Kháiniệmcánbộ,côngchức,viênchứcngườidântộcthiểusố
2.1.1.1 Dântộcthiểu số Đây là một khái niệm đã được bàn nhiều và hiện nay cũng đã đi tớinhữngcách hiểu kháthống nhất.
TheoTừđiểnTiếngViệtcủaTrungtâmtừđiểnhọcviết:“Dântộc(là)Têngọi các cộng đồng người hình thành trong lịch sử ở những giai đoạn phát triểnkhácnhau:dântộcKinh,dântộcTày,đoànkếtcácdântộcanhem”[91].
Theo một tác giả, khái niệm dân tộc được dùng với ý nghĩa chung, để chỉnhững người không thuộc thành phần đa số, như ở Việt Nam là những dân tộckhông phải là người Kinh Thực chất đây là cách gọi rút gọn của cụm từ “Dântộcthiểusố”.TheocáchhiểunàythìởViệtNam có53dântộc(DTTS)[37]. Giáo trình Cao cấp lý luận chính, phần “Lý luận dân tộc và quan hệ dântộc ở Việt ”: “Dân tộc là cộng đồng mang tính tộc người (ví dụ, dân tộc Tày,Thái, Mường, Bana …), là cộng đồng hình thành lâu dài trong lịch sử, có thểlà bộ phận chủ thể hay thiểu số của một dân tộc sinh sống ở nhiều quốc gia - dânt ộ c khácn h a u đ ư ợ c liênk ế t vớin h a u b ằ n g n h ữ n g đ ặ c đ iể m ngônn g ữ , vănhóavànhấtlàýthứctự giáctộcngười”[49].
Nghị định số 05/2011/NĐ-CP về “Công tác dân tộc” cũng giải thích:“Dân tộc thiểu số là những dân tộc có số dân ít hơn so với dân tộc đa số trênphạm vi lãnhthổnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam”[129].
Như vậy, cách hiểu phổ biến, khi nói tới DTTS ở Việt Nam là để chỉ 53tộcngười thiểu sốhiện đangsinhsống ởViệtNam hiệnnay. Đâylànội hàm vàngữnghĩađượcdùngtrongluậnánnày.
(2)Ngườilàmcôngtác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phân biệt với người thường,khôngcóchứcvụ”[62].
Theo Từ điển Tiếng Việt của Trung tâm từ điển học: “Cán bộ là ngườilàm việc trong cơ quan, đoàn thể đảm nhiệm công tác lãnh đạo hoặc công tácquảnlý,công tácnghiệp vụchuyên mônnhấtđịnh”[91].
Khib à n v ề c á n b ộ , C h ủ t ị c h H ồ C h í M i n h đ ã nh ấn m ạ n h t ớ i v a i t r ò nhiệm vụ: “Cán bộ là người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giảithích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời, đem tình hình của dânchúngbáocáochoĐảngcho Chính phủhiểur õ đ ể đ ặ t c h í n h s á c h c h o đúng”[42]. Ở nước ta, chỉ đến năm 1950 mới có quy định về công chức Việt Nam.Nghị định 169/HĐBT ngày 25/5/1991 của Chính phủ chỉ xác định “côngchức”, còn “cán bộ” không được đề cập Đến Pháp lệnh Cán bộ, công chức(1998), thuật ngữ
“cán bộ, công chức” mới được sử dụng chung, nhưng chưacósựphânbiệt rõrànggiữacánbộvàcôngchức.
Tuy nhiên, ở những góc tiếp cận khác, cán bộ được hiểu theo nghĩa rộnghơn. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ươngkhóa X,
“Khái niệm cán bộ được hiểu một cách tổng thể theo nghĩa rộng làcán bộ, công chức, viên chức; không phân biệt cán bộ và công chức theo Luậtcánbộ, côngchức”[143].
Sau khi Luật Cán bộ, công chức (2008) ra đời: “Cán bộ là công dânViệtNam,đượcbầucử,phêchuẩn,bổnhiệmgiữchứcvụ,chứcdanhtheonhiệmkỳtrong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xãhộiởtrungương,ởtỉnh,thànhphốtrựcthuộctrungương(sauđâygọichunglà cấptỉnh),ởhuyện,quận,thịxã,thànhphốthuộctỉnh(sauđâygọichunglàcấphuyện),trongb iênchếvàhưởnglươngtừngânsáchnhànước”[145].
Như vậy, cán bộ là kháiniệmchỉ những ngườic ó c h ứ c v ụ l ã n h đ ạ o , quản lý được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm theo nhiệm kỳ trong cơ quan củaĐảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổc h ứ c c h í n h t r ị - x ã h ộ i t ừ T r u n g ương đến địaphương.
Chúng tôi cho rằng:“Cán bộ người dân tộc thiểu sốlà công dân ViệtNam thuộc những dân tộc có số dân ít hơn so với dân tộc đa số được bầu cử,phêchuẩn,bổnhiệmtheonhiệmkỳgiữchứcvụ,chứcdanhnhấtđịnhcông tác trong hệ thống chính trị (cơ quan Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chínhtrị - xã hội) từ Trung ương đến địa phương trong biên chế và hưởng lương từngânsách nhànướchoặctừquỹ lương”.
SLngày20/5/1950củaChủtịchNướcViệtNamDânchủCộnghòa,quyđịnhquychế công chức Việt Nam, theo đó: “Những công dân Việt Nam được chínhquyền nhân dân tuyển để giữ một chức vụ thường xuyên trong cơ quan Chínhphủ, ởtrong nướchay ởnướcngoàiđềulàcông chứctheoquy chếnày,trườnghợpriêngbiệtdoChínhphủquyđịnh”[139]. Đến thời kỳ đổi mới (sau năm 1986), trước đòi hỏi phải chuẩn hóa độingũ cán bộ, công chức nhà nước, khái niệm công chức được sử dụng trở lạitrong Nghị định số 169/HĐBT ngày 25/5/1991 của Hội đồng Bộ trưởng (naylà Chính phủ) về công chức Nhà nước:“ C ô n g d â n V i ệ t n a m đ ư ợ c t u y ể n dụng và bổ nhiệm giữ một công vụ thường xuyên trong một công sở của nhànước ở Trung ương hay địa phương, ở trong nước hay ngoài nước, được xếpvào một ngạch, hưởng lương don g â n s á c h n h à n ư ớ c c ấ p g ọ i l à c ô n g c h ứ c nhànước”[126].
Phápl ệ n h C á n b ộ , c ô n g c h ứ c đ ã đ ư ợ c Ủ y b a n T h ư ờ n g v ụ Q u ố c h ộ i thông qua ngày26/2/1998 quy địnhcán bộ,côngc h ứ c l à c ô n g d â n
V i ệ t Nam, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước, bao gồm nhữngngười được bầu cử để đảm nhiệm theo nhiệm kỳ trong các cơ quan của hệthống chính trị; những người được tuyển dụng, bổ nhiệm, giao giữ công vụthường xuyên làmviệc các cơquan Đảng, Chínhphủ,T ò a á n , V i ệ n K i ể m sát, tổ chức chính - xã hội Công chức được phân loại theo trình độ đào tạovà theo ngạch thể hiện chức, cấp về chuyên môn nghiệp vụv ớ i c h ứ c d a n h tiêuchuẩnriêng [9].
LuậtC á n b ộ , c ô n g ch ức ( 2 0 0 8 ) , q uy đ ị n h c ô n g c h ứ c làcông d â n V i ệ t Nam
, đượctuyểndụng,bổnhiệmvàongạch, chứcvụ,chứcdanhtrong cơ quancủaĐảngCộngsảnViệt Nam,Nhànước,tổchứcchínhtrị- xãhộiởtrungương,cấptỉnh,cấphuyện;trongcơquan,đơnvịthuộcquânđộinhândâ nmàkhôngphảilàsĩquanquânnhânchuyênnghiệp,côngnhânquốc phòng;trongcơquan,đơnvịthuộccôngannhândânmàkhôngphảilàsĩquan,hạsĩqu anchuyênnghiệpvàtrongbộmáylãnhđạo,quảnlýcủa đơnvịsựnghiệpcông,trongbiênchế,hưởnglươngtừngânsáchnhànước;đốivớicô ngchứctrongbộmáylãnhđạo,quảnlýcủađơnvịsựnghiệpcônglậpthìlươngđ ượcbảođảmtừquỹlươngcủađơnvịsựnghiệpcôngtheoquy địnhcủaphápluật[145].Luậtsửa đổi,bổsungmộtsốđiềuc ủ a
L u ậ t Viênc h ứ c ( 2 0 1 9 ) , q u y đ ị n h c ô n g c h ứ c l à c ô n g d â n V i ệ t N a m , đ ư ợ c t u y ể n dụng,bổnhiệmvàongạch,chứcvụ,chứcdanhtươngứngvớivịtríviệclà mtrongcơquancủaĐảngCộngsảnViệtNam,Nhànước,tổchứcchínhtrị- xãhộiởtrungương,cấptỉnh,cấphuyện;trongcơquan,đơnvịthuộcQuânđộinhând â n m à k h ô n g p h ả i l à s ĩ q u a n , q u â n n h â n c h u y ê n n g h i ệ p , c ô n g n h â n qu ốcphòng;trongcơquan,đơnvịthuộcCôngannhândânmàkhôngphảilàsĩquan,hạsĩ quanphụcvụtheochếđộchuyênnghiệp,côngnhâncôngan,trongbiênchếvàhưởnglươngtừngânsáchnhànước[146].
Tuy vậy, để tường minh khi xác định đối tượng nghiên cứu, chúng tôiquan niệm“Công chức người dân tộc thiểu số là công dân Việt Nam thuộcnhững dân tộc có số dân ít hơn so với dân tộc đa số, được tuyển dụng, bổnhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong các cơ quan nhà nước (cơ quancủaĐảng Cộng sảnViệtNam, Nhà nước, tổc h ứ c c h í n h t r ị - x ã h ộ i ) t ừ Trungư ơ n g đ ế n đ ị a p h ư ơ n g t r o n g b i ê n c h ế v à h ư ở n g l ư ơ n g t ừ n g â n s á c h nhà nướchoặctừquỹlương”.
Từ trước đến nay đã có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm viênchức Theo
Từ điển Bách khoa Việt Nam: Viên chức là một từ Hán - Việt,theo nguyên nghĩa của từ này, thì viên là người giữ một chức vụ, chức là cácviệc về phần mình, viên chức là người giữ một chức nghiệp nhất định, thườnglàtrong bộ máy chính quyền [50].
NgaysaukhithànhlậpnướcViệtNamDânchủCộnghòa,ngày29/5/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 188/SL quy định chứcdanh viên chức Nhà nước gồm 5 hạng là: tá sự, cán sự, tham sự, kiến sự vàgiáms ự Đ â y l à b ư ớ c đ ầ u t i ê n , t ạ o c ơ s ở c h o v i ệ c x â y d ự n g đ ộ i n g ũ c ô n g chứcsau này củaNhànướcViệtNamDân chủ Cộng hòa[38]. Đến năm 2003, theo Nghị định 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 củaChính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý CBCC trong các đơn vị sựnghiệp của nhà nước xác định: “Viên chức là công dân Việt Nam, trong biênchế,được tuyểndụng,bổnhiệmvàomộtngạchviênc h ứ c h o ặ c g i ữ m ộ t nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chínhtrị,tổchức chínhtrị- xã hộihưởng lươngtừngâns á c h n h à n ư ớ c v à c á c nguồnthu sựnghiệptheo quy định củapháp luật”(Điều2)[19]. Đến nay, theo Luật Viên chức (2010), “Viên chức là công dân Việt Namđược tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lậptheoc h ế đ ộ h ợ p đ ồ n g l à m v i ệ c , h ư ở n g l ư ơ n g t ừ q u ỹ l ư ơ n g c ủ a đ ơ n v ị s ự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật” [147] Theo đó, viên chức đượcxác định theo các tiêu chí: được tuyển dụng theo vị trí việc làm; làm việc theochế độ hợp đồng làm việc; hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệpcônglập.
Nhìn chung, trong các văn bản pháp quy về công chức, rất ít tiếp cận vềvấnđềtộcngười.
Song để làm rõ đối tượng nghiên cứu, chúng tôi quan niệm“Viên chứcngười dân tộc thiểu số là công dân Việt Nam thuộc những dân tộc có số dân íthơn so với dân tộc đa số, được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tạiđơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹlươngcủa đơn vịsựnghiệp công lập”.
Do khái niệm “cán bộ, công chức, viên chức” khá dài, để tiện cho việcdiễnđạt,trongLuận ánnày,chúngtôithườnggọi tắtlà“cánbộ”.
Đặcđiểmcủacánbộ,côngchức,viênchứcngườidântộcthiểusố
Ngoài những đặc điểm chung do yêu cầu công tác và vị trí đảm nhiệm,cánbộngườiDTTScónhữngđặcđiểmriêngcầnđượcquantâm khi ĐTBD:
Thứnhất,vớimộtbộphậnlớncôngtáctạiđịaphươngcánbộngườiDTTShàng ngày tương tác với những phong tục, tập quán và thiết chế xã hội truyềnthống.Dovậy,họphảixửlýhàngloạtnhữngmốiquanhệxãhộikháphứctạp:Giữanhữn gngườiđồngtộcvàkháctộc;phảixửlý hàihòanhữngphong tục,tậpquán,tâmlýtruyềnthốngvớicácyêucầuphápluậthiệnđại Yêucầunàyđòihỏihọphảix ửlýhàihòađườnglối,chínhsách,phápluậtvớicácdisảntruyềnthốngthôngquasựhiểubiếts âusắcvềcácdântộctrêncùngđịabàn.
Thứ hai,cán bộ người DTTS cũng chịu ảnh hưởng (cả phù hợp và lạchậu) từ phong tục, tập quán của tộc người mà mình xuất thân và các dân tộckhác Công tác trong môi trường xã hội như vậy, họ chịu ảnh hưởng từ nhiềuphía với nhiều mức độ Các phong tục tập quán đó tác động đến cách sống,cách nghĩ, cách làm của đội ngũ này, có thể là một ưu thế nhưng cũng có thểảnhhưởngđếncôngviệcvàlàm chậm nhịpphát triểncủabảnthânhọ.
Thứ ba,đối tượng công tác và phục vụ của CBCCVC là đồng bào cácDTTS.H ọ c ó c ó l ò n g y ê u n ư ớ c n ồ n g n à n , t i n t ư ở n g v à o s ự l ã n h đ ạ o c ủ a Đảng, có lối sống thẳng thắn, chân thật Tuy nhiên, trình độ dân trí của đồngbào DTTS còn thấp, nhất là vùng cao, vùng sâu, vùng xa Do vậy, cán bộkhôngc h ỉ t u y ê n t r u y ề n m à c ò n t h ư ờ n g x u y ê n p h ả i t r ự c t i ế p t h a m giac ô n g việc cụ thể với dân, tức là miệng nói, tay làm hướng dẫn đồng bào phát triểnkinhtế, xãhội [34].
Thứ tư,đời sống kinh tế - xã hội của vùng DTTS thường còn nhiều khókhăn; nhiều vùng có tỷ lệ nghèo đói cao Cán bộ người DTTS dĩ nhiên cùngchia sẻ tình trạng này Bối cảnh này ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống vàđiềukiện họctập củahọ.
Thứ năm,một số người còn mang tâm lý tự ti và ngại học tập nâng caotrình độ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận xét: “Cán bộ địa phương thường có tâmlý tự ti, cho mình là văn hoá kém, chính trị kém, không muốn làmc á n b ộ Như thế là không đúng Nếu như thế, không ai làm việc cho đồng bào cả, việclàm đây là do cán bộ địa phương phải làm lấy” [45] Chính vì tự ti nên nhiềulúc nhiều nơi không sáng tạo, tự chủ, quyết đoán mà chỉ chủ ý đến việc thựchiện tốt các chỉ thị, nhiệm vụmà cấptrêngiao phó.Một sốcán bộv à đ ồ n g bào còn bảo thủ, ngại thay đổi, không muốn tiếp cận và thử nghiệm cái mới.Bác cho rằng đây là khuyết điểm lớn, cản trở đến sự phát triển của đồng bào,cầnphảirútkinh nghiệmvàthay đổi.
Thứ sáu,điều kiện tiếp cận thông tin, khoa học và công nghệ của nhiềungười còn hạn chế Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội vùngDTTS còn thấp kém,trìnhđộpháttriểnnhiềuvùnglạichưacaochonênkhảnăngtiếpcậnthôngtin,khoa học vừa hạn chế, vừa chưa thật sự là nhu cầu Mặt khác điều kiện sống,sản xuất của nhiều vùng DTTS có nhiều ưu thế: diện tích canh tác/ lao động,quyền sử dụng đất rộng rãi hơn so miền xuôi Do đó, khi gặp khó khăn trongcông tác nhiều người sẵn sàng bỏ “nghề cán bộ, công chức, viên chức” về làmnghề nông Tâm lý đó cũng khiến cho ý chí tham chính của một sốCBCCVCngười DTTSthấp hơnso vớinhómkhác.
Thứ bảy,khả năng sử dụng tiếng phổ thông, ngôn ngữ hành chính, đặcbiệt với các đội ngũ cán bộ của “nhóm các DTTS đặc biệt ít người” còn hạnchế;nên có một bộ phận không nhỏ cán bộ chưa hiểu hết được ngữ nghĩa củavăn bản Theo đó việc truyền tải đường lối, chủ trương pháp luật đến đồngbàoDTTSchưađượcđầyđủ,chính xác,
Vaitròcủacánbộ,côngchức,viênchứcngườidântộcthiểusố
2.1.3.1 Đội ngũ này là người thực hiện và đề xuất bổ sung các chủtrương, chính sách ở vùngdân tộcthiểu sốvàmiềnnúi
Thứ nhất,CBCCVC người DTTS là người truyền tải tốt nhất đường lốichính sách của Đảng, nhà nước vì hiểu rõ thực tiễn vùng DTTS và miền núi.Đa phần CBCCVC người DTTS ở vùng DTTS và miền núi sinh ra, lớnlên, họctập và làm việc ở quê hương, do vậy họ có khả năng giao tiếp, dân vận đối vớiđồngbàoDTTSvìthànhthạongônngữ,hiểubiếtphongtục,tậpquán,uytín- tựhàodântộc.Cùngtrongmộtmôitrườngđịalýtựnhiên,mộtcộngđồngdâncưvà một phương thức sản xuất với đồng bào DTTS nên hơn ai hết CBCCVCngười DTTS là người am hiểu thực tiễn - cơ sở vùng DTTS và miền núi Họhiểurõnhữngthuậnlợivàkhókhăn củavùng vàcảnhữngđặcđiểmtâmlý,vănhóa, nhu cầu, nguyện vọng của đồng bào DTTS Chính vì vậy, những đề xuấtchủ trương, CSDT của đội ngũ CBCCVC người DTTS sẽ sát với thực tế, phùhợpvớitâmtư,nguyệnvọngcủađồngbàongườiDTTShơn.
Thứhai,CBCCVCngườiDTTSkhôngchỉlàngườithựchiệnmà cũnglàmộttrongnhữngđốitượngthụhưởngchínhsách.“Làngườitrựctiếpthựchiệncác chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước và cũng chính là người thụhưởng những thành quả của chính sách đó Vì đứng ở vị trí của người thụhưởngnhữngthànhquảdochínhsáchđemlạikhiếnchonhữngđềxuấtcủacánbộ dân tộc thiểu số sẽ gần gũi với lợi ích của bà con, làm cho chính sách phùhợp hơn Tất nhiên, mục tiêu của chính sách phải dựa trên sự xác định vấn đềđặtravàphánđoánviệcgiảiquyếtvấnđềđó,trongđóphảitínhđếnnguồnlực và khả năng thực hiện mục tiêu Với những sự am tường về thực tiễn miền núivà đứng trên lập trường của người thụ hưởng chính sách, những ý kiến góp ý,tư vấn, đề xuất của cán bộ dân tộc thiểu số sẽ là cơ sở quan trọng trong việchoạch định chính sách nói chung và hoạch định chính sách dân tộc nói riêngcủaĐảng vàNhànướcta”[59].
2.1.3.2 Đội ngũ này là người hướng dẫn, truyền tải đường lối, chínhsách và khoa học công nghệ, giúp đẩy nhanh quá trình dịch chuyển cơ cấukinhtếxã hộivùng dân tộcthiểusố
CBCCVC người DTTS là cầu nối đưa những đường lối, chủ trương củaĐảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và khoa học công nghệ - dịchchuyển cơ cấu kinh tế, đến nhân dân ở vùng DTTS và miền núi Chủ tịchHồ Chí Minh đã khẳng định: “Cán bộ là những người đem chính sách củaĐảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thờiđem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặtchínhsách cho đúng”[43]. Để thực hiện được nhiệm vụ này, CBCCVC người DTTS phải có nănglực tiếpt h u c h í n h s á c h v à c ả n ă n g l ự c l à m c ô n g t á c d â n v ậ n , t u y ê n t r u y ề n đểthựchiệnchínhsách.Cóthểkháiquátnhưsau:
Thứnhất,vềtiếpthuchínhsách. Đây là một trong những yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến kết quả thực thichính sách Thực tế cho thấy, một số chính sách đúng đắn của Nhà nước khitriểnkhaichưađạtđượchiệuquảnhưmongmuốn.Nguyênnhânđầutiênxuấtpháttừvi ệccánbộtriểnkhaikhônghiểurõchínhsáchvàcảquytrìnhtriểnkhaichính sách đó Chính sách thì đa dạng, trên nhiều lĩnh vực và có những chínhsáchphảiđiềuchỉnhtrongquátrìnhthựchiệnchophùhợpvớisựvậnđộngcủathựctiễn.Đ ólàlýdocánbộngườiDTTScầntiếpthuđúngvàđầyđủ. Để làm được điều này, CBCCVC người DTTS, vùng DTTS và miền núicầnphảicóýthức,tráchnhiệmcaovớicôngviệcmàmìnhđảmnhiệm.Bên cạnh đó, cần cónăng lựcđể thực hiện chức trách, nhiệm vụ của mình Nănglực chuyên môn và đạo đức công vụ phải song song tồn tại và là tiêu chuẩnquan trọng của người CBCCVC Nếu có ý thức, trách nhiệm mà hạn chế nănglựcthìgặprấtnhiềukhókhăntrongcôngtác,đặcbiệttrongthờiđạikinhtếtrí thức hiện nay Ngược lại nếu năng lực tốt nhưng không có ý thức, tráchnhiệm trong công tác thì hậu quả càng nghiêm trọng, có khi ảnh hưởng đến uytíncủatập thể.
Lãnhđạo,quảnlýtổchứctriểnkhai chủtrương,đườnglốicủaĐảng,chínhsách,phápluậtcủaNhànướcđếnvùngDTTSvàmiề nnúilànhiệmvụkhókhănbởi vìnhiềulý do: Đồng bào DTTS thường cư trú ở những vùng còn nhiều khó khăn về cơsở hạ tầng kinh tế xã hội, trình độ dân trí, thu nhập và mức sống còn thấp Vìthế cho nên mức độ quan tâm của đồng bào với chính sách, đặc biệt là nhữngchínhsáchítliênquantrựctiếpđếnsinhkế,làchưađồngđều.
Nhiều DTTS sống xen kẽ với nhau nhưng lại có sự khác biệt về tâm lý,văn hóa, ngôn ngữ tộc người Vì vậy người cán bộc ầ n p h ả i t ì m r a m ộ t phương pháp phù hợp để triểnk h a i c á c c h ủ t r ư ơ n g , đ ư ờ n g l ố i c ủ a Đ ả n g , chính sách, pháp luật của Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặncán bộ cách mạng: “Dân vận kém thì việc gì cũng kém, dân vận khéo thì việcgì cũng thành công” [44].Vốn xuất thân là người DTTS, họ hiểu rõn h ữ n g đặcđ i ể m v ă n h ó a , p h o n g t ụ c , t ậ p q u á n v à t ô n g i á o ; t â m l ý t ộ c n g ư ờ i , b i ế t ngôn ngữ tộc người, họ sẽ thực hiện công tác dân vận hiệu quả hơn Cùng vớiđó, họ còn là những trí thức trong cộng đồng DTTS, là người có uy tín, đượctintưởng trongcộng đồng nênsẽcó nhiềulợithếtrongcông tácdânvận.
Họ còn là người ý thức được trách nhiệm to lớn của mình trong việc gópphần đưa các DTTS tiến kịp với trình độ phát triển chung của đất nước.Trongmộtcơquan,đơnvịcócảngườiKinhvàngườiDTTS,cánbộngườiDTTS hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình là sự khẳng định năng lực, hiệu quả côngtác và là chỗ dựa vững chắc cho các đồng nghiệp Bên cạnh đó, cán bộ ngườiDTTS lãnh đạo, quản lý, tổ chức triển khai đường lối của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước ở vùng DTTS và miền núi thể hiện sự tin tưởng củaĐảng, Nhà nước và nhân dân ta vào đội ngũ này Qua đó cũng thể hiện rõnguyên tắc bình đẳng, tự quyết và đoàn kết các dân tộc trong chính sách dântộcởnướcta.
2.1.3.3 Đội ngũ này là tiên phong trong việc thực hiện các nhiệm vụkinhtế, chính trị,văn hóa -xãhộiở địaphương
Thứnhất,muốnthựchiệntốtcácnhiệmvụkinhtế,chínhtrị,vănhóa-xã hội ở vùng DTTS và miền núi thì CBCCVC người DTTS trước hết phải làlực lượng nòng cốt, tiên phong, noi gương tốt để đồng bào làm theo.L ờ i n ó i đi đôi với việc làm và việc làm không chỉ là minh chứng cho lời nói mà còn làthước đo lòng nhiệt tình và năng lực thực tiễn của cán bộ dân tộc thiểu số.Người dân chỉ tin những người có lòng nhiệt tình và năng lực thực tiễn Bêncạnh đó,cán bộlà người dân tộc thiểusố, cán bộl à m đ ư ợ c t h ì đ ồ n g b à o s ẽ làmđược
Thứ hai,CBCCVC người DTTS không chỉ là người lãnh đạo thực hiệnCSDT mà họ cũng là người thụ hưởng những thành quả của chính sách đó ởvùngDTTSvàmiềnnúi.Gắnbóvớichínhsáchcảvềtráchnhiệmvàlợiíchtừ đó, họ cũng có thể đóng góp ý kiến giúp hoàn thiện quá trình thực hiệnchínhsách.
Bản thân là ngườiDTTS, do vậy học ũ n g l à l ự c t i ê n p h o n g t r o n g v i ệ c giữ vững an ninh - quốc phòng nơi phên dậu của Tổ quốc Có nhận định:“Đồng bào dân tộc thiểu số là bộ phận máu thịt của dân tộc Việt Nam sinhsốngchủyếuởvùngnúicao,vùngsâu,vùngxa,biêngiớitrảidàitheohình chữ Scủa đất nước.Đóc h í n h l à n h ữ n g “ n g ư ờ i l í n h ” đ ầ u t i ê n c a n h g á c b ả o vệb i ê n c ư ơ n g T ổ q u ố c , Đ ồ n g b à o d â n t ộ c t h i ể u s ố c ũ n g l à c ầ u n ố i x â y dựng và vun đắp mốiquan hệ đoàn kết, hữu nghịv ớ i c á c n ư ớ c l á n g g i ề n g Họ cũng chính là tai mắt giúp Bộ đội Biên phòng phát hiện và đấu tranh cóhiệu quả với những âm mưu chống phá của kẻ địch, các loại tội phạm xuyênquốc gia và các loại tệ nạn xã hội ” [6] Cán bộ người DTTS là người nêugương,tổchức,độngviênchokhốiquầnchúngđôngđảoấy.
Đàotạo,bồidưỡngcán bộ,côngchức,viênc h ứ c
Kháiniệmđàotạo,bồidưỡngcánbộ,côngchức,viênchứcngườidân tộcthiểusố
TheoTừđiểnTiếngViệt,đàotạolà “dạydỗ,rènl u y ệ n đ ể t r ở n ê n người có hiểu biết, có nghề nghiệp” [104].T h e o T ừ đ i ể n G i á o d ụ c h ọ c , đ à o tạolà“quá trìnhchuyển giaocó hệ thống,có phươngphápnhữngkinhnghiệm, những tri thức, những kỹ năng, kỹ xảo, đồng thời bồi dưỡng nhữngphẩm chất đạo đức cần thiết và chuẩn bị tâm thế cho người học đi vào cuộcsốnglao động tự lập và gópphầnxây dựng và bảov ệ đ ấ t n ư ớ c ” [ 4 0 ] T h e o Từ điển Bách khoa Việt Nam: Đào tạo là quá trình tác động đến con người,nhằmlàmcho ngườiđó lĩnh hộivà nắmv ữ n g t r i t h ứ c , k ỹ n ă n g , k ỹ x ả o mộtcáchcóhệthốngnhằmchuẩnbịchongườiđóthíchnghivớicuộ csốngvà khả năng nhận sự phân công lao động nhất định, góp phần của mình vàoviệc phát triển xã hội, duy trìvà khaih ó a n ề n v ă n m i n h l o à i n g ư ờ i [ 5 0 ] TheoNghịđ ị n h s ố 1 8 / 2 0 1 0 / N Đ C P n g à y 5 / 3 / 2 0 1 0 c ủ a C h í n h p h ủ v ề đ à o tạo, bồi dưỡng công chức, đào tạo được hiểu:“ Đ à o t ạ o l à q u á t r ì n h t r u y ề n thụ,tiếp nhậncóhệ thốngnhữngt r i t h ứ c , k ỹ n ă n g t h e o q u y đ ị n h c ủ a t ừ n g cấphọc,bậchọc”[128]. Đào tạo là quá trìnhlàm biến đổi nhận thức, hành vic ủ a c o n n g ư ờ ithôngquachương trìnhgiáo dục,đàotạo.Việchọctậpnàycóđượclàkếtquả của việc giáo dục, hướng dẫn, phát triển và lĩnh hội kinh nghiệm một cáchcókế hoạch Đó là một quá trình tác động đến con người làm cho người đó lĩnhhội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo… một cáchc ó h ệ t h ố n g.Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ toàn diện cả về lý luận chính trị, phẩm chất đạođức, trình độ chuyên môn, năng lực thực tiễn Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cảcán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, các nhà doanh nghiệp và các chuyên gia,trước hết là đội ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị; coi trọng cả đứcvà tài, đức là gốc Việc học tập củac á n b ộ p h ả i đ ư ợ c q u y đ ị n h t h à n h c h ế đ ộ và phải được thực hiện nghiêm ngặt Mọi cán bộ phải thường xuyên nâng caotrình độ mọi mặt Chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khảnăng nhận sự phân công lao động nhất định, hoàn thành tốt nhiệm vụ, công vụđượcgiao, góp phần vào việcpháttriển xãhội. Đào tạo còn là một quá trình tự đào tạo: Mọi cán bộ, công chức phải cókế hoạch thường xuyên học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyênmônvànănglựchoạtđộng thựctiễn, bồidưỡngđạo đứccách mạng.
Khái niệm “đào tạo” trong ĐTBD CBCCVC cũng có những nội hàmkhác biệt so với khái niệm “đào tạo” trong chương trình giáo dục quốc dân(tiểuhọc, trung học, caođẳng, đại học,s a u đ ạ i h ọ c ) T r o n g k h i h ệ t h ố n g giáo dục quốc dân nói chung có trách nhiệm cung cấp nguồn nhân lực và trítuệ cho toàn bộ xã hội, trong đóc ó c ả n g u ồ n n h â n l ự c c h o c ô n g v ụ ; t h ì đ à o tạo CBCCVC chỉ giới hạn đối tượng trong phạm vi điều chỉnh của Luật Cánbộ,côngchức, LuậtViênchức;được tiến hànhchủyếu ởc ơ s ở đ à o t ạ o riêngcủaĐảngvàN h à n ư ớ c n h ằ m x â y d ự n g đ ộ i n g ũ n h â n s ự p h ụ c v ụ c h o bộ máy nhànước.Điều đó khôngcó nghĩalà haithể loạiđ à o t ạ o n à y t á c h biệtnhau, mà chúngtươngtác nhautrong tổng thể nềng i á o d ụ c q u ố c d â n Do đó, muốn thi tuyển vào làm công chức, viên chức trong cơ quan hànhchính nhà nước, một trong những yêu cầu là phảic ó m ộ t v ă n b ằ n g t ư ơ n g thíchvớitrìnhđộ,nghề nghiệp,cóthểlàtừhệthốnggiáodụcquốcdân
Như vậy, việc có một văn bằng theo yêu cầu tuyển dụng, được hiểu làđào tạo “tiền công vụ” Mộtkhi đã được tuyển vào làm công chức, viên chứcnhà nước rồi lại phát sinh những nhu cầu về bổ sung, cập nhật và tăng cườngkiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ của người công chức, viên chức, vì vậycần phải tiếp tục ĐTBD thêm(còn gọi là đào tạo hậu bổ) Vì vậy, đào tạo vớinhóm nhân sự này thườngthời gian đào tạo không lâu, quy mô đào tạo khônglớnnhư “đàotạo” tronghệ thốnggiáodục quốc dân Mặtkhác
“đàot ạ o ” trong cách hiểu này cũng không phải là đào tạo thành nghề, mà chủ yếu lànâng cao nghiệp vụ, hoặc hoàn thiệnmột số kỹ năng cụ thể nào đó về quản lýhaythựcthicông vụ
Theo quan niệm chung,bồi dưỡngvới nghĩa nâng cao nghề nghiệp, quátrình này diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao nhận thức hoặckỹ năng của bản thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp Đại từđiển Tiếng Việtđã giảin g h ĩ a : “ B ồ i d ư ỡ n g l à l à m c h o k h ỏ e t h ê m , m ạ n h thêm; làm cho tốt hơn, giỏi hơn.” [104] Bồi dưỡng là quá trình cập nhật hóakiến thức cònt h i ế u h o ặ c l ạ c h ậ u , b ổ t ú c k i n h n g h i ệ m , c á c h o ạ t đ ộ n g n à y nhằm tạo điều kiện cho người lao động có cơ hội để củng cố, mở rộng mộtcáchcó hệ thống những tri thức, kỹ năng,chuyên môn nghiệp vụ sẵnc ó đ ể lao động nghề nghiệp có hiệu quả hơn và thường được xác nhận bằng mộtchứng chỉ[104].
Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5 tháng 3 năm 2010c ủ a C h í n h p h ủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức định nghĩa:“ B ồ i d ư ỡ n g l à h o ạ t đ ộ n g t r a n g bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc” [128] Hội nghị Ban Chấphành Trung ương Đảng lần 3 khóa VIII đã đưa ra Nghị quyết về chiến lượccánb ộ l à : “ c ô n g t á c đ à o t ạ o , b ồ i d ư ỡ n g cũngl à k h â u t h e n c h ố t quyếtđ ị n h chấtlượng cán bộ,công chức”[122].
Trongluậnánnày,chúngtôiquanniệmbồidưỡnglàquátrìnhtiếpsauđàotạocơbảnchoCBCCVC,nhằmcậpnhậtkiếnthức,kỹnăngnghiệpvụ,kỹnăng hoànthànhcôngvụ,nângcaonănglựclãnhđạo,quảnlýcủaCBCCVC.
Quá trình ĐTBD này khi diễnr a v ớ i C B C C V C l à n g ư ờ i
D T T S c ó m ộ t số yếu tố khu biệt do đối tượng ĐTBD (CBCCVC người DTTS), lĩnh vực -vùng hoạt động (vùng miền núi, vùng DTTS ) quyđịnh.Hiểnnhiênc ó nhữngđặcthù.
Chúng tôi quan niệm:Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chứcngườidântộcthiểusốlàcáchoạtđộngnângcao,hoànthiệnvàtrangbịphẩmchất kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực hiện nhiệm vụ công vụ cho côngviệcmàhọđảmtrách.Đốitượngđàotạo,bồidưỡnglàcánbộ,côngchức,viênchức người dân tộc thiểu số Mục tiêu, chủ thể, nội dung, quá trình của cáchoạt động này hoàn toàn do Đảng, Nhà nước quản lý và phục vụ trực tiếp chohiệuquảhoạtđộng củahệthống chính trịViệt Nam.
Một số đặc điểm của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,viênchứcngườidântộcthiểu
Đảng vàNhà nước ta xác địnhc ô n g t á c Đ T B D C B C C V C n g ư ờ i
D T T S là nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực hiện nhiệm vụ, côngvụ, góp phần xây dựng đội ngũ CBCCVC chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu,năng lực lãnh đạo và thực hiện nhiệm vụ công vụ Công tác này là một phầntrongchươngtrìnhgiáodụcquốcdân,nhưngđâylàlĩnhvựcđặcthùnênnóc ó những đặc điểm riêng Nếu so với quá trình ĐTBD CBCCVC là ngườiKinhcó thểnhận thấy:
Một là,phần lớn CBCCVC người DTTS thường phải trải qua quá trìnhtạo nguồntừ xa rất kỹ lưỡng, dài lâubằng nguồnngân sách nhà nước qua hệthốngriêngcủacáctrườngdântộcnộitrúvàdựbị 1
1 Theo bộ Gi áo dục vàĐàotạo,Bộ Nộivụ vàUỷ banDân tộctính đến hếtnămhọc2019-2020,toàn quốccó325trườngphổthôngdân tộcnộitrúở49tỉnh/thành phốtrựcthuộcTrung ươngvới105.818họcsinh; c ó
1.124trườngphổthôngdântộcbántrúvới237.608họcsinh;04trườngDựbịđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvà Đào tạo vàHọcviện Dân tộcthuộcỦy banDân tộc. Đây là điểm phân biệt với nhóm CBCCVC là người Kinh Với đối tượngnày, không có Dự bị trước khi vào đại học mà thông qua thi tuyển trực tiếp;Họ cũng không được đào tạo qua hệ thống các trường nội trú; ngân sách chođào tạo của một số chương trình, khóa học có thể do một vài thể nhân ngoàinhànướchỗ trợhoặctàitrợngân sách.
Quá trình đào tạo nhóm là người DTTS trái lại hoàn toàn do ngân sáchnhà nước và trong hệ thống đào tạo của nhà nước Đặc điểm này phản ánhnhững nỗ lực thực hiện chính sách dân tộc và những ưu tiên, ưu đãi với vùngDTTS và phát triển nhân lực vùng DTTS của nước ta Mặt khác đặc điểm nàycũng phản ánh tinh thần thực tiễn của chính sách với vùng DTTS, nơi mà chấtlượngcủanguồn nhânlựchiệnnay cònthấp hơnso với cácvùngmiềnxuôi.
Hai là, CBCCVC người DTTS được đào tạo thông qua chính sách cửtuyển,đàotạotheođịachỉ.
Cử tuyển đi học chứ không phải thi tuyểnđể chọn người vào học là khácbiệt rõ nét giữa cán bộ người DTTS với cán bộ là người Kinh khi lựa chọn đốitượng đào tạo. Đây cũng là đặc điểm của quá trình ĐTBD đối tượng này.Chính sách cử tuyển phản ánh mối quan hệ gắn bó giữa nhu cầu và đào tạo,giữa địa phương vùng DTTS với sự hỗ trợ của Trung ương Nghị định số49/2015/NĐ-CP xác định đối tượng cử tuyển là: Công dân Việt Nam là ngườiDTTS rất ít người; Công dân Việt Nam là người DTTS ở vùng có điều kiệnkinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chưa có hoặc có rất ít đội ngũ CBCCVC làngườiDTTS…
Theođónhucầucủađịaphương,củacơquansửdụngcánbộmớilàyếu tố quyếtđịnh về hướng vànộid u n g Đ T B D n h ó m c á n b ộ n à y C ũ n g v ì thế, khó khăn cho cơ sở ĐTBD là buộc phải chấp nhận, phải khắc phục nhữngbiểu hiện không đồng đều của “đầu vào” do không qua thi tuyển Và hiểnnhiên,m ộ t h ệ q u ả k h ó t r á n h l à c h ấ t l ư ợ n g Đ T B D k h ó c ó t h ể t ạ o r a n h ữ n g “sảnphẩm”đồng loạt, đồng hạng. Đây là một đặc điểm và cũng là vấn đề mà QLNN lĩnh vực này cần phảiquantâmvàcó hướng khắcphục.
Ba là, nhiều CBCCVC người DTTS hiện còn chưa thành thạo tiếng phổthông,chưahiểuhếtnộihàm,ngữnghĩacủanội dungvănbảnhànhchính.
Nhiều cán bộ là người DTTS, đặc biệt là nhóm cán bộ cơ sở việc nói,nghe và viết tiếng Việt chưa thành thạo Chưa có những khảo sát cụ thể, songđây là một thực tế khá phổ biến ở một số vùng DTTS như Tây Bắc, TâyNguyên Có nhận định: “Ở vùng dân tộc,miền núi nhất là ở vùng sâu, vùngxa,biêngiớihiệncònkhôngítc án bộxã,cán bộthônbảnchưanóith ôn g ,viết thạo tiếng phổ thông.” [33] Cũng về hiện trạng này ở một trường Phổthông dân tộc nội trú ở Tây Nguyên: “Chất lượng yếu nhất của học sinh dântộc thiểu số là các môn xã hội; nhất là ngữ văn Có học sinh học lớp 10 rồi mànói tiếng phổ thông chưa sõi.” [1] Cũng lưu ý rằng, vài năm nữa họ sẽ là“nguồn”cho độingũ cán bộ tương lai.
Vì vậy, khi ĐTBD nhóm này lại có thêmnhu cầu bổ túc tiếng Việt, điềutưởng chừng đương nhiên với cán bộ ở vùng khác Sử dụng thành thạo ngônngữphổthôngđểquađóhiểurõ,nắmvữngcácthuậtngữhànhchính,chínhtrị xã hội của pháp luật, chính sách và thực hiện triển khai, vận động quầnchúng thực hiện rồi báo cáo, đề xuất điều chỉnh chính sách Đó chính lànhững yêu cầu khách quan của mọi CBCCVC, nhưng đôi khi chỉ vì chưa nắmvững tiếng phổ thông, nên với cán bộ người DTTS lại là một “rào cản ngônngữ” dù họ ở ngay trong một quốc gia, cùng là cán bộ trong một hệ thốngchínhtrị.
Bởi vậy, QLNN về ĐTBD nhóm này phải chú ý đầy đủ đến các chươngtrình bồi dưỡng tiếng Việt, kỹ năng soạn thảo, trình bày văn bản, ý tưởng bằngtiếngphổthông.HoànthiệntiếngViệtởtrìnhđộkhoahọchànhchí nhsẽc ò n l à n h u c ầ u t h ư ờ n g t r ự c v à k h á d à i t r o n g Đ T B D n h ó m C B V C C
C l à người DTTS Theo đó, hiện nay, chưa phải là ngoại ngữ, mà là thành thạotiếng phổ thông với nhóm cán bộ cơ sở người DTTS mới là vấn đề mà QLNNcầnphảiquan tâm.
Bốnlà,thamgiaĐTBDvừalàquyềnlợivừalàtráchnhiệmcủaCBCCVC người DTTS, tuy vậy hiện nay chưa có chính sách riêng để khuyếnkhíchcông tácnày.
Trên thực tế văn bản, vấn đề này cũng có được đề cập ít nhiều trong mộtsố chính sách, nhưngcònchưa rõcăncứ pháp lý để thựct h i Đ i ề u 3 7 , Chương V, Nghị định số 101/2017/NĐ-CP của Chính phủ về đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức, viên chức có quy định Quyền lợi của CBCCVCđược cử đi đào tạo, bồi dưỡng, trong đó “cán bộ, công chức, viên chức là nữ,là người dân tộc thiểu số, ngoàinhững quyềnlợi được hưởng theoq u y đ ị n h tại khoản 1, khoản 2 Điều này, được hưởng các quyền lợi theo quy định củaphápluậtvềbình đẳng giớivàchính sách dân tộc”[135].
Quy định là như vậy, nhưng khi đi vào tổ chức thực hiện Nghị định số101/2017/ NĐ-CP,BộTàichínhhướngdẫnchungchung,thiếucăncứpháplý, chưa rõ nguồn lực tài chính đểthực hiện quyền lợi này Hiệu quả của quátrình cũng vìthếmàchưanhưmong đợi.
Khoảng cách giữa trách nhiệmv à q u y ề n l ợ i k h i t h a m g i a Đ T B D h o ặ c tựĐ T B D l à c ó t h ự c v à c ũ n g l à m ộ t đ i ể m c h ư a c ô n g b ằ n g m à Q L N
N c ầ n phải khắc phục Người ta khó có thể thường xuyên bỏ thời gian công sức vàchịu nhiều thiệt thòi khác để tham giacác khóa ĐTBD,c h o d ù n ó c ó t h ể nâng cao năng lực công tác,nhưng nếu chương trình không có sự động viênngười đi học, không có sự nhìn nhận và hỗ trợ những khác biệt về dân tộc vàgiới thì cũng chưa thể biến quá trình “đào tạo thành tự đào tạo” và có tínhđộng viên vớiđốitượngĐTBD.
Chủ thểquản lýđàotạo, bồidưỡngcánbộ,c ô n g c h ứ c ,
Thực ra, chủ thể quản lý cũng là một yếu tố làm nên đặc điểm quản lý,nhưng do tầm quan trọng của vấn đề này, cho nên chúng tôi tách riêng ra đểnghiêncứu sâu hơn.
TheoNghịđ ị n h s ố 101/2017/NĐ-CP q u y địnhc ó 04c h ủ t h ể thamg ia quản lý công tác ĐTBD cán bộ là [135: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh; Học viện Hành chính Quốc gia; Trường Chính trị tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương và các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của bộ,cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức chính trị - xã hội ở trungương,trong đó:
Họcviện ChínhtrịQuốcgia Hồ ChíMinh tổchứcbồi dưỡngc á c chương trình sau: Một là,chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị theo tiêuchuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp huyện và tương đương; cấp sở và tươngđương; cấp vụ và tương đương; Thứ trưởng và tương đương;Hai là,chươngtrình nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp sư phạm chogiảng viên lý luậnchính trị trong hệ thốngc ơ s ở Đ T B D , c ơ s ở đ à o t ạ o , nghiên cứu;Ba là,chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị theo tiêu chuẩnngạchcôngchức,tiêuchuẩnchứcdanhCBCCVCvà
Học viện Hành chính Quốc gia tổ chức bồi dưỡng các chương trình sau:Một là,chương trình bồi dưỡng kiến thức QLNN trước khi bổ nhiệm chức vụlãnhđạo,quảnlýcấphuyệnvàtươngđương,cấpsởvàtươngđương,cấpvụvàtươngđương ,Thứtrưởngvàtươngđương;Hailà,chươngtrìnhbồidưỡngkiếnthứcQLNNtheotiêuchuẩnng ạchchuyênviêncaocấpvàtươngđương;Balà,chương trình nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp sư phạmcho giảng viên QLNN trong hệ thống cơ sở ĐTBD, cơ sở đào tạo, nghiên cứu;Bốnlà,chươngtrìnhbồidưỡngkhácdocấpcóthẩmquyềngiao.
Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức bồidưỡng các chương trình sau: Một là,chương trình bồi dưỡng lý luận chính trịtheo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương;Hai là,Chương trình bồi dưỡng kiến thức QLNN trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnhđạo, quản lý cấp phòng và tương đương;Ba là,chương trình bồi dưỡng kiếnthức QLNN theo tiêu chuẩn ngạch cán sự và tương đương; ngạch chuyên viênvà tương đương; ngạch chuyên viên chính và tương đương;Bốn là,chươngtrình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cấp xã;Năm là,chươngtrìnhbồidưỡngkhácdocấpcóthẩmquyềngiao.
Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của bộ, cơ quan ngang bộ,cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương tổ chức bồidưỡngcácchươngtrìnhsau:Mộtlà,chươngtrìnhbồidưỡngkiếnthứcQLNNtrước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương;Hailà,chương trình bồi dưỡng kiến thức QLNN theo tiêu chuẩn ngạch cán sự vàtươngđương;ngạch chuyênviênvàtươngđương;ngạchchuyênviênchínhvàtươngđương;Balà,chươngtrình bồidưỡngkhácdocấpcóthẩmquyềngiao. Đó là trường Cán bộ Dân tộc (nay là Học viện Dân tộc) hay một số phânkhoa bồi dưỡng cán bộ dân tộc ở một vài trường đại học vùng Theo Điều 2,Quyết định số 1562/QĐ-TTg ngày 08/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc tổ chức lại Viện Dân tộc và Trường Cán bộ dân tộc thành Học viện Dântộc: Học viện Dân tộc có chức năng đào tạo trình độ đại học, sau đại học,góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số; bồi dưỡng kiếnthức làm công tác dân tộc cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong hệthốngchính trị[133].
Nhưvậy,hoạtđộngquảnlýquátrìnhĐTBDnàychủyếudiễnragiữacác chủ thể là các cơ quan của nhà nước Đây là một điểm phân biệt với hệthốngĐTBDchung trong cảnước.
Quản lý nhà nước về đàotạo, bồi dưỡngcán bộ,c ô n g c h ứ c ,
Kháiniệm quản lýnhà nướcvàquản lý nhànước vềđ à o
đ à o t ạ o , bồidưỡng cánbộ, công chức,viênchứcngười dântộcthiểusố
Theo C.Mác: “Quản lý là một chức năng đặc biệt nảy sinh từ bản chất xãhội của quá trình lao động” [14] Để làm rõ nội dung này, ông viết: “Tất cảmọi hoạt động trực tiếp hay mọi động cơ chung nào tiến hành trên quy môtương đối lớn thì ít nhiều đều cần đến sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt độngcá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động củatoànbộ cơthểsản xuấtkhácvớinhững khíquan độclập củanó.”[64].
Nhìn tổng thể theo nghĩa rộng,QLNN là một dạng quản lý xã hội đặcbiệt, mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật nhà nước để điềuchỉnh hành vi hoạt động củacon người trên tấtcả các lĩnh vựcc ủ a đ ờ i s ố n g xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhucầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội [28].QLNN được xác định
“là một khâu có vai trò quan trọng hàng đầu trong quảnlý nhànướcvềcácvấn đềxãhội”[47].
TheoNguyễnKhắc Thái Sơn( 2 0 0 7 ) Q L N N l à d ạ n g q u ả n l ý x ã h ộ i mangtínhquyềnlực nhà nước,sử dụngq u y ề n l ự c n h à n ư ớ c đ ể đ i ề u c h ỉ n h các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì, phát triểncác mốiquanhệxã hội,trật tự phápl u ậ t n h ằ m t h ự c h i ệ n c h ứ c n ă n g v à nhiệm vụ của Nhà nước [69] Theo Nguyễn Đăng Dung (2001), QLNN theonghĩa rộng là hoạt động tổ chức, điều hành của cả bộ máy nhà nước, nghĩa làbao hàmc ả s ự t á c đ ộ n g , t ổ c h ứ c c ủ a q u y ề n l ự c n h à n ư ớ c t r ê n c á c p h ư ơ n g diện lập pháp hành pháp và tư pháp [16] Điều 8, Hiến pháp của Nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam thìN h à n ư ớ c “ q u ả n l ý x ã h ộ i b ằ n g H i ế n phápvàpháp luật”[130].
Tóm lại, có thể hiểuQLNN theo nghĩa rộnglà hoạt động tổ chức, điềuhành của toàn bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan QLNN ở cả ba lĩnh vựclàlập pháp, hành pháp vàtưpháp.
Còn QLNN theo nghĩa hẹplà quá trình tổ chức, điều hành của hệ thốngcơ quan hành chính nhà nước đối vớic á c q u á t r ì n h x ã h ộ i v à h à n h v i h o ạ t động của con người theo pháp luật nhằm đạt được những mục tiêu yêu cầunhiệm vụ QLNN Đồng thời, các cơ quan nhà nước nói chung còn thực hiệncác hoạt động có tính chất chấp hành, điều hành, tính chất hành chính nhànước nhằm xây dựng tổ chức bộ máy và củng cố chế độ công tác nội bộ củamình Chẳng hạn ra quyết định thành lập, chia tách, sát nhập các đơn vị tổchức thuộc bộ máy của mình; đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức,banhành quy chếlàmviệcnộibộ.
QLNN là các công việc được thực hiện bởi tất cả các cơ quan nhà nướcthôngquabộmáynhà nướctrêncơsở quyềnlựcnhànướcnhằmthựchiệ ncác nhiệm vụ, chức năng của Chính phủ Theo Bùi Thế Vĩnh (2000) “Quản lýnhà nước là sự tác động của các chủ thể mang tính quyền lực Nhà nước, bằngnhiều biện pháp, tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện những chức năngđối nộivàđốingoại củaNhànướctrêncơ sởphápluật”[46]. Đây là một lĩnh vực của QLNN vì thế nó cũng mang tính quyền lực đặcbiệt, mang tính thứ bậc chặt chẽ, tính tổ chức cao và tính thống nhất, mệnhlệnh đơn phương từ cơ quan có thẩm quyền QLNN đối với lĩnh vực ĐTBD.Theo đó, hoạt động kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả, chấtlượngĐTBDCBCCVCrấtđượcchú trọng.
Với đối tượng là CBCCVC người DTTS, yêu cầu đầu tiên của QLNN vềĐTBD là phải đáp ứng đầy đủ những tiêu chí cần đạt được theo quy chuẩnchung Cũng có một số khác biệt hoặc đặc thù chỉ là do đối tượng ĐTBD (làngười DTTS) và lĩnh vực hoạt động (vùng DTTS) quy định; từ đó thao tácquảnlý cónhữngtácđộngriêng.
Tác động riêngcủa QLNN với công tác ĐTBD CBCCVC người DTTScó thể nhận thấy ở các văn bản pháp quy của Nhà nước với vùng DTTS hoặcvớicánbộlàngườiDTTS, nhữngcơchếđặcthùđểtạonguồn(cáctrườn gPhổ thông dân tộc nội trú, hệ dự bị đại học, cao đẳng, cơ chế cử tuyển…)những ưu đãi khi công tác tại vùng DTTS, những yêu cầu cụ thể với cơ cấunhânsựlàngườiDTTStrong hệthống chínhtrịvùngDTTS,
Từ những tiếp cận liên quan nêu trên, chúng tôi quan niệm:Quản lý nhànước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểusốlà việc Nhà nước thông qua hệ thống chính sách, pháp luật và bộ máy cáccơ quan quản lý chuyên trách để tác động vào hệ thống đào tạo, bồi dưỡng vàcác chủ thể liên quan nhằm đáp ứng nhu cầu về số lượng và nâng cao chấtlượng của đội ngũ này, giúp họ có đủ năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệpvụ và đạo đức công vụ đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ của hệ thống chính trịvùngdân tộcthiểu số.
Đặc điểm quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng,cán bộ, công chức,viênchứcngườidântộcthiểusố
Trước tiên QLNN về ĐTBD CBCCVC người DTTS cũng là một trongcáchoạtđộng quảnlý nêncónhững đặcđiểmchung.
Chẳnghạn,tínhchiếnlược,tínhcókếhoạch:QLNNvềĐTBDCBCCVC có mục tiêu, chiến lược, chương trình kế hoạch để thực hiện Đểthực hiện được mục tiêu này hoạtđộng ĐTBD được thiếtlập mộth ệ t h ố n g các chương trình, kế hoạch dài hạn, trungh ạ n , n g ắ n h ạ n … v ớ i n h ữ n g h ạ n mức đào tạo cụ thể nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển nhân lực cho hệthống chính trị Chính đặc điểm này cũng khiến cho khả năng điều chỉnh chophùhợp tình hình củacông tácquản lý, đôikhicóđộ trễtương đối.
Tác động QLNN ở lĩnh vực nàycũng là một hệ tác động của quyền lựccông.QLNN về ĐTBD CBCCVC có thể hiểu khái quát là sự tác động có tổchứcvàđiềuchỉnhbằngquyềnlựcnhànước,trêncơsởphápluậtđốivớicác hoạt động ĐTBD do các cơ quan QLNN từ trung ương đến địa phương tiếnhành do nhà nước uỷ quyền để thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhằm tạo ranguồn nhân lực cho hệ thống chính trị Và như vậy, khi muốn điều chỉnh nócần chú ý tới vấn đề quyền lực công cũng những ưu thế và hạn chế của nó.Chẳnghạn, tập trung vàquan liêu
QLNN về ĐTBD CBCCVCmang tính chất không vì lợi nhuận; cho dùhiện nay có một vài cơ sở đang hướng tới tính tự chủ, tự chịu trách nhiệmtrong một số hoạt động ĐTBD, nhưng các cơ sởĐTBD cán bộ hoạt động chủyếu là phục vụ nhiệm vụ chính trị Vì vậy, nguồn lực tài chính chủ yếu chohoạt động ĐTBD là từ nhà nước, từ công quỹ chứ không phải từ các nguồnvốn xã hội hoặc chi trả theoc ơ c h ế t h ị t r ư ờ n g
C h í n h t ừ đ â y , n h ư t h ự c t ế đ ã chỉ ra, nguồn lực công đó có thể bị sử dụng sai mục đích, giải ngân chậm hoặcthamnhũng, v.v.
Tuy vậy, với đối tượng là CBCCVC người DTTS ở nước ta, QLNN vềĐTBDđốitượng này cũngcónhững đặcđiểmriêngnhưsau:
Một là,đối tượngquảnl ý đ ặ c t h ù b u ộ c Q L N N p h ả i c ó n h ữ n g c h í n h sách riêng biệt.Chẳng hạn, chính sách về kéo dài thời gian đào tạo:
Việcchuẩn bị “đầu vào” cho một chương trình đào tạo, nhiều khi kéo dài hơn,chuẩn bị kỹ lưỡng hơn và chủ yếu là do nhà nước và từ nhà nước Để có mộtCBCCVC là người DTTS, nhiều khi phải trải qua thời gian chuẩn bị củatrường Phổ thông dân tộc nội trú, hệ Dự bị đại học, rồi đại học… thường làgần 10 năm.
Vìv ậ y , t h a o t á c v à q u á t r ì n h q u ả n l ý đượck é o d à i m ộ t cácht ự n h i ê n theo thời gian của các hệ đào tạo này Chưa kể tới những đợt tập huấn, bồidưỡng ngắn ngày thường niên diễn ra ĐTBD một CBCCVC người DTTS làmột quá trình diễn ra công phu, lâu dài về thời gian và đượcmở rộng cả vềphía “thượng nguồn”- tạo nguồnchứ không chỉ là hậu bổ nhiệm Điều nàykhôngxuấthiện đốivớiCBCCVClàngườiKinh.
Hail à , v ề b ố i c ả n h củaQ L N N v ề Đ T B D C B C C V C n g ư ờ i DTTSl à một lĩnh vực chịu ảnh hưởng bởi tính đặc thù của vùng DTTS và theo từngDTTS Trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp, nhiềup h o n g t ụ c t ậ p q u á n không còn phù hợp, dân trí thấp… Người CBCCVC phải hoạt động trong môitrường xã hội như vậy, hiển nhiên họ cần được ĐTBD những tri thức, kỹ năngphù hợp.
Theo đó, chương trình ĐTBD, nội dung và cách thức ĐTBD có nhữngkhác biệt cho phù hợp với đối tượng ĐTBD và đối tượng phục vụ Chẳng hạntri thức xã hội văn hóa về vùng DTTS về một số DTTS “đặc biệt khó khăn,đặc biệt ít người”…Nhu cầu hiểu biết về đối tượng công tác cũng khách quanđặt ra đối với CBCCVC hoạt động ở vùng DTTS phải tự rèn luyện một số kỹnăngcầnthiếtphụcvục h o côngtácởvùngDTTS.Điềunàyphânbiệtvới cánbộ ởvùng đồngbằng, miền xuôi.
