1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương LV , “chất lượng đội ngũ cán bộ huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý ở các tỉnh miền trung nước cộng hòa dân chủ nh

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ mới đang là đòi hỏi cấp thiết và là một nội dung quan trọng, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào vững mạnh. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã ghi: Trong điều kiện mới, Đảng ta rất cần co đội ngũ cán bộ có kiến thức, năng lực, phẩm chất, có bản lĩnh chính trị vững vàng, thật sự trung thành đối Tổ quốc và sự nghiệp của Đảng, có tinh thần trung thành phục vụ đất nước và phuc vụ nhân dân, có lối sống trong sạch và tiến bộ, có tinh thần thường xuyên tự rèn luyện và cần cù học tập nâng cao trình độ về mọi mặt, có ý thức đối với tổ chức và kỷ luật, tôn trọng và thực hiện nghiêm pháp luật và điều lệ của Đảng 34,tr 53. Đội ngũ cán bộ huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý có vai trò rất quan trọng, vì họ là những cán bộ chủ chốt, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, tuyên truyền, phổ biến, vận động và tổ chức nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ở các huyện. Sự nghiệp đổi mới đất nước Lào là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, đó là cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Do vậy, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào phải quan tâm xây dựng được đội ngũ cán bộ chủ chốt diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý có đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ mới. Nước Cộng Hoà Dân chủ Nhân dân Lào được chia thành 17 tỉnh và Thủ đô Viêng Chăn, trong đó miền Trung gồm các tỉnh: tỉnh Sạvắnnakhet, tỉnh Khămmuôn, tỉnh Bolikhămxay, tỉnh Viêng Chăn và tỉnh Xaysổmbun, với tổng diện tích 73.385 km2, dân số gần 1.675.000 người. Các tỉnh miền Trung của Lào nằm ở vị trí địa lý quan trọng về nhiều mặt, là địa bàn chiến lược cả về chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa. Trong những năm qua, các cấp ủy đảng, chính quyền và nhân dân Các tỉnh miền Trung của Lào đã vượt qua khó khăn, thách thức, liên tục phấn đấu đạt thành tựu quan trọng về kinh tế , văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh… Tuy nhiên, hiện nay, các tỉnh miền Trung của Lào vẫn còn nhiều mặt hạn chế và đang đứng trước những thách thức lớn về phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhất là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới. Những thành tựu và hạn chế, khó khăn của các tỉnh miền Trung của Lào gắn liền với trình độ, năng lực, tâm huyết của đội ngũ cán bộ nói chung và đội ngũ cán bộ huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý. Sau nhiệm kỳ 2010 2015, nhìn chung, chất lượng đội ngũ cán bộ diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý ở các tỉnh miền Trung của Lào đã có nhiều tiến bộ. Số lượng, cơ cấu, trình độ mọi mặt, nhất là kiến thức pháp luật, quản lý nhà nước trên các lĩnh vực đời sống xã hội được cải thiện; bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, phong cách làm việc, năng lực tổ chức thực tiễn được nâng lên. Hiện nay, 5 tỉnh miền Trung của Lào có 495 cán bộ huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý, đây là lực lượng có vai trò không nhỏ, góp phần quan trọng tạo nên thành tựu trong công cuộc đổi mới ở địa phương. Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán bộ huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý ở các tỉnh miền Trung của Lào vẫn còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém, nhất là về trình độ và năng lực lãnh đạo, quản lý và tổ chức thực tiễn, xử lý có hiệu quả những vấn đề mới nảy sinh ở địa phương, cơ sở; không ít cán bộ còn mang nặng tâm lí tiểu nông, gia trưởng, độc đoán, cục bộ địa phương, bè phái, dòng họ; có biểu hiện phai nhạt lý tưởng, đạo đức, lối sống, quan liêu, tham nhũng, xa dân; thiếu tự giác học tập, rèn luyện, phấn đấu...Việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cho phù hợp với từng vị trí, chức danh cán bộ huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý chưa được triển khai thống nhất; vấn đề quy trình, phương pháp, tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ chưa được xây dựng và đảm bảo thực hiện theo quy định, chậm đổi mới về nội dung, phương thức; tính đồng bộ trong chỉ đạo thực hiện chưa cao… Vai trò của ban thường vụ tỉnh ủy trong nhiều trường hợp chưa rõ nét nên việc đánh giá chất lượng cán bộ chưa thoát khỏi duy tình, cá nhân, cục bộ; đôi khi vẫn còn tình trạng chủ yếu nêu ưu điểm còn khuyết điểm thì né tránh... Do vậy, việc đánh giá đúng thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý ở các tỉnh miền Trung của Lào, xác định rõ nguyên nhân và đưa ra phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý ở các tỉnh miền Trung, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang là vấn đề cần thiết và cấp bách. Để góp phần giải quyết vấn đề cấp bách nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Chất lượng đội ngũ cán bộ huyện diện Ban Thường vụ tỉnh ủy quản lý ở các tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn hiện nay” làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ đòi hỏi cấp thiết nội dung quan trọng, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào vững mạnh Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Nhân dân Cách mạng Lào ghi: Trong điều kiện mới, Đảng ta cần co đội ngũ cán có kiến thức, lực, phẩm chất, có lĩnh trị vững vàng, thật trung thành đối Tổ quốc nghiệp Đảng, có tinh thần trung thành phục vụ đất nước phuc vụ nhân dân, có lối sống tiến bộ, có tinh thần thường xuyên tự rèn luyện cần cù học tập nâng cao trình độ mặt, có ý thức tổ chức kỷ luật, tôn trọng thực nghiêm pháp luật điều lệ Đảng [34,tr 53] Đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý có vai trị quan trọng, họ cán chủ chốt, trực tiếp lãnh đạo, đạo, quản lý, tuyên truyền, phổ biến, vận động tổ chức nhân dân thực đường lối, chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước huyện Sự nghiệp đổi đất nước Lào nghiệp tồn Đảng, tồn qn, tồn dân, cách mạng toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội Do vậy, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào phải quan tâm xây dựng đội ngũ cán chủ chốt diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý có đủ số lượng đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ Nước Cộng Hoà Dân chủ Nhân dân Lào chia thành 17 tỉnh Thủ Viêng Chăn, miền Trung gồm tỉnh: tỉnh Sạvắnnakhet, tỉnh Khămmuôn, tỉnh Bolikhămxay, tỉnh Viêng Chăn tỉnh Xaysổmbun, với tổng diện tích 73.385 km2, dân số gần 1.675.000 người Các tỉnh miền Trung Lào nằm vị trí địa lý quan trọng nhiều mặt, địa bàn chiến lược trị, qn sự, kinh tế, văn hóa Trong năm qua, cấp ủy đảng, quyền nhân dân Các tỉnh miền Trung Lào vượt qua khó khăn, thách thức, liên tục phấn đấu đạt thành tựu quan trọng kinh tế , văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh… Tuy nhiên, nay, tỉnh miền Trung Lào nhiều mặt hạn chế đứng trước thách thức lớn phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phịng, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn Những thành tựu hạn chế, khó khăn tỉnh miền Trung Lào gắn liền với trình độ, lực, tâm huyết đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý Sau nhiệm kỳ 2010 - 2015, nhìn chung, chất lượng đội ngũ cán diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung Lào có nhiều tiến Số lượng, cấu, trình độ mặt, kiến thức pháp luật, quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội cải thiện; lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, phong cách làm việc, lực tổ chức thực tiễn nâng lên Hiện nay, tỉnh miền Trung Lào có 495 cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý, lực lượng có vai trị khơng nhỏ, góp phần quan trọng tạo nên thành tựu công đổi địa phương Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung Lào bộc lộ hạn chế, yếu kém, trình độ lực lãnh đạo, quản lý tổ chức thực tiễn, xử lý có hiệu vấn đề nảy sinh địa phương, sở; khơng cán cịn mang nặng tâm lí tiểu nơng, gia trưởng, độc đốn, cục địa phương, bè phái, dịng họ; có biểu phai nhạt lý tưởng, đạo đức, lối sống, quan liêu, tham nhũng, xa dân; thiếu tự giác học tập, rèn luyện, phấn đấu Việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cho phù hợp với vị trí, chức danh cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý chưa triển khai thống nhất; vấn đề quy trình, phương pháp, tiêu chí đánh giá chất lượng cán chưa xây dựng đảm bảo thực theo quy định, chậm đổi nội dung, phương thức; tính đồng đạo thực chưa cao… Vai trò ban thường vụ tỉnh ủy nhiều trường hợp chưa rõ nét nên việc đánh giá chất lượng cán chưa khỏi tình, cá nhân, cục bộ; đơi cịn tình trạng chủ yếu nêu ưu điểm cịn khuyết điểm né tránh Do vậy, việc đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung Lào, xác định rõ nguyên nhân đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề cần thiết cấp bách Để góp phần giải vấn đề cấp bách nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Chất lượng đội ngũ cán huyện diện Ban Thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn nay” làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn nay; đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận thực tiễn liên quan đến chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn - Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, từ năm 2015 đến nay, ưu, khuyết điểm, nguyên nhân vấn đề đặt - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2030 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng Chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 3.2 Phạm vi - Về không gian: Luận án nghiên cứu khảo chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, bao gồm tỉnh: tỉnh Sạvắnnakhet, tỉnh Khămmuôn, tỉnh Bolikhămxay, tỉnh Viêng Chăn tỉnh Xaysổmbun - Về thời gian: luận án khảo sát chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào từ năm 2015 đến Phương hướng giải pháp đề xuất luận án có giá trị đến năm 2030 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Kay son PHƠM VI HÁN; đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đường lối, quan điểm Đảng Nhân dân cách mạng Lào cơng tác cán nói chung chất lượng đội ngũ cán nói riêng, đồng thời tiếp thu, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan 4.2 Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn luận án thực trạng việc đánh giá chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào từ năm 2015 đến 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp sử dụng phương pháp: lịch sử - lôgic, khảo sát, tổng kết thực tiễn, phân tích - tổng hợp, phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra xã hội học… Đóng góp khoa học luận án - Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; - Đưa tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào cách hệ thống; - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2030 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Luận án góp phần hệ thống hóa, luận giải làm rõ vấn đề lý luận chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho cấp ủy đảng tỉnh miền Trung, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đánh giá nâng cao chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thời gian tới Ngoài ra, kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho học tập, nghiên cứu, giảng dạy Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào trường trị tỉnh trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình liên quan đến luận án tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trong năm qua có nhiều cơng trình khoa học ngồi nước nghiên cứu từ góc độ khác nhau, thời điểm địa bàn khác nhau, nước nước liên quan đến đề tài luận án Kết nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học cơng bố sách, báo, tạp chí, tham luận hội thảo khoa học, đề tài khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ… Tiêu biểu cơng trình sau đây: 1.1 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NƯỚC NGỒI LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Trung Quốc - Triệu Gia Kỳ (2004), Tăng cường xây dựng đảng ủy địa phương, phát huy đầy đủ vai trò hạt nhân lãnh đạo [54] - Tôn Hữu Quần (2004), Tăng cường xây dựng ban lãnh đạo, cố gắng hình thành tầng lớp lãnh đạo hăng hái, sôi nổi, phấn đấu thành đạt [66] - Chu Phúc Khởi (2004), Xuất phát từ đại cục, hướng tới lâu dài, cố gắng xây dựng đội ngũ cán dự bị tố chất cao [49] - Hạ Quốc Cường (2004), Khơng ngừng nâng cao trình độ lãnh đạo trình độ cầm quyền, tăng cường lực chống tha hóa, phịng biến chất, phịng rủi ro [24] - Tạng Thắng nghiệp (2013), Tăng cường xây dựng kỷ luật, giữ gìn đồn kết, thống Đảng [63] - La Quốc Kiệt (2003), Tu dưỡng đạo đức, tư tưởng [52] 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam - Dương Trung Ý (2013), Căn đánh giá chất lượng, hiệu tự phê bình phê bình [95] - Thu Huyền (2015), Giải pháp xây dựng đội ngũ cán tổ chức từ thực tiễn số tỉnh miền Trung [45] - Trần Đình Hoan (2009), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [41] - Nguyễn Phú Trọng (2012), Xây dựng chỉnh đốn Đảng số vấn đề lý luận thực tiễn [86] - Trịnh Thanh Tâm (2013), Xây dựng đội ngũ cán nữ hệ thống trị xã đồng sông Hồng giai đoạn [73] - Bùi Đức Lại (2010), “Thấy từ thực tế quy hoạch cán bộ” [55] - Trần Đình Huỳnh (2011), “Tìm người trí đức, trọng dụng kẻ hiền năng” [44] - Trần Thị Hạnh (2015), “Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã từ sau Hội nghị Trung ương khố IX số kiến nghị”khóa] - Nguyễn Thành Nga (2018), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức quyền sở nay” [62] - Phạm Văn Rạnh (2018), “Tỉnh Long An nâng cao chất lương đội ngũ cán chủ chốt sở đáp ứng yêu cầu mới”, [70] - Hoàng Nguyên Hà (2007), Chất lượng quy hoạch đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng Đông Bắc nước Việt Nam giai đoạn [Error: Reference source not found] - Nguyễn Thiện (2008), Chất lượng đội ngũ cán huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tỉnh quản lý giai đoạn [80] - Lò Thị Nguyệt (2016), Chất lượng đội ngũ cán nữ diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái quản lý giai đoạn [64] - Lê Ngọc Thắng (2017), Chất lượng đội ngũ cán xã diện Ban Thường vụ huyện ủy Thanh Hóa quản lý giai đoạn [75] - Vũ Văn Hiền (2017), Chuẩn mực đạo đức đảng viên [40] - Lâm Quang Thao (2013), Chất lượng luân chuyển cán diện Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội quản lý giai đoạn [79] 10 1.2 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN - Bun xợt THĂM MA VÔNG (2004), Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh phía Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn [14] - Chủ tịch Kay Sỏn Phôm Vi Hản nói tiêu chuẩn cán (2007) [18] - Vilath Sounichanh (2009), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thủ đô viêng chăn” [93] - Khăm Phăn Phôm Ma Thát (2005), Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt thuộc diện Trung ương quản lý Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thời kỳ đổi [47] - Vi Lath Sou Ni Chăn (2009), Chất lượng đội ngũ cán chủ chốt Thủ Viêng Chăn nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào [91] - TouyXay MetNga (2018), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp tỉnh Tỉnh Lng Nậm Thà, Nươc Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào [85] - Nich Khăm (2013), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt Hội Liên hiệp phụ nữ Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào thời kỳ đổi [65] - Bun Thoong Chit-Ma-Ni (2011), Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng nông thôn [13] - Khăm Phăn Vông- pha-chăn (31-5-2013), Rèn luyện đạo đức cán lãnh đạo Lào điều kiện kinh tế thị trường [48] - Xay sỉ SẮN -TỊ - VÔNG (2013), Công tác quy hoạch bồi dưỡng cán kế tục chức vụ lãnh đạo - quản lý cấp công việc cấp bách đảng ủy, Ban Tổ chức cấp [94] - Vị lạ phăn Sỉ - Lị - THĂM (2015), Các bước xây dựng Tiêu chuẩn cán [90] - Sụ đa von LÍT SÉN VẮNG (2014), Chú trọng đào tạo cán lãnh đạo, quản lý điều kiện hội nhập quốc tế [72] 10 12 Chương CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ HUYỆN DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUẢN LÝ Ở CÁC TỈNH MIỀN TRUNG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC TỈNH, BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ HUYỆN DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUẢN LÝ Ở CÁC TỈNH MIỀN TRUNG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 2.1.1 Khái quát tỉnh, ban thường vụ tỉnh ủy tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2.1.1.1 Khái quát tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Các tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Các huyện miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2.1.1.2 Ban thường vụ tỉnh ủy tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Chức năng, nhiệm vụ - Chức - Nhiệm vụ 2.1.2 Đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - quan niệm, vai trò, đặc điểm - Quan niệm - Vai trò - Đặc điểm 2.2 CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ HUYỆN DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUẢN LÝ Ở CÁC TỈNH MIỀN TRUNG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO - QUAN NIỆM VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 2.2.1 Quan niệm chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 12 13 - Quan niệm chất lượng - Quan niệm chất lượng cán - Quan niệm chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Những yếu tố cấu thành chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Thứ nhất, mức độ hợp lý số lượng, cấu - Thứ hai,về phẩm chất trị, đạo đức, lối sống - Thứ ba, trình độ học vấn, lý luận trị, chuyên môn, nghiệp vụ - Thứ tư, lực lãnh đạo, quản lý phong cách - Thứ năm, mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ giao Tiểu kết chương 13 14 Chương CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ HUYỆN DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUẢN LÝ Ở CÁC TỈNH MIỀN TRUNG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 THỰC TRẠNG 3.1.1 Ưu điểm 3.1.2 Hạn chế 3.2 NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.2.1 Nguyên nhân 3.2.1.1 Nguyên nhân ưu điểm 3.2.1.2 Nguyên nhân hạn chế 3.2.2 Những vấn đề đặt Tiểu kết chương 14 15 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ HUYỆN DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUẢN LÝ Ở CÁC TỈNH MIỀN TRUNG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ĐẾN NĂM 2030 4.1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ HUYỆN DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUẢN LÝ Ở CÁC TỈNH MIỀN TRUNG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ĐẾN NĂM 2030 4.1.1 Dự báo nhân tố tác động đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền Trung nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đến năm 2030 4.1.1.1 Những nhân tố thuận lợi 4.1.1.2 Những nhân tố khó khăn 4.1.2 Mục tiêu phương hướng 4.1.2.1 Mục tiêu - Mục tiêu chung - Mục tiêu cụ thể 4.1.2.2 Phương hướng 4.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ HUYỆN DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUẢN LÝ Ở CÁC TỈNH MIỀN TRUNG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ĐẾN NĂM 2030 4.2.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy đảng cán bộ, đảng viên vị trí, vai trị đội ngũ cán tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý đáp ứng yêu cầu thời kỳ 4.2.2 Cụ thể hóa tiêu chuẩn chức danh cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý 15 16 4.2.3 Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng thực tốt sách đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý 4.2.4 Phát huy vai trò người đứng đầu cấp ủy, tham gia quyền, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị-xã hội việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý 4.2.5 Phát huy tích cực, chủ động tinh thần tự giác học tập, tu dưỡng, rèn luyện cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý 3.2.6 Tăng cường lãnh đạo, đạo kiểm tra, giám sát tỉnh ủy việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý KẾT LUẬN 16 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức Tỉnh ủy Bolikhămxay (2015), Báo cáo tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng 2010-2015, Lào Ban Tổ chức Tỉnh ủy Khămmuôn (2015), Báo cáo tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng 2010-2015, Lào Ban Tổ chức Tỉnh ủy Sạvắnnakhet (2015), Báo cáo tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng 2010-2015, Lào Ban Tổ chức Tỉnh ủy Viêng Chăn (2015), Báo cáo tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng 2010-2015, Lào Ban Tổ chức Tỉnh ủy Xaysổmbun (2015), Báo cáo tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng 2010-2015, Lào Ban Tổ chức Trung ương (2003), Một số văn kiện xây dựng Đảng tổ chức, cán đảng viên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cao Khoa Bảng (2006), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo hệ thống trị thuộc diện Ban thường vụ Thành ủy Hà Nội quản lý giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Văn Bắc (2013), Công tác bồi dưỡng cán diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh quản lý giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Lê Đức Bình (2004), “Để đánh giá cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (9), tr.36-37 10 Bộ Chính trị (2007), Quyết định số 67-QĐ/TW ngày 4/7/2007 ban hành Quy định phân cấp quản lý cán bộ, Hà Nội 11 Bộ Chính trị (2010), Quyết định số 286 - QĐ/TW, ngày 08/02/2010 ban hành Quy chế đánh giá cán bộ, công chức, Hà Nội 17 18 12 Bộ Chính trị, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2007), Chỉ thị số 08 ngày 218 Bộ Chính trị quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý, Viêng Chăn 13 Bun Thoong Chit-Ma-Ni (2011), Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng nông thôn mới, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Bun xợt THĂM MA VÔNG (2004), Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh phía Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Chính phủ (2015), Nghị định 56/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 Đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội 18 Chủ tịch Kay Sỏn Phơm Vi Hản nói tiêu chuẩn cán (2007) 19 Cục Thống kê tỉnh Bolikhămxay (2019), Niên giám thống kê năm 2019, Bolikhămxay 20 Cục Thống kê tỉnh Khămmuôn (2019), Niên giám thống kê năm 2019, Khămmuôn 21 Cục Thống kê tỉnh Sạvắnnakhet (2019), Niên giám thống kê năm 2019, Sạvắnnakhet 22 Cục Thống kê tỉnh Viêng Chăn (2019), Niên giám thống kê năm 2019, Viêng Chăn 23 Cục Thống kê tỉnh Xaysổmbun (2019), Niên giám thống kê năm 2019, Xaysổmbun 18 19 24 Hạ Quốc Cường (2004), Khơng ngừng nâng cao trình độ lãnh đạo trình độ cầm quyền, tăng cường lực chống tha hóa, phịng biến chất, phịng rủi ro, Hội thảo lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc Xây dựng đảng cầm quyền, kinh nghiệm Việt Nam Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương (khóa XII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Chiến lược công tác cán giai đoạn 2001-2020,Viêng Chăn 32 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII , NXB Nhà nước, Viêng Chăn 33 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Nhà nước, Viêng Chăn 34 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Nhà nước, Viêng Chăn 35 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Nhà nước, Viêng Chăn 36 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2020), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Nhà nước, Viêng Chăn 19 20 37 Hoàng Nguyên Hà (2007), Chất lượng quy hoạch đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng Đông Bắc nước Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 38 Trần Thị Hạnh (2015), “Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã từ sau Hội nghị Trung ương khóa IX số kiến nghị”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (7), tr.24-25 39 Trần Thị Hạnh (2015), “Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã từ sau Hội nghị Trung ương khoá IX số kiến nghị”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (8), tr.15-20 40 Vũ Văn Hiền (2017), “Chuẩn mực đạo đức đảng viên”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (11), tr.25-28 41 Trần Đình Hoan (2009), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB trị quốc gia, Hà Nội 42 Hải Hồng (2012), “Mấy ý kiến việc đánh giá, phân loại đảng viên tổ chức sở đảng”, Cổng thông tin điện tử thành phố Móng Cái, Quảng Ninh, [truy cập ngày 24/3] 43 Thế Hưng (2002), “Một vài khía cạnh đánh giá cán điều kiện mới”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (5), tr.33 44 Trần Đình Huỳnh (2011), “Tìm người trí đức, trọng dụng kẻ hiền năng”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (3) 45 Thu Huyền (2015), “Giải pháp xây dựng đội ngũ cán tổ chức từ thực tiễn số tỉnh miền Trung”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (6), tr.47-48 46 Kay Sỏn Phôm Vi Hản (2008), nâng cao trách nhiệm trị sửa đổi lề lối làm việc, NXB Thanh niên Lào, Viêng Chăn 47 Khăm Phăn Phôm Ma Thát (2005), Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt thuộc diện Trung ương quản lý Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ khoa học Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 20 21 48 Khăm Phăn Vông- pha-chăn (2013), “Rèn luyện đạo đức cán lãnh đạo Lào điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Xây dựng Đảng Nhân dân cách mạng Lào (điện tử) 49 Chu Phúc Khởi (2004), Xuất phát từ đại cục, hướng tới lâu dài, cố gắng xây dựng đội ngũ cán dự bị tố chất cao, Hội thảo lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc Xây dựng đảng cầm quyền, kinh nghiệm Việt Nam Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Không tên (2007), “Chủ tịch Kay Sỏn Phôm Vi Hản nói tiêu chuẩn cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (10), tr.32 51 Nguyễn Huy Kiệm (2013), “Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hệ thống trị sở giai đoạn nay”, Tạp chí Cộng sản, (8) 52 La Quốc Kiệt (2003), Tu dưỡng đạo đức, tư tưởng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Đỗ Đức Kính (2007), “Hằng tháng đánh giá chất lượng tổ chức đảng Đảng Công an tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (12) 54 Triệu Gia Kỳ (2004), Tăng cường xây dựng đảng ủy địa phương, phát huy đầy đủ vai trò hạt nhân lãnh đạo, Hội thảo lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc Xây dựng đảng cầm quyền, kinh nghiệm Việt Nam Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Bùi Đức Lại (2010) “Thấy từ thực tế quy hoạch cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (10), tr.48-49 56 uỳnh Văn Long (2003), Xây dựng đội ngũ Bí thư huyện ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện vùng đồng sơng Cửu Long ngang tầm địi hỏi thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 21 22 (1996 - 2020), Luận án tiến sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Phạm Hùng Minh (2012), “Tư tưởng Lênin công tác cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử, [truy cập ngày 21/4] 61 Vũ Viết Mỹ (2006), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm phương pháp đánh giá cán thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cơng tác tư tưởng, (4), tr.32 62 Nguyễn Thành Nga (2018) “ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức quyền sở nay”, Tạp chí quản lý Nhà nước, (289), tr.62-65 63 Tạng Thắng Nghiệp (2013), Tăng cường xây dựng kỷ luật, giữ gìn đồn kết, thống Đảng, tham luận Hội thảo lần thứ Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc Xây dựng đảng sạch, vững mạnh điều kiện mới, kinh nghiệm Việt Nam Trung Quốc NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Lị Thị Nguyệt (2016), Chất lượng đội ngũ cán nữ diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái quản lý giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 65 Nich Khăm (2013), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt Hội Liên hiệp phụ nữ Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 66 Tôn Hữu Quần (2004), Tăng cường xây dựng ban lãnh đạo, cố gắng hình thành tầng lớp lãnh đạo hăng hái, sôi nổi, phấn đấu thành đạt, Hội 22 23 thảo lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc Xây dựng đảng cầm quyền, kinh nghiệm Việt Nam Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Thân Minh Quế (2012), Công tác quy hoạch cán thuộc diện Ban Thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 68 Quốc hội Cộng hòa Dân chủ Nhân Dân Lào (2003), Luật Hành địa phương, Viêng Chăn 69 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, Cơng chức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Phạm Văn Rạnh (2018) “Tỉnh Long An nâng cao chất lương đội ngũ cán chủ chốt sở đáp ứng yêu cầu mới”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr.90 71 Tô Huy Rứa (2012), Một số vấn đề công tác lý luận, tư tưởng tổ chức Đảng thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Sụ đa von LÍT SÉN VẮNG (2014), “Chú trọng đào tạo cán lãnh đạo, quản lý điều kiện hội nhập quốc tế”, Tạp chí Xây dựng Đảng Nhân dân cách mạng Lào, (153), tr.58-61 73 Trịnh Thanh Tâm (2013), Xây dựng đội ngũ cán nữ hệ thống trị xã đồng sông Hồng giai đoạn nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Nguyễn Hồng Tân (2006), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp quận thành phố Đà Nẵng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 75 Lê Ngọc Thắng (2017), Chất lượng đội ngũ cán xã diện Ban Thường vụ huyện ủy Thanh Hóa quản lý giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 24 76 Phạm Tất Thắng (2006), Luân chuyển cán cán diện Ban thường vụ Tỉnh ủy Ninh Bình quản lý giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 77 Trịnh Xuân Thắng (2013), Đạo đức công vụ cán bộ, cơng chức quyền cấp tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 78 Nhâm Cao Thành (2013), “Xây dựng đội ngũ cán theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử, [truy cập ngày 14/10] 79 Lâm Quang Thao (2013), Chất lượng luân chuyển cán diện Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội quản lý giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 80 Nguyễn Thiện (2008), Chất lượng đội ngũ cán huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tỉnh quản lý giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 81 Đỗ Huy Thông (2012), Luân chuyển cán diện Ban thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh quản lý giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 82 Thu Thủy (2013), “Phát huy dân chủ sinh hoạt chi bộ”, Tạp chí xây dựng Đảng, (11) 83 Nguyễn Minh Thuyết (2014), “Quy hoạch cán thi tuyển”, Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử, [truy cập ngày 18/4] 84 TouyXay MetNga (2018), Nâng cao chất lượng đôi ngũ cán chủ chốt cấp tỉnh Tỉnh Luông Nậm Thà, Nươc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 24 25 85 TouyXay MetNga (2018), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp tỉnh Tỉnh Luông Nậm Thà, Nươc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 86 Nguyễn Phú Trọng (2012), Xây dựng chỉnh đốn Đảng số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 V.I Lênin (1975), Toàn tập, Tập 6, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 88 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 36, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 89 V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 44, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 90 Vị lạ phăn Sỉ - Lị - THĂM (2015), “Các bước xây dựng Tiêu chuẩn cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng Nhân dân cách mạng Lào, (161), tr 28-31 91 Vi Lath Sou Ni Chăn (2009), Chất lượng đội ngũ cán chủ chốt Thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 92 Viện ngôn ngữ học (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 93 Vilath Sounichanh ( 2009) “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thủ viêng chăn”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (10), tr.57-59 94 Xay sỉ SẮN -TỊ - VÔNG (2013), “Công tác quy hoạch bồi dưỡng cán kế tục chức vụ lãnh đạo - quản lý cấp công việc cấp bách đảng ủy, Ban Tổ chức cấp”, Tạp chí Xây dựng Đảng Nhân dân cách mạng Lào, (138), tr.78-80 95 Dương Trung Ý (2013), “Căn đánh giá chất lượng, hiệu tự phê bình phê bình”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (1), tr.42-44 96 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 26 PHỤ LỤC 26 ... diện ban thường vụ t? ?nh ủy quản lý t? ?nh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nh? ?n dân Lào - Nh? ??ng yếu tố cấu th? ?nh chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ t? ?nh ủy quản lý t? ?nh miền Trung nước. .. LÀO NH? ??NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC T? ?NH, BAN THƯỜNG VỤ T? ?NH ỦY VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ HUYỆN DIỆN BAN THƯỜNG VỤ T? ?NH ỦY QUẢN LÝ Ở CÁC T? ?NH MIỀN TRUNG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NH? ?N... cấp ủy đảng t? ?nh miền Trung, nước Cộng hòa Dân chủ Nh? ?n dân Lào đ? ?nh giá nâng cao chất lượng đội ngũ cán huyện diện ban thường vụ t? ?nh ủy quản lý t? ?nh miền Trung nước Cộng hòa Dân chủ Nh? ?n dân

Ngày đăng: 05/12/2022, 09:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w