Thực hiện nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm trong xét xử hình sự theoHiến pháp năm 2013 có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần làm rõ các tình tiếtkhách quan của vụ án, đặc biệt là các tìn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐINH THỊ HƯỜNG
BAO DAM TRONG XÉT XỬ HÌNH SU THEO HIẾN
PHÁP NĂM 2013-THỰC HIỆN TẠI TÒA ÁN NHÂN
DAN THỊ XÃ BUÔN HO, TINH DAK LAK
DE AN TOT NGHIỆP THẠC SĨ LUAT HỌC
(Dinh hướng ứng dung)
HA NOI, NAM 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐINH THỊ HƯỜNG
THỰC HIỆN NGUYEN TAC TRANH TUNG ĐƯỢC
BAO DAM TRONG XÉT XỬ HÌNH SU THEO HIẾN
DE AN TOT NGHIỆP THẠC SĨ LUAT HỌC
Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Mã số: 8380102
Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quý Ty
HÀ NOI, NĂM 2024
Trang 3Tôi cam đoan Dé án tốt nghiệp Thạc sĩ nay là công trình nghiên cứu củariêng tôi, do tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Phạm Quý Ty Cácsố liệu, kết quả trong Đề án này là trung thực và chưa được sử dụng trong bất cứ
một nghiên cứu nào khác.
Tôi cam đoan mọi tham khảo trong dé án này đều được ghi rõ nguồn gốc,trích dẫn rõ ràng Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy định viết đồ án, tôi xin
hoàn toàn chịu trách nhiệm./.
TÁC GIÁ ĐÈ ÁN
Đinh Thị Hường
Trang 4Sau thoi gian hoc tap, nghién ctru va dao tao sau dai hoc tai Truong Dai hoc
Luật Hà Nội Đến nay tôi đã hoàn thành xong Dé án tốt nghiệp thạc si với dé tai“Thực hiện nguyên tắc tranh tụng được bao dam trong xét xử hình sự theo Hiếnpháp năm 2013-Thực tiễn tại Tòa án Nhân dân Thị xã Buôn Hồ, tinh Đắk Lắk” Tôixin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Nhà trường, các phòng, khoa cùng toànthé các quý thầy, quý cô đã tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôitrong thời gian học tập tại Trường Tôi cũng xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất đếnTiến sĩ Phạm Quý Ty là Giảng viên hướng dẫn tôi, Thầy đã tận tâm hướng dẫn,giúp đỡ trong suốt quá trình ké từ khi tôi được giao dé tài đến khi tôi hoàn thành Déán Những vấn dé mà Đề án nghiên cứu, dé cập có thé cần tiếp tục nghiên cứu, đánhgiá thêm Đông thời tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thay, cô cũng như cácnhà khoa học dé hoàn thiện Dé án của mình Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIÁ ĐÈ ÁN
Đinh Thị Hường
Trang 5TAND : Tòa án Nhân dân
TANDTC : Tòa án Nhân dân tối caoVKSND : Viện Kiểm sát Nhân dânVKSNDTC : Viện Kiểm sát Nhân dân tối caoTTHS :_ Tố tung Hình sự
TTHC :_ Tố tụng Hành chínhTTDS :_ Tố tụng Dân sự
BLHS : Bộ luật Hình sự
HĐXX :_ Hội đồng xét xử
HTND : Hội thẩm Nhân dân
Trang 6Bang 1: Kết quả giải quyết vụ án hình sự giai đoạn 2018-2022 của TAND thi xãBuôn H6, tỉnh Đắk Lăk 52555: 222222221121 tt re 34
Trang 7L Ly g0 1 Ă 1
2 Tình hình nghiên cứu để tài - 22 22222222221122211211121711211127221222ee 23 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiÊn cỨu 5c S22 ‡‡tsvsxsrxrrrerrrrrrsres 33.1 Mục đích nghiên cứu tải - 12t 12112122112 12 1 ty HH Hệ 33.2 Nhiệm vụ nghiÊn CỨu 5c 22221221121 %21EE1E2152111 E111 EE HH te 34 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu -©522222222122221122112221121112172212 2x0 44.1 Đối tượng nghiên cứu4.2 Phạm vi nghiên cứu của để tài: 222-2222221222122211121112211211212222 ca 45 Phuong phap nghién nh 5
6.Y nghia khoa hoc va thuc tiễn của để AN eee ccccccccccsccsesessesrecsesecsesecsessesrestesesteseeeeese 57 Bế cục của Đề án S0 2n 1 21 112111121121111110 151111212111 121222 na 6Chương 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYEN TAC TRANH TUNGTRONG XÉT XU DUOC BAO ĐẦM cs<5S<Scxecrkerkesereerkerrerree 71.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảoGAM sig seems neneren arenes renner serene neuen neem treme ma anne EE ee 71.1.1 Khái niệm nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bao đảm 7
1.1.2 Đặc điểm của nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đâm 9
1.1.3 Ý nghĩa của nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm 11
1.2 Sự hình thành và phát triển của nguyên tắc tranh tung trong xét xử ở Việt Nam 131.2.1 Giai đoạn trước Hiến pháp năm 20 13 22 222222211221122211221222122 2.22 xee 131.2.2 Nguyên tắc tranh tụng được quy định trong Hiến pháp năm 2013 và pháp luậttố tụng của Việt Nam - St t1 nh HT HH HT HH HH HH ray 191.3 Trách nhiệm của Tòa án trong việc thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử
được bão dam gie:csecss tra no9nt 1O GIAI TIEDGELENEIENHGERTEDNGRREEEIAGEASIEIGR-R eae 22
1.3.1 Tòa án bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp củađương sự có quyền thu thập, giao nộp tài liệu, chứng ct cece teers 23
Trang 8bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá chứng cứ và pháp luật ápdụng để bảo vệ yêu cầu, quyền và lợi ich hợp pháp của mình hoặc bác bỏ yêu cầu
lð081301084, 11 Ầ 24
1.3.3 Tòa án bảo đảm cho bảo đảm cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật dé thực hiệnnguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa -.-©22-22222221221222112112111221122222 2 xe 25Kết luận Chương l 22222222222222211221222122122112212212222222 2e 97Chương 2: THUC TRANG VỀ VIỆC THỰC HIỆN NGUYEN TAC TRANHTUNG DUOC BAO DAM TẠI PHIEN TOA HÌNH SỰ, TỪ THỰC TIEN TẠITOA AN NHAN DAN THI XA BUON HO, TINH DAK LAK
2.1 Khái quát chung về vị trí dia lý, tình hình kinh tế, xã hội tinh Đắk Lắk nóichung, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lak nói TIÊN 9 peer cron 016 ereneuenrennsem num emmner Sướng 282.1.1 Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh té- xã hội của tinh Đắk Lắk và thị xã BuônHỒ 22252 212222112212211211221122112122211211222212222102122222122221222 se 282.1.2 Tình hình an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắkvà thị xã Buôn HỒ 22-222 222112211221122111211221121122112112222222222222ree 302.2 Khái quát về Toà án nhân dân thị xã Buôn Hồ, tinh Đắk Lak 322.2.1 Về công tác tổ chức cán bộ -2222212222122121112112111211212222 xe 322.2.2 Về hoạt động xét xử của Toà án Nhân dân thị xã Buôn Hồ, tinh Đắk Lak 332.3 Kết quả thực hiện nguyên tắc tranh tụng theo pháp luật tố tụng hình sự tại Toàán nhân dân thị xã Buôn H6, tỉnh Dak Lắk 552cc 342.3.1 Tòa án bảo dam sự bình đẳng của những người tham gia tố tụng trong các vụ
An inh 8 1 ccc cccc cece ccescccseccecsusesseeceseesssseccsesensueecssesessssnssseeessserssesesseesteeserseeess 35
2.3.2 Tòa án bao đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp củađương sự có quyền thu thập, giao nộp tài liệu, chứng cứ -22ss22zz222xcce 392.3.3 Tòa án bảo đâm cho người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng trìnhbày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá chứng cứ dé bảo vệ quyền
va lợi ích hợp pháp của minh - -:- c2: : 223 1E 12121512 1 E11 tt he 40
Trang 9người tham gia tố tung thực hiện quyền tranh tung tại phiên tòa - 2 432.5 Những hạn chế trong việc thực hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tụng tại phiêntoà tại Tòa án nhân dân thị xã Buôn H6, tỉnh Dak Lắk -22 442.5.1 Hạn chế trong các quy định của pháp luật 2- 222 222222222222222212222222e2 452.5.2 Hạn chế trong việc triển khai thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử 472.5.3 Hạn chế về cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ ThuậẪ:seezectrasistrenooatzootsitsronsseisyend 482.6 Nguyên nhân của những hạn chế trong việc thực hiện nguyên tắc bảo dam tranh
tụng tại phiên toa tại Tòa án nhân dân - 5: 2: 2S 1 12 1212 tre 50
Kết luận Chương 2 2222222 22222211222112112221211222112211221222222222222 2 xee 52Chương 3: QUAN DIEM, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUA THỰCHIỆN NGUYEN TAC TRANH TUNG TẠI PHIÊN TOA ĐƯỢC BAO DAMTAI TOA AN NHÂN DAN THỊ XÃ BUON HO, TINH DAK LẮK 533.1 Quan điểm về việc thực hiện nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa được bảo đảm 533.1.1 Đề cao vai trò của nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm trong việc xét xử của
` 54
3.1.2 Tòa án có trách nhiệm bảo đảm thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử 573.2 Giải pháp nhằm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử tại Tòa án 583.2.1 Hoan thiện pháp luật về tố tụng ©222222222112211222112211221221.22 e0 593.2.2 Tăng cường năng lực cho Thâm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên,Điều tra viên nhằm nâng cao hiệu quả tranh tụng trong xét xử của Tòa án 623.2.3 Tăng cường cơ sở vật chất cho các cơ quan tư pháp -22-:+22szz+ 64Kết luận Chương 3 -2-22222222221122212112221221122212212212222222222 xe 67KET LUAN 0177 .GQ.HAŒẬẩẳÄ Ô 68DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 101 Ly do chon dé tai
Cai cach tư pháp được Dang và Nha nước ta xác định là nhiệm vu trọng
tâm trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân dưới sự lãnh đạo
của Đảng Xây dựng chế định tố tụng tư pháp lấy xét xử là trung tâm, tranhtụng là đột phá; bao đảm tổ tụng tư pháp dân chủ, công bằng, văn minh, phápquyên, hiện đại, nghiêm minh, dé tiếp cận, bảo đảm và bảo vệ quyền conngười, quyền công dân Trong đó Tòa án có vị trí là trung tâm, xét xứ là hoạt
động trọng tâm.
Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm, được ghi nhận cụ thétại khoản 5 Điều 103 Hiến pháp năm 2013 Dé hiện thực hóa nguyên tắc tranhtụng trong các phiên tòa hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 được banhành thay thế Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, sự ra đời của Bộ luật tố tụnghình sự năm 2015 có thể nói là cột mốc quan trọng đánh dấu sự phát triểnvượt bac, hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình sự của Nhà nước ta Bộluật tố tụng hình sự năm 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung thé hiện sự đôi mới,nâng cao vé kĩ thuật lập pháp, tư duy lập pháp cũng như quan điểm chỉ đạocủa Đảng về công cuộc dau tranh phòng ngừa và chồng tội phạm
Thực hiện nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm trong xét xử hình sự theoHiến pháp năm 2013 có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần làm rõ các tình tiếtkhách quan của vụ án, đặc biệt là các tình tiết còn mâu thuẫn, thông qua thủtục tranh tụng (Gồm xét hỏi và tranh luận) tại phiên tòa hình sự, Hội đồng xétxử làm căn cứ để đưa ra các quyết định về tội danh, hình phạt cũng nhưnhững vấn để khác như xử lý vật chứng, van dé bồi thường thiệt hại hoặctuyên bi cáo không có tội, đây là khâu đột pha dé nang cao chat luong xét xu,
Trang 11bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyển và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân.Trong thời gian qua địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói chung, địa bàn thị xã BuônHồ nói riêng tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, các loại tội phạm ngàycàng tinh vi, sử dụng không gian mạng dé phạm tội, người phạm tội cũng dadạng về thành phân độ tuổi, giới tính, văn hóa, dân tộc, trình độ Về cơ bảncác cơ quan tiến hành tố tụng đã thực hiện tốt việc giải quyết, xét xử, đảm bảothực hiện nhiệm vụ chính trị địa phương, góp phần phòng ngừa và đấu tranhchống tội phạm, khi xét xử phiên tòa hình sự bảo đảm thực hiện đúng trình tự,thủ tục luật định Tuy nhiên thực tiễn xét xử nguyên tắc tranh tụng tại phiêntòa hình sự còn một số tổn tại hạn chế, chất lượng tranh tụng tại một số phiêntòa chưa đạt hiệu quả cao, chưa đảm bảo theo yêu cầu cải cách tư pháp Việcnghiên cứu về nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm có ý nghĩa quan trọng vềmặt lý luận và thực tiễn theo yêu cau cải cách tư pháp của Bộ chính trị tronggiai đoạn xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Dékhắc phục những hạn chế, luận giải một cách đầy đủ, thuyết phục và tìm racác giải pháp hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc tranh tụng được bao đảmtrong xét xử hình sự theo Hiến pháp năm 2013 học viên đã lựa chọn dé tài:“Thực hiện nguyên tắc tranh tụng được bảo đâm trong xét xử hình sự theoHiến pháp năm 2013 thực tiễn tại Tòa án nhân dân thị xã Buôn Hồ, tỉnhĐắk Lắk” làm Đề án tốt nghiệp Thạc sĩ luật học.
2 Tình hình nghiên cứu đề tàiThực hiện nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm trong hoạt động xét xửhình sự được quy định tại Hiến pháp năm 2013; Bộ luật tố tụng hình sự năm2015 đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài viết ở cấp độ khác nhau, cụthê như sau:
Trang 12"Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp
quyền" do tác giả Lê Cảm và Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên (Nhà xuất banĐại học quốc gia, 2004)
“Về nguyên tắc tranh tung trong tố tụng hình sự” của tác giả NguyễnVăn Hiền (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm 2011)
“Những nội dung mới trong BLTTHS năm 2015” của tác giả Nguyễn
Hòa Bình, chủ biên (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm 2016).“Giáo trình luật tổ tụng hình sự", Trường Đại học Luật Ha Nội (Nhàxuất bản Công an nhân dân năm 2013)
Ở cấp độ Đề án:Đề án Thạc sĩ luật học “Mét số ván dé về tranh tụng trong tổ tụng hìnhsự ” của tác giả Lê Tiên Châu
Dé án Thạc sĩ luật học “Tranh tung tại phiên tòa theo quy định pháp luậttổ tụng hình sự Việt Nam” của tác giả Bùi Thị Hà
Đề án Thạc sĩ luật học “Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử vụ
án hình sự” của tác giả Phan Thị Nguyệt Thu
3 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục đích nghiên cứu tài
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích làm 16 về mặt lý luận, pháp lý và đánhgiá các quy định của pháp luật về tranh tụng tại phiên tòa hình sự thông quathực tiễn tại Tòa án nhân dân thi xã Buôn Hé, tinh Đắk Lắk, từ đó học viêntìm ra những tôn tại, bất cập va dé xuất, kiến nghị các giải pháp góp phanhoàn thiện, nâng cao về tranh tụng được bảo đảm trong xét xử hình sự
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Học viên nghiên cứu các sách chuyên khảo, các công trình khoa hoc, bai
viết liên quan trên cơ sở kế thừa, tiếp thu có tính chọn lọc và tiếp tục làm rõ
các vân đề cụ thê như sau:
Trang 13trong xét xử hình sự theo Hiến pháp năm 2013 từ đó làm rõ nội dung, vai tròý nghĩa của nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm trong xét xử hình sự để tìm
luật nước ta.
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Đề án là các quy định về tranh tụng và baođảm tranh tụng trong tố tụng hình sự; thực tiễn tranh tụng tại các phiên tòahình sự, ngoài ra Học viên còn nghiên cứu các vấn dé về lý luận, quan điểmcủa các tác giả, học giả từ đó đánh giá chất lượng hoạt động tranh tụng tại các
phiên tòa hình sự.
4.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:+ Về mặt lý luận học viên tập trung đi sâu nghiên cứu các quy định vềnguyên tắc tranh tụng trong xét xử hình sự, ngoai ra học viên còn dé cập thêmvề tranh tụng trong xét xử hình sự của một số nước có mô hình tranh tụng tiêntiến được nhân loại hướng đến
+ Về thực tiễn Đề án nghiên cứu các quy định về nguyên tắc tranh tụng
trong xét xử hình sự, đánh giá tranh tụng trong các phiên tòa hình sự trên địa
bản tỉnh Đắk Lắk thông qua hoạt động xét xử tại Tòa án nhân dân thị xã Buôn
Trang 14các giải pháp, kiến nghị hoàn thiện nguyên tắc tranh tung được bao dam trongxét xứ hình sự theo Hiến pháp năm 2013.
5 Phương pháp nghiên cứu
- Dé tai được nghiên cứu dựa trên co sở phương pháp của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, lý luận của chủ nghĩa Mác — Lê
Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, định hướng, đường lối, nghị quyếtcủa Đảng, Hiến pháp năm 2013, Bộ luật tố tụng hình sự và các văn bản hướngdẫn thi hành Bộ luật tố tụng hình sự cũng như thông tư liên ngành, các công
trình khoa học, sách báo pháp lý của các tác giả trong và ngoải nước liên quan
đến vấn đề này.- Quá trình nghiên cứu Đề án sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thênhư: Phương pháp phân tích, tổng hop; phương pháp thống kê, so sánh;
phương pháp lịch sử; phương pháp khảo sát thực tiễn tranh tụng trong xét xử
vụ án hình sự tại Tòa án nhân dân thị xã Buôn H6, tinh Dak Lak.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề án
- Đóng góp mới về mặt lý luận của Đề tài học viên làm rõ khái niệm, đặcđiểm, phân tích làm rõ quy trình, quy định, từ đó góp phan hoản thiện, thốngnhất nhận thức về nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm trong xét xử hình sựtheo Hiến pháp năm 2013
- Đóng góp mới về mặt thực tiễn từ Tòa án nhân dân thị xã Buôn Hồ,tỉnh Đắk Lắk: Những đề xuất của Đề án có ý nghĩa thiết thực tác động đếnnhận thức của người tiến hành tố tụng dé nguyên tắc tranh tung được bao damtrong xét xử hình sự theo Hiến pháp năm 2013 đảm bảo đúng trình tự, quyđịnh pháp luật qua đó quyền con người được tôn trong, bảo đảm Ngoài ra, Déán còn có thể làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo, áp dụng trong hoạt động xét
xu các vu án hình sự.
Trang 15Ngoài phan mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo va phu lục, nội dungcủa Đề án được cấu trúc gồm có 3 chương, cụ thé như sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về nguyên tắc tranh tụng trong xét xử
được bảo đảm.
Chương 2: Thực trạng về việc thực hiện nguyên tắc tranh tụng được bảođảm tại phiên tòa hình sự, từ thực tiễn tại Tòa án nhân dân thị xã Buôn Hồ,tỉnh Đắk lắk
Chương 3: Quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua thực hiệnnguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa được bảo đảm tại Tòa án nhân dân thị xãBuôn Hồ, tinh Đắk Lắk
Trang 16NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYEN TAC TRANH TUNG
TRONG XET XU DUOC BAO DAM1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của nguyên tắc tranh tụng trong xét xử
được bảo đảm
1.1.1 Khái niệm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đâmĐể giải quyết, xét xử một vụ án hình sự trải qua rất nhiều giai đoạn tố
tụng khác nhau nhưng hoạt động Tòa án là trung tâm, xét xử là trọng tâm và
tranh tụng là đột phá Thực hiện nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm trongxét xử vụ án hình sự là thủ tục quan trọng, khi tranh tụng mọi vấn dé của vụ
án được đưa ra xem xét công khai Hoạt động tranh tụng được bảo đảm sẽ làmsáng tỏ nội dung vụ án, từ đó tìm ra sự thật khách quan của vụ án.
Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển các quy định của pháp luậttố tụng hình sự trong các thời kỳ xây dựng và phát triển của Nhà nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1945
đến nay, thì chưa có van bản pháp luật nào nêu khái nệm về tranh tụng, vìvay nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo dam hiện nay có nhiều khái
niệm khác nhau.
Theo cách hiểu chung nhất “Nguyên tắc”' là hệ thống các quan điểm, tutưởng cơ bản xuyên suốt toàn bộ hoặc một giai đoạn nhất định đòi hỏi các tổchức và cá nhân nhất định phải tuân theo Nguyên tắc trong khoa học pháp lýhình sự được các nhà lập pháp hiểu là những tư tưởng chỉ đạo và các địnhhướng đường lối, chính sách hình sự, kim chỉ nam cho toàn bộ quá trình quyđịnh cấu thành tội phạm và hình phạt, áp dụng pháp luật tố tụng và pháp luậtnội dung trong thực tiễn điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự
1 Nguyễn Lân (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Hội nha văn Việt Nam, Tr292
Trang 17đương đầu, mà co quan đứng ra phán xét trong cuộc đối kháng này chính làTòa an Theo Từ điển tiếng Việt thì “Bao đảm” là tạo điều kiện can thiết đểthực hiện được những nguyên tắc, làm cho những nguyên tắc theo quy địnhchắc chắn được thực hiện “Tranh tung” là sự kiện cáo nhau, đối kháng nhau.Trong pháp luật tố tụng tranh tụng là sự tranh luận giữa hai bên có quan điểmđối lập, đưa ra các ý kiến, luận điểm dé bảo vệ quan điểm của mình, bác bỏquan điểm của bên đối lập trong các vụ án như dân sự, hình sự, hành chính.Có thé hiểu: “Tranh tụng 1a việc từng bên đưa ra các quan điểm của minh vatranh luận lại dé bác bỏ một phan hay toan bộ quan điểm của phía bên kia”.
Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm là tạo điều kiện thuậnlợi nhất dé người bị buộc tội, người bảo chữa và người tham gia tố tụng khácđều có quyên bình ding trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưara yêu cầu dé làm rõ sự thật khách quan của vụ án và được quyên trình bay lylẽ, luận điểm của mình tại phiên tòa mà không bị giới hạn về mặt thời gian.Đây là một nguyên tắc chủ đạo của luật tố tụng hình sự, được các nước trênthế giới thừa nhận và quy định trong pháp luật tố tụng hình sự, đặc biệt là cácnước theo mô hình tố tụng tranh tụng, làm cơ sở định hướng cho việc xâydựng quy định của BLTTHS cũng như thực hiện quá trình giải quyết vụ án đểxác định sự thật khách quan mà hoạt động tố tụng hình sự muốn hướng tới
Theo nhiễu luật gia, tranh tung là nguyên tắc co bản của pháp luật tốtụng, tổn tại khách quan va là giải pháp tốt nhấp nhất giúp tìm ra sự thậtkhách quan của vụ án và không dé lọt tội phạm, không làm oan người vô tội;góp phan báo vệ công lý, bảo vệ quyển con người, quyển công dân, bảo vệchế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyển và lợi ích hợp
? Từ điển Anh- Việt (2010), NXB Hồng Đức.
Trang 18tranh phòng ngừa và chống tội phạm.Theo tác giả Nguyễn Ngọc Kiện thì thủ tục tranh tụng là thủ tục tố tụngbắt buộc, công khai, bình đẳng: trọng tâm là thủ tục xét hỏi và tranh luận, vớisự tham gia của các bên buộc tội và bào chữa, bi cáo và người tham gia tốtụng khác, dưới sự điều khiển, dan đắt của chủ tọa phiên tòa, các bên đưa raquan điểm, lập luận và đối đáp lẫn nhau nhằm bảo vệ quyển và lợi ích của
mình, làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án.
Theo tác giả Trần Văn Độ, tranh tụng trong tố tụng hình sự diễn ra giữabên buộc tội và bên bảo chữa, chủ yếu là giữa công tố và người bào chữa củabị cáo'Ế Tác giả đã nêu rõ chủ thé tiến hành tranh tụng chủ yếu là chủ thểbuộc tội và chủ thể bào chữa bởi thực chất của quá trình giải quyết vụ án là để
làm rõ các căn cứ xác định có tội (Buộc tội) và các căn cứ xác định ho vô tội
(Gỡ tội), đảm bảo không chủ thé nao bị kết án oan, việc xét xử là đúng người,
đúng tội.
Từ những phân tích trên, có thể khái niệm nguyên tắc bảo đảm tranhtụng trong xét xử cụ thể như sau: Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xửlà việc các nhà lập pháp tạo ra các cơ chế, diéu kiện thuận lợi dé các bêntham gia to tung giao nộp, tiếp cận các tài liệu, chứng cứ có trong hỗ sơ vụán, được quyên trình bày y kiến, đưa ra luận điểm phản bác và tranh luận vớibên đối lập dé bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp của minh, của cơ quan, tô chức,thông qua việc tranh luận có thê giúp tìm ra sự thật khách quan của vụ án.1.1.2 Đặc điểm của nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đâm
Trong quá trình xây dựng các quy định pháp luật tố tụng hình sự củaViệt Nam có sự tiếp thu mô hình tố tụng của nước Pháp và Liên bang XôViết, vì vậy các nhà lập pháp ở Việt Nam ban đầu cơ bản đưa ra các quy địnhvề pháp luật tố tụng hình sự theo mô hình tố tụng thâm van có từ lâu đời Tuy
Trang 19nhiên đề đáp ứng với yêu câu thực tiễn, yêu câu cải cách tư pháp, phù hợp vớixu thế toàn câu, trên cơ sở tiếp thu chon loc, ưu điểm của các mô hình tố tụngtiên tiến trên thế giới, Đảng ta đã có các văn kiện, nghị quyết nhằm mục đíchxây dựng đổi mới hệ thống tư pháp, bằng việc nâng cao hiệu quá, chất lượng
tranh tụng tại phiên tòa.Qua nghiên cứu nội ham va từ khái nệm như đã trình bay ở trên học
viên đưa ra bốn đặc trưng cơ bán của nguyên tắc tranh tụng trong xét xử đượcbảo đảm cụ thể như sau như sau:
Thứ nhất, Tranh tụng trong giải quyết, xét xử vụ án là nguyên tắc cơ bản,tổn tại một cách khách quan Trong lịch sử tố tụng dù mô hình tố tụng thẩmvan hay mô hình tố tụng tranh tụng đều có bên buộc tội, bên gỡ tội và Tòa ánlà có chức năng xét xứ, làm trọng tai đưa ra phán quyết cuối cùng Dé tìm rasự thật khách quan của vụ án trong các giai đoạn tố tụng khác nhau cơ quantiễn hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và các chủ thé tham gia tố tụng đềucó quyên và nghĩa vụ cung cấp các tài liệu chứng cứ hợp pháp, liên quan đếnvụ án Đặc biệt cơ quan tiến hành tố tụng, người tiễn hành tố tụng phải có
nghĩa vụ chứng minh chứng cứ trong vụ án hình sự.
Thứ hai: Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bao dam 1a thé chếhóa quan điểm của Đáng vẻ tăng cường tranh tụng tại phiên tòa nhằm đáp ứngyêu cầu cải cách tư pháp Nguyên tắc tranh tụng thể hiện tính bình đẳng, côngbằng giữa các chủ thé trong vụ án hình sự, đặc biệt tai phiên tòa xét xử vu ánhình sự, Chủ tọa phải tạo điều kiện thuận lợi cho các bên tham gia tố tụng sửdụng các phương pháp để bảo vệ các quyển và lợi ích hợp pháp của mình,Chủ tọa phiên tòa không được hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện chonhững người tham gia tranh luận trình bày hết quan điểm Hội đồng xét xử chỉđóng vai trò trọng tài khách quan và công minh, ra phán quyết trên cơ sởchứng cứ ma các bên chứng minh tại phiên tòa Nguyên tắc tranh tụng đòi hỏi
Trang 20việc chứng minh sự thật vu án phải diễn ra xuyên suốt các giai đoạn tố tụng.Vì vậy, mục đích của tranh tụng là dé các bên được quyển chứng minh đưa raquan điểm, lý lẽ nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Thứ ba: Nguyên tắc tranh tụng hình thành các bên với những quan điểm,chức năng đối kháng rõ rệt, đó là bên buộc tội Viện kiểm sát và bên bị buộctội bào chữa, Hội đồng xét xử giữ vai trò là “Trọng tải” vô tư, khách quan.Dia vị tố tụng, quyển nghĩa vụ của các chủ thể tham gia tố tụng được thựchiện bảo đảm mục tiêu, hiệu quả dé thực hiện nhiệm vụ của tố tụng hình sự,bảo vệ quyển con người, quyền công dân một cách tối đa Tuy nhiên tranhtụng trong các giai đoạn tố tung ở nước ta con có phần chưa bảo đảm, quyển
của bên bào chữa chưa được nêu cao, mờ nhạt trước cơ quan có chức năng
buộc tội vì mô hình tố tụng ở nước ta là mô hình tố tụng pha trộn giữa thẩmvấn và tranh tụng, nhưng vẫn nghiêng về mô hình tô tụng thâm van
Thứ tư: Đặc trưng của nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bao dam,quy định các chủ thê tiến hành tố tụng, chủ thể tham gia tố tụng trong vụ áncó quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa rayêu cầu nhằm xác định sự thật khách quan của vụ án Hội đồng xét xử banhành ban án, quyết định phải dựa vào kết qua thâm tra, đánh giá tài liệu chứngcứ và quá trình các bên tranh tụng tại phiên tòa hình sự Điều này cho thaytranh tụng có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là tại phiên tòa việc tranh tụng đượcthực hiện triệt để, mọi chứng cứ được thẩm tra, đánh giá, tranh luận, làm rõtại phiên tòa sẽ giúp Hội đồng xét xử tìm ra sự thật khách quan của vụ án, từđó đưa ra phán quyết đúng người, đúng tội, đúng quy định pháp luật
1.1.3 Ý nghĩa của nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo dam
Trước khi chuyển sang mô hình tố tụng thâm van dan xen, kết hợp vớimô hình tố tụng tranh tụng theo chủ trương, đường lối của Đảng và được quyđịnh cụ thé tại Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, pháp luật tố tụng hình sự
Trang 21Việt Nam trong một thời gian dai áp dụng mô hình tố tụng thâm vấn laynguyên tắc “Suy đoán có tội” thay cho “Suy đoán vô tội” đối với đối tượng bịtình nghi Dựa vao lời khai của bị can bi cáo dé kết tội “Trọng cung hơn trongchứng” được áp dụng ở tat các cơ quan tiến hành té tụng áp dụng Nhưng theoxu thé pháp triển của xã hội loai người, yêu cầu cải cách tư pháp của Bộ chínhtrị các nhà lập pháp của nước ta đã tiếp thu các tư tưởng tiến bộ của mô hìnhtố tụng tranh tụng Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm đượcquy định tại Điều 26 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có ý nghĩa quan trọngnhằm hiện thực hóa chủ trương, đường lỗi của Đảng, chính sách, pháp luật
hình sự của Nhà nước trong giai đoạn xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp
quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo đảm sự bình đẳng giữa bên buộc tội,bên gỡ tội từ đó bảo vệ quyển con người, quyền công dân Nguyên tắc tranhtụng trong xét xử được bảo đảm có nhiều ý nghĩa cụ thê như sau:
Thứ nhát: Thực hiện đúng nguyên tắc tranh tụng trong xét xử góp phanphát huy vai trò của từng chủ thể tham gia phiên tòa, hướng đến mục đíchcuối cùng lả tìm ra sự thật khách quan của vụ án Viện kiểm sát ban hành cáotrạng, quyết định truy tố đối với bị can bị cáo, Kiểm sát viên tham gia phiêntòa dé đưa ra lập luận đối đáp với người bảo chữa nhằm bảo vệ cáo trạng với
tư cách là bên buộc tội Còn người bảo chữa tham gia phiên tòa với tư cách là
người gỡ tội, đưa ra các chứng cứ, luận điểm dé phản bác lại quan điểm củaKiểm sát viên nhằm bào chữa cho thân chủ của mình, Hội đồng xét xử đóngvai trò là trọng tài đưa ra phán quyết Chính vi vậy dé bảo đảm nguyên tắctranh tụng trong phiên tòa hình sự cần quy định khoa học, rõ ràng, trình tựtranh tụng thì phiên tòa mới đạt hiệu quả cao theo yêu cầu cải cách tư phápcủa Bộ chính trị
Ÿ Khoản 7, Mục IV, Nghị quyết 27-NQ/TW ngày 19/11/2022, tldd Đã xác định “Xây dựng chế định tố tụng
tư pháp lay xét xử là trung tâm, tranh tụng là đột phá; bảo dam tô tụng tư pháp dân chủ, công bằng, văn minh,
pháp quyên, hiện đại, nghiêm minh, dễ tiếp cận, bảo đảm va bảo vệ quyền con người, quyền công dân”
Trang 22Thứ hai: Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử vụ án hình sự đượcghi nhận trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng cộng sản Việt Nam, khẳngđịnh tranh tung có ý nghĩa quan trọng mang tính đột phá Dé thé chế hóa chủtrương, đường lỗi của Đáng tranh tụng được ghi nhận là nguyên tắc hiến địnhvà quy định cụ thé tại Điều 26 của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, kết quả
tranh tụng tại phiên tòa có vai trò quan trọng cho việc xác định sự thật khách
quan của vụ án trong công tác đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm Vìvậy bao đám tranh tụng trong xét xử là thé chế hóa đường lỗi chính sách củaĐảng, thực hiện triệt dé nguyén tắc tranh tụng có mang ý nghĩa chính trị đặc
trưng cua Dang ta trong giai đoạn mới.
Thứ ba: Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử vụ án hình sự cógia tri về dao đức, nhân van cao cả, giá trị nhân đạo, nhằm mục đích giáo dụcngười phạm tội chấp hành, tôn trọng pháp luật Nâng cao chất lượng tranhtụng trong xét góp phân bảo vệ nguyên tắc hiến định, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của con người, của công dân, của Nhà nước Thông qua hoạt động
tranh tụng các tình tiết vụ án được làm rõ, người tham gia tố tụng, đặc biệt làbi can, bi cáo được bảo đảm quyền lợi tối đa, nhất là việc có người bào chữatham gia trong vụ án sẽ hạn chế sự lạm quyển của người được giao quyên tiếnhành tố tụng, từ đó quyển của bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng đượcbảo đảm tối đa, việc tranh tụng giúp tìm ra sự thật vụ án từ đó tạo niềm tin
của nhân dân vào chính sách pháp luật, tạo hiệu ứng tích cực trong công tác
phòng ngừa và chống tội phạm.1.2 Sự hình thành và phát triển của nguyên tắc tranh tụng trong xét xử ở
Việt Nam
1.2.1 Giai đoạn trước Hiến pháp năm 2013Nước Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lich sử với các kiểu nhà nướckhác nhau qua từng giai đoạn, do đó quan điểm về pháp luật tố tụng hình sự
Trang 23đối với mỗi chế độ, mỗi kiêu Nhà nước, mỗi giai đoạn lịch sử có sự khác nhaunhất định, tùy thuộc vào ý chí, kỹ thuật lập pháp của giai cấp thống trị và sựphát triển của xã hội Pháp luật tố tụng hình sự qua các thời kỳ có sự thay đôikhác nhau, tuy nhiên về cơ bản giai đoạn sau đều có những tiễn bộ, sửa đôithé hiện sự hoàn thiện về kỹ thuật lập pháp và phủ hop với điều kiện lịch sử
từng thời kỳ so với giai đoạn trước.
Tổng khởi nghĩa tháng Tám chống dé quốc Nhật Bản thành công chấmdứt xâm lược của ngoại bang, chấm dứt chế độ quân chủ tại Việt Nam, ngày02/9/1945 Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập Việt Nam, Sau đó bắtđầu ban hành các văn bản để bảo vệ đất nước, bảo vệ chính quyển nhân dâncòn non trẻ Trước khi Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 ra đời, thủ tục về tốtụng tại phiên tòa hình sự được quy định rải rác trong các sắc lệnh, thông tư
liên ngành, việc tranh tụng, tự bao chữa, nhờ người khác hoặc Luật sư bào
chữa được thừa nhận cụ thể như sau:+ Tại Điều 5 Sắc lệnh số 33c ngày 13 tháng 9 năm 1945 về việc thànhlập TA quân sự, có quy định: “BỊ cáo có thể tự bảo chữa hoặc nhờ người khác
bênh vực cho họ”
+ Điều 2 Sắc lệnh số 46 ngày 10/10/1945 quy định tô chức các đoàn théluật sư, trong đó chỉ rõ, các luật sư có quyển làm nhiệm vụ bào chữa trước tấtca các Tòa án cấp tỉnh trở lên và trước tất cả các Tòa án quân sự
+ Tại Điều 67 Hiến pháp năm 1946 quy định các phiên tòa đều phảicông khai trừ trường hợp đặc biệt Người bị cáo được quyển tự bào chữa lay
hoặc mượn luật sư.
Năm 1958, Quốc hội thông qua dé án của Hội đồng Chính phú về việcthành lập hệ thống Tòa án và Viện công tố Nghị định số 256/TTg ngày01/7/1959 của Thủ tướng Chính phủ đã quy định về tổ chức và nhiệm vụ củaViện công tố, Nghị định số 321/TTg ngày 27/8/1959 thành lập các Viện công
Trang 24tố phúc thấm và Viện công tố các cấp, Tòa án và Viện công tố được táchthành hai cơ quan độc lập, có quyền hạn, chức năng khác nhau Mô hình Việncông tố là tiền thân của Viện kiểm sát sau nảy.
Hiến pháp năm 1959 ra đời quyển bào chữa của bị cáo được ghi nhận cụthé tại Điều 101, các quy định của Hiến pháp là căn cứ dé ban hành Luật Tổchức Tòa án nhân dân và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân vào năm1960 Đây là bước chuyên biến quan trọng, quyền bảo chữa của bị cáo đượcghi nhận và xem là quyển quan trọng của bị cáo, được xem là quyển đối trọngvới chức năng buộc tội của Viện kiêm sát Thời kỳ này các tổ chức hành nghềLuật sư, chế định bao chữa viên nhân dân được thành lập dé bảo chữa giúp
cho bi can, bi cáo.
Quyén được bao chữa của bi cáo ở giai đoạn nay được ghi nhận, ngoài rabị cáo còn được nhận cáo trạng của Viện kiểm sát, quyết định đưa vụ án ra xétxử của Tòa án; bị cáo còn có quyền yêu cầu, xin thay đổi thành viên Hội đồngxét xử bàao gồm: Thâm phán và Hội thâm Bi cáo cũng được quyển nhờ Luậtsư, bào chữa viên nhân dân bào chữa dé bao vệ quyền va lợi ích hợp pháp chomình Luật sư, bào chữa viên bào chữa cho bị can, bị cáo có quyển yêu cau cơquan tố tụng có thẩm quyển trích xuất bị can, bị cáo dé được gặp riêng; cóquyên tham gia các buổi hỏi cung, đưa ra chứng cứ và đưa ra quan điểm tranhluận phản bác quan điểm của Viện Kiểm sát Bên bị thiệt hại cũng có quyểnđưa ra tai liệu, chứng cứ để yêu cầu bởi thường va bảo vệ quyền lợi ích củamình Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy định chức năng truy tô thuộcvề Viện kiểm sát, Viện kiểm sát có chức năng tranh tụng, đối dap Với ngườibào chữa nhưng do kỹ thuật, tư duy lập pháp thời điểm nay chưa cao nên chưađược quy định cụ thé
Ngày 30 tháng 4 năm 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lich str đã toànthắng, đất nước bước sang trang mới hai miền Bắc - Nam được thống nhất, dé
Trang 25xây dựng đất nước, bảo vệ thành quả cách mạng, giữ gìn nền độc lập, ngaysau đó ở miền Nam Chính phủ cách mạng lâm thời đã ban hành Thông tư số06 ngày 11 tháng 6 năm 1976 về việc thực hiện chế định bào chữa.
Để kiện toàn pháp luật phù hợp với tình hình, thực tiễn của đất nước.Các nhà làm luật nước ta đã xây dựng và ban hành Hiến pháp năm 1980, LuậtTổ chức Tòa án năm 1981, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dan năm 1981.Hiến pháp, Luật t6 chức Tòa án nhân dân đều quy định quyên tự bảo chữahoặc nhờ người khác bào chữa của bi can, bi cáo Một số trường hợp sẽ đượcchỉ định người bào chữa Kiểm sát viên trong giai đoạn này có quyên hạn,
chức năng nhiệm vụ được tham gia phiên tòa hình sự, được đọc cáo trạng và
luận tội đối với bị cáo Khẳng định Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất banhành cáo trạng truy tố Vào ngày 19/12/1987 Pháp lệnh tô chức luật sư đượcHội đồng Nhà nước thông qua
Cùng với sự hội nhập phát triển của đất nước Bộ luật tố tụng hình sự đầutiên được Quốc hội khóa VIII thông qua ngày 28/6/1988, có hiệu lực ngày01/01/1989, đây là sự kiện đánh dấu sự đột phá, phát trién của pháp luật tốtụng nước ta Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 đã tông hợp các quy định vềtố tụng hình sự rải rác tại các văn bản thời kỳ trước, thé hiện quan điểm,đường lối, chính sách của Đảng, có nhiều nguyên tắc tạo điều kiện để việctranh tụng tại phiên tòa diễn ra khách quan, công khai, công bằng, như: Điều10 không ai có thé bi coi là có tội, nếu chưa có bản án kết tội đã có hiệu lựccủa Tòa án; Điều 11 nguyên tắc xác định sự thật của vụ án; Điều 12 nguyêntắc bảo đảm quyển bảo chữa của bị can, bị cáo; Điều 20 nguyên tắc bảo đảmquyên bình đẳng trước Tòa án, đây là sự ghi nhận có ý nghĩa hết sức quantrọng thê hiện sự tiến bộ trong tư duy, kỹ thuật lập pháp, góp phần bảo đảmhoạt động tranh tụng tại phiên tòa hình sự được diễn ra từ đó giúp Hội đồngxét xử tìm ra sự thật của vụ án Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 quy định cơ
Trang 26bản về địa vị pháp lý, quyển, nghĩa vụ của co quan tiến hành tô tụng, ngườiđược giao quyên tiến hành hoạt động tố tung, các chủ thé tham gia trong vụán, có một chương quy định chung vẻ thủ tục tố tụng tại phiên tòa (Chương
XVID.
Trước yêu câu phat trién của đất nước, nghề Luật sư nhanh chong pháttriển, đoản Luật sự ở các tỉnh được thành lập Nhà nươc ta đã ban hành quychế Đoàn luật sư kèm theo Nghị định số 15/HĐBT ngày 21/02/1989 quy địnhcu thé quyén, nghia vu, quy ché hoat động của Luật su, tổ chức hành nghề
Luật sư.
Khi ban hành Hiến pháp năm 1992 nhà nước ta đã ghi nhận: Bị cáo cóquyển tự bảo chữa hoặc nhờ Luật sư bào chữa, như vậy quyển bào chữa củabị cáo trong vụ án hình sự được ghi nhận cụ thê trong Hiến pháp Tổ chức luậtsư được thành lập dé giúp bi cáo Nhằm mục tiêu thực hiện cải cách tư pháp,thời kỳ hội nhập trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, Pháp lệnh Luậtsư năm 2001 được ban hành thể hiện quan điểm đường lối của đảng nhằmmục đích chuẩn hóa nghề Luật sự theo hướng chuyên nghiệp, nâng cao vi trívai trò của Luật sư Ở thời điểm này cơ bản đã ghi nhận chức năng của Tòa ánlà xét xử các vụ án hình sự; chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Viện kiểm sátlà buộc tội; Luật sư có chức năng bảo chữa dé bảo vệ quyển lợi ích hợp pháp
của thân chủ.
Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 tuy có nhiều quy định đột phá nhưngqua thời gian áp dụng cũng bộc lộ hạn chế, bất cập, mặt khác theo quy luậtvận động phát triển của xã hội, để thực hiện công cuộc cải cách tư pháp ởnước ta Ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 08/NQ-TW đánhgia lại tình hình tư pháp trước đây và đưa ra quan điểm chỉ đạo nêu ra cácnhiệm vụ về điều tra, truy tố, xét xử của các cơ quan tư pháp, Tòa án đưa raphán quyết của phải căn cứ chủ yêu vao kết quả tranh tụng tại phiên toà, các
Trang 27cơ quan tư pháp phải tạo điều kiện cho Luật sư tham gia tố tụng các vụ ánhình sự Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 ra đời có nhiều quy định nhằmkhắc phục những hạn chế, tôn tai, bat cập trước đó, cụ thé như sau:
Tại Điều 19 quy định các co quan tiến hành tố tung, các chủ thé tham giatố tụng bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa ra yêu cầuvà được quyển tranh luận dân chủ trước Toà án Tòa án phải tạo điều kiện đểcác chủ thể thực hiện quyển này nhằm xác định sự thật khách quan của vụ án.Ngoài ra còn quy định cụ thé, rõ rảng hơn về nhiệm vụ, quyển hạn của Kiểmsát viên tại phiên tòa theo hướng nâng cao trách nhiệm của Kiểm sát viên;Tòa án phải tạo điều kiện thuận lợi để các bên tranh tụng, mở rộng quyển bàochữa của bị can, bị cáo về thời điểm người bảo chữa được tham gia tố tụngcũng như mở rộng quyên của người bào chữa khi tham gia tố tụng Trên cơ sởkế thừa có chọn lọc các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988, Bộluật tố tụng hình sự năm 2003 đã quy định bao đám tranh tung trong quá trìnhgiải quyết vụ án hình sự có phan hoàn thiện hơn Tuy nhiên còn một số hạnchế nhất định, cụ thể như sau:
- Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 tách thành một điều luật riêng biệt déquy định tranh tụng trong xét xử là một trong những nguyên tắc cơ bản củapháp luật tố tụng hình sự Quy định tôi đa hai Kiểm sát viên tham gia phiên
tòa, nhưng không giới hạn người bào chữa trong vụ án là chưa thật sự phù
hop; sự có mặt cua bi cáo, đương sự, người bao chữa không bắt buộc phảihoãn phiên tòa, nếu phiên tòa đương sự, người bào chữa vắng mặt thì tính
tranh tụng không đạt được hiệu quả.
- Về cơ bản Việt Nam áp dụng mô hình tố tụng thâm van đo đó Bộ luậttố tụng hình sự năm 2003 vẫn quy định trách nhiệm chứng minh tội phạm,làm rõ sự thật khách quan vụ án thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng (Điều10); trong quá trình xét xử nêu phát hiện tội phạm, người phạm tội cần phải
Trang 28điều tra Hội đồng xét xử có thâm quyển khởi tô vụ án hình sự (Điều 104).Điều nay cho thấy dẫn đến Tòa án vừa có chức năng xét xử lại vừa làm thaychức năng của cơ quan cánh sát điều tra, Viện kiểm sát trong việc chứng minhtội phạm, khởi tố vu án Toa án không thật sự có chức năng là trọng tài màcòn có chức năng buộc tội làm thay chức năng của Viện kiểm sát.
1.2.2 Nguyên tắc tranh tụng được quy định trong Hiến pháp năm 2013 vàpháp luật tổ tụng của Việt Nam
Nhằm mục đích đưa các văn kiện, nghị quyết của Đảng vào thực tiễn,Hiến pháp năm 2013 và Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã ghi nhận nguyêntắc tranh tụng được bảo đảm khi xét xử theo yêu câu cải cách tư pháp của Bộchính trị Việc cải cách tư pháp về quy trình, quy định khi điều tra, truy tố, xétxử lần đầu được ghi nhận Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của BộChính trị; Nghị quyết 49/2005/NQ-TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị vềchiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ghi nhận và coi trọng nguyên tắc
tranh tụng coi đây là khâu đột phá” trong cải cách tư pháp ở nước ta
Nội dung ghi nhận ở hai nghị quyết nêu trên và Hiến pháp năm 2013 làcăn cứ có ý nghĩa quan trọng dé khi ban hành Bộ luật Tố tụng hình sự các nhàlập pháp đưa nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đám thành mộtnguyên tắc cơ bản của pháp luật tố tụng hình sự (Điều 26 Bộ luật Tố tụnghình sự năm 2015) Nguyên tắc này thay thé va cu thé hóa hơn so với nguyêntắc bảo đảm quyên bình đẳng trước Tòa án quy định tại Điều 19 Bộ luật Tổtụng hình sự năm 2003 với những nội dung mới thé hiện sự tiến bộ, bảo đảmtranh tụng trong xét xử được mở rộng, thực chất, hiệu quả, đáp ứng yêu cầuthực tiễn yêu cầu của cải cách tư pháp
4 Tiểu mục 2.2, Mục II, Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, tldd Đã xác định “Đổi mới việc tổ chức
phiên tòa xét xử nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạtđộng cải cách tư pháp ”
Trang 29Như vậy qua ba lần pháp điển hóa vào năm 1988, năm 2003 va năm2015, hệ thống pháp luật TTHS đã được hoàn thiện cơ ban; có nhiều quy địnhmang tính đột phá, tiến bộ góp phần quan trọng vào những thành tựu to lớn,có ý nghĩa lịch sử trong việc hoàn thiện, xây dựng Nhà nước pháp quyển xãhội chủ nghĩa Việt Nam Đây là lần đầu tiên nguyên tắc tranh tụng được thểhiện trong Hiến pháp và Bộ luật tố tụng hình sự, đồng thời từ đó van dé tranhtụng cũng đã được thé hiện trong một loạt các quy định khác nhau của Bộluật, với mục đích tăng cường tranh tụng trong tố tụng hình sự, nhằm thựchiện nhiệm vụ đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm bảo vệ công lý, bảovệ quyển con người, quyển công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệlợi ích của Nhà nước, bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Trước khi Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có hiệu lực pháp luật dé thihành, các bên tham gia tố tụng như bị can, bị cáo, người bào chữa, bị hại chỉcó quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa rayêu cầu khi mở phiên tòa xét xử vụ án hình sự Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầucải cách tư pháp, khắc phục những hạn chế, bất cập, hoàn thiện lý luận, đápứng yêu cau thực tiễn, trong suốt các giai đoạn giải quyết vụ án các bên đềuđược bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ và đưa ra những yêu cầu đề làm rõ
sự thật vụ án Quy định mang tính đột phá bảo đảm tranh tụng được thực hiện
trong thực tế và xuyên suốt các giai đoạn tố tụng của vụ án, các chủ thé thamgia tố tụng như bị can, bị cáo, người bào chữa đều được quyền đưa ra chứngcứ, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu câu, đây là quy định nhằm nâng cao vai tròcủa người bào chữa so với Điều tra viên, Kiểm sát viên, để bảo vệ các quyểnvà tự do của con người, quyển công dân thể hiện sự cải cách trong kỹ thuậtlập pháp Tòa án có vai trò như là trọng tai phân xử, đưa ra quyết định cuối
cùng, dựa vao việc tranh tụng tại phiên tòa, nâng cao hiệu quả tranh tụng tại
Trang 30phiên tòa giúp tìm ra sự thật khách quan của vụ án, ngăn ngừa, hạn chế các vụ
án oan, sai.
Nguyên tắc tranh tụng còn quy định trách nhiệm, quyển han, vai tro củaTòa án, Hội đồng xét xử trong việc bảo đảm tranh tụng khi giải quyết, xét xửvụ án hình sự Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử Tòa án phải nghiên xem xét,đánh giá toàn bộ tài liệu, chứng cứ có trong hỗ sơ vụ án do cơ quan cảnh sátđiều tra thu thập, dé bảo đảm tai liệu, chứng cứ trong vụ án day đủ thuộc tinhkhách quan, liên quan va hợp pháp, phù hợp với diễn biến của vụ án va có giá
trị khi tranh tụng khi xét xử từ đó tìm ra sự thật khách quan của vụ án; Tòa án
có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để bên buộc tội, bên gỡ tội, nhữngngười tham gia tố tụng khác thực hiện các quyên, nghĩa vụ theo quy định củapháp luật tố tụng hình sự và tranh tụng dân chủ tại phiên tòa Để việc tranhtụng được diễn ra thực chất, hiệu quả Tòa án phải triệu tập, tống đạt văn bảntố tụng cho các chủ thé có quyên, nghĩa vụ tham gia phiên tòa; việc xét xửvắng mặt các chủ thé co quyên tham gia phiên tòa phải được hội đồng xét xửthảo luận, quyết định một cách thận trọng, đúng quy định pháp luật, bởi lẽ nếucác chủ thể tham gia tố tụng vắng mặt thì tranh tụng khi xét xử không bảođảm, nhất là các vụ án có mâu thuẫn trong lời khai hoặc nội dung vụ án phứctạp Nguyên tắc tranh tụng được bảo dam là điều kiện can thiết dé quyển valợi ích hợp pháp của các bên được pháp luật bảo vệ tối đa
Ngoai ra nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được đảm bảo quy định Toaán thực hiện xét xử trực tiếp, liên tục, bằng lời nói, tất cả các chứng cứ của vụán phải được xem xét, đánh giá, đầy đủ toàn diện trong quá trình xét xử Cáccơ quan tiễn hành tố tụng, bi can, bi cáo, người bao chữa thu thập, đưa ra tai
liệu chứng cứ của vụ án phải bảo đảm thuộc tính khách quan, liên quan và
hợp pháp của chứng cứ theo như yêu cầu của khoa học pháp lý hình sự Cáctài liệu chứng cứ có giá tri dé buộc tội, gỡ tội, liên quan đến tình tiết tăng
Trang 31nặng trách nhiệm hình sự, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, có ảnhhưởng đến nhân thân của bị cáo, các tài liệu để Hội đồng xét xử áp dụng biệnpháp tư pháp như quyết định xử lí vật chứng đều phải được trình bay, tranhluận, được Hội đồng xét xử xem xét thấu đáo, làm 16 tại phiên toà từ đó đưara phán quyết làm cho mọi người tâm phục, khâu phục, tạo dư luận tốt trong
xã hội.
Ban án và quyết định của Toà án căn cứ vao kết quả kiểm tra, đánh giáchứng cứ và kết qua tranh tung tại như vậy cho thấy dé đưa ra phán quyết Hộiđồng xét xử chủ yếu phải căn cứ vào kết quả tranh tụng tại phiên toà, đây 1ađiểm mới sự tiếp thu có chọn lọc những điểm tiên tiến của mô hình tố tụngtranh tung Đây chính là nguyên tắc tạo cơ sở tién dé cho hoạt động tranh tung
tại phiên tòa, trong đó Tòa án đóng vai trò là trung tâm, là trọng tài, bảo đảm
tranh tụng, dựa trên cơ sở kết quả tranh tụng ra bản án, quyết định để giảiquyết vụ án, không lam oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm va ngườiphạm tội; hạn chế thấp nhất các bản án bị huỷ, bị sửa do lỗi chủ quan
1.3 Trách nhiệm của Tòa án trong việc thực hiện nguyên tắc tranh tụng
trong xét xử được bảo đảm
Tranh tụng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tìm ra sự thật kháchquan của vụ án Nhưng trước đây nước ta theo mô hình tô tụng thâm vấn dođó quyển hạn, trách nhiệm chứng minh tội phạm được giao cho các cơ quantiến hành tố tụng của nhà nước, bị can, bị cáo hay người bào chữa cho bi can,bị cáo vẫn ở thé yếu, chưa có qua định dé bảo đảm quyên loi ích hợp pháp củamình Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Các cơ quan tiếnhành tố tụng có vai trò chính, chủ động trong việc thu thập, kiểm tra, đánh giátài liệu, chứng cứ nhằm mục đích xác định sự thật khách quan của vụ án, môhình tố tụng thâm van trao cho Tòa án quyển chủ động rat lớn trong toàn bộquá trình xét xử vụ án hình, việc xét xử tại phiên tòa thực chất là giai đoạn
Trang 32Tòa án tiếp tục củng cố tài liệu, chứng cứ trên cơ sở dữ liệu do Cơ quan điềutra và Viện kiêm sát lập nên Tuy nhiên Nghị quyết số 49 - NQ/TW của BộChính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Kết luận số 84 -KL/TW ngày 29 tháng 7 năm 2020 của Bộ Chính trị đều khang định cải cáchtư pháp, lây xét xử làm trung tâm, tranh tụng là đột phá Dé tổng kết thực tiễn,hoàn thiện pháp luật, xây dựng nên tư pháp hiện đại Nghị quyết số 27 -NQ/TW ngày 09 tháng 11 năm 2022 Ban chấp hành trung ương dang, khangđịnh tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩaViệt Nam; thượng tôn pháp luật, xây dựng chế định tố tụng tư pháp lấy xét xử
là trung tâm, tranh tụng là đột phá.
1.3.1 Tòa án bảo đâm cho đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ích hợppháp của đương sự có quyền thu thập, giao nộp tài liệu, chứng cứ
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã có những đổi mới trong van dé vềquyên thu thập, giao nộp tài liệu, chứng cứ theo hướng mở rộng thâm quyểnvề thu thập chứng cứ cho người bị buộc tội, người bào chữa, dé họ có điềukiện thực hiện chức năng gỡ tội Điều 86 quy định: “Chứng cứ là những gì có
thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định, được dùng
làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiệnhành vi phạm tội và những tình tiết khác có ý nghĩa trong việc giải quyết vụán”; khoản 2 và khoản 3 Điều 88 bổ sung người bi buộc tội, người bao chữa;những người tham gia tố tụng khác cũng có quyển thu thập hoặc cung cấpchứng cứ; cơ quan, tô chức hoặc bat cứ cá nhân nào đều có thé đưa ra chứngcứ, tài liệu, đồ vat, đữ liệu điện tử và trình bày những vấn đề có liên quan đếnvu án cơ quan có thẩm quyên tiến hành tố tụng phải lập biên bản giao nhận vàkiểm tra, đánh giá, ngoài ra sau khi kết thúc điều tra người bảo chữa còn đượcquyển đọc, ghi chép, sao chụp tải liệu trong hồ sơ vụ án; người bảo chữa cóquyển gặp người ma minh bào chữa, bị hại, người làm chứng và những người
Trang 33khác biết về vụ án dé hỏi, nghe những van dé họ mà họ trình bày liên quanđến vụ án Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ thé thời hạn chuẩn bị xét xửcác loại án hình sự khác nhau, do đó thâm phán được phân công chủ tọa phiêntòa có thời gian xem xét, nghiên cứu hỗ sơ vụ án, đưa ra du thảo các tinhhuống có thể dién ra tại phiên tòa nhằm mục đích khi xét xử Chủ tọa phiêntòa điều hanh chủ động, không bi lung túng, việc giải quyết, xét xử vụ ánkhông chi dựa vào nội dung kết luận điều tra hay nội dung cáo trạng để giảiquyết vụ án mà Tòa án cần báo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyên và lợiích hợp pháp của đương sự có quyền thu thập, giao nộp tài liệu, chứng cứ từđó chất lượng xét xử, giải quyết vụ án được nâng cao; pháp luật được thượngtôn; tranh tụng tại phiên tòa được mở rộng, thực chất, hiệu quả hơn.
1.3.2 Tòa án bảo dam cho người tiến hành tổ tụng và người tham gia totụng trình bày, đối đáp, phát biểu quan điển, lập luận về đánh giá chứngcứ và pháp luật ap dụng dé bảo vệ yêu cầu, quyển và lợi ích hợp pháp củamình hoặc bác bỏ yêu cầu của người khác
Phiên tòa là giai đoạn tố tụng đặc biệt quan trọng, tranh tụng tại phiên
tòa có ý nghĩa trong việc xác định sự thật khách quan của vụ án Thủ tục
tranh tụng bao gồm thủ tục xét hỏi và tranh luận được quy định cơ bản đây đủtừ Điều 306 đến Điều 325 của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Hội đồngxét xứ cần vận dụng linh hoạt các quy định trong quá trình tranh tụng các bêntrình bay ý kiến quan điểm, đối đáp dé việc tranh tụng đạt hiệu quả cao theoyêu cầu cải cách tư pháp, tiến gần hơn với nên lập pháp tiên tiến trên thế giới,kết hợp giữa mô hình tố tụng hình sự thẳm vấn va mô hình tố tụng hình sựtranh tụng Muốn hoạt động tranh tụng tại phiên tòa diễn ra thực chất, đạt hiệuqua cao, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, bảo dam việc xét xử công bằng,đúng người, đúng tội, đúng pháp luật phái quy định đồng bộ bảo đảm các yếutố như sau: Bảo đảm sự có mặt của chủ thê tham gia tranh tụng, chủ thê tranh
Trang 34tung gồm chủ thé buộc tội là Viện kiểm sát, chủ thé gỡ tội là người bảo chữa,bị hại và một số chủ thể khác Đề tranh tụng tại phiên tòa diễn ra thực chấthiệu quả cân triệu tập chủ thé tham gia tố tụng đến phiên tòa, cần có quy địnhdẫn giải các chủ thé tham gia tô tụng đến tham gia phiên tòa khi can thiết.Chủ tọa phiên tòa không phải là chủ thê tranh tụng nhưng có vai trò hết sứcquan trọng, là người điều hành hoạt động tranh tụng tại phiên tòa do đó đòihỏi Thâm phán phải có trình độ chuyên môn, có thái độ trung lập, khách quan,điều hành hoạt động tranh tụng không thiên vị, không định kiến và chỉ tuântheo pháp luật khi xét xử, tạo điều kiện để các bên tranh luận, trình bày ýkiến, phát biểu quan điểm nhằm bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của mình.Hội đồng xét xử xem xét, thẩm tra các tài liệu chứng cứ có trong hồ sơ vụ án,kết quả tranh tụng, các luận điểm của bên buộc tội, bên ĐỠ tội, dé xác định sựthật khách quan của vụ án từ đó đưa ra phán quyết cuối cùng.
1.3.3 Tòa án bảo đâm cho bảo đâm cơ sở vật chất, ha tang kỹ thuật dé thựchiện nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa
Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc, trang thiết bị máy móc cũng là mộtyếu té quan trong tác động đến chất lượng xét xử nói chung, hoạt động tranh
tụng tại phiên tòa nói riêng, đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng công nghệ
4.0, một số phiên tòa tổ chức theo hình thức trực tuyến, việc tranh tụng thôngqua không gian mạng tại các điểm cầu khác nhau Để Hội đồng xét xử, cácbên tham gia tranh tụng tốt cần bảo dam day đủ trang thiết bị phục vụ choviệc cập nhật, lưu trữ hồ sơ, các phương tiện như loa đài, máy in, may chiếu,mạng internet Khi cở sở vat chất, kỹ thuật hạ tang, tranh thiét bi duoc baodam sé tao hiéu tmg tam ly tốt, giúp cho công việc được trôi chảy, hiệu quả.Mặt khác Tòa án cũng cần bố trí phòng làm việc có không gian yên tĩnh, đủánh sáng để Hội thâm nghiên cứu hồ sơ, Luật sư và các chủ thể khác đượcđọc, sao chép tải liệu theo quy định, can bồ trí phòng tiếp dân, dễ tiếp cận, dễ
Trang 35nhận biết dé các đương sự có thê giao nộp tải liệu chứng cứ Vì vậy Tòa áncần bảo đảm cơ sở vật chất, cơ sở hạn tang, trang thiết bị dé thực hiện cácnhiệm vụ của Tòa án, cũng như bảo đảm thực hiện nguyên tắc tranh tụngtrong tình hình mới, đáp ứng yêu cầu thực tiễn tiến tới xây dựng nén tư phápchuyên nghiệp, hiện đại bảo vệ các quyển tự do của con người, của công dântheo yêu cầu cải cách tư pháp của Bộ chính trị.
Trang 36Kết luận Chương 1Thực hiện nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm trong xét xử hình sự theoHiến pháp năm 2013, bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có vai trò quan trọngtrong quá trình giải quyết, xét xử vụ án hình sự; quá trình chứng minh làm rõsự thật khách quan của vụ án Dé hiểu rõ về nguyên tắc tranh tụng được bảođảm trong xét xử hình sự theo Hiến pháp năm 2013, ở Chương 1 học viên đãcó gắng làm rõ các van dé chung về mặt lý luận, khái niệm, đặc điểm, ýnghĩa, quá trình hình thành và phát triển và trách nhiệm của Tòa án trong việcthực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm.
Vì vậy bảo đảm thực hiện tranh tụng tại phiên tòa là đòi hỏi cấp thiếtkhách quan nhằm nâng cao chất lượng xét xử các vụ án hình sự theo yêu câu
cải cách tư pháp Thông qua việc tranh tụng trong quá trình xét xử Tòa án tạo
điều kiện để các bên đưa ra lập luận, ý kiến, quan điểm của mình từ đó Hộiđồng xét xử dựa vào kết quả tranh tụng tìm ra sự thật khách quan của vụ án,qua đó bao đảm quyền và tự do của con người, của công dân, bảo vệ quyểnlợi ích của nhà nước trong công cuộc phòng ngừa và chống tội phạm
Tranh tụng tại phiên tòa thực chất, hiệu quả nhằm mục đích xác định sựthật khách quan của vụ án từ đó Hội đồng xét xử đưa ra phán quyết kháchquan, công bằng, làm cho mọi người tâm phục khâu phục, tạo dư luận tốt,niềm tin trong nhân dân đối với nên tư pháp nước nha; góp phần xây dựngnên tư pháp hiện đại, chuyên nghiệp theo tinh thần cải cách tư pháp của Bộ
chính trị.
Trang 372.1.1 Dac điểm tự nhiên, điều kiện kinh té- xã hội của tinh Đắk Lắk và thịxã Buôn Hồ
Tinh Dak Lak có vị tri nằm ở trung tâm khu vực Tây Nguyên, miễnTrung Việt Nam, đầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpôk và một phan của sôngBa, có độ cao trung bình 400 mét — 800 mét so với mặt nước biển, nằm cáchHà Nội 1410km và cách Thành phố Hồ Chí Minh 350km, có diện tích13.125,37kmỶ, dân số toàn tỉnh khoảng hai triệu người, mật độ dân số khoảng137 người/km2 Tinh Dak Lắk eó 15 huyện, thị xã, thành phố Trong đó có thịxã Buôn Hồ Vị trí tỉnh Đắk Lak nằm ở trung tâm khu vực Tây nguyên, có khíhậu thuận lợi chia thành 02 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô, đất đỏ ba zanmau mỡ, có điều kiện tốt để trồng các loại cây công nghiệp có giá trị cao đểphát triển kinh tế, do đó được mệnh danh là thủ phủ cà phê khu vực TâyNguyên Cộng đồng dân cư Đắk Lắk gồm 49 dân tộc anh em Do chủ trươngcủa dang về di dân khi xây dựng kinh tế mới sau khi thống nhất dat nước nêntỉnh Đắk Lắk nhiều thành phần dân tộc sinh sống đa số là dân tộc kinh Ngoàicác dân tộc thiểu số tại chỗ còn có số đông khác dân di cư từ các tỉnh phíaBắc và miền Trung đến Đắk Lắk sinh cơ lập nghiệp Vì vậy tỉnh Đắk Lắk cónhiều nét đẹp văn hoá riêng của các dân tộc khác nhau Do địa hình nhiều đồinúi, sường đổi đốc, đất đai màu mỡ do đó tinh Đắk Lắk chủ yếu trồng cây
công nghiệp như ca phê, tiêu, cacao, sâu riêng Ngoai ra có một sô huyện ở
Trang 38Dak Lắk điều kiện khó khăn nên dân cư tập trung chủ yếu ở khu vực thànhthị, thị trấn, khu vực trung tâm các cụm xã Bên cạnh đó do nhiều dân tộccùng sinh sống nên văn hóa, tập quán cũng rất đa dạng phong phú, với nhiềulễ hội, tập tục khác nhau đã được tổ chức UNESCO công nhận “Không gianvăn hóa công chiêng Tay Nguyên” là kiệt tác truyền khâu và di sản văn hóaphi vật thé của nhân loại.
Về điều kiện kinh tế- xã hội của tỉnh Đắk Lắk: Thời gian qua trong tìnhhình chung của cả nước có nhiều thời cơ, thuận lợi và cũng không ít khókhăn, thách thức; Đảng bộ, Chính quyên, cộng đồng doanh nghiệp va Nhândân của tỉnh Đắk Lắk đã triển khai thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụdé ra với tinh than “Đoàn kết kỷ cương, bản lĩnh linh hoạt, đổi mới sang tao,kịp thời hiệu qua” tạo động lực thực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết đạihội Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Nghị quyết01/NQ-CP ngày 06/01/2023 của Chính phú dé ra; tại kỳ hop thứ Năm, HĐNDtinh khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã thông qua Nghị quyết số 56/NQ-HĐND kế hoạch về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2023, với sựnỗ lực của cả hệ thống chính trị, nhân dân toàn tinh đã đạt được nhiều kết quảquan trọng, khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, kinh tếtiếp tục tang trưởng; hoạt động văn hóa - xã hội chuyên biến tích cực; Quốc
phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, tình hình an ninh chính
tri, trật tự an toàn xã hội cơ bản ổn định, các chính sách an sinh — xã hội xóađói giảm nghèo được thực hiện, trong năm 2023 tốc độ tang trưởng kinh tếkhoảng 8%, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 63.000.000 déng/
người, tỷ lệ hộ nghèo giảm 2% so với năm 2022.
Trang 392.1.2 Tình hình an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tinh
Đắk Lắk và thị xã Buôn HồTây Nguyên nằm ở trung tâm ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia, được
ví như là nóc nhà của ba nước nêu trên, vì vậy khu vực Tây Nguyên có vi trí
chiến lược về quốc phòng - an ninh của cả nước Do công đồng dân cư ở đây
đa dạng phong phú nên phong tục, tập quán, văn hóa cũng khác nhau; có
nhiều quan niệm, tín ngưỡng tôn giáo cộng với trình độ dân trí chưa cao củađồng bảo dân tộc thiêu số tại chỗ do đó các đối tượng xấu, phản động thườnglợi dụng lòng tin, tín ngưỡng sự thiếu hiểu biết để thực hiện các âm mưunhằm gây bat 6n chính trị, xã hội Thời gian qua được sự quan tâm của Đảng,nhà nước, lãnh đạo các bộ nganh va chính quyển địa phương cùng sự nỗ lựccố gắng của cán bộ, nhân dân, an ninh, chính tri, trật tự, an toàn xã hội tại địaban cơ bản được giữ vững én định đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, trêndia ban tinh, địa ban thị xã Buôn Hồ có nhiều hoạt động hiệu quả theo hướngtự phòng, tự quản, tự bảo vệ tại cơ sở như: Mô hình “Camera an ninh”, “Tổdân phố an toản về phòng cháy, chữa cháy va cứu nạn, cứu hộ”, “Phườngkhông tiếng pháo” góp phần giữ vững an ninh chính trị, bao dam trật tự antoàn xã hội trên dia bàn, kinh tế xã hội cơ bản ồn định
Tuy nhiên do tính đặc thù của địa bàn, lợi dụng tự do tín ngưỡng tôn
giáo như “Tin lành Déga”, “Tin lành Dang Christ” dé thực hiện âm mưuchống phá Nhà nước, khối đại đoàn kết toàn dân, tình hình an ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội có thời điểm còn diễn biến phức tạp cục bộ trên một sốđịa bàn, đặc biệt xảy ra vụ án nhóm đối tượng tấn công có vũ khí vào trụ sởủy ban nhân dân xã Ea Tiêu và Ea Ktur, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk vào
rạng sáng ngày 11 tháng 6 năm 2023, hậu quả làm 11 người thương vong.
Đây là hoạt động nhằm khúng bố chống chính quyển nhân dân nhằm thànhlập nước Déga tự trị, vẫn còn xảy ra tình trạng người dân tộc thiểu số nghe
Trang 40theo sự lôi kéo, dụ đỗ của đối tượng xấu vượt biên trái phép sang Thái Lan déxin ti nạn mong cuộc sống tốt hơn Dé khu vực Tây nguyên nói chung, tinhĐắk Lắk nói riêng giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, én định chính trị,kinh tế, xã hội, cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp như sau:
- Có chiến lược, chính sách, đào tạo nâng cao chất lượng, hiệu quả côngtác tuyên truyén, giáo dục chu trương của Đảng, pháp luật của nhà nước chongười dân trên địa bàn Cấp ủy, chính quyền địa phương, các ban ngành cầntập trung đưa ra quyết sách, chủ trương giúp bà con đồng bao dân tộc thiêu sốphát triển kinh tế tại chỗ Xóa nạn mu chữ, nghèo đói từ đó én định tình hình
xã hội.
- Can hoạch định chính sách vẻ kinh tế, xã hội, giáo dục, xây dựng mốiquan hệ đoàn kết toàn dân, sự phối hợp giữa giữa chính quyển và nhân dântrong công tác phòng ngừa và chống tội phạm tại địa phương, từ đó phát hiệnvà đây lùi các hoạt động chống phá giữ vững anh ninh trật tự, tạo sự én định
dé phát triển kinh tế địa phương.- Tăng cường nắm tình hình, chủ động phòng ngừa, phát hiện, đấu tranhvô hiệu hóa, làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thùđịch, phản động lưu vong; tổ chức phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động vượtbiên trong vùng đồng bao dân tộc thiểu số; đấu tranh, ngăn chặn các hành vilợi dụng tôn giáo để hoạt động trái phép
- Các cơ quan tiên hảnh tố tụng nâng cao hiệu qua, chất lượng điều tra,truy xét xử nhất là nhanh chóng xử lý, giải quyết các vụ án nổi cộm, gây bứcxúc đư luận nhân dân nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị địa phương trongcông tác đấu tranh phòng, phòng ngừa và chống tội phạm