(Tiểu luận) trình bày nội dung và tác động của quyluật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường liên hệ với thực tiễn nền kinh tế thị trường ởnước ta

18 6 0
(Tiểu luận) trình bày nội dung và tác động của quyluật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường liên hệ với thực tiễn nền kinh tế thị trường ởnước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân …oOo… BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC – LÊNIN Đề 2: Trình bày nội dung tác động quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường Liên hệ với thực tiễn kinh tế thị trường nước ta Giảng viên : Nguyễn Thị Hào Sinh viên : Dương Quỳnh Chi Mã sinh viên : 11220960 Lớp học phần : Digital Marketing 64C Hà Nội – 04/2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………… ………………… PHẦN 1: NỘI DUNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT CẠNH TRANH LÊN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG …………………… 1.1 Một số định nghĩa quy luật cạnh tranh…………………… 1.2 Các loại hình cạnh tranh……………………………………… 1.3 Tác động quy luật cạnh tranh lên kinh tế 1.3.1 Tác động tích cực 1.3.2 Tác động tiêu cực PHẦN 2: LIÊN HỆ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM………… 2.1 Tác động cạnh tranh lên kinh tế Việt Nam…………… 2.1.1 Tác động tích cực……………………………………… 2.1.2 Tác động tiêu cực……………………………………… 2.2 Thực tiễn giải pháp………………………………………… KẾT LUẬN………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Khi Việt Nam thực chuyển đổi kinh tế cũ sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta phải tuân theo quy luật kinh tế thị trường, bao gồm quy luật cạnh tranh Đứng trước thực trạng hội nhập kinh tế ngày sâu rộng Việt Nam cần sở hữu kinh tế với sức cạnh tranh đảm bảo, hỗ trợ trình phát triển kinh tế đạt mục tiêu - trở thành nước công nghiệp phát triển Do vậy, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế với đối tượng cần tác động doanh nghiệp việc cần hành động, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước tư nhân phải tích cực phát huy lợi cạnh tranh Cạnh tranh quy luật khách quan, cần thiết giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn mặt đối lập kinh tế nước ta đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, trở ngại lớn hành trình vươn lên thành nước phát triển Nhiều nước giới vận dụng tốt quy luật cạnh tranh vào phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu to lớn Nhờ vào việc áp dụng quy luật kể kinh tế đổi mới, đất nước ta thành công cải thiện đời sống nhân dân, xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triển ổn định, vv Những điểm sáng chưa phải lớn lao giúp phần định hướng cho sách phát triển kinh tế Việt Nam Vì quy luật trọng yếu, em muốn dành thời gian để tìm hiểu kĩ áp dụng kiến thức em thu thập vào tập lớn môn Bài viết em có sai sót q trình làm bài, kính mong giúp em sai sót (nếu có) đưa nhận xét hữu ích để em rút kinh nghiệm hiểu sâu học Em xin cảm ơn! PHẦN NỘI DUNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT CẠNH TRANH LÊN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Nếu Kinh tế thị trường ví sân chơi, chủ thể kinh tế coi người tham gia Mỗi chủ thể kinh tế phải tự trả lời câu hỏi: Sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nào? Đi kèm với khác biệt lợi ích, để đạt lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp cạnh tranh thị trường tất yếu khách quan Hay nói theo cách khác, chủ thể kinh tế bị chi phối bàn tay vơ hình “Quy luật cạnh tranh” 1.1 Một số định nghĩa quy luật cạnh tranh - Khái niệm: Quy luật cạnh tranh: Bất kỳ doanh nghiệp tham gia sản xuất, kinh doanh loại hàng hóa thị trường phải chấp nhận cạnh