áp dụng đã giúp cho Tòa an và các đương sự có nhiều thuận lợi khi thực hiệnviệc áp dụng trong quá trình giải quyết vụ án, tuy nhiên trong thực tiễn ápdụng các quy định về áp dụng biện ph
NHỮNG VAN DE CHUNG VE ÁP DỤNG BIEN PHAP KHAN CAP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYET CÁC VỤ ÁNDAN SỰ TẠI TOA AN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án
1.1.1 Khái niệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ an dan sự tại Toa an
Trong thời han chuân bị xét xử vu án, khi nhận thay can phải giải quyết các yêu cầu cấp bách của đương sự nhằm giải quyết ngay yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toản tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thé khắc phục được hoặc đảm bảo cho việc thi hành án hoặc theo yêu cầu của đương sự, cơ quan, t6 chức, cá nhân thì Toa án sẽ áp dụng một hoặc một số biện pháp nhằm kịp thời giải quyết những vấn để này Các biện pháp được Toả án áp dụng trong trường hợp này được gọi là “Biện pháp khẩn cấp tạm thời”.
Mặc dù đã được ghi nhận tại Pháp lệnh giải quyết các vụ án đân sự số 27-LCT/HDNNSB ngày 07/12/1989 của Hội đồng Nhà nước nhưng trong suốt thời gian dải cho đến khi BLTTDS năm 2015 được ban hành và Hội đồng Thâm phán TAND Tối cao đã ban hành Nghị quyết số 02/2020/NQ-HDTP ngày 24/9/2020 để các Toà án áp dụng đúng và thống nhất một số quy định về các BPKC TT của BLTTDS năm 2015, nhưng khái nệm BPKCTT theo quy định pháp luật tố tụng dân sự vẫn chưa được định nghĩa một cách chính thức trong các văn bản pháp luật cũng như Nghị quyết của Hội đồng Tham phanTAND Tối cao.
Theo Từ điển Luật hoc’, “Biện pháp khẩn cấp tạm thời” là “Biện pháp Toà án quyết định áp dung trong quá trình giải quyết vụ an nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng hoặc bao đảm việc thi hành án ” Trong khi đó, Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội đã đưa ra cách hiểu khái niệm cụ thể hơn như sau: “Điện pháp khẩn cấp tạm thời phải được hiểu là những biện pháp cụ thé mà Tòa án cần áp dung dé tam thời giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự hoặc dé bảo vệ bằng chứng bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thê khắc phục được hoặc bao dam cho việc thi hành an aa
Có thé thay, Từ điển Luật học và Trường Dai học Luật Ha Nội đã chỉ ra những mục đích, chức năng quan trọng nhất của BPKCTT và đã ác định rõ chủ thể có quyền áp dụng BPKCTT, tuy nhiên các định nghĩa này vẫn chưa thể hiện được vai trò, ý nghĩa của BPKCTT trong hoạt động áp dụng pháp luật tố tụng của Tòa án và đương sự.
Theo phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Duy Nghĩa”: “Biện pháp khẩn cấp tam thời là một công đoạn tô tụng nhằm giúp cơ quan tài phán can thiệp nhanh chóng, kịp thời nhằm bảo vệ chưng cứ, tài sản hoặc các bảo dam thiết yếu khác cho thi hành các nghĩa vụ trong khi phiên tranh tụng chính chưa kết thúc Là một công đoạn tổ tụng trong quy trình giải quyết vụ việc nói chung nhưng thực chất biện pháp khẩn cấp tạm thời là một quy trình tự quy định về quyên yêu cầu, thẩm quyên xem xét và ban hành các quyết định to tụng, các dam bảo, quyên khiếu nại và yéu cầu đền bù thiệt hại néu có Quy trình này là
1 Từ điển Luật học, Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp ly, NXB Từ điển Bách Khoa
2 Truong Dai học Luật Ha Nội (2018) Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Tái bản lần thứ 16 có sửa đổi, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội;
PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, “Biện pháp khan cấp tạm thời trong té tụng trọng tài”,
2010, Tạp chí Lập pháp một phần phụ, phát sinh, có tính chất chuẩn bị, bồ trợ cho thủ tục tổ tụng chính dang được cơ quan tài phan thu ly” Theo cách dinh nghĩa này,
PGS.TS Phạm Duy Nghia đã có cách nhìn tổng thé và bao quát về vai trò, vị trí, mục đích, ý nghĩa của BPKCTT trong quy trình tô tụng chung, bao gồm tố tụng Tòa án và tố tụng trọng tải.
Trong phạm vi hẹp là pháp luật tố tụng dân sự, PGS.TS Hà Thị Mai Hiền - TS Trần Văn Biên đã đưa ra định nghĩa như sau: “Biện pháp khẩn cấp tạm thời là biện pháp do Toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dan sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thê khắc phục được hoặc bảo đảm việc thi hành án ””.
Từ những phân tích trên, có thé đưa ra khái niệm định nghĩa nay, Tác giả dé xuất khái niệm “Biện pháp khẩn cấp tam thời trong giải quyết vụ an dân sự” là “Biện pháp được Toà án áp dụng trong quá trình giải quyết vụ án theo quy định của bộ luật tổ tụng dân sự, nhằm giải quyết ngay yêu cầu cấp bách của đương sự, bao vệ tinh mạng, sức khỏe, tài san, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trang hiện có tránh gáy thiệt hại không thê khắc phục được, đảm bảo cho việc giải quyết vu án hoặc việc thi hành án ``.
Trong qua trình thực hiện pháp luật Tố tụng dân sự, việc Tòa án quyết định tự áp dụng hoặc áp dung BPKCTT theo các đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự trong quá trình giải quyết vụ án dân sự chính là một trong những hình thức áp dụng pháp luật tố tụng dân sự đặc trưng, thê hiện day đủ những yếu tố cơ ban của việc áp dụng pháp luật trong hoạt động giải quyết vụ án của Tòa án Tuy nhiên, tương tự như khái niệm của BPKCTT,
* PGS.TS Hà Thị Mai Hiền - TS Trần Văn Biên (Đồng chủ biên), “Bình luận Khoa học Bộ luật Té tụng dân sự 2004, sửa đổi, bổ sung 2011”, Viện Nhà nước và pháp luật, Trang 198. hiện nay vẫn chưa có bất kỳ văn bản pháp luật nào định nghĩa một cách chính thức khái niệm “Ap dung biện pháp khẩn cấp tạm thời” nói chung và “Ap dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thời trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa an” nói riêng.
Theo Truong Đại học Luật Hà Nội, áp dụng pháp luật là “hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thấm quyén tô chức cho các chủ thé pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật dé tạo ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chẩm đứt những quan hệ pháp luật cu thé” Ao05
Trên cơ sở định nghĩa khái niệm của BPKCTT, lý luận về áp dụng pháp luật và quy định của BLTTDS năm 2015 về áp dụng BPKCTT, Tác gia để xuất khái niệm về “Ap dung biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án” như sau: “Ap dung biện pháp khẩn cấp tạm thời khi giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án là hình thức áp dung pháp luật to tụng dan sự, được Tòa án tự mình áp dụng hoặc áp dụng theo yêu cầu của đương sự, người đại điện hợp pháp của đương sự trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, nhằm giải quyết ngay yéu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ tinh mạng, sức khỏe, tài san, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tranh gay thiệt hại không thê khắc phục được, dam bao cho việc giải quyết vu an hoặc việc thi hành an”.
1.1.2 Đặc điển của áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án
Như đã phân tích ở trên, áp dụng các BPKCTT là hoạt động áp dụng pháp luật, nên có đầy đủ những đặc điểm cơ bản của hoạt động áp dụng pháp ầ Trường Đại học Luật Hà Nội, (2020), Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật,
THUC TIEN AP DUNG BIEN PHAP KHAN CAP TAM THOI TRONG GIAI QUYET CAC VU AN DAN SUTAI TOA AN VA KIEN NGHI
2.1 Tong quan về thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết các vụ án dân sự tại một số Tòa án từ năm 2018 đến tháng 6/2023
Trong giai đoạn từ năm 2020 đến tháng 6/2023, các TAND ở tỉnh TN đã thụ lý 4.301 vụ việc dân sự trong tông số 31.875 các loại vụ việc đã thụ lý, chỉ chiếm tỷ lệ 13,4,6% Mặc dù số lượng các vụ án dân sự có giảm trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến cuối năm 2021 vì phải giãn cách xã hội do những tac động tiêu cực của dịch bệnh Covid 19, tuy nhiên nhìn chung các vụ án dân sự luôn có xu hướng tăng, tính chất tranh chấp ngày càng gay gắt, phức tạp đã khiến cho các TAND ở tỉnh Thái Nguyên gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình giải quyết Về kết quả giải quyết các vụ án dân sự, các TAND tại tỉnh Thái Nguyên đã giải quyết được 4.301 vụ việc, ty lệ giải quyết là 83,68% So với chỉ tiêu giải quyết vụ việc Dân sự đo TAND Tối cao dé ra là 85% thì tỷ lệ giải quyết các vụ án dân sự tại các TAND ở tỉnh Thái Nguyên chưa đạt yêu cầu.
Tuy số lượng các vụ án dân sự tại các TAND ở tỉnh Thái Nguyên trong khoảng thời gian từ năm 2018 đến tháng 6/2023 ngày cảng tăng với tính chất,mức độ ngày cảng phức tạp nhưng tỷ lệ các vụ án có áp dụng BPKCTT lại rất thấp Bên cạnh đó, 100% các trường hợp áp dụng BPKCTT đều do đương sự có đơn yêu cầu, không có trường hợp các TAND ở tỉnh Thái Nguyên chủ động áp dụng BPKCTT khi giải quyết vụ án dân sự.
Bảng 01: Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ án dân sự tại các Toà án nhân dân ở tỉnh Thái Nguyên từ năm 2018 đến tháng
Số đơn yờu Số vụ ỏn ơ
Số vụ án cầu áp có áp " â dụn dun: :
BERET BERET BPKCTTDon vị tinh: Vu việc, %
Nguồn: Toà án nhân dân tinh Thai Nguyên
Ngoai ra, trong quá trình Toa án tiến hành xem xét, giải quyết đơn áp dụng BPKCTT, vì nhiều nguyên nhân khác nhau nên người yêu cầu áp dụngBPKCTT đã chủ động rút đơn yêu cầu nên trong tổng số 27 đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT đã tiếp nhận, TAND tỉnh Thái Nguyên chỉ ban hành 16 quyết định áp dụng BPKC TT trong 16 vụ an dân sự, chiếm tỷ lệ 0,53% so với tông số vụ án dân sự mà các TAND ở tỉnh Thái Nguyên đã thụ lý Tỉ lệ này là rất thấp, chưa tương xứng với số lượng, tính chất, mức độ và giá trị tài sản tranh chấp của các vụ án dân sự.
Bên cạnh đó, do tính chất của các vụ án dan sự có áp dụng BPKC TT đều rất phức tạp, đương sự tranh chấp, mâu thuẫn quyết liệt và các TAND ở tỉnh Thái Nguyên phải tiến hành nhiều biện pháp thu thập chứng cứ dẫn đến thời gian giải quyết kéo dải nên hiện nay, chỉ có 03/16 vụ án dân sự có áp dụng BPKCTT đã được giải quyết bằng bản án, quyết định của Toa án.
Bảng 02: Các biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng tại các Toà án nhân dân ở tỉnh Thái Nguyên từ năm 2018 đến tháng 6/2023
Hợp đồng Hợp đồng Thừa Tranh về tài sản | chuyển nhượng kế chấp
Ké bién tai san dang 1 tranh chấp
Cấm chuyển dịch về 1 quyên tai sản
Cấm thay đổi hiện 3 3 2 trạng tài sản
Phong tỏa tài khoản 5 của người có nghĩa vụ
Don vị tính: Vu việc
Nguồn: Toà án nhân dân tỉnh Thai Nguyên
Bên cạnh thực trạng số vụ án có áp dụng BPKC TT rất thấp thì tính đa dạng của các yêu cầu áp dụng BPKCTT cũng không cao Trong 17 BPKCTT được quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự, các yêu cau ap dung BPKCTT tai các TAND ở tinh Thai Nguyên chi tập trung vào một số biện pháp như Kê biên tai sản đang tranh chấp, Cam chuyển dịch về quyền tài sản đối với tai sản đang tranh chấp, Cam thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp va Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ Bên cạnh đó, các vụ án dân sự có yêu cầu áp dụng BPKCTT đa phần là các vụ án liên quan đến tranh chấp Hợp đồng dân sự như: Hợp đồng mua bán hàng hoá, Hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất và các Tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất như: Tranh chấp thừa kế tài sản là quyên sử dụng đất, Tranh chấp quyên sử dung dat.
Trong khoảng thời gian năm 2015 đến năm 2020, các TAND ở tỉnh Lạng Sơn đã thụ lý 16.159 vụ việc; trong đó số vụ việc đân sự được thụ lý là 9.234 vụ việc chiếm tỷ lệ 57,2% tông số án thụ lý, đã giải quyết được 8.698 vụ việc dân sự, dat ty lệ là 94,2% Trong số các vụ án đân sự, dạng tranh chấp phức tạp nhất vẫn là các tranh chấp liên quan đến quyền str dụng đất và tài sản gắn liền với đất Tuy nhiên, trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020, các
TAND tại tỉnh Lang Sơn chỉ có 01 vụ án dân sự có áp dụng BPKCTT phong toa tài khoản ngân hàng.
Từ năm 2012 đến năm 2018, Toà Kinh tế TAND Thành phố Hà Nội đã thụ lý 5.719 vụ án, trong đó chỉ có 37 vụ án có áp dụng biện pháp khân cấp tạm thời, đạt tỷ lệ rất thấp, chỉ có 0,64% Mặc đủ các vụ án thuộc thâm quyển giải quyết của Toà Kinh tế TAND thành phố Hà Nội không phải là loại vụ án có số lượng án nhiều nhất, tuy nhiên đặc thù của các tranh chấp Kinh doanh thương mại tại thành phố Hà Nội luôn là các vụ án rất phức tạp, giá trị tài sản tranh chấp thường tương đối lớn, kéo theo đó 1a nhu cầu bao toàn tài sản để bảo đảm khả năng thị hành án là rất lớn, tuy nhiên chỉ có 0,64% số vụ án có áp dụng BPKCTT vẫn là một tỷ lệ rất thấp, không tương xứng với sé lượng,
8 Nguyễn Thu Huong, (2020), “Biện pháp khan cấp tam thời trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng tại các Toà án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. tính chất, mức độ và giá trị tài sản tranh chấp của vụ án kinh doanh thương mại xảy ra tại thành phố Hà Nội”.
Từ năm 2018 đến tháng 6/2023, các TAND ở tỉnh Ninh Thuận đã 4.497 vụ việc dân sự và đã giải quyết được 3.808 vụ việc, đạt tỷ lệ 84,67% Trong đó chỉ có 11 vụ án có áp dụng BPKCTT, chỉ đạt tỷ lệ 0,24% Mặc dù dạng tranh chấp liên quan đến quyên sử dụng đất là tranh chấp phức tạp nhất và có xu tướng tăng một cách đột biến, tuy nhiên tỷ lệ các vụ án áp dụng BPKCTT tại các TAND ở tỉnh Ninh Thuận vẫn rất thấp.
2.2 Thực tiến áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vu án dan sự tại Toà án
2.2.1 Thực tiễn một số trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi giải quyết các vụ an dân sự tại các Toà án
2.2.1.1 Cam chuyển dịch về quyên tài sản đối với tài sản dang tranh chấp dé dam bảo thi hành án trong vụ án Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất.
Tóm tắt nội dung vụ án:
Ngày 15/6/2016, vợ chồng ông Nguyễn T bà Lê Thi N được UBND thành phố TN, tinh TN cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nha ở và tai sản gắn liền với đất đối với Thửa đất số 23, tờ bản dé địa chính số 45, diện tích 135 m7, toa lac tại phường X, thành phố TN tỉnh TN.
- Ngày 18/7/2016, vợ chong ông T bà N thé chấp toàn bộ thứa dat nay dé vay số tiền 1.750.000.000 đồng tai Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh TN dé kinh doanh Do dich bệnh Covid19
*# Hồ Thị Tuyết (2018), “Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học Viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học ViệtNam. khiến cho điều kiện kinh doanh không thuận lợi nên vợ chồng ông T baN không có kha năng trả nợ, dẫn đến tình trạng nợ xấu Đến ngày 15/4/2022, Ngân hàng BIDV thành phố TN yêu cầu vợ chồng ông T bà N phải thanh tổng số 2.150.000.000 đồng, bao gồm: 1.450.000.000 déng nợ gốc và
- Ngày 20/6/2022, vợ chồng ông T ba N đồng ý chuyên nhượng toàn bộ Thửa đất số 23, tờ bản đổ địa chính số 45 cho ông Nguyễn Thanh C, giá chuyên nhượng là 2.350.000.000 đồng để trả nợ cho Ngân hàng Việc thoả thuận chuyển nhượng quyền sử dụng đất được lập thành văn bản tại trụ sở Ngân hàng, có sự chứng kiến của đại diện Ngân hàng nhưng chưa được công chứng vì thửa đất vẫn đang thê chấp.
Theo thoả thuận, quá trình thanh toán tiền chuyển nhượng quyên sứ dụng đất giữa ông C với vợ chồng ông T bàN đã được thực hiện như sau:
- Ngày 22/6/2022, ông C đặt cọc số tiền 700.000.000 đồng tương ứng với số tiền nợ lãi quá hạn nhưng ông C không giao tiền cọc cho vợ chồng ông T ba N ma trả số tiền này cho Ngân hàng.
- Ngày 27/7/2022, ông C đến Ngân hàng để thanh toán toàn bộ nợ gốc còn lại của vợ chồng ông T bà N là 1.450.000.000 đồng.
Sau khi ông C thanh toán tổng số tiền 2.350.000.000 đồng, hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất giữa vợ chồng ông T bà N với ông C được tiếp tục thực hiện như sau:
- Ngày 29/7/2022, Ngân hàng đã làm thủ tục xoá thế chấp và giao trả Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất cho vợ chồng ông T bà N quản lý.
- Đến ngay 30/7/2022, tại văn phòng công chứng X, vợ chồng ông T baN không đồng ý ký hợp đồng chuyển nhượng và yêu cầu ông C phải tăng giá chuyên nhượng từ 2.350.000.000 đồng lên 2.700.000.000 đồng Vợ chồng ông T bà N cho rằng: Ông C biết vợ chồng ông T bà N đang bị nợ xấu tại ngân hàng, không trả được nợ sẽ bị Ngân hàng phát mãi tài sản và không thê vay tiền tại ngân hang các dé tiếp tục kinh doanh Ông C đã lợi dụng tinh trạng nay dé ép buộc vợ chồng ông T ba N chuyển nhượng với giá đất thấp hơn so với giá trị thực tế Tuy nhiên, ông C không đồng ý và yêu câu vợ chồng ông T bà N phải thực hiện hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất theo đúng giá chuyển nhượng đã cam kết là 2.350.000.000 đồng.
Vào ngày 01/8/2022, vợ chồng ông T bà N khởi kiện tại TAND thành phố TN, tinh TN với các yêu câu như sau:
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA ĐÈ ÁN THẠC SĨ Kính gửi: - Chủ tịch Hội đồng cham đề án;2021 — 2023) chuyên ngành Luật Dân sự và Tô tụng Dân sự;Đã bảo đề án ngày 15/06/2024 với da tài: “Ap dung biện pháp khẩn cấp tam thời theo yêu cẩu của đương sự, người đại diện của đương sự và thực tiên thực hiện ”
Theo kết luận của Chủ tịch Hội đồng chấm dé án, tôi đã chỉnh sửa những vấn đề sau: l 1 Chỉnh sửa lại về nội dung dé án theo hướng bổ sung đánh giá về thực tiễn, hạn chế, nguyên nhân và két quả đã đạt được.
2 Chuyển mục 2.2.2 thành mục 2.2.1 và ngược lại.
3 Tác giả chỉnh sửa một vài lỗi kỹ thuật về hình thức, lỗi sai chính tả.
Trên đây là những chỉnh sửa của tác giả và tác giả xin chân thành cảm ơn những đóng góp ý kiến của Hội đông de Đề án được hoàn thiện.
Hà Nội, ngày = tháng năm 2024
NGƯỜI GIẢI TRÌNHXÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ TỊCH HOI DONGPGS.TS BÙI THỊ HUYEN PGS.TS PHAN HỮU THƯ
Ngành: Luât dân sự và tố tụng dân sự
Họ và tên học viên lh 41 lt 2/250 TT rộ Auké TÀI RUOIEEEYEVERRIESEEAOIEISUXSXI4S44900054MRSXRAISlAWA8.008%
Lớp Cao học khóa: 29 Niên khóa:2021-2023
0 QUAN CONG ĐÁ: con nnnuing tn0.1012508100008900301881144051114ã000831303010838080g.yngxessesastaanttioti1ia3i50S8000010188
Tên dé tài nghiên cứu để WAAC "hi i Ae thee aa 4452 ⁄ €46< 12 2;
Fa rere ith eee Be — thats là paga Bt Mea A OF
2- Phương pháp nghiên cứu (Nhận xét về độ tin cậy, tinh hợp lý và hiện đại của phương pháp nghiên cứu đã sử dụng trong luận văn)
" sn tee ABD BPD afd ont onion cuff A
7" NI: Ae Pt PALA YO
3- Kết quả và những đóng góp mới của aby van: r
JÂẦ xe) “ wth Sa MG hey 4< Álw Cổ lyằ “we i aan oe Bleed (Mlle fen, - ? Ade ADB ee ee LIÊN ae i had @ —— ⁄% tess Miu ans “Dey Z7” na
— ou rine Maat he —— i [Rit KZ Cleo fecal oth Cte ,
TU 0000000000000 0Ô Ô0Ô0ÔÔ0Ô0ÔÔ0ÔÔ0Ô0Ô0Ô0Ô0Ô(0ÔÔ0(0Ô0Ô00Ô00ÔÔ
5- Kết luận chung của Hội đồng (Luận văn có đáp ứng được yêu cầu của một luận văn thạc sĩ hay không; Hội đồng có đề nghị công nhận học vị aie ty học cho học viên hay iy không) Ls
Se ý tg = lie crt lh a.
BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨCâu hỏi phản biện: Tại sao việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trên thực tế của Tòa án còn rất hạn chế ? Các dé xuất bảo đảm việc áp dụng hiệuLuận văn đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình thức của Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật dân sự và Tổ tụng dân sự, mã số
Hà Nội, ngày 4 tháng năm 2024
NHẠN XÉT DE ÁN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Tên đề tài: Áp dụng biện pháp khan cap tạm thời theo yêu cầu của đương sự, người đại diện của đương sự và thực tiễn thực hiện
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tổ tụng dân sự Mã só: 8380103
Học viên thực hiện: Phạm Ngọc Anh
Cơ sở dao tạo: Trường Dai học Luật Ha Nội Người nhận xét: TS Nguyễn Công Bình Giang viên thỉnh giảng Tư cách trong Hội dồng: Phản biện 2
1 Về tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Việc áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời (ADBPKCTT) có ý nghĩa rất quan trọng trong giải quyết vụ việc dân sự và bảo vệ quyền lợi ich hợp pháp của các đương sự Từ khi Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2004 được Nhà nước ta ban hành thì các vẫn đẻ liên quan đến việc ADBPKCTT đã được quy định Bộ luật này và kế thừa quy định trong BLTTDS năm 2015 nhờ đó không những đã tạo thuận lợi được cho Tòa án trong việc giải quyết vụ việc dân sự mà còn tạo nhiều thuận lợi cho các đương sự kịp thời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình Tuy vậy, thực tiễn thực hiện các quy định của BLTTDS năm 2015 về ADBPKCTT trong những năm qua cũng cho thấy các quy định nay van con nhiéu han ché, bat cập Vì vậy, việc học viên chọn đề tài: "Ấp dung biện pháp khan cấp tạm thời theo yêu cau cua đương sự, người đại diện cua đương sự và thực tiễn thực hiện " nghiên cứu làm dé án thạc sĩ luật học có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn, đáp ứng được các yêu cầu nghiên cứu khoa học pháp lý hiện nay. Đề tài dé án có nội dung chuyên môn sâu về luật dân sự và t6 tụng dân sự, có kế thừa và phát triển kết quả của các công trình nghiên cứu khoa học pháp ly trước đó Tên và nội dung của dé tai phù hợp với nhau déng thời phù hợp với mã số chuyên ngành luật dân sự va tô tụng dân sự.
2 Về phương pháp nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu dé tài dé án được Học viên tiền hành trên cơ sở Luận van được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lénin phương pháp nghiên cứu khoa học như phương pháp phân tích, phương pháp tông hợp, phương pháp so sánh v.v là phù hợp và có tính hiện đại.
3 Về những ưu điểm và đóng góp mới của đề án cho khoa học chuyên ngành luật dân sự và to tụng dân sự
Việc nghiên cứu dé tài dé án về cơ bản đã giải quyết được các nhiệm vu đặt ra đối với việc nghiên cứu dé tài, dé án của Học viên đã có những ưu điểm và đóng góp mới cho khoa học chuyên ngành luật dân sự và tố tung dân sự ở những điểm sau dây:
Thứ nhất, đã hệ thong được một số công trình nghiên cứu khoa học pháp lý đã được công bó có liên quan đến áp dụng biện pháp khân cap tạm thời theo yêu cầu của đương sự, người đại diện của đương sự.
Thứ hai, đã trình bày, luận giải được một số van dé lý luận về áp dụng BPKCTT theo yêu cầu của đương sự, người đại diện của đương sự Trong đó. đặc điểm và ý nghĩa của áp dụng BPKCTT được Học viên trình bày khá tốt tạo cơ sở lý luận cho việc trình bay các van dé tiếp theo của đẻ tai.
Thứ ba, đã trình bày, phân tích bước đầu làm rõ được thực trạng các quy dinh của BLTTDS năm 2015 về áp dụng BPKCTT theo yêu cau của đương sự, người đại diện của đương sự trong giải quyết vụ án dân sự như quy định về các BPKCTT; nguyên tắc, thẩm quyên, thủ tục áp dung, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT: việc thực hiện biện pháp bảo đảm và trách nhiệm do áp dụng BPKCTT không đúng gây thiệt hại cho người bị áp dụng v.v
Thứ tư, đã trình bày, đánh giá được thực tiễn thực hiện các quy định của BLTTDS năm 2015 về áp dụng BPKCTT theo yêu cầu của đương sự, người đại diện của đương sự đồng thời cũng chỉ ra được những vướng mac, han chẻ trong thực hiện các quy định này tại Tòa án nhân dân và nguyên nhân của những vướng mắc, hạn chế đó.
Thứ năm, đã đề xuất được một số kiến nghị hoàn thiện và thực hiện pháp luật vẻ áp dụng BPKCTT theo yêu cầu của đương sự, người đại diện của đương sự Nhiều kiến nghị được trình bay, phân tích cụ thé và có cơ sở khoa học nên giá trị tham khảo.
4 Về những nhược điểm, hạn chế của đề án cần bổ sung, sửa chữa