Trong đó các Hiệp định quan trọng và đưa thựcthi tương đối đầy đủ là:• Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN ATIGA• Hiệp định Khung về Dịch vụ ASEAN AFAS• Hiệp định về Di chuyển thể nhân t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
Trang 2M C L C Ụ Ụ
M ĐẦẦU Ở 5
N I DUNG Ộ 6
CH ƯƠ NG 1: HI P Đ NH KHUNG VỀẦ D CH V ASEAN (AFAS) Ệ Ị Ị Ụ 6
1.1 L ch s hình thành ị ử 6
1.2 M c têu Hi p đ nh ụ ệ ị 6
1.3 Nguyên tắắc đàm phán và ph m vi cam kêắt ạ 7
1.3.1 Nguyên tắắc đàm phán 7
1.3.2 Ph m vi cam kêắt ạ 7
1.4 Các cam kêắt c th ụ ể 7
1.4.1 Các gói cam kêắt chung vêề d ch v ị ụ 7
1.4.2 Các Gói cam kêắt vêề d ch v V n t i hàng không ị ụ ậ ả 9
1.4.3 Các Gói cam kêắt vêề d ch v Tài chính ị ụ 10
1.5 Ý nghĩa c a Hi p đ nh AFAS ủ ệ ị 10
CH ƯƠ NG 2: HI P Đ NH VỀẦ TH Ệ Ị ƯƠ NG M I D CH V ASEAN (ATISA) Ạ Ị Ụ 12
2.1 L ch s hình thành ị ử 12
2.2 M c têu ụ 12
2.3 Ph m vi cam kêắt và hình th c đàm phán ạ ứ 13
2.3.1 Hình th c đàm phán ứ 13
2.3.2 Ph m vi cam kêắt ạ 13
2.4 Các cam kêắt c th ụ ể 13
2.4.1 Các cam kêắt chung c a ATISA vêề d ch v ủ ị ụ 13
2.4.2 Cam kêắt vêề d ch v Tài chính ị ụ 17
2.4.3 Cam kêắt vêề d ch v Viêễn thông ị ụ 19
2.4.4 Vêề d ch v hôễ tr V n t i hàng không ị ụ ợ ậ ả 20
2.5 Ý nghĩa c a Hi p đ nh ATISA ủ ệ ị 22
2.6 Mốắi quan h gi a ATISA và AFAS ệ ữ 23
CH ƯƠ NG 3: TH C TR NG H P TÁC TH Ự Ạ Ợ ƯƠ NG M I D CH V N I KHỐỐI ASEAN Ạ Ị Ụ Ộ 25
3.1 Nh p kh u ậ ẩ 25
3.2 Xuấắt kh u ẩ 29
Trang 33.3 Cán cấn th ươ ng m i hai chiêều ạ 31
3.4 Nh n xét chung ậ 31
3.4.1 u đi m Ư ể 31
3.4.2 Nh ượ c đi m ể 32
3.4.3 Gi i pháp và h ả ướ ng phát tri n ể 33
KỀỐT LU N Ậ 35
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 37
Trang 4PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
4 Lê Thị Ngọc Anh Thuyết trình + Tóm tắt
5 Nguyễn Huy Quang Anh Mở đầu + Kết luận + làm
word
6 Nguyễn Minh Anh Nội dung phần 3.1 và 3.2
7 Nguyễn Thị Diệu Anh
(Nhóm trưởng)
Làm đề cương, phân chiacông việc, tổng hợp, kiểm tra tài liệu, chỉnh sửa nội dung
8 Nguyễn Thị Tâm Anh Thuyết trình + Nội dung
phần 1.5; 2.5 và 2.6
9 Trần Thị Kim Anh Nội dung: Từ phần 1.1
đến phần 1.3 và từ phần 2.1 đến 2.3
10 Nguyễn Thị Hà Yên Powerpoint
Trang 5MỞ ĐẦU
Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) là một khối kinh tế khu vực của các quốc giathành viên ASEAN, được thành lập nhằm mục đích tạo dựng một thị trường và cơ sở sảnxuất thống nhất cho các quốc gia thành viên AEC, thúc đấy dòng chảy tự do của hànghóa, dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động lành nghề trong AEC Mục tiêu của AEC là pháttriển kinh tế một cách công bằng, thiết lập khu vực kinh tế có cạnh tranh cao, thúc đẩy sựthịnh vượng cho cả khu vực, tạo sự hấp dẫn đầu tư từ bên ngoài
Để hiện thực hóa AEC, rất nhiều Hiệp định, Thỏa thuận, Sáng kiến đã được cácthành viên đàm phán, ký kết và thực hiện Trong đó các Hiệp định quan trọng và đưa thựcthi tương đối đầy đủ là:
• Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA)
• Hiệp định Khung về Dịch vụ ASEAN (AFAS)
• Hiệp định về Di chuyển thể nhân trong ASEAN (MNP)
• Các Thỏa thuận Thừa nhận lẫn nhau về một số lĩnh vực dịch vụ
• Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA)
• Hiệp định Thương mại dịch vụ ATISA
Bên cạnh đó, tự do hóa thương mại dịch vụ là một trong những ưu tiên quan trọnghàng đầu trong AEC, nhằm thúc đẩy hợp tác trong nội bộ khu vực ASEAN, nhằm đảmbảo một khuôn khổ mậu dịch tự do cho thương mại dịch vụ, củng cố đẩy mạnh thươngmại dịch vụ giữa các nước thành viên ASEAN dồng thời cải thiện hiệu quả và nâng caokhả năng cạnh trạnh trong lĩnh vực dịch vụ giữa các nước
Hiệp định khung về dịch vụ ASEAN (AFAS) và Hiệp định về thương mại dịch vụASEAN (ATISA) có sức ảnh hưởng rất lớn đến các quốc gia thành viên trong khối
ASEAN (trong đó có Việt Nam) Chính vì vậy, nhóm 1 chúng em chọn đề tài: “Trình bày nội dung của Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS) - Hiệp định về thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA) và thực trạng hợp tác thương mại dịch vụ nội khối ASEAN” để hiểu sâu hơn về các Hiệp định và tầm ảnh hưởng của nó.
Trang 6Đồng thời, nhận thấy ý nghĩa quan trọng của khu vực dịch vụ trong nền kinh tế,phù hợp với xu thế tự do hóa dịch vụ trong khuôn khổ WTO, ngày 15/12/1995, các nướcASEAN đã ký Hiệp định khung của ASEAN về dịch vụ (gọi tắt là AFAS).
Từ 1996 – 2015: Các nước ASEAN đã tiến hành đàm phán và đưa ra 9 Gói camkết về dịch vụ, 6 Gói cam kết về dịch vụ Tài chính và 8 Gói cam kết về dịch vụ Vận tảihàng không
1.2 Mục tiêu Hiệp định
Mục tiêu tự do hóa trong khuôn khổ AFAS đã được nêu trong Kế hoạch tổng thểxây dựng AEC (AEC Blueprint) AEC Blueprint đặt ra các yêu cầu về tự do hóa đối với
cả 4 phương thức cung cấp dịch vụ là:
- Phương thức 1 – Cung cấp dịch vụ qua biên giới;
- Phương thức 2 – Tiêu dùng ở nước ngoài;
- Phương thức 3 – Hiện diện thương mại;
- Phương thức 4 – Hiện diện thể nhân
• Tuy nhiên, các Gói cam kết trong khuôn khổ Hiệp định AFAS chỉ đề cập đến 3Phương thức 1,2,3 còn Phương thức 4 được tách ra đàm phán riêng trong Hiệp định về dichuyển thể nhân ASEAN (MNP) vào năm 2012
• Đối với 3 Phương thức cung cấp dịch vụ 1,2,3, AEC Blueprint đặt ra mục tiêu:
Trang 7quốc tế 100% (8)
68
BÀI GIẢNG KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC 1kinh tế
quốc tế 100% (5)
23
CĂN BỆNH HÀ LAN căn bệnh hà lan và…kinh tế
-quốc tế 100% (4)
10
BT chương 2 KTTC3 bài tập
-kinh tế
quốc tế 100% (4)
11
Chiến lược cạnh tranh của nestlekinh tế
quốc tế 100% (3)
19
Trang 8+ Đối với Phương thức 1 và 2: Không có hạn chế nào, ngoại trừ các trường hợp có
lý do hợp lý (như bảo vệ cộng đồng) và được sự đồng ý của tất cả các Thành viênASEAN trong từng trường hợp cụ thể
+ Đối với Phương thức 3: Cho phép tỷ lệ góp vốn của các nhà đầu tư nước ngoàithuộc khu vực ASEAN trong các doanh nghiệp lên tới 70% vào năm 2015 đối với tất cảcác lĩnh vực và từng bước loại bỏ các rào cản khác
Tuy nhiên, cho tới thời điểm 31/12/2015 thì các nước ASEAN vẫn chưa đạt đượcđầy đủ các mục tiêu kể trên
1.3 Nguyên tắc đàm phán và phạm vi cam kết
1.3.1 Nguyên tắc đàm phán
Đàm phán dịch vụ trong khuôn khổ AFAS được thực hiện theo hình thức Chọn –Cho giống WTO, tức là tất cả các ngành/lĩnh vực có cam kết mở cửa thì sẽ được đưa vàotrong các Gói cam kết, còn trường hợp không đưa vào là không có cam kết gì
1.3.2 Phạm vi cam kết
Các gói cam kết về mở cửa dịch vụ trong khuôn khổ Hiệp định AFAS không baogồm Phương thức cung cấp dịch vụ 4 – Hiện diện thể nhân, mà chỉ bao gồm 3 Phươngthức cung cấp dịch vụ 1- Cung cấp dịch vụ qua biên giới, 2 - Tiêu dùng ở nước ngoài và
3 – Hiện diện thương mại Các cam kết về Hiện diện thể nhân hay còn gọi là Di chuyểnthể nhân được đàm phán riêng trong Hiệp định về di chuyển thể nhân ASEAN năm 2012.Ngoài ra, lĩnh vực dịch vụ Tài chính và Vận tải hàng không cũng được đàm phánriêng, không nằm trong các Gói cam kết chung
1.4 Các cam kết cụ thể
1.4.1 Các Gói cam kết chung về dịch vụ
a Tiến trình đàm phán
Từ năm 1996 đến 2006, các nước ASEAN đã tiến hành 4 vòng đàm phán về dịch
vụ, mỗi vòng cách nhau 3 năm Các vòng đàm phán quy định lộ trình cắt giảm cụ thể cácrào cản đối với dịch vụ giữa các nước ASEAN Kết quả sau 4 vòng đàm phán, các nước
Thực trạng lao động Thái Lan
kinh tếquốc tế 100% (2)
7
Trang 9đã đưa ra 6 Gói cam kết về dịch vụ, Gói sau có cam kết cao hơn Gói trước và là một phầncủa Hiệp định AFAS.
Từ năm 2007 đến nay, các nước ASEAN không tiến hành các vòng đàm phán nữa
mà thực hiện tự do hóa dịch vụ dựa trên các mục tiêu và lộ trình trong Kế hoạch tổng thểxây dựng AEC (AEC Blueprint) Các Gói cam kết tiếp tục được đàm phán và thực hiện,tính đến tháng 11/2015 đã có 9 Gói cam kết đã được đưa ra
Các Gói cam kết này không bao gồm dịch vụ Tài chính và Vận tải hàng không (hailĩnh vực này được đàm phán trong các Gói cam kết riêng)
Các vòng đàm phán và các gói cam kết dịch vụ trong khuôn khổ AFAS:
Vòng 1 (1996 – 1998)
Gói thứ nhất, ký ngày 15/1997 tại Kuala Lumpur, Malaysia
Gói thứ 2, ký ngày 16/121998 tại Hà Nội, Việt Nam
Gói thứ 5, ký ngày 8/12/2006 tại Cebu, Philippines
Gói thứ 6, ký ngày 19/11/2007 tại Singapore
2007 – 2015
Gói thứ 7, ký ngày 26/02/2009 tại Cha-am, Thailand
Gói thứ 8, ký ngày 28/10/2010 tại Hà Nội, Việt Nam
Gói thứ 9, ký ngày 27/11/2015 tại Makati City, Philippines
2019
Gói thứ 10, ký ngày 11/11/2018 tại Singapore
Trang 10b Hiệu lực
Với mỗi Gói cam kết, để thực hiện các nước ASEAN sẽ cùng ký vào một Nghịđịnh thư thực thi Gói cam kết đó Hiệu lực của Gói cam kết sẽ phụ thuộc vào quy địnhtrong Nghị định thư
Chẳng hạn như theo Nghị định thư thực thi Gói cam kết thứ 9 về Dịch vụ, Góicam kết này sẽ có hiệu lực sau 180 ngày kể từ ngày ký Nghị định thư Trong thời gian
180 ngày đó, các nước Thành viên sẽ tiến hành các thủ tục nội bộ để phê chuẩn Gói camkết này, sau khi hoàn thành sẽ thông báo bằng văn bản cho Ban Thư ký ASEAN Nếu mộtnước Thành viên không thể hoàn thành phê chuẩn trong vòng 180 ngày đó, thì đến khinào hoàn thành và thông báo cho Ban Thư ký thì các quyền và nghĩa vụ của nước đótrong Gói thứ 9 mới bắt đầu
c Mức độ cam kết
Các Gói cam kết trong AFAS nhìn chung có phạm vi cam kết rộng và mức độ camkết sâu hơn so với các cam kết trong WTO của mỗi nước thành viên Các Gói cam kếtsau có mức độ cam kết cao hơn các Gói cam kết trước nhằm tiến đến thực hiện các mụctiêu về tự do hóa dịch vụ đặt ra trong AEC Blueprint
1.4.2 Các Gói cam kết về dịch vụ Vận tải hàng không
Tính đến tháng 12/2015, các nước ASEAN đã đàm phán và đưa ra 8 Gói cam kết
về dịch vụ Vận tải hàng không Gói mới nhất – Gói 8 được ký vào ngày 20/12/2013 tạiPakse, Lào và các nước đang chuẩn bị thông qua Gói thứ 9
Ngoài Hiệp định AFAS, các nước ASEAN còn có các cam kết liên quan đến vậntải hàng không trong các thỏa thuận khác của ASEAN, bao gồm:
• Biên bản ghi nhớ ASEAN về dịch vụ vận tải hàng không, ký ngày 19/9/2002 tạiJakarta, Indonesia và Nghị định thư sửa đổi ký ngày 8/2/2007 tại Bangkok, Thái Lan;
• Hiệp định đa biên ASEAN về Dịch vụ hàng không, ký ngày 20/5/2009 tạiManila, Philippines;
• Hiệp định đa biên ASEAN về tự do hóa hoàn toàn dịch vụ vận tải hàng hóa hàngkhông, ký ngày 20/5/2009 tại Manila, Philippines;
Trang 11• Hiệp định đa biên ASEAN về tự do hóa hoàn toàn dịch vụ vận tải hành kháchhàng không, ký ngày 12/11/2010 tại Bandar Seri Begawan, Brunei;
• Khuôn khổ thực thi thị trường hàng không đơn nhất ASEAN (ASAM), thông quangày 15/12/2011 tại Phnom Penh, Campuchia
1.4.3 Các Gói cam kết về dịch vụ Tài chính
Tính đến tháng 12/2015 các nước ASEAN đã tiến hành đàm phán và đưa ra 6 Góicam kết về dịch vụ tài chính Gói mới nhất – Gói 6 được ký ngày 20/3/2015 tại KualaLumpur, Malaysia Tuy nhiên, do lĩnh vực tài chính là một trong những lĩnh vực nhạycảm không chỉ đối với Việt Nam mà đối với nhiều nước ASEAN, nên các cam kết mởcửa dịch vụ tài chính trong các Gói cam kết tài chính của AFAS vẫn còn tương đối hạnchế, thường thấp hơn hoặc ngang bằng cam kết trong WTO
Tuy nhiên, trong Nghị định thư thực hiện Gói cam kết thứ 6, các nước ASEAN đãđưa vào một nội dung quan trọng đó là: Nhằm tăng cường hội nhập khu vực trong lĩnhvực ngân hàng, hai hoặc nhiều nước thành viên ASEAN có thể tiến hành đàm phán riêng
và mở cửa thêm cho nhau trong lĩnh vực này, các cam kết mở cửa riêng đó sẽ được đưavào thành một phần của Gói cam kết dịch vụ tài chính thứ 6 nhưng chỉ dành riêng chocác nước đàm phán mở cửa thêm, còn có mở rộng cho các nước còn lại trong ASEANhay không thì tùy thuộc vào sự tự nguyện của các nước này
1.5 Ý nghĩa của Hiệp định AFAS
• Tạo thuận lợi cho việc thiết lập cơ sở hạ tầng thông tin ASEAN
Thông qua hiệp định này thì Các nước thành viên sẽ nâng cao trình độ các thiết kế
và tiêu chuẩn của hạ tầng thông tin quốc gia của mình nhằm tạo thuận lợi cho tính liênthông và bảo đảm tính liên tác về mặt kỹ thuật của hạ tầng thông tin giữa các nước.Hướng tới việc kết nối trực tiếp với tốc độ cao các hạ tầng cơ sở thông tin củamình nhằm tạo ra sự kết nối trong trục hạ tầng cơ sở thông tin ASEAN
Bổ sung vào hạ tầng cơ sở thông tin ASEAN, các nước thành viên hướng tới việcphát triển dung liệu ASEAN, liên quan tới nhưng không giới hạn trong việc hợp tác pháttriển thư viện kỹ thuật số và các cổng du lịch
Trang 12Các nước thành viên theo hướng tới việc tạo thuận lợi cho việc xây dựng các tổngđài và các cổng Internet quốc gia và khu vực, bao gồm cả các bộ nhớ đệm và các trangweb phiên bản của khu vực.
• Tạo thuận lợi cho tăng trưởng thương mại điện tử trong ASEAN
Các nước thành viên sẽ thông qua các khuôn khổ pháp lý và luật lệ về thương mạiđiện tử nhằm tạo dựng lòng tin và sự tin cậy cho người tiêu dùng và tạo thuận lợi choviệc sắp xếp lại các doanh nghiệp theo hướng phát triển e-ASEAN
• Thúc đẩy và tạo thuận lợi cho việc tự do hóa thương mại đối v.ới các sản phẩm,dịch vụ ICT và tự do hóa đầu tư để ủng hộ sáng kiến e-ASEAN
• Thúc đẩy và tạo điều kiện đầu tư vào sản xuất các sản phẩm ICT và cung cấpcác dịch vụ ICT;
• Phát triển xã hội điện tử trong ASEAN và xây dựng năng lực để giảm bớt sự pháttriển không đồng đều về kỹ thuật số trong từng nước ASEAN và giữa các nước ASEAN;
• Đẩy mạnh việc sử dụng ICT trong việc cung cấp các dịch vụ chính phủ Government)
Trang 13(e-CHƯƠNG 2: HIỆP ĐỊNH VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ASEAN (ATISA)
tư – ACIA (thay thế cho Hiệp định khung về đầu tư và Hiệp định về Xúc tiến và Bảo hộđầu tư) được đặt ra
Tại Hội nghị các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) lần thứ 44 ngày 28/8/2012,các nguyên tắc và mục tiêu của ATISA đã được thống nhất
Tại Hội nghị các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) lần thứ 48 ngày 03/8/2016,các bên thống nhất cân nhắc cách tiếp cận kiểu “chọn-bỏ” cho ATISA
ATISA hoàn tất đàm phán và văn kiện Hiệp định được ký kết ngày 23/4/2019 bởicác Bộ trưởng Kinh tế của 7 nước thành viên ASEAN trong khuôn khổ Hội nghị hẹp các
Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM Retreat) lần thứ 25 Sau đó, ATISA đã lần lượt được kýkết bởi Myanmar (3/8/2019) và Việt Nam (9/2019) Phillippines là thành viên ASEANcuối cùng ký ATISA, ngày 07/10/2020
ATISA chính thức có hiệu lực từ ngày 05/4/2021
ATISA được coi như là bước đi mới trong tiến trình hội nhập về dịch vụ củaASEAN Khi có hiệu lực, Hiệp định này sẽ thay thế Hiệp định khung ASEAN về Dịch vụ(AFAS) năm 1995, với nhiều nội dung mới theo hướng mở cửa, tự do hóa hơn về dịch
vụ ATISA được hy vọng sẽ đặt nền tảng mới cho việc thúc đẩy thương mại dịch vụ trongkhu vực và nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu dịch vụ trongASEAN
Trang 142.2 Mục tiêu
ATISA được ký kết với 05 mục tiêu cơ bản:
• Tăng cường các kết nối về kinh tế;
• Thúc đẩy thương mại và đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ, từ đó tạo ra thị trường vàquy mô dịch vụ lớn hơn;
• Giảm các rào cản, tăng tính dự báo về thương mại và đầu tư trong lĩnh vực dịchvụ;
• Tăng cường hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN;
• Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên ASEAN
Với các mục tiêu này cùng những cam kết cụ thể trong ATISA Hiệp định này được
kỳ vọng sẽ mang tới những lợi ích đáng kể cho thương mại dịch vụ nội khối ASEANthông qua việc:
• Thống nhất các nguyên tắc ứng xử chung đối với thương mại dịch vụ, áp dụngcho tất cả các lĩnh vực, ngành dịch vụ;
• Tổng hợp và minh bạch các lĩnh vực dịch vụ mà mỗi nước thành viên còn bảolưu các hạn chế;
• Thúc đẩy tự do hóa trong thị trường dịch vụ bằng cách tiếp cận mới, tự do hóatoàn bộ ngoại trừ các lĩnh vực còn bảo lưu
Trang 15• ATISA yêu cầu các nước thành viên phải tăng khả năng tham gia và tận dụng cáclợi ích từ ATISA của MSMEs Chú ý là đây là nghĩa vụ bắt buộc, không phải cam kết “nỗlực”.
2.4 Các cam kết cụ thể
2.4.1 Các cam kết chung của ATISA về dịch vụ
Cam kếết ATISA bao gồồm:
• Văn kiện Hiệp định ATISA
Trong tương lai, nếu các nước thành viên ATISA có thêm các thỏa thuận khác theoHiệp định này thì các thỏa thuận đó cũng sẽ là một phần không tách rời của Hiệp định.Vếồ quy tắếc, ATISA thiếết l p các khuồn kh th c thi nh ng cam kếết t do hóa tậ ổ ự ữ ự ừAFAS, gi m b t các rào c n quy đ nh phân bi t đồếi x v i nh ng nhà cung câếp d ch v ,ả ớ ả ị ệ ử ớ ữ ị ụđồồng th i đ a ra nếồn t ng pháp lu t v ng chắếc và c chếế minh b ch h n cho th trờ ư ả ậ ữ ơ ạ ơ ị ườ ng
d ch v trong khu v c ị ụ ự
Vếồ m c a các th trở ử ị ường d ch v , ATISA áp d ng phị ụ ụ ương pháp tếếp c n m i – mậ ớ ở
c a theo ki u “ch n – b ” C th , trong Hi p đ nh này, các bến cam kếết m c a tâết cử ể ọ ỏ ụ ể ệ ị ở ử ảcác ngành d ch v ngo i tr các ngành/phân ngành đị ụ ạ ừ ượ ệc li t kế trong Danh sách các
Trang 16bi n pháp khồng tệ ương thích (Danh sách thiếết l p riếng theo theo cam kếết c a t ngậ ủ ừ
nước thành viến ASEAN) Đây là cách tếếp c n m i trái v i phậ ớ ớ ươ ng pháp ch n – cho c aọ ủAFAS, vồến ch cho phép m c a nh ng ngành d ch v đã đỉ ở ử ữ ị ụ ược li t kế rõ ràng trong Hi pệ ệ
đ nh.ị
Các nghĩa vụ trong ATISA có thể chia làm 03 nhóm lớn sau:
1 Nhóm các nghĩa vụ cơ bản bao gồm tất cả các nguyên tắc ứng xử mà nước thành viên phải bảo đảm đối với bất kỳ dịch vụ và/hoặc nhà cung cấp dịch vụ nào của/từ nước thành viên khác trừ các trường hợp có bảo lưu Cụ thể, các nghĩa vụ cơ bản này bao gồm:
• Đối xử Quốc gia
• Đối xử Tối huệ quốc
• Tiếp cận thị trường
• Hiện diện tại nước sở tại
• Ban lãnh đạo, các vị trí nhân sự chủ chốt
2 Nhóm cam kết về mở cửa thị trường: Nhóm này gồm các cam kết về những trường hợp (ngành, phân ngành, hoạt động dịch vụ) bảo lưu mà nước thành viên được quyền không tuân thủ một hoặc một số các nghĩa vụ cơ bản theo các cách thức, điều kiện, mức độ cụ thể.
+ Cam kết về mở cửa thị trường
ATISA mở cửa theo phương pháp “chọn-bỏ”, mở tất cả trừ các trường hợp bảolưu Các bảo lưu của mỗi nước được liệt kê trong các Danh mục cụ thể, gọi là Danh mụccác biện pháp không tương thích (Danh mục NCM) của họ
Theo ATISA mỗi nước cam kết 02 loại Danh mục NCM, thể hiện trong Phụ lục I
và Phụ lục II của mỗi nước ATISA quy định cơ chế và điều kiện riêng đối với các NCMtừng Phụ lục, nhưng có quy định chung về mức tự do hóa và thời điểm có hiệu lực của cảhai Phụ lục này
+ Đối với Phụ lục I
• Phụ lục I của mỗi nước thành viên bao gồm các biện pháp không phù hợp với cácnguyên tắc cơ bản của ATISA như (gồm Đối xử quốc gia, Đối xử tối huệ quốc, Tiếp cận
Trang 17thị trường, Hiện diện tại nước sở tại, và Nhân sự quản lý cấp cao) mà nước đó bảo lưuquyền áp dụng.
• Phụ lục I chỉ cho phép bảo lưu với các biện pháp đang áp dụng tại thời điểmHiệp định có hiệu lực hoặc các trường hợp gia hạn, sửa đổi sau đó với các biện pháp nàynếu mức sửa đổi không kém thuận lợi hơn mức trước đó theo nguyên tắc “chỉ tiến khônglùi”
+ Đối với Phụ lục II
Tương tự với Phụ lục I thì Phụ lục II cũng là Danh mục các biện pháp không phùhợp với các nguyên tắc cơ bản của ATISA mà nước đó bảo lưu quyền áp dụng Điều khácbiệt ở đây là các biện pháp này không phải đáp ứng điều kiện nào về thời điểm áp dụnghay chiều hướng quy định Nguyên tắc ratchet “chỉ tiến không lùi” cũng sẽ không được
áp dụng Điều này cho phép các nước linh hoạt hơn, chủ động hơn, có không gian thoảimái hơn để thực hiện các chính sách quốc gia
+ Về mức độ mở cửa
Theo ATISA các nước được tự do xác định các ngành hay phân ngành dịch vụ màmình muốn bảo lưu (tức chưa mở cửa hoặc mở cửa có điều kiện) Tuy nhiên mức mở cửaphải đảm bảo tốt hơn (tự do hơn) so với mức mở cửa trong Gói cam kết AFAS cuối cùng.+ Thời điểm ban hành có hiệu lực
Mỗi nước sẽ tự xác định thời gian hoàn tất Phụ lục I II và chỉ có nghĩa vụ trình choban thư ký ASEAN không muộn hơn 5 năm kể từ ngày Hiệp định được ký kết
3 Nhóm các cam kết về minh bạch, hợp tác, bảo đảm cạnh tranh, tự do thanh toán bao gồm:
• Các cam kết nhằm bảo đảm tính minh bạch, tham vấn và có thể dự đoán trướctrong soạn thảo, ban hành, áp dụng các biện pháp liên quan tới thương mại dịch vụ; thựchiện các thủ tục hành chính, đặc biệt là thủ tục cấp phép
• Các cam kết nhằm thúc đẩy hợp tác giữa các nước thành viên trong công nhậnbằng cấp, thúc đẩy sự tham gia của các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME), hỗtrợ kỹ thuật
Trang 18• Các cam kết nhằm bảo đảm cạnh tranh liên quan tới các nhà cung cấp dịch vụđộc quyền hoặc có đặc quyền - Các cam kết bảo vệ quyền tự do thanh toán và chuyểntiền cùng các hạn chế đối với các quyền này.
+ Cam kết về chuyển tiền và thanh toán quốc tế trong thương mại và dịch vụ
ATISA yêu cầu không được áp đặt hạn chế đối với việc chuyển tiền, thanh toán
quốc tế cho các giao dịch cung cấp các dịch vụ nằm trong phạm vi cam kết ATISA Tuynhiên, nghĩa vụ này cũng có ngoại lệ Cụ thể, khi có bất cân đối nghiêm trọng về cán cânthanh toán hoặc nguy cơ/khó khăn tài chính bên ngoài hay các trường hợp đặc biệt khác,ATISA cho phép nước thành viên có thể áp dụng các hạn chế đối với thương mại dịch vụnói chung, trong đó có việc thanh toán hay chuyển tiền
+ Cam kết liên quan đến cạnh tranh
Hiệp định có một số cam kết liên quan tới việc bảo đảm cạnh tranh ở mức độ nhấtđịnh trong trường hợp các nhà cung cấp dịch vụ độc quyền/có đặc quyền hoặc trong một
số trường hợp cạnh tranh hạn chế khác Cũng liên quan tới vấn đề này, ATISA còn cócam kết về trợ cấp trong thương mại dịch vụ nhằm hạn chế tình trạng các biện pháp trợcấp dẫn tới hệ quả bóp méo cạnh tranh gây thiệt hại cho các nước thành viên khác.+ Về các nhà cung cấp dịch vụ độc quyền hoặc có đặc quyền
• Các nước thành viên cần đảm bảo rằng các nhà cung cấp độc quyền/đặc quyềnkhi cung cấp dịch vụ mình độc quyền, có đặc quyền trên thị trường không được hànhđộng trái với nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc và các cam kết tại Danh mục các biện phápkhông tương thích
• Nếu các nhà cung cấp này tự mình hoặc thông qua công ty con tham gia cạnhtranh cung cấp dịch vụ nằm ngoài phạm vi dịch vụ mà mình độc quyền hoặc có đặcquyền thì không được lạm dụng vị trí độc quyền/đặc quyền của mình
• Nếu một nước thành viên có lý do tin rằng một nhà cung cấp độc quyền/ đặcquyền của nước thành viên khác hành động trái với các nghĩa vụ nói trên thì có thể yêucầu nước thành viên đó phải cung cấp thông tin về các giao dịch liên quan
+ Về các thông lệ thương mại hạn chế cạnh tranh khác
Hiện nay ATISA đang hướng đến việc đưa ra một thủ tục tham vấn giữa các nướcthành viên nhằm loại bỏ các thông lệ hạn chế cạnh tranh Nước tham vấn sẽ phải có trách
Trang 19nhiệm xem xét đầy đủ, kỹ lưỡng và cung cấp những thông tin có thể công bố về cácthông lệ liên quan.
+ Về trợ cấp
ATISA không nêu ra một cam kết cụ thể nào liên quan đến việc thực hiện các biệnpháp trợ cấp trong thương mại dịch vụ Hiệp định chỉ nêu ra một số yêu cầu liên quan đếnvấn đề trên
+ Cam kết liên quan đến nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSMEs)ATISA yêu cầu các nước thành viên phải tăng khả năng tham gia và tận dụng cáclợi ích từ ATISA của MSMEs ATISA chỉ yêu cầu các nước phải nỗ lực hợp tác trong cáchoạt động liên quan tới MSMEs sau đây:
Xây dựng năng lực cho MSMEs, trong đó có các hoạt động đào tạo, tư vấn hướngdẫn, tổ chức các tọa đàm, hội thảo để thông tin cho MSMEs về các lợi ích cho họ từ Hiệpđịnh này; Xây dựng các chương trình hỗ trợ MSMEs tham gia hiệu quả vào chuỗi cungứng, chuỗi giá trị toàn cầu Nhận diện và xử lý những rào cản tiềm tàng đối với MSMEstiếp cận thị trường dịch vụ nước thành viên khác Nhận diện và đạt được các giải phápchung cải thiện năng lực của MSMEs tham gia vào các hoạt động thương mại, đầu tư.Trao đổi thông tin để hỗ trợ nước thành viên trong quản lý và thực thi ATISA liên quantới MSMEs
2.4.2 Cam kết về dịch vụ Tài chính
1 Phạm vi các dịch vụ Tài chính
Mặc dù ATISA có cách tiếp cận trong cam kết dịch vụ theo kiểu “chọn – bỏ” Phụlục dịch vụ tài chính lại liệt kê một danh sách cụ thể các dịch vụ tài chính thuộc phạm viđiều chỉnh của ATISA (danh sách “đóng”) tương tự như cách tiếp cận kiểu “chọn-cho” Như vậy các nước thành viên không bị ràng buộc bởi cam kết ATISA đối với tất cả cácdịch vụ có “bản chất tài chính” khác Một số danh mục dịch vụ tài chính thuộc phạm viđiều chỉnh của ATISA như:
• Nhóm Dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ liên quan tới bảo hiểm: Bảo hiểm gốc (nhânthọ, phi nhân thọ), tái bảo hiểm và nhượng tái bảo hiểm; trung gian bảo hiểm; hỗ trợ bảohiểm
Trang 20• Nhóm dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính khác: nhận tiền gửi, cho vay, thuêmua tài chính, thanh toán và chuyển tiền, bảo lãnh và cam kết, một số hoạt động kinhdoanh trên tài khoản của mình và của khách hàng được liệt kê, phát hành các loại chứngkhoán, môi giới tiền tệ, quản lý tài sản, thanh toán bù trừ tài sản tài chính, cung cấp vàchuyển thông tin tài chính, tư vấn trung gian môi giới cho một số dịch vụ tài chính.
2 Ngoại lệ biện pháp thận trọng
Cho phép áp dụng các biện pháp vì lý do thận trọng (biện pháp bảo vệ riêng cholĩnh vực tài chính) Các nước thành viên ATISA được quyền áp dụng bất kỳ biện phápnào “vì lý do thận trọng” Một số lí do có thể kể tới như: để đảm bảo sự ổn định toàn vẹncủa hệ thống tài chính hoặc để đảm bảo sự ổn định trong trao đổi ngoại tê… Điều kiệnduy nhất để thực hiện các biện pháp này là phải đảm bảo được rằng những biện pháp nàykhông nhằm lẩn tránh những nghĩa vụ được cam kết trong hiệp định
3 Nghĩa vụ minh bạch hóa
So với các cam kết chung của ATISA về minh bạch thì cam kết riêng về vấn đềnày trong lĩnh vực tài chính có một số điểm hạn chế hơn như:
• Về công bố bản dịch tiếng Anh của các quy định về tài chính: Nêu rõ bản nàykhông phải là bản chính thức;
• Về tạo điều kiện để công chúng bình luận các dự thảo: Đối với dịch vụ tài chính,nghĩa vụ này không áp dụng với công chúng nói chung mà chỉ giới hạn ở các tổ chức, cánhân “có lợi ích liên quan”;
• Về việc thẩm định đơn xin cấp phép hoạt động tài chính: Phụ lục quy định rõthời hạn cấp phép (180 ngày, và có thể gia hạn); Nếu từ chối cấp phép thì cơ quan cóthẩm quyền chỉ phải “nỗ lực” nêu lý do từ chối (trong khi cam kết chung ATISA về nghĩa
vụ này là “bắt buộc”)
4 Các nguyên tắc cơ bản
Phụ lục về dịch vụ tài chính có quy định riêng về một số nguyên tắc cơ bản trongứng xử với dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ nước thành viên khác, khác với nguyên tắcchung của ATISA, cụ thể:
Trang 21• Nguyên tắc đối xử tối huệ (MFN) cho phép các nước thành viên đưa ra nhữngngoại lệ với nguyên tắc MFN với dịch vụ mà mình muốn, đồng thời chấp nhận các biệnpháp không tuân thủ MFN của các nước thành viên khác;
• Nguyên tắc tiếp cận thị trường (MA) cho phép không hạn chế các biện pháp cótính giới hạn hoặc yêu cầu hình thức pháp lý cụ thể của pháp nhân hay liên doanh
5 Một số cam kết khác
• Về dịch vụ tài chính mới: Đối với dịch vụ tài chính có ở nước thành viên khácnhưng không có ở nước sở tại và nước sở tại không sửa đổi hoặc bổ sung điều luật nàoliên quan đến dịch vụ này thì khi nhà đầu tư nước thành viên khác nộp hồ sơ xin cấpphép, nước sở tại sẽ phải xem xét như đối với nhà đầu tư trong nước
• Về hệ thống thanh toán bù trừ: yêu cầu cho phép tổ chức cung cấp dịch vụ củanước thành viên khác quyền tiếp cận hệ thống thanh toán và bù trừ được quản lý bởi một
tổ chức công cũng như các thiết chế cho vay hoặc tái cấp tài chính công cộng
• Về truyền/gửi và xử lý dữ liệu: yêu cầu các nước thành viên không được áp dụngbất kỳ biện pháp nào cản trở việc truyền/gửi (bao gồm cả dữ liệu điện tử), xử lý vàchuyển các thiết bị cần thiết thực hiện trong quá trình kinh doanh bình thường của tổchức tài chính Tuy nhiên các nước vẫn được quyền hạn chế việc truyền, xử lý dữ liệunày nếu nhằm để bảo vệ thông tin cá nhân, áp dụng các biện pháp cần thiết vì lý do thậntrọng liên quan tới quản trị, lưu trữ dữ liệu, trong đó có cả biện pháp buộc lưu trữ dữ liệutrên lãnh thổ mình
2.4.3 Cam kết về dịch vụ Viễn thông
1 Về việc tiếp cận và sử dụng hệ thống mạng và dịch vụ viễn thông công cộngATISA yêu cầu các nước thành viên phải đảm bảo cho nhà cung cấp dịch vụ nướcthành viên khác quyền truy cập và sử dụng các dịch vụ, mạng viễn thông công cộng, baogồm cả thuê kênh, trong lãnh thổ hoặc qua biên giới của mình, theo các điều kiện và điềukhoản hợp lý và không phân biệt đối xử
2 Về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng chủ đạo
Trang 22ATISA yêu cầu các nước thành viên đảm bảo các nhà cung cấp dịch vụ viễn thôngcông cộng của mình có kết nối với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng củacác nước thành viên khác.
• Nhà cung cấp chủ đạo không được áp đặt các điều kiện bất hợp lý, phân biệt đối
xử hoặc hạn chế việc bán lại dịch vụ viễn thông công cộng;
• Các nước thành viên phải nỗ lực hợp tác nhằm thúc đẩy minh bạch và hợp lý vềgiá cước dịch vụ chuyển vùng di động quốc tế
2.4.4 Về dịch vụ hỗ trợ Vận tải hàng không
Mặc dù các dịch vụ vận tải hàng không được loại trừ khỏi phạm vi điều chỉnh củaATISA, các nguyên tắc và cam kết của ATISA vẫn áp dụng bắt buộc đối với nhóm dịch
vụ hỗ trợ vận tải hàng không sau đây:
1 Dịch vụ bảo dưỡng và sửa chữa máy bay: Các hoạt động đó được thực hiện trênmáy bay hoặc bộ phận của nó trong khi nó được rút khỏi dịch vụ và không bao gồm cáigọi là bảo trì đường dây
2 Dịch vụ bán và tiếp thị dịch vụ vận tải hàng không: Là cơ hội cho hãng hàngkhông liên quan để bán và tự do tiếp thị các dịch vụ vận tải hàng không của mình baogồm tất cả các khía cạnh của tiếp thị như nghiên cứu thị trường, quảng cáo và phân phối.Những hoạt động này không bao gồm giá cả của các dịch vụ vận tải hàng không cũngnhư điều kiện áp dụng
3 Dịch vụ đặt giữ chỗ bằng máy vi tính: Là các dịch vụ được cung cấp bởi các hệthống máy tính chứa thông tin về lịch trình của các hãng hàng không, tình trạng sẵn có,giá vé và quy tắc giá vé, thông qua đó có thể đặt chỗ trước hoặc có thể xuất vé