Cũngcầnthấyrằng,vớitưcáchlàCBCCVCcủanhànước,chodùcánbộlà ngườiDTTSnhưngvẫncóthể được phâncôngởnhữngvùngDTTSmớilạ.Vàvìthế,việcĐTBDvàtựĐTBDthêmnhữngtrithứ cxãhội,vănhóađốivớihọlàcôngviệccầnđượcxácđịnhlànhucầuthườngxuyên.
Hiệnnay,nhucầuchungcủa QLNN là theohướngn h à n ư ớ c p h á p quyền, nền hành chính công vụ; tuy vậy bên cạnh chuẩn mực chung cần đạttới, vẫn cần quan tâm chiếu cố tới phong tục tập quán Chẳng hạn, ởV i ệ t Nam hiện nay phổ biến khai sinh là theo họ cha, nhưng phong tục khai sinhcontheohọ mẹlàvẫnnhững thựctếcủamột số vùngDTTShiệnnay.
Ba là, có một số công cụ quản lý đặc thù đối với vùng DTTS và cán bộ làngườiDTTS.
Trên thực tế QLNN với vùng DTTS và ĐTBD CBCCVC là người DTTSở Việt Nam hiện nay cũng đãcó một số chính sách riêng Chẳng hạn: Vừa thituyển vừa cử tuyển,những chính sách ưu tiên cho cán bộ là người DTTS,những đầu tư, hỗ trợ của nhà nước với quá trình ĐTBD Những công cụQLNNnàychínhlàưuđãiđặcthùcủanhànướcvớiquátrìnhĐTBDcánbộlàngườiDTTS.
Cũng cần thấy rằng, về thao tác QLNN,những công cụ quản lý đặc thùnày một mặt có tính hỗ trợ, mặt khác chính bản thân nó cũng có thể làm phứctạp thêmcho quản lý ĐTBD CBCCVC là người DTTS Bao giờ cũng vậy,những chính sách ưu đãi riêng, những nguồn lực hỗ trợ đặc thù từ các chươngtrình, đề án cũng sẽ làm nảy sinh nhiều phức tạp thêm cho quản lý chính sáchvà quản lý ngân sách Trên thực tế cũng đã có những chương trình ĐTBD cánbộ về các năng lực để quản lý dự án, quản lý chương trình, quản lý ngânsách…Mặtkhác cònlà thaotác tăngcườngQLNNđốivớiC B C C V C đ ể tránh những hành vi lợi dụng, tham ô,lạm quyền… Những hoạt động này rõràngchỉnảysinhtrongquátrìnhQLNNvớiĐTBDcánbộ làngười DTTS.
Vai tròcủaquản lý nhànước vềđào tạo,b ồ i
Xuất phát từ đặc thùc ủ a Q L N N v ề Đ T B D C B C C V C n g ư ờ i
D T T S , c ó thểxemxétvai trò củalĩnhvựcnày ở mộtsố nộidung nhưsau:
Một là, góp phần trực tiếp cho việc nâng cao hiệu quả của công tác cánbộchovùngDTTSđápứngyêucầucủaCTDTtrongthời kỳmới.
Sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH, phát triển nhanh và bền vữngcủa đấtnước đòi hỏi chúng ta phải kịp thời ĐTBD một đội ngũ CBCCVC hiện đại,thích ứng nhanh với sự phát triển của khoa học công nghệ và biến đổi nhanhcủaxãhội[10].
QLNN cũng góp phần chuẩn hóa đội ngũ CBCCVC người DTTS Hiệnnay trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức của một bộ phận CBCCVC ngườiDTTS còn bất cập, chưa đáp ứng được nhiệm vụ và hiệu quả trong thực thicông vụ, nhiệm vụ Công tác ĐTBD hiện nay giữ vị trí quan trọng trong việctạo ra một đội ngũ CBCCVC chuyên nghiệp Và hiển nhiên, QLNN góp phầnquantrọng cho hoạtđộng này.
Mặt khác, QLNN lĩnh vực này cũng góp phần cho việc kiện toàn, bố trí,sắpxếplạiđộingũCBCCVCngười DTTS.TừđótiếnhànhĐTBDlạinhững người còn hạn chế năng lực chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.Ngoài ra chuẩn hóa còn tạo ra một đội ngũ kế cận cho các chức danh chủ chốttrong bộ máy cơ quan Đảng, nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội từTrungương đến địaphương [10].
Với mỗi cán bộ, phẩm chất đạo đức, bản lĩnh, năng lực được rèn luyệntrước tiên thông qua việc tham gia ĐTBD Tự giác học tập nâng cao trình độ,năng lực công tác; rèn luyện phẩm chất đạo đức, giữ vững bản lĩnh chính trị tạo cho bản thân thói quen làm việc vì Đảng, Nhà nước, Nhân dân cũng là mộtkết quảcủaQLNNvềĐTBD [20]
Theo Nghị quyết số 30c/NQ-CP, xây dựng và nâng cao chất lượng độingũ CBCCVC là một trong những nhiệm vụ quant r ọ n g : “ x â y d ự n g c h i ế n lược và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức phải gắn với cải cáchhành chính nhà nước và phát triển bền vững bởi bộ máy đó có hoạt động hiệuquả hay không phụ thuộc rất lớn vào họ” [20] Mục đích của ĐTBD là tạo ramột đội ngũ CBCCVC người DTTS có khả năng giải quyết công việc và thíchnghi với môi trường làm việc trong cơ quan Đảng, nhà nước, đặc biệt là ởvùng DTTS và miền núi Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hành chínhnhà nước thì ĐTBD về mọi mặt cho CBCCVC người DTTS là công việcthường xuyên diễn ra trong suốt quá trình làm việcc ủ a n g ư ờ i C B C C V C t ừ khi họbướcvàonền côngvụcho đếnkhirakhỏinó[20]. Đánh giá hiệu quả quản lý cũng là yêu cầu quan trọng để đánh giá tráchnhiệm và năng lực của thủ trưởng cơ quan, đơn vị ĐTBD Hơn nữa họ có thểgópphầnthammưutrongcôngtácquyhoạch,quảnlý,điềuđ ộ n g , b ổ nhiệm cán bộ “Những cán bộ, công chức, viên chức nào đã được đào tạo,bồi dưỡng không pháthuy được năng lực sẽ kịp thờib ổ s u n g t h a y t h ế v à c ó kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lại nhằm đáp ứng yêu cầu định hướng nguồnnhân lực.”[10].
Vì vậy, QLNN về ĐTBD giữ vai trò rất lớn trong việc cao hiệu lực, hiệuquả của công tác ĐTBD CBCCVC người DTTS; góp phần nâng cao trình độ,kiến thức,kỹnăngcho độingũ CBCCVC người DTTS đápứng yêuc ầ u CNH,HĐH,hộinhập quốctếhiệnnay.
Nộidungvàcácyếutốcơbảnquyđịnhhiệuquảquảnlýnhànướcvề đàotạo,bồidưỡng,cánbộ,côngchức,viênchứcngườidântộcthiểusố
2.3.4.1 Xây dựng, ban hành và triển khai thể chế, chính sách đào tạo,bồidưỡng cán bộ,công chức, viênchứcngườidân tộcthiểu số
Thể chế, chính sách là những công cụ quản lý cơ bản thể hiện ý chí củaNhà nước trong QLNN về ĐTBD CBCCVC người DTTS Hệ thống văn bảnquyphạmphápluậtđólàcơsởpháplýđểtriểnkhaicôngtácĐTBDCBCCVCngườiDT TS.
Hệ thống thể chế và chính sách về ĐTBD CBCCVCngườiDTTSl à hành lang pháp lý, là công cụquan trọng nhấtc h o h o ạ t đ ộ n g Q L N N v à c á c chủ thể trong đó vận hành Việc nghiên cứu để xây dựng, ban hành thể chế vàchính sách là rất cần thiết để thông qua hệ thống các văn bản quy phạm phápluậtđể xác định nhiệmvụ- công việc của cả chủt h ể v à k h á c h t h ể c ủ a q u ả n lý Và theo đó, khi muốn đổi mới QLNN ở lĩnh vực này thì không thể khôngchúýđến lĩnhvựcthểchếchínhsách (hiệnhành vànên có).
Một sốnguyên tắc cơ bảncần được thực hiện để đảm bảo tính khả trongviệc xây dựng và ban hành thể chế, chính sách về ĐTBD cán bộ người DTTS:Một là,cần xác định đúng các vấn đề cấp thiết cần phải đặt ra trong ĐTBDCBCCVC người DTTS;Hai là,cần xác địnhr õ r à n g m ụ c t i ê u c ủ a h ệ t h ố n g thể chế và chính sách ĐTBD CBCCVC người DTTS;Ba là,cần phải đảm bảođộ tin cậy, tính khách quan, bình đẳng và công bằng đối với các chủ thể liênquan đến hoạt động ĐTBD trong việc xây dựng, ban hành và triển khai thểchế,chínhsáchĐTBDCBCCVCngườiDTTS;Bốnlà,cầnphảiđềxuấtcác giải pháp phù hợp,giải quyết đúngbảnchất và nguyên nhânc ủ a v ấ n đ ề đ ặ t ra, trong đó phải dự tính đầy đủ các điều kiện để thực hiện các giải pháp đề ramột cách có hiệu quả với phương án tối ưu nhất trong quá trình xây dựng vàban hành thể chế và chính sách về ĐTBD CBCCVC người DTTS;Năm là,chính sách ĐTBD cần phải có kế hoạch triển khai cụ thể, phải được tiến hànhkịp thời, đồng bộ, đảm bảo tính thống nhất trong toàn hệ thống để đảm bảonghĩa vụ và quyền lợi của các bên liên quan, thể hiện sự công bằng trong thựcthi pháp luật đối với hệ thống thể chế và chính sách ĐTBD CBCCVC ngườiDTTS;Sáu là,cần phải có các nguồn lực hỗ trợ cần thiết để đảm bảo tính khảthi của pháp luật trong quá trình triển khai thực hiện thể chế và chính sáchĐTBDCBCCVCngườiDTTS.
Phân tích những nguyên tắc trên về logic sẽ thấy những yếu tố quy địnhtính khả thi - hiệu quả của việc ban hànhc h í n h s á c h n à y k h ô n g c h ỉ l à t h ự c hiện đầy đủ các nguyên tắc mà còn là xử lý mối quan hệ giữa các nguyên tắctrongquátrình QLNN.
2.3.4.2 Xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡngcánbộ, công chức, viênchứcngườidân tộcthiểusố
Công tác xây dựng, ban hành và hướng dẫn thực hiện quy hoạch, kếhoạchĐTBDCBCCVCngườiDTTSlàmộtnộidungquantrọngt r o n g QLNN về ĐTBD CBCCVC người DTTS Việc thực hiện và đánh giá kết quảtriển khai các quy hoạch, kế hoạch ĐTBD CBCCVCngười DTTSl ạ i l à t i ề n đề làmcơ sở để điềuchỉnh và xây dựngthểchế,chính sáchvề ĐTBDCBCCVCngườiDTTS.
Trong xây dựng, ban hành và hướng dẫn thực hiện quy hoạch, kế hoạchĐTBDCBCCVCngườiDTTS,cần đảmbảo một số nộidung:
Một là,phải xác định, đánh giá đúng thực trạng số lượng, chất lượng vànhucầuĐTBDCBCCVCngườiDTTS;Hailà,phảiđánhgiáđượcnhữngưu, khuyếtđiểm;nhữngtồntại,tháchthứcvànguyênnhâncủanhữngtồntạitrongcông tác ĐTBB CBCCVC người DTTS trong điều kiện mới;Ba là,phải xácđịnhrõcácmụctiêu,yêucầucủacôngtácĐTBDCBCCVCngườiDTTS;Bốnlà,phải dự báo được xu hướng ĐTBD CBCCVC ngườiDTTS;Năm là,phải xácđịnhcácgiảipháptrọngtâmđểĐTBDCBCCVCngườiDTTS.
Nộidungchủyếucủaviệcxâydựngquyhoạch,kếhoạchĐTBDCBCCVC người DTTS gồm: xác định nhu cầu ĐTBD; dự báo nhu cầu ĐTBDvà xácđịnhcácgiảipháptrọngtâmnhằmnângcaochấtlượngcôngtácĐTBD.
2.3.4.3 Tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực phục vụ cho đào tạo, bồidưỡngcánbộ, côngchức,viên chứcngườidântộcthiểusố
CBCCVC người DTTS giữ một vai trò quan trọng trong việc hiệnthựchóacácmụctiêu,nhiệmvụtrongviệcxâydựngquyhoạch,kếhoạchvàthựchiện cácthểchế,chínhsáchvềĐTBDCBCCVCngườiDTTS,bộmáyQLNNvàđộing ũgiảngviênvềlĩnhvựcnàycầnđượctổchứcvàhoànthiện.Trênc ơ s ở x á c đ ị n h r õ t r á c h n h i ệ m , n h i ệ m v ụ , quyềnh ạ n v à n g h ĩ a v ụ c ủ a từngcấp,t ừ n g ngành,t ừ n g c ơ quanQ L N N , c á c c h ủ thểdễd à n g , t h u ậ n lợitrongviệcquản lýcũng nhưphốihợpvớinhauđểđạtđượchiệuquảcaonhất. Để công tác tổ chức bộ máy, phát triển đội ngũ quản lý và đội ngũ giảngviên ĐTBD CBCCVC người DTTS đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả cần bảođảmcácnguyên tắcsau:
Thứnhất, có tổ chứcbộ máyquản lýphùhợp, thống nhất.
Một là,tổchức bộ máyquảnlý ĐTBDC B C C V C n g ư ờ i D T T S đ ư ợ c thiết kế với một cơc ấ u t ổ c h ứ c h ợ p l ý t r o n g m ộ t t ổ n g t h ể t h ố n g n h ấ t T u y vậy, do đặc thù của vùng DTTS và đối tượng ĐTBD, bộ máy ĐTBD vàQLNN về lĩnh vực này ở nước ta vẫn chấp nhận một số khác biệt đểphù hợpthựctế;chẳnghạnmôhìnhcáctrườngDântộcnộitrúthựcchấtlàsựchuẩn bị từ sớm, từ xa nhân lực cho CBCCVC vùng DTTS sau này Tínhthống nhấtquy định rằng các bộ phận cấu thành của tổ chức bộ máy quản lý ở bất kỳvùng nào, cấp nào đều phải được thiết kế, sắp xếp hợp lý, có quan hệ hữu cơvới nhau, nhằm tạora một thể thống nhất từ Trungương đếnt ỉ n h , h u y ệ n Việc thiết kế tổ chức bộ máy quản lý có phù hợp và thống nhất mới có thể tạothành tổng hợp lực hướng tới mục tiêu chung, làm tăng tính hiệu lực, hiệu quảcủaquản lý.
Hai là,tổ chức bộmáy quản lýĐTBD CBCCVC người DTTS phảic ó sự phân công, phân nhiệm rõ ràng tránh chồng chéo, một nội dung do một cơquanchịu trách nhiệmchính để phân định rõ quyền hạn và trách nhiệmc ủ a các tổ chức trong hệ thống Mỗi tổ chức thực thi các quyền hạn được giao,phải chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình trước pháp luật và cơ quanquản lý cấp trên, chịu trách nhiệm trước xã hội và người dân về hoạt độngĐTBD CBCCVC người DTTS mà tổ chức đó chịu trách nhiệm quản lý Việcgắn quyền hạn với trách nhiệm là yêu cầu tất yếu để Nhà nước và mọi ngườidân có thể giám sát hoạt động của các tổ chức này nhằm mục tiêu quản lý tốthoạtđộngĐTBDCBCCVCngười DTTStheocácyêucầuđặtra.
Ba là,tố chức bộ máy quản lý ĐTBD CBCCVC người DTTS phải đượcthiết kế đảm bảo kết hợp quản lý theo ngành, lĩnh vực và theo lãnh thổ nhằmbảođ ả m s ự kếth ợ p h à i h ò a giữacácBộ, b a n , n g à n h , c ơ q u a n T r u n g ư ơ n g với chính quyềnđịa phương trongquản lýĐTBDC B C C V C n g ư ờ i D T T S , tạo ra sự đồng thuận, hỗ trợ lẫn nhau, bổ sung cho nhau để hoàn thành tốtnhiệm vụ ĐTBD CBCCVC người DTTS có chất lượng, đáp ứng yêu cầu củaCTDTtrongthờikỳmới.
Thứhai,đảmbảopháttriểnđội ngũcánbộ,côngchức,viênchức.
Mộtl à , c ầ np h ả i x á c đ ị n h r õ c ơ c ấ u v ị t r í v i ệ c l à m p h ù h ợ p v ớ i c h ứ c năng,nh iệmvụcủatổchứctronghoạtđộngquảnlýĐTBDCBCCVCngười
DTTS Vị trí việc làm phải đảm bảo dựa trên nhu cầu của tổ chức, được xácđịnhtrên cơsởngườitheoviệcchứkhông phảiviệctheongười.
Hailà,xácđịnhrõtiêuchuẩn,tiêuchíđốivớitừngvịtríhoặcnhómvịtrí việc làm để làm cơ sở tuyển chọn CBCCVC đáp ứng được yêu cầu Cáctiêu chuẩn, tiêu chí phải rõ ràng về các năng lực cần thiết của người CBCCVCquản lý bao gồm trình độ và lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệmlàmviệc, các năng lực bổtrợcần thiếtkhác (hiểu biếtv ề Q L N N ,
C T D T , ngoại ngữ, tiếng DTTS, tinhọc).
Ba là,việc tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm CBCCVC quản lý phải đảm bảonguyên tắc khách quan, minh bạch, công khai, công bằng Đồng thời phải cóchính sách ĐTBD đội ngũ CBCCVC quản lý đế họ có cơ hội cập nhật kiếnthức,nângc a o n ă n g l ự c đápứngy ê u c ầ u nhiệmvụ.Đ ồ n g thời,phảic ó c ơ chế,chính sáchđãi ngộ, phụcấpcông vụphù hợpc h o đ ộ i n g ũ
C B C C V C quảnl ý đ ể h ọ c ó t h ế t o à n t â m , toàný c h o c ô n g v i ệ c , n h i ệ m v ụ đượcg i a o Song song với các chế độchính sách trên cần phải cóc ơ c h ế k i ể m t r a , g i á m sátvà các biện pháp phù hợp để hạn chế việc cán bột i ế p x ú c h ạ c h s á c h , nhũngnhiễu những đơn vị,cánhân trong phạm viquản lý.
Bốn là,có các tiêu chí đánh giá và xếp loại CBCCVC quản lý trong quátrình làm việc Việc đánhgiá và xếp loại phảiđồngbộv ớ i c ơ c h ế x ử p h ạ t , kỷ luật, miễnnhiệm,bãinhiệm,b u ộ c t h ô i v i ệ c v ớ i n h ữ n g C B C C V C l à m việc không hiệu quả, không đápứ n g đ ư ợ c y ê u c ầ u l à m ả n h h ư ở n g đ ế n b ộ máyquảnlývàảnhhưởngđếncảhệthốngquảnlý.
Một là,đội ngũ giảng viên ĐTBD CBCCVC người DTTS phải có kỹnăng sư phạm để có thể truyền đạt cho người học nắm bắt và có những kiếnthức,kỹ năng vàtháiđộ nghềnghiệp phù hợp, chuẩnmực.
Hai là,đội ngũ giảng viên ĐTBD CBCCVC người DTTS phải chính lànhững người làm CTDT thực sự, có trình độ chuyên môn cao, có kiến thứcthựctiễn vềCTDT.
Ba là,đội ngũ giảngviên ĐTBDC B C C V C n g ư ờ i D T T S k h ô n g c h ỉ l à đội ngũ giảng viên của của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Họcviện Hành chính Quốc gia, Học viện Dân tộc, các cơ sở ĐTBD, cơ sở đào tạo,nghiên cứu, … mà phải có cả những những giảng viên kiêm nhiệm là cácchuyêngia, lãnhđạo quản lývềCTDTthamgiagiảngdạy.
2.3.4.4 Xây dựng chương trình và nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,côngchức, viênchứcngười dân tộcthiểu số
Cáctiêuchíđánhgiáquảnlý nhànướcvềđàotạo, bồidưỡngcán bộ,côngchức,viênchứcngườidântộc thiểusố
Đảmbảođápứngcácquyđịnhvềchínhtrịvàhànhchính
Hoạtđộng QLNNphảiđảmbảo đúng định hướng chính trị.
Cũngn h ư c á c h o ạ t đ ộ n g c ô n g v ụ k h á c , h o ạ t đ ộ n g Q L N N v ề Đ T B D CBCCVCngườiDTTScũngbịchiphốisâusắcbởimôitrườngchínhtrị.HoạtđộngQLNN về ĐTBD CBCCVC ngườiDTTSphải đảm bảotínhchính trị,phảitheochủtrương,đườnglốicủaĐảng,chínhsách,phápluậtcủaNhànước.Nhữngyêucầ ubảnc h ấ t v à c h u n g n h ấ t t r o n g Q L N N h i ệ n n a y l à g ó p phầnxâydựngnềnhànhchínhhiệnđại mangđầyđủbảnchấtcủamộtNh ànướcdânchủxãhộichủnghĩa“củanhândân,donhândânvàvìnhândân"dựatrên nềntảngcủaliênminhgiaicấpcôngnhânvớigiaicấpnôngdânvà độingũtrí thứcdoĐảngcộngsảnViệtNam lãnhđạo.
HoạtđộngquảnlýĐTBDCBCCVCngườiDTTSluônđượcĐảng,Nhà nước quan tâm và đã có nhiều chủ trương, chính sách mới được ban hành. Đổimới và tiếp tục đổi mới đã thành xu thế chung của nhiều chính sách, chủtrương của chúng ta, theo đó lĩnh vực hoạt động này cũng thường xuyên đượchoànthiện,điều chỉnhtheo nhữngđổi mớicủahướngchínhtrị.
Thực tế này buộc QLNN vừa phải đúng định hướng chuẩn mực, ổn địnhvừa linh hoạt để đáp ứng những biến thiên của tình hình, những đổi mới củayêucầucôngtác.Đúngđịnhhướngnhưngcũngphảiluôncậpnhật,đổimớilà đặcđiểmcủahoạtđộng QLNNlĩnh vựcnày.
Hoạtđộng QLNNphảiđảmbảođúng cácquyđịnh hành chính.
Một số đặc điểm nổi bật của yếu tố hành chính có thể thấy rất rõ và thểhiện thường xuyên trong QLNN về lĩnh vực ĐTBD CBVCCC là: Tính chấtpháp quyền, tính thứ bậc chặt chẽ, tính chuyên môn nghiệp vụ, tính liên tục -ổnđịnh, tính thíchứng vàtính chất vìnhân dân.
Yếu tố hành chính có ảnh hưởng lớn tới hoạt động QLNN về ĐTBDCBCCVCngườiDTTS,cụ thểthành cácyêucầu nhưsau:
Một là,một tổ chức bộ máy gọn nhẹ,đồng bộ, có sự phối hợp chặt chẽ giữacáccơquanliênquan;mộthệthốngphápluậttốt,phápchếđượctăngcườngvàmột đội ngũ CBCCVC có đủ năng lực, phẩmchất đạo đức với cơ sở vật chất hiệnđạilàđiềukiệnquantrọngđểnângcaohiệulực,hiệuquảhoạtđộngQLNN.
Thứ hai,chất lượng hoạt động của các cơ quan nhà nước nói chung vàchất lượng hoạt động QLNN ĐTBD CBCCVC người DTTS phụ thuộc rất lớnbởi các yếu tố bên trong của chính nó Đó là nhữngthao tác, quy phạm, trìnhtự hành chính, nếu thiếu đi những thao tác này hoạt động quản lý sẽ trở thànhtùy tiện, cảm tính và thậm chí lộn xộn Đây lại là điều tối kỵ với quản lý, nhấtlà khi chúng ta đang xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại có đủnăng lực, sử dụng đúng quyền lực để quản lý có hiệu lực và hiệu quảc ô n g việccủa nhà nước, thúc đẩyxã hộiphát triển lànhm ạ n h , đ ú n g h ư ớ n g , p h ụ c vụ đắc lực đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luậttrong xãhội.
Thểchế-chínhsáchchohoạtđộngquảnlýnhànước
Thể chế - chính sách cho hoạt động ĐTBD CBCCVC người DTTS làtoàn bộ các quan điểm, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước về hoạtđộng này Việc xây dựng, ban hành và triển khai thể chế, chính sách ĐTBDCBCCVC ngườiDTTS,tácđộngvàoQLNNquacácnộidungsau:
Một là,thể chế và chính sách quy định những tiêu chuẩn về phẩm chấtchính trị, năng lực chuyên môn, nghề nghiệp của đội ngũ CBCCVC ngườiDTTS; qua đó định hướng về mục tiêu, yêu cầu cho hoạt động QLNN vềĐTBD QLNN ở lĩnh vực này không có mục đích tự thân, xét đến cùng nóphải gópphần giúpchoCBCCVCđạt chuẩnvàhoànthànhnhiệmvụ.
Yếu tố thể chế - chính sách là định hướng và định tính cho hoạt độngQLNN ở lĩnh vực này Đây là một trong những công cụ quan trọng để quátrình QLNN diễn ra bình thường, đúng đường lối và pháp luật; Nhưng mặtkhác nó cũng có tính định hướng, động viên đội ngũ CBCCVC người DTTStích cực chủ động tham gia thực hiện thể chế chính sách ĐTBD thông qua tựrèn luyện, bồi dưỡng. Theo đó chuẩn hóa và công khai, minh bạch chính sáchĐTBDlànhững yêu cầu tựnhiên.
Hai là,thể chế - chính sáchquy định về các điều kiện và hoạt động,môhình đào tạo, mục tiêu, nội dung chương trình, hình thức và thời gian ĐTBDđể đáp ứng với theo tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ; các quy định vềtiêu chuẩn và chế độ đối với đội ngũ giảng viên và người học; các quy định vềhọcb ổ n g , h ọ c p h í ; c á c t i ê u c h u ẩ n , t i ê u c h í đ ể đ ả m b ả o c h ấ t l ư ợ n g v à h o ạ t động kiểm định ĐTBD CBCCVC người DTTS, trong đó xác định rõ tráchnhiệm giảitrình đối vớixãhội củacơsởĐTBD… Đây là yếu tố tạo ra điều kiện vật chất cho hoạt động ĐTBD và cũng làkhung mẫu để kiểm tra, đánh giá hoạt động QLNN ở lĩnh vực này có thể diễnrabình thường hay không.
Ba là,thể chế - chính sách đãi ngộ và sử dụng đội ngũ tham gia hoạtđộngĐTBD CBCCVC người DTTS:quy định các tiêu chuẩn, điều kiện,nộidung, hình thức tuyển dụng, xếp hạng, thăng hạng; quy định về xây dựng cơcấuvàtiêuchuẩnvịtríviệclàm;quyđịnhvềchếđộtiềnlương,phụcấpnghề nghiệp đối của CBCCVC; chế độ ĐTBD nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệpvụ;chếđộ thiđuakhen thưởng, kỷluật. Đây là những thể chế - chính sách khiến cho quá trình QLNN về ĐTBDvừa thiết thực lại vừa có thể trở thành quá trình tự ĐTBD của từng CBCCVCtrong hệthống.
Quảnl ý c ơ s ở v ậ t c h ấ t - nguồn n h â n l ự c choh o ạ t đ ộ n g đ à o t ạ o , bồidưỡng
Một là,quản lý ngân sách dành cho hoạt động ĐTBD CBCCVC ngườiDTTS Sử dụng và quản lý hiệu quả kinh phí ĐTBD sẽ có tác dụng thúc đẩymạnh mẽ công tác ĐTBD CBCCVC người DTTS Ngoài ra còn có hệ thốngcơ sởvật chất, trang thiết bịchohoạtđộng. Đây cũng là những yêu cầu tất nhiên và là nhiệm vụ của QLNN lĩnh vựcnày.ĐốivớicáctrườngĐTBDcánbộngườiDTTSmộtsốkhácbiệtcóthểcó là một vài nguồn lực, hạng mục đặc thù phục vụ cho đối tượng này; chẳnghạn kinh phí, phụ cấp cho đi lại khó khăn, những khoản trợ cấp riêng, nhữngưu đãi cho cán bộ vùng DTTS, v.v. Tất cả các nguồn lực và cơ sở vật chất củanhànướcvàyêu cầuquản lý đềuđãcónhững vănbản pháp quycụ thể.
Hai là,quản lý nguồn nhân lực tham gia hoạt động ĐTBD CBCCVCngười
DTTS Yếu tố nàycó tác độngchi phối rấtl ớ n đ ế n h o ạ t đ ộ n g
Q L N N nói chung và hoạt động ĐTBD CBCCVC người DTTS nói riêng Yêu cầuhàng đầu là đội ngũ thực hiện chức năng QLNN và ĐTBD có chuyên môn,nghiệp vụ cao và có tính chuyên nghiệp Do đặc thù của lĩnh vực này, hoạtđộng ĐTBD thường xuyên có thêm đội ngũ giảng viên cơ hữu và kiêm chứcđông và đủ năng lực trình độ, chuyên môn trong giảng dạy Đây cũng là đốitượngmàQLNNphảiquan tâm.
Tóm lại, đảm bảo những điều kiện cho hoạt động ĐTBD cũng là nhữngtiêuchíđểđánh giáhiệu lực, hiệu quảQLNNvềĐTBD.
QLNN về ĐTBD CBCCVC người DTTS là một nội dung rất quan trọnggópphầnnângcaochấtlượngđộingũ CBCCVCnói chungvà độingũCBCCVC người DTTS nói riêng Hoạt động QLNN ở lĩnh vực này có nhữngđặc thù do sự quy định của đối tượng ĐTBD (cán bộ là người DTTS) và dolĩnh vực địa bàncông tác(vùng DTTS)quy định.T h ê m v à o đ ó đ ặ c t h ù c ủ a đối tượng ĐTBD cũng đòi hỏi QLNN phải chú ý nhiều hơn đến việc trang bịtri thức, kỹnăng choCBCCVClàngười cácDTTS.
Cũng như mọi lĩnh vực QLNN khác, lĩnh vực này được quy chuẩn hóabằng những văn bản pháp lý chung của nhà nước Tuy vậy, ở Việt Nam hiệnnay, còn có thêm nhiều văn bản pháp lý khác hỗ trợ cho công tác này theohướng ưu tiên vùng DTTS hoặc bằng những chính sách đặc thù để phát triểntừ “thượng nguồn” của nhân lực nhưcác trườngDân tộc nội trú,c h í n h s á c h cử tuyển v.v.Xét đến cùng ĐTBD hay quản lý hoạt động ĐTBD đều phải đạttới mục tiêu chung là góp phần phát triển chính trị, kinh tế - xã hội vùngDTTS.Đây làthướcđo thựctiễnđểđánh giácảhaikhâu này.
Chính những đặc thù, yêu cầu riêng về hoạt động ĐTBD với CBCCVCngườiDTTS và cho vùng DTTS, vùng miền núi, khiến cho hoạt động QLNNlĩn vực này vừa có sắc thái đặc thù, vừa có những yêu cầu cụ thể Nghiên cứuvềQLNNlĩnh vựcnày không thểkhông quan tâmđến những vấn đềđó.
CHƯƠNG3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI
DƯỠNGCÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC
Các yếu tố cơ sở cho quản lýnhà nước về đào tạo bồi dưỡng cán bộcôngchứcviênchứcngườidântộcthiểusốhiệnnay
Khái quát đường lối,c h í n h s á c h l i ê n q u a n đ ế n q u ả n
n h à nước về đào tạo bồidưỡng cánbộ, công chức, viênchức ngườidânt ộ c thiểusố hiệnnay
3.1.1.1 Đường lối, chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,viênchứcngườidân tộcthiểu số nướcta hiện nay
(i) Vềđườnglốiđịnhhướngchohoạtđộngquảnlý. Đường lối của Đảng là cơ sở hàng đầu cho hoạt động QLNN ở nước tahiện nay Trong các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới,ĐTBD cán bộ người DTTS là một trọng tâm của CTDT Nội dung liên quantrựctiếp đến QLNNlĩnh vựcnày là: Ưu tiên đào tạo cán bộ cho vùng DTTSlà một trong những chính sáchquan trọng của CTDT Theo đó công tác QLNN lĩnh vực này cũng phải đượcquan tâm để: “Tích cực thực hiệnchính sách ưu tiên trong việc đào tạo, bồidưỡng cán bộ dân thiểu số ” [141].“Cóchính sách ưu tiênđào tạo cán bộcho cơ sở Ban hành cácchính sách khuyến khíchcán bộ công tác ở vùng cao,vùngsâu, cánbộmiềnxuôi lêncôngtácởmiềnnúi.”[140].
Các định hướng đổi mới quản lýở lĩnh vực này là: “Thực hiện tốtcôngtác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụngcán bộ là người dân tộc thiểu sốcho từng vùng, từng dân tộc Trong những năm trước mắt, cầnnghiên cứusửađổitiêuchuẩntuyểndụng,bổnhiệmvàcáccơchế,chínhsáchđãin gộcánbộ công tácởvùng dân tộcvàmiền núi ”.[121].
Yêu cầu cụ thể về ĐTBDlà “Cán bộ công tác ở vùng dân tộc thiểu số vàmiền núi phải gần gũi, hiểu phong tục tập quán, tiếng nói của đồng bào dântộc, làm tốt công tác dân vận Chống các biểu hiện kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dântộc.”[142].
Cầnx â y d ự n g c h í n h s á c h đ ặ c t h ù đ ể Đ T B D c á n b ộ c h o m ộ t s ố v ù n g dân tộcnhư Chăm,Hoa, Khmer Đảng ta cũngđ ã c ó m ộ t s ố v ă n b ả n c h ỉ đạocụthểchomộtsốvùngDTTS,vídụ:Chỉthịsố45-CT/TWngày23/9/2
004 về một số công tác ởv ù n g d â n t ộ c M ô n g : “ C h ă m l o b ồ i d ư ỡ n g , đàotạođ ộ i n g ũ c á n b ộ vàxâyd ự n g lựclượngc ố t c á n trongc á c bản,làng,các dòng họ, trongcác chức sắc tôn giáo,tạo thành một độingũc á n b ộ c ơ sở vữngởvùngdântộcMông ”[120].
PhâncôngnhiệmvụthamgiaQLNNvàtổchứcthựchiện,Nghịquyết24 - NQ/TW yêu cầu: “Ban cán sự đảng Uỷ ban Dân tộc phối hợp với Ban Tổchức Trung ương, Ban cán sự đảng Bộ Nội vụ hướng dẫn về tổ chức bộ máylàm công tác dân tộc ở các nơi cần thiết; khẩn trương xây dựng quy hoạch, kếhoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dân tộc thiểu số ở các vùng dân tộc và miềnnúi; đề xuất chính sách đặc thù, thống nhất trong cả nước nhằm sử dụng cóhiệu quả số học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số đã được đào tạo”.“Trong quá trình triển khai, cần bám sát thực tế, kịp thời phát hiện, đề xuất,kiến nghị để điều chỉnh, bổ sung cụ thể hóa các chủ trương, chính sách, giảiphápnhằmthựchiện thắnglợinghịquyết”[121].
Nhìnchung,đườnglối,chínhsáchcủaĐảngtrênlĩnhvựcĐTBDCBCCVC người DTTS đã thể hiện nhấtquán quan điểm“ t h ự c h i ệ n b ì n h đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc”; hướngtới mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC người DTTS, từ đó gópphần xây dựng vàc ủ n g c ố h ệ t h ố n g c h í n h t r ị v à t h ự c h i ệ n c ả i c á c h h à n h chính QLNN ở lĩnh vực này phải tập trung vào xây dựng đội ngũ cán bộngườiDTTSphù hợpvớitình hìnhthựctiễn vàyêucầu đổimới;hướng chính là ưu tiên cho công tác cán bộ cơ sở, phương châm ĐTBD là có trọng tâm,trọng điểm về kiến thức và kỹ năng; kịp thời điều chỉnh nội dung phương thứcphùhợpvớiyêucầu phát triểncủavùng DTTS
(ii) Về chính sách liên quan đến hoạt động QLNN về ĐTBD CBCCVCngườiDTTS.
Hoạt động QLNN phải hướng tớimục tiêulà trang bị đầy đủ kiến thức,kỹ năng, nghiệp vụ, phương pháp, thái độ của CBCCVC người DTTS đối vớiviệc thực hiện nhiệm vụ, phù hợp với từng vị trí, chức trách nhiệm vụ vàngạchCCVCđang đảm nhận.
Một là,ĐTBD CBCCVC người DTTS là để đáp ứng yêu cầu của việckiện toàn và nâng cao hiệu quả của bộ máy QLNN Năng lực của đội ngũCBCCVC người DTTSl à m ộ t t r o n g n h ữ n g đ i ề u k i ệ n q u a n t r ọ n g , c ầ n t h i ế t cho việc xây dựng nền hành chính hiệu lực, hiệu quả và phục vụ nhân dânngày càng tốt hơn ĐTBD là một trong những yếu tố quyết định tới năng lựccủađộingũ CBCCVCngườiDTTStrong mối quanhệnêutrên.
Hailà,tiếptụcxácđịnhcôngtácĐTBDvềkiếnthứclàmụctiêuhàngđầutrongchiếnlượcp háttriển,bổsungnguồnCBCCVC.ĐTBDcậpnhậttheotiêuchuẩn ngạch của công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của viên chức vàchứcvụlãnhđạoquảnlý, đãđượcnhànướcbanhànhnhằmkhắcphụcvềcơbản những hạn chế khi thực thi nhiệm vụ, công vụ ĐTBD CBCCVC ngườiDTTSlàtrangbịnhữngkiếnthứccơbản,bồidưỡng,nângcaokiếnthứcchuyênmôn,ngh iệpvụvềlãnhđạo,quảnlýhànhchínhnhànước.
Ba là,chú trọng ĐTBD những kỹ năng trong thực thi nhiệm vụ, công vụgóp phần xây dựng đội ngũ CBCCVC người DTTS chuyên nghiệp có đủ nănglực xây dựng nền hành chính tiên tiến, hiện đại Chú trọng ĐTBD kỹ nănglãnh đạo, quản lý; kỹ năng xử lý nhanh công việc, độc lập giải quyết côngviệc;k ỹ n ă n g đ i ề u h à n h c ủ a n g ư ờ i đ ứ n g đ ầ u c ơ q u a n , t ổ c h ứ c , đ ơ n v ị ; k ỹ năng tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; kỹ năng lập kếhoạch,thammưu cholãnh đạo cấptrên…
Ngoài việc giỏi kiến thức chuyên môn nhưng nếu CBCCVC đó không cókhả năng xử lý các tình huống quản lý trong quá trình giải quyết công việc thìhiệu lực, hiệu quả của bộ máy cơ quan hành chính sẽ bị ảnh hưởng, làm mấtniềm tin vào nhân dân Vì vậy, ĐTBD kỹ năng giữ vị trí quan trọng trong mụctiêuchương trình cảicách hành chínhnhànướchiệnnay.
Công tác ĐTBD cũng phải góp phần hình thành đạo đức, tinh thần, tráchnhiệm của CBCCVC, xây dựng bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành vớilý tưởng cách mạng, với chế độ xã hội chủ nghĩa, tận tuỵ với công việc; đápứng yêu cầu của việc kiện toàn và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máyQLNN Quản lý ĐTBD cũng cần chú trọng đến rèn luyện tinh thần, thái độcủa cán bộ trong quá trình ĐTBD và sau ĐTBD Chính tinh thần, thái độ củahọsẽảnh hưởngđến hìnhảnhcủangườicán bộtrướcnhândân.
Như vậy, việc xác định rõ và đủ nội dung sẽ định hướng cho quá trìnhĐTBD và cả hiệu quả của hoạt động QLNN ở lĩnh vực này Thực tế ĐTBDcủa nhiều tỉnh hiện nay còn cho biết, nội dung ĐTBD mới dừng lại ở việcĐTBD chung cho đội ngũ cán bộ các cấp, các ngành của tỉnh, chứ chưa chútrọng đến nội dung ĐTBDriêng và đápứng trực tiếp chon h u c ầ u x â y d ự n g và hoàn thiện đội ngũ CBCCVC ở cấp cơ sở Đây là vấn đề mà chỉ riêngQLNNvềnội dung ĐTBDchưathểgiảiquyết trọn vẹn.
3.1.1.2 Định hướng về quản lý nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,côngchức, viênchứcngười dân tộcthiểu sốnướctahiện nay
Nhìn tổng thể, sự nghiệp đổi mới toàn diện, đẩy mạnh CNH, HĐH đấtnước, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tăngcường hội nhập quốc tế, đang đặt ra yêu cầu đẩy mạnh cải cách hành chính vànâng cao hiệu lực,hiệu quả của đội ngũ CBCCVC Cụ thể hơn, nhiệm vụ xâydựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân cũng đặt trọng tâm vào cải cách hành chính, cải cách nền công vụ,xâydựngđộingũCBCCVC đápứngđượcyêucầuvànhiệmvụmới. Đócũnglàcơsởđểxácđịnhq u ả n l ý n ộ i d u n g Đ T B D C B C C V C ng ườiDTTS.
Nộid u n g c ơ b ả n c ủ aQLNN về ĐTBD CBCCVCn g ư ờ i D T T S l à một chuỗi thao tác:Một là,ban hành các cơ sở pháp lý cho việc ĐTBD CBCCVCngười DTTS;Hai là,đảm bảo cho việc ĐTBD CBCCVC người DTTS thựchiệnmộtcáchthốngnhất,quycủ,đúngquyđịnh,quađógópphầnchođộ ingũ CBCCVC người DTTS được bình đẳng, lành mạnh, côngk h a i , m i n h bạch, đáp ứng yêu cầu của tình hình thực tế;Ba là, giám sát chặt chẽ quá trìnhĐTBD và xử lý các vi phạm phát sinh nhằm hạn chế, ngăn chặn các tiêu cựctrongĐTBDCBCCVCngười DTTS.
Nội dung cụ thểcủa công tác quản lý quá trình ĐTBD CBCCVC ngườiDTTSnướctahiệnnay tập trungvào những vấnđềs a u :
Một là,đảm bảo cho chương trình đầy đủ các nội dung ĐTBD về phẩmchấtc h í n h t r ị : K i ế n t h ứ c v ề c h ủ n g h ĩ a M á c -
L ê n i n , t ư t ư ở n g H ồ C h í M i n h , cập nhật đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước Những nộidung này bảo đảm cho đội ngũ CBCCVC người DTTS trung thành với Tổquốc, với chủ nghĩa xã hội; có lập trường vững vàng, thái độ chính trị đúngđắn, phẩm chất tư tưởng tốt, tận tụy phục vụ nhân dân và đấu tranh khôngkhoannhượng vớikẻthù củadân tộc.
Các quy định quản lý cụ thể liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,côngchức,viênchứcngườidântộcthiểusố
Chính phủ và Bộ Nội vụ đã ban hành nhiều văn bản quản lý về công tácĐTBDCBCCVC Trongđó, đánglưu ýlàcácvăn bản quantrọng sau:
Nghị định số 101/2017/NĐ-CPngày 01/09/2017 của Chính phủ “Về đàotạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức quy địnhchế độ, nội dung,chương trình, tổ chức và quản lýcông tác đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ,công chức, viên chức” [135] Đây có thể được xem là văn bản đầy đủ và tươngđối cụ thểvềcông tácnày.
Cùng với đó có Thông tư số 01/2018/TT-BNV ngày 07/01/2018về việchướng dẫn một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CPngày
01/9/2017củaChínhphủvềđàotạo,bồidưỡngcánbộ,côngchức,viênchứcq uyđịnhcụ thể về việc thực hiệnchế độ, tổ chức bồi dưỡng; tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chếđộlàmviệc,chínhsáchđốivới giảngviêncáccơsở ĐTBDCBCCVC[123].
Chúngtasẽtập trung phân tích nộidungNghịđịnh số101/2017/NĐ-CP.
(i) Quyđịnh vềphân công đơnvịchuyên tráchvềĐTBDCBCCVC. Điều27,ChươngIII,Nghịđịnhsố101/2017/NĐ-CPxácđịnhcụthể:
Một là,Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức bồi dưỡng cácchương trình sau: Chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị theo tiêu chuẩnchức vụ lãnh đạo, quản lý cấp huyện và tương đương; cấp sở và tương đương;cấp vụ và tương đương; Thứ trưởng và tương đương; Chương trình nâng caotrình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp sư phạm cho giảng viên lý luậnchínhtrịtronghệ thốngcơsởĐTBD,cơsởđàotạo,nghiêncứu;Chươngtrình bồi dưỡng lý luận chính trị theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chứcdanhCBCCVC;Chươngtrìnhbồidưỡngkhácdocấpcóthẩmquyềngiao;
Hai là,Học viện Hành chính Quốc gia tổ chức bồi dưỡng các chươngtrình sau:
Chương trình bồi dưỡng kiến thức QLNN trước khi bổ nhiệm chứcvụ lãnh đạo, quản lý cấp huyện và tương đương, cấp sở và tương đương, cấpvụ và tương đương, Thứtrưởng vàt ư ơ n g đ ư ơ n g ; C h ư ơ n g t r ì n h b ồ i d ư ỡ n g kiến thức QLNN theo tiêu chuẩn ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương;Chương trình nâng cao trình độchuyênmôn, nghiệp vụ, phương pháps ư phạm cho giảng viên QLNN trong hệ thống cơ sở ĐTBD, cơ sở đào tạo,nghiêncứu; Chươngtrình bồidưỡngkhácdocấp cóthẩm quyềngiao;
Ba là,Trường Chính trị của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổchức bồi dưỡng các chương trình sau: Chương trình bồi dưỡng lý luận chínhtrị theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương;Chương trình bồi dưỡng kiến thức QLNN trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnhđạo, quản lý cấp phòng và tương đương; Chương trình bồi dưỡng kiến thứcQLNN theo tiêu chuẩn ngạch cán sự và tương đương; ngạch chuyên viên vàtương đương; ngạch chuyên viên chính và tương đương; Chương trình bồidưỡng kiến thức, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cấp xã; Chương trình bồi dưỡngkhácdocấpcó thẩmquyềngiao;
Bốn là,cơ sở ĐTBD cán bộ, công chức của bộ, cơ quan ngang bộ, cơquan thuộc
Chính phủ, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương tổ chức bồidưỡng các chương trình sau: Chương trình bồi dưỡng kiến thức QLNN trướckhi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương; Chươngtrình bồi dưỡng kiến thức QLNN theo tiêu chuẩn ngạch cán sự và tươngđương; ngạchchuyên viên và tương đương; ngạch chuyên viênc h í n h v à tươngđương; Chươngtrình bồidưỡngkhácdo cấpcóthẩm quyền giao;
Năm là,các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chứcchínht r ị - x ã h ộ i ởt r u n g ư ơ n g , Ủ y b a n n h â n d â n c ấ p t ỉ n h quyếtđ ị n h giao nhiệmvụtổchức thực hiện chương trình bồidưỡngt h e o t i ê u c h u ẩ n c h ứ c danh nghề nghiệp; chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm,kiến thức, kỹ năng chuyên ngành của viên chức cho các cơ sở ĐTBD, cơ sởđào tạo, nghiên cứu có đủ điều kiện theo quy định thuộc thẩm quyền quản lývàgửidanh sách vềBộNộivụ đểtổng hợp, theodõi, quản lý [135].
Như vậy, có tới 5 chủ thể cùng tham gia quản lý ĐTBD cán bộ Vấn đềhoạtđộng vàquan hệgiữacácchủ thểnày sẽđượclàmrõở phần sau.
(ii) Quyđịnhvềbiênsoạnchương trình,tàiliệuĐTBDCBCCVC. Điều 20, Chương III, Nghị định số 101/2017/NĐ-CP quy định những nộidungsau:
Một là,chươngtrình, tài liệuđược biên soạn phải phù hợptiêuc h u ẩ n cán bộ, tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viênchức,tiêuchuẩnchứcvụlãnhđạo,quảnlývàyêucầuthựctiễntrongtừn ggiaiđoạn;
Hai là,nội dung chương trình, tài liệu phải bảo đảm kết hợp giữa lý luậnvà thực tiễn; kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành; không trùng lặp.Chương trình, tài liệu phải thường xuyên được bổ sung, cập nhật, nâng caophù hợp vớitình hình thựctế;
Ba là,cơ quan quản lý chương trình tổ chức biên soạn chương trìnhthuộcthẩmquyềnquản lýcủaBộNộivụ,Uỷ banDân tộcvàcácđịaphương;
Bốn là,Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chínhQuốc gia, Trường Chính trị các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các cơsở ĐTBD cán bộ, công chức của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chínhphủ, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương; học viện, viện nghiên cứu,trường đại học, cao đẳng, trung học; các cơ quan, đơn vị biên soạn tài liệu cácchươngtrìnhđượccấpcóthẩmquyềngiaotổchứcbồidưỡng[135].
(iii) Quy định về việc thẩm định, phê duyệt chương trình, tài liệu ĐTBDCBCCVC. Điều21,ChươngIII,Nghị địnhsố101/2017/NĐ-CPxácđịnh:
Một là,các loại chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạchcông chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, tiêu chuẩn chức vụlãnhđạo, quảnlý phảiđượcthẩmđịnh trướckhibanhành;
Hai là,các loại chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo yêu cầu của vị tríviệc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành phải được phê duyệt trước khi đưavàosửdụng;
Ba là,cơ quan quản lý chương trình tổ chức thẩm định hoặc phê duyệtchươngtrình bồidưỡng;
Bốn là,Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chínhQuốcgia;cơsởĐTBD;cơsởđàotạo,nghiêncứu;cáccơquan,đơnvịtổchứcthẩmđịn hhoặcphêduyệttàiliệubồidưỡngđượcgiaobiênsoạn[135].
Nhìn chung, dưới góc độ QLNN, các văn bản pháp quy hiện có đã xácđịnh tương đối rõ chủ thể và nội dung ĐTBD CBCCVC Đây là cơ sở quantrọngđểhoạtđộng này diễnrabình thường.
3.1.2.2 Quyđịnhvềquảnlýcáctiêuchílựachọncánbộ,côngchức,viênchứcngười dântộcthiểusốđiđàotạo,bồi dưỡng
Hệt i ê u c h í q u y đ ị n h đốitượngt u y ể n c h ọ n h i ệ n n a y t h ư ờ n g baog ồ m : quy hoạch cán bộ, trình độ và thâm niên công tác, chức danh, ngạchc ô n g chức-viên chứcvàsứckhỏe. Điềucầnquantâmlànhữngq uy địnhấy đãđượccáccơquanquảnlý thựchiện nhưthếnào vàngườithamgia ĐTBDđánh giánhưthếnào?
Quá trình lựa chọn và ra quyết định cán bộ đi ĐTBD ở các tỉnh thườngliên quan đến các chủ thể gồm Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Sở Nội vụ, các cơ quancó nhu cầu ĐTBD cán bộ và các cơ sở ĐTBD cán bộ Nhìn chung, về hìnhthức quản lý,quy trình ra quyết định là khá chặt chẽ và đã phản ánh được nhucầuthựctếvềĐTBDcán bộcủacáccơ quan, ban ngành.
Thực tế là những quy định chung ấy cũng đang được nhiều tỉnh “vậndụng” theo nhiều cách khác nhau Đã có những dấu hiệu vận dụng hình thức,“biếnbáo”quyđịnh,hoặclợidụngvìlợiíchnhóm,sửdụngviệcchocánbộđi học vì những mục đích khác, Thực tế này khiến cho công tác QLNN lĩnhvực này đang phải đối diện với một vấn đề là người cần được ĐTBD thì chưađượcđihọcmàngườiđượclựachọn thìchưathật sựxứng đáng.
Khảo sát cán bộ được ĐTBD tại 10 tỉnh miền núi (Xem biểu đồ 3.1) chokết quảnhưsau:
Thứ nhất,tiêu chítrình độđể lựa chọn người được tham gia ĐTBD đượccoi là tiêuchí quan trọng,có tỷ lệ cao 92,9%.Đánhgiá về mức độp h ù h ợ p củatiêuchínày,có88,4%ngườiđượchỏitrảlời cho rằngphùhợp.
Thứ hai, tiêu chí cán bộtrong quy hoạchCBCCVC Có thể thấy đây làmột trong những tiêu chí quan trọng của công tác ĐTBD cán bộ Có 90,6%CBCCVC được hỏi trả lời đây là tiêu chí cần có với người được cử đi ĐTBD.Tuy nhiên, chỉ có 82,7% CBCCVC đánh giá là tiêu chí này phù hợp còn lại16,1% cho là chưa phù hợp Bởi một số lý do như: (1) có những khóa ĐTBDkhông nên đưa tiêu chí là đã được quy hoạch thì mới được ĐTBD, bởi mụctiêu chỉ cần nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cho CBCCVC; (2) không nhất thiếtphải ở 01 vị trí quy hoạch lãnh đạo, quản lý mới được ĐTBD; (3) một sốCBCCVC cho rằng, công tác quy hoạch vẫn còn một bất cập như về độ tuổiquy hoạch, cần linh hoạt và dựa vào thực tiễn của từng đơn vị để lập quyhoạchphù hợp.
Hiện trạng và vấn đề trong quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡngcánbộ,côngchức,viênchứcngườidântộcthiểusốhiệnnay
Cácchủthểvàvấn đềphốihợp quảnlýtrong đàotạo,bồidưỡngcán bộ,côngchức,viênchứcngườidântộcthiểusốhiệnnay
Chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý bằng các công cụ vớinhững phương pháp quản lý thích hợp theo các nguyên tắc nhất định. Trongkhoahọcquản lý, chủ thểquản lý có thểlàcánhân hay tổchức.
TheocáchhiểuđóthìchủthểQLNNđốivớihoạtđộngĐTBDCBCCVCngười DTTSlàcáccơ quannhànướccùngvớiđội ngũcánbộ quảnlýcóthẩmquyềntheoquyđịnhđểhướngdẫn,chỉđạohoạtđộngnày.Hiệntrạnghoạtđ ộngvàquanhệcủacácchủthểquảnlýnàycóthểkháiquátnhưsau:
3.2.1.1 Hiệnnaycónhiềuchủthểđangcùngthamgiaquảnlýnhànướcvềcôngtá c đàotạo,bồidưỡngcánbộ,côngchức,viênchứcngườidântộcthiểusốCác chủthể nàyv ừ a đ ư ợ c p h â n c ô n g t r á c h n h i ệ m c ụ t h ể v ừ a p h ố i h ợ p cộngtácquảnlývớicácchủthểkháctrong:“Quyhoạch,đàotạo,bồidưỡng,sử dụng, quản lýcán bộngườidân tộcthiểu số tronghệthốngchính trịvàcánbột r o n g h ệ t h ố n g c ơ q u a n l à m c ô n g t á c d â n t ộ c ; Q u y h o ạ c h , đ à o t ạ o , b ồ i dưỡng,sửdụng,quảnlýnguồnlaođộnglàngườidântộcthiểusốtạichỗ
Chínhphủ là chủ thểpháplýcao nhấtthống nhất quản lýlĩnh vựcnày.
Khoản 1, điều 22 Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 ghi rõ:“Chínhphủthốngnhấtquảnlýnhànướcvềcôngtácdântộc”;trongđó,k h o ả n 7điều21 củaNghịđịnhnêunhiệmvụcụthểcủaChínhphủlà:“Quyhoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý cán bộ người dân tộc thiểu số trong hệthống chính trị và cán bộ trong hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc.” Nhưvậy, Chính phủ quản lý chung toàn bộ các khâu cơ bản trong quá trình ĐTBDcán bộ người DTTS Quản lý chung ở đây là điều hành các chủ thể chuyêntrách từng lĩnh vực Theo đó điều hành quan hệ giữa các chủ thể quản lý dướiquyềnđểthựcthinhiệmvụĐTBDlàtráchnhiệmcủaChínhphủ.
Ngoài ra còn cócác chủ thể quản lý khác cùng tham gia là“Các Bộ,ngành, địa phươngcó trách nhiệm quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm,sử dụng đội ngũ cánbộ người dân tộc thiểu số” Cụ thể hơn,Bộ Nội vục h ủ trì,phối hợpvới các
Bộ, ngành liên quan có trách nhiệm quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành nội dung Điều này” [129] “Ủy ban Dân tộc chủ trì, phốihợpvới các cơ quan liên quan xây dựng chương trình bồi dưỡng kiến thức vềcôngtácdântộc,tiếngdântộcchocánbộ,côngchức,viênchứcngườidântộ c thiểu số” [125] Như vậy, theo Nghị định 05 NĐ-CP,có tới 2 chủ thể đều“chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp” với các cơ quan liên quant r o n g Q L N N vềĐTBDcán bộ ngườiDTTS.
Nghị định số 101/2017/NĐ-CP của Chính phủ “Về đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, công chức, viên chức” [135] cònxác định trách nhiệm cụ thể của từngchủthểnhưsau:
(1) Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theothẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về ĐTBD CBCCVC; (2) Xâydựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc ban hành theo thẩm quyềnchiếnlược,đề án,kế hoạchĐTBD CBCCVC;hướng dẫnthực hiệnc h i ế n lược, đề án, kế hoạch ĐTBD sau khi được phê duyệt, ban hành; theo dõi, tổnghợp kết quả ĐTBD CBCCVC của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộcChínhphủ,tổchứcchínhtrị-xãhộiở trungương,Ủybannhândâncấptỉnh;
(3) Xâydựngkếhoạch,quảnlý,hướngdẫncôngtácbồidưỡngCBCCVCở nước ngoài bằng nguồn ngân sách nhà nước Tổ chức các khóa bồi dưỡngCBCCVC ở nước ngoài theo thẩm quyền; (4) Tổng hợp nhu cầu, đề xuất kinhphí ĐTBD gửi Bộ Tài chính cân đối, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức chínhtrị- xãhộiởtrungương,Ủybannhândâncấptỉnhthựchiệnsaukhiđượccấp có thẩm quyền phê duyệt; (5) Quản lý, biên soạn các chương trình, tài liệubồi dưỡng CBCCVC theo thẩm quyền; (6) Quy định tiêu chuẩn cơ sở ĐTBDCBCCVC (7) Thanh tra, kiểm tra hoạt động ĐTBD CBCCVC; (8) Tổ chứccáchoạtđộngthiđua, khenthưởng trongĐTBDCBCCVC[135].
Các cơ quan trung ương, Nghịđịnh số 101/2017/NĐ-CPquy định cácbộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức chính trị - xã hội ởtrung ương có nhiệm vụ, quyền hạn như sau: (1) Xây dựng, ban hành và tổchức thực hiện đề án, kế hoạch ĐTBD CBCCVC thuộc phạm vi quản lý; (2)Tổ chức thực hiện chế độ ĐTBD theo quy định; (3) Cử ĐTBD CBCCVC theothẩm quyền; (4) Tổ chức các khóa bồi dưỡng CBCCVC ở nước ngoài theothẩm quyền; (5) Quản lý và biên soạn các chương trình, tài liệu bồi dưỡngCBCCVC theo thẩm quyền; (6) Quản lý cơ sở ĐTBD và đội ngũ giảng viêntheo thẩm quyền; (7) Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sáchĐTBD theo thẩm quyền; (8) Các bộ quản lý viên chức chuyên ngành quy địnhđiều kiện các cơ sở đào tạo, nghiên cứu được tổ chức thực hiện các chươngtrìnhbồidưỡngviênchức chuyênngành.Dođặc điểmcôngtác ĐTBDCBCCVC cần một nguồn lực lớn, vì thế Bộ Tài chính có nhiệm vụ, quyền hạncung cấp đủ tàic h í n h : ( 1 ) C â n đ ố i , b ố t r í k i n h p h í Đ T B D t r o n g n ư ớ c v à ở nước ngoài trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; (2) Hướng dẫn, kiểm tra việcquảnlý, sửdụng kinh phí ĐTBD [135]. ỦybanDântộc(theo Nghịđịnh13/2017/NĐ-CP)cónhiệm vụ:
“(1)Chủtrìhoặcphốihợpvớicácbộ,cơquancóliênquantrìnhcấpcó thẩm quyền ban hành chính sách phát triển nguồn nhân lực ở vùng dân tộcthiểu số và miền núi; chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là ngườidân tộc thiểu số, nâng cao dân trí ở vùng dân tộc thiểu số; chính sách đầu tư,phát triển các cơ sở giáo dục, đào tạo đáp ứng về cơ sở vật chất để phục vụcông tác giáo dục, đào tạoc h o v ù n g d â n t ộ c t h i ể u s ố v à m i ề n n ú i ; ( 2 ) P h ố i hợp với các cơ quan chức năng có liên quan trong việc hướng dẫn quy hoạch,đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý cán bộ người dân tộc thiểu số trong hệthốngchính trị.”[134].
