnh báo thông báo thông tin tình báo đối tượng tội phạm quốc tế gây án quốc gia tìm cách thực tiếp hành vi tội phạm quốc gia khác Nhằm xác định cung cấp thông tin, đường di chuyển loại tội phạm, đối tượng hoạt động xuyên quốc gia Thông báo vàng Nhằm truy tìm xác định người tích (Yellow Notice) chưa nhận dạng Nhằm cảnh báo thông tin liên quan đến tội Thông báo da cam (Orange Notice) phạm khủng bố đến nước thành viên Interpol biến động, việc di chuyển hoạt động phức tạp bọn tội phạm khủng bố tồn cầu Thơng báo tím Nhằm cung cấp thông tin, thiết bị, vật dụng (Purple Notice) nơi lẩn trốn tội phạm Theo Báo An ninh giới, 2005 16 PHỤ LỤC Các Công ước Nghị định thư đấu tranh chống khủng bố biểu khủng bố từ 1963 đến 2005 Công ước Tokyo tội thực tàu bay số văn khác có 14/9/1963 liên quan Công ước La Haye đấu tranh với hành vi trái luật cướp tàu bay 16/12/1970 Công ước Montreal đấu tranh với hành vi trái luật chống an ninh hàng 23/9/1971 không dân dụng Tokyo, Nhật Bản La Haye, Hà Lan Montreal, Canada Công ước New York ngăn ngừa trừng phạt tội phạm chống lại người hưởng bảo hộ quốc tế, bao 14/12/1973 New York, Mỹ gồm viên chức ngoại giao Công ước New York chống bắt cóc tin Cơng ước Vienna bảo vệ an toàn vật liệu hạt nhân 17/12/1979 03/3/1980 Công ước Rome đấu tranh với hành vi trái luật chống lại cơng 1988 trình cố định thềm lục địa Công ước Rome đấu tranh với hành vi trái luật chống lại an ninh hải vận 17 1988 New York, Mỹ Viên, Áo Rome, Italia Rome, Italia Nghị định thư Montreal đấu tranh với hành vi trái luật sân bay 1988 nhân viên hàng không dân dụng quốc tế 10 11 12 13 Công ước Montreal chất nổ dẻo Công ước New York chống đánh bom khủng bố Công ước New York đấu tranh với hành vi tài trợ cho khủng bố Công ước New York đấu tranh với hành vi khủng bố hạt nhân 1991 16/12/1997 09/12/1999 2005 Montreal, Canada Montreal, Canada New York, Mỹ New York, Mỹ New York, Mỹ From UN Office of Legal Affairs; updated by Terrorism Prevention Branch (20/05/2005) 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, 2, 3, 12 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội – 2018 4, Hiến chương Liên hợp quốc Bộ Ngoại giao, “Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC)”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2018 Báo An ninh giới, 2005 Dương Tâm (2017), “Interpol - tổ chức cảnh sát quốc tế lớn giới”, https://vnexpress.net/phap-luat/interpol-to-chuc-canh-sat-quoc-te-lon-nhatthe-gioi-3623090.html “Đôi nét Interpol”, https://danluat.thuvienphapluat.vn/doi-net-veinterpol-169041.aspx 10 A World Directory of Criminological Inctitutes 6th edition UNICRI Rome, 1995 11,18 TS Nguyễn Minh Đức, NguyễnThị Nga, “Lịch sử phát triển hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu tội phạm học đấu tranh phòng, chống tội phạm”, Học Viện Cảnh sát nhân dân 13 Tuyên bố Milan Hội nghị quốc tế lần thứ đấu tranh chống tội phạm Italia năm 1985 14 UN Office of Legal Affairs; updated by Terrorism Prevention Branch (20/05/2005) 15,16 Quốc Đạt (2018), “Quyền lực Interpol”, Báo Vnexpress 17,19 INTERPOL, “Interpol Việt Nam”, Điểm tin Interpol - Cổng thông tin điện tử Bộ công an, http://bocongan.gov.vn/diem-tin-interpol/tin-tuc/gioithieu/interpol-viet-nam-d9130.html 19 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .1 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM 1 Khái niệm hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm .1 Cơ sở pháp lý hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm 3 Hình thức pháp lý hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm II NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ THIẾT CHẾ QUỐC TẾ TRONG HỢP TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM Liên hợp quốc .4 Tổ chức cảnh sát hình quốc tế (Interpol) Các tổ chức khác III NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ THIẾT CHẾ QUỐC TẾ TRONG HỢP TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM 10 C KẾT LUẬN .15 PHỤ LỤC 16 PHỤ LỤC 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 20