tranh Đây đặc điểm tất yếu chế thị trường phát triển với phát triển sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa Khái niệm cạnh tranh nhiều tác giả đề xuất nhiều góc độ khác giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội khác Theo quan niệm Marx, cạnh tranh ganh đua gay gắt nhà tư nhằm giành ưu xuyên suốt trình sản xuất tiêu thụ hàng hố để thu lợi ích tối đa Đối với từ điển kinh doanh xuất năm 1992 Anh, cạnh tranh chế thị trường đề cập đến tương đương với “sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài ngun sản xuất loại phía mình” Điều kiện tiên để xuất cạnh tranh thị trường có từ chủ thể tham gia, chiếm lợi chủ thể dẫn đến bất lợi tương đương chủ thể ngược lại Vậy sau nhìn tổng quát vài ý kiến, ta diễn giải nội dung quy luật sau: “Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hóa Quy luật cạnh tranh yêu cầu, tham gia thị trường, chủ sản xuất kinh doanh, bên cạnh hợp tác phải chấp nhân cạnh tranh.” Được thừa nhận quy luật kinh tế khách quan với chuyển đổi kinh tế, quy luật cạnh tranh coi nguyên tắc tổ chức điều hành kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam 1.2 Các loại hình cạnh tranh - Căn theo phạm vi ngành kinh tế: * Cạnh tranh nội ngành: cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ chung ngành hàng hóa dịch vụ với mục đích kinh doanh Cuộc cạnh tranh mang tính chất thơn tính lẫn chủ thể kinh tế giành phần lợi có hội mở rộng thị phần họ Ngược lại, doanh nghiệp lép vế phải thu hẹp hoạt động kinh doanh chí phá sản + Biện pháp cạnh tranh loại hình sức cải tiến kỹ thuật, đổi cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động để hạ thấp giá trị cá biệt hàng hóa, làm cho giá trị hàng hóa doanh nghiệp sản xuất thấp giá trị xã hội hàng hóa + Kết hình thành giá trị xã hội hàng hóa (hay gọi giá trị thị trường hàng hóa), làm cho điều kiện sản xuất trung bình ngành thay đổi, giá trị xã hội hàng hóa giảm xuống, chất lượng hàng hóa nâng cao, chủng loại hàng hóa phong phú Tuy nhiên hàng hóa trao đổi theo giá trị thị trường chấp nhận Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) * Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh chủ doanh nghiệp ngành kinh tế khác nhau, nhằm tìm kiếm nơi đầu tư có lợi + Biện pháp: chủ doanh nghiệp tự chuyển vốn từ ngành đem lại lợi nhuận sang ngành thu nhiều lợi nhuận trình diễn cạnh tranh Sự điều tiết tự nhiên theo “tiếng gọi” lợi nhuận hình thành nên trật tự phân phối hợp lý ngành sản xuất sau khoảng thời gian định + Kết cuối việc chủ doanh nghiệp đầu tư ngành khác với số vốn thu nhau, nghĩa hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành - Căn theo chủ thể tham gia thị trường * Cạnh tranh người bán người mua: Là cạnh tranh diễn theo quy luật người tiêu thụ ln muốn mua thứ cần với chi phí rẻ, ngược lại người sản xuất lại muốn bán sản phẩm với giá đắt Quá trình mặc cạnh tranh thực hiện, tiến tới kết cuối cùng: giá hợp lý hình thành hành động mua bán thực * Cạnh tranh người mua với người bán: dựa sở quy luật cung cầu hàng hố/dịch vụ thị trường xuất tình trạng khan hiếm, người mua sẵn sàng chi trả mức giá cao giá trị vốn có mức cung chưa nhỏ mức cầu Kết cuối người bán thu lợi nhuận cao, người mua phải bỏ thêm khoản tiền Có thể gọi cạnh tranh mà người tiêu dùng tự đánh lợi ích họ * Cạnh tranh người bán với : cạnh tranh mang tính sống cịn chủ thể kinh tế Khi sản xuất hàng hoá phát triển, số người bán tăng lên ganh đua giành lợi cạnh tranh (lợi vốn, lao động, nguồn nguyên liệu, thị trường,…vv) doanh nghiệp cam go liệt Để đánh giá doanh nghiệp giành phần thắng cạnh tranh nhìn vào tăng doanh số tiêu thụ, tăng thị phần với tăng lợi nhuận, tăng đầu tư chiều sâu mở rộng sản xuất Trong đua doanh nghiệp đưa chiến lược cạnh tranh thích hợp bị loại bỏ khỏi thị trường việc đồng nghĩa với mở rộng đường cho doanh nghiệp nắm "vũ khí" cạnh tranh phát triển - Căn theo mức độ, tính chất cạnh tranh: * Cạnh tranh hồn hảo: hình thức cạnh tranh mà thị trường có nhiều người bán, người mua nhỏ lẻ , không số họ có đủ sức ảnh hưởng đến chi phí hàng hóa Khi hiểu nhà phân phối có khả bán tất sản phẩm sản xuất mức giá trung bình thị trường Do đó, khơng có lý để doanh nghiệp bán hàng hóa/dịch vụ họ rẻ mức giá thị trường Đồng thời, giá khơng tăng cao mức giá thị trường hãng khơng thể cạnh tranh với nhà sản xuất khác Thích ứng với mức giá việc chủ thể tham gia mua bán phải thực cung cầu thị trường tự hình thành, giá theo thị trường định, tức mức số cầu thu hút tất số cung cung cấp Hiện tượng cung cầu giả tạo không xảy với thị trường cạnh tranh hồn hảo, khơng cịn cần đến quản lý hạn chế nhà nước Vì thị trường giá thị trường dần tới mức chi phí sản xuất * Cạnh tranh khơng hồn hảo: thương hiệu có tác động đáng kể đến giá thị trường đầu cho "hãng cạnh tranh khơng hồn hảo" – hiểu cạnh tranh thị trường khơng đồng với Một sản phẩm xuất nhiều nhãn hiệu với vẻ ngoài/tên gọi sản phẩm khác biệt xem xét chất lượng sản phẩm khơng có khác biệt đáng kể Để lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm mình, doanh nghiệp có nhiều phương tiện như: lập chiến dịch quảng cáo, khuyến mại, ưu đãi giá dịch vụ trước, sau mua hàng * Cạnh tranh độc quyền: cạnh tranh thị trường mà có người bán loại sản phẩm không đồng Họ định giá cao tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng sản phẩm, cốt cuối họ thu lợi nhuận tối đa Có nhiều trở ngại chủ thể kinh tế có ý định gia nhập rút lui khỏi thị trường cạnh tranh độc quyền: vốn đầu tư khổng lồ, độc quyền bí cơng nghệ, vv Thị trường khơng có cạnh tranh giá cả, đó, doanh nghiệp nhỏ tham gia vào thị trường phải chấp nhận bán hàng theo mức giá nhà độc quyền đưa 1.3 Tác động quy luật cạnh tranh lên kinh tế Dù tồn quy luật khách quan thiếu quy luật cạnh tranh dao hai lưỡi ln có tác động tiêu cực theo sau tác động tích cực 1.3.1 Tác động tích cực - Cạnh tranh thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Trong thị trường có nhiều doanh nghiệp ngành kinh doanh việc doanh nghiệp bị vây quanh nhiều đối thủ điều khó tránh khỏi Lực lượng sản xuất phải mang lại “lợi cạnh tranh” để tồn Việc chủ thể kinh tế không ngừng tìm kiếm, nâng cao ứng dụng, tiến khoa học kỹ thuật vào dây chuyền sản xuất, nâng cao tay nghề cho người lao động…vv đưa đến kết lực lượng xã hội thúc đẩy để phát triển nhanh Ví dụ: Các hãng điện thoại Apple, Samsung, Oppo muốn chiếm lĩnh thị phần trở thành lựa chọn hàng đầu người tiêu dùng bắt buộc phải cải tiến mẫu mã, nghiên cứu cho điện thoại có thêm nhiều tính ưu việt, nâng cấp chu trình chăm sóc khách hàng trước sau mua sản phẩm - Cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Các doanh nghiệp bước vào kinh tế thị trường ln hướng tới mục tiêu thu lợi nhuận tối đa Kinh tế thị trường phát triển cạnh tranh diễn mạnh mẽ, thường xuyên Do bên cạnh hợp tác họ khơng ngừng cạnh tranh để giành giật điều kiện kinh doanh thuận lợi Các chủ thể để tồn thương trường phải thay đổi để động hơn, nhạy bén Các sách kinh tế liên tục cải thiện để phù hợp với quy luật phát triển chế thị trường Có thể thấy, cạnh tranh kinh tế thị trường tác động qua lại lẫn thúc đẩy phát triển - Cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực Trong kinh tế thị trường, chủ thể cạnh tranh với sản phẩm đầu mà phải cạnh tranh để tiếp cận nguồn lực phù hợp Với việc cạnh