1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Cơ chế hợp tác ngoại khối của ASEAN và sự tham gia của Việt Nam

97 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

(CO CHE HỢP TÁC NGOẠI KHÓI CUA ASEAN VA SỰ THAM GIA CUA VIET NAM

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAM TÂM LONG

(CO CHE HỢP TAC NGOẠI KHÓI CUA ASEAN VA SỰ THAM GIA CUA VIỆT NAM

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC Chuyên nganh: Luật quốctế

Mã số 9380108

HÀ NỘI, NAM 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

PHAN MỞ ĐẦU a1 CHUONG 1: MOT SỐ VAN ĐẺ LÝ LUẬN VE HỢP TÁC NGOẠI KHOI VÀ CƠ CHE HỢP TÁC NGOẠI KHOI CUA ASEAN 8

1.1 Khái quát hoạt động hợp tác ngoại khối của ASEAN 8

1.1.1 Qué trình lành thành và phát trién hoạt động hợp tác ngoại khôi

của ASEAN 8

1.12 Khái niệm hoạt động hop tác ngoại khối của ASEAN 9 1.13 Đặc diém hoạt động hop tác ngoại khôi của ASEAN 1 1.14 Vai trò của hợp tác ngoại khôi 15

1.2 Khái quát về cơ chế hợp tác ngoại khối của ASEAN 18

1.2.1 Định nghia, đặc điểm: 18 12.2 Cơ sở dụ trì và phát triển cơ chế hợp tác ngoại khôi của ASEAN 19 1.2.3 Nguôn luật điêu chính cơ chế hợp tác ngoại khôi của ASEAN 20

KET LUẬN CHƯƠNG L 3 CHƯƠNG 2: THỰC TIEN CƠ CHE HỢP TÁC NGOẠI KHÓI 3 CUA ASEAN + 2.1 Những vấn dé pháp lý về cơ chế hợp tác ngoại khối của ASEAN 24

3.2.1 Nguyên tắc 34 3.12 Thiết chế điều phối hợp tác ngoại khôi của ASEAN 38

2.13 Quy chế dành cho các rong hợp tác ngoại khối của ASEAN3

2.2.1 ASEAN+ 1 342.2.2, ASEAN +3 7

Trang 4

3.2.3 Cấp cao Đông A 41 2.2.4 Mot số khuôn khỗ hợp tác ngoại khối Khác 4

2.3 Những thành tựu và hạn chế trong cơ chế hợp tác ngoại khối của.

ASEAN 46

2.3.1 Những thành then dat được 462.3.2 Những thách thức 51 KET LUAN CHUONG 2 56 CHUONG 3: TRIEN VONG CUA CO CHE HỢP TÁC NGOAIKHOI TRONG ASEAN VÀ SỰ THAM GIA CUA VIET NAM 3

3.1 Triển vọng của cơ chế hợp tác ngoại khối trong ASEAN 5 3.2 Sự tham gia của Việt Nam trong xây dựng và triển khai cơ chế hop tác ngoại khối trong ASEAN 59

3.2.1 Xây dung súng kién, tham gia vào quá trình xây dung sáng kiến, dung hop tác với các đối tác cũa ASEAN 59 3.2.2, Tích cực, chit động triển Khai các nội dung hợp tic giữa ASEAN

Trang 5

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu hoàn toàn do tôi thực

hiện Mọi đoạn trích dẫn cũng như các s liệu được sử dụng trong luân văn nảy déu được dẫn nguồn, có độ chính xác, trung thực vả cap nhật cao.

Những kết luận khoa hoc của luôn văn chưa được công bổ trong bat ky côngtrình nao khác

Tà Nội, ngày thẳng năm 2022

Xác nhận của _ Tác giảGiảng viên hướng dẫn Luận văn thạc sĩ

PGS.TS Nguyễn Thị Thuận Pham Tâm Long

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ASEAN Hiệp héi các quéc gia Đông Nam A ABMI Sáng liên thi trường tréi phiếu châu A

ARF Diễn dan khu vực

CMI Sáng kiên Chiéng Mai năm 2000

CMIMM ‘Théa thuân đa phương hóa Sáng kiến Chiéng Mai EAS Câp cao Đông A

EU Liên minh châu Au

FDI Đâu từtrực tiếp nước ngoài

Fr

Trang 7

PHAN MỞ ĐẦU 1, Lý do hựa chọn dé tài

Hiệp hôi các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), được thành lập vào ngày

8 tháng 8 năm 1967 tai Bangkok, Thai Lan, với việc ký kết Tuyên bổ ASEAN(Tuyên bé Bangkok) bởi năm quốc ga sing lập ASEAN: Indonesia,Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan Đây la sự kiện đảnh dầu một

‘bude chuyển biển trong tiền trình hợp tác giữa các nước trong khu vực Đông Nam A! Hiện nay, Đông Nam A đã tré thanh khu vực phát triển rất năng đông nhưng van còn ton tại những thách thức liên quan đến kinh tế, an ninh truyền thống, an ninh phi truyền thống Trong bỗi cảnh đó, ASEAN đã đây mạnh hoạt đông hop tác ngoại khối nhằm hướng tới những mục tiêu xây dựng công đẳng như đã được nêu trong Hiển chương ASEAN.

Dai hội lần thứ XIII của Dang đã nêu rổ “Thực hiện nhất quám đường it đồi ngoại độc lập, tư cini, hoà bình, hữu nghi, hop tác và phát triển; da dang hod, da phương hoá quan hệ đối ngoại Kết hop sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại chai động và tích cực hội nhập quốc tế toàn điện sâu rộng;

Việt Nam là bạn là thành viên tích cực, cô trách nhiệmtác tin cậy va

é* Chi thi số 25-CT/TW, ngày 8/8/2018 của Ban Bi

thư về “Day mạnh và nâng tâm đổi ngoại da phương đền năm 2030" cũng đã

nhắn mạnh cần “tiếp tục phat huy vả khai thác có hiệu quả vai tro thành viên của Cộng đông Kinh tế ASEAN”, “phát huy vị thé của Việt Nam trong xây

dựng Công đồng Chính tri-An ninh ASEAN 2025, tăng cường vai tro trungtam của ASEAN ỡ khu vực và nông cao vị thé, sự hiện diện của Công đẳng

trên trường quốc tế” Có thé nói, những quan điểm chi đạo của Dang va Nha

nước là rat đúng đến, là cơ sở cho Việt Nam tham gia tích cực vao các hoạt

——

Trang 8

động hợp tác ngoại khối cia ASEAN Do vay, việc nghiên cửu vả tham gia cóhiệu quả vào các hoạt đông hợp tác ngoại khối cia ASEAN có ý nghĩa vôcũng quan trong đối với Viết Nam.

"Từ những ly do nêu trên, tác giả lựa chon để tài “Cơ chế hợp tác ngoại

Kiỗi của ASEAN và sự tham gia của Việt Namcủa mình.

để viết Luận văn thạc sĩ

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tink hình nghiên của trong nước

Hiện nay, tại Việt Nam, việc nghiên cứu về cơ chế hợp tác ngoại khéicủa ASEAN cũng được để cập đến dưới dang Sách tham khảo, Ky yếu hộithảo, Giáo trình giảng day của một số trường đại học, Luân văn, luận an hay

các bai viết, bai nghiên cửu trên các tạp chi, các bai bao trên các website Cụ thể có thể ké dén một số công trình tiêu biểu như sau:

~ Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trinh Pháp luật Công đồng

ASEAN, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trong phan “Diu chỉnh pháp li hợp tắc ngoại khối của ASEAN” tập thé tac giả đã để cập đến hoạt đông hop

tác ngoại khối của ASEAN.

- Bai viết của TSPham Héng Hanh (2020), Hợp tác ngoai khối của

ASEAN và vai trò của Việt Nam, trong hội thảo khoa học: “25 năm quem ñêViệt Nam — ASEAN: Thực tiễn thực hiện nghĩ vụ thành viên và triển vong"của Trường Dai học Luật Hà Nội Bai viết đã khái quát những thành tưu củaASEAN trong hoạt đông hợp tác ngoại khối và vai trò của Viết Nam đối vớihoạt đông hợp tác ngoại khối của ASEAN.

Ngoài ra còn một số bai viết trong từng lĩnh vực va khuôn khổ hợp tac

cu thể như Hoang Việt Hùng, Luận văn thac sĩ luật học, Cơ ché hop tác quốc

Trang 9

phòng ASEAN và sự tham gia của Việt Nam, Hà Ne „ 2017, Ngô Thị Nhung

(2011), Khóa luận tốt nghiệp, Hop tác ngoại khối của Asean trong khuôn khổ Asean+3 - Một số van dé pháp lý vả thực tiễn, Trường Đại học Luật Ha Nội, TS Vũ Lê Thai Hoang & TS Lê Trung Kiên (2022), Cơ chế hợp tác nhóm: Thực tiễn quốc tễ và hàm ÿ chỉnh sách đỗi với Việt Nam, bài viết đăng trên

Tap chi Công sin,

Tuy nhiên, những nghiên cứu trên chỉ mới đang để cập đến một hoặc

một số khía cạnh liên quan dén cơ chế hợp tác ngoại khối của ASEAN machưa có những phân tích, đánh giá toàn diện vẻ những lý luân, nội dung vàthực tiễn hoạt động hợp tác ngoại khôi của ASEAN để từ đó đưa ra những

triển vong và giải pháp cụ thể trong hoạt động hợp tác ngoại khôi.

2.2, Tình hình nghiên cứu nước ngoài

Tại các quốc gia, việc nghiên cứu vẻ cơ chế hop tac ngoại khối củaASEAN đã được dé cập đền trong các công trinh nghiên cứu khác nhau cũng,như trong các bảo cáo có liên quan của ASEAN.

- Cuốn sách "he Intemal Effects of ASEAN Extemal Relations(Integration through Law The Role of Law and the Rule of Law in ASEANIntegration, Series Number 14)” của hai tác giã Ingo Venzke va Li-ann Thio,NXB Cambridge University Cuốn sách cung cấp và làm rõ tác đông trực tiép/gián tiệp của các thỏa thuận bên ngoài khu vực theo trình từ pháp lý của các.Quấc gia Thành viên ASEAN, và giải thích vẻ tác đông của các thöa thuận‘bén ngoài khu vực trong cơ chế pháp lý của ASEAN Đông thi, các tác giảcũng thao luận vẻ vai trò trung tâm của ASEAN va vai trò của Ban thư ke.

- Các bai viết trong “ASEAN at 50 A Look at Its External Relations” đã cung cấp những hiểu biết sâu sắc vẻ các van để châu A va châu Âu, phan

Trang 10

ánh những thành tựu của ASEAN trong năm thập kỹ, những thách thức ma

ASEAN đã vượt qua và triển vọng phía trước Đặc biết nhân mạnh môi quan hệ của ASEAN với một số đổi tác đối thoại trong bồi cảnh toàn cầu luôn thay đổi.

- Bai viết “ASEAN at 52: Achievements and Challenges Ahead” của tacgid Beginda Palpahan đã phân tích mốt sô thành tựu hiên tại và những thách.thức của ASEAN phải đổi mặt, trong đó có các van dé liên quan đến hoạtđông hợp tac ngoại khối

3 Đối trong nghiên cứu

‘Dé tai luân văn tiếp cận chủ yếu dưới khía canh pháp lý, thông qua việc

nghiên cửu các văn kiện pháp ly của ASEAN liên quan đến cơ chế hợp tac

ngoại khối của ASEAN Đối tương nghiên cứu của luận văn là các văn bảnpháp ly của ASEAN điều chỉnh hoạt đông hợp tác ngoại khối như Hiểnchương ASEAN năm 2007, Hiệp tước thân thiện vả hợp tác ở Đông Nam Anăm 1976

Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn gồm:_Một là những vân để lý luận cơ ban về hop tác ngoại khối và cơ chế hop

tác ngoại khối của ASEAN;

Hat là, thực trang cơ chế hop tác ngoại khối của ASEAN,

Ba ia thực tiễn va triển vọng cơ chế hợp tác ngoại khôi của ASEAN.

4, Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu và lam rổ một cách cóhệ thống những van để lý luân cơ ban về cơ chế hợp tác ngoai khối, tẩm quan.

Trang 11

trong của cơ chế hop tac ngoại khối của ASEAN; những nội dung vả thực ti

các quy định trong các văn kiện pháp lý của ASEAN về cơ chế hợp tác ngoại

khối của ASEAN, đánh giá sự tham gia của Viết Nam trong quả trình hợp tác

ngoại khối của ASEAN, từ đó, để xuất một so giải pháp nhằm thực hiện hiệu.

quả cơ chế hợp tác ngoại khối cia ASEAN.

Từ mục đích đặt ra ở trên, luận văn tập trung vào các nhiệm vu chínhsau day:

- Luân văn nghiên cứu, làm rõ khải niêm, một số nổi dung cơ bản vẻ hoptác ngoại khôi cia ASEAN, cơ chế hop tác ngoai khối của ASEAN; đồng thời

cũng khái quát được các nguyên tắc, cơ sở pháp lý va nguồn luật điều chỉnh

hoạt đông hợp tác ngoại khỏi của ASEAN,

~ Nghiên cứu và đánh giá thực trang cơ chế hợp tác ngoại khỏi của ASEANthông qua các văn kiên pháp lý như Hiển chương ASEAN, Hiệp ước TAC

- Phân tích, danh giá

gia của Việt Nam trong xây dung và triển khai cơ chế hợp tác ngoại khối của.

‘vong hợp tác ngoại khối của ASEAN, sự tham.

ASEAN và đưa ra một số dé xuất

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn có sự kế thừa một cách có chọn lọc những thành tựu của những,

công trình nghiên cứu có liên quan của các học giã trong nước vả quốc tế, thông qua đó có sự bình luân, nhận định và đưa ra quan điểm khoa học cả

nhân của tác giã.

Đổ tài luôn văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận khơa học.

của chủ nghĩa Mác - Lénin, vận dung kết hợp các quan điểm của chủ nghĩa.

duy vật biện chứng va chủ nghĩa duy vật lịch sử Đối với từng nôi dung cụ

thể, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau như.

Trang 12

phương pháp tiếp cân hệ thống, phương pháp ting hợp, phương pháp phân.

tích, phương phap so sánh, phương pháp két hop nghiên cứu lý luận với thực

tiễn để đưa ra các giải pháp cụ tỉ

Ngoài ra, luận văn còn được thực hiện trên cơ sở đường lồi, chính sách

của Đăng và Nhà nước vẻ hợp tác, hội nhập quốc tế và khu vực

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

Luận văn là công trình nghiên cứu một cách hệ thông về cơ chế hợp tácngoại khối của ASEAN Trong béi cảnh hội nhập quốc tế thi các vấn để liênquan đến hợp tác trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - 3 hội, antrình ~ quốc phòng, môi trường đang được các quốc gia trong ASEAN đất

ra Việc nghiên cửu để tai này trước hết lá để đưa ra một bức tranh tổng quát về cơ chế hợp tác ngoại khối của ASEAN, đặc biệt là cơ chế hợp tác ngoại

khối của ASEAN trong các văn kiện pháp ly của ASEAN Tiép dén, luận văn.để làm rõ tâm quan trong của hoạt đông hợp tác ngoại khối của ASEAN, phân

tích và đảnh giá được các van để pháp lý liên quan đến cơ chế hợp tác ngoại khối của ASEAN, tạo cơ sở khoa học dé bước đầu nhên thức rõ những nỗ lực

của các quốc gia ASEAN trong hoạt động hop tác ngoại khối Tir đó, luôn văn

đã đưa ra những triển vọng và một số để xuất nhằm nâng cao hiệu quả cơ chế

hợp tác ngoại khỏi của ASEAN.

Két quả nghiên cứu của luân văn có thể được sử dụng lâm tai liệu tham.

khảo đổi với những người làm công tác nghiên cứu, giảng day cũng nhưnhững người quan tâm đến vẫn dé nay.

Ngoài phẩn mỡ đâu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, luận văn

được kết cầu thảnh 3 chương.

Trang 13

Chương 1: Một số van dé lý luận vẻ hợp tác ngoại khối va cơ chế hợp tác

ngoại khôi của ASEAN

Chương 2: Thực tiễn cơ chế hợp tác ngoại khôi của ASEAN

Chương 3: Triển vong của cơ chế hợp tác ngoại khói trong ASEAN vasự tham gia của Viết Nam

Trang 14

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VE HỢP TÁC NGOẠI KHÓI VÀ CƠ CHE HỢP TÁC NGOẠI KHOI CUA ASEAN

11 Khai quát hoạt động hợp tác ngoại khối cũa ASEAN

LLL Quá trink hình thành và phát trién hoạt động hợp tác ngoại kh

của ASEAN

Tao dựng va duy tri hòa bình có lẽ là nhiệm vụ cao cả nhất và khó khăn

nhất mà các chính trị gia ở khắp moi nơi trên thé giới phải đối mặt Một trongnhững điểu phức tạp của nhiệm vụ nảy là thực tế rằng nó không bao giờ có

thể đạt được bởi một quốc gia đơn lẻ nào cả ma tat cA các quốc gia can phải quản lý và hợp tac với các quốc gia láng giéng Nhiễu quốc gia đã có lich sit

chiến tranh vả xung đột với các nước láng giéng, vả vào những năm 1960,

nhiễu quốc gia ở Đông Nam A cũng không nằm ngoài quy luật nảy” Trong tối cảnh lịch sử những năm 60, 70 thé kỉ XX với nhiều biến động, dồn dập

những sự kiên đan xen nhau, sự xuất hiến nguy cơ mới de doa hỏa bình, an

sinh va én định khu vực thi việc lựa chọn mô hình hợp tác là đôi hỏi sống còn của các quốc gia Đông Nam A khi đó Năm 1967, với mong muốn thiết lập một nên tăng vững chắc cho hanh động chung nhằm thúc dy hợp tác khu vực

ở Đông Nam A trên tinh thin bình đẳng vả hợp tác, vả qua đó đóng gop chohòa tình, sự tăng trưỡng kinh tế, tiến bộ xã hội va thịnh vượng trong khu vực,

nam quốc gia đã ký Tuyên bó ASEAN (Tuyên bó Bangkok) vào ngày 8 tháng 8 Điều nay dấn đến việc thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A, được xây dựng dựa trên sự tôn trọng và hiểu biết lấn nhau nhằm thúc đẩy hợp tác

chat chế hơn giữa các quốc gia thánh viền

‘ASEAN 50 A Look at ts Basmal Reitions, mata

‘hg vas accent) S2038/253259/7 doÖsssst dole pet 40090 _Lpae7aa“Tis8-26d041 560331 es 39648647703, mạ cập nguy O2N62032

Trang 15

Hiệp ước Thân thiện và hợp tác ở Đồng Nam A năm 1976 lá văn kiện

pháp lý đầu tiên của ASEAN ghi nhận van dé hợp tác ngoại khối của Hiệp hội Theo do, “các Bén sẽ tiếp tục tim mọi phương cách a8 hợp tác chặt chế và cùng có lợi với các nước khác cũng nine với các tổ chute quốc tế và kìm vực nằm ngoài kim vực “ (Điễu 6) Mặc dit hợp tác ngoại khôi chỉ được ghi nhân rất ngắn gon trong một dòng như một trong những biện pháp để “thúc đẩy

tăng trưởng kinh tế ở khu vực nhằm qua đó, tăng cường nên tảng cho mộtcông đẳng thính vượng va hoa bình” nhưng với việc được ghi nhên trong mộtđiểu ước có tính định hướng cho một ASEAN hợp tác toàn dién trên tắt cả các

Tĩnh vực như ngày nay đã cho thấy từ rất sớm, ASEAN đã hướng đến việc thiết lập các quan hệ hợp tác ngoại khối với bên ngoài.

Tuyên bé Bali II (2003) tiếp tục khẳng định hop tác ngoại khối là một nội dung hoạt đông của ASEAN khi thừa nhận "tính mỡ" của Công đồng

ASEAN, tức là thửa nhận một Công đồng mỡ réng hợp tác với bên ngoải, mỡ

rộng cho các thực thể không phải thảnh viên tham gia vao các tiền trình vả các hoạt động hop tác của Cộng đông ASEAN cũng như khẳng định tắm quan

trong của những mô hình hợp tác ngoại khối đã tiến hành là ARF, ASEAN+3.

Thể chế hoa hoạt đông hợp tác ngoại khối của ASEAN, Hiển chương

ASEAN đã dành Chương XII để cập đến quan hệ đổi ngoai của ASEAN,trong đó ghi nhận các mục ti |, nguyên tắc, định hướng, cơ chế vả các vấn để liên quan nhằm đầy manh quan hệ đối ngoại của Hiệp hội.

1.12 Khái niệm hoạt động hợp tác ngoại khối của ASEAN

Tai Diéu 6 Hiệp ước thân thiện và hợp tac Đông Nam A năm 1976 đãghi nhận ASEAN lả một liên kết khu vực "mở", trong đỏ đã khẳng định:

các bên sé tiếp tục tim mọi phương e dé hợp tác chặt chẽ và cũng có

Trang 16

lợi với các quốc gia khác cũng nine với tổ ciute quốc tế và kim vực nằm ngoài

im veo”? Một liên kết khu vực "mỡ" - tính chất này được thé hiễn rat rõ

trong quan hé hợp tác ngoại khối của ASEAN với các chủ thể quốc tế khác

‘bén ngoài khu vực như các quốc gia (Nhật Ban, Han Quốc, Hoa Ky, Trung Quốc, Ha Lan, Australia ) hay các tổ chức quốc tế như Liên minh châu Au,

Liên Hợp Quốc.

Đổ đạt được nmc tiêu từ những ngày đâuthảnh lêp đó chính lả trỡ thánh một tổ chức quốc tế lớn mạnh của khu vực, có quan hệ hợp tác sâu rộng với các thực thể quốc tế khác trên thé giới, ASEAN đã có những thay dai trong tat cả các chính sách đổi nội và đổi ngoại để phù hợp với điều kiến, tình hình khu vực và bồi cảnh quốc tế Trong giai đoạn đâu tiên, giai đoạn ASEAN én định vẻ mặt tổ chức va hoạt đông nên đặc biệt chú trọng hợp tác nội khối Sang giai đoạn thứ hai, ASEAN bất đâu triển khai hoạt đồng hop tác với bên ngoài

thông qua kênh hop tác ngoại khỏi và không phủ nhân những lợi ích maASEAN có được khi hợp tác với bên ngoài trong tat cả các lĩnh vực Xu thémỡ rồng quan hệ hợp tac của ASEAN với các nước bên ngoài ASEAN đãđược ghi nhân trong Hiệp wc thân thiện va hop tác ở Đông Nam A va sau đó

được pháp điển hoá trong một văn kiện pháp lý có giá tr cao nhất la Hiển

chương ASEAN Như vay, cùng với Hiệp ước thân thién va hợp tác ỡ Đông

Nam A cùng với Hiển chương ASEAN là cơ sỡ pháp lý rất quan trong để ASEAN phát triển các quan hệ hợp tác trên tắt cả các lĩnh vực với các đổi tác.

"bên ngoài ASEAN nhằm đạt được mục tiêu hội nhập của minh

Một cách khái quát, có thể hiểu hợp tác ngoại khói của ASEAN lả việc thiết lập vả phát triển các quan hệ hợp tác giữa ASEAN với các đổi tác ngoài

"Een Aaya Corton Sous Asa CÁO, xa bì lap sem np—— cn osrnd ode ree

ooperatan out sả tp, cap ng 02152022

10

Trang 17

ASEAN nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng một khu vực hòa bình, an ninh và

ẩn định lâu dai, kinh tế tăng trưởng bên vững, thịnh vượng chung va tiền bộ.

xã hội

1.1.3 Đặc diém hoạt động hợp tác ngoại khôi của ASEAN’

Trên cơ sở định nghia nêu trên, có thé dua ra một số đặc điểm của hoạt động hợp tác ngoại khối của ASEAN như sau:

Về cắp độ hop tác: Hop tác ngoại khôi của ASEAN được triển khai đông thời ở nhiễu cấp độ khác nhau bao gém cấp độ hợp tác song phương vả hợp tác đa phương, phan ảnh câu trúc đa tang nắc, dan xen, ar

nhau giữa cơ ché hop tác của ASEAN.

Cấp độ hợp tác song phương được ASEAN triển khai từ khá som Ở cấp

đô này, ASEAN thiết lập duy trì quan hệ với một đối tác bên ngoài, vi du nhưquan hệ ASEAN ~ Hoa Ky, ASEAN ~ Nhật Bản, Những mối quan hệ hợptác song phương nay ngoài việc tao ra lợi ich toàn diện cho các bên còn đấtnén móng và đóng vai trò lâm tiền để cho sự ra đồi của các quan hệ hợp tácđa phương sau đó

Cấp đô hợp tác đa phương tức 1a mối quan hệ được thiết lập giữa

ASEAN với một nhóm đổi tác bên ngoài Ví dụ như quan hệ hợp tác trong

khuôn khổ ASEAN+3, đó la quan hệ giữa ASEAN với 03 quốc gia Đông Bắc Á là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản; quan hệ hop tác trong khuôn khé của

Hồi nghị cấp cao Đông A, đó là quan hệ hợp tac giữa ASEAN với 08 quốc gia

khác bên ngoài bao gốm Han Quốc, Trung Quốc, Nhất Bản, Ấn Độ,

Australia, New Zealand, Mỹ và Nga Trong quan hệ hợp tác ở cấp đô da

phương nay, ASEAN với tư cách của tổ chức sảng lập sẽ có vai tro chèo lái, dẫn đất các khuôn khổ hợp tác đạt được mục tiêu đặt ra Đồng thời, ASEAN

i

Trang 18

sẽ tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để cũng có hơn nữa hoạt động hợp tác song phương với từng quốc gia va khẳng định vị trí của minh trong các cơ chế

hợp tác ngoại khối

Ve nội dàng hop tác: Nội dung hop tác ngoại khôi của ASEAN bao trim

lên tit cả các lĩnh vực như chính tri - an ninh, kinh tế và văn hoá - sã hội Tuy

nhiên, để phù hợp với tinh hình khu vực va quốc té, trong từng giai đoạn phát triển của mình, ASEAN sẽ hướng các hoạt đông hợp tác ngoại khôi vảo các Tĩnh vực trong tâm, trọng điểm Chẳng hạn, ở thời điểm thành lập, ASEAN có mục tiêu là hợp tác chống lại tinh trang bao động va bất én tại những nước

thành viên Như thé là mục tiêu chính thành lập ASEAN là nhằm vao an ninh,

chính trị theo xu hướng chống đối nhau, chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của cuộc chiến tranh lanh như ở thời điểm hiện tại Điểu nay có sự khác biết sơ với Liên minh châu Âu (EU), EU được dé ra là dam bão hoa bình bên vững cho chau Âu, giải quyết cơ bản mâu thuẫn của hai cường quốc Đức vả Pháp (ngôi nỗ của các cuộc chiến tranh trước đây), tăng cường hop tác kinh tế, liên kết

các ngành sản xuất cơ bản của hai nước Pháp, Đức và 4 nước đồng minh khác

là Bi, Italia, Ha Lan, Luczambua la than và thép vao một cơ quan điều phối chung Nhu thé sự thống nhất châu Âu được thực hiện bat đâu từ lĩnh vực

kinh tế, thương mại và trong một thi trường chưa rồngf.

Tuy nhiên, ỡ giai đoạn hiện nay, hợp tác ngoại khỏi của ASEAN chi yêu.tập trùng vào lĩnh vực kinh tế, thương mai.

+ Trong lĩnh vực kinh tế thương mại: Quan hệ hợp tác kinh tế thươngmai giữa ASEAN với các đối tác bên ngoài được thực hiện ở những pham vi

và mức độ khác nhau, tủy thuộc vao tinh chất mức độ của mối quan hé giữa

“pi Căng Tan G012),16 lồn Jớiniệp ca SEASBAN ing ương ng Rie it vB hoe Rrgad, Tp cứ Cộng sin, em 1s fabdtzehEssn org agen 2018/17402 inh baba(Susi bon nieng thếng dang’ 1C zinc bata bar khen na asp, tự cập ngày 02672022

2

Trang 19

ASEAN với đối tác Trong lĩnh vực nảy, hợp tac của ASEAN với các đối tac

được triển khai chủ yếu hướng tới việc thiết lập quan hệ đối tác kinh tế toan

điện (CEP) hoặc thành lập các khu vực thương mai tự do (FTA)

'Việc mỡ rồng quan hệ hợp tác kinh t - thương mai với các nên kinh tế

bên ngoài ASEAN sẽ tạo điểu kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế

-thương mai của ASEAN nói chung va của các thành viên nói riêng, giúp cho

ASEAN mỡ rộng thi trường xuất khẩu vốn là một lợi thé của ASEAN, đặc biết hai bên sé đành cho nhau những wu đãi trong quá trình triển khai các hoạt động hợp tác cu thể, mang lại lợi ich cho các bên, thúc day sự phát triển va

hội nhập của ASEAN với công đồng quốc tế Không những thé, hợp tac ngoạikhối còn giúp ASEAN giải quyết vẫn để khũng hoãng tải chính - tiền tê đãtừng khiến cho khu vực nay (đặc biết lé các quốc gia ở tâm của khũng hoãng)

rơi vào điểm đáy của thị trường tai chính.

+ Trong lĩnh vực chính tri - an ninh: Trong kỹ nguyên toàn cầu hóa, an

Nhật Ban sé làm giảm thiểu những hoạt động có kh năng làm phương hạitới hòa bình va an ninh của khu vực Đông Nam A, nhằm đạt được mục tiêuđâm bảo an ninh toàn điện của khu vực và từng quốc gia thành viên Hợp tácngoại khối trong lĩnh vực chính tr - an ninh của ASEAN rất da dang, từ

những van để an minh truyền thông như giải quyết tranh chấp lãnh thổ, ngăn chăn su bing nỗ và lây lan của các cuộc xung đột khu vực đến những vẫn

13

Trang 20

để an ninh phi truyền thống như hợp tác phòng, chống các tội phạm xuyên.

quốc gia, tội pham mua bán người, chống khủng bé qué: `, vẫn để an ninh

lương thực đang de doa ngày cảng nhiều môi trường an ninh khu vực.

+ Trong các lĩnh vực hop tác khác Bên cạnh việc hợp tác với các đối tác‘bén ngoài trong các lĩnh vực then chốt là kinh tế thương mại và chính trị-anninh, các nh vực khác cũng được ASEAN quan tâm với nội dung hợp tắc hếtsức da dang như hợp tác văn hoá - zã hội, khoa học công nghệ, môi trường, y

nguén nhân lực chat lượng cao, phát triển xã hội.

, giáo duc, phát tr

"Nhìn chung, hợp tác của ASEAN với các đối tac biên ngoải ngày cảng đi

vào thực chất, mang lại nhiéu lợi ích cho các bên trong quan hệ hợp tác, qua

đó tác động tích cực đến môi trường kinh tế, chính tri, xã hội của các quốc giathánh viên ASEAN nói riêng và ASEAN nói chung

Tả tinh chất mức độ- Nên như trước đây, quan hệ hợp tác ngoại khối giữa ASEAN với các đối tác theo chiều hướng có lợi hon cho ASEAN do các

nước ASEAN là những nước đang va kém phát triển, trong khi các đối tác của

ASEAN là những nước phát triển, có tiém năng về kinh tế va có tiểm lực về chính trị an ninh nên muốn ủng hộ các nước ASEAN trong chính sách đổi

ngoại của mình, thì nay, tính chất của quan hệ hợp tắc ngoại khối cũng dang

dân thay đôi, chuyển từ quan hệ cho và nhận trước kia thành quan hệ hop tác

đôi bén cùng có lợi trên cơ sở cùng chia sẽ, cùng đóng góp ASEAN đã phát

triển ngày cảng bình đẳng hơn trong các quan hệ kinh tế, chính trị với các đối tác bên ngoài nên dẫn tới su thay đổi trong tính chất của quan hệ hợp tac ngoại khối theo hướng phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị va cùng có lợi với các nước, các tổ chức khu vực và quốc tế Song, dù có điểm tương đồng trong các chính sách về hòa bình, dn định, hợp tác, phát triển quan hệ với bên ngoai,

nhưng từng quốc gia lại có những khác biết, có những định hướng khác

14

Trang 21

nhau’, Điểm này được coi la sự khác biệt so với chính sách đổi ngoại của EU.

ác nước EU, đặc biệt từ sau khi Hiệp ước Maastricht có hiệu lực (năm 1993),

đã thực hiện chính sách đối ngoại và an ninh chung Việc tuân thủ chính sách

đổi ngoại và an ninh chung của các nước thành viên EU được xem xét, đánhgiá trắng luật pháp nghiêm ngặt Đặc biệt, sau khi Hiếp ước Lisbon có hiệu

lực (thang 12-2009), EU đã có chức danh "đại diện cấp cao về chính sách đổi ngoại và an ninh”, và EU có tiếng nói thống nhất với thể giới vé chính sách

đổi ngoại của cả Liên minhé

1.14 Vai trò của hợp tác ngoại khôi

- Hợp tác ngoại khối là một trong những biện pháp và đông lực chính

giúp đảm bảo sự én định về chính trị-an ninh, thúc day sự phát triển vẻ kinh.

tế, văn hoá và xã hội của ASEAN cứng như của các quốc gia thành viên:

+ Về chính tn-an ninh, hợp tác ngoai khối đã gop phan tạo ra một khu vực ASEAN hoa bình, én định, đối pho hiệu quả hơn với những thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống Trong kỉ nguyên toàn câu hoá, an ninh của khu vực Đông Nam A phụ thuộc vao nên an ninh toàn câu, trước hết là an

tĩnh & khu vực châu A Thai Bình Dương, Lịch sử phát triển của Đông Nam Á

từ sau Chiến tranh thé giới lan thứ II tới nay đã cho thấy các quốc gia lớn lả những tác nhân rat quan trọng đổi với hoa bình va én định ở khu vực Vi vay,

việc tăng cường hợp tác ngoại khối của ASEAN, dic biệt là với các cường

quốc như Liên bang Nga, Hoa Kỷ, Trung Quôc, Nhật Ban sẽ lam giảm thiểu.

những hoạt động có kha năng làm phương hai tới hoà bình va an ninh của khu

vực Đông Nam A Các hội nghị trong khuôn khổ hợp tác ngoại khối được tiên

ˆ Bù thụ Roig 2002), So son hàn lu de EU ASN, Tap ei Nghễn ci dâu Âu số 445), 1003

* Dink Công Tui G012), lô h nhập i FU ASEAN những hen đồng Mắc rộttà hà học loianh, Tap ứ Công ấn, rem ai enk(Bodkzsngoungrevaynglon.c.201/174098ao haoteen -asemv-rbg nong dongÐ 1P uc Dats bai olen apy my cập ngày ODI022

15

Trang 22

hành nhân dip các hội nghĩ của ASEAN la điều kiện thuận lợi dé các quốc gia ASEAN va các bên đối tác gặp nhau, chia sé quan điểm, thúc day xây dựng lòng tin, sự hiểu biết lẫn nhau, góp phan đáng ké vào việc ngăn chăn sự bing nỗ và lây lan của các cuộc zrung đột khu vực Ngoài ra, các hoạt đồng hợp tác an ninh trong khuôn khổ hop tác ngoại khối cũng giúp các quốc ga ASEAN đổi phó hiệu quả với các van dé an ninh mang tính toàn cầu như chống khủng, 'oổ quốc tế và các loại tội phạm xuyên quốc gia khác.

+ Về kinh tế-thương mại, hợp tác ngoại khói tạo điều kiện thuận lợi cho su phát trién kinh tÊhương mai của ASEAN cũng như của các thành viên.

Các bên đổi tác của ASEAN phân lớn là những quốc gia có nên kinh tế phát

triển Những ưu đãi ma các quốc gia nảy dành cho ASEAN thông qua các

hiệp định đổi tác kinh tế toàn diện hay hiệp đính khu vực thương mai tư do đãgóp phân giúp cho các quốc gia thành viên ASEAN mỡ rồng thi trường xuất

khẩu, khai thác có hiệu quả lợi thé so sánh, tăng cường thu hút vốn đầu tư

nước ngoài, trên cơ sé đó, từng thành viên cũng như cã Hiệp hội có điều kiện

tăng trưởng manh mé về anh tế Ngoài ra, hợp tác ngoại khối còn giúp ASEAN ứng phó tốt với những thách thức như khủng hoảng tai chính tiên tệ,

suy thoái kánh tế

+ Vé văn hoá-zã hội, hợp tác ngoại khối giúp các quốc gia ASEAN thu

‘hep khoảng cách phát triển, đẩy mạnh hợp tác dé ii quyết các vẫn để liên

quan đến bình và công bằng xẽ hội, déi phó có hiện quả với những thách

thức toàn cẩu như biển đổi khi hậu, thiên tai và dich bệnh Bên cạnh đó,

những thành tưu ma hợp tác văn hoahôi đem lại không chi tăng cường sự

hiểu biết, qua đó thúc day tình đoàn kết giữa ASEAN với các bên đối tác ma

con tạo ra bên sắc ASEAN nhắn mạnh những giá ti chung trên tinh than

thông nhất trong da dạng để thé giới nhìn nhận và đánh giá.

16

Trang 23

- Hợp tác ngoại khối lâm tăng cường liên kết nội bộ của ASEAN, han

chế zu hướng “li tâm” của các quốc gia thành viên khi thiết lập các quan hệvới các đối tác bén ngoài.

Hiện nay, xu hướng "lí tim” đã tai thể hiện trong hợp tác kinh tếhương,

mại của ASEAN khí ngày cảng có nhiễu nước thành viên ASEAN tim đến.các hiệp định đối tác kinh tế toàn diện hoặc hiệp định thương mại tư do songphương với các đối tác bên ngoài thay vì các cam kết mang tính khu vực Cácquốc gia Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippines và Brunei - 6thành viên tham gia ASEAN đâu tiên va cũng lé những quốc gia có nên kinh

phat triển cao hơn các quốc gia còn lại trong khỏi, đã thực hiện hoặc dang

thương lượng khoảng 50 hiệp định thương mai tự do song phương,

"Trong lĩnh vực chính tri-an ninh, những tranh chấp bắt đồng trong nội bô

mỗi quốc gia thanh viên (đắc biệt ở Indonesia, Myanmar, Philippines, Thái

Lan) cũng như tranh chấp giữa các thành viên ASEAN (tranh chấp biển giớitại và không t

ngấn Vì vậy, chỉnh phi các quốc gia thành viên ASEAN đang phải tap trung,giã quyết ngay trong mốt thời gian.

để giải quyết các van dé nay thay vi tập trung vào các môi liên kết va hợp tác

khu vực với các quốc gia khác Điểu nay làm cho zu hướng “li tâm” ngàycảng tăng và lâm châm tiễn hình liên kết khu vực.

Trong bối cảnh đó, việc thiết lập và phát triển các khuôn khổ hợp tác ngoại khối sé giúp tăng cường liên kết nội bộ của ASEAN Một ASEAN liên

kết chất chế sé là sự dim bao tối ta dé cho toàn khối cũng như mỗi quốc giathánh viên thu được nhiễu lợi ích trong quá trình hợp tác, nâng cao vi théchính tri, khả năng cạnh tranh vẻ kinh tế trong mỗi quan hệ với các đối tác lớnnhư EU, Nga, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Với sự liên kết chất chế ASEAN

sẽ xuất hiện trong các khuôn khỏ hợp tac với tư cách là một khối thong nhất,

17

Trang 24

tương đương với vi thé của các bên đối tác và giữ vững vai trỏ trung tâm của

các khuôn khỗ hợp tác nay.

- Hợp tác ngoại khối gop phan nâng cao vi thé của ASEAN nói chung và

các quốc gia thành viên nói riêng,

Ngay từ đầu, ASEAN được coi là trung tâm của các khuôn khổ hợp tác ngoại khối ASEAN+1, ASEAN+3, Cấp cao Đông A EAS) và Diễn đàn khu vực (ARF) Với vai tro nay, ASEAN đã có những ảnh hưởng nhất định đến sự tình thành va phát triển của các khuôn khổ hợp tác như thể chế hoá khuôn.

khổ, xây dung các chương trình nghỉ sw của các hôi nghỉ ở các cập khác nhau,

đưa ra các sáng kiến và triển khai hợp tác trong các lĩnh vực Sự phát triển

của các khuôn khổ hợp tác như hiện nay thể hiên sự đóng góp không nhé của

ASEAN đổi với quả trình tăng cường liên kết khu vực đồng thời cũng góp phan nâng cao vị thé của ASEAN trên trường quốc tế.

Bén canh đó, vi thé của các thảnh viên ASEAN cũng đã được nâng cao tất nhiễu thông qua hoạt đông của các khuôn khổ hợp tác ngoại khỏi Bằng việc để xuất các sảng kiến hop tác, tổ chức, chủ trì các sự kiến các quốc gia nảy đã có cơ hội thể hiện quan điểm của mình đông thời mở réng quan hệ với các quốc gia khác, Chẳng hạn như Việt Nam, nhân địp năm Chủ tịch ASEAN 2020, đã để lại an tượng đổi với các quốc gia trong khu vực và trên thé giới trong việc dẫn dat thúc day triển khai những kế hoạch của ASEAN, thể hiện.

một quốc gia năng động, phát triển và tích cực Điểu này có tac dụng tích cựcdén quan hệ hợp tác của Việt Nam với các đối tac khác.

1.2 Khái quát về cơ chế hop tác ngoại khối của ASEAN 12.1 Định nghĩa, đặc đi

Thuật ngữ “cơ chế" là từ chuyển ngữ cia tử “mécanisme” trong tiếng

Pháp Theo tir điển Le Petit Larousse Ilustrẻ (1999) do Claude Auge soan

18

Trang 25

thảo giải nghĩa “mécanisme” là "cách thức hoạt động của một tấp hợp các yến

é phụ thuộc vào nhau” Theo từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ hoc (1906), “cơ chế” là "cách thúc theo đó một quá trình thực hiện "®

Mặc dù có những cách giải thích khác nhau vé thuật ngữ cơ chế, song, đều thay mẫu số chung khi giải thích về thuật ngữ "cơ chế" đỏ 1a luôn được cầu thành bởi nhiều yếu tổ tạo nên một quy trình cho các chủ thé ap dung để vân hảnh hoạt đồng Trong qua trình các chủ thể thực hiện hợp tac trong một Tĩnh vực cụ thể, cơ chế hợp tác có thể được hiểu lả tổng thể các cách thức, biên pháp, nguyên tắc thực hiền, nổi dung thiết chế được các chủ thể thông

nhất vả cũng nhau thực hiện

‘Naw vậy, có thể hiểu rằng, cơ chế hợp tác ngoại khối của ASEAN là tông thể các nguyên tắc, cách thức, tì tục, thiết ché pháp li điều chinh và điều phối các hoat động hợp tác gitta ASEAN với các đối tác bên ngoài ASEAN.

122 Cơ sở ng trì và phút trién cơ chế hop tác ngoại khôi của ASEAN ‘Hop tác ngoại khối của ASEAN lấy chủ nghĩa khu vực mỡ làm cơ sở dé duy tr va phát triển Chủ ngiấa khu vực mé là một trong những đặc trưng mới của quá trình khu vực hoa trong giai đoạn hiện nay Các tổ chức quốc tế dù thúc đẩy hợp tác nội khỏi nhưng vẫn luôn chú trọng duy trì hợp tác với bên ngodi Đối với ASEAN, biểu hiện của chủ ngiữa khu vực mỡ trong việc duy trì vả phát triển hợp tác ngoại khối của ASEAN được biểu hiện thông qua các điểm cụ thể sau đây:

- Xu hướng gia ting số lượng các bên đối tác tham gia vào các khuôn

khổ hợp tác ngoại khỏi của ASEAN như khuôn khổ ASEAN+1, ARF, hợp tac

Đông Á,

‘ed Lệ Pett Larose Tươi, by by Intemational Book Dưutnsy, 1999* Hoàng iA, Tin ung Vu Na Khoa hae hội, 1996

19

Trang 26

- Không có sw phân biệt về hệ tư tưởng chính trị, trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia trong duy tri va phát triển hợp tác ngoại khối của ASEAN Đối tác của ASEAN trong hợp tác ngoại khổi có cả các quốc gia

theo chế dé xã hội chủ nghĩa như Trung Quốc nhưng cũng có quốc gia tư ban

chủ nghĩa như Hoa Ky, Canada, có cd quốc gia có nên kinh tế rat phat triển như Nhật Bản và cả những quốc gia kém phát triển hơn như Pakistan,

- Mẫt đôi tác bên ngoài củng một lúc có thể tham gia vao nhiều khuôn khổ hợp tác ngoại khối của ASEAN va có thé cùng đấy mạnh hợp tác trong đó Chẳng han như Trung Quốc, Nhật Bản, Han Quốc đồng thời tham gia vào các khuôn khổ hợp tác ASEAN+1, ASEAN+3, Cấp

cao Đông A va ARF.

tat cả các khuôn

Những đặc điểm nêu trên trong hợp tác ngoại khối của ASEAN phan ánh rõ bên cạnh các nỗ lực gia tăng hợp tác, liên kết nội khói và xây dựng công đẳng cia minh, ASEAN luôn coi trọng việc đẩy manh quan hệ với các đối tác

va nhằm tranh thủ hỗ trợ đắc lực cho mục tiêu hoa bình, an ninh và phát triển.

tiên vững của ASEAN.

1.2.3 Nguôn luật điều chính cơ chế hop tác ngoại khôi của ASEAN

Hop tác ngoại khối của ASEAN được diéu chỉnh béi các điều ước quốc.

tế được ki kết giữa ASEAN với các đối tác bên ngoài Các diéu ước quốc tế

nay có thể la điền ước song phương (giữa ASEAN với một đổi tác) hoặc điềutước đa phương (giữa ASEAN với nhiễu đối tác) Các điều ước quốc tế sácđịnh nguyên tắc cơ ban điều chỉnh mồi quan hệ giữa ASEAN với các đối tac,nội dung quyền và nghĩa vụ của các bên, cơ chế giải quyết các tranh chấp phát

sinh trong quá trình hợp tác Lĩnh vực điều chỉnh của các điều ước quốc tế

Trang 27

nảy cũng khá tồn diện từ hợp tác chính tri an ninh, hợp tác kinh té-thuongmại cho đến các nh vực hop tác khác được thiết lập giữa ASEAN với các đơi

tác bên ngồi Cĩ thé kể đền một số điều ước quốc tế quan trọng như.

~ Hiệp ước thân thiên va hợp tác ở Đơng Nam A năm 1976,

- Hiệp định khung vé hop tác kinh tế tồn điện ASEAN Trung Quốc

~ Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện ASEAN Nhật Bản năm 2008,

Hiệp định thành lập Khu vực thương mai tư do ASEAN Australia -New Zealand năm 2009,

~ Thộ thuận hốn đổi tiễn tệ giữa ASEAN và ba quốc ga Đơng Bắc A

là Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhất Bản năm 2000,

- Thoả thuận khung hợp tác hàng khơng ASEAN - An Độ năm 2008, Ngồi sự điều chỉnh trực tiếp của các điều ước quốc tế co giá trị pháp lí

thất buộc, quan hệ hợp tác giữa ASEAN và các đổi tác bên ngoai cịn chíu sự

tác động của các văn kiện chính trị hoặc khuyên nghĩ của các thiết chế cĩ liên

quan như tuyên bổ của Chủ tịch các hội nghị Cấp cao ASEAN+1, Cấp cao

ASEAN+3, Cap cao Đơng A, ARF, Thơng cáo bao chi chung ASEAN va đổi

tác, Kinuyén nghỉ của các nhĩm đặc trach cao cấp Các văn kiến này khơng

xác lập các quyển và nghĩa vụ pháp lí bat buộc đối với ASEAN cũng như các.

Trang 28

đổi tác bên ngoái, tuy nhiên nó thể hiện sự thiện chi, tích cực hợp tac của các ‘bén mà đôi khi chính các điển tước quốc tế mang tính rang buộc không phải lúc nào cũng dat được Trên thực tế, nhiễu văn kiến chỉnh trị cũng như các khuyến nghị đã được ASEAN và đối tác tôn trọng và nghiêm túc thực hiện ‘gop phan quan trọng củng có, thúc đẩy hợp tác ngoại khối của ASEAN.

Trang 29

KET LUẬN CHUONG 1

Trong chương 1 luân văn, tác giã đã làm rõ những van dé lý ludn vẻ hoptác ngoại khỏi va cơ chế hop tác ngoại khối của ASEAN Trước những biển.

đông của nên kinh tế thể giới và sự gia tăng nhanh chóng của các sự kiện,nguy cơ mới de doa đến chính trị, an ninh quốc phỏng, hòa bình thể giới đặc

biệt là khu vực Đông Nam A thi việc lựa chọn các mô hình hợp tác để cùng nhau vượt qua những thách thức nay là đồi hỏi sống còn, là một nhu cẩu cấp thiết mang tính quy luật tắt yêu khách quan Đặc biệt, việc tiền hành các hoạt Để quá trình hợp tác điển ra có hiệu

đông hop tac ngoại khối la điều cân t

quả, ASEAN cân một nguôn luật để điêu chỉnh, trong đó bao gồm chủ yếu là các điều ước quốc tế ký kết trong khuôn khổ khu vực và với các đổi tác, nhằm ác lập quyền và nghĩa vụ pháp lí cũng như thiết lập các khuôn khổ thể chế điểu chỉnh quan hệ hop tác giữa ASEAN va các đối tác Thông qua các

nguyên tắc và nội dung điều chỉnh cơ chế hop tác ngoại khối đã đưa ra nêntang cho ASEAN va các đối tác tiền hảnh hợp tac trên moi lĩnh vực

Trang 30

2.1 Những vấn đề pháp lý về cơ chế hợp tác ngoại khối của ASEAN

2.2.1 Nguyên tắc

Co thể hiểu, nguyên tắc trong hoạt động hợp tác ngoại khối của ASEAN

là những tư tưởng chính tri, pháp lí mang tính chỉ đao, bao trim, có giá tri batbuộc chung đổi với các quốc gia thành viên Việc sác định các nguyên tắc

trong hoạt động hợp tác ngoại khéi của ASEAN có ý nghĩa rat quan trọng để

định hướng mục đích, nôi dung, thiết chế điều phối hoạt động hop tác ngoạikhối của ASEAN Có thé phân chia nguyên tắc của Pháp luật Cộng dingASEAN về hoạt động hợp tác ngoại khỏi của ASEAN thành 2 nhóm đó lànhóm các nguyên tắc chung và nhóm các nguyên tắc đặc thù.

3.111 Nhôm nguyên tắc chưng

Trong quan hê quốc tế, hệ thống các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế như nguyên tắc bình đẳng chủ quyển, nguyên tắc không dùng vũ lực và đe

doa ding vũ lực, nguyên tắc giải quyết hoà bình các tranh chấp quốc tế,nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bô của quốc gia khác chính La

các quy phạm Juscogens ma moi chủ thể luật quốc tế đêu phải tuân thủ La tổ chức quốc tế liên chính phủ - chủ thể của luật quốc tế, ASEAN không chỉ tuên thủ các nguyên tắc cơ ban của luật quốc tế mã pháp luật ASEAN nói

chung va nguyên tắc tổ chức, hoạt đông cia ASEAN nói riêng cũng phải phù

hop với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế”

Các nguyên tắc chung là nhóm nguyên tắc điều chỉnh tat o& các lĩnh vực

hợp tác của ASEAN, Các nguyên tắc này được ghỉ nhận tại các văn kiên phápˆ Tường Đạt học Luit Hi Nội G019), Giáo min Pip hột cộng đẳng ASEAN, NGA Công manh dân, Hà

ôn

Trang 31

1í nén tăng của khu vực như Hiệp ước thân thiện va hop tác Đông Nam A

-TAC, Hiến chương ASEAN năm 2007 Hiến chương ASEAN kêu gọi ASEAN phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác đối thoại cùng có loi và quan hệ đổi tác với các nước và các tổ chức, thể chế tiểu vùng, khu vực vả quốc tế! va thiết lap “Hop tác trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa, iF thuật, giáo duc và các lĩnh vực khác, thúc đây hòa bình và ôn định kim vực thông qua Việc tuân thit công If và pháp luật và tuân thủ các nguyên tắc của Liên hop quốc”?! cũng như “Quan hệ đồi ngoại của ASEAN sẽ trân thai các mục tiên và nguyên tắc dé ra trong Hién chương” Như vậy, hợp tac ngoại khối của ASEAN được triển khai trên cơ sở các nguyên tắc tổ chức và hoạt đông chung

của Hiệp hôi đã được ghi nhận trong Hiệp ước thân thiên và hợp tác ở ĐôngNam A năm 1976, Hiển chương ASEAN năm 2007 cũng như trong các điều

tước quốc tế kí kết giữa ASEAN va đối tác bên ngoài Những nguyên tắc nay ‘bao gồm: 1) Tôn trong độc lập, chủ quyén, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ va bản sắc dân tộc của tất cả các quốc gia thành viên; 2) Không xâm lược, sit

dụng hoặc de doa sử dụng vũ lực hay các hành động khác đưới bat kả hìnhthức nao trai với luật pháp quốc tế, 3) Giải quyết các tranh chấp bằng biện

pháp hoà bình, 4) Không can thiệp vảo công việc nôi bô của các quốc gia

khác, 5) Tôn trong các quyền tự do cơ ban, thúc đây, bảo vệ nhân quyển vacông bing zã hội, 6) Tôn trong sự khác biết về van hoá, ngôn ngữ và tôn giáo

của người din ASEAN, đồng thời nhân manh những gia trị chung trên tinh.

thân thông nhất trong da dạng, 7) Giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN

trong các quan hệ vẻ chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội với bên ngoài, đẳng thời vẫn duy trì tính chủ động, hướng ra bên ngoải, thu nạp và không phân.

© Quorard Looking Conmsmly, sam tụi hbs/Jsotptegiir-cetneesieisstptsoliastcvay

‘queues olangcoumansy ogee tone cap nghy 0960023

"hie Fonda of ASEAN, sens tat eps /acea org bot aremflwcfomdngrof-aceu tay cập lần abi

Trang 32

biết đối xử Trong do, những nguyên tắc sau sé là những nguyén tắc chit yêu ASEAN sẽ phải tuân thủ khi tiền hành cơ chế hop tác ngoại khối:

Thứ nhất, nguyên tắc tham vân và đồng thuận được xác định trên cơ sở

Điều 2 và Điều 20 Hiển chương ASEAN Việc tham vẫn được các quốc giaASEAN tăng cường thực hiên đổi với những vẫn để về có anh hưởng nghiêm.

trọng đến lợi ich chung của ASEAN"* chẳng hạn như trong những vẫn dé vé ‘hop tác ngoại khối liên quan đến chính trị, an ninh - quốc phòng, Va tất cả những quyết định của Hiệp hội trong hap tác ngoại khối thì déu được thông

qua theo nguyên tắc đồng thuận Đây cũng chính là nguyên tắc bao trùm trongcác cuộc hop va quá trình hoạt động của ASEAN, được áp dụng ở mọi cấp vamọi vẫn dé của ASEAN.

Thứ hai, nguyên tắc bình đẳng được quy định tại Điều 2 và Điều 5 của Hiến chương, thể hiện ở việc các nước ASEAN di lớn hay nhé, giảu hay nghèo déu binh đẳng trong nghia vụ đóng gop cũng như chia sẻ quyển lợi

trong hợp tác ngoại khối ở tắt cả các lĩnh vực với các quốc gia cũng hợp tacnói chung, và của các quốc gia thành viên nói riêng,

That ba nguyên tắc tôn trong chủ quyển va không can thiệp vào công,việc nội bộ của nhau Nguyên tắc nảy được quy định tại Biéu 2 của Hiểnchương và trước đó cũng là một nội dung cơ bản của TAC Theo đó, các bên.củng tôn trong đốc lập, chủ quyền, bình đẳng, toan ven lãnh thổ, và không canthiệp vào công việc nội bộ của nhau, cùng nhau hợp tác một cách có hiệu quả

trong tat cả các lĩnh vực hợp tác ngoại khối của ASEAN như linh tế thương

‘mai, chính trị, văn hóa xã hội

Đền 2 Hin dhương ASEAN, sm tỉ iepsdhnmr asem org.

cetsstAglos6tuugtsiechuvalAC-Vutwessó uy cập ngày 0967032

36

Trang 33

Thủ te nguyên tắc đôi thoại an ninh đa phương được quy định tại Điển2 của Hiến chương và cũng la một trong những nội dung quan trọng của

TAC Nội dung của nguyên tắc nảy lả các quốc ga ASEAN va các đổi tác củng nhau giải quyết các bất đồng hoặc tranh chấp phát sinh trong quá trình.

hop tác bằng biến pháp hòa bình, thân thiện và không sử dung hoặc de doa sửdụng vũ lực

3.112 Nhôm nguyên tắc đặc thit

Bén canh những nguyên tắc chung cia ASEAN, một số nguyên tắc đặc

thù khác cũng đã được hình thành trong thực tiễn quả trình hop tác ngoại khối

của ASEAN như sau!"

Thứ nhất, việc hợp tác với ASEAN với tư cách la một tổ chức quốc tếkhông được làm phương hai tới những thoả thuân song phương hiên có,

Thứ hai, việc hợp tác đó sẽ bổ sung cho những kha năng hợp tác của

ASEAN chứ không thay thé chúng,

"Thứ ba, viếc hợp tác nên dành cho những đự ân ma ASEAN cho là có lợicho tắt cả quốc gia thành viên ASEAN,

Thứ tư, viếc hợp tác đó là không điều kiên Trong trường hợp có điềukiên thi các điều kiên đó phải được ap dụng như nhau cho tất cả các thành.viên ASEAN,

‘Thi năm, dự án hợp tác có thé được tiến hảnh ngoải khu vực ASEAN

khi cần thiết và nêu được thoả thuận

“hưởng Đại học Luật Hi Nội G019), Gio minh Pkịp hệt cộng đẳng ASEAN, NO Công mx dân Ti.

Nộum 288

Trang 34

3.12 Thiết chế điều phôi hop tác ngoại khôi của ASEAN

Thiết êu phối hợp tác ngoại khỏi của ASEAN bao gồm rất nhiêu

hợp tác với các quốc gia và tổ chức khu vực bên ngoài ASEAN Trong đó, đổivới thiết chế điều phối hop tác ngoại khối của ASEAN sé bao gồm các thiết

chế có thẩm quyền chung và các thiết chế 3.12 1 Các thiết ché có thẩm quyễ:

“Thiết chế có thắm quyển chung là thiết chế có chức năng điều phổi một

cách toàn diện các hoạt đồng hop tác cia ASEAN, trong đó có hợp tác ngoại

khối Thiết chế co thẩm quyển chung bao gồm Hội nghị cấp cao ASEAN.

(ASEAN Siømni), Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (ASEAN ForeignMinisters Meeting), Hội đồng điều phối ASEAN (ASEAN CoordinatingCouncil) và Hội đồng Công đẳng ASEAN (ASEAN Community Councils) Cu

thể như sau

- Hội nghỉ cấp cao ASEAN là cơ quan hoạch định chính sách tôi cao củaASEAN bao gồm các Nguyên thủ Quốc gia hoặc Chính phũ của các Quốc gia

‘Thanh viên ASEANP, Đây là cơ quan xem xét, đưa ra các chỉ đạo về chính

sách va quyết định các van để then chốt liên quan đến việc thực hiền các mục.tiêu cia ASEAN, các van dé quan trong liên quan đến lợi ích của các Quốc.gia thành viên và tắt cả các vin dé do Héi đồng Điều phối ASEAN, các Hồiđông Công ding ASEAN va các Cơ quan cấp Bộ trưởng chuyên ngành để

© Trường Đạ:học Lait Bà Nội G019), Giáo mink Pip lute cộng deg ASEAN, NAB Công main din, Bà

Nei, 288

"ASEAN Somat semi hape:actan orghbot-wsean-nmmsts tụ cp ngiy 09160033

38

Trang 35

trình lên Theo đỏ, trong hợp tác ngoại khối, cơ quan nảy sẽ định hướng chính sách chiến lược cho quan hệ đổi ngoại của ASEAN, theo khuyến nghị

của Hội nghị ngoại trường ASEAN.®

- H6i nghỉ ngoại trưởng ASEAN đăm bảo tính nhất quán vả đồng bộ

trong việc triển khai quan hệ đổi ngoại của ASEAN.

- Thông qua tham vẫn với các Hồi ding Công ding ASEAN, Hội đẳngđiểu phổi ASEAN quy định vẻ thủ tục kí két các điển ước quốc tế giữa

ASEAN với các quốc gia hoặc các td chức va thể chế tiểu khu vực, khu vực.

và quốc tế

2.1.2.2 Các thiết chế đối thoại ciuyên trách

Thiết chế đổi ngoại chuyên trách có thẩm quyền chuyên biệt trong điều.

phốt các hoạt đông hop tác ngoại khối của ASEAN, là thiết chế ma chức năng,điểu phối hop tắc ngoai khối của ASEAN là chức năng chính ma các quốc gia

thành viên trao cho thiết chế đó Theo đó, tiết chế đối ngoai chuyên trách của

ASEAN trong hoạt đông hợp tác ngoại khối bao gồm: Điều phối viên đổi

thoại cũa ASEAN và Uy ban ASEAN ở bên thứ ba”?

- Điểu phối viên đối thoại (Dialogue Coordinator): Điều phôi viên đổi

thoại giữa ASEAN với các đối tác là quốc gia thảnh viên ASEAN được giao nhiệm vụ chịu trách nhiệm điều phổi va thúc đẩy các lợi ích của ASEAN trong quan hệ với các bên đổi thoại, các tổ chức, thể chế khu vực vả quốc tế Điều phối viên đổi thoại được bắt đầu duy trì từ tháng 7/1985 Mỗi quốc gia

thánh viên ASEAN sẽ giữ vai trò diéu phối viên đối thoại với một hoặc một

`9 Emoin 3 Điu7 Hida dương ASEAN

"Kin 5 Điện 4 Hiện đương ASEANDiu Hiên amg ASEAN

Trang 36

số đối tác bên ngoai của ASEAN theo cơ chế luân phiên ba năm.?! Chẳng han, trong giai đoạn 2018-2021, diéu phối viên đối thoại giữa ASEAN va Australia

là Malaysia, điều phối viên đổi thoại giữa ASEAN với Canada là Myanmar,điểu phổi viên đối thoại giữa ASEAN với Trung Quốc là Philippines, điều

phối viên đối thoại giữa ASEAN với EU la Singapore.”

Ngoài ra, trong quan hệ hop tác ngoại khối với các thể chế khu vực vaquốc

hiện luân phiên trong thời han 01 năm với mục đích chính là diéu phối hoạt„ ASEAN giao nhiêm vụ điều phối cho các quốc gia thành viên thực

đông giữa ASEAN với các thé chế khu vực và quốc tế ma ASEAN đang cóquan hệ hop tác như Công déng châu Mỹ - La Tinh (CELAC), Tả chức hợptác Thượng Hai (ECO), Hội đồng hợp tac vùng vinh (GCC), Khối thị trườngchung Nam Mỹ (MERCOSUR), Liên minh Thái Binh Dương (PACIFIC

ALLIANCE) và Hiệp hội hợp tác khu vực Nam A (SAARC) Chẳng hạn như

trong năm 2022, điểu phổi hoạt đông giữa ASEAN với CELAC sẽ laMyanttar, điêu phối hoạt đông giữa ASEAN với PACIFIC ALLIANCE là

‘Theo Điều 42 Hiển chương, trong quan hệ với bên đổi thoại, với sự hỗ

của Uy ban ASEAN ở bên thứ ba, Điều phối viên đổi thoại có trách nhiệm:

+ Đại diện cho ASEAN và thúc day quan hệ với bên đối thoại trên cơ sở ‘binh đẳng, tôn trọng lẫn nhau, phù hợp với các nguyên tắc của ASEAN;

‘ASEAN Duloghe Eaordiutienttg.

Duh sách quốc gx được go nium vy lim Điều nhấ viên đi thou gia ASEAN với các đốt tíc gai

dom từ thing 072015 din 07/034, sum tại haps Jasean gimp.contertaplouis/A SEAN Cou

CStbveordog 2015 2024 patty cập gay 09152022,

` Danh sich Điễu phối van Bi tho được go cho các guc gi tinh viên ASEAN được ổn đối ân tin,thất Đuôn cia Cuộc hẹp CPR 4/2015 được tổ đức vie ngày 3 thíng 3 nim 2015, xem tạ

dhstitgzghtp-contotlgletd101205/Eoutsmoí.ÄSEAX: đe

‘Groupes patty c ng 0906203

30

Trang 37

+ Đẳng chủ trì các cuộc hop giữa ASEAN vả các bên déi thoại?!

Ngoài ra, Hiển chương ASEAN quy định Diéu phổi viên đối thoại là

quốc gia thảnh viên ASEAN Song, trên thực tế, ASEAN cin giao nhiệm vụcho Ban thư kí ASEAN cũng có thể giữ vai trò nêy Cu thể, hiên nay Ban thưkí ASEAN đang là Điều phối viên đối thoại trong mỗi quan hệ giữa ASEAN

với các đối tác phát triển và đối tác theo lĩnh vực của ASEAN như Pakistan, 'Đức, Thụy Si, Liên hợp quốc.

- Uy ban ASEAN ở bên thứ ba (ASEAN Conmnitiee in Third Countriesad International Organisations - ACTC9) bao gồm Uy ban ASEAN ở quốc

gia thứ ba va Uy ban ASEAN bên cạnh các tổ chức quốc tế Uy ban nay có.

thánh phan bao gồm những người đứng đầu cơ quan đại điển ngoại giao của

các thảnh viên ASEAN tại quốc gia thứ ba hoặc tại tổ chức quốc tế Uy ban ASEAN 6 bên thứ ba có nhiệm vụ thúc dy lợi ích và ban sắc ASEAN tại quốc gia chủ nhả và các tổ chức quốc tế Số lượng thảnh viên của Uỷ ban ASEAN @ bên thứ ba hoặc bên cạnh các tổ chức quốc tế phu thuộc vào quan é chế khu vực và

hệ ngoại giao giữa các nước ASEAN với các quốc gia,

quốc tế, thêm chí, một số trường hợp đặc biệt, có những quốc gia dù có quan hệngoại giao với quốc gia thứ ba song do các nội dung hợp tác còn mông nên chưathiết lập cơ quan đại diện ngoại giao tại nước đó Trường hợp nảy, dựa trên sự

thoả thuận của các quốc gia liên quan, một quốc gia có thể kiếm nhiệm chức năng đại điện ngoại giao cho một quốc gia khác tại quốc gia thứ ba 25

Thủ tục hoạt đồng của các UF ban nảy do Hội nghỉ ngoai trưởng

ASEAN quy định 25 Cho đến nay, đã có 55 Ủy ban ASEAN ở quốc gia thứ ba

“ASEAN dcnul Relations Coordiutorship, sem tai: tps astm orglow-commsmiishstan political

seca comma owsard olen coumamisy tema] 7 MUONS Asean TAD TeDuS

‘eozdnatrdi/ tụy cap ng 09160012

"Bi 5, Dist Công vác Vani 1961 vì gom hệ ngoạigho

—-° trường Đạ:học Lait Bà Nội G019), Giáo mink Pp tt cộng deg ASEAN, NB Công asin din, BàNội

31

Trang 38

vả các tổ chức quốc tế trên khắp các châu lục đã được thảnh lập để hỗ tro điều phối vả tạo điều kiện thuận lợi cho các van dé của ASEAN tại các quốc gia đó chẳng hạn như ở khu vực châu A có Uỷ ban ASEAN tai Nhật Ban, Han Quốc, Trùng Quốc, Pakistan, An D6, Bangladesh, Iran ỡ khu vực châu Phi có Uy

ban ASEAN tại Nam Phi, Kenya, Nigeria, ở khu vực châu Mỹ có UY banASEAN tại Canada, Hoa Ky, ở khu vực châu Uc có Uy ban ASEAN tại ở

Australia, New Zealand, ỡ khu vực châu Âu có Uj ban ASEAN tại Đức, Anh, Nga, Pháp, Nauy, Áo, Tây Ban Nha, Phân Lan, Bi, Bỏ Đảo Nha Ngoài ra, còn có Uy ban ASEAN bên canh Chương trình Phát triển Liên Hop Quốc

(UNDP) đặt tại New York”

2.13 Quy chế đành cho các đối tác trong hợp tác ngoại khối của

Theo Điều 44 Hiển chương ASEAN, trong quá tình triển khai các hoạt đông hop tác ngoại khối, các ngoại trưng ASEAN có thể trao quy chế Đổi thoại chính thức, Đối thoại theo lĩnh vực, Đối tác phát triển, Quan sát viên, Khách mời hoặc các quy chế khác (có thể được lập ra) cho các đối tác của ASEAN Các cơ quan chuyên ngành ASEAN có thé mời các đối tác ngoải

ASEAN tham gia vào các cuộc hop và các hoạt động hợp tác ma không traocho quy chế chính thức

- Đối thoại chính thức (Dialogue Partner): Quy chế nảy được trao chocác đối tác có quan hệ hợp tác tương đổi toán điện với ASEAN Hiện nay,

ASEAN đã trao quy chế nay cho 11 đối tác là Trung Quốc, Nhật Ban, Han Quốc, An Độ, Australia, New Zealand, Nga, Hoa Kỳ, Canada, Liên minh chau Âu (EU) và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP).

ASEAN Conmitee in Thư Comerts and iuematioal (rợisdtimv, sam tị: lips sem org

cama chet poltsalsscny-conman hy ioaimard oka ——

cutee rd Corns and sả 3ubnnuLoxgrvzabsnv-artr tay c nghy 0962033

32

Trang 39

- Đối thoại theo finh vực (Sectoral Dialogue Partre): Là quy chế ở mức thấp hơn quy chế đổi thoại chính thức Quy chế nảy được trao cho các đổi tác

cĩ quan hệ hợp tác với ASEAN nhưng chi trong một số lĩnh vực nhất định Cơ

chế hợp tác cũng mới được hình thanh ở cấp quan chức, chưa họp ở cấp bơ

trưởng hay Cấp cao như quy chế đổi thoại chính thức Quy chế đổi thoại theo

Tĩnh vực cĩ thể được nâng lên thành quy chế đổi thoại chính thức theo sự thộ

thuận của ASEAN và các đối tác tương img nhưng phải phủ hợp với sự phát

triển trong mỗi quan hệ song phương Điển hình lả hiện nay, Pakistan là quốc

ia cĩ quan hệ đối thoại theo từng lĩnh vực với ASEAN, Hop tác ASEAN

-Pakistan chủ yêu được triển khai trên Tĩnh vực kinh tế, văn hố và xã hội.

- Đổi tac phát triển (Development Partier)- Quy ché này sẽ được trao

cho các đối tác cĩ quan hệ hop tác đặc biết với ASEAN Việc trao quy chế

nảy thể hiện rõ định hướng hợp tác của ASEAN với một hoặc một số đổi tác.

trong giai đoạn nhất định.

~ Quan sát viên (Observer): ASEAN trao quy chế nay cho những quốcgia mic dù khơng phải la thành viên của ASEAN nhưng được pháp tham dựmột số hoạt đồng của ASEAN và được hưởng một số quyển nhất định nhưcác thành viên của ASEAN Trước khi chính thức là thành viên ASEAN

tháng 7/1995, Việt Nam đã được hưởng quy chế quan sát viên của ASEAN,

bằng việc ki tham gia Hiệp tước thân thiện va hợp tác ở Đơng Nam A năm.1976 tại Hội nghị ngoại trưng ASEAN lần thứ 25 tại Manila tháng 7/1992Hiện nay, ASEAN dang trao cho Papua New Guinea và Đơng Timor quy chếquan sắt viên

~ Khách mời (Guest): Đây là quy chế chính thức ở mức 46 thập nhất ma

ASEAN cĩ thể trao cho đối tác của minh Theo quy chế này, đối tác sẽ được mời tham dự các hội nghỉ từ cấp quan chức đến Cấp cao của ASEAN Quy

33

Trang 40

chế khách mời có thé là bước khởi du cho việc trao quy chế đối thoại theo

từng lĩnh vực hoặc đổi thoại chính thức của ASEAN. 2.2 Khuôn khổ hop tác ngoại khối

Quan hệ hợp tac giữa ASEAN với các đối tác được thực hiện thông qua

những khuôn khé hợp tac có sự đan xen lẫn nhau, bao gồm ASEAN + 1, ASEAN + 3, Cấp cao Đông A và một số khuôn khổ hợp tác khác.

2.2.1, ASEAN+ 1

ASEAN + 1 lả khuôn khổ hợp tac của ASEAN với từng đổi tác bên ngoài khu vực va được thiết lập ở các thời điểm khác nhau, được hình thanh

từ khá sớm từ những năm 70 của thé ki thứ 20%.

Hiện nay, ASEAN đã thiết lập khuôn khổ hợp tác ASEAN + 1 với 15 quốc gia va tổ chức quốc tê Trong đó, từ năm 1976, ASEAN có các cuộc đổi

thoại với Australia, Nhật Ban, Canada, New Zealand, Công đồng kinh tế châu.

Âu - EEC (nay là Liên minh châu Âu - EU) và Chương trình phát triển Liên.

hợp quốc (UNDP) Đôi với các quốc gia khác, ASEAN đã thiết lập quan hệ

đổi thoai với Hoa Ky (1977), Han Quốc (1989), An Đô (1993), Trung Quốc (1994), Nga (1996), Pakistan (1997), Thuy Si (2016), Na Uy (2015), Th Nhĩ

Ky (2017), Đức (2016) Bên canh đó, ASEAN còn là quan sát viên của Liên

‘hop quốc, có quan hệ với nhiêu tổ chức va thể ché tiểu khu vực, khu vực va

quốc tế khác như Khéi thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), Hội đồng

‘hop tác vùng Vinh (GCC), Tổ chức hợp tác Nam A (SAARC), Tổ chức hợp tác Thượng Hai (SCO), Liên minh A Rap (Arab League), Công đẳng phát

Nam Phi (SADC), Tổ chức lao đồng thể giới (ILO), Khối hợp tác kinh tế

ANDEAN (ANDEAN Group), Nhóm Rio 2°

° trường Đạ:học Lait Bà Nội G019), Giáo mink Pip ute cộng deg ASEAN, NHB Công main dn, Bà

"ama ps aseam gcse slatine trụ ep ng 10162022

4

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w