Đề tài:
Thực hiện nguyên tắc tranh tụng được bão đâm trong xét xử hình sự theo Hiến pháp
năm 2013 — Thực tiễn tại TAND thị xã Buôn Ho, tinh Dak Lăk Ngành: Luậthọc Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8380102 Định hướng ứng dụng
Ho và tên học viên: Dinh Thị Hường
Người phản biện: TS. Nguyễn Ngọc Bích Cơ quan công tác: Trường Đại học Luật Hà Nội
Trách nhiệm trong HĐ: Phản biện
1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những yêu cầu của nhà nước pháp quyền XHCN là bảo đảm quyền của cá nhân, tổ chức, ké cả khi họ phạm tội và bị đưa ra xét xử. Một trong những nguyên tắc quan trọng của té tụng ở Việt Nam, đặc biệt là tố tụng hình sự là tranh tụng.
Nguyên tắc tranh tụng làm thay đổi cơ bản xét xử hình sự ở Việt Nam, làm cho hoạt động này chuyển từ buộc tội sang tranh tụng đẻ tìm ra sự thật khách quan. Tranh tụng không chỉ nhằm bảo vệ bị can, bị cáo trong xét xử hình sự, mà còn giúp cho hoạt động xứt xử của Tòa án khách quan, chính xác, tiếp cận đến sự thật khách quan, bảo đảm
đúng người, đúng tội.
Nguyên tắc tranh tụng được quy định trong Hiến pháp 2013 và được ghi nhận cụ thể trong Bộ luật Tố tụng hình sự. Nguyên tắc này cũng đã được bảo đảm thực hiện trong thực tiễn hoạt động xét xử các vụ án hình sự tại Tòa án nhân dân các cấp. Tuy nhiên, những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ trong hoàn cảnh của một Tòa án nhân dân cụ thể.
Nghiên cứu về nguyên tắc tranh tụng đã có nhiều nhưng nghiên cứu gắn với thực tiễn xét xử hình sự tại TAND thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk vẫn có tính mới và có ý nghĩa
tham khảo.
2. Tính không trùng lặp và phù hợp với mã ngành đào tạo
Đề tài luận văn không trùng lặp với các công trình nghiên cứu, các đề án đã công bé gần đây.
Scanned with CamScanner
ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính theo định hướng ứng dụng.
3. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là các phương pháp
truyền thống, chủ yếu là diễn giải và phân tích có kết hợp với phương pháp thông kê. Nhìn
chung các phương pháp được sử dụng hợp lý nhưng chưa phong phú.
4. Kết quả đạt được và những đóng góp của luận văn
* Về hình thức: Đề án trình bày đúng qui cách. Nhìn chung, bố cục hợp ly.
* Về nội dung:
- Tác giả đã khái quát được các vấn đề lý thuyết về nguyên tắc tranh tụng trong xét xử hình sự; quy định của pháp luật và thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử hình
SỰ.
Tại Chương 1 tác giả đã làm rõ hơn khái niệm, ý nghĩa của nguyên tắc tranh tụng.
Đề án cũng xác định được trách nhiệm của tòa án trong việc thực hiện nguyên tắc tranh
tụng trong xét xử hình sự.
- Chương 2 Đề án tập trung đánh giá việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử hình sự tại TAND thị xã Buôn Hồ. Trong đó đã chỉ rõ được thực trạng thực hiện nguyên tắc tranh tụng với những kết quả đạt được, những hạn chế và chỉ ra nguyên nhân của các hạn chế bao gồm cả những hạn chế trong thực hiện nguyên tắc tranh tụng nói chung, tại TAND thị xã Buôn Hồ trong xét xử hình sự nói riêng.
- Đề án đã đưa ra được các quan điểm và giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện nguên tắc tranh tụng trong xét xử hình sự nói chung và cụ thé tại TAND thị xã Buôn Hé, đưới cả góc độ các quy định của pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật.
5. Những hạn chế của luận văn
- Tên của Đề án rất lủng củng va không khoa học, hợp lý. Học viên cần chỉnh sửa
lại cho phù hợp.
- Chương 1 đang bị nghiêng về quyền được bào chữa, quyền có luật sư, người bào chữa của bị can, bị cáo trong xét xử hình sự. Tác giả cần khéo léo liên kết giữa các quyền nay với nguyên tắc tranh tụng để bảo đảm đúng trọng tâm.
- Chương 2 chưa tập trung vào nội dung chính là thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử hình sự TAND thị xã Buôn Hồ. Các nội dung tại chương này, đang chỉ dừng lại bàn về nguyên tắc tranh tụng trong xét xử hình sự TAND mà gần như chưa gắn với TAND Buôn Hồ, chưa chỉ rõ tại địa phương này tranh tụng đã được thực hiện chưa, kết quả là như thế nào? Những thuận lợi, khó khăn gì tại Buôn Hồ là có tính điển hình.
Scanned with CamScanner
nên chưa logic.Tác giả nên cân nhắc bố cục lại chương 2 cho hợp lý hơn.
Mục 2.4 tác giả nên cân nhắc bỏ vì không liên quan đến nội dung của Chương 2 là
về thực tiễn thực hiện nguyên tắc này như thế nào,
- Chương 3 Đề án đã đưa ra một số giải pháp đê khắc phục hạn chế, nhằm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trên thực tế nhưng chưa có giải pháp gắn với thị xã Buôn Hồ.
- Đề án không có bat kỳ trích dẫn nào là chưa bảo đảm tính khách quan và yêu cầu
của Đề án thạc sĩ luật học.
6. Kết luận
Mặc dù còn những hạn chế nhất định nhưng Đề án đáp ứng điều kiện để bảo vệ trước Hội đồng chấm Đề án thạc sĩ ứng dụng và học viên đủ điều kiện được công nhận
học vị thạc sĩ luật học.
Ha Nội, ngày 21 tháng 5 năm 2024
NGƯỜI NHẬN XÉT
Me
TS. Nguyén Ngoc Bich
Câu hỏi: - Tranh tụng trong xét Xử hình sự có đặc trưng gì?
- Những khó khăn đặc thù khi thực hiện nguyÊn tắc tranh tụng tại TAND thị xã
Buôn Hồ.
Scanned with CamScanner
LUẬN VĂN CAO HỌC LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HANH CHÍNH
Học viên: Dinh Thị Hường
Tên đề tài: “Thực hiện nguyên tắc tranh tụng được bảo dam trong xét xứ hình sự theo Hién pháp năm 2013, thực tiễn tại TAND thị xã Buôn Hỗ, tỉnh Đăk Lak”
Người nhận xét: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà Đơn vị công tác: Học viện Hành chính Quốc gia
1. Tính cấp thiết của đề tài Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm đã được khẳng định trong Hiến pháp năm 2013 và Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm trong xét xử hình sự
theo Hiến pháp năm 2013, thực tiễn tại TAND thị xã Buôn Hồ, tỉnh Dak Lak còn không ít bat cập ... Vì vậy, việc học viên lựa chọn đề tài “Thực hiện nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm trong xét xử hình sự theo Hiến pháp năm 2013, thực tiễn tại TAND thị xã Buôn Hồ, tinh Đăk Lak’ đáp ứng được các yêu cầu cần thiết của sự nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn. .
2. Đây là một dé tài có tính mới, không bj trùng lắp với các luận văn trước đó.
3. Về phương pháp nghiên cứu: Tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu có tinh tin cậy, trong đó có sử dụng các số liệu thứ cấp.
4. Ngôn ngữ sử dụng mạch lạc, văn phong trong sáng. Bố cục rõ ràng.
5. Những đóng góp về mặt nội dung:
- Luận văn đã làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về thực hiện nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm như khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, trách nhiệm của Toà án trong thực hiện nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm. Các nội dung này đã được phân tích khá rõ để làm cơ sở cho đánh giá thực trạng ở chương 2.
- Luận văn đã nghiên cứu thực trạng thực hiện nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm trong xét xử hình sự tại TAND thị xã Buôn Hồ, tinh Dak Lak, trong đó đã chi ra được các kết qua đạt được và những hạn chế, nguyên nhân của hạn chế.
1 la
Scanned with CamScanner