Các tranh chấp kinh tế phát sinh giữa các quốc gia được xem là lĩnh vực phức tạp. Nếu các tranh chấp kinh tế không giải quyết thỏa đáng thì mối quan hệ giữa các bên sẽ bị ảnh hưởng xấu, trong khi Cộng đồng ASEAN đặt mục tiêu nỗ lực hướng tới xây dựng Cộng đồng kinh tế vào năm 2020. Trước tình hình đó, yêu cầu đặt ra một cơ chế giải quyết các mâu thuẫn là vô cùng cần thiết. Vì vậy, các quốc gia thành viên của ASEAN đã nỗ lực hoàn thành điều đó
MỤC LỤC I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN 1 Khái niệm chế giải tranh chấp Nguyên tắc giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN .2 II NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN Phạm vi giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN Cơ quan giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN 2.1 Hội nghị trưởng kinh tế ASEAN (AEM) 2.2 Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp (SEOM) 2.3 Ban Thư kí .6 2.4 Ban Hội thẩm Panel 2.5 Cơ quan phúc thẩm Trình tự, thủ tục giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN 3.1 Giai đoạn tham vấn, trung gian hòa giải .8 3.2 Giai đoạn hội thẩm 10 3.3 Giai đoạn phúc thẩm .11 Thi hành phán SEOM AEM 11 III THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN 12 Thực tiễn giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế nước ASEAN .12 Đánh giá việc áp dụng chế giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN .15 2.1 Ưu điểm chế giải tranh chấp kinh tế .15 2.2 Nhược điểm chế giải tranh chấp kinh tế .16 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam để phù hợp với chế giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 A MỞ ĐẦU Trong trình tham gia phát triển kinh tế khu vực, nước ASEAN khó tránh khỏi bất đồng căng thẳng việc giải quyền lợi bên thực giao kết thuộc lĩnh vực kinh tế Mặt khác, tranh chấp kinh tế phát sinh quốc gia xem lĩnh vực phức tạp Nếu tranh chấp kinh tế khơng giải thỏa đáng mối quan hệ bên bị ảnh hưởng xấu, Cộng đồng ASEAN đặt mục tiêu nỗ lực hướng tới xây dựng Cộng đồng kinh tế vào năm 2020 Trước tình hình đó, u cầu đặt chế giải mâu thuẫn vô cần thiết Vì vậy, quốc gia thành viên ASEAN nỗ lực hồn thành điều Việc nghiên cứu chế giải tranh chấp ASEAN khơng có ý nghĩa nghiên cứu lý luận mà cịn có ý nghĩa việc áp dụng thực tiễn giải tranh chấp hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia phù hợp pháp lý quốc tế Do đó, tác giả chọn đề tài: “Cơ chế giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN – Những vấn đề lý luận thực tiễn” để tìm hiểu kĩ rút hiểu biết liên quan đến vấn đề B NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN Khái niệm chế giải tranh chấp Cơ chế giải tranh chấp ASEAN tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp luật thủ tục giải tranh chấp thi hành phán quan giải tranh chấp ASEAN1 Theo khoa học luật quốc tế Việt Nam, nhà nghiên cứu luật có quan điểm cho rằng: “Tranh chấp quốc tế khuôn khổ ASEAN chủ yếu phân hóa thành hai loại, tranh chấp kinh tế tranh chấp trị - pháp lý Đối với loại tranh chấp, ASEAN có điều ước quốc tế chun mơn để quan thẩm quyền giải quyết2 Trần Thị Thu Trà, Luận văn Cơ chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại hiệp hội nước Đông Nam Á, tr 17 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế (2013), NXB Cơng an Nhân dân Đặc biệt, với tranh chấp kinh tế quốc gia ASEAN, việc nghiên cứu tổng thể thống quan giải tranh chấp, cách thức, trình tự, thủ tục giải giải theo Nghị định thư tăng cường chế giải tranh chấp ngày 29/1/2004 Nguyên tắc giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN Nguyên tắc giải tranh chấp truyền thống ASEAN tranh chấp quốc gia thành viên phải giải biền pháp hịa bình, khơng can thiệp vào công việc nội sở hợp tác hiệu bên, tôn trọng nguyên tắc thỏa thuận, kiềm chế không sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực có tranh chấp3 Nhìn chung, văn kiện ASEAN biện pháp giải tranh chấp khuyến khích biện pháp giải tranh chấp thiện chí, tâm để ngăn ngừa diễn biến xấu Theo Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali năm 1976 hay viết tắt TAC) quy định nguyên tắc chung có tranh chấp phát sinh, Hiệp ước Bali khuyến khích bên giải tranh chấp thông qua thương lượng trước lựa chọn biện pháp khác Các bên tranh chấp giải biện pháp đàm phán; trung gian hòa giải; trọng tài… Trong Hiến chương ASEAN, biện pháp giải tranh chấp đa dạng Các bên sử dụng biện pháp giải tranh chấp khác đề nghị bên thứ ba, hòa giải, trung gian trọng tài Việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp tùy thuộc vào ý chí bên tranh chấp Ngồi ra, bên viện dẫn hình thức giải tranh chấp quy định Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc văn luật quốc tế khác mà quốc gia thành viên ASEAN bên tranh chấp tham gia miễn phương thức giải quyết tranh chấp đáp ứng mục tiêu, yêu cầu ASEAN giải hịa bình Trần Thăng Long, Về số chế giải tranh chấp ASEAN nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12/2006, tr.67 Theo đó, Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc quy định “Các bên đương tranh chấp, mà việc kéo dài tranh chấp đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế, trước hết, phải cố gắng tìm cách giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức điều ước khu vực, biện pháp hịa bình khác tùy theo lựa chọn mình.” Việc áp dụng giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN tuân thủ quy định Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc Các biện pháp giải tranh chấp kinh tế bao gồm giải tranh chấp theo kênh tài phán giải theo kênh tài phán quy định cụ thể Nghị định thư năm 2004 Trong đó, biện pháp giải theo kênh ngồi tài phán thường áp dụng thực tiễn giải tranh chấp thương mại – đầu tư nước (chủ yếu thương lượng, trung gian, hòa giải) theo quy định Nghị định thư năm 2004 II NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN Phạm vi giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN Nghị định thư tăng cường chế giải tranh chấp ngày 29/1/2004 xác định rõ phạm vi áp dụng giải tranh chấp theo quy định Khoản Điều sau: “Các quy định thủ tục Nghị định thư áp dụng tranh chấp phát sinh theo quy định tham vấn giải tranh chấp Hiệp định hiệp định nêu Phụ lục I hiệp định kinh tế ASEAN tương lai (“các hiệp định liên quan”) Phạm vi giải tranh chấp asean quy định tranh chấp kinh tế thương mại quốc gia thành viên ASEAN Điều 24 Khoản Hiến chương ASEAN quy định: “Nếu khơng có quy định cụ thể khác, tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng hiệp định kinh tế ASEAN giải theo Nghị định thư ASEAN Tăng cường Cơ chế Giải Tranh chấp.” Nội dung quy định Điều Nghị định thư 2004 phạm vi giải tranh chấp hoàn toàn phù hợp với quy định Điều 24 Khoản Hiến chương ASEAN Phạm vi giải tranh chấp Nghị định thư 2004 rộng, bao trùm quan hệ kinh tế- thương mại quy định hiệp định cụ thể Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN, Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho khu vực mậu dịch tự ASEAN, Hiệp định khung dịch vụ (AFTA)… Tuy nhiên, Hiệp định kinh tế ASEAN quy định giải tranh chấp đến vấn đề liên quan xung đột với quy định Nghị định thư Nghị định thư 2004 dự liệu loại xung đột việc giải tranh chấp Nghị định thư 2004 hiệp định kinh tế khác cách giải sau4: Thứ nhất, có khác biệt quy tắc thủ tục Nghị định thư năm 2004 quy định giải tranh chấp (nếu có) quy định hiệp định kinh tế - thương mại ASEAN áp dụng quy định hiệp định kinh tế - thương mại Thứ hai, có khác biệt chế giải tranh chấp, đặc biệt hai nhiều hiệp định ghi Phụ lúc I bên tranh chấp thương lượng với để lựa chọn chế phù hợp Cơ quan giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN Tại Nghị định thư tăng cường chế giải tranh chấp ngày 29/11/2004 hệ thống quan giải tranh chấp kinh tế ASEAN bao gồm: Hội nghị Bộ trưởng kinh tế AEM, Hội nghi quan chức kinh tế cao cấp SEOM, Ban Thư ký ASEAN Trong trường hợp cần thiết, ASEAN lập quan giúp việc có tính chất adhoc Ban Hội thẩm Panel 2.1 Hội nghị trưởng kinh tế ASEAN (AEM) Hội nghị trưởng kinh tế ASEAN quan có chức chuyên môn cao Các phiên họp AME thực thường niên Trường hợp cần Ths Lê Minh Tiến, Cơ chế giải tranh chấp ASEAN, Tạp chí Luật học số 9/2007, tr.72 4 thiết, AEM triệu tập bất thường nhằm đạo việc hợp tác khuôn khổ ASEAN Theo quy định Khoản Điều 12 Nghị định thư năm 2004 hội nghị AEM có thẩm quyền thành lập quan phúc thẩm gồm thành viên số thành viên Cơ quan phúc thẩm thường trực AEM bổ nhiệm với nhiệm kì năm Chức quan phúc thẩm giải kháng cáo tranh chấp mà Ban hội thẩm xem xét Cơ quan có chức phúc thẩm tạo điều kiện cho việc xem xét, giải tranh chấp toàn diện, khách quan, đảm bảo công phán Như vậy, AEM quan chuyên trách giải tranh chấp, chức AEM kiêm nhiệm với tư cách quan đạo hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN5 Đồng nghĩa với điều này, AEM quan trực tiếp giải kháng cáo mà việc giải kháng cáo bên tranh chấp thuộc Cơ quan phúc thẩm AEM thành lập Vì vậy, vai trị quan AEM không thực rõ ràng việc giải tranh chấp 2.2 Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp (SEOM) Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp quan tổ chức ASEAN thành lập nhằm thực nhiệm vụ hợp tác kinh tế quốc thành viên (cơ quan chấp hành) theo đường lối đạo sách kinh tế chung AEM thông qua lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc gia thành viên Trong giải tranh chấp linh vực kinh tế ASEAN, Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp quan giải Theo quy định Điều Đoạn Nghị định thư 2004 thì: “1 SEOM giám sát việc thi hành Nghị định thư quy định tham vấn giải tranh chấp hiệp định liên quan, trừ có quy định khác hiệp định liên quan Theo đó, SEOM có quyền thành lập Ban Hội thẩm, thơng qua báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm, giám sát việc Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN (2012), NXB Cơng an nhân dân, tr.365 5 thi hành kết luận khuyến nghị báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm SEOM thông qua cho phép tạm ngừng ưu đãi nghĩa vụ khác theo hiệp định liên quan.” Như vậy, SEOM có thẩm quyền việc giải tranh chấp thành lập Ban hội thẩm; Thông qua báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm; Giám sát việc thực phán SEOM thơng qua; Cho phép hỗn thi hành nhượng hay nghĩa vụ khác theo hiệp định ASEAN Từ góc độ pháp lý, SEOM không xem quan chuyên trách giải tranh chấp kinh tế quốc gia ASEAN mà quan có chức thực nhiệm vụ phối hợp nhiệm vụ giải tranh chấp kinh tế Việc SEOM tiến hành thủ tục thành lập Ban hội thẩm gặp vướng mắc trường hợp SEOM khơng tiến hành họp nhiều thời gian hơn, ảnh hưởng đến thời gian giải tranh chấp 2.3 Ban Thư kí Theo quy định Điều 19 Nghị định thư tăng cường chế giải tranh chấp năm 2004 Ban thư kí có trách nhiệm sau: - Trợ giúp cho Ban hội thẩm quan phúc thẩm vấn đề pháp lý, lịch sử, thủ tục có liên quan đến vấn đề giải trợ giúp mặt thư ký, kỹ thuật; - Trợ giúp cho SEOM việc giám sát theo dõi việc thực kết luận khuyến nghị báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm SEOM thông qua - Ban Thư ký nơi tiếp nhận xử lý tất tài liệu có liên quan đến vụ tranh chấp - Trên sở tham vấn với SEOM, Ban Thư ký cập nhật danh mục hiệp định có liên quan quy định Phụ lục I cần thiết Ban Thư ký thông báo cho nước thành viên thay đổi 2.4 Ban Hội thẩm Panel Thành phần Ban Hội thẩm SEOM thánh lập theo quy định Điều Khoản Nghị định thư năm 2004, bao gồm cá nhân có trình độ, tính độc lập có kiến thức, kinh nghiệm lĩnh vực thuộc quan phủ phi phủ, người tiến hành điều tra đệ trình vụ việc tranh chấp lên Ban hội thẩm, người làm việc Ban thư ký, người giảng dạy xây dựng luật, sách thương mại quốc tế, quan chức sách thương mại cấp cao nước thành viên Công dân nước thành viên có liên quan tranh chấp khơng tham gia vào Ban hội thẩm giải tranh chấp đó, trừ trường hợp có đồng ý bên liên quan tranh chấp (Phục lục II Mục I Điều Nghị định thư 2004) Ban Hội thẩm gồm thành viên Trong vòng 10 ngày từ ngày thành lập Ban hội thẩm, bên tranh chấp đồng ý, Ban hội thẩm bao gồm thành viên (Phụ lục II Mục I Điều Nghị định thư 2004) Trong trình giải tranh chấp, thành viên ban hội thẩm tham gia với tư cách cá nhân, đại diện cho phủ hay tổ chức khác Vì thế, quốc gia thành vi gây ảnh hưởng đến định hướng cá nhân Ban Hội thẩm Chức Ban Hội thẩm đánh giá khách quan toàn nội dung vụ tranh chấp đệ trình gồm kiện, tình tiết khả áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp (Điều Nghị định thư năm 2004) 2.5 Cơ quan phúc thẩm Cơ quan phúc thẩm có thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế quốc tế quốc gia ASEAN Thành viên quan phúc thẩm ASEAN gồm người Mỗi vụ tranh chấp giải theo quy trình phúc thẩm Hội đồng gồm thành viên thụ lí giải theo trình tự phúc thẩm (Điều 12 Khoản Nghị định thư năm 2004) Nhiệm kì thành viên bổ nhiệm quan phúc thẩm năm Mỗi thành viên tái bổ nhiệm lần Trong trường hợp người bổ nhiệm thay thành viên Cơ quan Phúc thẩm trước thành viên kết thúc nhiệm kỳ làm việc thời gian lại nhiệm kỳ người tiền nhiệm (Điều 12 Khoản Nghị định thư năm 2004) Thành viên Cơ quan Phúc thẩm người có lực thừa nhận, có kiến thức chun mơn luật thương mại quốc tế vấn đề hiệp định liên quan đến tranh chấp kinh tế, thương mại Phạm vi hoạt động Cơ quan phúc thẩm hẹp chưa rõ ràng Chức Cơ quan phúc thẩm xem xét việc áp dụng giải thích pháp luật Ban hội thẩm khơng xem xét tồn vấn đề liên quan đến vụ tranh chấp (Điều 12 Đoạn Nghị định thư năm 2004) Khi phát tình tiết phát sinh mà chưa Ban hội thẩm xem xét mà tình tiết liên quan đến việc giải tranh chấp phát kết luận Ban hội thẩm chưa thật xác đủ Cơ quan phúc thẩm khơng có đủ thẩm quyền để xử lý Phạm vi hoạt động Cơ quan Phúc thẩm gây ảnh hưởng tiêu cực đến tiến trình giải tranh chấp kinh tế - thương mại Trình tự, thủ tục giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN Cơ chế giải tranh chấp quy định Nghị định thư 2004 bao gồm giai đoạn tham vấn, hội thẩm, phúc thẩm thi hành phán 3.1 Giai đoạn tham vấn, trung gian hịa giải a) Q trình tham vấn Tham vấn coi giai đoạn sơ trình giải tranh chấp thương mại, giai đoạn giúp bên tranh chấp tránh va chạm căng thẳng, tranh chấp họ giải thông qua giải pháp thỏa đáng Liên quan đến vấn đề ảnh hưởng tới việc thực hiện, giải thích hay áp dụng hiệp định hiệp định có liên quan, nước thành viên ASEAN hồn tồn có hội tiến hành tham vấn theo Nghị định thư năm 2004 ASEAN khuyến khích nước thành viên giải tranh chấp thương mại thông qua giai đoạn tham vấn Nghị định thư năm 2004 quy định nước thành viên giải tranh chấp họ hịa bình kịp thời, nhanh chóng Mọi yêu cầu tham vấn phải thông báo cho SEOM Đây điểm so với Nghị định thư năm 1996 kể từ bên tranh chấp có nghĩa vụ thơng báo cho SEOM việc sử dụng cách thức tham vấn để giải tranh chấp, bên xác định xác thời gian giai đoạn tham vấn bắt đầu kết thúc Mỗi nước thành viên nhận yêu cầu tham vấn phải trả lời yêu cầu tham vấn vòng 10 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn Các bên tranh chấp tiến hành tham vấn thời hạn 30 ngày nhằm đạt giải pháp thỏa đáng cho hai bên Nếu không giải tranh chấp, vòng 60 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn, tranh chấp đưa lên SEOM bên khiếu nại đề nghị thành lập Ban hội thẩm b) Q trình trung gian hịa giải Bên cạnh đó, nước thành viên ASEAN giải tranh chấp thông qua biện pháp khác trung gian hòa giải dàn xếp thời điểm Theo thỏa thận bên tranh chấp, thủ tục tiến hành song song với trình xem xét Ban hội thẩm (Điều Nghị định thư 2004) Trung gian hòa giải thực Tổng thư kí ASEAN quyền hạn đương nhiệm tiến hành trung gian hòa giải để giúp nước thành viên giải tranh chấp (Điều Đoạn Nghị định thư 2004) Giai đoạn giải tranh chấp đường trung gian hòa giải cung cấp hỗ trợ cho bên tranh chấp khác biệt so với giải tham vấn Nghị định thư năm 2004 đưa biện pháp tham vấn, trung gian hòa giải dàn xếp hệ thống giải tranh chấp thương mại ASEAN thay biện pháp kiện tụng tốn Những phương pháp sử dụng phổ biến giai đoạn đầu hệ thống giải tranh chấp thương mại quốc tế tổ chức thương mại khác Các cách giải tranh chấp khác thể linh hoạt chế giải tranh chấp ASEAN lĩnh vực kinh tế- thương mại, cho phép quốc gia khác lựa chọn chế giải tranh chấp phù hợp với yêu cầu Tuy nhiên, quy định tham vấn Nghị định thư năm 2004 bộc lộ hạn chế tính linh hoạt đơi làm suy yếu thẩm quyền quan giải tranh chấp ASEAN khơng phải chế độc quyền cho giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh tế - thương mại 3.2 Giai đoạn hội thẩm a) Thành lập Ban Hội thẩm Theo quy định Điều Nghị định thư năm 2004, vụ việc tranh chấp đệ trình lên Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp SEOM giai đoạn giải theo trình tự tố tụng quan bắt đầu tiến hành nếu: - Bên yêu cầu tham vấn khơng trả lời u cầu vịng 10 ngày; - Bên yêu cầu tham vấn không tiến hành tham vấn vòng 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn; - Tham vấn khơng giải tranh chấp vịng 60 ngày Ban hội thẩm thành lập họp SEOM tổ chức sau nhận yêu cầu thành lập Ban hội thẩm, yêu cầu phải vào chương trình nghị họp SEOM (Điều Đoạn Nghị định thư 2004) Việc thành lập Ban Hội thẩm định không thành lập Ban Hội thẩm thực định cách gửi văn lấy ý kiến nước thành viên Việc không trả lời văn lấy ý kiến coi trí yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm Nghị định thư năm 2004 sử dụng nguyên tắc đồng thuận phủ giống Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp khuôn khổ WTO (Dispute Settlement Understanding –DSU) Nguyên tắc đồng thuận phủ ngun tắc Theo đó, định khơng thông qua tất thành viên ASEAN bỏ phiếu không thông qua Các định ASEAN thơng qua việc định bị bỏ phiếu trống tất thành viên ASEAN khó xảy Nguyên tắc đồng thuận phủ đánh dấu cải thiện đáng kể so với Nghị định thư năm 1996 Vấn đề thành lập Ban hội thẩm giải vòng 45 ngày, dù họp SEOM hay cách gửi văn lấy ý kiến Như vậy, dù Ban hội thẩm 10 thành lập SEOM hay cách gửi văn khơng vượt 45 ngày Quy định ngăn chặn chậm trễ tăng tốc thủ tục tố tụng Ban hội thẩm việc áp dụng Nghị định thư năm 1996 b) Quy trình làm việc Ban hội thẩm Điều Nghị định thư năm 2004 thiết lập điều khoản tham chiếu quy định quy chế làm việc Ban hội thẩm Theo đó, Ban hội thẩm xem xét điều khoản liên quan hiệp định liên quan mà bên trích dẫn Ban hội thẩm đánh giá cách khách quan tranh chấp đệ trình bao gồm xác minh kiện vụ việc, khả áp dụng tính phù hợp với điều quy định Hiệp định liên quan thu thập chứng khác hỗ trợ cho SEOM việc định Kết làm việc Ban hội thẩm báo cáo đệ trình lên SEOM Nếu bên khơng có kháng cáo báo cáo thơng qua theo nguyên tắc đồng thuận nghịch (Điều Đoạn Nghị định thư 2004) Với chế đồng thuận nghịch báo cáo quan hội thẩm (trong trường hợp khơng có kháng cáo bên tranh chấp) đảm bảo cho kết luận khuyến nghị giả tranh chấp dễ dàng thực thực tế, vụ tranh chấp nhanh chóng giải bảo đảm kịp thời cho bên có quyền lợi ích bị xâm phạm 3.3 Giai đoạn phúc thẩm Trong trường hợp không đồng ý với báo cáo Ban Hội thẩm, bên tranh chấp kháng cáo lên quan phúc thẩm Sau xem xét, báo cáo quan phúc thẩm đệ trình lên để SEOM thơng qua theo ngun tắc đồng thuận (Điều 12 Đoạn 13 Nghị định thư 2004) Báo cáo quan phúc thẩm coi đương nhiên thông qua SEOM đồng thuận đem lại nhiều lợi ích việc áp dụng giải vấn đề tranh chấp nhanh chóng, kịp thời tạo ảnh hưởng kinh tế quốc gia thành viên Thi hành phán SEOM AEM 11 Việc tuân thủ kết luận khuyến nghị báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm SEOM thông qua nên bên thua kiện phải thực phán thời gian quy định để đảm bảo tính hiệu pháp lý Bên thua kiện có nghĩa vụ thực phán SEOM vòng 60 ngày kể từ Báo cáo Ban Hội thẩm Báo cáo Cơ quan phúc thẩm thông qua, trừ bên thỏa thuận khoảng thời gian dài Tối thiểu 10 ngày trước phiên họp tổ chức, bên thua kiện phải đệ trình lên SEOM báo cáo nêu rõ trình thực phán (Điều 15 Nghị định thư 2004) III THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN Thực tiễn giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế nước ASEAN Trong trình hình thành phát triển chế giải tranh chấp ASEAN từ năm 1976 (từ Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á có hiệu lực) đến nay, chế giải tranh chấp ASEAN xây dựng cách hoàn thiện hơn, đáp ứng phần yêu cầu thực tiễn hoạt động khối Với Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á, chức Hội đồng cấp cao giới hạn việc ghi nhận tranh chấp khuyến nghị biện pháp giải tranh chấp thích hợp làm trung gian, hoà giải bên thống đề nghị; Hiến chương ASEAN vai trò Cấp cao ASEAN nâng cao với quyền định giải tranh chấp Bên cạnh đó, vai trị Nghị định thư Tăng cường chế giải tranh chấp 2004 không nhắc đến việc giải vấn đề tranh chấp liên quan đến kinh tế - thương mại thông qua quan Nghị định thư quy định Về mặt thực tiễn, với quy định thủ tục Nghị định thư 2004 cụ thể, rõ ràng chặt chẽ kể từ đời nay, chế giải 12 tranh chấp trọng tài sử dụng, nước thành viên có sử dụng dừng lại giai đoạn tham vấn Khi tranh chấp xảy ra, nước thành viên ASEAN thường tiến hành tham vấn Sau đó, nước xây dựng thêm chế nhằm hạn chế việc vi phạm hiệp định Ví dụ cho thực tiễn kiện Việt Nam ban hành lệnh tạm ngừng nhập 12 mặt hàng vào tháng 5/1997 gây phản ứng nước thành viên khác (vì thực tế hợp tác kinh tế, việc quốc gia không thông báo kịp thời việc áp dụng hành động biện pháp ngừng nhập khẩu, tăng thuế, áp đặt hạn ngạch, hàng rào kĩ thuật… thường làm phương hại hay đe doạ làm phương hại đến lợi ích quốc gia thành viên khác) sau giai đoạn tham vấn, nước ASEAN không đưa vụ việc giải theo quy trình Nghị định thư Việt Nam bãi bỏ lệnh tạm ngừng nhập Đồng thời, kiện lại tiền đề cho việc nước thành viên khởi động xây dựng kí kết Nghị định thư thủ tục thông báo ASEAN sau đó7 Mặc dù có chế giải tranh chấp trọng tài theo quy định Nghị định thư nước thành viên ASEAN thường sử dụng phương pháp giải tranh chấp truyền thống để khẳng định xây dựng đồng thuận trí Điều khiến vai trị Nghị định thư việc giải tranh chấp trọng tài chưa thực nước trọng Với mục tiêu tổng quát Tầm nhìn ASEAN đưa Hiệp hội trở thành “một nhóm hài hồ dân tộc Đơng Nam Á, gắn bó cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn nhau8” định hướng thành viên gạt bỏ bất đồng sang bên để tiếp tục thảo luận hợp tác vấn đề Điều chứng minh số tình Ví dụ, chương trình động diesel Báo cáo Hợp tác Kinh tế năm 1997 Ban Thư ký ASEAN Lê Minh Tiến, Cơ chế giải tranh chấp ASEAN, Tạp chí Luật học số 9/2007, tr.77 Tổng quan ASEAN, tr Website: http://hoptacquocte.moj.gov.vn/qt/tintuc/Lists/GioiThieuHTASEAN/Attachments/37/T %E1%BB%94NG%20QUAN%20V%E1%BB%80%20ASEAN.pdf 13 Singapore thuộc dự án công nghiệp ASEAN (AIPS) không tăng thương mại nội khối ASEAN lợi ích xung đột kinh tế thành viên cá nhân hợp tác khu vực Các dự án nhân đôi cấp khu vực, quốc gia thành viên ASEAN, đó, Indonesia Malaysia muốn sản xuất động diesel Kết là, thành viên đơn giản thi đấu với thị trường khu vực cho động diesel kế hoạch quốc gia động diesel hoàn thành Thực tế, khơng có quy định rõ ràng AIPS sản phẩm quốc gia Hiệp định AIPS nói, giao dự án công nghiệp tương tự ASEAN dự án quốc gia thành lập sau tham vấn với nước thành viên với điều kiện sở cho dự án công nghiệp ASEAN không bị ảnh hưởng dự án đề nghị quốc gia Tuy nhiên, dự án tương tự quốc gia hoạch định vững có giai đoạn đầu thực trước phân bổ AIPS phép tiến hành dự án quốc gia Các dự án quy định với chi theo có liên quan bổ sung kèm theo thỏa thuận Quy định cho phép dự án quốc gia để tồn với dự án AIPS Nói cách khác, khó có dự án có vị trí độc quyền ASEAN Tuy nhiên, khơng có tổ chức thức định xem dự án cơng nghiệp ASEAN không bị ảnh hưởng tiêu chuẩn cố định sử dụng để định nghĩa "ảnh hưởng" có quy định ASEAN Hiệp định AIPS khơng có quy định tồn tổ chức mà xem xét dự án quốc gia có kế hoạch vững giai đoạn đầu họ hay chưa Ban đầu Singapore cho khu vực đặc biệt ưu đãi thuế quan dành cho động diesel họ khơng