1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tham quan khu căn cứ tỉnh Ủy

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Sóc Trăng, 1/11/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

 

BÁO CÁO

Sóc Trăng

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

Sóc Trăng với những truyền thống lâu đời có những di tích lịch sử vănhóa đánh dấu những chặn đường phát triển của lịch sứ văn hóa Sóc Trăng.Nền văn hóa đậm đà đó là sự kết tinh và tỏa sáng từ chính các di tích lịch sửvăn hóa

Sóc Trăng là vùng đất trù phú, cảnh quan đa dạng, Sóc Trăng có nhiềudi tích lịch sử văn hóa Đặc biệt là khu căn cứ tỉnh Uỷ Sóc Trăng, khu di tíchtỉnh Uỷ chịu sự tàn phá nặng nề của chiến tranh, cùng với sự biến động củathiên nhiên để lại Khu căn cứ tỉnh Uỷ Sóc Trăng là nơi địa linh nhân kiệt,có nền văn hóa lâu đời, nơi còn ghi lại dấu tích của nhiều chiến công hiểnhách của quân dân Sóc Trăng

Trang 3

PHẦN NỘI DUNG

1 Giới thiệu lịch sử cách mạng của khu căn cứ tỉnh Uỷ Sóc Trăng

Sau cách mạng tháng 8/1945 cả nước nói chung, Đảng bộ và nhân dânSóc Trăng nói riêng phải đương đầu với muôn vàn khó khăn về kinh tế,chính trị, văn hoá xã hội Trong khi Đảng và nhân dân đang lo củng cố, xâydựng và giữ vững chính quyền cách mạng, thì chỉ một tháng sau ngày 23tháng 9 năm 1945 thực dân Pháp được Anh yểm trợ nổ súng tái chiếm SàiGòn Thế là Đảng bộ, quân và dân Sóc Trăng lại phải tiếp tục chuẩn bị mọimặt cho kháng chiến

Sau ngày Cách mạng thành công Uỷ ban hành chánh, đổi thành Uỷ bankháng chiến hành chánh cho phù hợp với tình hình Cách mạng mới Các lựclượng vũ trang được khẩn trương xây dựng: các đội xung phong trước kia đãđược phát triển thêm và trở thành những đội cộng hoà vệ binh ở tỉnh, vànhững đội du kích ở huyện Trường võ bị đầu tiên của tỉnh được thành lậpđể tập luyện quân sự cho tân binh Các đội du kích xã, huyện, ngày đêmluyện tập quân sự Nhân dân cũng triển khai kế hoạch vườn không, nhàtrống, phá lộ, làm cản, xây dựng các phòng tuyến ở Nhu Gia, Dù Tho, ĐạiNgãi sẵn sàng tiêu thổ kháng chiến và góp phần tiêu diệt địch Để phụcvụ cho cuộc kháng chiến lâu dài, trường kỳ, tỉnh ủy chủ trương mở các côngbinh xưởng để chế tạo vũ khí trang bị cho các lực lượng vũ trang và dânquân du kích

Từ đó công binh xưởng Sóc Trăng ra đời tại khu rừng tràm Mỹ Phướctháng 4/1946 dưới sự chỉ đạo trực tiếp của đồng chí Bí thư Tỉnh uỷ kiêmChủ tịch UBKCHC tỉnh - Dương Kỳ Hiệp Với hơn 20 tay thợ được quy tụtừ các lò rèn, công binh xưởng ngày đêm sản xuất các loại phi tiêu, giáo mácvà các loại chông góp phần không nhỏ vào thắng lợi chung của tỉnh trongnhững năm đầu chống Pháp

Trang 4

Để đạt được mục tiêu chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh", Pháp sửdụng những đội lưu động, kết hợp với gián điệp đánh phá căn cứ ta ráo riết,chúng đóng đồn bót, tháp canh dày đặc để kiểm soát vùng ven đô thị và cácđường giao thông quan trọng Chúng tăng cường vũ trang cho giáo pháiphản động, và tổ chức các trận càn quét đánh phá vùng ven đô thị hòng lấnchiếm vùng tự do của ta.

Trước những âm mưu, thủ đoạn đó của địch, tỉnh uỷ Sóc Trăng, sau khiđánh giá tình hình, đã quyết định dời căn cứ từ Cù Lao Dung (Long Phú) vềrừng tràm Mỹ Phước - Mỹ Tú vào tháng 9/1947 Tại đây, đồng chí Bí thưcùng với BCH tỉnh uỷ đã tổ chức nhiều cuộc họp để lãnh đạo, củng cố chínhquyền cách mạng, cải thiện đời sống nhân dân và tập trung lãnh đạo khángchiến chống thực dân Pháp

Ngày 12 và 13/8/1948 tỉnh uỷ Sóc Trăng, do đồng chí Bí thư Phan VănChiêu chủ trì, hội nghị quán triệt Nghị quyết của Trung ương Đảng và Xứ uỷNam kỳ, đồng thời ra Nghị quyết "đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân,toàn diện, phát triển các đội dân quân du kích, bảo vệ các căn cứ của ta, triệtđể phá hoại giao thông bằng cách phá lộ và đắp cản trên sông ngăn chặn xe,tàu của chúng"

Nghị quyết tỉnh uỷ nhanh chóng được nhân dân ủng hộ qua việc làm cụthể như: cản được đắp bằng cây hoặc đá, gạch có cản dài hàng trăm thướcvà được trồng tre, chuối để nguỵ trang và giữ đất cho chắc chắn như các cảnở Mỹ Phước, Búng Tàu (Mỹ Tú), Cái Trâm, Rạch Vọp, Xuân Hoà (KếSách).v.v

Song song với phong trào làm cản là phong trào phá lộ sôi nổi hàohứng Nhiều xã trở thành điển hình như: Đại Ngãi, Hồ Đắc Kiện, Ba Trinh,Phú An (Kế Sách), Gia Hoà, Hoà Tú (Mỹ Xuyên), Mỹ Phước, Thiện Hưng,Thiện Mỹ (Mỹ Tú)

Phong trào đấu tranh chính trị cũng đã diễn ra sôi nổi đều khắp Tại MỹTú, gần 70 bà mẹ kéo vào đồn Mỹ Phước dùng lý lẽ đấu tranh đòi thả con

Trang 5

em do bị địch càn quét gom về (tháng 5/1948) Tại Mỹ Xuyên hơn 30 bà mẹkéo vào dinh quận trưởng đòi lại số con em bị bắt sắp sửa đưa lên xe vềđồn Các cuộc đấu tranh trong tù cũng diễn ra quyết liệt với nhiều hìnhthức: tuyệt thực, chống đàn áp, không chào cờ địch, không hô các khẩu hiệuphản động, giữ vững khí tiết cách mạng.v.v.

Cùng với phong trào đấu tranh chính trị, phong trào du kích, binh vậnphát triển mạnh mẽ tạo thành những lưới lửa tiêu hao sinh lực địch Các độitình báo, quốc gia tự vệ cuộc, các đội diệt ác trừ gian, vệ thám phòng hoạtđộng ở thị xã như những mũi nhọn đâm sâu vào tim óc quân thù Các đội dukích: Gia Hoà, Lương Hoà (Mỹ Xuyên) đặc biệt là du kích Long Phú vớinhững chiến công hiển hách của mình đã nổi tiếng trong cả nước về tinhthần tiến công địch liên tục, có nhiệm vụ giữ mối liên lạc giữa Khu 8, Khu 9với xứ Uỷ Nam Bộ tại U Minh

Những chiến công của Đảng bộ, quân và dân Sóc Trăng, trong đó cóđội du kích Long Phú mãi mãi là niềm tự hào của Sóc Trăng nói riêng, cảnước nói chung

Đầu tháng 5/1952, nhằm bẻ gãy kế hoạch lấn chiếm của thực dân Phápvào vùng tự do của ta từ Mỹ Tú xuống Thạnh Trị, Hồng Dân, các lực lượngvũ trang tỉnh phối hợp với tiểu đoàn 308 của Khu 9 mở trận đánh tấn côngbất ngờ vào điểm đóng quân của tiểu đoàn 5 - BNV khi chúng vừa đặt chânxuống vùng Chắc Tức - Bàu Còn tiếp giáp với khu rừng tràm Mỹ Phước.Với cách đánh bất ngờ táo bạo, tuy lực lượng không cân sức nhưng chỉ trong2 tiếng đồng hồ, ta đã tiêu diệt hơn 100 tên, bắt sống 30 tên trong đó có têntiểu đoàn trưởng, thu hơn 80 súng các loại Chiến thắng Chắc Tức - Bàu Cònđã làm cho quân Pháp hoảng sợ, bỏ luôn kế hoạch lấn chiếm vùng MỹPhước, Ngã Năm Ngoài tiểu đoàn 5 - BNV bị tiêu diệt, chúng rút luôn 2tiểu đoàn: 2 - BNV và 2 - BMEO về Sóc Trăng

Từ ngày 26 đến 30/11/1952, tại căn cứ Mỹ Phước, hội nghị BCH Tỉnhuỷ mở rộng được triệu tập dưới sự chủ trì của đồng chí Ngô Tám - Bí thưTỉnh uỷ Hội nghị đã ra nghị quyết nhiều vấn đề quan trọng, trong đó vấn đề

Trang 6

trung tâm là: "Thực hiện phối hợp với chiến trường Thu đông 53-54" lãnhđạo toàn Đảng, toàn quân, toàn dân thực hiện 4 nhiệm vụ của Bộ Tư lệnhKhu 9 đặt ra là: phát triển và củng cố vùng du kích, vùng địch hậu; tuyêntruyền kịp thời những thắng lợi của chiến cuộc thu – đông; khoét sâu nhữngsơ hở của địch để phá hoại, tiêu hao, tiêu diệt địch, chú ý ở vùng địch hậu;xúc tiến gấp công tác dân vận, nông vận lên một bước mới xây dựng căn cứkháng chiến của Tỉnh thật vững chắc ở Châu Thành (Mỹ Tú), đẩy mạnh hoạtđộng du kích, bảo vệ xóm làng bằng hầm chông, bãi mìn và không ngừngtấn công địch ở các xã vùng ven thị xã

Cũng tại hội nghị, Tỉnh uỷ còn triển khai nghị định số 149/NB-52 vềchính sách thuế nông nghiệp trong toàn tỉnh (Cuối năm 1953 tổng kết vềcông tác này Sóc Trăng là đơn vị dẫn đầu của Nam Bộ), Hội nghị cũng tiếnhành đại hội bầu ra BCH mới, đồng chí Ngô Tám được bầu lại làm Bí thưTỉnh uỷ

Ngày 5/6/1954, nhận được tin ta đã đánh chiếm hoàn toàn cứ điểm HimLam, đồi Độc Lập và quân ta đang áp sát vào trung tâm cứ điểm Điện BiênPhủ, tỉnh đã tổ chức míttinh chào mừng chiến thắng ở ngay căn cứ rừng tràmMỹ Phước với đầy đủ cờ, trống long trọng, đồng bào tham dự rất đông trongkhông khí hào hứng, phấn khởi chưa từng có từ trước đến nay

Có thể nói: Căn cứ Tỉnh uỷ Mỹ Phước - nơi đứng chân chỉ đạo của Tỉnhuỷ Sóc Trăng - trung tâm xuất phát điểm của mọi chiến thắng trên các mặttrận: quân sự, chính trị và kinh tế trong gần suốt thời kì 9 năm - đã góp phầnquan trọng cùng với cả nước tiến đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa thực dânxâm lược Pháp

Sau năm 1954, khi thay chân Pháp, Mỹ đã đưa Ngô Đình Diệm lên cầmquyền, nhằm áp đặt Chủ nghĩa thực dân mới của chúng ở miền Nam ViệtNam Tỉnh Sóc Trăng đổi thành tỉnh Ba Xuyên, theo Nghị định của NgôĐình Diệm ký ngày 20/10/1956

Trang 7

Với luật 10/1959, chúng đã thảm sát vô cùng dã man trên 200 cán bộcách mạng và những người kháng chiến bằng cách chém đầu thả trôi sông.Chúng tiến hành hàng loạt chủ trương: "tố cộng, diệt cộng", khét tiếng "lykhai, ly dị, kêu đơn ", tất cả nhằm đánh phá cách mạng từ cơ sở, tách quầnchúng ra khỏi Đảng và ảnh hưởng của Đảng.

Diệm tiến hành bài trừ các phái đối lập như Cao Đài, Hoà Hảo Đánhphá triệt hại cơ sở cách mạng, phân loại dân chúng, đưa những tay chân thântín và có nhiều nợ máu với nhân dân lên làm tay sai cho chúng Thành lậpcác đảng phái làm hậu thuẫn cho chúng, ca ngợi cuộc sống và lối sống Mỹnhằm đầu độc thanh niên

Tháng 10/1954, sau khi chấn chỉnh lại Đ/c Lâm Hớn Thanh được bầulàm Bí thư Tỉnh uỷ, tiếp tục lãnh đạo đấu tranh và xác định nhiệm vụ cáchmạng trong giai đoạn này là:

- Đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng gồm các tổ chức cơ sở, cán bộcách mạng tất cả phải rút vào hoạt động bí mật

- Phương châm: Đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, đòi thi hành Hiệp địnhGenève và đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất nước nhà

Trên cơ sở đó, ta khẩn trương xây dựng và phát triển lực lượng vũtrang, để hỗ trợ cho phong trào đấu tranh chính trị và diệt trừ ác ôn

Tháng 12/1959 nhân dân các huyện: Thạnh Trị, Mỹ Xuyên, cướp tàuchở gạo của Trần Lệ Xuân chia cho bà con nghèo Ngoài ra còn biết bao tấmgương hy sinh tiền của, sức lực của nhân dân ở cả thị xã và nông thôn trongviệc bao bọc, che chở, nuôi dưỡng, bảo vệ cán bộ cách mạng trong suốt thờikỳ khủng bố gắt gao của địch

Tháng 1/1959, Trung ương Đảng ra nghị quyết số 15 xác định: "Conđường cách mạng Miền Nam là con đường cách mạng bạo lực, nhiệm vụtrước mắt của cách mạng Miền Nam lúc này là đánh đổ tập đoàn thống trịcủa Ngô Đình Diệm" Tháng 11/1959 Hội nghị xứ Uỷ Nam Bộ quán triệtNQ 15 của TW Tỉnh uỷ Sóc Trăng triển khai tinh thần NQ của xứ ủy và

Trang 8

phát động phong trào đồng khởi trong cả tỉnh Năm 1960 tỉnh đã tổ chức 02đợt: Đợt I từ tháng 02 đến tháng 6/1960, đợt II từ 14/9 đến cuối năm 1960.Hàng vạn nông dân từ nhiều xã, ấp thuộc các huyện Hồng Dân, Thạnh Trị,Mỹ Tú, Long Phú, Vĩnh Châu đã tự trang bị các loại vũ khí thô sơ như: mãtấu, gậy, gộc, giáo mác, súng kíp, súng ngựa trời bao vây uy hiếp đồn bót,phô trương thanh thế cách mạng bằng cách đánh trống, mõ, phát loa, míttinhtuần hành đưa ra luận tội hàng loạt tề điệp ác ôn, phá rã hầu hết bộ máykềm kẹp, xoá bỏ các tổ chức "Thanh niên cộng hoà", phong trào cách mạngquốc gia "Phụ nữ liên đới" giải phóng hàng trăm xã, ấp và lập ra nhiều độidu kích sẵn sàng chiến đấu bảo vệ thành quả của cách mạng vừa giành được.Qua hai đợt đồng khởi, lực lượng chính trị của quần chúng được củngcố, LLVT và bán vũ trang được phát triển Thành quả lớn nhất sau đồngkhởi là Mặt trận Giải phóng tỉnh được chính thức ra đời tháng 3/1961, kếtthúc giai đoạn đấu tranh chính trị và khởi nghĩa từng phần mở ra thời kỳ đấutranh cách mạng mới - đấu tranh vũ trang

Từ 1961 – 1965, quân dân tỉnh Sóc Trăng đã đánh 4.318 trận lớn nhỏ,loại khỏi vòng chiến đấu 11.484 tên, trong đó có 137 lính Mỹ Diệt 14 đồn,phá huỷ 72 xe thiết giáp, bắn cháy 5 tàu chiến, bắn rơi và bắn hỏng 125 máybay các loại, huỷ diệt 5 phân chi khu, phá rã 82 ấp chiến lược, thu 942 súngcác loại, cùng với nhiều đạn dược và phương tiện chiến tranh của địch

Cùng với phong trào đấu tranh vũ trang, phong trào đấu tranh chính trịvà binh vận cũng phát triển mạnh mẽ Chỉ tính riêng năm 1964 đã có tới4.461 cuộc đấu tranh với nhiều hình thức phong phú đa dạng thu hút trên173.000 lượt người tham gia

Ngày 8/7/1965 Mỹ và chính quyền Sài Gòn chia Sóc Trăng thành haitiểu khu: Ba Xuyên và Bạc Liêu, nhằm chia cắt chiến trường để dễ bề kiểmsoát và tiêu dịệt lực lượng kháng chiến của ta Phía ta, vẫn là một tỉnh gồm02 thị xã và 08 huyện trực tiếp do tỉnh uỷ Sóc Trăng chỉ đạo

Trang 9

Trước những âm mưu, thủ đoạn đó cùng với mật độ ác liệt của chiếntranh, tỉnh uỷ Sóc Trăng đã triệu tập hội nghị tại căn cứ Mỹ Phước do đồngchí Nguyễn Văn Hơn (Hai Tân) - Bí thư tỉnh uỷ chủ trì

Hội nghị được tiến hành trong ba ngày, từ 20 đến 22/10/1965 Sau phầnbáo cáo diễn biến chiến trường, hội nghị đã nghe triển khai tinh thần Nghịquyết 11 và 12 của trung ương Đảng Nội dung thứ ba tập trung thảo luận là“công tác chỉnh huấn trong toàn Đảng, toàn quân, cuối cùng là nghị quyết“Kiên quyết đẩy mạnh 3 mũi giáp công, đánh địch ở cả thành thị và nôngthôn Tiêu hao thật nhiều sinh lực địch, bẻ gãy các cuộc càn quét gom dâncủa chúng Tập trung xây dựng lực lượng, đẩy mạnh phong trào xây dựngxã, ấp chiến đấu, đập tan chiến lược 2 gọng kìm: tìm diệt và bình định củaMỹ nguỵ”

Liền sau đó, các đồng chí trong BCH Tỉnh ủy được phân công về cáccăn cứ cơ động của Tỉnh uỷ ở: Vĩnh Hưng, Vĩnh Lợi (chỉ đạo hướng BạcLiêu); Gia Hoà, Hoà Tú (hướng thị xã Sóc Trăng); Tân Tỉnh, Tân Lộc(hướng Vĩnh Châu); Ninh Thạnh Lợi (hướng Hồng Dân) để triển khai tinhthần nghị quyết tỉnh uỷ Các cán bộ Đảng viên kể cả lực lượng vũ trang đềuđược luân phiên nhau chỉnh huấn và học nghị quyết

Nhờ đợt chỉnh huấn này, một số tư tưởng ngán ngại chiến tranh ác liệt,gian khó đã được giải quyết một bước Toàn Đảng bộ đã cùng có chung mộtquyết tâm: “trong bất kỳ tình huống nào cũng kiên quyết đánh bại “Chiếntranh cục bộ” của Mỹ nguỵ”

Với quyết tâm trên, kể từ đợt chỉnh huấn trong toàn Đảng bộ và khi cóNghị quyết tháng 10/1965 của Tỉnh uỷ, trong năm 1966 này ta đã đánh1.486 trận lớn nhỏ, loại khỏi vòng chiến đấu 3.958 tên (có 151 lính Mỹ), bắnrơi 187 máy bay, bắn cháy 45 quân sự, 7 tàu chiến, phá huỷ 2 hầm xăng, 1kho đạn, 1 đài Rađa, san bằng 5 đồn và 88 căn trại lính, thu 320 súng cácloại và 53.584 viên đạn các loại

Trang 10

Phong trào đấu tranh chính trị và binh vận cũng không ngừng lớn mạnhvới nhiều hình thức đa dạng phong phú như: vận động binh lính đào, rã ngũ,khởi nghĩa làm binh biến, bí mật giao đồn bót… Riêng năm 1966 toàn tỉnhđã có trên 10.000 lượt người tham gia, làm cho 1.287 tên rã ngũ, 25 cuộc nổidậy của 636 binh sĩ, phá rã 125 ấp chiến lược, giải phóng 246.000 dân rangoài Phong trào xây dựng xã ấp chiến đấu đã lôi cuốn hàng chục vạnngười tham gia, cùng với công tác tuyên truyền và giáo dục ngày càng pháttriển mạnh mẽ…

Trung tuần tháng Giêng năm 1968, thường trực tỉnh uỷ nhận được chỉthị đặc biệt của khu uỷ và trung ương Cục về cuộc tổng tấn công và nổi dậychiến lược Tỉnh uỷ đã triệu tập Hội nghị mở rộng tại căn cứ Mỹ Phước từngày 15 đến 22/1/1968, do đồng chí bí thư Nguyễn Văn Hơn chủ trì, thànhphần tham dự gồm các đồng chí bí thư huyện uỷ, thị uỷ, các lực lượng vũtrang…

Sau khi đánh giá tình hình địch - ta, hội nghị đã hạ quyết tâm “ Tổngtấn công và nổi dậy với phương châm: Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân cảtỉnh dồn sức với 3 lực lượng: vũ trang, chính trị và binh vận để giải phóngdứt điểm hai thị xã - giải phóng toàn tỉnh” Hội nghị cũng đã xác định: thị xãSóc Trăng là trọng điểm số 1 của chiến dịch và đã phân công đồng chí PhạmLưu Thức - Thường vụ tỉnh uỷ, bí thư thị uỷ Sóc Trăng làm trưởng ban chỉhuy chiến dịch

Hai đại đội của hai huyện Vĩnh Châu, Châu Thành được rút lên làm lựclượng chiến đấu của tỉnh, rút từ một số xã bổ sung quân cho Tiểu đoàn PhúLợi I, khẩn trương thành lập thêm Tiểu đoàn Phú Lợi II và III Cùng với cácđại đội độc lập 247, 602, 604 tổng cộng trên dưới 1.500 quân chuẩn bị chotổng công kích…

Đúng 3 giờ sáng mùng một rạng mùng hai 2 tết, tiếng súng tấn công củata nổ giòn giã vào sân bay, hậu cứ trung đoàn 33 nguỵ, các tiểu khu và mộtsố điểm xung yếu khác của thị xã Sóc Trăng Với hoả lực mạnh, địch phảncông ta dữ dội, nên chiều mùng 3 ta phải tạm rút ra vùng ven Sau khi củng

Trang 11

cố lực lượng và rút kinh nghiệm, ta lại tổ chức tấn công đợt hai vào mùng 5và mùng 6 tết

Kết quả hai đợt tấn công quân và dân Sóc Trăng đã bắn cháy 4 xeM113, 2 máy bay lên thẳng, tiêu diệt hơn 400 tên và loại khỏi vòng chiếnđấu hơn 100 tên khác Phá huỷ hoàn toàn bộ hậu cứ trung đoàn 33 nguỵcùng với nhiều kho tàng và phương tiện chiến tranh của địch…

Tuy chưa giành được thắng lợi hoàn toàn, nhưng cuộc tấn công và nổidậy Xuân 1968 là một thắng lợi vĩ đại của quân và dân miền Nam nói chungvà Sóc Trăng nói riêng, đập tan chiến dịch bình định của địch, góp phầncùng nhân dân cả nước đánh bại hoàn toàn chiến dịch “Chiến tranh cục bộ”của Mỹ nguỵ

Sau đòn tấn công chiến lược xuân Mậu thân 68, chiến lược chiến tranhcục bộ bị phá sản, chúng vội vã chuyển sang chiến lược “Việt Nam hoáchiến tranh” Nội dung chiến lược này là tiến hành chiến tranh bằng “quânchủ lực nguỵ cộng với hoả lực tối đa của Mỹ” mà thực chất là dùng “ngườiViệt đánh người Việt”

Tại Sóc Trăng, chúng tiến hành bình định có “diện” và có “điểm” Lúcđầu chúng lấy 2 tiểu khu: Châu Thành và Phước Long, sau đó lấy thêm MỹXuyên và Vĩnh Châu làm trọng điểm Chúng tăng cường quân nguỵ ở mứctối đa, với đủ các loại lính: Bảo an, dân vệ, cảnh sát dã chiến, giang cảnh,phòng vệ dân sự, liên đoàn thanh niên chiến đấu, bố trí hệ thống đồn bót dàyđặc Đồng thời xây dựng lực lượng bảo an mạnh mẽ để đánh phá ta…Chúng củng cố hệ thống nguỵ quyền từ tỉnh xuống huyện, xã và ấp, mởchiến dịch “Phụng Hoàng” để chia rẽ, dụ dỗ, tăng cường chiến tranh tâm lývà chiêu hồi, gây hoang mang trong quần chúng, tuyên truyền chống phá tavề mọi mặt…Đồng thời, chúng triển khai luật “người cày có ruộng” bằngcách mua lại đất của địa chủ và tước đoạt đất của gia đình cách mạng chiacho gia đình binh sĩ và thương phế binh Vùng nông thôn: chúng cho nôngdân vay vốn, phân bón, thuốc trừ sâu, xây dựng trường học, cầu cống, tuyêntruyền du nhập hàng hoá Mỹ… tạo ra bộ mặt phồn vinh giả tạo để phân hoá

Ngày đăng: 03/09/2024, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w