Chính vì thế em lựa chọn đề tài:“Phân tích thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh Việt Nam theo kếtquả tổng điều tra dân số 1/4/2009’ với hy vọng có thé rút ra được những van déchun
DAN SO 1/4/2009)2.1.Đặc điểm biến động mức sinh Việt Nam thời kỳ 1999-2013.
Với khoảng 90 triệu dân, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 14 trên thế giới về quy mô dan số, hơn thế nữa cơ cấu dân số trẻ và số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ vẫn tăng ở mức cao từ 22,1 triệu năm 2000 lên 25,5 triệu năm 2010 nên dù tỉ lệ sinh, tỉ lệ phát triển dân số hàng năm đang giảm khá nhanh thi dân số nước ta trong 10 năm tới van tăng thêm trung bình khoảng 1,1 triệu người/năm
- Khác biệt mức sinh giữa các vùng
Nhờ kết quả của chương trình kế hoạch hóa gia đình, dân số nước ta đã có xu hướng tăng chậm lại từ những năm 1970 Trong thời kỳ 1970-1980 số con trung bình của một phụ nữ khi hết độ tuổi sinh đẻ là rất cao từ 5-6 con thì đến năm 1999 chỉ còn 2,34 con Tỷ suất sinh thô giảm từ 3% năm 1992 xuống 2,58% năm 1993 và chỉ còn 1,75% năm 2003 Tuy nhiên kết quả giảm sinh này không thực sự vững chắc Năm 2004 CBR đột ngột tăng lên 1,87% và đến năm 2007 mới quay về với mốc 1,72% Mặt khác quá trình giảm sinh cũng diễn ra rất khác nhau giữa các vùng.
Trong khi ở thành thị và các tỉnh đồng bằng mức sinh đã khá thấp và nhìn chung đã đạt hoặc đưới mức sinh thay thế như Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, sông Hồng, vùng Đông bắc, Nam trung bộ Còn ở Tây Nguyên, các tỉnh vùng núi trung du phía Bắc, Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung vẫn còn khá cao Thậm chí ngay trong một tỉnh cũng có sự khác biệt lớn giữa thành thị và nông thôn, giữa các nhóm xã hội.
So với các nước phát triển, nơi có tỉ lệ trẻ em đưới 15 tuổi chiếm khoảng 18- 20% tổng số dân thì dân số Việt Nam thuộc vào loại rất trẻ, với tỷ lệ trẻ em lên đến
39,2% vào năm 1989, 33% năm 1999 Do mức sinh giảm nhanh trong thời gian qua và tuổi thọ tăng lên, tỷ lệ số trẻ em nói trên đã giảm mạnh và chỉ còn 26,4% năm 2006, đó là một con số rất lớn, tạo nên những thách thức không nhỏ cho gia đình vã hội trong việc nuôi dậy, giáo dục dao tạo, chăm sóc y tê, giải quyét việc làm va
SV: Bùi Đức Hạnh 15 Lóp: Thống kê KTXH 51
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Đỗ Văn Huân nhiều van dé xã hội khác Mức sinh giảm và tuổi thọ tăng đồng thời làm cho dân số nước ta đang bước vào quá độ chuyển sang dân số già Theo dự báo của Tổng cục Thống kê tuôi trung vị sẽ tăng từ 23,2 tuổi năm 2000 lên 27,1 tuổi năm 2010.
Số người già từ 60 tuôi trở lên sẽ tăng từ 6,3 triệu lên 6,9 triệu vào các thời điểm tương ứng.
- Mất cân đối giới tinh. Ở Việt Nam số nam tính trên 100 nữ (tỷ số giới tính) ở nhóm trẻ em, nhất là với nhóm trẻ mới sinh đang có sự mat cân đối lớn và ngày càng có dấu hiệu nghiêm trọng hơn Đặc biệt, theo kết quả điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình, tỷ số giới tính của trẻ sơ sinh ở nhiều tỉnh đã ở mức rất cao, xu hướng mat cân đối này có vẻ như ngày càng phô biến hơn Theo Tổng cục Thống kê, nếu như năm 2006 chỉ có 19/64 tỉnh thành có SRB (ty số giới tính khi sinh) từ 110% trở lên thì sang năm 2007 đã là 35 tỉnh thành phó.
Mặc dù mức chết trẻ em của Việt Nam đã giảm đáng kế nhưng sự khác biệt giữa các vùng vẫn còn khá lớn Năm 1999 trong khi Tây Nguyên có tỷ suất chết trẻ sơ sinh gần ngang bằng mức chung của các nước đang phát triển thì vùng Đông Nam Bộ đã đạt mức khá thấp 2,63% Điều này cho thấy mức độ cải thiện đời sống dân cư, trình độ phát triển còn khá chênh lệch giữa các vùng Đến năm 2007 chỉ tiêu này đã giảm từ 3,67% năm 1999 xuống còn 1,6% nhưng sự khác biệt giữa các vùng vẫn còn rất lớn Tính chung trên toàn quốc năm 1999 tỷ suất chết thô (CDR) là 0,556%- vào loại thấp nhất thế giới Mức chết thấp này được duy trì cho đến hiện nay Vùng Tây Nguyên cao gấp hơn 2 lần so với Đông Nam Bộ, Kon Tun, Hà Giang cũng cao gấp 2 lần so với mức chung cả nước Đặc biệt, mức chết trẻ em dưới 1 tuổi đã giảm đáng ké từ 4,2% năm 1989 xuống còn 3,67% năm 1999 và đến năm 2007 chỉ còn 1.6%.
Theo số liệu tổng điều tra dan số năm 1999 có tới 40,5% số dan nước ta sông tập trung ở đồng bằng sông Hồng và sông Mê Kông Mật độ chênh lệch nhau rất lớn giữa các vùng địa lý, kinh tế giữa các tỉnh Cao nhất là Hà Nội với 2909 người/km2, Thái Bình có 94,22% dân số sống ở nông thôn nhưng mật độ lại lên tới 1194 người/km2 cao nhất trong khu vực nông thôn đồng bằng Trong khi đó ở Kon Tum
SV: Bùi Đức Hạnh 16 Lóp: Thống kê KTXH 51
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Đỗ Văn Huân chỉ có 32 người/km2 Đồng băng sông Hồng chỉ có 3,8% diện tích lãnh thé nhưng lại chiếm tới 19,4% dân số cả nước, mật độ 1180 người/km2 Trong khi đó , vùng Tây bắc chỉ có 62 người/km2, còn Tây Nguyên là 67 người/km2 Nếu như trước kia di dân được thực hiện chu yếu theo kế hoạch của nhà nước nhằm điều phối lực lượng lao động phát triển kinh tế xã hội ở vùng sâu vùng xa thì ngày nay di dan chủ yếu là nhằm giải quyết trực tiếp vấn đề việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống Nhờ quá trình di dân nông thôn đô thị diễn ra mạnh mẽ nên nhịp độ đô thị hóa cũng tăng nhanh và đã có những bước phát triển đột biến Trong suốt gần 30 năm từ 1960 đến 1994 tỷ lệ dân cư đô thị hầu như không đổi, khoảng trên đưới 20% dân số nhưng đến năm 1999 con số này đã tăng đột biến lên 23,47% và đến năm 2007 là gần 30%.
Về thé lực: Theo điều tra quốc gia 2002 trên phạm vi cả nước, tỷ lệ trẻ sơ sinh nặng dưới 2500gram là 5,6%, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thuộc diện thấp còi là 33% Năm 2004, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng lên đến 26,6%, trong khi đó tình trạng trẻ em béo phì lại dang phát triển mạnh ở các thành phó lớn Theo một điều tra gần đây của Viện đinh dưỡng có tới 22,7% số học sinh cấp 1 ở TP Hồ Chí Minh bị thừa cân Trầm trọng hơn nữa là có tới 1,5% dân số bị nhiễm HIV/AIDS, chúng ta còn có hàng triệu trẻ em bị tàn tật, mắc bệnh bam sinh, bị ảnh hưởng của chất độc màu da cam dang làm ảnh hưởng đến sự phát triển giống nòi.
Về trí lực: Tỷ lệ dân số biết chữ nước ta khá cao, nhưng còn ở trình độ thấp.
Năm 2003, lao động Việt Nam có tới 4,5% mù chữ, 47% mới học hết tiêu học, 30% tốt nghiệp THCS và 18,5% có bằng THPT Số lao động 15 tuổi trở lên chưa qua đào tạo nghề chiếm tới 79%, nếu tính tiêng ở nông thôn, tỷ lệ này lên tới 87% Trong khi đó số có trình độ cao đăng trở lên chỉ chiếm 1,58% Ở các cấp giáo dục phổ thông, tình trạng bỏ học của học sinh các cấp hiện đang ở mức báo động Các vùng Đông bắc, Tây bắc và đồng bằng sông Cửu Long có số học sinh bỏ học nhiều, chiếm 2/3 tổng số học sinh bỏ học của cả nước.
SV: Bùi Đức Hạnh 17 Lóp: Thống kê KTXH 51
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Đỗ Văn Huân
2.2.Phân tích thống kê các nhân tố chủ yếu ảnh hướng đến mức sinh Việt Nam.
2.2.1.Phân tích xu hướng biến động mức sinh Việt Nam năm 2009
Tổng tỷ suất sinh TFR phân theo thành thị và nông thôn
Toàn quoc Thanh thi Nông thôn 2001 2,25 1,86 2,38
Tổng ty suất sinh (TFR) đã giảm mạnh từ 2,25 con/phu nữ năm 2001 xuống
2,03 con/phụ nữ năm 2009 TFR của khu vực thành thi là 1,77 con/phu nữ và nông thôn là 2,14 con/phụ nữ Sự khác biệt này có thể là do so với những cặp vợ chồng ở nông thôn, các cặp vợ chồng ở thành thị được tiếp cận tới các nguồn thông tin dễ dàng hơn, có nhận thức tốt hơn về lợi ích của gia đình ít con, và họ cũng rất dễ dàng tiếp cận các cơ sở y tế cung cấp các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình giúp họ tránh mang thai và sinh con ngoài ý muốn Một lý do nữa là điều kiện sống ở khu vực thành thị tốt hơn rất nhiều so với khu vực nông thôn, trẻ em ở thành thị được chăm sóc tốt hơn trẻ em nông thôn, dẫn đến tỷ lệ chết sơ sinh và chết trẻ em ở thành thị thấp hơn ở nông thôn, góp phần làm giảm nhu cầu sinh thay thế ở khu vực này.
SV: Bùi Đức Hạnh 18 Lóp: Thống kê KTXH 51
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Đỗ Văn Huân
Tổng tỷ suất sinh TFR phân theo vùng lãnh thổ
Bắc Bộ 3.07 2.24 2.31 DB Sông Hồng 2.35 2.11 2.11
Trung Bộ 2.7 2.21 2.32 Tay Nguyén 3.56 2.65 2.43 Đông Nam Bộ 2.16 1.69 1.57 DB sông Cửu Long 2.21 1.84 1.92
Tây Nguyên luôn là vùng có mức sinh cao nhất cả nước: 2.65 con/phụ nữ năm 2009, tiếp theo là Trung du miền núi phía Bắc và Trung Bộ là 2 vùng có mức sinh gần tương đương nhau (lần lượt là 2.31 và 2.32 con/phụ nữ) Hai vùng có mức sinh thấp nhất là Đông Nam Bộ (1,57 con/phụ nữ) và Đồng bằng sông
Cửu Long (1,92 con/phụ nữ) Nguyên nhân chính của sự khác biệt trên chính là do chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng.
Ty lệ phụ nữ sinh con thứ ba trở lên trong cả nước giảm dan qua các năm, từ 20,8% năm 2005 xuống 14,2% năm 2009 Trong những năm gần đây, tỷ lệ sinh con thứ ba của phụ nữ thành thị thay đổi không đáng ké trong khi tỷ lệ này của phụ nữ nông thôn giảm mạnh Xu hướng giảm tỷ lệ sinh con thứ ba của phụ nữ khu vực nông thôn góp phần quan trọng vào việc giảm tỷ lệ sinh con thứ ba của cả nước, tạo cơ hội ồn định dân SỐ, giảm bớt gánh nặng phụ thuộc trẻ, tạo thời cơ thuận lợi cho Việt Nam thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế bền vững va chất lượng Ty lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh con thứ ba trở lên cao nhất ở Tây Nguyên (24,0%), tiếp theo là Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung (18,0%). Đông Nam Bộ va Đồng bằng sông Cửu Long là hai vùng có tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh con thứ ba trở lên trên thấp nhất.
SV: Bùi Đức Hạnh 19 Lóp: Thống kê KTXH 51
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Đỗ Văn Huân
Tỷ suất sinh thô (CBR) phân theo thành thị và nông thôn Năm Toàn quốc Thanh thị Nông thôn