1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự - những vấn đề lý luận và thực tiễn

126 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn thị thúy ngọc ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tố tụng hình vấn đề lý luận thực tiễn luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2008 đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn thị thúy ngọc ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tố tụng hình vấn đề lý luận thực tiễn Chuyên ngành : Luật hình MÃ số : 60 38 40 luận văn th¹c sÜ lt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Ngun Ngäc ChÝ Hµ néi - 2008 Mơc lơc Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng mở đầu Ch-ơng 1: số vấn ®Ị lý ln vỊ ng-êi cã qun lỵi, nghÜa vụ liên quan đến vụ án tố tụng hình 1.1 Khái niệm ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án 1.2 Cơ sở việc quy định ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án luật tố tụng hình 16 1.3 Phân biệt ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan với ng-ời tham gia tố tụng khác 20 1.3.1 Phân biệt ng-ời có quyền lợi liên quan với ng-ời bị hại 20 1.3.2 Phân biệt ng-ời có quyền lợi liên quan với nguyên đơn dân 24 1.3.3 Phân biệt ng-ời có nghĩa vụ liên quan với bị đơn dân 27 1.3.4 Phân biệt ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan với ng-ời làm chứng 29 1.3.5 Phân biệt ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan với ng-ời đại diện hợp pháp bị can, bị cáo 32 1.4 Lịch sử quy định pháp luật ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án 34 1.5 Quy định pháp luật số n-ớc ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án 41 1.5.1 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 41 1.5.2 Liên bang Nga 42 1.5.3 Cộng hòa Liên bang Đức 43 1.5.4 Canada 44 1.5.5 Cộng hòa Pháp 47 Ch-ơng 2: 50 quyền nghĩa vụ pháp lý ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án theo pháp luật tố tụng hình Việt nam 2.1 Năng lực pháp luật lực hành vi tố tụng hình ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 50 2.2 Quyền nghĩa vụ ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tố tụng hình 53 2.2.1 Quyền ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tố tụng hình 53 2.2.1.1 Quyền đ-a tài liệu, đồ vật, yêu cầu giai đoạn tố tụng 53 2.2.1.2 Quyền tham gia phiên tòa, phát biểu ý kiến, tranh luận phiên tòa để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 55 2.2.1.3 Qun đy qun cho ng-êi kh¸c tham gia tè tơng 58 2.2.1.4 Qun nhê ng-êi b¶o vƯ qun lợi ích hợp pháp 59 2.2.1.5 Quyền kháng cáo, khiếu nại án, định Tòa án vấn đề trực tiếp liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ 62 2.2.1.6 Quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, ng-êi cã thÈm qun tiÕn hµnh tè tơng 65 2.2.1.7 Quyền yêu cầu thi hành án 67 2.2.2 68 Nghĩa vụ hậu pháp lý việc không thực nghĩa vụ ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tố tụng hình 2.2.2.1 Nghĩa vụ trình bày trung thực tình tiết trực tiếp liên 69 quan đến quyền lợi, nghĩa vụ 2.2.2.2 NghÜa vơ cã mỈt theo giÊy triƯu tËp 72 2.2.2.3 Nghĩa vụ tuân thủ nội quy phiên tòa 75 2.2.2.4 Nghĩa vụ thực án, định Tòa án 77 Ch-ơng 3: thực tiễn áp dụng số kiến nghị 79 3.1 Thực tiễn áp dụng 79 3.2 Nguyên nhân giải pháp khắc phục 96 3.2.1 Nguyên nhân 96 3.2.1.1 Nguyên nhân khách quan 96 3.2.1.2 Nguyên nhân chủ quan 97 3.2.2 98 Giải pháp khắc phục 3.2.2.1 Về lập pháp 98 3.2.2.2 Về áp dụng pháp luật 104 3.2.2.3 Về công tác cán 105 kết luận 107 danh mục tài liệu tham khảo 109 phụ lục 113 danh mục bảng Số hiệu Tên bảng Trang Tổng hợp số vụ án có ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên 79 bảng 3.1 quan từ năm 2003 - 2007 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tây 3.2 Tổng hợp số vụ án có ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên 79 quan có kháng cáo bị kháng cáo, kháng nghị từ năm 2003 - 2007 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tây 3.3 Tổng hợp kết xét xử phúc phẩm số vụ án có ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có kháng cáo bị kháng cáo, kháng nghị từ năm 2003 - 2007 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tây 80 M U Tớnh cp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong giải vụ án hình sự, vấn đề trọng tâm quan trọng xác định trách nhiệm hình Tuy nhiên, nhiều vụ án đặt vấn đề trách nhiệm dân xử lý vật chứng Thực tế, tổng số vụ án hình sự, số lượng án đòi hỏi phải giải phần dân vật chứng chiếm tỷ lệ khơng ít, khơng muốn nói tương đối nhiều Để giải vụ án triệt để, quan tiến hành tố tụng phải đưa người có liên quan đến vấn đề vào vụ án hình để xem xét định quyền lợi nghĩa vụ họ Bộ luật tố tụng hình hành văn pháp luật tố tụng hình từ trước đến quy định chưa cụ thể, rõ ràng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Nhiều nội dung quan trọng bỏ ngỏ như: chưa quy định khái niệm, quyền nghĩa vụ tố tụng ghi nhận chưa đầy đủ, chưa có văn hướng dẫn để làm sở cho phân biệt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án với số người tham gia tố tụng khác… Do quan tiến hành tố tụng gặp khơng khó khăn, vướng mắc xác định tư cách tham gia tố tụng, thường xảy nhầm lẫn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan với người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người làm chứng, người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo Điều làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi đáng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án nói riêng người tham gia tố tụng nói chung Để góp phần tháo gỡ vướng mắc việc xác định tư cách tham gia tố tụng, tránh nhầm lẫn khơng nên có, giúp cho việc áp dụng pháp luật tố tụng hình đắn, thống nhất, việc nghiên cứu cách hệ thống lý luận lẫn thực tiễn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án tố tụng hình địi hỏi cần thiết giai đoạn cải cách tư pháp Vì tác giả chọn đề tài "Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tố tụng hình - vấn đề lý luận thực tiễn" với mong muốn phần đáp ứng yêu cầu việc xây dựng, hồn thiện pháp luật tố tụng hình áp dụng pháp luật tố tụng hình giải vụ án hình nước ta Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong khoa học luật tố tụng hình sự, có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa sở lý luận cho vấn đề tố tụng hình Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết có hệ thống người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Mặc dù đề tài hẹp, song địi hỏi tính khách quan, tồn diện giải vụ án hình sự, xuất phát từ tình hình thực tế quan tiến hành tố tụng nhiều trường hợp xác định khơng xác tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mà đề tài cần quan tâm tìm hiểu Là cán ngành Tịa án làm cơng tác thực tiễn, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có vai trò, ý nghĩa lớn, đặc biệt bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng, nhiệm vụ giải án hình Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm rõ sở lý luận, nội dung quyền nghĩa vụ tố tụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, biện pháp đảm bảo xác định tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình Qua nhằm đóng góp vài ý kiến vào việc xây dựng chế định pháp luật tố tụng hình nay, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ pháp luật quan tiến hành tố tụng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam, thực tiễn hoạt động tố tụng hình quan tư pháp, đặc biệt Tòa án việc xác định, giải quyền, nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Trên sở mục đích, đối tượng nghiên cứu xác định phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề liên quan đến người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan pháp luật tố tụng hình Việt Nam hoạt động tố tụng hình quan tiến hành tố tụng hình Việt Nam Luận văn có tìm hiểu, so sánh với pháp luật tố tụng hình số nước giới vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Nhà nước Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, tổng hợp, phương pháp đàm thoại… Ý nghĩa khoa học đề tài - Với quan lập pháp: Kết nghiên cứu đề tài người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tố tụng hình giúp xác định khái niệm, quyền nghĩa vụ pháp lý người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, ban hành văn hướng dẫn quan tiến hành tố tụng Việc xây dựng quy phạm pháp luật phù hợp, đầy đủ, có hệ thống sở pháp lý quan trọng để giải vụ án hình - Với quan thực pháp luật: Trên sở nhận thức đắn quy định pháp luật người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, thực tiễn tiến hành hoạt động tố tụng, quan tiến hành tố tụng xác định đầy đủ, xác tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; mối quan hệ pháp luật họ với người tham gia tố tụng khác cần giải quyết, áp dụng quyền nghĩa vụ pháp lý họ Từ góp phần giải vụ án hình khách quan, toàn diện, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đương khác - Với người tham gia tố tụng: Bản thân người tham gia tố tụng có hiểu biết pháp luật nói chung chế định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nói riêng giúp họ xác định có vị trí tố tụng nào, có quyền gì, làm làm đến đâu; có nghĩa vụ gì, thực nghĩa vụ Trên sở họ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tốt Những đóng góp luận văn Luận văn vào làm rõ vấn đề lý luận người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như: khái niệm, đặc điểm, sở việc quy định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan luật tố tụng hình sự, phân biệt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan với số người tham gia tố tụng khác…; phân tích nội dung quyền nghĩa vụ pháp lý người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; tìm hiểu thực tiễn áp dụng Trên sở đó, luận văn đề xuất hướng hồn thiện chế định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan pháp luật tố tụng hình đưa biện pháp nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật tố tụng hình nhằm giải vụ án hình khách quan, tồn diện, bảo vệ quyền lợi đáng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người tham gia tố tụng khác Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án tố tụng hình Chương 2: Quyền nghĩa vụ pháp lý người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam Chương 3: Thực tiễn áp dụng số kiến nghị thường phần cịn thiếu Ví dụ 1: A chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ, có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật (không tuân thủ tuân thủ không đầy đủ quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm theo quy định pháp luật) nên phải có trách nhiệm liên đới bị cáo người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ bồi thường cho người bị hại, nguyên đơn dân Ví dụ 2: Cha mẹ bị cáo có nghĩa vụ bồi thường phần cịn thiếu trường hợp phạm tội, gây thiệt hại, bị cáo người từ đủ 15 đến 18 tuổi đến xét xử bị cáo đủ 18 tuổi * Về lực pháp luật lực hành vi tố tụng hình sự: Trong Bộ luật tố tụng hình nay, khơng có điều luật quy định vấn đề Tại điều 51, 52, 53, 54 nêu người đại diện hợp pháp đương có quyền tố tụng đương Người đại diện hiểu người đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Vậy trường hợp địi hỏi phải có người đại diện theo pháp luật tham gia tố tụng Rõ ràng đương người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần dẫn đến hạn chế khả nhận thức điều khiển hành vi khơng thể độc lập tham gia tố tụng, mà phải có người đại diện Đối với quan, tổ chức phải có người đại diện tham gia tố tụng Do Bộ luật tố tụng hình cần bổ sung thêm điều luật quy định lực pháp luật lực hành vi tố tụng hình đương (trong có người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) theo hướng: - Nêu định nghĩa lực pháp luật tố tụng hình lực hành vi tố tụng hình - Xác định trường hợp có hay khơng có lực hành vi tố tụng hình Nội dung quy định là: 106 - Năng lực pháp luật tố tụng hình khả có quyền, nghĩa vụ tố tụng hình pháp luật quy định Mọi cá nhân, quan, tổ chức có lực pháp luật tố tụng hình việc yêu cầu quan tiến hành tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Năng lực hành vi tố tụng hình khả tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng hình ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng hình - Đương người từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi tố tụng hình sự, trừ người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân pháp luật có quy định khác - Người chưa thành niên phải có người đại diện tham gia tố tụng - Nếu đương người có nhược điểm thể chất tâm thần mà khơng thể tham gia tố tụng phải có người đại diện tham gia tố tụng - Đương quan, tổ chức người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng * Về quyền nghĩa vụ tố tụng: Chúng ta thấy quyền nghĩa vụ tố tụng quy định cho người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch Riêng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, Bộ luật tố tụng hình khơng quy định quyền cho họ Trong đó, tham gia tố tụng, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan quan tiến hành tố tụng định giải quyền lợi hay nghĩa vụ họ người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân Do để đảm bảo quyền bình đẳng đương vụ án hình sự, nên quy định cho người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch Quy định đảm bảo phù hợp với pháp luật tố tụng dân 107 tố tụng dân sự, đương có quyền nghĩa vụ ngang tham gia tố tụng Ngoài ra, thấy khoản Điều 191 Bộ luật tố tụng hình quy định: người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân vắng mặt vắng mặt họ trở ngại cho việc bồi thường Hội đồng xét xử tách việc bồi thường để xét xử sau theo thủ tục tố tụng dân Điều luật không quy định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Thực chất vắng mặt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có ý nghĩa trường hợp đương vắng mặt Do vậy, cần bổ sung thêm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vào khoản Điều 191 cho đầy đủ 3.2.2.2 Về áp dụng pháp luật Việc hoàn thiện quy định pháp luật tư cách người tham gia tố tụng nói chung người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nói riêng tạo sở pháp lý để quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng xác định tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình Tuy nhiên xác định có xác hay khơng cịn phụ thuộc vào q trình vận dụng quy định pháp luật để giải vụ án cụ thể Như trình bày trên, thực tế, hoạt động áp dụng pháp luật lúc đắn Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động này, cần thực số giải pháp khắc phục như: - Khi áp dụng pháp luật phải hiểu cách đầy đủ, xác khái niệm nội dung quy định pháp luật người tham gia tố tụng nói chung, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nói riêng Nhìn nhận quy định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mối quan hệ tổng thể với quy định người tham gia tố tụng khác Có so sánh đối chiếu trường hợp, lật lật lại vấn đề để hiểu chất loại người xác định dấu hiệu quan trọng cho việc phân biệt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan với người tham gia tố tụng khác 108 - Khi áp dụng pháp luật để giải vụ án hình khơng áp dụng hai ngành luật hình tố tụng hình sự, mà cần có bao qt áp dụng quy định ngành luật khác có liên quan ngành luật dân sự, ngành luật tố tụng dân sự, đặc biệt vấn đề bồi thường - Trong vụ án cụ thể cần xác định mối quan hệ thuộc phạm vi vụ án hình để đưa giải Tránh tình trạng xác định nhầm, đưa quan hệ thực chất quan hệ kinh tế dân khơng có liên quan đến tội phạm vào vụ án; bỏ sót quan hệ có liên quan đến hành vi phạm tội Trên sở xác định mối quan hệ cần giải quyết, từ xác định chủ thể quan hệ đưa họ vào tham gia tố tụng - Trong trình giải vụ án hình sự, bên cạnh việc xác định vấn đề trách nhiệm hình trọng tâm, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cần coi trọng việc giải vấn đề dân Khơng nên có tâm lý coi thường vấn đề dân vụ án hình Trên thực tế có vụ án hình bị hủy việc đưa thiếu người tham gia tố tụng giải vấn đề dân không đắn - Vụ án phức tạp người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nên nghiên cứu kỹ hồ sơ; tìm hiểu tài liệu quy định pháp luật vấn đề chưa rõ Nếu không chắn hay khó xác định đưa trao đổi với đồng nghiệp để bàn bạc thảo luận xem ý kiến hợp lý nhất, từ rút cách giải đắn - Làm tốt công tác tổng kết thực tiễn giải vụ án hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, kịp thời tháo gỡ vướng mắc việc xác định tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tư cách tham gia tố tụng khác Đặc biệt ngành Tòa án, nơi xác định giải quyền lợi, nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chủ yếu 3.2.2.3 Về công tác cán 109 Để áp dụng quy định pháp luật; giải vụ án hình cách nhanh chóng, xác, khách quan, tồn diện, ngồi việc phải hoàn thiện pháp luật, cần quan tâm đến công tác cán với nội dung sau: - Làm tốt công tác tổ chức cán bộ, đảm bảo đánh giá, bố trí, sử dụng cán Từng bước tuyển dụng đủ cán làm tốt khâu tuyển chọn theo hướng lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn theo quy định có lực Đặc biệt ngành Tòa án, cần tiếp tục đổi chế tuyển chọn, giới thiệu người để bổ nhiệm Thẩm phán theo hướng mở rộng nguồn bổ nhiệm Thẩm phán người Hội thẩm nhân dân, cán quan bảo vệ pháp luật đối tượng khác họ đáp ứng đủ tiêu chuẩn để bổ nhiệm Thực tốt công tác luân chuyển, điều động, biệt phái cán ba ngành Điều tra, Kiểm sát Tòa án để tăng cường cho đơn vị có nhiều án chưa đủ cán theo yêu cầu công việc - Tăng cường việc đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán Tổ chức thực tốt việc tập huấn chun mơn nghiệp vụ theo hướng có chất lượng, hiệu Tạo điều kiện thuận lợi động viên, khuyến khích cán bộ, cơng chức tự học tập nâng cao lực trình độ; mở rộng quan hệ quốc tế để cử người học tập, nâng cao kiến thức nhằm đáp ứng yêu cầu giải vụ án hình ngày phức tạp tình hình hội nhập quốc tế Đồng thời quan tâm đến việc giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức người cán đảm bảo cán có tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp - Tăng cường công tác quản lý cán bộ, tra, kiểm tra để phát hiện, xử lý kịp thời tập thể cá nhân cán bộ, cơng chức có vi phạm, đặc biệt xử lý nghiêm minh hành vi lợi dụng nghề nghiệp, chức vụ, quyền hạn làm trái với quy định pháp luật, gây ảnh hưởng thiệt hại đến quyền lợi người tham gia tố tụng 110 KẾT LUẬN Pháp luật tố tụng hình nhiều nước giới khơng quy định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Bộ luật tố tụng hình Việt Nam có quy định loại chủ thể Qua nghiên cứu cho thấy việc quy định cần thiết Bởi lẽ, hành vi phạm tội thực hiện, nhiều trường hợp làm phát sinh vấn đề xử lý vật chứng, vấn đề trách nhiệm dân sự, rõ ràng quan tiến hành tố tụng phải đưa người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến hai vấn đề vào vụ án nhằm đảm bảo tính triệt để, tồn diện giải vụ án hình Kết nghiên cứu cho phép tác giả rút số kết luận sau: Một là, việc xác định giải quyền lợi, nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình khơng liên quan đến Bộ luật tố tụng hình sự, mà liên quan đến nhiều văn pháp luật khác pháp luật dân pháp luật tố tụng dân Người tiến hành tố tụng phải có khái quát vận dụng đầy đủ quy định pháp luật để đưa định đắn Hai là, làm rõ vấn đề thuộc nội hàm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, tìm đặc điểm, dấu hiệu cho phép phân biệt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan với người tham gia tố tụng khác có ý nghĩa to lớn, sở để xác định xác tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Ba là, việc quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tạo bình đẳng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan với đương khác tham gia tố tụng Nội dung quyền nghĩa vụ thực cách triệt để góp phần giải vụ án hình nhanh chóng, khách quan, đồng thời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chủ thể tham gia tố tụng khác 111 Bốn là, năm qua, giải vụ án hình sự, quan tiến hành tố tụng không xem xét, định vấn đề trách nhiệm hình sự, đảm bảo xét xử người, tội; mà cịn giải tồn diện vụ án, đảm bảo quyền lợi đương sự, ổn định xã hội Tuy nhiên thực tiễn tiến hành tố tụng hạn chế định, nhiều trường hợp xác định sai tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Nguyên nhân quy định pháp luật hành người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án chưa rõ chưa cụ thể; đội ngũ cán ba ngành Công an, Viện kiểm sát, Tòa án chưa đủ; chưa đào tạo, bồi dưỡng đầy đủ trình độ chun mơn, nghiệp vụ Để khắc phục tình trạng địi hỏi phải làm tốt khâu chủ yếu sau: Thứ nhất: Phải bước hồn thiện chế định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Đặc biệt cần đưa khái niệm có văn hướng dẫn làm rõ dấu hiệu quan trọng mang tính chất để phân biệt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan với người tham gia tố tụng khác Thứ hai: Phải tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đảm bảo đủ số lượng tốt chất lượng cho đội ngũ cán quan tiến hành tố tụng Kết hợp với làm tốt công tác tổng kết thực tiễn hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, kịp thời tháo gỡ vướng mắc việc xác định tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tư cách tham gia tố tụng khác Kết nghiên cứu hi vọng góp phần nâng cao hiệu hoạt động xây dựng thực pháp luật tố tụng hình nước ta giai đoạn 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 03/1990/NQ-HĐTP ngày 19/10 hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 05/2005/HĐTP ngày 8/12 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư "Xét xử phúc thẩm" Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 10 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 113 11 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 12 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 13 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 14 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh thi hành án dân sự, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 15 Ban đạo cải cách tư pháp (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 16 "Bộ luật tố tụng hình Cộng hịa liên bang Đức" (2007), Thông tin khoa học kiểm sát, (5+6) 17 Đỗ Đức Anh Dũng (2005), "Tịa án cấp phúc thẩm có quyền triệu tập người tham gia tố tụng đến phiên tòa phúc thẩm với tư cách họ", Tòa án nhân dân, (17) 18 Học viện Cảnh sát nhân dân (2005), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Đình Huề (2005), "Tòa án cấp phúc thẩm giải Tòa án cấp sơ thẩm triệu tập sai tư cách người tham gia tố tụng", Tòa án nhân dân, (10) 20 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 21 "Luật tố tụng hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa" (2007), Thông tin khoa học kiểm sát, (3+4) 22 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật tố tụng hình Cộng hịa Pháp Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận án số vấn đề thực tiễn áp dụng Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Đinh Văn Quế (2008), "Một số vấn đề cần ý xác định người tham gia tố tụng vụ án hình sự", Tịa án nhân dân, (13) 114 25 Hoàng Thị Sơn (1998), "Việc giải vấn đề dân vụ án hình sự", Luật học, (6) 26 Hoàng Thị Minh Sơn (2007), "Pháp luật tố tụng hình Việt Nam qua Bộ luật tố tụng hình sự", Luật học, (1) 27 Hồ Khánh Thiện (2001), "Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hay người bị hại", Dân chủ pháp luật, (4) 28 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 29 Tịa án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 35/1999/KHXX ngày 26/4 giải đáp việc xác định người tham gia tố tụng số trường hợp cụ thể, Hà Nội 30 Tịa án nhân dân tối cao (2002), Cơng văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/6 giải đáp vấn đề nghiệp vụ (mục 9), Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Công văn số 121/2003/KHXX ngày 19/9 việc giải vấn đề liên quan đến tài sản, bồi thường thiệt hại vụ án hình sự, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2006, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tham luận công tác xét xử án hình năm 2006, Hà Nội 34 Tịa án nhân dân tỉnh Hà Tây (2003), Hồ sơ thi hành án số 59/2003, Hà Tây 35 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tây (2004), Hồ sơ thi hành án số 146/2004, Hà Tây 36 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tây (2006), Hồ sơ thi hành án số 27/2006, 57/2006, 79/2006, 89/2006, 268/2006, 288/2006, 296/2006, Hà Tây 37 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tây (2007), Hồ sơ thi hành án số 163/2007, 186/2007, 193/2007, Hà Tây 38 Tòa hình Tịa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo số nội dung rút kinh nghiệm xét xử vụ án hình năm 2006, Hà Nội 115 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 42 Viện Khoa học Kiểm sát (2007), Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga, (tài liệu dịch), Hà Nội 43 Viện Khoa học Kiểm sát (2007), Bộ luật tố tụng hình Canada năm 1994, (tài liệu dịch), Hà Nội 44 Viện Khoa học Kiểm sát (2007), Bộ luật tố tụng hình Malaysia, (Tài liệu dịch), Hà Nội 45 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 116 PHỤ LỤC NHỮNG ĐIỀU LUẬT TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI CÓ QUYỀN LỢI, NGHĨA VỤ LIÊN QUAN ĐẾN VỤ ÁN Điều 19 Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tồ án – Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền bình đẳng với người tham gia tố tụng khác việc đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa yêu cầu tranh luận dân chủ trước Toà án Điều 28 Giải vấn đề dân vụ án hình – Vấn đề bồi thường, bồi hồn mà chưa có điều kiện chứng minh không ảnh hưởng đến việc giải vụ án hình tách để giải theo thủ tục tố tụng dân Điều 30 Bảo đảm quyền bồi thường người bị thiệt hại quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình gây - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền bồi thường thiệt hại bị quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây thiệt hại Điều 31 Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng hình Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền khiếu nại, tố cáo việc làm trái pháp luật hoạt động tố tụng hình quan người quan tiến hành tố tụng hình Điều 54 Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ có quyền: a) Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; b) Tham gia phiên tòa; phát biểu ý kiến, tranh luận phiên tịa để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; c) Kháng cáo án, định Tòa án vấn đề trực tiếp liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ mình; 117 d) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án trình bày trung thực tình tiết trực tiếp liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ Điều 59 Người bảo vệ quyền lợi đương - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền nhờ luật sư, bào chữa viên nhân dân người khác Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án chấp nhận bảo vệ quyền lợi cho Điều 65 Thu thập chứng - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đưa tài liệu, đồ vật trình bày vấn đề có liên quan đến vụ án Điều 70 Lời khai người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình bày tình tiết trực tiếp liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ Không dùng làm chứng tình tiết họ trình bày họ khơng thể nói rõ biết tình tiết Điều 137 Triệu tập, lấy lời khai người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án – Khi triệu tập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải gửi giấy triệu tập (giao trực tiếp thơng qua quyền xã, phường, thị trấn), lấy lời khai phải lập biên tuân theo thủ tục quy định Điều 135 Các điều 142, 143, 145, 146 quy định việc khám người; khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm; tạm giữ đồ vật, tài liệu khám xét; kê biên tài sản áp dụng với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Điều 158 Quyền bị can người tham gia tố tụng kết luận giám định - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu quan trưng cầu giám định thông báo nội dung kết luận giám định, trình bày ý kiến kết luận giám định, yêu cầu giám định bổ sung giám định lại 118 Điều 191 Sự có mặt người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ – Nếu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người đại diện hợp pháp họ vắng mặt tuỳ trường hợp, Hội đồng xét xử định hỗn phiên tồ tiến hành xét xử Điều 197 Nội quy phiên tồ - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có nghĩa vụ tuân thủ nội quy phiên Điều 200 Biên phiên - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi người đại diện hợp pháp họ xem biên phiên tồ, có quyền yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên ký xác nhận Điều 205 Giải yêu cầu xem xét chứng hỗn phiên tồ có người vắng mặt - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng yêu cầu đưa thêm vật chứng tài liệu xem xét, có quyền đề nghị hỗn phiên tồ có người vắng mặt Điều 210 Hỏi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người đại diện hợp pháp họ trình bày tình tiết vụ án có liên quan đến họ Sau đó, Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, người bào chữa người bảo vệ quyền lợi đương hỏi thêm điểm mà họ trình bày chưa đầy đủ có mâu thuẫn Điều 217 Trình tự phát biểu tranh luận - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người đại diện hợp pháp họ trình bày ý kiến để bảo vệ quyền lợi ích mình, có người bảo vệ quyền lợi cho họ người có quyền trình bày, bổ sung ý kiến Điều 218 Đối đáp - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền trình bày ý kiến luận tội Kiểm sát viên đưa đề nghị mình; có quyền đáp lại ý kiến người khác 119 Điều 229 Việc giao án - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người đại diện hợp pháp họ có quyền u cầu Tồ án cấp trích lục án án Điều 231 Những người có quyền kháng cáo - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người đại diện hợp pháp họ có quyền kháng cáo phần án định có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người chưa thành niên người có nhược điểm tâm thần thể chất người bảo vệ quyền lợi cho họ có quyền kháng cáo Điều 245 Những người tham gia phiên tồ phúc thẩm - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mà kháng cáo có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị Tồ án triệu tập để tham gia phiên phúc thẩm Điều 246 Bổ sung, xem xét chứng Toà án cấp phúc thẩm – Trước xét xử xét hỏi phiên phúc thẩm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền bổ sung tài liệu, đồ vật Điều 254 Việc giao án định phúc thẩm - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người đại diện hợp pháp họ có quyền u cầu Tồ án cấp trích lục án án Điều 278 Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm – Việc kháng nghị dân vụ án hình người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tiến hành theo quy định pháp luật tố tụng dân Điều 295 Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm – Việc kháng nghị dân vụ án hình người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tiến hành theo quy định pháp luật tố tụng dân 120

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w