Nghiên cứu về ảnh hưởng của Covid 19 đến gid chứng khoán của các công ty trong nhóm ngành du lịch — dịch vụ Việt NÑam...---‹---... Lợi nhuận bắt thường tích lũy trên giá cổ phiếu của 20
NHÓM NGÀNH DU LICH - DỊCH VU Ở VIỆT NAMTHUC TRẠNG COVID-19 VỚI NHÓM NGÀNH DU LICH - DỊCH VỤ Ở VIỆT NAMĐầu năm 2021 ngành du lịch Việt Nam tiếp tục đối mặt khó khăn khi dịch Covid-19 bùng phát trở lại trong cộng đồng tại một số địa phương trên cả nước.
Sự bùng phát trở lại của dịch Covid-19 đã nhanh chóng khiến tình hình du lịch trong nước có những diễn biến tiêu cực Một số địa phương vốn không có ca bệnh hoặc không liên quan đến ca bệnh cũng bị ảnh hưởng tiêu cực ngay sau khi dịch tái bùng phát Các doanh nghiệp du lịch chưa kip phục hồi sau đợt dịch lần 1, 2 thi lại phải hứng chịu dot dịch Covid-19 thứ 3 khiến doanh nghiệp đã khó khăn càng thêm khó khăn hơn Các gói kích cầu du lịch gần như bị đóng băng do số lượng khách huỷ tour tăng đột ngột, trong khi đó ngành du lịch đang trong bối cảnh đã đi qua mùa du lịch cao điểm nội địa.
Nhìn lại tác động của dịch Covid-19 đối với du lịch Việt Nam có thé thay khi dịch xảy ra, lệnh cắm và hạn chế đi lại đã được áp dụng cho tất cả các điểm du lịch Các hoạt động trong lĩnh vực khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng va giao thông hầu hết bị hoãn lại do lệnh đóng cửa trên toàn quốc Ngoài ra, ngành dịch vụ hàng không cũng bị ảnh hưởng nặng nề khi hàng loạt các chuyến bay nội địa và quốc tế đến và đi từ Việt Nam đều bị hủy Lượng khách quốc tế chỉ có vào thời điểm tháng 1 và 2, từ tháng 3 hầu như không có khách Khách du lịch nội địa cũng giảm mạnh do diễn biến phúc tạp của dịch bệnh và Việt Nam thực hiện giãn cách xã hội Doanh nghiệp du lịch gặp khó khăn khiến không ít nhân viên ngành Du lịch mat việc làm giảm, thậm chí không có thu nhập
Theo báo cáo, dịch COVID-19 làm thiệt hại cho du lịch toàn cầu năm
2020 khung 1.000 ty USD, va du lịch Việt Nam thiệt hai hơn 61% doanh thu so với năm 2019 Thách thức trong bối cảnh dịch COVID-19 càng đòi hỏi ngành du lịch phải thực hiện các giải pháp chuyên đổi số, hình thành một hệ thống tích hợp và trao đôi dir liệu du lịch thông minh, qua đó tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm và dịch vụ của ngành.
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Với con số trên 40% doanh nghiệp du lịch đóng cửa, trong bối cảnh các doanh nghiệp cắt giảm nhân sự, chuyển đổi số giúp doanh nghiệp có thể tiếp tục vận hành với số ít nhân lực còn lại, chỉ phí con người giảm xuống nhưng hiệu quả lại tăng lên
Một ngành chịu nhiều tốn thương do covid-19 như du lich thì đòi hỏi sự năng động và sự đổi mới trong kinh doanh là việc cần thiết nhất trong lúc này Sự năng động với những hoạch định chiến lược từ kích cầu và chuyển đổi số dé giảm nhân công và đưa tới tiện ích cho khác hàng Doanh nghiệp có hệ thống thông tin về khách, về sản pham và dịch vụ, việc đề xuất các giải pháp, tính toán chị phí, điều hành dựa trên cơ sở phân tích các dữ liệu một cách khoa học mới có thể đáp ứng nhu cầu của khách Như vậy, triển khai chuyên đổi số chính là giải pháp sớm khắc phục những “tôn thương” nhanh nhất trong tình hình hiện nay.
Không chỉ thiệt hại do đại dịch Covid-19, năm 2020 cũng là năm Việt
Nam phải hứng chịu nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan Chỉ trong 1,5 tháng cuối năm, khu vực miền Trung phải chống chọi tới gần 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới gây ra các trận lũ chồng lũ lịch sử khiến ngành du lịch miền Trung mới chớm gượng dậy từ “bão Covid-19” lại chịu thiệt hại bồi vì thiên tai.Tổn thất chưa từng có.
Theo Tổng cục Du lịch (TCDL), năm 2019, ngành Du lịch đóng góp trên
9,2% vào GDP cả nước; tạo ra 2,9 triệu việc làm, trong đó có 927 nghìn việc làm trực tiếp Tính chung trong giai đoạn 2015-2019, ngành du lịch đạt tốc độ tăng trưởng cao 22,7% Thành tựu và nỗ lực của của du lịch Việt Nam đã được thế giới đánh giá cao, Tổ chức Du lịch thế giới (UNTWO) xếp Việt Nam đứng thứ 6 trong 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế giới Trong năm 2019, du lịch Việt Nam cũng đạt nhiều giải thưởng danh giá mang tầm vóc châu lục và thế giới.
Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 đã nhanh chóng “đóng băng” ngành du lịch thế giới và du lịch Việt Nam cũng không năm ngoài tầm ảnh hưởng Báo cáo của UNWTO cho hay, lượng khách du lịch quốc tế trên toàn cầu trong năm 2020 sụt giảm tới 1,1 tỷ lượt Tổng thu du lịch toàn cầu mat đi 1,1 nghìn tỷ USD; khoảng 100-120 triệu lao động trong ngành bị mất việc Theo báo cáo cuối năm của
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Tổng cục Thống kê, năm 2020, do việc đóng cửa biên giới để ngăn chặn Covid- 19, khách quốc tế đến Việt Nam chỉ đạt khoảng 3,7 triệu lượt, giảm 79,5% so với 2019; khách nội địa đạt 56 triệu lượt, giảm 34,1%; tong thu du lich dat 312 nghin ty đồng, giảm 58,7% - mức giảm tương đương 19 ty USD Khoảng 40-60% lao động bị mat việc làm hoặc cắt giảm ngày công Khoảng 95% doanh nghiệp lữ hành quốc tế đã ngừng hoạt động Nhiều khách sạn phải đóng cửa, công suất sử dụng phòng có thời điểm chỉ đạt từ 10-15%.
Nhưng, “cái khó ló cái khôn”, nhờ việc kiểm soát tốt đại dịch Covid-19 trong thời gian sớm nhất gây ấn tượng với cộng đồng quốc tế, cùng quyết tâm thực hiện mục tiêu kép “vừa bảo đảm an toàn phòng, chống dịch vừa phục hồi kinh tế” của Chính phủ, TCDL đã xác định cơ cau lại thị trường du lịch, lấy du lịch nội địa làm mũi nhọn, nhanh chóng triển khai các chương trình kích cầu du lịch nội địa gồm “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam”, “Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn”, đã được đây mạnh triển khai.
Các chương trình kích cầu nội địa không chỉ nhắm tới đối tượng là người Việt Nam mà cả những người nước ngoài đang sinh sống lâu dài tại Việt Nam đã thu hút được sự hưởng ứng của các công ty lữ hành, doanh nghiệp hoạt động du lịch và cả của các địa phương trên cả nước
Công ty Du lịch Vietrantour cho hay, trước khi có đại dịch Covid-19, tour quốc tế chiếm tới 80% doanh thu của công ty Vì đại dịch, cũng như các công ty lữ hành khác, công ty buộc phải thu hẹp quy mô hoạt động, cắt giảm một số nhân sự do đặc thù biến động của thị trường và tập trung toàn bộ vào khai thác du lịch nội địa.
Chưa lúc nào, các tour trong nước đa dạng như trong năm qua, với nhiều mức giá, thời gian và hướng đến các đối tượng khách hàng Hàng loạt các liên minh kích cầu du lịch được hình thành trong cả nước với các sản phẩm dịch vụ có mức giá ngày càng hấp dẫn và chất lượng dịch vụ cũng được nâng cao hơn. Đó là Chương trình liên kết giữa TP Hồ Chí Minh với các vùng trong cả nước như: Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, các tỉnh Tây Bắc mở rộng, các tỉnh Đông Bắc Hay chương trình liên kết kích cầu du lịch giữa Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; Chương trình
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế liên minh kích cầu của ba tỉnh Nghệ An - Hải Phòng - Bình Định; Chương trình liên kết kích cầu du lịch Thu Đông miền Bắc gồm Sở Du lịch Quảng Ninh, Hiệp hội Du lịch Quảng Ninh, Hiệp hội Du lịch một số tỉnh khu vực Bắc - Trung -
NGHIÊN CỨUPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỰ KIỆNPhương pháp nghiên cứu sự kiện được coi là một trong những phương pháp phô biến và phù hợp nhất để xem xét tác động của một sự kiện đến lợi nhuận chứng khoán trong một khung thời gian diễn ra sự kiện Các nghiên cứu sự kiện tạo điều kiện cho việc dự báo chứng khoán và chỉ số sẽ hoạt động như thế nào liên quan đến việc thông báo một sự kiện Thông báo về một sự kiện có thé có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến giá cổ phiếu Nói chung, phương pháp nghiên cứu sự kiện được sử dụng để xem xét mối quan hệ giữa hoạt động của thị trường chứng khoán và sự xuất hiện của các sự kiện như doanh nghiệp sáp nhập và mua lại, chia tách, cô tức bằng cổ phiếu, hợp nhất, thông tin dịch bệnh Nhiều nhà nghiên cứu sử dung phương pháp nghiên cứu sự kiện để nghiên cứu tác động của một sự kiện không liên quan đến doanh nghiệp như sự bùng phát của dịch bệnh trên thị trường chứng khoán Bài nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu sự kiện dùng dé đánh giá ảnh hưởng của thị trường chứng khoán ngành du lịch — dịch vụ sau khi tin tức dịch bệnh Covid-19 bùng phát trở lại.
Phương pháp này phân tích dựa trên các khoản lợi nhuận bất thường và các khoản lợi nhuận bat thường tích lũy.
Lợi nhuận bất thường — danh từ, trong tiếng Anh là Abnormal returns hay viết tắt là AR Thuật ngữ lợi nhuận bat thường dùng dé mô tả phan lợi nhuận khác thường của một chứng khoán hoặc một danh mục đầu tư trong một khoản thời gian nhất định Khi đó, tỉ suất lợi nhuận của kết quả đầu tư này không tương đồng với tỉ suất hoàn vốn kì vọng hay tỉ suất hoàn vốn ước tính của nó Tỉ suất hoàn vốn ước tính được tính dựa vào mô hình định giá tài sản — là trung bình của số liệu thống kê qua nhiều năm hoặc là kết quả của nhiều phuong pháp định giá khác nhau.
Lợi nhuận bất thường là nhân tố quan trọng dé đánh giá kha năng quản lý rủi ro của một danh mục khi so sánh với thị trường chung hay các chỉ số Lợi nhuận bất thường có thể giúp đánh giá kĩ năng của một người quản lý danh mục đầu tư trên phương diện kiểm soát rủi ro Nó cũng giúp cho nhà đầu tư biết được
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế mình có nhận được phần lợi nhuận tương ứng với khẩu vị rủi ro của mình hay không Lợi nhuận bat thường có thể âm hoặc dương Thuật ngữ này thực chất chỉ ám chỉ đến việc lợi nhuận thực tế và lợi nhuận ước tính khác nhau như thế nào.
Ví dụ, một quỹ tương hỗ có tỉ suất lợi nhuận thực tế là 30%, trong khi lúc đầu chỉ ước tính là 10% thì lợi nhuận bất thường của nó sẽ là đương 20% Ngược lại, nếu như lợi nhuận thực tế chỉ là 5% thì khi đó, lợi nhuận bat thường của nó sẽ là âm
Lợi nhuận bất thường tích lũy, danh từ - trong tiếng Anh là Cumulative Abnormal Return, hay viết tắt là CAR.
Lợi nhuận bat thường tích lũy là tổng của tất cả lợi nhuận bất thường.
Thường thì việc tính toán lợi nhuận bat thường tích lũy chỉ xảy ra trong khung thời gian ngắn như là vài ngày Lợi nhuận bat thường tích lũy được dùng dé đánh giá ảnh hưởng của việc kiện tụng, thu mua, và những sự kiện khác đến giá chứng khoán.
Phương pháp nghiên cứu sự kiện cũng doi hỏi nhà phân tích phải lựa chọn đúng sự kiện và các chứng khoán liên quan đến sự kiện đó Nếu ta chọn phân tích ảnh hưởng của sự kiện đến các chứng khoán của ngành khác thì sẽ không chính xác và không có ý nghĩa.
QUY TRÌNH NGHIÊN CUU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SUQuy trình nghiên cứu bao gồm:
- Xác định sự kiện nghiên cứu - Xác định khung thời gian ước lượng, ngày sự kiện và khung thời gian sự kiện
- Do lường lợi nhuận bất thường trong khung thời gian sự kiện - Do lường lợi nhuận bat thường tích lũy trong khung thời gian sự kiện
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Về phương pháp luận, các nghiên cứu sự kiện ngụ ý như sau: Dựa trên khung thời gian ước lượng trước sự kiện được phân tích, phương pháp ước tính lợi nhuận cổ phiếu bình thường của các công ty bị ảnh hưởng sẽ là bao nhiêu vào ngày diễn ra sự kiện và vài ngày trước và sau sự kiện (tức là trong khung thời gian sự kiện) Sau đó, phương pháp sẽ khấu trừ “lợi nhuận trung bình” từ “loi nhuận thực tế” để nhận được “lợi nhuận bất thường” cho sự kiện Mô hình phô biến nhất cho lợi nhuận bình thường là “mô hình thị trường” Theo mô hình này, phân tích ngụ ý sử dụng một khung thời gian ước lượng (thường có kích thước
120 ngày) trước khi sự kiện diễn ra để suy ra mối quan hệ điển hình giữa cổ phiếu của công ty và chỉ số tham chiếu thông qua phân tích hồi quy Dựa trên các hệ số hồi quy lợi nhuận kì vọng sau đó được dự đoán và sử dụng dé tính toán lợi nhuận bat thường Các mô hình thay thế cho lợi nhuận kì vọng bao gồm mô hình CAPM hoặc các cách tiếp cận đơn giản hơn như lợi nhuận trung bình sẽ được sử dụng để làm bài nghiên cứu này.
Nghiên cứu của Brown & Warner năm 1985 và MacKinlay năm 1997 cho rằng phương pháp nghiên cứu sự kiện là công cụ hữu ích nhất để ước tính lợi nhuận bất thường sau khi thông báo về một sự kiện Như được đề xuất bởi Bowman (1983), ước tính lợi nhuận bat thường bằng cách sử dụng nghiên cứu sự kiện và nó bao gồm các quyết định lựa chọn sự kiện quan tâm, khung thời gian sự kiện và khung thời gian ước lượng.
Các bước dé thực hiện nghiên cứu:
Bước 1: Xác định sự kiện nghiên cứu, sau đó thu thập dữ liệu của các công ty đã trai qua sự kiện này Dữ kiện cần dé đưa vào nghiên cứu bao gồm: ngày công bồ sự kiện, giá cô phiếu của các công ty thuộc khung thời gian ước lượng và khung thời sự kiện (ví dụ -142 ngày đến +52 ngày).
Bước 2: Dữ liệu được đưa vào nghiên cứu là giá đóng cửa của 20 công ty du lịch — dich vụ được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Bước 3: Tính toán các tham số như lợi nhuận hàng ngày, lợi nhuận trung bình kì vọng
Bước 4: Ngoài mô hình thị trường, mô hình CAPM, lý thuyết định giá chênh lệch, và mô hình trung bình không đổi thì có thể sự dụng cách tiếp cận đơn
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế giản hơn như lợi nhuận trung bình Sau đó sẽ khấu trừ lợi nhuận trung bình từ lợi nhuận thực tế dé nhận được lợi nhuận bat thường vào mỗi ngày trong khung thời gian sự kiện.
Bước 5: Cuối cùng cộng lợi nhuận bất thường trong toàn bộ khoảng thời gian dé có được lợi nhuận bat thường tích lũy Sau khi thực hiện các bước ở trên từ đó vẽ biểu đồ về lợi tức bất thường và lợi nhuận bất thường tích lũy trên khung thời gian sự kiện dé đánh giá sự tác động của sự kiện đến vấn đề nghiên cứu.
Sự kiện quan tâm và Ngày sự kiện
Mối quan tâm của nghiên cứu này là sự bùng phát tin tức về COVID-19 trên các phương tiện truyền thông Ngày 7/9/2020 — 26/1/2021: được chọn làm khung thời gian ước lượng vì thời gian này dịch bệnh bắt đầu được kiểm soát.
Ngày 27/1/2021 — 21/3/2021: được chon làm khung thời gian sự kiện khi Bộ Y tế
Việt Nam nhận được thông tin một nữ công nhân người Việt Nam đã xác định dương tính với COVID-19 khi nhập cảnh vào Nhật Bản và tiếp theo đó là các ca nhiễm cộng đồng tại Hải Dương, lây lan mạnh ra các tỉnh khác Tái khởi động các biện pháp dãn cách xã hội tại các địa phương là tâm dịch.
Khung thoi gian sự kiện và khung thời gian ước lượng Đề phân tích ảnh hưởng của covid-19, thời gian sự kiện được chon là 53 ngày, bao gồm 52 ngày sau khi công bố thông tin về sự trở lại của dịch bệnh và một ngày sự kiện diễn ra.
Khung thời gian ước lượng được sử dụng dé ước tính lợi nhuận kỳ vọng.
Thời lượng ước tính là từ ngày —142 đến ngày —1, một ngày trước ngày diễn ra sự kiện khi thông tin sự bùng phát trở lại của dịch bệnh mới được đưa vào thị trường chứng khoán, do đó bao gồm 142 ngày giao dịch.
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Trong bước đâu tiên của nghiên cứu sự kiện, tính toán lợi nhuận hàng ngày bằng cách sử dụng công thức:
Dé tính toán nhuận trung bình trong khung thời gian ước lượng với thời lượng ước tính là từ ngày —142 đến ngày —1, ta sử dụng công thức:
Dé tinh toán lợi nhuận trung bình trong khung thời gian sự kiện với thời lượng sự kiện là từ ngày 0 đến ngày 52, ta sử dụng công thức: s
Dé tính lợi nhuận trung bình ky vọng Ri cho chỉ số i sử dung công thức sau, trong đó Ris là lợi nhuận hàng ngày của chỉ số i trong khung thời gian ước lượng:
Sau khi tính được lợi nhuận trung bình kỳ vọng Rr, lợi nhuận bất thường
(AR) mỗi ngày cho mỗi chỉ số được tính bằng công thức:
Lợi tức bat thường tích lãy (CAR) của chỉ số i qua một khung thời gian từ to đến ti được tinh bằng công thức:
CAR;(to ty) = ằ ARit ty t=to
Lợi nhuận bat thường trung bình (AAR) được tính bằng công thức sau, N đại diện cho sô chỉ sô:
PHUONG PHAP THU THAP SO LIEULay mẫu và Thu thập dữ liệu Vì mục đích của nghiên cứu là kiểm tra tác động của đợt bùng phát trở lại của COVID-19 đối với giá cỗ phiếu của các công ty du lịch - dịch vụ niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, có tat cả bao gồm 20 công ty du lịch —
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế dịch vụ được đưa vào nghiên cứu Mau bao gồm 20 mã cổ phiếu Vì COVID-19 là một sự kiện mang tính hệ thống, các chỉ số toàn cầu, chăng hạn như Chỉ số Toàn cầu Dow Jones, cũng bị ảnh hưởng tiêu cực Sử dụng mô hình điều chỉnh trung bình theo thời gian so sánh dé tính toán lợi nhuận kỳ vọng cho các công ty tương ứng.
Dữ liệu về giá đóng cửa trong ngày của giá chứng khoán từ ngày 07 tháng 9 năm 2020 đến ngày 21 tháng 3 năm 2021 được thu thập bằng cách sử dụng trang web cophieu68 (một trang web truy cập mở phản ánh giá chứng khoán va chỉ số theo thời gian thực trên thế giới) Ngoài ra, đữ liệu về diễn biến dịch bệnh thu thập bằng cách sử dụng trang web wikipedia.com Hơn nữa, toàn bộ tập dữ liệu được phân tích băng bảng tính Microsoft Excel. Đề thực hành nghiên cứu sự ảnh hưởng của Covid 19 đến giá chứng khoán của công ty du lịch dịch vụ Lựa chọn mốc sự kiện là 53 ngày, bao gồm 52 ngày sau khi công bồ thông tin về dich bệnh vào năm 2021.
5 | 142 ngày Ita lọ lth 52 ngay |
- Ngày 7/9/2020-26/1/2021: Dịch bệnh được kiểm soát, việc chống dịch
"dai hoi va căn cơ hon" đồng thời thực hiện giãn cách xã hội.
- Ngày 27/1/21: Bịch bệnh bùng phát
Việt Nam ghi nhận một trường hợp có biến thê SARS-CoV-2 từ
2/1/2021 Anh ở một bệnh nhân nữ 45 tuổi.
Bộ Y tế Việt Nam nhận được thông tin một nữ công nhân người
27/1/2021 Việt Nam đã xác định dương tính với COVID-19 khi nhập cảnh vào Nhật Bản Ngay lập tức, lịch sử dịch tễ của người này được điều tra dé truy vết.
Bộ Y tế Việt Nam công bồ trường hợp 1552 tại Hải Dương và báo động về khả năng lây lan mới Bệnh nhân 1553 cũng được xác
28/1/2021 nhận lây nhiễm cộng đồng tại Quang Ninh Ngay lập tức, hai tinh trên được nâng mức báo động, Hải Dương giãn cách xã hội từ 12h trưa sau khi có 72 ca nhiễm cộng đồng.
Cùng ngày, vốn hóa thị trường chứng khoán bốc hơi 15 tỷ USD,
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
VN-Index giảm xấp xỉ 6,7%, đây là một trong những phiên giảm mạnh nhất trong lịch sử hơn 20 năm ngành chứng khoán và cũng là lần đầu tiên trong lịch sử, 30 mã bluechip trong nhóm VN30 đều giảm sàn.
31/1/2021 Ghi nhận 31 ca nhiễm Tính tổng cả 4 ngày 28 đến 31 tháng 1, Bộ
Y tế ghi nhận 238 ca nhiễm cộng đồng ở 9 tỉnh thành
1/2/2021 Tổng cộng có 33 ca mới trong đó 1 ca nhập cảnh
Tổng cộng có 32 ca mới trong đó 1 ca nhập cảnh Bình Phước tạm dừng các hoạt động không thiết yêu đến ngày 9 tháng 2.
Mộtnhân viên giám sát chất xếp hàng hóa ở sân bay Tân Son Nhất được công bồ là bệnh nhân thứ 1979, BN này được cho là không phải nguồn lây của cụm dịch ở TPHCM.
O dịch ở TPHCM được cho là xuất hiện đã lâu ngày và nguy cơ lây nhiễm phức tạp.
9/2/2021 TP HCM dừng các dịch vụ không thiết yếu Bình Phước tiếp tục tạm dừng các hoạt động không thiết yếu.
10/2/2021 Đông Nai và Can Thơ cũng ngưng dich vụ không thiết yếu.
16/2/2021 Hải Dương cách ly xã hội toàn tỉnh.
18/2/2021 Bộ Y tế đã đồng ý nhập khâu 204.000 liều vaccine phòng COVID-
3/3/2021 Hải Dương kết thúc cách ly xã hội toàn tỉnh sau 15 ngày.
8/3/2021 Việc tiêm vaccine Covid-19 được bat đầu.
Tính từ ngày 28/1/2021 đã có 1021 ca nhiễm bùng phát từ các ca nhiễm cộng đồng tại Hải Dương, lây lan mạnh ra các tỉnh thành khác.
Dịch bệnh được kiêm soát, việc chống dich quán triệt tinh thần 5K
+ vaccine, tránh dé dịch chéng dich.
Bang 3-1 Dong thoi gian của đại dich COVID-19 tai Việt Nam năm 2021
Ma ching STT Tén cong ty San giao dich khoan
CTCP Du lich - Thuong mai Tay Ninh 1 TIT HNX
(TTT) 2 | CTCP Hàng không Vietjet VIC HOSE
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
3 | Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam HVN HOSE
4 | CTCP Dich vụ du lịch Hội An HOT HOSE
5 | CTCP Vận chuyên Saigon Tourist STT UPCOM 6 | Công viên nước Dam Sen DSN HOSE
7 | CTCP Du lịch Thành Thanh Công VNG HOSE
8 | CTCP Cáp treo Tay Ninh TCT HOSE
9 | CTCP Quốc tế Hoàng Gia RIC HOSE
10 | CTCP Khách sạn Sài Gòn SGH HNX
11 | CTCP Ánh Dương Việt Nam VNS HOSE 12 | CTCP Du lịch Dầu khí Phương Đông PDC HNX B CTCP Du lich va Xuat nhap khau Lang XL UPCOM
14 | CTCP Thuận Thao GTT UPCOM
15 | CTCP Du lịch Quốc tế Vũng Tàu VIR UPCOM 16 | CTCP Dich vụ Bén Thành BSC HNX 17_| CTCP Du lịch Dak Lắk DLD UPCOM 18 | CTCP Suất ăn Công nghiệp Atesco ATS HNX
19 | CTCP Thương mại Phú Nhuận PNG UPCOM
20 | CTCP Du lịch Dịch vụ Hà Nội TSJ UPCOM
Bang 3-2 Các công ty du lịch dich vụ được niêm yết trên san
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
KET QUÁ NGHIÊN CỨULợi suất trung bình và độ lệch chuẩn
Ma | Sốngày “ng Độ lệch _~ ng Độ lệch
CK giao dich binh chuan dich binh chuan
Phan A: Giai doan 7/09/20- Phan B: Giai doan 27/01/21-
26/01/21 21/03/21 TTT 33 0,265 358,894 101 0,773 5,865 VỤC 33 0,195 9,988 101 -0,012 3,871 HVN 33 0,069 1,446 101 0,537 2,353 HOT 33 0,452 7,147 101 0,388 0,798 STT 33 -0,401 0,494 101 0,387 0,167 DSN 33 0,098 1,423 101 0,153 1,806 VNG 33 -0,076 0,493 101 0,232 0,735
BSC 33 0,000 0,000 101 0,753 1,417 DLD 33 0,000 0,611 101 0,000 0,000 ATS 33 0,250 3,465 101 0,000 0,000 PNG 33 0,219 1,035 101 -0,266 0,980 TSJ 33 -0,330 5,380 101 0,040 2,013 giá cô phiếu của 20 công ty niêm yết trong lĩnh vực du lich dịch vụ ở Việt Nam ở
Bảng 3-3 Lợi suất trung bình và độ lệch chuẩn Bang 3-3 minh hoa lợi suất trung bình và độ lệch chuẩn tương ứng trên
2 giai đoạn sự kiện Với phần A thé hiện giai đoạn trước khi xảy ra sự kiện, phần
B thê hiện giai đoạn sau sự kiện.
Hầu hết các chỉ số chứng khoán của các công ty trong nhóm ngành du lịch
— dịch vụ đều mang lợi suất trung bình lớn hon 0 ngoại trừ STT, VNG, VIR và TSJ được trình bày trong phan A Sau sự bùng phát trở lại của virus corona, có 9
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế trên 20 công ty niêm yết chịu sự ảnh hưởng khi có lợi suất trung bình chuyền sang âm hoặc giảm đi đáng ké đặc biệt như VNS, PNG và SGH.
Tuy nhiên lại có độ lệch chuẩn giảm di so với giai đoạn trước đó, cho rằng thị trường chứng khoán biến động chậm lại Ngoài các công ty DXL, DLD không có lợi nhuận từ giá tri cổ phiếu, thì có GTT va ATS có lợi nhuận trung bình trên giá cô phiếu từ dương về bằng 0 Có một số công ty lợi nhuận tăng trưởng trong khoảng thời gian đó là TTT, HVN, DSN, RIC, BSC, thậm trí là từ âm sang dương như STT, VNG hay TSJ và điển hình như HVN tăng 7,8 lần hay TTT tăng 3 lần Điều này cho thấy rằng thông tin dịch bệnh không han là một sự tác động tiêu cực đến ngành du lịch - dịch vụ trên thị trường chứng khoán, nhờ các hành động khắc phục nhanh chóng và triệt dé của Chính phủ Việt Nam.
Lợi nhuận bắt thường trên giá cổ phiếu cua 20 công ty vào ngày diễn ra sự kiện và ngày sau sự kiện
HOT 0,000 6,615 STT 0,000 0,000 DSN 0,000 -7,247 VNG -1,093 -7,214 TCT -2,322 -7,127 RIC 6,337 6,372 SGH 0,000 -10,357
VNS 0,000 -7,167 PDC 0,000 0,000 DXL 0,000 0,000 GTT 0,000 0,000 VIR 0,000 0,000 BSC 0,000 0,000
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Bảng 3-4 Abnormal return t0 và tl
Loi nhuận bat thường trên giá cô phiếu của 20 công ty niêm yết.
To: Lợi nhuận bất thường vào ngày diễn ra sự kiện (27/1/21) T¡: Lợi nhuận bất thường sau ngày diễn ra sự kiện (28/1/21)
Vào ngày diễn ra sự kiện, có 18/20 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán có lợi nhuận từ giá cô phiếu nhỏ hơn hoặc bang 0 Chỉ có CTCP Quốc tế
Hoang Gia (RIC) và CTCP Thuong mai Phú Nhuận (PNG) mang lợi nhuận tích cực là 6% và 8% Sau ngày diễn ra sự kiện, Bộ Y tế Việt Nam công bó trường hợp 1552 tại Hải Dương và báo động về khả năng lây lan mới, ngoại trừ RIC,
HOT và các mã không có biến động về lợi nhuận (0%) thì cổ phiếu niêm yết của các công ty còn lại trên thị trường lúc này đều rơi vào tiêu cực Điền hình như
PNG có AR từ 8% rớt còn -16%, HVN có mức tiêu cực thấp nhất là -4%.
Tỷ suất lợi nhuận bắt thường trên giá cổ phiếu trong khung thời gian sự kiện
——$ TTT —— VIC HVN ——>HOT=———STT ——DSN ——VNG
——ùCù ——FIC —>SCH ——VNS ——PDC —DXL —GTT
VIR ==—=BSC ——DLD ——ATS ——PNG—=PS.
Hình 3-1 Tỷ suất lợi nhuận bất thường trên giá cổ phiếu của 20 công ty du lịch
— địch vụ niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong khung thời gian sự kiện (0-52).
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Tỷ suất sinh lợi bất thường của các công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam được mô tả trong Hình 3-1, tương ứng từ ngày 0 đến ngày 52 Hau hết cho thay sự các công ty có AR biến động không lớn Chỉ riêng PNG và VNG cho thấy sự thay đổi đột biến hơn trong AR, với PNG trong ngày giao dịch thứ 12 (19/2/21) có AR tang từ -7% lên 29% và VNG từ ngày giao dịch
0-2 (27/1/21-29/1/21) có AR biến động từ -53% lên 4% Chiu sự ảnh hưởng rõ ràng nhất có thé ké đến TCT, sau ngày sự kiện lợi nhuận bị suy yếu khi đang từ 4% trở về mức âm xuyên suốt khung thời gian sự kiện (0-52) Tuy nhiên có thể thấy do sự kiểm soát dịch bệnh tốt của Chính phủ Việt Nam mà chứng khoán của các ngành du dịch — dịch vụ không rơi vào tiêu cực như các nước trên thế gidi.
Lợi suất bat thường tích lũy: CAR (cumulative abnormal returns) AR hàng ngày tương ứng với giá chứng khoán của các công ty niêm yết được tông hợp dé tinh CAR trong giai đoạn sự kiện covid diễn ra (Bảng 3-5 đến bảng 3-9).
Bỏ qua các công ty không xuất hiện giao dịch hay giá cô phiếu không có sự biến động như DXL, GTT, DLD và ATS.
Lợi suất bất thường tích lũy trong khung thời gian sự kiện (0-9)
Mã CK CAR(0-9) t-Statistic Ma CK CAR(0-9) t-Statistic
TCT -221,893*** | -95,441 ATS 0 RIC 45,629* 1,454 PNG -21,389*** | -6,900 SGH -8,301 -0,567 TSJ 13,285** 2,087
Bang 3-5 CAR trong khoảng (0-9) Ghi chu:
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
CAR: Lợi nhuận bắt thường tích lũy.
Bảng 5 mô tả CAR cho các ngày (0-9) của 20 công ty du dịch — dịch vụ niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Trong 10 ngày đầu tiên của sự kiện, hầu hết các công ty đều có CAR âm do sự công bố sự bùng phát trở lại của virus corona trên các phương tiện truyền thông và mạng xã hội Ngoại trừ RIC, VIR va TSJ đi ngược thị trường, trong khung thời gian sự kiện (0-9), TCT có phản ứng tiêu cực nhất với thông tin này khi có CAR = -221,9% Các mã còn lại như HVN, STT, VNG, VNS, PDC, BSC,
PNG có ý nghĩa thống kê cũng có mức âm đáng kể là -11,8%, -13,4%, -9,5%, -
CAR Ma CK_ | CAR(10-19) | t-Statistic Ma CK CAR(10-19) |t-Statistic
TCT -39,861*** -31,303 ATS 0 RIC 13,761 0,801 PNG 28,589**% 16,841 SGH 3,751 0,468 TSJ 13,45 1*** 3,858
CAR: Lợi nhuận bat thường tích lũy.
Bảng 3-6 thể hiện kết quả hoạt động của các chỉ số của công ty chứng khoán ngành du lịch — dịch vụ của 10 ngày giao dich sau 10 ngày công bố tin tức dịch bùng phát Trong khung thời gian sự kiện (10-19) này, không còn nỗi sợ hãi như sự bùng nỗ tin tức ở khung thời gian sự kiện (0-9) nữa mà cổ phiếu đang
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế được phục hồi đáng ké khi chỉ còn 5/20 công ty có CAR âm TCT van là công ty chịu sự tác động lớn nhất nhưng đã có sự thay đôi lớn khi CAR (0-9) là -221,9
% về mức CAR (10-19) có ý nghĩa thống kê là -39,9%, tiếp theo có thé ké đến PNG khi có CAR là -21,3% phục hồi lên CAR có ý nghĩa thống kê là 28,6%.
STT có lợi tức bất thường tích lũy thay đổi tăng lên 2%, yếu nhất trong số tất cả các công ty du lịch — dich vụ được niêm yết trên thị trường Các công ty khác có
CAR tăng lên đáng kề như TTT, HVN, VNG, SGH, VNS va BSC.
CAR Ma CK | CAR(20-29) |t-Statistc Ma CK CAR(20-29) | t-Statistic
CAR: Lợi nhuận bất thường tích lũy.
Thích nghi dan với thông tin dịch bệnh, lợi suất của các cổ phiếu không có sự biên động lớn, sự thay đôi của giá cô phiêu phụ thuộc chủ yêu vào các yêu tô riêng biệt của từng công ty.
CAR Ma CK CAR(30-39) | t-Statistic | Mã CK | CAR(30-39) | t-Statistic
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
TCT -107,298*** | -59,581 ATS 0 RIC -32,190* -1,324 PNG 2,126 0,886 SGH -0,018 -0,002 TSJ -27,069*** -5,490
CAR: Lợi nhuận bắt thường tích lũy.
Vì vai trò của các công ty du lịch giải trí là như nhau nên sự ảnh hưởng của thông tin dịch bệnh đến sự biến động biến động của tỷ suất lợi nhuận cũng tương quan đến nhau Tại khung thời gian sự kiện (30-39) có 2 sự kiện quan trọng được công bố như 3/3/21 Hải Dương kết thúc cách ly xã hội toàn tỉnh sau 15 ngày và 8/3/21 việc tiêm vaccine Covid-19 được bắt đầu Đây có thé coi là thông tin tích cực về kiểm soát dịch bệnh tuy nhiên lợi tức bất thường tích lũy của các công ty biên động không đông điệu với nhau Điên hình như một sô công ty có lợi tức giảm đáng ké là VIC từ 3,3% xuống -3,8%, HVN từ 12% xuống - 6,5%, STT, TCT và RIC có ý nghĩa thống kê tương ứng từ 8% xuống 1,7%, từ - 73,4% xuống -107,3% va 28% xuống -32%, TSJ từ -0,7% xuống -27%, Trái lại, đi cùng với sự hồi phục của thị trường cũng có những mã tăng đáng ké như
CAR Ma CK | CAR (40-52) | t-Statistic MaCK_ | CAR (40-52) | t-Statistic
TTT -4,219 -0,294 VNS 1,362*** 2,768 VJC -0,313 -0,033 PDC 15,769*** 16,250 HVN 5,654 0,981 DXL 0,000
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
TCT -76,108*** -42,262 ATS 0 RIC -55,199** -2,271 PNG 1,595 0,664 SGH 7,503 0,661 TSJ 1,084 0,220
CAR: Lợi nhuận bất thường tích lũy.
Ý NGHĨA TỪ NGHIÊN CỨU SỰ KIỆNSự bùng phát COVID-19 đã tan phá khắp thế giới Theo quan điểm của đại dịch hiện nay, phần lớn các hoạt động kinh tế trên toàn cầu vẫn bị tạm dừng.
Do đó, tất cả các chỉ số kinh tế vĩ mô chính đều cho thấy những viễn cảnh tương lai am đạm Hiệu quả tức thì hoặc tác động tài chính của COVID-19 có thể được cảm nhận thông qua các biến động của thị trường chứng khoán.
Theo quan điểm này, dẫn đến quyết định phân tích tác động của sự bùng phat trở lại via dịch Covid-19 bằng cách nghiên cứu 20 công ty du lịch — dịch vụ
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế được niêm yết trên thị trường chứng khoán Kết quả cho thấy rằng sự tác động của dịch bệnh đối với tâm lý các nhà đầu tư chứng khoán đã không còn nhiều như lần trước nên việc lựa chọn dau tư vào cỗ phiếu của các doanh nghiệp tiềm năng là điều hoàn toàn dễ hiểu Giờ đây, thị trường chứng khoán đang trải qua dong vốn đang tạo điều kiện cho sự phục hồi Cuối cùng, thị trường được giao dịch một cách 6n định trong giai đoạn này Đề tham gia đầu tư vào thị trường, cũng cần phải nghiên cứu sâu hơn về sự biến động, xem xét giao dịch nhiều rằng các nha dau tư có thé áp dụng các chiến lược dau tư dai han trong điều kiện thi trường suy yếu và phản ứng phù hợp sẽ là mua cổ phiếu.
Du lịch là một trong những ngành bị ảnh hưởng trực tiếp bởi đại dịch
Covid-19 Nhìn lai năm 2020, tác động của đại dịch Covid-19 tới ngành du lịch
Việt Nam vô cùng nặng nề Nhưng hoàn cảnh khó khăn không cản trở được du lịch Việt Nam nỗ lực chủ động thích ứng và khôi phục hoạt động trong tình hình mỚI.
Các chương trình kích cầu nội địa không chỉ nhắm tới đối tượng là người Việt Nam mà cả những người nước ngoài đang sinh sống lâu dài tại Việt Nam đã thu hút được sự hưởng ứng của các công ty lữ hành, doanh nghiệp hoạt động du lịch và cả của các địa phương trên cả nước
Công ty Du lịch Vietrantour cho hay, trước khi có đại dịch Covid-19, tour quốc tế chiếm tới 80% doanh thu của công ty Vì đại dịch, cũng như các công ty lữ hành khác, công ty buộc phải thu hẹp quy mô hoạt động, cắt giảm một số nhân sự do đặc thù biến động của thị trường và tập trung toàn bộ vào khai thác du lịch nội địa.
Chưa lúc nào, các tour trong nước đa dạng như trong năm qua, với nhiều mức giá, thời gian và hướng đến các đối tượng khách hàng Hàng loạt các liên minh kích cầu du lịch được hình thành trong cả nước với các sản phẩm dịch vụ có mức giá ngày càng hấp dẫn và chất lượng dịch vụ cũng được nâng cao hơn. Đó là Chương trình liên kết giữa TP Hồ Chí Minh với các vùng trong cả nước như: Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, các tỉnh Tây Bắc mở rộng, các tỉnh Đông Bắc Hay chương trình liên kết kích cầu du lịch giữa Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; Chương trình
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế liên minh kích cầu của ba tỉnh Nghệ An - Hải Phòng - Bình Định; Chương trình liên kết kích cầu du lịch Thu Đông miền Bắc gồm Sở Du lịch Quảng Ninh, Hiệp hội Du lịch Quảng Ninh, Hiệp hội Du lịch một số tỉnh khu vực Bắc - Trung -
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
KET LUẬN VÀ KHUYÉN NGHỊNhững tác động tiêu cực cua dịch Covid-19 đến ngành Du lịch là khá nặng nề Tuy nhiên, dịch Covid-19 cũng gợi mở nhiều cơ hội dé ngành du lịch vượt qua thách thức Trải qua hai đợt dịch bệnh Covid-19 các công ty trong nhóm ngành du lịch đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm trong công tác phòng và chống dịch bệnh Covid 19.
Tình hình dịch Covid-19 giai đoạn từ 07/09/2020 đến ngày 27/01/2021 đã ảnh hưởng nhất định đến thị trường chứng khoán và ngành du lịch giải trí Đã có những phiên giao dịch thảm hại trong lịch sử do tâm lý nhà đầu tư bị ảnh hưởng nặng né Tuy nhiên sau đó đã nhanh chóng phục hồi và đưa thị trường hoạt động theo đúng quỹ đạo của nó.
Việt Nam hiện đang có nhiều lợi thế khi là một quốc gia kiểm soát thành công dịch Covid-19 được các nước trên thế giới đánh giá rất cao Đây là lợi thế dé Việt Nam nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn Mục tiêu trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 là đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực cho sự phát triển các ngành khác, phan dau năm 2025 đón 35 triệu lượt khách quốc tế, tong doanh thu 1.700-1.800 tỷ đồng, đóng góp 12-14% GDP.
Trước thách thức và khó khăn nối tiếp nhau như trên, ngành du lịch đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp ứng phó để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, người lao động trong ngành; đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải pháp nhằm hỗ trợ khôi phục hoạt động kinh doanh như hỗ trợ về thuế đất, giá điện, giảm hoặc miễn phí tham quan tại nhiều điểm đến với các doanh nghiệp du lịch Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp cũng kịp thời chuyên đổi từ khai thác thị trường quốc tế sang tập trung khai thác và phát triển du lịch nội địa, nhờ đó trở thành giải pháp cứu cánh trong giai đoạn dịch bệnh. Đáng chú ý là ngành Du lịch đã 2 lần phát động Chương trình kích cầu du lịch nội địa: lần thứ nhất với chủ đề “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam” và lần thứ hai với chủ đề “Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn” Chương trình kích cầu du lịch nhận được sự hưởng ứng tích cực của các địa phương, doanh nghiệp và người dân, tạo ra xu hướng chuyền dịch mới, lan tỏa cảm hứng khám phá Việt
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Nam an toàn và hấp dẫn, đem lại những đóng góp thiết thực cho quá trình khôi phục kinh tế: Nhiều khách du lịch trong nước lần đầu tiên được trải nghiệm, khám phá các điểm du lịch hàng đầu và nhiều địa điểm chưa được biết đến của
Việt Nam chỉ với mức chi phí trung bình khá; các co sở vui chơi giải trí, các hoạt động mua săm đều được kích hoạt; các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành hoạt động trở lại, từ đó giải quyết công ăn việc làm cho một lượng nhất định người lao động
Mặc dù sự hồi sinh của du lịch trong nước có thể chưa đủ để thúc đây hoạt động của toàn bộ ngành du lịch nhưng nó có thê giữ chân các doanh nghiệp nhỏ hoạt động và kích thích nền kinh tế địa phương, làm giảm tác động tiêu cực của dịch bệnh tới nền kinh tế nói chung cho đến khi du lịch quốc tế hoạt động trở lại.
Chính vì vậy để các công ty trong nhóm ngành Du lịch phát triển trong thời gian tới cần tập trung vào các giải pháp như:
Thứ nhất, cần có biện pháp để trấn an tâm lý du khách thông qua tăng cường các biện pháp y tế, như phân bố nguồn lực dé đảm bảo vệ sinh cho dịch vụ vận tải, cung cấp giấy chứng nhận y tế; Đồng thời, cần có đánh giá tác động đến người lao động dễ bị tốn thương trong lĩnh vực du lịch, như phụ nữ, cộng đồng dân tộc thiêu số vì xu hướng du lịch sinh thái gần đây đã mang lại nhiều lợi ích cho họ.
Cần đây mạnh kích cầu dịch vụ du lịch nội địa, sau đó là du lịch quốc tế. Đồng thời, đảm bao đủ cơ sở lưu trú hợp vệ sinh với chi phí phù hợp, doanh nghiệp lữ hành và các đơn vị cung cấp dịch vụ du lịch để đáp ứng nhu cầu được dự báo sẽ tăng, mặc dù là mức độ tăng chậm trong thời gian tới Để phục hồi thị trường du lịch nội địa, trước hết cần tập trung vào hành khách trong các chuyên đi công tác, bởi đây sẽ là mạng phục hồi trước.
Thứ hai, đề phục hồi mạnh mẽ hơn du lịch trong nước và quốc tế, cần hiểu rõ hơn sự phát triển của lĩnh vực này bằng cách thu thập dữ liệu có tần suất cao thông qua các khảo sát nhanh Cuộc khủng hoảng COVID-19 đã thay đôi nhu cầu của khách du lịch và dẫn đến nhiều thay đổi về hành vi Việt Nam sẽ cần phải phối hợp chặt chẽ với các hiệp hội tư nhân đánh giá tình hình tài chính của
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế ngành du lịch Đánh giá này cần xem xét sự khác biệt giữa các khu vực và đặc điểm của từng nhóm doanh nghiệp dịch vụ du lịch, như về quy mô, nội địa, quốc tế, công lập, tư nhân, Để hoạch định chính sách hiệu quả, cần cập nhật thông tin về cả nguồn cung và cầu trong lĩnh vực này.
Thứ ba, nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch và điểm đến Theo đó, cần kết hợp các giải pháp về giảm giá dịch vụ (như một số nơi đã làm) song song với nâng cao chất lượng phục vụ Về giá cả, trong ngắn hạn, có thé sử dụng các công cụ tiêu chuẩn như giảm thuế, phí, lệ phí - mặc dù việc giảm này có thé làm giảm thu ngân sách Do vậy, dé hiệu quả hơn, cần tập trung vào chất lượng các sản pham du lịch.
Các điểm đến có mật độ khách du lịch thấp hơn, chăng hạn như điểm đến ở các vùng sâu, vùng xa, cần có sự tăng cường phối hợp với các chương trình đầu tư xây dựng hạ tang ở cấp độ cộng đồng Việc này nhằm dé các điểm du lịch được đảm bảo hơn về điều kiện vệ sinh, qua đó cải thiện chất lượng trải nghiệm du lịch theo chiến lược dài hạn về thúc đây sinh thái và thu hút du khách quốc tế quay lại Việt Nam.
Thứ tư, tập trung xây dựng chiến lược xây dựng thương hiệu và quảng bá, đảm bảo doanh nghiệp dịch vụ có đủ năng lực cung cấp dịch vụ của họ trong môi trường phát triển mới Sau nhiều tháng tạm ngừng hoạt động do COVID-19, nhiều công ty lữ hành gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí có nguy cơ bị phá sản do giá tri tài sản sụt giảm, và ít nhân viên sẵn sàng làm việc trở lại Do đó, các cơ quan hữu quan cần có sự đánh giá, thống kê để xác định các hỗ trợ để doanh nghiệp có thể cơ cấu lại danh mục vay nợ và giải quyết những khó khăn về thanh khoản Điều này sẽ giúp ngăn chặn tình trạng mất khả năng thanh toán, thanh lý bán tháo tài sản, đồng thời bảo vệ việc làm.
Mục tiêu phục hồi ngành du lịch không chỉ đòi hỏi các điểm đến hấp dẫn và nâng cao chất lượng dịch vụ, mà bên cạnh đó, khách du lịch còn cần được tiếp cận dé dang hơn các thông tin và công cụ đặt phòng trực tuyến Dé tiếp tục thu hút khách du lịch, cũng cần có các chính sách linh hoạt hơn về việc huỷ hoặc thay đôi lịch đặt phòng hoặc phương tiện di lại Vi, sự lựa chọn của du khách cũng sẽ bị ảnh hưởng rât nhiêu bởi nguôn cung và chât lượng các dịch vụ vận tải;
Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế mặc dù COVID-19 cũng đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động vận tải tại Việt Nam.
Trong hoàn cảnh của đại dịch phức tạp, qua các nghiên cứu em đã đưa ra một số khuyến nghị: Đối với các công ty du lịch:
- Để hạn chế rủi ro có thể xảy ra, họ cần thực hiện các biện pháp khác nhau dé duy trì hoạt động cho đến khi hết dịch.