1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Áp dụng nguyên tắc pháp luật hôn nhân và gia đình về giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn tại Toà án

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp dụng nguyên tắc pháp luật hôn nhân và gia đình về giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn tại Toà án
Tác giả Lê Vân Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Hà Thị Mai Hiên
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 7,5 MB

Nội dung

Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định chia tải sản chung vợ chẳng khí ly hôn nói chung va ché định áp dụng nguyên tắc pháp luật hôn nhân và gia đình trong việc giải quyết về tải sản chung

Trang 1

LÊ VÂN ANH

ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VẺ GIẢI QUYẾT TAI SAN CUA VO CHONG KHILY HON TẠI TÒA AN

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HOC(Định hướng ứng dựng)

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 2

LÊ VÂN ANH

ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VẺ GIẢI QUYẾT TAI SAN CUA VO CHONG KHI LY HON TẠI TÒA AN

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HOC

Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự

Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên.

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 3

cam doan các nội dung luận điểm, quan điễm được trình bày trong luân văn

là két quả của sự nghiên cit của cá nhân tôi!

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Lê Vân Anh

Trang 4

các Thấy, Cô trong Trưởng Dai học Luật Hà Nội nói chung và đặc biết la PGS.TS Ha Thi Mai Hiên đã truyền đạt cho em những kiến thức vô cing quý.

‘bau trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như tạo điều kiện thuận lợi

nhất, giúp đỡ tân tình để em có thể thực hiện được Luận văn Thạc sĩ

> Em cũng xin git lời cm ơn tới các đồng nghiệp trong cơ quan, gia đính, bạn bé và người thân, những người đã luôn bên cạnh, không ngừng

đông viên, hỗ trợ va tạo mọi điều kiện thuân lợi nhất giúp đỡ em trong suốt

quá trình học tập vả thực hiện Luận văn thạc sỉ

Hà Nội, ngày 26 tháng 9 năm 2019

Học viên.

Lê Vân Anh

Trang 5

HN&GD: |Hônnhânvả gia định

BLDS Bo luật dan sự

BLTTDS: |Bôluậttổ tung dân sự

TAND Toa án nhân đân.

QPPL: Quy pham pháp luật

HDX Hội đồng xét xử

Trang 6

Bang 2.1 Số vụ việc ly hôn giải quyết tại Tòa an trong các 35 năm từ năm 2014-2018

Bang 2.2 Số vụ việc ly hôn có yêu cầu chia tải sin chung 36 giải quyết tai Toa án trong các năm tửnăm 2014-2018

Trang 7

1 Tinh cấp thiết của để tai nghiên cứu.

Tinh hình nghiên cứu để tai

Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu

Phương phép luận và phương pháp nghiên cứu.

Những đồng gop mới của để tài

7.Két cầu của luận văn.

Chương 1 MỘT SỐ VAN DE CƠ BẢN VE ÁP DỤNG NGUYEN TAC PHAP LUAT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VE GIẢI QUYẾT TÀI SAN

CUA VO CHONG KHI LY HON TẠI TÒA ÁN „

1.1 Khai niêm giãi quyết tài sản ofa vợ chồng khi ly hôn tai Tòa án 7

1.2 Khái niêm nguyên tắc áp đụng pháp luật hôn nhân và gia đính về giải quyết tai sin cia vơ chẳng khi ly hôn iv 1.3 Vai trò và ý nghĩa của áp dung nguyên tắc pháp luật hôn nhân va gia đính trong việc giải quyết tranh chấp vẻ chia tải sin của vợ chẳng khi ly hôn tại Tòa án 13

1.3.1 Vai trò của các nguyên tắc pháp iuật về chia tài sản vợ chỗng 1313.2 Ynghia 141.4 Các yêu tố dm bao hiệu qua áp dung nguyên tắc pháp luật Hôn nhân

và gia đính trong việc giải quyết tranh chấp về chia tai sản của vơ chồng, Khi ly hôn tại Tòa án 16

14.1 Sự thẳng nhất giữa cini trương đường lỗi, chính sách với pháp uật L71.42 Sự thông nhất đồng bộ của hệ thẳng pháp luật, giữa pháp luật với

cơ chế thực thi 18

Trang 8

1.4.4 Các điều kiện về vật chất if thuật 30

Kết luận chương 2

Chương 2 NỘI DUNG CAC NGUYEN TAC PHÁP LUẬT HON NHÂN

VA GIA ĐÌNH VE GIẢI QUYẾT CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHILY HON VA THỰC TIEN ÁP DỤNG TAITOA AN 242.1 Nội dung các nguyên tắc pháp luật hôn nhân và gia đính về giãi quyết tranh chấp chia tài sin chung của vợ chồng khi ly hôn ”

211 Ngyên

trường hợp chỗ độ tài sẵn vợ chẳng theo tha thuận 4

ic giải quyết tranh chấp tài sản vợ chông khi ly hôn trong

3.12 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp tài sản vợ chẳng Riu iy hôntrong trường hợp chế độ tài sản vợ chẳng theo luật din 25

2 Thực tiến áp dụng các nguyên tắc pháp luật hôn nhân và gia đính vềchia tải sản vợ chồng trong các vụ án ly hôn tại Tòa án 353.2.1 Khải quát tinh hình giải quyết vụ dn ly hôn và yêu câu chia tài sảnchung vợ chéng khi ly hôn tai Tòa ám 35

122 Miững bắt cập và vướng mắc trong việc áp cing pháp iuật giải qutranh chấp về chia tài sẵn clang cũa vợ chồng kin iy hn tại Tòa ám, 403.3.3 Nguyên nhân của bắt cập, han chỗ 52

Két luận chương 2 54 Chương 3 YÊU CAU VÀ GIẢI PHÁP DAM BẢO HIỆU QUA ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHILY HON TẠI TÒA ÁN 553.1 Yêu cẩu bam bao hiệu quả áp dung pháp luật hôn nhân va gia đình trong việc giải quyết tranh chấp về chia tai sin chung của vợ chẳng khi ly hôn 5

Trang 9

3.2.Cac giải pháp đầm bao hiệu quả áp dụng các nguyên tắc pháp luật hôn nhân và gia đình trong việc giãi quyết tải sản của vợ chồng khi ly hôn tại Tòa án 37 312.1 Hoàn thiện pháp luật 37

312.2 Mâng cao chất lượng của công tác hòa gid 633.3.3 Giải pháp hoàn thiện cơ cầu tổ chute, kiện toàn đội ngũ can bộ công

Trang 10

Gia đình l tap hợp những người gin bỏ với nhau được xác lập do quan

hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng trong đó quan

hệ hôn nhân là quan hệ nén tang Gia dinh còn là nơi những thành viên cùng chia sẽ tinh thương, kinh nghiệm, những giá trì truyền thống dao đức, trách nhiệm, sự gắn bó va niém tư hào về gia đính Từ xưa đến nay, gia đính luôn la

tế bao của xã hội, sự ôn định và phát triển lành mạnh của gia định góp phan

‘vao sự phát triển chung của toàn xã hội Nhân thức được tam quan trọng nêu:trên ma Dang va Nha nước ta có những định hướng, quan điểm, chỉ dao đúng.đắn góp phân trong quan hệ hôn nhân va gia đính Thể hiện ở việc Nha nước

đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật diéu chỉnh quan hệ hôn nhân

‘va gia định cho phủ hợp với sự phát triển chung của toàn xã hội

Trong những năm trở lại đây, van dé chia tai sin chung của vợ chẳng

khi ly hôn là vần để bức thiết bối, các tranh chấp vé chia tai sản chung của vợching, đặc biét là chia tài sin chung của vợ chẳng khi ly hôn gia tăng nhanh

chống, Các tranh chấp nay khi phát sinh thường rất phức tạp và kéo dai bởi

thực tiễn giải quyết tranh chap về chia tải sản chung nó gắn lién với quan hệ

hôn nhân giữa vợ chẳng nên nhiêu tinh tiết của vụ án khó làm sáng tô bởi trong quá trình hôn nhân còn tén tại, việc xác lập, thöa thuận, định đoạt chia tải sản chung của vợ chẳng là quan hệ kin mã chỉ những vo chẳng mới nấm.

được Luật HN&GĐ năm 2014 và các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hảnh

đã có những quy định tao cơ sở pháp lý để giải quyết những tranh chấp về taisản của vợ chong khi ly hôn, nhằm đáp ứng các yêu cầu của thực tiễn vả bảo

vệ quyển, lợi ich hop pháp cho các đương sự Song, những quy định của Luật

HN&GĐ năm 2014 trong thực tiễn áp dụng đã phát sinh một số vướng mắc,

bat cập gây khó khăn trong công tác áp dung cũng như giải quyết van đẻ

Trang 11

trên thực tế, van để tai san của vợ chồng rất phức tạp và luôn bién động, tình.hình tranh chấp vé tải sản của vợ chẳng khi ly hôn đang có zu hướng ngày.

cảng tăng vé số lương cũng như gay gắt, quyết liét, phức tap vẻ tính chất, công tác điểu tra xác đính tai sản của vợ chồng gặp nhiều trở ngại Vi vay,

để việc giải quyết các tranh chấp vẻ tải sản của vợ chồng khi ly hôn được

chính xác đời hai việc áp dung các nguyên tắc pháp luật hôn nhân va gia đính

vẻ giãi quyết ải sản của vơ chẳng khi ly hôn tai Tòa án được chính ác

Bởi các lý do nêu trên, học viên zản Iva chon để tài "Áp dung nguyên

tắc pháp luật hôn nhân và gia đình về giải quyết tài sản của vợ chong khi ly

“hôn tại Tòa ám" 48 làm luân văn thạc sỉ

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Chế định chia tải sản chung vợ chẳng khí ly hôn nói chung va ché định

áp dụng nguyên tắc pháp luật hôn nhân và gia đình trong việc giải quyết về tải

sản chung của vợ chẳng khi ly hôn tại Téa án nói riêng luôn là vẫn để dãnh được nhiễu sự quan tâm của zã hội cũng như giới nghiên cứu, Các công trình

đã công bỏ liên quan đền dé tai có thể kể đến như:

Sách, giáo trình: Nguyễn Thi Chi, Binh luận Luật Hiôn nhân và gia đinh:(Biên soạn theo các tài liệu mới nhất), nxb Lao động, Hà Nội 2018, Nguyễn

‘Van Cừ, Chế đồ tài sản của vợ chồng theo pháp luật Hôn nhân và gia đìnhViét Nam, ah, Từ pháp, Hà Nội 2008, Nguyễn Văn Cừ chủ biên, Giáo trinh

Tuật Hôn nhân và gia dinhDat học Luật Hà Nồi, mio Công an nhân dân, Hà

Ni, năm 2013; Nguyễn Văn Tiền chit biển, Giáo trinh iuật hôn nhân và gia

“đình Đại học Luật Thành phd Hỗ Chi Minh, nzb Hồng Đức, năm 2013

Trang 12

trong pháp luật hén nhân và gia đình Việt Nam, Tap chỉ Luật học, Đoàn

Thị Phương Diệp (2017), Áp dung chế độ tài sản theo thỏa thuận trongviệc giải quyét việc cham đút quan hệ tài sản giita vợ và chong, Tạp chi

nghiên cửu lập pháp.

Các luận án, luận văn: Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tai sản của vochồng theo Luật hôn nhân và gia đinh Việt Nam, Luân án tiên st Luật học

trường Đai học Luật Ha Nội; Chu Minh Khôi (2015), Các trường hop chta tài

sản clang của vợ chéng, Luân văn thạc st Luật học trường Đại hoc luật HàNội; Tông Thị Lý (2015), Chia tài sản chung của vo chẳng dé tiễn hành hoạt

đông kinh doanh, Luận văn thạc 4 Luật học trường Đại học luật Ha Nội,

Trương Thi Lan (2015), Chế độ tat sản vợ chồng pháp đinh theo Luật hôn

"nhân và gia đình năm 2014, Luật van thạc si Luật hoc Khoa luất Đại học quốc.

gia Hà Nội, Pham Thị Anh (2014), Xác inh tài sản vợ chẳng kit ly hôn theo

LuGt hôn nhân và gia đình năm 2014, Luật văn thạc Luật học Khoa luật Đại

học quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Hanh (2012), Chia tài sein clung vợ chôngtheo pháp indt Việt Nam - Te tiễn áp đàng và hưởng hoàn thiện, Luật văn

thạc sĩ Luật học Khoa luật Bai học quốc gia Hà Nội

Các công tình nghiên cứu trên đây, đã dé cập đến nhiễu khía cạnh của

vấn dé chia tài sản chung vợ chồng hoặc chế độ tải sản theo luật hôn nhân va

Gia đình, tuy nhiền chưa cỏ công trình nghiên cứu nao đề cập, phân tích một cách toàn điện, chuyên sâu đến vấn để áp dụng các nguyên tắc trong việc giãi quyết chia tai sẵn chung của vợ chẳng khi ly hôn tại Téa án Trên cơ sở kể thừa những thành tưu nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bd,

Luận văn đi sâu nghiên cứu mốt cách toản diện, hệ thống cơ sé lý luận vả

Trang 13

Luật đất đai 2013, Luật nha ở năm 2014, Bộ luật dân sự 2015 Do đó, luân văn đảm bao tính mới vả không trùng lấp với các công trình nghiên cứu đã được công bổ.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục đích nghiên cin

Luận văn lâm rõ nội dung các nguyên tắc pháp luật hôn nhân và gia

đính, chỉ ra những vướng mắc, bat cập trong quy định tử thực tiễn áp dung

các quy định, tir đỏ kiến nghỉ các giải pháp nhằm bao dim ap dung có hiểu quả các nguyên tắc nay trong việc giải quyết tải sẵn của vợ chồng khi ly hôn tại Tòa án

3.2 Nhiệm vụ nghién cửn:

Nghiên cứu về để tải này, luận văn zác định các nhiêm vụ nghiên cứu

cụ thể sau đây:

- Phân tích, nghiên cứu một số vẫn để lý luận vẻ áp dụng nguyên tắc

pháp luật hôn nhân và gia đình trong việc giễi quyét tai sản của vợ chẳng khi

ly hôn tại Toa ân,

- Trinh bay nội dung các nguyên tắc pháp luật hôn nhân và gia đình về

giải quyét tải sản chung cia ve chẳng khi ly hôn tại Tòa án,

- Phân tích một số yêu cầu đất ra cũng như các giải pháp nhằm bao dim hiệu quả trong việc áp dụng các nguyên tắc pháp luật hôn nhân và gia đính về giải quyét tải sản chung cla vợ chẳng khi ly hôn tại Tòa ân.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cin

Đối tương nghiên cứu của luận văn, bao gồm.

Trang 14

‘ink thành trong giai đoạn tir năm 2014-2018 để phân tích chi ra những thiểu

sút trong việc giải quyết chia tai sẵn chung của vợ chẳng khí ly hồn.

4.2 Phạm vỉ nghiên cứ.

- Về không gian: Các số liệu được thu thập trên phạm wi toản quốc

- Về thời gian: Luôn văn được nghiên cửu trong khoảng thời gian từ năm 2014-2018.

- Vé nội dung nghiên cứu: Pham vi dé tải luân văn là khả rồng, do đó pham vi luận văn được giới han thực hiện đối với việc phân tích các nguyên.

tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn Cụ thể Luận văn giới hạn.phạm vi nghiên cứu những nội dung cụ thé sau đây:

- Nghiên cứu các quy định của Luật hôn nhân va gia đình năm 2014 va các văn ban pháp luật có liên quan vé nguyên tắc chia tài sản chung cia vợ chẳng khi ly hôn,

- Lựa chọn, phân tích ngẫu nhiên các ban án tại Tòa án các tỉnh thantrong giai đoạn từ năm 2014-2018 để phân tích chỉ ra những thiêu sót trong

việc giải quyết chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Cơ sử phương pháp luận nghiên cứu dé tai là phép duy vat biện chứng,

duy vat lịch sử và các quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước diéu

chỉnh quan hệ HN&GD,

Phuong pháp nghiên cứu cụ thể Trong quá trình nghiên cứu, học viên

sử dụng kết hợp nhiễu phương pháp khác nhau như phương pháp lựa chọn

ngẫu nhiên, phân tích, so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thông

kê, khảo sát thực tiễn để giải quyết các vẫn dé của luận văn

Trang 15

áp dụng các nguyên tắc pháp luật hôn nhân và gia đính vé giải quyết tải sản của vơ chẳng khi ly hôn tại Tòa án,

- Phân tích ngẫu nhiên một số bản an để thấy được sơ bộ những thiểu

sót trong quá trình ap dụng các nguyên tắc pháp luật hôn nhân vả gia đính khi chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn,

7 Kết cấu của luận văn.

Luận văn có kết cầu 3 chương như sau

Chương 1: Khải quat việc áp dụng nguyên tắc pháp luất hôn nhân va

ia đính về giãi quyết tai san cia vợ chồng khi ly hôn tại Tòa án

Chương 2: Nội dung các nguyên tắc pháp luật hôn nhân và gia đính về

giải quyết tải sản của vợ chẳng khi ly hôn và thực tiến áp dụng tại Tòa án

Chương 3-Yêu cầu va giải pháp dim bao hiéu quả áp dụng các nguyên.

tắc pháp luật hôn nhân và gia đình trong việc giãi quyết tải sin của vợ chẳng

khi ly hôn tai Tòa án

Trang 16

VO CHONG KHI LY HON TẠI TÒA ÁN.

111 Khái niệm giải quyết tài sản của vợ chẳng khi ly hôn tại Tòa án

* Khái niệm tài sẵn chung của vợ chẳng:

Quan hệ tai sản giữa vợ và chẳng là méi quan hệ tén tai song hanh với

sự tôn tại của quan hệ hôn nhân vợ ching Tải sin của vợ chẳng được sâydựng, sắc lập trong thời kỳ hôn nhân nhằm đáp ứng nhu cẩu sinh hoạt, muctiêu phát triển kinh tế gia đình Xác định tai sản chung của vợ chồng được quy

định tại Điều 33 Luật HN&GD năm 2014, theo đó: “J Tải sản cing của vợ

chẳng gém tài sản do vợ, chéng tạo ra thu nhập do lao đông hoạt động sảnxuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hop

"pháp Khác trong that i hôn nhân, trừ trường hợp được uy đmh tat Khoa 1

điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chéng được thừa ké clang hoặc được

Tặng cho clung và tài sản khác mà vợ chồng théa thuận là tài sản chang.

Quyén sie ching đất mà vợ, chẳng có được sau Rồi kết hôn là tài sản chung của

vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chéng được thừa ké riêng được tăng cho

riéng hoặc có được thông qua giao dich bằng tài sẵn riêng

2 Tài sản chung của vợ chông thuộc quyên sở hit chung hợp nhất,được ding đễ đâm bão nin câu của gia đình, thc hiện ng]ữa vụ chung của

Trang 17

nhất cĩ thể phân chia Khi được ác định là tải sản chung hợp nhất thi đồngnghia quyền lợi của mỗi bên vợ chồng đối với khối tài sản chung này là ngang.

nhau ma khơng phân biệt cơng sức đồng gop của người nảy là nhiễu hơn hay

là ít hơn so với người kia Điều đĩ đồng nghĩa khi quan hé vợ chẳng được iclập thì trong thời kỳ này những thu nhập hợp pháp của mỗi bên vợ hoặc

chẳng thì déu được xác định đĩ là tải sản chung của vợ chồng, Ngồi ra, tai sản mà vợ chéng được thừa kế chung hoc được ting cho chung vả tải sinkhác mà vo chồng théa thuận lả tai sản chung”

Như vậy cĩ thể hiểu khái niệm tài sản chung của vợ chẳng một cách.đơn giản như sau: Tâi sẩn clumg của vợ chéng là tài sẵn phát sinh trong quátrình hơn nhân do cơng sức của một hoặc cả 02 vo chỗng, hoặc cả hai ngườiđược tăng cho và cùng được nhân thừa Hổ, thuộc số hiều chug hợp nhất của

vợ chồng cĩ thé phân chia

* Khái niệm giải quyết tranh chấp và chia tài sản chung của vợ chồng

âu ly hơn tại Tơa án

Trong quan hệ chia tải sản chung khi vợ chồng ly hơn, cĩ rất nhiều

nguyên nhân dẫn đến việc xảy ra tranh chấp mà các bên khơng tư mình théa

thuận, giải quyết được cân phải cĩ sự can thiệp của Tịa án Khơng phải chủ

thể nao cũng hiểu hết các quy định của pháp luật, do vậy cĩ thể ho tự hảnh xử:

theo bản năng, theo thĩi quen để bảo về quyển lợi của minh ma khơng biét việc làm đĩ làm ảnh hưỡng đến quyền, lợi ích của người khác.

Khí cĩ tranh chấp hơn nhân xảy ra, Tịa án phải xem xét đồng thời 03 mỗi quan hệ là quan hé hơn nhân, con chung vả tải sản chung Khi các bên.

-Yemnkhộn 1 Balu 33 Lc bản nhận và ga địh năm 2014

Trang 18

ly hôn lả quan hệ phải sinh chỉ tổn tại khi tổn tại yêu cầu xin ly hôn va chỉ

được giải quyết khi có yêu cầu và khi Tòa án xem xét mâu thuẫn chung của

vợ chẳng đã đến mức trém trong, đời sống chung không thể tiếp tục, mục đíchcủa hôn nhân không đạt được và chấp thuận yêu cẩu ly hôn cho vợ chẳng.Sau khi nhân được đơn khỏi kiện, Téa án phải kiểm tra xem xét, như zem xét

vẻ thẩm quyên theo Điều 28 Bộ luật Tô tung dân sự năm 2015 Sau đó, nêu thấy di điều kiện thụ lý, Tòa án sẽ tién hành thụ lý vụ án và giải quyết theo trình tư của BLTTDS quy định như ghi lời khai, xác minh thu thép chứng cứ,

định giá lựa chọn QPPL điều chỉnh để ra bản án hoặc quyết định buộc các

‘bén đương sự thi bảnh, có thể tư nguyện hoặc có sự cưng chế của cơ quan

‘Thi hành án dân su,

Hiển pháp 2013 quy định: “Téa án nhân dn là cơ quan xét xử củanước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hién quyên he pháp”, Tòa an

có thẩm quyên giải quyết các vu việc hôn nhân va gia đình, quy định tại Điều

28 BLTTDS 2015 la: "Miững tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩmquyén giải quyết của Tòa an

1 ly hôn, tranh chấp về môi con, chia tài sản kht ly hôn; chia tài sản

sai lu ly hôn

3 Tranh chấp về chia tài sản ciumg của vợ chéng trong thời i hôn nhân

3 Tranh chấp về thay đỗi người trực tiếp nuôi cơn sau Rồi ly hôn

4 Tranh chấp vỗ vác định cha me cho con hoặc xác dh con cho cha me

5 Tranh chap về cắp dưỡng

“Tagùn Đầu 102 Euổngháp 1013

Trang 19

6 Tranh chấp về sinh cơn bằng Rỹ thuật hi tro sinh sẵn, mang thai hộ

vĩ muc đích nhiên dao,

7 Tranh chấp về mơi con, chia tài sẵn của nam, nit chang sống với hanninevo chồng mà khơng đăng ii két hơn hoặc kit inly kết hơn trải pháp luật

$ Các tranh chấp Rhác về hơn nhân và gia đình trừ trường hop Bmộcthẩm quyén giải quyễt của cơ quan, tổ chức khác theo quy amh của pháp luật”

Theo đĩ việc giải quyết tải sản chung khi vợ chồng ly hơn được quy

định là tranh chấp thuộc thẩm quyền của Toa án là: “1 Ly hồn tranh chấp về

mơi con, chia tài sản khi ly hơn; chia tài sản sam khu iy hơn"

Hoạt động xét xử nĩi chung, giai quyết ly hơn nĩi riêng thực chất là hoạt động áp dụng pháp luật Trong quả trình giải quyết ly hơn, Tịa án phải

áp dung các quy định pháp luật hồn nhân và gia đính, trong đĩ cĩ các nguyên

tắc về chia tai sản vợ chẳng theo mét trình tự thủ tục tổ tụng nhất định, ngiãa

1à các nguyên tắc pháp luật hơn nhân va gia đính vẻ tai sản vo chẳng là căn cứ pháp luật để chia tài sản, đồng thời Tịa án phải tuân thủ những nguyên tắc cơ

‘ban, các quy định pháp luật tổ tụng dan sự vẻ trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hơn nhân và gia đính; trình tự, thủ tục giãi quyết vụ án dân sự tại Tịa án, nhằm bảo dim cho việc giải quyết vu việc dén sự được nhanh chồng, chính.

ác, cơng minh va đúng pháp luật

‘Tw những phân tích trên cĩ thể hiểu khải niệm giải quyết tranh chap vềchia tai sản chung cia vợ chồng khi ly hơn tại Tịa án như sau: Giải quyếttranh chấp và chia tat sản chang của vợ chẳng lầu iy hơn tại Tịa án ia motToạt động mang tinh 16 chúc, tính quyén lực Nhà nước, trong đơ HDXX căn

cử vào các quy phạm pháp luật hơn nhân và gia định và các uy pham pháp

Trật khác một cách linn hoạt dé ban hành một Quyết định hoặc một Ban án

ˆhộn Đầu 39 BLTTDS 2015

Trang 20

theo một trình tực thủ tue luật định, để phân chia, xác dinh quyén sở ite cia

vo, chông đối với khối tài sản chung

ic áp dụng pháp luật hôn nhân và gia đình.

i sản của vợ chồng khi ly hôn.

12 Khái niệm nguyên

về giải quy

Áp dung nguyên tắc pháp luật hôn nhân va gia đính về giải quyết chiatải sản của vợ chẳng khi ly hôn cũng lả một dạng cu thể của áp dụng pháp luậtniên có những đặc điểm chung của áp dụng pháp luật Khi có yêu cầu chia tảisản của vo chống khi ly hôn, cơ quan Nha nước có thẩm quyền (Téa án) căn

cử vào các quy định vẻ việc xác định tải sẵn chung vơ chẳng, dựa vào các

nguyên tắc phân chia tài sản chung để lam căn cử thực hiện phân chia tai sản

chung vợ chồng, Nói cách khác, ap dung nguyên tắc pháp luật hôn nhân va gia đình vẻ giải quyết chia tài sin cũa vợ chồng khi ly hôn là một hình thức thực hiện pháp luật mà trong đó có sự can thiệp của Nhà nước nhằm áp dụng các quy định mang tính định hướng, các nguyên tắc cơ bản trong pháp luật

HN&GĐ để phân định tai sin chung của vợ chẳng

Ngoái ra, do đặc thủ vé đổi tượng áp dụng nên áp dụng pháp luật vẻ

giải quyết chia tai sản của vợ chồng chỉ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyển

tiến hành, đó chính 1a cơ quan Tòa án nhân dân Với tư cách là cơ quan xét xử của nước Công hòa sã hội chủ nghĩa Việt Nam, khi tiền hành sét xử các vụ

việc hôn nhân và gia dinh tại Tòa án, những người tién hành to tụng có thẩm.quyển được phân công nhiệm vụ như thẩm phán, thư ký, hội thẩm nhân dân

có quyển xem sét, giải quyết vụ việc HIN&GD, trong đó có việc phân chia tai

san chung của vợ chẳng Khi xem xét giải quyết vụ việc về hôn nhân và gia

đính, phân chia tài sản chung, Hội đồng sét xử phải khách quan, chỉ tuân theo quy định của pháp luật hôn nhân va gia đính cùng các quy định của pháp luật

có liên quan để phân chia tải sản cho các bên, dam bảo quyển va lợi ich hợp

Trang 21

trình tu, thủ tục theo quy định cia pháp luật Trong quá trình giãi quyết vụ

việc HN&GD có liên quan đến tai sản thi phải thực hiện việc xác minh day đủ

về nguồn gốc tai sản, số lượng tai sản, phân định tai săn phải dựa trên nguyên.tắc phân chia, căn cứ phân chia theo quy định của pháp luật

Toa án nhân dân chỉ xem sét giải quyết yêu cầu chia tai sản chung khi

ly hôn của các đương sự khi có yêu cầu, ngoài ra để hạn chế tối da sự can

thiệp của cơ quan nhà nước trong quan hệ dén sự cũng như quan hé hôn nhân.

và gia đình, pháp luật nghiêm cam việc các chủ thể tự tiên giải quyết các quan

hệ khi chưa có yêu câu Tai sản chung vợ chẳng, việc phân chia tai sin chungphải dựa trên những nguyên tắc nhất định, Tòa án xem xét đến việc đóng góp

công sức của vơ, chẳng vào khối tài sản chung đó, xem xét hoàn cảnh, khả

năng lao động của mỗi bên để phân chia tài sản cho vợ, chồng, Việc tính

toán công sức đóng gop vào khỗi tải sản chung của vo chẳng phụ thuộc nhiễu

vào ý chi chủ quan của chủ thể ap dụng pháp lut la HBXX

Tom lại, dp đụng nguyên tắc pháp iuật hôn nhân và gia đình về giảiquyết tranh chấp chia tài sản chang của vợ chẳng khi iy hôn là việc Tòa ánnhân dân đưa trên cơ sở các nguyên tắc clung của pháp luật hôn nhiên và giadink và các quy phạm pháp luật khác có liên quan, đỗ phân chia tải sảnchung của vợ chéng khủ ly hôn hoặc cho những người có quyén lợi liễn quankhác nhằm bảo đảm quyền và lợi ích của vợ, chỗng và các chủ thể liên quan

Trang 22

1⁄3 Vai trò và ý nghĩa cia áp dụng nguyên tắc pháp luật hôn nhân

và gia đình trong việc giải quyết tranh chấp về chia tai sản của vợ chong

khily hôn tại Tòa án.

13.1 Vai trò của các nguyên tắc pháp luật về chia tài sản vợ chéng

Nguyên tắc chia tai sản chung vợ chẳng khí ly hôn được xác đính là những nội dung được xác định la kim chỉ nan cho các hoạt động, các quy định khác trong pháp luật hôn nhân vả gia đính trong phạm vi quy định chia tải sản chung vợ chẳng khi ly hôn, đây là căn cử pháp lý trong quá trình áp dụng pháp luật Các nguyên tắc này có vai trò quan trong trong việc chia tai sản

chung của vợ chẳng Cu thé:

- Cac nguyên tắc cơ ban của pháp luật hôn nhân và gia đính là thước do giá trí hợp pháp của mọi nguyên tắc, moi quy pham pháp luật của Luật Hôn

nhân va gia định, điểu chỉnh mọi hành vi của các chủ thé trong khuôn khổ

pháp luật hôn nhân gia đính

(Ví du: Pháp luật hôn nhân và gia đính thửa nhận nguyên tắc "bão vệ quyền va lợi ich của vo, con chưa thành niên khi ly hôn" trong quan hệ hôn nhân, tuy nhiên Téa án đã không xem xét, ap dụng nguyên tắc này trong việc

chia tài sản chung của vợ chồng khí ly hồn dẫn đến việc vợ, con chưa thành

nniên không có nơi ở, không có điều kiện tiếp tục lam ăn, sinh sống én định),

- Các nguyên tắc của pháp luật hôn nhân và gia định là căn cử pháp lý

để giải quyết việc chia tai sản chung của vợ chong khi ly hôn, các nguyên tắcnay thường được viện dẫn trong bản án của Tòa án cụ thé lả phan lập luận,

nhận định của Hội đồng xét xử va phin Quyết định của bản án

- Các nguyên tắc của pháp luật hôn nhân va gia đính là công cụ pháp lý

để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ hôn nhân

và gia dinh và người thứ ba Việc chia tải sẵn chung của vợ chồng phải đấm.

Trang 23

‘bao quyển và lợi ích của các chủ thé, ngoài ra quyển va lợi ich của người thứ

‘va cũng can được bảo vệ

‘Vi dụ: Khi giải quyết việc chia tải sản chung của vợ chồng khi ly hôn,Toa án phải xem xét cả phân công nơ, nghĩa vu của vợ chẳng đổi với bên thứ

‘ba Theo đó, Tòa an cân xác định yêu cầu của người thứ ba, quyền và nghĩa

vụ của chủ thể nay đổi với vợ chẳng, Trong trưởng hợp, vợ chồng có nghĩa vụ

vẻ phan tải sản cia người thứ ba, nếu người thứ ba có yêu cẩu, thì Tòa án cân phải xác định phạm vi tải sản chung sau đỏ tiến hành xác định ngiĩa vụ của

vợ chẳng đổi với người thứ ba, Tòa án chỉ được tiền hành chia tài sẵn chung

của vo chẳng trong trường hợp phan tải sản chung lớn hơn phẩn nghĩa vụ đổi

với người thứ ba.

13.2 Ý nghĩa

Ly hôn la hiên tượng zã hội tiêu cực, ảnh hưởng nghiêm trong đến mỗi

cá nhân vợ chồng, đến gia định và toàn xã hội Trong đại da số các vụ an ly

hôn, các đương sư ngoài yêu câu giãi quyết ly hôn thì thường có tranh chap về

tải sản Vì vậy, việc áp đụng các nguyên tắc pháp luật hôn nhân và gia đình để

giải quyết tranh chấp vé tai sin của vợ chồng khi ly hôn có một ý nghĩa vô

củng to lớn Cụ thé như sau:

Thứ nhất, giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chẳng là hệ quả tat

ấu của iy hôn, bảo đâm quyền về tài sản của mỗi cá nhân trong gia đình va

xã hội Tai sin chung của vợ chẳng có vai trò hết sức quan trọng đổi với cuộc

sống gia đính Khối tai sản nay được sử dụng để phục vụ những nhu câu thiếtyêu trong đời sông hàng ngày cũng như lãm théa mãn những dai hdi vật chất

và tỉnh than cia mỗi cả nhân Tuy nhiên, khí vợ chồng ly hôn tức là cham dứtquan hệ vợ chồng trước pháp luật, lúc nảy, cuộc sing chung của vợ chồngcham đút, khỏi tải sẵn chung của vợ chồng không còn cơ sỡ để duy tr va pháttriển Khi vợ chẳng không còn sống chung, không còn muốn tổn tại quan hệ

Trang 24

hôn nhân đẳng nghĩa với việc họ sẽ lựa chon những con được di va tắt nhiên

mục tiêu phát triển kinh tế chung không thể tôn tai thi việc chia tai sản chung

chu sư chỉ phối của gia đính, của vợ chẳng mà khi này quan hệ giữa ho la các

quan hé dân sư, dua trên sự thỏa thuân của các bên, thông nhất cing hop tac,

nên giữa họ không tổn tài chung quan hệ sỡ hữu chung hợp nhất có thé phân

chia cia vợ chồng mã đây chỉ là quan hệ sỡ hữu chung theo phản.

Thứ hat, giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chông khu iy hôn digpháp luật, khách quan, kịp thot còn góp phần bão đâm an nin, tat tự xã lội.giữ gin bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống của người Việt Nam Việc giải

quyết tranh chap không những bao vệ được quyên lợi cho các đương sự ma

còn lâm cho mâu thuẫn giữa ho không còn, xung đột mới không có cơ hộiphat sinh, nguy cơ tranh chấp dân sự có thể trở thảnh tội phạm bị đẩy lùi Cóthể thấy, khi vợ chồng không còn muốn chung sông với nhau, đồng nghĩamục dich hôn nhân không đạt được, các chủ thể không còn muén có sự liênquan rang buộc, va dai da số các trường hợp nay giữa họ sẽ có sự mâu thuần,bất đồng quan điểm Do đó việc cổ gắng kéo dai môi quan hệ ảnh hưỡng tiêucực đến đời sông của ho Khi xác định vợ chồng không thé hin gắn thì việcgiải quyết quan hệ hôn nhân trong đó có nội dung giãi quyết tranh chấp về taisản chung là van dé cấp thiết, tránh những mâu thuẫn phát sinh có thé xảy ra

‘Thuc tiễn đã xây ra nhiều trường hợp quá trình giải quyết vụ án ly hôn tại Tòa

‘bi kéo dai, dẫn đến tâm lý tiêu cực của các bên, ở giai đoạn nảy mỗi hảnh.đông nhö của đối phương sẽ 1a động lực thúc đẩy những hành vi quá khích, cóthể la nguyên nhân gây nên các vụ án hình sự dang tiếc có thé xây ra Do đó,

Trang 25

Việc giải quyết tranh chấp vẻ tai sin của vo chéng khi ly hôn đúng pháp luật, khách quan, kip thời còn gop phan bảo đâm an ninh, trét tự zã hội, giữ gin, bảo vệ giá tri đạo đức truyền thống của người Việt Nam

Tint ba giúp chất lương xét xử được nâng cao, đâm bao việc giải quyết

vu án được ding pháp luật: Các nguyên tắc cơ ban của pháp luật hôn nhân và gia đình là các quy phạm mang tính định hưởng, tao cơ sở pháp lý quan trong giúp cơ quan tiễn hành tổ tung đặc biệt là Tòa an nhân dân giải quyết vu việc hôn nhân và gia đính được chính xác Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước công hòa xã hội chủ ngiĩa Viết Nam, khi xét xử Hội ding sét xử độclập và chi tuân theo pháp luật” Cac quy định của pháp luật là cơ sỡ, căn cứ

pháp lý quan trong dé Hội đồng xét xử xem xét, cân nhắc áp dung trong quátrình giải quyết vụ án nói chung và các vụ án ly hôn có yêu cầu chia tải sản

chung cia vợ chẳng Khi xét xử, bên canh các quy đính vẻ pháp luật tô tung, thì Tòa án còn phải căn cử tuân thủ các quy định về pháp luật nội dung của tranh chấp, đây được coi là kim chỉ nam quyết định vẻ đường lồi, kết qua giải quyết vụ án Việc xc định, tuân thủ đúng chính xác các nguyên tắc pháp luật hôn nhân và gia đỉnh vé giải quyết tai sin chung của vợ chồng khi ly hôn góp phân giúp tòa ăn giãi quyết vụ án được chính xác, nâng cao chất lượng xét xử của hệ thông Tòa án.

14 Các yếu tố đảm bảo hiệu quả áp dụng nguyên tic pháp luật 'Hôn nhân và gia đình trong việc giải quyết tranh chấp về chia tài sản của

vợ chong khi ly hôn tại Tòa an.

Để việc áp dụng nguyên tắc pháp luật Hôn nhân va gia dinhtrong việc

giải quyết tranh chấp vẻ chia tai sẵn của vợ chẳng khi ly hôn tai Tòa án đạt

hiệu quả, chất lượng cao, đòi hõi rắt nhiều các yếu tô khác nhau, các điều kiến.khác nhau, trong các yếu tổ, điều kiện đó thì có các yếu tổ điều kiên sau day

ˆ 38m 1hobn 1 Điều 103 Hiển pháp nim 2013

Trang 26

1ä quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, kết quả của việc áp dụng

nguyên tắc pháp luật Hôn nhên va gia đình vé giai quyết tranh chấp về chia tai

sản chung của vợ chẳng khi ly hôn tại Tòa án.

14.1 Sự thông nhất giữa chủ trương, đường lỗi, chính sich vớipháp lu

Điều kiện vẻ chính tn lả các chủ trương, chính sách, đường lối của

Dang về xây dựng nên tư pháp quốc gia, vẻ tổ chức hệ thông các co quan tư

pháp, chỉ đạo, định hướng công tác nghiệp vụ bảo vệ pháp luật, bảo về quyền.

và lợi ích hợp pháp của Nha nước, tổ chức và công dân thể hiện trong các

Van kiến Đại hôi, Chỉ thi, Nghị quyết của Bô Chính trị và Ban Chấp hành

Trung ương

Nghĩ quyết số 49-NQ/TW ngày 02-06-2005của Bộ Chính trị về Chiếnlược ci cách tử pháp dén năm 2020 đã nêu: “- Hoàn thiện chính sách, phápTrật hình sue pháp luật dân sự và tint tục tổ tung tư pháp

~ Xác định rỡ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyén và hoàn thiện tổ chức,

6 máp các cơ quan te pháp Trong tâm là xây đăng, hoàn thiên tổ chức và

oat động chia TAND.

~ Hoàn thiện các ché dinh bỗ trợ tư pháp:

~ Kay dựng đội ngũ cán bộ tie pháp và bỗ trợ te pháp trong sạch

Viững manh

~ Hoàn thiện cơ chỗ giám sát của các cơ quan dân cử và phát imy'

uyễn làm chai của nhân dân 61 với cơ quan tepháp,

~ Báo đầm cơ sở vật chất cho hoat động tư pháp

~ Hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đăng đối với công tác tư pháp”

Thực hiện chủ trương “Kay đựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa cũa nhân dân, do nhân dân, vi nhân dân dưới sự lãnh dao của Đăng Công sản" Đôi với công tác Tw pháp, Bô Chính trị đã ban hanh Nghỉ quyết

Trang 27

số 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác te

49-NQ/TW ngày 02-06-2005 Vẻ

căn ban

trong công cuộc cải cách tư pháp Theo đó, điểm cốt lối của Nghi quyết la xác

định Toa án là khâu trung têm của qua trình cãi cách tu pháp, xét xử là khâu trọng tâm cia toàn bộ hoạt đồng tư pháp, bởi vì thực chất hiệu quả của hoat

"pháp trong thời gian tới và Nghĩ quyết

Chiến lược cải cách ne pháp dén năm 2020 Đây là trước phát trị

đông tư pháp thể hiện chủ yêu ở họat động xét xử, ở ban án hay quyết địnhcủa Tòa án Để việc áp dung nguyên tắc pháp luật hôn nhân và gia đình vẻ

giải quyết tranh chấp về chia tai sẵn chung của vợ chẳng khi ly hôn tại Téa án đạt hiệu quả thì cơ quan áp dung pháp luật 1a Tòa án nhân dân cẩn di đầu trong việc nghiêm chỉnh thực hiện các đường lồi, chủ trương ma Nghị quyết

đã đêm

14.2 Sự thông nhất, đồng bộ của hệ thôngpháp luật, giữa pháp luật

với cơ chế thực thi.

Khi nghiên cứu hệ thông các QPPLvé hôn nhân và gia đính nói chung

và nguyên tắc giải quyết tranh chấp về chia tai săn của vợ chồng khi ly hôn.

nói riêng cho thấy, các QPPL vẻ nguyên tắc giải quyết tranh chấp về chia tảisản của vợ chong khi ly hôn nhìn chung đã phù hợp với thực tiễn hiện nay,

tạo ra hành lang cơ sé pháp lý cho viée giải quyết các tranh chấp chia tài sản

chung của vợ chẳng khi ly hôn Nhưng bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế,

tôn tại ảnh hướng tối việc áp dung nguyên tắc pháp luật hôn nhân va gia đính.

về giải quyết tranh chấp vé chia tai sin chung của vợ chẳng khi ly hôn tại Tòa

án như còn có nhiều quy định chung chung, thiêu cu thể, còn có một số quy.phạm diễn dat không rõ rang có nhiều QPPL phải có văn bản hướng dẫn thithành của các cơ quan có thẩm quyển, trong hệ thông các QPPL về áp đụng.nguyên tắc pháp luật hôn nhân va gia đỉnh về giải quyết tranh chấp về chia tai

sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại Tòa án còn một số quy định thiếu thống

Trang 28

nhất, có một số quy phạm còn lạc hậu chưa bám sát được với những phát sinh.mới trong thực tế hién nay Thực tế nhiều văn bản QPPL đó ban hành nhưng

không có tinh khả thi, không sắt với thực tế và thậm chí không theo kip với

thực tế dẫn đến hiệu lực vả hiệu quả thấp

Để bảo dam hiệu quả trong ap dụng nguyên tắc pháp luật hôn nhân va

gia đình vé giải quyết tranh chấp vẻ chia tải sin chung của vợ chẳng khi ly hôn tại Tòa án đạt kết quả cao thi bản thân các QPPL, trong hệ thống pháp luật

về nguyên tắc chia tải sn chung của vợ chủng khi ly hôn phải có chất lượng cao, phải sắt với thực té va theo kip đời sống xã hội Hệ thống pháp luật vẻ các

nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chồng khi ly hôn và các van bản hướngdẫn thi hành phải có tinh đồng bộ, thông nhất về nội dung văn ban, khôngmâu thuẫn, không trùng lấp, không chẳng chéo Các văn bản pháp luật được

‘ban hành phải phù hop giữa nội dung va hình thức, phù hợp với thực tiễn, cótính khả thi cao và bảo dém én đính tương đối, đáp ting yêu cầu cải cách tưpháp, mặt khác việc hướng dẫn, thi hành các văn ban pháp luật cần được cập

nhật liên tục va tập huấn thường xuyên

Do vay, nếu hệ thống pháp luật và các văn bản QPPL không dam bão

chất lương tốt, không rõ rang, chưa theo kip thực tiễn thì sẽ không dim bảođược quyền va lợi ích hợp pháp của vợ chéng, không thể hiện được pháp chế

cia Nh nước sã hội chủ nghĩa

Vi vay, đồi hôi chất lượng của hệ thông pháp luật va các văn bản QPPL,

phải tốt, phải đông bô, thống nhất, rõ rang, theo sat thực tiễn thi việc áp đụng.nguyên tắc pháp luật hôn nhân va gia đỉnh về giải quyết tranh chấp về chia tai

sản chung của vợ chéng khi ly hôn tại Tòa án mới đảm bão được tính hiệu quả va hiểu lực cao

Trang 29

Hoat động áp dụng nguyên tắc pháp luật hôn nhân và gia đình về giãi quyết tranh chap vé chia tai sin chung của vợ chẳng khi ly hôn tại Téa an do Toa án nhân dân với tư cảch cơ quan xét xử của nước Công hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam giải quyết Do vậy, van dé tổ chức nhân sự của các TAND

cần phải được quan tâm Chat lượng xét xử suy cho cùng là do những cán bô trực tiếp thực hiện việc tổ tung

Nghĩ quyết 40/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị v chién lược

cải cách tư pháp đến năm 2020 đã nhận định: Tổ chức bộ máy, chức năng

nhiệm vụ, cơ chế hoạt động của các cơ quan tư pháp còn chưa hợp lý Đôi

ngũ cán bộ từ pháp, hỗ trợ tu pháp còn thiêu, thâm chí một số cán bộ sa sút vềphẩm chất đạo đức và trách nhiém nghề nghiệp Do vay, cần tiếp tục xâydựng đôi ngũ Thẩm phán của TAND có trình độ chuyên môn pháp lý cao, có

kiến thức sã hội sâu rông, có năng lực xét xử, có dao đức trong sảng, có lap

trường chính tri và bản Iĩnh vững vàng để thực hiện tốt nhiệm vu được giao,

14-4 Các điêu kiện về vật chất, kỹ thuật

Để dim bảo cho cán bô Toa án, Thẩm phán,Thư ký va HTND, một

trong những điều kiện hết sức quan trong phải quan tâm la vẫn dé cơ si vật chat (tru sỡ, trang thiết bi, phương tiên, ngôn sách ) lâm việc và xét xử.

Cân tăng cường dau tw cơ sỡ vật chất, trang bi cho các Téa án la mét

yên câu khách quan để phục vụ tốt hơn cho hoạt động nghiệp vụ của ngành

Toa án và yêu cầu nay cũng chính là thực hiện một trong tám nhiệm vụ trong tâm được nêu trong Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị: "Tăng cường

đâu he cơ sở vật chất bảo đâm cho các cơ quan tie pháp có đi điều Môn đểhoàn thành nhiệm vụ, có cơ ché chính sách hợp If đốt với cám bộ tư pháp

Trang 30

Để bao dim việc áp dung nguyên tắc pháp luật Hôn nhân và gia đính về

giải quyết tranh chấp vẻ chia tải sản chung của vơ chủng khi ly hôn tại Téa

anthi việc tăng cường dau tu cở sở vật chat, trang thiết bị, phương tiện, ngân.sách cho Toa án là yêu céu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay Trong nhữngnăm qua, mặc đủ đã được Nha nước quan tâm, nhưng ngành Tòa án vẫn gặp

không ít những khỏ khăn vé cơ sé vat chất cũng như phương tiện làm việc, do

vậy hoạt đông áp dung nguyên tắc pháp luật hôn nhân vả gia định về giải

quyết tranh chấp vẻ chia tải sin chung của vợ chẳng khi ly hôn tại Téa án tai sản phần nào bị ảnh hưỡng,

Bên cạnh đó, lễ giúp các cản bộ, Thẩm phán yên tâm công tác, Nhanước can chú trọng đến việc hoàn thiện các chế độ chính sách đối với cán bộ,Thẩm phán ngành TAND Nhìn chung chế đô chính sách đổi với ngành Tòa

án còn nhiêu bat cập, thực tế cho thay, nhiều thẩm phán có năng lực, trình độ,

có từ cách phẩm chất tốt nhưng do điều kiến khó khăn chỉ sống bằng đồnglương nên đã chuyển sang công tác ở ngành khác hoặc xin thôi việc Do vay,cắn xây dựng chính sách đãi ngô thöa dang để cán bộ, Thẩm phán ngành Tòa

án ôn định cuộc song, tránh bi cám đỗ, mua chuộc, lợi dụng

Xem Ngự quyết số 08-NQ/TW ca Bộ Chín tị

Trang 31

nguyên tắc trong pháp luật hôn nhân va gia đình được áp dụng khí giải quyết chia tai sin chung của vợ chồng khi ly hén tại Tòa án, theo đó khái niệm vẻ

áp dung nguyên tắc pháp luật hôn nhân va gia đỉnh được hiểu là la việc Tòa

án nhân dân dựa trên cơ sỡ các nguyên tắc chung cia pháp luật hôn nhân và

gia đình và các quy pham pháp luật khác cỏ liên quan, để phân chia tài sin

chung của vợ chồng khí ly hôn hoặc cho những người có quyền lợi liên quan

khác nhằm bao dim quyên va lợi ích của vo, chẳng và các chủ thể liên quan

Các nguyn tắc này có vai trò quan trong trung việc chia tai sản chung của vợ chẳng là thước đo gia tri hop pháp của mọi nguyên tắc, moi quy phạm

pháp luật của Luật Hôn nhân va gia đính, điểu chỉnh moi hảnh vi cia các chitthể trong khuôn khô pháp luật hôn nhân gia đính; là căn cứ pháp lý để giải

thường được viện dẫn trong bản án của Téa án cụ thé là phân lập luân, nhân

định của Hội đồng xét xử và phan Quyết định cia bản án, 1a công cu pháp lý

để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ hôn nhân

và gia dinh và người thứ ba Việc chia tải sẵn chung của vợ chồng phải đấm bảo quyền và lợi ích của các chủ thể, ngoai ra quyền và lợi ích của người thứ

ta cũng cân được bao vệ

Đề dim bao hiệu quả áp dung nguyên tắc pháp luật Hôn nhân va gia

inh trong việc giải quyết tranh chấp về chia tai sản của vợ chồng khi ly hôn

tại Tòa án phụ thuộc vào các yêu tô như Sự thông nhất giữa chủ trương,đường lối, chính sách với pháp luật, Sự thong nhất, dong bộ của hệ thôngpháp luật, giữa pháp luật với cơ chế thực thi, Biéu kiên về sự dam bao cácnguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án và hệ thống tư pháp (Độc lập khi

Trang 32

trong luận văn, là cơ sở quan trọng để giới hạn pham vi cũng như triển khai

các nội dung tại chương 2 của luận văn.

Trang 33

KHILY HON VA THUC TIEN AP DUNG TAITOA AN.

2.1 Nội dung các nguyên tắc pháp luật hôn nhân và gia đình về giải quyết tranh chấp chia tài sản chưng của vợ chẳng khi ly hôn

Nội dung các nguyên tắc pháp luật hôn nhân va gia đính về giải quyết tranh chấp chia tài sin chung của vo chồng khi ly hôn bao gồm:

3.1.1 Nguyên tắc giải quyét tranh chấp tài sản vợ chông khi by hontrong trường hợp chế độ tài sin vợ chẳng theo thoa fluiận

Vé chế độ tai sin của vợ chồng, bên cạnh chế độ tai sản vợ chồng truyền thống là chế đô tai sản theo luật định, thi Luật HN&GĐ 2014 đã thừa nhận thêm D1 chế độ so với Luật HN&GB 2000 1a ché độ tai sin theo théa thuận Chế độ tai sản thỏa thuận (hay còn gọi là chế độ tai sẵn ước định), là tập hợp các quy tắc do chính vợ, chồng zây đựng nên một cách hệ thống trên

cơ sở sự cho phép của pháp luật để thay thé cho chế độ tài sản luật định nhằm

điều chỉnh quan hệ tài sản của vợ chồng, Chế đô tai sản nay được quy định

như một điểm mới rat tiền bộ trong Luật Hôn nhân va Gia định Việt Nam

năm 2014, tổn tại song song củng với chế độ tải sản theo luật định (được áp dụng khi vo chồng không xc lập chế đô tai sản theo thoả thuận) Chế độ tai sản của vợ chủng theo théa thuận được thực hiện theo quy định tai các điều

47, 48, 49, 50 và 59 của Luật hôn nhân va gia đính.

Vo chẳng có quyển lựa chon áp dụng chế độ tai sản theo luật định hoặcchế độ tải sản theo théa thuận" Thöa thuân nảy phải được lap trước khi kết

hôn, bằng hình thức văn ban có công chứng hoặc chứng thực Chế dé tải săn

Trang 34

bố vô hiệu toàn bộ thi áp dụng các nội dung của văn bản théa thuân để chia tai

sản của vợ chồng khi ly hôn Đối với những vấn dé không được vợ chồng thöa thuận hoặc théa thuận không rõ rảng hoặc bị vô hiệu thi áp dung các quy

định áp dung theo luật định, những thỏa thuân có hiệu lực van được tôn trong

và thực hiện

3.12 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp tài sản vợ chông khi ly

"hôn trong trường hợp chế độ tài sin vợ chong theo luật định

Bên cạnh chế độ tài sn theo théa thuận, thì Luật hôn nhân va gia đình tiếp tục ghi nhân chế độ tai sin theo luật định lá nên tăng trung chế độ tải sản chung của vợ chống, Chế độ tải sản của vợ chồng theo luật định được thực hiện theo quy định tại các điển từ Điều 33 đến Điều 46 và từ Điểu 59 đến Điều 64 của Luật hôn nhân va gia đình.

Các nguyên tắc giễi quyét tranh chấp tài sẵn vợ chẳng khi ly hôn trong

trường hợp chế đô tai sẵn vợ chồng theo luật định được quy định bao gồm các nguyên tắc sau

2.1.2.1 Nguyên tắc tôn trong sự thỏa thuận của vợ chông

Nguyên tắc đầu tiên trong việc chia tải sin của vợ chẳng khi ly hôn chính là sự thoả thuên Tài sin của vợ chồng được chia như thé nào trước hết phu thuộc vào chính ý chỉ của họ "THöa thar” có nghĩa là "đi tới sự đồng ýsaat lầu cân nhắc, thảo luân'` Quan hệ pháp luật dân sư nói chung và quan héhôn nhân và gia đình nói riêng đều tôn trọng quyền tư định đoạt của các chủ

thể hay nói các khác là tôn trong sư thöa thuận của vợ chồng đối với tải sản

ˆ 38m Điền 47 Luậthânshân vì ga ỊH

° Viên ngàn ngĩ học (2010), Từ điện Tang Vật, 26 Từ đến Búchhot, Bà Nội

Trang 35

hợp với quy định của pháp luật vẻ hôn nhân và gia định.

Su tự nguyên thöa thuận, ý chỉ đồng thuận của các bến luôn được tôn.

trọng dù trong bat kỷ trường hop vợ chẳng lựa chon chế độ tai sản vợ chồng.theo théa thuận hoặc theo luật định Cụ thể Vợ chẳng khi ly hôn có quyền tự

thöa thuên với nhau về toàn bộ các van để, trong đó có cả việc phân chia tải sản Trường hop vợ chẳng không théa thuận được mà có yêu câu thì Tòa án phải xem xét, quyết định việc áp dụng chế độ tải sản của vợ chẳng theo théa

thuận hay theo luật định, tùy từng trường hợp cu thé mà Téa án xử lý như sau:

- Trường hợp không có văn bản théa thuân về chế độ tải sin của ve

chẳng hoặc văn bản théa thuận vẻ chế độ tai sin của vo chồng bi Téa an

tuyến bổ vô hiệu toàn bộ thi áp dụng chế độ tai sản của vợ chẳng theo luậtđịnh để chia tai sản của vợ chồng khi ly hôn,

- Đôi với những vin dé không được vợ chồng thỏa thuận hoặc thöa thuận không rõ rang hoặc bị vô hiệu thi áp dung các quy định tương ứng tại các khoăn 2, 3, 4, 5 Điều 59 và các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật hôn.

nhân và gia đình để chia tai sản của vợ chẳng khí ly hôn

Co thé thay, việc cho phép vợ chẳng tự théa thuận với nhau vé việc khitải san khi ly hôn có ý nghĩa rất lớn, thể hiện sự đổi mới tư duy lập pháp của

các nba làm luật Nên như trước đây, Nha nước phong kiến không cho phép phân chia tai sản khi ly hôn, toan bô tai sin chung của vợ chẳng thuộc về nha chẳng trừ các tài sin vợ cỏ được do được tăng cho riêng thì tử thời kỳ pháp thuộc cho đến nay, pháp luật đã ghỉ nhận quyển phân chia tai săn chung của

vợ chẳng, Việc thừa nhân nay không chi dm bảo quyên tự do định đoạt đổi voi quyén sở hữu tải sin, dap ứng nhu câu của cá nhân vợ, chẳng ma còn tao

Trang 36

nhưng không cần phải xác minh nguồn gốc cũng như giả trị tải sản của vợ

chẳng sẽ giúp Toa an rất nhiễu trong việc tiết kiêm thời gian va nhân lực

Ngoài ra, theo quy định tại Điều 5 Bồ luật Tổ tung Dân sự năm 2015:

“1 Đương sự cô quyên quyết dinh việc khôi kiên yêu câu Tòa án có thẩmquyén giải quyết vụ việc dân sự Tòa ám chi thu If giải quyết vụ việc dân sự

ầm có đơn khôi kiên đơn yêu câu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm

vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó

2 Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự: đương sự có quyền chắn

dit, thay đối yêu cầu của mink hoặc théa tìmân với nha một cách tư nguyên,

không vi phạm điển cẩm của luật và không trái đạo đức xã hôi”, Theo đó,xuất phát từ bản chất của quan hệ dân sự nói chung và quan hệ vợ chẳng nóiriêng, vo, chông có quyên thương lương, thỏa thuân với nhau để giải quyết

phân chia tài sản trong tat cả các giai đoạn của quá trình tổ tụng, Tòa án có

‘rach nhiém tôn trọng théa thuận hợp pháp của các bên Nội dung của théa thuận vi pham nghiêm trong quyển được cấp dưỡng, quyển được thửa kế và quyển, lợi ich hợp pháp khác của cha, me, con và thành viên khác của gia inh sẽ không được công nhận

'Việc théa thuận phân chia tải sản của vợ chồng phải hợp pháp, day đủ,

16 răng va hop lý: Do ban chất của thoả thuận phân chia tai sản của vợ chẳng

khi ly hôn là một giao dịch dan sự nên théa thuận này phải đáp ứng các điều

kiện có hiệu lực của giao dich dân sự như: chủ thể có năng lực pháp luật, năngtực hảnh vi phủ hợp, chủ thé của giao dich dân sự hoan toản tự nguyện, mục.đích va nội dung của giao dich không vi pham điều cầm của pháp luật va trấi

“Yam bila SBLTIDS 2015

Trang 37

inh nên việc phân chia tải sin của vợ ching khi ly hôn không chỉ ảnh hưởng

đến quyên, lợi ich hợp pháp của ho ma còn có thé ảnh hưởng đến quyền lợi

của con cải, các thành viên khác trong gia đình hoặc của người thứ ba Nên

mặc du pháp luật cho phép vợ chồng tự do ý chí thỏa thuận vẻ việc phân chia

tải sản khi ly hôn nhưng không có nghĩa la trao cho vợ chẳng sự tùy tiện ma

‘bang pháp luật, Nha nước vẫn kiểm soát théa thuận phân chia tai san của vợchồng khi ly hôn Cụ thể

- Nếu thöa thuận về chế độ tải sản của vợ chẳng có những van để

không thỏa thuận, théa thuận không rổ rng hoặc théa thuận bị vô hiệu thi áp dụng quy định tương ting tai các Khoản 2, 3, 4 và 5 Điểu 59 va tai các Điều,

60, 61, 62, 63 và 64 của Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 dé giải quyết

- Néu văn bản thỏa thuên vé chế độ tải sản của vợ ching bị Téa án tuyên bé vô hiệu toàn bộ thi áp dụng chế độ tai sản của vợ chẳng theo luật

định để chia tai sản của vợ chồng khi ly hôn

Bên cạnh đó, pháp luật hiện hành không quy định hình thức ghi nhân thöa thuận phân chia tai sản Chỉ duy nhất trong trường hợp khi vợ chẳng thuận tinh ly hôn, nêu họ théa thuân được với nhau vé việc phân chia tải sản chung thì Toa án ra quyết định công nhân thuận tình ly hôn và thỏa thuận của

các đương sự Tuy nhiên thực tiễn xét xử cho thay, trong vu án hôn nhân vagia đình, Tòa án giải quyết 03 mối quan hệ là quan hệ hôn nhân, quan hệ tải

sản va con chung, trong trường hợp các bên thöa thuôn được van dé tài sản

chung thì Téa án vẫn công nhận sự théa thuân nay và được quyết định trong

ban án,

Trang 38

thưởng các quyền dân sự nói chung va quyên sở hữu tải sản nói riêng , trong.

trường hợp không co théa thuận phân chia tai sản, khi ly hôn, tải sản chung của

vợ chẳng được chia theo nguyên tắc chia đôi Quy định này lả hoàn toàn hợp lý

vi hình thức sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất, được sử.dụng để dim bao nhu cẩu đời sống chung của gia dinh, thực hiển nghĩa vụ

chung của vợ chẳng Sở hữu chung hop nhất 1a hình thức sỡ hữu ma trong đó quyển của các đồng chủ sở hữu không được ác định đối với khối tai sản chung

nén về nguyên tắc, tài sản chung của vợ chồng sé chia đối khi ly hôn

Tuy nhiên, để dam bảo việc phân chia tài sản của vợ chồng được thựchiện công bằng, phủ hợp với thực tế, Khoản 2 Điều 59 Luật Hôn nhân va giađính năm 2014 được hướng dẫn tại Khoản 4 Điều 7 Thông tư liên tịch số

01/2016/TTLT ~ TANDTC ~ VKSNDTC ~ B TP quy định rễng khi ly hồn, tai sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi nhưng có tính đến các

yên tổ sau đây để sác định tỷ lẽ tai sin mã vo chồng được chia

~ Hoàn cảnh của gia dinh và của vợ, chông: là tinh trang về năng lực

pháp luật, năng lực hành vi, sức khỏe, tai sản, khả năng lao đông tạo ra thu nhập sau khi ly hôn của vo, chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đính ma vợ chồng có quyển, ngiữa vu về nhân thân va tai sản theo quy địnhcủa Luật hôn nhân và gia định! Bên gặp khó khăn hơn sau khi ly hôn đượcchia phan tai sẵn nhiều hơn so với bén kia hoặc được tru tién nhân loại tai sẵn

để bão dam duy trì, ôn định cuộc sống của họ nhưng phải phù hợp với hoan

cảnh thực tế của gia đính va cia vo, chẳng

“Xem đm « Khoản £ Điều 7 Thôngt.012016/TTLT~ TANDTC — VKSNSTC ~ BTP.

Trang 39

- Công sức đông góp của vợ chẳng vào việc tao lập, duy trì và phattriển khối tài sản chung là su đóng gop vê tai san riêng, thu nhập, công việc.gia định va lao động của vợ, chong trong việc tao lập, duy tri vả phát triển

khối tai sản chung” Sự đóng gop đó có thé trực tiếp bang sức lao động hoặc.

tải sin mã người đó bỏ ra để tao nén tải săn chung của vợ chồng như dùng tảisản riêng để sửa chữa, cải tao, tu bé lam tăng giá trị của tải sản chung, tải sanriêng của mỗi bên dem nhập vào khỏi tài sản chung của vợ chồng Trong

trường hợp mắc đủ không có sw đóng góp một cách trực tiếp bằng sức lao

đông hay tải sản cụ thể nhưng có ý thức trong việc giữ gìn, bao quản va pháttriển khối tải sản chung của vợ chồng thì cũng được coi là có công sức đóng

góp Hơn nữa, vẻ việc tính công sức đóng góp, pháp luật không quy định ring tải sin chung phải do cả hai vợ chẳng cùng trực tiếp tao ra mả "lao động của

vợ chẳng trong gia đình được coi như lao đông có thu nhập” Theo đó, việc xác định công sức còn được áp dụng đổi với một bén vợ hoặc chẳng không có thu nhập, chi ỡ nha trồng con, làm việc nội tro Tuy họ không trực tiếp tao

a thu nhập nhưng họ đã tao diéu kiên cho bên kia yên tâm công tác, lao động tạo ra tai sản chung cho gia đính Sau khi xem xét, nếu công sức đóng góp vào khối tai sản của vợ, chủng là như nhau thi phải chia tải sin bằng nhau Khi một trong hai bên vợ hoặc chẳng do ém đau, bệnh tất, nuôi con nhõ,

không có việc lam ổn định thi cần chia cho họ được hưởng nhiều hơn sovới công sức ma họ đóng góp, để tạo diéu kiện cho họ có cuộc sông ổn định

sau khi ly hôn Ngược lại, đối với người lưỡi lao đông lại ít đóng gdp, có hành vi phá tán ti sẵn thi sẽ được chia phan tài sản ít hơn bên kia

~ Bảo vệ lot ich chính đáng của mỗi bên trong sẵn xuất, kinh doanh vànghề nghiệp dé các bên có điều Kiện tiếp tục iao động tao tìm nhdp là việc

chia tài sin chung của vợ chồng phải bao dim cho vợ, chẳng đang hoạt động

“Xem đm b Khoản 4 Điều 7 Thông tr012016/TTLT - TANDTC ~ VESNSTC ~ BTP.

Trang 40

nghề nghiệp được tiếp tục hanh nghé; cho vợ, chẳng đang hoạt động sản xuất,kinh đoanh được tiếp tục được sản xuất, kinh đoanh để tạo thu nhập và phải

thanh toản cho bên kia phẩn giá trị tai sản chênh lệch” Việc bảo vệ lợi ich

chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh va hoạt động nghề nghiệpkhông được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiểu của vơ, chẳng và conchưa thành niên, con đã thành niên nhưng mắt năng lực hành vi dân sự

‘Vi dụ: Vợ chẳng có tai sin chung là một chiếc ô tô người chẳng đang

chay xe taxi tr giá 400 triệu đồng va một cửa hing tạp hóa người vợ đang

kinh doanh trị giá 200 triệu đồng, Khi giải quyết ly hôn va chia tai sản chung,

Toa án phải xem sét giao cửa hang tap hóa cho người vợ, giao xe ô tô cho

người chong để họ tiếp tục kinh doanh, tao thu nhập Người chẳng nhân được

phân giá trị tai sản lớn hơn phải thanh toản cho người vợ phan giá trị là 100 triệu đồng,

&i của mỗi bên trong vi phạm quyén, ngiữa vu của vợ chéng là lỗicủa vợ hoặc chẳng vi pham quyển, ngiĩa vụ vẻ nhân thân, tài sin của vợ

chéng dẫn đền ly hénTM Lỗ: ở đây có thé lả không chăm lo lam ăn, cổ tinh tautan tai sản, cờ bac, rượu chẻ, có hành vi ngoại tinh, thỉnh thoảng gây mau

thuẫn, bạo lực gia đính Tuy nhiên, để chứng minh được lỗi của bên đổi

phương thi chủ thể bên kia phải cung cấp được bằng chứng cho Téa vẻ những

TẾ vi phai quyết, neha vụ đồ 'Vi“du đổi với các hành vĩ bạn lực: cô nền;

chứng hay không hoặc có được ghi nhận trong biên bản ghi nhận lại sư việc

có đại điện tổ dân phd chứng kiến không Hoặc khi bi bao lực gây tổn hai sức

khöe có di khám va giám định sức khde thi bản kết luân giám định lá bằng

chứng chứng minh lỗi Những hành vi vi phạm sẽ la một trong những căn cứđược Tòa án xem xét khi phân chia tải sản Căn cứ vào mức độ lỗi vi pham

" ur 01016/TTLT - TANDTC - VESNSTC ~ BTP

* Mam dim a Wein 4 Điều 7 Thông te O12016/TTLT ~ TANDTC ~ VESNSTC ~ BTP.

Ngày đăng: 11/04/2024, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w