có nhà máy động diesel phép thành lập nước ASEAN khác Tuy nhiên dự án động diesel Singapore đưa Indonexia nói họ phát triển sản phẩm tương tự hoạt động hợp tác với Deutz Đức Tương tự vậy, Malaysia có kế hoạch cho năm nhà máy sản xuất sản phẩm loại, Philippines có bốn nhà máy Có thể nói rằng, chép sản phẩm xảy Tuy nhiên bất chấp 14 phản đối Singapore, vấn đề chép sản phẩm chưa giải trở thành điểm bất đồng Indonexia Singapore dẫn tới việc thu hồi dự án động diesel Singapore AIPS vào năm 19789 Như vậy, nước quốc gia thành viên lựa chọn cách giải tranh chấp thông qua đường ngoại giao Thực tiễn phản ánh khuynh hướng văn hoá nước thành viên ASEAN việc giải tranh chấp kinh tế tránh xung đột phù hợp với thái độ xã hội Châu Á giữ gìn hồ bình Ví dụ, Thái Lan việc giải tranh chấp theo phương thức tránh xung đột đánh giá cao kiện tụng xem hình thức giải tranh chấp khơng phù hợp Những đặc điểm văn hố tiêu biểu truyền thống Châu Á thể rõ nét thực tiễn ASEAN thể Nghị định thư năm 200410 Các phương thức giải tranh chấp thức tham vấn, trung gian, hồ giải ln cách thức giải tranh chấp kinh tế quốc gia thành viên ASEAN lựa chọn hàng đầu Các phương thức phù hợp với văn hoá ASEAN, quy định Hiến chương Liên hợp quốc thể chế hoá Nghị định thư năm 2004 Đánh giá việc áp dụng chế giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN Các quy định Nghị định thư năm 2004 tạo thuận lợi cho bên tranh chấp với nhiều hội để giải tranh chấp kinh tế theo pháp lý Việc áp dụng thực tiễn Nghị định thư 2004 cần xem xét, đánh giá để hoàn thiện việc áp dụng 2.1 Ưu điểm chế giải tranh chấp kinh tế Thứ nhất, chế giải tranh chấp – thương mại hoàn thiện dần từ Nghị định thư năm 1996 Cho đến chế sử dụng lĩnh vực kinh tế - thương mại áp dụng theo Nghị định thư tăng cường chế giải Declaration of ASEAN Concord II, Annex, ASEAN Security Community 10 Trần Thị Thu Trà, Luận văn Cơ chế giải tranh chấp kinh tế - thương hội nước Đông Nam Á, tr 56 15 mại hiệp năm 2004 (ghi nhận Hiến chương ASEAN) Đây bước tiến quan trọng tiến trình hồn thiện chế giải tranh chấp ASEAN Thứ hai, Nghị định thư 2004, Ban Hội thẩm quan trực tiếp xem xét giải quyết, đưa khuyến nghị kết luận cho tranh chấp kinh tế Kết luận Ban Hội thẩm phải trình báo cáo lên SEOM xem xét định đồng thuận Vì thế, kết luận giải tranh chấp ln xác, hiệu tạo lịng tin bên tranh chấp Thứ ba, Nghị định thư 2004 quy định thời gian chặt chẽ tiến trình giải tranh chấp để trành trường hợp tranh chấp giải chậm gây ảnh hưởng dây chuyền kinh tế bên Thứ tư, quy định biện pháp mang tính pháp lý giai đoạn thực thi Để khuyến khích bên thua kiện thực phán quan giải quyết, Nghị định thư đưa biện pháp tạm ngừng ưu đãi hay thực nghĩa vụ, lĩnh vực áp dụng mở rộng quy định thực theo trình tự, nguyên tắc cụ thể, biện pháp giám sát trình thực thi phán đưa Những quy định thúc đẩy trình thực thi phán nhanh chóng, hiệu Đây động lực để bảo vệ nước phát triển việc thực thi phán quốc gia lớn có tiềm lực mạnh 2.2 Nhược điểm chế giải tranh chấp kinh tế Thứ nhất, chế giải tranh chấp ASEAN quy định Ban Hội thẩm phải họp kín11 nên bên có liên quan đến tranh chấp có mặt họp Ban hội thẩm Ban hội thẩm mời Theo đó, nước thành viên nghi ngờ trình giải tranh chấp Ban Hội thẩm Điều ảnh hưởng đến vô tư, khách quan, công chế giải tranh chấp, làm giảm lòng tin nước thành viên Thứ hai, Nghị định thư 2004 quy định biện pháp tạm ngừng ưu đãi hay thực nghĩa vụ bên thua kiện không thực phán Xem thêm Phụ lục II, Mục II, Điều Nghị định thư Tăng cường Cơ chế giải tranh chấp năm 2004 11 16 chưa có quan cưỡng chế việc thi hành nên bên thua kiện khơng thực hiện, đặc biệt nước lớn Thứ ba, thời gian giải tranh chấp bước quy định cụ thể tựu chung, tổng thời gian giải theo chế dài (gần 15 tháng chưa tính thêm thời gian gia hạn số trường hợp) Điều khiến cho vi phạm gây nhiều thiệt hại, tốn cho bên tham gia giải tranh chấp Vì thế, quốc gia thường áp dụng biện pháp tham vấn, trung gian hòa giải mà không tiền hành phương pháp trọng tài Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam để phù hợp với chế giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN Việt Nam quốc gia thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (viết tắt ASEAN) nên việc soạn thảo văn pháp luật chuyên biệt giải tranh chấp kinh tế phải phù hợp với quy định chế giải tranh chấp nước ASEAN Với phương châm “chủ động, tích cực có trách nhiệm”, Việt Nam đóng góp xây dựng ASEAN liên kết chặt chẽ việc giải tranh chấp kinh tế Ngày 24/5/2005, Nghị sô 48 – NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 ban hành, nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trình hội nhập quốc tế Một định hướng quan trọng việc giải tranh chấp “Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế (trọng tài, hoà giải) phù hợp với tập quán thương mại quốc tế Tham gia điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp, điều ước liên quan tới việc công nhận cho thi hành án, định án, định trọng tài thương mại” Việt Nam cần phải nỗ lực phát triển hệ thống pháp luật sở tham khảo, đối chiếu văn pháp luật quốc tế học hỏi kinh nghiệm chuyên gia quốc gia thành viên ASEAN Singapore… lĩnh cực lập pháp 17 Đồng thời, để xây dựng pháp triển hệ thống pháp lý giải tranh chấp kinh tế cho ASEAN nhằm tạo thuận lợi quốc gia trình giải trinh chấp Nhà nước cần tăng cường công tác đào tạo chuyên môn lĩnh vực giải tranh chấp quốc tế để đảm bảo tiếng nói đóng góp tích cực vào trình xây dựng Cộng đồng ASEAN C KẾT LUẬN Thông qua chế giải tranh chấp kinh tế Hiệp hội quốc gia Đông Á, nước thành viên hoàn thiện hệ thống giải tranh chấp kinh tế từ việc sử dụng biện pháp ngoại giao chuyển sang biện pháp xét xử Từ đây, hệ thống pháp lý giải tranh chấp chặt ché để nước áp dụng giải Khi giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế nói riêng hay bất ki lĩnh vực khác nói chung nước thành viên ln phải cân nhắc thỏa đáng khía cạnh để giữ gìn quan hệ hợp tác, hữu nghị nước thành viên Thực tế, chế giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN trọng tài chưa thực đề cao áp dụng Các quốc gia sử dụng phương pháp hịa giải truyền thống qua đàm phán mà khơng qua thủ tục pháp lý Bên cạnh đó, khó khăn việc áp dụng, thực thi ngăn cản nước giải tranh chấp chế Vì vậy, việc nghiên cứu, hồn thiện chế giải tranh chấp vô cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định thư Tăng cường Cơ chế giải tranh chấp năm 2004 Hiến chương ASEAN 18 Hiến chương Liên hợp quốc Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á Đề án công nghiệp ASEAN (AIC) Trần Thị Thu Trà, Luận văn Cơ chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại hiệp hội nước Đông Nam Á Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế (2013), NXB Cơng an Nhân dân Trần Thăng Long, Về số chế giải tranh chấp ASEAN nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12/2006 Ths Lê Minh Tiến, Cơ chế giải tranh chấp ASEAN, Tạp chí Luật học số 9/2007 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN (2012), NXB Công an nhân dân 11 Báo cáo Hợp tác Kinh tế năm 1997 Ban Thư ký ASEAN 12 Tổng quan ASEAN, tr Website: http://hoptacquocte.moj.gov.vn/qt/tintuc/Lists/GioiThieuHTASEAN/Attachment s/37/T%E1%BB%94NG%20QUAN%20V%E1%BB%80%20ASEAN.pdf 13 Declaration of ASEAN Concord II, Annex, ASEAN Security Community 19 ... hiểu biết liên quan đến vấn đề B NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN Khái niệm chế giải tranh chấp Cơ chế giải tranh chấp ASEAN tổng thể nguyên tắc,... dụng thực tiễn giải tranh chấp hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia phù hợp pháp lý quốc tế Do đó, tác giả chọn đề tài: ? ?Cơ chế giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN – Những vấn đề lý luận thực tiễn? ??... VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN Phạm vi giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN Nghị định thư tăng cường chế giải tranh chấp ngày 29/1/2004 xác định rõ phạm vi áp dụng giải