1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phân tích thống kê chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam giai đoạn 2010-2017

55 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Như vậy, từ những khái niệm trên trong bài nghiên cứu tác giả tiếp cận về NNLtheo khái niệm: NNL hay nguồn nhân lực con người là tổng thé các chỉ số phát triểncon người mà con người có đ

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LLỤC - 5:5 St SE EEEEEEEEEE11121121111111121111111112111211111121121121111121121111.11e Lee

DANH MỤC BANG BIÊU 2-22 5s2SE+EEEEEEESEEESEEESEEEEEEESEEESEEEEEEEEEESEEEEEEEEkrrrkrrrkrrrveeDANH MỤC BIEU ĐÔ 2-2-6 9EEEEEESEEE9E115E112211271127112111211211211211211211211 11 DANH MỤC CHU VIET TẮTT 2-ce©St+ESE+EEE+EEEEEEESEEESEEESEEESEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrkrrrvrrsLOI MỞ DAU piccccscccsesssecssesssesssecssecsuecssecsuessuecsuessuessucssuessusssucssucssvessessucssesssessuessuessuessuessuesaveseee 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG NGUON NHÂN LUC VA HE

THONG CHI TIEU PHAN ANH CHAT LƯỢNG NGUON NHÂN LỰC 3

1.1 Cơ sở lý luận về chất lượng nguồn nhân lực 2-2 sz+sz+zs+zx+z+z 3

1.1.1 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực .2 ¿£2+2E+z++22+ez+2z+scez 3

1.1.1.1 Khái niệm về nhân lực và nguồn nhân lực 2: ¿2s =s=se+ 31.1.1.2 Khái niệm về chất lượng nguồn nhân lực -««-<<<<cce<eeses 41.1.2 Đặc điểm về chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam - . - 5-5 <©s<<+<©+ 51.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh chat lượng nguồn nhân lực 7

1.2.1 Các yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phan ánh chấtlượng nguồn mhain luc O Vist Namo 7

1.2.1.1 Các yêu cầu trong xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh chatlượng nguồn nhân lực ở Việt Nam 2-2-5 ©5£+EE+EE+EEt£EE2EESEEtEEErEerrkerrrree 7

1.2.1.2 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh chấtlượng nguồn nhân lực ở Việt Nam - 2 1111922231 1119 x1 ng xe 81.2.2 Hệ thống chi tiêu thống kê phan ánh chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 8

1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu xuất phát từ bản thân người lao động - 81.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu khác phan ánh chất lượng nguồn nhân lực 22CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH THONG KE CHAT LƯỢNG NGUON NHÂN LỰC Ở VIET

NAM GIAI DOAN 2010 - 2017 occ 25

2.1 Phan tich thống kê thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam giai đoạn

“000001 3 25

2.1.1 Thực trạng thé lực của nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010- 2017 25

2.1.1.1 Chỉ số về chiều cao, cân nặng - + + ©+++E2EEeEEerErExrrkerkerree 25

2.1.1.2 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy đỉnh đưỡng -. - 2 5+5: 252.1.1.3 Tuổi thọ bình quân - 2 2+SE+E+2EE+EE£EESEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkerree 27

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát

Trang 2

2.1.2 Thực trạng trí lực của nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010- 2017 28

2.1.2.1 Tỷ lệ biết chữ của nguồn nhân lực ¿ -¿-«z©++c+++zxzcxee- 282.1.2.2 Số năm đi học bình quân 2-2-2 sEE+£E£+EE+EE+EEeEEzzEEzrrerxersee 29

2.1.2.3 Ty lệ lao động đã qua đào tạo so với lực lượng lao động đang làm việc

trong nền kinh tẾ - ‹‹ c c2 2111221111112 11111 1511111151111 51111 ng 302.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng nguồn nhân lực đến mức thu nhập bình

quan thang cia ngu0i lao GONg 001 36

2.2.1 Ngudn số LiGu oceeecsceecsssecssssesssssesssssccssseccsssecssssscssssscsssecesssecsssssessssecssseesssseessssecssseees 362.2.2 Lara chon c0 8n ẽ 36

2.2.2.1 Biến phụ thuGc ceccccccescessessessesssessessecssssessessessuessessessesssessessessecsesseeseeses 36

2.2.2.2 Biến độc lập -:-52- e2 E221211211211211211211111211211 11111111 xye 37

2.2.3 Xây dựng mô hình hồi quy -2- 2£ ++£+E+£+2EE+£tEEEEe+EEEeerrrkerrrrrecrre 38

2.2.3.1 Kiểm định tinh dừng của chuỗi số liệu - 2 252 52 s+cs2 55+: 382.2.3.2 Xây dựng mô hình hồi quy - 2 2 s+£+££+£++EEezEzzE+rxerxersez 38KET LUẬN, KIÊN NGHHỊ, - 22 ©©2£©++£+SEEE£SEEEEEEEEEEEEE1EE7111271122711222212 2.11 re 43

20080099 ad 44

TAI LIEU THAM 64.7 601 :.4dARŒäđdAñäđBQ, ,., 50

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát

Trang 3

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1: Bảng đánh giá thể trạng thông qua chỉ số BMI theo chuẩn của (WHO) và dànhriêng cho người châu A ( IDI&WPRO) Error! Bookmark not defined.Bảng 2.1: Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị SDD phân theo giới tính Error! Bookmark not

defined và theo thành thị, nông thôn - 2s + «+++x<+2 Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.2: Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh phân theo vùng Error! Bookmark not

defined.

Bảng 2.3: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ Error! Bookmark not defined

phân theo giới tính và phân theo thành thi, nông thôn Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.4: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ phân theo vùng Error! Bookmark not

defined.

Bảng 2.5: TLLD từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tao phân

theo trình độ CÍMIKT - 5 5252 £22£+x£zxeeeeseesecrxe Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.6: Cơ cầu LD từ 15 tuôi trở lên dang làm việc hang năm Error! Bookmark not

defined.

phân theo nghề nghiệp ccssssssssssssssesscssssseessccsssseesseessssees Error! Bookmark not defined.Bảng 2.7: Danh sách các biến trong mô hình Error! Bookmark not defined.Bảng 2.8: Kết quả kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu Error! Bookmark not defined.Bảng 2.9: Bảng kết quả hồi quy theo mô hình tác động có định Error! Bookmark not

defined Bang 2.10: Giá tri VIF (Độ phóng đại phương sai) Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.11: Bang kết quả hồi quy theo mô hình tác động có định Error! Bookmark not

defined.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát

Trang 4

Biểu đồ 4: Ty lệ LLLD đã qua dao tao phân theo khu vực thành thi, nông thôn Error!

Bookmark not defined.

Biểu đồ 5: Ty lệ LLLD đã qua dao tao phân theo nhóm tuổi Error! Bookmark not

Trang 5

DANH MỤC CHU VIET TAT

NNL

CLNNL

NLD

LLLD XHCN HTCT

TLLD

Nguồn nhân lựcChất lượng nguồn nhân lực

Người lao động Lực lượng lao động Xã hội chủ nghĩa

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Khi nói đến nền kinh tế của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ, có rất nhiềuvan đề được đưa ra bàn luận nhăm đánh giá sự phát triển của nó Trong đó chất lượngnguồn nhân lực (CLNNL) là một trong những van đề không thé không dé cập đến Cóthé nói CLNNL là một yếu tô then chốt quyết định đến tăng trưởng và phát triển kinhtế bền vững của một quốc gia Khi một quốc gia có một nguồn nhân lực (NNL) tốt, tứclà quốc gia đó có một NNL có khả năng tiếp thu tốt, có trình độ chuyên môn (TDCM)cao; biết áp dụng tiễn bộ khoa học — kỹ thuật (KHKT), công nghệ mới và biết sử dụnghiệu quả các nguồn lực khác như vốn, KHCN, tài nguyên thiên nhiên thì quốc gia đóchắc chắn sẽ đưa nền kinh tế của mình trở nên lớn mạnh và phát triển một cách lâubên

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, trong quá trình HDH của đất nước, Dang va Nhà nước ta luôn khang định quan điểm xem nhân tố conngười là trung tâm của mọi sự phát triển: “Phdt triển và nâng cao chất lượng nguồnnhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tổquyết định day mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cau lại nên kinh tế,chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm chophát triển nhanh, hiệu quả và bên vững ”' Nang cao CLNNL trong quá trình phát triểnnên kinh tế thị trường, xã hội chủ nghĩa là một chiến lược quan trọng hàng đầu trongquá trình phát trién của nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên, CLNNL Việt Nam hiện naycòn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu về CLNNL thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập dotrình độ kỹ thuật, công nghệ của lao động Việt Nam còn thấp và lạc hậu; tỷ trọng laođộng khu vực nông-lâm-thủy sản vẫn ở mức cao; chế độ đãi ngộ cơ bản cho người laođộng (NLĐ) còn thấp

CNH-Khắc phục tình hình này là một trong những việc làm cấp thiết nếu muốn pháthuy được tiềm năng to lớn và triển vọng tăng trưởng kinh tế từ CLNNL trong nước.Điều này chắc chắn ảnh hưởng đến mục tiêu KT-XH của Đảng và nhà nước giai đoạntới Xuất phát từ vấn đề trên, em xin lựa chọn đề tài: “Phân tích thống kê chất lượngnguồn nhân lực ở Việt Nam giai đoạn 2010-2017” đề nghiên cứu với mong muốngóp một phần nhỏ trong việc đánh giá, nhìn nhận về thực trạng NNL Việt Nam và

nâng cao CLNNL của Việt Nam trong giai đoạn mới.

2 Mục dich nghiên cứu

Bài nghiên cứu nhằm đạt được những mục đích chính sau: Nghiên cứu cơ sở lýluận về CLNNL ở Việt Nam; Nghiên cứu về các chỉ tiêu phản ánh CLNNL Việt Nam;

' Đảng Cộng sản Việt Nam: Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020 ,Văn kiện Đại hội đại

biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quôc gia, Hà Nội, 2011, tr.17 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 1

Trang 7

Phân tích thực trạng CLNNL Việt Nam; Đánh giá được sự tác động của CLNNL đến

mức thu nhập bình quân thang cua NLD làm công ăn lương ở Việt Nam Trên cơ sở

nghiên cứu; đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao CLNNL của Việt

Nam.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là CLNNL, được thể hiện cụ thé thông qua hai

nhóm chỉ tiêu là nhóm chỉ tiêu từ ban thân NLD và nhóm các chỉ tiêu khác phản ánh

CLNNL Trong đó nhóm chỉ tiêu xuất phát từ bản thân NLĐ phản ánh CLNNL đượcxem xét trên ba khía cạnh: thê lực; trí lực và ý thức, phẩm chat của NLD (trong đề tàisẽ tập trung nghiên cứu sâu hai khía cạnh đầu là thé lực và trí lực của NLD); Đối với

nhóm các chỉ tiêu khác phan ánh CLNNL sẽ được xem xét thông qua một số chỉ tiêu

có liên quan phản ánh CLNNL.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là theo cấp quốc gia tại Việt Nam và trong giai

đoạn 2010-2017.

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như sau:Phương pháp thu thập thông tin: Được sử dụng dé thu thập nguồn thông tin thứcấp từ các Niên giám thống kê; Niên giám thống kê Y tế; Các Báo cáo Điều tra Laođộng Việc làm từng năm giai đoạn 2010-2017; Website của Tổng cục Thống kê

quân tháng của NLD ở Việt Nam.

5 Kết cau đề tài

Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm 2 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng nguồn nhân lực và hệ thống chỉ tiêuphản ánh chất lượng nguồn nhân lực

Chương 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng nguồn nhân lực đến thu nhập

bình quân tháng của người lao động ở Việt Nam giai đoạn 2010 — 2017

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 2

Trang 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG NGUON

NHÂN LUC VÀ HE THONG CHÍ TIEU PHAN ANH CHAT

LƯỢNG NGUON NHÂN LUC

1.1 Co sở lý luận về chất lượng nguồn nhân lực

CLNNL là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng quyết định sự phát triểnđối với bất kỳ một quốc gia hay một cơ quan, tổ chức nào Do đó việc phát triển vànâng cao CLNNL trở thành một vấn đề nhận được sự quan tâm và coi trọng rất lớntrong mỗi cơ quan, tổ chức Dưới đây đề tài sẽ trình bày một số khái niệm, quan điểmvà những vấn đề xoay quanh chủ đề này

1.1.1 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực

1.1.1.1 Khái niệm về nhân lực và nguồn nhân lực

Theo Liên Hợp Quốc “NNL là tất cả những kiến thức, năng lực và tính sáng tạocủa con người có quan hệ tới sự phát triển của moi cá nhân và của dat nước ”°

Ngân hàng thé giới cho rằng: “NNL Id toàn bộ vốn con người bao gôm thể lực,trí lực, kỹ năng nghề nghiệp của mỗi cá nhân ”

Ngoài những tổ chức trên, hiện nay cũng có rất nhiều quan điểm về NNL TheoPGS.TS Trần Xuân Cầu (2014) đã trình bày trong Giáo trình kinh tế nguồn nhân lựcTrường ĐH Kinh tế Quốc dân: “Nhân lực là sức lực con người, nằm trong mỗi conngười và làm cho con người hoạt động Sức lực đó ngày càng phát triển cùng với sựphát triển của cơ thể con người và đến một mức độ nào đó, con người đủ điều kiện

tham gia vào quá trình lao động — con người có sức lao động” Cùng với đó PGS.TS

cũng cho rằng “NNL chính là nguồn lực về con người và được xem xét ở hai khíacạnh: Thứ nhất, khác với các nguồn lực khác, NNL nằm ngay trong bản thân mỗi conngười; Thứ hai, NNL được hiểu là tổng thể nguồn lực của từng cá nhân con người”.Như vậy trên quan điểm của PGS.TS Trần Xuân Cầu có thé hiểu NNL là nguồn lực

con người có khả năng sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội được biểuhiện ở hai mặt là số lượng và chất lượng nhất định tại một thời điểm nhất định

Theo PGS TS Nguyễn Tiệp (2015) đã trình bày trong Giáo trình nguồn nhânlực Trường DH Lao động — Xã hội: “NNL bao gốm toàn bộ dân cư có khả năng laođộng ”, khái niệm nay chỉ rang NNL với tu cách cung cấp sức lao động cho xã hội Ởdạng khái quát nhất, có thể hiểu NNL là một phạm trù dùng dé chỉ sức mạnh tiềm ancủa dân cư, kha năng huy động tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất và tinhthần cho xã hội trong hiện tại cũng như trong tương lai Sức mạnh và khả năng đó

? Tạp chí Lý luận chính trị số 2-2014: Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 3

Trang 9

được thể hiện thông qua số lượng, chất lượng và cơ cấu dân số, nhất là số lượng và

chất lượng con người có đủ điều kiện tham gia vào nền sản xuất xã hội

Như vậy, từ những khái niệm trên trong bài nghiên cứu tác giả tiếp cận về NNLtheo khái niệm: NNL hay nguồn nhân lực con người là tổng thé các chỉ số phát triểncon người mà con người có được nhờ sự trợ giúp của cộng đồng xã hội và sự nỗ lựccủa bản thân, là tổng thể số lượng dân và chất lượng con người, là tổng thể sức mạnh

thể lực, trí lực, kinh nghiệm sống, nhân cách, đạo đức, lý tưởng, chất lượng văn hóa,

năng lực chuyên môn và tính năng động trong công việc mà bản thân con người và xã

hội có thể huy động vào cuộc sống lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã hội

Khái niệm NNL bao quát những khía cạnh, phương diện cơ bản của nguồn lựccon người thê hiện mối liên hệ biện chứng giữa mặt số lượng và mặt chất lượng con

người với tổng hòa các tiêu thức về thể lực, trí lực và tâm lực Khang dinh nguồn lực

con người vừa là khách thể, vừa là chủ thể của mọi hoạt động kinh tế và quan hệ xãhội NNL là tổng hợp những con người với những phâm chất nhất định đã, đang và sẽtham gia vào quá trình phát triển KT-XH Do đó, khi đề cập đến nguồn lực con ngườivề phương diện xã hội, chúng ta không thể không bàn đến cả số lượng và chất lượng

của nó Trong đó:

Số lượng NNL: Được tính bằng tổng số người đang có việc làm, số người thất

nghiệp và số lao động dự phòng.

Chất lượng NNL: Thể hiện trạng thái nhất định của NNL con người với những

nét đặc trưng về trang thái thé lực; trí lực; ý thức, phẩm chất đạo đức của NNL.1.1.1.2 Khái niệm về chất lượng nguồn nhân lực

Dé hiểu rõ thé nào là CLNNL, chúng ta bắt đầu từ việc tìm hiểu nghĩa của thuật

ngữ “Chất lượng” Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, “Chất lượng” là phạm trù triết

học biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn địnhtương đối của sự vật phân biệt nó với các sự vật khác Chất lượng biểu hiện ra bênngoài qua thuộc tính của nó, là đặc tính khách quan của sự vật Theo một nghĩa nhấtđịnh, chất lượng là đạt được các yêu cầu nào đó đã được đặt ra, chất lượng luôn gắnliền với các tiêu chuẩn cụ thể

CLNNL cũng thuộc về phạm trù chất lượng Khái niệm này gan liền với cộngđồng những NLD cùng sống chung trên một lãnh thé nào đó và là công dân chính thứccủa lãnh thổ đó Với xuất phát từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, nên đến nay vẫn cónhiều cách hiểu khác nhau khi bàn về CLNNL

Có quan điểm cho rằng, CLNNL là giá trị con người bao gồm cả giá trị vậtchất, giá trị tinh thần, trí tuệ và tâm hồn cũng như kỹ năng nghề nghiệp, làm cho conngười trở thành NLD có những năng lực và phẩm chất đạo đức, đáp ứng được yêu cầuto lớn và ngày càng tăng của quá trình phát triên KT-XH

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 4

Trang 10

Theo bài viết của TS Vũ Thị Mai: “CLNNL là mức độ đáp ứng của người laođộng về khả năng làm việc với yêu cầu công việc của tổ chức và đảm bảo cho tổ chứcthực hiện thắng lợi mục tiêu cũng như thỏa mãn cao nhất nhu cầu của người lao

dong”?

