1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bàn luận về hoạt động trải nghiệm hoạt động hướng nghiệp trong chương trình giáo dụcphổ thông trên cơ sở tâm lý người học và hoạt động dạy học

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM TP HO CHI MINH

KHOA TAM LY HOC

BAO CAO CUOLKY HỌC KỲ II — NH: 2020-2021

MÔN: TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC

Đề tài : BÀN LUẬN VÉ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

PHỎ THÔNG TRÊN CƠ SỞ TÂM LÝ NGƯỜI HỌC VÀ HOẠT

Trang 2

MUC LUC

MO DAU on ceccecccssssessssessessssessvesssesssessscsssessuessusssvessusssvessusssssessnessessssessecsssessessssessesssnesssessnsssseessenaseesseens 1

CHƯƠNG 1: CO SO TAM LY CUA NGƯỜI HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG DAY HOC TRONG HOAT DONG TRAI NGHIEM, HUONG NGHIEP .0 ccccscccssssssosssssssssssessssesssseceseccsssecssseeessesessess 2

1.1 Khái niệm của Hoạt động trải nghiém: 0 eee eee teeneee eee cnetenenaesenecneneeneens 2

1.2 Cơ sở tâm lý của Hoạt động trải nghiệm ở từng giai đoạn

1.2.1 Học sinh tiểu học 2-5-5 22222 S2 2E 1E 2111271211271.11E111.11E11111E71 E.py 2 1.2.2 Học sinh trung học cơ sở (lứa tuổi thiếu niên) 5cc 5c cccxccrrerrrrrrerrrree 2 1.2.3 Học sinh trung học phố thông (tuổi đầu thanh niên) .52- 552755: 3 1.3 Cơ sở tâm lý của hoạt động dạy học - - s nc nàn Hàn HH TH tre 3 CHƯƠNG 2: TẢM QUAN TRONG CUA HOAT DONG TRAIL NGHIEM, HOAT DONG TRAI NGHIEM, HUONG NGHIEP TRONG CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG 4

2.1 Nội dung hoạt động trai nghiệm, hướng ng hiiỆp - - eee eee ee cece canto neete eee ene ts 4 2.2 TẦm quan trọng của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - 5 - 4

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC TRIÊN KHAI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIIỆP 5222222cccrrccrrrrrcee 6 “Ai 6

KH 6

`)" 8

Iq1500175020 077 ` 6 “{A HH 10

Trang 3

MO DAU

Trước sự vận động và thay đôi không ngừng của thế giới ngày nay Nhiều dự đoán cho rằng, một đứa trẻ sinh ra ở thế kỷ nảy sẽ trải qua khoảng từ bốn đến năm nghề nghiệp khác nhau trong suốt cuộc đời của chúng Trong khi các nhà tuyên dụng luôn đánh giá cao các ứng viên có kỹ năng mềm tốt, những người lao động có thể đễ dàng tham gia các lớp học trực tuyến hoặc các khoá đảo tạo, hội thảo chuyên đề đề trao dồi và phát triển các kỹ năng cần thiết, đáp ứng yêu cầu của công việc Các kỹ năng như khả năng thích ứng, kỹ năng làm việc nhóm luôn được coi là những kỹ năng tiên quyết, là tiêu chí dé các nhà tuyên dụng đánh giá và lựa chọn nhân viên

Trên cơ sở đó, các trường học cần phải áp dụng các phương pháp và kỹ thuật giảng dạy mới để chuẩn bị cho học sinh săn sảng với những công VIỆC day thách thức trong tương lai Phương pháp giảng dạy và học tập truyền thống như “thầy giảng trò nghe” và “học thuộc lòng” đã trở nên không còn phù hợp Với những phương pháp ấy, học sinh luôn thụ động trong quá trình học tập Trong những năm gần đây, nhiều trường học ở khắp nơi trên thế giới đã áp dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực mà tiêu biểu đó là áp dụng hoạt động trải nghiệm vào chương trình giáo dục phô thông

Tuy nhiên, trong sự nhộn nhịp áp dụng phương pháp học tập mới này, vẫn còn rất nhiều nơi, rất nhiều trường học chưa thực sự quan tâm đúng mức tầm quan trọng cũng như ý nghĩa của Hoạt động trải nghiệm, dẫn đến năng lực thực hành của họ sinh các cấp còn thấp so với mặt bằng khu vực chung

Đề có thể hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của Hoạt động trải nghiệm cũng như cách thức để áp dụng hiệu quả hoạt động này và nhiệm vụ của sinh viên sư phạm trong việc thực hiện tốt tổ chức Hoạt động trải nghiệm trong tương lai nên tôi đã chọn đẻ tài: “Bàn luận về hoạt động trải nghiệm, hoạt động hướng nghiệp trong chương trình giáo dục phố thông trên cơ sở tâm lý người học và hoạt động dạy học.”

Trang 4

2

CHUONG 1: CO SO TAM LY CUA NGƯỜI HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG DẠY HOC TRONG HOAT DONG TRAI NGHIEM, HUONG NGHIEP

1.1 Khái niệm của Hoạt động trải nghiệm:

Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (gọi chung là hoạt động trải nghiệm) là hoạt động giáo dục đo nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vẫn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuôi; thông qua

đó, chuyền hoá những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ

năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018)

1.2 Cơ sở tâm ly của Hoạt động trải nghiệm ở từng giai đoạn

1.2.1 Học sinh tiểu học

Nếu như ở bậc mầm non hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi, thì đến tuổi tiêu học hoạt động chủ đạo của trẻ đã có sự thay đổi về chất, chuyên từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Ở lứa tuôi này, các em rất hồn nhiên, ham tìm tòi, khám phá cái mới Về mặt hành động các em rất hiểu động, trẻ có khả năng điều khiển một cách có ý thức tư duy, trí nhớ Về mặt tri giác ở các em đầu tuôi tiêu học thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuôi tiêu học trí giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát các sự vật hiện tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hãn, tri giác của trẻ đã mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng Đặc biệt, tưởng tượng của các em trong giai doan nay bi chi phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm, tỉnh cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tượng đều gắn liền với các rung động tình cảm của các em

Qua những đặc điểm trên, các nhà giáo dục phải phát triển tư duy, trí nhớ và trí tưởng tượng của các em bằng cách biến các kiến thức "khô khan" thành những hình ảnh có cảm xúc, đặt ra cho các em những câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút các em vào các hoạt động trải nghiệm để các em có cơ hội phat trién quá trình nhận thức lý tính của mình một cách toàn diện

1.2.2 Học sinh trung học cơ sở (lứa tuổi thiếu niên)

Ở tuổi thiếu niên, hoạt động giao tiếp mang tính chất tâm tình là hoạt động chủ đạo, nó có những thay đối về chất so với hoạt động giao tiếp ở tuôi nhi đồng, đặc biệt là trong giao tiếp với người lớn và bạn bè đồng trang lứa Từ đó, hình thành những nét

cầu tạo tâm lý mới là “cảm giác mình là người lớn” và nhu cầu kết bạn tâm tình, nguyện vọng hòa mình vào tập thê

Thiếu niên chập chững bước vào thể giới của người lớn với bao điều mới lạ, vì vậy các em rất thích khám phá, tò mò, ham hiệu biết Một trong những điểm nỗi bật của sự phát triển nhân các thiếu niên là sự hứng thú, nó được phát triển mạnh hơn cả về chiều rộng vả chiều sâu Phạm vi hứng thú được mở rộng ra ngoài xã hội, vượt khỏi phạm vi học tập trong nhà trường và cuộc sông gia đình Tuy nhiên, hứng thú ở thiếu niên còn

Trang 5

3

mang tinh tan man, phién dién, dé thay đổi, thiếu thực tiễn, mong muốn được hoạt động ở nhiều lĩnh vực nhưng không quan tâm đến khả năng đạt được hoạt động đó

Tóm lại, tuôi thiếu niên là một thời kỳ phát triển đầy khó khăn, phức tạp, nhiều biến

động và khủng hoảng, nhưng cũng là thời kỳ phát triển có những bước tiến nhảy vọt vé thé chat lan tinh thần Do đó, các nhà hoạt động giáo dục cần có thái độ ôn hòa, thấu hiểu và tạo điều kiện cho các em được là chính mình, được thê hiện và thỏa mãn những nhu cầu, sở thích của mình trong môi trường học tập Vì thế việc áp dụng hoạt động trải nghiệm vào chương trình dạy học là phù hợp và hỗ trợ tốt nhất cho các em ở giai đoạn này, đây là môi trường để các em khám phá được bản thân mình và đặc biệt là đáp ứng nhu cầu của hoạt động chủ đạo — hoạt động giao tiếp

1.2.3 Học sinh trung học phố thông (tuỗi đầu thanh niên) Hoạt động học tập- hướng nghiệp chỉ phối mạnh mẽ sự hình thành và phát triển nhân cách của các em và được thẻ hiện rất rõ qua xu hướng nghề nghiệp Đây là nét cầu tạo tâm lý mới trung tâm trong nhân cách của tuôi đầu thanh niên Việc chọn nghề thúc đây các em nỗ lực học tập, rèn luyện ban thân đề thực hiện được mục tiêu nghề

nghiệp của mình Trong đó, sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội là cần thiết để giúp các em cân nhắc và chọn lựa nghề nghiệp đúng đắn dựa trên nhu cầu, sở thích cá nhân, năng lực bản thân và nhu cầu xã hội Về đặc điểm nhân cách, sự hình thành thế giới quan mang tính khoa học vả hệ thống là một nét cấu tạo tâm lý mới mang tính đặc trưng của tuôi đầu thanh niên,nó là kết quả của sự trưởng thành của cơ thể các em, của sự mở rộng phạm vi và quyền hạn của các em trong giao tiếp nói chung và với người lớn nói riêng, là kết quả của hoạt động học tập — hướng nghiệp và của thành tựu hình thành thế giới quan Bên cạnh đó, các em mong muốn

tìm kiếm cho mình lý tưởng sống thật sự, nó là kết quả của quá trình nhận thức sâu

sắc, là động cơ mạnh nhất thúc đây cá nhân hành động tích cực để đạt được mục tiêu Tóm lại, trong giai đoạn nảy, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là vô cùng quan trọng và có ảnh hưởng sâu sắc đến tương lai của các em Do đó, việc đưa các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp vào chương trình trung học phô thông nên được tô chức có hệ thông và hiệu quả đề mang lại kết quả tốt nhất cho tuôi đầu thanh niên

1.3 Cơ sở tâm lý của hoạt động dạy học

Học tập tích cực là được tiếp cận dưới góc độ hoạt động học được tiễn hành ma trong đó chủ thể của hoạt động là người học có sự sẵn sảng về mặt tâm lý, huy động cao hoạt động nhận thức cũng như có sự nỗ lực ý chí và đặc biệt thê hiện rõ hứng thú và tình cảm cua minh trong quá trình lĩnh hội tri thức Dạy học tích cực là hoạt động tô chức cho người học học tập nhằm phát huy tối đa những biểu hiện tích cực học tập ở người học, hướng đến sự thay đôi và phát triển của người học

Áp dụng Hoạt động trải nghiệm vào chương trình đạy học phô thông sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình học tập tích cực và dạy học tích cực vì nó thỏa mãn được điều kiện phát huy tối đa những biểu hiện của học tập tích cực Do đó, hoạt động trải nghiệm đã và đang dẫn trở nên phố biến hơn trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

Trang 6

4

CHUONG 2: TAM QUAN TRONG CUA HOAT DONG TRAI NGHIEM, HOAT DONG TRAI NGHIEM, HUONG NGHIEP TRONG CHUONG TRINH

GIAO DUC PHO THONG

2.1 Nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Giai đoạn giáo dục cơ bản ở cấp tiêu học, nội dung hoạt động trải nghiệm tập trung vào các hoạt động khám phá bản thân, hoạt động rèn luyện bản thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô và người thân trong gia đình Các hoạt động xã hội và tìm hiểu một số nghề nghiệp gần gũi với học sinh cũng được tô chức thực hiện với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuôi Ở cấp trung học cơ sở, nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung hơn vào các hoạt động xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên và hoạt động hướng nghiệp, đồng thời hoạt động hướng vào bản thân vẫn được tiếp tục triển khai đề phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh

Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp ở cấp trung học phố thông, ngoài các hoạt động hướng đến cá nhân, xã hội, tự nhiên, nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung hơn vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhăm phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp Thông qua các hoạt động hướng nghiệp, học sinh được đánh giá và tự đánh giá về năng lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, làm cơ so dé tw chon cho mình ngành nghề phù hợp và rèn luyện phẩm chất và năng lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai

Có nhiều hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (trải nghiệm sáng tạo), nhưng vấn phổ biến là: Hình thức có tính khám phá (thực địa, thực tế, tham quan, cắm trại); hình thức có tính trình diễn (diễn đàn, giao lưu, sân khấu hóa); Hình thức có tính công

hién, tuân thủ (lao động việc nhà, việc trường, hoạt động xã hội - tình nguyện)

2.2 Tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Qua nhiều năm, học tập trải nghiệm, hướng nghiệp đã được thực tế chứng minh có những đóng góp giá trị đối với sự phát triển của học sinh:

Ghi nhớ và hiểu được các khái niệm luôn là điều không dễ đàng với bat ky hoc sinh nào Thông qua học tập trải nghiệm, học sinh có cơ hội áp dụng các kiến thức và ý tưởng vào các tình huống thực tế, đó là một trong những cách hiệu quả nhất đề hiểu được bản chất của khái niệm

Học tập qua trải nghiệm là một trong những phương pháp hiệu quả nhất để hướng dẫn học sinh vận dụng và phát triển tư duy sáng tạo Với các nội dung học tập mang tính thực tiễn cao, học sinh nhận thấy luôn có nhiều giải pháp khác nhau cho mỗi tình huống, mỗi vấn đề cần giải quyết Học sinh được khuyến khích tìm kiếm, đưa ra giải pháp độc đáo của riêng mình trong các nhiệm vụ được giao

Khi tham gia vào các hoạt động trải nghiệm thực tế, học sinh sẽ tìm ra những phương pháp tiếp cận, cách giải quyết vấn đẻ hiệu quả hơn Học sinh biết phân tích, so sánh và loại bỏ các phương pháp giải quyết vấn đề thiếu hiệu quả Trong học tập trải nghiệm, việc loại bỏ những phương pháp, cách thức “sai lầm” trở thành một phần vô củng giá trị của quá trình học tập Học sinh học được cách không sợ sai nhưng phải ghi nhớ để không lặp lại những sai lầm đó, góp phần tích cực vào hình thành và củng cô

Trang 7

mình không hè yêu thích

Trong độ tuôi học sinh, tâm lý là một trong những điều vô cùng quan trọng để tạo ra có thể tư duy nghề nghiệp của các bạn Việc hướng nghiệp từ khi còn là những mầm móng học sinh vô cùng quan trọng đề có khả năng xem xét thật kỹ càng, chọn lựa những ngành nghề thích hợp với bản thân với sự phát triển của xã hội Việc xác định hướng nghiệp là gì và vai trò của hướng nghiệp sẽ giúp hoc sinh ty tin hon, tạo tâm lý thật vững vàng cho từng bạn học sinh trước khi bước vào kỳ thị quan trọng Thực tế

cho thấy, người có tâm lý mạnh mẽ sẽ luôn thắng những người yếu đuối trong cuộc sống

Trang 8

6

CHUONG 3: THUC TRANG VA GIAI PHAP CUA VIEC TRIEN KHAI HOAT DONG TRAI NGHIEM, HOAT DONG TRAI NGHIEM, HUONG NGHIEP

3.1 Mặt tích cực

Thực tế cho thấy, Hoạt động trải nghiệm đã và đang được áp dụng rộng rãi ở rất

nhiều nơi, đặc biệt là ở các khu đô thị, các thành phố lớn (thành phố Hồ Chí minh, Đà Nẵng, Hải Phòng ) đủ điều kiện về cơ sở vật chất Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào

tạo Thành phố Hồ Chí Minh cho biết cơ quan này đã ra văn bản hướng dẫn các trường trung học cơ sở, trung học phô thông xây dựng kế hoạch giáo dục ngoài giờ lên lớp và các hoạt động trải nghiệm Cụ thể, nội dung các hoạt động trải nghiệm cho học sinh đã được thiết kế phù hợp từng khối lớp, môn học, đặc biệt nội dung đã và đang được đôi mới với những chủ đề phủ hợp thực tế xã hội hiện nay Đặc biệt là các chủ đề như cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, giao tiếp mạng xã hội, smartphone trong đời sống xã hội, văn hóa giao thông Việc tô chức các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa ở các trường chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm sáng tạo Ngoài ra, các trường quan tâm xây dựng hoạt động các câu lạc bộ học thuật, câu lạc bộ nghiên cứu khoa học, câu lạc bộ trải nghiệm sáng tạo, giáo dục STEM cho học sinh

Đề nâng cao hiệu quả công tác phân luồng học sinh, Sở Giáo dục và Đảo tạo thành phố yêu cầu các trường thực hiện nghiêm túc chương trình hướng nghiệp từ lớp 9-12, tối thiêu là 9 tiế/năm (theo chương trình chính khóa) Ngoài ra, tùy vào điều kiện của đơn vi, nha trường đã tăng cường hoạt động hướng nghiệp qua các hình thức trải nghiệm (tham quan nhà máy, tham quan công ty, trải nghiệm một ngày làm nghèề, ),hạn chế tối đa trường hợp quảng cáo tuyên sinh cho các trường đại học trên giờ sinh hoạt dưới cờ Đặc biệt, các cơ sở giáo dục không được thực hiện tư vấn du học trong trường học dưới mọi hình thức

Áp dụng Hoạt động trải nghiệm vào chương trình giáo dục phô thông đem đến những tác động vô cùng tích cực Học sinh ở các thành phố lớn có rất nhiều cơ hội đề thỏa mãn về nhu cầu quan sát, học hỏi, tiếp nhận tri thức, trải nghiệm Đồng thời, các em cũng dễ dàng hơn trong việc thê hiện bản thân, giao tiếp và hòa mình vào tập thé nên xét về mặt tâm lý các em cũng trở nên tự tin và thoải mái hơn trong quá trình học tập của mình Đặc biệt, phần lớn các bạn học sinh đều rất năng động, có khả năng thích ứng với với những thay đôi của xã hội hiện đại, hiểu và năm bắt được những yếu tố quan trọng mà xã hội đang cần, từ đó các em đều có cho mình được những định hướng nghề nghiệp khá rõ ràng từ sớm, biết được mục tiêu của mình là gì và có thời gian để chuẩn bị tốt hơn cho tương lai của minh

3.2 Mặt tiêu cực

Tuy Hoạt động trải nghiệm được thực hiện khá tốt ở các khu đô thị và các thành phố lớn nhưng việc áp dụng Hoạt động trải nghiệm ở khu vực nông thôn, miền núi, các khu vực vùng sâu vùng xa không hề đơn giản, do điều kiện cơ sở vật chất nhà trường, điều kiện và mức sống của người dân còn khó khăn Chẳng hạn, muốn tô chức cho các em đi thực tế, tham quan một số nơi như danh lam thăng cảnh, di tích lịch sử, thì vấn đề đặt ra là phần lớn các địa điểm đó thường khá xa trường học, không phải trường học

Trang 9

nào cũng có sự thuận lợi về khoảng cách khi tô chức các hoạt động trải nghiệm, co noi cách xa đến hàng trăm cây số, ngoài ra còn phải đối mặt với vấn để nguồn kinh phi Nếu phụ huynh đóng góp, nhiều em sẽ chang được đi vì gia đình không có điều kiện , mỗi lần Ngoài ra, tô chức phải huy động rất nhiều người từ việc quản lý, lo cho các em về việc đi đứng, ăn uống, vui chơi sao cho an toàn và học hỏi sao cho hiệu quả Như thế sẽ mất khá nhiều thời gian và công sức của nhiều người

Hay như việc thực các hoạt động trải nghiệm tại nhà như làm vườn, phụ g1úp gia đình, Nếu triển khai cho học sinh trải nghiệm tại nhà thì sẽ không đảm bảo được việc ai sẽ là người giám sát các em Vì trên thực tế, có rất nhiều gia đình mải lo làm ăn nên phó thác các em cho nhà trường Ở trường, không phải nơi nào cũng có vườn trường cho các em chăm sóc cây và lao động công ích Việc hoạt động xã hội tình nguyện như đến thăm gia đình thương binh liệt sĩ để phụ giúp một số công việc nhà cho người già neo đơn nghe thì dễ nhưng để đưa học sinh tới đó cũng chẳng đơn giản chút nào Thế rồi quanh đi quần lại nhà trường nào cũng sẽ chọn hình thức có tính trình điễn (diễn đàn, giao lưu, sân khấu hóa) Điều này hiện vẫn đang thực hiện tại các trường vào một số ngày lễ, ngày kỉ niệm Nhưng khi đã trở thành môn học bắt buộc thì các trường học không biết cách phố biến như thế nào để đảm bảo tốt mục tiêu Bởi khi đó, từng cá nhân học sinh phải được tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau của đời sống nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thê của hoạt động

Mặt khác, giáo đục ở một số trường hiện nay đang coi trọng dạy chữ hơn dạy người, với cơ cầu thời lượng dành cho hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm ở một số trường trung học cơ sở chỉ 0.5 tiết/tuần Không xác định rõ vai trò, vị trí, không có kiểm tra đánh giá, nên hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các cơ sở giáo dục không được xác định trúng và đúng; chỉ làm cho có, chỉ mang tính đối phó, chính vi thế hoạt động trải nghiệm nhận được sự thờ ơ của cả giáo viên và học sinh Khó khăn còn xuất phát từ phía người học, khái mệm học tập trải nghiệm đối với học sinh ở nhiều địa phương hiện nay khá mới bởi lâu nay họ vẫn chú trọng những tiết học trên lớp, qua kênh sách giáo khoa và kênh hình bằng các phương tiện hỗ trợ Vì vậy, nếu tô chức các hoạt động trải nghiệm mà không có sự chuẩn bị về tâm lý và phương pháp, chắc chắn học sinh sẽ bị rơi vào trạng thái thụ động khi tiếp cận đối tượng trải nghiệm hoặc sẽ biến buổi học trải nghiệm thành một chuyến tham quan

Tiếp đến là vấn đề thực hiện hoạt động hướng nghiệp Trong những năm trở lại đây, việc giáo dục hướng nghiệp sau trung học đã nhận được nhiều quan tâm hơn Tuy vậy, việc cung cấp thông tin về nghề nghiệp cũng như định hướng tương lai cho các em học sinh còn khá nhiều bất cập Hiện các em đang gặp phải không ít khó khăn như thiếu sự đảo tạo bài bản, không được cập nhật thông tin, không am hiểu về thị trường lao động, giáo dục mang nặng tinh lí thuyết, thiếu trải nghiệm Đây cũng chính là các nguyên nhân dẫn đến thực trạng tư vẫn hướng nghiệp thiếu hiệu quả trong các trường trung học phô thông hiện nay Chính vì công tác chuẩn bị, tìm hiểu về ngành học chưa được chú trọng, rất nhiều sinh viên đã phải trả những cái giá rất đặt Có không ít những sinh viên quyết định bỏ học sau một năm đầu ngồi trên giảng đường đại học khi chợt nhận ra bản thân không phù hợp Bỏ môn, nợ môn, cũng là những tình trạng thường thấy trong sinh viên

Trang 10

Từ những khó khăn trên, ta có thê thấy được việc không thê hoặc không tiễn hành hiệu quả hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đem đến rất nhiều hệ lụy về sau cho các em học sinh Các em không được học tập trong một môi trường học tập phát triển toan diện, gây ra nhiều hạn chế về sự phát triển tâm lý: học sinh tiểu học không được thỏa mãn nhu cầu khám phá, trải nghiệm, khó tiếp thu các kiến thức “khô khan” trên lớp; học sinh trung học cơ sở thiếu cơ hội được thể hiện mình, cơ hội để khám pha, trai nghiém cac vấn đề thực tiễn, không thỏa mãn được hoàn toàn nhu cầu giao tiếp, chưa nhận thức được đúng dan khả nang cua minh so voi những điều mình muốn làm; học sinh trung học phô thông ít được tiếp cận với những thay đối của xã hội hiện đại, không nhân được sự định hướng nghề nghiệp cụ thé, rõ ràng dẫn đến mông lung, mờ mịt về tương lai của bản thân, tất cả sẽ hình thành tâm lý thiếu tự tin cho các em khi bước đến cánh cửa đại học hoặc bước ra xã hội đề làm việc

3.3 Giải pháp

Nhận thấy thực tiễn về việc áp dụng Hoạt động trải nghiệm vào chương trình giáo dục phô thông, do đó cần có những biện pháp nhất định để phát huy những mặt tích cực và khắc phục, hạn chế những mặt tiêu cực

Thứ nhất, xây dựng kế hoạch hợp lý Xây đựng kế hoạch quản lí, chỉ đạo, tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với điêu kiện vả tình hình thực tế, khả năng của học sinh, nhà trường và của địa phương Nội dung và cách thực hiện gồm 4 bước:

Bước 1: Nghiên cứu tình hình nhà trường, những thuận lợi, khó khăn, những hoạt động đã triên khai, đánh giá mức độ thành công đề làm căn cứ Phân công nhiệm vụ cho cán bộ giáo viên đề nghiên cứu đặc điểm của từng khối, lớp, xây dựng kế hoạch tong thể và kế hoạch cụ thể của từng hoạt động Thảo luận vả thông nhất kế hoạch

Bước 2: Chỉ đạo làm điểm, rút kinh nghiệm

Bước 3: Chỉ đạo triển khai việc thực hiện kế hoạch tô chức hoạt động trải nghiệm trong toàn trường Trong đó, cân chú trọng khâu chỉ đạo, giám sát tô chức hoạt động trải nghiệm KỊp thời phát hiện vướng mắc, bât cập dé có biện pháp hỗ trợ tháo gỡ

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch, qua đây giúp người quản lí nhìn nhận

lại kết quả đạt được theo kế hoạch đề ra

Thứ hai, tô chức tập huấn về hoạt động trải nghiệm cho cán bộ giáo viên Tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên Hoạt động trải nghiệm là môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục phô thông 2018 Đây là môn học mới cho nên việc tô chức tập huấn để mỗi giáo viên nắm chắc mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và các hình thức tô chức hoạt động trải nghiệm từ đó nâng cao nhận thức về vị trí, tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm là rất cần thiết Trước đây, khi tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, đa số giáo viên làm thay học sinh ở hầu hết các khâu: lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch, chuân bị Tuy nhiên, với môn Hoạt động trải nghiệm yêu cầu tat cả học sinh đều được tham gia đầy đủ các bước khi tổ chức hoạt động nên đội ngũ giáo viên phải được tập huấn nắm vững các yêu cầu, nội dung, xây dựng kế hoạch, hình thức tô chức hoạt động phủ hợp với học sinh vả điều kiện thực tế của nhà trường

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w