1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phân tích thống kê hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần ô tô Trường Hải ( THACO) giai đoạn 2010-2017.

72 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thu

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DANKHOA THONG KE

Dé tai:

PHAN TICH HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH CUA CONG TY

CO PHAN O TO TRUONG HAI (THACO) GIAI DOAN 2010- 2017

Giảng viên hướng dan: TS Trần Thi Kim Thu

Sinh viên thực hiện : Doan Trần Dạ Thảo

Mã SV : 11153998

Lớp : Thống kê kinh doanh 57

HÀ NOI - 2019

Trang 2

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thu

MUC LUC

LOT MO DAU ossssssssssssssssssossssssccssssssesssssssesssssssesssssssssssssssesssssssesssssssesssssnsesssssssessessnseess 1

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE THONG KE HIEU QUA SAN

XUẤT KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP sssssssssssssssssssssssssssssessssssessssesssee 51 Những van dé chung về hiệu quả sản xuát kinh doanh của doanh nghiệp 51.1 Khái niệm và phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh - - - s s+x+czszxez 5

VDD tì """"7§777ỷớn 5

1.1.2 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh - - + x+xvEx+EvEEeEzxerxzrerxers 61.2 Nhiệm vụ phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiép81.3 Ý nghĩa của việc phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh 91.4 Phương pháp tính hiệu quả sản xuất kinh doanh -.2 ¿¿ +25: 10

1.4.1 Công thức tính các chỉ tiêu hiệu qua dạng thuận - -‹- 101.4.2 Công thức tính các chỉ tiêu dạng nghịch - «+ ss++ec+ecseeeseexs 10

2 Hệ thống chỉ tiêu phan ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh :- 25+ 112.1 Mục tiêu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu ¿5 +52 5+: 112.2 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh - 2-5552 14

2.2.1 Doar thu oo 14

2.2.2 LOD MAUD eee eceecesceeeeceeseeseeseesecsecsecnecseccesceseeaeesecsessesseseeseeeeeeeseeneenees 15

2.3 Các chỉ tiêu phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh( yếu tố đầu vào) 16

2.3.1 SỐ lao AON voeccecesessecsessessessessessesscsessessessssssssssussssessessessesssssssessessesseeseeessess 162.3.2 Vốn sản xuất kinh doanh c ccccccscsssessessesssessessessesssessessesssssessessessessseeseeses 162.3.3 Tab SAM 4454 Ã 172.4 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh - 2-5222 s2 18

2.4.1 Hiệu qua sử dung lao động - - c1 n3 v2 1 ng ng re 19

2.4.2 Hiệu quả sử dụng VỐn +- + 5222k 2EEEEEEEEEEEEE2E12112121 211111 xe, 19

2.4.3 Hiệu quả sử dụng tài Sản Án LH SH HH HH ngư, 20

2.5 Hệ thong phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 232.5.1 Phương pháp chỉ sỐ -2-©2£5<+SE£SE£EEE2EEEEEEEE2E22E1E71211211 222 E1rxe 23

2.5.2 Phương pháp dãy số thời gian - 2-2552 2+EE£EEtEEEE2EEeEkerkerrrrrkee 25CHUONG 2 PHAN TÍCH HIỆU QUA SAN XUẤT KINH DOANH CUA CONGTY Ô TO TRUONG HAI GIAI DOAN 2010- 2(017 -ss2ssssess<e 27

Trang 3

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thu1 Nguồn tài liệu và hướng phân tich c ccccccccccsscsssesssesssessessecssecssssseessecssecseesseesseeees 272 Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh daonhcủa công ty Cổ phan ô tô Trường Hải giai đoạn 2010-2017 + s52: 27

2.1 Tổng quan tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 27

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triỂn ¿2 + s+£+E++E+E££kerxerxerxerxee 27

P00 sài 0 0i in - 28

2.1.3 Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong năm qua 292.2 Phân tích thống kê hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổphan Ô tô Trường Hải giai đoạn 2012- 2018 - 2-2 2 2+E2+E+EezEeExerxerssreee 292.2.1 Phân tích biến động các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty

BI) 1009200100920 EVVLttaiẳađ 292.2.2 Dự báo doanh thu cho năm 2018- 20119 +5 + + +22 ‡++ssvx+ssevxss 32

2.2.3 Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần

Ô tô Trường Hải giai đoạn 2010- 2017 - - 22 25E+2E2E22EE£EEeEEzEErrkerxerree 35

2.2.4 Sử dụng phương pháp chỉ số phân tích ảnh hưởng của các nhân tố 493 Kiến nghị và một số đề xuất nâng cao hiệu quả của công ty - .: -: 56

000900755 59TÀI LIEU THAM KHẢO - 2£ 2£ <2 s£©Se£ES2ESseExs£Essezseevserssersserssre 59

PHU LUC 902237 .[£Ää ,ôÔ 61

Trang 4

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim ThuDANH MUC BANG BIEU, SO DO

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của công ty Trường Hải giai đoạn 2010- 2017 27

Bảng 2.2: Biến động các chỉ tiêu cơ bản của doanh thu và lợi nhuận 30

Bảng 2.3: Cơ cau vốn của công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải giai đoạn 2010- 2017 35

Bảng 2.4: biến động các chỉ tiêu của tổng vốn của công ty Trường Hải giai đoạn“000 020001 36

Bảng 2.5: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của công ty CP Trường Hải giai đoạn"000 200 36

Bảng 2.6: Tốc độ phát triển của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của công ty giai§00201000200/ẺẺ11ẺẼ117Ẻ78 37

Bảng 2.7: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty giai đoạn "00-41 39

2010-Bảng 2.8: Tốc độ phát triển của hiệu suất vốn chủ sở hữu và tỷ suất lợi nhuận 40

Bảng 2.9: Các chỉ tiêu hiệu quả của tổng tài sản ¿5-2 5+52+E++E2EczEerkerxersereee 41Bang 2.10: tốc độ phát triển của các chỉ tiêu hiệu qua sử dụng tong tài sản 41

Bảng 2.11: Các chi tiêu hiệu qua sử dung tài san cố định và tốc độ phát triển 42

Bang 2.12: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động và tốc độ phát trién 45

Bang 2.13: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động và tốc độ phát triển - 45

Biểu đồ 2.1: Biến động doanh thu và lợi nhuận của công ty giai đoạn 2010- 2017 3⁄2Biểu đồ 2.2: Xu hướng biến động của doanh thu và lợi nhuận của công ty Trường hảigiai đoạn 2010- 2017 bằng SPSS ¿- 2: ©2222222x222122112211221 2112211211211 e 33Biểu đồ 2.3: Dự báo doanh thu công ty Trường Hải bằng phương pháp ARIMA( Box-Jenkins) Sử dung SPSS - LH HH HT HH TH TH HH HH HH TH ưu 34Biéu đồ 2.4: biến động hai chỉ tiêu năng suất sử dụng vốn trên doanh thu và tỷ suất lợinhuận vốn của công ty giai đoạn 2010- 2017 ¿ 2¿©++22++2++2Ex+2ExtExxerxesrxrrxees 37Biéu đồ 2.5: Xu hướng biến động của hai chỉ tiêu hiệu suất vốn chủ sở hữu 39

và tỷ suất lợi nhuận +- 2 £+£+SE+SE+2EE2EE£EEEEEE2E12215717117112112117171121111 1111 39

Biểu đồ 2.6 : Biến động năng suất lao động bình quân theo doanh thu thuần của côngyt CP Trường Hải giai đoạn 2010- 2Ú l7 - Sát 2x2 2 HH HH triết47Biéu đồ 2.7: Biến động mức sinh lời bình quân 1 lao động của công ty CP Trường Hải[4018201002001 5o 47

Trang 5

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim ThuLOI MO DAU

1 Lý do lựa chọn dé tai

Từ sau Cách mạng cho đến nay, nhờ chính sách của Đảng chuyển đổi cơ chế từkế hoạch hóa tập trung với bản chất quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường dưới sựquản lý của Nhà nước đã đạt được những thành tựu đáng kê Mới đây nhất- đầu năm2019, Việt Nam vinh dự là quốc gia đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực màkhông gây hiệu ứng lạm phát cao Tuy nói có nhiều lý do ngoại cảnh tác động mới cóthé tạo nên những thành tựu như ngày hôm nay nhưng không thé phủ nhận công laocủa Nhà nước chú trọng sự nghiệp phát triển nền kinh tế với sự quan tâm hàng đầu vàcó gắng của từng doanh nghiệp Hiện nay, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trườnggiao lưu và hội nhập, là một thành viên trong hội đồng tổ chức thương mại thế giớiWTO đã tạo ra môi trường kinh doanh day tính cạnh tranh và thử thách đối với các

doanh nghiệp Việt Nam Và đây cũng chính là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt

phát triển trên trường quốc tế.

Các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có những bước tiến phát triển mạnh mẽcả về hình thức lẫn quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, nền kinh tế thị trường dan

trở nên hoàn thiện hơn Tuy nhiên, dé có thé tồn tại và phát triển trong một môi trường

mở đầy cạnh tranh gay gắt như thế này, các doanh nghiệp phải tự tạo cho mình mộtchỗ đứng, vừa dé sinh tồn vừa dé làm bàn đạp giúp cho mình phát triển một cách bềnvững Vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải làm gì và có thước đo nao có thé đánh giáđược tình trạng thịnh suy của doanh nghiệp Tiêu chí không thể thiếu đó chính là xácđịnh hiệu quả kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp biết nguồn lực của mình đang có gì,

thiếu sót gì, và cần phải làm gì để giúp cho họ có hướng đi tốt trong tương lai.

“ Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp” rất làquan trọng và là một nhiệm vụ cần thiết trong công tác quản lý Việc phân tích hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tình hìnhhoạt động kinh doanh của mình, xác định được nguyên nhân, nguồn gốc của các vấn

đề phát sinh, tìm và khai thác được các nguồn lực tiềm năng, đồng thời có biện pháp

để khắc phục được những trở ngại mà doanh nghiệp gặp phải Khi đó, vận dụng cácphương pháp thống kê dé nghiên cứu các kết quả sản xuất và chi phí, đưa ra các nhậnSV: Đoàn Trần Dạ Thảo 1 Thống kê kinh doanh 57

Trang 6

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thuxét khách quan phan ánh các hiệu quả san xuất kinh doanh là một điều cần thiết Vay

dé thé hiện tam quan trong của tiêu chi này đối với doanh nghiệp, em xin chọn dé tai:“ Phân tích thong kê hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phan

ô tô Trường Hai( THACO) giai đoạn 2010-2017.”2 Mục tiêu nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu và thu thập thông tin về tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty Ô tô Trường Hải, đi tìm hiệu sâu về tình hình hoạt chung

của Công ty Dựa trên cơ sở đó, phân tích và đánh giá các yêu tố đầu ra( kết quả) và

nguồn lực đầu vào( chi phí) nhăm tìm hiểu một cách chính xác về tình hình kinhdoanh, tình hình sử dụng vốn, khả năng thanh toán của công ty và những nguyên nhân

đi kèm Từ đó có thể đề xuất những kiến nghị nhằm khắc phục những thiếu sót và có

định hướng đúng đắn cho tương lai, phát huy năng lực tiềm năng và góp phần pháttriển các ngành nghề bồ trợ Mục tiêu chung van là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh cho doanh nghiệp.

3 Phạm vi nghiên cứu

Đề đánh giá một doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh tốt hay không, các loại

hiệu quả có thể xác định là hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng vốn, tài sản,

các khả năng sinh lời, và một số chỉ tiêu đánh giá về hiệu năng bảo vệ môi trường

tuy nhiên, do kiến thức và khả năng thu thập thông tin còn hạn hẹp, em xin đánh giá

hiệu quả qua các chỉ tiêu chủ yếu nhất, phản ánh được tình hình sử dụng nguồn lực và

các khả năng sinh lời.

4 Đối tượng nghiên cứu

Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cô phần Ô tô Trường Hải

giai đoạn 2010- 2017

5 Phương pháp nghiên cứu

Khi tiến hành phân tích thống kê và đánh giá hệ thống hiệu quả hoạt động kinhdoanh của một doanh nghiệp thì các nhà quản trị có nhiệm vụ đề ra cách thức thựchiện nó Bởi vì phương pháp tiễn hành phân tích kinh tế là vô cùng nhiều, nhưng mỗi

một mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới dé đánh giá thì phải cần có phương pháp phù

hợp nhất Trong thống kê, để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 2 Thống kê kinh doanh 57

Trang 7

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thunghiệp, thì các nhà kinh tế cũng phân tích theo trình tự va lựa chọn phương pháp phù

hợp nhất cho việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.5.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu chủ yếu thứ cấp từ nguồn báo cáo tài chính và kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp Báo cáo tài chính có tính tổng quát, phản ánh tổng hợp nhấtvề tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành tài sản, từ đó ta lay được thôngtin về các chỉ tiêu cần thiết dé xác định hiệu quả sản xuát kinh doanh.

5.2 Phương pháp tổng hop

- Phương pháp bảng thống kê

Sau khi có trong tay dit liệu thứ cấp, ta tạo lập bảng thống kê một cách hệ thống

dé từ đó có thê đánh giá được bản chất biến động của hiện tượng Bang sử dụng có thé

là bảng đơn giản, bang phân tổ hoặc bảng kết hợp tùy theo xương sống bài phân tíchmà ta chọn kết hợp các loại bảng phù hợp nhất.

- Phuong phap dé thi

Sau khi thu thập được số liệu, ta sử dung đồ thị hoặc biểu đồ kết cấu dé thay rõđược kết cấu của chúng Các đồ thị sẽ thé hiện rõ hơn mặt xu hướng biến động hay

mức độ biến động qua các năm một cách trực quan nhất của các chỉ tiêu như nguồn

vốn- tài sản, doanh thu, lợi nhuận và các chỉ tiêu hiệu quả mà ta cần phân tích.- Phương pháp phân tô

Phương pháp này ta có thé được sử dụng dé làm cơ sở phân tích cho các phươngpháp bảng thống kê và đồ thị.

5.3 Phương pháp phân tích

- Phuong pháp dãy số thời gian

Nghiên cứu sự biến động của các chỉ tiêu phân tích trong giai đoạn thời gian đã

chọn ( 2010- 2017)

- Phương pháp chỉ số

Sau khi xác định ảnh hưởng của từng nhân tố được biểu hiện bằng số tuyệt đốihoặc số tương đối, tìm ra được nhân té tác động nhiều nhất đến hiện tượng nghiên cứunhằm giải thích nguyên nhân cơ bản biến động của hiện tượng

- Du doan théng ké

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 3 Thống kê kinh doanh 57

Trang 8

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim ThuVới một số phương pháp đã hoc như dự đoán qua “ lượng tăng giảm bình quân”,

“ tốc độ phát triển bình quân”, “ hàm xu thế”, và một số công cụ SPSS, Eviews để

dự đoán cơ bản thời gian ngắn tiếp theo6 Kết cầu chuyên đề

Ngoài phan mở đầu và kết luận, kết cau của chuyên dé gồm có:

Chương I: Những vấn đề chung về thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

Chương II: Phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần ô tô

Trường Hải giai đoạn 2010- 2017

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 4 Thống kê kinh doanh 57

Trang 9

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thu

CHUONG 1

NHUNG VAN DE CHUNG VE THONG KE HIEU QUA SAN XUẤT KINH

DOANH CUA DOANH NGHIEP

1 Những van dé chung về hiệu qua sản xuát kinh doanh của doanh nghiệp

1.1 Khái niệm và phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh

1.1.1 Khái niệm

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một thuật ngữ kinh tế đã được hình thành từ rất

lâu đời Có rất nhiều quan điểm khác nhau Trích dẫn từ giáo trình Quản trị kinhdoanh- NXB Đại học Kinh tế quốc dân (năm 2012): “ Hiệu quả sản xuất kinh doanhdiễn ra khi xã hội không thé tăng sản lượng một loại hàng hóa nào đó mà không cắtgiảm sản lượng của một loại hàng hóa khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trênđường giới hạn khả năng sản xuất của nó” Quan điểm này cho thấy nó đã hàm chứa

được tới khía cạnh phân bồ có hiệu quả các nguồn lực sao cho việc sử dụng nguồn lực

trên giới hạn khả năng sản xuất làm nền kinh tế đạt hiệu quả cao nhất Tuy nhiên, đểđạt được mức hiệu quả này thì cần rất nhiều yếu tố, đặc biệt, phải dự báo và đưa ra

được những quyết định đầu tư sản xuất theo quy mô sao cho phù hợp với thị trường.

Quan điểm của Adam Smith- một nhà kinh tế học Anh cho rằng: “ Hiệu quả san

xuất kinh doanh là hiệu quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụhàng hóa” Ta nhận thấy được có sử đánh giá chưa đầy đủ và rõ nét về vấn đề màchúng ta quan tâm, bởi vì doanh thu chỉ là một trong nhiều mục tiêu mà doanh nghiệphướng đến Ngoài doanh thu, doanh nghiệp cũng rat quan tâm đến chi phí sản xuất.

Nếu công ty đạt mức doanh thu cao hơn, nhưng chỉ phí bỏ ra lại lớn hơn rất nhiều hay

thậm chí mức tăng của chi phí tăng nhanh hơn là doanh thu thì lãi của công ty sẽ giảm,

trường hợp xấu nhất là bị lỗ Như vậy nghĩa là kinh doanh không có hiệu quả.

Một quan điểm khác là: “ Hiệu quả sản xuất kinh doanh được coi là sự tiết kiệmvề chi phí và sự tăng lên về kết quả kinh tế” Đây là cách hiểu đúng bản chất nhấtnhưng không được coi là khái niệm của hiệu quả sản xuất kinh doanh Và đây cũngchính là mục tiêu phan đấu trong quá trình hoạt động mà mỗi nhà quản lý đều hướng

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 5 Thống kê kinh doanh 57

Trang 10

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim ThuTại một diễn biến khác, một số nhà nghiên cứu kinh tế đồng sáng kiến đưa rakhái niệm đánh giá một phạm trù xa hơn, đó là: “ Hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vịhiện vật và bằng đơn vị giá trị” Theo quan điểm này, “Mối quan hệ tỷ lệ giữa sản

lượng tính theo đơn vi hiện vật( chiếc, kg, ) và lượng các nhân tố đầu vào( số giờ lao

động, đơn vi thiết bị, nguyên vật liệu, ) được gọi là tính hiệu quả có tính chất kỹ thuậthay hiện vật”, còn “ mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí kinh doanh phải chi ra được gọi làhiệu quả theo giá tri” và “ dé xác định tính hiệu quả về mặt giá trị người ta còn hình

thành tỷ lệ giữa sản lượng tính bằng tiền và các nhân tố đầu vào tính bang tiền” Khái

niệm hiệu quả kinh tế tính theo đơn vị hiện vật chính là chỉ năng suất lao động, máymóc thiết bị hay mức độ hao mòn vật tư, còn hiệu quả tính bằng giá tri là hiệu quả tínhtrên hoạt động quản trị về chỉ phí.

Bên cạnh đó, một số quan điểm cho rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh đượcxác định bởi tỷ số giữa kết quả dat được và chi phí bỏ ra dé đạt kết quả đó TheoManFred Kuhn: “ Tính hiệu quả được xác định băng cách lấy kết quả tính theo đơn vịchia cho chi phí kinh doanh” Đây cũng là quan điểm được nhiều nha quản lý áp dụngnhất trong thực tế.

Từ một số quan niệm điền hình trên, ta có thé đưa ra khái niệm tổng quát nhất vềhiệu quả sản xuất kinh doanh như sau: Hiệu quả sản xuất kinh doanh sinh ra từ quátrình doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, được coi là một phạm trù kinh tế

phản ánh trình độ vận dụng các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được tối ưu

những mục tiêu cụ thể mà các nhà quản trị doanh nghiệp đã đề ra.1.1.2 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh

> Căn cứ theo theo tác dung

+ Hiệu quả về mặt kinh tế: Thể hiện trình độ sử dụng nguồn lực ( vốn, laođộng ) được phản ánh dé doanh nghiệp có thẻ đạt được những mục tiêu đề ra.

+ Hiệu quả về mặt xã hội: Phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạt

được mục tiêu mang tính xã hội và nhân văn như giải quyết vấn đề về việc làm cho

người lao động trong nên kinh tế Bên cạnh đó, mục tiêu này giúp nâng cao trình độ

tay nghề, giúp cải thiện đời sống vật chất và đời sống tinh thần cho người lao động,

giúp thúc đây quá trình chuyên nghiệp hóa nền kinh tế.

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 6 Thống kê kinh doanh 57

Trang 11

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thu+ Hiệu quả an ninh quốc phòng: Mục tiêu đạt lợi nhuận kinh tế nhưng vẫn đảmbảo an ninh quốc phòng, chính trị xã hội Doanh nghiệp đóng góp vào ngân sách nhànước, cải thiện và nâng cao sự nghiệp an ninh quốc phòng.

+ Hiệu quả môi trường: Doanh nghiệp khai thác các nguồn tài nguyên, sản xuấttối đa hóa lợi nhuận cũng như giảm thiêu chi phí sản xuất nhưng vẫn phải đáp ứng nhucầu hạn chế gây tác hại cho môi trường.

+ Hiệu quả đầu tư: Dùng dé phan anh về trình độ sử dụng nguồn lực ở hiện tại

để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại các nguồn lợi nhất định

trong tương lai cao hơn nhiều so vơi nguồn lực bỏ ra.

> Căn cứ theo nội dung tính toán:

+ Hiệu quả dạng thuận: Hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ được đo lường bằngcác chỉ tiêu tương đối, thé hiện mối quan hệ so sánh giữa chi phí đầu vào và kết quảđầu ra của doanh nghiệp Ý nghĩa của chỉ tiêu này là cứ mỗi một đơn vị đầu vào tham

gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đơn vị đầu ra cho

Công thức: H=

> Căn cứ theo hình thái biểu hiện:

+ Hiệu quả hiện: Loại hiệu quả này được thê hiện qua các chỉ tiêu về kết quả

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Hiệu quả ân: Loại hiệu quả này sinh ra có ý nghĩa góp phần thực hiện các

mục tiêu xã hội.

> Căn cứ theo phạm vi tính toán:

+ Hiệu quả toàn phan: Chỉ tiêu này tính chung cho toàn bộ kết quả va chi phí

của từng yếu tố hoặc chung cho tong hợp nguồn lực.

+ Hiệu quả đầu tư tăng thêm: Trong thời kỳ tính toán, chỉ tính cho phần kết

quả tăng thêm và phần đầu tư tăng thêm.

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 7 Thống kê kinh doanh 57

Trang 12

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thu1.2.Nhiém vu phân tích thong kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là công việc nghiên cứu toàn bộquá trình sản xuất kinh doanh và tham chiếu theo kết quả sản xuất kinh doanh, nhằmđánh giá tình hình kinh doanh và những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả sản xuất

kinh doanh của một doanh nghiệp Trên cơ sở đó, công ty sẽ đề ra những phương án và

giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuát kinh doanh cho bản thân doanh nghiệp.

Vậy, một doanh nghiệp dé đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh thì cầnthực hiện các nhiệm vụ sau:

- Thu thập những thông tin, dữ liệu ban đầu một cách day đủ và chính xác, các thôngtin chính là các dữ liệu về các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, GO, VA, số lao độngbình quân, các khoản vốn

- _ Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

- _ Dựa vào hệ thống các chỉ tiêu đã xây dựng, ta tiến hành các bước phân tích và tổnghợp lại kết quả về các chỉ tiêu

- Tw việc tính toán và phân tích thu được kết quả về những chỉ tiêu , ta đi đánh giámột cách khái quát và phân tích tình hình về hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Dự báo về hiệu quả sản xuất kinh doanh và có những đề xuất nhằm nâng cao hiệuquả sản xuất kinh daonh

Những kết quả cuối cùng sẽ giúp cho các nhà quản lý thấy một cách rõ hơn về

thực trạng và bản chất tình hình doanh nghiệp cũng như nguyên nhân thành công haythất bại để kịp thời đưa ra những chính sách nhăm mục đích duy trì và nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh bảo đảm cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường.

Công việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh là việc đánh giá khả năng đạt

được mục tiêu kinh tế, khả năng sinh lãi của một doanh nghiệp với mục đích cuối cùng

của người chủ doanh nghiệp, của nhà quản trị là duy trì hiệu quả và tăng trưởng giá trị

tài sản cho doanh nghiệp Dé đạt được điều này, doanh nghiệp phải sử dụng và pháttriển được những tiềm lực của mình Nếu lợi nhuận cùng như khả năng sinh lời trongtương lai không có sự chắc chắn thì giá trị của doanh nghiệp cũng sẽ bị giảm, nguy cơ

bị tôn thât vôn là vô cùng lớn.

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 8 Thống kê kinh doanh 57

Trang 13

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thu

1.3 Ý nghĩa của việc phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh

Mỗi giai đoạn của xã hội lại gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế Các doanh

nghiệp làm ăn ngày càng phát đạt giúp nâng cao chất lượng sống của người lao động,

nên kinh tế nhà nước ngày càng khởi sắc Và điều tiên quyết là các doanh nghiệp trongthời kỳ đó phải đạt được mục tiêu kinh tế, mục tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh,đây cũng là sứ mệnh với mỗi một doanh nghiệp khi bắt đầu gây dựng lên dé chế củamình.

Trong thời kỳ kinh tế thị trường được tự do kinh doanh va tự chịu trách nhiệm,bản thân doanh nghiệp phải luôn chú trọng về hiệu quả trong kinh doanh Đánh giá vàphân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, bởi nó xác

định một doanh nghiệp có đạt được mục tiêu là kinh doanh có lãi hay không, việc sử

dụng các nguồn lực có hiệu quả không, hay cũng chính là nói nó quyết định sự sốngcòn và thịnh vượng của doanh nghiệp Việc xác định được hiệu quả kinh doanh cầncác thông tin chính xác nhất cùng những phương pháp phân tích phù hợp dé từ các chỉ

tiêu có sẵn, ta có được cách đánh giá hiệu quả cho một doanh nghiệp.Bởi vậy, vai trò

của thống kê trong quá trình nghiên cứu đánh giá và phân tích hiệu quả sản xuất kinh

doanh là rất quan trọng

Khi phan dau cho mục tiêu đạt hiệu quả cao trong nền kinh tế có ý nghĩa rat lớn,

nó được biéu hiện như sau:

> Sử dung hợp lý các nguồn lực sẵn có Vì luôn tồn tại những van dé khan hiếmnhư “ thiếu vốn, thiếu đất, nguồn nhiên liệu ” gây ra hạn chế các yêu tố phát triểntheo chiều rộng Hơn nữa, trong thời kỳ cạnh tranh cao như hiện nay, các doanhnghiệp phải cắt giảm chi phí và hạ giá thành đồng thời nâng cao chất lượng của sảnpham, đây chính là biểu hiện của việc nâng cao hiệu quả trong kinh doanh.

> Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng là một yếu tố quan trọng thúc day tiếnbộ về mặt khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng cao, giúp tiết kiệm được nguồn lực

hao phí so với trước đây phải sử dụng như chi phí lao động, hao mòn vật tư, nâng cao

số lượng và chất lượng của sản phẩm và thời gian hoàn thành sản phẩm cũng nhanh

hơn, dẫn đến đạt được hiệu quả cao hơn.

> Kinh doanh có hiệu quả nhằm nâng cao mức sống cho người lao động Day

cũng là kêt quả cuôi cùng mà mục tiêu hiệu quả mang lại và ý nghĩa nhât.

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 9 Thống kê kinh doanh 57

Trang 14

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim ThuNhư vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự cải tiến năng suất lao động xã hội vatiết kiệm lao động xã hội Đây cũng chính là hai mặt quan trọng của hiệu quả kinh tếcó liên quan mật thiết Thực trạng khan hiếm nguồn lực và nền kinh tế cạnh tranh gaygắt đã đặt ra yêu cầu phải tận dụng triệt để cũng như tiết kiệm đồng thời các nguồnlực Muốn đạt được điều đó, doanh nghiệp phải ngày càng chú trọng phát huy đượctiềm năng khai thác của những yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.

Phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh giúp đánh giá tiềm năng và định

hướng phát triển của một doanh nghiệp Đồng thời, việc này cũng có vai trò tương tự

đối với nền kinh tế của một nước.Do đó, tùy theo từng thời kỳ của xã hội mà mỗidoanh nghiệp, mỗi quốc gia sẽ định hướng phát triển sao cho phù hợp với điều kiệnsẵn có và khả năng của mình Với đất nước ta hiện nay, đã phát triên theo chiều rộngthời gian chục năm gần đây, tuy chưa đạt được nhiều thành tựu quá lớn hay quá tầmcỡ, nhưng cũng có gắng tận dụng tiềm lực của mình và mang lại nhiều kết quả với ý

nghĩa sâu sắc trong việc phát triển, tăng tích lũy cao và củng có được tính bền vững.

Vậy nên, ngoài việc phát triển theo chiều rộng thì ưu tiên đầu tư vào nâng cao chấtlượng sản phẩm, tăng cường cách mạng khoa học, tính chuyên môn hóa, hợp tác hóa

cũng là điều cần thiết hiện nay.

Phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh giúp cho các nhà quản trị hiểu rõ

hơn về các mặt hoạt động của doanh nghiệp mình, dé xuất các cơ chế điều hành, đảm

bảo tạo ra kết quả cũng như hiệu quả cao nhất của mọi quá trình, vì hiệu quả sản xuấtkinh doanh chính là công cụ chất lượng phản ánh trình độ tổ chức quản lý của mỗi

doanh nghiệp.

1.4.Phương pháp tính hiệu quả sản xuất kinh doanh

a) Công thức tính các chỉ tiêu hiệu quả dạng thuận

Ý nghĩa của chỉ tiêu này là: Cho biết cứ một đơn vị yếu tố chi ra trong kỳ thì tạo ra

đực mấy đơn vị kết quả.

Chỉ tiêu H dùng để xác định ảnh hưởng của hiệu quả sử dụng nguồn lực hay chỉphí thường xuyên đến kết quả kinh tế.

b) Công thức tính các chỉ tiêu dạng nghịch

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 10 Thống kê kinh doanh 57

Trang 15

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thu

> CP

Ý nghĩa của chi tiêu này là: Cho biết dé tạo ra 1 đơn vị kết qua thì cần chi bao

nhiêu yếu tổ chi phí

Chỉ tiêu H’ dùng dé xác định quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực và chi phí

thường xuyên.

2 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh

Việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh có tầm quan trọng to lớn trong mỗidoanh nghiệp, giúp cho các nhà kinh tế có thể đánh giá được một doanh nghiệp cóđang phát triển hay không, và phát triển ở giai đoạn nào.Trước tiên, cần xác định hệ

thống chỉ tiêu để phân tích và xây dựng nên các phương pháp đánh giá hiệu quả đồng

thời làm mục tiêu hướng tới của doanh nghiệp Hệ thống chỉ tiêu giúp cho doanhnghiệp biết mình có đang kinh doanh tốt không, các nguồn lực được sử dụng có hiệuquả như thé nào, cho biết trình độ phát triển của doanh nghiệp Vì vậy, dé hình thành

nên một hệ thống chỉ tiêu để đánh giá thì cần có những nguyên tắc và yêu cầu nhất

2.1 Mục tiêu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu

Như chúng ta đã biết, việc tham gia vào nền kinh tế thị trường là sự thay đổi có ýnghĩa to lớn trong tư duy kinh tế của nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh rat dé biảnh hưởng bởi mọi thành phần kinh tế tham gia vào nước ta Và phương châm hoạtđộng chủ yếu của họ chính là “phương thức tự chủ về tài chính và tự thực hiện hạchtoán thu chỉ” Thứ hai, nên kinh tế thị trường làm gia tăng sự cạnh tranh cho doanhnghiệp, đòi hỏi phải có sự thay đổi trong hệ thống chỉ tiêu nói chung và thống kê hiệuquả sản xuất kinh doanh nói riêng Các doanh nghiệp phải nhạy bén đối với thị trường

và xác định hệ thống chỉ tiêu cho mình một cách hợp lý Hệ thống chỉ tiêu hiệu quảsản xuất là tập hợp những chỉ tiêu thống kê phản ánh tình hình hoạt động kinh tế - xã

hội của một nhà nước hay một doanh nghiệp, là yếu tố có giúp đánh giá các cơ quannhà nước và các cá nhân hay tổ chức kinh tế phân tích, đánh giá tình hình, dự báo vàhoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội cho từng giaiđoạn Đây cùng được coi là nguồn thông tin cần thiết cho các tổ chức, cá nhân khác

Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu là một bước quan trọng trong đánh giá hiệu quả

sản xuât kinh doanh Bởi vì, việc đánh giá không chỉ dựa vào các chỉ tiêu đơn lẻ, mà

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 11 Thống kê kinh doanh 57

Trang 16

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thucan tới nhiều chi tiêu có liên quan mật thiết với nhau mới có thé đánh giá được nhiều

tiêu chí mà doanh nghiệp đặt ra Bên cạnh đó, có các chỉ tiêu có cách hạch toán tương

đương nhau nhưng bản chất và ý nghĩa lại khác nhau Vì vậy, việc thiết lập nên một hệthống chỉ tiêu cần phải chính xác và hợp lý mới có thé đạt hiệu quả và tiết kiệm chi phídé nghiên cứu Thông qua hệ thống chỉ tiêu doanh nghiệp phan ánh được toàn diện cácmặt hoạt động khác nhau của mình, hiểu được rõ các mặt cơ bản của hiệu quả sản xuấtkinh doanh Và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm một chuỗi

các quá trình và luôn luôn diễn ra rất phức tạp Vì vậy, để đánh giá tong hợp kết quả

hoạt dộng sản xuát kinh doanh, doanh nghiệp nhạy bén và luôn hoàn thiện hệ thốngchỉ tiêu cho mọi quá trình hoạt động, từ đó, tiết kiệm thời gian và chi phí thu thậpthông tin, giúp đạt hiệu quả cao trong việc phân tích và đánh giá Vậy nên, hệ thốngchỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh phải đảm bảo đánh giá được mọi mặt của cácyêu tô cau thành hiệu quả, phải mang tính tổng hợp bao gồm các chỉ tiêu hiệu quả bộphận và phản ánh nhiều khía cạnh khác nhau của hiệu quả nói chung Mục đích củaviệc nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh là tìm ra thước đo mà chúng ta có thé sửdụng nó dé so sánh, phân tích những hoạt động sản xuất nhằm phát hiện ra những tiêmnăng và kịp thời có biện pháp điều chỉnh các hoạt động kinh tế hiện tại góp phần củngcô và phát triển nền kinh tế quốc dân Đánh giá hiệu qua sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp giúp các nhà quản trị nắm bắt tình hình hoạt động các lĩnh vực hoạtđộng của doanh nghiệp qua từng giai đoạn, đồng thời, giúp cho việc ra quyết định điềuhành cũng như thay đôi chiến lược dễ dàng hơn, thể hiện được khả năng nắm bắt tình

hình và thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả của các nhà lãnh đạo.

Đề đánh giá tốt hiệu quả sản xuất kinh doanh cần bảo đảm các yêu cầu sau:

- Xác định bản chất, tiêu chuẩn của việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh,

không được đồng nhất các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh, là một phạm trù tổnghợp với các chỉ tiêu bộ phận biểu hiện từng mặt của nó Chỉ dựa trên yêu cầu này màhệ thống chỉ tiêu được xây dựng mới có tác dụng thiết thực trong công tác quản lý vaphân tích thống kê.

- Đảm bảo tính hệ thống: Các chỉ tiêu trong hệ thống có mối quan hệ hữu cơ vớinhau, trong hệ thông phải thê hiện rõ các chỉ tiêu chính và các chỉ tiêu thứ yêu, các chỉ

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 12 Thống kê kinh doanh 57

Trang 17

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thutiêu từng mặt và chỉ tiêu tổng hợp hiệu quả Dam bảo sự thống nhất về nội dung,phương pháp phân tích, và phạm vi tính toán đối với các chỉ tiêu cùng loại.

- Tính khả thi: Hệ thống được hình thành phải là hệ thống giúp giải quyết tốt nhất

các mâu thuẫn giữa nhu cầu thông tin và khả năng nhiều mặt dé tiến hành thu thập và

phân tíchhay nói cách khác là phải kết hợp giữa tính lý thuyết, kỳ vọng và tính kha thi,

thực tiễn Hệ thống được xây dựng phải có nhân qua dé tiến hàng các phân tích sâu sắchơn nhằm phản ánh đứng thực trạng tồn tại khách quan hiệu quả sản xuất kinh doanh.Hệ thống chỉ tiêu phải có tính khả thi, đầy đủ, tức là có thể thu thập được tài liệu đểtổng hợp các chỉ tiêu trong điều kiện nhân lực, tài lực sẵn có với sự tiết kiệm hợp lý.

- Hệ thống chi tiêu phản ánh đúng thực chất khách quan về hiệu quả sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp trong từng thời kỳ Chính vì vậy, cần phải đòi hỏi hệthống chỉ tiêu khi được xây dựng phải đảm bảo tính chính xác, trung thực, phản ánhđúng sự thật khách quan trên cơ sở hạch toán đầy đủ các yếu tố đầu vào và kết quả đầura trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó, giúp nhà nước thấy

được các thực trạng của doanh nghiệp và đưa ra các biện pháp thích hợp giúp cho các

nhà quản lý thấy được thực trạng sản xuất của các doanh nghiệp nhằm đưa ra các biệnpháp nâng cao hiệu quả sản xuất.

- Số lượng các chi tiêu phải đủ lớn dé bao quátđược hết những mặt co ban có

liên quan tới mục tiêu đánh giá chung.

- Các chỉ tiêu phải là đặc trưng và tiêu biểu nhất, đồng thời phải phản ánh đượcvà phân tích được mối quan hệ khách quan giữa các mặt và các bộ phận.

- Các chỉ tiêu phải đảm bảo có nội dung, phạm vi va don vi tính phù hợp với các

yêu cầu đánh giá tình hình thực hiện mục tieu hiệu quả, lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu qua sản xuất kinh doanh được chia làm hai phan

là hiệu quả sử dụng nguồn lực và hiệu quả sử dụng chi phí thường xuyên Trong mỗiloại bao gồm hiệu quả toàn phân và hiệu quả cận biên .

- Tính hiệu quả sản xuất: Đạt hiệu quả cả về mặt kinh tế và cả về mặt xã hội

- Tinh linh hoạt: các chỉ tiêu được xây dung có thé được sử dụng vào nhiều mụcđích và nhiều trường hợp khác nhau mà vẫn không hề bị biến đổi về vật chất.

Dé đánh giá được chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,nhất là một doanh nghiệp nhà nước thì cần đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn:

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 13 Thống kê kinh doanh 57

Trang 18

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thu- _ Luôn bảo đảm nguồn vốn và gia tăng lượng vốn kinh doanh dé duy trì hoạt

động sản xuất kinh doanh

- Str dụng vốn hợp lý và phân b6 cho các quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tưphát triển, quỹ khen thưởng

- C6 trách nhiệm hoàn trả lại các khoản nợ đúng hạn

- C6 trách nhiệm phải đóng góp đầy đủ các loại bảo hiểm như bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế cho người lao động theo quy đinh.

- _ Có chế độ lương thưởng và đãi ngộ hợp lý đối với người lao động

2.2 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh

Trong doanh nghiệp thì “ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh” sẽ được xácđịnh bằng sản phẩm hữu hình Nó biểu hiện dưới hai hình thức: sản phẩm vật chất vàsản phẩm dịch vụ và được tạo ra bởi lao động của doanh nghiệp và máy móc, nhàxưởng, trong một thời kỳ Và dé biết được doanh nghiệp có sản xuất kinh doanh

hiệu quả hay không thì dựa vào một số chỉ tiêu cơ bản sau dé đánh giá

2.2.1.Doanh thu

Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng trong phân tích hiệu quả sản xuất kinhdoanh Đối với mỗi doanh nghiệp bất kể quy mô nhỏ cho đến lớn đều cần xác địnhđược doanh thu và doanh thu thuần của mình Đây là một bước tính quan trọng vì tổng

doanh thu và doanh thu thuần mang những vai trò khác nhau khi ta đánh giá kết quả và

hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp Trong bai này, ta cũng sử dụng hai chỉ tiêu doanh

thu tổng và doanh thu thuần dé phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổphần Ô tô Trường Hải.

2.2.1.1 Tổng doanh thu (DT)

a) Khái niệm: “ Tổng doanh thu” là chỉ tiêu biểu hiện cho tổng số tiền doanh

nghiệp đã thu được sau các giao dịch và các nghiệp vụ phát sinh doanh thu mà nhiệm

vụ chính thường là sản xuất bán sản phẩm, hàng hóa-dịch vụ So với doanh thu thuầnthì tổng doanh thu bao gồm các khoản phụ thu và phí thu thêm ( nếu có) trong thời kỳnhờ bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và được thu trực tiếp dươi dạng tiền mặt hoặc

chuyên khoản qua ngân hàng

b) Nội dung kinh té: Chỉ tiêu doanh thu được tính theo các khoản mục bao gồm:

- _ Giá trị sản phẩm của thời kỳ trước nhưng được tiêu thụ ở kỳ báo cáo

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 14 Thống kê kinh doanh 57

Trang 19

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thu- Gia tri sản phẩm đã sản xuất và ban được ở kỳ báo cáo

- Giá trị sản phẩm hoàn thành đã giao cho người mua ở kỳ trước và được thanh

toán hoàn chỉnh trong kỳ báo cáo

- Giá trị chuyển nhượng trog nội bộ doanh nghiệp

- Doanh thu từ việc cho thuê ngoài máy móc, thiết bị thuộc sở hữu của doanhnghiệp

c) Ý nghĩa: Doanh thu là chỉ tiêu đánh giá các quan hệ tài chính, xác định lỗ, lãi

của doanh nghiệp mặt khác, chỉ tiêu này còn đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn

lực của doanh nghiệp.

2.2.1.2 Doanh thu thudn( DTT)

a) Khái niệm:: “ Doanh thu thuần” là khoản doanh thu bán hang sau khi đã trừ đicác khoản giảm trừ doanh thu như : một số loại thuế đặc biệt, chiết khâu thương

mại, giảm giá hang bán và hang bán bị trả lại.

b) Ý nghĩa: Doanh thu thuần là chỉ tiêu giúp xác định lãi lỗ trong kinh doanh

trong kỳ báo cáo Bên cạnh đó, chỉ tiêu này còn đánh giá hiệu quả sử dụng vốnvà tài sản bởi vậy, doanh thu thuần còn có vai trò quan trọng hơn tổng doanh

thu và nó thường xuất hiện ở dòng đầu tiên trong bảng báo cáo kết quản kinh

doanh của doanh nghiệp.2.2.2 Loi nhuận

a) Khái niệm: Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh giá trị thặng dư tạo ra bởi lao động hay

chính là phần chênh lệch giữa doanh thu thu được và chỉ phí bỏ ra trong kỳ nhất định.Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, đơn vị tính là đơn vị giá trị : triệu đồng,

tỷ đồng,

b) Nội dung kinh tế: Lợi nhuận là phần chênh lệch lớn hơn giữa doanh thu và chi

phí bỏ ra

Loi nhuận bao gom các bộ phận sau:

- Lợi nhuận thu được qua hoạt động sản xuất kinh doanh

- Loi nhuận thu được quả hoạt động tài chính như: hoạt động mua bán trái phiếu,

tín phiếu kho bạc, lãi cô phiếu, kinh doanh bất động sản, cho thuê tài chính,

hoạt động cho vay vốn kinh doanh, liên doanh, lãi tiền gứi ngân hàng,

- Loi nhuận thu được qua các hoạt động khác của doanh nghiệp

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 15 Thống kê kinh doanh 57

Trang 20

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thuc) Cách hạch toán: : Trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ chia nhỏ lợi

nhuận ra thành nhiều khoản với ý nghĩa kinh tế khác nhau dé dé dàng đánh giá về

tình hình thu hồi lãi cũng như việc sử dụng chi phí hợp lý hay không.

- “Loi nhuận thuần trước thuế” là phần chênh lấy lãi sau khi đã trừ đi các khoản

chi phí

- “Loi nhuận thuần sau thuế” là phần chênh lấy lãi sau khi đã trừ đi thuế thu

nhập doanh nghiệp nộp cho nhà nước.

- Loi nhuận kinh doanh” là khoản lời tính theo doanh thu thuần đã trừ di chi ph

kinh doanh

- “Loi nhuận gộp” là lợi nhuận chưa trừ đi các khoản chi phi

- “Loi nhuận khác” được tính bằng thu nhập khác trừ đi chi phí khác

đ) Y nghĩa: “ Lợi nhuận” là chỉ tiêu phản ánh kết qua sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và dùng dé xác định các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh Đây cũng

được coi là nhân tố đánh giá nguồn lực của doanh nghiệp, góp phần nâng cao đời sống

vật chất hay điều kiện cho người lao động, từ đó giúp thúc đây hiệu quả sản xuất Bêncạnh đó, giúp gia tăng một khoản đóng góp cho nhà nước, góp phan củng cô nền kinh

tế- xã hội.

2.3 Các chi tiêu phản ánh chỉ phí sản xuất kinh doanh( yếu té đầu vào)

Đề thu được lợi nhuận từ sản pham hàng hóa dich vụ, thì doanh nghiệp cần phải

bỏ ra một phan chi phí nhằm lưu thông quá trình sản xuất kinh doanh Chi phí là điều

kiện tất yếu phải bỏ ra để hoạt động sản xuất kinh doanh Bao gồm chi phí nguyên,nhiên vật liệu, thiết bị nhà xưởng, chi phí thù lao lao động, mục tiêu mà bat cứ một

doanh nghiệp nào cũng hướng tới đó là giảm di khoản chi phí phải chi ra, từ đó tăng

hiệu quả sản xuất kinh doanh Vậy có các loại chỉ tiêu phản ánh chỉ phí như sau

2.3.1 Số lao động

a) Khái niệm:

Số lao động của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh số lượng người tham giá vào quátrình sản xuất của doanh nghiệp Số lượng lao động nó có vai trò hết sức quan trọngđối với doanh nghiệp, bởi vì mọi quá trình hoạt động đều được vận hành và tham giabởi người lao động với những trình độ nhất định.

Số lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh được chia làm 2 chỉ tiêu:

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 16 Thống kê kinh doanh 57

Trang 21

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thu- §6 lao động hiện có: Là số lượng lao động được ghi tên vào danh sách ở phòng

nhân sự của công ty, được doanh nghiệp quản lý và được trả thù lao cũng như

có các quyên lợi và nghĩa vụ đã được thỏa thuận trong hợp đồng giữa người lao

động và doanh nghiệp.- _ Công thức tính:

_—_ Số lao động đầu kỳ+ số lao động cuối kỳ

Các chi tiêu về lao động: Trong đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp, đê xác định các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động thì cân các chỉ tiêu bao

gồm tong quỹ lương, số lao động bình quân, tổng số gid- người làm việc trong ky,tong số ngày- người làm việc trong kỳ

2.3.2 Vấn sản xuất kinh doanh

“ Vốn sản xuất kinh doanh” là chỉ tiêu quan trọng dé quyết định hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp Nó giúp cho quá trình sản xuất, cùng các hoạt động

khác của doanh nghiệp được tiễn hành một cách liên tục.

Theo giáo trình Thống kê kinh tế (năm 2012)- NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, vốnsản xuất kinh doanh xét theo tinh chất hoạt động bao gồm:

Vốn cố định

Khái niệm: “ Vốn cố định” là phần vốn được sử dụng dé hình thành nên “ tài sản

có định” và “các khoản đầu tư tài chính trong dài hạn” của doanh nghiệp Đây

chính là biểu hiện bang tiền của tat cả các “ tài sản cô định” va “ các khoản dau tư

dài hạn” của doanh nghiệp.

Đặc điểm: Vốn cố định được luân chuyền qua nhiều chu kỳ sản xuất kinh daonh

của doanh nghiệp Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, bộ phận vốn cô

định được chỉ định làm 2 bộ phận chính Bộ phận thứ nhất là giá trị hao mòn của

tài sản cố định được tính vào chi phí kinh doanh, bộ phận còn lại sẽ thuộc giá trị

còn lại của tài sản cố địnhVốn lưu động

Khái niệm: “ Vốn lưu động” là yếu tố quan trọng gắn liền và tham gia trực tiếp với

quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn lưu động được biểu hiện

bằng tiền của tài sản lưu động Và nó giữ chức năng như một đối tượng lao động.

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 17 Thống kê kinh doanh 57

Trang 22

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thu

- Dac điểm: Vốn lưu động lưu chuyền nhanh, nó hoàn thành một vòng tuần hoàn sau

khi hoàn thành một quá trình sản xuất kinh doanh Vốn lưu động dịch chuyền mộtlần vào quá trình sản xuất kinh doanh.

Theo giáo trình Thống kê kinh tê, xét theo nguồn hình thành thì vốn sản xuất kinhdoanh bao gồm:

- Phân loại theo mục đích nghiên cứu, ta có “ tài sản cố định” và “ tài sản lưu

Tài sản cố định là tài sản thường ở dạng hữu hình mà sau khi sử dụng nó, doanhnghiệp thu được lợi ích kinh tế, thời hạn trên 1 năm, chuyên giao dan vao gia thanh

sản phẩm qua khấu hao Tài san lưu động là bộ phận cấu thành tài san hoạt động, có

thời hạn sử dụng dưới 1 năm, dùng dé mua bán, chu chuyên hình thái hoàn toàn vào

quá trình sản xuât.

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 18 Thống kê kinh doanh 57

Trang 23

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thu

2.4 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh

2.4.1.Hiệu quả sử dụng lao động

Việc đánh giá hiệu quả sử dụng lao động là cần thiết đối với doanh nghiệp, đểdánh giá hiệu quả sử dụng lao động thì cần một nhóm các chỉ tiêu Nhóm chỉ tiêu nàycho thấy rõ việc sử dụng lao động của doanh nghiệp là tốt hay chưa, từ đó phát huynhững điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu để đạt được hiệu quả sử dụng lao độngcao hơn Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp cần thông qua một

nhóm các chỉ tiêu như năng suất lao động bình quân, hiệu suất sử dụng thời gian làm

2.4.1.1.Chi tiêu năng suất lao động

a) Khái niệm: “ Năng suất lao động” là phần hiệu qua thang dư của hoạt động yéu tốcon người, được biểu hiện băng giá tri được tạo ra trong một don vi thời gian haophí dé sản xuất ra được một sản phẩm

T là số ngày người, giờ người làm việc thực tế, số lao động trực tiếp tham gia sản

xuất kinh doanh theo thời kỳ của doanh nghiệp

Trong doanh nghiệp, năng suất lao động bao gồm các chỉ tiêu tính bằng hiện vật vàgiá trị Ngoài ra, để xác định hiệu quả sử dụng nguồn lực trên đầu người của công ty

mình, các nhà quản tri thường dùng các chỉ tiêu sau

2.4.1.2.Các chỉ tiêu danh giá hiệu quả sử dung lao động

- _ Mức năng suất lao động bình quân 1 công nhân

1CN— Số lao động bình quân trực tiếp

tham gia sản xuất trong kỳ

Chỉ tiêu này mang ý nghĩa cứ 1 lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sẽtao ra được bao nhiêu don vi giá tri kết quả của doanh nghiệp.

- Mức doanh lợi theo lao động

Rr=zT T

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 19 Thống kê kinh doanh 57

Trang 24

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thu

Với L là lợi nhuận thu được trong kỳ của doanh nghiệp

T là số lao động bình quân trong kỳ của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này dung dé xác định bình quân cứ 1 lao động thi tạo ra được bao nhiêu

đơn vi giá tri lợi nhuận trong kỳ

2.4.2 Hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn là việc sử dụng hiệu quả vốn của doanh nghiệp từ đó có khảnăng sinh lời và tránh lãng phí vốn của doanh nghiệp, được tính bang sự gia tăng lợi

nhuận trên một đồng vốn được sử dụng vào sản xuất kinh doanh Việc tận dụng nguồn

vốn một cách hợp lý giúp đảm bảo đạt được những lợi ích của các nhà đầu tư có liênquan trực tiếp đến đồng tiền vốn của công ty và tăng thu nhập cho người lao động Bên cạnh đó, nó còn là cơ sở dé doanh nghiệp có thể huy động vốn bên ngoài dé danghơn trên thị trường tài chính Va dé đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệpthì ta cần thông qua nhóm chỉ tiêu đánh giá Nó sẽ giúp đánh giá chính xác hiệu quả sử

dụng vốn của doanh nghiệp.

Nhiệm vụ của thống kê nguồn vốn là phân tích cơ cấu, biến động lượng vốn vàhiệu quả sử dụng von.

Theo nguồn hình thành nguồn vốn có: “ vốn chủ sở hữu” và “ vốn vay”( nợ phảitrả) Vốn chủ sở hữu là phần còn lại của tổng tài sản sau khi bù đắp các khoản nợ phải

trả của doanh nghiệp Vốn vay là các khoản nợ phát sinh trong quá trình SXKD mà

doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả lại, thanh toán từ các nguồn lực của mình cho chủ

nợ Khoản vốn vay bao gồm nợ phải trả ngăn hạn và nợ phải trả dài hạn.a) Nhóm các chỉ tiêu hiệu qua sử dụng tổng vốn

- Chi tiêu hiệu suát tong von

Arv= Tong von binh quan

Chỉ tiêu hiệu ứng tông von cho ta biét cứ 1 don vi von tham gia vào quá trình sảnxuât kinh doanh trong kỳ thì sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vi giá tri sản phâm

- Chi tiêu số vòng quay tông von

VQtv= TY

Chỉ tiêu này có don vi tính theo sô vòng quay và phản ánh môi quan hệ so sánh giữa

doanh thu thuần thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh so với tổng vốn bỏ ra, đo

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 20 Thống kê kinh doanh 57

Trang 25

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thulường khả năng hoạt động của tông vốn, cho biết doanh thu thuần từ hoạt động kinh

doanh tạo ra trong năm gấp bao nhiêu lần tổng vốn bình quân sử dụng trong năm.

- Chi tiêu mức doanh lợi tổng vốn

Lợi nhuận

Rrv= Tong von binh quan trong ky

Chi tiêu mức doanh lợi tổng vốn cho ta biết với một triệu đồng mà doanh nghiệpchi ra thì tạo ra được bao nhiêu triệu đồng lợi nhuận.

- Chỉ tiêu sd ngày 1 vòng quay tổng vốn ( ký hiệu N)

360 ¬

N= vow (Đơn vị: ngày)

Chỉ tiêu này đo lường số ngày bình quân để thực hiện 1 vòng quay tổng vốn chỉ

tiêu có giá trị càng nhỏ càng tốt, tức tốc độ luân chuyên tổng vốn càng nhanh càng tốt,

chỉ tiêu này có giá trị càng cao thì cho thấy tốc độ luân chuyên tổng vốn chậm và kém

hiệu quả.

b) Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

- Vong quay vốn chủ sở hữu:

VQvc= Vo.

(Don vi tính: số vòng quay, số lần)

Ý nghĩa: Chỉ tiêu số vòng quay vốn chủ sở hữu cho biết doanh thu thuần tạo ra

trong năm gấp mấy lần vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ, hay nó cũng đo

lường khả năng hoạt động của von chủ sở hữu, cho biết cứ 1 đơn vị tiền tệ vốn chủ sở

hữu thì tạo ra được bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần.

- Ty suất lợi nhuận sau thuế tính trên vốn chủ sở hitu( ROE)

ROE= vc

(Don vi: lần, %, don vị tiền tệ)

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, phản ánh

quan hệ lãi thuần sau thuế đối với vốn chủ sở hữu Khi thé hiện bằng đơn vi giá tri tiềntệ, thì phải nhân với 1 triệu hoặc 1 tỷ hoặc 1 đơn vị tiền tệ nào đó dé biết được cứ 1

đơn vị tiền vốn chủ sở hữu sử dụng trong năm thì tạo ra bao nhiêu đơn vị tiền lợi

nhuận sau thuế.

2.4.3 Hiệu qua sw dụng tài sản

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 21 Thống kê kinh doanh 57

Trang 26

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thu

Hiệu quả sử dụng tài sản là xem xét hiệu qua sử dung các loại tài sản của doanh

nghiệp giữa kỳ này với kỳ trước Và để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản thì cần thông

qua hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản hệ thống chỉ tiêu này giúp phân tíchtình hình sử dụng tài sản dé đáp ứng khả năng thanh toán, tốc độ luân chuyên tài sản, hệ thống chỉ tiêu bao gồm: hiệu quả sử dụng tổng tài sản, hiệu quả sử dụng tài sản cố

định, hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.

2.4.3.1.So sánh tài sản có định(TSCĐ) và tài sản lưu động(TSLĐ)

“ Tai sản cố định” là tư liệu sản xuất chuyên dùng trong sản xuất kinh doanh, có

giá trị lớn và được dùng vào nhiều chu kỳ sản xuất.

“ Tài sản lưu động” thường là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luânchuyên trong quá trình kinh doanh Trong bảng cân đối kế toán, tài sản lưu động đượcthé hiện bằng tiền mặt, các giấy tờ, chứng khoán có tính thanh khoản cao, các khoảnphải thu và dự trữ tồn kho.

Vậy, giữa tài sản cố định và tài san lưu động có sự giống và khác nhau chủ yếu như

- Giống nhau:

Đều là các phần cấu thành tư bản cho doanh nghiệp, cấu thành điều kiện cần cho sản

xuất( điều kiện đủ là con người và thị trường tiêu dùng)- - Khác nhau

+ Tài sản cố định thường tính chu kỳ dai và có khấu trừ( ví dụ: khấu hao máy

Loại tài sản này khó chuyền đôi kha năng thanh toán thấp

+ Tài sản lưu động thì có sự quay vòng với những khoảng thời gian ngắn như

tháng, quý, kỳ, năm Có khả năng thanh khoản cao hơn

2.4.3.2.Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản có định:- Chi tiêu hiệu suất tài sản có định( Htscd)

Công thức tính:

TSCD~ TsCp bình quân

Y nghĩa: Chỉ tiêu hiệu suat tài sản cô định cho biét cứ 1 triệu đông giá tri tài sản cô

định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu triệu đồng kết qua

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 22 Thống kê kinh doanh 57

Trang 27

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thusản xuất kinh doanh Theo công thức ta thấy, hiệu suất càng lớn thì chứng tỏ rang hiệu

suất sử dụng tài sản có định càng cao và ngược lại.

- Chi tiêu lợi nhuận ròng trên TSCD

Lợi nhuận ròng

TSCD bình quân

Loi nhuận ròng trên TSCD=

Ý nghĩa: chỉ tiêu lợi nhuận ròng TSCD cho biết với 1 triệu đồng TSCD sử dụng

trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu triệu đồng lợi nhuận ròng Theo công thức ta thấy, giá trịlợi nhuận ròng trên TSCĐ càng cao thì càng đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.

2.4.3.3 Chỉ tiêu hiệu quả sw dụng tài sản lưu động

- Chi tiêu hiệu suất tài sản lưu động ( Hrsp)

Hrsip=——TSLĐ TSLD

Trong đó: Q là chỉ tiêu phan ánh kết quả sản xuất kinh doanh

TSLD là giá trị vốn lưu động bình quân trong kỳ

Ý nghĩa: chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản lưu động cho biết cứ 1 triệu đồng giá trịtài sản lưu động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu triệu

đồng tổng doanh thu thuần.

- Chi tiêu mức doanh lợi tổng doanh thu:

Rør= Lợi nhuận

br= Tổng doah thu

Ý nghĩa: chỉ tiêu mức doanh lợi tổng doanh thu cho ta biết cứ 1 triệu đồng tổng doanh

thu sẽ tạo ra bao nhiêu triệu đồng lợi nhuận.

- Chỉ tiêu số vòng quay của tài sản lưu động

VQxip= TT”QtsLp TSLD

Ý nghĩa: Số vòng quay của tài sản lưu động cho biết doanh thu thuần tao ra trong

năm gap may lần giá trị tài sản lưu động trong ky, hay nó cũng do lường kha năng hoạtđộng của tài sản lưu động, cho biết cứ 1 đơn vị giá trị tài sản lưu động thì tạo ra được

bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần.

2.5.Hệ thống phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Đề đánh giá, phân tích các hiện tượng kinh tế- xã hội thì các nhà kinh tế sử dụngnhiều phương pháp khác nhau như “ phương pháp dãy số thời gian”, “ hồi quy tương

quan” hay “ phương pháp chỉ số”, Một phương pháp sẽ được áp dụng khi doanh

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 23 Thống kê kinh doanh 57

Trang 28

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thunghiệp xác định được mục dich cuối cùng của việc đánh giá HQ SXKD Và trong kinh

tế, các nhà quản lý thường sử dụng một số phương pháp chủ yếu dưới đây dé tiến hành

phân tích

2.5.1.Phương pháp chỉ số

2.5.1.1.Giới thiệu phương pháp chỉ số

Phương pháp chỉ số là một trong những phương pháp phân tích điển hình trongthống kê kinh tế Trong thống kê, chỉ số là số tương đối nhằm phản ánh mối quan hệ

giữa trị số của hai hiện tượng khác nhau theo thời gian, không gian, hoặc thé hiện mức

độ hoàn thành kế hoạch dước dạng chi số phát trién.

Hệ thống chỉ số sẽ cấu thành nên một phương trình thường được thể hiện băngdạng nhân gồm có chỉ số của hiện tượng chung và chỉ số của các nhân tố Khi đó, cácnhà quản trị dùng hệ thống chỉ số, phân tích vai trò và tác động của từng nhân tố lênhiện tượng Mức biến động của hiện tượng chung được gây ra bởi các chỉ số nhân tố

và được tính số tương đối và tuyệt đối trong cùng nhân tố hoặc giữa các nhân tô với

chỉ số chung cần đánh giá Từ đó, nhận biết được các yếu tố đầu vào có được sử dụnghiệu quả hay không, ảnh hưởng tốt, xấu như thế nào đối với sự vật, hiện tượng nghiên

cứu, để đưa ra nhưng biện pháp cụ thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho

doanh nghiệp.

2.5.1.2.Các mô hình chỉ số

Trong quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ hang hóa, có rất nhiều nhân tố tác

động đến kết quả hay hiệu quả mà doanh nghiệp cần phân tích Để có thể đánh giáđược mộ hiện tượng chịu tác động tiêu cực hay tích cực ra sao, thì các nhà kinh tế phải

xác định được hệ thong chỉ số hay các mô hình chỉ số được cấu thành bởi những nhântố phù hợp, các nhân tố phải thể hiện được vai trò và giúp cho doanh nghiệp đạt được

mục tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.

Khi nghiên cứu va tìm hiểu về công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải, tôi thay được mộtsố mô hình chỉ số phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, qua các môhình này, ta sẽ có cách nhìn rõ hơn xem các chỉ tiêu hiệu quả như tỷ suất lợi nhuận,năng suất và chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh khi tác động bởi các nhân tố khác sẽchịu ảnh hưởng như thé nào, từ đó tìm cách khắc phục những nhược điểm và phát huy

những nguôn lực săn có của công ty.

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 24 Thống kê kinh doanh 57

Trang 29

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thua) Ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ suất lợi nhuận:

- Anh hưởng của tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu thuần, vòng quay tổng tài sản, đònbẩy tài chính đến tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn chủ sở hữu

- Anh hưởng của hệ số tự tài trợ tài sản, vòng quay vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuậnsau thuế trên doanh thu thuần đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế tinh theo tổng tài sản

- Anh hưởng đến tỷ suất Ebit tính theo Tổng tài sản: hệ số tự tài trợ tài sản, vòngquay vốn chủ, tỷ suất Ebit trên lãi thuần sau thuế và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên

doanh thu thuần

b) Anh hưởng của các nhân tố đến năng suất

- Năng suất sử dụng tổng vốn tính theo doanh thu thuần do vòng quay vốn chủ sởhữu và tỷ trọng vốn chủ sở hữu

- Năng suất lao động theo doanh thu: do năng suất sử dung tài sản cố định theodoanh thu và mức trang bị tài sản cố định tính theo 1 lao động

c) Ảnh hưởng của các nhân tổ đến các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh;

- Anh hưởng của năng suất sử dụng tài sản cố định tính theo doanh thu, mức trang bitai sản cố định cho 1 lao động trực tiếp sản xuất và số lao động tham gia sản xuấtbình quân đến chỉ tiêu doanh thu

Chúng ta phân tích theo hướng này dé làm nổi bật lên mức ảnh hưởng của nhân tố

nào tích cực nhất, tiêu cực nhất đến từng chỉ tiêu mà ta cần phân tích, từ đó biết được

doanh nghiệp cần cải thiện ở mặt nao dé cho có tác động tốt nhất đến chỉ tiêu mà

doanh nghiệp quan tâm.

2.5.2.Phương pháp dãy số thời gian

2.5.2.1.Giới thiệu phương pháp dãy số thời gian

Các hiện tượng kinh tế- xã hội thì thường xuyên có sự biến động qua thời gian Dénghiên cứu những biến động này thì các nhà kinh tế thực hiện trên cơ sở phân tíchchuỗi dữ liệu theo thời gian của một hiện tượng hay còn gọi là dãy số thời gian Mỗidãy số là dãy các mức độ của hiện tượng được sắp xếp theo thứ tự thời gian Dựa vàochuỗi dãy số thời gian này, chúng ta nghiên cứu biến động của hiện tượng mà chuỗithể hiện, như số lượng khách du lịch mỗi quý đến Việt Nam, thu nhập của người lao

động theo năm, từ đặc điểm của các mức độ( phản ánh quy mô, khối lượng của hiện

tượng qua thời gian) dãy số thời gian phân theo :

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 25 Thống kê kinh doanh 57

Trang 30

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thu- Dãy số thời ky là dãy số ma các mức độ là số tuyệt đối thời ky, phản ánh quy mô

của hiện tượng được tích lũy trong khoảng thời gian nhất định.

- Day số thời điểm là dãy số mà các mức độ là số tuyệt đối thời điểm, phản ánh

quy mô ( khối lượng) của hiện tượng tại những thời điểm nhất định.

Do vậy, mục đích chính của phương pháp này là đưa ra và phân tách các yêu tố gây

ảnh hưởng đến chuỗi Chính vì điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc dự đoáncũng như nghiên cứu quy luật biến động của hiện tượng nghiên cứu Ta cũng thấy

rằng, khi sử dụng phương pháp này, chúng ta được cung cấp những thông tin hữu ích

trong việc thể hiện xu thế biến động của chuỗi, tính mùa vụ, tính chu ky, hay dự đoánhiện tượng nghiên cứu trong tương lai gần Vì vậy, khi phân tích hoạt động sản xuấtkinh doanh, các nhà quản lý thường sử dụng phương pháp dãy số thời gian đan xen vớinhiều phương pháp khác như: phương pháp hồi quy tương quan, phương pháp chỉ

2.5.2.2 Các chỉ tiêu cơ bản

Dựa vào phươ ng pháp dãy số thời gian, ta có thể xác định các chỉ tiêu đặc trưng.Nhóm các chỉ tiêu này là nền tảng dé chúng ta phân tích và đánh giá hiệu quả của hoạt

động sản xuất kinh doanh cho công ty Cô phần Ô tô Trường Hải:

- _ Mức độ bình quân theo thời gian

- Luong tăng ( giảm) tuyệt đối

- _ Tốc độ phát triển liên hoàn hoặc định gốc

- _ Tốc độ tăng( giảm)

- Giá trị tuyệt đối của 1 % lượng tăng ( giảm) liên hoàn

2.5.3.Phương pháp hồi quy tương quan

Phương pháp hồi quy- tương quan nghiên cứu sự phụ thuộc của một biến vào một

hay nhiều biến độc lập khác với ý tưởng cơ bản là ước lượng giá trị trung bình củabiến phụ thuộc trên cơ sở là giá trị của biến độc lập.

Sử dụng phương pháp hồi quy tương quan dé phân tích mối liên hệ giữa các yếu tốđầu vào trong qus trình sản xuất kinh doanh và kết quả đầu ra đạt được của doanh

nghiệp Bên cạnh đó, nó còn giúp cho xác định mức độ tác dộng và quy luật tác động

của các yếu tố đầu vào tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh đến kết quả củahoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ nghiên cứu.

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 26 Thống kê kinh doanh 57

Trang 31

Chuyên đề tốt nghiệp

CHƯƠNG 2

PHAN TÍCH HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH CUA CÔNG TY Ô TÔ

TRUONG HAI GIAI DOAN 2010- 2017

1 Nguồn tai liệu và hướng phân tích

GVHD: TS Tran Thị Kim Thu

Trong thời gian thu thập số liệu từ các “ Báo cáo tài chính thường niên”, cụ thé là“ Bảng Cân đối kế toán”, bang “ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh”,

do bộ phận Kế toán cung cấp, cùng với những lý luận từ chính những giáo trình của

chuyên ngành, đồng thời thu thập tin tức từ một số nguồn tờ báo uy tín về tài chính vàdoanh nghiệp, sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích chi số và dãy số thời gian

để làm rõ sự ảnh hưởng giữa các hiện tượng và xu hướng biến động của từng hiện

tượng, từ đó nhận xét về tính hiệu quả của từng chỉ tiêu dự đoán cho tương lai ngắnhạn.

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của công ty Trường Hải giai đoạn 2010- 2017

Vốn chủsớhữu | 4,396 | 4,412 | 4,434 [5,241 | 8,391 | 14,609 | 23,276 | 26,601Vốn cô định 3,827 | 4,942 | 6,507 | 7,076 | 8,482 | 10,000 | 19,181 | 22,041

2.1.1.1.Ngành sản xuất và lắp ráp ô tô trong nước

Trong khoảng mười năm trở lại đây, ngành công nghiệp cơ khí đặc biệt là ngành

sản xuất và lắp ráp ô tô đã nhận được những sự quan tâm và hỗ trợ cực kỳ đặc biệt từ

Trang 32

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thuchính phủ va thu hút được cả dau tư nước ngoai, nhưng vị thế trong khu vực ASEAN

vẫn còn yếu, chỉ xếp trên Lào, Campuchia, Myanmar Tuy nói Việt Nam là nước có

những thế mạnh như thị trường tiềm năng lại có nguồn lao động dôi dào, giá nhân

công rẻ nhưng vẫn còn rất non trẻ chính là do nước ta có điểm xuất phát thấp so vớicác nước khác do hứng chịu hậu quả chiến tranh, hạn chế về nguồn vốn và khoa họccông nghệ, thêm nữa ngành công nghiệp phụ trợ cũng rất non trẻ, lại phải cạnh tranhvới nhiều thương hiệu nước ngoài Ngành công nghiệp sản xuất ô tô có một tiềm năngrat lớn đối với nền kinh tế Việt Nam, vì vậy nhà nước luôn dành ưu tiên hang dau déthúc đây các doanh nghiệp trong nước phát triển Cho đến những năm gần đây, có cácdoanh nghiệp chuyên sản xuất và lắp ráp ô tô lớn trong đó có Tập đoàn Trường Hải.

2.2.4.3 Giới thiệu công ty

Cô ng ty Cổ phần ô tô Trường Hải ( trước đây là công ty TNHH ô tô Trường Hải)(THACO) được sang lập bởi ông Trần Bá Dương, vào ngày 29/4/1997, trụ sở chính đặttại Khu Công nghiệp Biên Hòa 2, tỉnh Đồng Nai

Năm 2007, đất nước ngày càng phát triển làm cho hệ thống giao thông ngày càngđược củng cố và mở rộng, đời sống nhân dân nâng cao kèm theo nhu cầu đi lại ngàycàng lớn, để gia tăng vốn đầu tư,công ty TNHH ô tô Trường Hải chính thức đổi tênthành công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ

Chức năng và nhiệm vụ: chính là kinh doanh ngành Sản xuất ô tô, bán các dịch

vụ ô tô: bao gồm sản xuất và kinh doanh xe thương mại chủ yếu là xe tải và xe bus;Các dòng xe du lịch ( Kia, Mazda, Peugeot); sản xuất các linh kiện phụ tùng với tỷ lệnội địa hóa gần 50% đồng thời đảm nhiệm các công đoạn vận chuyền thành phâm qua

2 hệ thống chính là đường bộ và đường biển dé điều phối xe và linh kiện phụ tùng đến

tất cả các showroom, đại lý Hiện nay THACO có 137 Showroom trên toàn quốc, bêncạnh đó còn mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực Logistics, Hạ tầng khu côngnghiệp và địa ốc dé hiện thực hóa mục tiêu trở thành tập đoàn công nghiệp đa ngànhtầm cỡ khu vực Được thành lập vào năm 1997- khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ

trong khu vực diễn ra, ngành sản xuất lắp ráp cũng bị ảnh hưởng không ít, khi đến năm

1999, các chính sách thuế được đưa ra áp dụng cho doanh nghiệp, trong đó có thuếgtgt 10% được coi là ảnh hưởng hơn cả đối với một doanh nghiệp sản xuất can tự liệuSV: Đoàn Trần Dạ Thảo 28 Thống kê kinh doanh 57

Trang 33

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim Thusản xuất đầu vào số lượng lớn Tuy nhiên, THACO van có thé đi đến ngày hôm nay

một cách vẻ vang khi liên tục nhiều năm liên tiếp nằm trong list top 10 doanh nghiệp

tu nhân hàng đầu Việt Nam.

2.1.3 Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong năm qua

Doanh thu đầu năm 2018 qua bán hàng và cung cấp dịch vụ chưa khấu trừ là xấpxi 13,4 nghìn tỷ đồng đạt lợi nhuận 2,5 tỷ đồng, trong 5 năm trở lại đây đều có xuhướng tăng Thời gian gần đây, nhu cầu vận tải ngày càng nhiều cùng với việc mạng

lưới giao thông vận tải cũng nâng cấp hơn nhiều so với trước, ngành sản xuất lắp ráp ô

tô cũng có thêm cạnh tranh khi thị phần có thêm một số ông lớn khu vực nước ngoàivà một số tập đoàn tiềm năng có nhu cầu mở rộng đa ngành đa lĩnh vực tuy nhiên,với lợi thế là người đi đầu đón trước, nền tảng gây dựng 20 năm kinh nghiệm hoạtđộng sản xuất kinh doanh và góp phần tạo việc làm cho hàng nghìn lao động, tập đoànTHACO luôn có vị trí vững chắc Đó là nhờ vào tính hiệu quả trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp mỗi cá nhân đều phải coi trọng hiệu quả sản xuất

kinh doanh.

2.2.Phân tích thống kê hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ

phần Ô tô Trường Hải giai đoạn 2012- 2018

2.2.1.Phân tích biến động các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty giai

đoạn 2010- 2017

Dựa vào số liệu thứ cấp thu thập được từ Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty,ta tiến hành phân tích biến động của các hiện tượng phản ánh kết quả sản xuât kinhdoanh đó chính là tổng doanh thu và lợi nhuận trước thuế qua các chỉ tiêu đặc trưng:

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 29 Thống kê kinh doanh 57

Trang 34

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Kim Thu

Bang 2.2: Biến động các chỉ tiêu cơ ban của doanh thu và lợi nhuận

Trị số | Lume tng) má, qộ | Tốc độ tăng | Giá trị tuyệt đôi

2 gen x > giam tuyét ag ek vi của 1% tăng(

Chỉ tiêu | Năm (Tỷ ke phat trién giam sa eA R

đồn ) đôi (lần) (lan) giam) lién hoan

| (ty đồng) (ty đồng)

2010 8,871

-2011 | 12,895 4,024 1,45361 0.453613 40.242012 | 11,302 -1,593 0,87646 -0.12354 15.932013 | 14,752 3,450 1,30525 0.305256 34.93Doanh 2014 | 24,308 9,556 1,64777 0.647777 34.50Thu 2015 | 41,532 17,224 1,70857 0.708573 95.56

2016 | 59,241 17,709 1,42639 0.426394 172.242017 | 49,702 -9,539 0,83898 -0.16102 177.09

thué 2016 8,531 1138 1.15392 0.15392 85.312017 | 5,465 -3066 0.64060 -0.35939 54.65

3,4395 681.71 1.80241 0.80241286

Ta thay từ bang tính toán trên, bình quân doanh thu cho cả giai đoạn 2010- 2017 của

công ty đạt 27825 tỷ đồng, tương ứng mỗi năm tăng bình quân 5877 tỷ đồng, và tốc độ

phát triển bình quân là 1,32243 lần Cụ thé:

Năm 2011, doanh thu đạt 12895 tỷ đồng, tăng 4024 tỷ đồng so với năm 2010, mứctăng này được coi là khá lớn đối với các công ty cùng ngành trong thời điểm đó, tươngứng tăng 45,36 % Lợi nhuận đạt 699 tỷ đồng, tăng 6 tỷ đồng so với năm 2010 Năm2010 được đồ vốn sản xuất kinh doanh khá nhiều từ cả trong và nước ngoài khiếndoanh nghiệp có niềm tin tăng doanh lợi cao.

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 30 Thống kê kinh doanh 57

Trang 35

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kim ThuNhung đến năm 2012, doanh thu chỉ còn 11302 tỷ đồng, giảm 1593 tỷ đồng so với

năm 2011, tương ứng giảm 12,35 %, nguyên nhân giảm mạnh do ảnh hưởng của năm

2011 có quá nhiều biến động trong chính sách kinh tế trong nước, khiến cho mức

doanh lợi năm 2012 của công ty bị ảnh hưởng nghiêm trọng Mức lợi nhuận lúc này

đạt 263 tỷ đồng, giảm 436 tỷ đồng so với năm 2011.

Từ năm 2013 đến năm 2016, sự thích nghỉ với các chính sách mới và nhu cầu mởcửa đã giúp nền kinh tế vực dậy và dần đi vào luồng tăng trưởng mạnh mẽ Công ty

lúc này cũng có doanh số ôn định và tăng đều liên tục khi năm 2016, doanh thu của

công ty là 59241 tỷ đồng, tăng 17709 tỷ đồng so với năm 2015 tương ứng tăng 42,64% Lợi nhuận đạt 8531 tỷ đồng hay tăng 1138 ty đồng, tương ứng tăng 15,39 % Chínhlà giai đoạn 5 năm này, vị thé ông lớn của công ty đã được củng có mạnh mẽ.

Nhưng năm 2017, năm ngoài kỳ vọng, doanh thu bị sụt giảm còn 49702 tỷ đồng,tức giảm 9539 tỷ đồng so với năm 2016 tương ứng giảm 16,72% Lợi nhuận đạt 5465

tỷ đồng, giảm 3066 tỷ đồng hay 35,94 % so với năm 2016 Nguyên nhân là giai đoạn

này có một số cú sốc kinh tế từ bên ngoài, gây ảnh hưởng gián tiếp đến ngành côngnghiệp sản xuất nặng trong nước, phải đến nửa cuối năm 2018 mới bắt đầu có sự phụchồi.

Rõ ràng, doanh nghiệp đã thành công trong hiệu quả tăng doanh thu ngay sau mỗi

biến động Nhưng dé cho mức doanh lợi bị giảm sẽ ít di thì việc hoàn thiện hơn cho

chiến lược vào năm tới sẽ giúp cho công ty chống đỡ được tốt hơn nữa.

SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 31 Thống kê kinh doanh 57

Trang 36

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Kim Thu

Biéu dé 2.1: Biến động doanh thu và lợi nhuận của công ty giai đoạn 2010- 2017

2.2.2.Dự báo doanh thu cho năm 2018- 2019

Trong quá trình nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôncó thêm một nghiệp vụ đó là dự báo một số chỉ tiêu cho tương lai, dé biết khả năng cao

hơn về việc đạt được các hiệu quả kinh tế của mình Dự báo là một bằng chứng thuyết

phục đề đưa ra các chính sách mới phù hợp với doanh nghiệp Đối tượng được dự báonhiều nhất đó chính là doanh thu Vậy, doanh thu trong những kỳ tới sẽ được dự báobằng một số phương pháp định lượng phổ biến trong thống kê kinh tế như sau:

Ta sử dụng chuỗi dữ liệu doanh thu theo quý từ “ quý 4 — năm 2012” đến “ quý năm 2018” để dự báo cho 5 quý tiếp theo:

3-SV: Đoàn Trần Dạ Thảo 32 Thống kê kinh doanh 57

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:12

w