Theo PGS.TS Mai Quốc Chánh, PGS.TS Trần Xuân Cầu (2014), CLNNL cóthé hiểu như sau: “CLNNL là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện mốiquan hệ giữa các yếu tô cấu thành bên trong NNL, được biểu hiện thông qua các tiêu

thức: sức khỏe; trình độ hoc van; trình độ chuyên môn/lành nghề we

Hay CLNNL có thé được hiểu là: “Trạng thái nhất định của NNL thé hiện mốiquan hệ giữa các yếu tổ cấu thành bên trong của nguồn nhân lực ”.Š

Trong phạm vi bài luận văn, em xin sử dụng khái niệm về CLNNL như sau:CLNNL là toàn bộ năng lực cua LLLP được biểu hiện thông qua ba mặt thể lực, trílực và ý thức, thái độ của bản thân NLD Trong đó thể lực là nên tang, là phương tiệntruyền tải tri thức; trí tuệ là yếu tố quyết định CLNNL; ý thức, thái độ làm việc là yếu

tô chỉ phối hoạt động chuyển hóa của thể lực, trí tuệ thành thục tiễn.

1.1.2 Đặc điểm về chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam

Từ việc tổng quan tài liệu của mình, dưới đây em xin tông hợp lại một số đặcđiểm chính về CLNNL của Việt Nam hiện nay

Hiện nay, Việt Nam là một quốc gia đang có lợi thế về cơ câu dân số Cơ cấu

“dan số vàng” như hiện nay mang đến cho Việt Nam một NNL trẻ, dồi dào; điều đó

tạo ra một điều kiện thuận lợi để Việt Nam phát triển KTXH Tuy nhiên CLNNL củaViệt Nam thấp và có khoảng cách rất lớn so với các nước trong khu vực: “Theo đánhgid của Ngân hàng thé giới, CLNNL của Việt Nam năm 2016 đạt mức 3,79/10 điểm,xếp hạng thứ 11 trên 12 quốc gia được khảo sát tại châu Á Trong khi Hàn Quốc đạt

6,91/10 điểm, An Độ đạt 5,76/10 điểm, Malaysia đạt 5.59/10 điểm ”'; đồng thời NNLcủa Việt Nam còn thiếu năng động và sáng tạo, thiếu tác phong lao động công nghiệpgây ra cản trở không nhỏ trong quá trình phát triển

Năng suất lao động còn thấp so với nhiều nước trong khu vực và thé giới Thậmchí đáng lo ngại hơn là năng suất lao động của Việt Nam có xu hướng tăng chậm hơnso với các nước dang phát triển trong khu vực như Trung Quốc, An Độ, In-đô-nê-xia

Đội ngũ nhân lực chất lượng cao, công nhân lành nghề vẫn còn rất thiếu so vớinhu cau xã hội dé phát trién các ngành kinh tế chủ lực của Việt Nam, nhất là để thamgia vào chuỗi giá trị toàn cầu cũng như nâng cấp vị thế của Việt Nam trong chuỗi giátrị đó Theo số liệu thống kê năm 2016, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghé chỉ chiếm

3 web : http://zaidap.com/chat-luong-nguon-nhan-luc-d284067.htm

4 Web: http://vforum.vn/diendan/showthread.php?108623-Nguon-nhan-luc-Viet-Nam

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 5

Trang 11

21,4% (thành thị 37,9%, nông thôn 13,7%) Có thé thay tỷ lệ lao động đã qua dao tạonghề ở Việt Nam là vô cùng thấp Điều này phản ánh thực trạng “khát” nhân lực cótrình độ chat lượng trong thời kỳ phát triển kinh tế theo hướng CNH- HĐH ở nước ta.

Số lao động có trình độ CMKT cao ở Việt Nam là rất ít, vậy nhưng không ítngười trong số họ lại kém về năng lực thực hành, năng lực sử dụng ngoại ngữ tronggiao tiếp và làm việc; khả năng làm việc theo nhóm và khả năng thích nghi trong môitrường cạnh tranh công nghiệp còn hạn chế khiến đa số doanh nghiệp sử dụng laođộng chưa hài lòng về chất lượng lao động Do đó cần có thời gian bổ sung hoặc daotạo boi dưỡng dé sử dụng hiệu quả những lao động này

Cơ cau theo ngành nghé, lĩnh vực, sự phân bố theo vùng, miền, địa phương củanguồn nhân lực mat cân đối, chưa thực sự phù hợp với nhu cầu sử dụng của xã hội,gây lãng phí nguồn lực của Nhà nước và xã hội Trong giai đoạn 2010 - 2020, cácngành cần tăng tốc phát triển dé phục vụ CNH-HĐH như: Công nghệ thông tin, côngnghiệp phụ trợ, y tế, giáo dục — đào tạo lại chỉ chiếm 1% cơ cấu lao động mỗi ngành,

trong khi có tới 47,4% lao động làm việc trong khu nông-lâm-ngư nghiệp hoặc lao

động giản don’.

Cơ cấu đào tạo NNL không hợp lý Tỷ lệ đào tạo đại học, cao đăng SO VỚI trungcấp, công nhân kỹ thuật nghề là 7/3 dẫn tới tình trạng “thừa thay thiếu thợ” Sinh viênra trường khó tìm được công việc phù hợp, thiếu kỹ năng hòa nhập, làm việc nhóm,giao tiếp với người nước ngoài, ứng dung công nghệ thông tin

Thể lực của NLL của Việt Nam mặc dù không ngừng được cải thiện Song sovới khu vực và thế giới thì thể lực của NLĐ Việt Nam vẫn còn thấp bé, còi cọc thêhiện cụ thể ở tỷ lệ suy dinh dưỡng về cả chiều cao và cân năng còn rất cao NLĐ cầnphải quan tâm hơn nữa đến chế độ dinh dưỡng để cải thiện thể trạng, tầm vóc của bảnthân, nâng cao sức khỏe NLĐ, góp phần nâng cao CLNNL

Ngoài ra, ý thức phẩm chất và thái độ làm việc của NLĐ Việt Nam cũng chưathật sự tốt Một bộ phận lớn người lao động hiện nay chưa được tập huấn về kỷ luậtlao động công nghiệp, vẫn còn tùy tiện trong giờ giấc và hành vi, thiếu tính chuyên

nghiệp trong công việc.

Với những đặc điểm co bản như trên của CLNNL Việt Nam thì việc chú trọngcải thiện nâng cao CLNNL là một việc làm hết sức quan trọng và có ý nghĩa to lớn

Để minh chứng rõ ràng cho những đặc điểm trên, phần viết dưới đây sẽ trìnhbày một số chỉ tiêu cụ thé nhằm phản ánh thực trạng CLNNL ở Việt Nam

5 Web: http://www gso.gov.vn

6 Số liệu Điêu tra Lao động Việc làm năm 2017- TCTK

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 6

Trang 12

1.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh chất lượng nguồn nhân lực12.1 Các yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánhchất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam

1.2.1.1 Các yêu cau trong xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh chất lượng

nguồn nhân lực ở Việt Nam

Hệ thống chỉ tiêu thống kê là một tập hợp nhiều chỉ tiêu nhằm phản ánh nhữngđặc điểm, tính chất quan trọng, những mối liên hệ chủ yéu của hiện tượng nghiên cứu.Nó cho phép lượng hóa các mặt quan trọng nhất, lượng hóa cơ cấu và các mối liên hệ

cơ bản của hiện tượng nghiên cứu dé từ đó có thé nhận thức được bản chat cụ thé va

tính quy luật của hiện tượng.

Hiện tượng kinh tế xã hội, được xem xét dưới giác độ thống kê, là một tổng thégồm nhiều bộ phận khác nhau hình thành Tổng thể này luôn biến động qua thời gianvà chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố tác động Dé phản ánh sự phát triển của tổng thé

này, cần phải xem xét các bộ phận hợp thành, sự biến động và mối quan hệ của các bộ

phận này với nhau và với tổng thé

Dé phản ánh CLNNL, thống kê không thé dùng một hay một nhóm các chỉ tiêu;mà phải dùng một HTCT (tập hợp các chỉ tiêu có quan hệ với nhau) - nhằm phản ánhcác khía cạnh, đặc điểm của bộ phận và toàn bộ CLNNL cả nước

Đề HTCT có chất lượng, hiệu quả, phản ánh được bản chất của hiện tượng vàcó tính khả thi, việc xây dựng HTCT phải bảo đảm một số yêu cầu nhất định sau:

Thứ nhất, phản ánh một cách toàn diện các mặt của CLNNL cả nước, đáp ứngtốt nhu cầu thông tin phục vụ người sử dụng lao động, lãnh đạo, quản lý điều hành củaĐảng, Nhà nước; Bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất với các hệ thống chỉ tiêu có liênquan như: phát triển bền vững, phát triển nhân lực, ; Bảo đảm tính độc lập kháchquan về chuyên môn nghiệp vụ trong thu thập, tổng hợp; Tính phù hợp và khả thitrong quá trình thu thập, xử lý và công bố số liệu thống kê; Bảo đảm sự phân công,phân cấp trong thu thập, tông hợp giữa hệ thống thống kê tập trung và hệ thống thống

kê bộ, ngành; Bảo đảm tính so sánh quốc tế.

Thứ hai, cần cân nhắc số lượng và lựa chọn chỉ tiêu trong HTCT thống kê phánánh CLNNL Trong một thời kỳ nhất định, mà tình hình kinh tế xã hội thường xuyênthay đôi Vì vậy chỉ nên lựa chọn các chỉ tiêu mang tính tổng hợp, điển hình và kháiquát cao, phản ánh đầy đủ các mặt nhưng không phản ánh quá chi tiết, cụ thé Tuynhiên, nếu cần thì cũng có thé đề nghị bổ sung hoặc thay thé nhưng đó chỉ là trường

hợp đặc biệt.

Thứ ba, về mặt học thuật, việc xác định từng chỉ tiêu phải bảo đảm theo yêu cầu

sau: Các chỉ tiêu thông kê được lựa chọn cân đơn giản rõ ràng, dê hiệu, dé phân tích và

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 7

Trang 13

sử dụng; Có thé đo lường được, dễ xác nhận số liệu thống kê, tái sản xuất số liệu vàthể hiện rõ xu hướng; Có thể tiếp cận, thu thập và kiếm soát được; Phù hợp và đáp ứngđược những vấn đề hoặc những mục đích đã thống nhất; Có khả năng cung cấp thôngtin đúng lúc người sử dụng cần, cung cấp những cảnh báo sớm về các vấn đề tiềm

năng.

1.2.1.2 Các nguyên tắc xây dựng hệ thong chỉ tiêu thống kê phản ánh chất lượng

nguồn nhân lực ở Việt Nam

Trên cơ sở yêu cầu của HTCT và các nguyên tắc của việc lựa chọn các chỉ tiêuđưa vào hệ thống đã trình bay ở trên, việc xây dựng HTCT phản ánh CLNNL cần phảiđảm bảo các nguyên tắc sau:

Thứ nhất, HTCT phải có tính hướng đích: Phải xuất phát từ mục đích nghiêncứu cụ thê và đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu để lựa chọn những chỉ tiêu phù hợpđưa vào hệ thống Tức là HTCT xây dựng đòi hỏi phải nhằm đánh giá được CLNNL ởViệt Nam và phản ánh được đặc điểm của NNL Việt Nam

Thứ hai, HTCT phải có tính hệ thống: Tức là đảm bảo tính thống nhất giữa cácchỉ tiêu cùng đánh giá về CLNNL HTCT đánh giá CLNNL phải phản ánh được nhữngđặc điểm, tính chất chủ yếu, những mối liên hệ cơ bản giữa các mặt của hiện tượng,

giữa hiện tượng nghiên cứu và hiện tượng có liên quan; phải xác định rõ các chỉ tiêu

chủ yếu và các chỉ tiêu thứ yếu

Thứ ba, HTCT phải có tính khả thi: Tức là HTCT thống kê CLNNL phải phù

hợp với khả năng, điều kiện thu thập tài liệu dé tong hợp các chỉ tiêu trong điều kiệnnhân lực, tài lực sẵn có với sự tiết kiệm hợp lý

Thứ tu, HTCT phải có tính hiệu qua: tức là HTCT phản ánh CLNNL cần đượcxây dựng phù hợp với nhu cầu thông tin , không đưa vào những thông tin thừa, khôngcần thiết

Thứ năm, HTCT phải có tính thích nghĩ: HTCT phản ánh CLNNL đòi hỏi phải

thay đổi và cải thiện do điều kiện và khả năng nghiên cứu thường dé thay đổi.1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam

1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu xuất phát từ bản thân người lao động

a) Nhóm chỉ tiêu phản ánh thể lực của người lao động

Thể lực của NNL thể hiện qua thé lực của cá nhân NLD, thé lực này cho thấynăng lực về sức mạnh thé chất của mỗi NLD, nó giữ một vai trò quan trong trong đờisông của NLD Do đó nó là một trong những khía cạnh quan trọng nhất dé đánh giánăng lực của NLD Thê chat của con người thường gắn liền với tầm vóc của họ, ngườicó thê lực tốt thường là những người có tầm vóc cao lớn, cân đối Khi NLD có thé lựctốt, tức là NLD đó có một sức khỏe và tam vóc tốt thì họ sẽ có thé đem được hết kiến

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 8

Trang 14

thức, trí tuệ của mình tham gia vào quá trình lao động phục vụ xã hội nhiều hơn, làm

việc một cách dẻo dai, hăng say và hiệu quả hơn, tạo ra được những giá tri to lớn hơn

cho nền kinh tế nước nhà LLLD là tập hợp các cá thé NLD, nên sức khoẻ của mỗiNLD là yếu tổ đóng góp vào sức khoẻ của cả LLLD từ đó phản ánh lên chất lượng của

cả NNL.

Nói tới van dé thé chất và sức khoẻ của NNL, trước hết phải đề cập đến chỉ tiêutuổi thọ bình quân do đây là chỉ tiêu kết quả quan trọng nhất ở Việt Nam phản ánh vềthể lực của toàn bộ dân số, do đó cũng là chỉ tiêu quan trọng phản ánh thê lực củaNNL Tiếp sau nữa sẽ đề cập tới van dé sức khỏe, bệnh tật của NLD; và cuối cùng làvấn đề về thê hình, sự cân đối và hài hoà của khối lượng cơ thê

Chỉ tiêu 1.1.1: Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh của dân số

Tuổi thọ của một người cho biết số năm mà người đó có thé sống được từ lúcsinh ra cho đến khi chết Những người có sức khỏe tốt, có vóc dáng tốt, có lối sốnglành mạnh thì chắc chan sẽ sống thọ hơn những người có sức khỏe yếu ớt, 6m đau,bệnh tật, tầm vóc thấp kém Tuôi thọ càng cao chứng tỏ thé lực và tình trạng sức khỏecủa người đó càng tốt Chính vì vậy tuổi thọ được xem là một chỉ tiêu quan trọng dùngdé phản ánh thé lực của NLD Mỗi NLD có tuổi thọ cao sẽ góp phan làm tăng tuổi thọbình quân của NNL Tuổi thọ bình quân của NNL càng cao chứng tỏ thé lực của NNLcàng tốt, do đó CLNNL cũng càng tốt

Chỉ tiêu tuéi thọ bình quân tính từ lúc sinh được xác định theo công thức sau:

To —

0

Trong đó : eg là tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh

Tạ là tông sô năm của những người mới sinh trong Bang sông sẽ

tiếp tục sống đượclạ là số người sống đến độ tuổi 0 của Bảng sống (tập hợp sinh ra

sống ban đầu được quan sát)Chỉ tiêu được thu thập qua các cuộc điều tra: Tổng Điều tra dân số và nhà ở;Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ; Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình.Và được phân tổ theo: Tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, theo thành thị/nông thôn;

Trang 15

Từ xưa ông cha ta đã có câu “Có sức khỏe là có tất cả, không sức khỏe làkhông có gì” Quả thật, sức khoẻ là vốn quý nhất của con người Có sức khỏe thì conngười mới trở nên vui tươi, tinh thần được sảng khoái, thu thái, có hứng thú trongcông việc, trong cuộc sống từ đó sẽ nâng cao được năng suất, hiệu quả làm việc vànhất là khả năng sáng tạo của NLD Còn khi 6m đau, bệnh tật thì cơ thé con người sẽtrở nên yếu ớt, sẽ không thể thực hiện được các hoạt động hữu ích theo ý muốn củamình, cũng không thể tham gia quá trình lao động sản xuất được Om đau, bệnh tậtkhông chỉ ảnh hưởng đến khả năng lao động của người mắc bệnh mà còn ảnh hưởngđến cả sức khỏe và năng suất làm việc những người khác - những người thân của họbởi vì khiến những người thân của họ phải lo lắng và giành thời gian chăm sóc cho họ.Chính vì vậy van đề sức khỏe của mỗi người đặc biệt là của NLD (những người chínhthức tham gia vào quá trình lao động sản xuất) và của trẻ em (những nhân lực tươnglai) là một trong những van dé quan trọng hang đầu nếu muốn nâng cao CLNNL.

Dưới đây là các chỉ tiêu phán ánh về van đề sức khỏe và bệnh tật của NLD.Chỉ tiêu 1.1.2: Tỷ suất 10 bệnh/nhóm bệnh mắc cao nhất điều trị nội trú tại bệnh viện

“Ty suất 10 bệnh/nhóm bệnh mắc cao nhất điều trị nội trú tại bệnh viện ” là một

chỉ tiêu quan trọng nhằm xác định mô hình bệnh tật của một địa phương giúp phản ánh

được thực trạng thé lực cua NNL từ đó làm co sở dé xây dựng các chương trình canthiệp phòng ngừa bệnh tật giúp nâng cao CLNNL Chỉ tiêu này cho biết số bệnh nhânđiều trị nội trú mắc một trong 10 bệnh/nhóm bệnh có tần suất mắc cao nhất trong

100.000 dân của khu vực trong năm xác định và được tính theo công thức sau:

TS BN 1000=——x

DS

Trong đó:

TS : là tỷ suất 10 bệnh/nhóm bệnh mắc cao nhất điều trị nội trú tại bệnh viện

BN: là số bệnh nhân điều trị nội trú mắc một bệnh/nhóm bệnh cụ thé trong

10 bệnh mắc hàng đầu của bệnh viện trong một năm xác định.DS: là dân số trung bình của khu vực trong cùng năm báo cáo

Chỉ tiêu được thu thập từ các cuộc điều tra định kỳ hàng năm của cơ sở y tế củaCục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế; và được phân tô theo: tỉnh/thành phố; theothành thị/nông thôn; theo giới tính; theo nhóm tuổi và theo loại bệnh từ các cuộc điềutra định kỳ hàng năm của cơ sở y tế - Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế

“Ty suất 10 bệnh/nhóm bệnh mắc cao nhất điều trị nội trú tại bệnh vién” là mộtchỉ tiêu tác động ngược chiều đến CLNNL Chỉ tiêu này càng cao thì CLNNL càngthấp

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 10

Trang 16

Chỉ tiêu 1.1.3: Tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm gây dịch được báo cáo trong năm trên

100.000 dân

“Ty lệ mắc bệnh truyền nhiễm gây dịch được báo cáo trong năm trên 100.000dân” là một chỉ tiêu nhằm mục đích đánh giá được tình hình mắc các bệnh truyềnnhiễm gây dich và xu hướng mô hình bệnh tật tại Việt Nam từ đó rút ra đánh giá về thélực của NNL Việt Nam Đồng thời thông qua đó cũng nhằm triển khai các biện phápcan thiệp kịp thời, hạn chế sự lây lan và tử vong về các bệnh truyền nhiễm gây dịchgóp phần nâng cao CLNNL Chỉ tiêu này cho biết số ca mắc bệnh truyền nhiễm gâydịch được báo cáo của một quần thé dan cư trong một năm xác định tính trên 100.000

dân của khu vực và được xác định theo công thức:

của Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tẾ; và phân tô theo toàn quốc; theo tỉnh/

thành phố và theo loại bệnh

“Tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm gây dịch được báo cáo trong năm trên 100.000dân” là một chỉ tiêu tác động ngược chiều đến CLNNL Chỉ tiêu này càng cao thìCLNNL càng thấp

Chỉ tiêu 1.1.4: Tỷ lệ số hộ gia đình có mức năng lượng khẩu phần trung bình đầungười ngày dưới mức tối thiêu 1.800Kcal

“Tỷ lệ số hộ gia đình có mức năng lượng khẩu phan trung bình dau người ngàydưới mức tối thiểu 1.800Kcal” nhằm mục đích theo dõi tình hình năng lượng tiêu thụ

cho người dân, đặc biệt là tình trạng dinh dưỡng của trẻ em từ đó phản ánh được thực

trạng vấn dé sức khỏe, thé lực của NNL bởi vì dinh dưỡng chính là yếu tố quyết địnhđến sức khỏe, tầm vóc và thé trạng của mỗi con người Tỷ lệ này được xác định theo

công thức:

SH

NLKP = Ds * 100

Trong đó:

NLKP : Ty lệ số hộ gia đình có mức năng lượng khâu phan trung bình đầu

người ngày đưới mức tối thiêu 1.800Kcal

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 11

Trang 17

BD : Số hộ gia đình có mức năng lượng khẩu phần trung bình đầu người

ngày dưới mức tối thiểu 1.800Kcal tại một khu vực và ở một thời điểm

xác định.

DS : Tổng số hộ gia đình được điều tra của khu vực đó cùng thời điểm.Chỉ tiêu được thu thập qua các cuộc điều tra: Đánh giá thường quy hoạt độngcủa chương trình dinh dưỡng 5 năm/lần của Viện Dinh dưỡng Quốc gia; Tổng điều tradinh dưỡng 10 năm/lần củaViện Dinh dưỡng Quốc gia phối hợp với TCTK; và đượcphân tô theo: toàn quốc; theo vùng sinh thái và theo Nông thôn/Thành thị

Tỷ lệ số hộ gia đình có mức năng lượng khâu phần trung bình đầu người ngàydưới mức tối thiêu 1.800Kcal là một chỉ tiêu tác động ngược chiều đến CLNNL Chitiêu này càng cao thì CLNNL càng thấp

Chỉ tiêu 1.1.5: Tỷ lệ trẻ em đưới 5 tuổi suy dinh dưỡng

Đây là chỉ tiêu cho biết số trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng (SDD) ít nhất

một trong 3 thê: cân nặng theo tuôi; chiêu cao theo tuôi hoặc cân nặng theo chiêu cao tính trên 100 trẻ được cân đo của khu vực trong thời điêm điêu tra.

SDD cân nặng theo tuôi (nhẹ cân): Là trẻ có cân nặng thâp dưới trừ hai độ lệch

chuẩn (-2SD) của cân nặng trung vi của quần thé tham khảo của Tổ chức Y tế Thếgiới Khi thấp dưới trừ 3 độ lệch chuẩn (-3SD) là SDD nặng

SDD chiều cao theo tuôi (thấp còi): là trẻ có chiều cao theo tuổi -2SD của chiềucao trung vị của quan thể tham khảo của Tổ chức y tế Thế giới Khi thấp dưới trừ -

35D là SDD nặng.

SDD cân nặng theo chiều cao (gầy còm): Là trẻ có cân nặng theo chiều cao thấpdưới 2SD của cân nặng trung vị của quan thé tham khảo của Tổ chức y tế Thế giới.Khi thấp dưới trừ -3SD là SDD nặng

Chỉ tiêu này nhằm mục đích đánh giá thực trang SDD ở trẻ em, đồng thời theodõi số trẻ chậm phát triển có nguy cơ bị ốm đau hoặc tử vong cao do chế độ ăn thiếuchất và/hoặc nhiễm trùng tái phát từ đó phản ánh chất lượng của NNL trong tương laibởi vì trẻ em chính là những nhân lực tương lai của đất nước Từ đó làm cơ sở tuyên

truyền giáo dục cho các bậc phụ huynh, bà mẹ, phụ nữ mang thai nhằm cải thiện chất

lượng chăm sóc trẻ em và ngăn ngừa SDD ở trẻ em, nâng cao chất lượng của NNL

tương lai này.

Chỉ tiêu này được tính theo công thức sau:

Số trẻ em dưới năm tuổi SDD cân nặng theo tuổi

na * 100

Số trẻ em dưới năm tuổi được cân

Tỷ lệ SDD cân nặng theo tuổi (%) =

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 12

Trang 18

Số trẻ em dưới năm tuổi

Tỷ lệ SDD chiều cao theo tuổi (%) = -SDD chiều cao theo tuổi * 100

Số trẻ em dưới năm tuổi

được đo chiều cao

Số trẻ em dưới năm tuổi

SDD cân nặng theo tuổi

Số trẻ em dưới năm tuổi

được đo chiều cao

Tỷ lệ SDD cân nặng theo chiều cao (%) = * 100

Thông qua các cuộc Điều tra giám sát 30 cum hàng năm của Viện Dinh dưỡngQuốc gia, chỉ tiêu được thu thập theo toàn quốc; theo tỉnh/thành phố; theo vùng sinh

thái; theo nông thôn/thành thị; theo dân tộc (kinh/khác); theo giới và theo loại SDD:

Cân nặng/tuổi; Chiều cao/tuéi; Cân nặng/chiều cao.

“Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng ” là một chỉ tiêu tác động ngược chiềuđến CLNNL Chỉ tiêu này càng cao thì CLNNL càng thấp

Nói tới CLNNL theo góc độ thé chat và sức khoẻ, không thé bỏ qua van đề tamvóc và hình thể của lao động, bởi vì tầm vóc thể lực của lao động là một đặc điểm sinhthé quan trong, phản ánh một phan thực trang cơ thé, liên quan chặt chẽ đến kha nănglao động và thâm mỹ của con người Vì vậy vấn đề này đã được nhiều nhà khoa học

trong nước và trên thê giới quan tâm nghiên cứu.

Về mặt thâm mỹ, vóc dáng con người phải cân đối, hài hoà Nếu LLLĐ gồmnhững người quá béo, quá lùn, hay quá gầy, quá cao, vòng bụng quá cỡ, thì chắc chắnđó không phải là một LLLĐ có chất lượng cao vì vóc đáng như vậy sẽ ảnh hưởng rấtnhiều tới quá trình hoạt động, sản xuất, không thể đem lại chất lượng và hiệu quả côngviệc cao, không thể có được một sự linh hoạt, tháo vát trong công việc

Từ trước đến nay đã có nhiều những công trình nghiên cứu về tầm vóc và thểlực con người Việt Nam Có công trình chuyên nghiên cứu về hình thái, tầm vóc vàthé lực thanh, thiếu niên; Có công trình chuyên nghiên cứu về hình thái, tam vóc, thélực của người trưởng thành; Cũng có nhiều công trình nghiên cứu đã sử dụng một sốcác chỉ số khác nhau dé đánh giá Cụ thể:

Chỉ tiêu 1.1.6: Chỉ số Pignet

Chỉ số này được đưa ra nhằm đánh giá hình thái, tầm vóc của con người với

công thức tính như sau:

Pignet = Chiều cao cơ thể - [Cân nặng + Vòng ngực bình thường]

Trang 19

Chỉ tiêu 1.1.7: Chỉ số QVC (Chi số Quay-Vòng-Cao)

Đây cũng là chỉ số đưa ra để đánh giá về tầm vóc con người Chỉ số được tính

theo công thức như sau:

QVC = Chiều cao cơ thể - [Vòng ngực hít hết sức + Vòng đùi phải + Vòng cánh

tay phải ở thế co]Trong đó các số đo đều được tính bằng cm

Chỉ tiêu 1.1.8: Chỉ số thé hình BMI (Body Mass Index)

Đây là chỉ số được nhà bác học người Bi Adolphe Quetelet đưa ra năm 1832nhằm đo đạc thé hình (tim sự cân đối tương đối giữa trọng lượng cơ thể và chiều cao)của mỗi cá nhân từ đó đánh giá mức độ gầy hay béo của một người

Chỉ số BMI được tính toán như sau:

m

BMI = hề

Trong đó: m: là khối lượng cơ thể tính theo ki-lô-gam

h: là chiều cao cơ thể tính theo métChỉ Số BMI hiện nay vẫn được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sử dụng và đưa ramột bảng quy chuẩn sau đây:

Bảng 1.1: Bảng đánh giá thể trạng thông qua chỉ số BMI theo chuẩn của (WHO)

và dành riêng cho người chau A ( IDI&WPRO) Phân loại WHO BMI (kg/m2) IDI & WPRO BMI (kg/m2)

Cân nặng thập (gay) <18.5 <18.5

Binh thuong 18.5 — 24.9 18.5 — 22.9 Thừa cân 25 23

Ở Việt Nam, ngoài việc thông qua chỉ số BMI một cách trực tiếp thì người ta

còn dùng chỉ tiêu BMI một cách gián tiêp thông qua tỷ lệ thừa cân/béo phì ở những

người trên 15 tuổi dé đánh giá tầm vóc của con người

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 14

Trang 20

Tỷ lệ thừa cân/béo phì ở những người trên 15 tuổi cho biết tỷ lệ dân số trên 15tudi được xác định có chỉ tiêu khối cơ thé (BMD) lớn hơn 25 kg/m2 (thừa cân)/lớn hơn

30 kg/m2 (béo phì).

Chỉ tiêu này nhằm mục đích đánh giá tình trạng thừa dinh dưỡng Những ngườithừa dinh dưỡng, béo phì thường có nguy cơ rất cao trong việc mắc các loại bệnh lênquan đến mỡ và máu, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng sức khỏe của người

bệnh Do đó nó là một chỉ tiêu phản ánh CLNNL Bên cạnh mục đích đánh giá tình

trạng dinh dưỡng, chỉ tiêu này còn cung cấp đữ liệu làm cơ sở xây dựng các chương

trình truyền thông nâng cao nhận thức về nguy cơ dẫn đến tình trạng thừa cân béo phì

và chế độ ăn uống, sinh hoạt, luyện tập dé tránh nguy co thừa cân, béo phì góp phan

nâng cao CLNNL.

Chỉ tiêu này được xác định theo công thức:

BP TLBP =—~ 100

DS

Trong đó:

TLBP : Tỷ lệ thừa cân/béo phì ở những người trên 15 tuổi.BP : Tổng số người trên 15 tudi có chỉ tiêu khối cơ thé (BMI) lớn hơn 25

kg/m2 (thừa cân)/lớn hơn 30 kg/m2 (béo phì).

DS : Tổng số dân trên 15 tuổi ở một khu dân cư tại một thời điểm xác

định.

Thông qua cuộc Điều tra dân số 10 năm/lần của Viện Dinh dưỡng Quốc giaphối hợp với TCTK, chỉ tiêu này được thu thập theo toàn quốc; theo tỉnh/thành phố,

theo nông thôn/thành thị, theo dân tộc (kinh/khác) và theo giới.

Tỷ lệ thừa cân/béo phì ở những người trên 15 tuổi là một chỉ tiêu tác độngngược chiều đến CLNNL Chỉ tiêu này càng cao thì CLNNL càng thấp

Ngoài tỷ lệ thừa cân béo phì thì tỷ lệ SDD ở những người trên 15 tuổi cũng làmột chỉ tiêu đề đánh giá tình trạng sức khỏe của NLĐ Tuy nhiên qua tổng quan tài

liệu thì hiện chưa có tài liệu nào xây dựng chỉ tiêu này, nên hi vọng các bài nghiên cứu

sau sẽ đề cập được thêm được đến chỉ tiêu này để góp phần xây dựng được một hệthống chỉ tiêu day đủ hơn phản ánh rõ hơn về tình hình sức khỏe của NLD

b) Nhóm chỉ tiêu phản ánh trí lực của người lao động

Cho đến nay có nhiều người đưa ra quan niệm về trí tuệ Sau đây là một sốquan niệm nhiều người biết đến về trí tuệ:

Gardner (1983) coi “Khả năng trí tuệ của con người phải bao gồm một tập hợp

các kỹ năng giải quyêt các vân đê cho phép các cá nhân giải quyêt các vân đê lớn hoặc

Pt

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 15

Trang 21

giải quyết các khó khăn mà họ gặp phải và cũng cần phải bao gồm khả năng tìm ra lờigiải của các bài toán hoặc phát minh ra các bài toán mới nhờ thế mà tạo ra những kiến

với môi trường, ở khả năng rút kinh nghiệm, ở khả năng tham gia vào phân tích

nguyên nhân, ở khả năng vượt qua trở ngại bằng tư duy của mình Mặc dù sự khácnhau giữa các cá nhân đó là đáng ké, song điều đó không phải là vĩnh viễn: Hành độngthông minh của một người sẽ thay đổi từng lúc, từng nơi và theo các điều kiện khácnhau Khái niệm về trí thông minh là nhăm làm sáng tỏ và tổ chức lại các hiện tượngphức tạp đó Định nghĩa thứ hai về trí thông minh do 52 nhà nghiên cứu đưa ra trongấn phẩm “Khoa học cơ bản về Trí thông minh” như sau: Khả năng phổ biến nhất củathần kinh có liên quan đến khả năng phân tích, lập kế hoạch, giải quyết các van đề, suynghĩ trừu tượng, học nhanh và rút kinh nghiệm Điều này hoàn toàn không chỉ học ở

sách vở, một kỹ năng han lâm hẹp, hoặc kiểm tra trí thông minh, nó còn phản ánh khảnăng nhận thức rộng hơn và sâu hơn môi trường xung quanh của chúng ta — “nam bắt

và phân tích” sự vật hoặc “phác hoạ điêu cân làm”.

Cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa thê thống nhất được với nhau một quanniệm chung về trí tuệ: Có lẽ có bao nhiêu nhà khoa học nghiên cứu trong lĩnh vực này

sẽ có bây nhiêu định nghĩa về trí tuệ.

Trên cơ sở các kêt quả nghiên cứu được và với sự hiệu biệt của minh em xin đưa ra một quan niệm về trí tuệ như sau:

Trí tuệ là kha năng hoạt động của bộ não con người trong phân tích, xử lý các

thông tin ngoại cảnh nhằm giúp cho chủ thể thích nghỉ tốt nhất với môi trưởng sốngxung quanh Trí tuệ được thể hiện ra bên ngoài bằng khả năng tiếp thu các kiến thứcmới, khả năng đúc rút các kinh nghiệm từ cuộc sống Nó cũng được thể hiện ra bênngoài bằng khả năng sáng tạo khi thực thi các công việc

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 16

Trang 22

Như vậy trí tuệ là sản phẩm của trí óc con người hàm chứa rất nhiều khả năngcó liên quan chắng hạn như khả năng suy luận, lập kế hoạch, giải quyết các vẫn đề, suynghĩ trừu tượng, có ý tưởng sâu sắc, khả năng nói và khả năng học hỏi Ở nghĩa rộng,trí tuệ được hiểu là khả năng sáng tạo, nhân cách, kiến thức hoặc sự uyên thâm củamỗi cá nhân của con người Với lý do đó, trí tuệ thường đồng nghĩa với “Trí thông

minh” Vì vậy, từ đây em coi trí lực, trí tuệ và trí thông minh là một Trí tuệ của NNL

được thình thành từ trí tuệ của từng cá nhân NLD, trí tuệ còn được nâng lên khi có sự

hợp tác giữa các cá nhân NLĐ trong cộng đồng với nhau Trí tuệ giữ một vai trò rấtquan trọng trong việc lao động, sản xuất Nhờ có sự thông minh sáng tạo mà NLĐ sẽlàm ra được những sản phẩm có chất lượng tốt hon, đáp ứng được thị hiếu tiêu dùngcủa người dân cả trong và ngoài nước Chính vì vậy có thể khang định trí lực của lao

động là một chỉ tiêu vô cùng quan trọng trong phản ánh CLNNL

Dưới đây là một số chỉ tiêu trong nhóm chỉ tiêu phản ánh trí lực của NLĐ:Chỉ tiêu 1.2.1: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi biết chữ

Biết chữ (biết đọc, biết viết) là khả năng của một người có thể đọc, viết và hiểu

đây đủ những câu đơn giản băng chữ quôc ngữ, chữ dân tộc hoặc chữ nước ngoài Tỷ lệ dân sô từ 15 tuôi trở lên biệt chữ cho biét phân trăm sô người từ 15 tuôi trở lên biệt

chữ so với tông dân sô trong độ tuôi tương ứng Chỉ tiêu nay được sử dụng dé đánh gia trình độ văn hóa ở mức tôi thiêu của một khu vực, quôc gia, do đó cũng phản ánh chât

lượng về mặt trí tuệ của NNL.

Ty lệ dân số từ 15 tuôi trở lên biết chữ càng cao chứng tỏ NNL có trình độ càng

cao do đó phản ánh CLNNL càng cao Vì vậy đây là chỉ tiêu tác động cùng chiêu đên

CLNNL.

Chỉ tiêu này được thu thập thông qua các cuộc Điều tra lao động và việc làmcủa TCTK theo: Tinh/thanh phố trực thuộc trung ương: theo thành thị/ nông thôn; theo

giới tính; và được tính theo công thức dưới đây:

¬ Ms ae Số người từ 15 trở lên biết chữ Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi biết chữ (%) = ——————————————*100

Tổng số dân số từ 15 tuổi trở lên

Chỉ tiêu 1.2.2: Số năm đi học bình quân của những người từ 15 tuổi trở lên

Số năm đi học bình quân của những người từ 15 tudi trở lên đo lường số tong

năm đi học trung bình một người và được sử dụng dé đánh giá trình độ văn hóa của

một khu vực, quốc gia, do đó cũng phản ánh chất lượng mặt trí tuệ của NNL Chỉ tiêu

này càng cao chứng to trí tuệ của NNL càng cao, CLNNL càng cao.

Công thức được sử dụng dé tính chỉ tiêu này như sau:

A= > ax

Trong đó: A là số năm đi hoc trung bình của NLD

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 17

Trang 23

a; là các hệ số được chọn theo hệ thống giáo dục mỗi vùng

x; là trình độ văn hóa theo hệ thống giáo dục tương đươngChỉ tiêu này được thu thập thông qua các cuộc Điều tra lao động và việc làmcủa TCTK theo: Tinh/thanh phố trực thuộc trung ương; theo thành thi/ nông thôn va

theo giới tính.

Chỉ tiêu 1.2.3: Ty lệ học sinh đi hoc đúng độ tuổi

Ty lệ học sinh đi học đúng tuổi cấp tiểu học là số phần trăm số học sinh tuổi từ6 - 10 tuổi đang học cấp tiêu học so với tong dân số trong độ tuổi cấp tiểu học từ 6 - 10tuôi

Tỷ lệ học sinh đi học đúng tuổi cấp trung học cơ sở là số phần trăm số học sinhtuổi từ 11 - 14 tuéi đang học cấp trung học cơ sở so với tổng dân số trong độ tuổi cấptrung học cơ sở từ 11 - 14 tuổi

Tỷ lệ học sinh đi học đúng tuổi cấp trung học phô thông là số phần trăm số học

sinh tuôi từ 15 - 17 tuôi đang hoc cap trung học phô thông so với tông dân sô trong độ

tuôi cap trung học phô thông từ 15 - 17 tuôi.

Tức là các tỷ lệ này được tính theo công thức sau:

Số học sinh trong độ tuổi cấp học i

đang học cấp học ¡ năm học t Dân số trong độ tuổi cấp học i

trong năm học t

Tỷ lệ học sinh đi học đúng độ tuổi = * 100

Chỉ tiêu này được thu thập theo tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương; theo dântộc; theo cấp học và theo giới tính thông qua các cuộc Điều tra các cơ sở giáo dụcngoài công lập của Bộ Giáo dục và Đào tạo; và các Chế độ báo cáo thống kê cấp quốcgia của TCTK nhằm mục đích đánh giá trình độ học vấn của mỗi người Những ngườiđược di học đúng với lớp học, cấp học tương ứng với độ tuổi sẽ cho thay ho là nhữngngười có trình độ tiếp thu tốt và có một trí tuệ tương ứng với độ tudi của họ Điều nàyphản ánh chất lượng về trí tuệ của mỗi người, do đó cũng phản ánh chất lượng về mặttrí tuệ của NNL Chỉ tiêu này tác động cùng chiều đến CLNNL, chỉ tiêu này càng cao

thi CLNNL càng cao Chỉ tiêu 1.2.4: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo

Người lao động đã qua đào tạo là người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm hoặcthất nghiệp trong thời kỳ tham chiếu đã hội đủ các yếu tổ sau đây:

Người đã được dao tao ở một trường lớp hay một cơ sở dao tạo CMKT, nghiệp

vụ thuộc hệ thong giáo dục quốc dân từ 03 tháng trở lên và đã tốt nghiệp, đã được cấpbằng/chứng chỉ chứng nhận đạt một trình độ CMKT, nghiệp vụ nhất định, gồm sơ cấpnghề, trung cấp nghề, cao đăng nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đăng chuyênnghiệp, đại học và trên đại học (thạc sỹ, tiễn sỹ, tiễn sỹ khoa học)

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 18

Trang 24

Hoặc người chưa qua một trường lớp đào tạo nao nhưng do tự học, do được

truyền nghề hoặc vừa làm vừa học nên họ đã có được kỹ năng, tay nghề, tương đươngvới bậc 1 của công nhân kỹ thuật có bằng/chứng chỉ cùng nghề và thực tế đã từng làm

công việc này với thời gian từ 3 năm trở lên (hay còn gọi là công nhân kỹ thuật không

băng/chứng chỉ)

Tỷ lệ lao động (TLLD) đã qua đào tạo được tính theo công thức sau:

- Số lao động qua đào tạo

TLLD đã qua đào tạo = ——————————~— * 100

Lực lượng lao động

Chỉ tiêu này được thu thập qua các cuôc Điều tra Lao động và Việc làm củaTCTK theo số liệu công bố hàng quý (phân tô theo: Giới tính; theo thành thị/nôngthôn; và theo vùng) và theo số liệu công bố hàng năm (phân tổ theo: Giới tính; theotrình độ CMKT; theo thành thự/nông thôn; và theo tinh/thanh phố trực thuộc trung

ươn?).

Giáo dục, đảo tạo có một ý nghĩa quan trọng đối với mỗi cá nhân NLD và đốivới toàn bộ NNL Quá trình đào tạo chắc chắn sẽ giúp NLĐ không chỉ củng cố trìnhđộ CMKT một cách bài bản giúp họ đáp ứng được yêu cầu công việc mà còn nâng cao

được ý thức, thái độ và tác phong làm việc của NLD từ đó giúp nâng cao hiệu quả và

năng suất làm việc của họ NNL có càng nhiều người lao động đã được qua dao tạo thìNNL đó có chất lượng càng tốt Tóm lại TLLĐ đã qua đào tạo là một chỉ tiêu quantrong phản ánh CLNNL Nâng cao TLLĐ đã qua dao tạo chính là một cách trực tiếp dé

nâng cao CLNNL.

Chỉ tiêu 1.2.5: Chỉ số IQ

Ngoài những chỉ tiêu phản ánh trí tuệ của NNL ở trên, ngày nay để đo trí tuệ,các nhà khoa học đưa ra một tiêu chí được gọi là chỉ sỐ IQ (Intelligence Quotient) Chisố IQ là một chỉ tiêu dùng dé đo mức độ thông minh của con người Nó được xây dựng

thông qua một phép thử trí thông minh (IQ test) Phép thử nay là một bảng câu hỏi

gồm có 38 câu Các câu hỏi này chỉ có 2 phương án trả lời “đúng” hoặc “sai” Ngườikiểm tra chỉ số IQ sau đọc câu hỏi đánh dấu vào câu trả lời được chọn Các câu hỏi đóđược gán cho một số diễm nhất định Trả lời đúng câu hỏi nào sẽ được số điểm củacâu hỏi đó, trả lời sai không được điểm nào

Nhiều nhà khoa học cho rằng chỉ số IQ là một trong các chỉ tiêu để đo trí tuệcủa dân số Theo chỉ tiêu này, dân số nào có chỉ số IQ bình quân cao dân số đó được

coi là có trí tuệ cao, từ đó cũng đánh giá được LLLD là có trí tuệ cao.

c) Nhóm chỉ tiêu phản ánh về ý thức, thái độ của người lao động

Nhóm chỉ tiêu về ý thức, thái độ, phẩm chất tâm lý xã hội của NLĐ là nhữngchỉ tiêu rất quan trọng quy định bản tính của NNL Nó đóng vai trò quyết định sự phát

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 19

Trang 25

triển bền vững của doanh nghiệp, của quốc gia, nhất là trong điều kiện cơ chế thịtrường và hội nhập quốc tế Nhưng những chỉ tiêu này lại được thê hiện qua những yếutố vô hình không thé định lượng được bằng những con số cụ thé dé đánh giá như:phẩm chất đạo đức chuẩn mực, đạo đức trong sáng, cần kiệm liêm chính, chí công vôtư; ý thức tô chức kỷ luật; tác phong làm việc công nghiệp; tự giác trong lao động, biếttiết kiệm, có tinh thần trách nhiệm trong việc nghiên cứu các sản phẩm, có tinh thầnhợp tác, tác phong làm việc khẩn trương, chính xác, có lương tâm nghề nghiệp

nhăm tạo ra năng suât, chât lượng, hiệu quả cao.

