Ảnh hưởng của Luật La Mã đến hệ thống pháp luật Common Law và Civil Law về chế định quyền đối với bất động sản liền kề (Quyền địa dịch)

20 137 3
Ảnh hưởng của Luật La Mã đến hệ thống pháp luật Common Law và Civil Law về chế định quyền đối với bất động sản liền kề (Quyền địa dịch)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu, phân tích tổng quan về luật La Mã (Roman Law), hệ thống pháp luật Dân luật (Civil Law) và hệ thống pháp luật Thông luật (Common Law) để thấy được ảnh hưởng của luật La Mã đến hai hệ thống pháp luật này;Đồng thời tìm hiểu các quy định có liên quan đến quyền đối với bất động sản liền kề (servitudes) được quy định trong pháp luật La Mã, pháp luật Việt Nam để từ đó thấy được pháp luật Việt Nam đã tiếp nhận được những gì trong luật La Mã.Hiện nay, quyền đối với bất động sản liền kề (quyền địa dịch – servitudes) vẫn còn xảy ra nhiều tranh chấp, việc nghiên cứu về quyền đối với bất động sản liền kề là mang tính cần thiết và rất thiết thực. Trên thực tế, có rất nhiều trường hợp mảnh đất không có đủ các điều kiện tối thiểu nhất để có thể khai thác, sử dụng một cách bình thường. Vì vậy, chủ sở hữu mảnh đất đó cần được trao quyền để sử dụng đất của những người bên cạnh để có thể khai thác và sử dụng đất của mình một cách hiệu quả nhất. Để đáp ứng nhu cầu của công dân, nhà nước La Mã đã ban hành một chế định đặc biệt về quyền hưởng dụng đối với bất động sản liền kề của người khác, đó là chế định về quyền địa dịch (servitudes) theo pháp luật La Mã. Quyền này cũng được quy định trong các Bộ luật Dân sự của Anh Mỹ, Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Thái Lan và Việt Nam…. Từ đó cho thấy, sức ảnh hưởng của Luật La Mã đến các hệ thống pháp luật trên thế giới nói chung và Bộ luật Dân sự của các nước trên thế giới nói riêng là vô cùng lớn. Luật La Mã có thể được coi là một trong những thành tựu văn hoá rực rỡ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT - - LUẬT DÂN SỰ LA MÃ ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT LA MÃ ĐẾN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT COMMON LAW VÀ CIVIL LAW VỀ CHẾ ĐỊNH QUYỀN ĐỐI VỚI BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ (QUYỀN ĐỊA DỊCH) GIẢNG VIÊN: LÊ NGUYỄN GIA THIỆN SINH VIÊN: THÂN THỊ THÚY NHƢ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2020 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Giá trị đề tài 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Bố cục tiểu luận PHẦN BỐ CỤC I Ảnh hƣởng luật La Mã đến hệ thống Civil law Common law Luật La Mã (Roman Law) Civil Law 2.1 Đặc điểm 2.2 Nguồn hệ thống pháp luật Civil Law Common Law 10 II 3.1 Đặc điểm bản: 10 3.2 Nguồn hệ thống Common law 11 Địa dịch pháp luật La Mã 12 Khái niệm: 12 Phân loại praediales servitudes: 13 Thiết lập chấm dứt praediales servitudes: 14 3.1 Thiết lập praediales servitudes 14 3.2 Chấm dứt praediales servitudes 14 III Địa dịch pháp luật Việt Nam điểm pháp luật Việt Nam tiếp thu đƣợc từ Luật La Mã 14 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Nguyễn Gia Thiện, đồng thời giảng viên dạy môn Luật Dân La Mã em Trong trình học môn này, em nhận giảng dạy, hướng dẫn tận tình tâm huyết thầy Mặc dù học kỳ hè, thời gian hạn chế thầy giúp em có thêm nhiều hiểu biết, kiến thức Luật La Mã, hệ thống pháp luật nói chung đặc biệt ảnh hưởng Luật La Mã đến hệ thống pháp luật Common Law (Thông luật) Civil Law (Dân luật) chế định quyền bất động sản liền kề (quyền địa dịch) nói riêng Thơng qua tiểu luận này, em xin gửi đến thầy trình bày em biết tìm hiểu thêm chế định quyền bất động sản liền kề nói Kiến thức đời vơ hạn mà em biết tìm hiểu có lẽ chiếm phần nhỏ nhoi biển tri thức nên chắn trình bày em có nhiều vấn đề chưa đầy đủ, rõ ràng Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy tiểu luận em để em hồn thiện viết tốt Kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc thành công đường nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Qua môn học Luật La Mã, thấy hứng thú ảnh hưởng to lớn luật La Mã đến hệ thống pháp luật giới đặc biệt hai hệ thống Dân luật (Civil Law) Thông luật (Common Law) quy định chế định quyền địa dịch (Servitudes) luật La Mã tiếp nhận pháp luật Việt Nam Vì vậy, tơi định chọn đề tài “Ảnh hưởng Luât La Mã đến hệ thống pháp luật Common Law Civil Law chế định quyền bất động sản liền kề (quyền địa dịch)” để làm đề tài cho tiểu luận kỳ Tình hình nghiên cứu Luật La Mã (Roman Law), đặc biệt luật tư La Mã (Roman private Law) có ảnh hưởng lớn đến hệ thống pháp luật giới Việc nghiên cứu luật La Mã điều cần thiết, vấn đề nhiều người quan tâm quyền bất động sản liền kề (quyền địa dịch – servitudes) Một số cơng trình nghiên cứu quyền đối vật, quyền địa dịch như: Praediales servitudes quyền hưởng dụng bất động sản liền kề theo pháp luật La Mã – Lê Nguyễn Gia Thiện, Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM; Nguyễn Thị Thùy Linh, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam “Quyền đối vật luật tư La Mã ảnh hưởng pháp luật Việt Nam hành” Lê Thị Liên Hương – Luận văn thạc sĩ luật học bảo vệ Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2010; Giá trị đề tài Bài tiểu luận nghiên cứu, phân tích tổng quan luật La Mã (Roman Law), hệ thống pháp luật Dân luật (Civil Law) hệ thống pháp luật Thông luật (Common Law) để thấy ảnh hưởng luật La Mã đến hai hệ thống pháp luật này; Đồng thời tiểu luận cịn tìm hiểu quy định có liên quan đến quyền bất động sản liền kề (servitudes) quy định pháp luật La Mã, pháp luật Việt Nam để từ thấy pháp luật Việt Nam tiếp nhận luật La Mã; Bài tiểu luận có ý nghĩa thiết thực, làm nguồn tài liệu cho người tham khảo tìm hiểu quyền bất động sản liền kề theo pháp luật Việt Nam ảnh hưởng luật La Mã đến hai hệ thống pháp luật Common Law Civil Law; 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận: nghiên cứu, phân tích, đánh giá sách, tài liệu có liên quan đến vấn đề quyền bất động sản liền kề, hệ thống pháp luật Thông luật (Common Law), Dân luật (Civil Law), Luật La Mã cổ đại Phương pháp nghiên cứu luật học: phân tích, giải quyết, trình bày tình pháp lý (bản án); Phương pháp so sánh pháp luật: làm rõ quy định pháp luật Việt Nam quyền bất động sản liền kề qua Bộ luật Dân 1995, 2005 2015; Phương pháp tổng hợp: dựa phân tích, đánh giá quyền bất động sản liền kề quy định pháp luật Việt Nam luật La Mã để từ đưa kết luận ảnh hưởng luật La Mã đến pháp luật Việt Nam chế định quyền bất động sản liền kề; Bố cục tiểu luận Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm bốn phần, bao gồm: I Ảnh hưởng Luật la mã đến hệ thống pháp luật Civil la Common law II Địa dịch pháp luật La Mã III Địa dịch pháp luật Việt Nam điểm pháp luật Việt Nam tiếp thu từ Luật La Mã I PHẦN BỐ CỤC Ảnh hƣởng luật La Mã đến hệ thống Civil law Common law Hệ thống pháp luật (Legal system) - Hệ thống pháp luật hiểu theo nghĩa hẹp: “Hệ thống pháp luật” tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn quan nhà nước ban hành theo trình tự thủ tục định - Hệ thống pháp luật theo nghĩa rộng: “Hệ thống pháp luật” xếp pháp luật quốc gia giới có “cấu trúc pháp luật” tương tự nhau, có điểm chung như: nguyên tắc lập pháp, hình thức pháp luật, chế định pháp luật hệ thống quan tư pháp tương tự vào “hệ thống pháp luật” Ví dụ: hệ thống pháp luật Dân luật (Civil law), hệ thống pháp luật Thơng luật (Common law) Trên giới có hệ thống pháp luật là: Hệ thống pháp luật Dân luật (Civil Law) Hệ thống pháp luật Thông luật (Common Law) Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa; Hệ thống pháp luật Hồi giáo Trong viết này, chủ yếu đề cập đến tổng quan luật La Mã (Roman Law), Civil Law Common Law để làm rõ ảnh hưởng luật La Mã đến hai hệ thống pháp luật Luật La Mã (Roman Law)  Khái niệm Luật La Mã hệ thống luật cổ, xây dựng cách khoảng 2000 năm (năm 449 trước Công nguyên), đánh dấu đời phát triển Nhà nước La Mã cổ đại Đây hệ thống pháp luật hồn chỉnh nhà nước chiếm hữu nơ lệ [1]  Phân loại Dựa vào chủ thể áp dụng: Luật La Mã chia làm loại: Jus civilis: luật áp dụng cho người công dân La Mã (status civitatis); Jus gentium: luật chung áp dụng kỷ thứ III sau công nguyên; Dựa vào phạm vi điều chỉnh: Luật La Mã chia làm loại: Jus publicum: luật công hay công pháp Jus privatum: luật tư hay tư pháp  Nguồn luật La Mã Có loại nguồn chính: Tập quán (Consuetudo): tập quán người La Mã hình thành phù hợp với chế độ thị tộc tài sản xã hội ngày tạo nhiều hơn, phong phú Những tập quán hình thành chi phối quan hệ xã hội coi chuẩn mực chung hành vi người Những tập quán người La Mã quan hệ tài sản, tôn giáo, lễ nghi, quyền mang tên thị tộc, bổn phận thành viên thị tộc, quyền trưởng tộc, thừa kế tài sản người chết, nghi thức kết hôn điều kiện kết hôn… sở để xây dựng phát triển luật thành văn – luật La Mã cổ đại; Các đạo luật: Vào thời quân chủ (khoảng năm 753 – 509) nhà vua vào hồn cảnh, tình hình La Mã đạo dụ hay gọi chiếu vua để lệnh có nội dung dẫn, khuyến dụ có tính chất bắt buộc tầng lớp tồn thể cơng dân La Mã phải tuân theo thực việc quan hệ định Những chiếu vua có chứa đựng nguyên tắc xử bắt buộc quan hệ tài sản nhân thân công dân La Mã, có giá trị nguồn luật La Mã; Luật XII bảng công bố vào năm 449 trước Cơng ngun có nội dung điều chỉnh quan hệ thuộc lĩnh vực tư pháp, coi nguồn luật tư pháp La Mã; Quyết định (Consultum) quan tịa, quan chấp chính: Vào thời cộng hịa từ năm 510/509 đến năm 44 trước Công nguyên tập quán người La Mã áp dụng phổ biến xã hội quan chấp công bố định việc giải việc cụ thể Những án lệ mà quan chấp hay quan tịa áp dụng giải tranh chấp công dân La Mã thông báo công khai, nguồn luật tư pháp La Mã; Hoạt động luật gia La Mã (Roman jurists): Các luật gia La Mã trình hoạt động thực tiễn áp dụng nguyên tắc luật 12 bảng định quan tịa, quan chấp quy định, đồng thời luật gia cịn có vai trị bổ sung, sáng tạo luật trình nghiên cứu áp dụng pháp luật hoạt động thực tiễn; Hệ thống hóa luật La Mã hồng đế Justinian: Vai trị hồng đế La Mã Justinian lớn việc khôi phục đế chế La Mã hệ thống pháp luật Hồng đế Justinian lên ngơi vào năm 527 sau ơng thành lập ủy ban pháp luật có nghĩa vụ hệ thống quy phạm luật La Mã từ năm 528 Ngoài việc hệ thống, hồng đế cịn cho phép ủy ban thay đổi nội dung quy phạm cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội đương thời Vào năm 534, công việc hệ thống luật La Mã hoàn thành gọi Bộ luật hoàng đế Justinian gồm 12 phân chia theo nội dung quy phạm thuộc lĩnh vực tư pháp, hành [2] Civil Law Tên gọi khác: hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, hệ thống pháp luật Pháp – Đức, hệ thống pháp luật La Mã, hệ thống pháp luật thành văn; 2.1 Đặc điểm Hệ thống pháp luật Civil Law có đặc điểm sau: Thứ nhất, chịu ảnh hƣởng sâu sắc Luật La Mã Các luật lớn lục địa Châu Âu Bộ luật Dân Napoleon 1804, Bộ luật Dân Đức 1896 hình thành sở tập quán địa phương luật La Mã; Luật La Mã nghiên cứu trường đại học Đức, Pháp nước lục địa Châu Âu; coi nguồn luật bổ sung; áp dụng trực tiếp luật pháp thành văn tập quán pháp luật họ chưa có quy định quan hệ xã hội cần thiết phải điều chỉnh pháp luật; Thứ hai, pháp luật đƣợc chia thành luật công luật tƣ Đây điểm để phân biệt civil law với common law; Cơ sở để phân chia thành luật công luật tư phương pháp điều chỉnh: Luật công (Jus Publicum) bao gồm ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan nhà nước với quan nhà nước với tư nhân (luật hiến pháp, luật hành chính, luật hình sự, luật tài cơng…)  Phương pháp điều chỉnh phương pháp mệnh lệnh; Luật tư (Jus Privatum) bao gồm ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội tư nhân với tư nhân (luật dân sự, luật thương mại, luật lao động…)  Phương pháp điều chỉnh phương pháp tự thỏa thuận ý chí bình đẳng bên; Thứ ba, trọng lý luận Từ kỷ XII, XIII, quan điểm giáo sư đại học lục địa Châu Âu lúc là: Pháp luật cơng cụ, mơ hình tổ chức xã hội, “Sollen” (cái cần phải làm) “Sein” (cái xảy thực tiễn); Các học thuyết pháp luật, nguyên tắc pháp luật coi nguồn pháp luật; Các luật nước châu Âu lục địa thường từ chung tới riêng Ở phần chung khái niệm trình bày cách rõ ràng, làm sở cho phần riêng; Thứ tƣ, có trình độ hệ thống hóa, pháp điển hóa cao Ngồi luật thơng thường (Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật lao động…), quốc gia châu Âu lục địa xây dựng luật khác luật đất đai, luật hàng hải, luật hàng không, luật thuế, luật tiêu dùng, luật nông thôn, luật y tế cơng, luật tiền tệ tài chính, luật di sản nghiên cứu…  Các quy phạm pháp luật luật thường cụ thể với chế tài rõ ràng, áp dụng trực tiếp vào quan hệ xã hội mà không cần thông qua văn pháp luật trung gian ngị định, thơng tư; Thứ năm, hình thức pháp luật luật thành văn Do chịu ảnh hưởng sâu sắc học thuyết “phân chia quyền lực” nên civil law không thừa nhận vai trò lập pháp quan xét xử; Các luật gia cho lập pháp hoạt động nghị viện, tòa án quan áp dụng pháp luật để xét xử hoạt động xét xử tạo luật; Án lệ không khuyến khích phát triển áp dụng hạn chế cách khắc phục nhược điểm pháp luật thành văn 2.2 Nguồn hệ thống pháp luật Civil Law Bao gồm: luật thành văn (lex scripta), án lệ (case law), tập quán pháp (jus non scriptum), học thuyết pháp luật, nguyên tắc pháp luật; Pháp luật thành văn: dòng họ Civil law, pháp luật thành văn coi trọng có trình độ hệ thống hóa, pháp điển hóa cao Đây xem nguồn quan trọng hệ thống nguồn pháp luật, bao gồm loại văn bản: Hiến pháp, công ước quốc tế, Bộ luật), Luật), Sắc lệnh), Nghị định), Quyết định, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư; Tập quán pháp luật: quy tắc xử hình thành cách tự phát, tồn từ lâu đời, truyền từ hệ sang hệ khác trở thành thói quen tự nhiên mang tính bắt buộc chung quy phạm pháp luật; Tập quán pháp chia làm loại: Tập quán áp dụng đương nhiên: tập quán mà nhà nước pháp luật thừa nhận cách biến Ví dụ: mang họ bố…; Tập quán áp dụng theo dẫn chiếu pháp luật: ví dụ Bộ luật Dân Napoleon dẫn chiếu việc áp dụng tập quán địa phương sở hữu đất đai, sử dụng nguồn nước, hàng rào phân cách… Tập quán trái pháp luật: số tập quán trái pháp luật chúng phổ biến xã hội nên nhà nước buộc phải thừa nhận; Án lệ: án tuyên giải thích, áp dụng pháp luật coi tiền lệ làm sở để thẩm phán sau áp dụng trường hợp tương tự Đây giải pháp khơng chắn, bị hủy bỏ sửa đổi lúc phụ thuộc vào vụ việc Án lệ không coi nguồn luật; nhiên, án lệ ngày thừa nhận rộng rãi chẳng hạn lĩnh vực bồi thường thiệt hại Pháp người ta chủ yếu dựa vào án lệ Bộ luật dân quy định vấn đề ít; Học thuyết: q khứ, nguồn hệ thống pháp luật lục địa châu Âu Ngày nay, học thuyết khơng cịn nguồn luật vai trò học thuyết tạo ngân hàng khái niệm tư pháp luật Ngoài ra, học thuyết tạo phương pháp để hiểu giải thích pháp luật cách đắn Các nguyên tắc chung luật: nguyên tắc thành văn không thành văn chấp nhận luật quốc gia Việc thừa nhận nguyên tắc chung dựa quan niệm pháp luật đại lượng cơng bằng, cơng lí Một số ngun tắc sau: Động anh đặt tên cho hành vi anh; Ai khẳng định người phải chứng minh; Khơng tự làm chứng cho mình; Khơng bị trừng phạt suy nghĩ mình; Common Law Tên gọi khác: hệ thống pháp luật Anh-Mỹ, hệ thống pháp luật Anglo-Saxon, hệ thống pháp luật án lệ, hệ thống pháp luật bất thành văn; Trên giới có cách hiểu Common Law: Loại luật có nguồn gốc từ hoạt động Tịa án Hồng gia Anh, áp dụng chung cho toàn nước Anh thay cho luật địa phương (local law) Theo nghĩa này, Common law coi phận hệ thống pháp luật nước Anh, phân biệt với Luật công (Equity law); Loại luật có nguồn gốc án lệ, tức bao gồm Equity law, gọi chung Case law, dựng để phân biệt với luật thành văn (Status law); Một dòng họ luật bản, coi lớn thứ hai giới (sau hệ thống Civil law) cịn áp dụng nước nói tiếng Anh với vài ngoại lệ ảnh hưởng tới nhiều nước có mối liên hệ với nước Anh trị hay kinh tế như: Mỹ, Canada, Australia… nước khác khối Thịnh vượng chung (châu Á, châu Phi, châu Mỹ) Cả ba cách hiểu chấp nhận không làm thay đổi chất hệ thống Common law [3] 3.1 Đặc điểm bản: Hệ thống pháp luật Common Law có đặc điểm sau: Thứ nhất, dòng họ pháp luật hệ thống pháp luật trực thuộc nhiều chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật Anh, thừa nhận án lệ nguồn 10 luật thống, thừa nhận học thuyết tiền lệ pháp  Các phán tun bố tịa cấp có giá trị ràng buộc tịa cấp q trình xét xử vụ việc  Được triển khai thông qua việc xuất phán tòa cấp có giá trị rang buộc; Thứ hai, thẩm phán đóng vai trị quan trọng việc sáng tạo phát triển quy phạm pháp luật  Pháp luật Anh khơng pháp điển hóa pháp luật nước thuộc dịng họ Civil Law, hơng có luật chứa đựng quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội đặc thù đó, trừ luật cơng ty luật thương mại, chí, nước Anh khơng có hiến pháp thành văn Ở Anh, luật thành văn nguồn luật thực chất ban hành dựa án lệ nhằm chắt lọc, hợp quy phạm pháp luật nằm rải rác án; Thứ ba, hệ thống pháp luật Common Law khơng có phân biệt luật công luật tư, trừ pháp luật Anh Nhưng phân biệt nhằm xác định thủ tục tố tụng cần áp dụng thay xác định thẩm quyền tòa án Civil Law; Thứ tƣ, chế định tiêu biểu hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Common Law chế định ủy thác Chế định đời gắn với nhu cầu giải tranh chấp đất đai phát sinh từ hợp đồng ủy thác đất đai Anh thời trung cổ Ngày nay, chế định mở rộng nhiều quan hệ xã hội khác thương mại, hàng hải… Thứ năm, mức độ ảnh hưởng Common Law thuộc địa Anh không giống nhau; 3.2 Nguồn hệ thống Common law Án lệ (Case law): nguồn luật nước Common law Hệ thống án lệ phát triển qua vụ việc tòa án xét xử việc sử dụng án lệ làm nguồn cho thấy đặc điểm tư pháp lí Common law: chủ nghĩa kinh nghiệm (empiricism) hay lối suy luận quy nạp từ trường hợp cá biệt đến tổng quát, nguyên tắc Lẽ phải: lẽ phải nguồn luật thể nét đặc thù Common law Trong trường hợp vụ án phát sinh khơng có tiền lệ pháp phù hợp, khơng có luật thành văn hay tập qn pháp thẩm phán ngưới tạo luật pháp cách sử dụng lẽ phải thông qua việc: Viện dẫn tập qn khơng có giá trị bắt buộc án án lệ obiter dicta (bình luận, nhận xét thẩm phán); Viện dẫn án lệ nước (Mỹ, Canada…) chí án lệ nước Civil law; 11 Một số nguồn luật khác: học thuyết pháp luật, tập quán pháp… đặc biệt văn pháp luật ngày sử dụng nhiều nước Common law hệ việc học tập hệ thống luật lục địa [4];  Qua thấy, Luật La Mã (Roman Law) có ảnh hưởng lớn đến hệ thống pháp luật Dân luật (Civil Law) hệ thống pháp luật Thông luật (Common Law) II Địa dịch pháp luật La Mã Khái niệm: Bên cạnh quyền sở hữu coi vật quyền lớn nhất, theo người chủ sở hữu có quyền thực tất quyền tài sản từ chiếm hữu, mua bán, cầm cố, tặng cho, di chúc chí từ bỏ tài sản Các quyền tuyệt đối pháp luật hạn chế chủ sở hữu thực quyền số trường hợp hạn hữu [5] Tuy nhiên bên cạnh quyền sở hữu Luật La Mã quy định loại quyền tài sản người khác (servitude) [6], có quy định quyền bất động sản liền kề (praediales servitudes), quyền hưởng dụng người bất động sản người khác nằm liền kề với bất động sản Trong quan niệm La Mã, địa dịch quyền chủ sở hữu, tương ứng với nghĩa vụ chủ sở hữu khác, mà quyền trực tiếp vật, cụ thể bất động sản Bởi vậy, dù bất động sản có thuộc ai, địa dịch tồn vận hành Trên thực tế thường xuyên xảy trường hợp mảnh đất khơng có đủ điều kiện tối thiểu để khai thác, sử dụng cách bình thường chủ sở hữu cần trao quyền sử dụng đất người bên cạnh để sử dụng mảnh đất Để đáp ứng nhu cầu cần thiết nói cơng dân, nhà nước La Mã ban hành số đạo luật để: ghi nhận thỏa thuận bên có sử dụng đất lẫn nhau, bao gồm quyền: Quyền có lối qua; Quyền dẫn nước, nước; Quyền lấy ánh sáng, khơng khí; Quyền chăn dắt gia súc qua đất người khác; Quyền lợi dụng tường nhà người khác để xây nhà mình; Quyền sử dụng bóng râm người khác; Quyền sang đất người nhà bên cạnh để thu nhặt hoa Quyền thuộc chủ bất động sản định (bất động sản hưởng quyền – praedium dominans), nhiên chủ bất động sản khơng thực quyền bất động sản mình, mà lại thực quyền bất động sản liền kề với (bất động sản chịu quyền – praedium serviens) [7] Như địa dịch hình dung quan hệ hai bất động sản liền kề (phải hai bất động sản liền kề thuộc hai chủ sở hữu khác hình thành nên địa dịch) hai chủ thể Địa dịch bao gồm yếu tố: bất động sản gánh chịu địa dịch (bất động sản chịu quyền) bất động sản hưởng địa dịch (bất động sản hưởng quyền) Vì chất servitudes gắn liền với bất động sản liền kề, nên người sở hữu bất động sản khơng có bất động sản khác nằm liền kề, hay 12 thân người khơng sở hữu bất động sản, đương nhiên người khơng có quyền [8] chủ sở hữu bất động sản liền kề với bất động sản thuộc tổ chức tôn giáo (res sacrea hayres religiosae) khơng thể thực quyền dụng ích Theo nguyên tắc chung, mảnh đất hưởng địa dịch mảnh đất chịu địa dịch phải bất động sản liền kề có trường hợp áp dụng yêu cầu địa dịch[9] Hay nói khác đi, địa dịch quyền tài sản người khác đặt nhằm tạo tiện ích cho việc hai thác mảnh đất định cho chủ thể định Phân loại praediales servitudes: Địa dịch theo pháp luật La Mã phân thành hai loại "urbanorum servitudes" "rusticorum servitudes", thường dịch "quyền bất động sản liền kề thành thị" "quyền bất động sản liền kề nông thôn" Thực ra, để phân loại preadiales servitudes tính chất kinh tế cơng dụng bất động sản[10], khơng phải vị trí bất động sản[11] Nếu bất động sản gắn liền với đất đai mang rusticorum servitudes, nghĩa "quyền bất động sản liền kề gắn liền với đất đai" Còn bất động sản gắn liền với nhà cửa, cơng trình xây dựng mang urbanorum servitudes, tức "quyền bất động sản liền kề gắn liền với cơng trình xây dựng" Từ điều nhận định hai nhà liền kề nơng thơn chủ sở hữu chúng có urbanorum servitudes Ngược lại, hai mảnh đất thành thị mà liền kề chủ sở hữu có rusticorum servitudes Quyền bất động sản liền kề gắn liền với đất đai (vốn chất gắn liền với pháp luật lối sử dụng nước)[12] bao gồm bốn quyền nhỏ là: Iter, actus, via aquae ductus Iter quyền qua xuyên qua mảnh đất