1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật những vấn đề lý luận và thực tiễn

73 366 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 566,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC HOÀNG CHẾ ĐỘ BẢO TRỢ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT, NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hữu Trí HÀ NỘI - 2013 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LĐTBXH : Lao động, Thương binh hội ILO : Tổ chức lao động quốc tế UNDP : Chương trình hỗ trợ phát triển Liên hiệp quốc WB : Ngân hàng giới IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế UBND : Ủy ban nhân dân BTXH : Bảo trợ hội MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Những kết nghiên cứu luận văn Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT PHÁP LUẬT BẢO TRỢ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Người khuyết tật vai trò người khuyết tật hội 1.1.1 Khái niệm người khuyết tật 1.1.2 Đặc điểm người khuyết tật 10 1.1.2.1 Đặc điểm người khuyết tật góc độ dạng tật 11 1.1.2.2 Đặc điểm người khuyết tật góc độ kinh tế- hội 13 1.1.3 Vai trò người khuyết tật hội 14 1.1.4 Các quyền người khuyết tật 15 1.2 Pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật 17 1.2.1 Khái niệm bảo trợ hội 17 1.2.2 Khái niệm pháp luật bảo trợ hội cho người khuyết tật 22 1.2.3 Nội dung pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật 24 1.2.3.1 Các nguyên tắc bảo trợ hội người khuyết tật 24 1.2.3.2 Chủ thể bảo trợ hội chủ thể thực chế độ bảo trợ hội 27 1.2.3.3 Trình tự, thủ tục hưởng bảo trợ hội 29 1.2.3.4 Mức hưởng bảo trợ hội 29 1.2.3.5 Nguồn tài thực bảo trợ hội 30 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO TRỢ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT THỰC TIỄN THỰC HIỆN 32 2.1 Đối tượng bảo trợ hội 32 2.2 Trình tự thủ tục xin hưởng bảo trợ hội người khuyết tật 36 2.3 Quyền lợi bảo trợ hội người khuyết tật 44 2.4 Tài quan tổ chức thực 55 Tiểu kết chương 57 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TRỢ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 58 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật 58 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật 59 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật 59 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật 63 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 1 Tính cấp thiết đề tài Sự quan tâm Nhà nước thành viên hội không đơn trách nhiệm Nhà nước, mà thể nhân đạo Nhà nước cơng dân Đối với người khuyết tật- người bị khiếm khuyết phận thể, quan tâm, hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng Sự bảo trợ, giúp đỡ Nhà nước giúp người khuyết tật phần ổn định sống, vượt qua mặc cảm tự ti để vươn lên hội tự nhận thức vai trò tiến trình chung đất nước Trong thời gian qua sách bảo trợ hội mang lại nhiều hiệu thực tế, góp phần hỗ trợ phần sống thân người khuyết tật nói riêng gia đình họ nói chung số sách chưa thực mang lại kết nhà làm luật mong muốn Nhiều đối tượng khuyết tật bị bỏ sót, chưa hưởng quan tâm Nhà nước, số đối tượng hưởng quan tâm họ ln tồn suy nghĩ ban ơn, chiếu cố Nhà nước… Chính thực trạng chứng tỏ quy định pháp luật bảo trợ hội cho người khuyết tật chưa thực khả thi thực tế việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật vấn đề nhu cầu cấp thiết Xuất phát từ vai trò bảo trợ hội người khuyết tật thực trạng áp dụng pháp luật bảo trợ hội thời gian vừa qua nhiều vướng mắc, tác giả lựa chọn đề tài “ Chế độ bảo trợ hội người khuyết tật- vấn đề luận thực tiễn” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng tới mục đích phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành bảo trợ hội cho người khuyết tật thực tiễn áp dụng pháp luật thực tế Trên sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn thi hành, tác giả bất cập từ quy định pháp luật trình thực thi pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật Từ bất cập phân tích, tác giả đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu luật học trình độ thạc sỹ, tác giả tập trung phân tích đánh giá quy định pháp luật hành bảo trợ hội người khuyết tật Luận văn tập trung vào vấn đề chủ yếu sau đây: số vấn đề luận bảo trợ hội bảo trợ hội người khuyết tật; quy định pháp luật hành bảo trợ hội người khuyết tật thực tiễn áp dụng; số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, cụ thể phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm pháp luật, đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam bảo trợ hội cho người khuyết tật sở luận cho việc phân tích nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu vấn đề bảo trợ hội nêu viết này, tác giải sử dụng kết hợp phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp logic, lịch sử… Tình hình nghiên cứu Vấn đề người khuyết tật vấn đề mẻ giới nghiên cứu, tiếp cận vấn đề với người khuyết tật phương diện khác nhau, nêu số cơng trình tiêu biểu sau: Trước năm 2010, Ths Nguyễn Thị Báo bảo vệ thành công Luận án Tiếnvới đề tài: “ Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt nam nay” Đề tài đề cập đến hình thành, phát triển thực trạng pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam vào thời điểm đó; khẳng định yêu cầu thiết việc ban hành Luật Người khuyết tật Việt Nam Sau đó, năm 2010, Phó Vụ trưởng Vụ pháp chế, Bộ LĐTBXH – Hà Đình Bốn biên soạn “ Đặc san Tuyền truyền pháp luật, chủ đề Người khuyết tật” Đặc san phân tích nhiều khía cạnh pháp luật Việt Nam Người khuyết tật nói chung quyền người khuyết tật nói riêng; đồng thời hạn chế sau mười năm thực Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 Còn trình độ thạc sỹ có cơng trình Pháp luật việc làm cho người khuyết tật tác giả Hồ Thị Trâm năm 2013 Về cơng trình luận án tiến sỹ nghiên cứu pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật Việt Nam tính đến thời điểm tháng 5/ 2013 chưa có cơng trình Như nói việc nghiên cứu pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật mang tính cơng trình khoa học Những kết nghiên cứu luận văn Với tính chất cơng trình nghiên cứu khoa học, viết đáp ứng số tính nghiên cứu khoa học sau: Một là, luận văn cơng trình khoa học trình bày cách toàn diện tương đối đầy đủ vấn đề luận thực tiễn pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật Hai là, luận văn đánh giá cách tương đối toàn diện thực trạng quy định pháp luật áp dụng pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật Trên sở đó, tác giả điểm bất cập thân các quy định hành bảo trợ hội cho người khuyết tật Việt Nam Ba là, sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn áp dụng tác giả đưa đề xuất, biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo trợ hội cho người khuyết tật Kết cấu Luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục đính kèm danh mục tài liệu tham khảo, luận văn triển khai với ba nội dung kết cấu thành ba chương sau: Chương với tiêu đề “Một số vấn đề người khuyết tật pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật” đưa đến khái niệm liên quan đến người khuyết tật, bảo trợ hội người khuyết tật pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật Trong chương này, tác giả đề cập đến vấn đề luận sở phân tích, đối chiếu với khái niệm quy định pháp luật bảo trợ hội số quốc gia giới số Cơng ước quốc tế có điều chỉnh vấn đề Chương với tên gọi “Quy định pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật thực tiễn thực hiện”, tác giả tập trung phân tích quy định pháp luật hành bảo trợ hội người khuyết tật Song song với việc phân tích quy định pháp luật, tác giả bất cập quy định (nếu có) thực tiễn áp dụng quy định thực tế với đánh giá sở khoa học Chương với nội dung “Hoàn thiện pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật” tập trung phân tích giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật nhằm nâng cao tính khả thi quy định pháp luật CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT PHÁP LUẬT BẢO TRỢ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Người khuyết tật vai trò người khuyết tật hội 1.1.1 Khái niệm người khuyết tật Cách nhìn nhận người khuyết tật có thay đổi định qua thời kỳ Nếu năm 1950 người khuyết tật nhìn nhận theo mơ hình “chăm sóc y tế”, theo vấn đề người khuyết tật vấn đề phúc lợi hội họ đối tượng cần hỗ trợ, chăm sóc, hưởng phúc lợi hội khơng phải chủ thể có quyền cơng dân bình thường năm 1970 cách nhìn nhận người khuyết tật có thay đổi, theo người khuyết tật người có khả năng, có quyền sống lao động người bình thường phải đối tượng cần nhận “chiếu cố” hội Quá trình chuyển nhận thức người khuyết tật vấn đề hội sang nhận thức coi vấn đề người khuyết tạt vấn đề bình thường hội coi trọng khả năng, lực người khuyết tật kết đấu tranh nhiều hình thức khác thân người khuyết tật hiệp hội họ xuất phát Hoa Kỳ vào năm 70 kỷ trước Tuy nhiên, chưa có cách hiểu thống người khuyết tật Trên giới có hai quan điểm người khuyết tật song song tồn quan điểm khuyết tật cá nhân quan điểm khuyết tật hội Quan điểm khuyết tật cá nhân hay quan điểm khuyết tật góc độ y tế (y học) cho khuyết tật hạn chế cá nhân, người đó, mà khơng ý tới yếu tố hội Dưới góc độ tiếp cận này, thân người khuyết tật vấn đề họ cần chữa trị để trở thành bình thường Những phương pháp khoa học thuốc điều trị công nghệ cải thiện chức trọng Liên quan đến quan điểm này, theo phân loại Tổ chức y tế giới, có ba mức độ suy giảm : khiếm khuyết, khuyết tật tàn tật Trong đó, khiếm khuyết đến mất khơng bình thường cấu trúc thể liên quan đến tâm sinh Khuyết tật đến giảm thiểu chức hoạt động, hậu khiếm khuyết Còn tàn tật đề cập tình bất lợi thiệt thòi người mang khiếm khuyết tác động mơi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật họ Ngược lại, quan điểm khuyết tật theo mô hình hội, người khuyết tật nhìn nhận hệ bị hội loại trừ phân biệt Chính hội khơng tốt nên người khuyết tật phải đối mặt với số phân biệt đối xử cộng đồng xung quanh Quan điểm khẳng định vấn đề nằm hội thân người khuyết tật Chính hội sách cần phải cải tổ khơng phải người khuyết tật Như vậy, hai quan điểm có cách tiếp cận ngược người khuyết tật Nếu quan điểm khuyết tật cá nhân cho vấn đề nằm thân người khuyết tật quan điểm khuyết tật hội lại cho vấn đề không nằm thân người khuyết tật mà nằm hội Cá nhân tác giả cho rằng, quan điểm có cách lập luận nhiên, khơng có quan điểm hồn hảo Quan điểm khuyết tật cá nhân không nhận thấy ảnh hưởng hội tình trạng khiếm khuyết người khuyết tật nên không trọng biện pháp hội cải tổ sách, xóa bỏ rào cản hội Ngược lại, quan điểm khuyết tật hội lại cho vấn đề nằm hội thân người khuyết tật nên tập trung vào biện pháp cải tổ sách hội, xóa bỏ yếu tố rào cản người khuyết tật không nhấn mạnh tới biện pháp phục hồi chức năng, vật lí trị liệu thân người khuyết tật 55 2.4 Tài quan tổ chức thực Theo quy định pháp luật hành nguồn kinh phí thực sách bảo trợ hội người khuyết tật nguồn tài thực bảo trợ hội người khuyết tật hình thành từ ba nguồn ngân sách nhà nước, cá nhân, đoàn thể, hiệp hội nước phủ, tổ chức, cá nhân nước ngồi Trong đó, nguồn tài từ ngân sách nhà nước nguồn lực chủ yếu Nguồn kinh phí bảo trợ hội người khuyết tật cộng đồng, kinh phí ni dưỡng, kinh phí đầu tư, xây dựng sở bảo trợ hội nhà hội cộng đồng; kinh phí tuyên truyền, phổ biến sách, khảo sát thống kê, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, quản đối tượng, kinh phí chi trả hoạt động trợ cấp hội thuộc cấp cấp bảo đảm theo quy định Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thi hành Trên thực tế, số sở bảo trợ hội Nhà nước, tổ chức hội, đồn thể khơng sử dụng kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước mà tổ chức tự huy động nhận tài trợ từ tổ chức, cá nhân nước Đối với hoạt động hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng, trợ cấp hội, kinh phí ni dưỡng người khuyết tật sở bảo trợ hội bao gồm: nguồn kinh phí bố trí kế hoạch ngân sách hàng năm cân đối tỉnh, thành phố nguồn ngân sách địa phương tự cân đối nguồn trợ giúp tổ chức, cá nhân ngồi nước hỗ trợ trực tiếp địa phương thơng qua Chính phủ, đồn thể hội Trong trường hợp nguồn kinh phí khơng đủ để thực trợ cấp hội hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương báo cáo Bộ lao động thương binh hội Bộ tài để tổng hợp đề xuất trình Thủ tướng phủ xem xét hỗ trợ từ nguồn ngân sách trung ương 56 Trong chế độ bảo trợ hội, Nhà nước đảm bảo trợ cấp hội cho đối tượng nuôi dưỡng trung tâm bảo trợ Nhà nước Nguồn kinh phí ni dưỡng, hoạt động máy đầu tư xây dựng sở bảo trợ thuộc cấp ngân sách cấp đảm bảo theo quy định Luật ngân sách nhà nước Với đối tượng người khuyết tật ni gia đình cộng đồng, tài để đảm bảo trợ cấp cân đối ngân sách nhà nước phân cấp cho địa phương quản mục bảo đảm hội Việc dự toán, phân bổ, chấp hành tốn kinh phí thực sách bảo trợ hội đối tượng bảo trợ hộingười khuyết tật thực theo quy định Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thi hành luật Ngân sách nhà nước Từ đó, thấy nguồn kinh phí thực bảo trợ hội lấy chủ yếu từ ngân sách địa phương, nên phụ thuộc lớn vào nguồn thu địa phương, điều gây phần khó khăn cho địa phương tính tốn cân đối thu chi năm tài địa phương Do phụ thuộc vào nguồn thu địa phương nên mức trợ cấp bảo trợ hội địa phương khác khác nhau, khơng đảm bảo tính thống mức hưởng phạm vi rộng Điều dẫn đến tình trạng nhiều địa phương có mức trợ cấp cao, nhiều địa phương hưởng mức trợ cấp thấp Hiện nay, Việt Nam chưa có chế quản sử dụng nguồn tài thực bảo trợ hội phù hợp hiệu Điều gây khơng khó khăn cho việc thực bảo trợ hội đặc biệt huy động nguồn lực cộng đồng 57 Tiểu kết chương Pháp luật Việt Nam bảo trợ hội cho người khuyết tật quy định tương đối đầy đủ khía cạnh pháp luật vấn đề đối tượng hưởng trợ cấp, trình tự thủ tục, quyền lợi hưởng; nguồn tài để thực bảo trợ hội Cơ quy định pháp luật Việt Nam có tương đồng với quy định pháp luật giới vấn đề Thực tế áp dụng mang lại nhiều kết quả, số người hưởng bảo trợ hội ngày tăng với mức trợ cấp tăng Nguồn tài để thực bảo trợ hội bên cạnh nguồn chủ yếu Ngân sách Nhà nước huy động nguồn lớn từ tổ chức, cá nhân ngồi nước Tuy nhiên, nhiều đối tượng người khuyết tật chưa hưởng chế độ bảo trợ hội, mức trợ cấp thấp, chưa thực đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu người khuyết tật, thủ tục trình xét duyệt hồ sơ xin hưởng chế độ bảo trợ hội rườm rà, phức tạp…Chính thực trạng áp dụng pháp luật phân tích cho thấy việc tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật cần thiết 58 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TRỢ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật Việc hoàn thiện pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật phải thể quan điểm, đường lối chủ trương Đảng Nhà nước giai đoạn phát triển đất nước Các quy định bảo trợ hội phải thể việc bảo trợ hội người khuyết tật trách nhiệm Nhà nước, cộng đồng chiếu cố, ban ơn người khuyết tật Xác định trách nhiệm chủ thể liên quan dễ dàng việc xây dựng quy định trình tự, thủ tục hưởng bảo trợ hội, nguồn kinh phí thực bảo trợ hội…Vì trách nhiệm Nhà nước nên cấp quyền cần tạo điều kiện cho người khuyết tật gia đình họ hưởng quyền bảo trợ hội Hoàn thiện pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật phải dựa kết hợp hài hòa sách kinh tế với sách hội Pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật phải hoàn thiện dựa mối quan hệ biện chứng với điều kiện kinh tế, hội có kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với cơng bằng, tiến hội Điều đóng vai trò quan trọng việc xác định mức trợ cấp phù hợp Mức trợ cấp cao gây tâm ỷ lại, trơng chờ, mức q thấp khơng đảm bảo mục đích trợ cấp bảo trợ hội hỗ trợ, giúp đỡ mức độ cần thiết nhu cầu thiết yếu sống người khuyết tật Do vậy, xác định mức trợ cấp phải tính đến đến yếu tố kinh tế- hội đất nước thời kỳ 59 Hoàn thiện pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật sở hội hóa đa dạng hóa hoạt động bảo trợ Tuyên truyền, vận động cá nhân, quan, tổ chức hội việc đóng góp nguồn tài chính, hình thành quỹ bảo trợ hội, việc giúp đỡ người khuyết tật sớm hòa nhập với cộng đồng… Hồn thiện pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật phải dựa sở kế thừa phát triển sách bảo trợ hội hành, vừa thể truyền thống dân tộc đồng thời tham khảo kinh nghiệm nước giới để có hiệu cho nghiệp bảo trợ hội đồng thời phải đảm bảo tính đồng bộ, tránh chồng chéo, mâu thuẫn quy định pháp luật văn hệ thống văn pháp luật 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật Khắc phục tình trạng bỏ sót đối tượng hưởng bảo trợ hội, đời sống thân gia đình người khuyết tật cải thiện hướng tới đảm bảo quyền lợi đáng người khuyết tật, phải tiến hành thực giải pháp hồn thiện pháp luật bảo trợ hội đồng thời phải tổ chức thực giải pháp cách hiệu thực tế 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật Thứ nhất, mở rộng phạm vi đối tượng người khuyết tật hưởng bảo trợ hội sở đáp ứng điều kiện kinh tế- hội giai đoạn Là quốc gia phát triển, Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn việc phát triển kinh tế Thực tế cho thấy nhu cầu bảo trợ hội nước ta lớn Tuy nhiên, theo quy định pháp luật hành đối tượng hưởng trợ cấp hội người khuyết tật nặng, khuyết tật 60 đặc biệt nặng Bên cạnh người tâm thần chưa liệt vào danh sách người khuyết tật Dưới khía cạnh khoa học, xem người tâm thần người khuyết tật mặt tinh thần việc ghi nhận người tâm thần dạng khuyết tật để họ nhận giúp đỡ Nhà nước Thứ hai, quyền lợi hưởng người khuyết tật Cũng đa số quốc gia giới, quyền lợi mà người khuyết tật hưởng từ chế độ bảo trợ hội thơng thường nguồn kinh phí xác định theo mức trợ cấp Tuy nhiên, mức trợ cấp q thấp khơng đảm bảo đời sống tối thiểu người khuyết tật, cần thiết phải nâng cao mức trợ cấp bảo trợ hội người khuyết tật thời gian tới Theo điều tra hội học với mức trợ cấp từ 65.000 đến 210.000 đồng/tháng thấp, mức trợ cấp không đủ để đối tượng đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu nên khả để khuyến khích thân người khuyết tật vượt qua hồn cảnh, vươn lên hòa nhập cộng đồng vơ khó khăn Việc đưa số cụ thể mức trợ cấp cần có tính tốn phù hợp với tình hình kinh tế- hội thời kỳ, đảm bảo sống tối thiểu cho người khuyết tật đồng thời góp phần khuyến khích người khuyết tật vươn lên sống, hòa nhập cộng đồng, khơng có thái độ ỷ lại, trơng chờ vào nguồn trợ cấp Nhà nước Thứ ba, chế độ trợ cấp hội hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng người khuyết tật Hiện nay, quy định vấn đề nhiều bất cập, số vấn đề bị “bỏ ngỏ” cần phải quy định rõ Cần quy định hình thức trợ cấp hội hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng theo hướng linh hoạt, đa dạng phong phú Các đối tượng khác có nhu cầu trợ giúp khác nên cần quy định nhiều hình thức hỗ trợ Khơng quy định hình thức hỗ trợ tiền mặt mà pháp 61 luật cần đa dạng hình thức trợ giúp khác đào tạo nghề cho người khuyết tật, đào tạo kỹ hòa nhập cộng đồng… Cần có quy định cụ thể việc thống kê, rà soát lại đối tượng người khuyết tật hưởng bảo trợ hội để bổ sung loại bỏ đối tượng người khuyết tật Việc thống kê, rà soát đối tượng hưởng bảo trợ hội phải thực tháng Ghi nhận trách nhiệm cán xã, phường trực tiếp làm công tác bảo trợ hội, lẽ họ cán địa phương, nắm bắt tình hình nhân dân địa phương cách rõ ràng xác Những cán chủ thể trực tiếp thực công tác xét duyệt hồ sơ, thẩm định thương tật người khuyết tật đề xuất phương án để người khuyết tật hưởng chế độ phù hợp theo quy định pháp luật, họ nắm vững số lượng tình trạng đối tượng khuyết tật Bổ sung thêm quy định việc tra, kiểm tra công tác bảo trợ hội để tạo sở pháp cho việc thực hoạt động tra, kiểm tra tránh tình trạng tùy tiện, chồng chéo việc thực Đi liền với việc tra, kiểm tra pháp luật cần bổ sung quy chế khen thưởng, xử vi phạm hành vi cán bộ, cơng chức q trình thực bảo trợ hội cho người khuyết tật nói riêng chế độ bảo trợ hội nói chung Cần quy định rõ chế tài xử phạt, đặc biệt hành vi ngược đãi, phân biệt đối xử, kỳ thị người khuyết tật không thực quy định pháp luật liên quan đến nhu cầu quyền người khuyết tật, cần quy định trách nhiệm quan hành Nhà nước Đồng thời, ghi nhận chế khen thưởng phù hợp với tổ chức, cá nhân, quan có nhiều đóng góp cho hoạt động bảo trợ hội với người khuyết tật Thứ tư, cần ban hành quy định việc thành lập quỹ bảo trợ hội dành cho người khuyết tật thống từ trung ương đến địa phương để 62 điều hòa việc sử dụng quỹ bảo trợ hội khắc phục hạn chế lớn pháp luật bảo trợ hội Hiện nay, nước ta chưa xây dựng quỹ bảo trợ hội theo nghĩa mà thực cấp phát trợ cáp từ ngân sách trung ương ngân sách địa phương (trong đó, ngân sách địa phương chủ yếu) vậy, số lượng đối tượng người khuyết tật hưởng bảo trợ hôi chiếm tỷ lệ nhỏ số lượng đói tượng cần trợ giúp: nguồn kinh phí cho hoạt động bảo trợ hội người khuyết tật lấy từ ngân sách dự phòng (nhưng nguồn gày chiếm 3-5%) ngân sách chi cho hoạt động bảo trợ hội phụ thuộc vào quỹ dự phòng mà không phụ thuộc vào nhu cầu thực tế cần bảo trợ người khuyết tật đối tượng bảo trợ khác Chính việc thành lập quỹ bảo trợ hội dành cho người khuyết tật đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động bảo trợ hội người khuyết tật Thứ năm, hoàn thiện quy định trung tâm bảo trợ hội, sở chăm sóc người khuyết tật, cụ thể trung tâm sở chăm sóc người khuyết tật phải đảm bảo điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, cán nhân viên… Hiện nay, số lượng trung tâm bảo trợ hội nước ta ít, số trung tâm xuống cấp, chất lượng thấp đối tượng chiếm tỷ lệ cao Do cần phải sửa đổi theo hướng mở rộng phạm vi chủ thể lập sở bảo trợ hội theo hướng hội hóa, quy định cụ thể quyền nghĩa vụ sở này, tránh tình trạng thành lập cách ạt, thiếu chất lượng Bổ sung quy định việc người khuyết tật gia đình người khuyết tật xin tự nguyện vào trung tâm bảo trợ hội, quy định điều kiện hưởng, thủ tục, kinh phí… nhằm giải số đối tượng có nhu cầu bảo trợ hội Bên cạnh cần quy định cụ thể mức độ trợ giúp, ưu tiên Nhà nước sở bảo trợ hội 63 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật Mấy năm trở lại thái độ hội người khuyết tật có biến chuyển theo chiều hướng tích cực hội nhận người khuyết tật thành viên hội gánh nặng hội Tuy nhiên, thân số người khuyết tật cảm thấy tự tin với khiếm khuyết thể mình, e ngại tham gia hoạt động hội, hòa nhập cộng đồng Hơn nữa, Luật người khuyết tật đời 2010 đến nay, phổ biến quy định văn pháp luật dừng lại mức khiêm tốn Một số địa phương, số cá nhân, tổ chức chưa biết đến tồn đạo luật Tính khả thi văn pháp luật khơng dừng lại hồn hảo thân quy định pháp luật phải thực hiệu thực tế Do vậy, để đảm bảo quyền lợi người khuyết tậtvấn đề bảo trợ hội, song song với việc thực giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trình bày trên, cần phải thực đồng giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật sau: Thứ nhất, tăng cường đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền lợi người khuyết tật có quyền hưởng bảo trợ hội Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật phải làm rõ chất hoạt động bảo trợ hội người khuyết tật ban ơn, chiếu cố Nhà nước mảnh đời bất hạnh, khó khăn, mà trách nhiệm Nhà nước, cộng đồng người may mắn khiếm khuyết một/một số phận thể Việc tuyên truyền, giáo dục hướng tới thân người khuyết tật, khơi dậy tinh thần ham học hỏi, phấn đấu vượt khó vươn lên, hòa nhập cộng đồng, đóng góp vào phát triển đất nước Tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo trợ hội người 64 khuyết tật cần thực với nhiều hình thức khác thơng qua phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng, tổ chức chuyên đề tìm hiểu pháp luật với đối tượng tham gia rộng rãi, cấu giải thưởng hợp lý; tổ chức đồn tình nguyện trường đại học, quan tổ chức địa phương, sở để tuyên truyền pháp luật…Mỗi hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật có ưu điểm hạn chế định, mà lựa chọn hình thức phụ thuộc vào mục đích đưa ra, điều kiện kinh tế- hội cụ thể địa phương Thứ hai, quy định rõ nguồn lực trách nhiệm quyền cấp việc thực sách, thực phân cấp cụ thể nguồn trợ cấp cụ thể nguồn trợ giúp người khuyết tật (từ ngân sách nhà nước, từ quỹ bảo trợ người khuyết tật…) đồng thời có chế quản phù hợp, thống việc hình thành phát triển loại hình quỹ hỗ trợ cho người khuyết tật mối quan hệ với loại quỹ khác Mục đích hướng tới giải pháp góp phần minh bạch việc chi trả trợ cấp hội cho đối tượng hưởng bảo trợ hội người khuyết tật, tránh việc thất thoát, tham ô, tham nhũng, lãng phí, thiếu trách nhiệm cán bộ, công chức nhà nước làm ảnh hưởng tới quyền lợi đáng người khuyết tật gia đình họ Thứ ba, thúc đẩy nhanh việc hội hóa hoạt động bảo trợ hội Bảo trợ hội người khuyết tật trách nhiệm cộng đồng Nhà nước với vai trò chủ thể quản hội, cần có sách hợp phù hợp để kêu gọi tham gia toàn thể cộng đồng vào hoạt động mang tính nhân văn Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho sở bảo trợ hội ngồi cơng lập, khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia vào hoạt động chăm sóc người khuyết tật việc khen thưởng tổ chức, cá nhân có hoạt động tích cực, hiệu Ngồi Nhà 65 nước cần nới lỏng khoản lệ phí hoạt động sở bảo trợ hội cá nhân, tổ chức nước nhằm kêu gọi họ việc ủng hộ vật chất tinh thần cho hoạt động bảo trợ hội Thứ tư, cần tổ chức buổi tập huấn chuyên đề bảo trợ hội cho đối tượng trực tiếp làm công tác bảo trợ hội cấp xã- phường Để áp dụng pháp luật cách thống phạm vi nước cần phải có cách hiểu thống quy định pháp luật bảo trợ hội tương ứng, việc tập huấn, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ người trực tiếp làm công tác xét duyệt bảo trợ hội cấp xã- phường thực cần thiết Ngồi ra, người làm cơng tác bảo trợ hội nên lựa chọn cán đủ đức, đủ tài người gần gũi với nhân dân địa phương Bởi lẽ, có người gần gũi với nhân dân địa phương nắm tình hình dân cư địa phương sinh sống có người khuyết tật, thấu hiểu hồn cảnh khó khăn đối tượng người khuyết tật Từ đó, họ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật thực thủ tục hành để hưởng bảo trợ hội Thứ năm, cần xúc tiến thành lập tổ chức bảo trợ hội dành cho người khuyết tật thống từ trung ương đến địa phương để làm công tác bảo trợ hội Công tác bảo trợ thực tháng, quý theo nguyên tắc hoạt động hội Việc thành lập hội bảo trợ hội từ trung ương tới sở thu hút ủng hộ, hỗ trợ tổ chức, cá nhân ngồi nước từ nâng cao lực kinh phí để bảo trợ hội, đảm bảo nguồn tài cho hoạt động 66 KẾT LUẬN Quyền hưởng bảo trợ hội quyền người khuyết tật ghi nhận Công ước quốc tế quyền người khuyết tật Các quốc gia thành viên có trách nhiệm đảm bảo quyền hưởng bảo trợ hội cho người khuyết tật Với tư cách chủ thể quản hội với cam kết tham gia Cơng ước năm 2007, nước ta phải có biện pháp, sách để đảm bảo thực tế quyền hưởng bảo trợ hội người khuyết tật Trong số biện pháp kinh tế, trị, hội mà Nhà nước thực việc ban hành, đạo thực pháp luật bảo trợ hội người khuyết tật xem biện pháp mang lại hiệu Các quy định pháp luật Việt Nam thể đầy đủ nội dung chế độ bảo trợ hội thông qua chế định trợ cấp hàng tháng, hỗ trợ kinh phí chăm sóc, ni dưỡng người khuyết tật sở bảo trợ hội… góp phần ổn định sống người khuyết tật gia đình họ, nhiên việc thực thi pháp luật bảo trợ hội nhiều địa phương nhiều bất cập Tình trạng khơng xác định đủ đối tượng hưởng bảo trợ hội số địa phương ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người khuyết tật, đến chất nhân văn hoạt động bảo trợ này, làm lòng tin người dân vào Nhà nước Việc thực thủ tục để hưởng chế độ bảo trợ hội số địa phương rườm rà, người khuyết tật chưa nhận giúp đỡ, hướng dẫn từ phía cán bộ, công chức nhà nước… Do vậy, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo trợ hội nâng cao nhận thức người dân hội việc bảo trợ cho người khuyết tật mang tính tất yếu 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật, nghị Đảng Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi bổ sung 2001; Liên hợp quốc, Công ước quốc tế quyền Người khuyết tật năm 2006; Luật người khuyết tật 2010; Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/04/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật; Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/04/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ hội; Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 67/2007/NĐ-CP sách trợ giúp đối tượng bảo trợ hội; Pháp lệnh người tàn tật 1998; Thông tư 26/2012/TT-BLĐTBXH Bộ lao động thương binh hội việc hướng dẫn số điều Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/04/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật; Thông tư số 24/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 18/8/2010 hướng dẫn thi hành Nghị định 67/2007/NĐ- CP nghị định 13/2010/NĐ-CP; Sách, báo, tạp chí 10 Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng Robet Leroy Bach (2005), Bảo trợ hội cho nhóm thiệt thòi Việt nam, Nxb Thế giới, Hà Nội; 68 11 Nguyền Hiền Phương (2010), Pháp luật an sinh hội- Những vấn đềluận thực tiễn” Nxb Tư pháp; 12 Hồ Thị Trâm (2013), Pháp luật việc làm cho người khuyết tật, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội 13 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật an sinh hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Tài liệu tham khảo từ nguồn Internet 16 KTĐT (2012) “Bảo trợ hội chưa theo kịp thực tế ”, Báo mới, truy cập ngày 16/4/2012 địa chỉ: http://www.baomoi.com/Bao-tro-xahoi-chua-theo-kip-thuc-te/144/8278954.epi 17 Quang Long (2013), “ Vụ ém tiền trợ cấp người điên: phải cách chức chủ tịch xã!”, Tiền phong online, truy cập ngày 16/3/2013 địa chỉ: http://m.tienphong.vn/xa-hoi/617918/Vu-em-tien-tro-cap-cuanguoi-dien-Phai-cach-chuc-chu-tich-xa.html; 18 Việt Nguyễn (2012), “Gần % dân số Việt Nam hưởng bảo trợ hội”, Báo truy cập ngày 16/4/2012 địa chỉ: http://www.baomoi.com/Gan-2-dan-so-Viet-Nam-huong-bao-tro-xahoi/144/8278956.epi 19 Đỗ Quyên (2012), “10 nghị lực “thép” khiến giới “ngả mũ bái phục”, Zing news, truy cập ngày 29/8/2012 địa chỉ: http://news.zing.vn/the-gioi/10-nghi-luc-thp-khien-ca-the-gioi-nga-mubai-phuc/a270156.html 20 Chí Tâm, (2013), “Mỗi năm có gần triệu người khuyết tật trợ cấp từ ngân sách Nhà nước”, Lao động & hội, truy cập ngày 69 8/4/2013 địa chỉ: http://www.laodongxahoionline.vn/ArticlesDetail/tabid/193/cateid/23/i d/7466/language/vi-VN/Default.aspx 21 Chí Thúc, (2012), “Nhiều người tàn tật Hà Tĩnh chưa hưởng chế độ bảo trợ hội”, Nhà báo & Công luận, truy cập ngày 24/10/2012 địa chỉ: http://www.congluan.vn/Item/VN/Thoisu/2012/10/F7E7E4819784A41 3/ ... khuyết tật Luận văn tập trung vào vấn đề chủ yếu sau đây: số vấn đề lý luận bảo trợ xã hội bảo trợ xã hội người khuyết tật; quy định pháp luật hành bảo trợ xã hội người khuyết tật thực tiễn áp... VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ PHÁP LUẬT BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Người khuyết tật vai trò người khuyết tật xã hội 1.1.1 Khái niệm người khuyết tật Cách nhìn nhận người khuyết tật. .. cấu Luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ PHÁP LUẬT BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Người khuyết tật vai trò người khuyết tật xã hội 1.1.1 Khái niệm người

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng và Robet Leroy Bach (2005), Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt nam
Tác giả: Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng và Robet Leroy Bach
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
11. Nguyền Hiền Phương (2010), Pháp luật an sinh xã hội- Những vấn đề lí luận và thực tiễn” Nxb Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật an sinh xã hội- Những vấn đề lí luận và thực tiễn”
Tác giả: Nguyền Hiền Phương
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2010
12. Hồ Thị Trâm (2013), Pháp luật về việc làm cho người khuyết tật, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về việc làm cho người khuyết tật
Tác giả: Hồ Thị Trâm
Năm: 2013
13. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật an sinh xã hội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật an sinh xã hội
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
Năm: 2009
14. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2011
15. Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Tài liệu tham khảo từ nguồn Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt, "Nxb Đà Nẵng
Tác giả: Viện ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng "Tài liệu tham khảo từ nguồn Internet
Năm: 2003
16. KTĐT (2012) “Bảo trợ xã hội chưa theo kịp thực tế ”, Báo mới, truy cập ngày 16/4/2012 tại địa chỉ: http://www.baomoi.com/Bao-tro-xa-hoi-chua-theo-kip-thuc-te/144/8278954.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo trợ xã hội chưa theo kịp thực tế ”, "Báo mới
17. Quang Long (2013), “ Vụ ém tiền trợ cấp của người điên: phải cách chức chủ tịch xã!”, Tiền phong online, truy cập ngày 16/3/2013 tại địa chỉ: http://m.tienphong.vn/xa-hoi/617918/Vu-em-tien-tro-cap-cua-nguoi-dien-Phai-cach-chuc-chu-tich-xa.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụ ém tiền trợ cấp của người điên: phải cách chức chủ tịch xã!”, "Tiền phong online
Tác giả: Quang Long
Năm: 2013
18. Việt Nguyễn (2012), “Gần 2 % dân số Việt Nam hưởng bảo trợ xã hội”, Báo mới truy cập ngày 16/4/2012 tại địa chỉ:http://www.baomoi.com/Gan-2-dan-so-Viet-Nam-huong-bao-tro-xa-hoi/144/8278956.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gần 2 % dân số Việt Nam hưởng bảo trợ xã hội”, "Báo mới
Tác giả: Việt Nguyễn
Năm: 2012
19. Đỗ Quyên (2012), “10 nghị lực “thép” khiến cả thế giới “ngả mũ bái phục”, Zing news, truy cập ngày 29/8/2012 tại địa chỉ:http://news.zing.vn/the-gioi/10-nghi-luc-thp-khien-ca-the-gioi-nga-mu-bai-phuc/a270156.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 nghị lực “thép” khiến cả thế giới “ngả mũ bái phục”, "Zing news
Tác giả: Đỗ Quyên
Năm: 2012
20. Chí Tâm, (2013), “Mỗi năm có gần 1 triệu người khuyết tật được trợ cấp từ ngân sách Nhà nước”, Lao động & xã hội, truy cập ngày Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỗi năm có gần 1 triệu người khuyết tật được trợ cấp từ ngân sách Nhà nước”, "Lao động & xã hội
Tác giả: Chí Tâm
Năm: 2013
1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi bổ sung 2001 Khác
2. Liên hợp quốc, Công ước quốc tế về quyền của Người khuyết tật năm 2006 Khác
4. Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/04/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật Khác
5. Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/04/2007 về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội Khác
6. Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2007/NĐ-CP về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội Khác
8. Thông tư 26/2012/TT-BLĐTBXH của Bộ lao động thương binh và xã hội về việc hướng dẫn một số điều của Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/04/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật Khác
9. Thông tư số 24/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 18/8/2010 hướng dẫn thi hành Nghị định 67/2007/NĐ- CP và nghị định 13/2010/NĐ-CP;Sách, báo, tạp chí Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w