1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác bồi dưỡng cán bộ diện ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy quản lý ở đồng bằng sông hồng giai đoạn hiện nay

157 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công tác bồi dưỡng cán bộ diện ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy quản lý ở đồng bằng sông Hồng hiện nay
Tác giả Ngô Văn Hùng
Người hướng dẫn PGS,TS. Nguyễn Minh Tuấn, TS. Nguyễn Thọ Ánh
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 232,52 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Cáccôngtrìnhnghiêncứuởnướcngoài (11)
  • 1.2. Cáccôngtrìnhnghiêncứuởtrongnước (14)
  • 1.3. Kháiq u á t k ế t q u ả c ủ a c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u c ó l i ê n q u a n đ ế n luậnánvànhữngvấnđềluậnáncầntậptrunggiảiquyết (24)
  • Chương 2.CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CÁN BỘDIỆN BAN THƯỜNG VỤTỈNH ỦY, THÀNH ỦY QUẢN LÝ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆNNAY-NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVÀ THỰC TIỄN (0)
    • 2.1. Cáctỉnh,thànhphố,hệthốngchínhtrị,vàcánbộdiệnbanthườn gvụtỉnhủy,thànhủyquảnlýởđồngbằngsôngHồng (28)
    • 2.2. Côngtác bồidƣỡng cán bộdiệnbant h ƣ ờ n g v ụ t ỉ n h ủ y , t h à n h ủ y quảnlýởđồngbằngsôngHồng -kháiniệm,nộidung,vaitròvà đặcđiểm41 Chương 3.CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CÁN BỘ DIỆN BAN THƯỜNG VỤTỈNH ỦY, THÀNH ỦY QUẢN LÝ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG - THỰCTRẠNG,NGUYÊNNHÂNVÀKINHNGHIỆM (0)
    • 3.1. Thựctrạngcôngtácbồidưỡngcánbộdiệnbanthườngvụtỉnhủy,th ànhủyquảnlýởđồngbằngsôngHồng (60)
    • 3.2. Nguyênnhânvàkinhnghiệm (84)
  • Chương 4.PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁPCHỦ YẾU TĂNGCƯỜNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CÁN BỘDIỆN BAN THƯỜNG VỤTỈNH ỦY, THÀNH ỦY QUẢN LÝ ỞĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGĐẾNNĂM2030 (0)
    • 4.1. Dự báo những nhân tố tác động và phương hướng tăng cường côngtácb ồ i d ƣ ỡ n g c á n b ộ d i ệ n b a n t h ƣ ờ n g v ụ t ỉ n h ủ y , t h à n h ủ y q u ả n l ý ở đồngbằngsôngHồng (93)
    • 4.2. Nhữngg i ả i p h á p c h ủ y ế u t ă n g c ƣ ờ n g c ô n g t á c b ồ i d ƣ ỡ n g c á (0)
  • DANHMỤCCÁCCÔNGTRÌNHCỦATÁCGIẢĐÃCÔNGBỐL I Ê N QU ANĐẾNĐỀ TÀI LUẬNÁN (121)

Nội dung

Cáccôngtrìnhnghiêncứuởnướcngoài

1.1.1 Các công trình liên quan đến sự cần thiết của việc đào tạo, bồidưỡng chocán bộ

Khăm Phăn Vông Pha Chăn (2011),Đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo củahệ thống chính trị ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào hiện nay[77] Trên cơ sởphântíchvịtrí,vaitròcủađộingũcánbộtrongHTCT,tácgiảđãkhẳngđịnh:sự phát triển hay không của nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào phụ thuộc rấtlớn vào chất lượng của đội ngũ cán bộ Do đó, cần tăng cường hơn nữa công tácđào tạo đội ngũ cán bộ trong HTCT ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào Để thựchiện được điều này, theo tác giả, Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào cần thực hiệnđồng bộ các giải pháp từ tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhànước về công tác đào tạo đến việc đổi mới mới nội dung, chương trình, phươngthức ĐT, BD, gắn đào tạo với sử dụng cán bộ, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trongcôngtácđàotạo cánbộ,tăng cường cơsởvậtchất-k ỹ thuật.

Châu Vĩnh Học (2012),Giáo trình bồi dưỡng xây dựng tác phong cán bộĐảng,[63] Tác giả khẳng định: Thực hiện tiến cử và bình xét nhân tài thật sựdân chủ, không chỉ căn cứ vào học vị, chức vụ, lý lịch, không máy móc theo mộtkhuônmẫucósẵnđểlựachọnnhântài màphảidựavàosựđánhgiátônvinhcủaquầnchúng,coiýkiếncủaquầnchúnglàmộttrongnhững thướcđoquantrọngđểxemxét,đánhgiánhântài.Chiếnlượcnhântàigồmbakhâu:bồidưỡng,t huhútvàsửdụngtốtnhântàitậptrungxâydựngđộingũnhântàigồmcánbộlãnhđạotrungcao cấp, các chuyên gia cao cấp trong các lĩnh vực hoạt động của Đảng, chínhquyền, xí nghiệp, kỹ thuật chuyên môn, nhà doanh nghiệp ƣu tú Đảng và

Hạ Quốc Cường (2013),Xây dựng Đảng cầm quyền - kinh nghiệm củaViệt Nam, kinh nghiệm của Trung Quốc[23] Tác giả cho rằng: cần tăng cườngkhả năng chống tha hóa, đển â n g c a o n ă n g l ự c l ã n h đ ạ o v à c ầ m q u y ề n , đ â y l à một trong những yếu tố quan trọng xây dựng đảng cầm quyền thành công và xâydựng đƣợc một đội ngũ cán bộ có tố chất cao, tập trung xây dựng đƣợc đội ngũnhântài chođấtnước.

Diêm Kiệt Hoa (2013),Nghiên cứu tiến trình phát triển giáo dục chủnghĩa

Mác ở Trung Quốc[60], chỉ ra: Trung Quốc là một nước xã hội chủ nghĩa(XHCN) kiên trì lấy chủ nghĩa Mác,tư tưởng Mao Trạch Đông là tư tưởng chỉđạo,tiếnhànhgiáodục lýluậncủachủnghĩaMác.

Chu Phúc Khởi (2013),Xuất phát từ đại cục, hướng tới lâu dài, cố gắngxây dựng một đội ngũ cán bộ dự bị tố chất cao[78] Theo tác giả, xây dựng độingũ cán bộ dự bị là nhiệm vụ chiến lƣợc quan trọng liên quan đến đại cục, lâudài.

1.1.2 Các công trình có liên quan đến nội dung, hình thức đào tạo, bồidưỡng cho cán bộ ( phần này 05 công trình của em không đúng với nội dung-xinthầy giúpđỡ)

Charlotte P Lee (2010),Training the Party: Party adaptation and elitetraining in reformera China(dịch nghĩa: Đào tạo Đảng: Sự chỉnh đốn Đảng vàĐT, BD đội ngũ cán bộ đứng đầu ở Trung Quốc thời kỳ cải cách) [142] Tác giảđã trình bày các nghiên cứu về trường đảng, chủ yếu chia thành hai dòng nghiêncứu:một là, những nhiệm vụ, chức năng của trường Đảng Trung ương ĐảngCộng sản Trung Quốc;hai là, hệ thống trường đảng bên ngoài Bắc Kinh. Bangiám hiệu các trường này phải theo đuổi nhiều phương thức tăng thu nhập khácnhau.

ChănthanomBandavong(2016),Côngtácđàotạocaocấplýluậnchínhtrịch ođộingũcánbộcácbộởCộnghòaDânchủnhândânLàogiaiđoạnhiện nay[27].Tác giả đƣa ra khái niệm công tác đào tạo cao cấp LLCT cho đội ngũcán bộ các bộ ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào; những kinh nghiệm về côngtác đào tạo cao cấp LLCT cho đội ngũ cán bộ các bộ ở Cộng hòa Dân chủ nhândân Lào từ năm 2010 đến năm 2016; xác định rõ mục tiêu, phương hướng, quanđiểm và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác đào tạocao cấp LLCT cho đội ngũ cán bộ các bộ ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Làonhữngnămtiếptheo.

Giang Phú (2021),K i n h n g h i ệ m đ à o t ạ o , b ồ i d ư ỡ n g c á n b ộ , c ô n g c h ứ c của Liên bang Nga, Trung Quốc và Xin-ga-po,

[97] Trong bài viết, tác giả trìnhbày một số kinh nghiệm ĐT, BD CBCC của Liên bang Nga, Trung Quốc vàXingapo, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về công tác ĐT,BDCB,CCtronggiaiđoạnhiện nay.

1.1.3 Các công trình có liên quan đến tổ chức, quản lý hoạt động bồidưỡngcán bộ

Triệu Lý Văn (2010),Lý luận và thực tiễn công tác giáo dục cán bộ củaĐảng Cộng sản Trung Quốc [131] Tác giả đề cập đến những vấn đề quan trọngcó liên quan đến công tác ĐT, BD cán bộ nhƣ: chú trọng cải cách nội dung,phươngphápgiảngdạy;đặcbiệtcoitrọngviệcbồidưỡngnănglựcchocánbộởnhữngvịt rínổibật;việc thửnghiệmgiảngdạytheokiểumôphỏng

Phùng Đại Minh (2012), Quản lý hiệu năng và quản lý tự chủ trong nhàtrường - một cơ chế phát triển[90] Tác giả chỉ ra rằng để cải cách giáo dục cầnquan tâm phát triển giáo viên, trong đó nhấn mạnh: khuyến khích cá nhân giáoviên có thêm động cơ và hăng say công tác; giúp đỡ giáo viên phát triển chuyênmôn vàtiềmnăng,tăngkiếnthức,kỹnăngvàsởtrường.

Kouyang Sisomblong (2016),Chất lượng đội ngũ cán bộ nghiên cứu,giảng dạy ở các trường chính trị - hành chính tỉnh Cộng hòa Dân chủ nhân dânLào[72] Trên cơ sở phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của độingũ cán bộ nghiên cứu, giảng dạy tại các trường chính trị - hành chính tỉnh ởCộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, tác giả đã chỉ ra nguyên nhân của những hạnchếtrongviệcnângcaochấtlƣợngđộingũcánbộnghiêncứu,giảngdạyởcác trườngchínhtrị-hànhchínhtỉnhởCộnghòaDânchủnhândânLào.Luậnánđề xuất những giải pháp hết sức cơ bản và thiết thực nhằm nâng cao chất lƣợngcủa đội ngũ cán bộ nghiên cứu, giảng dạy tại các trường chính trị - hành chínhtỉnhởCộnghòa dânchủ nhândânLào.

Vilay Philavong (2017),Giáo dục pháp luật cho công chức hành chính ởnước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào hiện nay[135] Tác giả đã chỉ ra đốitƣợng giáo dục pháp luật ở đây chính là đội ngũ công chức hành chính ở Cộnghòa Dân chủ nhân dân Lào, họ vừa là người đại diện cho Đảng và Nhà nướcnhằmthựchiệncácquyềnvànghĩavụđồngthờihọcũngcóquanhệmậtthiếtvớinhân dân Do đó, cần đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục pháp luật cho họtrên tất cả các phương diện từ: nhận thức, thái độ đến hành vi Bên cạnh đó, luậnáncũngchỉranhữnghạnchếcủacôngtácgiáodụcphápluậtchocôngchứchànhchính ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào nhƣ: thiếu đồng bộ, nội dung giáo dụcchƣa đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, bản thân công chức hành chính còn chƣanhận thức đƣợc hết đƣợc vai trò của việc giáo dục pháp luật hành chính… Từnhững hạn chế đó, tác giả đƣa ra những giải pháp cơ bản nhằm bảo đảm chấtlƣợngtrongcôngtácgiáodụcphápluậtchocôngchứchànhchínhởLào.

Cáccôngtrìnhnghiêncứuởtrongnước

1.2.1 Các công trình liên quan đến sự cần thiết của việc bồi dưỡng chocán bộ

Lê Công Quyền (2009),Nên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theonhu cầu công tác[103] Tác giả đã chỉ ra những hạn chế trong công tác ĐT, BDCB,

CC: một số CB, CC vẫn còn lúng túng trong việc thực hiện nhiệm vụ, nănglực lãnh đạo, quản lý, điều hành, giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra, chƣađáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới Một số chương trình ĐT,BD còn nặng về lý luận, dàn trải, thiếu sự liên thông, kế thừa, còn trùng lặp vềnộidung,thiếu t í n h thiết t h ự c , chƣađisâuvào r è n luyệnkỹnăng,nghiệp vụ công tác cho CB, CC… Từ đó, tác giả đã đề xuất các biện pháp thực hiện ĐT,BDCB,CCtheonhucầucôngtác.

Lại Đức Vƣợng (2009),Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng côngchứchànhchínhtronggiai đoạnhiệnnay[137].Luậnánđãphântíchn hữngnội dung, phương pháp QLNN về ĐT, BD công chức hành chính, đánh giá thựctrạng QLNN về ĐT,

BD Đồng thời, tác giả đề xuất các giải pháp để nâng caohiệuquảQLNNvề ĐT,BD.

Nội dung của bài viết có thể tham khảo, vận dụng, kế thừa: sự cần thiếtphải nâng cao chất lượng công tác ĐT, BD cán bộ; nên đổi mới theo hướng ĐT,BD theo nhu cầu công tác của người học như: xác định rõ mục đích nhằm đàotạo ai, giúp họ đáp ứng được những gì nhu cầu của công việc đang làm, trên cơsở đó xác định nội dung, chương trình và hình thức, phương pháp đào tạo chophù hợp; phải căncứvào nhucầu học tập và mụct i ê u Đ T , B D , n g ư ờ i x â y dựng nội dung, người giảng dạy và người học đều phải bám sát vào đó để đạtđƣợc yêu cầu đề ra; phải có đội ngũ giảng viên chuyên sâu, giàu kinh nghiệmthựctiễn,cóphươngphápgiảngdạy phùhợp.

Nguyễn Văn Giang (2015),Một số ý kiến về đổi mới công tác đào tạo, bồidưỡngcánbộlãnhđạo,quảnlýhiệnnay[57].Tácgiảđƣaramộtsốđánhgiávềnhững hạn chế trong công tác ĐT, BD cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay, chỉ ranguyên nhân và đề xuất các giải pháp cần thực hiện để nâng cao hơn nữa côngtácĐT,BDcán bộlãnhđạo,quảnlýhiệnnay.

Nguyễn Phương Đông (2015),Đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị - nộidungcăncốttrongđổimớicôngtácđàotạo,bồidưỡngcánbộlãnhđạo,quảnlý ở Việt Nam hiện nay[54] Tác giả đánh giá thực trạng về ĐT, BD LLCT hiệnnay tại các cơ sở đào tạo, từ đó đề xuất các giải pháp đổi mới ĐT, BD LLCT cụthể là: đổi mới nhận thức về vị trí, tầm quan trọng của LLCT; đổi mới chươngtrình ĐT,

BD LLCT; đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động ĐT, BD LLCT;đổimớiphươngthứcĐT,BDLLCTvớimụctiêulấyngườihọclàmtrungtâm.

Nguyễn Thị La (2015),Đào tạo, bồi dưỡng công chức trong quá trình cảicách hành chính[79] Tác giả tập trung đánh giá thực trạng công tác ĐT,

BDhiện nay ở nước ta, chỉ ra một số hạn chế trong công tác ĐT, BD như: chưa coitrọng công tác ĐT, BD; thời gian dành cho CB,CC đi học chƣa nhiều; nội dungĐT, BD chƣa gắn liền với thực tiễn công việc đặt ra; còn mang nặng hình thức,hiệu quả chƣa cao Từ đó, tác giả đã đề xuất các giải pháp cụ thể nhƣ: đổi mớinội dung ĐT, BD; xây dựng đội ngũ giảng viên có đủ năng lực, trình độ chuyênmônnghiệpvụ; pháttriểnđội ngũbáocáoviêncó chấtlƣợngcao.

Nguyễn Khắc Dịu (2016),Bồi dưỡng dự nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lýcấp cao[36] Tác giả đƣa ra những nội dung cơ bản trong việc bồi dƣỡng dựnguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cao, gồm: cập nhật một cách có hệ thốngnhững kiến thức, quan điểm của Hồ Chí Minh đồng thời vận dụng, phát triểnsáng tạo tƣ tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới đất nước; phong cáchvà đạo đức Hồ Chí Minh với việc rèn luyện cán bộ lãnh đạo, quản lý; các vấn đềvề cải cách hành chính và nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng;đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng Từ đó, tác giả khẳng định: việc bồidƣỡng dự nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cao là nhiệm vụ thường xuyên vàquan trọng của Đảng ta nhằm nâng cao nhận thức chính trị, tư tưởng, đạo đức,lối sống, năng lực công tác cho đội ngũ cán bộ cấp cao, đáp ứng yêu cầu nhiệmvụtrongtìnhhìnhmới.

Mai Đức Ngọc (2017),Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ, công chứctrong thời kỳ mới,[92] Theo tác giả, ĐT, BD CB CC là một hoạt động rất quantrọng của Đảng ta hiện nay Tuy nhiện, thực tế hiện nay cho thấy, đội ngũ CBCCchƣa thực sự đủ mạnh, tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán bộ xảy ra ở nhiều nơi.Những cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi hiện nay còn thiếu và yếu, năng lực của cánbộ chƣa đồng đều, còn nhiều hạn chế, yếu kém, một số cán bộ còn thiếu tínhchuyên nghiệp Tác giả đề xuất: trong những năm tới cần tiếp tục thực hiện tốtcôngt á c Đ T , B D v à s ử d ụ n g C B , C C ; g ắ n q u y h o ạ c h v ớ i Đ T , B D t h e o t i ê u chuẩn chức danh và đẩy mạnh thực hiện luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lýtrong HTCTđểrènluyện qua thựctiễn ởcác lĩnh vực,địabàn khácnhau.

Triệu Văn Cường và Nguyễn Minh Phương (2018, chủ biên),Đào tạo,bồi dưỡng cán bộ, công chức ở nước ta - Lý luận và thực tiễn[24] Cuốn sáchđƣợc biên soạn trên cơ sở lựa chọn các tham luận hội thảo khoa học của đề tàinghiên cứu khoa học cấp quốc gia: “Nghiên cứu đổi mới, nâng cao chất lƣợngđào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức ở Việt Nam trong hội nhập quốc tế” nhằmgóp phần làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc đổi mới, nâng caochất lƣợng ĐT,BDCB,CCởViệtNamhiện nay.

Trần Thanh Sang (2018),Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp xã ởđồng bằng sông Cửu Long hiện nay[106] Tác giả khẳng định: công tác ĐT, BDcán bộ cấp xã nói chung và công tác ĐT, BD cán bộ cấp xã ở đồng bằng sôngCửuLongnóiriênglàchủtrươnglớncủaĐảngtatrongnhữngnămqua.Tácgiảđã phân tích, làm rõ vị trí, vai trò của công tác ĐT, BD CB, CC cấp xã hiện nay.Từ việc phân tích thực trạng về công tác ĐT, BD cán bộcấp xãở đồng bằngsông Cửu Long, tác giả đề xuất các giải pháp đồng bộ, thiết thực nhằm đẩymạnh, nâng cao chất lƣợng công tác ĐT, BD cán bộ cấp xã ở đồng bằng sôngCửu Longhiệnnay.

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2019),Tác động của công tácđào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị đến năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hànhcủa đội ngũcánbộ lãnh đạocấpxãhiệnnay:q u a t h ự c t ế m ộ t s ố t ỉ n h p h í a Bắc, năm 2018-2019[66].C á c t á c g i ả đ ã l à m r õ n h ữ n g v ấ n đ ề l ý l u ậ n v à phương pháp luận về tác động của công tác ĐT, BD LLCT đến năng lực lãnhđạo, quảnlý, điều hànhcủa đội ngũ cán bộ lãnhđạo cấpx ã h i ệ n n a y Đ ề t à i luậnchứngkhárõcáckhâu,cácbước,quytrìnhcủacôngtácĐT,BDLLCTđến năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành của đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp xãhiệnnay.Trêncơsởđó,đềtàixácđịnhnhữngquanđiểm,phươnghướng,giải phápc ơ b ả n n h ằ m n â n g c a o c ô n g t á c Đ T , B D L L C T đ ế n n ă n g l ự c l ã n h đ ạ o , quảnlý,điềuhànhcủađộingũcánbộlãnhđạocấpxãhiệnnay. Đặng Xuân Hoan (2019),Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới[61] Tác giả khẳngđịnh: chủ thể tạo nên năng lực QLNN, xét cho cùng, chính là đội ngũ CB, CC.Tác giả đƣa ra những hạn chế trong công tác ĐT, BD đội ngũ CB, CC ở nước tahiện nay:thứ nhất, chất lƣợng ĐT, BD CB, CC vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầuQLNN trong giai đoạn hiện nay;thứ hai,tƣ duy về ĐT, BD CB, CC chƣa phảnánh đầy đủ bản chất của ĐT,

BD, nhất là chƣa gắn với yêu cầu phát triển nănglực;thứ ba,quy trình ĐT, CB, CC chƣa đƣợc thực hiện một cách khoa học;thứtư,việcđánhgiákếtquảĐT,BDCB,CCchƣabảođảmtínhtoàndiện.

1.2.2 Các công trình có liên quan đến nội dung, hình thức bồi dưỡngchocán bộ

TrầnMinhTuấn (2011),Côngtác đào tạo, bồi dưỡngcán bộ lãnhđạo,quảnlýtheochứcdanhtạiHọcviệnChínhtrị- HànhchínhquốcgiaHồChíMinh[113].Đềtàiđãtậptrung,đánhgiáthựctrạ ngcôngtácĐT,BDcánbộ lãnhđạo,quảnlýtheochứcdanhtạiHọcviệnChínhtr ị- HànhchínhquốcgiaHồChíMinh.Đồngthời,tácgiảđãtiếnhànhluậngiảiyê ucầucấpthiếthiệnnay về ĐT, BD cán bộ lãnh đạo, quản lý theo chức danh Từ đó, yêu cầu chươngtrìnhbồidưỡngphảiphânđịnhrõràngvớichươngtrìnhđàotạo.Đồngthời,mỗichươngtr ìnhbồidưỡngphảihướngtớimộtloạiđốitượng,chứcdanhnhấtđịnh. CầmThịLai (2012),Đàotạo,bồidưỡnglýluậnchínhtrị- hànhchínhcho đội ngũ cán bộ chuyên trách cấp xã ở các tỉnh Tây Bắc giai đoạn hiện nay[81] Xuất phát từ tình hình thực tiễn trong công tác ĐT, BD LLCT - hành chínhcho đội ngũ cán bộ chuyên trách cấp xã ở các tỉnh Tây Bắc giai đoạn hiện naycòn gặp nhiều khó khăn, vừa thiếu lại vừa yếu, luận án đã đƣa ra các giải phápcụ thể để nâng cao chất lƣợng ĐT, BD LLCT - hành chính cho đội ngũ cán bộchuyêntráchcấpxãởcáctỉnhTâyBắc:cầncónhữngchủtrương,chínhsách cũng như môi trường thuận lợi cho công tác ĐT, BD cho cán bộ các tỉnh TâyBắc; đẩy mạnh phong trào tự học tập, nâng cao trình độ, năng lực và rèn luyện,tínhtiênphong,gươngmẫucủađộingũcánbộ,đảngviênkhuvựcTâyBắchiệnnay. Đỗ Thị Ngọc Oanh (2013),Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ hành chính chocán bộ chính quyền cấp xã trong bối cảnh hiện nay[94] Luận án phân tích vàlàm rõ những nội dung chủy ế u t r o n g c ô n g t á c q u ả n l ý b ồ i d ƣ ỡ n g n g h i ệ p v ụ hành chính cho cán bộ chính quyền cấp xã hiện nay. Đồng thời, luận án cũngđánh giá thực trạng các nội dung đó, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cườngquản lý bồi dưỡng nghiệp vụ hành chính cho cán bộ chính quyền cấp xã trongbối cảnhhiệnnay.

Nguyễn Khắc Dịu (2013),Một số suy nghĩ về đào tạo, bồi dưỡng lý luậnchính trị đáp ứng yêu cầu đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam[35] Theo tácgiả, để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng thì việc ĐT, BDLLCT cho đội ngũ đảng viên đóng vai trò rất quan trọng Bản chất của ĐT, BDLLCT là mỗi đảng viên phải kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh và vận dụng sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Đồng thời, nângcao bản lĩnh chính trị, trình độ trí tuệ của toàn Đảng trước hết là của mỗi cán bộ,đảng viên, nhất là của đội ngũcán bộchủchốtcác cấp Tácg i ả k h ẳ n g đ ị n h : việc ĐT,

BD LLCT cho cán bộ, đảng viên có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trongđiều kiện nước ta đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhậpquốctế.

Nguyễn Minh Tuấn (2014),Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho bí thư, phóbí thư cấp ủy cấp huyện[112] Tác giả đã đề cập những chương trình, nội dungbồi dưỡng cập nhật kiến thức mới và kỹ năng nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu, tiêuchuẩn chức danh đối với bí thƣ, phó bí thƣ cấp ủy cấp huyện và từng loại đốitƣợng ở từng vị trí công tác phù hợp tình hình mới, góp phần nâng cao nhậnthức,nănglực,trìnhđộ,nghiệpvụ,phẩmchấtchínhtrị,đạođức,lốisốngc ủa đội ngũ cán bộ Đồng thời, tác giả cũng phân tích, trước những nhiệm vụ trọngyếu của Đảng và đất nước trong bối cảnh thế giới, khu vực thay đổi nhanhchóng, phức tạp nhƣ hiện nay, mỗi bí thƣ, phó bí thƣ cấp ủy cấp huyện phải cótƣ duy và tầm nhìn chiến lƣợc, đặt ra nhu cầu cấp thiết về cập nhật, bồi dƣỡngkiếnthứcliêntụcchomỗibíthƣ,phóbíthƣcấpủycấphuyện.

Kháiq u á t k ế t q u ả c ủ a c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u c ó l i ê n q u a n đ ế n luậnánvànhữngvấnđềluậnáncầntậptrunggiảiquyết

Các công trình nêu trên giúp tác giả luận án hiểu rõ hơn về cán bộ, côngtác cán bộ nói chung và công tác bồi dƣỡng cán bộ nói riêng, kinh nghiệm vàthực tiễn thực hiện công tác cán bộ ở một số địa phương trên cả nước, góc nhìncủamộtsốnhà khoahọc vềlĩnhvực côngtác cánbộ…

Theo đó, các công trình nghiên cứu của các tác giả nêu trên đã khẳng địnhvà làmrõ nhữngvấnđềcơbảnsau:

Một là,khái niệm và vai trò của công tác ĐT, BD CB, CC, đặc biệt là cánbộlãnhđạo,quảnlý Đây là vấn đề đƣợc nhiều tác giả, nhà khoa học nghiên cứu; những côngtrình đã làm rõ những cơ sở lý luận và thực tiễn về ĐT, BD CB, CC và tầm quantrọng của công tác ĐT, BD CB, CC trong tạo nguồn cán bộ, nâng cao trình độ,nănglực hoạtđộngthực tiễn củađộingũcánbộ.

Hai là,về chương trình, nội dung, hình thức, cơ sở vật chất cho công tácĐT,BDCB,CC

Các công trình nghiên cứu cho thấy, các cơ sở ĐT, BD CB, CC chủ yếu làcác trường chính trị, trường đại học và các học viện trong và ngoài khu vực;chương trình, nội dung bồi dưỡng tùy từng đối tƣợng, loại hình tổ chức bồidƣỡng Nội dung công tác ĐT, BD CB,

CC bao gồm: xác định đúng mục tiêu,yêu cầu bồi dƣỡng; nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quản lý công tác ĐT, BD;đổi mới chương trình, nội dung ĐT, BD; tiếp tục sắp xếp và kiện toàn hệ thốngcác cơ sở ĐT, BD, hình thành mạng lưới ĐT,

BD CB, CC thống nhất, ổn định;xâydựngvàcủngcốnângcaochấtlƣợngđộingũgiảngviên,báocáoviên.

Ba là,nhữngkinh nghiệmtrongcôngtácĐT,BDCB,CC

Cácc ô n g t r ì n h k h o a h ọ c t r o n g v à n g o à i n ƣ ớ c đ ã đ ề c ậ p n h i ề u k i n h nghiệm trong công tác ĐT, BD CB, CC Kinh nghiệm của nước ngoài bao gồm:kinhnghiệmĐT,BDtheochứcdanh;vấnđềĐT,BDcánbộgắnvớitiếncử,lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng và nhận xét, đánh giá cán bộ hiện nay ởTrungQuốc;kinhnghiệmĐT,BDcánbộởCộnghòaDânchủnhândânLào.

Bốn là,mộtsốgiảiphápnâng caohiệuquảcôngtác ĐT,BDCB,CC. ĐT, BD cán bộ phải gắn với chế độ chính sách cán bộ; xác định đúngnguồn để đƣa vào quy hoạch cán bộ; thực hiện tốt công tác quy hoạch cán bộ.Tăng cường công tác ĐT, BD cán bộ theo kế hoạch của các địa phương Tăngcường sự lãnh đạo của cấp ủy đảng và vai trò, trách nhiệm quản lý của chínhquyềnđịaphươngtrongviệcnângcaochấtlượngcôngtácĐT,BDCB,CC.

Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có đề tài nào đề cập đến một cách cụ thể vàtoàn diện về công tác bồi dƣỡng cán bộ diện BTV TU, TU quản lý ở ĐBSH hiệnnay.

Một là,nghiên cứu làm rõ hơn những khái niệm về cán bộ diện BTVTU,TU quản lý; khái niệm, nội dung, hình thức bồi dƣỡng cán bộ diện BTVTU, TUquảnlýởĐBSH;côngtácbồidƣỡngcánbộdiệnBTVTU,TUquảnlýởĐBSH;vai trò của công tác bồi dƣỡng cán bộ đối với cán bộ diện BTVTU, TU quản lývà đối với chất lƣợng của HTCT và việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của cáctỉnh,thànhphố ởĐBSH

Hai là,nghiên cứu những vấn đề thực tiễn, đánh giá đúng thực trạng côngtác bồi dƣỡng cán bộ diện BTVTU, TU quản lý ở ĐBSH trong những năm qua,chỉ ra nguyên nhân và một số kinh nghiệm.Việc đánh giá thực trạng cần chỉ rađƣợc các ƣu điểm và những hạn chế trong thực hiện các nội dung công tác bồidƣỡng cán bộ diện BTVTU, TU quản lý ở ĐBSH gắn với yêu cầu đặt ra đối vớiđội ngũcánbộ nàyvà đốivớisựpháttriểncủa cáctỉnh,thànhphố.

Ba là,dự báo những nhân tố thuận lợi và khó khăn tác động, đề xuấtphương hướng và những giải pháp tăng cường công tác bồi dưỡng cán bộ diệnBTVTU,

TU quản lý ở ĐBSH đến năm 2030 bảo đảm thực hiện tốt chủ trươngchung của Đảng, Nhà nước và khắc phục được những hạn chế, khuyết điểmtrong công tác bồi dƣỡng cán bộ diện BTVTU, TU quản lý ở các tỉnh, thành phốvùng ĐBSH.

Thực hiện nhiệm vụ tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tàiluậnán.Nghiêncứusinhđãtìmđọc,thamkhảo,nghiêncứunhiềucôngtrình,tà iliệuởtrong nướcvànướcngoài.

Các công trình ở nước ngoài đều khẳng định công tác bồi dưỡng cán bộ là vấnđề đặc biệt quan trọng, là ƣu tiên hàng đầu của các đảng cầm quyền Các côngtrình nghiên cứu trong nước đã khẳng định, làm rõ công tác bồi dưỡng cán bộ làyếutốquantrọngtrongchiếnlượcpháttriểncủađấtnước.

Các tỉnh ở ĐBSH có vị trí, chiến lƣợc quan trọng trong sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ tổ quốc, do đó đã có nhiều công trình nghiên cứu về ĐBSH dƣỡi nhiềugóc độ khác nhau như: kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng… dưới sựlãnhđạocủa Đảng.

Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống,chuyên sâu về công tác bồi dưỡng cán bộ diện ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủyquản lý ở ĐBSH Do vậy, đề tài luận án là vấn đề thực sự cấp thiết và có ý nghĩacả về lý luận và thực tiễn, cung cấp thêm những luận cứ khoa học cho các tỉnhủy,thànhủycũngnhưcảnướctrongviệcxâydựngcácgiảiphápcótínhkhảthicao nhằm tăng cường công tác bồi dưỡng cán bộ diện ban thường vụ tỉnh ủy,thành ủyquảnlýở ĐBSHtronggiaiđoạnhiệnnay.

TÁC BỒI DƯỠNG CÁN BỘDIỆN BAN THƯỜNG VỤTỈNH ỦY, THÀNH ỦY QUẢN LÝ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆNNAY-NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVÀ THỰC TIỄN

Cáctỉnh,thànhphố,hệthốngchínhtrị,vàcánbộdiệnbanthườn gvụtỉnhủy,thànhủyquảnlýởđồngbằngsôngHồng

phố,hệthốngchínhtrị,banthườngvụvàcánbộdiệnbanthườngvụtỉnhủy,thànhủ yquảnlýởđồngbằngsônghồng

2.1.1 Khái quát vềcáctỉnh,thànhphốởđồngbằng sông Hồng

Theo Quyết định số 795-QĐ-TTg ngày 23-5-2013 của Thủ tướng Chínhphủ vùng ĐBSH bao gồm 02 thành phố trực thuộc Trung ƣơng là: Hà Nội, HảiPhòng và 09 tỉnh: Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình,NamĐịnh,Hà Nam,NinhBình,QuảngNinh. Đây là một trong hai vùng đồng bằng lớn nhất cả nước với diện tích tựnhiên khoảng 21.049,2 km 2 , chiếm khoảng 5% diện tích cả nước Diện tích, dânsố và số đơn vị hành chính trực thuộc giữa các tỉnh, thành phố ở ĐBSH chênhlệch nhau quá lớn Quảng Ninh là tỉnh có diện tích rộng nhất (6.102,3km 2 ), BắcNinh là tỉnh có diện tích hẹp nhất (822,7km 2 ); Thành phố Hà Nội có dân số đôngnhất(8.093.891người),HàNamlàtỉnhcódânsốítnhất(854.469người);Thànhphố Hà Nội có

30 đơn vị hành chính trực thuộc (12 quận, 17 huyện và 01 thị xã),trong khi tỉnh Hà Nam chỉ có 06 đơn vị hành chính trực thuộc (5 huyện và 01thành phố); Thành phố Hà Nội có tới 589 đơn vị hành chính cấp xã (383 xã, 175phường và 21 thị trấn), còn tỉnh Hà Nam chỉ có 116 đơn vị hành chính cấp xã(103xã,06phườngvà07thịtrấn)[Phụlục1]

Do được hệ thống sông Hồng thường xuyên bồi đắp phù sa nên đất đai ởđây tương đối màu mỡ Vị trí địa lý nơi đây rất thuận lợi cho việc phát triển giaothôngđườngthủynhằmkếtnốigiữacáctỉnhtrongvùngvàtrongcảnướccũng nhưvớinướcngoài.

Với khí hậu đặc trƣng của vùng là nhiệt đới gió mùa, sự phân chia theobốn mùa ở đây rất rõ rệt gồm: Xuân, Hạ, Thu, Đông, lƣợng mƣa bình quân hằngnăm đạt 1200mm đến 1800mm/năm Sự phân chia theo mùa rõ rệt nhƣ vậy đãlàm cho cơ cấu cây trồng ở vùng rất đa dạng, phong phú, nhiều loại có chấtlƣợng cao trở thành đặc sản của vùng có thương hiệu nổi tiếng không chỉ trongvùng,màcòn nổi tiếng khắp cảnướcvàtrên thếgiới. Đồngb ằ n g s ô n g H ồ n g l à m ộ t t r o n g h a i v ự a l ú a l ớ n n h ấ t c ủ a c ả n ƣ ớ c , nơi đây có hệ thống sông ngòi dày đặc rất thuận tiện cho việc tưới tiêu, khôngchịus ứ c é p h ạ n h á n v ề m ù a k h ô , d o t r o n g v ù n g c ó n h i ề u h ồ c h ứ a n ƣ ớ c v ớ i diện tích lớn, khả năng nuôi trồng thủy sản cũng phong phú Khả năng kết nốigiữa các tỉnh trong vùng rất thuận lợi do có hệ thống giao thông phát triển đadạng, phong phú, bao gồm các loại hình giao thông chủ yếu như: đường sắt,đường bộ, đường hàng không, đường biển, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy pháttriểnkinhtế- xãhội,quốcphòng,anninhtrongvùngđƣợcgiữvững. Địa hình các tỉnh ĐBSH tương đối bằng phẳng, phong phú, đa dạng vàđược chia thành ba vùng cụ thể: vùng ven biển bao gồm các huyện: NghĩaHƣng, Giao Thủy, Hải Hậu (Nam Định); Yên Hƣng, Đầm Hà (Quảng Ninh);Kim Sơn (Ninh Bình); Thái Thụy, Tiền Hải (Thái Bình); vùng đồi núi thấp baogồm các huyện: Hoành Bồ (Quảng Ninh), Nho Quan (Ninh Bình), Lập Thạch(Vĩnh Phúc); cáchuyện đảobaogồm: Vân Đồn,Cô Tô (QuảngNinh).

Về tài nguyên khoảng sản, đây là vùng có trữ lượng than lớn của nước tatrong đó than đá tập trung ở Quảng Ninh và than bùn ở Hƣng Yên, sản lượngthan khai thác không những đáp ứng nhu cầu trong nước, mà còn có thể xuấtkhẩu đem lại giá trị kinh tế cho toàn vùng Bên cạnh than, vùng ĐBSH còn trữlượng lớn các loại khoáng sản khác như: đất Cao Lanh ở Hải Dương; đá vôi ởHàNam,NinhBình,QuảngNinh;đấtsét,thannâu,khíđốtvớitrữlƣợnghàngtỷtấnlànguyênli ệuchínhchocôngnghiệpkhaikhoáng.Bêncạnhđó,vớihệthống sông ngòi đa dạng, một số tỉnh giáp biển có điều kiện thuận lợi để các tỉnh trongvùng pháttriểnnghềnuôi trồng,đánhbắtthủy,hảisản.

So với các vùng khác trong cả nước, ĐBSH là vùng có tốc độ tăng trưởngkinh tế hằng năm khá cao và tương đối ổn định, trong đó có sự chuyển dịchmạnh mẽ từ kinh tế thuần nông, độc canh cây lúa là chủ yếu, quy mô sản xuấtnhỏ, phân tán, manh mún, tiểu thủ công nghiệp chậm phát triển sang nền kinh tếnông nghiệp hàng hóa chất lƣợng cao và phát triển công nghiệp, xây dựng, dịchvụ là chủ yếu Ngành chăn nuôi đƣợc đầu tƣ và phát triển nhanh chóng, nhữngtrang trại chăn nuôi của nông dân đạt hiệu quả kinh tế cao ngày càng nhiều Tuynhiên, hiện nay trong quá trình phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, sản xuấthàng hóa nông nghiệptrên quy môlớn của vùngĐBSH còn gặpmộtsốk h ó khăn nhất định do nơi đây tỷ lệ bình quân diện tích đất canh tác trên đầu ngườithấp lại trải qua nhiều lần chia lại ruộng đất canh tác cho các hộ dân, nên đấtcanh tác bị chia nhỏ, phân tán, manh mún, gây trở ngại đáng kể trong quá trìnhpháttriểnnông nghiệp quymô lớn,tập trungchuyêncanh.

Hiệnnay,cơcấukinhtếtrongvùngđangcósựchuyểndịchmạnhmẽ,theohướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọngcác ngành nông nghiệp trong tổng GDP của tỉnh, từ đó kéo theo tỷ lệ lao độngtronglĩnhvựccôngnghiệp-xâydựngvàdịchvụtănglênvàlaođộngtrongnôngnghiệp ngày càng giảm Điều đó hoàn toàn phù hợp với xu thế công nghiệp hóa,hiệnđạihóahiệnnayởnướctanóichungvàtoànvùngĐBSHnóiriêng.