Ba là, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngtham giaQLNNvớitrách nhiệmcụthểlà:
(1) Xây dựng, ban hành chế độ khuyến khích CBCCVC không ngừnghọc tập nângc a o t r ì n h đ ộ , n ă n g l ự c c ô n g t á c ; b ố t r í k i n h p h í b ả o đ ả m t h ự c hiện có hiệu quả chế độ ĐTBD theo quy định; (2) Xây dựng, ban hành và tổchức thực hiện đề án,kế hoạchĐ T B D C B C C V C t h u ộ c p h ạ m v i q u ả n l ý ( 3 ) Tổ chức thực hiện chế độ ĐTBD theo quy định; (4) Cử CBCCVC đi ĐTBDtheo thẩm quyền; (5)Quản lý và biên soạn cácc h ư ơ n g t r ì n h , t à i l i ệ u b ồ i dưỡng CBCCVC theo thẩm quyền (6) Quản lý cơ sở ĐTBD và đội ngũ giảngviên theo thẩm quyền; (7) Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ, chínhsáchĐTBDtheo thẩmquyền.[135]
Trường Chính trị của các Tỉnh được giao nhiệm vụ chính trong việc thựchiệnkế hoạch ĐTBD Phối hợp chặt chẽ với các Trung tâm Bồi dưỡng chínhtrị Huyện chủ động xây dựng kế hoạch hàng năm khảo sát nhu cầu và tiếpnhận ý kiến tư vấn về đối tượng và nội dung giảng dạy, thời gian, địa điểm Trêncơsở đó,kếhoạchĐTBDđượcxâydựngvàtrìnhlênHộiđồngnh ândân tỉnh để phê duyệt và sau đó được giao cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hànhquyếtđịnh giaochỉtiêu kếhoạch từcuốinămtrước. Đơn vị sử dụng CBCCVC đưa đi ĐTBDcũng có trách nhiệm quản lý:
3.2.1.2 Vấn đề nổi bật hiện nay là có nhiều chủ thể tham gia nhưng phốihợp trách nhiệm chưa rõ và có dấu hiệu chồng chéo về chức năng, nhiệm vụquản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ngườidân tộcthiểu số
Tínhchấtthứbậcvàphâncôngtráchnhiệmcủacácchủthểlàkhárõ;nhưngtừth ựctrạngđachủthểthamgiaquảnlýcũnglàmxuấthiệnyêucầuphốihợp,quanhệhỗ trợtươngtácgiữacáccấp.Nhiềucơquancùngquảnlýcóthểxemlàđặcđiểmtựnhiê nc ủ a mốiquanhệgiữacácchủthểtronghệthốngchínhtrịcùngthamgiaĐTBDvàs ửdụngcánbộ.Nhưngquanhệgiữanhiềutổchứccùngmộttráchnhiệmkhiếnchoqu anhệcôngtácQLNNlĩnhvựcn à y d i ễ n r a t h e o c ả h a i c h i ề u : V ừ a t h e o c h i ề u d ọ c ( c á c c ấ p t r o n g m ộ t ngành,lĩnhvực)lạivừatheochiềungang( c h ẳ n g hạn
HọcviệnHànhchínhquốc gia vừa chịu sự quản lý của Nhà nước, vừa theo các hệ thống của Đảng).Quanhệnhiềuchiềuấykhiếnchohoạtđộngquảnlýcủacấptrênvàtiếpnhậnchỉthịq uản lýcủacấpdưới,đôilúclâmvàotrạngtháilúngtúng, thiếuthốngnhất.C ác Trườngchính t r ị t ỉ n h làđiểnhìnhc h o trườnghợp n à y :
L à mộtcơquanquảnlýnhưngvừachỉthịchocấphuyện,vừachấphànhchỉthịcủaTỉn hủy, Ủybannhândântỉnh;lạivừaphốihợpĐTBDCBCCVCvớiSởNộivụ.Trườngvừa phảinắmnhu cầuĐTBD CBCCVC theođịnhhướngchung,vừaphảinắmtìnhhìnhcánbộ,nhucầucủacơsởđểtriểnkhaiQLN Ntheochủtrươngtừtrênxuống;vừaphảiĐTBD cánbộlạivừaĐTBDcông chức,viênchức
Hiện có khá nhiều đầu mối QLNN lĩnh vực này, nhưng từ chức năng vàtrách nhiệm của mình,mỗi chủ thể theo đuổi một tiêu chí khác nhau khi banhànhcácquyếtđịnhquảnlýtrongĐTBD cánbộ.ĐiểnhìnhnhấtlàquanhệgiữahaicơquanBộ:BộNộivụvàUBDT.Đâylà02chủt hểQLNNtrựctiếpvớivấn đềĐTBDCBCCVCngườiDTTS.Cả02chủthểnàyhiệnnayđềucóquyềnbanhànhcácvănb ảnQLNNliênquanđếnĐTBDCBCCVCngườiDTTS.
Bộ Nội vụ định hướng ĐTBD theo chức danh của công chức, viên chức.Bộ có trách nhiệm: “Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặcbanhành theo thẩm quyềncác văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, công chức, viên chức;Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệthoặc banhành theo thẩm quyềnchiến lược, đề án, kế hoạch đàot ạ o , b ồ i dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; hướng dẫn thực hiện chiến lược, đề án,kếhoạchđàotạo,bồidưỡngsaukhiđượcphêduyệt”(Nghịđịnhsố101/2017/NĐ- CP)[135]. Ủy ban Dân tộc lại căn cứ vào nhu cầu cán bộ của địa phương và cácchương trình, dự án đang thực hiện tại các vùng DTTS Và Ủy ban Dân tộccũng “có thẩm quyền ban hành chính sách phát triển nguồn nhân lực ở vùngdân tộc thiểu số và miền núi; chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ làngườiDTTS.”(Nghịđịnh 13/2017/NĐ-CP) [134].
Tình trạng chồngchéo, khóthực hiệncác mệnh lệnhq u ả n l ý đ ã x u ấ t hiện khá rõ ở địa phương và cơ sở ĐTBD cán bộ Các yêu cầu khác nhau từnhiều văn bản quản lý cũng xuất hiện ở nhiều tầng mức và khiến cho QLNNlĩnh vực này khá lúng túng Chính phủ chỉ là cơ quan QLNN cao nhất, nhưngkhông phải là cơ quan chuyên trách vấn đề ĐTBD cán bộ Bộ Nội vụ và Ủyban Dân tộc là cơ quan chuyên trách ở từng lĩnh vực ĐTBD nhưng không cóquyềnlựcquyếtđịnh;v.v.
Thêm vào đó, nhiều vấn đề khá phức tạp khác cũng xuất hiện: Làm thếnào để vừa đảm bảo chất lượng cán bộ cho nền hành chính hiện đại, lại vừađảm bảo cơ cấu cán bộ (theo dân tộc, theo vùng miền, theo giới, theo độtuổi ) làmthế nào để vừa đổi mới nộidung ĐTBD linh hoạtp h ù h ợ p v ớ i thực tiễn vùng miền,lại vừa chuẩn hóa, hiện đại, phù hợp với cải cách hànhchính?
Thựctrạngxâydựng,triểnkhaithểchế,chínhs á c h đ à o t ạ o , b ồ i dưỡng cánbộngườidântộcthiểusốvàvấnđềđặtra
3.2.2.1 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ngườidân tộc thiểu số đã có những định hướng và chính sách cơ bản, nhưng chưathể chế hóacụ thể với các vùng trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nambộ,Tâyduyên hảimiền Trung
Tínhtừ2011đếnnay,cáccơquanQLNNnhưChínhphủ,BộNộivụ,Ủy ban Dân tộc đã ban hành nhiều văn bản chính sách nhằm thể chế hóacôngtácĐTBDCBCCVCngười DTTS;cụ thểnhưsau:
Vềmụctiêuchung,đángchúýnhấtlàNghịđịnh05/2011/NĐ-CP(14/01/2011) về công tác dân tộc đã xác định: “làm tốt công tác quy hoạch,đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ cán bộ là người dân tộc thiểu số, nhằmhình thành đội ngũ cán bộ lãnh đạo là người dân tộc thiểu số có năng lực,trìnhđộ,trítuệ,đápứngyêucầunhiệmvụtronggiai đoạnmới”[129].
Quyết định số 163/QĐ-TTg năm 2016 của Thủ tướng phê duyệt “Đề ánđàotạo,bồidưỡngcánbộ,côngchức,viênchứcgiaiđoạn2016-
2025”chỉra mục tiêu chung là: “Tạo sực h u y ể n b i ế n m ạ n h m ẽ v ề c h ấ t l ư ợ n g v à h i ệ u quả đào tạo, bồi dưỡng, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viênchức chuyên nghiệpcó đủ phẩm chất, trình độ và năng lực, đáp ứng yêu cầuphục vụ nhân dân, sự nghiệp phátt r i ể n c ủ a đ ấ t n ư ớ c v à h ộ i n h ậ p q u ố c t ế Theo đó, định hướng cụ thể rằng:
“Cần phải có cơ chế khuyến khích cán bộ,côngchức,viênchức nữ,người dân tộc thiểu số; cánbộ,côngchức,v i ê n chức công tác tại vùng sâu, vùng xa,vùng biên giới, hải đảo,vùng có điềukiệnk i n h tế- xãh ộ i đ ặ c biệtkhók h ă n h ọ ctậpnângc a o trìnhđ ộ , năngl ự c làmviệc.”[131].
Về mục tiêu cụ thể, Quyết định 771/QĐ-TTg năm 2018 phê duyệt Đề án“Bồi dưỡng kiến thức dân tộc đối với cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn2018- 2025”,lạiđề cậpcụthểvề:“Đàotạođểnângcao,cậpnhậtkiếnthứcdântộc,vănhóadântộcthiểusố,nângca otrìnhđộchuyênmôn,nghiệpvụchođộingũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác dân tộc; kỹ năng sử dụng tiếngdân tộc thiểu số cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tiếp xúc, làm việctrực tiếp với đồng bào dân tộc thiểu số Góp phần thực hiện hiệu quả công táctuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hộitheo chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước, tăng cườngkhốiđạiđoànkết dântộc”.[136].
Nhìn chung, cả mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của công tác ĐTBDđều bám sát và gắn liền với đội ngũ cán bộ người DTTS, yêu cầu cán bộ củavùngDTTS.Nhưngcũngcóthểthấy khárõlà, nhữngmụctiêunàychưacụthểhóa nhu cầu ĐTBD cho một số vùng chiến lược như tinh thần của các Đại hộiĐảng khóa XI, XII, XIII đều đã đề cập là: “tạo ra chuyển biến mạnh mẽ, rõ rệttạicácvùngTâyBắc,TâyNguyên,TâyNambộ,tâyDuyênhảimiềnTrung ”Chậm thể chế hóa đường lối của Đảng đang là một hạn chếtrong định hướngQLNNởlĩnh vựcnày.
3.2.2.2 Nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chứcngười dân tộc thiểu số đã được quán triệt, cụ thể hóa thành các nhóm đốitượng,nhưngchưacónhậnthứcthốngnhấtgiữacơquancửtuyển,đàotạ ovàsửdụng
Gần đây, vấn đề này đã được nhìn nhận và bước đầu giải quyết Quyếtđịnh số 402/QĐ-TTg Phê duyệt “Đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới”, cũng chỉ ranhiệm vụ vàyêucầukhắcphụcmột số bấtcậpcụthểnhưsau:
(1) Tiếp tục triển khai chương trìnhđào tạo mới, đào tạo lại, bồi dưỡngđểcủngcố,nângcaonănglực,trìnhđộchuyênmôn,nghiệpvụ,cáckỹnăn g làm việc, trong đó có tiếng DTTS cho CBCCVC người DTTS, trong đó gồmcả CBCCVC người DTTS nhưngcòn hạnchế về khản ă n g g i a o t i ế p b ằ n g tiếngDTTS;
(2) Chương trìnhphải chỉ rõ 4 nhóm đối tượng: Đối tượng 1 (Lãnh đạocấp tỉnh và tương đương); đối tượng 2 (Lãnh đạo cấp Sở và tương đương); đốitượng 3 (Lãnh đạo cấp Phòng và tương đương); đối tượng 4 (CBCCVC khônggiữchứcvụ lãnh đạo);
(3) Tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chính sách liên quan đến cửtuyển đểtạo sự thống nhất giữa cơ quan có thẩm quyền cử với cơ quan cótrách nhiệm đào tạo, cơ quan có trách nhiệm xem xét, tuyển dụngtheo vị tríviệclàmsau khi sinh viêntốtnghiệp ratrường;
(4) Triển khai có hiệu quả các chính sách về thu hút, trọng dụng, tạonguồn, ĐTBD CBCCVC người DTTS Thường xuyênkiểm tra,đ á n h g i á , tổng kết, đề xuất các giải pháp để không ngừng nâng cao trình độ, năng lựccho CBCCVC người DTTS,bảo đảm phù hợp với từng địa bàn vùng
DTTS,cơquan, tổ chức,đơnvịtrựctiếp làmCTDT.[132]
Khảo sát với đối tượng là công chức ở Ủy ban nhân dân huyện, tỉnh, đểthu nhận ý kiến phản hồi vềc ô n g t á c x â y d ự n g , b a n h à n h v à t r i ể n k h a i t h ể chế, chính sách ĐTBD CBCCVC người DTTS cũng cho biết thêm:63,3% ýkiến cho rằng nhiều địa phương chưa có hướng dẫn - thể chế hóa thể chế,chínhsáchĐTBDCBCCVCngườiDTTS.
Như vậy, về thể chế vấn đề nổi bật lànhu cầu thể chế hóa một số chínhsách đặc thù cho các vùng chiến lược và chính sách liên kết các khâu,quátrìnhcủaĐTBDcán bộ ngườiDTTS.
Xâydựngvàthựchiệnquyhoạchđàotạo,bồidưỡngcánbộ,côngchức,vi ênchứcngườidântộcthiểusố-hiệntrạngvàvấnđề
Sau khi Chính phủ ban hành các Đề án, kế hoạch ĐTBD CBCCVC,BộNộivụđềubanhànhvănbảnhướngdẫncácBộ,ngành,cơquanTrungương vàcáctỉnh,thành phốtrựcthuộcTrungươngxâydựng kếhoạchthựchiệnk ết hợp với quy hoạch cán bộ của địa phương Các tỉnh vùng DTTS đều đãxây dựng kế hoạch thực hiện cho cả giai đoạn (5 năm, 10 năm) và kế hoạchthựchiện hàng năm.
Các kế hoạch ĐTBD của các tỉnh đều được xây dựng dựa trên nhữngnghiên cứu, khảo sát, đánh giá sát thực trạng đội ngũ CBCCVC nói chung vàCBCCVCngườiDTTSnóiriêng,xácđịnhđốitượng,thờigian,nộidung,kinhphí cho ĐTBD đội ngũ này qua từng giai đoạn, từng thời kỳ; trên cơ sở đó SởNội vụ, các đơn vị chức năng, các
Trường Chính trị tỉnh và các Trung tâm
Cácbáo cáo của các cơ quan có chức năng QLNNcho biết: Các chươngtrình, kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn và trong từng năm,công tác ĐTBDCBCCVC của các tỉnh vùng DTTS và miền núi trong những năm qua đượctiếnhànhkhá chủđộng,thuận lợi.Qua mỗinămvà từngg i a i đ o ạ n c á c TrườngChínhtrịtỉ nh đềutổchứcrútkinhnghiệmvà cónhữngđ ổimớiso với những năm trước, chất lựợng ĐTBD đã có những chuyển biến tích cực, vềcơbản đãđạtđượccácmụctiêu ĐTBDtheo đúngtiến độ vàkếhoạchđềra.
Như vậy, có thể thấy, xuyên suốt trong tất cả các chiến lược, quy hoạchvà kế hoạch, vấn đề ĐTBD và phát triển đội ngũ CBCCVC người DTTS rấtđược quan tâm Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đều xác định mục tiêu làsảnphẩmsauĐTBDphảicó đủ nănglựcđápứng đượcyêucầu củaCTDT.
Thế nhưng, đánh giá của người tham gia các chương trình ĐTBD lại đưara một số ý kiến khác Khảo sát tại các tỉnh với đối tượng khảo sát là côngchức ở UBND các huyện, tỉnh; cán bộ quản lý các Trung tâm Bồi dưỡngChínht r ị c ấ p h u y ệ n , t ỉ n h ; chúngt ô i đ ã t h u n h ậ n đ ư ợ c c á c ý k i ế n đ á n h g i á khác nhau về vấn đề này Kết quả khảo sát cho thấy có55% ý kiến cho rằngđịap h ư ơ n g c h ư a x â y d ự n g v à h ư ớ n g d ẫ n t h ự c h i ệ n q u i h o ạ c h,k ế h o ạ c h ĐTBD cánbộ và có 25% ý kiếncho rằng các cấpQLNNở đ ị a p h ư ơ n g đ ã thựchiện quy trình này.(Xembảng 3.2) Đa số ý kiến phải hồi trong khảo sát đã đánh giá:nhiều địa phương triểnkhai chưa tốt công tác xây dựng và hướng dẫn thực hiện qui hoạch, kế hoạchĐTBDCBCCVCngườiDTTS.
Hiện trạng và vấn đề của tổ chức bộ máy và nhân lực cho đào tạo, bồidưỡngcánbộ,côngchức,viênchứcngườidântộcthiểusố
3.2.4.1 Tổchứcbộmáyphụcvụchođàotạo,bồidưỡngcánbộ,công chức,viên chứcngười dân tộcthiểu số
(i) CácbộmáyquảnlýĐTBDCBCCVCởTrungươnggồm:Quốchội,Ch ínhphủ,BộNội vụ,ỦybanDântộccóvai trò,chứcnăngnhưsau:
Liên quan trực tiếp đến ĐTBD cán bộ làQuốc hội, cơ quan lập pháp banhành và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước trong việc thực hiệncác luật có liên quan đến công tác ĐTBD: Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đạihọc, LuậtGiáo dục nghề nghiệp,Luật Cánbộ côngchức, Luật
Viênc h ứ c [56].ĐồngthờiquyđịnhtổchứcvàhoạtđộngcủaChínhphủ,chí nhquyềnđịa phương; Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản pháttriển kinh tế- xãhộicủađấtnướctrong đócó ĐTBDCBCCVC;
Chính phủlà cơ quan hành chính cao nhất, chịu trách nhiệm quản lý hoạtđộng
QLNN về ĐTBD CBCCVC Chính phủ ban hành các quy định về chứcnăng,nhiệmvụ,quyềnhạnvàcơcấutổchứccủacácbộ,cơquanngangbộ,cơq uan thuộc Chính phủ Chính phủ hướng dẫn thihành các Luậtv à b a n hành cácquy định về:QLNNvềĐTBDCBCCVC.
Q L N N v ề cácn g à n h , l ĩ n h v ự c : t ổ c h ứ c hànhc h í n h , sự ng hi ệp n h à nước;c h í n h q u y ề n địaphương ;CBCCVCnhànướcvàQLNNđốiv ớ i c á c d ị c h v ụ c ô n g thuộ c lĩnhvực quảnlýcủa Bộ theoquy địnhcủa phápluật,trong đóc ó QLNNvềĐTBDCBCCVC. Ủy ban Dân tộclà cơ quan ngang bộ trực thuộc Chính phủ, thực hiệnchức năng
QLNN về CTDT trong phạm vi cả nước; QLNN các dịch vụ côngtrong đó có nhiệm vụ chủ trì hoặc phối hợp với các bộ, cơ quan có liên quantrình cấp có thẩm quyền banh à n h c h í n h s á c h p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c ở vùng DTTS và miền núi; chính sách ĐTBD, sử dụng cán bộ là người DTTS,nângcao dân tríởvùng DTTS,…
(ii) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và thành phốtrực thuộc Trung ương cótrách nhiệm cụ thể như sau: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng và trình cấpcó thẩm quyền quyết định quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, chínhsách ĐTBD CBCCVC trên địa bàn; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chứcthực hiệnquyhoạch,kế hoạch,chươngtrình,dựán,chínhsáchĐTBDCBCCVC khi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức thực hiện vàkiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về ĐTBD CBCCVC;banhànhcácchính sáchcủađịaphương vềĐTBDCBCCVCtrênđịabàn.
Sở Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cótrách nhiệm tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năngQLNN về ĐTBD CBCCVC trên địa bàn Ở cấp huyện: Có Phòng Nội vụ cáchuyện, là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, có tráchnhiệmthammưu,giúpỦybannhândâncấphuyệnthựchiệnchứcnăngQLNNvềĐTBD CBCCVCtrênđịabàn.
Ngoài các cơ quan trên, hiện nay Học viện Dân tộc cũng có chức năngthamgiaĐTBDcánbộvùngDTTSvàcánbộngườiDTTStronghệthốngchínhtrị.Do mớiđượcthànhlậpnênHọcviện cònthiếuvềsốlượngnhânlực,yếuvềchấtlượng;cơsởvậtchấtchưađủ,trụsởlàmviệccònphả iđithuê
Như vậy,tổchức bộmáy QLNNvề ĐTBD CBCCVCđ ã đ ư ợ c t h i ế t k ế khá đồng bộcác cơ quan QLNN từ trung ương đến địa phương Cho đến nay,các Báo cáo của các cơ quan QLNN cho biết, về cơ bản đã thực hiện đúngchứcnăng, nhiệmvụ.
Thế nhưng Kết quả tổng hợp(Xem bảng 3.3)công tác tổ chức bộ máy vànguồn nhân lực phục vụ cho ĐTBD CBCCVC người DTTS lại cho thấy mộtsốvấn đề:
(1) Chưa tổ chức được bộ máy riêng cho hoạt động QLNN về ĐTBDCBCCVC người DTTS, đặc biệt là đối với một số vùng như Tây Bắc, TâyNguyên, Tây Nam bộ, Tây duyên hải miền Trung Đây là những vùng đã đượcĐảngtacoilàvùngchiếnlượccủaCTDTvàcóđịnhhướngcụthể.Nhữngvùngnày cũngcónhữngnhucầuđặcthùvềĐTBD cánbộngườiDTTS.
(2) Đội ngũ chuyên trách quản lý chưa được phân công rõ ràng trong cácchứcnăng:Tham giaquảnlý haythammưuchính sách.
(3) Có một số phản hồi chưa hài lòng từ học viên về năng lực và cáchlàm việccủacôngchứctrong QLNNđối vớilĩnh vựcnày.
3.2.4.2.Đội ngũ giảng viên phục vụ cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, côngchức,viên chứcngười dân tộcthiểu số Đội ngũ giảng viên làm công tác này bao gồm: Giảng viên chuyên tráchcủa các cơ sởĐ T B D v à g i ả n g v i ê n t h ỉ n h g i ả n g N h ó m t h ứ h a i t h ư ờ n g l à những nhà lãnh đạo, quản lý các chuyên gia ở các bộ, ban, ngành, cơ quanTrung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Số lượng đội ngũgiảngviên này hiện naychưacó thống kêđầy đủ. Độingũgiảngviênnàyhiệncònmộtsốbấtcập,hạnchếnhưsau:
Cóđánhgiá chorằng:Độingũgiảngviêngiảngdạycủa các cơs ở ĐTBD chưa được thường xuyên cập nhật, nâng cao năng lực, trình độ vàphươngphápsư phạm.Việc huyđộngđội ngũgiảngviênthỉnhgiảngl à những nhà lãnh đạo, quản lý các cấp có nhiều kinh nghiệm, các chuyên giagiỏi vừa có kiến thức, vừa có kỹ năng, có phương pháp trao đổi kinh nghiệmquản lý, tổ chứcthực hiện nhiệmv ụ , c ô n g v ụ ở c á c b ộ , n g à n h , đ ị a p h ư ơ n g cònbấtcập.[63].
Dân tộc cho biết rằng: Hiện nay chưa có tài liệu bồi dưỡng về nghiệp vụ giảngdạy Kiến thức dân tộc Lý do là Ủy ban Dân tộc chưa tổ chức được việc biênsoạn những tài liệu này. Bấtcập này ảnhh ư ở n g k h ô n g n h ỏ đ ế n c h ấ t l ư ợ n g củađộingũ giảng viên,nhấtlàđộingũgiảng viên thỉnh giảng.
Giảng viên kiêm nhiệm tuy có nhiều kinh nghiệm, tổ chức thực hiệnnhiệm vụ CTDT, nhưng một số lại thiếu kỹ năng, nghiệp vụ giảng dạy. ĐánhgiácủaPhòngKhảothívàĐảmbảochấtlượng,HọcviệnDântộccónhậ nxét:M ộ t b ộ p h ậ n g i ả n g v i ê n t h ỉ n h g i ả n g c ò n t h i ế u k i n h n g h i ệ m s ư p h ạ m ; thiếukiến thứcthựctiễn vềCTDT;thiếu kiến thứcQLNNvềCTDT.
Vấn đề nổi bậtlà chưa có cơ sở ĐTBD nào có đội ngũ giảng viên đượcđào tạo chuyên tráchc h o c ô n g t á c Đ T B D c á n b ộ D T T S N g a y c ả c ơ s ở chuyên trách ĐTBD là Học viện Dân tộc, cũng mới được thành lập, đội ngũgiảng viên còn yếu cả về số lượng và chất lượng, chưa đáp ứng được yêu cầucủacông tácĐTBD.
Xâydựngnộidung,chươngtrìnhđàotạo,bồidưỡngcánbộ,côngchức ,viênchứcngườidântộcthiểusốvàvấnđềđặtra
Nội dung chương trình ĐTBD cán bộ người DTTS mặc dù đã được cảitiến nhưng vẫn cònnhiều bất cập, nhiều điểm chưa phù hợp,một số môn họccòn nặng về lý luận chung, thiếu những nội dung về quản trịhành chính, cáckỹ năng quản lý xã hội và xử lý rủi ro, Đây lại là những nội dung cơ bản vềquảnlý kinh tế- xãhộitrong tình hình hiệnnay. Đặc biệt, do phần lớn chương trình ĐTBD hiện nay được áp dụng đại tràcho tất cả các vùng, nhưng lạithiếu nhiều nội dung cụ thể về kinh tế, xã hội,lịch sử, kinh tế địa phương trong khi đặc thù của từng vùng miền, địaphươngcósựkhácnhaurấtlớn,nênviệcvậndụngvàothựctiễncủanhiề ucánbộsau khi đượcĐTBDchưacao.[85].
Công tácxây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡng triển khai các nộidungĐTBDcòn chậm:
Năm 2016, Chính phủ ban hành Quyết định số 402/QĐ-TTg phê duyệtĐề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu sốtrong thời kỳ mới, giao Ủy ban Dân tộc: “Chủ trì xây dựng và tổ chức thựchiện chương trình bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho cán bộ, công chức, viênchức theo 4 nhóm đối tượng” [132] Đến năm 2018, Chính phủ ban hànhQuyếtđịnhsố771/QĐ- TTgPhêduyệtĐềán“Bồidưỡngkiếnthứcdântộcđối với cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2018-2025”, giao Ủy ban Dântộc: “Chỉ đạo Học viện Dân tộc thực hiện việc biên soạn tài liệu, tổ chức bồidưỡngkiếnthứcdântộcvàtiếngdântộcthiểusốtheonộidungĐềán;Chủtrì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Bộ, ngành liên quan tổ chứcbiênsoạntàiliệubồidưỡngtiếngdân tộcthiểu số”[136].
Thế nhưng, theo Báo cáo số 47/BC-HVDT ngày 20/4/2020 của Học việnDântộc“BáocáoKếtquảthựchiệnQuyếtđịnhsố771/QĐ-TTgngày26/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ từ năm 2018 đến 2020”, hiệnmới banhành được tài liệu bồi dưỡng kiến thức dân tộc đối với CBCCVC thuộc nhómđối tượng 3, nhóm đối tượng 4; Chưa xây dựng và ban hành được tài liệu bồidưỡngcho nhómđốitượng1 và nhómđốitượng2. Ở Trung ương công tácphối hợp xây dựng chương trình, tài liệu bồidưỡnggiữacácbộ,ngành,cơquanTrungương.Quyếtđịnhsố771/QĐ- TTg
(1) BộNội vụ: Chỉđạo Học việnHànhchínhQ u ố c g i a p h ố i h ợ p v ớ i Học viện Dân tộc tổ chức biên soạn, bồi dưỡng kiến thức dân tộc theo nộidung Đềán.
(2) Bộ Quốc phòng, Bộ Công an: Chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộcđưa phần kiến thức thực tiễn về CTDT vào chương trình bồi dưỡng kiến thứcquốc phòng và an ninh Chú trọng bồi dưỡng kiến thức dân tộc, tiếngDTTSđối với cánbộ,chiếnsĩcông táctạiđịabàncóđồng bàoDTTS.
(3) HọcviệnChínhtrịQuốcgiaHồChíMinh:Chủtrì,phối hợpvớiỦy ban Dân tộc đưa vàochương trình lý luậnc h í n h t r ị p h ầ n k i ế n t h ứ c t h ự c t i ễ n về CTDT Phối hợp với Ủy ban Dân tộc trong việc tổ chức biên soạn tài liệu,bồidưỡngkiến thức dântộc đối với cánbộ,côngchức,viênchức theo4 nhómđốitượng.
Thông qua Báo cáo, Kế hoạch triển khai Quyết định số 771/QĐ- TTgchúng tôi nhận thấychưa có Kế hoạch triển khai, chưa có bố trí kinh phí choviệc thực hiện hoạt động phối hợp xây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡnggiữac á c b ộ , n g à n h , c ơ q u a n T r u n g ư ơ n g Q u a đ ó t h ấ y đ ư ợ c s ự c h ậ m t r ễ , thiếu sự phối hợpgiữa các bộ, ngành, cơ quan Trung ương trong việc triểnkhai hoạtđộng này.
Vậyngười tham gia đào tạo, bồi dưỡng đánh giá như thế nàovề nộidung,chương trình? Ở địa phương, qua kết quả khảo sát đối tượng là giảng viên và cán bộquản lý trong các cơ sở đào tạo CBCCVC các tỉnh về công tác xây dựngchương trình và nội dung ĐTBD CBCCVC người DTTS, thu được kết quảnhưsau:(Xembiểu 3.4)
Về chương trình, nội dung ĐTBD CBCCVC nói chung phong phú, đadạng, cơ bản đáp ứng được nhu cầu ĐTBD của CBCCVC: Có 47,3% (71phiếu) đồng ý; có 33,4% (50 phiếu) không đồng ý và 19,3% (29 phiếu) khôngcóý kiến.
Về nộidungĐTBDCBCCVngườiDTTSđược lồngghépvàocácchươngt r ì n h Đ T B D C B C C V C c h u n g : C ó 66%( 6 1 p h i ế u ) đ ồ n g ý ; có3 2 % (48phiếu)khôngđồng ývà24%(36 phiếu)khôngcó ý kiến.
Về việc đã xây dựng chương trình, nội dung riêng cho ĐTBD CBCCVCngười DTTS phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương: Có 10% (15phiếu)đồngý;có64%(96phiếu)khôngđồngývà26%(39phiếu)khôngcóýkiến.
Cóthểthấyrằng,chươngtrìnhvànộidungĐTBDcánbộngườiDTTS vẫn có một số bất cập đó là: Chưa “cá biệt hóa” - nhiều môn mới chỉ dừng lạiở việc “lồng ghép” nội dung ĐTBD cán bộ người DTTS vào một số chươngtrình đào tạo chung cho mọi cán bộ viên chức; chưa phản ánh đặc thù vùngDTTSđ ặ c b i ệ t l à m ộ t s ố v ù n g c h i ế n l ư ợ c ; c h ư a c ậ p n h ậ t p h ù h ợ p v ớ i t ì n h hìnhđịaphương Đâycũnglàvấnđềcầnđượcquantâm vàsớmgiải quyết.
Hiện trạng vàvấnđềtừcácnguồnlựccho đào tạo,bồidưỡngcánbộ,côngchức,viênchứcngườidântộcthiểusố
Nghị định số 101/2017/NĐ-CP của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cánbộ,côngchức,viênchứcquyđịnhkinhphíĐTBDcho CBCCVCnhưsau:
(1) Kinh phí ĐTBD cán bộ, công chức dongân sách nhà nướccấp, kinhphí của cơ quan quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, của cán bộ, công chức,tài trợcủatổchức, cánhântrong vàngoàinướctheo quyđịnh củaphápluật;
(2) Kinh phí ĐTBD viên chức do viên chức, nguồn tài chính của đơn vịsựnghiệp công lập vàcácnguồnkhácbảo đảm;
(3) Nhà nước có chính sách hỗ trợ kinh phí ĐTBD đối với CBCCVC lànữ,làngườiDTTSvàBộ Tàichínhhướngdẫncụthể[135].
Về kinh phí và các hỗ trợ khác,Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày01/9/2017 của Chính phủ đề cập:“Nhà nước có chínhs á c h h ỗ t r ợ k i n h p h í đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức, viên chức là nữ, là người dântộcthiểu số”vàgiaocho“Bộ Tàichính hướngdẫn cụthểĐiều này”.
Nghị định số 101/2017/NĐ-CP quy định rõ cảđối tượngviên chức ngườiDTTS khi được cử đi ĐTBD, được hưởng cácquyền lợitheo quy định củapháp luật về CTDT, nhưng khi hướng dẫn( T h ô n g t ư s ố : 3 6 / 2 0 1 8 / T T - B T C ) BộTài chínhlại không nhắcđếnđốitượng làviênchứcngười DTTS.
Bộ Tài chính có Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30/3/2018 về việcHướngd ẫ n v i ệ c lậpdựtoán,quảnlý,sửd ụn g v à q u y ế t toánk i n h p h í d ànhchoc ô n g tácđàotạo,b ồ i dưỡngc á n bộ,côngc h ứ c , v i ê n chức[124],t rong đó có nội dung hỗ trợ kinh phí ĐTBD đối với CBCCVC là người DTTS, BộTài chính hướng dẫn rất chungchung,t h i ế u c ă n c ứ đ ể t h ự c h i ệ n , đ ó l à “ c h i hỗ trợ các cán bộ, công chức là nữ, là người dân tộc thiểu số được cử đi đàotạo theo các chính sách, chế độ quy định của pháp luật về bình đẳng giới vàcông tác dân tộc; kinh phí hỗ trợ cán bộ, công chức là nữ, là người dân tộcthiểu sốbố trí trong dự toán chi thường xuyêncủa cơ quan,đ ơ n v ị q u ả n l ý cánbộ,côngchức”.
Quy định là như vậy, nhưngtrên thực tế chưa có nguồn kinh phí nàođược xác định là dành riêng cho hoạt động ĐTBD CBCCVC người DTTS.Hoạt độngnàyvẫnsửdụngkinhphí chung,địnhmứcchungchoĐTBD
Ngoàinguồnkinhphítừngânsáchnhà nướcthìcũngkhông cónguồnlực nào kháccho hoạt động ĐTBD CBCCVC người DTTS.Theo Điều 36,Chương V, Nghị định 101/NĐ-CP của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cánbộ,công chức,viên chứcquyđịnh kinh phí ĐTBDcụthểnhưsau:
“Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức do ngân sáchnhà nước cấp, kinh phí của cơ quan quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, củacán bộ, công chức, tài trợ của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quyđịnh của pháp luật Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức do nguồn tài chínhcủa đơnvịsự nghiệpcônglậpvà các nguồnkhác bảođảm.N h à n ư ớ c c ó chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức, viênchứclànữ, làngườingườidân tộcthiểu số”[135].
Nghị định cũng có quy định CBCCVC là người DTTS, ngoài nhữngquyền lợi được hưởng theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 36, đượchưởng các quyền lợit h e o q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t v ề C T D T [ 1 3 5 ]
T h ô n g t ư số 36/2018/TT-BTC ngày 30/3/2018của Bộ Tài chính,c ò n h ư ớ n g d ẫ n v i ệ c lậpdựtoán,q u ả n lý,s ử d ụ n g v à quyếttoánk i n h phí,trongđ ó c ó nộid ung“chi hỗ trợ các cán bộ, công chức là nữ, là người dân tộc thiểu số được cử điđàotạotheocácchínhsách,chếđộquyđịnhcủaphápluậtvềbìnhđẳnggiới và công tác dân tộc;k i n h p h í h ỗ t r ợ c á n b ộ , c ô n g c h ứ c l à n ữ , l à n g ư ờ i d â n tộc thiểu số bố trítrong dự toán chithường xuyên của cơq u a n , đ ơ n v ị q u ả n lý cán bộ,côngchức”[124].
Như vậy, nguồn lực chủ yếu cho ĐTBD cán bộ DTTS là từ nguồn ngânsách nhà nước và của đơn vị sự nghiệp công lập Ở một số trường hợp cụ thể,có quy định thêm về nguồn tài trợ của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nướctheo quy định của pháp luật, cũng góp phần một phần nguồn lực cho ĐTBD.Nhưngtrên thựctế, chưaxuấthiện cácnguồn lựcnày.
Nhìn chung kinh phí dành cho công tác ĐTBD CBCCVC còn thấp, đánglưuýlàchưacóchínhsách,chếđộriêngchoĐTBDCBCCVCngười DTTS.
Kết quả khảo sát 150 phiếu đối tượng là giảng viên và cán bộ quản lýtrong Học viện Dân tộc và trong các cơ sở ĐTBD các tỉnh về công tác huyđộng các nguồn lực cho ĐTBD CBCCVCngườiDTTS, kếtq u ả n h ư s a u : (Xembảng 3.5)
Vềđánhgiáviệcđầutư,hỗtrợnguồnlựctàichínhchoĐ T B D CBCCVC người DTTS: có 12 phiếu trả lời rất tốt (chiếm 8%), có 88 phiếu trảlờitốt (chiếm58,7%),có50phiếutrảlờichưatốt (chiếm33,3%).
Về đánh giá về cơ sở vật chất cho ĐTBD CBCCVC người DTTS: có 10phiếu trả lời rất tốt (chiếm 6,7%) có 71 phiếu trả lời tốt (chiếm 47,3%), có69phiếutrảlờichưatốt (chiếm46%).
Thanhtra,kiểmtracôngtácđàotạo,bồidưỡngcánbộ,côngchức,viênchứ cngườidântộcthiểusốvàvấnđềđặtra
Theo quy định hiện hành, việc thanh tra, kiểm tra đối với hoạt độngĐTBD CBCCVC thuộc chức năng của Bộ Nội vụ Công tác này là một trongnhững nội dung QLNN về ĐTBD CBCCVC cần được quan tâm và thực hiệnnghiêm túc; nhằm đảm bảo các hoạt động và sử dụng các nguồn lực đúng quyđịnh, đúng mụcđích
Hiện nay,chưa có một quy định riêng nàovề hoạt động thanh tra, kiểmtrac ô n g t á c Đ T B D C B C C V C n g ư ờ i D T T S ;C h ư a c ó h o ạ t đ ộ n g t h a n h t r a , kiểm tra riêng đối với lĩnh vực nàymàthường được lồng ghépvào các đợtthanhtrakiểmtrathựchiệnchínhsách dântộcvàmộtsố lĩnh vựckhác.
Kết quả khảo sát cho thấy(Xem bảng 3.6):Có 48% người được hỏi (72phiếu) đồng ý với nhận định hoạt động thanh tra, kiểm tra đã được thực hiệntốt và có tác động tích cực đến hiệu lực, hiệu quả QLNN về ĐTBD CBCCVCngườiDTTS.Nhưngcũngcótới 33,3% (50phiếu)khôngđồngýv à18,7%(28 phiếu) không có ý kiến Như vậy vẫn còn mộtsốđ á n h g i á c h ư a t h ố n g nhất về thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi phạm pháp luật về ĐTBDCBCCVCngườiDTTS.
Một là,nguồn lực công được sử dụng trong lĩnh vực này là khá lớn, lạinhiều đầu mối quản lý phức tạp; nhưng hoạt động thanh tra, kiểm trachưathườngxuyên,chặt chẽ,kịp thời.
Hai là,thanh tra, kiểm tra một số nơi vẫn cònmang tính hình thức, chiếulệ, chưa góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của
Thứba,sựphốihợpthanhtra,kiểmtragiữacácbộ,ngànhhữuquannhư:Bộ Tài chính chính, Bộ Nội vụ, Ủy ban Dân tộc, Bộ Giáo dục và Đào tạo,cáccơquancủatỉnh cònchưachặt chẽ,hiệuquả.[132].
3.3 Thành tựu, hạn chế và các nguyên nhân từ thực trạng quản lýnhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dântộcthiểusố hiệnnay
Những thành tựutrong quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,viênchứcngườidântộcthiểusố
3.3.1.1 Hệ thống thể chế để quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cánbộ,côngchức, viênchứcngườidântộcthiểusốđã đượcxâydựng
Thứ nhất, đã xây dựng ban hành và triển khai nhiều chính sách ĐTBDCBCVCngườiDTTS:Quanđiểm,đườnglốichínhsáchcủaĐảngvề
CTDT đã được thể chế hóa; Công tác ĐTBD CBCCVC người DTTS đã có nhữngđịnh hướng vàchính sáchcơbản.
Thành tựu lớn nhất là đã tạo ra đượcthểchếđ i ề u h à n h h o ạ t đ ộ n g v à phối hợphoạt động quảnlýc ủ a c á c c h ủ t h ể t h a m g i a
C h í n h p h ủ đ ã b a n hành nhiều văn bản quy định quản lý về ĐTBDcán bộ DTTS nhằm“ Đ ả m bảo sựphối hợpc h ặ t c h ẽ g i ữ a c á c c ấ p , c á c n g à n h t r o n g q u á t r ì n h t h ự c h i ệ n các chính sách dân tộc đối với cán bộ, công chức, viên chức người dân tộcthiểu số, qua đó nângcaochất lượng đội ngũc á n b ộ , c ô n g c h ứ c , v i ê n c h ứ c nói chung và cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số nói riêng”[94] Nguyên nhân cơ bản của lĩnh vực này là do sự quan tâm từ sớm và khátoàn diệncủacáccấp chiếnlượcvớicôngtáccán bộvùngDTTS.
Thứhai,quihoạchcánbộ,kếhoạchĐTBDcánbộởđịaphươngđãđượcquan tâm xây dựng.Thực hiện các văn bản của Chính phủ, các bộ, ban, ngànhTrung ương và các đề án ĐTBD CBCCVC, các tỉnh vùng DTTS và miền núiđều đã xây dựng kế hoạch ĐTBDc á n b ộ c h o c á c g i a i đ o ạ n ( 5 n ă m , 1 0 n ă m ) và kế hoạch hàng năm Các kế hoạch ĐTBD của các tỉnh đều được xây dựngdựa trên những nghiên cứu, đánh giá sát thực trạng đội ngũ CBCCVC nóichungvàCBCCVCngườiDTTSnóiriêng.
Nguyên nhân của thành tựu này trước hết từ nhận thức ngày càng đượcquan tâm thường xuyên hơn và gắn kết hơn giữa các chủ thể quản lý công tácnày Cùng với đó là hiệu quả thực tiễn của công tác quy hoạch cán bộ cũng đãbộc lộ tích cực: ĐTBD theo quy hoạchđã giúp cho nhiều địa phương thoátkhỏi tình trạngthiếu cánbộ, cánbộ thiếunăng lực
Thứ ba, tổ chức bộ máyvà nguồn nhân lực phục vụ cho ĐTBD CBCVCngười DTTS đã định hình về cơ bản.Tổ chức bộ quản lý công tác ĐTBDCBCCVC đã được thiết kế khá đồng bộ các cơ quan QLNN từ trung ương đếnđịa phương Các cơ quan QLNN về ĐTBD cơ bản đã thực hiện đúng chứcnăng,nhiệmvụ củamình đốivớicôngtácQLNNvềĐTBDCBCCVC.
Cùng với đội ngũ giảng viên chuyên trách nhiều cơ sở ĐTBD đã xâydựng được đội ngũ giảng viên thỉnh giảng Đã tập trung được nhiều nhà lãnhđạo, quản lý có kinh nghiệm, các chuyên gia giỏi, để giúp lớp trao đổi kinhnghiệm quản lý, tổ chức thực hiện nhiệm vụ công vụ Từ đây các nhu cầu cậpnhật kiến thức, học hỏi kỹ năng công vụ của học viên đã được đáp ứng Mộtkinh nghiệm quản lý tốt cũng được rút ra rằng, với các chuyên đề thực tiễn thìở cơ sởnênlấynhóm nhânlựcthỉnhgiảnglàmchính.
Nguyên nhân của thành tựu này là tổ chức bộ máy, phân công rõ tráchnhiệm vàliênkết phối hợpgiữacácchủ thểđãdầnđivàonềnnếp,quy chuẩn.
Thứ tư, chương trình và nội dung ĐTBD CBCCVC người DTTS đã đượcxâydựng khá đầyđủ.
Chương trình, nội dung ĐTBD CBCCVC nói chung đã được xây dựngphong phú, đa dạng Nội dung ĐTBD cho cán bộ người DTTS đã được lồngghépv à o n h i ề u c h ư ơ n g trìnhchungđểĐ T B D CBCCVC.M ứ c độp h ù h ợp,về cơ bản đáp ứng được nhu cầu công tác và nhu cầu ĐTBD của CBCCVCngườiDTTS.
Thứ năm, quy định thể chế về nguồn lực và hoạt động thanh tra đối vớiĐTBDCBCVCngườiDTTS.
Chínhphủ,Thôngtưcủa BộNộivụvà BộTàichính;kinhphíĐ T B D CBCCV nói chung được cấp bởi ngân sách nhà nước và từ kinh phí, nguồn tàichính của cơ quan quản lý, sử dụng CBCCVC…Công tác thanh tra, kiểm tracũngđã được quy định khá cụ thể và có tác động tích cực đến hiệu lực, hiệuquảQLNN.
3.3.1.2 Quản lý nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng đã góp phầnquan trọng xây dựng, phát triển đội ngũcán bộ, công chức, viên chức ngườidân tộcthiểu số
CôngtácquảnlýĐTBDCBCCVCngườiDTTSthờigianquađãđóng gópt í c h c ự c c h o v i ệ c n â n g c a o t r ì n h đ ộ n ă n g l ự c c á n b ộ v à h i ệ u q u ả h o ạ t động QLNN, cải cách hành chính ở nhiều vùng DTTS Hiệu quả hoạt độngthực tế của hệ thống chính trị đã xác nhận rằng: Đội ngũ CBCCVC ngườiDTTS được ĐTBD đã góp phần cho những thành tựuc ủ a h ệ t h ố n g c h í n h t r ị cơ sở Tình trạng “thiếu cán bộđ ủ n ă n g l ự c đ á p ứ n g n h i ệ m v ụ ” c ủ a m ộ t s ố tỉnhđãbướcđầuđượckhắcphục.
Hệ thống chính trị cơ sở và trên cơ sở cũng đã được phát triển, kiện toànhơn sau khi đội ngũ cán bộ được ĐTBD Một nhận định của cơ quan quản lýđã xác nhận thực tế này: “Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chủ chốtngười dân tộc thiểu sốsau khi được cử đi đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn,nghiệp vụ đã phát huy được năng lực bản thântrong quá trình chỉ đạo, điềuhành hoạt động của đơn vị, qua đó chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viênchứcnóichungvàcánbộ,côngchức,viênchứcnóingười dântộcthiểusố nói riêng ngày càng phát triển góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chấtlượng và hiệu quả công tác, đặc biệt là các đơn vị ở khu vực miền núi, vùngđặcbiệtkhó khăn”[73].
Các địa phương vùng DTTS trong cả nước đều đã quan tâm ĐTBD chođội ngũ CBCCVC nói chung và cán bộ là người DTTS Nhận thức chung, đâylà hoạt động cần thiết nhằm đáp ứng tiêu chuẩn cán bộ cũng như tiêu chuẩnchức danh công chức, ai cũng phải thường xuyên được đào tạo và tự đào tạo.Mặt khác, kinh nghiệm thực tiễn của nhiềuđịa phương cũng chỉ ra rằng, thựchiện chiến lược ĐTBD cán bộ là những hoạt động thiết thực để khởi đầu choviệc thực hiệncác chiếnlược khác như xâydựng nôngt h ô n m ớ i ; x ó a đ ó i giảm nghèo, bảo đảm an ninh biên giới,
Chính bản thân công tác ĐTBD cũng nhận được những tín hiệu tích cựctừ cung - cầu nhân lực cho hệ thống chính trị và cải cách hành chính và từ đónỗ lực tự hoàn thiện quản lý và hoạt động ĐTBD cán bộ DTTS Những kinhnghiệmnhư“tậptrungchođịabànxungyếu”,“gắnliềncôngtácquyhoạch, đào tạo, bồi dưỡng với sử dụng cán bộ người dân tộc thiểu số”,v.v cần đượcghi nhận.
Những thành tựu trên phản ánh rằng, ĐTBD cán bộ DTTS của chúng tavề đã đúng hướng và đã đáp ứng cơ bản nhu cầu của thực tiễn công tác địaphương và yêu cầu cải cách hành chính Trong bối cảnh công việc khó khăn,nhiệm vụ phức tạp, nhân lực, cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính còn chưathật sự đáp ứng nhiệm vụ ĐTBD, v.v những thành tựu đạt được vừa qua cũngkhẳngđịnhvaitròcủađổimớiQLNNởlĩnhvựcnày.
Bàihọcthànhcôngcóthểrútralà:Trướcnhiệmvụnặngnề,vớinguồnlựchữuhạn,thểchếch ưathậtphùhợpthìsángtạođổimớitrongquảnlýcóthểkhắcphụckhókhănđểhoànthànhnhiệ mvụĐTBDcánbộchovùngDTTS.
Mộtsốhạnchếvà nguyênnhântrongquảnlýnhà nướcvềđàotạo, bồidưỡngcánbộ,côngchức,viênchứcngườidântộcthiểusố
Thứ nhất,có khá nhiềuvăn bảnliên quan, nhưng trên thực tế chính sáchcụ thể về ĐTBD CBCCVC người DTTS thì không nhiều và nếu có, thì một sốvăn bản lại chưa thống nhất về đối tượng được thụ hưởng chính sách; các địaphương cũng chưa có hướng dẫn cụ thể để làm rõ hơn chính sách ĐTBD vớicánbộngườiDTTS.Nghịđịnhsố101/2017/NĐ- CP[135]quyđịnhđốitượngviên chức người DTTS khi được cử đi ĐTBD, được hưởng các quyền lợi theoquy định của pháp luật về CTDT, nhưng Thông tư số 36/2018/TT-BTC [124],khi hướng dẫn Bộ Tài chính lại không nhắc đến đối tượng là viên chức ngườiDTTS.
ThiếuvănbảnphápquyvềđốitượnglàcánbộngườiDTTSđượcĐTBD.Đến nay mới chỉ có Nghị định số 05 về công tác dân tộc [129] có nội dung quiđịnh về ĐTBD CBCCVC người DTTS, các văn bản khác đề cập đến vấn đề nàycònítvàchưacụ thể.Đâycũnglàmộtsựthiếuhụtvềthểchếchínhsáchtrong việcĐTBDCBCCVCngườiDTTS,nhấtlàviệcxây dựngđộingũCBCCVCtríthứcngườiDTTS.
Thiếu hướng dẫn cụ thể về nguồn tài chính cho hoạt động ĐTBD Thôngtư số 36/2018/TT-BTC ngày 30/3/2018 của Bộ Tài chính [124] hướng dẫn vềnguồn tài chính chung, chưa định rõ địa chỉc á c n g u ồ n đ ể t h a n h t o á n c á c khoản chi ĐTBD cho CBCCVC người DTTS và nhất là đối tượng viên chứcngười DTTS.
Thứhai,quihoạch,kếhoạchĐTBDcánbộcủacácđịaphươngnhiềubấtcập.Một số địa phương chưa chú trọng xây dựng và thực hiện quy hoạch, kếhoạchĐTBDCBCCVCngườiDTTS.Hiệnnaycácquyhoạchcủađịaphươngmớichỉdừ nglạiởCBCCVCchung,đốitượnglàCBCCVCngườiDTTSchưarõ ràng, cụ thể Thêm vào đó, quy hoạch ĐTBD CBCCVC cũng mới chỉ tậptrungtheochứcdanhchứchưatheochuyênmôn,nghiệpvụcủaCBCCVC.
Thứ ba, thể chế cho tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực phục vụ choĐTBDCBCCVCngườiDTTS hiện có haibất cập.
Một là,từ Trung ương đến địa phươngkhông có cơ quan QLNN riêng vềcông tác ĐTBDCBCCVC người DTTS,không có cán bộ, công chức chuyêntráchtheo dõicông tácnày.
Hai là,đội ngũ giảng viên tham gia hoạt động ĐTBD CBCCVC ngườiDTTSchủyếulànhómthỉnhgiảngchonênchưachuyênnghiệp,thiếukỹnăngsưphạm
Công tác xây dựng chương trình, tài liệu ĐTBD triển khai còn chậm vàchưa cụ thể hóa đầy đủchocác đối tượng; Cònthiếu sựphốih ợ p g i ữ a c á c bộ, ngành và các vùng, địa phương về nội dung ĐTBD cán bộ sao cho vừathống nhất về tiêuc h u ẩ n l ạ i v ừ a p h ù h ợ p y ê u c ầ u c ủ a t ừ n g v ù n g D T T S v à từng địaphương.
Chưa có tài liệuđào tạo giảngv i ê n c h o l ĩ n h v ự c n à y ; T à i l i ệ u Đ T B D cho học viên người DTTS hiện nay mới chỉ là sự kết hợp, theo phương thứclồng ghép, với một vài chương trình chung để đào tạo CBCCVC Hiện naychưa có chương trình riêng để ĐTBD cán bộ DTTS theo vùng Vấn đề này,ngay cả với các vùng DTTSchiến lược, cũng đang còn để ngỏ ở nhiều lĩnhvực.Về đại thể mớichỉcó khối kiến thức vùng về Quốc phònga n n i n h , c ò n vềkinhtếvùng,vănhóavùngDTTS hiệnchưađượcxâydựngxong.
Thứnăm,có mộtsố bấtcập vềthểchếnguồn lựcvà hoạtđộng thanh tra.
Kinh phí dành cho công tác ĐTBD CBCCVC còn bất cập, chưa có chínhsách chế độ riêng cho ĐTBD CBCCVC người DTTS Nhiều Nghị định củaChính phủ, Thông tư hướng dẫn của
Bộ Tài chính có nhắc đến quyền lợi củaCBCCVC là người DTTS khi tham gia các hoạt động ĐTBD, nhưng trên thựctếchưacónguồn kinhphínàodành riêngcho hoạtđộng này.
Chưa có một quy định riêng nào về hoạt động thanh tra, kiểm tra về sửdụng các nguồn lực cho ĐTBD CBCCVC người DTTS; hoạt động thanh tra,kiểm tra lĩnh vực này thường chỉ được lồng ghép vào các đợt kiểm tra về côngtáccán bộ hoặcvềthựchiện CTDT.
Thứ nhất,ở một số địa phươngquảnlý quy hoạchĐ T B D
Nhiều địa phương chưa có kế hoạch dài hạn cho việc ĐTBD nguồn nhânlựctrìnhđộcaochohệthốngchínhtrị.Chưacóquyhoạch,chiếnlượctổngthểcho việc phát triển năng lực đội ngũ này theo ngành nghề Nguyên nhân củanhữngvấnđềnàychủyếuthuộcvềcácchủthểthamgiaQLNNởđịaphương.
Nhiều tỉnh còntổ chức ĐTBD cán bộ DTTS còn nặng về hình thức, chưachú trọng đến đào tạo theo chức danh và từ thực chất của yêu cầu công việc.Tìm hiểu được biết một trong những lý do là bởi “tác động của các cơ quanquản lý cấp trên”; cụ thể hơn là phải đạt được những chỉ tiêu về “công tác cánbộtỉnh nhà”, v.v Tình trạngnày đãkéo dàivàtươngđốiphổ biến.
Công tác quản lý,sử dụng cán bộ sau ĐTBD còn hạn chế Một số cán bộdựn g u ồ n đ ư ợ c c ử đ i đ à o t ạ o đ ã t ố t n g h i ệ p t r ở v ề đ ị a p h ư ơ n g n h ư n g c h ư a được bố trí, sử dụng Cơ chế định biên đang tạo ra nhiều “khúc mắc” về vị tríviệc làm Cánbộ chưa đủ tuổi nghỉ hưuthì cũngc h ư a r ờ i v ị t r í l à m v i ệ c , v ì thế cơ quan cũng chưa có vị trí đểbố trí cho cán bộ công chức được ĐTBDthay thế Cá biệt có nơi còn hiện tượng “cục bộ địa phương” hoặc xuê xoatrong sử dụng cán bộ; vì vậy có hiện tượng là “người được sử dụng thì chưaxứngđáng, ngườixứng đángthìchưađượcsửdụng”.
Nguyên nhân đối với người đi học thường là: Cán bộ do ở cơ sở, thườnglà vùng cao, vùng sâu, vùng khó khăn, xa trung tâm, và nhiều người đã lớntuổi nên có tâm lý ngại đi học Hoàn cảnh kinh tế gia đình của không ítCBCCVC còn khó khăn cũng ảnh hưởng nhiều tới việc học tập của cán bộ.Chế độ chính sách cho cán bộ được cử đi ĐTBD tuy đã được điều chỉnh caohơn so với trước, song chưa phù hợp với thực tế cho nên mới dừng lại ở mứchỗtrợ độngviênchứchưathật sựgiải quyếtđời sốngkhókhăncủahọcviên.
Cũng phải thấy rằng có nguyên nhân từ quản lý: các yêu cầu tuyển chọnngày càng cao và khắt khe, đôi khi chỉ hướng vào mục tiêu chuẩn hóa côngchức màchưa thật sự quan tâm đến yêu cầu “chọn người điđ à o t ạ o , b ồ i dưỡng là vì công việc”; vì thế nhiềucán bộD T T S c ó t â m l ý e n g ạ i
C h í n h sách thu hútnhân lực cán bộ về công tác tại một số tỉnh chưa thỏa đáng. MộtsốtỉnhchưaquantâmnhiềuđếnpháttriểnnguồnnhânlựcngườiDTTS[20].
Thứ ba, quản lý ĐTBD ở các cơ sở ĐTBD vùng DTTS cần chú trọng hơnđếnquảnlýchấtlượng giảngdạyvàchấtlượnggiáo viên.
Nếu so sánh, dễ thấy khoảng cách về chất lượng ĐTBD giữa cơ sở củaTrung ương và địa phương, giữa cơ sở đào tạo cán bộ của vùng đồng bằng vàvùngDTTS.Khoảngcáchchênhlệchnàyđãđượcnhậnratừđầuthờikỳđổimới,chođếnna yđã35nămtuyvậyviệckhắcphụcchưađượcnhiều.Vềvấnđềnày,trongnhiềunguyênnhân,ch úngtôichỉtậptrungvàokhâuquảnlýnhânlực.
Một số cơ sở ĐTBD CBCCVC người DTTS chưa chú trọng đầy đủ đếnđổi mới nội dung và phương pháp truyền thụ kiến thức kỹ năng và cho rằng“học viên phải tự học là chính”; Một số giảng viên có trình độ chuyên môn,nghiệp vụ, lý luận chính trị còn thấp và thiếu đồng đều,l ạ i t ự t i r ằ n g “ t u y ế n cơ sở chưa thể yêu cầu cao” Tâm thế “ỷ lại Trung ương”, tự ti hoặc sớm hàilòng với những gì đạt được có thể là vật cản lớn làm nguyên nhân cho hiệntrạngtrên. Mặt khác, tình trạng thiếu cán bộ người DTTS là phổ biến trên cả nước,nhu cầu nhân lực lớn, cho nên nhiều cán bộ quản lý có nănglực, nhiều giảngviên tốt ở các cơ sở đào tạo vùng DTTS thường được “phát triển” lên tuyếntrên, hoặc xin được chuyển vùng Tình trạng nhân lực ĐTBD của các tỉnh vàhuyệnvìthếcũng chậmđượccảithiện.
Vậndụngquan điểm,đườnglối,chính sáchcủaĐảngvềcôngtácdântộchiệnnayđểđổimớiquảnlýnhànướcvềđàot ạo,bồidưỡngcán bộ,côngchức,viênchứcngườidântộc thiểusố
Công tác cán bộ được xem là khâu then chốt trong quá trình đổi mới vàCTDT. Nhận thức rằng, thực hiện tốt công tác ĐTBD cán bộ ngườì DTTScũng là góp phần tích cực vào thực hiện “Chính sách dân tộc của Đảng là thựchiện triệt để quyền bình đẳng về mọi mặt giữacác dân tộc, tạo những điềukiện cần thiết để xoá bỏ tận gốc sự chênh lệnh về trình độ kinh tế, văn hoágiữa các dân tộc ít người và dân tộc đông người, làm chot ấ t c ả c á c d â n t ộ c đều có cuộc sống ấm no, văn minh và hạnh phúc, đoàn kết giúp nhau tiến bộ,cùnglàmchủtập thểTổ quốcViệtNam xãhội chủ nghĩa.”[102]. ĐườnglốivềcôngtáccánbộtrongCTDTđượcthểhiệnrõnét trongcác văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam Qua từng kỳ Đại hội Đảng, nội dungvề ĐTBD CBCCVC người DTTS và quản lý lĩnh vực này đã thường xuyênđượcđềcập Có thểkháiquátcácđịnh hướng lớn nhưsau:
Một là,Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII
(1996):“Cóchính sách ưu tiên đào tạo cán bộ cho cơ sở Ban hành cácchính sáchkhuyến khích cán bộ công tácở vùng cao, vùng sâu, cán bộ miền xuôi lêncôngtácởmiền núi.”[140].
Hai là,Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX
(2001)khảng định:“Tích cực thực hiện chính sách ưu tiên trong việc đào tạo, bồidưỡng cán bộ dân thiểu số.Động viên, phát huy vai trò của những người tiêubiểu,cóuytíntrongdântộcvàởđịaphương.Chốngkỳthị,chiarẽdântộc, chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan; khắc phục tưtưởng tự ti, mặc cảm dân tộc” [141] Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toànquốc lần thứ X (2006) nhấn mạnh: “Thực hiệnchính sách ưu tiên trong đàotạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức người dân thiểu số Cán bộ công tác ở vùngdân tộc thiểu số và miền núi phải gần gũi, hiểu phong tục tập quán, tiếng nóicủa đồng bào dân tộc, làm tốt công tác dân vận Chống các biểu hiện kỳ thị,hẹphòi, chiarẽdân tộc”[142].
Ba là,gần đây nhất Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứXIII (2021) khẳng định phương hướng: “ tạo chuyển biến căn bản về kinh tế,văn hoá, xã hội ở vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số Chú trọng tính đặcthù của từng vùng dân tộc thiểu số trong hoạchđ ị n h v à t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n chính sách dân tộc Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, người có uy tín tiêubiểutrong vùng dântộcthiểu số.”[144]. Bàn về địnhhướngQLNN,Nghị quyết24 -NQ/TWc ủ a H ộ i n g h ị Trung ương lần thứ Bảy, khoá IX về “Công tác dân tộc” (2003) nhấn mạnh:“Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ làngười dân tộc thiểu số cho từng vùng, từngdân tộc…N g h i ê n c ứ u s ử a đ ổ i tiêu chuẩn tuyển dụng, bổ nhiệm và các cơ chế, chính sách đãi ngộ cán bộcôngtácởvùngdântộcvàmiềnnúi,nhấtlànhữngcánbộcôngtáclâunămởmiền núi, vùngcao”.
Về phân công nhiệm vụ tổ chức thực hiện:“Ban cán sự đảng Uỷ ban Dântộc phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Ban cán sự đảng Bộ Nội vụ hướngdẫn về tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc ở các nơi cần thiết; khẩn trươngxây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dân tộc thiểu số ởcác vùng dân tộc và miền núi; đề xuất chính sách đặc thù, thống nhất trong cảnước nhằm sử dụng có hiệu quả số học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểusốđãđượcđào tạo”.
Nghị quyết24-NQ/TWcũngyêucầu:“ trongquátrìnhtriểnkhai,cần bámsátthựctế,kịpthờipháthiện,đềxuất,kiếnnghịđểđiềuchỉnh,bổsungcụthểhóac ácchủ trương,chính sách,giảipháp ”[121]. Đường lối, CSDT của Đảng trên lĩnh vực ĐTBD CBCCVC người DTTScũng thể hiện nhất quán với quan điểm thực hiện “bình đẳng, đoàn kết, tôntrọng, giúp nhau cùng phát triển” giữa các dân tộc; đáp ứng yêu cầu phát triểnnhân lực trong quá trình đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới; Đổi mới QLNN là đểnâng cao chất lượng quá trình ĐTBD đội ngũ cán bộ người DTTS, phươngchâm tiến hành là thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm, từ đó xây dựng vàcủngcốhệthốngchínhtrị,thiết thựcgópphầnvàocải cáchhànhchính.
Căn cứ vào các quan điểm, đường lối của Đảng về CTDT và ĐTBD cánbộngười DTTS, chúngtôichorằng,đểhoànthiệnQLNN vềlĩnhvực này,nêntập trung vào nhữngphương hướng sau:
Mộtlà,ĐTBDCBCCVCngườiDTTSlàđểgópphầnpháttriểnnguồnnhânlực;tạ onguồncánbộphụcvụpháttriểnkinhtế- xãhộivàchiếnlượccôngtáccánbộdântộcvàvùngdântộc.Chiếnlược nàycầnđượcquántriệtsâusắctrongnhậnthứcvàquyếttâmchínhtrịởmọicấpQ LNN,đặcbiệtlàởc á c đ ị a p h ư ơ n g T r ự c t i ế p v à t r ư ớ c m ắ t l à g ắ n l i ề n v ớ i v i ệ c t h ự c h i ệ n “Chươngtrìnhtổngthểcảicáchhànhchínhnhànướcgiaiđ oạn2021-2030”màChính phủ vừaphêduyệtngày 15/7/2021 trong Nghịquyếtsố76/
Hai là, đổi mớí nội dung và phương thức ĐTBDCBCCVC người
DTTScần phải được nhìn nhận là một công việc thường xuyên của mọi cấp QLNNlĩnh vực này Hướng đổi mớí hàng đầu là thể chế hóa các quy định của QLNNtrong lĩnh vực này gắn liền với quá trìnhcải cách chế độ công vụtheo tinhthần của Nghị quyết số 76/NQ-CP Đổi mới QLNN lĩnh vực này là để thựchiện nghiêm túc nhiệm vụ: “Đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồidưỡngnâng cao năng lực, kỹ năng và phẩm chất cho đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức gắn với vị trí việc làm.Rà soát, sửa đổi, bổ sung nội dungchươngtrình bồid ưỡ ng k i ế n thứcquảnlýn h à nướctheotiêuc h u ẩ n ngạch công chức, hạng chức danh nghề nghiệp viên chứcvà yêu cầu của vị trí việclàm, bảo đảm không trùng lắp, tiết kiệm, hiệu quả; rà soát, cắt giảm các chứngchỉbồidưỡng không cần thiết.”[137]
Ba là,trước, trong và sau quá trình ĐTBD, cần quan tâm đầy đủ hơn đếncông tác quy hoạch, đào tạo, bố trí sử dụngcán bộ, để công tác này thiết thựchơnvàđáp ứngphùhợphơnvớinhucầuthựctiễnởcácđịaphương Nêntránhtình trạng đầu tư số lượng nhiều, đào tạo nhân lực khá kỹ lưỡng nhưng
“sảnphẩm”củaquátrìnhĐTBDlạikhôngđượcsửdụng.Nhiềuđịaphươngđãxuấthiện tình trạng “thừa” cán bộ theo cách này Vì thế,xây dựng một lộ trình đổimớiQLNNvềcôngtácquyhoạch,đàotạo,bồidưỡngvàbốtrísửdụngcánb ộngườiDTTStừnayđến 2030sẽlàđiều cầnthiết.
Cácg i ả i ph áp h o à n t h i ệ n q u ả n l ý nhàn ư ớ c t r o n g đ à o t ạ o , b ồ i dưỡngcánbộ,côngchức,viênchứcngườidântộcthiểusố
Hoànthiện thểchế,chính sáchtạo nguồn đào tạo, bồidưỡngcánbộ,côngchức,viênchứcngườidântộcthiểusố
Hoàn thiện thể chế quản lý về tạo nguồn ĐTBD cán bộ người DTTStheohướngcụ thểhóa, cập nhật và phù hợp;cụ thểlà:
Mộtlà,bổ sungcác quy địnhvề đối tượngđược thụ hưởngĐTBDv à phốihợp quản lýquá trìnhĐTBD.
Tiêuchíphẩmchất,nănglực,gắnliềnvớichứcdanhlàyếutốhàngđầuđểlựachọn,chứkhôn gthuầntúycứlàcánbộngườiDTTSthìtrởthànhđốitượngĐTBD.T ừ c á c quyđịnhv ề chứ cdanh,ph ối h ợ p giữa c á c c ơ qu an củ ađịaphương,củacơsởĐTBDtrongkiểmtra vàlựachọnđốitượng đểĐTBDcánbộ,côngchứchayviênchức.Mỗitrườnghợpdựtuyểnchođàotạop hảiđạtđượcnhữngyêucầucụthểtùytheoyêucầucôngtácmàchứcdanhđóquyđịnh.Cầnquyđịnhrõtráchnhiệmcủacáccấpủyđảng,chínhquyềnđịaphươngvà cơ sở đào tạo trong xây dựng đội ngũ CBCCVC là người DTTS Theo tinhthầncủaQuyếtđịnh402/QĐ-TTg:“Tiếptụcnghiêncứu,sửađổi,bổsungchính sách liên quan đến cử tuyển để tạo sự thống nhất giữa cơ quan có thẩm quyềncửvới cơquancótráchnhiệmđàotạo,cơ quancótráchnhiệmxemxét,tuyểndụngtheo vị trí việc làm ”
[132] chúng tôi cho rằng, nênràng buộc bằng hợp đồngĐTBDđể chia sẻ trách nhiệm ĐTBD giữa chính quyền địa phương và cơsở đàotạo, trong lựa chọn đối tượng, trong đào tạo và sử dụng Có như vậy tính tráchnhiệmcủađịaphươngvớiquátrìnhcửtuyểnđiĐTBDmớirõràng;tráchnhiệmcủacơsở đàotạovớiđộingũcánbộtươnglaimớithậtsựcóý nghĩa.Bảnthânngười cán bộ cũng thấy rõ nghĩa vụ học tập và tự tu dưỡng, chứ không chỉ làquyềnlợikhi đượcthamgiaquátrìnhĐTBDnày.
Vấn đề cử tuyển hay thi tuyển- hiệnn a y , Đ T B D c á n b ộ n g ư ờ i
D T T S vẫn lấy cử tuyển là chính kết hợp với thi cử Cũng cần thấy rằng, cơ chế cửtuyển sẽ dần phải được giảm đi, thu hẹp về đối tượng; thi tuyển đối với cán bộngười DTTS sẽ dần phải trở nên bình thường, phổ biến Có như vậy mới thựcsự công bằng, bình đẳng và đáp ứng yêu cầu của cải cách hành chính hiện đại.Một số địa phương hiện nay đã đề xuất hình thức thi tuyển cạnh tranh đầu vàochocácđốitượng cửtuyển Đây cũnglàmột gợiý hợplý chovấn đềnày.
Hailà,điềuchỉnh,bổsungcơchếkhuyếnkhíchvàchếđộđãingộhợplýđối vớiCBCCVCngườiDTTSthamgia ĐTBD.
Nhà nước cần có chính sách có khuyến khích tinh thần học tập, bồidưỡng và tự đào tạo của CBCCVC người DTTS Trên thực tế, cũng có một bộphận cán bộ người DTTS, ý chí tham chính, tinh thần vươn lên để tự nâng caotrình độ nghiệp vụ, năng lựccông tác làc h ư a c a o
V ớ i m ộ t s ố C B C C V C , động lực, ý chí vươn lên để từ đó tham gia tích cực hơn vào các khóahọc vẫnchưa rõ Tình trạng “tự ty, tự mãn” hoặc ngại học tập là có thật Vì vậy,QLNN nên có những chính sách động viên khuyến khích thậm chí coi việcthamgiaĐTBDthường xuyên lànghĩavụvớinhómnhân lựcnày.
Theo đó, khi quy hoạch cán bộ và lập kế hoạch ĐTBD, nên có nhữngquy định đánh giá về ý chí vươn lên, tíchc ự c t h a m g i a v à o c á c k h ó a Đ T B D vàtựhọctập, tựbồidưỡng đểnâng cao trìnhđộ công tác.
Ngoài việc bổ sung cụ thể hóa các văn bản quy định về chế độ học phí,tiền tài liệu, tiền trợ cấp sinh hoạt, đi lại, tham quan thực tế cho học viên nóichung,cần có sự phân loạiđể ưu tiên động viên khuyến khích các nhóm đốitượng đặc thù.
Chẳng hạn chế độ trợ cấp riêng các cho nhóm CBCCVC côngtác ởcác vùnglà trọngđiểmchiếnlược,mà CTDTđangcần“tạor a s ự chuyển biến mạnh mẽ” như Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ, Tây Duyênhải miền Trung; vùng biên giới
- núi cao đặc biệt khó khăn; vùng DTTS rất ítngười,hoặccácvùng đangrấtthiếucán bộlàngười DTTS
Thống nhất quy hoạch cánbộ với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,côngchức,viênchứcngườidântộcthiểusố
MuốnpháttriểnđượcđộingũCBCCVC làngườiDTTStrướchếtphảithốngnhất quyhoạchcánbộvàkếhoạchĐTBDđộingũnày.Hiệnnaymộtsốđịaphươngchư achútrọngđầyđủđếncôngtácxâydựngvàthựchiệnquyhoạch,kếhoạchCBCCVCngườ iDTTS,vấnđềnàynênđiềuchỉnhnhưsau:.
Một là, thống nhất công tác quy hoạch cán bộ với công tác ĐTBD đểphụcvụchonhiệmvụcủacáccơquanlãnhđạo,quảnlý.
Quy hoạch cán bộ theo chức danh, nhiệm vụ là vấn đề có tầm quan trọngđặc biệt đối với mục tiêu ĐTBD CBCCVC người DTTS Khi xây dựng quyhoạch ĐTBD CBCCVC người DTTS phải căn cứ vào nhu cầu cán bộ, cácchính sách,c á c q u y đ ị n h c ụ t h ể ; c h i ế n l ư ợ c d à i h ạ n v ề c ô n g t á c c á n b ộ , t r ê n cơ sở đó xây dựng các kế hoạch tổng thể về ĐTBD và cụ thể hoá thành các kếhoạch dài hạn, ngắn hạn theo lộ trình phù hợp để hoàn thành mục tiêu màchiếnlượcđềra.
Công tác quy hoạch cán bộ phải đi trước một bước, theo quan điểm “vìcông việc chọn người” để ĐTBD chứ không vì người mà ĐTBD Quan tâmhơn đối với các vị trí quản lý trong hệ thống Đảng, chính quyền, bảo đảm đủcác yêu cầu về cơ cấu bộ máy Đồng thời cần thống nhất quy hoạch CBCCVCgắn với kế hoạch ĐTBD và có thể bố trí sử dụng linh hoạt giữa các địaphương,tránh tìnhtrạng khépkín, bịđộng nhưhiện nay.
Quy hoạch phải bảo đảm tính lâu dài, có đội ngũ tại chức, đội ngũ kế cậnvà nguồn dài hạn, bảo đảm đủ tỷ lệ hợp lý ở các độ tuổi Để làm tốt công tácquy hoạch cũngcần thay đổi cách đánh giáCBCCVC người DTTS, lấyyêucầu nhiệm vụlà chính, quan tâm ĐTBD nhưng không thuần túy căn cứ vào sựkhác biệttộc ngườihoặc đặtra các yêucầu quá cao về độ“ n ă n g đ ộ n g ” đ ố i vớicán bộ ngườiDTTS.
Thống nhất quy định tiêu chuẩn (về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,trình độ lý luận chính trị) đểđào tạo theo chức danhcán bộ người DTTS Từđó triển khai đầy đủ hơn nữa yêu cầu về đào tạo cán bộ dân tộc gắn với côngtác quy hoạch cán bộ, như tinh thần của Thông tư liên tịch giữa Bộ Nội vụ vàỦyban Dân tộcngày 02/2014/TTLT-BNV-UBDT. Đánh giá đúng tình hình đội ngũ CBCCVC người DTTS hiện nay, ràsoát, phân loại các nhóm đối tượng theo yêu cầu, tiêu chuẩn để có kế hoạchĐTBD hợp lý cho từng cấp, từng chức danh; CBCCVC nào thiếu tiêu chuẩngì,cần ĐTBDkiến thứcvềmặtnào đểcó kếhoạchĐTBDcụthể. Đối với CBCCVC dự nguồn, quy hoạch cần đưa đi ĐTBD cơ bản, toàndiện theo tiêu chuẩn của từng chức danh Số CBCCVC đang đảm nhận cácchức danh nhưng thiếu chuẩn và chưa có người thay thế, tiếp tục ĐTBD để bổsungkiếnthứctheođúngtiêuchuẩnquyđịnh.
Hoànthiệntổchứcbộmáyquảnlývànguồnnhânlựcphụcvụchođàotạo,b ồidưỡngcánbộ,côngchức,viênchứcngườidântộcthiểusố
4.2.3.1 Hoàn thiện tổ chức, bộ máy quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,côngchức, viênchứcngười dân tộcthiểu số
Tổ chức bộ máy QLNN về ĐTBD CBCCVC đã được thiết kế khá đồng bộcác cơ quan QLNN từ trung ương đến địa phương Tuy nhiên, thực trạng bộmáy hiện nay cho thấy, từ
Trung ương đến địa phươngchưa có cơ quan quảnlýc h u y ê n t r á c h v ề c ô n g t á c Đ T B D C B C C V Cn g ư ờ i D T T S H ầ u h ế t c h ỉ l à kiêmnhiệmlĩnhvựcnàymàthôi Vìvậy,hoàn thiệntổchứcbộmáy
Thứnhất,phânđịnhrõchứcnăng,nhiệmvụ,quyềnhạnvàtráchnhiệmgiữaỦyban DântộcvàBộNộivụtrongQLNNvềĐTBDCBCCVCngườiDTTS. Ủy ban Dân tộcnên tập trung vào quản lý nhu cầu ĐTBD cán bộ ngườiDTTS; khảo sát hiện trạng CBCCVC là người DTTS trong hệ thống chính trịở các vùng DTTS, nhất là 4 vùng chiến lược và nhu cầu cán bộ của các DTTSđặc biệt ít người Thành lập một Vụ chuyên trách để QLNN về công tácĐTBDCBCCVCngườiDTTS.CơquannàytrựcthuộcỦybanDântộc.
Bộ Nội vụ,nên tập trung vào xây dựng chương trình ĐTBD riêng phùhợp đối tượng là cán bộ DTTS Nội dung, tiêu chuẩn của CBCCVC là khôngthay đổi, nhưng nên có những tập tài liệu hướng dẫn ĐTBD CBCCVC làngười DTTS. Trong đó, khác biệt là những điểm nhấn về vùng DTTS, nhữngyêu cầu cụ thể của địa bàn công tác và một số đổi mới về phương pháp để phùhợp đốitượng
Thứ hai, nên bố trí cán bộ quản lý chuyên trách theo dõi công tác ĐTBDCBCCVC người DTTS trong một số cơ quan chức năng nhưB a n T ổ c h ứ c Tỉnhủy, Sở Nộivụ
Tráchn h i ệ m c ủ a v ị t r í q u ả n l ý n à y l à n ắ m v ữ n g n h u c ầ u c á n b ộ , t ì n h hình nhân lực, nhu cầu ĐTBD để tham mưu cho các quyết định QLNN liênquanđến lĩnh vựcnày.
Theo đó, họ cần có những tri thức cần thiết về QLNN trong ĐTBD cánbộ, chẳng hạn yêu cầu tổng thể về phẩm chất năng lực của đối tượng, quyhoạch và nhu cầu nhân lực của bộ máy lãnh đạo quản lý và nhìn chung là nắmrõnhucầunhânlựccho hệthốngchínhtrịcácgiaiđoạn2025,2030,2045
4.2.3.2 Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên đào tạo, bồi dưỡng cánbộ,công chức, viênchứcngườidântộcthiểu số
Nguồn này trước tiên là những cán bộ có hiểu biết sâu rộng về vùng, lĩnhvực công tác gần gũi với nhu cầu ĐTBD của học viên; giảng viên là người đãđược đào tạo cơ bản, có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực mà mìnhtruyềnđạt,saulànhữngngườicótrìnhđộ,khảnăngvàtâmhuyếtvớicôngtácĐTBD cán bộ người DTTS Ngoài những yêu cầu về tiêu chuẩn của ngườigiảng viên chung, họ cần có nhữnga m h i ể u v ề C T D T , p h o n g t ụ c t ậ p q u á n , văn hóa, tâm lý dân tộc để giúp học viên vận dụng và xử lý trong quá trìnhcôngtác.
Như vậy,hướng tạonguồnchoc á c c ơ s ở Đ T B D ở t ỉ n h n ê n q u a n t â m hơn đến khối giảng viên kiêm chức, báo cáo viên vốn là những cán bộ giàukinhnghiệm ĐốivớicáccấpĐTBDcaohơnnêntạonguồngiảngviênt ừcácchuyên gia.
Cũng nên quan tâm đến đội ngũ giảng viên, báo cáo viên là người DTTS.Đây cũng là một hướng để phát triển đội ngũ làm công tác ĐTBD Việc cóngười giảng dạy, hướng dẫn là người DTTS sẽ khiến cho các CBCCVC đượcĐTBD thoát khỏi tâm lý e dè, sẵn sàng tiếp nhận các kiến thức, kỹ năng mới.Sự tương đồng về văn hóa tộc người sẽ là ưu điểm để các giảng viên có cáchthức, phương pháp truyền đạt gần gũi, dễ hiểu, dễ áp dụng, đem đến hiệu quảcao cho công tác ĐTBD Mặt khác, trên thực tế, cũng có một số nhà quản lýquá nhấn mạnh vấn đề đồng tộc mà quên mất mục tiêu quan trọng của ĐTBDcán bộ người DTTS là tri thức, kỹ năng liên quan đến công tác Đây là nhậnthức chưa đầy đủ và cần điều chỉnh Giảng viên trước hết phải là ngườic ó hiểubiếtđầy đủ, sâurộng.
Mỗi cơ sở ĐTBD, cần có một lực lượnggiảng viên chuyên tráchđáp ứngđủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng và vững vàng về trình độ chuyên mônnghiệpvụ.Độingũgiảngviênnàycầnđượctuyểndụng,đápứngđủcáctiêu chuẩn nghiệp vụ Hơn nữa họ còn được cập nhật thường xuyên những tri thứcmới, thường xuyên được bồi dưỡng về phương pháp ĐTBD hiện đại, nhất làcácphương pháp phù hợp vớiđốitượng ĐTBD.
Việc ra soát,đánh giáchất lượng, sànglọc, lựa chọn giảngv i ê n t r o n g các cơ sở ĐTBD từ trung ương đến địa phương (với các tiêu chí chung về:Đạo đức nghề nghiệp, năng lực, thể lực, trí lực…) cũng nên tiến hành thườngxuyên hơn. Các giảngviên chưa đạtchuẩn,cầncó chính sáchnângc a o nghiệpvụ, chuyênmôn, trình độlý luậnchínhtrị…
Do tính chất và đặc điểm của công tác ĐTBD CBCCVC ngoài đội ngũgiảngv i ê n t r o n g b i ê n c h ế ở c á c c ơ s ở Đ T B D , c ò n c ó mộtlựcl ư ợ n gg i ả n g viên kiêmchứcở ngoàicác cơ sởĐTBD Họlà nhữngn h à q u ả n l ý , n h à chuyên môn giỏi, có kinh nghiệm công tác, tuy vậy họ cần được quan tâm đàotạo về nghiệp vụ sư phạm Giảng viên ở các cơ sở ĐTBD cũng cần được nângcao năng lực giảng dạy theo hướng ưu tiên nhất định về kiến thức QLNN, vềphươngphápĐTBD nhằmnângcaonănglựctruyềnthụchođộingũnày.
Luân chuyển hoặc đưa giảng viên đi thực tế tại các cơ quan công vụ vàcử một số cán bộ, công chức về các cơ sở ĐTBD làm giảng viên hoặc ký hợpđồng giảng dạy một số khoá học cụ thể là rất cần thiết Chính sách này cầnphải quy định nghĩa vụ tham gia công tác ĐTBĐ của cán bộ, côngc h ứ c c á c cơq u a n c ô n g v ụ X á c đ ị n h r õ c á c n h à q u ả n l ý đ ư ơ n g c h ứ c p h ả i c ó t r á c h nhiệm tham gia ĐTBD dưới hình thức thỉnh giảng hoặc kiêm chức Nên điềuđộng trợ giảng về các đơn vị, cho họ tiếp xúc trực tiếp với một vị trí cụ thểtrong hệthống công vụ đểhọcóthểtựhọcvàtích luỹ kinh nghiệm.
Cần có các chính sách bồi dưỡng nghiệp vụ trao đổi kinh nghiệm thôngqua nghiên cứu các mô hình và kinh nghiệm ĐTBDc á n b ộ n g ư ờ i D T T S ở một sốnướcđểhọchỏi,trao đổi kinh nghiệmtheo hướngthiếtthực.
Thứ ba, xây dựng kế hoạch phát triển, thu hút và có cơ cấu hợp lý đốigiảngviên:Theođó,cầntiếnhànhràsoát,đánhgiáchấtlượngđộingũgiảng viên hiện nay tại các cơ sở ĐTBD, để từ đó bồi dưỡng hoàn thiện năng lựcgiảng dạy bồi dưỡng Cần nghiên cứu xây dựng, sửa đổi, bổ sung chính sáchcó tính đặc thù và khuyến khích trong tuyển dụng, nâng ngạch, thăng hạng;quyhoạch,bổnhiệmchứcdanhlãnh đạo,quảnlý đối vớigiảng viên
Hoàn thiện chương trình và nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, côngchức,viênchứcngườidântộcthiểusố
Thứnhất,cầnquantâmđếnđàotạotừ“thượngnguồn”cánbộvùngDTTS. ĐTBD cán bộ nước ta hiện nay nếu nhìn xa rộng hơn, thì phải thừa nhậnrằng nó vẫn đượctạo nguồn từ các trường đại học, cao đẳngđang tham giađào tạo nhân lực cho vùng DTTS Đây là “thượng nguồn” của công tác cán bộvùng DTTS Nâng cao chất lượng đào tạo của hệ thống các trường chuyênnghiệp này là việc làm cần thiết ở tầm chiến lược Nó sẽ tăng cường từ“thượngnguồn” của nguồnnhânlực ngườiDTTStrongcác lĩnhv ự c h o ạ t động kinh tế xã hội khác nhau Từ thực tiễn này chúng ta có thể tìm kiếm vàlựa chọn thêm nhiềunguồn nhân lực dự nguồncho việc ĐTBD đội ngũCBCCVCsau này.
Bởi vậy, tư duy mới về quản lý ĐTBD cán bộ người DTTS cần được mởrộng ra bên ngoài hệ thống hiện nay Theo đó,chương trình và nội dung đàotạo của các trường chuyên nghiệpđào tạo nhân lực cho vùng DTTS cần đượclồngghép nhữngtrithứccần thiết vềCTDT,vềquản lý-lãnhđạo
Thứhai,tiếptụcđổimớinộidungĐTBDcánbộngườiDTTStheotừngnhóm. Đổi mớí chương trình nội dung ĐTBDcho từng nhóm CBCCVC, theohướng“Cácchươngtrìnhđàotạo,bồidưỡngcánbộngườidântộcthiểusốcầnđổimớică nbảntheohướngđàotạocơbản,theochứcdanh,đảmbảothiếtthựcvàphùhợpvớiđặctrưngvăn hóavànhậnthức”[20].Cụthểlà:
Với nhómcán bộlà người DTTSở cấp trungương.
Mộtlà,bồidưỡngđểnângcaotrìnhđộnhậnthứcchínhtrị,baogồmđườnglối,quanđiểm,ng hịquyếtcủaĐảng,tìnhhìnhCTDTcủavùng,địaphương
Hai là,bồi dưỡng kiến thức QLNN (là nội dung chủ yếu của chươngtrình bồi dưỡng các chức danh thuộc lĩnh vực quản lý hành chính nhà nướctrênđịabàn,vùngđượcphâncôngphụtrách.
Với nhóm cán bộ là người DTTS ở địa phương Họ đang cần các kiếnthứcchuyên ngành vàcáckỹ năng sau:
Một là,chuyên môn, nghiệp vụ cho các cán bộ trực tiếp chỉ đạo, quản lýcác lĩnh vực hoạt động của địa phương (tư pháp, địa chính, tài chính, hànhchính,văn hóa, kinh tế, xãhội );
Hai là,kiến thức quản lý một số chương trình, lĩnh vực kinh tế - xã hộinhư
Chương trình xóa đói, giảm nghèo; Chương trình khuyến nông- lâm- ngư nghiệp; Chương trình xã hội hóa giáo dục, y tế, văn hóa;Xây dựng nôngthôn mới,
Thậm chí, có một số CBCCVC người DTTS ở cơ sở còn cần được bồidưỡngthêmcác kiếnthức phổthông.Theođó,b ổ t ú c v ă n h ó a đ ố i v ớ i nhữngcánbộchưa tốtn g h i ệ p p h ổ t h ô n g t r u n g h ọ c , t r u n g h ọ c c ơ s ở … l à điềucầnthiết.
Thứ ba, đổi mới phương pháp ĐTBD cán bộ là người DTTS theo cáchướngsau:
Một là, chương trình ĐTBD phải được đổi mới theo một số yêu cầu - hướngcơbản sau:
Bảo đảm “tính hệ thống và tính khoa học; tính hiệu quả và có tính khảthi”; nên chú ý thêm vềđảm bảo tính đa dạng về trình độđể phù hợp với tìnhtrạng chưa đồngđều docơchế cử tuyển Với nhữngC B C C V C t r ì n h đ ộ c ò n bất cập,cầncó nhữngchươngtrìnhbổtúc,hoànthiện, nângcao
Cùng với việc chú trọng phương châm lý luận gắn liền thực tiễn thì cũngnêncânđốihoạtđộng,thờigianphùhợpvớichươngtrìnhĐTBDtrênthựctế,tránh tình trạng mất cân đối giữa thời gian truyềnthụ kiến thức và thời gian thựctế;Cânđốigiữatrangbịkỹ nănglàmviệc,nhưngvẫnphảichútrọngđếnviệc truyền thụ và nắm vững những nội dung lý luận cần thiết cho vị trí công tác - chứcdanhcủacánbộ.
Quá trình ĐTBD cũng cầnđáp ứng tính đa dạng về loại hìnhĐTBD đểđáp ứng những nhu cầu khác nhauc ủ a c á n b ộ v ề k i ế n t h ứ c , t h ờ i g i a n T r o n g đó cần tăngc ư ờ n g c á c c h ư ơ n g t r ì n h Đ T B D n g ắ n h ạ n v ề k ỹ n ă n g c h o m ỗ i chức danh, vị trí việc làm Các lớp ĐTBD cán bộ cơ sở nên tổ chức ngắn hạnvì họ là lực lượng chính phải giải quyết nhiều công việc của địa phương.
NênchúýhìnhthứcĐTBD“cóđịachỉ”đểcókhảnănggiảiquyếtngaynhucầuvề CBCCVCcủavùng. Đốivớinhững đốitượng khácnhau cũngnêncó những hình thứcĐTBD khác nhau Hình thức ĐTBD CBCCVC đương chức thì áp dụng đào tạo tạichức- từxa, CBCCVCtạo nguồn áp dụnghình thứcĐTBDtập trung.
Rất nên quan tâm đến việc cập nhật một số phương pháp, phương tiệnhiện đại trong ĐTBD cán bộ, thông qua việc “số hóa” các tài liệu, bài giảngsố Phương thức này sẽ dần trở nên phổ biến trong xu thế xây dựng Chính phủsốởnướctahiện nay.
Hai là,xây dựng chương trình ĐTBD có tính đặc thù để đáp ứng yêu cầucôngtáctạivùng DTTS.
Trong chương trình này, ngoài khung kiến thức chung thống nhất vớiCBCCVCtrongcảnước,sẽcónhữngnộidung mangtínhđặcthùvềkhuvực
- vùng và về từng nhóm dân tộc đặc thù, đặc biệt để phục vụ cho công tác.Lựa chọn xây dựng những chuyên đề đáp ứng yêu cầu CTDT đối với từngvùngDTTS,đặcbiệt chú trọngtớicácVùngchiến lược.
Ba là, nội dung chương trình ĐTBD cũngc ầ n g ắ n v ớ i “ q u ả n l ý p h á t triển bền vững”chẳng hạn đề cập đến vấn đề biến đổi khí hậu, bảo vệ môitrường tàin g u y ê n v ù n g D T T S , “ c ả i t ạ o n h ữ n g p h o n g t ụ c , t ậ p q u á n l ạ c h ậ u của người dân tộc thiểu số… Qua đó tạo dựng một tư duy mới, thói quen mớicho đồng bào dân tộc thiểu số và cán bộ, công chức, viên chức người dân tộcthiểusố.”[20].
Huyđộngthêmcácnguồnkinhphíchođàotạo,bồidưỡngcánbộ,côngch ức,viênchứcngườidântộcthiểusố
Hiện nay, kinh phí dành cho công tác ĐTBD CBCCVC người DTTS chủyếu vẫn là từ ngân sách nhưng thường chưa đáp ứng nhu cầu thực tế và còn ítnguồn kinh phíhỗ trợ.
Gầnđâynhất,trongNghịđịnhsố89/2021/NĐ-CP,ngày18/10/2021(Sửađổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP của Chính phủ vềđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức) cũng đã có quyđịnh bổ sungvềnguồnkinhphí:“Nhànướccóchínhsáchhỗtrợkinhphíđàotạo,bồidưỡngđối với cán bộ, công chức, viên chức là nữ, là ngườidân tộc thiểu số Các bộ, cơquan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức chính trị - xã hội ở Trungương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ độngbố trí từ nguồn kinh phí chi thườngxuyênvànguồnkinhphíkhácđểhỗtrợ chocánbộ,côngchức,viênchứclànữ,làngườidântộcthiểusốđượccử thamgiađàotạo,bồidưỡngtheoquyđịnhcủaphápluậtvềbìnhđẳnggiớivàcôngtácdântộc.”[1 38].
Tuy vậy, để hoạt động này có hiệu quả QLNN cần xây dựng thêm cơ chếhỗtrợvàhuy độngthêmnguồnkinh phí khácchocông tácnày.
Ngoài việcgiải ngânđủ và đúng thời hạn cho hoạt động ĐTBD diễn rabình thường, công tác QLNN cần có các cơ chếthu hút kinh phí từ các nhàđầu tư công(các tập đoàn,tổng công tycủa nhà nước) thôngq u a c á c h ì n h thứckhuyến khích, ưu đãi,hỗ trợcần thiết
Hai là, cũng nên có hướng tìm kiếm, huy động, điều phối các nguồn lựcngoài ngân sách, thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ thêm cho các cơ sởĐTBD Tranh thủ sự hợp tác quốc tế cũng có thể gópp h ầ n c h o c á c l ĩ n h v ự c về quản lý hành chính, quản lý kinh tế hoặc tăng cường cơ sở thêm vật chấtphụcvụ ĐTBD
Cũng nên cân nhắc vấn đề thành lập Quỹ quốc gia về ĐTBD CBCCVCngườiDTTS, do BộNộivụ quản lý.
4.2.6 Tăng cường thanh tra, kiểm tra công tác đào tạo, bồi dưỡng cánbộ,công chức, viênchứcngườidântộcthiểusố
Hiện nay, chưa có một quy định riêng nào về hoạt động thanh tra, kiểmtra công tác ĐTBD CBCCVC người DTTS Vì vậy, cầntiếp tục quán triệt vàthực hiện các LuậtThanh tra, Luật Khiếu nại năm 2011, Luật Tố cáo năm2011, Luật tiếp công dân năm 2013 và các văn bản quy phạm pháp luật về giảiquyếttốcáo,phòngchốngthamnhũng
Mặtkhác,bổsungquyđịnh,hướngdẫncụthểvềcôngtácthanhtra,kiểmtra các hoạt động của lĩnh vực này là hết sức cần thiết Cần thực hiện tốt cácnội dung sau:
Một là,nội dung thanh tra, kiểm tra gắn với yêu cầu công tác quản lýnguồnlựccôngvàđápứngyêucầuĐTBDCBCCVCngườiDTTS;
Hai là,tập trung thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của người đứng đầu cơsở ĐTBD
CBCCVC của các bộ, ngành và các tỉnh, thành phố trực thuộcTrungương.
Ba là,tập trung thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định, chủtrương, chính sách, pháp luật của các cơ sở ĐTBD CBCCVC người DTTS.TậptrungvàonhữngvấnđềbứcxúcvềĐTBDCBCCVCngườiDTTS.
Thứ hai, để tránh gây phiền hà, việc thanh tra, kiểm tra cần tổ chức phốihợpliên ngành.
Việc phối hợp liên ngành trong việc duy trì việc thanh tra, kiểm tra sẽgóp phần thúc đẩy các cơ sở ĐTBD phải thường xuyên quan tâm đến các điềukiện để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ Đây cũng là một trong những nội dungcần phải thực hiện theo đúng chức năng, nhiệm vụ của cơ quan QLNN vềcông tácĐTBDCBCCVC.
Thứ ba, kết hợp giữa kiểm tra định kỳ với kiểm tra đột xuất, nhằm đảmbảokhách quan trong nội dung kếtquả thanh,kiểmtra.
Thựchiệntiếtkiệm,chốnglãngphítrongĐTBDCBCCVCn g ư ờ i DTTS, nhằm giảm thiểu những sai phạm về một trong những lĩnh vực tàichính công Thực hiện kiểm tra, thanh tra, kiểm toán cũng là một trong nhữngnội dung QLNN đối với công tác ĐTBD Cần có cơ chế, công cụ để đảm bảoviệc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán việc thực hiện chế độ tài chính trong côngtác ĐTBD CBCCVC được thực hiện nghiêm túc, khách quan, minh bạch,tránhhiệntượng hìnhthức, chiếulệhoặccó tiêucực.
Xửlýnghiêmnhữngtrườnghợptiêucực,thamnhũng,gâythấtthoátlãngphí trong quản lý, sử dụng tài chính cho công tác ĐTBD CBCCVC ngườiDTTS.Đâylàbiệnpháprănđecaođốivớitậpthểvàcánhânviphạmtronglĩnhvực tài chính đối với công tác ĐTBD CBCCVC người DTTS Cần có cơ chế,biện pháp để xác định rõ trách nhiệm của tập thể và cá nhân vi phạm Xử lý viphạmtheođúngquyđịnhcủaphápluậtđốivớinhữngtrườnghợpviphạm,kểcảnhữngtrư ờnghợpđãnghỉhưuhayluậnchuyểnsangvịtrícôngtácmới.
Thôngb á o c ô n g k h a i k ế t q u ả t h a n h t r a , k i ể m t r a , đ ả m b ả o t í n h m i n h bạ ch, đúng đắn trong khi thực hiện nhiệm vụ Điều này có tác dụng nâng caonhận thức, tính khích lệ đối với những tấm gương sáng, và có tính giáo dục,rănđeđốivớinhữngbiểu hiện saitrái.
4.3 Kiến nghị để hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡngcánbộ, công chức, viênchứcngườidântộcthiểusố
KiếnnghịvớiỦybanDântộc
Nghiên cứu, hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách về ĐTBD CBCCVCngười DTTS, cần chú trọng vào đối tượng là cán bộ các vùng chiến lược củaCTDT hiện nay để tạo ra chuyển biến cụ thể trong 5- 1 0 n ă m t ớ i ; g ồ m c á c nội dung sau:
Một là,quy định rõ ràng hơn về đối tượng, điều kiện để CBCCVC ngườiDTTS tham gia ĐTBD và những chính sách hỗ trợ họ; Nên có những ưu tiênvớicánbộngườiDTTSở cácvùngchiếnlược.
Hai là,quy định về chế độ, chính sách có tính ưu đãi với giảng viên, báocáoviên thamgiacáckhóaĐTBDCBCCVCngườiDTTS;
Ba là,nghiên cứuQuy chế phối hợp trong ĐTBD CBCCVC người DTTS,tậptrungvàomột sốnộidungsau:
Ràsoát,bổsungchứcnăng,nhiệmvụ,tổchứcbộmáycáccơquanquảnlýĐTBDvàcáccơsở ĐTBDtheohướngphânđịnhrõchứcnăngquảnlýĐTBDvànhiệmvụtổchứcĐTBD.
Nghiên cứu, đề xuất thành lập Vụ QLNN về công tác đào tạo, bồi dưỡngcánbộngườiDTTSthuộcỦybanDântộc.
Phối hợp với Bộ Nội vụ rà soát, nghiên cứu sửa, đổi bổ sung hoặc bãi bỏnhững quy định không còn phù hợp Chẳng hạn Nghị định 101/2017/NĐ-CPngày 01 tháng 9 năm 2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, côngchức, viên chức, cần bổ sungthêm các quy định về ĐTBD và chế độ, chínhsáchcụthểđối vớiCBCCVCngườiDTTSkhi thamgiacáckhóa.
PhốihợpvớiBộTàichínhràsoát,nghiêncứusửađổi,bổdunghoặcbãibỏcác quy định không còn phù hợp tại Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30tháng 3 năm 2018 của Bộ Tài chính Hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sửdụngvàquyếttoánkinhphídànhchocôngtácđàotạo,bồidưỡngcánbộ,côngchức,viên chức.
XâydựngChiếnlược pháttriểnHọc việnDântộc thànhtrungt â m ĐTBD CBCCVC người DTTS hàng đầu của cả nước, đáp ứng yêu cầu tìnhhình mới.
KiếnnghịvớiBộNộivụ
Thứ nhất,trước mắt, trong 5 năm tới (đến 2025) cần hoạch định đượcChương trình đào tạo bồi dưỡng CBCCVCc h o c á c v ù n g c h i ế n l ư ợ c c ủ a CTDT để tạo ra chuyển biến rõ nét về nhân lực choc á c v ù n g n à y
C ù n g v ớ i đó tiến hành rà soát, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ những quy địnhkhôngc ò n p h ù h ợ p t ạ i N g h ị đ ị n h 1 0 1 / 2 0 1 7 / N Đ -
2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.Trong đó bổ sung các quy định về ĐTBD và chế độ, chính sách cụ thể đối vớiCBCCVC người DTTS khi tham gia các khóa ĐTBD, nhằm từng bước xâydựnghệthống thểchếquản lý ĐTBDđổng bộ, thống nhấtvàhiệuquả.
Thứ hai,phối hợp với Ủy ban Dân tộc nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện thểchế, cơchế, chính sách về ĐTBD CBCCVC người DTTSt h e o h ư ớ n g p h ù hợp với từng vùng DTTS và có lộ trình tương ứng vớic á c m ố c t h ờ i g i a n 2025, 2030 và2045.
Thứ ba,phối hợp với Ủy ban Dân tộc nghiên cứu, đề xuất thành lập VụTổ chức và Đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC người DTTS thuộc Ủy ban Dân tộctrên cơ sở của Vụ Tổ chức cán bộ hiện nay, với chức năng QLNN về ĐTBDCBCCVCngườiDTTStrong hệthống chính trị.
Thứ tư,phối hợp với Bộ Tài chính rà soát, nghiên cứu sửa đổi, bổ dunghoặc bãi bỏ các quy định không còn phù hợp tại Thông tư số 36/2018/TT-BTCn g à y 3 0 t h á n g 3 n ă m 2 0 1 8 c ủ a B ộ T à i c h í n h H ư ớ n g d ẫ n v i ệ c l ậ p d ự t oán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí dành cho công tác đào tạo, bồidưỡngcán bộ,côngchức, viênchức.
KiếnnghịvớiBộTàichính
Rà soát, nghiên cứu sửa đổi một số quy định không còn phù hợp tạiThông tư số36/2018/TT-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2018 của Bộ Tài chính;trong đó cần cụ thể hóa nội dung chế độ, chính sách đối với CBCCVC ngườiDTTSkhithamgiacácĐTBD.
Kiếnnghịvớicáctỉnh,thànhphốtrựcthuộcTrungương
C B C C V C ngườiDTTSnóir i ê n g h ọ c v à t ự h ọ c đ ể b ả o đ ả m t r ì n h đ ộ , c h u y ê n m ô n theo quy định Xây dựng quy hoạch CBCCVC người DTTS gắn với kế hoạchĐTBDvàbốtrísửdụng sauĐTBD.
SớmđưacôngtácĐTBDCBCCVCngườiDTTSthànhnềnếp,liêntục và cải tiến nội dung, chương trình ĐTBD theo yêu cầu, đặc thù, nét riêng củađịaphương.Tạođiềukiệntiếptụcđầutưxâydựnghiệnđại hóacơsởvật chấtchogiảng dạy, họctập ởcáccơ sởĐTBD.
KiếnnghịvớiHọcviệnDântộcvàcáccơsởđàotạo,bồidưỡngcủa cácbộ,ngànhTrungương;cáctỉnh,thànhphốtrựcthuộcTrungương
bộ, ngành Trung ương; các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngChủ độngxâydựngkếhoạchĐTBDCBCCVCngườiDTTStheophân cấpvàsố hóanhưmộtdữliệu quản lý.
Xâydựngkếhoạch,ĐTBDđộingũgiảngviêncảcơhữuvàthỉnhgiảngđápứng yêu cầu bồidưỡng CBCCVngườiDTTStrongtình hình mới.
Trêncơsởnghiêncứuvềlýluậnvàthựctiễn,thựctrạngvànhữngvấnđề bất cập trong hoạt động QLNN về ĐTBD CBCCVC người DTTS, luận ánđã xác định những định hướng và đề ra các giải pháp để hoàn thiện QLNN vềĐTBDCBCCVCngườiDTTStrong thờigian tới.
Cácgiảip há p n à y tậptrungvàocác vấnđề:h o à n thiện thểc h ế , chính sách;xâ ydựngquyhoạch,kếhoạchchohoạtđộngĐTBDCBCCVCngườiDTTS;nân gcaonănglựcđộingũCBCCVC quảnlývàđộingũgiảngviênĐTBDC B C C
V C n g ư ờ i DTTS; x â y d ự n g chươngt r ì n h v à n ộ i d u n g ĐTBDCBCCVCngườ iDTTS;đổimớicơchếtàichínhvàhuyđộngcácnguồnlựcĐTBDCBCCVCngườiD
C C V C n g ư ờ i DTTS để đảm bảo phù hợp thực tiễn Việt Nam và xu hướng hội nhập quốc tế.Cácgiảiphápđưaranhằmgiảiquyếtnhữngvấnđềđ a n g đ ặ t r a t r o n g QLNNvềĐ TBDCBCCVCngườiDTTSởViệtNamhiệnnayvớimụctiêunângcaochấtlượ ngcôngtácĐTBDCBCCVCngười DTTSđápứng vềsốlượng,yêucầuvềchấtlư ợngchoCTDT.ĐổimớicôngtácQLNNvềĐTBDCBCCVCngườiDTTScủaViệt
Namtrongthờigiantớinênlàmộtchuyểnđổihệthốngquảnlýbaogồm phânđịnhrõchứcnăng,quyềnhạncủacácchủthểQLNNđangthamgialĩnhvựcnàycùn gcácthểchếđiềutiếtquanhệgiữa các chủthểấy.
1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý nhà nướcvề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu sốtrong giai đoạn hiện nay, luận án đã chỉ ra: Cũng như mọi lĩnh vực QLNNkhác,lĩnhvựcnàyđượcquychuẩnhóabằngnhữngvănbảnpháplýc hungcủa Nhà nước Tuy vậy, ởViệtNamhiện nay, còn có thêmnhiều văn bảnpháp lý khác hỗ trợ cho công tác ĐTBD CBCCVC là người DTTS Theo đóhoạt động QLNN ở lĩnh vực này có những đặc thù do sự quy định của đốitượng ĐTBD (cán bộ là người DTTS) và do lĩnh vực địa bàn công tác của họ.Thêm vào đó đặc thù của lĩnh vực hoạt động (vùng DTTS, vùng miền núi,vùng biên giới…) và đặc thù về nhân lực cũng đòi hỏi QLNN về ĐTBD phảichúý hơn việctrang bịtrithức,kỹ năng cho CBCCVC.
Vì vậy, QLNN với quá trình ĐTBD cho đối tượng là CBCCVC ngườiDTTS là lĩnh vực hoạt động hiện nay có khá nhiều yêu cầu riêng; lĩnh vựcCTDT nước ta hiện nay cũng khá nhiều vấn đề bức xúc, khó khăn Theo đóQLNN ở lĩnh vực này không chỉ là nỗ lực nhiều hơn mà còn cần có thêmnhiều cải cách đổi mớí cả về tư duy quản lý và hầu khắp các thao tác, côngđoạnquản lý
2 Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu sốnước ta hiện nay chúngtôi nhận thấy: Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến lĩnh vực ĐTBD này và đã cónhiều đường lối,chính sáchchỉ đạo.Hoạtđộng QLNNc ũ n g đ ã c ó đ ư ợ c những “bộ công cụ” cơ bản như các thể chế chính sách, bộ máy, nhân lực,nguồn lực để tiến hành ĐTBD CBCCVC người DTTS Hiệu quả hoạt độngcủahệthốngchínhtrịởcùngDTTSvàmiềnnúicũngxácnhậnrằngcánbộvà côngtácĐTBDcánbộđãgópphầnchonhiều thànhtựuđổi mớí.
Tuy vậy, thực trạng QLNN lĩnh vực này cũng có một số bất cập hạn chế,màtiêu biểu là5 vấn đềlớn saucầnđượcquan tâm:
Một là,nhận thức về tầm quan trọng của công tác ĐTBD CBCCVCngười
T r u n g ư ơ n g đ ế n các Bộ, ngành và địa phương Đổi mớí tư duy quản lý, hoàn thiện nhận thứccủacảhệthốngchính trịvớilĩnh vựcnày làđiều rấtcần thiết.
Hailà, nhiệmvụ của CBCCVCngườiDTTSl à r ấ t t o l ớ n , n ặ n g n ề nhưng họ chưa được ĐTBD đầy đủ và ngang tầm với nhiệm vụ được giao. Vìvậy nỗ lực tự thân của người cán bộ và sự hỗ trợ của QLNN là khâu quantrọngcần đượcchú ý.
Ba là,công tác quản lý ĐTBD CBCCVC người DTTS là quan trọng, cầnthiết và có tính đặc thù do đối tượng đào tạo bồi dưỡng và do sự quy định củanhiệm vụ, lĩnh vực, vùng công tác; nhưng hiện nay những đặc điểm đó chưađượcc á c c ấ p Q L N N n h ậ n t h ứ c r õ v à g i ả i q u y ế t p h ù h ợ p v ớ i thựct i ễ n c ủ a côngtácquản lýcảvềthểchếchính sách, bộ máy,nhân lựcvànguồn lực.
Bốn là, hệ thống văn bản QLNN về công tác ĐTBD CBCCVC hiện naykhá nhiều, nhưngc h ư a t r ự c t i ế p đ ề c ậ p đ ế n n h ữ n g y ê u c ầ u , đ i ề u k i ệ n c ụ t h ể để hoạt động quản lý diễn ra bình thường QLNN về ĐTBD CBCCVC ngườiDTTS đang còn bị “chìm lẫn”, “chồng lấn” với những đối tượng khác Hệ quảlàQLNNcònbất cậpmàhiệuquảĐTBDchocánbộcũngchưacao.
Năm là, bản thân một số CBCCVC người DTTS cũng chưa tỏ rõ ý chívươnlênđểtựnângcaotrìnhđộthôngquathamgiaĐTBDvàtựhọctập Vìv ậ y , Q L N N t r o n g l ĩ n h v ự c n à y l à k h á p h ứ c t ạ p v à đ a n g g ặ p n h i ề u k h ó khăn nảy sinh từ đối tượng đào tạo Muốn nâng cao năng lực và hiệu quảQLNN không thể không nâng cao nhận thức của đối tượng quản lý - ở đây làkhát vọngpháttriển,ý chí vươnlêncủaCBCCVCngườiDTTS.
3 Phương hướng và giải pháp đổi mớí quản lý nhà nước về đào tạo,bồidưỡngcánbộ, côngchức,viên chứcngườidântộcthiểu số
Từ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ CTDT của Đảng, Nhà nước về CTDTđếnnăm2030vànhữngnămtiếptheo;Căncứvàothựctrạngvànhữngvấn đề từ hiện trạng QLNN về ĐTBD CBCCVC người DTTS ở Việt Nam hiệnnay, chúng tôi xây dựng một số định hướng và đề xuất giải pháp hoàn thiệnQLNNlĩnh vựcnày nhưsau:
Trước tình hình và yêu cầu CTDT trong giai đoạn mới, cần tăng cườngcông tác QLNN về ĐTBD CBCCVC người DTTS theo hướng đồng bộ, chuẩnhóanhằmxâydựngđộingũCBCCVCngườiDTTStronghệthốngchínhtrịcóphẩm chất chính trị, có trình độ chuyên môn, có năng lực, kỹ năng nghềnghiệp Đổi mớí và hoàn thiện QLNN ở lĩnh vực này sẽ góp phần tích cựcnângcaochấtlượng,hiệuquảxâydựngvàtổchứcthực hiệnCSDTcủa Đảng,Nhànước,thúcđẩykinhtế-xãhộivùngDTTSngàycàngpháttriển.
Trước mắt cần hoàn thiện thể chế, chính sách về ĐTBD; xây dựng quyhoạch, kế hoạch chohoạtđộngĐTBD CBCCVCngười DTTSg ắ n b ó c h ặ t chẽ hơn nữa với nhu cầu thực tế của các bộ máy trong hệ thống chính trị ở địaphương; xây dựng chương trình và nội dung ĐTBD CBCCVC người DTTS;nâng cao năng lực đội ngũ quản lý và đội ngũ giảng viên tham gia vào ĐTBDCBCCVC người DTTS; đổi mới cơ chế tài chính và huy động các nguồn lựcĐTBD CBCCVC người DTTS và tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệmgắnvớicông tácthanh tra, kiểm tra, giámsát
Trong các nhóm giải pháp được đề cập, nêntập trung hàng đầuv à o nhóm giải pháp về đổi mớí thể chế chính sáchtrong ĐTBD CBCCVC ngườiDTTS Đây là tác động vĩ mô về quản lý, cái mà thiếu nó cả hệ thống hoạtđộng sẽkhông nhịp nhàngvàkhông đạthiệuquảnhưmong đợi./.
1 Hà Trọng Nghĩa (2017) Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức là ngườidân tộc thiểu sốtrong giaiđ o ạ n h i ệ n n a y ,
2 Hà TrọngNghĩa (2019) Giảipháp đào tạo,b ồ i d ư ỡ n g c á n b ộ n g ư ờ i dân tộc thiểu số vùngTâyBắc nhằm đápứ n g y ê u c ầ u t o à n c ầ u h ó a , hội nhậpquốc tế trong giaiđoạnhiệnnay,T ạ p c h í G i á o d ụ c , s ố đ ặ c biệt,tháng9/2018,Tr.73-79.
3 Hà Trọng Nghĩa, Nguyễn Duy Dũng (2020) Một số giải pháp đàotạo nguồnnhân lực chất lượng cao vùng dân tộc thiểu số vàmiền núi, Tạp chí Dân tộc,số229,tháng4/2020.
4 HàTrọngNghĩa,NguyễnDuyDũng(2020)Côngtácquảnlýđàotạo,bồidưỡngcá nbộ,côngchức,viênchứcngười dântộcthiểusốtronggiaiđoạnhiện nay(Managmentof training and retraining ethnic minority cadres,civilservants,publicemployeesinthecurrentperiod),TạpchíNghiêncứudântộc,tập9,s ố2,tháng6/2020.
1 Hoàng Anh (2005)Giáo dục ở Tây Nguyên, điều cần quan tâm đặc biệt,báo Nhân dân, ngày 5/9/2005.
2 Mitokaza Aoki (1993),Nguyên tắc quản lý kiểu Nhật, Nxb Chính trịquốcgia, HàNội.
3 Hoàng Chí Bảo (2014),Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong thờikỳ đẩy mạnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 219, tháng4/2014,2014.
4 TrầnThanhBình(2003),Đàotạonguồn nhânlực phục vụq u á t r ì n h công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinhtế, Đạihọckinh tếquốcdân HàNội.
5 Lê Thanh Bình (2009),Một số vấn đề quản lỳ nhà nước về kinh tế, vănhoá, giáo dục trên thế giới và Việt Nam đã đưa ra những luận điểmv à xuhướng vềquản lýnhà nướchiện nay.
6 Báo Biên phòng (2018), ông Nông Quốc Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Thứtrưởng,Phó ChủnhiệmỦy banDân tộc.
7 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006),Kỷ yếu hội nghị tổng kết 15 năm thựchiệnchếđộ cửtuyển 1990-2005.
8 Ngô Thành Can (2010),Đổi mới, nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡngcánbộ,côngchức,Tạp chí Quảnlýnhànước,số175tháng 8/2010.
9 Nguyễn Mạnh Cường (2017),Chất lượng đội ngũ công chức của Bộ
Laođộng - Thương binh và Xã hội, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tếQuốcdân.
10 Nguyễn Cúc (2006),Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc Việt Nam trongthời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa luận cứ và giải pháp,NxbVăn hóa-Thông tin, HàNội.
11 Nông Thị Cư (2013),Một số bất hợp lý trong sử dụng, đào tạo, bồidưỡngcánbộ,côngchức hiênnay,TạpchíTổchức nhà nước,s ố 5/2013,
12 Phạm Đức Chính (2012),Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ trong hệthống chính trị, nhân tố đảm bảo năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu củađảng,Tạp chíTổ chứcnhànước, số 11/2012, 2012.
13 Bunthoong Chitmany (2011),Một số giải pháp chủ yếu nâng cao nănglực lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào đối với vấn đề xâydựng,Tạp chíxâydựng Đảng điệntử.
14 C.Mác(1960),Tưbản,quyển1 tập2,Nxbsựthật, HàNội.
15 Dương Văn Quảng, Bành Tiến Long, Trịnh Đức Dụ (2009),Đào tạonguồn nhân lựcphụcvụhộinhập quốctế, NxbThếgiới, HàNội.
16 Nguyễn Đăng Dung (2001),Một số vấn đề về Hiến pháp và bộ máy nhànước,Nxb Giao thông vận tải,HàNội.