Hiện nay, chưa có một cuộc điều tra chính thức nào của các cơ quan chức năngthực hiện thu thập thông tin về các chỉ tiêu phản ánh ý thức thái độ, tác phong làm việccủa NLD Tuy nhiên nếu đánh giá chỉ tiêu này trên góc độ phẩm chất đạo đức thì cóthể sử dụng một số chỉ tiêu như sau:

Chỉ tiêu 1.3.1: Ty lệ dân số từ mười lăm tuổi trở lên bị bạo lực

Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên bị bạo lực (BBL) là một chỉ tiêu phản ảnh rõ nhấtphẩm chất đạo đức của NNL Chỉ tiêu này được thu thập theo tỉnh/ thành phố trực

thuộc trung ương; theo thành thi/ nông thôn; theo giới tính; va theo loại bạo lực thông

qua các cuộc điều tra thống kê do TCTK chủ trì và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchphối hợp thực hiện Chỉ tiêu cho biết tỷ lệ phần trăm số người từ 15 tuổi trở lên BBL

so với tổng dân số trong cùng độ tuôi

Bao lực là hành vi cố ý gây tôn hại hoặc có khả năng gây tôn hại về thé chất vàtinh thần của một người khác Người BBL sé bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sứckhỏe, tinh than, thé chất của NLD sẽ làm giảm thậm chí mat kha năng lao động củangười bị bạo lực Một NNL có tỷ lệ người bị bạo lực quá nhiều chắc chắn sẽ khôngphải là một NNL có chất lượng tốt Do đó, chỉ tiêu này được xem là một chỉ tiêu phảnánh CLNNL mà cụ thê hơn là phản ánh ý thức đạo đức của NNL, tỷ lệ này càng caochứng tỏ những người đi bạo lực càng nhiều và càng nguy hiểm, đạo đức ý thức càngthấp, CLNNL càng thấp

Công thức xác định tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên BBL như sau:

Số người từ 15 tuổi trở lên

BBL trong kỳ

Dân số 15 tuổi trở lên

trung bình trong cùng kỳ

Ty lệ dân số từ 15 tuổi trở lên BBL (%) = + 100

Chỉ tiêu 1.3.2: Số vụ án, số bị can đã khởi tố

Số vụ án đã khởi tố là số vụ việc có dau hiệu tội phạm đã được cơ quan có thầmquyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự

Số bị can đã khởi tổ là số người hoặc pháp nhân bi cơ quan có thẩm quyền raquyết định khởi tố bị can

Chỉ tiêu này được sử dụng dé đánh giá số tội phạm của khu vực, quốc gia; phảnánh đạo đức, phẩm chất của con người Do đó đây cũng là một chỉ tiêu phản ánh

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 20

Trang 26

CLNNL về mặt ý thức thái độ của NLĐ bởi những người phạm tội hầu hết đều lànhững người có phâm chất đạo đức cá nhân và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp ratkém Số các vụ án càng nhiều chứng tỏ số tội phạm ngày càng gia tăng, NNL càng cónhiều người phạm tội, càng nhiều người có phẩm chất kém; CLNNL sẽ càng kém.

Chỉ tiêu này được thu thập thông qua các chế độ báo cáo thống kê cấp quốc giacủa Viện kiểm sát nhân dân tối cao và được thu thập theo tội danh; theo số bị can là cánhân/pháp nhân; và phân theo tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương

Nhóm chỉ tiêu phản ánh về ý thức, thái độ của người lao động mặc dù là một

nhóm chỉ tiêu vô cùng quan trong phản ánh CLNNL nhưng do đặc điểm của chỉ tiêu

mang tính định tính, rất khó để thu thập và xây dựng một hệ thống chỉ tiêu Do đókhông nhiều hệ thống chỉ tiêu được đưa ra dé phan ánh điều này, ngoài những chỉ tiêutrên được đưa ra trong văn bản luật thống kê thì dưới đây em xin đề xuất thêm một sốchỉ tiêu có thể được dùng để phản ánh về ý thức thái độ của NNL

Mức độ hài lòng về ý thức lao động của các đơn vi sử dụng lao động Việt Namnhư doanh nghiệp, các cơ quan tô chức trong và ngoài nước Đây là một chỉ tiêu quantrọng phản ánh ý thức của NLĐ một các trực tiếp Mức độ này càng cao chứng tỏ ýthức của lao động càng tốt, CLNNL càng tốt và ngược lại mức độ này càng thấp chứngtỏ ý thức của NLD càng thấp, CLNNL càng thấp

Số lao động được nhận bằng khen trong các doanh nghiệp, tổ chức Đây cũng làmột chỉ tiêu phản ảnh chất lượng của NNL ở mặt ý thức, thái độ làm việc Số lao độngnày càng nhiều thì chứng tỏ CLNNL càng cao

TLLD xuất khẩu sáng nước ngoài làm việc trở về đúng kỳ hạn Day là một

trong những chỉ tiêu phản ánh thái độ, ý thức của lao động Việt Nam khá rõ Cách đây

chừng 5 năm (2013-2014) một số nước đã tạm thời đóng cửa, hạn chế thị trường xuấtkhẩu lao động Việt Nam sang nước họ chỉ vì lí do có rất nhiều lao động Việt Nam saukhi hết thời hạn lao động trong hợp đồng nhưng van không chịu về nước mà trốn rangoài để lao động tự do Điều này gây ảnh hưởng xấu cho việc quản lý và an ninh trật

tự của nước nhận xuất khẩu lao động, do đó học quyết định hạn chế việc nhập khẩu lao

động của Việt Nam.

Tỷ lệ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp không thực hiện đúng và đủ nghĩa vụ thuếvới nhà nước: Ở Việt Nam việc đóng thuế là điều bắt buộc, trở thành nghĩa vụ của mỗicá nhân người dân, người lao động Tuy nhiên có rất nhiều những doanh nghiệp,những cá nhân có thu nhập cao nhưng bằng nhiều cách vẫn trốn tránh trách nhiệm nộpthuế của mình hoặc nộp với mức thuế thấp hơn rất nhiều Đây là thực trạng xảy ra rấtthường xuyên, do đó nó cũng là một chỉ tiêu đánh giá ý thức của người lao động Số cá

nhân, tô chức làm tròn trách nghiệm nộp thuê của mình cho nhà nước càng cao thì

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 21

Trang 27

chứng tỏ ý thức, thái độ của người tham gia lao động càng tốt, CLNNL càng tốt vangược lại Số người trốn thuế càng nhiều chứng tỏ ý thức thái độ càng thấp, CLNNLcàng thấp.

Mức độ hai lòng về văn hóa làm việc của công ty, t6 chức: Mức độ này càngcao chứng tỏ công ty càng có truyền thống, văn hóa làm việc tốt, mà truyền thống này

được tạo nên từ những NLĐ có đạo đức, văn hóa, ý thức Do đó, mức độ hài lòng này càng cao thì CLNNL càng cao và ngược lại.

Ngoài ra còn rất nhiều các chỉ tiêu khác có thể được dùng để đánh giá về ýthức, thái độ của NLD, tuy nhiên với nguồn lực hạn chế và những khó khăn nhất địnhnên việc thu thập số liệu thống kê về những chỉ tiêu này trên quy mô quốc gia là rấtkhó khăn và chưa thé thực hiện ngay được

1.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu khác phản ánh chất lượng nguồn nhân lực

Ngoài những chỉ tiêu vô cùng quan trọng xuất phát từ bản thân NLĐ phản ánhCLNNL thì còn một số các chỉ tiêu khác cũng phản ánh được CLNNL sẽ được trình

bày ở dưới đây:

Chỉ tiêu 2.1: Tỷ lệ lao động có việc làm trong nền kinh tế

Lao động có việc làm là tat cả những người từ đủ 15 tuổi trở lên, trong thời giantham chiếu có làm bat cứ việc gi (không bị pháp luật cắm) từ 01 giờ trở lên để tạo racác sản phẩm hàng hóa hoặc cung cấp các dịch vụ nhằm mục đích tạo thu nhập cho

bản thân và gia đình.

TLLD có việc làm trong nền kinh tế được sử dụng nhăm đánh giá được tỷ lệnhững lao động trong độ tuổi lao động thực sự có việc làm, thực sự tham gia vào quátrình lao động sản xuất, tạo ra giá trị KTXH cho bản thân, gia đình và xã hội

Day là một trong những chỉ tiêu phản ánh CLNNL bởi vì khi tỷ lệ người lao động có việc làm càng cao chứng tỏ là NLD phải có một một năng lực và sức khỏe

nhất định đủ dé đáp ứng được điều kiện về công việc mà nhà tuyển dụng đưa ra Hơnnữa TLLĐ có việc làm càng cao chứng to NLD càng có nhiều cơ hội áp dụng nhữngkiến thức lý thuyết sách vở vào thực tiễn, từ đó cũng nâng cao được trình độ CMKT

cua mình, nâng cao được CLNNL.

Chỉ tiêu này tác động cùng chiều đến CLNNL, chỉ tiêu này càng cao thì

CLNNL càng cao.

Nguôn sô liệu của chỉ tiêu thu thập được từ các cuộc Điêu tra lao động và việc

làm của TCTK theo các phân tô: Giới tính; nhóm tuổi; trình độ chuyên môn kỹ thuật;

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 22

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN