1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So Sánh Hệ Thống Hình Phạt Trong Bộ Quốc Triều Hình Luật Thời Hậu Lê Và Hoàng Việt Luật Lệ Thời Nguyễn.pdf

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lOMoARcPSD|38362288 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM Mơn: Lịch sử nhà nước pháp luật LỚP : N09.TL2 NHĨM: 04 ĐỀ BÀI: So sánh hệ thống hình phạt Quốc triều hình luật thời Hậu Lê Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn Hà nội, 2022 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHĨM Nhóm : 04 Lớp : N09-TL2 Môn học: Lịch sử nhà nước pháp luật Tổng số sinh viên nhóm: 10 Xác định mức độ tham gia kết tham gia tứng sinh viên việc thực tập nhóm số 04 kết sau: STT MSSV HỌ VÀ TÊN Đánh giá sinh Đánh giá viên giáo viên A B C Điểm Điểm Sinh viên kí tên số chữ 470438 Phùng Khánh Linh 470439 Lưu Thị Thúy An 470440 Trần Nguyễn Nhật Minh 470441 Bùi Nguyễn Minh Châu 470442 Lường Huyền Trang 470443 Hoàng Hải Nam 470444 Phạm Hoàng Bảo Quyên 470445 Nguyễn Thu Hiền 470446 Lại Thị Hải Yến 10 470647 Phan Thành Thắng Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Kết điểm viết: GIÁO VIÊN NHÓM TRƯỞNG …………………… Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………… Khái quát………………………………………………………….4 1.1 Bộ luật “Quốc triều hình luật”…………………………….4 1.2 Bộ luật “Hoàng Việt luật lệ”……………………………….5 So sánh hệ thống hình phạt Quốc triều hình luật thời Hậu Lê Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn………………………… 2.1 Giống nhau…………………………………………………6 2.2 Khác nhau………………………………………………….8 a) Khung hình phạt……………………………………… b) Áp dụng hình phạt…………………………………….11 c) Giải thích……………………………………………….17 PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………… 18 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 PHẦN MỞ ĐẦU Trong xã hội cần phải có pháp luật để điều chình quan hệ xã hội Pháp luật cổ đại Việt Nam - sản phẩm chặng đường lịch sử lâu dài gắn liền với tồn vong triều đại phong kiến Việt Nam, chứa đụng khn mẫu, thước đo điều chỉnh hành vi người mối quan hệ Trong đó, Quốc triều hình luật Hoàng Việt luật lệ luật quan thuộc pháp luật cổ nước ta Hình phạt thể ý chí nước, đóng vai trị trì trật tự xã hội, thể trình độ pháp luật nước phong kiến Vậy nên, triều đại có riêng luật, thời gian trơi qua hình phạt triều đại có nhiều thay đổi để phù hợp với quan hệ xã hội xã hội định chúng giữ nét luật cổ Để làm rõ vấn đề nhóm em xin trình bày đề bài: “So sánh hệ thống hình phạt Quốc triều hình luật thời Hậu Lê Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn” PHẦN NỘI DUNG Đề bài: “So sánh hệ thống hình phạt Quốc triều hình luật thời Hậu Lê Hồng Việt luật lệ thời Nguyễn” Khái quát 1.1 Bộ luật “Quốc triều hình luật” Quốc triều hình luật thời Hậu Lê – luật coi “quan trọng nhất”, “chính thống triều Lê” pháp luật Việt Nam, sản phẩm thời kì phát triển cực thịnh chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam Quốc Triều hình luật Bộ luật xưa cịn lưu giữ đầy đủ ngày nay, luật quan trọng Việt Nam thời kỳ phong kiến.Nói đến Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 Quốc triều hình luật người ta nghĩ đến luật có kĩ thuật lập pháp cao, nội dung phong phú, toàn diện với nhiều giá trị bật lịch sử pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến Quốc triều hình luật gồm 13 chương, ghi chéptrong quyển, có 722 Điều Đây coi thành tựu lập pháp triều Lê, thực thi liên tục nhiều đời vua, có số lần bổ sung, hoàn chỉnh, thời Lê Thánh Tông Trong số 722 điều Quốc triều Hình luật 200 điều theo luật nhà Đường, 17 điều theo luật nhà Minh Ngoài có 178 điều chung đề tài Quốc triều Hình luật đưa giải pháp khác triều đại Trung Hoa Đáng ý có 328 điều không tương ứng với điều luật Trung Quốc Quốc triều hình luật sách A.341 có 13 chương, ghi chép (5 có chương/quyển có chương), gồm 722 điều 1.2 Bộ luật “Hoàng Việt luật lệ” Hoàng Việt luật lệ triều Nguyễn luật cuối chế độ quân chủ Việt Nam Hoàng Việt luật lệ xây dựng sở khảo xét, tham chiếu luật Hồng Đức (tức Quốc triều Hình luật, luật nhà Lê), chủ yếu mượn luật nhà Thanh, dù chỉnh sửa cập nhật cho phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam lúc Trong 398 điều 397 chép lại Đại Thanh luật lệ Chỉ có điều rút từ Quốc triều Hình luật.Trong đó, Bộ Hồng Việt Luật Lệ lại bị kết luận chép luật nhà Thanh, có vai trị mờ nhạt Người khẳng định điều tác giả Vũ Văn Mẫu, ông viết cuốn: “ Cổ luật Việt Nam tư pháp sử” sau:“Về hình thức, Hồng Việt Luật Lệ so với Luật nhà Thanh chép gần toàn thể nguyên văn…” Ở đoạn khác, tác giả viết: “Bộ Hoàng Việt Luật Lệ chép nguyên văn nhà Thanh nên hết cá tính đặc thù Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 pháp luật Việt Nam Bao nhiêu tân kỳ lạ luật triều Lê khơng cịn lưu lại chút dấu tích luật nhà Nguyễn…” 2.So sánh hệ thống hình phạt Quốc triều hình luật thời Hậu Lê Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn 2.1 Giống nhau:  Ngũ hình hệ thống hình phạt luật hai luật, xuất phát từ cổ luật Trung Quốc "Dùng hình phạt trị nặng tội nhẹ tội nhẹ không phạm, tội nặng không xảy Nhưng gọi dùng hình phạt để loại trừ hình phạt……đó đạo việc trị nước" - Hàn Phi Tử Điều thể rõ luật cổ Trung Quốc Các nhà nước phong kiến Việt Nam quan triều đại khác thực đường lối cai trị để đảm bảo nghiêm minh pháp luật, dùng nhiều loại hình phạt hệ thống pháp luật với mức phạt khác để trừng trị người có hành vi vi phạm pháp luật Ngồi việc chấn chỉnh phong tục tập quán, giáo hóa lễ nghi đạo đức cho dân chúng trọng sử dụng pháp luật với loại chế tài nghiêm khắc loại chế tài để trừng trị hành vi vi phạm pháp luật - chế tài hình  Ngũ hình hai luật có hình phạt bản: Ngũ hình quy định luật pháp Lý, Trần, Hồ hệ thống ngũ hình cổ điển pháp luật Trung Quốc có cải biến nội dung + Xuy (Đánh roi) + Trượng (Đánh gậy) + Đồ (Tù khổ sai) + Lưu (Bị tù đày nơi xa) Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 + Tử (Giết chết)  Các hình phạt thể tính dã man tàn bạo: Không đầy đọa thể xác mà cịn tinh thần Ví dụ hình phạt “Lưu” Mục đích hình phạt lưu mang tính chất trừng phạt thân xác (làm cơng việc nặng nhọc nơi môi trường khắc nghiệt), tinh thần (xa quê hương, họ hàng đẩy họ khỏi quê cha đất tổ ), hay hình phạt tử hình với hình thức lăng trì (xẻo chậm, róc thịt cho chết dần) khiến phạm nhân chết từ từ đau đớn khiến người chứng kiến kinh hãi, đánh vào đời sống tâm linh (một chết khơng tồn thây điều kiêng kị gây nỗi đau đớn, xót xa cho người thân)  Hình phạt áp dụng với loại vi phạm pháp luật không chế tài hình mà cịn áp dụng với vi phạm pháp luật dân sự, hành hay nhân gia đình Vì hình phạt có tính phổ biến  Thêm vào mức hình phạt thường ấn định cách cố định chi tiết hầu hết điều khoản chí cịn cố định bậc hình phạt hình phạt quy định điều khoản cụ thể, tội phạm có khung hình phạt khơng có nhiều khung hình phạt pháp luật xã hội chủ nghĩa có quy định mức tối thiểu mức tối đa Các hình phạt vận dụng linh hoạt, có chọn lọc, sáng tạo pháp luật phong kiến Việt Nam  Về nội dung hình phạt: +Xuy: hai luật có bậc (khung) từ 10 đến 50 roi, bậc tăng lên 10 roi roi mây Mục đích làm cho họ cảm thấy xấu hổ, đau đớn mà bỏ ý định phạm tội lại Phạm vi áp dụng: cho tội phạm nam nữ +Trượng: Cả luật có bậc (từ 60 trượng đến 100 trượng) Đều có khoan hồng phạm nhân nữ so với phạm nhân nam Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 +Đồ: Đều áp dụng cho phạm nhân nam nữ có phân biệt cơng việc +Lưu: Có kèm theo trượng Và phân thành bậc (nhưng nội dung chúng lại khác nhau) +Tử: Đều có hình phạt giảo trảm, áp dụng độc lập 2.3 Khác a) Khung hình phạt  Ngũ hình Hình phạt Quốc triều hình luật Hoàng Việt luật lệ Xuy bậc (10 roi, 20 roi, 30 roi, bậc 40 roi, 50 roi) So với Quốc triều hình luật Trượng Có thể kèm theo phạt tiền, cụ thể biểu đồ hình Đồ biếm lưu đồ cụ bậc (từ 60 đến 100 trượng) bậc (từ 60 đến 100 trượng) Làm việc từ – năm bậc Bậc 1: Dịch đinh bậc, bậc tăng thêm 10 trượng nửa năm Tùy theo dịch phụ (nam, nữ hạn áp dụng, bậc lại phải làm việc nhọc) áp dụng thêm phụ hình với Dịch đinh: mức phạt từ 60 – 100 trượng  Thuộc đinh  Quân đinh  Bậc 1: năm 60  Khao đinh trượng  Xã đinh Bậc 2: Tượng phường  Bậc 2: 1,5 năm 70 binh (đối với đàn trượng ông), xuy thất tỳ ( đối với đàn bà)  Bậc 3: năm 80 • Tượng phường binh : trượng Quét dọn chuồng voi , đánh 80 trượng thích  Bậc 4: 2,5 năm 90 trượng  Bậc 5: năm 100 trượng Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 vào cổ chữ • Xuy thất tỳ : Nấu cơm ni quân , đánh 50 roi thích vào cổ chữ Bậc 3: Chủng điền binh (dành cho đàn ông) thung thất tỳ (dành cho phụ nữ) Lưu bậc bậc  Bậc 1: Lưu cận châu  Bậc 1: 2000 dặm 100  Bậc 2: Lưu ngoại trượng châu  Bậc 2: 2500 dặm 100  Bậc 3: Lưu viễn châu trượng  Bậc 3: 3000 dặm 100 trượng Tử bậc bậc  Thắt cổ (giảo), chém  Giảo (thắt cổ) đầu  Trảm (chém)  Chém biêu đầu (trảm)  Lăng trì (tùng xẻo) - So với Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ có mặt tiến (về mặt nhân đạo), cụ thể bỏ hình phạt thích chữ vào mặt, cổ tội nhân quan trọng bỏ hẳn tội xử tử theo hình thức lăng trì  Ngồi ngũ hình : *) Quốc triều hình luật - Biếm tư : Điều 27 quy định, tội xử biếm định bậc : tư, tư, tư, tư, tư - phạt tiền :3 bậc Bậc : 300-500 quan Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 Bậc nhì : 60-200 quan Bậc : 5-50 quan - tịch thu tài sản :Là loại phụ hình có mức độ :  tịch thu toàn tài sản  tịch thu phần tài sản - Thích chữ vào cổ mặt: Số chữ nhiều hay phụ thuộc vào tội nhẹ hay nặng - xung vợ người phạm tội làm nơ tì : *) Hồng việt Luật lệ - phạt tiền :Khơng có điều khoản riêng quy định hình phạt tiền - xâm chữ ( mặt cánh tay):  Trộm thường: bị xâm chữ " ăn trộm "  Trộm đặc biệt : bị xâm chữ" trộm đồquan"  Hối lộ : bị xâm chữ "đồ phạm"  Đào mồ mả : "đào mả", " trộm hòm"  Bạo trộm : " bạo trộm"  Cướp bè đảng,đánh bạc : " giặc dụ đánh bạc" - Mang gông, xiềng: - Tịch thu tài sản:  Tịch thu toàn tài sản  Tịch thu phần tài sản  khơng có gia sản tâu lên vua định đoạt - sung vợ làm nơ tì 10 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 - giáng phẩm trật, bãi chức, thuyên chuyển công tác b) Áp dụng hình phạt -Xuy: + Hồng Việt luật lệ: Khơng có khác nhiều so với quốc triều hình luật, có thêm số phần cụ thể Trong biểu đồ hình cụ (để trừng phạt) có quy định “Dùng dây mây nhỏ dài 0,2 thước 0,7 thước 0,6 phân trở xuống 0,5 phân trở lên bề tròn khơng q nặng” Tội xuy hình để trừng trị tội nhẹ VD: Điều quy định “Phàm làm trễ hạn văn thư quan ngày, lại điển bị phạt 10 roi, ngày thêm bực tội, mút 100 roi” Quan thủ lãnh nơi giảm bực (quan thủ lãnh đầu mục lại điển) + Quốc triều hình luật: Có thể áp dụng độc lập áp dụng phạt xuy kèm theo phạt tiền, biếm (Điều 295, điều 374, điều 375, điều 376…) lưu đồ (xem Điều phần III, IV) - Trượng: + Hoàng Việt luật lệ: Luật quy định roi bằng1 trượng Ai phạm tội nặng 50 roi người ta bỏ roi mà đánh trượng Theo lệ (đoạn cuối) điều quy định, nữ phạm nhân bị tội trượng đuợc đổi thành xuy, nhiên sau chấp nhận nguyên tắc tổng quát lệ điều lệ điều 19 dự liệu giải pháp khác Cụ thể là: Đối với đàn bà phạm tội thông gian, tội bất hiếu tội trộm cắp chịu tội luật định, phạm nhân khác hình phạt nào, đàn bà có tài sản cho chuộc tội theo giá tiền định cho vợ quan chức Điều 19, liệu đánh trượng nữ phạm nhân, tội thơng gian bắt lột áo, tội khác cho mặc áo mỏng.Tuy nhiên, nữ phạm nhân miễn thích chữ.Nếu đàn bà phạm tội đồ lưu đánh hẳn 100 trượng cịn dư tội cho chuộc 11 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 + Quốc triều hình luật:Ở thời , khung hình trượng áp dụng độc lập (VD: Điều 574, điều 640, điều 649, điều 692…) áp dụng kèm theo tội lưu, tội đồ, tội biếm (VD: Điều 351, điều 356, điều 360, điều 378…) Ở khung hình nữ phạm nhân đuợc khoan hồng nhiều hơn, dù phạm tội nữ phạm nhân thay trượng xuy.Đây điểm ưu việt hẳn hộ luật Gia Long - Đồ : + Quốc triều hình luật quy định rõ ràng cơng việc phải làm, hình phạt phải chịu điểm tiến Quốc triều hình luật Cịn Hồng Việt luật lệ lại chép nguyên văn quy định pháp luật triều Thanh gồm hạng giống với pháp luật nhà Đường, khơng có quy định cụ thể cơng việc phải làm, hình phạt phải chịu + Quốc triều hình luật quy định phụ nữ bị phạt nhẹ nam Hồng Việt luật lệ khơn phân chia nam nữ Thể hiện: Trong Quốc triều hình luật, đồ gồm bậc, tùy theo công việc nặng nhọc mà phạm nhân phải làm, bậc phân biệt nam nữ Dịch đinh hình phạt áp dụng đàn ông kèm theo 80 trượng Dịch đinh có nhiều hạng : thuộc đinh (quan chức phải làm việc phục dịch viện), quân đinh ( làm phục dịch sảnh) Khao đinh (phục vụ trại lính), xã đinh (nếu dân làm phục dịch xã) Dịch phụ hình phạt áp dụng cho phụ nữ đánh 50 roi Dịch phụ có nhiều hạng, phạm tơi nhẹ, dân đồ làm thứ phụ làng (phục dịch cơng việc làng) cịn vợ quan chức đồ làm viên phụ (làm công việc vườn), phạm tội nặng bị đồ thành tang thất phụ (phục dịch nơi nuôi tằm) Bậc thứ hai tượng phường binh nam (lính dọn dẹp chuồng voi) suy thất tì nữ (đầy tớ nữ nhà nấu cơm), nam phạm tội bị đánh 80 trượng, thích vào cổ hai chữ, nữ phạm tội đánh 50 roi, thích vào cổ hai chữ Bậc thứ ba chủng điền binh nam (lính đồn điền) thung thất tì nữ (đầy tớ nữ giã gạo), nam phạm tội 12 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 bị đánh 80 trg, khắc chữ vào cổ, đeo xiềng, đày đến Diễn Châu khai thác đồn điền, nữ phạm tội bị đánh 50 roi khắc vào cổ chữ làm đầy tớ giã gạo Trong đó, Hoàng Việt luật lệ quy định, người bị phạm tội bị gửi thúc quản trấn nơi họ đồng thời bị áp dụng hình phạt phải làm công việc nặng nhọc với thời hạn từ 01 năm dến 03 năm Hình đồ chia làm bậc, bậc tăng thêm 10 trượng nửa năm Đồng thời tuỳ theo thời hạn bị ápdụng ngắn hay dài hạn mà bậc lại áp dụng thêm phụ hình (hình phạt bổ sung) với mức phạt từ 60 trượng đến 100 trượng - Lưu: Về thời hạn thụ hình hình phạt lưu, sau thời gian sống nơi lưu đày phạm nhân ân xá, phạm nhân trở quê hương người dân tự hoăc sống nơi lưu dày sử dụng phần đất mà khai khẩn Họ bị lưu đày vĩnh viễn nơi xa, đời không trở cố hương Phạm nhân mang theo vợ con, gia đình Đến nơi lưu đày họ sống tự do, cấp trâu cày công cụ để tự lao động sản xuất cải tạo Về địa điểm: Hồng Việt luật lệ khơng xác định rõ địa điểm thụ hình, Quốc Triều hình luật có Thể hiện: +) Hoàng Việt luật lệ: Gồm bậc: + 2000 dặm với 100 trượng + 2500 dặm với 100 trượng + 3000 dặm với 100 trượng + ) Quốc triều hình luật: Gồm bậc: Lưu cận châu (châu gần) đày làm việc nặng Nghệ An Hình phạt phụ: thích vào mặt chữvà đàn ơng bị đánh 90 trượng, bắt đeo xiềng, đàn bà bị đánh 13 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 50 roi Lưu ngoại châu (châu ngồi) lưu đến Bố Chánh (Quảng Bình) Phụ hình: đàn ông bị đánh 90 trượng, thích vào mặt chữ đeo xiềng hai vịng, phụ nữ chịu phụ bậc cận châu Lưu viễn châu (châu xa): đày lên Cao Bằng Phụ hình bị đánh 100 trượng, thích vào mặt 10 chữ đeo xiềng vịng, phụ hình đàn bà bậc - Tử: Ở Quốc triều hình luật có ba mức: thắt cổ (hoặc chém); chém bên đầu lăng trì, tội nhân bị xẻo miếng thịt bị mổ bụng, moiruột chết, sau bị cắt rời chân tay bị gãy hết xương Hoàng Việt Luật Lệ quy định có hai mức treo cổ chém (đã bỏ điều luật ghê gớm hình phạt tử hình lăng trì) Mặc dù Hồng Việt luật lệ có quy định phép “Nhuận tử” (chết lần ) tron có lăn trì nhưn tử mang tính chất thị uy nhiều úng dụng thực tiễn Như Hoàng Việt luật lệ có mặt tiến Quốc triều hình luật mặt nhân đạo *Ngồi Ngũ hình: -Biếm: hình phạt đặc thù hệ thống pháp luật Nhà Lê mà khơng có pháp luật triều đại trước sau thời Lê Điều 27 Quốc triều hình luật có quy định ngắn gọn sau: “Những tội xử biếm tước định bậc: tư, tư, tư, tư, tư” Theo tài liệu Đại Việt sử ký toàn thư, lịch triều hiến chương loại chí… quan chức Nhà nước có bậc: Tước cơng: tước chia làm hai bậc quốc công quận công; Tước hầu; Tước bá; Tước tử; 14 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 Tước nam Dưới chức chín phẩm: Nhất phẩm, Nhị phẩm, Tam phẩm, Tứ phẩm, Ngũ phẩm, Lục phẩm, Thất phẩm, Bát phẩm, Cửu phẩm Mỗi phẩm có hai bậc: Chánh Tòng Nhà Lê quy định bậc Thượng trật (quốc cơng) có 24 tư, quận cơng có 23 tư đến bậc hạliệt (tòng cửu phẩm) có tư Như chữ “tư’” Điều 27 Quốc triều hình luật hàm chứa hai nội dung Thứ “tư” đơn vị phẩm trật cua quan chức Nhà nước Mỗi “phẩm” tùy theo thứ bậc cao thấp có số “tư” khác thấp tư cao 24 tư Thứ hai, chữ “tư” cịn có nội dung tư cách, phẩm chất người Điều phù hợp với quan điểm hệ tư tưởng nho giáo vốn hệ tư tưởng thống trị kỷ XV Hệ tư tưởng cho xã hội có hai loại người: quân tử thường dân Người quân tửsinh để lãnh đạo xã hội họ có đức người Từ nhận thức cho phép lý giải cách áp dụng hình phạt biếm sau: Đối với quan chức Nhà nước mà phạm tội, điều luật dự liệu hình phạt biếm chế tài áp dụng họ giáng chức hạ tư cách Họ chuộc tội “biếm tước” tiền theo quy định Điều 22 Quốc triền hình luật Cịn dân đinh nơ tỳ phạm tội bị áp dụnghình phạt biếm xuất phát từ chỗ họ người khơng có phẩm trật, khơng nhà Vua ban tư cách nên chuyển hình phạt “biếm” thành đánh “trượng” theo Điều 46 Quốc triều hình luật “…biếm tư miễn tội trượng đánh 50 roi Biếm tư đánh 60 trượng Biếm tư đánh 70 trượng…”, dân đinh, nơ tỳ chuộc tội biếm tiền theo quy định Điều 22 Quốc triều hình luật - Phạt tiền: Quốc triều hình luật quy định rõ việc phạt tiền phạt tiền có bậc, bậc ấn định mốc tiền phạt tối thiểu tối đa, dành cho quan xử án quyền định số tiền phạt cụ thể nằm tron bậc Ngoài ra, số trường hợp đặc biệt, phạm nhân phải nộp thêm số tiên thưởn cho người tố giác Cịn Hồng Việt luật 15 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 lệ khơng có điều khoản riêng quy định phạt tiền Phạt tiền áp dung cho số trường hợp đặc biệt - Tịch thu tài sản: Quốc triều hình luật quy định phạm tội nặng ăn cướp (ban đêm cầm khí giới giết gười cướp ), trộm đồ vua bị xử chém, điền sản bị sung công Tội nhẹ làm vàng bạc giả, đánh bạc tịch thu phần tài sản xung cơng Trong Hồng Việt luật lệ quy định tịch thu toàn tài sản cho tội mưu phản, mưu đại nghịch Hoặc tịch thu phần tài sản để bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bị đánh thành thương Mang gơng xiềng: hình phạt bổ sung cho phạm tội đồ, lưu, tử ( Hoàng Việt luật lệ ) Thích chữ : Áp dụng với tội lưu, đồ (Quốc triều hình luật) Hồng Việt luật lệ quy định áp dụng với tội trộm cắp c) Giải thích • Do chịu ảnh hưởng từ pháp luật hai triều đại phong kiến khác Trung Quốc Quốc Triều Hình Luật tham chiếu luật pháp nhà Đường - thời hoàng kim phong kiến Trung Quốc cịn Hồng Việt luật lệ học tập theo pháp luật nhà Thanh - pháp luật dân tộc thiểu số cai trị dân tộc đa số Dù Quốc Triều Hình Luật học tập cách có chọn lọc, sáng tạo Cịn Hồng Việt Luật Lệ lại học tập cách cứng nhắc, chép lại nguyên vẹn thay đổi số chỗ • Hồng Việt Luật Lệ kế thừa học tập từ luật triều đại trước có quốc triều hình luật Tuy nhiên có sửa đổi cho phù hợp với thời đại • Do điều kiện trị, kinh tế, xã hội thời kì hai triều đại Lê Nguyễn có khác - Quốc triều hình luật đời thời vua Lê Thánh Tơng - thời kì coi phát triển rực rỡ chế độ phong kiến Việt Nam 16 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 Nhà nước quan tâm tới việc xây dựng, hoàn thiện luật pháp, tăng cường tính dân tộc luật, tránh chép từ Trung Quốc bỏ hình phạt điều lệ khơng phù hợp với phong tục tập quán nước ta - Hoàng Việt Luật Lệ đời triều vua Minh Mạng Xã hội Việt Nam lúc có thay đổi rõ nét sau thời gian dài nội chiến chiến tranh luật pháp bị quên lãng nên việc xây dựng pháp luật quan tâm luật xây dựng hầu hết lại chép lại luật nhà Thanh, tính dân tộc mờ nhạt, khơng phản ánh rõ tình hình kinh tế xã hội nước ta lúc Tuy nhiên với phát triển thời đại, nhiều có xâm nhập từ văn hóa phương tây nói Hồng Việt Luật Lệ luật :" có tầm mức văn minh đại" ( dịch tiếng pháp Hoàng Việt Luật Lệ - P.Philastre) PHẦN KẾT LUẬN Qua mức hình phạt hai luật, ta dễ dàng nhận thấy giống năm mức hình phạt, so với Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ có mặt tiến Ở Quốc Triều Hình Luật, từ mức ba trở lên (đồ, hình lưu hình) ngồi việc bị đánh trượng, bắt phải làm việc, lưu đày xa, tội nhân bị thích chữ vào mặt vào cổ Trong Hồng Việt Luật Lệ điều bãi bỏ Mức hình phạt sau cùng, Hồng Việt Luật Lệ quy định có hai mức treo cổ chém (đã bỏ điều luật ghê gớm hình phạt tử hình lăng trì) Trong Quốc triều hình luật có ba mức: thắt cổ (hoặc chém); chém bên đầu lăng trì Những điều phân tích cho ta thấy hệ thống ngũ hình biện pháp chế tài hà khắc Mặc dù có khác kế thừa hai luật Qua ta nhận thấy mối quan hệ hai luật thơng qua hệ thống hình phạt điển hình thời phong kiến nước ta 17 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 Danh mục tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng (Đồng chủ biên) Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2017 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức, 2013 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 Nguyễn Minh Tuấn, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 18 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com)

Ngày đăng: 04/03/2024, 13:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w