Trong vùng đã xuất hiện nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp đƣợccáct ỉ n h quant âm vàđ ầ u t ƣ xâydựngđãtr ở t hà nh độngl ự c chính t r o n g q u á trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa như: Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương,Vĩnh Phúc,Hà Nam…

Các tỉnh vùng ĐBSH còn có nhiều làng nghề thủ công truyền thống từ lâuđời với nhiều sản phẩm nổi tiếng trong nước và trên thế giới như: nghề sản xuấtđồgỗchấtlƣợngcaoởÝYên(NamĐịnh),ĐồngKỵ,TừSơn(BắcNinh);dệt chiếu cói ở Phát Diệm, Kim Sơn (Ninh Bình); đúc đồng ở Ý Yên (Nam Định), ởĐạiBái-GiaBình(BắcNinh);dệtlụaởNộiDuệ(BắcNinh)… Điđôi vớicôngnghiệphóa, quátrìnhđôthịhóaở ĐBSHcũngdiễnrakh á mạnh mẽ, một số huyện đã đƣợc Chính phủ nâng lên thành thị xã nhƣ: TừSơn (Bắc Ninh), Chí Linh (Hải Dương), nhiều huyện đã hình thành nhiều thịtrấn, thị tứ, các xã tại các huyện ngoại thành, ven đô được chuyển lên thành cácphường củacácthị xã,thành phố.

Về giáo dục,hiện nay, tất cả các tỉnh vùng ĐBSH đều đã phổ cập xonggiáo dục tiểu học, nhiều tỉnh đã hoàn thành phổ cập chương trình giáo dục trunghọccơ sở.Có thể nói, ĐBSH là vùngcó trình độdân trícao nhấtở n ƣ ớ c t a , vùng ĐBSH cùng là nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng, các trườngtrungcấp,dạynghề.

Về dân sốở ĐBSH vào loại đông nhất cả nước nhưng lại phân bố khôngđồng đều, có nơi mật độ dân số trên 1000 người/km 2 nhưng cũng có huyện mậtđộ dân số rất thấp nhƣ huyện Cô Tô (Quảng Ninh) có mật độ dân số chỉ 125người/km 2 , huyện có mật độ dân số đông nhất là huyện Thái Thụy (Thái Bình)với1.183người/km 2 ,tiếpđếnlàhuyện TiênDu (BắcNinh)có mậtđộdân sốlà 1.157 người/ km 2 Là nơi đất chật, người đông, mật độ dân số cao, nên diện tíchđất canh tác bình quân cho một người rất thấp Diện tích đất canh tác bình quântrên đầu người ở các tỉnh, thành phố ĐBSH có xu hướng thu hẹp dần, nguyênnhân chính là do tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, diện tích đất canh tácphục vụ cho phát triển công nghiệp, đô thị cũng nhƣ các công trình kinh tế, vănhóa,xãhộidiễnravớitốcđộnhanhchóng.

Về dân tộc:ngoài dân tộc Kinh là chủ yếu, ĐBSH còn là nơi có nhiều dântộc thiểu số sinh sống như: Mường, Hoa, Nùng, Tày, Sán Dìu, Cao Lan, Dao…sống chủ yếu tại một số huyện: Hải Hà (Quảng Ninh), Lập Thạch (Vĩnh Phúc),KimBảng (Hà Nam), Nho Quan (Ninh Bình), trong đó một số huyện tập trungkhánhiềuđồngbàodântộcthiểusốsinhsốngnhƣ:LậpThạch(VĩnhPhúc)có đến 07 dân tộc thiểu số sinh sống, bao gồm: Tày, Sán Dìu, Cao Lan, Dao, Nùng,Hoa Tại huyện Hải Hà (Quảng Ninh), có 04 dân tộc thiểu số sinh sống gồm:Nùng,Tày,Dao,SánDìu.

Sựphong p h ú về c á c d â n t ộc c ù n g n h a u sinhsốngt r o n g suốt c h i ề u d à i l ịchsửđãhìnhthànhnơiđâynhữngnétđadạngtrongcácphongtục,tậpquán,lễhộivàn gàynayđangpháttriểntheođườnglốicủa Đảng,chínhsáchphápluật của Nhà nước Nhiều lễ hội truyền thống hàng năm như: hội Chợ Viềng -VụBản(NamĐịnh),HộiLim-TiênDu(Bắc Ninh)…

Về tôn giáo, tín ngưỡng,Đồng bằng sông Hồng là nơi có một nền văn hóalâu đời nhất ở nước ta với nền văn minh lúa nước sông Hồng, từ lâu nơi đây cònlà nơi giao thoa, phát triển của những nền văn hóa lớn như: Phật giáo, Thiênchúa giáo Vùng Bắc Ninh trở thành trung tâm văn hóa Phật giáo từ rất sớm, tạicác huyện ven biển của tỉnh Ninh Bình, Thái Bình, Nam Định là nơi tập trungnhiều tín đồ Thiên chúa giáo, có những huyện số tín đồ chiếm tới 49% tổng sốdân của huyện nhƣ huyện Nghĩa Hƣng (Nam Định) ĐBSH cũng là nơi có nhiềucông trình kiến trúc nổi tiếng trong nước và quốc tế, đó không chỉ là nơi sinhhoạt tôn giáo mà còn là địa điểm du lịch hấp dẫn nhƣ: Bắc Ninh, Hải Dương,NamĐ ị n h c ó h ệ t h ố n g đ ì n h , c h ù a n ổ i t i ế n g , c ó n h ữ n g n g ô i c h ù a c ó n i ê n đ ạ i hàng mấy trăm năm nhƣ: chùa Dâu (Bắc Ninh), chùa Keo (Thái Bình)… xứ đạoBùi Chu - Phát Diệm ở hai tỉnh Nam Định, Ninh Bình đây là hai xứ đạo lớn ởnước ta Vùng ĐBSH phổ biến với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ cùng các vịthầnlinhcủangƣdânvenbiển.

Về văn hóa,Vùng ĐBSH là nơi phát tích của nhiều triều đại phong kiếnnhƣ:

Triều Lý, triều Trần… nơi đây hội tụ những giá trị văn hóa vật thể và phivật thể được lưu giữ, bảo tồn qua nhiều thế hệ như: Quan họ vùng Kinh Bắc, ca trù, Vịnh HạLong… trong vùng có nhiều danh lam thắng cảnh và tâm linh nổitiếngnhư:chùaDâu(BắcNinh),đềnthờnhàTrầnởThiênTrường(NamĐịnh),YênTử,U ôngBí(QuảngNinh),đềnthờvuaĐinh-LêởHoaLƣ(NinhBình)…

Thựctrạngcôngtácbồidưỡngcánbộdiệnbanthườngvụtỉnhủy,th ànhủyquảnlýởđồngbằngsôngHồng

Một là,các tỉnh ủy, thành ủy và các UBND tỉnh, thành phố đã nghiêm túctriểnkhaicácquyđịnhcủaTrungương,banhànhcácvănbảnvềchủtrương,kếhoạchvàhư ớngdẫnthựchiệncôngtácbồidƣỡngcánbộlãnhđạo,quảnlý.

Nhận thức của các tỉnh ủy, thành ủy về công tác ĐT, BD cán bộ nói chungvàbồidƣỡngcánbộnóiriêng cónhữngchuyểnbiếntíchcực.Cáctỉnhủy,thànhủy ở ĐBSH đã quán triệt các văn bản chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, các bộ,ngành cũng nhƣ các cơ quan Trung ƣơng về công tác bồi dƣỡng cán bộ diệnBTV TU, TUq u ả n l ý n h ƣ N g h ị q u y ế t H ộ i n g h ị T r u n g ƣ ơ n g 9 k h ó a X v ề t i ế p tục thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 3 (khóa VIII) về chiến lƣợc cán bộ; Nghịquyết số 42-NQ/TW ngày 30-11-2004 của Bộ Chính trị về quy hoạch cán bộ;Quy định số 54-QĐ/TW ngày 12-5-1999 của Bộ Chính trị về chế độ học tậpLLCT trongĐ ả n g , đ ặ c b i ệ t l à Q u y đ ị n h s ố 1 6 4 - Q Đ / T W n g à y

0 1 - 0 2 - 2 0 1 3 c ủ a Bộ Chính trị “về chế độ bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức đối với cán bộ lãnh đạo,quản lý các cấp” và Quy định số 57-QĐ/TW ngày 08-02-

2022 của Ban Bí thƣTrung ƣơng về đối tƣợng, tiêu chuẩn và phân cấp đào tạo lý luận chính trị”.Đồng thời, căn cứ các nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh,thành phố, tiêuchuẩn CBCC thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và kếtquả công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý,BTVTU, TU ở ĐBSH đã cụthể hóa các nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ trong đó có bồi dƣỡng cán bộdiện BTVTU,TUquảnlý:

Thành phố Hà Nội:Với quyết tâm xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêucầu nhiệm vụ trong tình hình mới, từ đầu nhiệm kỳ 2020 - 2025 đến nay, Banthường vụ Thành ủy Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 46-KH/TU ngày 29-10-2021vềĐT,

BD CBCC, viênchức thành phốHàNộig i a i đ o ạ n 2 0 2 2 - 2 0 2 5 ; trong đó xác định cụ thể, 100% CB,CC đƣợc ĐT, BD đáp ứng yêu cầu, tiêuchuẩn quy định trước khi bổ nhiệm ngạch, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý Trong Nghị quyết số 04- NQ/TU ngày 31-5-2021 về “Tập trung xây dựng vànâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ các cấp nhiệm kỳ 2020-2025 và những nămtiếp theo”, Thành ủy đã chỉ rõ mục tiêu: “Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo,quản lý có tư duy khoa học, đổi mới, có phương pháp, kỹ năng, phong cách làmviệc hiện đại, chuyên nghiệp; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; đƣợcbố trí đúng vị trí việc làm, khung năng lực, tiêu chuẩn chức danh” [118] Thànhủy đã ban hành Đề án số 04-ĐA/TU ngày 20-9-2017 về “Đổi mới công tác ĐT,BD cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý” [117], đặc biệt vừa quaThành ủy đã ban hành nghị quyết chuyên đề về tập trung xây dựng và nâng caochấtlƣợngđộingũcánbộcáccấpnhiệmkỳ2020-

2025vàcácnămtiếptheovàQuyđ ị n h v ề t r á c h n h i ệ m v à m ố i q u a n h ệ p h ố i h ợ p g i ữ a c á c c ơ q u a n , đ ơ n v ị trong công tác ĐT, BD CBCC, viên chức và đối tƣợng khác của thành phố Điềuđó, thể hiện sự đổi mới về tƣ duy và nhận thức, đồng thời khẳng định quyết tâmhànhđộngcủaĐảngbộ Thànhphố Hà NộivềcôngtácĐT,BDCB,CC.

Kế hoạch số 95-KH/TU đã ban hành về tổ chức các lớp bồi dƣỡng, cậpnhật kiến thức cho cán bộ lãnh đạo, quản lý năm 2022, theo kế hoạch, BanThường vụ Thành ủy mở 03 lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ diệnBan Thường vụ Thành ủy quản lý năm 2022 với tổng số 707 học viên học viên,riêng lớp thứ nhất có 227 học viên Theo kế hoạch, các học viên đƣợc nghiêncứu 06 chuyên đề trong 03 ngày, gồm: Tình hình kinh tế - xã hội trong nước,quốc tế và Thủ đô năm

2022 [Phụ lục 6], dự báo trong thời gian tới; đẩy mạnhxây dựng, chỉnh đốn Đảng và HTCT theo tinh thần Kết luận số 21-KL/TW củaBan Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XIII gắn với học tập và làm theo tưtưởng,đạođức,phongcáchHồChíMinh;đổimớiđồngbộthểchếkinhtếvới thể chế chính trị theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII của Đảng; văn hóa trong lãnh đạo, quản lý và văn hóa quản lý ở Thủ đô HàNội hiện nay; quá trình chuyển đổi số quốc gia và thực tiễn ở địa phương; cụcdiện thế giới hiện nay, đường lối, chính sách đối ngoại, hội nhập quốc tế củaĐảngvà Nhànước.

Thành phố Hải Phòng:Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 3khóa

VIII “Về chiến lƣợc cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước” và Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 22-11-2011 của Thành ủykhóa XIV

“Về công tác cán bộ thành phố Hải Phòng đến năm 2020, định hướngđếnn ă m 2 0 2 5 ” T r o n g n h i ệ m k ỳ , c á c n g h ị q u y ế t , q u y ế t đ ị n h , k ế h o ạ c h c ủ a Trung ƣơng về công tác cán bộ đều đƣợc Thành ủy triển khai kịp thời, đảm bảohiệu quả, thiết thực,cụ thể hóa bằngcácv ă n b ả n ( N g h ị q u y ế t s ố

2011c ủa T h à n h ủ y vềc ô n g tá c c á n b ộ t h à n h ph ốH ả i P h ò n g đế nnăm 2020, định hướng đến năm 2025; Quyết định số 511-QĐ/TU ngày 15-3-2012 của Ban Thường vụ Thành ủy ban hành Quy định tiêu chuẩn cán bộ côngchức lãnh đạo và quản lý diện Thành ủy quản lý; Quy định số 04-QĐ/TU ngày30-3-2012 của Ban Thường vụ Thành ủy về tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnhđạo cấp phòng của các cơ quan chuyên trách tham mưu giúp việc Thành ủy, Mặttrận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị thành phố…) Năm 2013, Ban Thường vụThành ủy Hải Phòng đã thông qua Đề án về quy hoạch ĐT, BD cán bộ và pháttriển nguồn cán bộ chất lượng cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2025(ban hành kèm theo Quyết định số 1286- QĐ/TU ngày 21-01-2014 phê duyệt kếhoạch ĐT,BDcánbộ,địnhhướngđếnnăm2025).

Tỉnh Thái Bình: Cấp ủy các cấp đã tổ chức quán triệt và thực hiện Quyđịnh số 54-QĐ/TW ngày 12-5-1999 của Bộ Chính trị về việc học tậpL L C T trongĐảng;Kếtluậnsố69-KL/TWngày14-4-

2010củaBanBíthưTrungươngvề việc “tiếp tục thực hiện Quy định số 54-QĐ/TW của Bộ Chính trị”;Nghịquyếtsố 32-NQ/TW,ngày26-5-2014củaBộChínhtrịvềtiếp tụcđổimới,nâng cao chất lƣợng công tác ĐT, BD LLCT cho cán bộ lãnh đạo, quản lý, Luật Cánbộ công chức, các nghị định của Chính phủ và các văn bản của Trung ƣơng vềcông tác đào tạo và bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ, đảng viên Nhữngnăm qua, Thái Bình đã ban hành nhiều chủ trương, nghị quyết, đề án lãnh đạo,chỉ đạo thực hiện công tác ĐT, BD cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấpcủa tỉnh Từ năm 2013 đến nay, hằng năm, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đều banhành kế hoạch và tổ chức thi viết về kiến thức xây dựng Đảng và QLNN cho cánbộ được quy hoạch từ trưởng phòng và tương đương trở lên Kết quả các kỳ thiviếtlàmộttiêuchíđểtuyểnchọncácchứcdanhcánbộdiệnBanThườngvụTỉnhủy quản lý nhiệm kỳ

2010 - 2015 và nhiệm kỳ 2015 - 2020 Thực hiện Kế hoạchsố 52-KH/BTCTW, ngày 10-02-2017 của Ban Tổ chức Trung ƣơng về ĐT, BDcán bộ năm 2017 và các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Ban Tổ chức Trungương về công tác ĐT, BD cán bộ lãnh đạo, quản lý, Ban Tổ chức Tỉnh ủy đãtham mưu để Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Kế hoạch số 35-KH/TU ngày06-3-2017củaBanThườngvụTỉnhủyvềviệcĐT,BDcánbộlãnhđạo,quảnlýnăm 2017, đồng thời chỉ đạo các ban thường vụ huyện, thành ủy, đảng ủy trựcthuộcTỉnhủy,bancánsựđảng,đảngđoàn,lãnhđạocácsở,ban,ngành,đoànth ể tỉnh căn cứ vào quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý và kế hoạch của tỉnh xâydựng kếhoạch ĐT,BDcánbộtheophân cấpquảnlý.

Hai là,các tỉnhủy,thànhủ y đ ã c h ú t r ọ n g l ã n h đ ạ o t h ự c h i ệ n k ế h o ạ c h , xây dựng và thực hiện chương trình, đổi mới nội dung, hình thức bồi dƣỡng cánbộdiệnBTVTU,TU quảnlý.

Việc tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng cán bộ diện BTV TU, TU: cácUBND tỉnh đều ban hành kế hoạch ĐT, BD CB, CC, viên chức giai đoạn 2015-2020, 2020-2025, trong đó có kế hoạch bồi dƣỡng cán bộ diện BTVTU, TUquản lý Ban tổ chức tỉnh ủy,thành ủy tự chủ trì và phối hợp với sở nội vụ,trường chính trị cán bộ diệnBTVTU, TU Các cấp ủy cử cán bộ đi học đúng đốitƣợng,vàothờiđiểmhợp lý Về chương trìnhbồidưỡng,cáctỉnh, thànhphốđã cụthểhóacácchươngtrìnhtheoNghịđịnhsố101/2017/NĐ-CPvàNghịđịnhsố89/2021/NĐ-CP của chính phủ thành các chương trình phù hợp với yêu cầu củatừng địa phương Việc thực hiện các chương trình nghiêm túc Tùy theo đốitượng mà nội dung bồi dưỡng cán bộ diện BTV TU, TU quản lý được xây dựngphù hợp như: chương trình dành cho ủy viên ban thường vụ, trưởng ban, phótrưởng ban của tỉnh ủy, thành ủy và tương đương; chương trình dành cho: Phóchủ tịch HĐND, phó chủ tịch UBND tỉnh, thành phố; chương trình dành cho: Bíthư, phó bí thư, ủy viên ban thường vụ huyện ủy, quận ủy và tương đương;chương trình dành cho: Bí thư, phó bí thư, ủy viên ban thường vụ đảng ủy khốitrực thuộc; giám đốc, phó giám đốc sở và tương đương; chủ tịch, phó chủ tịchUBND huyện, quận và tương đương; chương trình dành cho: Chủ tịch, phó chủtịch ủy ban mặt trận, cấp trưởng và cấp phó trong ban chấp hành các đoàn thểcủatỉnh,thànhphố.

Với từng đối tượng trên các học viện, trường, trung tâm đào tạo, bồidưỡng của các bộ, ngành sẽ đảm nhận chức năng bồi dƣỡng cho đối tƣợng cánbộdiệnBTVTU,TUquảnlýtheocácnộidungbồidƣỡngnhƣsau:

- Bồi dƣỡng theo ngạch công chức: bồi dƣỡng kiến thức QLNN, chươngtrình chuyênviên;

- Bồi dƣỡng theo chức danh: Chủ tịch, phó chủ tịch HĐND, UBND; lãnhđạocácsở,ban,ngành,lãnhđạocácquận,huyện

- Bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ: tổ chức, kiểm tra, tuyên giáo, dânvận,tưpháp,thanhtra,phụnữ,thanhniên,nôngdân,tàinguyên,môitrường;

- Bồi dƣỡng cập nhật kiến thức; bồi dƣỡng một số vấn đề mới về chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiến thức về kinh tế thị trường, hộinhập, xây dựngĐảngtrong tình hìnhmới, củngcố quốc phòng, giữ vữnga n ninh quốc gia,và chống“diễnbiếnhòa bình”

Nguyênnhânvàkinhnghiệm

Một là,các quyết định của Bộ Chính trị, chỉ thị của Ban Bí thƣ, nghị địnhcủa

Chính phủ, hướng dẫn của các ban Đảng Trung ương Đảng, Bộ Nội vụ tạocơ sở, điều kiện thuận lợi để các tỉnh ủy, thành ủy tổ chức thực hiện công tác bồidƣỡng cánbộ

Trongnhữngnămqua,BộChính trị,Ban Bíthƣđãbanhànhrấtnhiềuvăn bản về công tác ĐT, BD cán bộ, nhất là ĐT, BD về LLCT: Quy định số164-QĐ/TW, ngày 01-02-2013 Bộ Chính trị“ v ề c h ế đ ộ b ồ i d ƣ ỡ n g , c ậ p n h ậ t kiến thức đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp” Ngày 08-3-2013 Ban Bí thƣban hành Kết luận số 57-KL/TW về tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồidƣỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp Ngày 26-5-2014Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về tiếp tục đổi mới, nâng caochất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo,quản lý Ngày 20-11-2015BanBí thƣ ban hànhK ế t l u ậ n s ố

1 1 7 - K L / T W v ề công tác đào tạo, bồi dưỡng tại các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ƣơng Ngày 18-5-2021 Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 01-KL/TW vềtiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của

Bộ Chính trị khóaXII "Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ ChíMinh".Ngày19-5-

2021BanBíthưbanhànhQuyđịnhsố11-QĐ/TWvềtrườngchínhtrịchuẩn.Chínhphủcũ ngđãbanhànhnhiềunghịđịnhvềcôngtácđào tạo, bồi dƣỡng CB, CC: Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05-3-2010 về đàotạo, bồi dƣỡng công chức; ngày 18-10-2021 Chính phủ ban hành Nghị định số89/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ- CPn g à y 01 t h á n g 9 n ă m 2017c ủ a C h í n h p h ủ v ề đ à o t ạ o , bồ i d ƣ ỡ n g c á n b ộ , c ông chức, viên chức Ngày 25-01-2011 Bộ Nội vụ ban hành Thông tƣ số03/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghịđịnh số 18/2010/NĐ-CP ngày 05-3-

2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dƣỡngcông chức Ngày 08-01-2018 Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 01/2018/TT-BNV hướng dẫn một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng9 năm 2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức.Ngày 30-12-2020 Bộ Quốc phòng ban hành Thông tƣ số 172/2020/TT-BQP vềchươngtrình,nộidung;chươngtrìnhkhungbồidưỡngkiếnthứcquốcphòngvàanninh.Ng ày21-9-2010BộTàichínhbanhànhThôngtƣsố139/2010/TT-BTCquy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nướcdành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Hằng năm, Giám đốcHọc viện CTQG Hồ Chí Minh đều ban hành thông báo chiêu sinh các lớp bồidưỡng cho các loại đối tượng trưởng, phó ban đảng cấp tỉnh; giám đốc, phógiám đốc sở và tương đương; bí thư, phó bí thư cấp ủy cấp tỉnh; chủ tịch, phóchủ tịch HĐND; chủ tịch, phó chủ tịch UBND cấp tỉnh Những văn bản củaChính phủ là căn cứ pháp lý quan trọng để công tác đào tạo, bồi dƣỡng cho độingũ cán bộ, công chức, trong đó có cán bộ diện BTV TU, TU quản lý thuận lợihơn.C á c v ă n b ả n n ê u t r ê n đ ã t ạ o c ơ s ở r ấ t t h u ậ n l ợ i đ ể c á c B T V T U , T

U ở ĐBSH xây dựng chủ trương, kế hoạch tổ chức các lớp bồi dưỡng cho cán bộdiện BTVTU,TUquảnlý.

Hai là,nhiều tỉnh ủy, thành ủy đã thực sự quan tâm, tích cực, chủ độngtrongcôngtácxâydựngvàthựchiệnkếhoạchbồidƣỡngcánbộtrongđócóbồidƣỡng cán bộdiệnBTVTU,TUquảnlý

Xácđịnhlàkhâuquantrọngtrongcôngtáccánbộ,trongnhữngnăm qua, các trường chính trị tỉnh, ban tổ chức, sở nội vụ các tỉnh ĐBHS đã tham mưuvới tỉnh ủy, thành ủy, UBND các tỉnh, thành phố về công tác bồi dƣỡng cán bộdiện BTVTU,TU quản lý, chủ động phối hợp với Học viện CTQG Hồ Chí Minhmởcáclớpbồidƣỡng.Nhữngchuyểnbiếntíchtrongcôngtácbồidƣỡngcánbộthể hiện ở nhận thức, kế hoạch bồi dưỡng trước và sau bổ nhiệm hay bầu cử cácchức danhlãnhđạo,quảnlý,theoquyhoạch.

Ba là, các tỉnh ủy, thành ủy đã có nhiều chuyển biến trong việc cụ thể hóacácquyđịnhvề côngtácxâydựngđộingũcánbộ

Trong đánh giá cán bộ hàng năm và đánh giá trước bổ nhiệm các tỉnh ủy,thành ủy đều yêu cầu về chứng chỉ học bồi dƣỡng Các tỉnh ủy, thành ủy đã đẩymạnh điều động, luân chuyển cán bộ điều này đã thúc đẩy cán bộ phải học bồidưỡng để đáp ứng yêu cầu chức trách, nhiệm vụ ở chức danh, môi trường mới.Nhiều tỉnh ủy, thành ủy đã coi việc cán bộ tích cực học bồi dƣỡng là thành tíchkhi xem xét khen thưởng Dưới sự lãnh đạo của các tỉnh ủy, thành ủy sự quản lýcủa UBND tỉnh, thành phố đội ngũ cán bộ, giảng viên, công chức trong các họcviện, các trường, trung tâm đào tạo đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, khắc phụckhókhăn;tíchcựcchủđộng,sángtạothựchiệnchươngtrìnhbồidưỡngchocánbộlãnhđ ạo,quảnlýcáccấpđạtkếtquảtốt.

Bốn là, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Trung ƣơng Ban Tổ chứcTrung ƣơng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Nội vụ, Học việnHànhchínhquốcgia,cácban,ngànhđoànthểởTrungươngvàđịaphươngnhấtlà ban tổ chức, ban tuyên giáo, sở nội vụ; các cấp ủy địa phương đã tham mưu,đề xuất những giải pháp cụ thể triển khai nghị quyết của cấp ủy, trong việc chỉđạo hoạtđộngbồi dƣỡng cánbộ.

Năm là,đội ngũ cán bộ diện BTV TU, TU quản lý có ý thức tự giác tronghọctậpbồi dƣỡng

Hầu hết cán bộ diện BTVTU, TU quản lý ở ĐBSH ý thức đƣợc nhu cầu,tráchnhiệmđốivớiviệchọctập,nângcaotrìnhđộLLCT,QLNN,chuyênmôn, nghiệp vụ để thực hiện ngày càng tốt hơn chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao Cáccán bộ sau đại hội, sau bầu cử đại biểu HĐND, kiện toàn UBND cấp tỉnh đƣợcbầucử,bốtrí,điềuđộng,luânchuyểnđảmnhiệmchứcdanhmới,ởlĩnhvựccôngtácmớithể hiệnrõnguyệnvọngđƣợcbồidƣỡngchứcdanhđểnhanhchóngnắmbắtcôngviệc,thamgialãnh đạo,quảnlýkhôngbịbỡngỡ,saisót,nênkhicócáclớpbồidƣỡnglàtíchcựcthamdự.Trongqu átrìnhhọctậpcáclớpbồidưỡng,cánbộdựhọcđãtậptrungtưtưởng,nghiêmtúchọctập,tíchcực thamgiathảoluận,chấp hành nghiêm quy chế đào tạo Ngoài ra, một số cán bộ còn tích cực tự họcbằngcáchtìmđọctàiliệu,sáchbáo,tracứutrênmạnginternet…

Một là,nhận thức và ý thức trách nhiệm của một số cấp ủy, tổ chức đảng,cơ quan chính quyền, lãnh đạo cơ quan, đơn vị và cán bộ, đảng viên, nhất làngười đứng đầu, về công tác bồi dƣỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý chƣa thật sựđầyđủ,toàndiện,sâusắc.

Một số cấp ủy, cơ quan chính quyền chƣa thực sự quan tâm tổ chứcnghiên cứu, quán triệt, ban hành, cụ thể hóa nghị quyết, chủ trương Đảng, vănbản của Nhà nước về ĐT, BD cán bộ thành quy định, kế hoạch cụ thể của cấpmình; chưa chỉ đạo xây dựng kế hoạch cụ thể và tổ chức thực hiện Không ít kếhoạch ĐT, BD

CB, CC viên chức của tỉnh hằng năm chỉ đơn thuần theo Chỉ tiêukế học của Trung ương hay hướng dẫn của Bộ Nội vụ mà không có điều chỉnh,bổ sung cho phù hợp, nhất là các chương trình, nội dung liên quan đến cán bộdiện BTVTU,TUquảnlý.

Hai là,đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý còn hạn chế về trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn; trong khi đó việc mời giảngviênkiêmchức gặpnhiềukhókhăn

Giảng viên cơ hữu của các cơ sở đào tạo có kiến thức chuyên môn sâunhƣng thực tiễn và kinh nghiệm chƣa nhiều nên dù có nhiều cố gắng nhƣng vẫncầnđến giảngviênlà cánbộđầungànhđangchỉđạothực tiễn hoặc đã nghỉhưu nhƣng có nhiều kinh nghiệm tham gia giảng dạy Tuy nhiên việc mời họ thamgia rất khó khăn và bấp bênh do nhiều yếu tố chi phối Vì thế, nhiều lớp bồidƣỡng, trình độ của giảng viên chƣa đồng đều, một số giảng viên trẻ còn thiếukinh nghiệm thực tiễn Đội ngũ giảng viên còn hạn chế về cập nhật kiến thứcmới, kiến thức thực tiễn, các kỹ năng xử lý tình huống bộ máy và năng lực cánbộlàmcôngtácĐT,BDcònhạnchế.

Ba là,một số quy định của Đảng, chính sách, của Nhà nước về công tácĐT,

BD cán bộ lãnh đạo, quản lý chƣa ban hành đồng bộ, đầy đủ, kịp thời, thậmchícòncónhữngbấtcập Đã có chủ trương của Ban Bí thư Trung ương về việc xây dựng quy chếgiảng viên kiêm chức nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức, thỉnh giảngmạnhvềsốlượngvàchấtlượng,đảmbảotínhthườngxuyên,liêntục,khảthichocôngtá cbồidƣỡngcánbộ,hỗtrợchocáccơsởđàotạo,gắnlýluậnvớithựctiễn.Tuy nhiên, sau nhiều nhiệm kỳ, quy chế này vẫn chƣa đƣợc ban hành, làm choviệc mời giảng viên kiêm chức rất khó khăn Chính sách đãi ngộ đội ngũ cán bộcó nhiều kinh nghiệm, có kiến thức chuyên sâu, các chuyên gia đầu ngành vẫnchƣa đủ sức hấp dẫn, thu hút ngày càng đông đảo giảng viên, giảng viên kiêmchức chuyên tâm cho công tác quan trọng này nhƣng vẫn chậm đƣợc thảo luậnchỉnhsửachophùhợpvớithựctiễncuộcsống.

HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁPCHỦ YẾU TĂNGCƯỜNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CÁN BỘDIỆN BAN THƯỜNG VỤTỈNH ỦY, THÀNH ỦY QUẢN LÝ ỞĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGĐẾNNĂM2030

Dự báo những nhân tố tác động và phương hướng tăng cường côngtácb ồ i d ƣ ỡ n g c á n b ộ d i ệ n b a n t h ƣ ờ n g v ụ t ỉ n h ủ y , t h à n h ủ y q u ả n l ý ở đồngbằngsôngHồng

4.1.1 Dự báo những nhân tố tác động tới công tác bồi dưỡng cán bộdiệnbanthườngvụtỉnhủy,thànhủyquảnlý ởđồngbằng sông Hồng

Thứ nhất, đường lối đổi mới toàn diện đất nước tiếp tục được thực hiệnmạnhmẽtrongcảnướcvàởcáctỉnhĐBSHsẽđạtkếtquảtolớnhơncótácđộngsâusắcđếncô ngtácbồidƣỡngcánbộdiệnBTVTU,TUquảnlýởĐBSH. Đường lối đổi mới toàn diện đất nước trong những năm tới do Đại hộiXIII của Đảng đề ra sẽ đƣợc các tỉnh ủy, thành ủy các cấp ủy đảng, các tổ chứctrong HTCT các tỉnh, thành phố ĐBSH tiếp tục đẩy mạnh với nhịp độ khẩntrương và hiệu quả hơn Để đạt đƣợc điều này, các tỉnh ủy, thành ủy phải thựchiện đạt kết quả tốt nhiều giải pháp, trong đó tiếp tục đẩy mạnh công tác bồidƣỡng cán bộ diện BTVTU, TU quản lý là một trong những giải pháp đặc biệtquan trọng Đây là đòi hỏi cũng là động lực thúc đẩy các tỉnh ủy, thành ủy cáccấp ủy đảng trong các tỉnh, thành phố ở ĐBSH tìm và thực hiện có hiệu quả cácgiảiphápvềcôngviệcnày Quymô,trìnhđộnềnkinhtếđƣợcnânglên.

Thứ hai,chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinhtế tuần hoàn, bảo vệ môi trường, đẩy mạnh phát triển các vùng kinh tế, trong đócó vùngĐBSH.

Theođó,ĐBSHcũngnhưnhiềuvùngkinhtế trongcả nước cần cósựkết nốichuỗigiátrị,tăngcườngliênkếttheochủtrươngcơcấulạikinhtếvùng,đổimới thể chế liên kết giữa các địa phương trong vùng và giữa các vùng, phát huyvai trò các vùng kinh tế động lực, quan tâm phát triển cácv ù n g c ò n k h ó k h ă n , thu hẹpchênh lệchpháttriểngiữa các vùng Đồng thời, trước yêu cầu QLNN gắn với với quản trị quốc gia thực hiệnchuyển đổi sốquốc gia,xâydựngchínhquyềnđiệntử.

Thứba,Đạihộiđảngbộtỉnhủy,thànhủyởĐBSH,cácnghịquyết,chỉthị về công tác cán bộ của Đảng và Đại hội XIII của Đảng đã đề ra những quanđiểm, chủ trương, giải pháp về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, tạo thuận lợichocôngtácbồidƣỡng cánbộdiện BTVTU,TU quảnlýởĐBSH.

Tại các đại hội đảng bộ tỉnh, thành phố đã thảo luận và quyết định chủtrương, giải pháp có giá trị về công tác cán bộ, tạo thuận lợi cho việc xác địnhcác chủ trương, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh công tác bồi dưỡng cán bộ diệnBTVTU,TUquảnlýthờigiantới.

Thứtư,quátrìnhhộinhậpquốctếvàcuộcCáchmạngcôngnghiệplầnthứ4phát triển ngày càng mạnh mẽ, chắc chắn sẽ tác động đến công tác bồi dƣỡngcánbộdiệnBTVTU,TUquảnlýở ĐBSH. ĐBSHlànơitậptrungcácviệnnghiêncứu,chuyểngiaocôngnghệcóchấtlƣợng;cáccơ sởĐT,BDcánbộcóchấtlƣợngcao;cơsởvậtchất,kỹthuậtphụcvụviệc ĐT, BD cán bộ ngày càng hiện đại, nhiều trường có những điểm đạt tiêuchuẩn quốc tế, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng lên Có thể nói rằng,đâylàđiềukiệnthuậnlợiđểcánbộhọctậpnângcaotrìnhđộmọimặtvàobậcnhấtsovớicác vùng,miềntrongcảnước.

Thứ năm, các chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước về ĐT,BD cán bộ khá đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi về căn cứ chính trị, pháp lý chocôngtácbồidƣỡng cán bộdiệnBTVTU, TUquản lý ởĐBSH. Đảng đã ban hành: Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 26-5-2014 của

BộChínhtrịvềtiếptụcđổimới,nângcaochấtlƣợngcôngtácĐT,BDLLCTcho cán bộ lãnh đạo, quản lý; Kết luận số 01-KL/TW ngày 18-5-2021 của Bộ Chínhtrị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trịKhóa XII về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HồChí Minh; Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 19-5-2018, về tập trung xây dựng độingũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lƣợc, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín,ngang tầm nhiệm vụ; Quy định số 54- QĐ/TW ngày 12-5-1999 của Bộ Chính trịvề chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng; Quy định số 164-QĐ/TW ngày01-02-2013 của Bộ Chính trị “về chế độ bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức đối vớicán bộ lãnh đạo quản lý các cấp”; Quy định số

57-QĐ/TW ngày 08-02-2022 củaBanBíthưTrungươngvềđốitượng,tiêuchuẩnvàphâncấpđàotạoLLCT”…

Nhà nước đã ban hànhLuật Cán bộ, công chức, Luật viên chức của

Quốchội; Chỉ thị số 28/CT-TTg, ngày 18-9-2018 về đẩy mạnh bồi dƣỡng đối với CB,CC, viên chức trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý; Thông tư số01/2018/TT-BNV ngày 8-01-

2018 của Bộ Nội vụ hướng dẫn một số điều củaNghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01-9-2017 của Chính phủ về ĐT, BDCBCC,viênchức…

Các văn bản của Đảng, Nhà nước nêu trên là căn cứ chính trị, pháp lýquan trọng, cần thiết, tạo điều kiện cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ đivào nềnnếp.

Thứnhất,cơchếthị trƣ ờn g t á c độngt iê uc ự c đếnn h â n c á c h , đ ạo đ ứ c , l ối sống của cán bộ, đảng viên trong đó có cả đội ngũ cán bộ BTVTU, TU ởĐBSHquảnlý. Đâyc h í n h l à m ộ t t r o n g n h ữ n g t h á c h t h ứ c đ ố i v ớ i c ô n g t á c b ồ i d ƣ ỡ n g cán bộ diện BTVTU, TU quản lý ở ĐBSH Những vấn đề mới nảy sinh khi thihành động theo kinh tế thị trường là hoạt động của những lợi ích cá nhân,địaphươngchủnghĩa,“nhómlợiích”chiphốiđờisốngchínhtrị.Sựphânhóađótất yếudẫnđếnsựđadạnghóavềnhucầu,lợiíchvàđịnhhướnggiátrịcủaxã hội, kéo theo sự phân hóa trong chính đội ngũ cán bộ trong lựa chọn vị trí lãnhđạo, bố trí cán bộ theo “cánh hẩu”, hoặc học cốt để lấy bằng cấp chứng chỉ…Vấn đề lợi ích cá nhân chi phối trong tất cả các khâu của công tác cán bộ, kể cảbồi dƣỡng cán bộ Hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cũng bị ảnh hưởng dướitác động hằng ngày hằng giờ của mặt trái kinh tế thị trường, nên đã có không ítcán bộ suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, bất chấp đã đƣợc đàotạo,bồidưỡngmộtcáchcôngphu,nghiêmtúcvàthườngxuyên.

Thứ hai,hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng tạo ra những cơ hội hết sứcthuận lợi, nhƣng cũng tạo ra những thách thức không nhỏ trong công tác bồidƣỡngnóichungvàBDcánbộ diệnBTVTU,TUởĐBSHnóiriêng.

MộtloạtvấnđềmớiđặtratrongcôngtácbồidưỡngcánbộởvùngĐBSHnhất là hướng tiếp cận tri thức mới trong giai đoạn chuyển đổi số hiện nay, đặcbiệt là đòi hỏi cán bộ có năng lực làm việc trong môi trường quốc tế khi hợp tácquốc tế ngày càng sâu rộng Điều này đòi hỏi đội ngũ cán bộ diện BTVTU, TUĐBSH cần nâng cao ý thức tự học, tự cập nhật những công nghệ hiện đại và biếtáp dụng vào công việc hàng ngày Điều này rất có thể sẽ làm cho một số cán bộnhất là cán bộ diện BTVTU, TU quản lý ở ĐBHS sẽ bị động, lúng túng, khôngtheo kịp với yêu cầu của sự phát triển chung dẫn đến làm việc hiệu quả khôngcaothậmchílàmviệc theokiểuqualoa,hìnhthức và đốiphó.

Thứba,cácchủtrương,chínhsáchcủaĐảngvàNhànướcvềbồidưỡngcánbộchậmđ ƣợcbổsung,thậmchícónhiềuđiểmkhôngcònphùhợpvớithựctiễn Đólàchínhsáchđãingộ,thùlaođốivớingườidạyvìđãcónhiềuvănbảnvề thanh toán thù lao cho giảng viênrất thấp đối với ngành đặcthù này Lẽr a đối tƣợng đào tạo, bồi dƣỡng càng cao thì yêu cầu trình độ giảng viên cũng phảicàng cao và đương nhiên thù lao cũng phải càng cao theo đối tƣợng bồi dƣỡng.Tuy nhiên thực tế, chính sách bồi dƣỡng giảng viên vẫn mãi nhƣ nhau đối vớiđốitƣợng khácnhaunhƣngquáchậmsửa đổi.

Trongkhiđó,cầncóquychế(bắtbuộc)thamgiagiảngdạyđốivớicán bộ đương chức, nhất là người đứng đầu các ngành đối với đối tượng bồi dưỡnglà cán bộ cấp dưới của họ nhưng cũng rất chậm ban hành và do đó, điếm nghẽnnàycũng chưađượctháo gỡ.

Nhữngg i ả i p h á p c h ủ y ế u t ă n g c ƣ ờ n g c ô n g t á c b ồ i d ƣ ỡ n g c á

1 Ngô Văn Hùng (2019), “ Nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng nhân viên công tác xãhội ở nước ta hiện nay” Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố

2 NgôVănHùng(2020),“CôngtácbồidưỡngcánbộdiệnBanThườngvụTỉnhủyHảiDươ ngquảnlý(2015-2019)”.TạpchíLịchsửĐảng,tr.91-94.

3 Ngô Văn Hùng( 2020),“Tỉnh ủy Thái Bình lãnh đạo lãnh đạo công tác đàotạo, bồi dƣỡng cán bộ trong giai đoạn hiện nay”.Tạp chí Lý luận chínhtrị&Truyềnthông,tr101-110.

4 Ngô Văn Hùng (2020), “ Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ của Thành ủyHảiPhòng-thựctrạng vàgiảipháp”.Tạp chí Giáo dụclýluận,tr74-80.

5 Ngô Văn Hùng (2020),“Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở địa phương” Tạp chíXây dựng Đảng,tr 15-17.

6 Ngô Văn Hùng (2020),“Công tác bồi dưỡng cán bộ diện Ban Thường vụ tỉnhủy, thành ủy quản lý vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay”.Tạp chí Lýluận chínhtrị&Truyềnthông,tr120-123.

7 Ngô Văn Hùng (2021), “Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viênchứcởtỉnhQuảng Ninh”.Tạpchí Quảnlýnhà nước,tr91-94.

8 NgôVănHùng(2021),“Mộtsốgiảiphápnhằmnângcaocôngtácđàotạo,b ồi dƣỡng cán bộ ở Thành phố Hà Nội hiện nay”.Tạp chí Lý luận chínhtrị&Truyềnthông,tr.133-135

9 Ngô Văn Hùng (2021), “Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ diện ban thườngvụ tỉnh ủy, thành ủy quản lý ở khu vực đồng bằng sông Hồng hiện nay”.Tạp chíCộngsản,tr1- 8.

10 Ngo Van Hung (2021), “Innovating the current work of improving cadesmanaged by the provincial and municipals t a n d i n g c o m m i t t e e s i n t h e Red river delta”.PoliticalTheory,tr72-80.

Ê N QU ANĐẾNĐỀ TÀI LUẬNÁN

1 Ngô Văn Hùng (2019), “ Nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng nhân viên công tác xãhội ở nước ta hiện nay” Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố

2 NgôVănHùng(2020),“CôngtácbồidưỡngcánbộdiệnBanThườngvụTỉnhủyHảiDươ ngquảnlý(2015-2019)”.TạpchíLịchsửĐảng,tr.91-94.

3 Ngô Văn Hùng( 2020),“Tỉnh ủy Thái Bình lãnh đạo lãnh đạo công tác đàotạo, bồi dƣỡng cán bộ trong giai đoạn hiện nay”.Tạp chí Lý luận chínhtrị&Truyềnthông,tr101-110.

4 Ngô Văn Hùng (2020), “ Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ của Thành ủyHảiPhòng-thựctrạng vàgiảipháp”.Tạp chí Giáo dụclýluận,tr74-80.

5 Ngô Văn Hùng (2020),“Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở địa phương” Tạp chíXây dựng Đảng,tr 15-17.

6 Ngô Văn Hùng (2020),“Công tác bồi dưỡng cán bộ diện Ban Thường vụ tỉnhủy, thành ủy quản lý vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay”.Tạp chí Lýluận chínhtrị&Truyềnthông,tr120-123.

7 Ngô Văn Hùng (2021), “Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viênchứcởtỉnhQuảng Ninh”.Tạpchí Quảnlýnhà nước,tr91-94.

8 NgôVănHùng(2021),“Mộtsốgiảiphápnhằmnângcaocôngtácđàotạo,b ồi dƣỡng cán bộ ở Thành phố Hà Nội hiện nay”.Tạp chí Lý luận chínhtrị&Truyềnthông,tr.133-135

9 Ngô Văn Hùng (2021), “Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ diện ban thườngvụ tỉnh ủy, thành ủy quản lý ở khu vực đồng bằng sông Hồng hiện nay”.Tạp chíCộngsản,tr1- 8.

10 Ngo Van Hung (2021), “Innovating the current work of improving cadesmanaged by the provincial and municipals t a n d i n g c o m m i t t e e s i n t h e Red river delta”.PoliticalTheory,tr72-80.

11 Ngo Van Hung (2021), “Further Training of Cadres under Management ofStanding Boards of Provincial and Municipal Party Committees in RedRiverDelta Region”.VietNamsocial sciences,2021.

12 Ngô Văn Hùng (2022), “Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ các cấp ở mộtsốtỉnh phíaBắc”.T ạ p chí Xâydựng Đảng,tr10-12 (tiếptheo34).

13 Vai trò của công tác bồi dưỡng cán bộ nữ thuộc diện ban thường vụ cấp tỉnhquản lý.T ạ p c h í Khoa học-Đạihọc Tân Trào,2022.

1 Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2015), “Đổi mới công tác cán bộ của các đảng ủyphường ở quận Cầu Giấy (Hà Nội)”, Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử,ngày6-5-2015.

2 Ban Bí thƣ (2013),Kết luận số 57-KL/TW ngày 08-3-2013 về tiếp tục đẩymạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo,quản lý các cấp,Hà Nội.

3 Ban Bí thƣ (2022),Quy định số 57-QĐ/TW ngày 08-02-2022 của Ban Bí thưvềđốitượng,tiêu chuẩn vàphân cấp đào tạolý luận chính trị,HàNội.

4 BanChấp hành Trung ƣơng (2018),Quy định số 10-QĐ/TW của Ban chấphành Trung ương ngày 12-12-2018 quy định chức năng của cấp ủy, banthường vụ cấptỉnh,Hà Nội.

5 BanChấp hành Trung ƣơng(2017),Quy định số 105-QĐ/TW của Ban

Chấphành Trung ương ngày 19-12-2017 “về phân cấp quản lý cán bộ và bổnhiệm,giớithiệucánbộứngcử”,Hà Nội.

6 BanTổ chức Trung ƣơng (2019),Báo cáo tổng kết 05 năm công tác đào tạo,bồi dưỡng(2015-2019),Hà Nội.

8 Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội (2022),Kế hoạch số 95-KH/TW về tổ chứccác lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ lãnh đạo, quản lý năm2022,Hà Nội.

9 Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng (2014),Quyết định số

1286-QĐ/TWngày 21-1-2014 phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, địnhhướngđếnnăm2025,HảiPhòng.

10 Cao Khoa Bảng (Chủ biên) (2008),Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủchốtcủahệthốngchínhtrịcấptỉnh,thànhphố(Quakinhnghiệ mcủaHà Nội),NxbChínhtrị quốc gia,Hà Nội.

11 Bộ Chính trị (1999),Quy định số 54-QĐ/TW ngày 12-5-1999 của Bộ

Chínhtrịvềchếđộhọctậplý luận chínhtrị trongĐảng,Hà Nội.

12 Bộ Chính trị (2013),Quy định số 164-QĐ/TW ngày 01-02-2013 về chế độbồi dưỡng,cậpnhậtkiếnthứcđốivới cánbộlãnhđạo,quảnlý,Hà Nội.

13 Bộ Chính trị (2014),Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 26-5-2014 của

BộChính trị về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồidưỡnglýluậnchínhtrịchocánbộlãnhđạo,quảnlý,HàNội.

14 Bộ Chính trị (2017),Quy định số 89-QĐ/TW ngày 04-8-2017 của Bộ

Chínhtrị về khung tiêu chuẩn chức danh, định hướng khung tiêu chí đánh giácán bộ lãnhđạo,quảnlý các cấp,Hà Nội.

2020củaBộChínhtrịvềkhungtiêuchuẩnchứcdanh,tiêuchíđánhgiácánbộthuộcdiện BanChấphànhTrungương,BộChínhtrị,BanBíthưquảnlý,HàNội.

16 Bộ Nội vụ (2008),Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đáp ứng đòi hỏi củaNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân,Đề tàikhoahọccấpnhànước,HàNội.

17 BộNộivụ(2011),Thôngtưsố03/2011/TT-BNVngày25-01-2011,HàNội.

18 Bộ Nội vụ (2013),Báo cáo khung chỉ số đánh giá chất lượng đào tạo, bồidưỡng,Hà Nội.

19 Bộ Nội vụ (2018),Thông tư số 01/TT-BNV ngày 8-01-2018 hướng dẫn mộtsố điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01-9-2017 của Chínhphủvềđào tạo,bồidưỡng cán bộ,công chức,viên chức,HàNội.

20 Bộ Quốc phòng (2020),Thông tư số 172/2020/TT-BQP ngày 30-12-

21 Bộ Tài chính (2010),Thông tư số 139/2020/TT-BTC ngày 21-9-2010 quyđịnhv i ệ c l ậ p d ự t o á n , q u ả n l ý v à s ử d ụ n g k i n h p h í t ừ n g â n s á c h n h à nướcdành cho công tácđào tạo,bồi dưỡng cánbộ,công chức,HàNội.

22 NgôThànhCan(2014), “Cảicách quy trìnhđào tạo, bồi dƣỡngcánb ộ công chức nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ”,Tạp chí Quản lýnhànước,(5).

23 Hạ Quốc Cường (2013),Xây dựng Đảng cầm quyền - kinh nghiệm của

ViệtNam,kinhnghiệmcủaTrung Quốc,Nxb Bắc Kinh,Bắc Kinh.

24 Triệu Văn Cường và Nguyễn Minh Phương (Chủ biên) (2018),Đào tạo,bồi dưỡng cán bộ, công chức ở nước ta - Lý luận và thực tiễn, Nxb

25 Triệu Văn Cường và Nguyễn Minh Phương (Chủ biên) (2018),Đổi mới,nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở Việt Namtronghộinhậpquốctế,NxbHồngĐức,HàNội.

27 Chănthanom Bandavong (2016),Công tác đào tạo cao cấp lý luận chính trịcho đội ngũ cán bộ các bộ ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạnhiện nay,Luận án tiến sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyềnNhànước,Họcviện ChínhtrịquốcgiaHồChí Minh,HàNội.

28 Chính phủ (2010),Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5-3-2010 về đào tạo,bồi dưỡngcánbộ,côngchức,Hà Nội.

30 Chính phủ (2016),Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25-1-2016 của

Thủtướng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,viên chức giaiđoạn2016-2025,Hà Nội.

31 Chính phủ (2017),Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01-9-2017 về đàotạo,bồidưỡngcánbộ,côngchức,viênchức,Hà Nội.

32 Chính phủ (2018),Chỉ thị số 28/CT-TTg ngày 18/9/2018 của Thủ tướngChính phủ về đẩy mạnh bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức, viên chứctrướckhibổnhiệmchức vụ lãnhđạo,quảnlý,Hà Nội.

33 Chính phủ (2020),Nghị định số 139/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghị định số 13/2014/NĐ-CP ngày 25-02-2014 của Chính phủquy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Giáo dục quốc phòng và anninh,Hà Nội.

1 0 - 2 0 2 1 s ử a đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01tháng 9 năm

2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, côngchức,viênchức,HàNội.

35 Nguyễn Khắc Dịu (2013), “Một số suy nghĩ về đào tạo, bồi dƣỡng lý luậnchính trị đáp ứng yêu cầu đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam”,TạpchíGiáodụclý luận,(7).

36 Nguyễn Khắc Dịu (2016), “Bồi dƣỡng dự nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lýcấp cao”,TạpchíXây dựngĐảng,(11).

37 Nguyễn Thị Thùy Dung (2015),Phương hướng đổi mới nội dung chươngtrình và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý hiệnnay,Kỷyếuhộithảokhoahọc,BanTổchứcTrungương,HàNội.

38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứVIII,NxbChínhtrị quốc gia,Hà Nội.

39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấphànhTrungươngkhóaXII,NxbChínhtrịquốcgiaSựthật,HàNội.

40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứX,NxbChínhtrị quốcgia,Hà Nội.

41 Đảng Cộng sảnViệt Nam (2009),Văn kiện Hội nghị lần thứchínB a n Chấphành Trungương khóa X,Nxb Chính trịquốcgia,HàNội.

42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam năm2011,NxbChínhtrịquốcgia -Sựthật,HàNội.

43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứXI,NxbChínhtrịquốcgia Sựthật,Hà Nội.

44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứXII,NxbChínhtrị quốc giaSựthật,HàNội.

45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017),Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban

Chấphành Trungương khóaXII,Nxb Chính trịquốcgiaHà Nội.

46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2018),Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóaXII,Nxb Chínhtrịquốc gia Hà Nội.

47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứXIII,tậpI,Nxb Chínhtrị quốc giaSựthật,Hà Nội.

48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứXIII,tậpII,NxbChínhtrị quốc giaSựthật,Hà Nội.

49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2022),Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban

Chấphành Trung ươngkhóaXIII,Nxb Chính trịquốcgiaSựthật,HàNội.

50 Đảng Cộng sản Việt Nam (2018),Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban

Chấphành Trung ươngkhóa XII,Nxb Chính trịquốcgia Sựthật,HàNội.

51 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Cộng sản Trung Quốc (2004),Xây dựngĐảng cầm quyền - kinh nghiệm của Việt Nam, kinh nghiệm của TrungQuốc,Hộithảolýluận,Hà Nội.

52 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007),Văn kiện Hội nghị TW năm khoá X,

T W n g à y 26/5/2014c ủ a B ộ C h í n h t r ị v ề t i ế p t ụ c đ ổ i m ớ i , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quảnlý,Hà Nội.

54 Nguyễn Phương Đông (2015),Đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị - nộidungc ă n c ố t t r o n g đ ổ i m ớ i c ô n g t á c đ à o t ạ o , b ồ i d ư ỡ n g c á n b ộ l ã n h đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Ban TổchứcTrung ƣơng,HàNội.

55 Nguyễn Văn Động (2013), “Quán triệt và thực hiện Nghị quyết Hội nghịTrung ƣơng 6 khóa XI của Đảng về đào tạo, bồi dƣỡng, quy hoạch cánbộtrongtìnhhìnhmới”,Tạp chíCộngsản,(14).

56 Đinh Ngọc Giang (2010),Chuẩn hóa Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã các tỉnhđồngbằngsôngHồnggiaiđoạnhiệnnay,LuậnántiếnsĩKhoahọcchínhtrị,Họcvi ệnChínhtrị-HànhchínhquốcgiaHồChíMinh,HàNội.

57 Nguyễn Văn Giang (2015),Một số ý kiến về đổi mới công tác đào tạo, bồidưỡngcánbộlãnhđạo,quảnlýhiệnnay,Kỷyếuhộithảokhoahọc,HàNội.

58 Nguyễn Thị Hồng Hải (2019), “Một số giải pháp nhằm đào tạo, bồi dưỡngcánbộ,côngchứctheo nănglực”,Tạp chíQuảnlýnhànước,(8).

59 VũVănHiền(Chủbiên)(2007),Xâydựngđộingũcánbộlãnhđạo,quảnlý nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước,NxbChínhtrịquốcgia,Hà Nội.

61 Đặng Xuân Hoan (2019), “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ,công chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới”,Tạp chíTuyên giáo,(5).

62 Châu Vĩnh Học (2010),Công chức Trung Quốc (nâng cao năng lực củacông chức),NxbBắcKinh,Bắc Kinh.

63 Châu Vĩnh Học (2012),Giáo trình bồi dưỡng xây dựng tác phong cán bộĐảng,NxbBắc Kinh,TrungQuốc.

64 Châu Vĩnh Học (2012),Tài liệu sử dụng bồi dưỡng cán bộ, đảng viên,

65 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016),Quyết định số 1855/QĐ-

HVCTQG ngày 21-4-2016 về việc ban hành Bộ quy chế quản lý đào tạocủa trường chính trịtỉnh,thành phốtrựcthuộcTrung ương,HàNội.

66 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2019),Tác động của công tácđào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị đến năng lực lãnh đạo, quản lý, điềuhành của đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp xã hiện nay: qua thực tế một sốtỉnhphía bắc,năm2018- 2019,Đềtàicấp khoa họccấpBộ,HàNội.

68 HọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChíMinh(2021),GiáotrìnhXâydựngĐảng,chươngtrìn hcaocấplýluậnchínhtrị,NxbLýluậnchínhtrị,HàNội.

69 Học viện Nhân sự lao động nhân dân Trung Quốc (2011),Giáo trình bồidưỡng quản lý nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, Nxb Bắc Kinh,

70 Lê Đình Huy (2012),Đảng lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũcôngchứctừ năm 2001 đến năm 2010, Luậnán tiếnsĩchuyênn g à n h Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Học viện Chính trị quốc giaHồChíMinh,Hà Nội.

71 Giả Cao Kiến (2012),Xây dựng Đảng cầm quyền - kinh nghiệm của

72 Kouyang Sisomblong (2016),Chất lượng đội ngũ cán bộ nghiên cứu, giảngdạy ở các trường chính trị - hành chính tỉnh Cộng hòa dân chủ nhân dânLào,Luận án tiến sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhànước,HọcviệnChính trịquốcgiaHồChí Minh,HàNội.

73 Cao Thế Kỳ (2011),Lịch sử bồi dưỡng cán bộĐ ả n g C ộ n g s ả n

74 Kham BayMalasing (2012),Vai trò của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lýcấp cơ sở và những người có uy tín ở thôn bản trong phát triển cộngđồng ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ chuyên ngànhXây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước, Học viện Chính trị quốc giaHồChíMinh,Hà Nội.

75 NguyễnTuấnKhanh(2015),“Đẩymạnhđàotạo,bồidƣỡnglýluậnchínhtrịchocánbộlãn hđạo,quảnlý”,TạpchíXâydựngĐảng,(8).

76 Khăm Phăn Phôm Ma Thắt (2005),Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũcán bộ lãnh đạo chủ chốt thuộc diện Trung ương quản lý ở nước Cộnghòa dân chủ nhân dân Lào trong thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ

Khoahọcchínhtrị,Học viện ChínhtrịquốcgiaHồChíMinh,HàNội.

Ngày đăng: 29/12/2022, 21:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2015), “Đổi mới công tác cán bộ của các đảng ủyphường ở quận Cầu Giấy (Hà Nội)”, Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử,ngày6-5-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công tác cán bộ của các đảngủyphường ở quận Cầu Giấy (Hà Nội)”", Tạp chí Xây dựng Đảng điệntử
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Năm: 2015
2. Ban Bí thƣ (2013),Kết luận số 57-KL/TW ngày 08-3-2013 về tiếp tục đẩymạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo,quản lý các cấp,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 57-KL/TW ngày 08-3-2013 về tiếp tụcđẩymạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnhđạo,quản lý các cấp
Tác giả: Ban Bí thƣ
Năm: 2013
3. Ban Bí thƣ (2022),Quy định số 57-QĐ/TW ngày 08-02-2022 của Ban Bí thưvềđốitượng,tiêu chuẩn vàphân cấp đào tạolý luận chính trị,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định số 57-QĐ/TW ngày 08-02-2022 của Ban Bíthưvềđốitượng,tiêu chuẩn vàphân cấp đào tạolý luận chính trị
Tác giả: Ban Bí thƣ
Năm: 2022
4. BanChấp hành Trung ƣơng (2018),Quy định số 10-QĐ/TW của Ban chấphành Trung ương ngày 12-12-2018 quy định chức năng của cấp ủy, banthường vụ cấptỉnh,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định số 10-QĐ/TW của Banchấphành Trung ương ngày 12-12-2018 quy định chức năng của cấp ủy,banthường vụ cấptỉnh
Tác giả: BanChấp hành Trung ƣơng
Năm: 2018
5. BanChấp hành Trung ƣơng(2017),Quy định số 105-QĐ/TW của Ban Chấphành Trung ương ngày 19-12-2017 “về phân cấp quản lý cán bộ và bổnhiệm,giớithiệucánbộứngcử”,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định số 105-QĐ/TW của BanChấphành Trung ương ngày 19-12-2017 “về phân cấp quản lý cán bộvà bổnhiệm,giớithiệucánbộứngcử
Tác giả: BanChấp hành Trung ƣơng
Năm: 2017
6. BanTổ chức Trung ƣơng (2019),Báo cáo tổng kết 05 năm công tác đào tạo,bồi dưỡng(2015-2019),Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 05 năm công tác đàotạo,bồi dưỡng(2015-2019)
Tác giả: BanTổ chức Trung ƣơng
Năm: 2019
7. BanThườngvụTỉnhủyTháiBình(2017),Kếhoạchsố35-KH/TWngày06-3-2017vềđàotạo,bồidưỡngcánbộlãnhđạo,quảnlýnăm2017,TháiBình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kếhoạchsố35-KH/TWngày06-3-2017vềđàotạo,bồidưỡngcánbộlãnhđạo,quảnlýnăm2017,Thái
Tác giả: BanThườngvụTỉnhủyTháiBình
Năm: 2017
8. Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội (2022),Kế hoạch số 95-KH/TW về tổ chứccác lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ lãnh đạo, quản lý năm2022,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch số 95-KH/TW về tổchứccác lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ lãnh đạo, quản lýnăm2022
Tác giả: Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội
Năm: 2022
9. Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng (2014),Quyết định số 1286-QĐ/TWngày 21-1-2014 phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, địnhhướngđếnnăm2025,HảiPhòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số1286-QĐ/TWngày 21-1-2014 phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, địnhhướngđếnnăm2025
Tác giả: Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng
Năm: 2014
10. Cao Khoa Bảng (Chủ biên) (2008),Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủchốtcủahệthốngchínhtrịcấptỉnh,thànhphố(QuakinhnghiệmcủaHà Nội),NxbChínhtrị quốc gia,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạochủchốtcủahệthốngchínhtrịcấptỉnh,thànhphố(QuakinhnghiệmcủaHà Nội),Nxb
Tác giả: Cao Khoa Bảng (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb"Chínhtrị quốc gia
Năm: 2008
11. Bộ Chính trị (1999),Quy định số 54-QĐ/TW ngày 12-5-1999 của Bộ Chínhtrịvềchếđộhọctậplý luận chínhtrị trongĐảng,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định số 54-QĐ/TW ngày 12-5-1999 của BộChínhtrịvềchếđộhọctậplý luận chínhtrị trongĐảng
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1999
12. Bộ Chính trị (2013),Quy định số 164-QĐ/TW ngày 01-02-2013 về chế độbồi dưỡng,cậpnhậtkiếnthứcđốivới cánbộlãnhđạo,quảnlý,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định số 164-QĐ/TW ngày 01-02-2013 về chếđộbồi dưỡng,cậpnhậtkiếnthứcđốivới cánbộlãnhđạo,quảnlý
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2013
13. Bộ Chính trị (2014),Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 26-5-2014 của BộChính trị về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồidưỡnglýluậnchínhtrịchocánbộlãnhđạo,quảnlý,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 26-5-2014 củaBộChính trị về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo,bồidưỡnglýluậnchínhtrịchocánbộlãnhđạo,quảnlý
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2014
14. Bộ Chính trị (2017),Quy định số 89-QĐ/TW ngày 04-8-2017 của Bộ Chínhtrị về khung tiêu chuẩn chức danh, định hướng khung tiêu chí đánh giácán bộ lãnhđạo,quảnlý các cấp,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định số 89-QĐ/TW ngày 04-8-2017 của BộChínhtrị về khung tiêu chuẩn chức danh, định hướng khung tiêu chí đánh giácán bộ lãnhđạo,quảnlýcác cấp
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2017
15. BộChínhtrị(2020),Quyđịnhsố214-QĐ/TWngày02-01-2020củaBộChínhtrịvềkhungtiêuchuẩnchứcdanh,tiêuchíđánhgiácánbộthuộcdiệnBanChấphànhTrungương,BộChínhtrị,BanBíthưquảnlý,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyđịnhsố214-QĐ/TWngày02-01-"2020củaBộChínhtrịvềkhungtiêuchuẩnchứcdanh,tiêuchíđánhgiácánbộthuộcdiệnBanChấphànhTrungương,BộChínhtrị,BanBíthưquảnlý
Tác giả: BộChínhtrị
Năm: 2020
16. Bộ Nội vụ (2008),Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đáp ứng đòi hỏi củaNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân,Đề tàikhoahọccấpnhànước,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đáp ứng đòi hỏicủaNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2008
18. Bộ Nội vụ (2013),Báo cáo khung chỉ số đánh giá chất lượng đào tạo, bồidưỡng,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khung chỉ số đánh giá chất lượng đào tạo,bồidưỡng
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2013
19. Bộ Nội vụ (2018),Thông tư số 01/TT-BNV ngày 8-01-2018 hướng dẫn mộtsố điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01-9-2017 của Chínhphủvềđào tạo,bồidưỡng cán bộ,công chức,viên chức,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 01/TT-BNV ngày 8-01-2018 hướng dẫnmộtsố điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01-9-2017 củaChínhphủvềđào tạo,bồidưỡng cán bộ,công chức,viên chức
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2018
20. Bộ Quốc phòng (2020),Thông tư số 172/2020/TT-BQP ngày 30-12- 2020,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 172/2020/TT-BQP ngày 30-12-2020
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Năm: 2020
21. Bộ Tài chính (2010),Thông tư số 139/2020/TT-BTC ngày 21-9-2010 quyđịnhv i ệ c l ậ p d ự t o á n , q u ả n l ý v à s ử d ụ n g k i n h p h í t ừ n g â n s á c h n h à nướcdành cho công tácđào tạo,bồi dưỡng cánbộ,công chức,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 139/2020/TT-BTC ngày 21-9-2010quyđịnhv i ệ c l ậ p d ự t o á n , q u ả n l ý v à s ử d ụ n g k i n h p h í t ừ n g â n s á ch n h à nướcdành cho công tácđào tạo,bồi dưỡng cánbộ,công chức
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w