1.4.Nội dung quản lýhoạt động giáo dục phát triểntình cảmvà kỹnăngxãhộichotrẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm...21 1.4.1.Quản lýthực hiện mục tiêuhoạtđộnggiáo dục phát triến tìnhcảm và k
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC _ỉ _• •
TRÀN THI THÚY HƯỜNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCPHÁT TRIẺN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẢU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ
THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM
LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝGIÁODỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Ma số: 8140114.01
Người hướng dân khoa học:
PGS.TS DƯONG GIÁNG THIÊN HƯONG
HÀ NỘI - 2024
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan răng đây là công trinh nghiên cứu của tôi.Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
rwi r _ _ •
Tác giả
Trần Thị Thúy Hucmg
1
Trang 3LỜI CẢM ON
Trong quá trình hoàn thành luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục bên cạnh sự nỗ lực và cố gắng của bản thân, em đã được sự giúp đỡ của nhiều tập thể cá nhân thầy giáo, cô giáo Trong quá trình học tập nghiên cứu là quá trình bản thân em nhận được sự quan tâm giúp đỡ của tập thể các thầy cô giáo Trường Đại học Giáo Dục, các phòng ban, các cấp quản lý giáo dục Với sự biết on sâu sắc, em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy giáo, cô giáo trong ban giám hiệu, phòng đào tạo, thư viện Trường Đại học Giáo Dục, các thầy cô giáo giảng viên đã trực tiếp giảng dạy các môn học, đã tận tình quan tâm, giúp đỡ em trong học tập, nhất là trong quá trình tiến hành làm đề tài khoa học này
Em xin trân trọng bày tở lòng biết ơn sâu sắc tới:
PSG.TS Dương Giáng Thiên Hương- người đã hướng dẫn giúp đỡ
em trong việc viết đề cương và nội dung của đề tài, trong phương pháp nghiên cứu khoa học cũng như tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn này
Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên phòng ĐG&ĐT thành phố Việt Trì, Ban giám hiệu các trường mầm non, các đồng chí giáo viên các Trường mầm non Phượng Lâu- TP Việt Trì đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em có các thông tin tài liệu cần thiết để viết đề tài nghiên cứu của mình Bản thân em có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu đề tài này, đề xuất các biện pháp quản lý dạy học đế hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, xong do thời gian và khả năng có hạn, luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết Kính mong sự góp ý, chỉ bảo của quý thầy, cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp giúp đỡ, góp ý và đưa ra những chỉ dẫn quý báu cho em
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Trang 51.1 Tống quan tình hình nghiên cứu 6
1.1.1.Các nghiêncứu về giáo dục pháttriển tìnhcảm và kỹnăngsống cho trẻmầm non 6
1.1.2.Cácnghiên cứu về quản lýgiáo dụcphát triển tình cảmvàkỹ năng sống cho trẻmầm non 8
1.2.Những khái niệm cơ bản củađề tài 9
1.2.1.Quảnlý,quảnlýgiáodục 9
Trang 61.4.Nội dung quản lýhoạt động giáo dục phát triểntình cảmvà kỹ
năngxãhộichotrẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm 21
1.4.1.Quản lýthực hiện mục tiêuhoạtđộnggiáo dục phát triến tìnhcảm và kỹ năng xã hội chotrẻ mầm non theohướng trải nghiệm 21
1.4.2.Quảnlý nội dung hoạtđộnggiáo dục phát triển tình cảm và kỹnãng xã hội cho trẻ mẫugiáo theo hướngtrải nghiệm 24
1.4.3.Quảnlý phương phápvà hìnhthức tổchứchoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỹnàng xã hộicho trẻ mẫu giáo theo hướngtrải nghiệm 28
1.4.4.Quảnlýviệc thực hiện côngtác kiếmtra, đánhgiá hoạt động giáo dục pháttriển tình cảm vàkỹ năng xãhội cho trẻ mẫugiáotheo hướng trải nghiệm 30
1.4.5.Quản lý việc phối hợp các lực lượngthamgiagiáo dục phát triển tình cảm và kỹ nãng xã hội chotrẻmẫugiáotheohướngtrảinghiệm 30
1.4.6.Quảnlý các điều kiệnhỗ trợ chohoạtđộng giáo dục phát triểntình cảm và kỹnăng xã hội chotrẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm 32
1.5.Các yếutố tác động tới quản lý hoạtđộng giáo dục pháttriển tình cảm và kỹ năngxãhộichotrẻ mẫugiáo theo hướng trải nghiệm 32
2.1 Khái quát đặc điểm tình hình của thànhphốViệt Trì và giáo dụcmầm non thànhphố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 37
2.1.1 Khái quátđặc điểmtìnhhìnhcủathành phố Việt Trì 37
2.1.2.Khái quát giáo dục mầm non tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 38
2.2 Tổ chức nghiêncứu thực trạng 40
2.2.1.Mục đích khảo sát thựctrạng 40
2.2.2.Nộidung khảosát 41
2.2.3.Phươngpháp nghiên cứu 41
V
Trang 72.2.4.Đối tượng khảo sát; mẫu khảo sát 42
2.3.Thựctrạng hoạt động giáo dụcphát triểntìnhcảm và kỹ năng xã hộicho trẻ mẫu giáo tại các trưòng mầmnon trên địabàn thành phốViệt Trì, tỉnh Phú Thọ theo hướng trải nghiệm 43
2.3.1.Thực trạng nhận thức cùacánbộ lãnh đạo, giáoviên và cha mẹtrẻmẫu giáovềvai trò, tầm quan trọng của hoạtđộnggiáo dục pháttriểntình cảm vàkỹ năng xã hộitrong trường mầm non 43
2.3.2.Thựctrạng nội dung hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỹnăng xã hội cho trẻmẫu giáo theo hướngtrải nghiệm 462.3.3.Thực trạng các hình thứctổ chức hoạt độnggiáo dục phát triển
tinhcảm và kỹnăng xã hội cho trẻ mẫu giáo cùa giáo viên 482.3.4.Thực trạngcác phươngphápgiáodục phát triển tình cảm và kỹ
năng xã hội cho trẻmẫugiáocủa giáo viên 50
2.4 Thựctrạngquản lý hoạt động giáo dụcphát triển tình cảm và kỹnăng xãhội cho trẻ mẫugiáo tại cáctrường mầm non trênđịa bàn thành phốViệt Trì, tỉnhPhú Thọ theohướng trải nghiệm 52
2.4.1.Thực trạng quản lý thựchiệnmục tiêu giáodụcphát triển tìnhcảmvà kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trênđịa bàn thànhphố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo hướng trải nghiệm 522.4.2.Thực trạngquản lýnội dung giáodục pháttriền tình cảm và kỹ
năng xã hội cho trẻ mẫugiáotạicác trường mầm non trênđịa bànthành phố Việt Trì, tỉnhPhúThọ theo hướng trải nghiệm 532.4.3.Thực trạng quảnlý các hình thức và phương pháp giáo dục kỹ
phát triển tình cảmvàkỹ nàngxà hộichotrẻ mẫu giáo tại các trườngmầm non trênđịabànthành phốViệt Trì,tỉnh Phú Thọ theo hướngtrải nghiệm 60
VI
Trang 82.4.6.Thực trạng quản lý cácđiều kiện hỗ trợ phục vụhoạtđộnggiáo dục 64
2.5.Thựctrạngcácyếu tố tác độngtóiquản lý hoạtđộng giáo dục phát triến tình cảm và kỹ năng xãhội cho trẻ mẫu giáotạicác trường mầm nontrên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh PhúThọ theo hưóng trảinghiệm 65
3.1.Nguyên tắc đề xuất giải pháp 72
3.1.1.Nguyêntắc đảmbảo phù hợp với mụctiêu giáodục 72
3.1.2.Nguyêntắc đảm bảo tính hệ thống 72
3.1.3.Nguyêntắc đảmbảo tính kếthừa 73
3.1.4.Nguyêntắc đảmbảo tính thực tiễn,khả thi 73
3.2.Biện pháp quản lý hoạt độnggiáodục phát triên tìnhcảm và kỹnăng xã hộichotrẻ mẫugiáo tại cáctrườngmầm non trên địa bàn thành phốViệt Trì, tỉnhPhú Thọ theo hướng trải nghiệm 74
3.2.1.Biện pháp 1: Tố chức các hoạt động nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộquản lývàgiáo viên về tố chứchoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáotạimầm non theo hướngtrải nghiệm 74
3.2.2.Biện pháp2:Chỉ đạo xây dựng kếhoạch,nội dung giáo dụcpháttriểntình cảm và kỹ năngxãhội cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non theo hướng trải nghiệm phù hợp với bối cảnh địa phương,cúa nhà trường 77
3.2.3.Biệnpháp 3: Chỉ đạo đa dạnghóa cáchình thứctổ chức giáodụckỹ năng xà hội cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non 80
3.2.4.Biện pháp4: Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giáhoạt động giáo dục phát triển tìnhcảm và kỹnăng xã hội chotrẻmẫugiáotại mầmnon theo hướng trảinghiệm 82
Trang 93.2.5 Biện pháp 5:Phát huy tối đa vai trò củacác lực lượng trong và ngoài nhà trường đối với hoạtđộnggiáo dục phát triển tìnhcảm và
kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo tại mầm non theo hướng trải nghiệm 84
3.3 Kếtquảkhảonghiệmvề tính cấpthiết,khả thi của các biện pháp 87
3.3.1 Mụcđích khảo nghiệm 87
3.3.2.Đối tượng khảo nghiệm 87
3.3.3.Nội dung khảosát 88
3.3.4.Phương pháptiến hànhkhảo nghiệm 88
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Kêtquả nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ mâm nonnăm
học 2022-2023 39Bảng2.2: Kếtquảđánh giá trẻ mẫu giáotheo 5lĩnh vực phát triển GD
năm học2022-2023 39Bảng 2.3: Nhận thức của CBQL và GV về vai trò, ý nghĩa củaGD
PTTC& KNXH cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm 44Bảng 2.4: Nhận thứccủaphụ huynhvề vai trò,ý nghĩa của GDPTTC&
KNXH cho trẻmẫu giáo theo hướng trải nghiệm 44Bảng 2.5: Nhận thứccủa phụ huynh về sự phối kết hợp giừa cha mẹ trẻ
và nhà trường trong việc giáo dục PTTC&KNXH cho trẻ mẫugiáo theo hướng trải nghiệm 45
Bảng 2.6: Kết quả đánh giámứcđộ thựchiện cácnội dung giáodục
PTTC&KNXH cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non.46Bảng 2.7: Thực trạng sửdụng các hình thứcGD PTTC&KNXH chotrẻ
mẫugiáo ở cáctrường mầmnontheohướng trải nghiệm 48Bảng 2.8: Thực trạng thực hiệncác phương phápGDPTTC&KNXH cho
trẻ mẫu giáo ởcác trường mầm non theo hướng trảinghiệm 50Bảng 2.9: Thực trạng cáclực lượng thamgia GD PTTC& KNXH cho
trẻ mẫugiáoởcác trường mầmnon 51Bảng2.10:Thực trạng thựchiện các nội dung GDPTTC&KNXHcho trẻ
mẫugiáo các trường mầm nonthành phố Việt Trì 53Bảng2.11:Thực trạng quản lý các hìnhthứcGDPTTC&NXHcho trẻ
mẫugiáotrongtrường mầm non 55Bảng2.12:Thực trạng quảnlý các phươngpháp GD PTTC&KNXH cho
trẻmẫu giáo cáctrường MN thành phố Việt Trì 56Bảng 2.13:Thựctrạng đổi mới kiểmtra, đánh giákết quả GPTTC&KNXH
cho trẻ mẫu giáotrong trường mầm non theo hướngtrải nghiệm 58Bảng 2.14:Thực trạngquảnlý độingũ thực hiện GDPTTC&KNXH cho
trẻ mẫugiáo trong trường mầm non theo hướngtrải nghiệm 60Bảng2.15:Thực trạngquản lýsự phối hợpcáclực lượng tham gia GD
PTTC&KNXH cho trẻ mẫu giáo ở trườngmầm non 62
IX
Trang 11Bảng2.16:Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ GD PTTC&KNXH
chotrẻmẫu giáo theo hướng trảinghiệm ều kiện hỗtrợ GDPTTC&KNXH cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm 64Bảng2.17: Các yếutố ảnh hưởng đếnquản lý hoạtđộng giáo dục PTTC
và KNXH cho trẻmẫu giáo theo hướng trải nghiệm 66
X
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Theo Thông tư sô 01/VBHN- BGDĐT ngày 13/04/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT) Ban hành Chương trình giảo dục mầm non đã xác định mục tiêu của giáo dục mầm non (GDMN) là giúp trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành nhũng yếu tố đầu tiên cho việc hình thành nhân cách của trẻ và chuẩn bị cho trẻ em một hành trang đề bước vào lớp một; đồng thời hình thành ở trẻ những kỹ năng sống cần thiết phù hợp, hình thành, phát triển những chức năng tâm sinh lý, năng lực, phấm chất mang tính nền tảng, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục, được coi là “Giai đoạn vàng”, nơi đầu đời trong sự nghiệp giáo dục nhà trường của trẻ GDMN có vai trò rất quan trọng giúp cho trẻ tăng thể lực và hình thành nhân cách, phát triển trí tuệ trong tương lai Quán triệt sâu sắc quan điểm ấy, Đàng Cộng sản Việt Nam qua các kỳ Đại hội, Đại hội XIII, Đảng ta nhấn mạnh cần tăng cường giáo dục, kiến thức, kỳ năng và bảo vệ trẻ em Đẩy mạnh phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi Để thực hiện được mục tiêu ấy của GDMN, chúng ta cần tập trung đổi mới nội dung, nâng cao hoạt động quản lý hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỳ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo
Có thể nói, hoạt động giáo dục phát triền tình cảm và kỹ năng xã hội là tiền đề quan trọng cho việc học và phát triển toàn diện của trẻ; góp phần hình thành và phát triển ở trẻ năng lực cá nhân, trang bị cho trẻ kỳ năng sống để giúp trẻ hoà nhập vào cộng đồng xã hội, là yếu tố cần thiết giúp trẻ học tập tốt ở trường phố thông Giáo dục phát triền tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ trong trường mầm non cần được tiến hành trong một tong thể bao gồm cả giáo dục phát triển thể chất, phát triển ngôn ngừ, phát triển nhận thức, thẩm mỳ
1
Trang 13Hiện nay, hệ thống các trường MN trên địa bàn TP Việt Trì đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao chất lượng trong công tác giáo dục trẻ Bên cạnh đó, còn tồn tại một số hạn chế như: Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo yêu cầu giáo dục mới còn lúng túng, theo khuân mẫu chung thiếu tính sáng tạo, chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay và chưa chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ chuẩn bị vào lóp 1, chưa đạt mục tiêu như nhà trường đề ra
Trong công tác quản lý hoạt động giáo dục phát triến tình cảm và kỳ năng xã hội theo hướng trải nghiệm, một số trường đã có nhiều cố gắng nhằm từng bước đưa chất lượng giáo dục mầm non đáp ứng được những yêu cầu của giai đoạn mới Một sổ cán bộ quản lý nhà trường đã có tư tưởng tiến bộ Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỳ năng xã hội ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố còn có những hạn chế như:
Chưa khoa học, thiếu tính đồng bộ, chưa đáp ứng được sự phát triển chung và thậm chí còn mang tính hình thức Do đó, rất cần việc nghiên cứu thực tiễn để tháo gỡ nhũng khó khăn và tồn tại cần khắc phục
Xuất phát từ những yêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt
động giảo dục phát triển tình cám và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trên địa bàn thành pho Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo hướng trải nghiệm” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục.
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cửu lý luận và đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỳ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Việt Trì, tình Phú Thọ theo hướng trải nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của các trường và chuẩn bị tâm thế cho trẻ bước vào lóp 1
3 Câu hỏi nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỳ năng xã hội cho
2
Trang 14trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Việt Trì, tinh Phú Thọ theo hướng trải nghiệm đang đặt ra nhũng vấn đề gì cho giáo viên cũng như các nhà quản lý nhà trường? cần phải có những biện pháp quản lý nào để đạt được mục tiêu giáo dục phát triển tình cảm và kỳ năng xã hội cho trẻ mẫu
giáo đáp ứng yêu cầu hiện nay?
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo hướng trải nghiệm
5 Giả thuyết khoa học
Hiện nay, việc quản lý hoạt động giáo dục phát triến tình cảm và kỳ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phủ Thọ theo hướng trải nghiệm còn nhiều hạn chế, bất cập Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phát triển tình căm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non theo
hướng trải nghiệm trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đúng với Ngành, phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỳ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non theo
hướng trải nghiệm
- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỳ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo hướng trải nghiệm và phân tích nguyên nhân
3
Trang 15- Trên cơ sở phân tích thực trạng và nguyên nhân, đê xuât một sô biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỳ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo tại các truờng mầm non trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo hướng trải nghiệm.
7 Giói hạn phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn đoi tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng
đối với hoạt động phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
- Giới hạn địa bàn nghiên cứu: 03 trường mầm non Việt Trì, tĩnh Phú
Thọ (Trường mầm non Hòa Phong; Trường mầm non Phượng Lâu; Trường mầm non Hoa Mai)
- Giới hạn khách thê khảo sát: Cán bộ quản lý, giáo viên, Ban đại diện
cha mẹ trẻ mẫu giáo
Cán bộ quản lý: 09 người.Giáo viên: 180 người
Ban đại diện cha mẹ trẻ mầm non: 41 người
- Giới hạn thòi gian nghiên cứu: Nghiên cứu trong 02 năm (từ 2021 - 2022)
8 Phương pháp nghiên cứu
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Đe tài sử dụng một số các tài liệu liên quan đến quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường Tác giả tiến hành phân tích, phân loại các loại sách, báo, các công trình nghiên cứu cỏ liên quan để hình thành cơ sở lý luận cho đề tài
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiền
Đe tài sử dụng một số phương pháp thực tiễn như: Bộ câu hỏi điều tra xã hội học, sử dụng phương pháp phỏng vấn nhanh; Quan sát hoạt động quản lý chỉ đạo của cán bộ quản lý nhà trường,
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng
Dựa trên các số liệu thống kê được về kết quả đánh giá các hoạt động giáo dục phát triến tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo
4
Trang 169 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương ỉ: Cơ sờ lý luận về quản lý hoạt động giáo dục phát triển tình
cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non theo hướng trải nghiệm
Chương 2: Thực trạng hoạt động giáo dục và quản lý hoạt động giáo dục
phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo hướng trải nghiệm
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và
kỳ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo hướng trải nghiệm
5
Trang 17CHƯƠNG 1Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIÉN
TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẲU GIÁO TẠI CÁC
TRƯỜNG MẦM NON THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu về giáo đục phát triển tình cảm vả kỹ năng sống cho trẻ mầm non
Theo Dorothy G.Singer (2007): Các yếu tố môi trường có những tác động nhất định lên trẻ Việc trẻ tương tác với người lớn thông qua các trò chơi, cũng như việc chơi với các bạn cùng trang lứa là rất quan trọng trong việc phát triển các KNXH cho trẻ, bố mẹ cũng cần dành nhiều thời gian tiếp xúc, trò chuyện với trẻ càng nhiều càng tốt [47]
Trong Hiến chương Ottawa của WHO (1986) có nêu các “kỳ năng cá nhân” nhàm “hồ trợ sự phát triển cá nhân và xã hội thông qua cung cấp thông tin, giáo dục sức khỏe và nâng cao kỳ năng sống” [50]
Theo UNICEF, giáo dục dựa trên kỹ năng sống cơ bản là sự thay đồi trong hành vi hay một sự phát triển hành vi nhằm tạo sự cân bằng giữa kiến thức, thái độ, hành vi Ngắn gọn nhất đó là khả năng chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) và thái độ (ta đang nghĩ gì, cảm xúc như thế nào) thành hành động (làm gì và làm như thế nào) [45]
Theo tổ chức UNESCO, kỳ năng sống gắn với 4 trụ cột cùa giáo dục đó: Học để biết - Học để làm - Học để là chính mình - Học để cùng chung sống [49]
Những nghiên cứu trên có ý nghĩa quan trọng để xác định rằng: Kỳ năng sống là một yếu tố trong cấu trúc KNXH, có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hình thành KNXH Từ đó kế thừa và xây dựng những đánh giá về KNXH ở trẻ em, đặc biệt là việc định hướng GD KNXH cho trẻ mẫu giáo
6
Trang 18Đối với Việt Nam, Bộ giáo dục và đào tạo (2013), Giảo dục phát triền
tình cảm và kỹ năng xã hội - dành cho giáo viên đã nhận mạnh: “Phát triển
tình cảm, K.NXH là tiền đề quan trọng cho việc học và phát triển toàn diện của trẻ Phát triển tình cảm và các KNXH có ảnh hưởng đến sự phát triến toàn diện của trẻ Sự phát triển tình cảm và KNXH góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của trẻ cũng như quá trình học tập suốt đời” [7],
“Các năng lực tình cảm và K.NXH có mối quan hệ chặt chẽ với kết quả học tập và phát triển của trẻ Thông qua đó, trẻ có sự phát triển về nhận thức, tham gia hiệu quả vào các nhóm công việc, thề hiện tinh thần, trách nhiệm đối với xã hội Đồng thời, trẻ sẽ có ý thức rõ ràng và tích cực hơn về bản thân mình Đó là nền tảng vững chắc cho sự phát triển nhận thức ở trẻ em cũng như khả năng tham gia hiệu quả vào các công việc nhóm hay trách nhiệm của trẻ với xã hội Trẻ sẽ tự tin và tôn trọng người khác Nếu trẻ không đạt được sự phát triền tình cảm và K.NXH tối thiểu vào khoảng 6 tuổi trẻ có thể gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống sau này” [7],
Nguyễn Thị Thu Hà, Đặc điểm phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội,
mục tiêu và kết quá mong đợi ở trẻ mầm non về tình cảm, kỹ năng xã hội đã
khẳng định việc Giáo dục phát triển tình cảm và kỳ năng xã hội cho trẻ mầm non đã và đang là một nhiệm vụ không thể thiếu trong công tác GDMN Thông qua hoạt động này giúp trẻ tự tin, sống có trách nhiệm, tham gia tốt hơn vào các hoạt động xã hội
Lê Thị Luận, Tình cám xã hội đối với sự phát triển toàn diện của trẻ
mầm non [40] đề tài nghiên cứu khoa học đã khẳng định: “Giáo dục tình cảm
xã hội cho trẻ mầm non là quá trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục đến trẻ em nhằm giúp trẻ tiếp thu và vận dụng một cách hiệu quả các kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết để hiếu và quản lý cảm xúc bản thân, đặt ra và đạt được mục tiêu tích cực, căm nhận và thể hiện sự đồng cảm với người khác, hình thành và duy trì các mối quan hệ tích cực và đưa ra quyết định có trách nhiệm”
7
Trang 191.1.2 Các nghiên cứu về quản lý giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng sắng cho trẻ mầm non
Nguyễn Thị Thu Hạnh (2021), Giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu
giảo 5-6 tuổi qua trải nghiệm Luận án tiến sĩ ngành quản lý giáo dục Luận
án là một công trình khoa học chuyên sâu, có hệ thống về giáo dục kỳ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuồi qua trải nghiệm Luận án đã làm phong phú thêm lí luận về giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ như: bản chất, phân loại, phương pháp, hình thức, quy trình giáo dục kĩ năng xã hội qua trải nghiệm cho trẻ 5 - 6 tuổi Đồng thời, tác giả đã đưa ra được các kĩ năng xã hội cơ bản cần giáo dục cho trẻ 5 - 6 tuổi bao gồm 3 nhóm và 10 kĩ năng thành phần Kết quả nghiên cứu thực tiễn của luận án đánh giá được thực trạng giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm ở các trường mầm non và mức độ kĩ năng xã hội của trẻ hiện nay Là cơ sở để góp phần nâng cao chất lượng
chăm sóc giáo dục trẻ hiện nay
Tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy (2021), Quản lý hoạt động giảo dục tình
cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5- 6 tuổi tại các trường mầm non công lập quận Thanh Khê, thành phổ Đà Nằng Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục
Luận văn trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và KNXH cho trẻ 5 tuổi- 6 tuổi tại các trường mầm non công lập quận Thanh Khê thành phổ Đà Nằng, tác giã đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ 5- 6 tuổi tại các
trường mầm non công lập quận Thanh Khê thành phố Đà Nằng
Tác giả Nguyễn Thị Lê, Quản lý công tác giáo dục kỹ năng xã hội
cho trẻ mẫu giảo ở các trường mầm non trên địa bàn thành pho Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ quàn lý giáo dục Trên cơ sở nghiên cứu
những tiền đề lý luận và tìm hiểu thực trạng về quản lý công tác giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo ớ các trường mầm non trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, luận văn nhằm mục đích đề xuất các biện pháp quản lý, góp phần
Trang 20nâng cao chât lượng,hiệu quả giáo dục KNXH cho trẻ mâu giáo ở các trường mâm non trên địa bàn nghiên cứu.
1.2 Những khái niệm CO’ bản của đề tài
1.2.1 Quăn lý, quăn lý giáo dục
Hiện nay, thuật ngữ “Quán lý” có nhiêu cách hiêu khác nhau trên cơ sở cách tiỗp cận khác nhau
Đôi với chủ nghĩa Mác- Lênin cho răng: Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đối với khách thể quản lý Khách thể quản lý ở đây là toàn bộ hay hệ thống khác nhau của xã hội trên cơ sở vận dụng đúng đắn những quy luật và những xu hướng khách quan vốn có để đảm bảo cho hoạt động và phát triển tốt nhất theo mục đích đã được đặt ra
Tác giả Taylor cho răng: Quản lý là được biêt chính xác điêu mà bản thân muốn người khác làm và sau đó thấy được rằng họ đã hoàn thành công việc mới một cách tốt nhất, giá thành rẻ nhất
H.Koontz khăng định: Quản lý là một hoạt động thiêt yêu, nó đảm bảo phối hợp những nồ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm (tô chức) Mục tiêu của quản lý là hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất
Quản lý là quá trình tác động có mục đích, có kê hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt tới các mục tiêu đề ra; quản lý là các hoạt động được thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn thanh công việc thông qua nỗ lực của người khác; quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những người cộng sự cùng chung mục đích; quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp những nồ lực cá nhân nhăm đạt được các mục đích của nhóm
Từ những quan niện của các học giả trên, chúng ta có thê khái quát cách hiểu về quản lý như sau: Quản lý là sự tác động có tó chức, cỏ định hướng, cỏ kế
9
Trang 21hoạch của chủ thê quản lý (người quản lý, tô chức quản lý) đến khách thê quản lý (người bị quản lý và các yếu tố chịu ảnh hưởng tảc động của chủ thê quản lý) về các mặt chính trị, kinh tế, vãn hóa, xã hội, bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyền tẳc, các phương pháp và các biện pháp cụ thê nhằm làm cho tô chức vận hành đạt đến mục tiêu quản lý.
Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, họp quy luật của chủ thể quản lý giáo dục đến toàn bộ các phần tử và các lực lượng trong hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đúng tính chất, nguyên lý và đường lối phát triến giáo dục, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu đặt ra
Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhàm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Theo nghĩa rộng của giáo dục, với việc thực hiện triết lý giáo
dục thường xuyên và triết lý học suốt đời thời ngoài tiêu điềm là giáo dục thể hệ trẻ còn phải chăm lo giáo dục cho mọi người Vì vậy, Quán lý giảo
dục là sự tác động có mục đích, có kể hoạch, có ỷ thức và tuân thủ các quy luật khách quan của chủ thê quản lý giáo dục lên toàn bộ các mắt xích của hệ thong giáo dục nhằm đưa hoạt động giáo dục đạt tới kết quả mong muốn (xây dựng và hoàn thiện nhân cách người lao động phù hợp với yêu cầu triền kinh tế- xã hội) [41],
1.2.2 Trẻ mẫu giáo
Căn cứ theo quy định tại Điều 15 Điều lệ Trường mầm non ban hành kèm theo Thông tư 52/2020/TT- BGDĐT thì trẻ mẫu giáo là trẻ em từ 03 tuổi đến 06 tuổi được tổ chức thành các lớp mẫu giáo, số lượng trẻ trong một lớp mẫu giáo được quy định với định mức rõ ràng: 25 trẻ em đối với lớp mẫu giáo từ 3 tuổi đến 4 tuổi; 30 trẻ em đối với lóp mầu giáo từ 4 tuổi đến 5 tuổi và 35 trẻ em đối với lóp mẫu giáo lớn (5 tuổi đến 6 tuồi) [17]
Như vậy, trẻ mẫu giáo không bao gồm bé dưới 3 tuổi Trẻ ờ lứa tuổi từ
10
Trang 223 tuổi đến 6 tuổi là giai đoạn vàng trọng phát triển thể lý, sinh lý và tâm lý để trẻ chuẩn bị bước vào lớp 1.
1.2.3 Phát triển tình căm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo
- Trước hết cần làm rõ khái niệm “phát triển”:Khái niệm “phát triển” không chỉ dừng lại ở việc chúng ta hiểu đó là sự tăng trường Phát triển được hiếu toàn diện hơn, bao gồm cả mặt lượng và mặt chất của sự vật Phát triển là quá trình vận động, biến đổi làm cho tăng số lượng, đồng thời cũng tạo ra sự thay đổi về chất lượng theo chiều hướng tích cực và mang tính bền vững
Giáo dục phát triển tình càm và kỳ năng xã hội cho trẻ được hiểu là một lĩnh vực giáo dục trong chương trình cấp học mầm non; đó là một trong những yêu cầu cấp thiết, đầy thử thách trong công tác chăm sóc, dạy dồ trẻ, giáo dục trẻ Có thể, những năng lực về tình cám và KNXH là viên gạch đặt nền tảng cho sự phát triến toàn diện và sự gắn kết xã hội của mỗi cá nhân trẻ từ lửa tuổi 03 tuổi đến 06 tuổi
ỉ.2.3.1 Tình cảm
“Tình cảm” là những thải độ thế hiện sự rung cảm, rung động mang tính ổn định của trẻ đối với những thứ xung quanh phản ánh ý nghĩa của trẻ trong mối liên quan với nhu cầu và động cơ cá nhân Tình cảm là kết quả cao
cấp của sự phát triển các quá trinh cảm xúc trong điều kiện xã hội nhất định
Cảm xúc xã hội của một con người bình thường bao gồm có: Vui; Buồn; Sợ hãi; Tức giận; Ngạc nhiên; xấu hổ Đây là 6 cảm xúc xã hội cơ bản của con người Ngoài ra, con người cũng trải nghiệm những cảm xúc khác như: Bổi rối, ghen tỵ, ghê tởm, khinh bỉ, tự hào, thất vọng Những cảm xúc này liên quan tới sự đánh giá hành vi của con người khả năng nhìn nhận bản
thân trong mối quan hệ với người khác, là tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực và ảnh hưởng tới cách nghĩ hoặc đánh giá về bản thân mỗi người
11
Trang 231.2.3.2 Kỹnăngxã hội
Kỳ năng xã hội là một dạng hành động nhằm hướng tới mục tiêu thực hiện các mối quan hệ của các cá nhân đối với mọi người xung quanh trên cơ sở nắm vững sự vận dụng tri thức, kinh nghiệm xã hội phù hợp, phương thức thực hiện và với điều kiện, hoàn cảnh
Kỹ năng xã hội là khả năng giao tiếp, tương tác với người xung quanh thông qua việc sử dụng loại ngôn ngừ hoặc phi ngôn ngữ một cách có hiệu quà KNXH là một kỳ năng rất cần thiết với mọi người KNXH sẽ ảnh hương đến sự thành công trong cuộc sống của mỗi cá nhân
Qua đó có thể thấy, KNXH của trẻ mầm non là một dạng hành động của trẻ ở lứa tuổi từ 03 tuổi đến 06 tuổi nhằm thực hiện các mối quan hệ của trẻ mầm non với mọi người xung quanh thông qua việc nắm vững phương thức thực hiện, sự vận dụng tri thức, KNXH phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, giúp trẻ thích nghi, giao tiếp và tương tác với trường, với lớp và xã hội được dễ dàng hơn
Đồng thời, KNXH còn cho phép trẻ được cho và nhận sự quan tâm, tình yêu thương; giao tiếp hiệu quả, thể hiện nhu cầu, cảm xúc và quyền lợi theo cách thức phù hợp Đối với lứa tuổi mầm non, việc trau dồi và rèn luyện kỳ năng xã hội là điêu kiện đê trè có thê tiêp cận được các cơ hội phát triên
sớm trong tương lai
1.2.3.3 Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non
Từ quan niệm về phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội như trên, có the nói, giáo dục phát triền tình cảm và KNXH cho tré cần được tiến hành trong một tổng thể bao gồm cả giáo dục phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức, phát triển thẩm mĩ Các lĩnh vực phát triển này có mối quan hệ khăng khít với nhau trong quá trình phát triển của trẻ
ỉ.2.3.4 Quản lý hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non
Bản chất của quá trình giáo dục là sự tác động qua lại giữa chủ thế quản
12
Trang 24lý và đối tượng quản lý nhằm trao đổi thông tin, kiếm soát và điều khiển hoạt động cùa các cá nhân và các bộ phận, bảo đảm cho bộ máy tổ chức vận hành thông suốt, hoạt động giáo dục đạt tới mục đích đã đề ra Do đó, đế giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mầm non đạt kết quả, nhất thiết trường mầm non phải quan tâm quản lý hoạt động giáo dục đó.
Quản lý hoạt động giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ ớ trường mầm non là những tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thê quản lý đến toàn bộ hoạt động giáo dục PTTC và KNXH nhằm nam vững và điều khiển, điều chình các hoạt động nhằm nâng cao hiểu biết, rèn luyện cho trẻ nhân cách sổng tốt, từ đó tạo nên ớ trẻ em thái độ và khả năng thích ứng nhanh, xử lý đủng những vẩn đề trong cuộc sống.
1.2.4 Trải nghiêm
1.2.4.1 Khái niệm trải nghiêm
Thuật từ trải nghiệm, theo từ điển tiếng Việt có thể hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp
Theo nghĩa rộng: Trải nghiệm là một trạng thái có màu sắc cảm xúc được chủ thề cảm nhận, trải qua, đọng lại thành bộ phận trong đời sống tâm lý của con người Theo nghĩa hẹp hơn, chuyên biệt hơn của tâm lí học, là những tín hiệu bên trong, nhờ đó nghĩa của các sự kiện đang diễn ra đối với cá nhân được ý thức, chuyến thành ý riêng của cá nhân, góp phần lựa chọn tự giác các động cơ cần thiết, điều chỉnh hành vi của cá nhân”
Theo quan điểm của triết học, sự trài nghiệm được hiếu là kết quá của sự tương tác giữa con người với thế giới khách quan Theo quan điểm của triết gia Solovyov trải nghiệm là thể thống nhất bao gồm kiến thức và kỳ năng kiến thức kinh nghiệm thực tế Trải nghiệm là sự tương tác cả hình thức và kết quả các hoạt động thực tiễn trong xã hội, kỳ thuật và kỳ năng, nguyên tắc hoạt động và phát triển thế giới khách quan Nói cách khác, trải nghiệm là kết quả của sự tương tác giữa con người với thế giới, trải nghiệm có tính lịch sử, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
13
Trang 25Nhìn chung, có một sô cách định nghĩa vê trải nghiệm như sau:
Một là, trải nghiệm là một phạm trù của triết học, được đúc rút từ toàn
bộ các hoạt động của con người ở mọi mặt, là một thể thống nhất giữa tình cảm và ý chí, kiến thức và kỹ năng
Hai là, là kiến thức mà ngay lập tức cho chủ thể ý thức được, có cảm
giác tiếp xúc trực tiếp với thực tế
Do đó, trải nghiệm là sự trải qua thực tiễn của con người thông qua đố hình thành và phát triển những kiến thức, nhũng kỹ năng cần thiết, kiểm tra, đánh giá vốn hiểu biết của bản thân con người
1.2.4.2 Hoạt động trải nghiêm
Tác giả Phạm Quang Tiệp cho rằng, hoạt động trải nghiệm là một hoạt động giáo dục, thông qua hoạt động giáo dục này, học sinh tổng họp những kiến thức liên ngành và các kỳ năng khác nhau để trải nghiệm thực tiền cuộc sống dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà nhà giáo, thông qua hoạt động giáo dục này học sinh sẽ hình thành các phẩm chất đạo đức chủ yếu, những năng lực chung và những năng lực đặc thù
Căn cứ theo nội dung chương trình Giáo dục phổ thông mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2018 thì HĐTN là các hoạt động giáo dục thực tiễn được tiến hành song song với hoạt động dạy học trong nhà trường, hoạt động trải nghiệm phải được tiến hành thường xuyên, liên tục và là một bộ phận của quá trình giáo dục
Như vậy, HĐTN là các HĐGD có mục đích, có tổ chức được thực hiện trong nhà trường hoặc ngoài nhà trường nhằm khai thác, phát triển tiềm năng, nâng cao các tố chất của trẻ; nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, sự quan tâm, chia sẻ của trẻ với mọi người xung quanh Khi tham gia vào các HĐTN, trẻ sẽ được phát huy vai trò tự giác và sáng tạo, sự tích cực, chủ động của bản thân
Các HĐTN tạo cơ hội để trẻ chủ động tham gia vào tất cả các khâu trong quá trình hoạt động Đồng thời, bản thân trẻ được bày tỏ ý tưởng, quan
14
Trang 26điểm, được thể hiện, tự khắng định bản thân, Thông qua các hoạt động trải nghiệm trẻ có cơ hội thể hiện tài năng, giá trị cuộc sống của mình.
Bùi Ngọc Diệp cho rằng, bản chất của giáo dục trải nghiệm là tổ chức cho học sinh tiến hành các hành động theo cá nhân hoặc nhóm đảm bảo: Học sinh có sự liên kết, tương tác giữa kinh nghiệm đang có với kinh nghiệm tiếp thu được; học sinh được trực tiếp hoạt động; Hình thành kinh nghiệm mới dưới các dạng kiến thức, kĩ năng, thái độ, giá trị (năng lực); Sử dụng kinh nghiệm vào hoạt động mới, theo chu kì trải nghiệm mới
Như vậy, qua những cách tìm hiểu trên có thể thấy, HĐTN là hoạt động giáo dục thực tiễn ngoài giờ học các môn học chính của trẻ HĐTN có thể được tiến hành trong nhà trường hoặc bên ngoài nhà trường, thông qua HĐTN nhằm giúp cho HS hình thành các cảm xúc, các tình cảm tích cực đáp ứng yêu
cầu của xã hội hoặc vận dụng đề trẻ mở rộng phông kiến thức của mình
1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mau giáo theo hướng trải nghiệm
Bản chất của quá trinh QLGD là sự tác động qua lại giữa chủ thể quản lý và đối tượng quăn lý nhằm điều khiển hoạt động của các cá nhân và các bộ phận; trao đổi thông tin, kiểm soát để đảm bảo cho bộ máy tổ chức vận hành thông suốt, hoạt động giáo dục đạt tới mục đích đề ra Do đó, để giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non đạt kết quá tốt, nhất thiết trường MN phải quan tâm đến hoạt động quán lý giáo dục đó
Trẻ mầm non có sự thay đổi thường xuyên trong các lứa tuổi phát triển, đối với cuối độ tuổi mầm non (5- 6 tuổi) đã bắt đầu cảm nhận được mình là
người lớn nhất ở trường, so với các bạn khác, mình là anh chị trong trường mầm non Do đó, trẻ thường tự tin và thế hiện bản thân mình thông qua những thành tích bản thân chủng đạt được
Quản lý hoạt động giáo dục phát triền tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm là những hoạt động có mục đích, có kế
15
Trang 27hoạch của chủ thê quản lý đến toàn hộ hoạt động giảo dục phát triển TC&KNXH nhằm điều chinh các hoạt động theo hưóng trải nghiệm nhằm nâng hiểu biết; nắm vững và điều khiên, điều chỉnh các hoạt động; nâng hiểu biết, rèn luyện cho trẻ nhãn cách song tot, hành động đúng chuẩn mực xã hội, hình thành các kỹ năng xã hội cơ bán, từ đó tạo nên ở trẻ em thái độ và khả năng thích ứng nhanh, xử lý đủng đan những vấn đề đặt ra.
1.3 Hoạt động giáo dục phát triến tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo theo hưó’ng trải nghiệm
1.3.1 Mục tiêu hoạt động trải nghiêm phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non theo hướng trải nghiệm
Kết quả mong đợi đối với việc thực hiện các nội dung phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm được thể hiện ở kết quả phát triển tình cảm của trẻ và kết quả kỹ năng xã hội của trẻ mầm non
Mục tiêu chung của giáo dục phát triển tình cảm và KNXH cho trẻ mẫu giáo là:
Giáo dục giúp cho tré có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi với mình
Giúp cho trẻ có được sự tự tin, tự lực, cố gắng tự hoàn thành công việc được giao
Đồng thời, giúp cho trẻ có khả năng cảm nhận và thề hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh
Giúp cho trẻ thực hiện được một số quy định đon giản ở lớp, quy định gia đình và nơi công cộng
Giáo dục phát triển tình cảm và KNXH giúp cho trẻ có thể quan tâm đến môi trường xung quanh mình
1.3.2 Nội dung phát triển tình căm và kỹ năng xã hội trong Chương trình giáo dục mầm non hiện nay theo hưởng trải nghiệm
Theo chương trình giáo dục phố thông mới hiện nay, nội dung giáo dục
16
Trang 28phát triển tình cảm và KNXH cho trẻ mầm non được thể hiện ở một số nội I • • • •dung cơ bản như sau:
1.3.2 ỉ Thực hiện nội dung phát triển tình cảm
Ý thức về bản thân: Sở thích, khả năng của bản thân; điếm giống và khác nhau của mình với người khác; chủ động và độc lập trong một số hoạt động: Mạnh dạn, tự tin và bày tỏ ý kiến; vị trí và trách nhiệm của bản thân trong hoạt động gia đình và lớp học; thực hiện công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi, );
Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh: Bày tỏ tình cảm phù họp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau; Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ, ) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc; mỗi mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác,
1.3.2.2 Thực hiện nội dung phát triển kỹ năng xã hội
Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng: Để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, trật tự khi ăn, khi ngủ, đi bên phải lề đường,
Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội: Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình; Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ lễ phép, lịch sự; tôn trọng, hợp tác, chấp nhận; nhận xét và tỏ thái độ với hành vi
“đúng”, “sai”, “tốt”, “xấu”; quan tâm chia sẻ, giúp đỡ bạn;
Quan tâm đến môi trường: Tiết kiệm điện, nước, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ, chăm sóc con vật và cây cối
1.3.3 Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phát triển tình căm và kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non theo hướng trải nghiêm
1.3.3.1 Đặc diêm của hoạt động giảo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non theo hướng trải nghiệm
Hoạt động giáo động giáo dục phát triển tình cảm và kỳ năng xã hội cho trẻ mầm non được tiến hành gắn với các hoạt động trải nghiệm, ở mọi nơi
17
Trang 29Hoạt động giáo dục phát triên tình cảm và kỳ năng xã hội cho trẻ mầm non được diễn ra dưới nhiều hình thức: Trò chơi, hoạt động học, chơi trong các góc, tham quan, dạo chơi, lễ hội, lao động vừa sức, qua việc giải quyết các tình huống thực tế hàng ngày, đặc biệt trong trò chơi phân vai theo chủ đề.
Hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỳ năng xã hội cho trẻ mầm non thường được triển khai theo nhóm là chủ yếu, tuy nhiên việc tiếp cận cá nhân cũng có lúc được sử dụng
Hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỳ năng xã hội cho trẻ mầm non cần có nội dung phù hợp với độ tuổi, gần gũi và thiết thực với cuộc sống theo hướng trải nghiệm phù hợp với trẻ
1.3.3.2 Phương pháp và hình thức tô chức giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non theo hướng trải nghiêm
* về phương pháp:Thực hiện đầy đủ các phương pháp giáo dục trong Chương trình Giáo dục mầm non; tăng cường sử dụng các phương pháp có un thế để giáo dục phát triến tình cảm, kỳ năng xã hội cho từng lứa tuối của trẻ mầm non và phù
hợp theo hướng trải nghiệm
- Phương pháp thực hành trải nghiệm: Tạo điều kiện và cơ hội cho trẻ thực hành, trải nghiệm một cách tích cực, hứng thú qua các hoạt động đế hình thành tình cảm và các kỳ năng xã hội một cách bền vững Xây dựng môi trường sư phạm hấp dẫn (môi trường vật chất, môi trường tâm lý xã hội), tạo nhiều cơ hội để kích thích trẻ tập thử và rèn luyện các kỳ năng, hành vi ứng xử phù hợp Khi tiến hành phương pháp thực hành, trải nghiệm, cần tiến hành các bước cơ bản như sau:
+ Cho trẻ thực hành, trải nghiệm trong các tình huống hoặc trong thực tế cuộc sống như giúp bạn, tặng quà cho bạn, chăm sóc cây cối,
18
Trang 30+ Trao đổi thảo luận với trẻ về cảm xúc của trẻ, suy nghĩ của trẻ về nhũng việc trẻ đã làm.
+ Rút ra bài học sau quá trình trải nghiệm (đó chính là những chuẩn mức xã hội trẻ cần tuân theo)
- Phương pháp trò chơi: Tạo điều kiện và khuyến khích trẻ tham gia vào trò chơi, đặc biệt là trò chơi theo nhóm đề trẻ học các kỳ năng hợp tác, luân phiên, chia sẻ cảm xúc, ý kiến của bạn, học cách giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh, Giáo viên cần tạo ra những tình huống chơi phong phú, có thể là nhũng tình huống xảy ra trong cuộc sống thực tế để trẻ có cơ hội thể hiện, thủ nghiệm và tích lũy kỳ năng theo nhiều cách khác nhau
- Phương pháp làm mẫu, làm gương: Hầu hết, trẻ nhỏ học cách nhận biết, biểu lộ cảm xúc, các kỳ năng xã hội thông qua việc quan sát, bắt chước người lớn xung quanh Do đó, giáo viên cần thể hiện cảm xúc phù hợp; hướng dẫn cách biểu lộ tình cảm và KNXH để trẻ quan sát, bắt chước và làm theo; nêu gương trẻ mọi lúc, mọi nơi trong các tình huống phù hợp Trong việc giáo dục PTTC và KNXH cần khen ngợi, động viên trẻ kịp thời Giáo viên khen khi trẻ làm được một việc tốt, có cử chỉ đẹp, lời nói hay, Đồng thời, đánh giá hành bi đúng- sai, tốt- xấu, đánh giá sự mạnh dạn, tự tin, chủ động, biết quan tâm, giúp đỡ, đồng cảm của trẻ
- Phương pháp trò chuyện: Giáo viên sử dụng nhưng tình huống trong sinh hoạt hàng ngày, các kỹ ứng xử đúng- sai giữa con người với con người, giữa con người với môi trường xung quanh để làm nội dung trò chuyện với trẻ Giáo viên đưa ra những câu hỏi đơn giản, dễ hiểu đối với trẻ và phù hợp với TC và KNXH cần giáo dục; khuyến khích trẻ thể hiện thái độ tích cực đối với con người và môi trường xung quanh
- Phương pháp dùng tác phẩm nghệ thuật: Các bài thơ, câu chuyện, bài hát có nội dung tốt luôn gợi lên những cảm xúc tích cực ở trẻ, giúp trẻ có những thái độ và kỹ năng ứng xử tốt đẹp đối với con người và cuộc sống xung
19
Trang 31quanh Khi sử dụng các bài thơ, câu chuyện, bài hát đê giáo dục trẻ PTTC và KNXH nên chọn nhũng tác phẩm phải phân biệt cái tốt, cái xấu, cái thiện, cái ác, dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp với trình độ phát triển của trẻ em ớ mồi độ tuổi.
- Phương pháp thảo luận nhóm: Phương pháp thảo luận nhóm giúp trẻ bàn bạc, trao đổi trong nhóm Thảo luận nhóm được sử dụng rộng rãi nhằm tạo điều kiện để trẻ chủ động tham gia quá trình trải nghiệm, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết một số vấn đề có liên quan Câu hòi cho trẻ thảo luận có thể là kiếu câu hòi đóng hoặc là câu hòi mở
- Phương pháp dùng tình cảm: Trẻ mẫu giáo tiếp nhận tình cảm từ người khác rất nhạy, đồng thời đáp ứng lại tình cảm đối với người khác cũng rất nhanh Chính vì vậy, giáo viên dùng chính tình cảm của mình để tác động, giáo dục phát triển TC và KNXH cho trẻ, gợi lên, phát triền ở trẻ những xúc cảm, tình cảm lành mạnh, phù hợp
- Phương pháp đóng vai: Phương pháp đóng vai là phương pháp tổ chức cho trẻ thực hành “làm thử” một số cách bộc lộ cảm xúc, ứng xử trong một tình huống giả định nhằm giáo dục phát triển tình cảm và KNXH
- Sử dụng phương pháp truyền thông: Sử dụng tivi/video có nội dung giáo dục PTTC và KNXH Trẻ xem các đoạn video ngắn, xem kịch rối, kể chuyện, trò chơi chơi lựa chọn hành vi đúng - sai
* Hình thức tổ chứcThực hiện các hình thức tổ chức giáo dục PTTC và KNXH theo Chương trình Giáo dục mầm non Bên cạnh đó, tăng cường các hình thức khác nhằm phát triển tình cảm và KNXH cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm:
Ket hợp các hình thức tồ chức hoạt động giáo dục: Cả lớp với cá nhân, nhóm nhỏ, các nhóm trẻ cùng sở thích, nhóm trẻ không cùng độ tuối Một số hình thức giáo dục cơ bản có thể sử dụng như: Tổ chức ngày lễ, hội (Tet Trung thu, Tet cổ truyền, sinh nhật, ngày hội đến trường, ); sinh hoạt hàng tháng; Tổ chức cho trẻ tham gia hội thi; Tham gia các lóp tập huấn thành phố
20
Trang 32vê PTTC và KNXH ở các cụm sinh hoạt chuyên môn; sinh hoạt ngoại khóa (tham quan, thực hành lao động, để trẻ tự PTTC và KNXH
Chú ý khá năng, năng lực, sự húng thú của trẻ để có biện pháp điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp phù họp nhằm phát huy tối đa năng lực cá nhân của trẻ
Tăng cường tổ chức hoạt động PTTC và KNXH, giá trị sống cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm, trò chơi, hoạt động học và hoạt động ở mọi lúc mọi nơi dưới nhiều hình thức (cả lớp/ cá nhân/ nhóm nhò ) phù hợp với khả năng của trẻ
1.3.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm
Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm là một việc quan trọng Qua đó có thể nhìn nhận được những mặt được và chưa được của hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỳ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm
Cần thực hiện xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động quả giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm một cách cụ thế theo năm học, hoặc ngay sau mồi lần tổ chức thức hiện
Việc tổ chức kế hoạch kiểm tra giám sát, đánh giá hiệu quả của công tác giáo dục phát triển tình cảm và kỳ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm cần được làm thường xuyên, đúng quy định, tăng cường sự chỉ đạo quyết liệt của nhà quản lý trong quá trình kiểm tra, đánh giá
1.4 Nội dung quăn lý hoạt động giáo dục phát triển tình căm và kỹ năng xã hội cho tré mẫu giáo theo hướng trải nghiệm
1.4.1 Quản lý thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non theo hướng trãi nghiệm
Quản lý việc thực hiện mục tiêu giáo dục PTTC và KNXH là bước đầu
21
Trang 33tiên có vai trò then chôt trong quản lý giáo dục PTTC và KNXH Đôi với các cơ sở trường mầm non để thực hiện quàn lý mục tiêu giáo dục PTTC vàKNXH người hiệu trưởng cân
ỉ.4.1 ì Xác định mục tiêu
Đê quản lý hiệu quả mục tiêu giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mâm non theo hướng trải nghiệm, điều đầu tiên Hiệu trưởng nhà trường phải bảo đảm chỉ đạo thực hiện xác định, lựa chọn mục tiêu giáo dục PTTC và KNXH• • • * J * Sã 4^; ■
theo một số nguyên tắc:
Các mục tiêu giáo dục PTTC và KNXH trong năm học cân căn cứ theo khung Chương trình giáo dục mầm non hiện hành; phù hợp theo từng tuổi; phù hợp theo tình hình thực tế tại trường, lớp, địa phương và bối cảnh xã hội
Căn cứ vào tháng hoặc thời diêm trong năm học, thời lượng/ sô tuân, sô lượng chủ đề lựa chọn đề phân bổ mục tiêu giáo dục PTTC và KNXH vào từng tháng/chủ đề phải đảm bảo tính phát triển từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với phát triên của trẻ
Mục tiêu giáo dục PTTC và KNXH đặt ra cân cụ thê, có thê quan sát, đo đêm, lượng hóa được
- Xây dựng kê hoạch trong suôt năm học: Kê hoạch năm học đã được cụ thể hóa thành từng học kỳ, từng chủ đề và từng tuần, từng ngày; các kế hoạch cần lựa chọn cụ thể nơi diễn ra hoạt động trải nghiệm; các hình thức trải nghiệm sẽ áp dụng
Như vậy, chức năng kê hoạch hóa là việc đưa toàn bộ hoạt động quản
22
Trang 34lý vào công tác kê hoach, trong đó chỉ rõ các bước, biện pháp thức hiện và bảo đảm các nguồn lực để đạt mục tiêu tổ chức.
1.4.1.3 Triên khai kế hoạch
Hiệu trưởng sau khi lập kế hoạch và xây dựng chương trình giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mầm non, cần triển khai kế hoạch kịp thời, đầy đủ
- Đối với Phó hiệu trưởng phụ trách công tác giáo dục PTTC và KNXHKiểm tra, giám sát, tư vấn, hồ trợ hướng dẫn việc xây dựng chương trình, lập kế hoạch giáo dục PTTC và KNXH
Phân công giáo viên phụ trách có đủ năng lực, kinh nghiệm về giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ
Chỉ đạo xây dựng chế độ sinh hoạt một ngày cho trẻ đúng quy định, khoa học
Đề xuất tham mưu kịp thời đến Hiệu trưởng các giải pháp, các nội dung bồi dưỡng chuyên môn nhằm thực hiện có chất lượng hoạt động giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mầm non tại trường
- Đối với các tồ chuyên môn:Căn cứ kế hoạch của nhà trường, xây dựng kế hoạch hoạt động chung của cà tổ
Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đôn đốc hiệu quả công tác giáo dục PTTC và KNXH
Tham mưu, đề xuất các biện pháp thực tiễn, hiệu quả về hoạt động giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mầm non nhà trường
- Đối với giáo viên:Bảo vệ an toàn về thể chất, tinh thần và tính mạng cùa trẻ trong thời gian ở nhà trường
Giữ gìn phấm chất, danh dự, uy tín của nhà giáoTuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho cha mẹ của trẻ; chủ động phối hợp với gia đình trẻ trong việc giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ
23
Trang 35Tự học, tự bôi dưỡng nâng cao năng lực nghê nghiệp nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ.
Tích cực tham mưu, đề xuất các biện pháp thực tiễn, hiệu quả về hoạt động giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mầm non
1.4.1.4 Công tác cập nhật, kiếm tra, giảm sát việc thực hiện kế hoạch
Hiệu trướng cần phải thường xuyên cập nhật và nắm vững các văn bản chỉ đạo về công tác giáo dục PTTC và K.NXH để triển khai thực hiện đúng và
làm cơ sở để điều chỉnh điểm chưa hợp lý trong quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục PTTC và K.NXH cho trẻ mầm non
Hiệu trường cần kiếm tra, giám sát thực hiện kế hoạch ở các bộ phận có phù hợp với mục tiêu đề ra Từ đỏ có những biện pháp thay đổi, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp
Nhìn chung, việc quản lý mục tiêu giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mầm non sẽ giúp cho hiệu trưởng xác định được chuẩn đầu ra chuẩn bị bước vào lớp 1 và có được cái nhìn tổng thể giáo dục PTTC và KNXH trong một tháng, một học kỳ và một năm học
1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm
Quản lý nội dung giảo dục PTTC và KNXH cho trẻ mầm non theo
hướng trải nghiệm là quá trình tác động có mục đích nhàm đẩy mạnh hoạt động giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ Từ mục tiêu, nhà trường có căn cứ xây dựng nội dụng giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ trong năm học Nội dung giáo dục PTTC và KNXH phải nhằm mục đích giúp trẻ đạt được mục tiêu đã đề ra Chính vì vậy, Hiệu trưởng cần xác định rỗ hệ thống mục tiêu, nội dung giáo dục, các biện pháp cần thiết để từng bước thực hiện quản lý nội dụng giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mầm non, cụ thể như sau:
1.4.2.1 Xây dựng kế hoạch nội dung giáo dục hoạt động trải nghiêm phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm
Đầu năm học, trên cơ sở hướng dẫn nhiệm vụ năm học của các cấp
24
Trang 36triển khai, căn cứ vào tình hình thực tiễn cùa nhà trường, của địa phương, nhà trường xây dựng kế hoạch năm học nói chung và kế hoạch quản lý nội dung giáo dục PTTC và KNXH nói riêng theo Chương trình GDMN từ nhà trường đến các tổ chuyên môn.
Kế hoạch xây dựng nội dung giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mầm non cần cụ thể hóa theo năm học, hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày và có điều chỉnh, bổ sung kịp thời phù hợp với từng thời điểm, cần có hệ thống nội dung, các chi tiêu, biện pháp thực hiện cụ thể, được công khai, thống nhất cao trong tập thế, để mọi thành viên trong nhà trường đều nắm và thực hiện nhiệm vụ
Chỉ đạo GV xây dựng nội dung giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mầm non cần đảm bảo tính chính xác, phong phú, khoa học và đảm bảo mục tiêu đề ra, cụ thể như sau:
Thứ nhất, đối với kế hoạch năm học Giáo viên căn cứ vào mục tiêu
giáo dục PTTC và KNXH năm học để lựa chọn nội dung giáo dục PTTC và KNXH phù họp Nội dung giáo dục PTTC và KNXH trong kế hoạch năm học là những nội dung cơ bản trong Chương trình GDMN được phát triển thành các nội dung cụ thể cho phù hợp với từng độ tuổi ở trường mầm non, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương
Thứ hai, đổi với kế hoach tháng/chủ đề' Nội dung giáo dục PTTC và
KNXH trong tháng/ chủ đề được lựa chọn trên cơ sở nội dung giáo dục PTTC và KNXH theo độ tuổi của Chương trình GDMN, phù hợp với mục tiêu PTTC và KNXH cùa chù đề và điều kiện cụ thể cùa địa phương, trường, lớp Một số nội dung giáo dục PTTC và KNXH ít liên quan đến nội dung các chủ đề, nhưng vẫn cần thực hiện trong thời gian cảu chù đề với sự linh hoạt, sáng tạo cùa GVMN
Thứ ba, đoi với kế hoạch tuần: Phân bố nội dung và hoạt động giáo dục
PTTC và KNXH trong chủ đề vào các ngày trong tuần và cào các thời điểm
25
Trang 37theo chế độ sinh hoạt: Đón trẻ, chơi, thể dục buổi sáng; học, chơi, hoạt động ở các góc độ, chơi ngoài trời, ăn bừa phụ, ngủ, bữa phụ, chơi, hoạt động theo ỷ thích, trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ, đảm bảo cân đối giữa học và chơi, động và tĩnh, hoạt động và nghỉ ngơi của trẻ, đế đáp ứng yêu cầu nội dung giảo dục PTTC và KNXH cho trẻ mầm non, vào những thời điểm thích hợp trong ngày, giáo viên có thể tiến hành cho trẻ luyện tập các kiến thức, kỳ năng về TC và KNXH đã học hoặc giới thiếu với trẻ về những vấn đề liên quan đến nội dung giáo dục PTTC và KNXH tiếp theo Điều quan trọng là các nội dung giáo dục PTTC và KNXH đó phải phù họp với khả năng thực hiện và hứng thú của trẻ, phù hợp với điều kiện thời tiết và điều kiện trường, lớp.
Thứ tư, đoi với kế hoạch hàng ngày: là một phần của kế hoạch tuần
gồm các nội dung giáo dục PTTC và KNXH cụ thể được thực hiện trong ngày Kế hoạch ngày the hiện các hoạt động giáo dục theo chế độ sinh hoạt theo độ tuổi trong chương trình GDMN Mỗi nội dung giáo dục PTTC và KNXH trong ngày có một vị trí và nhiệm vụ đặc trưng riêng nhàm thực hiện các mục tiêu giáo dục PTTC và KNXH đã đề ra trước đó
1.4.2.2 Tô chức thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mẫu giáo
Tổ chức thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình giáo giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm là chức năng được tiến hành sau khi lập xong kế hoạch nhằm chuyển hóa những mục đích, mục
tiêu giáo dục PTTC và KNXH được đưa ra trong kế hoạch
Phương pháp tồ chức quản lý của Hiệu trưởng có ý nghĩa quyết định chi việc chuyển hóa kế hoạch quản lý nội dung giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mầu giáo thành hiện thực
Nội dung tổ chức là quá trình phân phối và sắp xếp các nội dung giáo dục PTTC và KNXH theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục đề ra
26
Trang 381.4.2.3 Chỉ đạo việc triền khai nội đung giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng Sổng cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm
Hiệu trưởng trường mầm non trong quá trình chỉ đạo việc triển khai nội dung giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm cần thực hiện tốt các nội dung sau:
Chỉ đạo và bồi dưỡng, tập huần cho đội ngũ giáo viên phụ trách cho trẻ mẫu giáo triến khai các nội dung giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ phù hợp theo điều kiện thực tiền và nhu cầu, khả năng, hứng thú của trẻ lớp mình phụ trách
Thường xuyên đôn đốc, động viên, khuyến khích các bộ phận, giáo viên phụ trách trẻ mẫu giáo thực hiện tốt việc xác định, lựa chọn, phân bổ nội dung và tổ chức hoạt động giáo dục PTTC và KNXH vào thực tiễn giảng dạy
Kiểm tra, giám sát và cập nhật các thông tin về việc triển khai nội dung giáo dục PTTC và KNXH để kịp thời có những chỉ đạo, bổ sung phù hợp
1.4.2.4 Kiêm tra việc thực hiện nội dung giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm
Thông qua kiểm tra, Hiệu trưởng sẽ đánh giá được thực trạng của công tác giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm, để kịp thời có sự điều chỉnh, bồ sung nội dung giáo dục phù hợp và đúng hướng Chính vì vậy, công tác kiểm tra việc thực hiện nội dung giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mầu giáo, gồm các nhiệm vụ chính sau đây:
- Cần đánh giá các nội dung giáo dục có phù hợp với mục tiêu giáo dục đề ra
- Xác định xem kê hoạch thực hiện mục tiêu, nội dung giáo dục đạt ở mức nào so với dự kiến đề ra
- Kiểm tra việc thực hiện nội dung giáo dục PTTC và KNXH ở các bộ phận, đề có sự động viên, tuyên dương những giáo viên thực hiện tốt và đồng
27
Trang 39thời có sự chân chỉnh, góp ý với những giáo viên còn chưa chú tringj, nhiệt tình công tác.
1.4.3 Quản lý phưong pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm
Phương pháp giáo dục và hình thức tố chức phong phú sẽ thu hút, tạo hứng thú cho trẻ trong học tập thì chắc chắn hoạt động giáo dục PTTC và KNXH đạt được kết quả cao Quản lý phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm chính là quản lý việc sử dụng các phương pháp, hình thức tồ chức hoạt động giáo dục PTTC và KNXH của đội ngũ giáo viên trong các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo Để quản lý thành công, trước hết cần xác định được các phương pháp, hình thức phù hợp với nội dung đặt ra, nhà quản lý tố chức phố biến các nội dung sau:
Một là, xây dựng kế hoạch quản lý phương pháp và hình thức tồ chức
hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mầu giáo theo hướng trải nghiệm Việc xây dựng kế hoạch quản lý phương pháp và hình thức tổ chức cần bám sát vào nội dung quản lý Lập kế bồi dưỡng chuyên môn để giáo viên nắm được các phương pháp, hình thức phù hợp, có thể triển khai một cách linh hoạt trong quá trình giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm
Hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch, tổ chức giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mẫu giáo thông qua các hoạt động phong trào, hội thi, lễ hội, tham quan, dã ngoại, để giúp trẻ mẫu giáo có cơ hội được trãi nghiệm học tập thông qua việc học mà chơi, chơi mà học; chủ trọng chỉ đạo giáo viên lựa chọn bất kỳ phương pháp, hình thức nào đều phải dựa trên nhu cầu, khả năng, hứng thú cùa trẻ, hướng đến giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong hoạt động
Hai là, tổ chức thực hiện kế hoạch thông qua các hoạt động thao giảng
chuyên đề giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mẫu giáo ở tất cả các hoạt động
28
Trang 40trong chê độ sinh hoạt một ngày của trẻ; lông ghẻo vào tât cả các chủ đê trong năm học tại nhà trường, ít nhất 01 hoạt động/chủ đề.
Một số phương pháp có thể áp dụng để tôt chức thực hiện như: Quan sát, sử dụng tranh ảnh, mô hình, phim ảnh; Trò chuyện; giải thích, giải nghĩa; chỉ dẫn, nêu yêu cầu, nhiệm vụ; sử dụng truyện, thơ, câu đố, ca dao, tục ngữ;
sữ dụng bài hát, bản nhạc; sử dụng trò chơi; biện pháp vẽ, nặn, xé, cắt dán; luyện tập và làm mẫu, làm gương
Nhà quản lý cần trang bị, hướng dẫn cho giáo viên cập nhật kịp thời, chính xác Chương trình GDMN hiện hành để giáo viên lựa chọn các phương pháp, hình thức tồ chức phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm
Ba là, Chi đạo việc triển khai các phương pháp và hình thức tổ chức
Hiệu trưởng chỉ đạo, khuyến khích giáo viên tự nguyện, mạnh dạn đăng lý các hoạt động thao giảng chuyền đề trên tinh thần tôn trọng sự tự do trong ý tường, trong việc lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp thực hiện giáo dục PTTC và KNXH phù hợp trẻ mẫu giáo của mỗi giáo viên; Hiệu trưởng chỉ đạo việc tuyên dương, khen thưởng, hỗ trợ để tạo động lực cho giáo viên kịp thời
Hiệu trưởng chỉ đạo tạo mọi điều kiện về thời gian, nhân lực, vật lực đề khuyến khích giáo viên nêu cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, tự tìm tòi, nghiên cứu và áp dụng các phương pháp, hình thức hay, đổi mới, hiệu quả của đồng nghiệp, trường bạn, của các nền giáo dục quốc tế hay các trang mạng xã hội chính thống, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục PTTC và KNXH cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm tại các nhà trường
Bốn là, kiểm tra việc thực hiện phương pháp và hình thức thực hiện
giáo dục phát triển tình cảm và K.NXH cho trẻ mẫu giáo
Cần tiến hành hoạt động kiểm tra, đánh giá việc xây dựng và sử dụng bộ công cụ đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo
29