Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
738,22 KB
Nội dung
Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) Nhiều tác giả NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Thông tin ấn phẩm Xuất Deutsche Gesellschaft für Internationale Bộ Kế hoạch Đầu tư Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Vụ Kinh tế Dịch vụ Trụ sở 6B Hồng Diệu, Quận Ba Đình Bonn Eschborn, CHLB Đức Dự án: Thúc đẩy lực cạnh tranh khn khổ Sáng kiến hội nhập ASEAN (COMPETE) Văn phịng Dự án Hà Nội, Việt Nam T +84-08043821 E ccsvietnam@mpi.gov.vn I www.mpi.gov.vn Dự án GIZ Hội nhập kinh tế Khu vực ASEAN L2-A Làng hoa Thụy Khuê Số 14 Thụy Khuê, quận Tây Hồ Hà Nội, Việt Nam T + 84 24 3237 3639 Tác giả/Biên soạn Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Trang – Trung tâm WTO Hội nhập Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Tiến sĩ Dương Huy Hoàng – Vụ Kinh tế dịch vụ – Bộ Kế hoạch Đầu tư Thạc sĩ Phan Thị Uyên – Dự án ASEAN COMPETE – Tổ chức GIZ Thiết kế Mercury Creative JSC Bản quyền ảnh (bìa) Mercury Creative JSC Miễn trừ pháp lý Những thông tin ý kiến thể ấn phẩm tác giả/nhóm biên soạn không phản ánh quan điểm tổ chức Thay mặt cho Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Cộng hòa Liên bang Đức (BMZ), GIZ chịu trách nhiệm cho nội dung ấn phẩm Sổ tay biên soạn nhằm mục đích bổ trợ thơng tin phổ biến kiến thức bản, tác giả/ nhóm biên soạn GIZ khơng chịu trách nhiệm pháp lý với sai sót hay thiệt hại phát sinh từ việc sử dụng thông tin Sổ tay MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU HỎI ĐÁP VỀ ATISA ATISA gì? ATISA có hiệu lực nào? ATISA hình thành nào? 10 12 Mối quan hệ ATISA AFAS? 12 Trường hợp ATISA có cam kết khác biệt với Hiệp định ASEAN MNP xử lý nào? 14 ATISA điều chỉnh dịch vụ nước Thành viên? 16 Cam kết ACIA có áp dụng cho ATISA khơng? Trường hợp ATISA có cam kết khác biệt với thỏa thuận quốc tế khác nước Thành viên xử lý nào? ATISA áp dụng với biện pháp nước Thành viên? 10 Các trường hợp ngoại lệ không áp dụng ATISA? 13 16 18 19 11 ATISA có nội dung chủ yếu nào? 20 13 Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc ATISA gì? 23 12 Nguyên tắc đối xử quốc gia ATISA gì? 22 14 Nguyên tắc mở cửa thị trường ATISA gì? 25 16 Nguyên tắc nhân lực lãnh đạo ATISA có nội dung gì? 27 15 Nguyên tắc diện nước sở ATISA có nội dung gì? 17 Phương pháp mở cửa thị trường dịch vụ ATISA? Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) 26 27 Ảnh: pixabay.com 18 Cơ chế, mức độ tự hóa hiệu lực cam kết mở cửa thị trường Phụ lục I II ATISA? 30 20 Các cam kết đặc thù dịch vụ viễn thông? 36 19 Các cam kết đặc thù dịch vụ tài chính? 32 21 Các biện pháp tự vệ trường hợp mở cửa thị trường dịch vụ theo ATISA gây/đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng? 39 23 ATISA có yêu cầu đáng ý biện pháp, thủ tục nội địa liên quan tới dịch vụ? 42 22 ATISA có yêu cầu đáng ý bảo đảm minh bạch? 40 24 ATISA có cam kết đáng ý chuyển tiền toán quốc tế thương mại dịch vụ? 43 26 ATISA có cam kết liên quan tới nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa (MSMEs)? 46 28 Các thiết chế thực thi, rà soát, sửa đổi ATISA? 50 25 ATISA có cam kết đáng ý liên quan tới cạnh tranh? 27 Tranh chấp liên quan tới thực thi cam kết ATISA giải nào? 29 Cơ hội thách thức với Việt Nam ATISA? 30 Thông tin cần biết thực thi ATISA? 44 47 51 53 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI VỀ ATISA 55 Câu hỏi trắc nghiệm ATISA 56 Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) LỜI NÓI ĐẦU Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (sau gọi tắt ATISA) ký kết Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 25 ngày 23 tháng năm 2019 có hiệu lực từ ngày 05 tháng năm 2021 Hiệp định khẳng định cam kết ASEAN thương mại tự hội nhập kinh tế khu vực bối cảnh giới có nhiều biến động thách thức Hiệp định ATISA kỳ vọng thúc đẩy thương mại dịch vụ khu vực nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất dịch vụ ASEAN Hiệp định ATISA có điểm khác biệt cách tiếp cận “chọn-bỏ” (negative list approach) nguyên tắc tiến không lùi (ratchet), so với cách tiếp cận chọn-cho (positive list approach) Hiệp định WTO Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) Cách tiếp cận ATISA nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế, bao gồm mở cửa tự hóa, minh bạch hóa khung khổ pháp lý quy định hành nước thành viên ASEAN, qua giúp củng cố niềm tin cho nhà đầu tư khu vực ASEAN gia nhập thị trường Tuy nhiên, nước thành viên ASEAN nắm rõ cách tiếp cận Hiệp định ATISA Do đó, việc nâng cao nhận thức hiểu biết ATISA cấp quốc gia quan trọng để triển khai hiệu Hiệp định thực tế Cuốn Sổ tay ATISA xây dựng với mục đích cung cấp thơng tin xác ngắn gọn giúp phổ biến kiến thức Hiệp định ATISA nhằm thực thi cam kết hội nhập kinh tế ASEAN Việt Nam Cuốn sách tài liệu tham khảo giúp cán phụ trách lĩnh vực thương mại - dịch vụ nâng cao hiểu biết cải thiện lực tác nghiệp Nội dung sách bao gồm hai phần: phần I cung cấp thông tin tổng thể ATISA: bối cảnh, mục tiêu, đặc điểm quan trọng thông qua 30 câu hỏi Phần II giúp độc giả kiểm tra kiến thức Hiệp định ATISA thông qua trắc nghiệm tự đánh giá gồm 15 câu hỏi dạng Đúng-Sai Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) Cuốn sách nhỏ phát triển khuôn khổ dự án khu vực Đức - ASEAN “Thúc đẩy lực cạnh tranh khuôn khổ Sáng kiến hội nhập ASEAN” (ASEAN COMPETE)” Dự án ASEAN COMPETE Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức (BMZ) tài trợ thực Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) với hợp tác Ban Thư ký Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Tại Việt Nam, dự án phối hợp chặt chẽ với đối tác gồm Bộ Công Thương Bộ Kế hoạch Đầu tư Dự án hỗ trợ bốn quốc gia CLMV việc cải thiện khung khổ thể chế đầu tư, thương mại dịch vụ sách cạnh tranh Chúng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới chuyên gia dự án đối tác: Vụ Kinh tế Dịch vụ (Bộ Kế hoạch Đầu tư), Trung tâm WTO (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) giúp phát triển phổ biến sách rộng rãi tới độc giả Việt Nam Để biết thêm thơng tin, vui lịng liên lạc với theo địa chỉ: Dự án Thúc đẩy lực cạnh tranh khuôn khổ Sáng kiến hội nhập ASEAN (COMPETE) Giám đốc dự án khu vực: Ông Frank Tibitanzl Email: frank.tibitanzl@giz.de Website: https://www.giz.de/en/ worldwide/82767.html Trưởng nhóm dự án Việt Nam : Ông Daniel Herrmann Địa chỉ: 14 Thụy Khuê, Q Tây Hồ, TP Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +84 24 3237 3639 Email: daniel.herrmann@giz.de Vụ Kinh tế Dịch vụ Bộ Kế hoạch Đầu tư Địa chỉ: 6B Hồng Diệu, Q Ba Đình, TP Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +84-08043821 Email: ccsvietnam@mpi.gov.vn Website: www.mpi.gov.vn Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) HỎI ĐÁP VỀ ATISA Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) Ảnh: pixabay.com ATISA gì? ATISA từ viết tắt ASEAN Trade in Services Agreement – Hiệp định thương mại dịch vụ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ATISA 03 Hiệp định trụ cột thương mại ASEAN, bên cạnh Hiệp định thương mại hàng hóa (viết tắt ATIGA) Hiệp định Toàn diện đầu tư (ACIA) Thành viên ATISA 10 nước thành viên ASEAN, bao gồm Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam Đây nước tham gia đàm phán ký ATISA Văn kiện Cam kết ATISA bao gồm: - - Văn kiện Hiệp định ATISA Phụ lục dịch vụ tài Phụ lục dịch vụ viễn thông Phụ lục dịch vụ hỗ trợ vận tải hàng không Phụ lục I – Danh mục biện pháp khơng tương thích (theo khoản Điều 11 Hiệp định ATISA) Phụ lục II – Danh mục biện pháp khơng tương thích (theo khoản Điều 11 Hiệp định ATISA) Hiệp định Phụ lục dịch vụ tài chính, dịch vụ vận tải hàng khơng dịch vụ viễn thông bao gồm cam kết chung, áp dụng cho tất nước thành viên ATISA Còn Phụ lục I II bao gồm Danh mục riêng nước thành viên ATISA, nước thành viên ATISA tự xác định trình lên Ban Thư ký ASEAN vòng năm, năm, 13 năm tùy nước kể từ ATISA có hiệu lực Trong tương lai, nước thành viên ATISA có thêm thỏa thuận khác theo Hiệp định thỏa thuận phần không tách rời Hiệp định Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) Mục tiêu ATISA ký kết với 05 mục tiêu bản: - - Tăng cường kết nối kinh tế Thúc đẩy thương mại đầu tư lĩnh vực dịch vụ, từ tạo thị trường quy mô dịch vụ lớn Giảm rào cản, tăng tính dự báo thương mại đầu tư lĩnh vực dịch vụ Tăng cường hợp tác nước thành viên ASEAN Thu hẹp khoảng cách phát triển nước thành viên ASEAN Với mục tiêu cam kết cụ thể ATISA, Hiệp định kỳ vọng mang tới lợi ích đáng kể cho thương mại dịch vụ nội khối ASEAN thông qua việc: - - Thống nguyên tắc ứng xử chung thương mại dịch vụ, áp dụng cho tất lĩnh vực, ngành dịch vụ Tổng hợp minh bạch lĩnh vực dịch vụ mà nước thành viên bảo lưu hạn chế Thúc đẩy tự hóa thị trường dịch vụ cách tiếp cận mới, tự hóa tồn ngoại trừ lĩnh vực cịn bảo lưu ATISA hình thành nào? ATISA thỏa thuận nước ASEAN thương mại dịch vụ Tiền thân ATISA Hiệp định khung thương mại dịch vụ (AFAS) Nghị định thư khuôn khổ AFAS (tính đến ký ATISA, nước ASEAN đàm phán ký Nghị định thư thực tổng cộng 10 Gói cam kết dịch vụ - Gói cam kết thứ 10 gói cuối khn khổ AFAS) 10 Việc xây dựng thỏa thuận mới, thống nhất, nâng cấp thay AFAS nhiệm vụ đặt từ Hội nghị Hội đồng Kinh tế ASEAN (AEC Council) ngày 2/4/2012 Cũng Hội nghị này, nhiệm vụ xây dựng Hiệp định thương mại hàng hóa – ATIGA (thay cho Hiệp định Chương trình thuế quan ưu đãi Khu vực mậu dịch tự ASEAN) Hiệp định đầu tư – ACIA (thay cho Hiệp định khung đầu tư Hiệp định Xúc tiến Bảo hộ đầu tư) đặt Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) • Về trợ cấp ATISA khơng có cam kết cụ thể nguyên tắc hay hạn chế việc ban hành, thực thi biện pháp trợ cấp thương mại dịch vụ nước thành viên Mặc dù vậy, ATISA đặt số yêu cầu đáng ý liên quan tới vấn đề trợ cấp này: - - Các nguyên tắc áp dụng trợ cấp thương mại dịch vụ liên quan tới điều khoản trợ cấp GATS (Điều XV) nước thành viên ATISA xem xét, tiến tới đưa nguyên tắc vào ATISA; Trường hợp nước thành viên bị ảnh hưởng bất lợi biện pháp trợ cấp dịch vụ nước thành viên khác u cầu tham vấn để nước có biện pháp cân nhắc lại cách thiện chí 26 ATISA có cam kết liên quan tới nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa (MSMEs)? Cam kết doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa (MSMEs) nhóm cam kết hồn tồn ATISA (so với AFAS nói riêng nhiều FTA khuôn khổ ASEAN) Đáng ý, phạm vi, cam kết MSMEs ATISA rộng, bao trùm doanh nghiệp siêu nhỏ nhiều FTA khác (ví dụ CPTPP hay EVFTA) cam kết doanh nghiệp nhỏ vừa ATISA yêu cầu nước thành viên phải tăng khả tham gia tận dụng lợi ích từ ATISA MSMEs ATISA yêu cầu nước phải nỗ lực hợp tác hoạt động liên quan tới MSMEs sau đây: - - 46 Xây dựng lực cho MSMEs, có hoạt động đào tạo, tư vấn hướng dẫn, tổ chức tọa đàm, hội thảo để thông tin cho MSMEs lợi ích cho họ từ Hiệp định này; Xây dựng chương trình hỗ trợ MSMEs tham gia hiệu vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu; Nhận diện xử lý rào cản tiềm tàng MSMEs tiếp cận thị trường dịch vụ nước thành viên khác; Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) - Nhận diện đạt giải pháp chung cải thiện lực MSMEs tham gia vào hoạt động thương mại, đầu tư; Trao đổi thông tin để hỗ trợ nước thành viên quản lý thực thi ATISA liên quan tới MSMEs Đáng ý tranh chấp liên quan tới cam kết MSEMs này, dù nghĩa vụ bắt buộc khuyến nghị “nỗ lực”, bị kiện theo chế giải tranh chấp theo ATISA (Xem Câu hỏi 27) 27 Tranh chấp liên quan tới thực thi cam kết ATISA giải nào? ATISA không quy định chế riêng để giải tranh chấp phát sinh nước thành viên liên quan tới Hiệp định mà sử dụng chế giải tranh chấp chung ASEAN theo Nghị định thư ASEAN tăng cường chế giải tranh chấp (gọi tắt EDSM) EDSM thiết kế chế giải tranh chấp thơng qua Tham vấn – Hịa giải Ban hội thẩm tương tự chế sử dụng nhiều FTA khác Dưới tóm tắt bước quy trình giải tranh chấp theo EDSM, giới hạn trường hợp cụ thể ATISA: Bước 1: Tham vấn Khi xảy tranh chấp liên quan đến việc thực thi, giải thích áp dụng quy định ATISA, nước thành viên phải giải trước hết thông qua tham vấn Bên tham vấn phải phản hồi Bên tham vấn vòng 10 ngày sau ngày nhận Yêu cầu tham vấn Hai bên tiến hành tham vấn khoảng thời gian 30 ngày sau ngày nhận Yêu cầu tham vấn Bước 2: Mơi giới, Trung gian, Hịa giải Trong giai đoạn trình giải tranh chấp, bên sử dụng hình thức trung gian hòa giải để giải quyết, đạt thống vụ kiện dừng Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) 47 Bước 3: Thành lập Ban Hội thẩm Ban Hội thẩm thành lập theo yêu cầu Bên yêu cầu tham vấn nếu: - - Trong vòng 10 ngày sau ngày nhận Yêu cầu tham vấn, bên tham vấn không phản hồi bên tham vấn, Trong vòng 30 ngày sau ngày nhận Yêu cầu tham vấn, bên khơng tiến hành tham vấn, Trong vịng 60 ngày sau ngày nhận Yêu cầu tham vấn, bên không đạt thống Quyết định thành lập Ban Hội thẩm thực Hội nghị Lãnh đạo Kinh tế cao cấp ASEAN (SEOM) thông qua lấy ý kiến luân chuyển (circulation) nước Thành viên vòng 45 ngày kể từ ngày nhận Yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm Ban Hội thẩm bao gồm người Ban Thư ký ASEAN lựa chọn không mang quốc tịch bên tranh chấp trừ bên đồng ý Ban Hội thẩm thực đánh giá khách quan vụ kiện, bao gồm xem xét tình tiết vụ kiện xác định tính phù hợp với cam kết ATISA, từ đưa kết luận khuyến nghị liên quan tới vụ kiện Bước 4: Hoạt động Ban Hội thẩm Trong vòng 60 ngày kể từ ngày thành lập (có thể gia hạn thêm 10 ngày), Ban Hội thẩm phải hoàn thành Báo cáo Ban Hội thẩm gửi lên SEOM Tuy nhiên, trước Ban Hội thẩm phải cho phép bên vụ kiện tiếp cận bình luận Báo cáo Bước 5: Thông qua Báo cáo Ban Hội thẩm Báo cáo Ban Hội thẩm SEOM thơng qua vịng 30 ngày kể từ ngày gửi lên SEOM trừ bên tranh chấp thông báo thức với SEOM việc kháng cáo, SEOM đồng thuận phủ Báo cáo Bước 6: Trình tự Phúc thẩm 48 Khi có u cầu kháng cáo thức bên tranh chấp, Cơ quan Phúc thẩm thành lập Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) Chức Cơ quan Phúc thẩm xem xét lại vấn đề pháp lý giải thích pháp lý Báo cáo Ban Hội thẩm Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm đưa vòng 60 ngày (gia hạn khơng q 30 ngày) kể từ ngày có yêu cầu kháng cáo thức bên Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm ủng hộ, sửa đổi phản đối kết luận Báo cáo Ban Hội thẩm Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm SEOM thơng qua vịng 30 ngày kể từ ngày Báo cáo đưa ra, trừ SEOM đồng thuận phủ Báo cáo chấp nhận vô điều kiện bên tranh chấp Bước 7: Thi hành Nếu Báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm kết luận biện pháp bên không tuân thủ theo ATISA, Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm đưa khuyến nghị yêu cầu bên vi phạm phải sửa đổi để biện pháp tuân thủ Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm đưa khuyến nghị cách thức sửa đổi để biện pháp tuân thủ Bên thua phải tuân thủ khuyến nghị Báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm vòng 60 ngày kể từ ngày Báo cáo thơng qua SEOM, trừ có yêu cầu cho phép khoảng thời gian dài để thực Bước 8: Bồi thường Trả đũa Trong trường hợp bên thua không sửa đổi biện pháp vi phạm để bảo đảm tuân thủ ATISA việc sửa đổi không thực vòng 60 ngày kể từ ngày Báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm thông qua, bên thắng kiện yêu cầu bên thua kiện đàm phán để thống mức bồi thường Nếu hai bên không đạt thỏa thuận mức bồi thường vòng 20 ngày kể từ hết thời hạn 60 ngày trên, bên thắng (một tất nguyên đơn) yêu cầu SEOM cho phép đình nghĩa vụ nhượng theo Hiệp định liên quan bên lại Về phạm vi, chế giải tranh chấp nói EDSM áp dụng tất tranh chấp phát sinh từ có liên quan tới tất cam kết ATISA (bao gồm Văn kiện Phụ lục) ngoại trừ trường hợp tranh chấp từ/liên quan đến: - - Các cam kết trợ cấp ATISA Các cam kết doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa ATISA Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) 49 28 Các thiết chế thực thi, rà sốt, sửa đổi ATISA? • Thiết chế thực thi Theo Văn kiện ATISA, có 02 thiết chế chịu trách nhiệm cho việc thực thi Hiệp định này, bao gồm: - - Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM): Cơ quan có thẩm quyền cao tất vấn đề thực thi ATISA, đồng thời quan bảo đảm việc hợp tác giám sát thực thi ATISA nước thành viên quan khác ASEAN Ủy ban Điều phối dịch vụ ASEAN (CCS): Đây quan hỗ trợ AEM thực thi ATISA Ngồi 02 thiết chế này, q trình thực thi ATISA có quan khác thành lập theo định AEM để thực nhiệm vụ trách nhiệm cụ thể mà AEM giao cho • Rà sốt ATISA quy định nước thành viên phải thực soát tổng thể quy định muộn 05 năm kể từ ngày HIệp định có hiệu lực với Như vậy, lần rà soát thứ nhất, nước thành viên tự lựa chọn thời điểm rà soát, miễn không năm để từ ngày ATISA có hiệu lực Sau đó, định kỳ năm lần, nước thành viên lại thực việc rà soát này, đồng thời với rà soát Danh mục biện pháp khơng tương thích NCM Thời hạn 05 năm bắt buộc tuân thủ, việc thay đổi thời hạn (kéo dài rút ngắn) phép đồng ý thành viên khác • Sửa đổi Bất kỳ điều chỉnh ATISA (bao gồm Văn kiện chung, hay Phụ lục ATISA, văn kiện khác, có) thực thơng qua sửa đổi đồng thuận chung văn tất nước thành viên 50 Riêng Phụ lục văn kiện khác tương lai, có, ATISA, việc thay đổi, điều chỉnh cam kết thực thơng qua sửa đổi chấp thuận AEM, Hội nghị Bộ trưởng Tài Thống đốc ngân hàng ASEAN ATM tương ứng với lĩnh vực có điều chỉnh Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) 29 Cơ hội thách thức với Việt Nam ATISA? ATISA bước tiến quan trọng tiến trình tự hóa thương mại dịch vụ khu vực Với mục tiêu tự hóa hợp tác phát triển ATISA (xem Câu hỏi 2), ATISA kỳ vọng mang lại hội có ý nghĩa đồng thời đặt thách thức đáng kể cho doanh nghiệp thị trường dịch vụ Việt Nam • Cơ hội Nếu thực thi hiệu quả, ATISA dự báo mang lại cho Việt Nam hội: - Tiếp cận thuận lợi hơn, dễ dàng để tiến vào thị trường dịch vụ nước ASEAN, qua thu lợi ích từ thị trường Trong ATISA, tất thành viên phải mở cửa thị trường dịch vụ cho nhà cung cấp dịch vụ từ nước khác mức với Gói cam kết AFAS (đặc biệt Gói thứ thứ 10) Vì vậy, suy đốn tương lai, mức mở cửa điều kiện tiếp cận thị trường dịch vụ nước ASEAN thuận lợi cho nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam - Trong bối cảnh số thị trường ASEAN đích đến tiềm khơng nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam (ví dụ thị trường Lào, Campuchia, Myanmar, với dịch vụ viễn thông, logistics, tài chính, thể thao, giáo dục; thị trường ASEAN khác với dịch vụ logistics, đặc biệt vận tải biển vận tải hàng không;….), ATISA xem bước ngoặt để nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam tiếp cận, mở rộng phạm vi kinh doanh thị trường Mơi trường kinh doanh lĩnh vực dịch vụ Việt Nam nước ASEAN minh bạch hơn, rõ ràng dễ dự đốn trước, từ giảm chi phí cho doanh nghiệp dịch vụ Theo ATISA, nước thành viên, bao gồm Việt Nam, phải tuân thủ nguyên tắc ứng xử chung, thống lĩnh vực có cam kết Điều giúp cho quyền lợi nhà cung cấp dịch vụ bảo vệ tốt hơn, môi trường kinh doanh minh bạch hơn, hành động quản lý hay xu hướng sách dự đốn dễ dàng đáng tin cậy Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) 51 - Theo cách này, nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam kinh doanh Việt Nam hay hoạt động nước thành viên khác hưởng lợi, chi phí kinh doanh giảm bớt dự báo chiến lược cho hoạt động kinh doanh ổn định thực thi thuận lợi Liên doanh, liên kết với nhà cung cấp dịch vụ ASEAN, tham gia sâu vào chuỗi giá trị dịch vụ toàn cầu ATISA kỳ vọng gia tăng đầu tư lĩnh vực dịch vụ, có hoạt động đầu tư dạng liên doanh, góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp dịch vụ Điều hội để doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam thu hút thêm nguồn vốn, công nghệ kinh nghiệm quản trị, kinh doanh, nhanh chóng tiếp cận dịch vụ mới… từ đối tác ASEAN mạnh số dịch vụ mới, sáng tạo, đặc biệt dịch vụ kinh tế số, kinh tế tảng • - Đồng thời, ATISA đánh giá tạo điều kiện thuận lợi cho dịch vụ xuyên biên giới nước ASEAN Đây sở để kỳ vọng kết nối dịch vụ nước thành viên tốt hơn, hiệu hơn, có kết nối nhà cung cấp dịch vụ ASEAN với nhau, đặc biệt dịch vụ đòi hỏi phối hợp chặt chẽ nhà cung cấp dịch vụ khâu với với khách hàng Thách thức Một thị trường dịch vụ khu vực tự hơn, thuận lợi dễ dàng tiếp cận cho nhà cung cấp dịch vụ nước thành viên dự báo tạo thách thức định với dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam, cụ thể: Thách thức cạnh tranh thị trường nội địa từ dịch vụ, đối tác cung cấp dịch vụ ASEAN Việc mở cửa rộng thị trường Việt Nam cho dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ ASEAN khiến cạnh tranh thị trường Việt Nam trở nên gay gắt, phức tạp Nguy đặc biệt lớn lĩnh vực dịch vụ mà doanh nghiệp Việt Nam cịn có lực cạnh tranh hạn chế, uy tín chưa cao (ví dụ bảo hiểm, vận tải, giáo dục, phân phối, dịch vụ chuyên môn….) 52 Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) - Thách thức cạnh tranh thị trường ASEAN Do cam kết mở cửa ATISA nước áp dụng thống với dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ tất thành viên khác, đồng thời mức mở cửa suy đoán thuận lợi so với AFAS, số nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam diện số nước ASEAN theo chế trước phải đối mặt với cạnh tranh khó khăn Sau ATISA, đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp khơng cịn nhà cung cấp dịch vụ nước sở tại, mà nhà cung cấp dịch vụ ASEAN khác vào thị trường qua ATISA 30 Thông tin cần biết thực thi ATISA? i Cơ quan Nhà nước chịu trách nhiệm thực thi ATISA • Cơ quan đầu mối thực thi Bộ Kế hoạch Đầu tư (Vụ Kinh tế dịch vụ) quan chủ trì đàm phán Hiệp định ATISA quan đầu mối thực thi Hiệp định Thông tin liên hệ: Vụ Kinh tế dịch vụ - Bộ Kế hoạch Đầu tư Địa chỉ: Số 6B, Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội Số điện thoại: 08043821 Số fax: 08044444 Email: ccsvietnam@mpi.gov.vn • Các quan thực thi liên quan ATISA bao trùm phần lớn dịch vụ, việc thực thi ATISA liên quan tới quan thực thi cụ thể (theo lĩnh vực dịch vụ), đáng ý có quan đăng ký kinh doanh, cấp phép kinh doanh Các quan có trách nhiệm thực thi ATISA liên quan tới sách, pháp luật thủ tục liên quan tới diện thương mại nhà cung cấp dịch vụ ASEAN Việt Nam theo cam kết ATISA Tùy theo phân cấp quản lý lĩnh vực dịch vụ, quan là: Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) 53 - Cục đăng ký kinh doanh - Bộ Kế hoạch Đầu tư Các Phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch Đầu tư thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Các Bộ quản lý chuyên ngành lĩnh vực dịch vụ yêu cầu quy trình cấp phép thành lập riêng cấp giấy phép kinh doanh (giấy phép con) ii Nguồn thơng tin hữu ích ATISA • Nguồn thông tin Việt Nam - Cổng thông tin ASEAN Việt Nam – Giao diện thơng tin thức Việt Nam ASEAN: https://aseanvietnam.vn/ - Trang tin điện tử Cộng đồng kinh tế ASEAN Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam: https://aecvcci.vn/ • Nguồn thơng tin ASEAN - - 54 Trang tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư, quan đầu mối ATISA Việt Nam: http://www.mpi.gov.vn Trang tin điện tử Bộ Công thương số FTA liên quan: https:// fta.moit.gov.vn/ Trang tin điện tử ASEAN – Giao diện thơng tin thức ASEAN: www.asean.org Trang tin điện tử Giải pháp ASEAN cho đầu tư, dịch vụ thương mại (ASSIST) – Đầu mối hỗ trợ doanh nghiệp ASEAN tận dụng cam kết thương mại nội khối ASEAN: http://assist.asean.org/ Cổng thông tin điện tử Doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) ASEAN – Trung tâm dịch vụ cửa cung cấp thông tin doanh nghiệp, FTA ASEAN kết nối SME: www.aseansme.org Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI VỀ ATISA 55 Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) Ảnh: pixabay.com ATISA phiên nâng cấp AFAS? – Đúng ATISA Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN, xây dựng kế thừa nội dung Hiệp định khung thương mại dịch vụ ASEAN (AFAS) với cách tiếp cận mới, bao trùm, đại dễ dự đoán hơn, phạm vi điều chỉnh rộng hơn, nội dung chi tiết có mức độ tự hóa cao AFAS ATISA có hiệu lực thay AFAS? – Sai Liên quan tới cam kết mở cửa thị trường, cam kết mở cửa nước thành viên Phụ lục I II họ ATISA có hiệu lực, cam kết mở cửa cụ thể AFAS nước có hiệu lực song song thời gian năm Trong khoảng thời gian này, có khác biệt cam kết Phụ lục I II nước với cam kết AFAS nước ưu tiên áp dụng cam kết AFAS ATISA có hiệu lực từ 20/10/2019? – Đúng ATISA có hiệu lực từ 20/10/2019 nước thành viên ký đệ trình thơng báo hồn tất thủ tục phê chuẩn ATISA nội nước cho Ban Thư ký ASEAN trước ngày 20/10/2019 Đối với thành viên lại, ATISA có hiệu lực kể từ thời điểm Ban Thư ký ASEAN nhận thơng báo hồn tất thủ tục phê chuẩn nội nước Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ATISA có hiệu lực từ 20/10/2019? – Sai Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ATISA nước thành viên xác định cụ thể Phụ lục I Phụ lục II ATISA nước Các nước phép tự xây dựng Phụ lục thời hạn cho phép (từ 5-13 năm kể từ 20/10/2019 tùy nước) Với nước, cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ATISA có hiệu lực kể từ thời điểm nước hồn thành việc xây dựng đệ trình Phụ lục I II cho Ban Thư ký ASEAN Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ATISA không thấp AFAS? – Đúng Mặc dù nước tự xác định mức độ mở cửa thị trường ATISA (thông qua việc tự xây dựng nội dung Phụ lục I II ATISA), ATISA đòi hỏi mức mở cửa thị trường nước ATISA phải cao tối thiểu với mức mở cửa thị trường dịch vụ mà nước cam kết AFAS (bao gồm tất gói cam kết liên quan khuôn khổ AFAS tới trước thời điểm có ATISA) 56 Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) ACIA ưu tiên áp dụng so với ATISA? – Sai ATISA ACIA có cam kết biện pháp ứng xử với nhà đầu tư nước ngồi có diện thương mại nước thành viên lĩnh vực dịch vụ Trường hợp ATISA ACIA có quy định khác vấn đề, ngoại trừ số trường hợp, cam kết ATISA ưu tiên áp dụng so với ACIA Thỏa thuận MNP ASEAN ưu tiên áp dụng so với ATISA? – Đúng ATISA MNP có cam kết phương thức cung cấp dịch vụ dạng khách kinh doanh nhập cảnh tạm thời mục tiêu kinh doanh dịch vụ (hay gọi di chuyển thể nhân) Trường hợp ATISA Thỏa thuận MNP có quy định khác vấn đề, Thỏa thuận MNP ưu tiên áp dụng ATISA áp dụng phương pháp mở cửa thị trường dịch vụ giống AFAS? – Sai AFAS mở cửa thị trường dịch vụ theo phương pháp “chọn-cho”, mở cửa cho lĩnh vực dịch vụ với điều kiện liệt kê ATISA mở cửa thị trường dịch vụ theo phương pháp “chọn-bỏ”, ngoại trừ lĩnh vực bảo lưu mở cửa thị trường với mức bảo lưu liệt kê, với tất lĩnh vực khác mở cửa hoàn toàn ATISA áp dụng nguyên tắc “chỉ tiến không lùi”? – Đúng Đối với biện pháp khơng tương thích với ngun tắc ATISA tồn tại thời điểm Hiệp định có hiệu lực liệt kê Phụ lục I nước thành viên, nước thành viên điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung, thay biện pháp phải bảo đảm biện pháp sau điều chỉnh sửa đổi, bổ sung, thay khơng tự so với trước thực thay đổi 10 Sau ATISA, chứng chỉ, cấp chuyên môn dịch vụ nước thành viên cấp cơng nhận tồn ASEAN? – Sai Sau ATISA, nước thành viên giữ quyền công nhân từ chối công nhận chứng chỉ, cấp chun mơn dịch vụ nước thành viên khác cấp Các nước có nghĩa vụ nỗ lực việc thảo luận để công nhận cấp, chứng mà 11 Sau ATISA, nước thành viên trì nhà cung cấp dịch vụ độc quyền? – Đúng ATISA khơng cấm nước thành viên trì nhà cung cấp dịch vụ độc quyền trao đặc quyền hay định hạn chế Tuy nhiên ATISA đặt Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) 57 số yêu cầu cụ thể cách thức hành xử nhà cung cấp quản lý Nhà nước họ 12 Sau ATISA có hiệu lực, nước Thành viên phải tuân thủ nguyên tắc ATISA trường hợp? – Sai Cũng giống Hiệp định mở cửa thương mại nào, ATISA ghi nhận trường hợp ngoại lệ chung mà nước thành viên khơng phải tn thủ nghĩa vụ cam kết ATISA Đồng thời ATISA dự kiến biện pháp tự vệ, cho phép nước thành viên không thực nghĩa vụ ATISA với điều kiện thủ tục cụ thể 13 Sau ATISA, nước Thành viên trợ cấp cho ngành dịch vụ mình? – Đúng ATISA khơng cấm nước thành viên thực trợ cấp thương mại dịch vụ Tuy nhiên, ATISA có viện dẫn nguyên tắc trợ cấp dịch vụ Hiệp định GATS WTO dự kiến chế nhằm giải tình biện pháp trợ cấp thương mại dịch vụ nước thành viên gây ảnh hưởng bất lợi tới nước thành viên khác 14 ATISA không cho phép nước Thành viên trợ cấp, ưu đãi tiền cho doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa (MSME) lĩnh vực dịch vụ? – Sai ATISA có điều khoản riêng MSME, cam kết biện pháp hợp tác nhằm hỗ trợ nâng cao lực để MSME tham gia thu lợi ích thương mại dịch vụ nội khối từ ATISA Các cam kết không đề cập tới vấn đề trợ cấp hay ưu đãi tiền cho MSME Nói cách khác, vấn đề không cam kết ATISA, nước Thành viên trợ cấp, ưu đãi tiền cho MSME lĩnh vực dịch vụ miễn không trái với cam kết khác ATISA 15 Nước Thành viên có quyền từ chối cho hưởng lợi ích từ ATISA dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ không cung cấp lãnh thổ ASEAN nhà cung cấp dịch vụ ASEAN? – Đúng 58 Cam kết ATISA nghĩa vụ ứng xử mà nước thành viên cam kết dành cho dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ nước thành viên khác cung cấp qua biên giới Các cam kết không dành cho dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ ngồi ASEAN nước thành viên từ chối dành đối xử cho trường hợp Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Số - Tống Duy Tân - Hàng Bơng - Hồn Kiếm - Hà Nội Điện thoại: 024.38252916 *Fax:024.39289143 Sổ tay Hỏi - Đáp Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) Chịu trách nhiệm xuất Tổng Giám đốc - Tổng Biên tập: VŨ VĂN VIỆT Biên tập: Nguyễn Thị Dung Vẽ bìa: Mercury Creative JSC Trình bày: Mercury Creative JSC Sửa in: Mercury Creative JSC Đối tác LK: Công ty Cổ phần Sáng tạo Sao Thủy Số 9, phố Yên Thế, phường Điện Biên, quận Ba Đình, Hà Nội In 200 cuốn, khổ 15x20,5cm, Công ty Cổ phần Sáng tạo Sao Thủy Địa chỉ: Số 9, phố Yên Thế, phường Điện Biên, quận Ba Đình, Hà Nội Số ĐKXB: 3251 - 2021/CXBIPH/ 01 - 234 /HN Số QĐXB: 2125/QĐ-HN cấp ngày 22 tháng năm 2021 Số ISBN: 978-604-339-437-5 In xong nộp lưu chiểu năm 2021