HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM I Khái quát quá trình hình thành, phát triển của hệ thống pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời của Nhà nước Việt.
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM I.Khái quát trình hình thành, phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam - Hệ thống pháp luật Việt Nam đời, tồn phát triển với đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Hệ thống pháp luật Việt Nam chịu chi phối yếu tố kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, truyền thống dân tộc, v.v… đất nước thời kỳ phát triển Đồng thời, hệ thống pháp luật Việt Nam chịu chi phối, tác động hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Sự chi phối hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa (hệ thống lớn) hệ thống pháp luật Việt Nam (hệ thống nhỏ) thông qua nguyên tắc chung pháp luật xã hội chủ nghĩa Mặc dù chịu chi phối hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, song hệ thống pháp luật Việt Nam có ảnh hưởng trở lại lớn hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa - Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều hệ thống pháp luật khác giới có xu hướng giao thoa, hài hịa hóa với hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia khác xu hội nhập, hợp tác quốc tế tồn cầu hóa Hệ thống pháp luật Việt Nam ln khơng ngừng phát triển hồn thiện đất nước với nguyên tắc chống áp bức, bóc lột, thực dân chủ hóa mặt đời sống xã hội, giá trị cao hạnh phúc người - Sự thống nội nguyên tắc quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam, điều biểu gắn bó hữu khăng khít với quy định pháp luật, nguyên tắc pháp luật, xu hướng loại trừ dần mâu thuẫn phận thành tố hệ thống pháp luật Cơ sở trực tiếp thống hệ thống pháp luật Việt Nam thống chất, nội dung, chức năng, nhiệm vụ phận thành tố hệ thống pháp luật Việt Nam Điều xác định khách quan thống toàn hệ thống quan hệ xã hội Việt Nam là: + Sự thống phát triển hệ thống kinh tế Việt Nam dựa sở quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; + Sự thống lực lượng xã hội Việt Nam, hài hịa lợi ích giai cấp công nhân, nông dân, tri thức người lao động khác Việt Nam; + Sự thống hệ thống trị Việt Nam biểu mục đích cuối cùng, nhiệm vụ nội dung hoạt động tổ chức phận hệ thống trị Việt Nam; + Sự liên kết chặt chẽ tác động qua lại tất hình thái ý thức xã hội trị, pháp luật, đạo đức, thẩm mỹ, v.v… mà sở chúng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; + Ý thức chủ quan nhà làm luật Việt Nam, họ mong muốn có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, thống nhất, đồng - Hệ thống pháp luật Việt Nam tập hợp động, tính ổn định tương đối, ln vận động, phát triển từ thời kỳ sang thời kỳ khác cho phù hợp với tiến trình phát triển đất nước - Hệ thống pháp luật Việt Nam kể từ tiến hành đổi đến có bước phát triển nhảy vọt lượng chất, hệ thống pháp luật bổ sung thêm quy phạm pháp luật loại bỏ dần quy phạm pháp luật lạc hậu, khơng cịn giá trị, nguồn pháp luật củng cố, mở rộng, sử dụng đa dạng hơn, Nhà nước Việt Nam ý nhiều tới án lệ, tập quán pháp, điều ước quốc tế, v.v… đáp ứng nhu cầu phát triển phức tạp, đa dạng, động quan hệ xã hội nay, quan hệ xã hội có yếu tố nước ngồi quan hệ dân sự, lao động, thương mại, hôn nhân gia đình,… Cùng với hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ý thức pháp luật xã hội nâng cao, việc tổ chức thực pháp luật ngày tốt hơn, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực pháp luật trọng, v.v - Có thể nói, hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện, bước đáp ứng tốt công xây dựng, bảo vệ, phát triển nhanh bền vững đất nước thời kỳ II Hệ thống quy phạm (cấu trúc) pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam cấu trúc từ thành tố quy phạm pháp luật, chế định pháp luật ngành luật Ngồi ra, cịn có thành tố khác phân ngành luật, tổ hợp ngành luật - Ngành luật bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật xếp, xây dựng thành chế định pháp luật cụ thể để điều chỉnh quan hệ xã hội môt lĩnh vực đời sống xã hội Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam tồn nhiều ngành luật, có 12 ngành luật là: Ngành luật hiến pháp, ngành luật hành chính, ngành luật dân sự, ngành luật tố tụng dân sự, ngành luật hình sự, ngành luật tố tụng hình sự, ngành luật tài chính, ngành luật nhân gia đình, ngành luật lao động, ngành luật đất đai, ngành luật kinh tế, ngành luật quốc tế Cùng với phát triển đất nước, quan hệ xã hội phát sinh ngày nhiều hơn, đa dạng phức tạp hơn, đòi hỏi phải điều chỉnh pháp luật chặt chẽ, xác hơn, dẫn đến số lượng quy phạm pháp luật ngày nhiều ngành luật hình thành, phát triển ngành luật môi trường, ngành luật an sinh xã hội, luật an ninh mạng,v.v… => Mỗi ngành luật, chế định pháp luật có vị trí, vai trị định hệ thống pháp luật Việt Nam, chúng ln có mối liên hệ với nhau, thống với điều chỉnh quan hệ xã hội Việt Nam Các quy phạm pháp luật không mâu thuẫn với Các quy phạm pháp luật quan Nhà nước cấp ban hành phải phù hợp không trái với quy phạm pháp luật quan Nhà nước cấp ban hành III Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam - Văn quy phạm pháp luật nguồn pháp luật chủ yếu pháp luật Việt Nam - Các văn quy phạm pháp luật Việt Nam: + Do nhiều quan có thẩm quyền ban hành vào nhiều thời điểm khác + Ln có mối liên hệ, ràng buộc lẫn + Được xếp theo trật tự bậc thang hiệu lực pháp lý để tạo thành hệ thống văn quy phạm pháp luật + Nếu tập hợp theo trật tự hiệu lực pháp luật có hình tháp, đó: đỉnh Hiến pháp (văn có hiệu lực pháp lý cao nhất), thấp Hiến pháp luật, luật, thấp văn luật văn luật gồm có pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội, tiếp đến văn có hiệu lực pháp lý thấp - Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 gồm có: Hiến pháp Bộ luật, luật (sau gọi chung luật), nghị Quốc hội Pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội; nghị liên tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Lệnh, định Chủ tịch nước Nghị định Chính phủ; nghị liên tịch Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quyết định Thủ tướng Chính phủ 7 Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thơng tư Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định Tổng Kiểm toán nhà nước Nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) 10 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 11 Văn quy phạm pháp luật quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 12 Nghị Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp huyện) 13 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp huyện 14 Nghị Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) 15 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp xã IV Hiệu lực văn quy phạm pháp luật nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật Việt Nam 1) Hiệu lực văn quy phạm pháp luật: Hiệu lực văn quy phạm pháp luật hiểu phạm vi thời gian, không gian đối tượng mà văn có tác động tới, nói cách khác, phạm vi thời gian, khơng gian mà quy định văn quy phạm pháp luật trở thành điều bắt buộc phải thực tổ chức cá nhân định Hiệu lực văn quy phạm pháp luật bao gồm: hiệu lực thời gian, không gian đối tượng áp dụng Hiệu lực thời gian: - Là phạm vi (khoảng) thời gian mà văn có tác động (các quy định văn trở thành điều bắt buộc phải thực hiện, nghĩa là, văn chưa có hiệu lực chưa phải thực hiện, văn hết hiệu lực khơng cần phải thực nữa) Khoảng thời gian có hiệu lực văn xác định thời điểm văn bắt đầu có hiệu lực thời điểm văn hết hiệu lực - Thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật: Nếu có điều khoản quy định rõ thời điểm có hiệu lực văn theo điều khoản mà áp dụng Ví dụ: Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 vào thời điểm mà áp dụng Nhưng thực tế có trường hợp mà văn khơng có điều khoản xác định rõ thời điểm có hiệu lực phải áp dụng quy định chung Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Cụ thể, thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật Việt Nam quy định Chương XIII Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 sau: + Thời điểm có hiệu lực tồn phần văn quy phạm pháp luật quy định văn khơng sớm hơn: 45 ngày kế từ ngày thông qua ký ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước, trung ương; Ví dụ: Chính phủ ban hành Nghị định 165/2018/NĐ-CP về giao dịch điện tử hoạt động tài vào ngày 24/12/2018 Thì ngày văn có hiệu lực khơng sớm ngày 07/02/2019 mà văn có hiệu lực vào ngày 10/02/2019 10 ngày kể từ ngày ký ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; 07 ngày kể từ ngày ký ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp xã + Riêng văn quy phạm pháp luật ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn có hiệu lực kể từ ngày thông qua ký ban hành, đồng thời phải đăng Cổng thông tin điện tử quan ban hành phải đưa tin phương tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng báo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chậm sau 03 ngày kể từ ngày công bố ký ban hành + Việc đăng Công báo phải bảo đảm: Văn quy phạm pháp luật quan Trung ương phải đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp văn có nội dung thuộc bí mật nhà nước; văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt phải đăng Công báo cấp tỉnh; văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã phải niêm yết công khai phải đưa tin phương tiện thông tin đại chúng địa phương Thời gian địa điểm niêm yết công khai Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp định + Thời hạn gửi đăng công báo: Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày công bố ký ban hành, quan, người có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật phải gửi văn đến quan Công báo để đăng Công báo niêm yết cơng khai Cơ quan Cơng báo có trách nhiệm đăng toàn văn văn quy phạm pháp luật Công báo chậm 15 ngày văn quy phạm pháp luật quan trung ương ban hành, 07 ngày văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt ban hành kể từ ngày nhận văn Văn quy phạm pháp luật đăng Công báo in Cơng báo điện tử văn thức có giá trị văn gốc - Hiệu lực trở trước văn quy phạm pháp luật: + Hiệu lực trở trước việc dùng quy định văn quy phạm pháp luật áp dụng hành vi xảy trước ngày văn có hiệu lực Ví dụ: Văn quy phạm pháp luật ban hành năm 2020 lại quy định hành vi xảy trước năm 2020 áp dụng điều khoản văn quy phạm pháp luật Đó gọi hiệu lực trở trước + Chỉ trường hợp thật cần thiết để bảo đảm lợi ích chung xã hội, thực quyền, lợi ích tổ chức, cá nhân quy định luật, nghị Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan trung ương quy định hiệu lực trở trước Ví dụ: Bộ luật Hình năm 2015 có quy định bỏ hình phạt tử hình với người phạm tội cướp tài sản, luật thơng qua quy định áp dụng quy định người phạm tội cướp tài sản trước ngày ban hành luật Những trường hợp này, lợi ích chung xã hội, lý nhân đạo, … quy định hiệu lực trở trước - Không quy định hiệu lực trở trước trường hợp sau đây: Quy định trách nhiệm pháp lý hành vi mà vào thời điểm thực hành vi pháp luật khơng quy định trách nhiệm pháp lý; Ví dụ: Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định tội tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại Bộ luật Hình năm 1999 khơng Một người thực hành vi tổ chức mang thai hộ vào trước thời điểm có hiệu lực Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 (trước ngày 01/01/2018) người khơng phải chịu trách nhiệm hình Quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn; Ví dụ: Hành vi thực đối tượng năm 2008, theo Bộ luật Hình 1999 khơng có tội danh đó, hành vi năm 2011 quan có thẩm quyền phát ra, mà theo Bộ luật Hình 1999 sửa đổi bổ sung 2009 có hiệu lực năm 2010 hành vi xem tội phạm Vậy trường hợp không quy định hiệu lực trở trước Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp, quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Điều có nghĩa có quan nhà nước trung ương trường hợp thật cần thiết quy định hiệu lực trở trước, tất văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp, quyền địa phương khơng phép quy định hiệu lực trở trước - Ngưng hiệu lực văn quy phạm pháp luật: + Văn quy phạm pháp luật bị đình việc thi hành ngưng hiệu lực có định xử lý quan nhà nước có thẩm quyền Trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền định hủy bỏ văn hết hiệu lực, khơng hủy bỏ văn tiếp tục có hiệu lực + Thời điểm ngưng hiệu lực, tiếp tục có hiệu lực văn hết hiệu lực văn phải quy định rõ văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền + Quyết định đình việc thi hành, định xử lý văn quy phạm pháp luật phải đăng Công báo, đưa tin phương tiện thông tin đại chúng - Thời điểm hết hiệu lực văn quy phạm pháp luật: Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn phần trường hợp sau đây: + Hết thời hạn có hiệu lực quy định văn bản; Ví dụ: Nghị số 73/NQ-CP, ngày 26/8/2016 Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu giai đoạn 2016 – 2020 Nghĩa thực thời hạn 2016 – 2020, sau giai đoạn văn hết hiệu lực Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội Về thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng: “Nghị có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng năm 2017 thực thời hạn 05 năm kể từ ngày có hiệu lực thi hành” (Điều 19) Như có nghĩa sau thời hạn 05 năm đương nhiên văn hết hiệu lực + Được sửa đổi, bổ sung thay văn quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành văn đó; Ví dụ: Thơng tư trưởng nơng nghiệp phát triển nơng thơn hết hiệu lực sửa đổi, bổ sung thay trưởng nơng nghiệp phát triển nông thôn + Bị bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền; Ví dụ: Thơng tư số 01/2019/TT-BXD ngày 28/6/2019 bãi bỏ tồn phần số văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành liên tịch ban hành Như vậy, kể từ thời điểm thơng tư số 01 có hiệu lực toàn phần văn quy phạm pháp luật bị bãi bỏ thông tư đương nhiên chấm dứt hiệu lực + Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành văn đồng thời hết hiệu lực Ví dụ: Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 hết hiệu lực Nghị định số 24/2009/NĐ-CP Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực Hiệu lực không gian đối tượng áp dụng: - Hiệu lực không gian đối tượng áp dụng văn quy phạm pháp luật phạm vi (khoảng) không gian mà văn có tác động (các quy định văn trở thành điều bắt buộc phải thực đối tượng định) + Hiệu lực không gian thường xác định theo thẩm quyền quan ban hành văn quy phạm pháp luật đó; + Hiệu lực đối tượng áp dụng xác định phụ thuộc vào nội dung, tính chất văn quy phạm pháp luật - Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương có hiệu lực phạm vi nước áp dụng quan, tổ chức, cơng dân Việt Nam, trừ trường hợp văn có quy định khác; - Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân đơn vị hành có hiệu lực phạm vi đơn vị hành đó, trừ trường hợp văn có quy định khác; - Văn quy phạm pháp luật có hiệu lực quan, tổ chức, người nước Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác 2) Nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật: - Văn quy phạm pháp luật áp dụng từ thời điểm có hiệu lực Văn quy phạm pháp luật áp dụng hành vi xảy thời điểm mà văn có hiệu lực Trong trường hợp văn có quy định hiệu lực trở trước áp dụng theo quy định - Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao - Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật vấn đề quan ban hành mà có quy định khác áp dụng quy định văn ban hành sau - Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp có quy định khác vấn đề áp dụng văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân - Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy trước ngày văn có hiệu lực áp dụng văn V Các tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Để đánh giá hệ thống pháp luật, xác định mức độ hồn thiện cần phải dựa vào tiêu chí xác định mặt lý thuyết, từ liên hệ với điều kiện hồn cảnh thực tế giai đoạn cụ thể, xem xét cách khách quan rút kết luận, làm sáng tỏ ưu điểm nhược điểm hệ thống pháp luật Có nhiều tiêu chí để đánh giá hệ thống pháp luật, có tiêu chí là: tính tồn diện, tính thống đồng bộ, tính phù hợp, khả thi, ngơn ngữ, kỹ thuật xây dựng pháp luật tính hiệu hệ thống pháp luật 1) Tính tồn diện hệ thống pháp luật: Tính tồn diện hệ thống pháp luật thể cấu trúc hình thức nó, nghĩa hệ thống pháp luật phải có khả đáp ứng đầy đủ nhu cầu điều chỉnh pháp luật lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội Điều đòi hỏi quy định pháp luật phải có khả bao qt tồn đời sống xã hội, để quan hệ xã hội quan trọng có tính điển hình, phổ biến cần có điều chỉnh pháp luật có pháp luật điều chỉnh Tính tồn diện hệ thống pháp luật cần phải đánh giá nhiều cấp độ khác như: quy phạm pháp luật phải có cấu trúc lơgíc, chặt chẽ; chế định pháp luật có đầy đủ quy phạm pháp luật cần thiết; ngành luật có đầy đủ chế định pháp luật theo cấu ngành luật; hệ thống pháp luật có đủ ngành luật đáp ứng nhu cầu phát triển quan hệ xã hội giai đoạn phát triển đất nước Điều đòi hỏi việc ban hành văn quy phạm pháp luật không trọng tới luật tổ chức máy nhà nước, củng cố quyền nhân dân mà phải ý tới luật điều chỉnh cách toàn diện quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực đời sống dân sinh dân sự, thương mại, đầu tư, môi trường , khơng trọng tới luật nội dung mà cịn phải ý tới luật hình thức trình tự, thủ tục 2) Tính thống đồng hệ thống pháp luật: - Giữa phận hợp thành hệ thống pháp luật khơng có mối liên hệ gắn bó chặt chẽ mà cịn ln có thống nội với + Sự thống đồng hệ thống pháp luật điều kiện cần thiết bảo đảm cho tính thống mục đích pháp luật triệt để việc thực pháp luật + Tính thống đồng hệ thống pháp luật phải thể hệ thống phận hợp thành hệ thống pháp luật cấp độ khác nhau, nghĩa ngành luật hệ thống pháp luật, chế định pháp luật ngành luật, quy phạm pháp luật chế định pháp luật phải thống - Khơng có tượng trùng lặp, chồng chéo, mâu thuẫn lẫn quy phạm pháp luật phận phận khác hệ thống pháp luật Điều đòi hỏi văn quy phạm pháp luật ban hành không bảo đảm thống nhất, hài hòa nội dung mà phải bảo đảm đồng bộ, tính thứ bậc văn giá trị pháp lý chúng, đó, Hiến pháp luật bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất, văn pháp luật khác phải phù hợp với hiến pháp - Bất kỳ quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật tạo tác động độc lập, riêng rẽ mà tổng thể mối liên hệ ràng buộc định Tính đồng hệ thống văn pháp luật thể việc ban hành đầy đủ văn quy định chi tiết văn bản, quy định pháp luật trường hợp cần có quy định chi tiết, để văn pháp luật có hiệu lực đủ điều kiện để tổ chức thực thực tế 3) Tính phù hợp khả thi hệ thống pháp luật: - Tính phù hợp hệ thống pháp luật thể nội dung hệ thống pháp luật ln có tương quan với trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hệ thống pháp luật phải phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khơng thể cao thấp trình độ phát triển - Tính phù hợp hệ thống pháp luật thể nhiều mặt pháp luật phải phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước; phù hợp với điều kiện trị đất nước, mà quan trọng phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng cầm quyền, phù hợp với điều kiện trị đất nước, phù hợp với đạo đức, tập quán, truyền thống quy phạm xã hội khác, Ngoài ra, hệ thống pháp luật quốc gia phải xây dựng phù hợp với nguyên tắc điều ước thơng lệ quốc tế, có phương pháp điều chỉnh pháp luật phù hợp cho loại quan hệ xã hội - Tính khả thi hệ thống pháp luật thể việc quy định pháp luật ban hành phải phù hợp với chế thực áp dụng pháp luật hành Nghĩa là, ban hành pháp luật, phải xem xét tới điều kiện kinh tế, trị, xã hội đất nước có cho phép thực quy định văn pháp luật hay khơng, đồng thời, phải tính đến điều kiện khác tổ chức máy nhà nước, trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức có cho phép thực không, dư luận xã hội việc tiếp nhận quy định văn pháp luật đó, trình độ văn hóa kiến thức pháp lý nhân dân, 4) Ngôn ngữ kỹ thuật xây dựng pháp luật: - Để đánh giá hệ thống pháp luật cịn phải xem xét trình độ kỹ thuật pháp lý xây dựng văn quy phạm pháp luật Điều thể hiện, xây dựng hoàn thiện pháp luật phải đưa nguyên tắc, trình tự thủ tục tối ưu để tiến hành có hiệu q trình nhằm tạo quy định, văn pháp luật tốt nhất, đồng thời phù hợp với quy định có; xác định xác, khoa học cấu hệ thống pháp luật phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước; ngôn ngữ sử dụng văn phải xác, phổ thơng, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu, bảo đảm tính đọng, lơgíc nghĩa - Mức độ hệ thống hóa cao tồn nhiều luật coi biểu hệ thống pháp luật hồn thiện 5) Tính hiệu hệ thống pháp luật: - Ngoài việc sử dụng tiêu chí nêu để đánh giá hệ thống pháp luật, số học giả trọng tới tiêu chí tính hiệu hệ thống pháp luật Do vậy, đánh giá hệ thống pháp luật cần ý xem mục đích đề cho pháp luật có đạt thực tế hay không; số lượng chất lượng kết thực tế đạt được; chi phí cho việc đạt kết đó… - Một hệ thống pháp luật có chất lượng phải bảo đảm tính hiệu quả, nghĩa là, mục đích đề cho pháp luật đạt thực tế với chi phí thấp điều kiện kinh tế, trị - xã hội