tranh nhà sản xuất phải điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực cho tối ưu, nguồn lao động thị trường từ mà phân bổ cách linh hoạt Ví dụ: Để thu hút nguồn lao động có trình độ, doanh nghiệp cần đưa mức lương, chế độ phúc lợi…,vv hấp dẫn - Cạnh tranh thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội Hiện nay, người tiêu dùng định phần lớn việc doanh nghiệp có tồn hay khơng Vậy nên, để chiếm lĩnh thị trường thu lại lợi nhuận bắt buộc doanh nghiệp phải cạnh tranh không ngừng nhằm mở rộng thị phần Muốn giành lợi cạnh tranh, người sản xuất phải làm sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn… để đáp ứng thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng.phú, chất lượng tốt, giá thành thấp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đơng đảo xã hội Vậy hiểu rằng, nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng có chất lượng cao 1.3.2 Tác động tiêu cực Ở mặt lại quy luật cạnh tranh, tồn khuyết tật, tác động cạnh tranh không lành mạnh với vài đặc điểm như: chạy theo lợi nhuận đơn thuần, coi thường pháp luật, vi phạm đạo đức kinh doanh, coi nhẹ vấn đề y tế, môi trường, xã hội…vv Tất điều nêu vấn đề nhức nhối chưa thể giải triệt để - Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh Khi chủ thể có tâm lý bất chấp phương thức để cạnh tranh dễ sa vào sử dụng thủ đoạn sai trái lừa đảo, trốn thuế, buôn bán hàng giả, ăn cắp quyền, tung tin đồn thất thiệt để hạ uy tín đối thủ,…vv Đây hành vi xấu, vi phạm pháp luật, kéo dài làm môi trường kinh doanh ngày xuống mặt chất lượng làm xói mịn giá trị đạo đức - Cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội Chiếm giữ nguồn lực để giành ưu cạnh tranh mà không đưa nguồn lực vào hoạt động sản xuất kinh doanh hình thức cạnh tranh khơng lành mạnh Khi đó, nguồn lực khơng phân bổ hợp lí: nơi cần khơng đủ, nơi có khơng thể phát huy tối ưu vai trò nguồn lực có Thậm chí có nhiều doanh nghiệp cịn có động thái ép giá đối thủ, không cho đối thủ sản xuất Về lâu dài, không vấn đề lãng phí nguồn lực xã hội mà hủy hoại môi trường sống, kinh tế ảnh hưởng nghiêm trọng Ví dụ: Khi đại dịch Covid-19 bùng phát Việt Nam, nhiều nhà thuốc nhân hội bán trang thị trường với mức giá đắt đỏ tới vô lý Trong giai đoạn nước lao đao, hành động coi đánh giá trị đạo đức kinh doanh - Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại phúc lợi xã hội Cạnh tranh thiếu lành mạnh không bị xử lý thời gian dài, nguồn nhân lực bị lãng phí, xã hội có lựa chọn để thỏa mãn nhu cầu Phúc lợi xã hội mà bị giảm sút PHẦN LIÊN HỆ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM Từ năm 1986 – 2006, Việt Nam chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lí, điều tiết nhà nước nhằm hạn chế khuyết tật vốn có kinh tế thị trường với mục tiêu dài hạn xây dựng chủ nghĩa xã hội, gọi kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội Về chất, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, vậy, quy luật cạnh tranh có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến kinh tế nước nhà 2.1 Tác động cạnh tranh lên kinh tế Việt Nam Tương tự kinh tế thị trường khác, cạnh tranh Việt Nam tồn tác động tiêu cực lẫn tích cực lên kinh tế 2.1.1 Tác động tích cực Cạnh tranh giúp thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất: Khoa học công nghệ yếu tố quan trọng phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam Những tựu khoa học cơng nghệ góp phần đáng kể việc phát triển tư liệu sản xuất, lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp Việt Nam xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp có dây chuyền, máy móc đại; lĩnh vực nơng nghiệp, sử dụng máy móc để tăng suất lao động, thay dần sức lao động người Khơng vậy, đội ngũ nhân lực có trình độ chun mơn cao có dấu hiệu tăng lên đặn theo thời gian bước đầu đáp ứng nhu cầu ngày chặt chẽ xu sản xuất đại Dù có nhiều bước tiến mới, nước ta cần nhìn nhận để phát triển Kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ mối lo trước tốc độ tăng suất lao động nước ta tiêu không đạt tiêu kinh tế xã hội năm 2022, ước tăng 4,7 - 5,2%, kế hoạch 5,5% Cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực: Ở Việt Nam, việc phân bổ nguồn lực chế thị trường điều tiết tự nhiên Nhà nước định hướng thơng qua sách thể chế đưa Nhờ vào cạnh tranh, khuyết tật kinh tế thị trường bộc lộ rõ, giúp cho Nhà nước có định hướng đắn cho kinh tế nước nhà Bàn sách thị hóa Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, đại biểu Quốc hội cho cần ưu tiên hỗ trợ phá triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã để giải phóng lực lượng lao động tài nguyên nhân lực khổng lồ đất nước Cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường: Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam có nhiều đổi mới, từ kinh tế khép kín trở thành phận động kinh tế toàn cầu Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng, mức sống thu nhập người dân nâng cao, tỷ lệ đói nghèo giảm, ngày địa điểm hấp dẫn nhà đầu tư GDP vào năm 2022 nước ta tăng 8,02%, đạt mức tăng cao giai đoạn 2011 - 2022 kinh tế khôi phục trở lại sau đại dịch Trong mức tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65% 2.1.2 Tác động tiêu cực Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh động lực thúc đẩy thành phần kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh, có vai trị tích cực với phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Hiện nay, chủ thể kinh doanh thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngày tinh vi, đa dạng khó phát hiện, hành vi mang lại tác động tiêu cực kinh tế, nhà sản xuất người tiêu dùng Do đó, nhà nước cần điều tiết cạnh tranh, điều chỉnh hành vi cạnh tranh, đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng Ta kể đến vào năm 2008, Panasonic Việt Nam cho mắt dòng máy điều hịa khơng khí Envio I2 Envio P2 Sản phẩm giới thiệu không làm lạnh hiệu quả, tiết kiệm đến 50% lượng điện tiêu thụ mà cịn có khả lọc khơng khí tuyệt vời, làm đến 99% bụi bẩn, vi khuẩn nấm mốc Hệ thống lọc khí e-ion chứng tỏ khả thu gom bụi nhanh 5,5 lần so với thông thường hiệu 10% so với model năm 2007,…vv Bên cạnh đó, Panasonic cịn cho đời sản phẩm tủ lạnh mà theo quảng cáo tủ lạnh có tính tăng cường thành phần vitamin thực phẩm lên tới 12% Tuy nhiên, sau Cục quản lý cạnh tranh điều tra, kết cho thấy, quảng cáo Panasonic với tính “bất hoạt đến 99,9% vi khuẩn nấm mốc” không thật, doanh nghiệp thử nghiệm tác động kháng khuẩn với 02 loại vi khuẩn Staphylocccus Escherichia Coli, chưa có chứng thuyết phục cho thấy hai sản phẩm điều hịa có khả diệt loại vi khuẩn Đối với mẫu quảng cáo tủ lạnh, kết thử nghiệm mà công ty cung cấp lại áp dụng với rau khơng phải thực phẩm nói chung Việc trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh có khả gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Cịn nhắc tới chiến dịch quảng cáo Ovaltine chép ý tưởng Nestle (Milo) mà cịn mang nội dung có tính chất gièm pha đối thủ, có ý đánh đồng thơng điệp chiến dịch Milo với “bệnh thành tích” phụ huynh dành cho em Ngay sau Nestle có động thái tố cáo Milo vi phạm sở hữu trí tuệ cạnh tranh khơng lành mạnh Chúng ta nhận thức rõ thủ đoạn hành vi xấu, gây thiệt hại nhiều phương diện cho kinh tế, khiến môi trường kinh doanh trở nên độc hại Ngoài ra, năm 2019, lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 Việt Nam cải thiện vượt trội, song nhiều thách thức Năm 2019, Việt Nam tăng 3,5 điểm (từ 58 điểm lên 61,5 điểm) cao điểm trung bình toàn cầu (60,7 điểm) tăng 10 bậc (từ vị trí 77 lên vị trí 67/141 kinh tế Trong đó, thực trạng kinh tế Việt Nam bộc lộ dấu hiệu cho thấy lực cạnh tranh không cải thiện, vấn đề thể chế, suất lao động lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Chính vậy, Đảng Nhà nước không ngừng cố gắng, hướng tới mục tiêu xây dựng thị trường Việt Nam cạnh tranh, minh bạch, hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nước nhà Theo sau đó, Nhà nước chủ thể có trách nhiệm cao bảo hộ bảo vệ cạnh tranh, trì bảo vệ mơi trường cạnh tranh bình đẳng, hiệu thực thi pháp luật quản lý cạnh tranh cách công tâm minh bạch KẾT LUẬN Dựa theo tất thông tin tổng hợp viết, ta thấy vai trị khơng thể thiếu quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Cho dù mang theo tác động tích cực lẫn tiêu cực quy luật khách quan cần phải có Đối với kinh tế thị trường nước ta, lực cạnh tranh dù nhiều điều cần cải thiện nhìn chung có cải thiện lớn so với thời điểm chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Trách nhiệm Đảng Nhà nước việc quản lý tình trạng cạnh tranh doanh nghiệp cách hợp lý chặt chẽ giảm thiểu tình trạng cạnh tranh “bẩn” cách đáng kể, từ chủ thể kinh tế nước có hội cạnh tranh để phát triển lành mạnh, xây dựng môi trường kinh doanh nhiều tiềm thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Em xin cảm ơn cô dành thời gian đọc qua tiểu luận! Do tiếp xúc với mơn lần đầu tìm hiểu lĩnh vực nên em khó tránh khỏi sai sót Kính mong để lại nhận xét để thân em bạn nhìn nhận rút kinh nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Cộng sản, Kinh tế Việt Nam năm 2022 triển vọng năm 2023, TS Hà Huy Ngọc, Viện Kinh tế Việt Nam https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinhte/-/2018/827154/kinh-te-viet-nam-nam-2022-va-trien-vongnam-2023.aspx Cổng thông tin điện tử Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế hợp tác, giải phóng nguồn nhân lực đất nước, Minh Hùng https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx? ItemID=69882 Trường Chính trị tỉnh Bình Thuận, Bàn vai trò nhà nước hoạt động bảo vệ cạnh tranh thị trường, NCS.THS Huỳnh Thị Ái Hậu https://truongchinhtri.binhthuan.dcs.vn/Tin-tuc/post/207819/banve-vai-tro-cua-nha-nuoc-trong-hoat-dong-bao-ve-canh-tranhtren-thi-truong Tạp chí Cơng thương điện tử, Nâng cao số lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam tình hình mới, Đào Cơng Thành, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nang-cao-chi-so-nang-luccanh-tranh-quoc-gia-cua-viet-nam-trong-tinh-hinh-moi89787.htm Báo Đấu thầu, Phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam bối cảnh mới, PGS.TS Lê Quốc Lý, Nguyên Phó giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh https://baodauthau.vn/phat-trien-luc-luong-san-xuat-o-viet-namtrong-boi-canh-moi-post131191.html Bộ Khoa học Công nghệ, Cục thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Năng lực cạnh tranh kinh tế nước ta: Thực trạng, vấn đề đặt giải pháp https://www.vista.gov.vn/news/ket-qua-nghien-cuu-trienkhai/nang-luc-canh-tranh-cua-nen-kinh-te-nuoc-ta-thuc-trangvan-de-dat-ra-va-giai-phap-4525.html Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (dành cho bậc đại học khơng chun lý luận trị), Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019 Luật Minh Khuê, Cạnh tranh gì? Bản chất, vai trị, loại hình cạnh tranh, https://luatminhkhue.vn/canh-tranh-la-gi.aspx

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan