1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện thể chế tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân các cấp đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện thể chế tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân các cấp đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới
Tác giả Hà Diễm Quỳnh
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Quyền
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Ly luận nhà nước và Pháp luật
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 36,89 MB

Nội dung

Đồng thời tai Dai hội XIII định hướng “Tiếp tục hoàn thiện tổ chức Chính quyén dia phươngphù hợp với địa bàn nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính — kinh tếđặc biệt theo luật địn

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIÊN VÀ THỰC TRẠNG THẺ CHE TO CHỨC VÀ HOAT DONG CUA UBND CÁC CAP ĐÁP UNG

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của thé chế tô chức và hoạt động của Uy ban nhân dan các cấp đến Hiến pháp năm 2013

Nhìn lại gan 70 năm không ngừng được củng cô và hoản thiện, UBND đã trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau Ở mỗi giai đoạn, do tính chất đặc thù của lịch sử đất nước, tên goi cũng như phương thức tô chức và hoạt động UBND các cấp ở nước ta có những đặc trưng riêng CQDP nói chung va

UBND nói riêng đã luôn được Đảng chăm lo kiện toàn, đáp ứng kịp thời yêu cầu cách mạng của mỗi thời kỳ, bảo đảm, phát huy quyền làm cht của nhân dân và đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp chung của đất nước, của dân tộc Để kế thừa và phát triển những kinh nghiệm trong lịch sử, việc nghiên cứu Hién pháp và pháp luật vé tổ UBND ở nước ta từ sau Cách mang tháng Tám năm 1945 đến nay là rất cần thiết và có ý nghĩa.

Căn cứ vào các bản Hiến pháp và các Luật tổ chức HĐND và UBND được ban hành từ năm 1945 đến trước Hiến pháp năm 2013, tô chức va hoạt động của UBND có thé chia thành năm giai đoạn như sau:

Giai đoạn thứ nhất: Tổ chức va hoạt động của UBND các cấp theo Hiến pháp năm 1946;

Giai đoạn thứ hai: Tổ chức và hoạt động của UBND các cấp theo Hiến pháp năm 1959;

Giai đoạn thứ ba: Tổ chức và hoạt động của UBND các cấp theo Hiến pháp năm 1980;

Giai đoạn thứ tư: Tổ chức và hoạt động của UBND các cấp theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001);

Giai đoạn thứ năm: Tổ chức va hoạt động của UBND các cấp theo Hiến pháp 2013 và Luật Tô chức chính quyển địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019)

2.1.1 Thể chế tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân các cấp theo Hiến pháp năm 1946;

Ngày 9/11/1946, Quốc hội chính thức thông qua bản Hiến pháp đầu tiên, đặt cơ sở cho việc tô chức CQDP Về căn bản, xác lập đơn vi hành chính cũng như tổ chức chính quyền địa phương căn bản giống các sắc lệnh nói trên.

Sau khi hoà bình lập lại trên miền Bắc năm 1954, theo trên cơ sở Hiến pháp 1946, ngày 29/4/1958 Quốc hội đã thông qua Luật năm 1958 Theo Luật này, các đơn vị về cơ bản có ba cấp tỉnh, huyện, xã với những điều chỉnh bổ sung nhất định Điều đáng chú ý trong Luật này là đã xác định UBHC các cấp là co quan chấp hành của HĐND cùng cấp, là co quan hành chính của Nhà nước ở cấp ấy Ở cấp huyện không có HĐND, chi có UBHC UBHC các cấp chịu trách nhiệm va báo cáo công tác với HĐND cùng cấp, với co quan hanh chính cấp trên trực tiếp, và đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Chính phủ (các Điều 23 và 24).

Về hoạt động, UBHC các cấp làm việc theo nguyên tác tập thé lãnh đạo, cá nhân phụ trách Những việc quan trọng đều phải do hội nghị Ủy ban thảo luận và quyết định Các quyết định của Ủy ban không được trải với luật lệ của Nhà nước, nghị quyết của HĐND cùng cấp và chỉ thị của cấp trên.

2.1.2 Thể chế tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân các cấp theo Hiến pháp năm 1959;

Theo Hiến pháp và Luật năm 1962, các đơn vị hành chính nước ta tô chức căn bản như Luật năm 1958 trước đó Tuy nhiên, điểm mới là ở mỗi đơn vị hành chính đều tô chức HĐND và UBHC. Điểm mới rất quan trọng khác của UBHC giai đoạn nảy là nó được xác định 1a “Cơ quan chấp hành của HĐND, đồng thời là co quan hành chính của Nhà nước ở địa phương” Điều đó khác với Luật năm 1958, theo đó, UBHC không là co quan hanh chính ở cấp ấy ma là cơ quan hành chính của Nha nước ở địa phương Cũng rất đáng chú ý là theo Luật năm 1962, UBHC tuy là cơ quan chấp hanh của HĐND, nhưng lại tổ chức như cơ quan thường trực của HĐND UBHC các cấp có nhiệm vụ triệu tập hội nghị HĐND cấp mình đúng kỳ hạn, chuan bị hội nghị HĐND, đưa ra HĐND thảo luận và quyết định các van dé quan trọng của địa phương UBHC các cấp lãnh đạo công tác của các ngành thuộc quyền minh va của các UBHC cấp dưới??.

Luật kế trên có các quy định cụ thê về nhiệm vụ, quyển hạn của UBHC, trong đó có sự phân biệt nhất định cho mỗi cấp, phân biệt UBHC đô thị và

2.1.3 Thể chế tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân các cấp theo Hiến pháp năm 1980 Điểm nỗi bật của giai đoạn này là việc tô chức va hoạt động của CQDP bê nguyên mẫu của nguyên tắc tập quyển xã hội chủ nghĩa với tư tưởng làm chủ tập thé và tập trung kế hoạch Thời kỳ nay, CQDP không còn có sự khác biệt giữ vùng nông thôn và thanh thị như trước đây mà bắt dau được tô chức theo mô hình của các nước Xô viết (Liên xô cũ) CQĐÐP không có sự phân biệt khác nhau can thiết ở các vùng lãnh thô khác nhau; không phát huy được dân chủ, thụ động, trông chờ vào sự lãnh đạo của Đảng và sự hướng dẫn của chính quyển cấp trên; mà thực chất vẫn là chờ đợi vào sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng”!.

23 Nguyễn Trọng Hải, Đổi mới tổ chức và hoạt động cảu Uy ban nhân dân các cấp ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiên sĩ, Hà Nội 2016, tr.79

?4 Trần Thị Phương Thảo, Tổ chức và hoạt động của chính quyên địa phương ở phường, Luận văn thạc sĩ, Hà

Về cơ cấu tô chức và chế độ làm việc của các cơ quan CQDPP, trong đó có UBND căn bán không thay đổi so với trước Tuy nhiên, điểm mới là với quan niệm về quyển làm chủ tập thé, tổ chức và hoạt động của UBND đi theo hướng coi trọng chế độ làm việc tập thể; khẳng định rõ chức trách của các CQCM trước HĐND và UBND cùng cấp, trước CQCM cấp trên; dam bao sự thông suốt, thống nhất trong hệ thống chính quyển; tinh năng động, sáng tao của địa phương Những quy định này của Hiến pháp và Luật không phủ hợp với tính chất hoạt động của UBND các cấp, đòi hỏi hoạt động phải khan truong, nhay bén trong việc xử lý, giải quyết những van dé nảy sinh ở địa phương.

2.1.4 Thể chế tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân các cấp theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bé sung năm 2001);

Trên cơ sở Hiến pháp 1992, ngày 21/6/1994, Quốc hội đã thông qua Luật tổ chức HĐND và UBND, tiếp đó, ngày 25/6/1996, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh về nhiệm vụ, quyển hạn cụ thể của HĐND và UBND ở mỗi cấp Trên cơ sở Luật và Pháp lệnh vừa nêu, Chính phủ đã ban hành nghị định tô chức lại CQCM thuộc UBND cấp tinh va cấp huyện Ngày 26/11/2003, Quốc hội đã thông qua Luật tô chức HĐND và UBND theo Hiến pháp 1992 được sửa đổi ngày 25/12/2001.

CQDP Việt Nam trong giai đoạn này được tổ chức thành ba cấp: tỉnh,huyện, xã Sự tổ chức này về nguyên tắc không phân biệt địa bàn dân cư thành thị hay là nông thông, miễn nui Các cơ quan nhà nước Việt Nam được t6 chức và hoạt động về cơ bản đựa trên lãnh thổ của các đơn vị hành chính nói trên Đất nước Việt Nam được chia thành bốn cấp chính quyền (kế cảTrung ương), theo kiểu các hình chóp nhỏ nằm trong các hình chóp lớn Việc tổ chức nhà nước địa phương theo kiêu này là rất chắc chắn Ưu điểm lớn nhất của nó là không để lọt van dé quan lý, nhưng khuyết điểm lớn nhất của chúng là sự trùng lặp Các van dé quản ly xã hội ở địa phương đều được pháp luật quy định cho tat ca 3 cấp CQDP”>.

Quy định vẻ tổ chức và hoạt động của UBND các cấp giai đoạn này không có thay đổi cơ bản, nhưng có một số điểm mới như quy định trong nhiệm kỳ nếu khuyết Chú tịch UBND thì Chủ tịch HĐND củng cấp giới thiệu người ứng cử Chủ tịch UBND dé HĐND bầu Người được bầu giữ chức vụ Chủ tịch UBND trong nhiệm kỳ không nhất thiết là đại biêu HĐND; các

CQCM thuộc UBND với theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực như các bộ, ngành ở trung ương và không nhất thiết bộ, ngành trung ương, cấp trên có CQCM nào thì ở UBND cấp tỉnh, cấp huyện cũng phải có cơ quan tương ứng.

QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TO CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CÁC CÁP ĐÁP ỨNG

VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI

3.1.Quan điển hoàn thiện thể chế tổ chức và hoạt động của Uy ban nhân dân các cấp đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới.

3.1.1 Hoàn thiện thể chế tổ chức và hoạt động của UBND các cấp trong giai đoạn mới phải đặt dưới sự lãnh đạo và gắn với mục tiêu chung của Đảng. Điều 4 của Hiến pháp 2013 khẳng định Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội Vì vậy, với sự lãnh đạo toàn diện của Đảng thì đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND không thê không đặt dưới sự lãnh đạo đó Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam đối với Nhà nước và xã hội nước ta đã được minh chứng trong lịch sử cũng như được xã hội thừa nhận.

Trong nên chính chính trị có tính đặc thù chỉ do một đảng duy nhất lãnh đạo toan điện thì tổ chức và hoạt động của UBND các cấp, việc đổi mới cơ quan này không thé không đặt dưới sự lãnh dao ây Điều can khẳng định ở đây là không thể tách rời lãnh đạo của Đảng với hoạt động quản lý kinh tế của Nhà nước nói chung, UBND các cấp nói riêng.

Quan điểm của Đảng về xây dựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân được dựa trên nguyên tác

“Quyền lực nah nước là thống nhất; có sự phân công, phối hợp và kiêm soát giữa các cơ quan trọng việc thực hiện các quyên lập pháp, hanh pháp vả tư pháp” Trong hoạt động hành pháp, các cơ quan hành chính nàh nước phải được tổ chức hợp lý, hoạt động, phối hợp nhịp nhàng, bảo đảm tính thống nhất và hiệu quá, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo cũng như thu hút đông đáo các tầng lớp Nhân dân tham gia và giám sát hiệu quả các hoạt động quản ly nhà nước nói chung và nhất là đối với hoạt động quan lý của chính quyên địa phương.

3.12 Hoàn thiện thể chế tổ chức và hoạt động của UBND các cấp trong giai đoạn mới phải đặt trong tổng thể đổi mới tổ chức bộ máy nhà nước. Đổi mới bộ máy nhà nước 1a một biện pháp quan trọng dé xây dựng Nha nước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân, vi dân Xây dựng nha nước pháp quyền ở Việt Nam là quá trình chủ động, tự giác đổi mới bộ máy nhả nước từ cơ chế hành chính, tập trung quan liêu sang bộ máy quản lý xã hội bằng pháp luật, theo pháp luật nhằm mục tiêu: đân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng va văn minh; là quá trình đổi mới, hoàn thiện đồng bộ giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị với đôi mới thé chế kinh tế, phù hợp với đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của Dang trong điều kiện Dang duy nhất cầm quyền, xây dựng Nha nước pháp quyền XHCN, nên kinh tế thi trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế” Chính vì vậy, việc hoan thiện thể chế và hoạt động của UBND các cấp không thể tách rời tông thê đối mới tổ chức bộ máy nhà nước.

Trong giai đoạn hiện nay, đây mạnh cải cách hanh chính theo yêu cầu xây dựng Nha nước pháp quyền xã hội chú nghĩa đóng vai trò hết sức quan trọng Nên hành chính là bộ phận lớn nhất trong hệ thống từ Trung ương đến cơ sở Là hệ thống trực tiếp thực hiện các đường lỗi của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Mặt khác, trong quá trình thực hiện, cơ quan hành chính nha nước còn góp phan cu thé hoá hoặc điều chỉnh, sửa đôi, bổ sung, hoàn thiện các đường lối, chủ trương chính sách, dé bảo đảm thực hiện một

5TS, Trần Văn Duy, Đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước hướng tới một nhà nước kiến tao, tenn.vn, 25/08/2017 cách hiệu qua nhất nền hành chính nhà nước”! Là co quan hành chính nha nước ở địa phương, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế tổ chức và hoạt động UBND các cấp theo hướng tinh gọn, hiệu qua, góp phan vào sự ôn định, phat triển đất nước, bảo đảm sự thành công của công cuộc đổi mới,

3.1.3 Báo dam tính thống nhất quyền lực nhà nước, đồng thời thực hiện phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hop lý giữ cơ quan nhà nước ở trung wong và UBND cấp tinh, giữa UBND các cấp với nhau.

Có thé nói, yêu cầu bảo đảm thống nhất của quyền lực nha nước trong bối cảnh nhà nước đơn nhất, trong Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sự thống nhất của quyền lực nhà nước sự thống nhất trong t6 chức và hoạt động của chính quyên trung ương và chính quyên địa phương, trong đó có UBND các cấp là yêu cầu có tính chất cốt lõi”? Việc bao đảm tính thống nhất của quyền lực nhà nước trong việc hoàn thiện thé chế tổ chức và hoạt động của UBND các cấp thé hiện chủ yếu trong khía cạnh kiểm soát quyền lực nha nước trung ương đối với địa phương, đảm bảo sự quản lý hiệu qua, nâng cao chất lượng dich vụ do địa phương cung ứng, bảo dam quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân và ngăn ngừa, hạn chế sự lạm dụng quyên hạn của cơ quan nha nước ở địa phương.

Nghị quyết số 18-NQ/TW Hội nghị Trung ương lần thứ 6, khóa XII đã khẳng định “Thực hiện phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý giữa Trung ương va địa phương, giữa cấp trên va cấp dưới, gắn quyển hạn với trách nhiệm; đồng thời, xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực chặt chẽ bằng các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, để cao trách nhiệm giải trình và tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện Khuyến khích sự năng động, sáng tạo và phát huy tính tích cực, chủ

51 Nguyễn Xuân Thông, Một số vấn dé đồi mới tổ chức và phương thức hoạt động của bộ máy nhà nước ta hiện nay, tapchicongsan.org.vn, 19/01/20172 Vũ Thư, Nguyên tắc tập trung dan chủ và việc phân quyên, phân cắp cho COPP ở Việt Nam, Tạp chiThông tin Khoa học xã hội, số 1/2021 (456), tr.13 động của các cấp, các nganh, các địa phương trong việc xây dung, kiện toàn tô chức, tinh gon bộ may, tinh giản biên chế” Vì vậy, bên cạnh việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, đám bao tính thống nhất quyên lực nha nước, đây mạnh phân cấp, phân quyên giữa cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương và UBND các cấp là yêu cầu lớn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của cơ quan nhả nước.

Việc phân quyển một cách rõ ràng sẽ tránh tình trang din day trách nhiệm, đặc biệt là khi có vấn dé nay sinh Sự phân định hợp lý về nhiệm vu, quyên hạn của các cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương bằng các văn bản pháp luật sẽ là tiêu chí dé đánh giá tính hợp pháp, trách nhiệm, hiệu quả trong hoạt động của mỗi cơ quan nhà nước.

Phân cấp, phân quyền giữa Trung ương và địa phương góp phần phát huy tính năng động, sáng tạo, quyển tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trên cơ sở phân định rõ, cụ thê nhiệm vụ, quyển han, trách nhiệm của mỗi cấp trong bộ máy chính quyển nhà nước; mặt khác, bảo dam sự quản ly tập trung, thống nhất và thông suốt của chính quyền Trung ương, tăng cường ky luật, kỷ cương dé nâng cao hiệu lực, hiệu quả quan ly nha nước phục vụ tốt hơn nhu cầu và lợi ích của nhân dan, thúc đây kinh tế - xã hội ở từng địa phương phát triển, trên cơ sở phát huy thế mạnh của mỗi địa phương trong một nha nước thông nhất.

Việc phân cấp, phân quyên hợp lý, chính xác sẽ góp phân thúc đây sự phát triển dân chủ thông qua việc cung cấp những cơ hội tốt hơn dé người dan tham gia tích cực và trực tiếp hơn vảo các quá trình ra quyết định của các cơ quan nhà nước; tăng cường hiệu quá của việc cung cấp các dịch vụ công; thúc đây sự phát triển về kinh tế, xã hội dua trên sự am hiểu chính xác điều kiện kinh tế - xã hội và các đặc điểm về địa ly, dân cư của CQDP, trong đó cóUBND các cấp, trên cơ sở đó dé ra các kế hoạch và chính sách đúng đắn cho việc phát triển, phát huy thế mạnh của mỗi địa phương: tăng cường sự chủ động, minh bạch, trách nhiệm giải trình và năng lực giải quyết các công việc của các cơ quan chính quyển địa phương; tăng cường sự giám sát một cách trực tiếp và hiệu quả của nhân dân, thúc đây tự quản địa phương.

3.1.4 Hoàn thiện thể chế tổ chức và hoạt động của UBND các cấp dam bảo tính đặc thù, phù hợp với từng địa phương.

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ2021 - 2023) định hướng nghiên cứu; Mã số học viên: 29NC06217 Ngành đào tạo: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật; Mã số: 83083106

Tôi đã bảo vệ luận văn ngày 08/06/2024 với đề tài: “Hoàn thiện thể chế tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân các cấp đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới ”

Theo kết luận của Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn, tôi đã chỉnh sửa những van dé sau:

1 Các lỗi kỹ thuật, bao gồm:

Chỉnh sửa các lỗi chính tả, đánh máy.

Chỉnh sửa căn lề, đánh số trang.

Về nội dung dung, bao gồm:

Chỉnh sửa khái niệm “Thẻ chế” tại trang 09.

Giản lược phần “Quá trình hình thành và phát triển của thể chế tổ chức và hoạt động của UBND các cấp”, bổ sung cụm từ “Thé chế”.

- Bd sung phần thực trạng thể chế tổ chức và hoạt động của UBND các cấp trong giai đoạn hiện nay với các số liệu cụ thể.

Hà Nội, ngày 8 tháng 7 năm 2024

NGƯỜI GIẢI TRÌNH fa Lim Ch

XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DÃN XAC NHẬN CUA CHỦ TICH HỘI DONGNhững thiếu sót về nội dung và hình thức của luận văn: Í brio

Hà Nội, ngà" ỳ thúng 6 năm 2024

(Ky và ghỉ rọ họ tờn) ee giết —“ th keg (đán a2 Vag [oe ee

BẢN NHAN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỈ

Tên dé tải: Hoàn thiện thể chế tổ chức và hoạt động của Uy ban nhân dân các cấp , 6 đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội Việ :

Nam trong giai doan moi \ Người nhận xét: PGS.TS Lẻ Văn Long Đơn vị công tác: Trường Đại học Nam Cần Thư

Người nghiên cứu: Hà Diễm Quỳnh

Chuyên ngành: Lý luận-Lịch sử nhà nước và pháp luật

Mã số: 8.38.01.06 Vị trí được phân công trong hội đông: Phản biện 2

I Tính cấp thiết cũa việc nghiên cứu đề tài Ở nước ta, vấn dé hoàn thiện bộ máy nhà nước đáp ứng yêu câu thực tiễn công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyẻn của nhân dân, do nhân dân và vì lợi ích của nhân dân liên tục được nghiên cứu xem xét đánh giá một cách toàn diện và cụ thẻ theo từng lĩnh vực Theo đó đôi mới hoản thiện thé chế quản lý nên kinh tế thị trường, thé chế tổ chức bộ máy nha nước, vận hành quyền lực nhà nước, quyền lực nhân dan là những vấn dé hết sức quan trọng và đòi hỏi phải được tiếp cận nghiên cứu đa chiều dé có thé kiến giải được một cách thấu đáo, toan điện.

Dưới góc độ đó việc học viên Ha Diễn, Quỳnh lựa chọn đề tài Hoàn thiện thé chế tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân các cấp dap ứng yêu cau tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội Việt Nam trong giai đoạn mới dé nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp chương trình đảo tạo trinh độ thạc sĩ Luật học cho mình là một hướng nghiên cứu đỏi hỏi day công và giải quyết nhiều nội dung phức tạp Tôi cho rằng, đây là điều đáng khen ngợi về sự tự tin trong bước dau trên con đường nghiên cứu khoa hoc của học viên.

II Sự phù hợp giữa tên dé tai, nội dung luận văn với mã ngành nghiên cứu Dé tải có tên gọi và nội dung của luận văn phù hợp với chuyên ngành Lý luận-lích sử nhà nước và pháp luật, mã số 8.380106.

1H Độ tin cậy, tính hợp lý của phương pháp nghiên cứu

Việc triển khai các nội dung của dé tai được thực hiện trên cơ sở các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích tông hợp, hệ thống hoá vấn dé; phương pháp thu

Việc nghiên cửu dé tai cua học viên đã đạt được những kết quả sau:

- Luận văn cũng đã bước dau thu thập, tong quan được một số công trình nghiên cứu có liên quan nội dung dé tài nghiên cứu đẻ rút ra những bai học kinh nghiệm, các hướng nghiên cửu được các tác giả vận dụng nhằm khai thác các khía cạnh có liên quan phục vụ cho việc nghiên cứu dé tài luận văn của minh được toàn diện vả đây đủ hơn.

- Luận văn đã hình thành được phan nao khái quát cơ bản những vấn dé lý luận riêng trên cách tiếp cận của mình vẻ thê chế tô chức và hoạt động của Uy ban nhân dân các cấp đáp ứng yêu câu tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nươc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới

- Luận văn cũng đã lược sử được phan nào vẻ quá trình phát triển và thực trạng của thé chế tô chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân các cap ở Việt Nam hiện nay

~ Luận văn cũng đã nêu lên được quan điểm va 05 giải pháp hoàn thiện tô chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân các cấp đáp ứng yêu câu tiếp tục xây dựng vả hoản thiện nhà nược pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới theo cách tiếp cận và hướng nghiên cứu của học viên Nhìn chung các giải pháp được nhận diện trong chương 3 của luận văn tương dối phù hợp với nội dung van dé đã được nghiên cứu va thực tiền dat ra hiện nay.

Vẻ hình thức cấu trúc, luận văn chia làm 03 chương với lời nói dau, kết luận va tai liệu tham khảo là phù hợp.

VI Những điểm tân tại, hạn chế a, Về nội dung:

Mặc dù luận văn không có sai sót lớn làm sai lệch hoặc giảm thiêu chất lượng nghiên cứu đạt được Tuy nhiên cũng cần tháo đổi thêm mấy vân đề:

- Nội dung đề tải luận văn quả lớn và khó có thể nghiên cứu được một cách tông thé, kết nỗi các vẫn dé theo một cầu trúc so với yêu cầu của một luận văn tốt nghiệp trình độ đào tạo thạc sĩ Luật học Theo đó, luận văn khé đáp ứng yêu cdu làm sáng tỏ các van dé dat ra như: Hoan thiện thé chế (ở đây là thể ché pháp lý) về tổ chức và hoat động của UBND; phải chỉ ra các yêu câu của quá trình xây dựng NNPQ XHCN VN đã đặt ra đối với công tác hoàn thiện thé chế tô chức hoạt động của UBND (luận văn chưa nêu lên được) Cái khó nữa là các nội dung đỏ được xem xét trong trạng thái động (tén đề tài: tiếp xây dựng, hôan thiện NNPQ ) trên thục tế hiện nay, - Luận văn cần xem lại để xây dựng khái niệm thé chế tỏ chức hoạt động của UBND (trang 9) chính xác hơn dé làm rõ được nội dung cơ bản dé tải đặt ra là hoàn thiện

Scanned with CamScanner là các qui định pháp luật); các thiết chế bao gồm các cơ quan nha nước và các mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau gin với môi trường, điều kiên cụ thé.

- Nội dung cốt yéu mà luận văn cần giải chỉ ra được là tính đặc thù trong nhận diện về hanh vi vi phạm trong cơ quan phồng chống tham nhũng, tiêu cực nó khác với các chủ thé khác như thế nào dé đưa ra được các giải pháp sát thực (nghĩa là nó khác với các cơ quan nha nước khác ở những điểm nai? Luận văn chú yếu mới nêu các qui định về phòng chống tham nhũng nói chung ma chưa làm sáng tỏ được phương thức phòng chống tham nhũng riêng biệt của chủ thẻ này, Cần biết cơ quan phỏng chống tham nhũng, tiêu cực được tô chức từ Trung ương vả địa phương, do đó luận văn cần tiếp cận cả theo chiều đọc và chiều ngang của hệ thống cơ quan này đẻ thấy được tính đặc thù của mỗi chủ thé, sự chỉ đạo, phối hop xử lý áp dụng các biện pháp phòng ngừa, truy cứu trách nhiêm trên thực tế của mỗi cấp, mỗi cơ quan đơn vi.

- Theo tôi, luận văn nên bỏ mục 2.1 hoặc ít nhất là bỏ những phan đâu dé giảnh thời lượng cho các nội dung khác thiết yếu hơn, gắn với thực tiễn hiện nay theo yêu cầu phạm vi nghiên cứu. b Về hình thức:

- Luận văn can xem lại về cỡ chữ đô dam nhạt, din dong ở phần mục lục và các chương dé bảo đảm qui định cũng can cân đối về số trang giữa các chương (28;34.15 là số trang của 03 chương luận văn) Theo đó chương 3 luận văn quá ngẵn trong lúc đó nó rit có ý nghĩa nếu tác giả đưa ra được các giải pháp có giá trị thực tế áp dung cho nhóm chu thé thuộc cơ quan nay.

- Luận văn còn có một số lỗi kỹ thuật vẻ trình bay như viết tắt trong đề sie: dau cau.

Ngày đăng: 04/09/2024, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w