1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đường lối xây dựng phát triển nền văn và giải quyết các vấn đề xã hội của đảng cộng sản trong thời kì đổi mới 1986 nay

38 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đường Lối Xây Dựng Phát Triển Nền Văn Và Giải Quyết Các Vấn Đề Xã Hội Của Đảng Cộng Sản Trong Thời Kì Đổi Mới (1986 - nay)
Tác giả Ngô Trần Đặng, Đoàn Thị Thu Ngân, Phạm Thanh Yến Trinh, Vũ Dương Thành Trung, Lâm Quang Vỹ, Nguyễn Hoàng Minh Nhật, Võ Ngọc Hoan, Phan Thị Thanh Loan
Người hướng dẫn Lê Thị Hiệp
Trường học Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Mác - Lenin
Thể loại Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Do đó chúng em chọn đề tài này để có thể tìm hiểu và nghiên cứu chỉ tiết hơn về đường lối và các chính sách của Đáng trong việc việc xây dựng nèn nền văn hoá Việt Nam thời kỳ này, đồng t

Đã 36 năm (1986 - 2022) trôi qua kế từ khi Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới và hội

nhập văn hóa thế giới, Việt Nam đã có nhiều chuyển biến sâu sắc, mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu to lớn trên các lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có sự nghiệp phát triển văn hóa, Đời sống văn hóa tính thần của nhân dân ta được nâng cao, mở rộng,

15 phong phú đa dạng và giàu có hơn nhiều Tuy nhiên, đời sống xã hội, văn hóa đất nước hién nay van con nhiều khó khăn và hạn chế Nhiều mặt tiêu cực của đời sống xã hội đã nảy sinh, đạo đức xã hội xuống cấp nghiêm trọng, đời sống văn hóa bị lai căng, nhiều chuẩn mực xã hội không còn được tôn trọng, một số mặt xấu được duy trì công khai không có người lên tiếng, nhiều tệ nạn không ngăn chặn được

Thứ nhất, xu hướng toàn cầu hoá hiện nay đã tác động khá toàn diện đến moi phương diện của đời sống tinh thần dân tộc Cho phép người dân ở mỗi quốc gia tiếp xúc với phong tục, tập quán, ngôn ngữ, nghệ thuật, nét đặc trưng tác thành bản sắc dân tộc

Sự tiếp xuc, giao hru van hoa đó làm giảm dan những khác biệt, tạo nên sự hiểu biết lẫn nhau Lối sống cũng nhờ đó phong phú, đa dạng và cởi mở hơn Tuy nhiên, nó cũng gây ra những hệ quả tiêu cực đối với nền văn hoá Việt Nam, như: một bộ phận giới trẻ có dấu hiệu xa rời giá trị văn hoá truyền thống dân tộc dé dua theo những trào lưu, hiện tượng mạng không phù hợp.Không chỉ vậy, một số giá trị văn hoá truyền thống không được báo quản, gìn giữ, thậm chí đem ra mua bản để trục lợi cá nhân

Thứ hai, có những gia tri tinh thần bị biến dạng hoặc bị mai một Hiện tượng con đánh cha mẹ, thậm chí tước đoạt mạng sống cha mẹ; anh em vu hại, bạo lực lẫn nhau, huỷ hoại gia đình; vợ chồng âm mưu giành giật tài sản; cha mẹ sẵn sàng quăng bỏ con cái vì sự vướng bận, vì tiền tài; hàng xóm láng giềng toan tính, lừa đảo lẫn nhau; đồng nghiệp tìm cách hạ bệ nhau, làm giảm uy tín, danh dự lẫn nhau không còn là những biểu hiện mang tính cá biệt, mà đang hiện hữu trên mọi góc, mọi vùng, miễn của đất nước Việt Nam hiện nay Lối sống trọng tình, trọng nghĩa; thương người như thê thương thân; gắn bó với thiên nhiên; cần cù, chịu khó; thuận hoà; nhân nghĩa của dân tộc Việt

Nam tuy vẫn được gìn giữ song không tránh khỏi sự thật đã bị tổn hại, xâm phạm, xuống cấp bởi nhiều nguyên do

Ví như một người thay đổi nhanh chóng lối sống: đang là người cần cù, chịu khó, khoan dung, độ lượng, chân thật, bỗng dưng trở thành kẻ tham lam, ích kỷ, coi thường danh dự của tập thé, cộng đồng chỉ vì mục tiêu cá nhân day tính vụ lợi

Thứ ba, tệ nạn xã hội vẫn còn đang tiếp diễn Tệ nạn xâm hại tình dục, ngược đãi trẻ em, bạo lực học đường của học sinh, sinh viên có xu hướng g1a tăng; các vụ cá cược cờ bạc, mua bán ma tuý hay tệ nạn mua bản đa cấp, vẫn luôn len lỏi vào trong xã hội hiện đại Nếu không có những giải pháp ngăn chặn kịp thời thực trạng này thì không chỉ làm xói mòn niềm tin của nhân dân đối với Đáng và ché độ mà còn tác động tiêu cực đến việc xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam

Cuối cùng, tình trạng khủng hoảng giá trị giữa cũ và mới đã và đang phá vỡ nhiều hình thức và nội dung trong lối sống truyền thống Việt Nam Khi khuếch trương mặt tích cực của tiêu dùng thì quan niệm tiêu dùng đã chuyên thành quan miệm tiêu thụ thuần túy

Khi tiêu dùng trở thành mục đích sống thì chất lượng của đời sống là tiêu thụ - hưởng thụ Tư tưởng tiêu dùng đã biến cả nghệ thuật thành hàng hoá đơn thuần; giáo dục thành quan hệ đổi chác, mua bán; sinh hoạt tâm linh vốn thiêng liêng nhiều khi cũng trở thành noi thu lợi nhuận Từ lối sống tiêu thụ dẫn đến phân biệt giàu - nghèo, với ý thức đề cao tiện nghi, hiện đại Lối sống lạnh lùng “có tiền là có tất cả” của xã hội tư sản tràn vào xã hội Việt Nam dẫn đến tư tưởng xem thường thuần phong mỹ tục, thậm chí xem ré nhân phẩm con người Tư tưởng tuyệt đối hoá điều kiện vật chất và kỹ thuật, lấy phương tiện sống làm thước đo sự phát triển con người và xã hội của không ít người đang làm sai lệch các giá trị đích thực và lý tưởng nhân văn cao đẹp mà ông cha ta đã hàng nghìn năm vun dap

Chiến lược xây dựng nên văn hóa Việt Nam phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc là hoàn toàn đúng đắn, nhưng triển khai xây đựng quán lý văn hóa toàn xã hội là vô cùng khó khăn phức tạp, là thách thức lớn cần có sức mạnh của nhiều cấp ngành và đặc biệt là toàn thể nhân dân Việt Nam mới có thể làm được

2.3.2 Nguyên nhân Trước một loạt những hạn chế yếu kém về văn hóa và đạo đức hiện nay, đã đến lúc chúng ta phải đưa ra những giải pháp cảnh tỉnh người dân nói chung và bộ phận giới trẻ nói

17 riêng về tình trạng trên Vậy đâu là nguyên nhân của tính trạng yếu kém này? Ta có thể làm rõ vấn đề này qua 2 phương diện sau: Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan về nguyên nhân khách quan, thứ nhất là do sự tác động mạnh mẽ của những mặt trái do quá trình toàn cầu hóa kinh tế Nó như là con dao hai lưỡi đối với nền văn hóa nước ta, vừa đem lại những thành tựa tích cực bên cạnh đó cũng gay lên sự xâm nhập tràn lan những sản phẩm văn hóa không hợp với thuần phong mỹ tục của người Việt Nam Từ đó dẫn đến những tư tưởng phức tạp trong đời sống văn hóa, xã hội Thứ hai, nước ta có mức sống và dân trí của nhân dân ta còn thấp so với các nước trong khu vực Đông Nam Á và cộng đồng quốc tế Thứ ba là, cơ ché thị trường và sự hội nhập quốc tế, bên cạnh những tác động tích cực to lớn, nó cũng ảnh hưởng tiêu cực đến ý thức tư tưởng, đạo đức, lối sống của nhân dân ta Nguyên nhân khách quan cuối cùng phải kế đến đó chính là do kinh tế nước Việt Nam vẫn đang trong quá trình chuyên đổi tiếp diễn, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn đang trong quá trình hoàn thiện, điều kiện khoa học, kỹ thuật của đất nước, nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế Kinh tế phát triển chưa bền vững, có những ánh hưởng đến sự phát triển các mặt của lĩnh vực văn hóa, tuy nhu cầu về văn hóa lớn nhưng chưa đáp ứng đủ vì thiểu điều kiện

Về nguyên nhân chủ quan xuất phát từ chính chúng ta, có thể kê đến một số nguyên nhân như sau Nguyên nhân quan trọng đâu tiên là do nhận thức trong Đáng từ Trung ương đến cấp ủy đáng các cấp về vai trò đặc biệt quan trọng của văn hóa còn chưa thật đầy đủ Các quan điểm chỉ đạo, phương hướng nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hóa chưa quán triệt và tổ chức thực hiện nghiêm túc Việc tổ chức thực hiện còn thiếu tập chung, chưa đồng bộ, không kiên quyết Hơn thể nữa, do nhà nước tập trung vào phát triển kinh tế nên vai trò và nhiệm vụ xây dựng văn hóa có nơi còn bị xem nhẹ, không được chú trọng nhiều Bên cạnh đó, trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì chúng ta vấn chưa xây dựng được cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển văn hóa Cuối cùng là, một số bộ phận tri thức, văn nghệ sỹ, những người hoạt động trên lĩnh vực văn hóa, thông tin, báo chí có những biểu hiện xa

17 rời đời sống, hing ting trong định hướng sáng tạo và hoạt động nghiệp vụ, chạy theo chủ nghĩa thực dụng, tạo ra một số sản phẩm văn hóa kém chất lượng, thậm chí sai trái

3 Đường lỗi xây dựng , phát triển nền văn hóa của Đảng trong thời kì mới

Cùng với quá trình đổi mới toàn diện đất nước được khởi xướng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986), là Đại hội kế thừa và quyết tâm đối mới, đoàn kết tiền lên của Đáng ta, mở đầu cho công cuộc đổi mới tạo ra bước ngoặt quan trọng trên con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Đảng dần đi tới những nhận thức mới, quan điểm mới về văn hoá Việc coi trọng các chính sách đối với văn hoá, đối với con nguoi thực chất là trở về tư tưởng của Chủ tịch Hà Chí Minh, là cơ sở cho những nhận thức mới, quan điểm mới về văn hoá của Đảng

ngày 16 tháng 6 năm 2008 của Bộ Chính trị “Về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học-

nghệ thuật trong thời kỳ mới” Theo đó sẽ có các đề án của các ban, bộ, ngành phối hợp triển khai nhằm đưa các quan điểm chỉ đạo, những chủ trương và giải pháp của Đảng về văn học, nghệ thuật thành hiện thực phục vụ đời sống tỉnh thần của nhân dân.

Ngày 6-5-2009 “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020” ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã xác định mục tiêu và nhiệm vụ phát

Một là, hướng mọi hoạt động văn hóa vào xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thé chat, năng lực sáng tạo, tuân thủ pháp luật, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung, trọng nghĩa tình, lỗi sống văn hóa, quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng đồng và xã hội, làm cho văn hóa trở thành nhân tế thúc đây con người tự hoàn thiện nhân cách, thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người trong thời kỳ công nghiệp hóa,

23 hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; gắn kết mối quan hệ giữa văn hóa và xây dựng môi trường văn hóa với vấn đề hình thành nhân cách

Hai là, tiếp tục đây mạnh công tác bảo tồn, kế thừa và phát huy các giá trị tốt đẹp của văn hóa dân tộc, vừa phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, bản sắc độc đáo của văn hóa các dân tộc anh em, vừa kiên trì củng có và nâng cao tính thống nhất trong đa dạng của văn hóa Việt Nam, tập trung xây dựng những giá trị văn hóa mới, đi đôi với việc mở rộng và chủ động trong giao lưu quốc té, tiếp nhận có chọn lọc tỉnh hoa văn hóa thế giới, làm phong phú thêm nên văn hóa dân tộc, bắt kip sy phat triển của thời đại

Ba là, giải phóng mạnh mẽ năng lực và tiềm năng sáng tạo của mọi người, phát huy cao độ tính sáng tạo của trí thức văn nghệ sĩ; đảo tạo tài năng văn hóa, nghệ thuật; tạo cơ chế, chính sách và cơ sở vật chất để có nhiều sản phẩm văn hóa, nghệ thuật chất lượng cao xứng tầm với dân tộc và thời đại; nghiên cứu toàn diện và có hệ thống về lý luận và thực tiễn việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế

Bến là, tạo mọi điều kiện đề nâng cao mức hưởng thụ và tham gia hoạt động, sang tạo văn hóa của nhân dân; phân đấu từng bước thu hẹp sự chênh lệch về hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật giữa thành thi và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo

Năm là, đi đôi với việc tăng cường đầu tư của Nhà nước, đây mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hóa, huy động mọi nguồn lực cho phát triển văn hóa, coi văn hóa là đầu tư cho con người, đầu tư cho phát triển bền vững, gắn giữa nhiệm vụ phát triển văn hóa, làm cho văn hóa tham gia tích cực vào việc thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công băng, văn minh” của đât nước

Xây dựng con người, lối sống văn hóa

Xây dựng đời sống văn hóa va môi trường văn hóa

Báo tôn và phát huy di sản văn hóa đân tộc

Báo tôn và phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số

Phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật

Tăng cường, chủ động hợp tác và giao lưu quốc tế vẻ văn hóa.- Hoàn thiện hệ thống thể chế và thiết chế văn hóa

Chiến lược phát triển văn hóa cũng đã chỉ rõ các nội dung liên quan đến các lĩnh vực hoạt động văn hóa: nghệ thuật biểu diễn; điện ảnh; mỹ thuật nhiếp ảnh và triển lãm; xuất bản, in va phat hanh xuất bản phẩm; thư viện; bảo tàng, di tích và văn hóa phi vật thể; văn hóa cơ sở; nghiên cứu khoa học vẻ văn hóa nghệ thuật; quyền tác gia va quyén liên quan

Nghị quyết trung ương 9 khóa XI (5/2014) đã nêu ra mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, quan điểm nhiệm vụ, giải pháp về xây dựng và phát triển văn hóa cơn người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, thấm nhuần tỉnh thần dân tộc, dân chủ và khoa học Văn hóa trở thành nền tang tinh than vững chắc của xã hội, là sức mạnh quan trọng nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Kế thừa và phát triển 5 quan điểm của nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI đã nêu ra 5 quan điểm sau:

-Một là, văn hóa là nền tang tinh thần của xã hội, là mục tiêu, là động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hang với kinh tế, chính trị, xã hội và hội nhập quốc tế

-Hai là, xây dựng nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dâm tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học

-Ba là, phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lỗi sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân áI, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cân cù, sáng tạo

-Bốn là, xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của giá đình, cộng đồng Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ýđầy đủ đến yếu tố văn hóa con người trong phát triển kinh tế

-Năm là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quả lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam: Chủ đề của Đại hội là “Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa; đây mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, én định; phân đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” Đặc biệt chú trọng tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có kết quả các nhiệm vụ trọng tâm sau:

- Tăng cường xây dựng, chỉnh đến Đảng; ngăn chặn, đây lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyên hoá” trong nội bộ

Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ

- Xây dựng tô chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tỉnh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quá; đây mạnh đầu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan lieu

ĐẠI HỘI 13

Trong thời cuộc dịch bệnh trên toàn thế giới, thì đại hội lần thư XII (2021) là cột móc quan trọng Nắm được tình hình Đại hội lần này với chủ trương gắn chặt giữa tăng tưởng kinh tế với phát triển văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, thực hiện tiễn bộ công bằng xã hội Đại hội XIII cũng làm thức tỉnh lòng yêu nước của cả dân tộc , niềm tin tưởng Đảng niềm tự hào dân tộc Nếu như khát vọng của chúng ta trước đi là giành độc lập tự đo là xé đọc trường sơn đi cứu nước mà lòng phơi phới dậy tương lai, không có gì quí hơn độc lập tự do , còn hôm nay thì khát vọng xây dựng đất nước phùng thịnh phôn vịnh hạnh phúc sánh vai với các cường quốc năm châu, với tỉnh thần nhìn thăng vào sự thật Đại hội XII cũng nêu rõ Đó là những điều kiện là tiền để to lớn dé văn hóa trở thành nền táng, mục tiêu, là động lực để phát huy thúc đây phát triển và xây dựng, bảo vệ tô quốc, “Văn hóa là nền tang tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội”

Nhìn lại chặng đường 5 năm dưới ánh sáng soi đường Nghị quyết Đại hội lần thư XII của Đảng, chúng ta đã đạt được một số kết quả nhất định trong lĩnh vực đời sống xã hội, trong đó phái kể đến các thành tựu về văn hóa Đó là kết quá của sự nỗ lực và phần đầu không ngừng của toàn dân toàn Đảng Xây dựng giữ gìn và phát huy bán sắc văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc xứng tầm với sự nghiệp đổi mới và truyền thống lịch sử vẻ vang nghìn năm văn hiến của dân tộc Làm cho văn hóa thắm vào nhân dân Việt Nam và trở thành nền táng tỉnh thần của nhân dân Hiệu quả cao nhất mà văn hóa và các giá trị văn hóa mang đến chính là nuôi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, là nhân lên lòng yêu nước, ý chí khát vọng và tinh thần cống hiến của mỗi người dân ra sức thi đua lao động sản xuất, học tập, nghiên cứu và công tác vì sự phát triển toàn diện của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân, vì sự trường tồn của dân tộc Văn kiện Đại hội lần thứ XII của Đảng nhắn mạnh: “Gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; phát huy nhân tổ con người, lấy nhân dân làm trung tâm; phát huy vai trò của văn hóa - nền tang tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực của sự phát triển”(1) Trong Đại hội thứ XII Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói “Văn hóa là gốc

27 văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mat thi con người không còn”, càng nhân mạnh sâu sắc văn hóa có vai trò cực kỉ quan trọng đên dân tộc ta

Tầm quan trọng văn hóa trong lịch sử bốn nghìn năm dân tộc, văn hóa trải qua những biến đổi, thăng trầm đã tích lũy tạo ra phát huy được nhiều gia tri ban sắc văn hóa riéng, lam nén hén cét của dân tộc, đồng thời tiếp thu và đóng góp chung vào nền văn hóa của nhân loại Điểm lại những dấu mốc thành công qua hai cuộc kháng chiến đến thời kỳ đổi mới xây dựng đất nước đến nay, những quan điểm Đảng khẳng định ý nghĩa, vai trò, vị trí văn hóa ngay từ trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1930 Đáng đã chú trọng đến việc phát triển văn hóa của dân tộc Năm 1943 Đảng đã đề ra đề cương văn hóa, cũng đã chỉ rõ mặt trận văn hóa là một trong 3 mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa Đảng không ngừng bỏ sung, phát triển đường lối xây dựng nên văn hóa mới phù hợp với tiến trình phát triển đất nước Đại hội lần thứ XII của Dang tiếp tục nhất quán đường lối xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, cơn người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước với mục tiêu: “Làm cho văn hóa thực sự trở thành nên tang tinh than vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triên bên vững và bảo vệ vững chắc Tô quốc vi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân À & chủ, công bằng, văn minh””(2) Lần đầu tiên trong đại hôi lần thứ XIII nhắc về “sức mạnh nội sinh”, sức mạnh có sẵn trong mỗi chúng ta-người Việt Nam, sức mạnh khó có thể đánh bại Xây dựng văn hóa, con người Việt Nam phát triển toàn diện là mục tiêu chiến lượt lâu dài của Đảng Trong đó, xây dựng nền văn hóa, con người Việt Nam phát triển toàn điện là một trong những mục tiêu của chiến lược phát triển Trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030, Đảng xác định: “Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc Tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hóa Xây dựng, phát triển, tạo môi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tín, khát vọng phát triển đất nước phén vinh, hạnh phúc; tài năng, tri tuệ, phẩm chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan trọng nhất của đất

29 nước ”(3).Đây là quan điểm đúng đắn của Đảng nhắn mạnh mối quan hệ của văn hóa với con người Cụ Hồ cũng đã nói: “Bác hồ có nói văn hóa sôi đường cho quốc dân đi” có văn hóa ách sẽ không lạc đường Phát triển văn hóa là phương tiện phát triển con người và ngược lại.Đại hội lần thứ XIII của Đảng nêu rõ: “Phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm; xây dựng Đáng là then chốt; phát triển văn hóa là nền tang tinh thần; bảo đảm quốc phòng, an ninh là trọng yếu, thường xuyên”(4) Không thê tách rời phát triển văn hóa với phát triển kinh tế, phát triển kinh tế phái đi đôi với báo vệ môi trường Đảng luôn chú trọng giữ vững quốc phòng, an ninh xã hội Đất nước có ốn định thì đời sống nhân dân mới đảm bảo, mới có điều kiện phát triển văn hóa Đảng cũng đưa ra mục tiêu tổng quát và từng mục tiêu nhỏ dé thé hiện chỉ tiết mục tiêu cần thực hiện trong thời gian tới Nâng cao được sự lãnh đạo, sức cầm quyền, chiến đấu của Đảng Đảng đã từng bước phát huy được vai trò lãnh đạo trong các đợt dịch bệnh, làm cho nhân dân tin vào Đảng nhà nước Bên cạnh đó Đảng cũng đã khơi gợi sự yêu nước, đoàn kết trong mỗi con người Việt Nam qua mọi thời đại, ngày xưa đánh giặt ngoại xâm ngày nay chung tay dập dịch “Đây mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, én định; phấn đấu đến giữa thé kỷ XXI nước ta trở thành nước phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa” Đại hội Đảng thứ XIII cũng nêu lên 6 nhiệm vụ trọng tâm của Dang Phát huy vai trò của văn hóa trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam theo tỉnh thần Đại hội lần thứ XIH của Đảng:

Trong bếi cánh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, con người Việt Nam phát triển toàn diện phải là con người có văn hóa, thấm nhuằn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, có năng lực tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại Đáng chú trọng xây dựng con người văn hóa và môi trường văn hóa Sống trong môi trường văn hóa thì con người mới văn hóa.Đại hội lần thứ XIII nhắn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng, phát triển con người đối với sự phát triển văn hóa nói riêng và phát triển bền vững đất nước nói chung:

2x?) con người là “hạt nhân” của sự phát triển và kiên định phát triển con người Việt Nam

29 toàn diện Phát triển cơn người trong cách mạng xã hội chủ nghĩa với tư cách là lực lượng vật chất, điều kiện cơ bản để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Thực hiện tốt chính sách an sinh, bảo đảm phúc lợi xã hội, an ninh con người, tạo chuyên biến mạnh mẽ trong quản lý phát triển xã hội, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và hạnh phúc của nhân dân Báo đảm cung cấp và nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, nhất là đối với người nghèo, người yếu thế trong xã hội, quan tâm chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng Đáng chủ trương: “có chính sách cụ thê phát triển văn hóa vùng đồng bảo dân tộc thiểu số; thực hiện tốt chính sách xã hội, báo đảm an ninh xã hội, an ninh con người, tạo chuyên biến mạnh mẽ trong quản lý phát triển xã hội, thực hiện tiền bộ, công bằng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và chỉ số hạnh phúc của con người Việt Nam”(5) Thực hiện đồng bộ cơ chế, chính sách và coi trọng giáo dục, đào tạo tạo điều kiện để cơn người phát triển toàn diện Văn kiện Đại hội lần thứ XI của Dang chi rõ: “Có kế hoạch, cơ chế và giái pháp xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống dân tộc trong xây dựng con người, phát triển kinh tế - xã hội”(6) Đảng chủ trương coi trọng giáo dục, dao tao dé phát triển con người đáp ứng yêu cầu mới của sự nghiệp cách mạng đất nước; khẳng định con người là mục tiêu, động lực của phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, phải là những con người vừa có tài, vừa có đức, vừa “hiền”, vừa “minh”, có tài mà không có đức là không dùng được Vì vậy, việc giáo dục, đào tạo, phát triển cơn người một cách toàn diện là điều tat yéu.Can quan tam bao dam quyền con người, quyền công dân và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay Giúp người dân phát huy quyền và nghĩa vụ công dân, nhiệm vụ, trọng trách bảo vệ quyền con người, quyền công dân, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tô chức, cá nhân Đảng còn coi trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tô quốc trong điều kiện mới, với chủ trương đây mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, “Ưu tiên nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý và các lĩnh vực then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo bước chuyên biến căn bản, mạnh mẽ, toàn diện về chất lượng giáo dục, đào tạo gắn với cơ chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ người tài, đây mạnh nghiên cứu, chuyên giao, ứng dụng và phát triển khoa học - công nghệ”(7) Thực trạng hiện nay van hóa chưa được các cấp các ngành chú trọng như kinh tế, trong hội nghị cũng nêu lên hạn ché đề từng bước khắc phục Văn hóa hiện

31 nay còn nghiên vẻ tính giải trí, văn hóa phải được lồng vào giáo dục chứ không phái xem để giải trí,

Văn hóa Việt Nam đã trãi qua rất nhiều thăng trầm cho đến hôm nay vẫn còn giữ nguyên nên văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, nó cần được phát huy và gìn s1ữ các giá trị văn hóa Việt Nam: “lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc; tỉnh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tô quốc; lòng nhân ái khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý; cần củ sáng tạo trong lao động; sự tĩnh tế trong ứng xử, giản dị trong lối sống ”(§) Cùng với đó, tiếp tục hoạt động giao lưu và tiếp thu tỉnh hoa của nền văn minh thé giới để không ngừng phát triển, hoàn thiện mình Nhưng không quên bán sắc, không tha hóa, tiếp thu văn hóa có chọn lọc Trong giai đoạn hiện nay, các giá trị văn hóa tiếp tục là điểm tựa, hành trang để đưa dân tộc Việt Nam xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội và không thể tách rời Văn kiện Đại hội lần thứ XIH của Đảng nêu rõ: “vừa phát huy những giá tri tốt đẹp của dân tộc, vừa tiếp thu tỉnh hoa văn hóa của nhân loại để văn hóa thực sự là nền tang tinh than, nguén lực nội sinh và động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế (9) Văn hóa Việt Nam là tinh hoa, giá trị bền vững được hun duc, vun dap trong qua trình đầu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Những gia tri ay đã tạo nên nét đặc sắc riêng chỉ có ở dân tộc, con người Việt Nam Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ có thể tạo ra nền văn hóa bị tha hóa, tạo ra những con người mang tư tưởng chống phá Đảng, khiến cho các giá trị truyền thống có nguy cơ bị suy yéu, mai một dẫn Do đó, việc bảo tổn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống chính là yếu tố máu chốt dé bảo tồn, phát huy bản sắc dân tộc trong giai đoạn hiện nay

Nhận thức sâu sắc vấn đề trên, Đảng chủ trương Giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc giúp giữ được tính độc đáo, bảo đảm tính thống nhất, khơi dậy, phát triển tự hào dân tộc tạo nên sự gắn bó, đoàn kết - sức mạnh nội sinh quan trọng cho sự phát triển Sự kết nối quá khứ và hiện tại chính là cơ sở, nền táng, hành trang cho tương lai của dân tộc, đất nước Hiện nay, việc phát huy các giá tri truyền thống tốt đẹp trên cơ sở những yêu cầu, chuẩn mực mới của thời đại chính là nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước bền vững Đảng khẳng định: “Khát vọng vì một Việt Nam thịnh vượng, ý chí tự lực, tự cường là sức mạnh nội sinh cho đất nước phát triển nhanh và bền vững trong thời gian tới (10)

Thức tỉnh khát vọng phát triển đất nước phôn vinh, hạnh phúc Khát vọng phát triển dat TƯỚC phén vinh, hạnh phúc của dân tộc Việt Nam là sức mạnh nội sinh phi thường, cội nguồn tạo nên những đột phá trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước Do đó, Đại hội lần thứ XIH của Đảng xác định: “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phén vinh, hạnh phúc, ý chí tự cường và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”(11) Một dân tộc phải đoàn kết, sự đoàn kết rat quan trong, tỉnh thần đoàn kết đã có sẵn trong người Việt Nam từ lịch sử cho đến hiện tại, và nó cần phát huy hơn nữa có đoàn kết thì đất nước mới phát triển, tục ngữ có câu: ““ Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết” Phát huy sức mạnh các yếu tố tỉnh thần của con người Sức mạnh tỉnh thần của con người biểu hiện qua sức mạnh của tri thức, tỉnh cảm, niềm tin, ý chí, khả năng sáng tạo Các yếu tô trên có ý nghĩa quyết định, tạo sự phát triển đột phá, làm thay đổi vị thế, vận mệnh của một quốc gia - dân tộc Một đất nước giau mạnh cần có những con người thông minh, sáng tạo, đội ngũ người lao động có năng lực nhận thức và thực tiễn hiệu quả Phát huy các yếu tổ tỉnh thần của cơn người, trước hết phải tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để con người học tập, rèn luyện, phát triển về mọi mặt Bên cạnh đó, việc bồi dưỡng sức dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có chính sách đãi ngộ để thu hút, trọng dụng nhân tài, thúc đây đổi mới sáng tạo cũng là nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước Trên cơ sở đó, Đại hội lần thứ XIII của Đảng nhấn mạnh:

“Tiếp tục phát triển toàn diện nguồn nhân lực, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo gắn với khơi dậy khát vọng phát triển đất nước Chú trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài; có chính sách vượt trội để thu hút, trọng dụng nhân tải, chuyên gia cả trong và ngoài nước ”(12) Phát huy mạnh mẽ tỉnh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc là yếu tế quan trọng khơi dậy khát vọng phát triển đất nước Việt Nam phổn vinh, hạnh phúc Đại hội lần thứ XII của Đảng chú trọng: “Tập trung khơi dậy mạnh mẽ tính thần yêu nước, niềm tự hảo, ý chí tự cường, long nhan ai, tinh than doan két, déng thuận xã hội và khát vọng phat triển đất nước của toàn dân tộc”(13) Ngày nay đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết không phải cùng giành hòa bình nữa, mà đoàn kết đề giữ gìn hòa bình, đoàn kết để ngăn chặn dịch bệnh lây lan

Cùng với phát huy tỉnh thần “ Lá lành đùm lá rách của người dân Việt Nam không chỉ thể hiện ở trong nước mà còn thể hiện với các kiểu bào quốc tế, Đảng và nhà nước còn có cách sách “ báo hộ người dân Việt Nam” khi gặp khó khăn, nguy hiểm

Ngoai tiềm lực kinh tế, tỉnh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, đoàn kết dân tộc là chỗ dựa và điều kiện để mở rộng quan hệ hợp tác, hội nhập quốc tế Trong điều kiện hiện nay, việc phát huy các giá trị nói trên góp phần giữ vững môi trường hòa bình, tận dụng cơ hội và hóa giải những thách thức đối với độc lập, hòa bình và phát triển của dân tộc Đề phát huy các giá trị ấy, dù trong thời đại nào cũng phải dựa vào dân, “lấy dân làm gốc”; tin vào sức mạnh phi thường của quần chúng nhân dân Tĩnh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, đoàn kết dân tộc là điều kiện tiên quyết tạo nên sức mạnh để phát triển kinh tế - xã hội

Xây dựng quan hệ xã hội tích cực, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh phù hợp với điều kiện mới Môi trường văn hóa là bộ phận của môi trường xã hội, vì thế, có vai trò to lớn đối với sự ôn định, phát triển và tiến bộ xã hội Đại hội lần thứ XII của Đảng quán triệt “Xây dựng môi trường văn hóa một cách toàn diện ở gia đình, nhà trường, cộng đồng dân cư, trong các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thể, doanh nghiệp để văn hóa thực sự là động lực, đột phá phát triển kinh tế, xã hội, hội nhập quốc tế (14) Môi trường văn hóa lành mạnh góp phản giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống của con người trong sáng, lành mạnh, báo đảm con người phát triển toàn điện Mặt khác, môi trường văn hóa lành mạnh sẽ thúc đây phát triển kinh tế, tạo ra những sản phâm văn hóa có giá trị Để xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với điều kiện mới, hội nhập quốc tế, nhưng vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc Xây dựng, ban hành các bộ tiêu chí đánh gia đối với các môi trường văn hóa khác nhau, góp phần xây đựng nếp sống văn minh trong các không gian văn hóa cụ thê Cùng với đó, hoàn thiện, nâng cao thiết chế văn hóa các hoạt động giải trí, văn nghệ góp phần làm phong phú đời sống tỉnh thần và thể chất của nhân dân Thường xuyên tổng kết, đánh giá, đối mới nội dung, cách thức xây dựng môi trường văn hóa để kịp thời có điều chỉnh, bô sung cho phù hợp với tình hình mới Đại hội lần thứ

XII của Đảng chỉ đạo: “Tiếp tục đổi mới mạnh mế tư duy, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển bền vững về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường ”(15) Phát huy vai trò của văn học, nghệ thuật, “chú trọng nâng cao giá trị tư tưởng, nghệ thuật, đồng thời bảo đảm tự do, dân chủ trong sáng tạo văn học, nghệ thuật (16) Văn học, nghệ thuật là một trong những yếu tổ quan trọng góp phân tạo dựng nên nền tang tinh thần của xã hội, phát triển văn hóa

“Hôm qua em đi tỉnh về, Đợi em ở mãi con đê đầu làng Khăn nhung, quản lĩnh rộn ràng

Ao cài khunh bám, em làm khổ tôi!

Nào đâu cái yếm lụa sồi?

Cải dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?

Nao dau cai ao tứ thân?

Cai khan mỏ qua, cái quan nai den?

Nói ra sợ mắt lòng em,

Van em! Em hãy giữ nguyên quê mùa

Như hôm em đi lễ chùa,

Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh.”(17)

UNG DUNG THUC TIEN

Trong qua trinh déi moi thé ché, phat trién kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, đã tạo những tiền đề, điều kiện, môi trường, đồng thời đặt ra những yêu cầu mới đối với văn hóa Sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước đối với văn hóa, cũng nhự vai trò của tất cá các chủ thê trong xã hội về văn hóa, đã tạo nên bước phát triển mới của nền văn hóa Việt Nam Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trên toàn cầu, hội nhập đang trở thành một xu thể khách quan Không một quốc gia nào có thê phát triển nếu không giao lưu với thế giới bên ngoài, kê cá Việt Nam Vấn đề đặt ra là chúng ta phải làm thế nào để hòa nhập mà không “hòa tan”? Với tư thế chủ động, hội nhập với tư thể tự khẳng định, nỗ lực dé vượt lên chính mình, thông qua quá trình hội nhập, chúng ta có thé nhận thức đầy đủ hơn, có ý thức hơn trong bảo tồn, phát huy ban sắc dân tộc mình Bên cạnh đó, chúng ta sẽ thấy được những hạn chế của những truyền thống có khả năng cán trở sự tiến bộ để tìm cách khắc phục Gin giữ và phát triển truyền thống văn hóa dân tộc là trách nhiệm của toàn dân và toàn xã hội, đặc biệt là giới trẻ hiện nay Những người trẻ tuôi là tương lai của đất nước, mang trong mình sứ mệnh bắt kịp với xu hướng thời đại nhưng cũng không vì thế đánh mất đi những cái hay, cái đẹp của văn hóa nước nhà Tuổi trẻ là độ tuổi ham học hỏi nhưng cũng dé bi tác động bởi những yếu tổ bên ngoài Vì thé luôn giữ vững cho mình một lập trường riêng là yếu tổ cần thiết để giới trẻ không bị lôi kéo bởi những văn hóa phẩm đồi trụy tràn lan trên mạng xã hội hiện nay cũng như không bị lung lay bởi xu hướng “sính ngoại” Không thê phủ nhận những văn hóa hay và tốt đẹp của những nước trên thể giới, nhưng cái chính là chúng ta phải học hỏi có chọn lọc, phái xét xem văn hóa ấy có phù hợp với truyền thống nước ta hay không? Có được xã hội chấp nhận hay không? Mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh, có thê văn hóa ấy phù hợp với xã hội bên đấy nhưng với xã hội Việt Nam thì không phù hợp, chúng ta không thể mạn phép áp dụng một cách bừa bãi những thứ như vậy được Mỗi sinh viên phải tự mình phan dau, rèn luyện, tự trau đổi cho bản thân những kỹ năng cân thiết, không ngừng nâng cao trinh độ chuyên môn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện vì lợi ích chung của cộng đồng và vì chính sự phát triển của cá nhân Quan trọng hơn, các bạn trẻ cần xây dựng bản lĩnh văn hóa, sẵn sàng đấu tranh với những hoạt động, sản phẩm văn hóa không lành mạnh Các cấp ngành tại địa phương nói chung cũng như tại trường học nói riêng cần tiếp tục đây

37 mạnh việc giáo dục, bồi đưỡng đạo đức, lối sống có văn hóa cho sinh viên góp phân giữ gìn và phát triển những giá trị truyền thống của văn hóa, con người Việt Nam: Đó là truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất,

“uống nước nhớ nguồn”, “tôn sư trọng đạo”, “lá lành đùm lá rách” Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho sinh viên phát triển nhân cách và tài năng: môi trường gia đình đầm ấm, hạnh phúc, yêu thương giúp đỡ nhau; môi trường nhà trường đoàn kết, an toàn, nhiều cơ hội phát triển tri thức; môi trường xã hội ổn định, an toàn, tạo niềm tin Đối với các trường đại học, cao đẳng hay trung tâm dạy nghẻ trong cá nước cân tô chức nhiều các cuộc hội thảo tìm hiểu về giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, về sự giao lưu và tiếp thu tinh hoa van hóa nhân loại Các đơn vị chức năng tổ chức các cuộc thi, các chương trình giao lưu về văn hóa nghệ thuật cho sinh viên ở phạm vi trong nước và quốc tế Qua đó giáo dục tình thần yêu nước, truyền thống cách mạng của dân tộc, đồng thời qua sự giao lưu đó sinh viên có thê học hỏi lẫn nhau những bài học quý giá, cũng như những tri thức mới tốt đẹp, trở thành hành trang quý giá cho mỗi sinh viên nói riêng và của cá dân tộc nói chung trong quá trình hội nhập và phát triển Bên cạnh đó, sinh viên cần phải đề cao tỉnh thần cảnh giác, tích cực đấu tranh chống lại âm mưu chống phá của các thế lực thù địch trên mặt trận tư tưởng và văn hóa Sự nghiệp xây dựng dat nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đang là mục tiêu phá hoại của các thé lực thù địch Thực hiện âm mưu này, chúng chủ trương tiến hành nhiều hoạt động nhằm làm tha hóa chúng ta, đặc biệt là thé hệ trẻ, trong đó có sinh viên Chúng muốn biến thanh niên, sinh viên thành những kẻ ích kỷ, thực dụng, chạy theo những lợi ích vật chất tầm thường, phai nhạt dần lý tưởng cách mạng, quay lưng với truyền thống, mắt gốc, lai căng Vì vậy, bên cạnh việc phát triển kinh tế, chúng ta phải quan tâm đến công tác tư tưởng, văn hóa, tạo môi trường xã hội lành mạnh, trong đó việc xây dựng lối sống moi, con ngudi mới cho các thế hệ sinh viên mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nói chung cái cốt lõi ở đây vẫn là cái nhận thức đúng dắn và khách quan của mỗi cá nhân Một khi đã nhận thức được như vậy, chắc chắn chúng ta sẽ kết hợp hài hoà các giá trị truyền thống với các giá trị hiện đại, trờn cơ sở bỏo tồn bỏn sắc dõn tộc, giữ lầy những ứỡ là tỉnh hoa, loại bỏ dần các yếu tổ lỗi thời, tăng cường giao lưu, học hỏi với bên ngoài thì sẽ vượt qua được những thử thách, sẽ khơi dậy được vai trò động lực của các giả tri truyền thống

TAI LIEU THAM KHAOĐáng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Văn phòng

Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.216

Ngày đăng: 04/09/2024, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w