người khác Actus quyền cưỡi thú vật thồ (như trâu, bò, ngựa…) qua mảnh đất liền kề Via quyền qua mảnh đất người khác cách cưỡi thú vật thồ, vậy, via bao gồm quyền iter actus Khi người ngồi kiệu qua mảnh đất người khác xem bộ, khơng phải cưỡi thú vật thồ qua mảnh đất Quyền via cho phép người kéo lê giáo theo chiều thẳng đứng qua mảnh đất, miễn người không làm hại đến hoa màu mảnh đất đó[13] Về giới hạn quyền via, theo quy định Luật 12 bảng (văn cổ xưa Luật La Mã có đề cập đến vấn đề servitudes) quyền via thực lối có độ rộng bộ[14] trường hợp lối phẳng, lối đường khúc khuỷu độ rộng 16 bộ[15] Aquae ductus quyền đào kênh dẫn nước qua bất động sản liền kề người khác[16] Khi người đào kênh qua đất người khác, việc cung cấp nước sử dụng hàng ngày, vào mùa hè hay vào khoảng thời 13 gian dài, người dược đặt máng nước kênh đào, máng nước đất nung loại kim loại để lấy nhiều nước Người phép xây dựng cơng trình kênh đào miễn không làm giảm giá trị sử dụng bất động sản liền kề[17] Urbanorum servitudes gồm quyền: Quyền xây nhà cao (altius tollendi) che ánh sáng nhà hàng xóm(luminibus officiatur) quyền cản trở cơng trình xây dựng (altius non tollendi ne luminibus officiatur), quyền hứng nước mưa từ mái hiên nhà hàng xóm (stillicidium), quyền hạn chế quyền (stillicidii non recipiendi), quyền đặt rầm nhà vào tường nhà hàng xóm, quyền có mái nhà cơng trình xây dựng, quyền tương đương[18] Danh sách quyền urbanorum servitudes danh sách mở, quyền liệt kê cụ thể cịn có: quyền tựa vào tường chung, quyền đặt trì cống rãnh, hay quyền khơng bị hạn chế tầm nhìn Các urbanorum servitudes nhiều có quyền mang tính đối lập với mình, điển hình altius tollendi đối lập với altius non tolellendi, nên số học giả xem quyền đối lập counterservitudes[19] Thiết lập chấm dứt praediales servitudes: 3.1 Thiết lập praediales servitudes Servitudes xác lập theo ý chí chủ sở hữu tài sản thông qua hành vi pháp lý đơn phương họ (di chúc cho người khác hưởng hương hỏa… theo hợp đồng chủ sở hữu tài sản với người hưởng servitudes) Có thể xác lập theo quy định pháp luật thơng qua tịa án (khi phân chia mảnh đất, ngơi nhà tịa án xác định người có quyền qua nhà, đất người kia); số trường hợp quyền bất động sản liền kề xác lập theo thời hiệu (một người sử dụng lối qua nhà hàng xóm thời hạn xác định sử dụng mãi lối đó…) Tuy nhiên, việc sử dụng phải công khai, không sử dụng bạo lực để buộc chủ sở hữu mảnh đất chịu địa dịch phải cho họ hưởng 3.2 Chấm dứt praediales servitudes Servitudes chấm dứt đối tượng servitudes khơng cịn tồn khơng cịn khả để sử dụng Sự cần thiết servitudes không tồn quyền sở hữu servitudes hòa nhập vào người làm chấm dứt servitudes III Địa dịch pháp luật Việt Nam điểm pháp luật Việt Nam tiếp thu đƣợc từ Luật La Mã Như đề cập, quyền bất động sản liền kề có từ thời La Mã cổ đại kế thừa phát triển phù hợp với thực khách quan Trong Bộ luật Dân 1995 Bộ luật Dân 2005 có quy định chế định nhiên khơng quy định rõ ràng cụ thể, hai luật 14 chưa đề cập tới khái niệm quyền bất động sản liền kề mà đề cập tới nghĩa vụ mà chủ sở hữu phải làm số trường hợp tôn trọng ranh giới bất động sản, thoát nước mưa, nước thải Bên cạnh đó, cịn quy đinh quyền mà người khác thực tài sản chủ sở hữu Tuy nhiên, việc khơng quy định rõ ràng nêu khái niệm quyền bất động sản liền kề làm khó khăn việc hình dung hiểu quyền bất động sản nào, hiểu áp dụng cách cứng nhắc theo luật khơng hiểu so lại có quyền lại phải áp dụng quyền Theo phát triển kế thừa tư Bộ luật dân 2015 có chế định riêng quyền bất động sản liền kề quy định chương XIV “ quyền khác tài sản” Việc quy định riêng chương dễ dàng nắm bắt, Bộ luật Dân 2015 đề câp đến vấn đề khái niệm quyền đối bất động sản liền kề, nguyên tắc, xác lập thời hiệu quyền bất động sản liền kề Với quy định chế định quyền bất động sản liền kề áp dụng cách dễ dàng KẾT LUẬN Hiện nay, quyền bất động sản liền kề (quyền địa dịch – servitudes) xảy nhiều tranh chấp, việc nghiên cứu quyền bất động sản liền kề mang tính cần thiết thiết thực Trên thực tế, có nhiều trường hợp mảnh đất khơng có đủ điều kiện tối thiểu để khai thác, sử dụng cách bình thường Vì vậy, chủ sở hữu mảnh đất cần trao quyền để sử dụng đất người bên cạnh để khai thác sử dụng đất cách hiệu Để đáp ứng nhu cầu công dân, nhà nước La Mã ban hành chế định đặc biệt quyền hưởng dụng bất động sản liền kề người khác, chế định quyền địa dịch (servitudes) theo pháp luật La Mã Quyền quy định Bộ luật Dân Anh - Mỹ, Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Thái Lan Việt Nam… Từ cho thấy, sức ảnh hưởng Luật La Mã đến hệ thống pháp luật giới nói chung Bộ luật Dân nước giới nói riêng vơ lớn Luật La Mã coi thành tựu văn hoá rực rỡ Đánh giá Luật La Mã, Ph Ăng-ghen cho rằng: “ Luật La Mã hình thức pháp luật hoàn thiện dựa sở tư hữu Sự thể pháp lý điều kiện sống xung đột xã hội thống trị tư hữu mà nhà làm luật sau khơng thể mang thêm điều hồn thiện ” Luật tư La Mã hình thành phát triển với đời nhà nước La Mã cổ đại - nhà nước xã hội chiếm hữu nô lệ, ngày hầu hết chế định giữ nguyên giá trị Luật La Mã bao gồm nhiều chế định khác vật quyền, trái quyền, thừa kế, nhân gia đình , Trong vật quyền có vai trị quan trọng, cụ thể quyền bất động sản liền kề (servitudes) Hầu 15 hết quốc gia ghi nhận quyền luật dân mình,như servitudes Bộ luật Dân Đức quy định từ Điều 1018 đến Điều 1029, Bộ luật Napoleon (Pháp - 1804) quy định từ Điều 526, Điều 637 đến Điều 652, Bộ luật Dân Thụy Sĩ có quy định quyền địa dịch Điều 780, Điều 781, servitudes quy định Điều 480, Điều 1387 đến Điều 1401 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan; kể nước ta có quy định quyền bất động sản liền kề Bộ luật Dân 2015 từ Điều 245 đến Điều 256 Như vậy, Luật La Mã đóng vai trị khơng thể phủ nhận việc tạo sở, tảng xây dựng pháp luật dân hầu hết quốc gia giới 16 [1] TS Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật La Mã, Nhà xuất trị quốc gia, Năm 2009, trang [2] ThS Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Giáo trình Luật La Mã, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Năm 2003, trang 34,35,36 [3], [4] Tiểu luận luật so sánh - Đặc điểm bật hai hệ thống Common Law Civil Law góc độ so sánh, truy cập: https://thegioiluat.vn/baiviet-hoc-thuat/Tieu-luan-luat-so-sanh Dac-diem-noi-bat-cua-hai-he-thongCommon-Law-va-Civil-Law-duoi-goc-do-so-sanh-9667/ , truy cập lần cuối 28/8/2020 [5] Lê Nguyễn Gia Thiện Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM, Nguyễn Thị Thùy Linh Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, truy cập https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/06/27/praedialesservitudes-hay-l-quyen-huong-dung-doi-voi-bat-dong-san-lien-ke-theo-phpluat-la-m/ , truy cập lần cuối: ngày 28/8/2020 [6] Quyền địa dịch [7],[8] Lê Nguyễn Gia Thiện Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM, Nguyễn Thị Thùy Linh Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, truy cập https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/06/27/praedialesservitudes-hay-l-quyen-huong-dung-doi-voi-bat-dong-san-lien-ke-theo-phpluat-la-m/ , truy cập lần cuối: ngày 28/8/2020 [9] Trường đại học Cần Thơ , Giáo trình Luật La Mã, NXB trị quốc gia, Năm 2009, trang 79 [10] Lê Nguyễn Gia Thiện Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM, Nguyễn Thị Thùy Linh Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, truy cập https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/06/27/praedialesservitudes-hay-l-quyen-huong-dung-doi-voi-bat-dong-san-lien-ke-theo-phpluat-la-m/ , Max Kaser/Rolf Knütel, Römisches Privatrecht (18 Auflage), Nxb Verlag C.H.Beck, 2005, trang 140, truy cập lần cuối: ngày 28/8/2020 [11] Lê Nguyễn Gia Thiện Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM, Nguyễn Thị Thùy Linh Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, truy cập https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/06/27/praedialesservitudes-hay-l-quyen-huong-dung-doi-voi-bat-dong-san-lien-ke-theo-phpluat-la-m/ , Erwin Schaar, Römisches Privatrecht, Nxb Artemis Verlag, 1960, trang 549, truy cập lần cuối: ngày 28/8/2020 17 [12] Lê Nguyễn Gia Thiện Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM, Nguyễn Thị Thùy Linh Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, truy cập https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/06/27/praedialesservitudes-hay-l-quyen-huong-dung-doi-voi-bat-dong-san-lien-ke-theo-phpluat-la-m/ , Max Kaser/Rolf Knütel, tlđd, tr 140, truy cập lần cuối: ngày 28/8/2020 [13] Lê Nguyễn Gia Thiện Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM, Nguyễn Thị Thùy Linh Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, truy cập https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/06/27/praedialesservitudes-hay-l-quyen-huong-dung-doi-voi-bat-dong-san-lien-ke-theo-phpluat-la-m/ , Digest 8.3.7.pr, truy cập lần cuối: ngày 28/8/2020 [14] Lê Nguyễn Gia Thiện Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM, Nguyễn Thị Thùy Linh Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam,truy cập https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/06/27/praediales-servitudes-hay-lquyen-huong-dung-doi-voi-bat-dong-san-lien-ke-theo-php-luat-la-m/ , thời La Mã khoảng 0,3 m, truy cập lần cuối: ngày 28/8/2020 [15] Lê Nguyễn Gia Thiện Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM, Nguyễn Thị Thùy Linh Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, truy cập https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/06/27/praedialesservitudes-hay-l-quyen-huong-dung-doi-voi-bat-dong-san-lien-ke-theo-phpluat-la-m/ , Digest 8.3.8, truy cập lần cuối: ngày 28/8/2020 [16] Lê Nguyễn Gia Thiện Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM, Nguyễn Thị Thùy Linh Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, truy cập https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/06/27/praedialesservitudes-hay-l-quyen-huong-dung-doi-voi-bat-dong-san-lien-ke-theo-phpluat-la-m/ , Digest 8.3.1.pr, truy cập lần cuối: ngày 28/8/2020 [17] Lê Nguyễn Gia Thiện Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM, Nguyễn Thị Thùy Linh Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, truy cập https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/06/27/praedialesservitudes-hay-l-quyen-huong-dung-doi-voi-bat-dong-san-lien-ke-theo-phpluat-la-m/ , Digest 8.3.15, truy cập lần cuối: ngày 28/8/2020 [18] Lê Nguyễn Gia Thiện Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM, Nguyễn Thị Thùy Linh Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, 18 truy cập https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/06/27/praedialesservitudes-hay-l-quyen-huong-dung-doi-voi-bat-dong-san-lien-ke-theo-phpluat-la-m/ , Digest 8.2.2, truy cập lần cuối: ngày 28/8/2020 [19] Lê Nguyễn Gia Thiện Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM, Nguyễn Thị Thùy Linh Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, truy cập https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/06/27/praedialesservitudes-hay-l-quyen-huong-dung-doi-voi-bat-dong-san-lien-ke-theo-phpluat-la-m/ , W W Buckland, tlđd, tr 264, truy cập lần cuối: ngày 28/8/2020 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 1995 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Napoleon 1804 Bộ luật Dân Đức Bộ luật Dân Thụy Sĩ Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan TS Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật La Mã, TRường Đại học Cần Thơ, Nhà xuất trị quốc gia, Năm 2009 Nguyễn Quốc Hoàn (chủ biên), Giáo trình Luật so sánh, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân – Hà Nội, Năm 2009 ThS Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Giáo trình Luật La Mã, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân – Hà Nội, Năm 2003 Tiểu luận luật so sánh - Đặc điểm bật hai hệ thống Common Law Civil Law góc độ so sánh, truy cập: https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Tieu-luanluat-so-sanh Dac-diem-noi-bat-cua-hai-he-thong-Common-Law-va-Civil-Law-duoigoc-do-so-sanh-9667/ Lê Nguyễn Gia Thiện Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM, Nguyễn Thị Thùy Linh Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, truy cập https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/06/27/praediales-servitudeshay-l-quyen-huong-dung-doi-voi-bat-dong-san-lien-ke-theo-php-luat-la-m/ 20 ... thức Luật La Mã, hệ thống pháp luật nói chung đặc biệt ảnh hưởng Luật La Mã đến hệ thống pháp luật Common Law (Thông luật) Civil Law (Dân luật) chế định quyền bất động sản liền kề (quyền địa dịch). .. (Civil law) , hệ thống pháp luật Thông luật (Common law) Trên giới có hệ thống pháp luật là: Hệ thống pháp luật Dân luật (Civil Law) Hệ thống pháp luật Thông luật (Common Law) Hệ thống pháp luật. .. (Servitudes) luật La Mã tiếp nhận pháp luật Việt Nam Vì vậy, tơi định chọn đề tài ? ?Ảnh hưởng Luât La Mã đến hệ thống pháp luật Common Law Civil Law chế định quyền bất động sản liền kề (quyền địa dịch)? ??

Ngày đăng: 05/08/2021, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan