1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Hợp Tiến

51 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Hợp Tiến
Tác giả Ngụ Thu Hương
Người hướng dẫn TS. Chu Thị Bớch Ngọc
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Thống kê
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 13,29 MB

Nội dung

Mặc dù vậy, trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển như hiện nay, dotính cạnh tranh khốc liệt của thị trường, nên dé có thé duy tri va phat triển một doanhnghiệp đòi hỏi trước h

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA THONG KE

x

Dé tai:

PHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH

CUA CONG TY TNHH HOP TIEN

Giảng viên hướng dan: TS Chu Thị Bích Ngọc

Sinh viên: Ngô Thu Hương

Mã sinh viên: 11162218

Lớp: Thống kê KTXH 58

Hà Nội, 2019

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy, cô giáo khoaThống kê, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt là giảng viên hướng dẫn — Tiến

sĩ Chu Thị Bích Ngọc đã luôn nhiệt tình chỉ dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình

em thực hiện Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này

Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn các cô chú, anh chi cán bộ công nhân viên

công ty TNHH Hợp Tiến đã tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành quá trình thực tậptại công ty và chỉ dạy cho em những kinh nghiệm thực tế

Mặc dù vậy, do khả năng kiến thức có hạn và phương thức truyền đạt, lý luậncòn hạn chế nên bài chuyên đề vẫn không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mongnhận được những lời đánh giá, nhận xét từ các thầy cô dé có thé mở mang kiến thức

cho bản thân và hoàn thiện hơn nội dung chuyên đề này

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2020

Sinh viên thực hiện

Ngô Thu Hương

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

DANH MỤC CÁC BANG, BIEU DO, SƠ DO, HINH VE

LOT MO DAU wasesssssssssssssssessscsssessscsssecssssssesesssssecsscsssecsssssnesssssnsssssssnecsssssssesssssneeessssne 1CHUONG I: KHAI QUAT CHUNG VE HIEU QUA HOAT DONG SAN XUAT

KINH DOANH 5 < cọ HH TH TH TH 000001000 10 002

I Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3

1 Khái niệm và bản chất c:+222++tttEEkvtttttEktrrrtttttrrrtrtrrrrrrtrirrrrrrirrree 3

2 Ý ngiĩa -5c SE SE 1 1E EEE1E11011111211 11111 1111011111211 11111 1 11 gu 4

II Sự cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5III Phân loại hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh -. .s 5-s«- 5

1 Căn cứ theo lĩnh vực tính toán << + + 2133122111111 111921111 9 11191 tri 5

2 Căn cứ theo nội dung tính tOáT - - - + 119111911 1 931 19911 9 111 ng nếp 6

3 Căn cứ theo phạm Vi tính fOấn - -.- - 5 5 + 1E vn ng ng nh nrệp 6

IV Phương pháp tính hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 6

V Hệ thống chỉ tiêu cần thiết để xác định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

doanh - c5 c5 G 50050050 00000000000000008091600005800000160936000896003800080008000016 7

1 Yêu cầu của hệ thống chỉ tiÊu - 2-2 ©52©S2+EE+EE£EEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrkrrreeg 7

2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - 72.1 Nhóm chỉ tiêu kết quả sản xuất theo đơn vị hiện vật : s¿-«+©5s+¿ 72.2 Nhóm chỉ tiêu kết quả sản xuất tinh theo đơn vị tiền tệ - 2-2 25252 8

3 Nhóm chi tiêu phản ánh chi phí hoạt động san xuất kinh doanh 10

3.1 Chỉ tiêu tổng nguồn vỐn - 2-2 + E+EE+EE+EE2EE2EEEEEEEE2E12E17171211ExtxeU 10

3.2 Chỉ tiêu giá trị bình quân tài sản cố định - 2 2 2 +xe£++£++£+zzxzxezez 1

3.3 Chi tiêu giá tri tai sản lưu động bình quan oo eee eeeeeeceeceeeeeeeeeeeeeeaeenes 11

3.4 Chi tiêu số lao động bình quân - 2 ¿- ¿+1 SE+SE£EE+EE2EE2EE£EEEEEEEEEErrkrrkrrrree 12

VI Hệ thống chỉ tiêu thống kê lựa chọn để phân tích hiệu quả hoạt động sản

XUAE Kil 0n )) 8057 ) 13

1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung 131.1 Ti suất lợi nhuận thuần -©+¿+©+++22+++2EEx2E 22221121 tre 131.2 Số vòng quay tổng tài sản ¿- 2-52 S£ St SE EEEEEE1211212211 711111111111 131.3 Tỉ suất sinh lời của tài sản (ký hiệu là ROA) -.c SSS se eieg 141.4 Chỉ tiêu Tỉ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ký hiệu là ROE) 14

Trang 4

2 Chi tiêu phản ánh hiệu qua sử dụng tổng nguồn vốn 2-2 s2 s+sz>sz 14

3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động - - 5< 5< <<<<<<++ 14

3.1 Nang i8 oi a.‹4 14

3.2 Mức sinh lợi lao động - - - c1 11111 vn ng ngư, 15

VII Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 15

1 Nhóm nhân tố vi mÔ - 2£ ©£+E£+EE+EE£+EE££EEt2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEECEEkrrkrrree 15

1.1 Nhân tố lao động — tiền lương - 2 2 2+ +E£EE#EE+EE£EE+EEZEEEerEerkerxerxrree 151.2 Bộ máy quản trị, điều hành occ cccccesseesssssecssesssessscssecssecsusssecssecsuecseessecsseess 15

1.3 [an i00: oo ee ee Ề 16

1.4 Co sở vật chat và công nghệ, kỹ thuật 2- 2 2 +2 2+E+EezEerxerxerxsree l6

2 Nhóm nhân tố vĩ mÔ ¿2 2£ ©+£++£+EE+EE£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErEkrrkerkrrkrrei l62.1 Nhân tố môi trường ngành +- 2 + 2+S£+E£+E£EE£EESEEEEEEEEEEEEEerEerkerkrrkrree 16

2.2 Môi trường pháp luậtK + + tk vn ng HH HH gà 17

2.3 Môi trường kinh tẾ - ¿+ +ềEE#EE9EE£EE2EE2EEEEE71E717112121121171E 7121711 xe 18

CHUONG II: PHAN TÍCH HIEU QUA HOAT DONG SAN XUẤT KINHDOANH CUA CÔNG TY TNHH HỢP TIEN 2-s<s<ssss 19

I Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Hop Tiến 5-5-5 19

1 Quá trình hình thành và phát triỀn công ty - ¿2+2 ++x+zE+zE+rxerxezrs 19

2 Cơ cau tô chức bộ máy CONG ty ¿2 + ++£+E+EE2EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrkrrer 21

II Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Hợp

Tién 21

1 Phân tích chung về kết quả va chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh 22

1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty -: -¿sc©c+ecs+ 22

2 Phân tích chung biến động tổng nguồn vốn của công ty -5z=5+ 23

3 Phân tích hiệu qua sử dụng lao động, - + + ksEeEeereeersereeeere 25

4 Phân tích hiệu quả sử dung tổng nguồn vốn -¿- 2: ©2©5++x++z++zx+zz+z 28

5 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung . + 295.1 Phân tích Tỷ suất lợi nhuận thuần 2 2 + +E£2££+EE+£E+£E+zE++Eezrxerxrez 305.2 Phân tích Số vòng quay tổng tài sản - ¿5+ t+SE+EESE2E2EEEcrEerkerkrrkrree 315.3 Phân tích Ty suất sinh lời của tài SAI eeccesesscessessesseessessessesstesseesessesseesseeseeseees 325.4 Phân tích Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu - : cc:5cxvcsvcxvrrerrrrree 37s6 43

KET LUAN CHUNG 00777 44TÀI LIEU THAM KHAO 2- << s£s£Sss£ESs£S+s2sseExseevsserssers 45

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

TNHH_ | Trách nhiệm hữu han

SXKD | Sản xuất kinh doanh

ROA _ | Tỷ suất sinh lời của tài sản

ROE | Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu

ROI Ty suất sinh lời trên vốn dau tu

NSLĐ_ | Năng suất lao động

GTTD | Giá trị tuyệt đối

VCSH_ | Vốn chủ sở hữu

TSCD Tai san co dinh

Trang 6

DANH MỤC CAC BANG, BIEU DO, SO DO, HINH VE

Bang 2.1: Bién động Doanh thu và Loi nhuận giai đoạn 2008- 2018 22

Bảng 2.2: VCSH và nợ phải trả giai đoạn 2008 — 2018 5+ + ++<x>+<<++ss2 24

Bảng 2.3: Tống hợp các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động giai đoạn 2008 — 2018 26Bảng 2.4: Bảng tổng hợp số liệu về ROI -2¿- 2: ©5++2++2£xt2E+tExterxsrxrrreeree 28Bang 2.5: Bang tổng hợp số liệu về tỷ suất lợi nhuận thuần giai đoạn 2008 — 2018 30Bảng 2.6: Bảng tông hợp số liệu về số vòng quay tổng tài sản giai đoạn 2008 — 2018 31Bang 2.7: Bang tong hợp số liệu về ROA + ¿+ E+SE+EE+EE+EE2E2EeEEerkerkersrree 33Bang 2.8: Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA giai đoạn 2008 — 2018 35Bảng 2.9: Tổng hợp số liệu ROE giai đoạn 2008 — 2018 -¿ -¿©5¿-: 38Bang 2.10: Số liệu các chỉ tiêu trong mô hình Dupont 2 ¿2 s2 s+cs2 s2 40Bang 2.11: Phân tích ROE của công ty TNHH Hợp Tiến giai đoạn 2008 — 2018 41

Biéu đồ 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008 — 2018 - 22Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tông nguồn vốn giai đoạn 2008- 2018 - 2-52 25Biểu đồ 2.3: Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư (ROD) - 2-2 52cz+cs+cxsrxccsz 29Biéu đồ 2.4: Biến động tỷ suất lợi nhuận thuần giai đoạn 2008 — 2018 31Biểu đồ 2.5: Biến động ROA giai đoạn 2008 — 2018 cccsscsssessessessessesseesesssesseeseess 33Biéu đồ 2.6: Biến động tỷ suất sinh lời trên von chủ sở hữu giai đoạn 2008 — 2018 38

Sơ đồ 1: Cơ cấu tô chức bộ máy công ty - 2 ¿+ +E+©E+Ek+E++E+EEEEerEerkerxerssrs 21Hình 2.1: Mối quan hệ giữa ROA với tỷ suất lợi nhuận thuần và số vòng quay tổng

Trang 7

LOI MỞ DAU

1 Lý do lựa chọn dé tài

Tháng 7 năm 2019 Việt Nam lần đầu công bố Sách Trắng - tài liệu thống kêđầy đủ về bức tranh doanh nghiệp Đây là một thống kê toàn cảnh về các doanh nghiệptrong nước với đầy đủ các gam màu mà trong đó, cái gây ấn tượng đặc biệt nhất chính

là gam màu sáng đến từ khối kinh tế tư nhân Phó Viện trưởng Viện Chiến lược phát

triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), bà Phan Ngọc Mai Phương đã nhận định sự lớn mạnh

của khu vực doanh nghiệp tư nhân tinh từ khi bắt đầu đổi mới đến nay là “ngoài sứctưởng tượng” Từ chỗ nền kinh tế chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nước, đến nay, doanhnghiệp tư nhân đã đóng góp khoảng 42% vào GDP (theo số liệu của Tổng cục Thốngkê) và tạo ra ngày càng nhiều việc làm Năm 2019, số lao động trên 15 tudi dang lam

viéc cho khu vuc tu nhan chiém 83,3%, khoảng 45,2 triệu người

Công ty TNHH Hợp Tiến là một trong những doanh nghiệp tư nhân nỗi bậttrong lĩnh vực xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng và sản xuất vật liệu xây dựngtrên địa bàn tỉnh Hà Nam Những thành viên tham gia sáng lập công ty đều là nhữngngười có nghiệp vụ chuyên môn, có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý, thi côngcác gói thầu quan trọng trong ngành xây dựng và giao thông trên địa bàn cả nước,Hợp Tiên đã tự tin đảm nhiệm nhiều công trình trọng tâm của Hà Nam cũng như củaTổng cục Đường bộ Việt Nam Các công trình do công ty đảm nhiệm luôn đạt chất

lượng cao, đáp ứng các yêu cầu khắt khe trong mỗi gói thầu Bắt đầu hoạt động kinh

doanh từ năm 2007, Công ty TNHH Hợp Tiến không ngừng phát triển là một trongnhững doanh nghiệp lớn mạnh của tỉnh Hà Nam với Tổng tài sản hơn 508 tỷ đồng,doanh thu hơn 503 tỷ đồng (theo báo cáo tài chính năm 2017) và hơn 300 cán bộ công

nhân viên.

Mặc dù vậy, trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển như hiện nay, dotính cạnh tranh khốc liệt của thị trường, nên dé có thé duy tri va phat triển một doanhnghiệp đòi hỏi trước hết là các doanh nghiệp phải sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Đây là vấn đề cần quan tâm hàng đầu trong suốt quá trình quản lý, bởi suy cho cùngthì quản lý kinh tế là để đảm bảo tạo ra kết quả và hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.Tất cả những sự đồi mới trong công tác quản lý chỉ thực sự đem lại ý nghĩa khi chúnglàm tăng hiệu quả hoạt động SXKD - không những là thước đo về chất lượng, phản

ánh tô chức, quản lý kinh doanh, mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp Hiệu

quả hoạt động SXKD càng cao, doanh nghiệp càng có điều kiện để tái sản xuất mở

rộng, đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ tiên tiến hiện đại Kinhdoanh có hiệu quả là tiền đề nhằm nâng cao phúc lợi cho người lao động, kích thích

Trang 8

người lao động tăng năng suất lao động và là điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất

kinh doanh.

Vậy nên dé có thê giữ vững vị thé và phát triển trong tương lai, mỗi doanhnghiệp cần phải hiểu rõ về thị trường, nắm được điểm mạnh điểm yếu của bản thân

doanh nghiệp Vấn đề này có thê thực hiện bằng nhiều cách và xem xét hiệu quả hoạt

động kinh doanh là một trong số đó Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

được thể hiện trên nhiều yếu tố và chỉ tiêu thống kê, qua đó có thê giải quyết phần

nào những khía cạnh liên quan đến phương thức sản xuất, hệ thống vận hành trong

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Hơn thế nữa, các nghiên cứu phân tích về hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty Hợp Tiến cũng rất ít, chính vì vậy mà đề tài “Phân tích hiệu quả

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Hợp Tiến” được lựa chọn dé

làm rõ vấn đề trên

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyTNHH Hợp Tiến

- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn

2008 - 2018.

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua hệ thốngchỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp Thống kê mô tả: sử dụng bảng biểu, đồ thị nhằm mô tả các đặc

điểm cơ bản của đữ liệu

- Phương pháp Thống kê suy luận: bao gồm các phương pháp nghiên cứu địnhlượng như Phương pháp phân tích dãy số thời gian; Phương pháp chỉ số; Phương

pháp phân tích Dupont.

5 Kết cấu chuyên đề

Ngoài phần lời mở đầu và phần kết luận chung thì chuyên đề bao gồm 2

chương:

Chương I: Khái quát chung về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Chương II: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyTNHH Hợp Tiến

CHUONG I: KHÁI QUAT CHUNG VE HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG

SAN XUAT KINH DOANH

Trang 9

I Khái niệm, ban chất và ý nghĩa của hiệu qua hoạt động sản xuất kinh doanh

1 Khái niệm và bản chất

Mỗi phạm trù kinh tế đều được xem xét trên nhiều khía cạnh dẫn tới những

cách định nghĩa khác nhau, vì vậy mà có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh Có quan điểm cho răng: "Hiệu quả hoạt độngSXKD diễn ra khi xã hội không tăng sản lượng một loại hang hoá mà cũng không cắtgiảm một loại hàng hoá khác Một nên kinh tế có hiệu quả nằm trên đường giới hạnkhả năng sản xuất của nó" Trên phương diện này, việc phân bổ các nguồn lực củanên kinh tế sao cho việc sử dụng mọi nguồn lực sản xuất trên đường giới hạn khảnăng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế thu được hiệu quả

Một số tác giả khác lại cho rằng "Hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện ngaytrong hiệu số giữa doanh thu và chi phí, nếu doanh thu lớn hơn chi phí thì kết luận

doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả Ngược lại doanh thu nhỏ hơn chi phí tức là

doanh nghiệp làm ăn thua lỗ" quan điểm này đánh giá một cách chung chung hoạt

động của doanh nghiệp, gia dụ như: Doanh thu lớn hon chi phí, nhưng do khách hang

chiếm dụng vốn của doanh nghiệp dẫn đến tiền chỉ lại lớn hơn doanh thu thực tế, khi

đó doanh nghiệp bị thâm hụt vốn, khả năng chi trả kém cũng có thé dẫn đến khủng

hoảng mà cao hơn nữa là có thé bị phá sản

Nhiều tác giả khác lại đề cập đến hiệu quả hoạt động SXKD ở dạng khái quát,

họ coi: "Hiệu quả kinh tế của hoạt động SXKD được xác định bởi tỉ sỐ giữa kết quả

đạt được và chi phí bỏ ra dé dat được kết quả đó" Quan điểm này đánh giá được tốt

nhất trình độ lợi dụng các nguồn lực ở mọi điều kiện "động" của hoạt động kinh tế

Theo quan điểm này thì hoàn toàn có thé tính toán được hiệu quả hoạt động SXKDcùng sự biến động và vận động không ngừng của các hoạt động kinh tế, chúng phụ

thuộc vào quy mô và tốc độ biến động khác nhau

Như vậy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểuhiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác và sử dụng

các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh, với

chỉ phí bỏ ra ít nhất mà đạt hiệu quả cao nhất

Ban chat của hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh là phan ánhmặt chất lượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, phản anh trình độ sử dụng cácnguồn lực (lao động, máy móc thiết bị, khoa học công nghệ và vốn) dé đạt được mục

tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh - tối đa hóa lợi nhuận Đề hiểu

rõ được bản chất thực sự của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì chúng ta

phải phân biệt được ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động

Trang 10

sản xuất kinh doanh, vốn hay bị nhằm lẫn là một nhưng thực tế lại không phải Ta cóthể hiểu kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những gìdoanh nghiệp đã đạt được sau một quá trình hoạt động mà họ đã bỏ công sức, tiềncủa vào đó, hay mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra chính là kết quả mà họ cần đạtđược Mục tiêu đề ra có đạt được hay không sẽ phản ánh việc doanh nghiệp kinh

doanh có hiệu quả hay không Ngoài ra thì kết quả đạt được có thể là đại lượng cân

đo đong đếm được như số sản phẩm tiêu thụ, khối lượng sản xuất ra, doanh thu bánhàng, lợi nhuận hoặc cũng có thê là các đại lượng định tính phản ánh mặt chất như

uy tín, chất lượng sản phẩm Còn khái niệm về hiệu quả hoạt động SXKD thì sử dụng

cả hai chỉ tiêu là kết quả (yếu tố đầu ra) và chi phí (các nguồn lực đầu vào) dé đánhgiá hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh Chi phí đầu vào càng nhỏ trong khiđầu ra càng lớn và chất lượng thì chứng tỏ hiệu quả sẽ cao Cả hai chỉ tiêu kết quả và

chị phí đều có thể được đo bang thước do hiện vat va thước do giá tri Trong thực tế,

vấn đề đặt ra là hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

nói riêng sẽ là mục tiêu hay phương tiện kinh doanh của doanh nghiệp, bởi đôi khi

người ta có thé sử dụng hiệu quả là mục tiêu cần đạt được, đôi khi nó lại là một công

cụ có thé nhận biết khả năng tiễn tới mục tiêu cần dat được là kết quả

2 Ý nghĩa

Việc phân tích hiệu quả hoạt động SXKD có ý nghĩa vô cùng to lớn trong quá

trình vận hành hoạt động của doanh nghiệp, cụ thể nó giúp các nhà quản trị:

- Đánh giá được trình độ khai thác và tiết kiệm các nguồn lực đã có

- Nắm bắt được trình độ các dây chuyền sản xuất hiện tại của doanh nghiệp so

với thị trường, từ đó có những thay đổi về khoa học và công nghệ nhằm nâng cao sản

xuất

- Nâng cao tốc độ và chất lượng quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

- Doanh nghiệp có thé nhận biết ưu, nhược điểm trong quá trình sản xuất, trên

cơ sở đó dé ra các biện pháp nhằm khai thác mọi khả năng tiềm tang dé phát huy ưu

điểm cũng như khắc phục nhược điểm, phan dau nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh, tăng tích luỹ, nâng cao đời sống vật

chat và tinh thần cho người lao động

Trang 11

II Sự cần thiết nâng cao hiệu qua hoạt động sản xuất kinh doanh

Nếu như nguồn tài nguyên tự nhiên là vô tận thì việc sản xuất cái gì?, sản xuấtnhư thé nào?, sản xuất cho ai? sẽ không trở thành van đề đáng quan tâm Nhưng cácngành công nghiệp phát triển với tốc độ quá nhanh khiến cho tình trạng khan hiếmcác nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng nghiêm trọng, vì vậy mà việc tìm kiếm

nguyên nhiên vật liệu dé sản xuất phục vụ nhu cầu đời sống con người cũng hạn chế

hơn Từ đó bắt buộc các nhà sản xuất kinh doanh phải nghĩ đến việc lựa chọn sảnxuất kinh doanh, sử dụng lao động như thé nào là hợp lý cũng như xác định sản phamnào là tối ưu, cần bao nhiêu chi phí dé hoàn thành sản phẩm một cách nhanh nhất, tốnkém ít nhất Sự lựa chọn đúng đắn và thông minh sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệuquả kinh tế cao, thu được nhiều lợi nhuận

Không chỉ vì nguồn tài nguyên khan hiếm mà ngay trên thương trường, sựcạnh tranh giữa các sản phâm cũng ngày càng gay gắt do vậy doanh nghiệp nào cócông nghệ tiên tiến hơn, chi phí sản xuất sản phâm thấp hơn nhưng dem lại chất lượngcao hơn thì doanh nghiệp đó sẽ ton tại và phát triển được, chứng tỏ hiệu quả kinh tế

kinh doanh của họ là cao.

Nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh chính là điềukiện tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Dé có thé nâng cao hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải chú ý đến tam quan trong của việcnâng cao chất lượng hàng hoá, giảm chỉ phí sản xuất, nâng cao uy tín, nhằm đạt

mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Vì vậy ngoài đạt được hiệu quả kinh doanh theo mục

tiêu dé ra thì doanh nghiệp còn phải nâng cao hiệu quả kinh doanh dé đứng vữngtrong nền kinh tế thị trường hiện nay

III Phân loại hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

1 Căn cứ theo lĩnh vực tính toán

- Hiệu quả kinh tế: là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồnlực (nhân lực, tài liệu, vật lực, tiền vốn) dé đạt được mục tiêu đề ra

- Hiệu quả xã hội: phản anh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạt được cácmục tiêu xã hội nhất định

- Hiệu quả an ninh quốc phòng: Phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực vàosản xuất kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận nhưng phải dam bảo an ninh chính trị,

trật tự xã hội trong va ngoài nước.

- Hiệu quả đầu tư: phan ánh trình độ sử dụng các nguồn lực ở hiện tại dé tiến

hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại cho nhà đầu tư các kết quảnhất

Trang 12

định trong tương lai lớn hơn nguồn lực đã bỏ ra.

- Hiéu quả môi trường: phản ánh việc khai thác và sử dụng các nguồn lực trongsản xuất kinh doanh với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận nhưng phải xem xét mức tươngquan giữa kết quả đạt được về kinh tế với việc đảm bảo về vệ sinh, môi trường vàđiều kiện làm việc của người lao động và khu vực dân cư Trong quá trình sản xuấtkinh doanh, các doanh nghiệp phải phan đấu đạt đồng thời các loại hiệu quả trên,song trong thực tế khó có thê thực hiện được yêu cầu này

2 Căn cứ theo nội dung tính toán

- Hiệu quả dưới dạng thuận: hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được đolường bằng chỉ tiêu tương đối, biểu hiện quan hệ so sánh giữa chi phí đầu vào với kếtquả đầu ra

Chỉ tiêu này cho biết cứ mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo được bao nhiêu

đơn vị đầu ra

- Hiệu quả dưới dạng nghịch: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh nhưng chỉ tiêunày cho biết dé có được một đơn vị đầu ra cần bao nhiêu đơn vị chi phí đầu vào

3 Căn cứ theo phạm vi tính toán

- Hiệu quả toàn phan: tính chung cho toàn bộ kết quả và toàn bộ chi phí của

từng yếu tô hoặc tính chung cho tổng nguồn lực

- Hiệu quả đầu tư tăng thêm: chỉ tính cho phần đầu tư tăng thêm (mới) và kết

quả tăng thêm của thời kỳ tính toán.

IV Phương pháp tính hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp có quan hệ với tất cả các yếu tố

tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh (lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao

động) Doanh nghiệp chỉ có thé đạt hiệu quả cao khi các yếu tố cơ bản nay được sửdụng có hiệu quả, trong khi chi phí bỏ ra là tối ưu nhất Vậy nên hiệu quả hoạt độngSXKD được xác định thông qua mối quan hệ tương đối giữa kết quả và phương tiện,

chi phí quá trình SXKD theo 2 dạng như sau:

- Dạng thuận:

Hiệu quả hoạt động SXKD = Kết qua đầu ra / Chi phí đầu vàoTheo phương pháp này, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh mứcsinh lợi của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất

- Dạng nghịch:

Hiệu quả hoạt động SXKD = Chi phí đầu vào / Kết qua đầu ra

Chỉ tiêu này phản ánh, để tạo ra được 1 đơn vị kết quả đầu ra ta cần bao nhiêu

đơn vi chi phí dau vào.

Trang 13

V Hệ thống chỉ tiêu cần thiết dé xác định hiệu qua hoạt động sản xuất kinh

doanh

1 Yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu

Hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh phải đảm bảo baoquát được mọi mặt của các yếu tố cau thành hiệu quả, phải mang tính tong hợp bao

gồm các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận và phản ánh các khía cạnh khác nhau của hiệu quả

chung.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả SXKD cần bảo đảm các yêu cầu sau:

- Số lượng các chỉ tiêu phải đủ lớn để bao quát hết những mặt cơ bản có liên

quan tới hiệu quả chung.

- Các chỉ tiêu được chọn phải là những chỉ tiêu đặc trưng nhất, đồng thời phảiphan ánh và phân tích được mối quan hệ tồn tại khách quan giữa các mặt, các bộ

phận.

- Các chỉ tiêu được chọn phải đảm bảo có nội dung, phạm vi va đơn vi tinh phù

hợp với yêu cầu đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu hiệu quả, lợi nhuận của doanh

nghiệp.

- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh được chia thành hai

phần: hiệu quả sử dụng nguồn lực và hiệu quả chi phí thường xuyên, trong đó mỗi

loại lại bao gồm hiệu quả toàn phần và hiệu quả cận biên

2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp bao gồm các sản phâm vật chất

va dịch vụ, được biéu thi băng các chỉ tiêu hiện vật và các chỉ tiêu giá tri, mang lại

lợi ích tiêu dùng xã hội và được người tiêu dùng chấp nhận Kết quả này có liên quantrực tiếp đến hiệu quả kinh doanh, phân tích kết quả cùng với phân tích điều kiện sản

xuất kinh doanh sẽ giúp ta đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh

2.1 Nhóm chỉ tiêu kết quả sản xuất theo đơn vị hiện vật

- Nửa thành pham: là chỉ tiêu theo dõi kết quả sản xuất của một sản phẩm hoặc

một chỉ tiết sản phẩm, đã qua chế biến ở một hoặc một số giai đoạn công nghệ nhưng

chưa qua chế biến ở giai đoạn công nghệ cuối cùng trong quy trình công nghệ chếbiến sản phẩm

- Sản phẩm hoàn thành (thành phẩm): là những sản phẩm đã qua chế biến ở tất

cả các giai đoạn công nghệ cần thiết trong quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm và

đã hoàn thành việc chế biến ở giai đoạn cuối cùng, đã qua kiểm tra và đạt tiêu chuẩnchất lượng sản phẩm

- Sản phẩm qui ước (tính theo sản phâm tiêu chuẩn): phản ánh lượng sản pham

Trang 14

tính đổi từ các lượng sản phâm cùng tên nhưng khác nhau về mức độ, phâm chat va

qui cách.

2.2 Nhóm chỉ tiêu kết quả sản xuất tính theo đơn vị tiền tệ

2.2.1 Chỉ tiêu tong giá trị sản xuất (GO)

Tổng giá tri sản xuất là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ của doanh nghiệp

được tạo ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm Tổng giá trị sản xuất bao

gồm giá trị những sản phẩm vật chat và giá trị những hoạt động dich vụ phi vật chat

Mỗi doanh nghiệp thường kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau, vì vậy dé tínhtổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp, thống kê cần phải tính ra giá trị sản xuất củatừng loại hoạt động của doanh nghiệp, sau đó tổng hợp lại mới có chỉ tiêu tổng giá trisản xuất Chỉ tiêu này biểu hiện thành tựu hoặc kết quả của tập thể lao động của mộtdoanh nghiệp Tuỳ từng điều kiện mỗi doanh nghiệp có thể tính GO theo hai loại giá:giá so sánh (hay giá có định) và giá hiện hành Tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp

là chỉ tiêu được sử dụng dé tính toán hàng loạt các chỉ tiêu kinh tế khác như: năngsuất lao động, giá thành tổng hợp, hiệu năng sử dụng lao động, tài sản, giá trị gia tăng

2.2.2 Chỉ tiêu giá trị gia tăng VA

Giá trị gia tăng là chỉ tiêu tong hợp tính bang đơn vị tiền tệ phản ánh toàn bộ

kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất và dịch vụ được tạo ra ở doanh nghiệp

trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm) VA được tính toán dựa trên 4 yếu

tố bao gồm:

- Thu nhập của người lao động

- Khấu hao tài sản cố định

- Thuế sản xuất (bao gồm tat cả các loại thuế đánh vào sản xuất như thuế mônbài, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, các loại lệ phí coi như thuế )

- Lãi (16) của doanh nghiệp: đây là phan lãi gộp mà doanh nghiệp thu được trongquá trình sản xuất kinh doanh (thường gọi là thu nhập lần đầu của doanh nghiệp)

Giá trị gia tăng VA là cơ sở dé doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng,

cải thiện đời sống người lao động và là cơ sở đề tính thuế giá trị gia tăng VAT thay

cho thuế doanh thu — phần đánh vào doanh thu của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến kếtquả sản xuất kinh doanh và thu nhập của doanh nghiệp Trong khi đó thuế VAT làthuế gián thu, người tiêu dùng phải chịu nhưng lại thông qua kết quả sản xuất củadoanh nghiệp nên không ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh và thu nhập của

doanh nghiệp.

2.2.3 Chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần NVA

Giá tri gia tang thuần biéu hiện toàn bộ phần giá trị mới được tạo ra trong năm

Trang 15

của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của doanh nghiệp Phạm vi tính toán chỉ

tiêu giá trị gia tăng thuần bao gồm:

- Thu nhập lần đầu của người lao động

- Thuế sản xuất

- Lãi (lỗ) của doanh nghiệp.

Giá trị gia tăng thuần là nguồn gốc cho việc cải thiện mức sống cho người lao

động Một phan của nó đóng góp cho xã hội, phan còn lại được sử dụng dé trích lậpcác quỹ của doanh nghiệp như: quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng,quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp mat việc làm, quỹ khen thưởng

2.2.4 Chỉ tiéu doanh thu

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ

kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanhnghiệp Liên quan đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, doanhthu bao gồm các chỉ tiêu sau đây:

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Đây là chỉ tiêu gộp của doanh thu

bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu nội bộ khi thể hiện trên báo cáo kết quả

hoạt động kinh doanh.

- Các khoản giảm trừ doanh thu: Chiết khấu thương mại; giảm giá hàng bán;hàng bán bị trả lại; thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biêt và thuế GTGT (phản ánh

tổng số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khâu phải nộp, thuế GTGT theo phương

pháp trực tiếp cho ngân sách nhà nước theo số doanh thu trong kỳ báo cáo)

- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Chỉ tiêu này phản ánh số

doanh thu bán hàng, thành phẩm và cung cấp dịch vụ đã trừ các khoản giảm trừ (chiết khấu thương mai, giảm giá hàng bán ) trong kỳ báo cáo, làm căn cứ tính kết

qủa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Doanh thu hoạt động tài chính: Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu hoạt động tài

chính thuần phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp

Doanh thu là chỉ tiêu dùng dé đánh giá quan hệ tài chính, xác định lỗ lãi hiệu

quả kinh doanh, đồng thời đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và xác định số vốn đã thu

hồi Chỉ tiêu này có tác dụng khuyến khích chăng những ở khâu sản xuất tăng thêm

sỐ lượng, chất lượng mà còn ở cả khâu tiêu thụ.

2.2.5 Chỉ tiêu lợi nhuận

Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp sau khi đã trừ di phần chi phí sản xuất hay giá thành sản

phẩm Đây là chỉ tiêu phản ánh một trong các mục tiêu kinh doanh quan trọng của

Trang 16

doanh nghiệp và dùng để tính các chỉ tiêu kinh tế như: mức lợi nhuận bình quân mỗi

lao động, mức doanh lợi của vốn Lợi nhuận quyết định sự ton tại và phát triển của

- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thuhoạt động tài chính và chi phí của hoạt động tài chính va thuế gián thu phải nộp theo

qui định của pháp luật trong kỳ.

- Lợi nhuận của các hoạt động khác: Là khoản tiền chênh lệch giữa thu nhập

của hoạt động kinh tế khác và chi phí của hoạt động kinh tế khác và thuế gián thu

phải nộp theo qui định của pháp luật trong kỳ.

Trong ba bộ phận nói trên, phần lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất

Tổ chức hạch toán doanh nghiệp thường tính các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận

bao gồm:

- Tổng lợi nhuận gộp: là phần lợi nhuận chưa trừ đi chi phi bán hàng và chi phí

quản lý doanh nghiệp, hay nói cách khác là lãi chưa trừ đi các khoản chi phí tiêu thụ.

- Tổng lợi nhuận thuần trước thuế: là chỉ tiêu lợi nhuận sau khi đã trừ đi các

khoản chi phí tiêu thụ.

- Tong lợi nhuận thuần sau thuế: phần lợi nhuận sau khi đã trừ đi thuế thu nhập

doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nước.

Đặc biệt: Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu phảnánh kết quả như GO, VA hay NVA không phải là mối quan tâm của doanh nghiệp dovậy rất ít doanh nghiệp sử dụng 3 chỉ tiêu kết quả này đề tính toán hiệu quả sản xuấtkinh doanh Vậy nên doanh thu và lợi nhuận là 2 chỉ tiêu mà các doanh nghiệp rất

quan tâm và được dùng trong việc xác định hiệu quả hoạt động SXKD.

3 Nhóm chỉ tiêu phan ánh chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh

3.1 Chi tiêu tổng nguồn vốn

Vốn trong doanh nghiệp được hiểu là một quỹ tiền tệ đặc biệt và mục tiêu của

quỹ đặc biệt này là để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tức là mục đích tích luỹ chứ

không phải mục đích tiêu đùng như một vài quỹ tiền tệ khác trong các doanh nghiệp

10

Trang 17

Nguồn vốn là cơ sở xác lập địa vị pháp lý của doanh nghiệp, đảm bảo cho sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp theo mục tiêu đã định, giúp nâng cao năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp Bên cạnh đó nếu doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình thì bắt buộc phải có vốn Vậy nên nguồn vốn chính là

cơ sở dé doanh nghiệp tiếp tục đầu tư sản xuất, thâm nhập vào thị trường tiềm năng

từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thương

- Theo nguồn huy động, tông nguồn vốn chia thành 2 loại: nguồn vốn bên trong

và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp

- Theo thời gian huy động và sử dụng vốn, khi đó nguồn vốn chia thành 2 loại:nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời

3.2 Chỉ tiêu giá trị bình quân tài sản cố định

Tài sản có định là những tư liệu lao động có giá trị lớn và có thời gian sử dụng

qua nhiều kỳ sản xuất kinh doanh, thường là cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Vì thế, chủ doanh nghiệp nào chú trọng đầu tư và đổimới cơ cau đầu tư trang bị kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh sẽ tạo điều kiện giải

phóng sức lao động của con người, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sảnphẩm và do đó tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng trưởng

và phát triển Day là van đề có ý nghĩa sông còn đối với mọi doanh nghiệp

Tài sản cố định là chỉ tiêu thời điểm, cho nên dé đánh giá được hiệu quả sửdụng tài sản cố định thi cần tính giá trị tai sản cố định bình quân dùng vào sản xuất

kinh doanh trong ky.

Gi, trPTSC§ caé dCukú + Gi, trPTSC§ cã Š cuéi ku

Gi, trPTSC§ BQ trong ku (0) = 2

3.3 Chỉ tiêu giá trị tài sản lưu động bình quân

Tài sản lưu động khác với tài sản có định ở tính chất tái sản xuất và mức độchuyên dịch giá trị của chúng vào sản phẩm Tài sản lưu động tham gia một lần vàoquá trình sản xuất, do đó toàn bộ giá trị của nó được chuyền dịch một lần vào giá trịsản phẩm Vì thế tài sản lưu động có tốc độ chu chuyền nhanh hơn, không phải nhiều

11

Trang 18

năm như máy móc thiết bị và nhà xưởng thuộc tài sản cé định, mà thông thường thời

hạn quay vòng tối đa là một năm Vì vậy, trong mỗi vòng quay, khối lượng vốn lưuđộng không cần nhiều như khối lượng vốn cố định

Đề đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ta tính giá trị bình quân theo

Hoặc: Gi, trPTSL§ BQ trong ki = ant

Trong đó: V1,V2 Vn là giá trị tài sản lưu động tại các thời điểm thống kê

trong kỳ nghiên cứu.

3.4 Chỉ tiêu số lao động bình quân

Số lượng lao động của doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng vì con người làchủ thé của quá trình sản xuất kinh doanh, mọi quá trình sản xuất kinh doanh được

thông qua người lao động với những trình độ nhất định về nghè nghiệp, quan điểm,thái độ về kinh tế chính trị xã hội Số lao động sử dụng vào sản xuất kinh doanh trong

kỳ có thé nghiên cứu theo hai chỉ tiêu: số lao động hiện có và số lao động bình quân

Số lao động hiện có của doanh nghiệp là những người lao động đã ghi tên vào

danh sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng sức lao

động, trả thù lao lao động theo hợp đồng đã thoả thuận giữa người lao động và chủ

Trong d6:TDK: số lao động có tại thời điểm đầu kỳ nghiên cứu

TCK: số lao động có tại thời điểm cuối kỳ nghiên cứu

Ti: số lao động có ở ngày thứ i trong kỳ nghiên cứu

ni (i=1,n): Số ngày có số lao động là Ti (hay tần số xuất hiện lặp lại

của Ti trong ky nghiên cứu).

Ngoài ra chi phí SXKD còn bao gồm chi phí sử dụng nguồn lực, Đó là sự tiêu

12

Trang 19

hao và chi phí các yếu tố sản xuất theo không gian và thời gian được gọi là chi phí

thường xuyên, được phản ánh qua các chỉ tiêu: Tổng giá thành; Chi phí trung gian vàTổng số thời gian làm việc của lao động

VI Hệ thống chỉ tiêu thống kê lựa chọn để phân tích hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh

Tuy theo đặc thù mỗi doanh nghiệp mà cách thức va chỉ tiêu được lựa chọn dé

phân tích hiệu quả hoạt động SXKD cũng khác nhau Trong phạm vi nghiên cứu của

chuyên dé này, do hạn chế về kiến thức, hiểu biết của tác giả cũng như khả năng thuthập dữ liệu nên chuyên dé chỉ sử dụng các chỉ tiêu sau đây dé xác định cũng nhưphân tích hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH Hợp Tiến

- Các chỉ tiêu kết quả hoạt động SXKD bao gồm:

+ Doanh thu thuần hoạt động bán hang và cung cấp dịch vụ (gọi tat là

Doanh thu)

+ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (gọi tắt là Lợi nhuận)

- Các chỉ tiêu phản ánh chi phí hoạt động SXKD nói chung của công ty bao

gồm:

+ Tổng nguồn vốn: bao gồm Vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả+ Số lao động bình quân trong kỳ

+ Tổng tài sản

1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung

Các chỉ tiêu sau đây được lựa chọn dé đánh giá khái quát hiệu quả hoạt động

SXKD của Công ty TNHH Hợp Tiến

1.1 Tỉ suất lợi nhuận thuần

Lợi nhuận sau thuế

Tỉ suất lợi nhuận thuần = x

Doanh thu thuân

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời trên doanh thu, thể hiện lợi thế cạnhtranh về kiểm soát chi phí so với các công ty khác Nó giúp cho các chủ sở hữu cóthể đánh giá triên vọng của doanh nghiệp, đồng thời cũng giúp các đơn vị cung cấptín dụng đánh giá hiệu quả vốn vay và khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệpnhư thế nào

1.2 Số vòng quay tổng tài sản

ho 2 vu Doanh thu thuần

Sô vòng quay tông tài sản =

Tông tài sản

Sô vòng quay tông tài sản cho ta biệt được hiệu suat sử dụng tài sản của doanh nghiệp, sô vòng quay nhiêu chứng tỏ tôc độ luân chuyên tài sản nhanh và công suât

13

Trang 20

huy động tài sản tốt, tạo ra nhiều doanh thu cho doanh nghiệp.

1.3 Tỉ suất sinh lời của tài sản (ký hiệu là ROA)

Loi nhuận sau thuê ROA = z :

Tông tài sản

ROA cho biết mỗi đồng tài sản đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ đem

lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp Chỉ tiêu này có độ lớn càng cao đồng

nghĩa với hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng cao.

1.4 Chỉ tiêu Tỉ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ký hiệu là ROE)

Loi nhuận sau thuê ROE = ;

Von chủ sở hữu

ROE phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, cho biết

mỗi đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vảo quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra được bao

nhiêu đồng lợi nhuận

2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn

Ngoài việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu thì việc phân tích hiệu

qua sử dụng tông nguồn vốn dau tư cũng rất hữu ich dé đánh giá toàn diện về hiệu

quả SXKD của công ty Trong chuyên đề này sử dụng chỉ tiêu Tỉ suất sinh lời trênvon đầu tư (viết tắt là ROI) dé phản ánh hiệu qua sử dụng tổng nguồn vốn

EBIT ROI= : —T

Tông nguôn vôn

EBIT (hay lợi nhuận trước lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp) là một chỉ

tiêu cực kỳ hữu ích để phân tích lợi nhuận của một doanh nghiệp vì nó nhìn cụ thê

vào thu nhập mà doanh nghiệp tạo ra từ hoạt động cốt lõi của mình Công thức tính

EBIT:

EBIT = Lợi nhuận trước thuê + Chi phí lãi vay

Với việc loại bỏ 2 chỉ phí là: Chi phí lãi vay liên quan đến nợ vay (tức cau trúcvốn) và Chi phí thuế liên quan đến thuế mà EBIT giúp tập trung vào khả năng tạo rathu nhập từ hoạt động kinh doanh cốt lõi của doanh nghiệp

3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

3.1.Năng suất lao động

Doanh thu thuần

Trang 21

động tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.

3.2 Mức sinh lợi lao động

Loi nhuận sau thuê

Mức sinh lợi lao động = :

Sô lao động bình quân

Chỉ tiêu này thể hiện trực tiếp kết quả sử dụng tông thể yếu tố lao động trong

quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp, phản ánh lợi nhuận mà mỗi lao động

tạo ra được trong một khoảng thời gian nhất định

VII Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

1 Nhóm nhân tố vi mô

1.1.Nhân tố lao động — tiền lương

Khoa học công nghệ hiện đại đang dần đưa thiết bị máy móc vảo làm lao độngtrực tiếp, thay thế con người trong sản xuất Nhưng máy móc thiết bị dù hiện đại, tiêntiến cũng đều do con người sáng tạo ra, nên chúng không thé hoàn toàn thay thế con

người Mặt khác, các công nghệ hiện đại để có thể áp dụng trong sản xuất cũng cần

phải phù hợp với trình độ tổ chức, kỹ thuật và khả năng vận hành của người lao độngtrong mỗi doanh nghiệp Lực lượng lao động cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến năng

suất lao động cũng như trình độ sử dụng các nguồn lực cho sản xuất Vậy nên dù khoa

hoc công nghệ có phát triển đến đâu thì yêu cầu đối với lao động cũng thay đồi theođến đó mới có thê kết hợp dé nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Một yếu tô quan trọng khác tác động đến chất lượng lao động đó là tiền lương

Từ trước đến nay thì mức tiền lương luôn là nhân tố thu hút nguồn nhân lực, mức

lương phù hợp sẽ có tác động tích cực đến tâm lý của người lao động từ đó thúc day

tăng năng suất lao động Mặc dù vậy không phải lúc nào tiền lương cao cũng là tốt

1.2.Bộ máy quản trị, điều hành

Trong bắt kỳ nền kinh tế nào thì bộ máy quản trị cũng có vai trò đặc biệt quan

trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Việc bộ máy quản trị thực

hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình có tốt hay không sẽ ảnh hưởng đến sựthành công hoặc là thất bại của quá trình sản xuất kinh doanh: Các chiến lược kinhdoanh có phù hợp và khả thi hay không, phương án kế hoạch kinh doanh có rõ ràngnhất thống hay không, việc tô chức và điều động nhân sự có thực sự hợp lý chưa,

công tác kiểm tra đánh giá và điều chỉnh có khách quan và minh bach hay không

mỗi một van dé đều có ảnh hưởng nhất định đến sự sống còn của doanh nghiệp

Co cấu tô chức bộ máy quản trị sao cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ đề ratrong quá trình SXKD cũng hết sức cần thiết nhằm tránh sự chồng chéo trong khi ra

15

Trang 22

quyết định Không những vậy, việc phân công không rõ ràng sẽ dẫn đến sự quản lý

lỏng lẻo, thiếu tinh thần trách nhiệm cũng như năng lực tô chức, điều hành các phòngban, gây tác động tiêu cực đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp

1.3.Nguyên vật liệu

Đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào thì nguyên vật liệu luôn là yếu tố

đầu vào rất quan trọng, nó tác động đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp thông qua

công tác quản lý nguyên vật liệu Dé đảm bao cho quá trình sản xuất luôn thông suốtthì cần có sự ồn định liên tục của nguồn nguyên vật liệu, góp phần tăng năng suất laođộng, tăng sản lượng đầu ra Bên cạnh đó doanh nhiệp cũng cần có kế hoạch, phươngpháp sử dụng nguyên vật liệu sao cho hợp lý và tiết kiệm nhằm tối ưu hóa chi phínhưng vẫn giữ vững chất lượng sản phẩm của minh

Như vậy, chỉ với công tác quản lý nguyên vật liệu tốt thì doanh nghiệp đã cóthé cải thiện tình hình chi phí lẫn doanh thu, tao khả năng nâng cao hiệu quả sản xuất.1.4.Co sở vật chat và công nghệ, kỹ thuật

Cơ sở vật chat là nhân tổ nền tảng hữu hình ma mọi doanh nghiệp cần có trong

quá trình sản xuất kinh doanh Cơ sở vật chất của doanh nghiệp qua nhiều chu kỳ

kinh doanh sẽ bị mài mòn, xuống cấp, không đủ điều kiện để tiếp tục sử dụng gây

ảnh hưởng đến quá trình sản xuất Do đó doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất thìcần chú trọng cả vấn đề tu sửa nâng cấp và hiện đại hóa cơ sở vật chất sao cho phù

hợp với định hướng kinh doanh.

Ngoài ra, hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp còn bi ảnh hưởng lớn

bởi khoa học công nghệ và kỹ thuật Trình độ công nghệ kỹ thuật cải tiến sẽ góp phầnlàm giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao năng suất và chất lượng

sản phẩm đầu ra, từ đó có thé làm giảm giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp nâng

cao vị thế cạnh tranh Doanh nghiệp khi trang bị công nghệ kỹ thuật hiện đại cũng

có kha năng thay thế Cạnh tranh không han là không tốt, sự cạnh tranh có thé đe doa

doanh nghiệp đến bờ vực phá sản song cũng có thể sẽ là cơ hội cho doanh nghiệp tìm

ra hướng di mới Nếu doanh nghiệp có lợi thế trong cạnh tranh thì sẽ có cơ hội thu

được lợi nhuận cao hơn, nhưng nếu ở thế yếu thì nguy cơ gặp khó khăn trong việc

16

Trang 23

nâng cao hiệu quả kinh doanh là dé hiểu.

Như vậy đối thủ cạnh tranh có tác động lớn đến hiệu quả SXKD của doanhnghiệp, càng nhiều đối thủ cạnh tranh thì sẽ càng nhiều khó khăn, nhưng nó cũng thúcđây sự tiễn bộ trong kinh doanh và tao cho doanh nghiệp động lực dé phát triển

- Sản phẩm thay thé:

Sản phẩm thay thế chính là sản phẩm của đối thủ cạnh tranh gián tiếp với

doanh nghiệp — những doanh nghiệp trong ngành khác nhưng lại thỏa mãn yêu cầu

của người tiêu dung như đối với ngành nghề của doanh nghiệp Không phải mọi hàng

hóa đều có sản pham thay thé nên nếu không có sản phẩm thay thé thì công ty có théđịnh giá sản phẩm của mình cao và kiếm được lợi nhuận lớn Ngược lại nếu có quánhiều sản phẩm thay thé thì khả năng tiêu thụ, giá bán của sản phẩm sẽ bị ảnh hưởngkhông nhỏ Do đó sản phẩm thay thé sẽ tạo ra giới hạn về mức giá của công ty, đồngthời giới hạn kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty

- Nhà cung ứng:

Doanh nghiệp ton tại đủ lâu và phát triển 6n định sẽ tạo ra các mối quan hệ

mật thiết đối với nhà cung ứng Quyền lực của nhà cung ứng thé hiện qua sức ép về

giá yếu tố đầu vào, do đó dé giảm bớt ảnh hưởng xấu có thé xảy ra thì doanh nghiệp

cần duy trì mối quan hệ với bên cung ứng bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời

có giải pháp đối phó nếu xảy ra tình trạng khan hiếm nguồn cung ứng

Đặc điểm của nhà cung ứng cũng gây ra các ảnh hưởng nhất định đối với sự

cạnh tranh của từng ngành Số lượng nhà cung ứng ảnh hưởng đến giá nguyên vật

liệu đầu vào: càng nhiều người cung cấp thì càng có nhiều lựa chọn cho nhà sản xuấtnhằm tiết kiệm chỉ phí, trong khi tính độc quyền cung ứng sẽ gây ra sức ép đối vớinhà sản xuất khi buộc phải chấp nhận mức giá mà người bán đưa ra

2.2 Môi trường pháp luật

Moi quy định pháp luật luôn có ảnh hưởng nhất định đến kết quả và hiệu quakinh doanh của doanh nghiệp nên tính công băng và minh bạch của luật pháp là rất

quan trọng Nó đảm bảo sự bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, tạo điều kiện

thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh, và nghĩa vụcủa doanh nghiệp là chấp hành luật pháp Ngược lại nếu doanh nghiệp tồn tại trongmôi trường kinh doanh không thực thi pháp luật thì rất khó có thé có được hiệu quacao vì không cạnh tranh được với các doanh nghiệp làm ăn bất chính, bởi lẽ “đường

tắt” luôn tạo ra nhiều lợi nhuận hơn han

Nhà nước đang ngày càng quan tâm và hỗ trợ nhiều hơn cho hoạt động kinh

doanh bang cách ban hành luật doanh nghiệp vừa dé tạo ra khuôn khổ pháp lý cho

17

Trang 24

doanh nghiệp, vừa bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp.

2.3 Môi trường kinh tế

Các chính sách kinh tế vĩ mô có tầm ảnh hưởng không hè nhỏ đến hiệu quakinh doanh của doanh nghiệp Đôi khi chính sách có thé sẽ tạo ra ưu thé cũng có thétạo ra sự kìm hãm đối với doanh nghiệp vì không có chính sách nào là hoàn hảo cho

tất cả các ngành nghề và lĩnh vực của nền kinh tế, gây ra tác động trực tiếp đến tình

hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Nghiệp vụ của các cơ quan Nhà nước thực hiện phân tích và đưa ra các dự báo

nhằm điều tiết hoạt động đầu tư, kiểm soát quan hệ cung cầu của các ngành nghề, hạn

chế tình trạng độc quyên sẽ đem lại sự khả quan cho quá trình SXKD của các doanh

nghiệp.

18

Trang 25

CHUONG II: PHAN TÍCH HIỆU QUÁ HOẠT DONG SAN XUẤT

KINH DOANH CUA CÔNG TY TNHH HỢP TIEN

I Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Hợp Tiến

1 Quá trình hình thành và phát triển công ty

Công ty TNHH Hợp Tiến là một doanh nghiệp độc lập được thành lập vàongày 22 tháng 10 năm 2007 theo giấy phép kinh doanh số 0602.000816 của Sở Kếhoạch và Đầu tư tỉnh Hà Nam cấp lần đầu

Một số thông tin chung về doanh nghiệp:

Tên công ty : Công ty TNHH Hợp Tiến

Tên Tiếng anh : Hop Tien Company Limited

Địa chỉ : Xã Thanh Hương — huyện Thanh Liêm — tỉnh Hà Nam Điện thoại : 02263.880.233 Fax: 02263.758.914

- Xây dựng: dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, đường dây và trạm

biến áp điện từ 35 KV trở xuống

- Sản xuất các loại vật liệu xây dựng: gạch xây, gach lát via hè, sản xuất cát xay

- San lap mặt bang

- Mua bán vật liệu xây dựng: gạch, ngói, xi măng, đá, cát, soi;

- Mua bán hàng trang trí nội ngoại thất; Mua bán sắt thép;

- Mua bán hóa chất (Phần Nhà nước cho phép đăng ký kinh doanh);

- Mua bán máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện (máy phát điện, động cơ điện,dây điện và các thiết bị khác dùng trong mạch điện);

- Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa

- Sửa chữa thiết bị máy công trình

- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

Kê từ khi bắt đầu hoạt động kinh doanh, với những thành viên tham gia sáng

19

Ngày đăng: 19/06/2024, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN