1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phân tích thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến di cư ở Việt Nam năm 2009

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHUONG II: PHAN TICH THONG KE CÁC NHÂN TO CHỦ YEU ANH HUONG DEN DI CU Ở VIỆT NAM NAM 2009 (21)
    • 2.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh yếu tố về dân số (1) Tỷ suất sinh thô (CBR) (24)
    • 6) Tỷ trọng dân số thành thị (25)
    • 7) Tỷ trọng dân số chưa vợ hoặc chưa chồng (25)
    • 19) Tỷ lệ hộ có sử dụng điện lưới thắp sáng (26)
      • 2.3. Phân tích thống kê các nhân tố chủ yếu tác động đến di cư ở Việt Nam (Theo số liệu Tổng điều tra Dân số năm 2009) (27)
    • 3. Bộ Kế hoạch va Đầu Tư và Tổng Cục Thống kê: Di cur và đồ thị hóa ở Việt Nam (40)
    • 3. Két qua hoi quy cua ty suất xuất cu năm 2009 theo tat cả các biến Xj,...,Xo1 (55)

Nội dung

Phạm Đại ĐồngLOI MỞ ĐẦU Di cư là một vấn đề kinh tế xã hội không những ảnh hưởng lớn đến các quá trình dân số như làm thay đổi quy mô, cơ cau dân sô, làm thay đổi chế độ tái sản xuất dân

PHAN TICH THONG KE CÁC NHÂN TO CHỦ YEU ANH HUONG DEN DI CU Ở VIỆT NAM NAM 2009

Nhóm chỉ tiêu phản ánh yếu tố về dân số (1) Tỷ suất sinh thô (CBR)

B — tong số dân sinh ra trong năm nghiên cứu.

P — Dân số trung bình trong năm nghiên cứu.

Mật độ dân sô = —————————— (người/km')

(3) Tỷ suất tăng dân số bình quân năm

Tỷ suất tăng dân số bình quân năm = CBR — CDR + IR - OR

CBR - Tỷ suất sinh thô

SV: Nguyễn Hoàng Khoa Lớp: TKKT-XH 52

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đồng

CDR — Tỷ suất chết thô IR — Tỷ suất nhập cư

OR - Tỷ suất xuất cư (4) Tỷ số giới tính

Tỷ số giới tính = Số nam/100 nữ (5) Tỷ trọng dân số 60 tuổi trở lên

Ty trọng dân sô >60 tuôi = ———>—~~— x 100

Tỷ trọng dân số thành thị

Tỷ trọng dân sô thành thị = ————.— x 100

Tỷ trọng dân số chưa vợ hoặc chưa chồng

, ` Số dân chưa kết hôn

Tỷ trọng dân sô chưa vợ hoặc chưa chông = — Tổng dân số ` x 100

2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự phát triển giáo dục và đào tạo (8) Tỷ trọng dân SỐ có bằng đại học trở lên

Số dân có bằng đại học tr ở lên

Tỷ trọng dân SỐ cÓ bang đại hoc trở lên = ———.——_ x 100

2.2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh yếu to về kinh tế

(9) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động

Số dân tham gia lao động Ty lệ tham gia lực lượng lao động = —— Tổng dansd ˆ x 100

(10) Tỷ trọng lao động nữ

T lao dé Số lao động nữ 100 t =7 AT an

7 ng (A0 agng nụ Tổng số lao động *

SV: Nguyễn Hoàng Khoa Lớp: TKKT-XH 52

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đồng

(11) Tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng

Số lao động trong ngành CNXD

Tỷ trọng lao động trong ngành CNXD =——————~~~_x]00

(12) Tỷ trọng thất nghiệp nữ

Số nữ thất ng hiệp

Tỷ trọng thất nghiệp nữ = — x 100

Tổng số lao động nữ

(13) Tỷ lệ thất nghiệp thành thị

Số người thất ng hiệp ở thành thi

Tỷ lệ that nghiệp thành thị = ———— TT TT TA TA xI100

Tổng số lao động ở thành thị

(14) Tỷ lệ thất nghiệp nông thôn

Số người thất ng hiệp ở nông thôn

Ty lệ thất nghiệp nông thôn =———————~——~ vag Mae ngmsP mong men Tổng số lao động ở nông thônTT —xI100

2.2.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự phát triển điều kiện sinh hoạt cua dân cư (15) Tỷ trọng nhà kiên cố

T hà kiên cổ Số hộ có nhà kiên cố 100 t =r ORDA y trọng nhà kiên cô Tổng số hộ

; Số hộ có nha riêng

(17) Ty lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh

` Số hộ có ngu ồn nước hợp vệ sinh

Ty lệ hộ có nguôn nước hợp vệ sinh =7 ——— DA AT — x10

(18) Ty lệ hộ có hồ xí hợp vệ sinh

, ; Số hộ có hố xí hợp vệ sinh

Ty lệ hộ có hô xí hợp vệ sinh =————C~ TA Xx]00

Tỷ lệ hộ có sử dụng điện lưới thắp sáng

SV: Nguyễn Hoàng Khoa Lớp: TKKT-XH 52

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đồng

og Số hộ sử dung điện lưới thắp sáng

Tỷ lệ hộ có sử dụng điện lưới thắp sáng = —— TéngsdhO — x 100

(20) Tỷ lệ hộ có sử dụng tivi

_ SỐ hộ sử dụng tivi

Ty lệ hộ có sử dụng tivi= ——— x 100

(21) Tỷ lệ hộ có sứ dụng điện thoại có định ơ Số hộ sử dụng điện thoại cố định

Ty lệ hộ có sử dụng điện thoại cô định = —————— —_— _————— x 100

2.3 Phân tích thống kê các nhân tố chủ yếu tác động đến di cư ở Việt Nam (Theo số liệu Tổng điều tra Dân số năm 2009)

2.3.1 Giới thiệu bộ số liệu

Số liệu dùng có phân tích này là bộ số liệu mẫu của Tổng điều tra Dân số và Nhà ở (TDTDS) năm 2009 TDTDS năm 2009 là cuộc Tổng điều tra dân số lần thứ 4 và điều tra nhà ở lần thứ 3 được tiến hành ở nước ta ké từ khi đất nước thống nhất năm 1975 Mục tiêu chính của TDTDS là thu nhập các dữ liệu cơ bản về dân sô và nhà ở nhằm phục vụ công tác nghiên cứu và phân tích xu hướng phát triển dân số của cả nước cũng như của từng địa phương; cung cấp thông tin đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triên kinh tế xã hội giai đoạn 2001 — 2010 cũng như xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2011 — 2020; và giám sát việc thực hiện cam kết của Chính phủ trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc (BCDTW, 2009).

Kết quả phân tích số liệu mau của Tổng điều tra dân số năm 2009 cho thay xu hướng tăng của di cư cả về số lượng tuyệt đối lẫn tỷ lệ Các kết quả phân tích cũng cho thay những đóng góp cua di cư vào khu vực thành thị, đặc biệt là tại các thành phố lớn Các kết quả này gợi ý răng các chính sách phát triển cần chú trọng hơn đến dân số di cư, đặc biệt là nhóm di cư từ nông thôn ra thành thị là nhóm di cư có tốc độ tăng nhanh nhất Các chính sách liên quan đến di cư cần tính đến sự đa dạng hay những khác biệt lớn trong di cư và của người di cư Những phát hiện từ TĐTDS cũng cho thấy cần đặc biệt quan tâm đến phụ nữ và trẻ em di cư.

2.3.2 Xây dựng mô hình phân tích các nhân tô chủ yếu tác động đến di cư (xuất cư và nhập cư) e Xác định các biến phụ thuộc:

- Biến phụ thuộc thứ nhất: ty suất nhập cư (OR)

- Biến phụ thuộc thứ hai: tỷ suất xuất cư (IR)

SV: Nguyễn Hoàng Khoa Lớp: TKKT-XH 52

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đồng e Xác định các biến độc lập:

Chuyên đề sử dụng hệ thống các chỉ tiêu kinh tẾ - xa hoi chủ yếu đã lựa chon ở mục

2.2 làm các biến độc lập, trừ một số chỉ tiêu do nguồn số liệu còn hạn chế và một số chỉ tiêu do có liên hệ tương quan khá chặt với nhau Các biến độc lập được thu thập cho 63 tỉnh/ thành phố của Việt Nam năm 2009.

Ký hiệu biến độc lập: X; (¡=1,21) lần lượt là các chỉ tiêu đã liệt kê trên mục 2.2.

X, = Tỷ suất sinh thô (%o) X; = Mật độ dân số (người/km”) X; = Tỷ suất tăng dân số bình quân năm (%o) X, = Tỷ số giới tính (nam/100 nữ)

X; = Tỷ trong dân số 60 tuổi trở lên (%) X¿ = Ty trọng dân số thành thị (%)

X; = Ty trọng dân số chưa vợ hoặc chưa chồng (%) X; = Tỷ trọng dân SỐ CÓ bằng đại học trở lên (%)

Xo = Ty lệ tham gia lực lượng lao động (%) Xo = Tỷ trọng lao động nữ (%)

X11 = Ty trọng lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng (%)

Xo = Tỷ trọng thất nghiệp nữ (%) X\3 = Tỷ lệ thất nghiệp thành thị (%) Xi¿= Tỷ lệ thất nghiệp nông thôn (%) X¡; = Tỷ trọng nhà kiên cô (%)

X17 = Tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh (%) X¡; = Tỷ lệ hộ có hồ xí hợp vệ sinh (%)

X¡o = Tỷ lệ hộ có sử dụng điện lưới thắp sáng (%)

X20 = Tỷ lệ hộ có sử dụng tivi (%)

SV: Nguyễn Hoàng Khoa Lớp: TKKT-XH 52

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đồng

X¿¡ = Tỷ lệ hộ có sử dụng điện thoại có định (%) e Xác định mô hình hồi quy Mô hình hồi quy tuyến tính của tỷ suất nhập cư và tỷ xuất xuất cư có dang như sau:

Y; : biến phụ thuộc cho mô hình nhập cư Yj: bién phụ thuộc cho mô hình xuất cư

Cả 2 mô hình đều gồm 21 biến độc lập X, Xo, X21

Bo va LÝ › : hệ số tự đo, chính là giá tri trung bình của Y; và Y; khi X;= X;¿= = Xo) 0;

1,2, ,21 là các hệ số hồi quy riêng.

U; va Uj là các yếu tô ngẫu nhiên, đại diện cho các yếu tố không có trong mô hình nhưng có ảnh hưởng đến Y; và Yj. e Kiểm định các khuyết tật của mô hình

- _ Bước 1: Kiêm định hiện tượng đa cộng tuyên

Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính với mức ý nghĩa ơ = 5% Kết quả thu được bảng hệ số hồi quy Nếu thấy hệ sô VIF quá lớn hoặc quá nhỏ, có thể kết luận mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến Ta cần xét dấu các biến độc lập và tiến hành loại bỏ bớt một vài biến có hiện tượng trái dấu Hồi quy mô hình mới, tiếp tục làm như lại như trên cho đến khi mô hình không còn hiện tượng đa cộng tuyến, ta chuyên sang bước 2.

- Bước 2: Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Ta dùng kiểm định Durbin — Watson dé kiểm định hiện tượng tự tương quan Nếu như hệ số Durbin — Watson

Ngày đăng: 01/09/2024, 03:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN