1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân ở nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào từ kinh nghiệm của Việt Nam

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

SANTISOUK SENGDARA

HOÀN THIEN NGUYÊN TAC TO CHỨC VA HOAT DONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI - NĂM 202L

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

SANTISOUK SENGDARA

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành : Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số : 8380102

5 TS THAI VĨNH THANG

HÀ NỘI - NĂM 202L

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doan đập là công trình nghiên cửa khoa học độc lậpcủa riêng tôi

Các két quả nêu trong Luân văn chưa được công bố trong bat công trình nào khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rố ràng, được trích dẫn theo ding quy dink

Tôi xin chin trách nhiệm về tính chính xác và tính trung thực của' Tuấn vẫn này,

TÁC GIA LUẬN VAN

Santisouk SENGDARA.

Trang 4

DANH MỤC TUNGU VIET TAT

TT Cum tir Ky hiệu viết tắt

1 | Công hòa đân chủ nhân dân CHDCND

2 | Công hòa xã hội chủ nghĩa CHXHCN

3 | Nha suất ban Neb

4 | Toa an nhân dân TAND

Trang 5

PHAN MỞ ĐẦU : CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ NGUYÊN TẮC TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN TRONG NHÀ NƯỚC PHAP QUYEN XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA 6 1.1 Khải niệm va ý nghĩa của nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Téa an 6 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc tổ chức vả hoạt động cia Tòa án 6 1.1.2 ¥ nghĩa việc xây dựng các nguyên tắc tổ chức vả hoạt động của Tòa án 9 1.2 Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án ở một số quốc gia trên thể giới 1 1.2.1 Khải quát các nguyên tắc tổ chức vả hoạt động của Tòa án ở mộtsố quốc gia trên thể giới i 1.2.2 Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Téa án ở một số nước.

CHƯƠNG 2 NGUYEN TAC TỎ CHỨC VÀ HOAT ĐỘNG CỦA TÒA AN NHÂN DAN THEO PHAP LUAT LAO DƯỚI GOC ĐỘ SO SÁNH VOI

PHAP LUAT VIỆT NAM 2 2.1 Khai quất quy định pháp luật vé nguyên tắc tổ chức và hoạt đông của Tòa

án nhân dân ở Lao vả Việt Nam 2

3.3 Những nguyên tắc tổ chức va hoạt động của Tòa án nhân dân ở Lao được quy đính tương tự với pháp luật Việt Nam 33 2.2.1 Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật 3 2.2.2 Nguyên tắc bỗ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán 38 3 Nguyên tắc xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật 43

Trang 6

3.3.4 Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thé va quyết định theo đa số 49 2.2.5 Nguyên tắc dùng tiéng nói và chữ viết của dân tộc minh trước Tòa án 33.2.6 Nguyên tắc xét xử công khai 543.2.7 Nguyên tắc bao dm quyền bao chữa cia bi can, bi cáo, quyền baovệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đăm 56 2.2.8 Nguyên tắc bao dim đảm bao hiểu lực thi hành cia bản án va quyết định của Toả án 58 2.3 Những nguyên tắc tổ chức va hoạt động của Tòa án nhân dân ở Lao được quy đính khác với pháp luật Việt Nam 59 2.3.1, Nguyên tắc Tòa án xét xữ có sự tham gia của đại diện các tổ chức xã hội 59 2.3.2 Nguyên tắc Tòa án cấp trên kiểm tra giềm sắt ban an va quyết định của Tòa án cấp dưới ú3.3.3 Nguyên tắc áp dung pháp luật khi đưa ra phán quyết, bản án, quyết

định 63

Kết luận Chương 2 “4

CHƯƠNG 3 KINH NGHIỆM CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ NGUYEN TAC TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA TOA ÁN NHÂN DÂN VA KIEN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Ở CỘNG HOA DAN CHỦ NHÂN DAN LAO 66

3.1 Những bai học kinh nghiệm của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc tổ

3.3 Kién nghi một số giải pháp hoàn thiện các quy định vẻ nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Téa án nhân dân nước Công héa Dân chủ Nhân dân

Lao 73

KẾT LUẬN 82DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

Trang 7

PHAN MO DAU 1 Lý do lựa chọn dé tài

Sau khi đất nước được giải phóng hoàn toàn, Nha nước CHDCND Laođược thành lập vào ngày 02 tháng 12 năm 1975, bắt chấp việc đất nước chưa phát triển, nên kinh tế - 28 hội phát triển với mức độ thấp, nhưng Bang Nhân én Cách mang Lao với tinh thân kiên định chủ nghĩa Mac-Lénin đã lãnh daoxây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa của dân, do dén va vàdân Nhằm phat huy quyển lam chủ của nhân dân, thực hiện mục tiêu dân.giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, tử khi thảnh lập đền.nay, nước CHDCND Lao đã rất chủ trọng đến việc cải cách bộ máy nhà nướctrên cả ba phương điện lập pháp, hành pháp, tư pháp từ Trung ương xuỗng diaphương Trong đó cãi cách bộ máy TAND la một trong những hoạt động không thể thiểu Đây lả công việc hệ trong, quyết định đến chất lượng, hiệu quả công tác của Tòa án, khắc phục những han chế, bất cập trong thực tiễn, đáp ứng tốt hơn những đòi hỗi của tình hinh mới, bắt kịp các nên tư pháp tiến ‘06 trên thé giới Việc đổi mới, kiện toàn, tinh gọn tổ chức bộ máy 1a công việc khó, tac động trực tiếp đến nhiễu đối tương, do đó, doi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao, thông nhất vẻ từ tưởng, nhân thức, hành động trong toàn hệ thống Tòa án va sự đồng thuận của xã hội

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong việc cải cách, nâng cao hiệu quả tổ chức vả hoạt động của bộ máy TAND nhưng cho đến nay, hoạt động nay vẫn chưa mang lại được hiệu quả như mong đợi Một số TAND còn có cơ cầu, tổ chức chưa khoa học, thiếu đẳng bô, không hop lý, chưa ứng dụng được công,nghệ thông tin vào hoạt đông, trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc con rườm. rả, Trong khi đó, tinh hình quốc tế hiện nay cho thay xu hướng cải cách tư pháp, hội nhập quốc tế đã trở thành zu hướng toàn câu, yêu cu, đời hôi của

Trang 8

nhân dân đổi với hoạt động của Tòa án ngày cảng cao Để phát huy vai trò là chỗ dua của người dân trong bảo vé công lý, việc nghiền cứu hoàn thiện các nguyên tắc tổ chức va hoạt động của TAND lả một trong những yêu céu cấp thiết đã vả dang đặt ra cho nước CHDCND Lao hiện nay Hon nữa, thực tiễn cải cách TAND của các quốc gia trên thể giới, đặc biệt là Việt Nam đã để lại nhiêu bài học kinh nghiệm quý báu cho CHDCND Lao Do đó, học viên đã manh dan lựa chọn ván dé “Hoàn thiện nguyên: 1ö chite và hoạt độngcủa Tòa án nhân din ở nước Cộng hoa din chủ nhân din Lào từ kinknghiệm của Việt Nam’ làm đề tài nghiên cửu Luân văn thạc st của mình

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Các công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến nguyền tắc tổ chức va hoạt đồng của TAND các nước nói chung và của nước CHDCND Lao nói riêng, tiêu biểu có thể kể tới các công trình sau:

- Trương Thị Thu Trang (2012), “Tìm hiểu cải cách tổ chức vả hoạt đông cia Téa án ở Trung Quốc thời gian gin đây”, Tạp chi Thông tin Khoaioe xã lội, Sô 11/2013, tr 26~ 34,

- Hoang Mạnh Hùng (2013), Đổi mới tổ chức và hoạt động cũa Tòa ân nhân dân tinh Yên Bái đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Narn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại hoc Luật Ha Nội,

- Hà Tiền Dũng (2014), Xay đựng mô hình Tòa cm kim vực trong tiễn trinh câi cách tử pháp 6 Việt Nam hiện nay, Luân văn thạc á luật hoc, KhoaLuật - Đại học quốc gia Ha Nội,

- Lê Văn Minh (2014), "Bão dim thực hiên quyển tư pháp của Tòa án nhân dân theo quy định của Hiến pháp va đổi mới tổ chức hoạt động của tòa án nhân dân theo tinh thn cải cách từ pháp”, Tap chỉ Tòa án nhân

dân, số 3/2014, tr 1 - 3, 29;

Trang 9

- Nguyễn Thanh Tùng (2014), Mốt quan hệ giữa hoạt động công tố và oat động xét xử theo yêu câu của cải cách te pháp, Luân văn thạc sĩ luật ‘hoc, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội.

~ Thái Văn Long, Trịnh Thị Hoa (2017), “Công cuộc đỗi mới của Công hòa dân chủ nhân dân Lao: Thành tựu, khỏ khăn, thách thức va xu hướng phát triển", Tạp chí Lý luân Chính trị, Số 8/2017, tr 112 ~ 116,

Qua nghiên cứu sơ lược của học viên, tại các cơ sỡ đảo tạo luật học tại 'Việt Nam, hiện có rất ít công trình trình nghiên cứu về nguyên tắc tổ chức và hoạt đông cia TAND ở CHDCND Lao Đặc biệt, chưa có công trình nào nghiên cửu nguyên tắc tổ chức vả hoạt động của TAND dưới góc độ sơ sánh giữa TAND ở Lào theo Luật TAND Lao số 114/NA năm 2017 và TAND &'Việt Nam theo Luật Tổ chức TAND Việt Nam năm 2014

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.* Muc dich nghiên cứu:

Mục dich nghiên cứu của để tai nay là nhằm lâm r cơ sé lý luân về các nguyền tắc tổ chức va hoạt động TAND của Lao, các quy định về nguyên tắc 16 chức và hoạt động của Tòa én nhân dân theo pháp luật Lao hiện nay Đồng thời, rút ra những bai học kinh nghiệm trong việc xây dựng va thực thi những nguyền tắc tổ chức va hoạt động của TAND Lao từ việc phân tích so sánh với các quy định của pháp luật Việt Nam vệ những nội dung nay.

* Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn phải thực hiện một sốnhiệm vụ sau:

- Lâm rõ các vẫn để lý luân cơ bản vẻ nguyên tắc tỗ chức và hoạt đồng, của TAND.

~ Nghiên cứu các nguyên tắc tổ chức vả hoạt động của Tòa án một số quốc gia trên thể giới va các nước xã hội chủ nghĩa.

Trang 10

- Nghiên cứu những điểm tương đồng va khác biệt về nguyên tắc tổ chức và hoạt đông của TAND theo pháp luật Lao và Việt Nam.

- Rút ra những bai học kinh nghiêm từ việc so sảnh những điểm tương, đẳng và khác biệt vé nguyên tắc tổ chức và hoạt động cia TAND theo pháp, luật Lao va Việt Nam Trên cơ sở đó đưa ra kiến nghỉ hoàn thiên pháp luật Lào về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứm:

Đồi tượng nghiên cứu của để tải 1a hệ thống các quy định pháp luật về các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND.

* Phamyvi nghiên cứn:

Trong khuôn khổ chuyên ngành Luật Hiển pháp, luận văn tập trung phân tích, so sánh các quy định pháp luật của nước CHDCND Lao và nước CHXHCN Việt Nam về các nguyên tắc tô chức và hoạt động của hệ thông TAND, trong đó, tập trung nghiên cứu, so sinh các quy định của Hiển pháp.Lao năm 2015, Luật TAND Lao số 114/NA năm 2017 với Hiển pháp Việt ‘Nam năm 2013, Luật tổ chức TAND Việt Nam năm 2014.

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dung phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biên chứng,chủ ngiữa duy vat Lich sử, những nguyên lý co bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm của Đảng va Nhà nước Lao vẻ cải cách bộ máy nhà nước nói chung va cải cách TAND nói riêng

Để làm rõ các nội dung nghiên cứu của dé tai như các van dé lý luận về tổ chức vả hoạt động của TAND, nguyên tắc tổ chức va hoạt động của TAND theo pháp luật Lao và Việt Nam đưới góc d6 so sánh, bai học kinh nghiệm va giải pháp hoàn thiện tổ chức va hoạt động của hệ thống TAND ở nước CHDCND Lao, luân văn áp dụng kết hợp linh hoạt các phương pháp nhiên.

Trang 11

cửu sau: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, phương pháp lich sở, điều tra zã hội học Các phương pháp nghiên cứu trên đây đảm bão 46tin cây của kết quả nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

La một công tình nghiên cứu sâu vẻ các nguyên tắc tổ chức và hoạtđông của TAND Lao và Việt Nam Luận văn là tai liêu tham khảo có gia trị đổi với các sinh viên, học viên, nghiên cửu sinh trong lĩnh vực tìm hiểu các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND ở Lao và Việt Nam Day cũng là nguôn tu liệu có ý nghĩa giúp nâng cao nhận thức của các cán bộ ngành Tòaán, đồng thời đóng góp một phân nhỏ trong việc hoàn thiện chính sách, phápluật của nước CHDCND Lao trong lĩnh vực nay.

1 Bố cục của luận văn

Ngoài phân mỡ đâu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, nôi dung chính của luận văn gém có 03 chương sau:

Chương 1: Cơ sở if luận về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Toa đẩn rong nhà nước pháp quyén xã lội ci nghĩa

Chương 2: Nguyên tắc 16 chức và hoạt động cũa Téa án ahd dân theo pháp luật Lao dưới góc a6 so sánh với pháp luật Việt Nam,

Chương 3: Kĩnh nghiệm của pháp Iuật Việt Nam về nguyên tắc tổ chức và loạt động của Tòa án nhân dân và kiến nghị giải pháp hoàn thiên pháp uật 6 Cộng hòa Dân chủ Nhân dân lào.

Trang 12

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NGUYEN TAC TỎ CHỨC VAHOAT BONG CỦA TOA ÁN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.

11 Khái niệm và ý nghĩa của nguyên tắc tổ chức và hoạt động củaTòa án

LLL Khái niệm nguyên tắc"hức và hoại động của Tòa án

Xêt về mặt ngôn ngữ học thì “nguyên fắc” theo Từ điển Tiếng Việt được định nghĩa là: * Điển cơ bản đinh ra rủ

Joat việc làm "*, Theo do, nguyên tắc được hiểu la tư tưởng chỉ dao, các quy thiét phải tuân theo trong mét

tắc cơ bản của một hoạt đông nhất định nào đó buộc mọi chủ thể phải tuân thủ va thực hiện theo Ph Ẳngghen cho rằng “Nguyên tắc không phải là được

ứng ding vào giới tự nhiên và lịch sử loài người mà được rút ra trong giới henhiên và lịch sử loài người Không phải giới te nhiên và loài người thích ứng với nguyên tắc mà trái lai nguyên tắc chỉ ding nễu nó phit hợp với giới he nhiên và lich sie” Chính vi vay, các nguyên tắc phải được zây dựng, tổng kết và nút ra tit thực tiễn của hoạt đông tự nhiên, của 2 hội loài người thi mới được áp dung trong thực tiễn, phủ hợp với thực tiễn.

Trong lý luận pháp luật hiện nay, theo nghĩa chung nhất thì nguyên tắc được hiểu là những định hướng, tw tưởng chủ dao, những nguyên lý cơ bản cho hành vi của cá nhân, tổ chức phải tuên thủ trong quả trình hoạt động Trong khoa học pháp lý, theo nghĩa chung nhất thi nguyên tắc của pháp luật Ja những nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo cơ ban có tính chất xuất phát điểm, thể hiện tính toàn diện, bên vững và có ý nghĩa bao trim, quyết định nội dung va

Viện Ngôn ng 1999), Từ đến ng 7iệ Nho Đá Nẵng, Đi ống, 672Thi omit bin Sethi 4989), ngon, Chéng ðhprii Ha Nột, ,Số-5T

Trang 13

hiệu lực của pháp luật Do đó, bat cử một hệ thông pháp luật nao của bat kỳ quốc gia nảo cũng được xây đựng trên cơ sở những tư tưởng chỉ đạo nhất định, những tư tưởng này phải phủ hợp va có ý nghĩa về mặt nội dung thé ‘hién được tính toàn điện, bền vững và phải bao trùm được trong phạm vi toản lãnh thé của quốc gia đó.

Trên thể giới hiện nay, các cơ quan tư pháp được zem là một trong các thành phân cầu thành của bộ máy nha nước, Vì vậy, tổ chức va hoạt động của Tòa án cũng tuân theo những nguyên tắc chung để đảm bảo quá trình hoạt đông của bộ máy nha nước Mặc dù các nguyên tắc tỗ chức và hoạt động của Tòa án có thể được xem xét dưới nhiều quan điểm, góc độ khác nhau dựa theo những đâu hiệu và tiêu chuẩn khác nhau nhưng đến nay nhiễu nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án đã được nhiễu nước trên thé giới xác định một cách thông nhất

Tại Việt Nam hiện nay chưa có quy định đính nghĩa nảo vé nguyên tắc tổ chức va hoạt động của Töa án mà chỉ quy định theo hướng liệt kê các nguyên tắc Theo đó, Điều 103 Hiển pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 quy định các nguyên tắc cơ ban vẻ tổ chức va hoạt động của TAND gầm 07 (bay) nguyên tắc sau

“1 Vibe xét xử sơ thẫm của TAND có Hội thẫm tham gia, trừtrường hợp xét xie theo thi tue rit gon

3 Thẩm phán, Hội thẩm xét wit độc lap và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cẩm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xứ của Thẩm phản, Hội thẩm.

3 Téa án nhân dân xét xi công Rhai Trong trường hop đặc biệtcần giữt bi mật nhà nước, thuẫn phong mỹ tue của din tộc, bảo vệ

` ghẳng Thị Đức Hin Q019), đc npn th a chúc và hoạ đồng ca Tòa ấn theo Le Tổ chức Tôn ân

hiển din 2014, Luận văn Bạc s Mặt học, roong Đạthọc Luật Hà Nội Hà Nột

Trang 14

người chưa thành niên hoặc giit bi mật đổi te theo yêu cầu chinh đáng, của đương sự TAND có thé xét xử kin.

4 Tòa án nhân dân xét xử tập thé và quyết định theo da sé, trie trường hợp xét xử theo thi tue rút gon

5 Nguyên tắc tranh tung trong xét xứ được bảo đâm 6 Chế độ xét xứ sơ thẩm phúc thẫm được bảo đấm.

7 Người bị buộc tội được coi là không có tôi cho đẫn kin được chứng minh theo trình tự luật đụmh và cô bản án kết ội của Tòa án đã có hiệu hee pháp luật.

8 Quyén bào chữa của bt can, bt cáo, quybão vệ lợi ích hợppháp của đương sự được bảo đâm “

Tw việc liệt kê những nguyên tắc trên, các nguyên tắc hiển định vẻ tổ chức và hoạt động của TAND theo pháp luật Việt Nam được hiểu là “các quan điểm, tư tưởng chủ đạo, đồng thời cũng là các quy tắc pháp I quan trong nhất và bao trim toàn bộ hoạt động của hệ thông Tòa án nhân đân, được quy định trong hién pha”.

Tương tự như nước CHXHCN Việt Nam, nước CHDCND Lào cũng, không có định ngĩa cụ thể về khái niệm các nguyên tắc tổ chức vả hoạt động của TAND, ma cũng chi liệt kê các nguyên tắc trong đạo luật cao nhất của nhả nước, cu thể theo các quy định tại Chương X Hiển pháp nước CHDCND Lao năm 2015 quy đính vé TAND tai các Điều 92, 04, 95 và Điền 96, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND gồm 04 (bổn) nguyên tắc co ban:

(1) Tòa án nhân dân tôi cao ia cơ quan xét xứ cao nhất của Nhà: nước, quân I TAND các cắp và các tòa án quân sue giám đốc việc xét xứ cũa các Tòa án đó

+ hái Vi Thắng, Tô Vin Bê (2a biên, 2019), Giáo min Tu Ziấ phép Vf an, Tế vẫn lần tốsản đổ: bồ sg niệm 2070, Trường Đạihọc Luật Hi Nội Neb Tư p, Ha Nộn tr S14

Trang 15

(2) Tòa án nhân dân xét xử tập thé và quyết định theo da số, trong qué trình vét xứ: các Thẫm phán phải độc lập và tân thủ nghiêmngặt pháp lột,

(8) Téa án nhân dân xát xử công khai trừ các trường hopInde định

(4) Nguyên đơn, bi don bi can, bi cáo có quyền được tự bảochữa hoặc mời luật sự người giám lô.

Như vay, qua những phân tích nêu trên, có thé đưa ra định nghĩa về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án như sau:

“Nguyên tắc tỗ chức và hoạt động của Tòa án là những quan điểm tư tưởng cơ bản, cini đạo của nhà nước về các qny tắc pháp It quan trọng thé hiện tính toàn điện, bền vững và có ý nghĩa bao trim toàn bộ các hoạt động của hộ thống Tòa ám, được qnụ đinh trong hệ thẳng pháp iuật nhất đinh:

112 Ý nghĩa việc xây đựng các nguyên tắc 16 chức và hoạt dong của Tòa án

Voi vị trí, vai trò đặc biết của mình trong hệ thống bộ may nha nước, là hệ thống cơ quan tư pháp thực hiện chức năng xét xử, việc xây dựng các nguyên tắc tổ chức va hoạt đông của Tòa án có ý nghĩa vô cùng quan trong trong việc duy tri được Téa án là công cụ bao về công lý, bảo vệ công bằng khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của minh Cụ thé:

That nhất, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa dn đâm bảo cho Tòa ân vết xữ khách quan, công bằng duy trì công If cho xã hội.

"Với tư cách 1a cơ quan từ pháp trong hệ thông bô máy nhà nước, nhân. danh nha nước thực hiện quyển xét xử dé bảo vệ công lý, bảo vệ pháp luật, ‘bao đâm trật tự, an toản xã hội, đâm bảo sự phát triển dn định của xã hội vẻ mọi mất Các nguyên tắc tỗ chức va hoạt động của Tòa án được pháp luật ghỉ

Trang 16

nhận trong Hiển pháp, cũng như trong Luật Tổ chức Téa án, điền nay cũng là để góp phan kiểm soát hoạt động của Toa án, tranh những tinh trạng lạm dung quyền lực nha nước.

Thứ hai xdy cheng được hệ thống Tòa dn nhân danh quyển lực nhà nước, thé liện tính quyén lực nhà nước.

Bat ky một Nhà nước nào cũng không thể thiếu được hoạt đông xét xử trong các hoạt đông của Nhà nước, diéu này thể hiện môi quan hé gắn bó, mật thiết giữa công lý và quyển lực nha nước Nhà văn Pascal, khoảng 500 năm. trước đây đã viết “Công I} không dựa vào quyên lực thi bắt lực; quyén lực không at đôi với công If thì tan bạo Vi vậy cần phải két hợp giữa công if và quyén iực, và nhằm mục dich này, phải làm thé nào cho những điều hợp công DB} phải cô đủ quyền lực; hay những điều dựa vào quyền lực phải hợp với công eS Chính vì vậy, việc quy định những nguyên tắc vé tổ chức vả hoạt động của Tòa án đã thể hiện rõ được tính công khai, mính bạch trong việc nhân.danh quyển lực nha nước thực thi công ly, bao vệ quyên lợi cho con người vacông dân, dim bảo hoạt đồng tư pháp được thực thi công bằng, khách quan,toán diện và đây đủ nhất

Thứ ba, thé hiện được tính độc lập của Tòa án với các cơ quan nhà:nước khác

"Những nguyên tắc về tổ chức vả hoạt đồng của Tòa án được quy định một cách rổ rang, cụ thé, Tòa an can được tổ chức theo một mé hình nao đó để đạt được hiệu quả hoạt động tốt nhất, dam bão được sự chính xác, công bằng và khách quan nhất Muỗn vậy Tòa án phải độc lập trong tổ chức va hoạt động của minh Quyển tu pháp của Tòa án được say dựng đc lập khôngphụ thuộc vào quyển lap pháp vả hành pháp Hoạt đông xét xử độc lập dựa

ˆ Ngyễn Đăng Dang (Chủ bên, 3008), Giáo in Lae Biển php Pt Nem, Rhoa Luật - Đạt học quéc gà

TH Nội Neb Baihor quic ga Ha Nội, Hà Nội œ 288

Trang 17

trên mục tiêu là bao vệ công bang, công ly, bão đảm én đính an ninh, trat tự xã hôi trên tắt cả các phương diện của đời sống xã hôi, phục vụ sự phát triển tiến bô không ngừng của xã hội Chỉ khi nào cơ quan tư pháp hoạt động độclập không phụ thuộc vào các cơ quan nha nước khác, khi xét xử chi tuân theopháp luật, khi đó Tòa án mới thực hiện đúng sử mệnh của mình.

Thứ tự, Tòa án là công cụ bảo về quyền cơn người và công dâm

Bang hoạt động xét xử của minh Tòa án là công cu bảo vé quyền conngười, quyên công dân Hơn thé nữa, Tòa án bằng hoạt đồng cia minh sẽ góp phân giáo duc công dân trung thành với tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trong những nguyên tắc của cuộc sông zã hội, ý thức đâu tranhphòng, chống tội phạm va các vi phạm pháp luật khác, cũng chính vi vay,việc quy định các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án trong hệ thôngvăn ban quy phạm pháp luật của một quốc gia, nhất là trong Hiển pháp va Luật vé t chức Tòa án sẽ là cơ sở dé khẳng định vé mat pháp lý, có ý nghĩa về mat chính trị, tao cơ sỡ lâu dai cho việc tổ chức, góp phân giúp cho hoạt động của Tòa án đạt được hiệu quả cao hơn, đồng thời cũng thể hiện được vai trò, nhiệm vụ quan trong của Tòa án trong viếc giữ gin, dm bảo công lý, bảovệ pháp luật, bao về quyền con người và công dân.

1.2 Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án ở một số quốc.

gia trên thé giới

12.1 Khái quát các nguyên tắc tỗ chức và hoại động của Tòa án ở một số quốc gia trên thé giới

Củng với sự ra đời của bô máy nhà nước, để quản lý người dân tuânthủ các quy tắc xử sự chung 24 hội nhất 1a những quy tắc trong hoạt độngquản lý của bộ máy nha nước, pháp luật dẫn được hình thành và ngày cảng thể hiện rõ vai trò của nó trong việc quản lý nhà nước Bên cạnh đó, hệ thống các cơ quan lập pháp, hanh pháp và tư pháp cũng suất hiện để duy tỉ quyền.

Trang 18

lực cia nha nước, trong đó hệ thống các cơ quan tu pháp được xây dưng và phat triển ở mỗi giai đoạn khác nhau với nhi êm vụ chính là thực hiện các hoạt động xét xử, giải quyết các tranh chấp trong zã hội, cũng như thực hiện nhiệm.vu bảo về công ly, bao vệ pháp luật, bảo về quyền loi của công dân trong nhà nước đó Để có thể xây đựng được hệ thông các cơ quan tư pháp thực hiện hoạt động xét xử (chủ yêu la Tòa án) được hiệu quả trên thực tiễn thi mỗi Nhà nước déu xây dưng các nguyên tắc tổ chức va hoạt động cho Toa án Một số nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ ban của Tòa án ở đại đa số các quốc gia trên thé giới déu áp dụng:

Thứ nhất, khi xét xứ Thẩm phán độc lập và chi tuân theo pháp luật Nguyên tắc nay được thể hiện ở việc Téa án thực hiện các hoạt đông xét xử độc lập Téa án với tư cách là nhánh quyên tư pháp của một quốc gia để bao vệ công lý phải xét ac độc lap Bat ky một vụ việc nao được đưa ra Toa án để xét xử theo thủ tục tổ tung thi các Thẩm phan (chủ thể nhân danh quyền lực nha nước) thực hiện việc nghiên cửu các quy định của pháp luật, tuân thủ các quy định của pháp luật để giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp một cách théa dang, bão vệ quyền lơi cho công dân Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nếu hệ thông pháp luật của quốc gia đó chưa có các quy định dé điều chỉnh van dé đang được xét xử thì Thẩm phán có thé áp dụng linh hoạt các nguyên tắc công bằng, công lý hoặc án lê dé xem xét giải quyết vụ việc được nhanh chóng, phủ hợp với pháp luật, đảm bảo công lý được thực thi Bồ luật Tổ tung dén sự năm 2015 của Việt Nam quy định: "Các Thẩm phản không được lấy lý do pháp luật khong quy đinh dé không giãi quyễt vụ việc cho công dân.”

Thứ hai, mọi công đân đều bình đẳng trước pháp iuật.

Dai đa số các quốc gia trên thể giới déu có nhiễu dân tộc khác nhau. củng sinh sông trong lãnh thổ đất nước, chính vi vậy, để quyển lợi của mọi

Trang 19

công dân của đất nước déu bình đẳng thì nguyên tắc tổ chức va hoạt động cia Téa án cũng phải được xây dựng dựa trên nguyên tắc mọi công dân déu bình. đẳng trước pháp luật Nguyên tắc nay vô cùng quan trong để duy tri bộ máy nha nước, chỉ khi moi công dân đêu co những quyên lợi như nhau, bình đẳng với nhau trước mọi van dé phat sinh trong xã hội thi dat nước mới thực sự ổn định va phát triển Nếu trong bat kỳ một trường hợp nào ma công dân bi phân biệt đối xử trong hoạt động xét xử của Tòa án thi công dân đó có quyển khiểu nai, tô cáo hay thực hiện các quyền tương ứng trong tửng quốc gia để yêu cầu các cơ quan nha nước có thẩm quyên bảo vệ quyên lợi cho mình Do đó, khi thực hiên hoạt động xét xử, các Thẩm phán, đôi ngũ cán bô, công chức làm việc trong hệ thống Tòa án déu phải tôn trong nguyên tắc: “Moi công dân đều Đình đẳng trước pháp luật” Các phân quyết của Tòa án chỉ được thi hãnh nhanh chóng trên thực tiễn khi mả Thẩm phán giải quyết các vụ việc khách quan, công bang và bình ding.

Thứ ba, không ai có thé bị truy tổ ngoài những trường hợp mà pháp it hình sue quy đinh đó là hành vi phạm tôi Chi khí nào, hành vi cũa chit thể pháp luật thuộc những trường hợp mà pháp luật hình sự quy định cụ thể đó là tội phạm thi người đó mới có thé bị truy tổ Nguyên tắc nay xuất phát tir nguyên tắc chung có từ thời ky La Mã cỗ dai lả không thể buộc tội một người nếu hành vi của người đó không có tên trong danh tôi của pháp luật hình sựcủa quốc gia

Thứ te, không một cá nhân tổ chức nào có thé bị trừng phạt bởi những hình phat mà không được quy dinh trực tiếp, cu thé trong hệ thống pháp luật.

Không phải cứ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nao bi đưa ra Toa để xét xử déu bi áp dung các biện pháp trừng phạt nghiêm khấc trừ những hình phạt tương ứng với các quy định của pháp luật Bởi để bao vệ quyên lợi hợp pháp

Trang 20

chỉnh đáng cho công dan, cơ quan, tổ chức thi việc đưa nguyên tắc nảy vào trong những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án là hoàn toàn phù hợp Mặc di, Téa án nhân danh quyển lực nhả nước thực hiện hoạt đông xétxử những công dân có những hành vi vi pham, giải quyết các tranh chấp phát sinh trong xã hội nhưng những hình phat, các biện pháp khắc phục hậu quả không được áp dụng tùy tiên, tủy ý mà cin dựa trên các quy định của pháp luật của nha nước đó Nguyên tắc nảy cũng sẽ lả cơ sở để đảm bảo rằng cácbiện pháp trừng tị của pháp luật được thực thi hiệu quả trên thực tế, được Toa án bảo vệ và áp dung phù hợp tương ứng trong từng vụ việc cụ thể, hạn chế tôi đa những hình phạt, những biến pháp trừng trị chưa được quy định trong hệ thống pháp luật ma được áp dung trong các phán quyết của Toa án lâm anh hưởng đền quyền lợi của công dan, cơ quan, tổ chức.

Thứ năm, nguyên tắc không có tội nễu không ai chứng cứ dé buộc tội Toa án là một cơ quan độc lập được hầu hết các quốc gia trên thé giới quy đình trong hiển pháp, tổn tại bên canh các cơ quan khác của Nha nước,thực hiện một trong các quyển lực nha nước, chính vì vây, bằng hoạt độngcủa mình, Tòa án phải đảm bão được hoạt động xét zử được công bằng, khách quan nhất, góp phân bao vệ công lý, én định sã hội, xây dựng niễm tin của công dân đổi với Nhà nước, Theo đó, khi chưa có day đủ các chứng cứ để kết tôi một cá nhân thi Téa ăn không thể buộc tội người đó Nguyên tắc may xuất phát từ sự tôn trọng quyển con người, quyền công dân, không có ai bi xem là tội pham khi ma không có đũ bằng chứng để kết tội họ Để đảm bao nguyên tắc nay được áp dung hiệu qua thi trong quá trinh xét xử, Tòa án phải thực hiện hoạt động tranh tụng, bảo chữa để lập luận và đưa ra những chứng cứ hoặc phân biện lại những chứng cứ đã được đưa ra trước tòa để bảo vệ quyển lợi cho người đang được xem là có tôi Nêu những chứng cứ được.cung cấp cho Téa án chứng minh họ không vi pham pháp luật hoặc các chứng

Trang 21

cử đó không đủ để chứng minh họ phạm tội theo các quy định của pháp luật thì đương nhiên, Tham phan không thể kết tôi họ được.

Niue vậy, cùng với sự phát triển không ngừng của các mối quan hệ xã hội, việc quy định các nguyên tắc tổ chức và hoạt đông của Tòa án là hoàn toán cần thiết Dit ở quốc gia nào thi các nguyên tắc tổ chức va hoạt đông của Téa an cũng déu được tôn trong và có vi ti, vai trò đặc biết trong việc duy trì hoạt động của các cơ quan Tòa án, góp phan đâm bảo an ninh quốc gia, tt tw xã hội Chỉ khi nào đất nước được ổn định thi các hoạt đông khác như phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, ngoại giao, của quốc gia đó mới có thể phat triển bình thường,

12.2 Các nguyên tắc 16 chức và hoạt động của Tòa ám ở một số "ước tr sẵn

Bên cạnh những nguyên tắc tổ chức va hoạt động cơ ban như hầu hết các nước trên thé giới thì đổi với từng nước sẽ có những quy định về các nguyên tắc tổ chức va hoạt động riêng phủ hợp với tinh hình thực tiễn của đất nước mình Nguyên tắc tổ chức và hoạt đông của Tòa án ở một sổ nước tu sản tiêu biểu như.

1.2.2.1 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Téa án 6 Hoa KỆ

Vi đặc trừng cia đất nước có nhiều bang, Téa án ở Hop Chúng QuốcHoa Ky (Hoa Kj) có hai hệ thông la Tòa án các bang vả Tòa án liên bang Cũng chính vì vay dé xây dưng được hệ thông các Tòa án thực hiện quyền tư pháp phù hợp với đặc trưng cia đất nước thì đương nhiên Hoa Ky cũng phảixây dựng nên các nguyên tắc tổ chức vả hoạt động của Tòa án, trong đó phải kế đến một số nguyên tắc như:

(1) Hé thông cơ quan Tòa án độc lập với cơ quan lập pháp vả hãnh pháp,

(2) Ấn lê do Téa án tao ra là một nguồn của pháp luật,

Trang 22

(3 Moi vu trong tội, ngoai trừ những vụ xét xử theo thũ tue din hạch (Impeachment) đều được xét xử bằng một bồi thẩm doan Việc xét xử sẽ được tiến hành tai tiểu bang nơi trọng tôi xây ra, nếu các tội đó không zảy ra tại bất cử một tiểu bang nào, vụ án sẽ được xét xử tại một hoặc những noi ma quốc. hội sẽ quy đính bằng một đạo luật (theo khoản 2 Điều 3 Hiển pháp Hoa Ky

năm 1787)5,

(4) Các Tham phan lam việc tai Tòa án Liên bang ở Hoa Kỷ được bd nhiệm suốt đời va trong suốt thời kỹ tại chức được hưởng một khoản tiễnTương không bao giờ bi giăm đi,

(5) Không được tước đoạt tu do, tính mang hay tai sin của công dân. mẽ không tuân thủ theo các trình tự, thủ tục tổ tung nhất định ma pháp luật quy định,

(6) Đổi với các vụ án hình sự thì việc xét xử bất buộc phải có Bồi thấm đoàn, còn các loại vụ án, vụ việc khác thi không bất buộc phải có Bồi thẩm đoân.

Như vậy, với vai trò và ý nghĩa của các nguyên tắc tổ chức và hoạt đông của Tòa án thi ở Hoa Ky, các nguyên tắc nảy cũng đã được quy định trong hệ thống pháp luật của đắt nước, trong đó có một số nguyên tắc được quy định trong Hiến pháp của quốc gia, số còn lại thi được quy định trong từng văn bản quy pham pháp luật riêng của Tòa án vả theo từng hoạt động tổtung (ố tung hình sự, đên sự, hành chính)

1.2.2.2 Nguyên tắc tổ chức và hoat động của Tòa án ö Đức

Ở nước Cộng hòa liên bang Đức, bên cạnh quyển lập pháp và quyên ‘hanh pháp thì quyền tư pháp cũng là một trong ba cơ quan quyên lực có vị tri,

ˆ Thú: Vấn: Ding (Chỗ bên, 1019), Giáo win Lae in phíp race ngoài, Noo Công t nhẫn din, Bà

Nai 10

Trang 23

‘vai tro quan trong trong bộ máy nha nước, việc ton tại ba quyền này xuất phát ‘tu sự phân chia quyền lực mang tinh cỗ điển từ lâu đã có ở nước Đức Trong đó, quyển tư pháp (quyển tải phản) ở nước Đức được thực hiện bởi các Toaán bao gm: Tòa án Hiển pháp liên bang (đây là cơ quan thực hiện quyền tư pháp cao nhất), các Tòa án liên bang va các Tòa an của các bang Tương tự như các quốc gia khác trên thé giới, ở nước Đức cũng có những quy định dé đâm bao quyển tư pháp của Tòa án được thực hiện hiệu quả và khả thi trong thực tiễn, trong đó có các nguyên tắc tổ chức vả hoạt động của Toa án, có thể kế đến các nguyên tắc như.

(1) Hệ thống Tòa án được tổ chức thành nhiéu cấp, tương ting tai từng ‘bang, liên bang, cắc khu vực,

(3) Mỗi cấp Tòa án khác nhau sẽ có thẩm quyền xét xử các vụ án khác nhau, trong đó có xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, chung thẩm vả riêng Toa an Hiển pháp liên bang xét xử những van để liên quan đến hiển pháp vả các vấn để giữa các liên bang với nhau, giữa các bang với nhau huặc giữa liên bangvới bang,

(3) Các Téa án độc lập với Chính phũ và hoạt đồng độc lập theo Hiểnpháp và chỉ tuân theo pháp luật chứ không theo các chỉ thi (Điều 97 Đạo luật

cơ ban nước Công hòa liên bang Đức năm 1949)”,

(4) Cac Toa án và các Thẩm phán được nha nước trao quyền tư pháp, thực hiện nhân danh nha nước Công hòa liên bang Đức để kiểm soát sự tuân thủ pháp luật, cũng như thực hiện việc cụ thé hóa, duy trì va phát triển pháp luật.

“rang tin từ Học viện vgbáp C030), "Giới hầu về quất gia Đúc - đố tác quất tf cia Hạ viên De

pháp) tụi dc hạ thecvasrsglug sâttuÖeptcgsocufPigarlồoitac-gwoc t vợnBepiDel, to cập

gừy 17097021

Trang 24

1223.Neg tắc tổ chức và hoạt động của Tòa ám ở Pháp

lâu va cũng là một trong số các quốc gia có truyền thống lập hiển dai nhất trong lịch sử của nhân loại Tử sau khi cach mạng thánh công, nước Pháp đãxây dựng và ban hảnh Hiển pháp đầu tiên vào năm 1701 với những nguyên tắc được quy định đều suất phát từ việc bảo về quyền công dan va các quyền con người Trong bô may nha nước ở Pháp thi Tòa an với tw cách là mộttrong những cơ quan đặc biệt quan trọng trong bộ máy nha nước thi các nguyên tắc tổ chức và hoạt đồng của Téa án ở nước Pháp cũng được sây dựng dựa trên những nguyên tắc cơ bản đã được quy định trong Hiến pháp(hiện nay, nước Pháp đang áp dụng Hiến pháp năm 1958) Theo đó, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Toa án ở Pháp bao gồm:

(1) Hệ thống Tòa án được té chức thánh ba hệ thống hoạt động gồm" Toa an hiền pháp, Téa án hành chính va Toa án tư pháp,

(2) Không ai có thể bi buộc tôi bi bất bị giam giữ ngoai các quy định của pháp luật,

(8) Các Téa án chỉ áp dụng các hình phạt một cách nghiềm khắc khi điềuđồ là that sw cân thiết va các hình phat nảy được quy định trong pháp luật,

(4) Một người không thể bị bất giữ khí không có căn cứ pháp luật -Điều 66 Hiển pháp của nước Pháp năm 1958,

(5) Moi người khôngthé bi tuyên án tử hình (Điều 66-1 Hiền pháp của nước Pháp năm 1958),

(6) Các Tham phan lam việc trong các Tòa an thực hiện hoạt động xét xử không thé bi thuyên chuyển nếu thiểu sự đồng y của ho.

Trang 25

Vi những nguyên tắc trên, hệ thống Tòa án ở nước Pháp luôn duy trì được sự ôn định và giải quyết xét xử được những vụ án tranh chấp, các mau thuẫn trong xế hội một cách nhanh chóng, công khai, minh bach và bảo vệ công lý, hòa bình trong dat nước.

1.2.2.4 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án 6 Vương quốc Anh

Cũng tương tự như các quốc gia tư sản khác, Vương quốc Anh cũng thiết lập bô máy nhà nước theo nguyên tắc phân chia quyển lực theo cácquyên lập pháp, hành pháp và tư pháp một cách độc lập Chính vi vay, trong, bệ máy nhà nước, hệ thống cơ quan tư pháp ở Vương quốc Anh được giao cho các Tòa án để thực hiện hoạt động xét xử Các nguyên tắc td chức vả hoạt động của Tòa án ở Vương quốc Anh cũng được các chủ thể có thẩm quyền của quốc gia nay quan tâm va được thực hiện cải cách trong nhiễu giai đoạn khác nhau, hiện nay, các nguyên tắc này bao gồm:

(1) Các Tham phán hoan toàn độc lập trong xét xử,

(2) Hệ thống Téa án hoạt đông theo trình tự, thủ tục tranh tụng đổi kháng, trong đó vai trò luật sư đặc biết quan trọng để bao chữa và bảo vệ quyền lợi cho thân chủ,

(3) Coi trong án 1é, cho phép các Thẩm phán sing tao pháp luật thông qua việc tạo ra các án lệ

Nhu vậy, ở một sô nước tư sản, hau hết đều coi trọng cơ quan tư pháp và cơ quan tư pháp được nha nước trao quyén thực hiện xét xử déu được gọi Ja Toa án Hệ thống Tòa án của các nước có thể được tổ chức khác nhau tùy theo điều kiện tự nhiên, lịch sử, cơ sở thực tiễn của từng đất nước, song, ở mỗi quốc gia đều luôn quan tâm va chu trọng đến việc xây dựng, quy định các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án để dim bảo cho hoạt động

Trang 26

xét sử nói riêng, hoat đông tư pháp của cơ quan tư pháp nói chung được thưc thi hiệu quả, bảo vệ an ninh quốc gia, ôn định xã hội.

1.2.3 Các nguyên tắc tô chute và hoạt động của Tòa én ở các nước x# hội chai nghĩa

G các nước 24 hội chủ nghĩa, bộ máy nba nước được xây dựng dựa trên nguyên tắc chủ dao là đảm bão vai trò lãnh đạo của Đăng công sản Trong bômáy nha nước của các nước 24 hội chủ nghĩa cũng có sự phân chia quyền lực giữa ba quyền là quyền lập pháp, quyền hảnh pháp va quyển tư pháp, các cơ quan được nba nước trao thực hiện ba quyển trên đều có những nguyên tắc tổ chức và hoạt động riêng, song giữa các cơ quan nay cũng có sự phối hợp chặt chế, hỗ trợ lẫn nhau bởi các cơ quan nay củng xuất phát từ tinh đặc thù đều là những cơ quan quyển lực nha nước, nhân danh nha nước thực hiển quyên,chju trách nhiệm trước nhà nước và nhân dan và đưới sự lãnh đạo của Bang công sản Vì lé đó, mà điểm khác biệt lớn nhất so với hệ thông cơ quan xét xử: ở các nước xã hội chủ ngiấa với các nước tư sản là các Thẩm phán haw hết la đàng viên Đảng công sản trong khi nhiều nước ở châu Âu trong thể chế chính trí da nguyên, luật pháp không cho phép các Thẩm phán tham gia các đăng phái chính trị vì ho sợ rằng trong quá trình xét xử, các Thẩm phán khó có thể công bằng khi sét xử các bi cáo là người của đăng mình với bi cáo la người của đăng khác Với những đặc trưng trên thì hệ thống TAND ở các nước xã hội chủ nghĩa cũng được xây dưng dựa trên các nguyên tắc tổ chức va hoạt đông chung cũng như đặc thi:

123.1 Nguyên tắc tổ chức và hoại động của Tòa án nhân dân 6 Tring Quốc

Là một quốc gia theo thiết ché zã hội chủ nghĩa, nha nước pháp quyền. của dân, do dân va vi din, cùng với lich sử lâu đời, tử khi thành lập đất nước cho đến nay, tai Công hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc), Tòa án luôn

Trang 27

được xem là công cu dé nha nước trừng tri những hành vi vi pham pháp luật Hé thông TAND của Trung Quốc được tổ chức thống nhất trong cả nước, có chức năng trừng trị các hảnh vi vi pham pháp luất, giải quyết các tranh chấp. thông qua hòa giải, bảo vệ, hỗ trợ các quan hệ trong xã hội của Trung Quốc, đồng thời cũng góp phn giáo duc công dân thông qua các hoạt đồng của mình Ở Trung Quốc, hệ thống cơ quan xét xử bao gồm TAND tối cao, TAND địa phương các cấp, Toà an quên sự và các Toà án chuyên môn ĐỂ hoạt đông xét xử thực hiện được đúng chức năng, nhiệm vụ của mình, nha nước Trung Quốc đã xây dựng các nguyên tắc tổ chức và hoạt đông cia TAND, các nguyên tắc này đều được Hiển pháp Trung Quốc năm 1982 công, nhận và có những biện pháp bäo đảm thực thi trên thực tiễn, các những nguyền tắc cơ bản bao gồm:

(1) Nguyên tắc xét xử công khai và nguyên tắc biện hộ theo quy đính tại Điều 125 Hiển pháp năm 1982 Theo đó, trong khi xét xử vụ án, TAND.phải xét xử công khai và bị cáo có quyên biên hộ, trừ những trường hợp đặcbiệt có thể không xét xử công khai,

(2) Tòa ân nhân dân xét xử độc lập theo quy định cia pháp luật, TAND. không chịu sự can thiệp của cơ quan hành chính, các đoản thé sã hội, cá nhân (Điều 126 Hiển pháp năm 1982),

(3) Tòa án nhân dân sử dụng ngôn ngữ thông dụng của địa phương để xét xử, mọi công dén đều có quyển đùng tiếng nói va chữ viết của dân tộc mình để tham gia tổ tụng, trong trường hợp, Thẩm pháp không thông thạo ngôn ngữ địa phương thì phai có phiên dịch (Điển 134 Hiển pháp năm 1982),

(4) Theo quy định tại Điểu 135 Hiển pháp năm 1982 thi TAND phải thực hiện theo nguyên tắc phân công phụ trách và chế tước giữa các cơ quan tử pháp (gim TAND, Viện kiểm sát nhân dân và cơ quan công an),

Trang 28

(6) Nguyên tắc hoạt động xét xử dựa trên căn cử sự thất và quy địnhcủa pháp luật,

(6) Nguyên tắc đưa vào quân chúng nhân dân, phải lắng nghe ý kiến, kiến nghị của nhân dân, nguyên tắc nảy góp phan hạn chế những sai phạm.

của Thẩm phán, các cán bộ, công chức lâm việc trong TAND;

(7) Tòa án nhân dân phải áp dụng nguyên tắc hòa gidi trong quả tình tô tụng giải quyết vụ án dân sự,

(8) Trong quá trình thực hiện các hoạt đông tổ tụng, TAND phải bao véquyền lợi cia những người tham gia tổ tung

123.2 Nguyên tắc tổ chute và hoại động của Tòa án nhân dân ở Viet Nam

"Với những ÿ nghĩa quan trong của việc xây dựng các chế định pháp luật về nguyên tắc tổ chức va hoạt đồng của TAND thi tại nước CHXHCN "Việt Nam trong từng giai đoạn lich sử khác nhau cũng đã có những quy định khác nhau về các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND dim bảo các nguyên tắc được dé dang thực thi va phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước Song dit là ở giai đoạn nào thì các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND ở nước CHXHCN Việt Nam cũng được quy đính tương đổi cụ thé và rổ rằng ở trong Hiển pháp của đất nước, đổng thời, cụ thé hóa chỉ tiết các nguyên tắc này trọng hệ thống pháp luật về TAND Cho đến thời điểm hiện tại, Việt Nam vẫn tiếp tục duy tri, không ngừng phát triển, cải cách hệ thong tư pháp nhất là hệ thông TAND phủ hop hơn với tinh hình mới của đất nước,tiến tới việc xây dưng nha nước pháp quyển 24 hội chủ nghĩa nhất là trong thời kỹ hội nhêp quốc tế, việc tham gia ký kết các Công tước quốc tế là điều tất yêu

Như đã được để cập ở trên, hiện nay, tại Điều 103 Hiển pháp nước. CHXHCN Việt Nam năm 2013 quy định các nguyên tắc cơ bản về tổ chức vả

Trang 29

hoạt đông của TAND gồm 08 (tám) nguyên tắc, các nguyên tắc nảy được cu thể hoa, chỉ tiết hơn trong Luật Tổ chức TAND Việt Nam năm 2014 Với những nguyên tắc tổ chức vả hoạt động nay, hệ thống TAND ở Việt Nam ngây cảng dat được những mục tiêu ma nha nước dé ra, bao vệ được én định xã hội, xây dựng được lỏng tin từ nhân dân.

123.3 Ngyên16 chức và hoạt động của Tòa án nhân dân ö lào La một trong những nước xã hôi chủ ngiấa còn tổn tại trên thé giới, nước CHDCND Lào cũng đã quy định những nguyên tắc tổ chức va hoạt động của TAND trong Hiển pháp và các nguyên tắc nay cũng được cụ thé trong Luật tổ chức TAND của đất nước trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau, phủ hợp với tình hình thực tiễn của đất nước? Song hiện nay, các nguyền tắc tổ chức va hoạt động của TAND ỡ nước CHDCND Lao cũng chỉ 1a liệt kê các nguyên tắc ma không có quy đính cụ thể giải thích rổ định nghĩa về "nguyên tắc 16 chức và hoạt động của TAND" Từ khi ban hành Hién pháp nước CHDCND Lao năm 1991, sửa đổi vào năm 2003 đến nay, hệ thống TAND Lao luôn được tổ chức và hoạt động theo Hién pháp, mặc du, Hiến pháp nước CHDCND Lao được sửa đổi vào năm 2015 nhưng nhìn chung các nguyên tắc tổ chức vả hoạt động của TAND không có sự thay đổi so với Hiển pháp năm 2003, các nguyên tắc này déu được quy định rõ và ba sung thêm trong quy định của Luật TAND Lao số 114/NA năm 2017.

'Nhữ vậy, dù là bô máy nha nước tư sản hay bộ máy nha nước xã hội

chủ nghĩa thi trong hệ thống tổ chức bộ máy nha nước déu tôn tại một hệ thông cơ quan tw pháp được nhà nước trao quyển nhên danh quyển lực nhànước thực hiện hoạt đông xét xử, cơ quan đó goi là Tòa án Với vai trò, vi trí ‘va tắm quan trọng của mình, các nước déu quy định rõ các nguyên tắc tổ chức.

ˆ Khoa Lait vì Khor học Chih t- Đạihọc Quấc ga Lio G019) Giáo minh pháp hết v tổ chức 06 mát

aac, Nea Vang Cấn, hả để Ving Cain, 390

Trang 30

vả hoạt động của Tòa án trong hệ thống pháp luật, đặc biệt hấu hết các quốc gia déu có quy đính một số hoặc toàn bộ các nguyên tắc trong Hiển pháp của nước mình Trên cơ sở của việc cẩn phải kiểm soát quyền lực nha nước hiệu quả, không chỉ trong các cơ quan tư pháp mà cả các cơ quan lập pháp, cơquan hành pháp thì nhà nước déu phải đưa ra những biện pháp hiệu quả, một trong những biện pháp đó chính là say dựng các nguyên tắc tổ chức va hoạt đông của Tòa án Có như vay thi hệ thông Tòa án mới hoàn thành tốt các mục.tiêu, các chức năng, nhiém vụ của minh một cách hiệu quả nhất

1.3 Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho nước Cộng hòa Dân chit

Nhân dân Lào

Tại nước CHDCND Lao, việc cải cách tổ chức va hoạt động của TAND luôn là những muc tiêu, nhiệm vụ quan trong của nha nước trong suốt quá trình đổi mới hệ thống chính trị, củng cổ va tiếp tục xây đựng nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa.Dé thực hiện được điều này, Đăng và Nhà nước CHDCND Lào đã có những chiến lược, chính sách quan trọng thể hiện trong nhiều văn kiện quan trong của Đảng, Nha nước, góp phan xây dựng và ngay cảng hoàn thiện hệ thông TAND hoạt động hiệu quả

Thông qua qua trình nghiên cứu, tìm hiểu va học héi các kinh nghiệm của các quốc gia trên thé giới về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án, so sánh với bộ may nha nước, hệ thắng cơ quan tư pháp cũa dat nước, một sốải học kinh nghiệm rút ra cho nước CHDCND Lao về các chế định có liên quan đến nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND cụ thể như sau:

Thứ nhất, luôn coi trong các nguyên tắc tổ chức và hoạt đông của TAND.

Trong suốt quá trình xây dung va phát triển đất nước, nhất là sau khi đất nước giảnh được độc lập, hỏa bình thi hệ thống TAND cần phải liên tục. đổi mới về tổ chức và hoạt động để đáp ứng với chức năng, nhiệm vụ cũng,

Trang 31

như yêu cầu ngày cảng cao trong thực tiễn Với địa vị pháp lý quan trọng là trung tâm của hoạt động tu pháp của một đất nước, lả cơ quan duy nhất cianhả nước xã hội chủ nghĩa thực hiện hoạt đông xét xử giải quyết các tranhchấp xuất hiện trong 2 hội thi hệ thống TAND cần phải đặt ra những mục tiêu về hoàn thiện cơ câu tổ chức vả hoạt đông trong từng giai đoạn, để làm được điển này nhanh chóng nhất thi cén thiết phải quy định rổ các nguyên tắc, tổ chức và hoạt động của TAND trong Hiền pháp của quốc gia, vừa thể hiện được tâm quan trong của các nguyên tắc tổ chức và hoạt đông của TAND, ‘vita là cơ sở để các cơ quan quyển lực trong nha nước cũng như người dân giám sát hoạt động của TAND, dim bao công ly được thực thi trên toàn lãnh. thổ của đất nước, gia tăng niém tin của người dân vao Nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa.

Thứ hai, không ngừng nghiên của, đỗi mới các nguyên tắc tổ chức và oat động cũa TAND đỗ phit hợp với tình hình mới.

Trong thời điểm hội nhập quốc té toan điện va sâu rộng, van dé đặt ra 1a dé đáp ứng được các yêu câu, cam kết khi tham gia các Công ước quốc tế thi CHDCND Lao cin phải có những sự thay đỗi vẻ chính sách pháp lý, trong đó có các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND để phủ hợp vả tương, thích với những Công ước đó Chính vi vậy, đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND không chi ở riêng đất nước Việt Nam hay của riêng đất nước Laoma đây là zu thé của toàn câu, không loại trừ bat kỳ quốc gia nào trên thé giới Để làm được điều nay, Lao đều can phải tăng cường sự trao đổi, phổi hợp cũng như học héi kinh nghiệm từ tất c& các quốc gia trên thể giới để tạo được sự đồng thuận của nhân dân trong đất nước cũng như các công dân của nước ngoài, xây đựng được một nha nước uy tin, một hệ thống TAND xứng dang với biểu tượng công lý Trong đó, Lào cũng cẩn dan tiền tới việc tinh giản hệ thong TAND, cơ cầu lại đội ngũ Thẩm phán, các cán bô, công chức,

Trang 32

viên chức làm việc trong TAND, dim bao số lượng ít nhưng chất lượng và hệthông TAND hoạt động một cách độc lập, công khai, minh bach Bang và ‘Nha nước tăng cường xây dựng và cung cấp day đủ các cơ sở vật chat, trang thiết bị phù hợp, tương ứng để phục vụ hoạt động tư pháp, đồng thời đỗi mới công tác quan lý, bỗ nhiệm Tham phan, tăng cường đảo tạo đội ngũ nhân sự để tổ chức va hoạt đông của TAND dat hiệu qua, bao dim được nguyên tắc độc lêp của TAND, duy trì được đôi ngũ nhân sự chất lương, có chuyên môn.và trình độ cao, cân cù, liêm chính, làm việc công bằng, nghiêm minh phục ‘vu lợi ich của nhân dân, lợi ich của Tổ quốc.

Thit ba, đối với những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND dang đạt hiệu quả, ph hợp với tinh hinh của đất nước thi cần phải coy trì "phát lu và có những biện pháp bảo đâm thực tht hiệu quả trên thực tế

Với đặc điểm là các nha nước xã hội chủ nghia, tổn tại duy nhất một Đăng, chính vi vậy, Lao cén tăng cường nghiên cửu, hoc hai các kinh nghiệmtừ nhiễu quốc gia trên thé giới nhưng cũng cân phải học hdi có chọn lọc va phù hợp với cơ cầu tổ chức của bộ máy nha nước Trong đó, đổi với những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND như nguyên tắc độc lập xét xử, nguyên tắc hệ thông TAND được chia thảnh nhiêu cấp, nguyên tắc đâm bảo quyên lợi của công dan, hay nguyên tắc moi công dân déu bình đẳng trước pháp luật, Các nguyên tắc nay cũng khá tương thích với các nguyên tắc tổ chức và hoạt đông của Tòa án đại da số các quốc gia trên thể giới Vi lẽ đó,khi đã tương thích và phù hợp với zu thể của thể giới, cũng phù hop với tinhhình của đất nước thi Đảng, Nhà nước cẩn phải có những chính sách, giải pháp phủ hợp để bao đảm các nguyên tắc nảy được thực hiện hiệu quả trên toán hệ thống TAND, đảm bảo các chức năng, nhiêm vụ, quyển han cia TAND được vận dụng tối đa, đem lai lợi ich cho đất nước

Trang 33

Kết luận chương 1

tổ chức và hoạt động của Tòa an có ý nghĩa vô cing Các nguyên

quan trong trong việc duy trì va phát triển hệ thông Toa án trong bộ máy nha nước Chính vi vay, trong suốt quá trình xây dựng va phát triển bộ máy nha nước của các quốc gia trên thể giới déu luôn quan tâm đến việc sy dựng va hoàn thiên các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Toa án để dam bảo hệ thông Toa an được hoạt đông hiệu qua, việc thực hiến quyển tư pháp của cơ quan tư pháp trong quốc gia đạt được thông nhất, dam bảo khả thi, phù hop với tinh hình của đất nước Bên canh những điểm đã phủ hợp và tương thích với hau hết các cam kết quốc tế vẻ cải cách hệ thống tư pháp, trong thời điểm tăng curing hội nhập quốc tế, nước CHDCND Lao và nước CHXHCN Việt ‘Nam van đang không ngừng cải cách hệ thống tư pháp, đổi mới tổ chức va hoạt đông của TAND để TAND thực hiện đúng, đây đủ các nguyên tắc đã được quy định trong Hiển pháp va hệ thông pháp luật về TAND của đất nước.

Trong Chương nay, tác giả đã triển khai tim hiểu các van để lý luận về các nguyên tắc tổ chức và hoạt đông của TAND trên những khía cạnh Khái tiêm và ý nghĩa của nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Toa án, Các nguyên

tắc tổ chức và hoạt động của Toa án ở một số quốc gia trên thé giới (bao gồm một số nước tư sin và một số nước xã hôi chủ nghĩa), Một số bai học kinhnghiệm rút ra cho nước CHXHCN Việt Nam và CHDCND Lao từ việc quy định va sây dựng các nguyên tắc tổ chức và hoạt đông cla Téa án của một số quốc gia trên thể giới Từ những cơ sé lý luận này sé là nên tăng cho việc thực hiện các nội dung nghiên cứu trong Chương 2 của luận văn dưới đây.

Trang 34

CHUONG 2

NGUYEN TAC TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUATOA ÁN NHÂN DÂN THEO PHÁP LUAT LAO DƯỚI GÓC ĐỘ

SO SÁNH VỚI PHÁP LUAT VIỆT NAM.

2.1 Khái quát quy định pháp luật về nguyên tắc tổ chức và hoạt.

động cửa Tòa án nhân dân ở Lào và Việt Nam

Các TAND là một trong các hệ thông hợp thành của bô máy nha nước.Vì vậy, tổ chức và hoạt động của các Tòa án cũng tuân theo những nguyên tắc chung trong tổ chức và hoạt động cia bộ máy nhà nước nói chung như nguyên tắc đăm bão sự lãnh đạo của Đăng, nguyên tắc tắt cả quyển lực nha nước thuộc vé nhân dân, nguyên tắc pháp chế Tuy nhiên, xuất phát từ hoạt đông đặc thù của Tòa án nên các TAND còn được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc đặc thù cho phù hợp với thực tế sét xử cia Tòa án Nhữngnguyên tắc nay được quy định trong Hiển pháp vả trong Luật TAND cianước CHDCND Lao và Luật tổ chức TAND của nước CHXHCN Việt Nam.

* Ởmước Cộng hòa Dân chi Nhân din Lào:

G nước CHDCND Lao, Hiến pháp Lao năm 2015 quy định TAND là cơ quan tu pháp của Nha nước va là cơ quan duy nhất có quyển sét xử các hành vi vi pham pháp pháp luật và giải quyết các tranh chấp pháp luật 6 đất nước Lao Hiển pháp cũng khẳng định nhiệm vụ của TAND la bao vé công lý, bao về quyền con người, quyền công dân, bao vẽ chế đồ xã hội chủ nghĩa,bảo vệ lợi ích của Nha nước, quyển va lợi ich hop pháp của tổ chức, cá nhân.

Sở di Hiển pháp năm 2015 khẳng định TAND lả cơ quan tư pháp la để phan định rố nhánh quyên tư pháp trong môi quan hệ phân công, phối hợp quyền lực nha nước giữa ba cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Điểu nay cho thấy Hiển pháp năm 2015 đã đảm bao quy định cho các cơ quan nha nước

Trang 35

thực hiến quyén lực nha nước đúng theo nguyên tắc quyển lực nha nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các nhánh quyền lực lập pháp, "hành pháp và tư pháp.

Văn ban pháp lý cao nhất của CHDCND Lào cũng quy đính các nguyên tắc tổ chức và hoạt đông của TAND ở Lao, bao gồm: TAND tối cao 1a cơ quan sét xử cao nhất của Nha nước, quản lý TAND các cấp và các Tòaán quên sự, giảm đốc việc xét xử của các Tòa án đó (Điều 92), TAND xét xử tập thé và quyết định theo đa số, trong quá trình xét xử, các Thẩm phán phải độc lập và tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật (Điêu 94), TAND xét xử công khaitrừ các trường hợp luật định @iéu 05), Nguyên đơn, bi đơn, bị can, bị cáo cóquyển được tư bao chữa hoặc mời luật sư, người giám hộ (Điều 96).

Nhằm cụ thể hóa quy định của Hiến pháp năm 2015 về TAND, ngày 31/6/2017, Quốc hội Lao đã ban hành Luật TAND Lao số 114/NA Theo đó, các nội dung hiển định mang tính chất cơ bản, nên tăng có liên quan đền Tòa. án và hoạt động xét xử déu được cu thé hóa trong Luật nay Cu thé có 7 nguyén tắc về thũ tục tổ tụng trong quá trình xét xử vụ án được quy định tạiĐiều 8 Luật TAND Lao số 114/NA năm 2017 như sau:

~ Bảo đâm tắt cả công dân lào, kŠ cả người nước ngoài 6 Lio đầu bình đẳng trước pháp luật và Tòa án

~ Bao đãm quyền được biết vụ việc của công đâm quyền tự bào chữa và mời luật swe bào chiữa trong các vụ ân

~ Bão đâm tinh độc lập cũa Hội đồng xát xử trong quả trình 16 ting

~ Tôn trong và bảo về các quyén con người và công dân trongud trình xét xức

~ Siding tiếng Lào trong hoạt động xét xứ: = Déim bảo việc xét xử được công khai tat toà ám,

Trang 36

~ Tôn trọng và nghiêm chính thực liện các pin quyết cuỗt cing của Tòa án

Ngoài ra, một số nguyên tắc khác được quy định trong các điều luật như Nguyên tắc Tòa an xét xử có sự tham gia của đại diện các tổ chức zã hội (Điều 97 Hiến pháp Lao năm 2015); Nguyên tắc Toa án cấp trên kiểm tra giám sit bản án và quyết định của Tòa án cấp dưới Đoạn 2 Diéu 16 Luật TAND Lao số 114/NA năm 2017 ); Viên kiểm sát tham gia kiểm tra, giám sit hoạt động của Tòa án (Điều 99 Hiền pháp Lao năm 2015).

* Ởmước Cộng hòa xã hội chi nghia Việt Nam:

Ci cách từ pháp nói chung, cải céch Tòa án nói riêng là những nhiệm ‘vu quan trong trong tiên trình đỗi mới hệ thống chính trị và xêy dựng, cũng cổ Nha nước pháp quyển xã hôi chủ nghĩa ở Viết Nam Nghị quyết số 49. NQ/TW của Bộ Chính trị “vẻ Chién iược cdi cách tư pháp đến năm 2020", đã dé ra nhiệm vụ đổi mới tổ chức vả hoạt động của Téa án nhân dân, với mục tiêu lả xây dựng nên tư pháp trong sạch, vững manh, dân chủ,nghiêm minh, bao vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt động tư pháp ma trong tâm là hoạt động xét xử được tiền hành có hiệu quả và hiệu lực cao” Trên cơ sỡ đó, Toa án can được tổ chức vả hoạt động theo các nguyên tắc nhất định để đâm bảo được một trong những tiêu chỉ hang đâu được đất ra trong hoạt động siếtxử của TAND là phải luôn dém bao tính khách quan, sự công minh của ngườicảm cân nãy mực Điều 102 Hiển pháp Việt Nam năm 2013 quy định “ZANDlà cơ quan xát vie cha nước Cộng hòa xã lôi chủ nghĩa Việt Nam, thực hiệnquyển ne pháp” Các nguyên tắc t chức và hoat động cơ bản TAND được

"ung Hoe Bi (014), “BA nới ce và] đầy cu Tôn soin condi me uray dngnlargháp

song san ving mah ct npn aH Bab 98 cdg Bas ae toan GOUT, mỹ CD ngự

1512202,

Trang 37

Hiển pháp quy định cụ thé tại Điều 103 nhằm dim bảo nâng cao chất lương, hiệu quả của công tác xét xử của TAND Đúi với hệ ứng Tủa ẩníZ Việt ‘Nam, những nguyên tắc riêng nay được cụ thể hóa tại Luật Tổ chức TAND ‘Viet Nam năm 2014 Việc tuân theo các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án có ý nghĩa cực kỳ quan trong trong việc vận hành va đảm bảo hiệuquả hoạt động của các cơ quan Téa án

Có thé thấy, theo quy định của pháp luật Việt Nam thi các nguyên tắc tổ chức vả hoạt động của Tòa án bao gồm (i) Nguyên tắc bỗ nhiệm Thẩm phan và bầu Hội thẩm nhân dân; (ii) Nguyên tắc khi xét xử có Hội thẩm nhân dân (Hội thẩm quân nhân) tham gia, Hội thẩm ngang quyển với Thẩm phán, (ii) Nguyên tắc khi xét xử Tham phán, Hội thẩm nhân dân độc lập, chỉ tuân theo pháp luật, (iv) Nguyên tắc Tòa án xét xử tấp thé và quyết định theo da sổ; (v) Nguyên tắc Toa án xét xử công khai, trừ trường hop do Luật định; (vi) Nguyên tắc moi công dân déu binh đẳng trước pháp luật, (vi) Nguyên tắc bảo đâm quyển bảo chữa cla bị cáo, quyển bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sử, (ii) Nguyên tắc công dân Việt Nam có quyển diing tiếng nói, chitviết của dan tộc minh trước Tòa án; (ix) Nguyên tắc Tòa án nhân dân chịu sựgiém sát của cơ quan quyển lực nha nước, (s) Nguyên tắc Tòa án thực hiệnchế độ hai cấp xét xử,

* Tiêu chí so sánh pháp luật Lào và Việt Nam về nguyên tắc tổ

chức và hoạt động của Tòa án

Thứ nhất, chúng ta biết rằng, ở Việt Nam cũng như ỡ Lao, bô may nha nước được tổ chức theo nguyên tắc tập trung quyển lực có sự phân công va có sự phối hợp chất chế giữa các cơ quan nha nước trong việc thực hiện ba quyển: lập pháp, hành pháp, tư pháp Thực hiến quyên tư pháp ma chủ yêu là quyền xét xử là một trong những chức năng rét quan trong của hai nha nước. và được giao cho TAND Để bao đảm cho Tòa án xét xử khách quan, đúng

Trang 38

người, đúng tôi, đúng pháp luật, đăm bảo cho các bi cáo và đương sự bao vệquyền va lợi ích hợp phap của ho thì cần phải đưa ra các nguyên tắc tổ chức. ‘va hoạt động của TAND sao cho phù hợp 3fem sét các nguyên tắc tổ chức va hoạt động của TAND ở Lào va Việt Nam có thể thấy, pháp luật hai nước đều quy định các nguyên tắc tổ chức của TAND va các nguyên tắc hoạt động của TAND Trong đó, vẻ van để tổ chức TAND, pháp luật hai nước đều có các nguyên tắc tổ chức Tòa án độc lập và nguyên tắc bd nhiệm Thẩm phán Còn với nội dung pháp luật vé hoạt động của TAND, pháp luật hai nước cũng cócác quy định về các nguyên tắc xét xử và các hoạt đồng trong quá trình sét xử vụ án Khi so sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Lao về các nguyên tắc tổ chức và hoạt động cia TAND, chúng ta có thé so sánh theo các tiêu chi là: nguyên tắc tổ chức của TAND va nguyên tắc hoạt động của TAND để thay được những điểm tương đồng và khác biệt trong hai nhóm nguyên tắc nay theo pháp luật của hai nước.

Thứ: hai, bang cách liệt kê các nguyên tắc tổ chức va hoạt đông của TAND theo pháp luật của hai nước Việt Nam và Lâo, ta có thể thấy, pháp luật ‘hai nước có những nguyên tắc tổ chức vả hoạt động được quy định tương tr nhau nhưng cũng có những nguyên tắc mà pháp luật Việt Nam có quy địnhnhưng pháp luật Lao không có va ngược lại Do đó, khi so sảnh pháp luật giữa hai nước về các nguyên tắc tổ chức vả hoạt động của TAND, ta cũng có thể so sinh theo tiêu chi này Nghĩa là, nghiên cứu, phân tích và sơ sánh các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án được quy định tương tự trong pháp luật của hai nước và các nguyên tắc tổ chức va hoạt động của Toa án được quy đính khác nhau trong phép luật của hai nước

Theo đó, những nguyên tắc tổ chức và hoạt đông của Tòa ám được quy định tương tự nhan bao gồm: (1) Nguyên tắc mọi công dân déu bình đẳng trước pháp luật, (2) Nguyên tắc bỏ nhiệm Tham phan, (3) Nguyên tắc xét xử

Trang 39

độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, (4) Nguyên tắc Toa an xét xử tập thé và quyết đính theo đa s, (5) Nguyên tắc ding tiếng nói và chữ viết của dan tộc mink trước Tòa án; (6) Nguyên tắc xét xử công khai; (7) Nguyên tắc bão đâm. quyền bảo chữa của bị can, bi cáo và quyển bão vệ lợi ich của đương sự, (8) Nguyên tắc bảo dém hiệu lực thi hảnh cia bản án và quyết định của Tòa án

Cũng theo liệt kê ở trên thì các nguyên tắc 18 chức và hoạt đồng của Tòa án nhân dân 6 Lào được uy din khác với pháp luật Việt Nara bao gồm: (1) Nguyên tắc Tòa án xét xử có sự tham gia của đại diện các tổ chức xã hội, (2) Nguyên tắc Tòa án cấp trên kiểm tra giám sắt bản án và quyết định cia Téa án cấp dưới; (3) Nguyên tắc áp dung pháp luật khi đưa ra phán quyết, bản.án, quyết định

"Nghiên cứu các quy định pháp luật của CHDCND Lao vé nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND, có thé thay, có nhiều điểm chung trong nguyên tắc tổ chức và hoạt đông cia TAND mà cả hai nước đều quy đính, nhưng cũng có nhiều điểm khác biết thể hiện nét đăng trưng của mỗi nha nước Xem xét các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND theo pháp luật của mỗi nước có thể thấy trong các nguyên tắc được pháp luật hai nước quy định tương tự nhau cũng có nhiều điểm khác biệt Do đó, trong phạm vi luận văn nay, tác gid lựa chon nghiên cứu so sánh các nguyên tắc tổ chức va hoạt động của TAND theo tiêu chỉ thứ hai.

2.2 Những nguyên tắc ti chức và hoạt động của Tòa án nhân dan

ở Lào được quy định trơng tự với pháp luật Việt Nam

2.2.1 Nguyên tắc mọi công din đêu bình đằng trước pháp luật

Nước CHDCND Lào là quốc gia bao gồm nhiêu dân tộc, nhiều thảnh phân với dia vị xã hội khác nhau Tổ chức và hoạt đông của Nhà nước cũng phải thực hiện dua trên nguyên tắc đảm bao mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật Bồi lẽ chỉ khí dam bão sự bình đẳng của moi công dân trước

Trang 40

pháp luật thì bộ máy nha nước mới được củng cổ và phát triển vững chắc Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật được quy định tại Khoản 1 Điều 8 Luật TAND Lao số 114/NA năm 2017 và được cu thể hóa tại Điều 9 của Luật nảy Ở Việt Nam, nguyên tắc nay cũng được quy định tại Điều 12 Luật Tổ chức TAND Việt Nam năm 2014 Nguyên tắc này là sự cụ thể hóa nguyên tắc hiển định của Hiển pháp về quyên bình đẳng của công dân trước pháp luật

Quyên bình đẳng trước pháp luật được ghi trong Tuyến ngôn nhân quyền 1948, day là tuyên bé ma các nha nước có thể tiếp thu chứ không mang giá trí rằng buộc Điển 6 Tuyên ngôn nhân quyển năm 1948 tuyên bổ “Mor người đều có quy được công nhân te cách là cơn người trước pháp luật 6 ‘mot nơi” Điều 7 Tuyên ngôn khẳng định: “Moi người đều bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ một cách bình đẳng mà hông có bắt cứ:

su phân biệt nào ” Quyên tình đẳng trước pháp luật đã phát triển thêm một "hước khi nó được đưa vào Công tước về quyền dân su, chính trị năm 1966 vớitự cách Ja một văn bản quy phạm pháp luất quốc tế có giá tri rằng buộc pháp lý với các quốc gia tham gia và được cụ thể hóa hơn so với Tuyên ngôn nhân quyển năm 1948 Không những vây, nó còn là nguyên tắc của luật nhân quyển quốc tế được thể hiện ở nhiều công ước quốc tế khác nhau về các quyền con người, Điêu 26, 27 Công ước nay quy định “Mot người đầu binh đẳng trước pháp luật, và được pháp iuật bảo vệ bình đẳng không ky thi Trên phương diện này, iuật pháp cẩm mọi ij thi và bảo đâm cho tat cả mọi người quyễn được bảo và một cách bình đẳng và hữu hiệu chống mot iy thí về chủng tộc, mẫu da, nam nit ngôn ngit tôn giáo, chính kién hay quan niệm, nguẳn gốc quốc gia hay xã hội, tài sản, đồng đối hay bắt cứ thân trạng nào'

° Nggễn Vin Hiệu Q00, “Eda hip Vật Nun vi gyận bà ding rước pip hit, Tường Bat hoe

“ấn ổ 2 Nk os i song hh LPT ty cập ng 30082021

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w