Vị trí, vai trò và hiệu lực của điều ước quốc tế trong hệ thống nguồn pháp luật thành văn của các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ civil law

11 14 0
Vị trí, vai trò và hiệu lực của điều ước quốc tế trong hệ thống nguồn pháp luật thành văn của các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ civil law

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN: LUẬT SO SÁNH Đề bài: 10 Vị trí, vai trị hiệu lực ĐƯQT hệ thống nguồn pháp luật thành văn HTPL thuộc dòng họ Civil law Hà Nội, 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt ĐƯQT PLQG HTPL Chữ viết đầy đủ Điều ước quốc tế Pháp luật quốc gia Hệ thống pháp luật MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I Khái quát chung Điều ước quốc tế 1 Khái niệm .1 Mối quan hệ Điều ước quốc tế Pháp luật quốc gia II Vị trí, vai trị hiệu lực hệ thống nguồn pháp luật thành văn hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil law Điều ước quốc tế2 Vị trí .2 Vai trò 3 Hiệu lực KẾT BÀI .5 MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .6 MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu nay, Điều ước quốc tế công cụ hiệu mà quốc gia sử dụng để thiết lập quan hệ đối ngoại Bởi lẽ đó, mà pháp luật nước theo hệ thống pháp luật thành văn, Điều ước quốc tế giữ vai trò quan trọng, thường ưu tiên áp dụng trường hợp xảy xung đột quy định văn quy phạm pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế vấn đề Dần dần, trở thành nội dung thiếu Văn quy phạm pháp luật tất cấp độ luật, pháp lệnh văn luật Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Vị trí, vai trị hiệu lực Điều ước quốc tế hệ thống nguồn pháp luật thành văn hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil law” cho ta thấy rõ tầm quan trọng Điều ước quốc tế ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn mà đem lại NỘI DUNG I Khái quát chung Điều ước quốc tế Khái niệm Theo Công ước viên 1969, Điều ước quốc tế (International Treaties) thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận có ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn kiện Trong quan hệ pháp luật quốc tế, ĐƯQT kết trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh chủ thể ĐƯQT trở thành công cụ pháp luật chủ yếu áp dụng điều chỉnh hầu hết quan hệ quốc tế lĩnh vực Mối quan hệ Điều ước quốc tế Pháp luật quốc gia Mối quan hệ ĐƯQT PLQG thường xem xét theo hai học thuyết mối quan hệ pháp luật quốc tế nói chung PLQG: thuyết nguyên luận thuyết nhị nguyên luận Theo thuyết nguyên luận, ĐƯQT PLQG hai phận hệ thống pháp lí, quy định pháp luật quốc tế áp dụng trực tiếp vào bên quốc gia Nói cách khác ĐƯQT trở thành nguồn thức PLQG, viện dẫn, áp dụng trực tiếp quan, tổ chức, cá nhân hay trước tồ án quốc gia Các quốc gia khơng cần thiết phải ghi nhận lại quy định ĐƯQT vào PLQG, mà cần có quy định mang tính nguyên tắc chung để công nhận hiệu lực ĐƯQT Khác với thuyết nguyên luận, thuyết nhị nguyên luận cho pháp luật quốc tế PLQG hai hệ thống pháp lí riêng biệt Sự tách biệt cách thức hình thành, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh pháp luật quốc tế khác biệt hẳn so với PLQG Từ góc độ luật quốc tế PLQG có vị trí thấp hơn, ngược lại PLQG cơng nhận khơng cơng nhận hiệu lực pháp lí ĐƯQT II Vị trí, vai trò hiệu lực hệ thống nguồn pháp luật thành văn hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil law Điều ước quốc tế Vị trí - Cộng hồ Pháp quốc gia điển hình cơng nhận chủ nghĩa ngun: Coi quy phạm pháp luật quốc tế có vị trí ưu so với PLQG Điểu 55 Hiến pháp ngày 4/10/1958 Cộng hoà Pháp Mục Điều ước quốc tế quy định: “Các ĐƯQT phê chuẩn phê duyệt theo quy định, có hiệu lực cao luật, kể từ ngày cơng bố, với điều kiện ĐƯQT bên thực hiện” Các Điều từ 52 đến 55 phản ánh học thuyết nguyên luận Hiến pháp nước Pháp Trong trật tự quy phạm pháp luật, ĐƯQT có vị trí Hiến pháp, lại có giá trị cao vản quy phạm pháp luật khác - Về vị trí ĐƯQT so với văn PLQG, Liên bang Nga thừa nhận ĐƯQT có vị trí sau Hiến pháp luật Điều thể quy định điều 15 khoản khoản Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993 - Theo Luật Pháp chế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Hiến pháp xếp vị trí cao nhất, luật, quy định hành chính, quy định địa phương Mặc dù Luật Pháp chế không đề cập đến cấp bậc ĐƯQT hệ thống pháp luật nước, người ta thường chấp nhận điều ước ký kết quan phủ không trái với luật cấp cao điều ước ký kết phủ quốc gia không trái với Hiến pháp đạo luật bản, trừ quan lập pháp có sửa đổi thích hợp Hiến pháp luật có liên quan.1 Vai trò - Pháp luật Cộng hòa Pháp xu hướng cho pháp luật quốc tế PLQG hai phận hệ thống pháp luật thống nhất, khơng tồn độc lập mà có mối quan hệ phụ thuộc, đồng thời nhấn mạnh vai trò ĐƯQT lịch sử quan hệ quốc tế đặc biệt tầm quan trọng ĐƯQT việc đảm bảo ổn định, tin cậy trật tự quan hệ quốc tế XUE Hanqin, JIN Qian(2009) International Treaties in the Chinese Domestic Legal System, tr.301-302 - Trong Đạo luật ĐƯQT Liên bang Nga năm 1995 Phần mở đầu đạo luật nhấn mạnh ĐƯQT sở pháp lý quan hệ quốc gia thúc đẩy việc trì hịa bình, an ninh tồn cầu phát triển hợp tác quốc tế phù hợp với mục tiêu nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc ĐƯQT có vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền tự người đảm bảo lợi ích hợp pháp quốc gia.2 - Còn Trung Quốc, cách thức hiệp ước áp dụng trực tiếp hệ thống nước phản ánh cân nhắc sách quốc gia Những cân nhắc sách bao gồm mức độ tin cậy họ hệ thống quốc tế, giá trị luật nước đánh giá so với ĐƯQT, cân quyền lực xây dựng hiệp ước phân bổ quan phủ, nhấn mạnh vào việc dân chủ hóa quy trình xây dựng hiệp ước, 3 Hiệu lực - Cũng theo tinh thần Điều 55, so với văn quy phạm pháp luật hệ thống nội luật Pháp, ĐƯQT mâu thuẫn với văn quy phạm PLQG ban hành trước đương nhiên ĐƯQT áp dụng Trong trường hợp ĐƯQT mâu thuẫn với văn quy phạm PLQG ban hành sau ĐƯQT có hiệu lực Nếu văn xung đột với ĐƯQT văn luật văn bị tuyên bất hợp pháp Nhưng văn xung đột với ĐƯQT văn luật hai quan tài phán tối cao Pháp (tòa Phá án Tịa Hành tối cao) lại có quan điểm khác Tòa Phá án cho trình thực thi pháp luật, gặp trường hợp văn luật nước ban hành sau lại trái với ĐƯQT áp dụng ĐƯQT Tịa Hành tối cao lại có quan điểm ngược lại, cho trường hợp áp dụng văn luật nước Treaties in the Legal System of Russia Igor I Lukashuk (1997) German Yearbook of International Law, tr.145-146 Li Zhaojie, Effect of Treaties in Domestic Law: Practice of the People's Republic of China, (1993), tr.96 - Hiến pháp Liên bang Nga quy định: Tòa án hiến pháp có quyền xem xét tính hợp hiến ĐƯQT chưa có hiệu lực (điều 125 khoản 2) ĐƯQT mâu thuẫn với Hiến pháp Nga không áp dụng lãnh thổ Nga (điều 125 khoản 6) Các quy định Hiến pháp Nga cịn cụ thể hóa Luật ĐƯQT Liên bang Nga Viện Duma quốc gia Nga thông qua ngày 16/6/1995 Điều khoản Luật ĐƯQT Liên bang Nga quy định: “Những điều khoản ĐƯQT Liên bang Nga cơng bố thức mà khơng địi hỏi phải ban hành văn pháp luật nước để áp dụng, có hiệu lực trực tiếp Liên bang Nga…” - Theo hệ thống pháp luật Trung Quốc, sau ĐƯQT liên quan phủ Trung Quốc phê chuẩn gia nhập sau có hiệu lực, trở thành ràng buộc Trung Quốc, phủ Trung Quốc thực nghĩa vụ quốc tế dựa điều ước mà không cần cần phải chuyển hóa thành luật nước Một ví dụ điển hình điều tìm thấy Luật Tố tụng Dân CHND Trung Hoa, Điều 238 quy định rằng: Nếu ĐƯQT Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ký kết gia nhập có quy định khác với quy định Luật này, quy định ĐƯQT ưu tiên áp dụng, trừ quy định mà Trung Quốc tuyên bố bảo lưu KẾT BÀI Như vậy, sau trình nghiên cứu, tìm hiểu, ta hiểu rõ vị trí, vai trị hiệu lực Điều ước quốc tế hệ thống nguồn pháp luật thành văn HTPL thuộc dòng họ Civil Law qua đó, thấy tầm quan trọng Điều ước quốc tế HTPL hành to lớn, khơng thể kết trình đàm phán, mà bên cạnh cịn góp phần giải tranh chấp hai bên kí kết xảy mâu thuẫn, xung đột MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Lê Mai Anh, Hồng Ly Anh (2017) Giáo trình Luật Quốc tế /Trường Đại học Luật Hà Nội,NXB Công an Nhân dân,Hà Nội  Lê Thị Mai Anh, TS Nguyễn Thị Thuận (2011) “Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia”,luận văn thạc sĩ luật học,Hà Nội  Nguyễn Bá Diến “Về việc áp dụng điều ước quốc tế quan hệ thứ bậc điều ước quốc tế pháp luật quốc gia”, tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh Tế - Luật T.XIX số 2003  Nguyễn Quốc Hồn, Phạm Trí Hùng (2017) Giáo trình Luật so sánh/Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân,  Igor I Lukashuk (1997) “Treaties in the Legal System of Russia”, German Yearbook of International Law, Vol 40, pp 141-163  Li Zhaojie (1993) “Effect of Treaties in Domestic Law: Practice of the People's Republic of China”, Dalhousie Law Journal, 16(1), 62-97, https://digitalcommons.schulichlaw.dal.ca/dlj/vol16/iss1/2/  XUE Hanqin, JIN Qian (29 April 2009) International Treaties in the Chinese Domestic Legal System, Chinese Journal of International Law, Volume 8, Issue 2, Pages 299-322, https://doi.org/10.1093/chinesejil/jmp007 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Ngày: 25/03/2022 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm: 02 Lớp: CSNBB06TM-2-21 (N01.TL2) Tổng số sinh viên nhóm: 10 + Có mặt: 10 + Vắng mặt: Có lý do: Không lý do: Tên tập: Đề số 10: “Vị trí, vai trị hiệu lực Điều ước quốc tế hệ thống nguồn pháp luật thành văn HTPL thuộc dòng họ Civil law” Môn học: Luật so sánh Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm Kết sau: Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Trưởng nhóm Lâm Dương Trường Lâm ... quan hệ Điều ước quốc tế Pháp luật quốc gia II Vị trí, vai trị hiệu lực hệ thống nguồn pháp luật thành văn hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil law Điều ước quốc tế2 Vị trí .2 Vai. .. thống nguồn pháp luật thành văn hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil law Điều ước quốc tế Vị trí - Cộng hồ Pháp quốc gia điển hình cơng nhận chủ nghĩa nguyên: Coi quy phạm pháp luật quốc tế có vị. .. tài: ? ?Vị trí, vai trị hiệu lực Điều ước quốc tế hệ thống nguồn pháp luật thành văn hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil law? ?? cho ta thấy rõ tầm quan trọng Điều ước quốc tế ý nghĩa thiết thực

Ngày đăng: 03/10/2022, 21:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan