Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
766,22 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phượng Lê NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập, thân tự nghiên cứu, không chép từ tài liệu sẵn có Các số liệu thu thập hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tôi tự chịu trách nhiệm vấn đề nêu nội dung luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan mình, luận văn Tơi khơng đúng, chép số liệu không thật Tôi chịu hình thức kỷ luật Nhà trường Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoàng Vân i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Phượng Lê tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Kinh tế nơng nghiệp & sách, Khoa Kinh tế Phát triển nôn thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công chức, viên chức trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoàng Vân ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước an toàn thực phẩm trường mầm non 2.1 Cơ sở lý luận quản lý Nhà Nước 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm gắn với trường mầm non 2.1.3 Vai trò quản lý nhà nước an toàn thực phẩm trường mầm non 2.1.4 Đặc điểm Quản lý Nhà nước bếp ăn tập thể trường mầm non 10 2.1.5 Nội dung nghiên cứu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm trường mầm non 10 iii 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm trường mầm non 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 22 2.2.2 Kinh nghiệm thực thi Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm trường mầm non 23 2.2.3 Một số học kinh nghiệm rút cho đề tài 27 Phần Phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.1.3 Tổng quan trường mầm non địa bàn 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 37 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 38 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 40 4.1 Thực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm trường mầm non thành phố Việt Trì, Phú Thọ 40 4.1.1 Tình hình chung nhà ăn tập thể trường mầm non Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 40 4.1.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn thực phẩm trường mầm non 44 4.1.3 Cụ thể hóa văn sách Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 46 4.1.4 Đào tạo, tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì 48 4.1.5 Tuyên truyền huy động nguồn lực thực cơng tác Quản lý nhà nước an tồn thực phẩm Việt Trì, Phú Thọ 53 4.1.6 Công tác giám sát, tra, kiểm tra quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 55 iv 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 61 4.2.1 Cơ chế sách quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 61 4.2.2 Nhân lực quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm trường mầm non thành phố Việt Trì 62 4.2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 67 4.2.4 Sự phối hợp quan quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 68 4.3 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm trường mầm non thành phố Việt Trì 70 4.3.1 Kết đạt 70 4.3.2 Tồn tại, hạn chế 71 4.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 74 4.4 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì 74 4.4.1 Căn đề xuất giải pháp 74 4.4.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm trường mầm non thành phố Việt Trì 76 Phần Kết luận kiến nghị 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị 82 5.2.1 Kiến nghị Bộ Y tế 82 5.2.2 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ 83 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 85 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP An toàn thực phẩm ATVSTP An toàn Vệ sinh thực phẩm BCĐ Ban đạo BYT Bộ y tế CBQL Cán quản lý CSVS Cơ sở vật chất CTV Cộng tác viên KH, NTD Khách hàng, người tiêu dùng NĐTP Ngộ độc thực phẩm NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QLTT Quản lý thị trường TTYT Trung tâm y tế TW Trung ương VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình thời tiết Việt Trì, Phú Thọ 29 Bảng 3.2 Tình hình đất đai thành phố Việt Trì, Phú Thọ 30 Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế thành phố Việt Trì 2016-2019 33 Bảng 4.1 Số lượng trường mầm non nấu ăn cho học sinh thành phố Việt Trì, Phú Thọ 2017-2019 36 Bảng 3.4 Phương pháp thu thập số liệu thông tin thứ cấp 37 Bảng 3.5 Thu thập thông tin sơ cấp 38 Bảng 4.1 Số lượng trường mầm non nấu ăn cho học sinh thành phố Việt Trì, Phú Thọ 2017-2019 40 Bảng 4.2 Thông tin chung bếp ăn tập thể trường mầm non (2019) 41 Bảng 4.3 Cơ sở vật chất bếp ăn trường mầm non 2017-2019 42 Bảng 4.4 Đánh giá mức độ đầy đủ trang thiết bị phụ vụ bếp ăn tập thể Trường mầm non 42 Bảng 4.5 Điều kiện vệ sinh sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ bếp ăn tập thể trường mầm non, nhóm trẻ gia đình 2019 43 Bảng 4.6 Tổng hợp số sách quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Phú thọ 46 Bảng 4.7 Tình hình đào tạo, tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn 2017 – 2019 49 Bảng 4.8 Đánh giá tình hình đào tạo, tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì năm 2019 50 Bảng 4.9 Đánh giá cán quan nhà nước lãnh đạo trường mầm non tình hình đào tạo, tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì năm 2019 51 Bảng 4.10 Đánh giá đầu bếp giáo viênvề tình hình đào tạo, tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì năm 2019 51 vii Bảng 4.11 Kết cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cho bếp ăn tập thể trường mầm non thành phố Việt Trì, Phú Thọ 52 Bảng 4.12 Tình hình tuyên truyền, phổ biến kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố Việt Trì giai đoạn 2017 – 2019 54 Bảng 4.13 Đánh giá công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì năm 2019 54 Bảng 4.14 Hồ sơ ghi chép nguồn gốc thực phẩm bếp ăn tập thể trường mầm non 56 Bảng 4.15 Kết tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm trường mầm non thành phố Việt Trì giai đoạn 2017– 2019 57 Bảng 4.16 Tình hình xử lý vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm trường mầm non thành phố Việt Trì giai đoạn 2017-2019 59 Bảng 4.17 Tình hình điều tra xử lý ngộ độc thực phẩm Trường mầm non thành phố Việt Trì giai đoạn 2017- 2019 60 Bảng 4.18 Đánh giá đối tượng chế sách lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm trường mầm non thành phố Việt Trì năm 2019 61 Bảng 4.19 Thông tin chung nhân viên phục vụ bếp ăn tập thể trường mầm non, nhóm trẻ gia đình 63 Bảng 4.20 Kiến thứcan toàn thực phẩmcủa nhân viên phục vụ bếp ăn tập thểtrường mần non, nhóm trẻ gia đình 64 Bảng 4.21 Thực hành an toàn thực phẩm nhân viên phục vụ bếp ăn tập thểtrường mần non, nhóm trẻ gia đình 65 Bảng 4.22 Đánh giá đối tượng nguồn nhân lực công tác quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2019 66 Bảng 4.23 Đánh giá đối tượng đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Việt Trì năm 2019 67 Bảng 4.24 Đánh giá đối tượng công tác phối hợp quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trường mầm non thành phố Việt Trì năm 2019 69 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 4.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm bếp ăn tập thể trường mầm non 45 Đồ thị 4.1 Thực trạng điều kiện an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể trường mầm non, nhóm trẻ gia đình 44 Đồ thị 4.2 Thực trạng kiến thức, thực hành nhân viên phục vụ bếp ăn tập thể trường mần non, nhóm trẻ gia đình 65 ix Cần kiểm tra chặt chẽ chất lượng VSATTP thực phẩm chế biến đưa từ tỉnh vào thị trường tỉnh, đặc biệt sản phẩm trườngnhỏ, chưa có thương hiệu, khơng nên cho trường sử dụng để nấu cho học sinh Tăng cường phối hợp cấp, ngành công tác tra, kiểm tra VSATTP Hỗ trợ đội ngũ cán quản lý trường hợp xảy NĐTP nhằm báo cáo nhanh tìm nguyên nhân xác 4.4.2.5 Nâng cao hiệu cơng tác phát hiện, xử lý ngộ độc thực phẩm Trong giai đoạn 2017-2019, tổ chức máy, người, đơn vị QLNN VSATTP thiếu phương tiện lại, trang thiết bị phục vụ tra, kiểm nghiệm, phòng chống ngộ độc thực phẩm Đội ngũ cán chuyên trách làm cơng tác an tồn thực phẩm địa phương cịn thiếu, trình độ quản lý chun mơn theo dõi, phát xử lý ngộ độc thực phẩm hạn chế so với khối lượng yêu cầu cơng việc địi hỏi đáp ứng ngày cao Việc kiểm sốt, ngăn chặn sản phẩm khơng rõ nguồn gốc bảo đảm an toàn thực phẩm trường mầm non có chuyển biến chưa chặt chẽ, kết chưa cao Nhiều trường mua thực phẩm giá rẻ, không rõ nguồn gốc để chế biến thức ăn cho học sinh giáo viên lại ăn trưa Chưa có cách thức hữu hiệu để nhận biết cảm quan thực phẩm tươi sống an toàn việc lựa chọn trường rõ nguồn gốc nên khó quản lý, kiểm sốt Để nâng cao hiệu công tác phát xử lý ngộ độc thực phẩm ăn uống trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì việc cần làm tuyên truyền kiến thức VSATTP thường xuyên sở kinh doanh cung cấp thực phẩm cho trường Mặt khác, tăng cường nhân lực cán chuyên môn, cộng tác viên theo dõi giám sát VSATTP thời điểm quan trọng tết trung thu, ngày khai trường Mặt khác, thành phố Việt Trì cần xây dựng chế tài chính, sách khen thưởng, kỷ luật tổ chức cá nhân phụ trách phát xử lý NĐTP phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Bên cạnh sách đó, thành phố Việt Trì cần đạo trường xây dựng tiêu làm công cụ định hướng cho tổ chức, cá nhân phụ trách theo dõi xử lý NĐTP như: Phấn đấu 100% vụ ngộ độc thực phẩm cập nhật, điều tra, xử lý kịp thời, hạn chế đến mức tối đa vụ ngộ độc thức ăn trường mầm non 80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Quản lý VSATTP đóng vai trị quan trọng việc điều tiết kinh tế theo khuôn mẫu định Hoạt động quan quản lý nhà nước mang tính dẫn dắt, tất sức khỏe người xã hội Thơng qua văn pháp quy, cơng cụ, sách nhà nước tác động đến tình hình thực VSATTP đơn vị nước nhằm định hướng, dẫn dắt chủ thể thực tốt vấn đề VSATTP Tại thành phố Việt Trì có 42 trường mầm non, nhóm trẻ với 2.610 cháu độ tuổi từ 02 đến 06 tuổi theo học, hầu hết trường tổ chức bếp ăn tập thể cháu học sinh sử dụng bữa ăn trường Tuy nhiên chưa có nghiên cứu công tác bảo đảm ATTP bếp ăn tập thể trường mầm non thành phố Việt Trì Nên việc nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” hồn tồn cần thiết giai đoạn Đề tài nêu khái niệm, vai trị, sách Nhà nước ATTP Đặc biệt, nghiên cứu nội dung chủ yếu công tác QLNN VSATTP cấp huyện bao gồm: Xây dựng máy quản lý; Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tuyên truyền kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm; Tổ chức cấp, thu hồi giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho trường mầm non; Tổ chức tra, kiểm tra, giám sát Thực trạng cơng tác quản lý VSATTP thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ nhiều bất cập: (i) Trong giai đoạn 2017-2019, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác QLNN VSATTP địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ cịn chưa đầu tư kịp thời đầy đủ so với yêu cầu thực tế Đặc biệt thiếu trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm, đồng thời chưa xây dựng mạng lưới công nghệ thông tin quản lý; (ii) Số lượng chất lượng buổi tập huấn, đào tạo giai đoạn 2017-2019 dành cho trường mầm non địa bàn cho thấy chưa đáp ứng yêu cầu so với thực tế, nhiều bất cập, hạn chế (chỉ đáp ứng khoảng 40%/tổng số trường); (iii) Hiệu tuyên truyền, phổ biến kiến thức VSATTP trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì năm qua cịn chưa thực hiệu quả; (iv) Công tác cấp giấy chứng nhận gặp nhiều khó khăn việc 81 cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện tổ chức nấu ăn chưa có tiêu chuẩn đánh giá cụ thể; (v) Việc xử lý trường mầm non vi phạm VSATTP chưa tốt Số sở tra, kiểm tra/tổng số trường địa bàn chưa đầy đủ thiếu phương pháp chế tài xử lý sở vi phạm; (vi) Công tác phát xử lý NĐTP chậm, điều tra, xử lý chưa theo quy chế điều tra NĐTP thiếu khách quan, dẫn tới khó khăn việc kết luận nguyên nhân Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác QLNN VSATTP địa bàn thành phố Việt Trì năm qua bao gồm: sách, pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm áp dụng địa bàn huyện; Nguồn nhân lực thực công tác quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm yếu số lượng chất lượng; Trang thiết bị phương tiện thiếu; Sự phối hợp quan quản lý nhà nước chưa chặt chẽ Để tăng cường QLNN VSATTP địa bàn thành phố Việt Trì năm cần thực đồng giải pháp sau: Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị; Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tổ chức đào tạo, tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho cán quản lý nhà nước VSATTP; Nâng cao hiệu tuyên truyền, phổ biến kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm; Hoàn thiện quy trình đánh giá, tiêu chuẩn đánh giá cấp giấy chứng nhận trường đạt tiêu chuẩn; Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra xử lí trường vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm; Nâng cao hiệu công tác phát hiện, xử lý ngộ độc thực phẩm 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị Bộ Y tế Tiếp tục xây dựng văn quy phạm pháp luật tránh chồng chéo bộ, ngành quản lý nhà nước VSATTP trình Chính phủ Hồn thiện hệ thống chun ngành máy quản lý nhà nước từ cấp Trung ương đến cấp huyện để nâng cao chức quản lý nhà nước VSATTP Xây dựng quan chuyên ngành quản lý ATVSTP cấp huyện/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh Tiếp tục đầu tư, nâng cao hệ thống kiểm nghiệm tỉnh, nhân rộng phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn ISO 17025 82 5.2.2 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ Xây dựng kế hoạch thực đề án việc nâng cao lực cán làm công tác QLNN VSATTP Hỗ trợ kinh phí mua xe tơ kiểm nghiệm lưu động phục vụ công tác quản lý, tra, kiểm tra ATTP địa bàn tỉnh Tăng cường kinh phí đối ứng cho hoạt động quản lý nhà nước VSATTP Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2011) Tài liệu kiểm soát ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm, Hà Nội Bộ Y tế (2012) Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12/9/2012 Quy định điều kiện chung bảo đảm ATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngày 05/12/2012 quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố Bộ Y tế (2017) Thống kê tình hình Ngộ độc thực phẩm toàn quốc Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Phú Thọ (2017a) Báo cáo tổng kết An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Phú Thọ năm 2016 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Phú Thọ (2017b) Kế hoạch bảo đảm an toàn thực phẩm giai đoạn 2016-2020 tỉnh Phú Thọ Hoàng Hồng Sơn (2010) Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể trường mầm học địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội Nguyễn Thùy Dương (2011) Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành ATTP người quản lý, người chế biến điều kiện ATTP bếp ăn tập thể trường mầm non khu vực nội thành Hà Nội Phạm Thị Thu (2013) Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể trường mầm non tiểu học địa bàn quận Lê Chân Hải phịng Luận văn thạc sỹ Y tế cơng cộng, Trường Đại học Y dược Hải Phòng Phòng GD&ĐT thành phố Việt Trì (2018) Số liệu thống kê năm 2017 Quốc hội (2010) Luật An toàn thực phẩm Luật ATTP số 55/2010/QH12 Trần Việt Nga (2007) Đánh giá thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm 22 bếp ăn tập thể trường mầm non địa bàn tỉnh Thanh Hoá UBND Tỉnh Bắc Giang, định số 1529/QĐ-UBND, định việc ban hành quy chế hoạt động ban đạo tổ công tác liên ngành an toàn thực phẩm tỉnh Bắc Giang, ngày 17 tháng 08 năm 2015 84 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng kiểm đánh giá điều kiện ATTP BATT trường mầm non Tên trường:… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Mơ hình trường: Mầm non Nhóm trẻ gia đình Khác (ghi rõ): Số suất ăn: Số phiếu: STT Nội dung Có I Vệ sinh sở Vị trí bếp: Cách cơng trình vệ sinh nguồn ô nhiễm khác > 10 m Thiết kế: a Theo nguyên tắc chiều b Các khu riêng biệt Vật liệu xây dựng: a Nền bếp ăn xây dựng vật liệu không thấm nước, dễ cọ rửa, sáng màu, nhẵn b Tường bếp ăn xây dựng vật liệu không thấm nước, dễ cọ rửa, sáng màu, nhẵn c Không đọng nước Thùng rác: a Có nắp đậy kín b Khơng bị rị rỉ nước bên ngồi Mơi trường chung khu vực bếp: a Cao ráo, thống, khơ b Đầy đủ ánh sáng c Có hệ thống nước thải kín, đảm bảo VS Bàn, ghế: a Bàn chế biến cao từ 60 cm trở lên b Bàn chế biến khô c Bàn chia thực phẩm nấu chín cao từ 60cm trở lên d Bàn chia thực phẩm nấu chín khơ Phương tiện bảo quản, chống ruồi nhặng, côn trùng, bụi: a Tủ kính b Tủ lưới 85 Khơng STT Nội dung Khơng Bồn rửa tay: a Có xà phịng nước rửa tay chuyên dụng b Có Có đủ số lượng cho 50 người ăn/ bồn rửa tay Nhà vệ sinh: Đạt tiêu chuẩn có đủ số lượng cho 25 người ăn/ nhà vệ sinh II Vệ sinh dụng cụ 10 Dao, thớt: a Dao, thớt dùng riêng cho thực phẩm sống-chín b Dao, thớt, xoong, nồi 11 Dụng cụ chứa đựng nước để chế biến thực phẩm rửa tay: Thùng, xô, thau, chậu 12 Dụng cụ ăn uống: Làm chất liệu không gỉ, không nhiễm vào thực phẩm 13 Chất tẩy rửa dụng cụ: Nước rửa bát chuyên dụng III Vệ sinh chế biến, bảo quản thực phẩm 14 15 Nguồn nước sử dụng: Đủ số lượng nước theo tiêu chuẩn Việt Nam Nguyên liệu thực phẩm để chế biến: a Tươi b Nguồn gốc rõ ràng c Hạn sử dụng (cịn hạn ghi có; hết hạn ghi không) 16 Thiết bị bảo quản thực phẩm: a Có tủ lạnh b Có tủ đá IV Hồ sơ ghi chép 17 Sổ ghi chép nguồn gốc loại nguyên liệu thực phẩm 18 Hợp đồng cam kết trách nhiệm người cung cấp nguyên liệu thực phẩm bảo đảm ATVSTP với Ban Giám hiệu (hoặc ủy quyền văn bản) 19 Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP quan có thẩm quyền cấp cam kết bảo đảm ATTP Ngày tháng năm 2018 ĐIỀU TRA VIÊN (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục Phiếu tự điền nhân viên phục vụ BATT trường mầm non 86 Họ tên nhân viên phục vụ……… Tên trường: Địa chỉ:…………………………………………………………….……………… Mô hình trường: Mầm non ; Nhóm trẻ gia đình ; Khác (ghi rõ): … Số phiếu: A THÔNG TIN CHUNG STT Câu hỏi Mã/Câu trả lời A1 Tuổi 18-25 tuổi 26-55 tuổi > 55 tuổi A2 Giới tính Nam Nữ A3 Trình độ văn hố anh/chị Câu hỏi lựa chọn? Cấp I ( Lớp 1-5) Cấp II ( Lớp 6-9) Cấp III (Lớp 10-12) A4 Trình độ chuyên môn chế biến thực phẩm anh/Chị? Câu hỏi lựa chọn Trung cấp trở lên Sơ cấp Khơng có A5 Thời gian làm nghề bếp ăn tập thể anh/chị? Câu hỏi lựa chọn – 10 năm > 10 năm A6 Anh/chị tham gia tập huấn kiến thức VSATTP lần vòng năm qua? Câu hỏi lựa chọn Chưa lần lần > lần 87 Chuyển B KIẾN THỨC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM STT Câu hỏi Câu trả lời Theo anh/chị thực phẩm an toàn? Câu hỏi nhiều lựa chọn Thực phẩm khơng có hóa chất vượt q giới hạn cho phép Thực phẩm tươi Thực phẩm không ôi thiu, dập nát B2 Theo anh/chị nguyên nhân gây thực phẩm khơng an tồn? Câu hỏi nhiều lựa chọn TP bị ô nhiễm sinh học TP bị nhiễm hố học TP bị ô nhiễm vật lý Không biết B3 Nôn mửa Tiêu chảy Anh/chị cho biết tác hại Suy gan, thận Ung thư thực phẩm không an Gây độc thần kinh toàn? Ảnh hưởng đến tim mạch, tuần Câu hỏi nhiều lựa chọn hồn, hơ hấp Gây bệnh mãn tính Khơng ảnh hưởng tới sức khỏe B4 Do ô nhiễm vi sinh vật, độc tố vi sinh vật Do thực phẩm bị biến chất, ôi hỏng Do TP có sẵn chất độc Do sử dụng phụ gia, phẩm màu khơng đúng, nhiễm hóa chất BVTV Do chế biến không cách Do bảo quản không đảm bảo Không biết/không trả lời B1 B5 Anh/chị cho biết nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm? Câu hỏi nhiều lựa chọn Anh/chị cho biết tên bệnh mà mắc không trực tiếp tiếp xúc chế biến thực phẩm? Câu hỏi nhiều lựa chọn Lao tiến triển chưa điều trị; Các bệnh tiêu chảy: tả, lỵ, thương hàn; Các chứng són đái, són phân (rối loạn vịng bàng quang, hậu mơn), ỉa chảy; Viêm gan vi rút (viêm gan vi rút 88 Chuyển Chọn chuyển sang câu B7 A, E); Viêm đường hơ hấp cấp tính; Các tổn thương da nhiễm trùng; Người lành mang trùng) Không biết/không trả lời B6 B7 Nếu mắc bệnh phải làm gì? Câu hỏi lựa chọn Khi mua loại thực phẩm có nhãn sản phẩm anh/chị cần kiểm tra thông tin nào? Câu hỏi nhiều lựa chọn B8 B9 Anh/chị cho biết cách chọn thịt tươi nào? Câu hỏi nhiều lựa chọn Anh/chị cho biết cách chọn cá tươi nào? Câu hỏi nhiều lựa chọn Nghỉ không làm việc Tạm thời cách ly công việc chế biến để điều trị bệnh Không biết/không trả lời Tên thực phẩm Địa nơi sản xuất Trọng lượng Thành phần cấu tạo Chỉ tiêu chất lượng Ngày sản xuất, hạn sử dụng Hướng dẫn sử dụng Hướng dẫn bảo quản Không biết/không trả lời Màu đỏ tươi sáng Dính Dẻo Ấn tay căng, khơng để lại vết lõm Khơng có mùi Bì khơng có nốt sần lạ Khác (ghi rõ) Khơng biết/ khơng trả lời Cá cịn sống Cá cứng không bị thõng cầm tay Mang hồng tươi Mắt Bụng bình thường Khơng có mùi ươn Khác (ghi rõ) Không biết/không trả lời 89 B10 B11 B12 B13 Anh/chị cho biết loại côn trùng thường gây hại thực phẩm? Câu hỏi nhiều lựa chọn Theo anh/chị, khâu trình chế biến làm cho thực phẩm bị nhiễm khơng? Câu hỏi lựa chọn Theo anh/chị, có bị nhiễm TP q trình chế biến đâu? Câu hỏi nhiều lựa chọn Anh/chị cho biết cách bảo quản thực phẩm tủ lạnh nào? Câu hỏi nhiều lựa chọn Ruồi Gián Kiến Muỗi Chuột Không biết/không trả lời Có Khơng/khơng biết Do khơng rửa rửa nguyên liệu thực phẩm không Do dụng cụ chế biến bẩn Do TP nấu chín không che đậy, nhiễm bụi, bẩn, ruồi, dán bâu đậu Do bàn tay NVNB bẩn Do cho thêm chất độc hại vào TP hàn the Không biết/không trả lời Để thức ăn sống, chín riêng biệt Để hộp, túi riêng loại Thực phẩm để riêng biệt Rau tươi để ngăn riêng Không biết/không trả lời B14 Theo anh/chị, trẻ nhỏ sử dụng thức ăn lại bữa trước ntn? Câu hỏi lựa chọn Được sử dụng thức ăn cịn lại bữa trước cho bữa sau Khơng sử dụng cho bữa sau B15 Theo anh/chị, thời gian từ lúc chế biến xong đến bữa ăn hợp lý? Câu hỏi lựa chọn Ăn trước Ăn sau Anh/ chị cho biết thời gian B16 quy định lưu mẫu thực phẩm bao lâu? ≥ 24h < 24 h Không biết 90 Chọn 2→ Chuyển sang câu B13 Câu hỏi lựa chọn B17 Nếu có ngộ độc thực phẩm xảy ra, anh/chị thơng báo cho ai? Câu hỏi lựa chọn Cơ quan y tế gần UBND xã/thị trấn Không báo cho Khác (nêu rõ) Không biết B18 Nếu ngộ độc thực phẩm xảy ra, anh/chị cần giữ lại loại thực phẩm/bệnh phẩm nào? Câu hỏi nhiều lựa chọn Thức ăn thừa Chất nôn Khơng cần giữ lại Khơng biết C THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM STT Câu hỏi Câu trả lời C1 Anh/chị thường sử dụng trang phục chế biến thực phẩm? Câu hỏi nhiều lựa chọn Quần áo riêng chế biến Tạp dề Quần áo mặc hàng ngày Tùy thích C2 Anh/chị thực quy trình chế biến thực phẩm nào? Câu hỏi lựa chọn Theo nguyên tắc chiều (từ bẩn đến sạch, từ sống đến chín) Khơng theo ngun tắc chiều Tùy thích (cho thuận tiện) C3 Anh/chị rửa tay Câu hỏi nhiều lựa chọn 1.Trước chế biến Trước ăn Sau vệ sinh Sau gãi đầu, ngoáy mũi C4 Anh/chị thường rửa rau tươi cách nào? Câu hỏi nhiều lựa chọn Rửa vòi nước chảy Rửa chậu nước lần trở lên Rửa chậu lần Khác C5 Có dụng cụ để nhà Anh/chị thường sơ chế thực bếp phẩm (nhặt rau, thái thịt ) Trực tiếp nhà bếp đâu ? Trên bàn cao cách mặt đất từ Câu hỏi lựa chọn 60cm trở lên Cả nơi theo loại C6 Khi nấu chín thức ăn, anh/chị che đậy thức ăn Đựng nồi Đậy lồng bàn 91 Chuyển để chống ruồi, bụi loại côn trùng? C7 C8 Câu hỏi nhiều lựa chọn Để tủ kính, tủ lưới, tủ lạnh tủ ấm Dùng vải che đậy phủ trực tiếp lên thức ăn Khơng che đậy Anh/chị chia thức ăn cho cháu nào? Câu hỏi lựa chọn Bằng dụng cụ Bằng tay Lúc dụng cụ, lúc tay Anh/chị dùng dụng cụ đựng thức ăn nào? Câu hỏi lựa chọn Dùng riêng thức ăn sống thức ăn chín Dùng chung thức ăn sống thức ăn chín Lúc dùng riêng, lúc dùng chung C9 TP sau chế biến xong, anh/chị có lưu mẫu khơng? Câu hỏi lựa chọn Có Khơng C10 Anh/chị lưu mẫu thực phẩm đâu? Câu hỏi lựa chọn Tủ lạnh Tủ lưới Trên bàn C11 Anh/chị lưu mẫu thực phẩm thời gian bao lâu? Câu hỏi lựa chọn ≥24 h