Nhận thức được ỷ nghĩa của công tác tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên cùng với thực tiễn nói trên là cơ sờ đế tác giả lựa chọn vấn đề “Tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo vi
Động lực và tạo động lực làm việc1.2.1 Khái niệm động lực, tạo động lực Động lực làm việc được nghiên cứu khá rộng rãi, mỗi nhà nghiên cứu có một góc độ tiếp cận động lực làm việc khác nhau.
Tác giả Higgins (1994) đã định nghĩa: Động lực là lực đẩy từ bên trong cá nhân để đáp ứng các nhu cầu chưa được thỏa mãn [32],
Nhóm tác giả Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2010), cho rằng “Động lực lao động là sự khao khát, tự nguyện của người lao động đế tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới một mục tiêu, kết quả nào đó” [9].
Tác giả Trương Đức Thao (2017) nêu quan niệm, động lực làm việc là sự khao khát và tự nguyện của chủ thể trong việc thực hiện các hành vi nhằm đạt được mục tiêu của mình gắn liền với mục tiêu của tổ chức [24],
Tác giả Nguyễn Thị Phương Lan (2015) khẳng định, động lực làm việc là sự thúc đẩy từ bên trong chủ thể hoặc do sự tác động từ bên ngoài tới chủ thề khiến họ tự nguyện, nỗ lực, phấn đấu vì mục tiêu hoàn thành công việc được giao với kết quả tốt nhất qua đó góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả, sự thành công của tổ chức [19].
Các định nghĩa trên có thể diễn đạt khác nhau, xem xét từ các góc độ khác nhau nhưng nhìn chung, có thế hiểu một cách khái quát: Động lực làm việc là sự thúc đấy khiển con người nỗ lực, hăng say làm việc tạo năng suất và hiệu quả làm việc cao nhằm đạt được mục tiêu của cá nhân người lao động và tô chức.
Theo đó, động lực làm việc của giáo viên THCS là sự thúc đẩy khiến GV THCS nỗ lực, hăng say làm việc đạt năng suất và hiệu quả cao nhằm đạt được mục tiêu cá nhân GV THCS và mục tiêu của nhà trường.
Như vậy, Tạo động lực làm việc là hệ thống các chinh sách, các biện pháp mà nhà quản lý sử dụng đê tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực làm việc.
Tạo động lực làm việc cho người lao động là một trong những nội dung quan trọng mà chủ thể quản lý phải thực hiện trong quá trình quản lý tổ chức Đe tạo đuợc động lực làm việc cho người lao động, nhà quản lý cần hiểu rõ người lao động cần gì, cỏ mục tiêu như thế nào, từ đó có phương án tác động tới họ một cách phù hợp.
1.2.2 Băn chất của động lực làm việc Động lực làm việc có bản chất như sau:
- Động lực làm việc được coi là một quá trình tâm lý hướng hành vi của cá nhân theo những mục đích nhất định
- Không có động lực làm việc kiểu chung chung mà mồi người lao động làm việc ở những vị trí khác nhau, trong những tổ chức khác nhau, môi trường làm việc khác nhau có thể cần những động lực khác nhau để làm việc tích cực hơn Không có một “công thức” động lực làm việc giống nhau ở mọi người lao động Suy ra động lực làm việc mang tính riêng biệt cụ thể.
- Mặc dù động lực làm việc thuộc về vấn đề tâm lý nhưng không hoàn toàn phụ thuộc vào đặc điếm tính cách cá nhân.
- Có thể coi động lực làm việc là loại sức mạnh vô hình từ bên trong, thúc đẩy mồi người lao động nỗ lực hơn trong công việc Nói như vậy không có nghĩa là có động lực làm việc thì tất yếu sẽ có năng suất lao động cao, động lực làm việc chỉ là điều kiện cần, nếu muốn có năng suất lao động cao còn cần nhiều yếu tố khác như năng lực, trình độ, kỳ năng, phương tiện lao động cũng như các nguồn lực đâm bảo cho việc thực hiện công việc được diễn ra một cách thuận lợi • • •
1.2.3 Mối quan hệ giữa động lực với động cơ, nhu cầu và lợi ích Động lực làm việc với động cơ, nhu cầu và lợi ích của người lao động có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động ảnh hưởng đến nhau và ảnh hưởng đến động lực làm việc của mỗi người lao động Vì vậy, khi nhà quản lý muốn tạo động lực làm việc cho người lao động cần có những hiểu biết đúng đắn về động cơ, nhu cầu và lợi ích cá nhân của người lao động và quan hệ giữa chúng Cụ thê: Động lực làm việc và động lực làm việc đều được tạo ra từ chính bản thân người lao động Động lực và động lực có liên quan chặt chẽ với nhau nhưng chúng không giống nhau. Động cơ được định nghĩa là cái thúc đẩy hành vi con người nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người, động cơ là nguyên nhân, là cơ sở lựa chọn các hành động và hành vi [7], Như vậy, động cơ làm việc đon giản là sự thúc đẩy con người làm việc (không đảm bảo là có năng suất và hiệu quả cao), còn động lực phức tạp hơn, động lực có thể thúc đấy con người làm việc với năng suất và hiệu quả cao Đông cơ chính là yếu tố tiền đề giúp hình thành nên động lực, ngược lại động lực là yếu tố giúp củng cố động cơ làm việc. Động lực và động lực thường gắn liền với việc đáp ứng nhu cầu của cá nhân người lao động Những nhu cầu này được hiểu là những mong muốn được thỏa mãn khi con người không cảm thấy hài lòng về một điều gì đó.
Một khi nhu cầu chưa được thỏa mãn, người lao động sẽ cảm thấy khó chịu, họ tìm mọi cách để có thể thỏa mãn nhu cầu đó Sự mong muốn được thỏa mãn nhu cầu đã tạo nên một lực thúc đẩy con người phải nỗ lực hành động để thỏa mãn nhu cầu, mong muốn càng lớn thì mức nồ lực càng lớn, hay nói cách khác mong muốn càng lớn thì động cơ càng lớn và ngược lại, khi nhu càu được thỏa mãn thì sự nỗ lực sẽ giảm đi Nhu cầu của con người nói chung và người lao động nói riêng vô cùng đa dạng với nhiều cung bậc và biểu hiện khác nhau nhưng nhìn chung gồm hai nhóm chính, đó là nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.
Nhu cầu vật chất là mong muốn thỏa mãn những điều kiện vật chất để con người có thể tồn tại và phát triển Xã hội càng phát triển thì nhu cầu vật chất càng lớn và phức tạp.
Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần luôn tồn tại song hành và vô cùng quan trọng đối với mỗi con người Khi thỏa mãn được nhu cầu vật chất đồng thời sẽ đáp ứng nhu cầu tinh thần và ngược Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần cùng lúc tồn tại trong bản thân mỗi người lao động nhưng ở tại mồi thời điểm nhất định người lao động sẽ ưu tiên thực hiện nhu cầu cấp thiết hơn.
Lợi ích, nhìn chung là sự thỏa mãn nhu cầu của con người, do vậy lợi ích - nhu cầu- động lực có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Lợi ích cũng rất phong phú và đa dạng, mỗi loại lợi ích có vai trò tạo động lực khác nhau tùy từng hoàn cảnh cụ thể [14],
Lý thuyết hai yếu tố của Frederick HerzbergCác yếu tổ tác động đến hoạt động tạo động lực làm việc cho giáoviên trường Trung học cơ sở
1.4.1 Các yếu tố thuộc về cá nhân giáo viên
- Nhu cầu của giáo viên: Mồi giáo viên đều có nhũng nhu cầu riêng và luôn mong muôn được thỏa mãn Mức độ nhu câu của giáo viên sẽ tác động đến việc quản lý nhà trường trong việc xây dựng các biện pháp động viên giáo viên
- Mục tiêu cá nhân của giáo viên: Mỗi giáo viên đều có những mục tiêu cá nhân trong quá trình làm việc của mình và sẽ cố gắng thực hiện các bước để đạt được những mục tiêu cá nhân đó Hệ thống mục tiêu này một mặt sẽ tạo động lực cho từng giáo viên phấn đấu đạt được, mặt khác sẽ tác động đến các chính sách của nhà trường nhằm hài hòa mục tiêu cá nhân của giáo viên và mục tiêu chung của nhà trường.
- Khả năng và kinh nghiệm lao động: Khả năng và kinh nghiệm lao động cũng là một yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến công tác tạo động lực làm việc của nhà trường Khi giáo viên có kinh nghiệm và khả năng làm việc ở trình độ cao, họ sẽ luôn cảm thấy tự tin và muốn chứng tỏ năng lực của mình thông qua kết quả công việc Lúc này nhà quán lý cần khích lệ họ bằng những sự tin tưởng, sự thăng tiến
1.4.2 Các yếu tố thuộc về bản chat công việc
Những yếu tố thuộc về bản chất công việc như tầm quan trọng của công việc, yêu cầu của công việc, độ hấp dẫn, độ thử thách, tính tự chủ, phân công, bố trí Nghề dạy học có tính chất đặc thù đòi hỏi tính trí tuệ cao, công cụ dạy học chính là nhân cách của giáo viên và có sản phấm đặc biệt là nhân cách con người Những đặc thù này vừa tạo độ hấp dẫn, kích thích giáo viên thực hiện đồng thời vừa tạo ra áp lực không nhở đối với giáo viên vì họ phải vừa đảm bảo tính khoa học, tính nghệ thuật, sáng tạo trong quá trình giảng dạy Các nhà quản lý phải tính đến những yếu tố này trong quá trình động viên giáo viên để đảm bảo rằng các chính sách tạo động lực có hiệu quă cao.
1.4.3 Các yếu tố thuộc về môi trường làm việc 1.4.3.1 Môi trường bền trong nhà trường
- Mục tiêu và chiến lược phát triển trường học: Các mục tiêu và chiến lược phát triển tổ chức sẽ chi phối các chính sách và chính sách quản lý nguồn nhân lực chung nhằm động viên giáo viên.
- Văn hóa nhà trường: Văn hóa nhà trường được tạo nên từ mục tiêu chung, chính sách quản lý, các mối quan hệ trong nhà trường, môi trường giáo dục, phong cách làm việc, các biếu tượng vật chất và tinh thần sẽ tạo nên bản sắc riêng cho mỗi trường Nhà trường nào có văn hóa nhà trường tốt sẽ một yếu tố tốt giúp các chính sách tạo động lực làm việc trở nên hiệu quả hơn.
- Quan điểm về vấn đề động lực của các cấp quản lý trong nhà trường:
Hiệu trưởng, đặc biệt là hiệu trưởng có vai trò quyết định trong việc hoạch định chính sách nhà trường nói chung và chính sách nhà trường nói chung Đặc biệt khuyến khích giáo viên Người quản lý có quan niệm đủng đắn về động lực làm việc sẽ là cơ sở để đưa ra các biện pháp tạo động lực làm việc phù hợp và hiệu quả.
- Phong cách lãnh đạo của nhà quản lý cũng là một yếu tố tác động đến hoạt động tạo động lực làm việc cho giáo viên vì phong cách lãnh đạo ảnh hưởng mạnh mẽ đến tâm lý, kết quả làm việc của cấp dưới và bầu không khí làm việc trong nhà trường.
- Nguồn lực của trường học (tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục, điều kiện làm việc ): Đế đáp úng nhu cầu đa dạng, phong phú của đội ngũ giáo viên đòi hỏi nhà trường phải có những nguồn lực nhất định Vì vậy, nguồn lực tác động không nhô đến hoạt động tạo động lực làm việc của nhà trường.
1.4.3.2 Môi trường bên ngoài nhà trường
- Chính sách của Chính phủ, Luật Tiểu bang và Quy định của ngành:
Tất cả các chính sách của chính phủ, luật tiểu bang và các quy định của ngành đều liên quan đến công việc và ảnh hưởng đến khả năng làm việc của giảng viên Cụ thể hơn, chính sách tiền lương, quy định về lương thưởng, quy định về thời giờ nghỉ ngơi, làm việc, quy định về chế độ bảo hiểm, bảo trợ xã hội sẽ ảnh hưởng đến động lực làm việc cúa người lao động, từ đó ảnh hướng đến hoạt động tạo động lực cùa nhà trường.
- Điều kiện kinh tế- chính trị- xã hội của đất nước và địa phương nơi trường đóng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tạo động lực làm việc, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế đang lạm phát và suy thoái như hiện nay khiến cho giáo viên khá chật vật trong cuộc sống kinh tế Từ đó, việc điều chinh tiền lương sao cho phù hợp sẽ giúp giáo viên cảm thấy an toàn và mong muốn gắn bó với công việc và nhà trường lâu dài.
- Vị thế ngành trong xã hội: Giáo dục là ngành có vị thế quan trọng trong xã hội, nghề dạy học là nghề luôn được tôn vinh “cao quý nhất trong những nghề cao quý” Chính vị thế này đã tạo nên động lực gắn bó cho rất nhiều giáo viên, tuy nhiên nghề giáo cũng đang phải chịu nhiều áp lực từ học sinh, phụ huynh và xã hội, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến động lực làm việc của giáo viên.
- Chính sách tạo động lực của tố chức khác cũng tác động đến hoạt động tạo động lực của nhà trường vì người lao động nói chung và giáo viên nói riêng luôn có sự so sánh giữa các môi trường làm việc, ở đâu có chính sách phúc lợi tốt hơn họ sẽ tìm đến và ứng tuyến Do đó, các nhà trường (đặc biệt là hệ thống trường công lập) cần xây dựng chính sách tạo động lực phù hợp để giữ chân giáo viên.
Trong chương 1, tác giả đã trinh bày tông quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ớ cả trong và ngoài nước, trình bày và làm rõ các vấn đề liên quan đến động lực và tạo động lực làm việc cho người lao động như khái niệm, bản chất của động lực làm việc, mối quan hệ giữa động lực, động cơ, nhu cầu và lợi ích Luận văn đã xác định 3 thành tố chính của động lực làm việc và giới thiệu một số lý thuyết tạo động lực nổi tiếng trên thế giới. Đặc biệt, tác già luận án đã phân tích hoạt động tạo động lực ở trường THCS trên các khía cạnh như: đặc điểm nghề nghiệp của giáo viên THCS trong bối cảnh đồi mới sư phạm; vai trò của các hoạt động tạo động lực; nội dung, phương pháp, hình thức và đánh giá hoạt động tạo động lực của giáo viên trung học cơ sở Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo động lực của giáo viên trung học cơ sở cũng được tác giả làm rõ với 3 nhóm chính: là các yếu tố thuộc về cá nhân giáo viên, các yếu tố thuộc về công việc và các yếu tố thuộc môi trường.
Như vậy, ở chương 1 tác giả luận văn đã trình bày được những nội dung lý luận cần thiết liên quan đến vấn đề nghiên cứu- những nội dung này là điểm tựa, là khung lý luận vững chắc giúp tác giả có cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động tạo động lực ở chương 2 và có cơ sở để đề xuất biện pháp tạo động lực làm việc ở chương 3 cùa luận văn.
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG Lực • • • • • • • CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC co SỞ
CỦA THÀNH PHỐ BẤC NINH, TỈNH BẮC NINH
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Giói thiệu chung về các trưòìig Trung học CO’ sỏ’ của thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc NinhThành phố Bắc Ninh trực thuộc tỉnh Bắc Ninh với diện tích 82,64 km2
Thành phố Bắc Ninh nằm ở phía Nam sông cầu, phía Đông Bắc tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội 30 km về phía Nam và cách thành phố Bắc Giang 20 km về phía Bắc Tuy là một thành phố nhở nhưng lại là đầu mối quan trọng giữa Hà Nội và các tỉnh phía Bắc Hành lang kinh tế Việt - Trung, nằm trong tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Nam - Ninh Với vị trí địa lý thuận lợi, thành phố Bắc Ninh có nhiều tài sản đề phát triền kinh tế, xã hội.
Thành phố Bắc Ninh có 19 phường: Đại Phúc, Đáp Cầu, Hạp Lĩnh, Hòa Long, Khắc Niệm, Khúc Xuyên, Kim Chân, Kinh Bắc, Nam Sơn, Ninh Xá, Phong Khê, Suối Hoa, Tiền An, Thị Cầu, Vạn An, Vân Dương, Vệ An, Võ Cường, Vũ Ninh.
Thành phố Bắc Ninh có 20 trường THCS và 2 trường liên cấp có cấp TH và THCS với 385 lóp học, 15.357 học sinh thuộc hệ thống trường công lập, không có trường THCS ngoài công lập Trong những năm qua, các trường THCS nói riêng và các cấp học của thành phố Bắc Ninh nói chung luôn nhận được sự quan tâm của các cấp quản lý, trực tiếp là phòng giáo dục đào tạo Thành phố Bắc Ninh đã vượt qua những khó khăn do đại dịch Covid - 19 đem lại đế đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn được nâng cao, chất lượng đại trà luôn đứng trong top đầu tỉnh, học sinh giỏi xếp tốp đầu tỉnh, hoạt động khác đều đều xếp thứ nhất tĩnh Băc Ninh.
Trong phạm vi khảo sát, luận văn trình bày khái quát về giáo dục THCS của 03 trường THCS thuộc thành phố Bắc Ninh gồm: Trường THCS Vạn An, trường THCS Thị cầu, trường THCS Khúc Xuyên.
2.1.1 Trường THCS Vạn An, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh
Trường THCS Vạn An được tách riêng từ năm 1994, đến nay đã trải qua trên 29 năm xây dựng và trưởng thành Với vị trí địa lý thuận lợi, với truyền thống hiếu học và được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, trường THCS Vạn An đã từng bước khắng định được uy tín, chất lượng của nhà trường với những thành tựu nổi bật như: Cụ thể từ năm học 2017-2018 đến nay trường luôn đạt danh hiệu tập thể Lao động tiên tiến cấp thành phố, các tổ chức trong nhà trường đều xếp loại tốt và vững mạnh, chất lượng giáo dục toàn diện được duy trì ốn định, vững chắc; trường được công nhận trường đạt kiểm định chất lượng cấp độ 3, trường chuẩn quốc gia mức độ 2 (tháng 11/2019) trường đạt phổ cập THCS mức độ 3, hằng năm huy động 100% học sinh trong độ tuổi đến lóp. về đội ngũ nhân sự, trường có tồng là 32 người (27 nữ, 5 nam) gồm, 1 hiệu trưởng, 1 hiệu phó, 28 giáo viên và 2 nhân viên, trong đó về trình độ đào tạo có 5 CB, GV trên chuẩn, 26 CB, GV, NV đạt chuẩn và 01 GV chưa đạt chuẩn Phần lớn giáo viên của trường đang ở độ tuổi 30- 40 tuổi, là độ tuổi vừa có sức khỏe tốt, vừa có kinh nghiệm và ý chí phấn đấu trong sự nghiệp.
Nhìn chung, đội ngũ giảng viên tưcmg đối đồng đều về chuyên môn, tính chuyên nghiệp, trách nhiệm và tâm huyết với nghề Hàng năm, trường THCS Vân An đều có giáo viên tham gia các hội thi dạy giỏi các cấp và đạt kết quả cao.
2.1.2 Trường THCS Thị cầu, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh
Truông THCS Thị cầu thành phố Bắc Ninh được thành lập từ năm học 1962-1963 theo Quyết định của UBND thị xã Bắc Ninh Lúc mới thành lập là trường Phổ thông cơ sở cấp 1,2 Thị cầu tại địa chỉ khu 3 phường Thị cầu thị xã Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Tháng 9 năm 1989, trường được tách riêng cấp 1 và cấp 2 theo Quyết định của UBND thị xã Bắc Ninh và từ đó mang tên trường THCS Thị cầu Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, cho đến nay, quy mô trường lớp được giữ vững và ngày một phát triển Tháng 5 năm 2020, trường chuyển về trụ sở mới tại địa chỉ đường Trần Bá Linh, khu 2 phường Thị cầu, thành phố Bắc Ninh Trường có diện tích 9190m2 với quy mô 36 phòng học, khối phục vụ học tập, khối hành chính, nhà đa năng kết hợp bể bơi.
Vê thành tích, từ năm học 1997-1998 đên nay, nhà trường luôn đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc và Tập thể tiên tiến Năm 1999, trường được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen; Năm 2001, trường được Chù tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba vì đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua “Hai tốt” Tháng 8 năm 2011, trường được ùy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh công nhận là trường đạt chuấn quốc gia giai đoạn 2011- 2016 và tháng 8 năm 2016, trường tiếp tục được công nhận là trường đạt chuẩn quốc gia về giai đoạn 2016 - 2021 Tháng 12/2014, trường được Chủ tịch UBND tỉnh công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục mức độ 3 Tháng 9/2021, trường được UBND tỉnh công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục cấp 3 tiêu chuẩn quốc gia cấp 3 Kiểm soát chất lượng cấp 2 và cấp 3 (Từ năm 2021 đến nay, trường duy trì và tiếp tục được công nhận là trường đạt Chuẩn Quốc gia mức 2 và Kiểm định chất lượng mức
3 giai đoạn 2021 - 2026) về cơ cấu tổ chức: trường có 3 tổ chuyên môn, văn phòng trực thuộc gồm: tổ KHXH, tố KHTN và tổ Văn phòng Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên: 50 (Cán bộ quản lý: 2, Nhân viên: 2, Giáo viên: 46) Trường có chi bộ Đảng gồm 27 đảng viên; Công đoàn trường gồm 50 đoàn viên; Chi đoàn trường 13 đoàn viên giáo viên.
Tập thê giáo viên, nhân viên có trình độ chuyên môn vừng vàng, luôn đoàn kết, nhất trí xây dựng nhà trường ngày càng lớn mạnh và phát triển Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhiệt huyết, tận tâm trong hành trình trưởng thành con người Hàng năm, trường đều có giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, thành phố Những năm gần đây trường có giáo viên đạt giải dạy học với chủ đề tích hợp cấp quốc gia Tuy nhiên, cơ cấu giáo viên giữa các bộ môn chưa cân đối: thừa giáo viên Toán, thiếu giáo viên Công nghệ, không có Tổng phụ trách chuyên trách gây khó khăn cho công tác phân công giảng dạy Đội ngũ giảng viên chưa đồng đều về năng lực chuyên môn, kỹ năng giảng dạy và ứng dụng công nghệ thông tin Một số nhà quản lý, giáo viên chưa đủ mạnh dạn đổi mới phương pháp giảng dạy.
2.1.3 Trường THCS Khúc Xuyên, thành phổ Bẳc Ninh, tỉnh Bắc Ninh
Năm 1998 trường THCS Khúc Xuyên tách ra từ trường Phổ thông Cơ sở Khúc Xuyên Từ ngày 01/08/2020 Trường THCS Khúc Xuyên tọa lạc tại khu Trà Xuyên thuộc phường Khúc Xuyên, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Phía Đông giáp phường Kinh Bắc, phía Tây giáp phường Phong Khê, phía Nam giáp phường Võ Cường, phía Bắc giáp phường Vạn An Là nơi có truyền thống hiếu học, khoa bảng và là làng nghề có nghề mộc nổi tiếng. về cơ cấu tố chức, trường có 2 tố chuyên môn (tổ KHXH và tổ KHTN), tổ văn phòng với 01 hiệu trưởng, 01 phó hiệu trưởng 17 giáo viên và 01 nhân viên 100% đội ngũ nhân sự đạt chuẩn trình độ trớ lên, trong đó có 3 CB, GV trên chuẩn Chi bộ Đảng: có 13 Đẳng viên; Công Đoàn có: 20 Đoàn viên đạt Công Đoàn vững mạnh; Chi Đoàn trường có: 5 Đoàn viên, đạt chi Đoàn vững mạnh; Nhìn chung, đội ngũ giáo viên và nhân viên nhà trường có phẩm chất chính trị tốt, đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh, giản dị, nhiệt tình, năng động, trách nhiệm, chuyên môn vững vàng, tâm huyết với nghề dạy học, có nhiều tấm gương hết lòng vì sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và bồi dưỡng HS giỏi Tuy nhiên, do trường có ít lớp, một sô giáo viên phải dạy nhiêu môn nên kêt quả bôi dưỡng mũi nhọn còn hạn chế Mặt khác, nhà trường có thiếu một số giáo viên giảng dạy các môn như thể dục, công nghệ nên giáo viên phải dạy trái phân môn chính Đặc biệt, nhà trường còn thiếu giáo viên dạy ôn KHTN, Lịch sử và địa lý trong chưong trình giáo dục phố thông 2018. về điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: Nhà trường được xây mới đồng bộ năm 2020 với quy mô 12 phòng học, khu phục vụ học tập, khu hiệu bộ, bế bơi Nhà trường có khuôn viên riêng biệt, tường rào kiên cố bao quanh, có cổng trường, biển trường và xây dựng được môi trường xanh, sạch, đẹp; có sân chơi, bãi tập, nhà đa năng, bể bơi, các phòng học bộ môn, khối phục vụ học tập, hệ thống nước sạch, nhà vệ sinh, nhà xe, Các phòng học, phòng làm việc được trang bị hệ thống điều hòa, quạt mát, đèn chiếu sáng đồng bộ và hiện đại Trang thiết bị dạy học được trang bị đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, rất phù hợp cho việc giăng dạy, thực hành và nghiên cứu Nhìn chung, cơ sở vật chất, trang thiết bị cơ bản đáp ứng yêu cầu cần thiết cho việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện nay và những năm tiếp theo
2.2 Giói thiệu về hoạt động nghiên cứu thực trạng • • • CT CT • • CT
- Mục tiêu nghiên cứu Đe tài tiến hành nghiên cứu thực trạng động lực và hoạt động tạo động lực của giáo viên THCS ở thành phố Bắc Ninh, tinh Bắc Ninh nhàm đánh giá một cách khái quát những thành tựu, hạn chế của giáo viên dạy môn tạo động lực, từ đó giải thích nguyên nhân và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động động viên giáo viên THCS ở thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh
- Nội dung nghiên cứu thực trạng
Nội dung được tác giả nghiên cứu là thực trạng động lực và hoạt động tạo động lực làm việc cho giáo viên các trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh thông qua phương pháp quan sát, khảo sát bằng phiếu hỏi và phởng vân Các câu hỏi điêu tra được thiêt kê theo hướng cụ thê hóa nội dung thành các tiêu chí giúp cho việc thu thập thông tin, xử lý và thống kê theo phương pháp định lượng được thuận lợi Các câu hởi phỏng vấn được sử dụng nhằm khai thác sâu hơn những vấn đề được phản ánh từ phiếu khảo sát hoặc tìm hiếu nguyên nhân những tồn tại trong hoạt động tạo động lực làm việc cho giáo viên cũng như những biện pháp cần thực hiện đế khắc phục những tồn tại đó.
Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 60 cán bộ, GV (sau đây gọi chung là GV) tại 03 trường THCS Vạn An, THCS Thị cầu và trường THCS Khúc Xuyên.
Phiếu khảo sát gồm có câu hỏi đóng, câu hỏi mở và các câu hỏi thiết kế theo thang đo Likert với 5 lựa chọn, trong đó:
+ Mức độ hài lòng: 1.Không hài lòng, 2 Cơ bản không hài lòng, 3
Phân vân, 4 Cơ bản hài lòng, 5 Rất hài lòng
+ Mức độ đồng ý: 1 Không đồng ý, 2 Cơ bản không đồng ý, 3 Phân vân 4 Cơ bản đồng ý, 5 Rất đồng ý
+ Giá trị khoảng cách = (Maximum Minimum) / n = (5-l)/5 = 0.8 Ý nghĩa các mức điểm trung bình như sau:
- Điểm trung bình từ 1.00 đến 1.80: Không hài lòng/Không đồng ý - Điểm trung bình từ 1.81 đến 2.60: Cơ bản không hài lòng/Cơ bản không đồng ý
- Điểm trung bình từ 2.61 đến 3.40: Phân vân - Điểm trung bình từ 3.41 đến 4.20: Cơ bàn hài lòng/Cơ bản đồng ý - Điềm trung bình từ 4.21 đến 5.00: Rất hài lòng/ Rất đồng ý
2.3 Thực trạng động lực làm việc của đội ngũ giáo viên các trường • • ” • o • • • ” o ”Trung học CO’ sở của thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh hiện nay Để đánh giá thực trạng động lực làm việc của đội ngũ giáo viên, tác giả luận văn đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá các khía cạnh sau:
2.3.1 Thực trạng nhận thức về động lực làm việc Đe đánh giá thực trạng nhận thức về động lực làm việc của CB, đội ngũ GV các trường THCS cùa thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, tác giả đã tiến hành khảo sát ý kiến của CB, GV bằng phiếu hỏi.
Ý kiến của GV về tiền thưởng và chế độ phúc lọiTT Tiêu chí Điểm TB
1 Thầy/Cô nhận được tiền thưởng trong các dịp lễ, tết 4.8
2 Các khoản thưởng được phân chia công bằng dựa trên kết quả làm việc • 3.4
3 Tiêu chí xét khen thưởng rõ ràng 3.7
4 Khen thưởng có tác dụng khích lệ cao 2.6
5 Thầy/Cô hài lòng với mức thưởng nhận được 3.8 6 Các khoản phúc lợi được thực hiện rồ ràng, cụ thể 4.5 7 Thầy/Cô hài lòng với chính sách phúc lợi của nhà trường hiện nay 4.3
8 Thầy/Cô được đỏng bảo hiểm đầy đủ 5.0
Kết quả khảo sát mức độ đồng ý của GV với các nhận định về tiền thưởng và các chế độ phúc lợi ở trên cho thấy, có nhiều tiêu chí có mức điểm trung bình rất cao như tiêu chí số 8 (5.0 điểm), tiêu chí số 1 (4.8 điểm) tiếp đến là tiêu chí số 6 (4.5 điểm) Điều này cho thấy đại đa số GV lựa chọn mức cơ bản đồng ý hoặc rất đồng ý với các nhận định, thế hiện các trường THCS tại thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện rất tốt việc chi thưởng cho GV các ngày lễ tết, và thực hiện các chế độ phúc lợi một cách rõ ràng, cụ thể, nhận được sự đồng tình cao cùa đội ngũ GV Chế độ phúc lợi mà GV tại các trường này đang được hưởng là chế độ nghỉ hè 3 tháng, nghỉ các ngày lễ, tết theo quy định của Nhà nước, các loại phúc lợi bãt buộc được nhà trường thực hiện đầy đủ như bảo hiếm xã hội, bảo hiếm y tế , các loại phúc lợi tự nguyện cũng được coi trọng thực hiện tốt như: thăm ốm đau, ma chay, hiếu hỷ, Công đoàn trưởng tổ chức kỷ niệm các ngày lễ, tổ chức tham quan du lịch vào dịp hè, du xuân Tuy nhiên, vẫn có một số tiêu chí đang có mức đồng tình khá thấp, cụ thể là tiêu chí số 4 “khen thưởng có tác dụng khích lệ cao” chỉ có mức điểm TB là 2.6 thuộc khung điểm cơ bản không đồng ý Tức là đại đa số GV cho rằng mức khen thưởng của nhà trường chưa có tác dụng khích lệ cao đối với GV Tuy vậy, ở tiêu chí số 5 “Thầy/Cô hài lòng với mức thưởng nhận được” lại có mức điểm TB là 3.8 thuộc khung điểm cơ bản đồng ý Hai sự đánh giá này liệu có mâu thuần? Các cô giáo Đ.T.H, B.T.H.H giải thích, “GK chủng tôi thấy khen thưởng chưa có tác dụng khích lệ cao nhưng vẫn hài lòng với mức thưởng nhận được vì điều kiện của nhà trường còn nhiều khó khăn
Tiêu chí số 2 có điểm đánh giá TB là 3.4, thuộc khung điểm phân vân, cho thấy nhiều GV được khảo sát chưa đồng tình với nhận định “Cức khoản thưởng được phân chia công hằng dựa trên kết quả làm việc” Họ cho biết trên thực tế, có nhiều khoản thướng thường phân chia theo thâm niên (thưởng lễ, tết), các khoản thưởng lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua dựa trên kết quả đánh giá cùa cá nhân và tập thể nhưng sự đánh giá này nhiều khi còn mang tính hình thức.
Như vậy, hoạt động tạo động lực thông qua thưởng và các chế độ phúc lợi đã được các trường THCS tại thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh thực hiện đầy đủ, nhận được sự đồng thuận của GV đặc biệt là về các chế độ phúc lợi, tuy nhiên mức thưởng hiện nay chỉ mang tính động viên tinh thần, chưa thật tương xứng với sự nồ lực của GV.
2.4.4 Thực trạng sử dụng các công cụ vật chất kích thích, tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên
(a) Thực trạng tạo động lực từ chính bản thân công việc Bản thân công việc chính là một trong những thành tố quan trọng trong việc tạo động lực làm việc cho người lao động Tác giả đã tiến hành thu thập ý kiến của GV được khảo sát về các tính chất công việc mà họ đang đảm nhiệm, kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.5 Ý kiến của giáo viên về bản thân công việc
1 Cồng việc hiện tại phù hợp với chuyên môn được đào tạo 4.0 2 Công việc của Thầy/Cô được phân công rõ ràng 4.5 3 Công việc hiện tại phát huy được khả năng của Thầy/Cô 4.4
4 Thầy/Cô được bố trí đảm nhiệm công việc đúng với nguyện vọng của mình 3.5
5 Thầy/ Cô được tự chủ trong hoạt động giảng dạy cúa mình 4.6
Chương trình giảng dạy theo SGK hiện hành là phù hợp, dề triển khai 3.3
7 Thầy/Cô gặp một số áp lực nhất định khi thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục hiện nay 4.5
8 Thầy/Cô mất nhiều thời gian cho công việc kiêm nhiệm, hồ sơ, sổ sách 4.3
9 Mức độ căng thẳng trong công việc của Thầy/Cô là vừa phải 4.6 10 Thầy/Cô hiểu rõ nhiệm vụ, yêu cầu công việc 4.7
11 Công việc thú vị, thử thách 4.4
12 Công việc có nhiều động lực phấn đấu 4.0
13 Khối lượng công việc phù họp với khả năng, sở trường 3.414 Thầy/Cô có thế cân bàng giữa cuộc sống cá nhân và công việc 4.1
15 Thầy/Cô yêu thích công việc của mình 4.3
- Đa sô GV được khảo sát rât đông ý răng họ hiêu rõ nhiệm vụ, yêu câu công việc (TB 4.7 điếm), họ được phân công nhiệm vụ rõ ràng (4.5) và được tự chủ trong công việc dạy học của mình (4.6) Công việc họ đảm nhiệm là thú vị, thử thách và phát huy được khả năng cùa họ, mức độ căng thẳng trong công việc là chấp nhận được Nhìn chung, đa số GV yêu thích công việc mà họ đảm nhận Đây là những tiền đề rất có ý nghĩa giúp cho GV cỏ thể hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc.
- Ở nhận định “Công việc hiện tại phù họp với chuyên môn được đào tạo” có mức điểm đánh giá TB là 4.0 thuộc khung cơ bản đồng ý cho thấy có một số ít GV không đồng tình với nhận định này Tác giả đã tiến hành phỏng vấn các GV này thì được biết, khi thực hiện chương trình giáo dục phố thông 2018 GV đang phải đảm nhận những môn học mà họ không được đào tạo ví dụ như môn hoạt động trải nghiệm (chủ nhiệm lớp phải kiêm nhiệm), môn khoa học tự nhiên, lịch sử và địa lý Mặc dù GV được bồi dưỡng nhưng thời gian eo hẹp, nội dung bồi dưỡng vần chung chung nên GV gặp rất nhiều khó khăn trong khi triến khai dạy học cho HS Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến GV rất đồng ý rằng họ “gặp một số áp lực nhất định khi thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục hiện nay” và một số GV đánh giá chương trình giảng dạy theo SGK hiện hành là chưa phù hợp và không dễ triển khai.
- Phần lớn GV cũng đồng ý rằng họ mất nhiều thời gian cho công tác kiêm nhiệm, giấy tờ, sổ sách (điểm TB là 4.3), điều này dẫn đến mức độ đồng ý với nhận định “Khối lượng công việc phù hợp với khả năng, sở trường” chỉ đạt 3.4 - thuộc khung điềm phân vân.
Như vậy, từ những số liệu và phân tích ở trên cho thấy, đa số GV được khảo sát có năng lực và tinh thần trách nhiệm với sự nghiệp giáo dục, họ đánh giá cao công việc của mình và yêu thích nó Tuy nhiên, bản thân công việc vẫn còn một số vấn đề khiến GV chưa hài lòng, điều này sẽ ảnh hưởng đến tinh thần và hiệu quà làm việc của họ vì vậy lãnh đạo nhà trường cần quan tâm, giải quyết thấu đáo từng khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ GV để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần nâng cao chất lượng dạy học
- giáo dục của nhà trường.
(b) Thực trạng tạo động lực bằng môi trường làm việc Thực trạng tạo động lực làm việc cho GV ớ các trường THCS tại thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh bằng môi trường làm việc được tác giả mô tả qua hai khía cạnh:
- Điều kiện làm việc: Nếu GV có điều kiện làm việc tốt sẽ giúp tinh thần làm việc được thoái mái, vui vẻ, an tâm và đạt hiệu quả cao Tác giả đã tiến hành khảo sát đánh giá của GV về điều kiện làm việc tại trường mình
Kết quả thể hiện ở biểu đồ sau: úrc độ đồng ý cùa GV vê điêu kiện làm việc ở trường
Môitrưòng làm việc an toan
Phương tiện va thiot hi clay học cần thiết đụ'Ọ'c trangbị đây đù CĨỒ thực hiộn cong việc một cách tốt nhất
Giờgiấc làm việc MghiôiTì chỉnh, rõ ràng
Không gian lain việc sạclì sẽ, thoáiìgiiìãt
Co’ s