1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế độ bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật và thực tiễn thực hiện (kèm phụ lục)

25 262 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

Pháp luật người khuyết tật MỤC LỤC MỞ BÀI NỘI DUNG .1 I Khái quát chung chế độ bảo trợ xã hội người khuyết tật .1 Một số khái niệm Ý nghĩa bảo trợ xã hội người khuyết tật Nguyên tắc bảo trợ xã hội người khuyết tật II Nội dung chế độ bảo trợ xã hội người khuyết tật Chế độ trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng Chế độ ni dưỡng người khuyết tật sở bảo trợ xã hội .9 Cơ sở chăm sóc người khuyết tật 11 III Thực tiễn thực 13 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤC 17 PHỤ LỤC 21 Pháp luật người khuyết tật MỞ BÀI Vẫn biết sống vốn không công Nhưng xét mức độ đó, người ln tìm hội, tự tạo cho cho xã hội may để khiến sống trở nên cơng Một ví dụ tiêu biểu trường hợp người khuyết tật chế đội bảo trợ với nhóm người Người khuyết tật vốn “yếu thế” người bình thường, họ gặp phải khiếm khuyết sức khỏe, khó khăn kinh tế, hay bất hạnh sống, tất khiến họ bị hạn chế hội tiếp cận hòa nhập sống Và chế độ bảo trợ xã hội đời biện pháp làm cân sống nhóm người may mắn Những biện pháp bảo vệ đối tượng yếu có tham gia Nhà nước nội dung bảo trợ xã hội Trong em xin làm rõ chủ đề: “Chế độ bảo trợ xã hội người khuyết tật thực tiễn thực hiện.” NỘI DUNG I Khái quát chung chế độ bảo trợ xã hội người khuyết tật Một số khái niệm Dựa quan điểm chung Tổ chức lao động quốc tế (ILO) riêng Việt Nam, hiểu bảo trợ xã hội giúp đỡ nhà nước, xã hội cộng động biện pháp hình thức khác đối tượng gặp rủi ro, bất hạnh, nghèo đói nhiều ngun nhân dẫn đến không đủ khác tự lo liệu sống tối thiểu thân gia đình nhằm giúp họ tránh mối đe dọa sống thường nhật, giúp họ vượt qua khó khăn, ổn định sống, hòa nhập cộng đồng Theo khái niệm này, đối tượng bảo trợ xã hội người gặp khó khăn, rủi ro, biến cố, bất hạnh sống nhiều nguyên nhân khác cần có giúp đỡ Những đối tượng kể đến hầu hết quy định pháp luật bảo trợ xã hội quốc gia nhóm người khuyết tật, người già đơn, trẻ em mồ côi thiếu người nuôi dưỡng Pháp luật người khuyết tật Bảo trợ xã hội người khuyết tật hiểu tổng hợp chế, sách giải pháp nhà nước cộng đồng xã hội nhằm trợ giúp bảo vệ cho người khuyết tật, trước hết chủ yếu khoản trợ cấp, hỗ trợ chi phí khác nhằm giúp cho đối tượng ổn định sống, hòa nhập cộng đồng Theo nội dung bảo trợ xã hội cho người khuyết tật nội dung bảo trợ xã hội nói chung áp dụng với đối tượng hưởng người khuyết tật thỏa mãn điều kiện hưởng chế độ trợ cấp, hỗ trợ Ý nghĩa bảo trợ xã hội người khuyết tật Người khuyết tật chiếm tỉ lệ định dân số quốc gia Ở Việt Nam, theo báo cáo Bộ Lao động – Thương binh xã hội, ước tính nước có khoảng 5,3 triệu người khuyết tật, chiếm 6,34% dân số nước Xem xét thể trạng hội tạo thu nhập đảm bảo sống cho thấy với khuyết tật mình, nhóm đối tượng trở thành yếu so với người bình thường Họ cần giúp đỡ, hỗ trợ để đảm bảo sống Với trách nhiệm đảm bảo chăm lo đời sống cho thành viên xã hội, Nhà nước xác định trách nhiệm sống người khuyết tật, trước hết khoản trợ cấp, hỗ trợ nuôi dưỡng chế độ bảo trợ xã hội Việc xem xét ý nghĩa bảo trợ xã hội người khuyết tật không dừng lại ý nghĩa kinh tế phân phối lại thu nhập xã hội cách cơng mà có ý nghĩa mặt xã hội, trị pháp luật Trước hết, góc độ kinh tế, bảo trợ xã hội có ý nghĩa thiết thực đời sống người khuyết tật gia đình họ thơng qua khoản trợ cấp hỗ trợ, góp phần đảm bảo cho nhu cầu sinh sống tối thiểu người khuyết tật Bảo trợ xã hội người khuyết tật biện pháp kinh tế góp phần đẩy lùi nghèo đói, khắc phục rủi ro, thúc đẩy kinh tế, phát triển Các khoản trợ cấp bảo trợ xã hội người khuyết tật có ý nghĩa công cụ phân phối lại tiền bạc, cải dịch vụ có lợi cho thành viên yếu thế, thu hẹp dần chênh lệch mức sống, giảm Pháp luật người khuyết tật bớt bần cùng, nghèo đói Việc cung cấp khoản trợ giúp xã hội từ nguồn tài cơng khơng mục đích kinh doanh, lợi nhuận mang ý nghĩa phân phối lại thu nhập xã hội theo hướng công bằng, đảm bảo lợi ích xã hội người khuyết tật nói riêng tồn dân chúng nói chung Thứ hai, góc độ trị xã hội, bảo trợ xã hội người khuyết tật biện pháp hỗ trợ tích cực xã hội thành viên gặp rủi ro, hạn chế sức khỏe; góp phần làm giảm thiểu bất ổn xã hội, ổn định xã hội, ổn định trị lẽ rơi vào cảnh túng quẫn, phân biệt đối xử người dễ nảy sinh hành vi lệch lạc chuẩn mực đạo đức Đây tảng thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế xã hội trị quốc gia Thứ ba, góc độ pháp luật, bảo trợ xã hội người khuyết tật nội dung pháp luật an sinh xã hội, điều chỉnh việc trợ giúp vật chất tinh thần cho nhóm đối tượng có vị bất lợi, thiệt thòi, có may sống người bình thường khác Bảo trợ xã hội cho người khuyết tật với chế độ trợ cấp thiết lập sở đảm bảo quyền người Mỗi người sinh xã hội có quyền sống, bình đẳng, thương yêu, đùm bọc, che chắn, bảo vệ trước biến cố bất lợi, đặc biệt sống bị đe dọa Quyền ghi nhận Tuyên ngôn nhân quyền Liên hợp quốc ngày 10/12/1948: “mọi người có quyền hưởng mức sống đủ đảm bảo sức khỏe nhu yếu gia đình, ăn uống, nhà ở, thuốc men…” (Điều 22 Tuyên ngôn nhân quyền) Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội đặc thù riêng mà quốc gia luật hóa nội dung mức độ khác để tổ chức thực Từ thấy, bảo trợ xã hội người khuyết tật quyền thành viên xã hội trách nhiệm, nghĩa vụ cộng đồng Nguyên tắc bảo trợ xã hội người khuyết tật Pháp luật người khuyết tật + Người khuyết tật có quyền hưởng bảo trợ xã hội khơng có phân biệt theo tiêu chí + Mức trợ cấp bảo trợ xã hội người khuyết tật không phụ thuộc vào đóng góp, thu nhập mức sống họ mà chủ yếu phụ thuộc vào mức độ khuyết tật nhu cầu thực tế đối tượng + Thực bảo trợ xã hội cân đối nhu cầu thực tế người khuyết tật phù hợp với khả đáp ứng điều kiện kinh tế xã hội + Đa dạng hóa, xã hội hóa hoạt động bảo trợ xã hội người khuyết tật, phát huy khả vươn lên hòa nhập cộng đồng II Nội dung chế độ bảo trợ xã hội người khuyết tật Trên phương diện pháp luật quốc tế, ngày 13/12/2006, kì họp lần thứ 61 Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Công ước quyền người khuyết tật Đây văn quy phạm pháp luật quốc tế xã hội loài người, khẳng định tiếp cận người khuyết tật dựa quyền người khuyết tật Tại điều 28 Công ước quy định mức sống bảo trợ xã hội: “Các quốc gia thành viên cơng nhận quyền người khuyết tật có mức sống đầy đủ cho thân gia đình họ, bao gồm có đủ thức ăn, quần áo nhà ở, có quyền khơng ngừng cải thiện điều kiện sống Các quốc gia thành viên thực thi bướ phù hợp để bảo vệ thúc đẩy việc cơng nhận quyền mà khơng có phân biệt đối xử lí khuyết tật” Để đảm bảo quyền này, công ước đề xuất biện pháp đảm bảo thực quyền Những quy định nguồn pháp luật mà quốc gia phê chuẩn cơng ước phải nội luật hóa đảm bảo thực Ngày 22/10/2007, Việt Nam kí cam kết tham gia Công ước quyền người khuyết tật nhanh chóng nội luật hóa thực Kế thừa thành tựu lập pháp nội dung bảo trợ xã hội người khuyết tật, nội dung bảo trợ xã hội cho người khuyết tật Việt Nam quy định chương (chương VIII) Luật người khuyết tật 2010, từ Điều 44 tới Điều 48 Pháp luật người khuyết tật Chế độ bảo trợ xã hội người khuyết tật nội dung pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật, quy định quyền, nghĩa vụ nhà nước, tổ chức, cá nhân việc hỗ trợ, giúp đỡ cho người khuyết tật thông qua khoản trợ cấp Ở Việt Nam, bảo trợ xã hội người khuyết tật quan tâm thực từ sớm thực ghi nhận với vị trí quan trọng hệ thống pháp luật đời Pháp lệnh người tàn tật ngày 30 tháng năm 1998 Sau 10 năm thực với hệ thống văn hướng dẫn tạo mơi trường pháp lí thuận lợi bảo vệ hỗ trợ cho người khuyết tật hòa nhập cộng đồng Trên phương diện chế độ bảo trợ xã hội cho người khuyết tật, phải kể đến đời Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 9/3/2000 sách cứu trợ xã hội, Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/NĐ-CP, Chỉ thị số 01/2006/CT-TTg ngày 9/1/2006 việc đẩy mạnh thực sách trợ giúp người tàn tật tình hình phát triển kinh tế xã hội nay… số văn hướng dẫn Bộ, ngành Điểm mốc đánh dấu phát triển chế độ bảo trợ xã hội nói riêng pháp luật người khuyết tật nói chung đời Luật người khuyết tật 2010 Theo đó, chế độ bảo trợ xã hội cho người khuyết tật chủ yếu bao gồm chế độ trợ cấp, hỗ trợ cho người khuyết tật chế độ nuôi dưỡng người khuyết tật sở bảo trợ xã hội Chế độ trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng Đây chế độ trợ cấp bảo trợ xã hội cho người khuyết tật Theo quy định Luật người khuyết tật, để hưởng khoản trợ cấp hỗ trợ đối tượng khuyết tật phải đảm bảo điều kiện hưởng Điều kiện để hưởng trợ cấp xã hội hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng với hai nhóm đối tượng có khác Đối với chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng, cần xác định đối tượng khuyết tật hưởng trợ cấp mà điều kiện hưởng thực theo nguyên Pháp luật người khuyết tật tắc lũy thoái từ đối tượng khuyết tật nặng với nhu cầu cấp thiết Theo Điều 44 Luật người khuyết tật 2010, để hưởng trợ cấp đối tượng phải xác định là: + Người khuyết tật nặng + Người khuyết tật đặc biệt nặng Như vậy, theo Luật người khuyết tật tiêu chí xác định đối tượng hưởng trợ cấp dừng lại mức độ khuyết tật mà không đề cập đến điều kiện khác hồn cảnh kinh tế, tình trạng tài sản, tình trạng thân nhân… So với pháp luật quốc gia khác, quy định điều kiện hưởng tỏ “thống” Thơng tư số 24/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 18/8/2010 liên Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP Nghị định số 13/2010/NĐ-CP quy định điều kiện xác định người tàn tật nặng khơng có khả lao động là: - Đủ 15 tuổi trở lên - Bị tàn tật, giảm thiểu chức lao động - Được Hội đồng xét duyệt cấp xã công nhận bệnh viện cấp huyện trở lên xác nhận Tiêu chí độ tuổi theo quy định đặt tương quan chung với Luật lao động, nhằm đảm bảo yêu cầu người khuyết tật khơng có khả lao động họ độ tuổi lao động Đối với người khơng có khả tự phục vụ xác định là: - Người khuyết tật khơng có khả tự phục vụ sinh hoạt cá nhân - Được Hội đồng xét duyệt cấp xã bệnh viện cấp huyện trở lên xác nhận Bên cạnh chế độ trợ cấp với thân đối tượng khuyết tật, luật quy định quyền lợi cho thân nhân, gia đình người nhận nuôi người khuyết tật thông Pháp luật người khuyết tật quan chế độ hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng (Khoản Điều 44 Luật người khuyết tật) Những đối tượng hỗ trợ kinh phí ni người khuyết tật bao gồm: - Gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc người - Người nhận ni dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng - Đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng mang thai nuôi 36 tháng tuổi Luật người khuyết tật quy định phạm vi đối tượng hưởng hỗ trợ kinh phí ni dưỡng mở rộng nhiều so với quy định trước Việc bổ sung thêm nhóm đối tượng người nhận ni dưỡng chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng người khuyết tật mang thai nuôi 36 tháng thể tiến xu hướng xã hội hóa thực đảm bảo quyền bà mẹ trẻ em Hơn nữa, luật hành không đưa điều kiện yêu cầu số lượng người khuyết tật quy định trước Nghị định 67/2007/NĐ-CP (có từ 02 người khuyết tật nặng trở lên) Những quy định cho thấy việc đảm bảo quyền cho người khuyết tật nói chung đặc biệt với người khuyết tật nặng ngày bảo vệ lên quy định pháp luật người khuyết tật Việt Nam Để hưởng trợ cấp, hỗ trợ hàng tháng đối tượng phải đảm bảo thủ tục với quy định hồ sơ, trình tự xin hưởng trợ cấp, hỗ trợ Hồ sơ đối tượng bao gồm: (i) Đơn đề nghị hưởng trợ cấp đối tượng gia đình, người thân, người giám hộ theo mẫu quy định; (ii) Sơ yếu lí lịch đối tượng hưởng trợ cấp (iii) Biên họp hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội xã, phường, thị trấn văn xác nhận bệnh viện cấp huyện trở lên Trường hợp có ý kiến thắc mắc, khiếu nại, tố cáo sau niêm yết danh sách cơng khai cần có văn kết luận Hội đồng xét duyệt cấp xã Hồ sơ gửi tới ủy ban nhân dân cấp xã xét duyệt Trình tự thủ tục xét duyệt hưởng trợ cấp quy định Điều Thông tư liên tịch số 24/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC Theo đó, thời hạn 20 ngày kể từ Pháp luật người khuyết tật ngày tiếp nhận đủ hồ sơ, Hội đồng xét duyệt trợ cấp cấp xã tổ chức họp, xét duyệt hồ sơ đối tượng (chương II Luật người khuyết tật), đủ điều kiện hưởng niêm yết công khai trụ sở UBND xấp xã vòng ngày thơng báo phương tiện thơng tin đại chúng Hết thời gian niêm yết ý kiến thắc mắc, khiếu nại Hội đồng hồn thiện hồ sơ trình Chủ tịch UBND cấp xã có văn gửi Phòng lao động – thương binh xã hội xem xét giải Trường hợp có khiếu nại, tố cáo cơng dân thời hạn 10 ngày Hội đồng xét duyệt phải tiến hành xác minh đưa kết luận công khai Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị cấp xã, Phòng lao động thương binh xã hội có trách nhiệm thẩm định trình Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện định cho đối tượng Có thể thấy, quy định thủ tục hưởng trợ cấp người khuyết tật chặt chẽ Về chế độ hưởng, mức trợ cấp hàng tháng hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng Chính phủ quy định cụ thể Mức trợ cấp xác định điều chỉnh tương quan mối quan hệ chung với mức trợ cấp đối tượng sách khác, phù hợp với khả ngân sách nhà nước điều kiện thực tế Việc đáp ứng nhu cầu trợ giúp cho người khuyết tật nói riêng đối tượng xã hội khác nói chung phải tính tốn cân khả đáp ứng điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn cụ thể đất nước, không ảnh hưởng đến sách kinh tế, phát triển khác Do mục đích trợ cấp bảo trợ xã hội người khuyết tật nhằm hỗ trợ, giúp đỡ mức độ cần thiết đảm bảo nhu cầu sinh sống người khuyết tật nên mức trợ cấp xác định sở chi phí sinh hoạt tối thiểu (khơng phải tiền lương tối thiểu hay mức sống tối thiểu) Mức trợ cấp hành thiết kế việc quy định mức chuẩn (hệ số 1) xác định mức trợ cấp xã hội hàng tháng thấp tương ứng với mức độ suy giảm sức khỏe, có tính đến yếu tố hồn cảnh gia đình Để đảm bảo công cho đối tượng hưởng, trường Pháp luật người khuyết tật hợp người khuyết tật thuộc diện hưởng mức khác ưu tiên hưởng mức cao Khoản Điều 44 Luật người khuyết tật quy định người khuyết tật trẻ em, người cao tuổi hưởng mức cao đối tượng có mức độ khuyết tật Trường hợp đối tượng không đảm bảo sống cộng đồng xem xét tiếp nhận vào sở bảo trợ xã hội để nuôi dưỡng Những đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng chết hỗ trợ chi phí mai tang Mức chuẩn xác định mức trợ cấp xã hội hỗ trợ hàng tháng điều chỉnh mức sống tối thiểu dân cư thay đổi Căn vào điều kiện cụ thể địa phương, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định mức trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí ni dưỡng, mai táng phí cho phù hợp khơng thấp mức thấp Chính phủ quy định Trên sở mức trợ cấp người khuyết tật sống địa phương xác định theo quy định địa phương đương nhiên có khác định địa phương Bên cạnh khoản trợ cấp, hỗ trợ từ nguồn tài cơng, Nhà nước trọng tới việc phát huy tối đa khả thân đối tượng, gia đình cộng đồng việc đảm bảo nâng cao chất lượng sống người khuyết tật Chế độ nuôi dưỡng người khuyết tật sở bảo trợ xã hội Nuôi dưỡng người khuyết tật sở bảo trợ xã hội Nhà nước chế độ nhân đạo đặc biệt có ý nghĩa đối tượng người khuyết tật Theo Điều 45 Luật người khuyết tật, đối tượng người khuyết tật tiếp nhận vào sở bảo trợ xã hội giới hạn đối tượng khuyết tật đặc biệt nặng, nơi nương tựa, khơng tự lo sống cộng đồng Thực tế cho thấy, hoàn cảnh sống đối tượng vơ khó khăn, khơng có chăm sóc, hỗ trợ thường xuyên hàng ngày, tính mạng họ bị đe dọa Để tiếp nhận đối tượng người khuyết tật vào sở bảo trợ xã hội đối tượng, gia đình người giám hộ phải hoàn thiện hồ sơ xin tiếp nhận vào sở bảo trợ Hồ sơ bao gồm đơn xin tiếp nhận vào sở bảo trợ, sơ yếu lí lịch Pháp luật người khuyết tật đối tượng, biên họp xét duyệt cấp xã, giấy xác nhận khuyết tật giấy tờ liên quan Hồ sơ gửi tới ủy ban nhân dân cấp xã, thời hạn định, hội đồng xét duyệt cấp xã tổ chức họp, xét duyệt đối tượng thơng báo kết cơng khai, khơng có thắc mắc khiếu nại hoàn thiện hồ sơ gửi lên phòng lao động – thương binh xã hội xem xét giải quyết, chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện người có thẩm quyền định việc tiếp nhận đối tượng vào nuôi dưỡng sở bảo trợ Khi tiếp nhận, sở bảo trợ có trách nhiệm lập quản lí hồ sơ đối tượng Theo Khoản Điều 45 Luật người khuyết tật, chế độ bảo trợ xã hội đối tượng người khuyết tật sống sở bảo trợ đảm bảo nhà nước thông qua kinh phí ni dưỡng người khuyết tật, bao gồm: - Trợ cấp ni dưỡng hàng tháng - Chi phí mua sắm tư trang, vật dụng sinh hoạt hàng ngày - Chi phí mua thẻ bảo hiểm y tế - Chi phí mua thuốc chữa bệnh thơng thường - Chi phí mua dụng cụ, phương tiện hỗ trợ phục hồi chức - Chi phí mai táng đối tượng chết - Chi phí cho vệ sinh cá nhân hàng tháng người khuyết tật nữ Mức trợ cấp nuôi dưỡng người khuyết tật đặc biệt nặng sở bảo trợ xã hội quy định sở hệ số mức trợ cấp chuẩn Chính phủ quy định giai đoạn cụ thể Căn vào điều kiện cụ thể địa phương, chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định mức mua sắm tư trang, vật dụng phục vụ sinh hoạt đời sống hàng ngày, mua thuốc chữa bệnh thông thường vệ sinh hàng tháng phụ nữ Mức hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế thực theo quy định Luật bảo hiểm y tế Theo đó, đối tượng đảm bảo 100% kinh phí mua thẻ bảo hiểm y tế từ ngân sách nhà nước 10 Pháp luật người khuyết tật Nhìn chung, chế độ ni dưỡng người khuyết tật sở bảo trợ tương đối toàn diện với việc đảm bảo nhu cầu sinh sống tối thiểu, đặc biệt Luật quy định cụ thể lợi ích chăm sóc y tế khám chữa bệnh cho đối tượng người khuyết tật Với đối tượng khuyết tật nặng, quyền lợi thiết thực đặc biệt có ý nghĩa sống họ Bằng hoạt động xã hội hóa thực hiện, nhà nước khuyến khích thành lập sở bảo trợ xã hội khác với hỗ trợ, ưu đãi định Hiện song song với hệ thống sở bảo trợ xã hội nhà nước, hệ thống sở bảo trợ xã hội tổ chức, cá nhân với mục đích nhân đạo đóng góp vai trò quan trọng việc đảm bảo đời sống người khuyết tật tự lo liệu sống Cơ sở chăm sóc người khuyết tật Cơ sở chăm sóc người khuyết tật sở nuôi dưỡng, cung cấp dịch vụ tư vấn, trợ giúp người khuyết tật Với nội dung hoạt động mình, sở chăm sóc người khuyết tật không dừng lại hoạt động nuôi dưỡng mà trọng tới việc chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức hòa nhập cộng đồng Các sở chiếm vị trí quan trọng hoạt động hòa nhập cộng đồng quan điểm tiến người khuyết tật Theo Khoản Điều 47 Luật người khuyết tật, sở chăm sóc người khuyết tật bao gồm: - Cơ sở bảo trợ xã hội - Cơ sở dịch vụ hỗ trợ người khuyết tật - Trung tâm hỗ trợ người khuyết tật sống độc lập - Cơ sở chăm sóc người khuyết tật khác Đối với sở chăm sóc người khuyết tật cơng lập, Nhà nước đảm bảo đầu tư sở vật chất đảm bảo kinh phí hoạt động Đối với sở khác ngồi cơng lập Nhà nước hỗ trợ với giới hạn định ưu tiên, ưu đãi hoạt động Điều kiện thành lập, hoạt động, giải thể sở chăm sóc người khuyết tật quy định cụ thể loại sở 11 Pháp luật người khuyết tật Đối với sở bảo trợ xã hội, pháp luật quy định cụ thể nhiệm vụ, kinh phí hoạt động, quản lí tài chế độ báo cáo sở bảo trợ xã hội Điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội quy định Nghị định 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Sau hoàn thiện hồ sơ xin thành lập, đơn vị gửi tới quan thẩm định có thẩm quyền thực nghiệp vụ thẩm định dự án Thẩm quyền thành lập sở bảo trợ xã hội quy định: (i) Bộ trưởng bộ, Thủ trưởng quan ngang có quyền định thành lập hoạt động sở thuộc quyền quản lí; (ii) Chủ tịch UBND Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương định phân cấp định thành lập sở bảo trợ xã hội hoạt động địa bàn phạm vi cấp tỉnh, thành phố sở công lập hoạt động phạm vi cấp huyện (iii) Chủ tịch UBND cấp huyện định thành lập sở bảo trợ xã hội ngồi cơng lập phạm vi cấp huyện Đối với sở dịch vụ hỗ trợ người khuyết tật, trung tâm hỗ trợ người khuyết tật sống độc lập sở chăm sóc người khuyết tật khác, điều kiện thành lập đề xuất với yêu cầu địa điểm sở, điều kiện sở vật chất chăm sóc người khuyết tật phù hợp, chứng minh nguồn tài chính, tài sản chi cho hoạt động sở, đội ngũ nhân viên với tiêu chuẩn cụ thể…Các sở chăm sóc người khuyết tật phải đảm bảo định mức nhân viên tư vấn, chăm sóc người khuyết tật số lượng người khuyết tật theo quy định đáp ứng điều kiện hành nghề Hồ sơ đăng kí hoạt động sở chăm sóc người khuyết tật sau hồn thiện gửi tới quan quản lí nhà nước lĩnh vực lao động xã hội thẩm định Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí hoạt động sở thuộc ủy ban nhân dân theo phân cấp cụ thể tương ứng với thẩm quyền định thành lập sở bảo trợ xã hội Luật quy định trường hợp tạm đình chỉ, thu hồi giấy chứng nhận đăng kí hoạt động, giải thể sở chăm sóc người khuyết tật trường hợp vi phạm pháp luật, không đủ điều kiện hoạt động… 12 Pháp luật người khuyết tật Điều 48 Luật người khuyết tật quy định sở phải tuân thủ điều kiện hoạt động, thực đầy đủ quy chuẩn nuôi dưỡng, cung cấp dịch vụ tư vấn, trợ giúp người khuyết tật tương ứng với loại sở Các sở phải thực cải tạo, nâng cấp sở vật chất để đảm bảo tiếp cận với đối tượng người khuyết tật Từ góc độ bảo trợ xã hội, quy định sở chăm sóc người khuyết tật sở pháp lí quan trọng cho việc đảm bảo thực quyền người khuyết tật Bên cạnh sở công lập đảm bảo hoạt động từ kinh phí nhà nước, pháp luật cho phép khuyến khích thiết lập sở bảo trợ xã hội ngồi cơng lập với điều kiện định hướng tới việc đảm bảo nâng cao chất lượng sống, khắc phục rào cản ý thức, tâm lý cho người khuyết tật, giúp họ nhanh chóng hòa nhập cộng đồng III Thực tiễn thực Chính sách bảo trợ xã hội người khuyết tật sách xã hội thể tính ưu việt chế độ ta, nội dung hệ thống an sinh xã hội nước ta Thực quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng nhà nước công tác bảo trợ xã hội, năm qua với việc tham mưu tổ chức triển khai thực đồng bộ, có hiệu sách lĩnh vực Người có cơng, lĩnh vực lao động lĩnh vực xã hội, sách bảo trợ xã hội người khuyết tật tổ chức thực kịp thời, đồng bộ, đạt kết quan trọng, đời sống đối tượng gia đình cải thiện trước, tạo niềm vui, niềm tin chỗ dựa vững cho đối tượng bảo trợ xã hội, từ khẳng định tính đắn chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta Theo thống kê, Việt Nam có 5,3 triệu người khuyết tật, chiếm 6,34% dân số Người khuyết tật độ tuổi lao động từ 16-55 nữ từ 16-60 nam, chiếm 69% Một thực tế 80% người khuyết tật sống 13 Pháp luật người khuyết tật nông thôn với điều kiện sở hạ tầng, điều kiện sống, phương tiện sinh hoạt chuyên dung nhiều thiếu thốn, họ gặp nhiều trở ngại lại giao tiếp với cộng đồng, xã hội Trình độ học vấn người tàn tật thấp, gần 36% khơng biết chữ, có 20,7% có trình độ tiểu học 24,5% trung học sở Đại phận người khuyết tật sống tự lập, khoảng 70% phải sống dựa vào gia đình Cả nước có 58,18% số người tàn tật có việc làm, tự ni sống tham gia đóng góp cho xã hội công việc khác Tỷ lệ người tàn tật chưa có việc làm 30,43% Vùng đồng sơng Hồng Ðơng Nam Bộ có số người tàn tật chưa có việc làm chiếm tỷ lệ cao, tương ứng 41,86% 35,77% Có thể nói, người khuyết tật gặp nhiều khó khăn đời sống, sinh hoạt, cần phải có hỗ trợ nhà nước cộng đồng Theo báo cáo Bộ lao động – Thương binh Xã hội đến năm 2008, địa phương thực trợ cấp xã hội hàng tháng cho 395.962 người khuyết tật nghèo 8.599 hộ có từ hai người khuyết tật trở lên, nuôi dưỡng tập trung 9.798 người khuyết tật 300 sở bảo trợ xã hội So với năm 1998, số người khuyết tật hưởng sách giúp xã hội tăng gấp lần Các chế độ trợ giúp điều chỉnh tăng từ 45.000 đồng/tháng năm 2000 lên 65.000 đồng/ tháng năm 2004 120.000 đồng năm 2007 Bên cạnh đó, số lượng sở bảo trợ xã hội tăng nhanh Tính đến tháng 12/2008, nước có khoảng 571 sở bảo trợ xã hội Tuy nhà nước thực tốt công tác, chế độ nuôi dưỡng người khuyết tật sở bảo trợ xã hội, sở chăm sóc người khuyết tật, sở hạ tầng kinh tế- xã hội đất nước nhiều khó khăn, thiếu nguồn lực bao gồm nhân lực vật lực để thực ( thiếu đội ngũ y bác sĩ cộng đồng, sở y tế thấp kém, thiếu giáo viên dạy hòa nhập cung chuyên biệt, giáo viên dạy nghề; thiếu cán xã hội sở, phương tiện giao thơng, nên có số lượng lớn đối tượng người khuyết tật chưa quan tâm chăm sóc, giúp hòa nhập cộng đồng 14 Pháp luật người khuyết tật cách tận tình, chu đáo Về iệc giải chế độ cấp thẻ BHYT cho đối tượng người khuyết tật, UBND phường, xã nên thực kịp thời, không để người dân lại nhiều lần, gây tốn tiền công sức, ảnh hưởng tới quyền lợi người khuyết tật Công tác tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật Luật người khuyết tật 2010; Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 9/3/2000 sách cứu trợ xã hội, Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/NĐ-CP… cần tăng cường Điều cần đến vai trò chủ trì điều phối ngành Lao Động Thương binh Xã hội từ trung ương đến địa phương nhiều nơi, phối hợp chặt chẽ linh hoạt ngành tích cực tham gia, góp ý quan, tổ chức đoàn thể nhằm đảm bảo quyền lợi cho người khuyết tật thực chế độ bảo trợ xã hội nhóm đối tượng Nhìn chung, có số bất cập, hạn chế việc thực hiện, kết luật chế độ bảo trợ xã hội người khuyết tật Nhà nước ta tốt, có nhiều tích cực KẾT LUẬN Trong thời đại công nghệ khoa học phát triển vùn nay, nhóm người yếu nói chung người khuyết tật nói riêng dường thường dễ bị tổn thương, khó bảo đảm theo kịp tăng tốc kinh tế - xã hội Chế độ bảo trợ xã hội yếu tố thể quan tâm nhà nước, gia đình cộng đồng tới người khuyết tật linh vực đời sống xã hội, đồng thời biện pháp vô quan trọng để bảo vệ sống người khuyết tật, qua giúp họ tự tin hòa nhập với xã hội 15 Pháp luật người khuyết tật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật người khuyệt tật Việt Nam, Nxb CAND, 2011  Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Tư pháp, 2009  Luật người khuyết tật 2010  Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội  Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2010 sửa đổi bổ sung số điều nghị định 67/2007/NĐ-CP sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội  Nghị định 68/2008/NĐ-CP ngyà 30/5/2008 quy định điều kiện, thủ tục thành lập, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội  Thông tư 24/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 18/8/2010 hướng dẫn thi hành Nghị định 67/2007/NĐ-CP Nghị định 13/2010/NĐ-CP  Nguyễn Hiền Phương, Pháp luật an sinh xã hội – Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Tư Pháp, 2010  Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng Robert Leroy Bach, Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi Việt Nam, Nxb Thế Giới, 2005  Liên Hợp Quốc, Công ước quốc tế quyền Người khuyết tật, 2006, Điều 28  ILO, Công ước 102 ngày 28/6/1952 quy định quy phạm tối thiểu an sinh xã hội 16 Pháp luật người khuyết tật  Internet PHỤ LỤC Thủ tục đề nghị hưởng trợ cấp xã hội người tàn tật nặng a) Trình tự thực hiện: - Người có u cầu chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định nộp Ủy ban nhân dân cấp xã Ủy ban nhân dân cấp xã nộp hồ sơ phận Ủy ban nhân dân cấp huyện Phòng Lao động, Thương binh Xã hội huyện - Cán tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, qui định, hướng dẫn để bổ sung, làm lại hồ sơ theo qui định Nếu hồ sơ đầy đủ, qui định, cán tiếp nhận bàn giao hồ sơ cho phận chuyên môn để giải - Phòng Lao động, Thương binh Xã hội thụ lý hồ sơ trình Lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt hồ sơ - Trả kết cho công dân nơi tiếp nhận hồ sơ b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp trụ sở quan hành nhà nước c) Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ, gồm: + Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1); + Sơ yếu lý lịch có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đối tượng cư trú; + Văn xác nhận quan y tế có thẩm quyền kết luận tình trạng tàn tật; + Biên xét duyệt đối tượng Hội đồng xét duyệt cấp xã (mẫu số 4); - Số lượng hồ sơ: 01 d) Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc 17 Pháp luật người khuyết tật đ) Đối tượng thực thủ tục hành chính: Cá nhân e) Cơ quan thực thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền định theo quy định: Ủy ban nhân dân cấp huyện - Cơ quan trực tiếp thực thủ tục hành chính: Phòng Lao động, Thương binh Xã hội - Cơ quan phối hợp (nếu có): Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp huyện; Ủy ban nhân dân cấp xã g) Kết thực thủ tục hành chính: Quyết định hành h) Lệ phí: Không i) Yêu cầu, điều kiện thực thủ tục hành chính: Khơng k) Căn pháp lý thủ tục hành chính: - Nghị Định số 67/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 13/4/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội ; - Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội ; - Thông tư liên tịch số 24/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bộ Tài Chính ngày 18/8/2010 việc hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội; - Quyết định số 2116/QĐ-UBND ngày 16/8/2010 Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương việc phê duyệt mức trợ cấp hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội theo Nghị định 13/2010/NĐ-CP Chính phủ 18 Pháp luật người khuyết tật l) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu số (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 24/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 18/8/2010) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm 20 ĐƠN ĐỀ NGHỊ HƯỞNG TRỢ CẤP XÃ HỘI Kính gửi: - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã (phường, thị trấn) - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố) Tỉnh, thành phố Tên là: Nam, nữ Sinh ngày tháng .năm Quê quán: Hiện có hộ thường trú Xã (phường, thị trấn) huyện (quận, thị xã, TP) Tỉnh Nêu hoàn cảnh cá nhân, gia đình, dạng đối tượng Vậy làm đơn đề nghị Xác nhận Trưởng thôn xác nhận trường hợp ông (bà) nêu đề nghị UBND xã, huyện xem xét cho (Ký, ghi rõ họ tên) Người viết đơn ( Ký, ghi rõ họ tên) Xác nhận đề nghị UBND cấp xã 19 Pháp luật người khuyết tật UBND xã Căn hồ sơ kết niêm yết công khai Trụ sở UBND xã thông báo phương tiện thông tin xã từ ngày tháng năm 20 đến ngày tháng năm 20 Đề nghị Chủ tịch UBND huyện xem xét, định TM.UBND XÃ 20 Pháp luật người khuyết tật PHỤ LỤC Các trung tâm Bảo trợ trẻ em, người tàn tật miền Bắc 1.Trung tâm bảo trợ xã hội Địa : Tây Mỗ - Từ Liêm - Hà Nội Giám đốc - Anh Hoàng - 0913551144 (04) 38391187 (Giờ hành chính) 2.Khu điều dưỡng tâm thần Địa : Thụy An - Ba Vì - Hà Nội Giám đốc : Đào Chí Liên - (034) 863 088 3.Trung tâm trẻ mồ côi, suy dinh dưỡng Địa : Thơn Phũ Mỹ, Mỹ Đình, Từ Liêm- Hà Nội Giám đốc : Nguyễn Thị Thu Thủy - 091 356 7511 4.Trung tâm nuôi dưỡng người già trẻ tàn tật Địa : Thụy An - Ba Vì - Hà Nội Liên lạc : Nguyễn Trọng Phẩm (034) 863 087 - 091 329 714 5.Làng trẻ Hòa Bình Điạ : 3D Nguyễn Huy Tưởng- Thanh Xuân Trung - Thanh Xuân - Hà Nội Liên lạc : Nguyễn Thị Thanh Phương – 5585093 6.Trung tâm bảo trợ xã hội I Địa :Thôn Đồng Dầu, Xã Dục Tú, Huyện Đông Anh, Hà Nội Giám đốc : Trần Văn Minh - (04)8800052 7.Chùa Bồ Đề Địa : Phú Viên - Long Biên - Hà Nội Liên lạc : Thầy Thích Đàm Lan (Trụ trì ) - 0982 381 956 21 Pháp luật người khuyết tật 8.Trung tâm Sao Mai Địa :Thanh Xuân - Hà Nội Giám đốc : Bác sỹ Đỗ Thúy Lan - 04 557 2569 Đây trường giáo dục đặc biệt dành cho trẻ khuyết tật 9.Hội người khuyết tật quận Ba Đình Địa : D12,ngõ 172 đường Lạc Long Quân,Tây Hồ Hà N Giám đốc : Cô Hiền - 0904446640 - (04) 7610 603 Tiền thân nhóm Vì Ngày mai, nhóm tự lực người khuyết tật, nhóm tập trung vào việc tạo việc làm cho niên khuyết tật, trọng đến khuyết tật vận động số bạn khuyết tật trí tuệ Tháng năm 2008, sau q trình vận động cô Hiền bạn khuyết tật thành lập nên Hội người khuyết tật qận Ba Đình Hiện Ngồi trung tâm Vì Ngày Mai, Hội NKT quận Ba Đình quản lý trung tâm Phúc Tuệ Vườn Bác Hồ (Gần trường Mỏ địa chất- nơi xây dựng thành dự án trung tâm nghỉ ngơi cho người khuyết tật) 10.Hội người khuyết tật thành phố Hà Nội Địa : Số 8, ngách 6, Ngõ Giếng, Đông Các, Đống Đa, Hà Nội Chủ tịch : Vũ Mạnh Hùng - 0904115137 Tel: 04 2751361 Hội tập hợp tự lực người khuyết tật Hà Nội, bao gồm 25 tổ chức thành viên Từ năm 2007, Hội tập trung vào việc thành lập chi hội theo đơn vị hành chính, quận, huyện 11.Trung tâm bảo trợ xã hội Địa :Xã Tây Đằng- Huyện Ba Vì - Hà Nội Giám đốc :Nguyễn Văn Thắng - (034)864190 - (034)863074 Mobile: 0913029076 TT4 trực thuộc sở LĐTBXH HN, bao gồm sở, thường nhóm tập trung hoạt động sở Cơ sở chia làm khu: Khu A giành cho người già (chừng 100 cụ) khu B dành cho trẻ em (Chừng 150 em - Trong 50 em 22 Pháp luật người khuyết tật trẻ sơ sinh) Đối tượng chủ yếu trẻ lang thang bị gom lại lực lượng đảm bảo trật tự xã hội 12.Làng Hữu Nghị ( Làng Canh) Địa : Xã Xuân Phương - Từ Liêm - Hà Nội Liên lạc : Anh Bình - Bí thư Hội CCB – 0914755175 Nơi ni dưỡng em nhỏ nhiễm chất độc da cam nơi chữa bệnh CCB ( từ Quảng Trị phía bắc).Làng có khoảng 120 em sống khu nhà ( từ T1 - T6) luân phiên 30-40 bác CCB tới điều trị.Giám đốc làng bác Vũ Hữu Dũng 13.Nhà trẻ Hữu Nghị Địa : Cạnh UBND, phường Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng Hà Nội ( ngõ 230 phố Lạc Trung - gần ĐTH kỹ thuật số VTC) Nuôi dưỡng chừng 50 em trẻ mồ cơi có hồn cảnh đặc biệt khó khăn quận Hai Bà Trưng 14.Trung tâm bảo trợ xã hội Địa : Ngọc Sơn - Ba Vì - Hà Nội Giám đốc : Cơ Phương Đây nơi ni dưỡng em nhỏ có HIV Các bạn muốn đến thăm trung tâm liên lạc qua Niềm Tin Group 15.Cô nhi viện Thánh An Bùi Chu Địa : Xuân Trường - Nam Định Giám đốc : Cha Oanh Nuôi dưỡng chừng 100 em nhỏ độ tuổi từ đến 18, mồ côi, khuyết tật ( Nếu bạn muốn nhờ trợ giúp từ CLB Tuổi Trẻ Xanh - Nam Định) 16 Trung tâm hy vọng Tiên Cầu - Địa chỉ: Thôn Tiên Cầu- huyện Kim Động - tỉnh Hưng Yê - Giám đốc: Nguyễn Trung Chắt 0903 443 907 23 Pháp luật người khuyết tật (Liên hệ tình nguyện trung tâm với Miss Nhàn 0987 969 581) Trung tâm ni dưỡng, chăm sóc hướng nghiệp cho 30 trẻ em mồ cơi, trẻ em có hồn cảnh khó khăn huyện Kim Động 17 Trung tâm hy vọng Lộc Bình -Địa chỉ: Thị trấn Lộc Bình, Huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn - Giám đốc: Nguyễn Trung Chắt 0903 443 907 (Liên hệ tình nguyện trung tâm với Miss Nhàn 0987 969 581) Trung tâm ni dưỡng, chăm sóc hướng nghiệp cho 40 trẻ em mồ cơi, trẻ em có hồn cảnh khó khăn huyện Các em người dân tộc Tày, Nùng, Sán 18 Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc - Địa chỉ: Thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc - Liên hệ: anh Nam 0989 245 257 19 Làng Trẻ Em BIRLA Hà Nội - Địa chỉ: Đồng Xa, Phường Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam - Liên hệ: 04.3764 4790 20 Trung tâm bảo trợ nhân đạo Đại phúc - Địa chỉ: Cầu vượt, Thường Tín, Hà Nội - Liên hệ: 0989188857 21 Trung Tâm Nghệ Thuật - Hướng Nghiệp Người Tàn Tật - Địa chỉ: 17 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam - Liên hệ: 04.3733 4784 22 Trung Tâm Hổ Trợ Nhân Đạo - Hội Cựu Chiến Binh - Địa chỉ: Số Đinh Công Tráng, Phường Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam - Liện hệ: 04.3933 1769 24 ... người khuyết tật 2010 Theo đó, chế độ bảo trợ xã hội cho người khuyết tật chủ yếu bao gồm chế độ trợ cấp, hỗ trợ cho người khuyết tật chế độ nuôi dưỡng người khuyết tật sở bảo trợ xã hội Chế độ trợ. .. khuyết tật nội dung bảo trợ xã hội nói chung áp dụng với đối tượng hưởng người khuyết tật thỏa mãn điều kiện hưởng chế độ trợ cấp, hỗ trợ Ý nghĩa bảo trợ xã hội người khuyết tật Người khuyết tật. .. người khuyết tật sở bảo trợ xã hội Nuôi dưỡng người khuyết tật sở bảo trợ xã hội Nhà nước chế độ nhân đạo đặc biệt có ý nghĩa đối tượng người khuyết tật Theo Điều 45 Luật người khuyết tật, đối

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w