Hoạt động kinhdoanh của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam không ngừng đổi mới và ngày càng cải tiến, nhu cầu của nền kinh tế thị trường theo hướng ngân hàng đa mục đíchvà hiện đại hó
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TE VỚI KHÁCH HANG CÁ NHÂN CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Thị trường ngoại hối s- 5c s- ssssss£s£ se seEsessesseseEsersersersersessese 4 1 Khái niệm thị trường ngoại hối . - 2-2 + 52+++£++£xezxzreerxerxee 4 2 Đặc điểm vai trò thị trường ngoại hồi -¿- ¿2 5z+cxz+zxvrseees 5 2.1 Đặc điểm của thị trường ngoại 8e 5 2.2 Vai trò của thị trường ngoại hồi +©5e+s+xectecseczrszxrxee 6 3 Các thành phần tham gia thị trường ngoại hồi - 5 s55s55+¿ 7 4 Các phương pháp yết giá trên thị trường ngoại hồi
1.1.1 Khái niệm thị trường ngoại hồi
Có thê hiểu: “Ngoại hồi là danh từ dung dé chỉ các phương tiện dung trong thanh toán quốc tế như ngoại té, vàng tiêu chuẩn quốc tế và các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ” Theo khoản 1 điều 4 Pháp lệnh ngoại hối 2005.
Ngoại hối bao gồm: a) Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực. b) Phương tiện thanh toán bang ngoai té, gom séc, thẻ thanh toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh toán khác. c) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác. d) Vàng thuộc Dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài của người cư trú, vàng dưới dang khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. e) Đồng tiền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyền ra khỏi lãnh thé Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế.
Thị trường ngoại hối là nơi mua, bán các loại ngoại hối.
Theo nghĩa hẹp: “Thị trường ngoại héi chỉ đơn thuần là việc mua bán các đồng tiền của các quốc gia khác nhau”.
Theo nghĩa rộng: “Thi trường ngoại hối bao gồm việc mua bán ngoại tệ, các chứng từ bán ngoại tệ nhăm đảm bảo số dư tài khoản ngoại tệ nước ngoài dé đáp ứng nhu cầu thanh toán của nền kinh tế và tìm cách thu lời thông qua chênh lệch tỷ giá và lãi suất của các đồng tiền khác nhau” Hay nói cách khác, về cơ bản là hoạt động mua bán, đầu tư, cho vay, dau co ngoại té của các tô chức tín dụng hoặc phi tín dụng và các công ty lớn trên thị trường trong và ngoài nước được phép kinh doanh ngoại hối Với mục đích chính là tìm kiếm lợi nhuận và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh thông qua chênh lệch về tỷ giá và lãi suất.
Kinh doanh ngoại hối bao gồm: kinh doanh ngoại hối tiền mặt và kinh doanh ngoại hối chuyên khoản.
- Kinh doanh ngoại hối tiền mặt chủ yếu sử dụng cho hoạt dộng du lịch, chữa bệnh rất tiện lợi.
- Kinh đoanh ngoại hối chuyển khoản được sử dụng thường qua app chuyển tiền thanh toán quốc tế Nghiệp vụ chỉ định việc ghi có, ghi nợ vào tài khoản của một đồng tiền nước này và nước khác Tiền gửi được chuyên từ tài khoản của người bán sang tài khoản của người mua một cách nhanh chóng, đơn giản.
1.1.2 Đặc điểm vai trò thị trường ngoại hồi
1.1.2.1 Đặc điểm của thị trường ngoại hối
Là một thị trường hàng hóa đặc biệt
Trên thị trường ngoại hối, loại hàng hóa được giao dịch không phải các loại hình hàng hóa dịch vụ thông thường trong nền kinh tế, mà chính là tiền tệ Đặc biệt là các loại ngoại tệ khác nhau được giao dịch với nhau So với những thị trường hàng hóa, dịch vụ khác, thị trường ngoại hối là một thị trường vô hình bởi các giao dịch mua bán luôn diễn ra trong một phạm vi không gian rộng lớn, được thực hiện bằng điện thoại, Telex và hệ thống máy tính nối mạng toàn cầu.
Ngày nay, do sự phát triển chóng mặt của công nghệ thông tin, các nhà kinh doanh ngoại hối đã biết tận dụng triệt để điều này để duy trì mối quan hệ liên tục với nhau nhằm đạt được những thành quả kinh tế mà họ mong muốn dù họ ở cách xa nhau về mặt địa lý
Là thị trường toàn cầu
Có thời lượng giao dịch 24/24 và hoạt động mua bán trao đôi ngoại hồi diễn ra hầu khắp mọi nơi các nước trên thế giới, có thể nói thị trường ngoại hối chính là thị trường toàn cầu Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng quốc tế với các thành viên chủ yếu là các ngân hàng thương mại, các nhà môi giới ngoại hối và các Ngân hàng Trung ương Doanh số giao dịch trên Internet Bank chiếm tới 85% tông số giao dịch toàn cầu.
Thị trường ngoại hối không chỉ giới hạn ở một quốc gia mà phạm vi hoạt động còn mở rộng ra quốc tế để đáp ứng nhu cầu giao dịch ngoại hối Hệ thống truyền thông phát triển tạo điều kiện cho cuộc đối thoại thế giới nhanh chóng va ngay lập tức với toàn bộ thị trường trao đổi mở, dẫn đến việc quốc tế hóa các trích dẫn nói riêng và hoạt động Tác động của thị trường ngoại hối nói chung do tính chất toàn cầu và hiệu quả mà thị trường ngoại hối đem lại nên tỷ giá hối đoái trên các thị trường khác nhau gần như là giống nhau.
Là một thị trường rất nhạy cảm Tất cả tỷ giá hối đoái rất nhạy cảm với sự bất ồn chính trị và dự đoán về dang cầm quyền mới Biến động chính trị và bất ôn có thể có tác động tiêu cực đến nền kinh tế của một quốc gia, thông qua đó ảnh hưởng đáng kể đến thị trường ngoại hồi.
Ví dụ, cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung cũng gây mất ổn định tiền tệ của họ. Tương tự, ở một đất nước phải đối mặt với những khó khăn tài chính, sự xuất hiện của một nhóm chính trị được tô chức tài chính có thé có tác động ngược lại Ngoài ra, các sự kiện trong một quốc gia trong một khu vực có thé thúc đây lợi ích tích cực / tiêu cực ở các quốc gia láng giéng và trong quá trình này, ảnh hưởng đến tiền tệ của họ.
Phải có đối tượng tham gia thị trường Ngân hàng thương mại lớn, môi giới ngoại hối, ngân hàng trung ương và các công ty và nha đầu tư tham gia vào thị trường ngoại hối Ngoài ra, còn có các tổ chức tài chính khác như quỹ hưu trí, công ty bảo hiểm và cá nhân, hộ gia đình có vốn Thị trường liên ngân hàng là khu vực chính trong thị trường ngoại hối Ở đó, các ngân hàng có thê giao dịch trực tiếp với nhau hoặc thông qua các nhà môi giới. Các chủ thé tham gia thị trường: e Các ngân hàng thương mại
Các ngân hàng trung ương Khách hàng cá nhân (bán lẻ) Các nhà môi giới ngoại hôi
1.1.2.2 Vai trò của thị trường ngoại hồi
Giúp chuyên đổi đồng tiền này thành đồng tiền khác để phục vụ các mục đích kinh tế của các chủ thể trên thị trường
Thị trường ngoại hối là một bộ phận của thị trường tiền tệ với các chức năng cơ bản được hình thành tự nhiên từ một trong các vai trò cơ bản của ngân hàng thương mại đó là cung cấp dịch vụ cho khách hàng thực hiện các giao dịch thương mại, đầu tư quốc tế Trên thị trường ngoại hối, các ngân hàng thương mại tham gia hoạt động vì lợi ích kinh doanh tiền tệ của chính mình nhưng cũng vì cả lợi ích của chính khách hàng của họ.
Thúc đây quá trình luân chuyên các khoản đầu tư quốc tế, tín dụng quốc tế, các giao dịch tài chính quốc tế khác cũng như hoạt động giao lưu giữa các quốc gia.
Thị trường ngoại hối được sử dụng dé thanh toán những hoạt động mậu dịch giữa các quốc gia, luân chuyên nguồn vốn qua các biên giới, thanh toán và hoán đổi đồng tiền giữa các chính phủ, các TCTC và phi tài chính và các thành phần kinh tế khác trên toàn thế giới Thông qua hoạt động của thị trường ngoại hối mà giá trị đối ngoại của tiền tệ được xác định một cách khách quan theo quy luật cung cầu của thị trường.
Phòng chống rủi ro tỷ giá Thị trường ngoại hối cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá hối đoái cho các khoản thu xuất khẩu, các khoản thanh toán nhập khẩu, các khoản đầu tư và các khoản đi vay bằng ngoại tệ cũng như bằng vàng tiêu chuẩn quốc tế thông qua các hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn và tương lai Ngày nay đều áp dụng cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi hầu hết các nước trên thế giới, do đó tỷ giá luôn biến động Lợi ích của các thực thê chịu ảnh hưởng rất nhiều đến sự biến động của tỷ giá hối đoái Đối tượng gồm: các công ty xuất nhập khâu, các công ty đa quốc gia và các cá nhân có doanh thu và chỉ tiêu bằng ngoại tệ trong tương lai bị ảnh hưởng rất nhiều bởi sự biến động của tỷ giá hối đoái Do đó, các thực thể này cần áp dụng các biện pháp dé hạn chế những rủi ro này.
Ngân hàng, công ty và doanh nghiệp có thể ngăn ngừa rủi ro thông qua giao dich kỳ hạn, quyền chọn, giao ngay của thị trường ngoại hồi.
Là nơi dé Ngân hàng Trung ương thực hiện chính sách ngoại hối của quốc gia trong từng thời kỳ
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ với khách hàng cá nhân của NHTM
1.2.1 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ khách hang ca nhân
Tạp chí Stephen Timewell đã đưa ra nhận định: “Xu hướng ngày nay cho thấy, ngân hàng nào năm bắt được cơ hội mở rộng việc cung cấp dịch vụ kinh doanh ngoại tệ bán lẻ cho một sỐ lượng không lồ dân cư đang đói các dịch vụ tài chính tại các nước có nền kinh tế mới nồi, sẽ trở thành những gã không 16 toàn cầu trong tương lai”.
Ngày nay, nhu cầu về ngoại tệ ngày càng cao đặc biệt đối tượng khách hàng cá nhân Mục tiêu của kinh doanh ngoại tệ bán lẻ là khách hàng cá nhân, hộ gia đình nên các dịch vụ thường đơn giản, dễ thực hiện và thường xuyên, tập trung vao dich vụ chuyền tiền, du lịch, chữa bệnh và tài khoản Thiết lập thị trường khách hang tiềm năng mới nhờ một lượng dân cư chưa biết tới sự có mặt của các sản phẩm tiện ích Kinh doanh ngoại tệ bán lẻ là cung ứng sản phẩm dich vụ sản phẩm tới từng cá nhân riêng lẻ, các hộ gia đình thông qua mạng lưới chi nhánh, khách hàng có thé tiếp cận trực tiếp với sản phẩm và dich vụ thông qua các phương tiện điện tử viễn thông và công nghệ thông tin Do vậy, kinh doanh ngoại tệ bán lẻ chỉ được thực hiện nhờ mạng lưới rộng khắp, cu thé là:
Công nghệ thông tin là tiền đề quan trong dé lưu giữ va xử lý co sở dit liệu tập trung, cho phép các giao dịch trực tuyến được thực hiện.
Công nghệ thông tin hỗ trợ triển khai các sản phẩm bán lẻ tiên tiến như chuyển tiền tự động, huy động nguồn ngoại tệ mua vào và bán ra dân cư dưới nhiều hình thức khác nhau.
Công nghệ thông tin khai thác dữ liệu một cách khách quan, nhanh chóng và chính xác, tạo điều kiện cho việc thực hiện mô hình xử lý tập trung các giao dịch theo cách phi tập trung góp phần nâng cao hiệu quả quản lý ngân hàng Chắng hạn như chuyên tiền, giao dịch thẻ, tiết kiệm chi phí giao dich.
Giao dịch ngoại tệ bán lẻ có tác dụng đây nhanh quá trình dòng tiền, tận dụng tiềm năng vốn lớn của tất cả các thành phần kinh tế để cải thiện cuộc sống của người dân, góp phan tiết kiệm tiền hạn chế thanh toán tiền mặt Tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho cả ngân hàng và khách hàng Đối với khách hàng, giao dịch ngoại tệ bán lẻ mang lại sự thuận tiện, an toàn và tiết kiệm cho khách hàng trong quá trình thanh toán và sử dụng các nguồn thu nhập của họ.
Khách hàng cá nhân giúp ngân hang chia sẻ rủi ro mang lại nguồn thu 6n định, chắc chắn Ngoài ra, kinh doanh ngoại tệ khách hàng cá nhân giữ vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo nguồn lực mở rộng mạng lưới chủ đạo cho ngân hàng, góp phần đa dạng hóa hoạt động ngân hàng.
1.2.2 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ khách hang cá nhân của NHTM 1.2.2.1 Nghiệp vụ giao ngay (Spot)
“Giao dịch mua, bán ngoại tệ giao ngay (sau đây gọi là giao dịch giao ngay) là giao dịch hai bên thực hiện mua, ban với nhau một lượng ngoại té với Đồng Việt
Nam hoặc với một ngoại tệ khác theo ty giá giao ngay xác định tại ngày giao dịch” theo 15/2015/TT-NHNN hướng dẫn giao dịch ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ của các tô chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hồi.
Nghiệp vu giao ngay là loại hình dich vụ quan trọng và phổ biến trên thi trường ngoại tệ Đề tiến hành giao dịch này, các ngân hàng thương mại hay các tô chức tài chính phi ngân hàng có thé sử dụng trực tiếp tỷ giá trên thị trường” Tuy nhiên, trong trường hợp có nhu cầu giao dịch giữa hai loại tiền và tỷ giá hối đoái giữa chúng chưa được niêm yết trên thị trường, các nhà giao dịch sẽ phải tự xác định bằng cách tính tỷ giá chéo Nghiệp vụ giao ngay được thực hiện khi phát sinh nhu cầu của khách hàng.
1.2.2.2 Nghiệp vụ kỳ hạn (Forward)
“Giao dịch mua, bán ngoại tệ ky han (sau đây gọi là giao dich ky hạn) là giao dịch hai bên cam kết mua, bán với nhau một lượng ngoại tệ với Đồng Việt Nam hoặc với một ngoại tệ khác theo tỷ giá kỳ hạn xác định tại ngày giao dịch.” Kỳ hạn cua giao dịch được thực hiện theo quy định tại Điều 6 Thông tư này.
Hay nói cách khác, nghiệp vụ kỳ hạn là giao dịch mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận sẽ tiến hành sau một thời gian nhất định, theo một tỷ giá thỏa thuận lúc ký kết hợp đồng Khi thực hiện thao tác này, tỷ giá được áp dụng dựa vào tình hình lãi suất của các loại tiền đó trên cung và cầu ngoại tệ, cán cân thương mại tăng hay giảm Tỷ giá này chỉ định được xác định vào ngày ký hợp đồng và ngày giá trị là một ngày trong tương lai Không giống như giao dịch giao ngay, đó là giao dịch chênh lệch giá, kỳ hạn chủ yếu là để phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá tại thời điểm chuyền quyền sở hữu tài sản hữu hình các tô chức kinh tế trong và ngoài nước với tỷ giá hối đoái tại thời điểm thanh toán các giao dich trong tương lai.
Công cụ phòng chống rủi ro nhờ vào tính cố định khoản thu nhập và chỉ trả theo ty giá có định đã biết trước bat ké sự biến động trên thị trường chính là công cụ ngân hàng thường triển khai.
Ngoài việc ngăn ngừa rủi ro, giao dịch ngoại tệ với kỳ hạn cũng nhằm mục đích kiếm lợi nhuận dựa trên sự biến động của tỷ giá hối đoái Trong trường hợp đó, người mua và người bán, chủ yếu là các ngân hàng thương mại ở đây cũng sẵn sàng chấp nhận rủi ro Vào thời điểm đó người mua hy vọng rằng họ có thê kiếm lợi nhuận việc bán lại bằng dịch vụ giao ngay mà họ nhận được ngoại tệ và người bán cũng hy vọng sẽ mua lại số lượng ngoại tệ đó với giao dịch giao ngay với giá rẻ hơn vào cuối giao dịch kỳ hạn mà họ đã bán ngoại tệ. Đề thực hiện dịch vụ có thời hạn, cần phải biết các quy định của pháp luật về xác định tỷ giá hối đoái, phí hợp đồng Các tổ chức tài chính phải nhận thức được hoạt động này của ngân hàng và yêu cầu phải thực hiện để tránh rủi ro do sự biến động bat thường của ty giá hối đoái ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh hàng tiêu dung của mình Ngoài ra, đó là khả năng của ngân hàng dé đáp ứng nhu cầu thị trường.
1.2.2.3 Nghiệp vụ hoán đổi (Swap)
“Giao dịch hoán đổi ngoại tệ (sau đây gọi là giao dịch hoán đổi) là giao dịch giữa hai bên, bao gồm một giao dịch mua và một giao dịch bán cùng một lượng ngoại tỆ với Đồng Việt Nam hoặc với một ngoại tệ khác, trong đó ngày thanh toán của hai giao dịch là khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại ngày giao dịch” theo 15/2015/TT-NHNN hướng dẫn giao dịch ngoại tệ trên thị trường ngoại té của các tô chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối.
Khái quát về ngân hàng thương mại cỗ phần Hang Hải Việt Nam
NGOẠI TỆ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN NH TMCP HÀNG
HAI_ CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH GIAI DOAN 2017-2019
2.1 Khái quát về ngân hàng thương mại cỗ phần Hàng Hải Việt Nam
2.1.1 Tổng quan về NH TMCP Hàng Hải Việt Nam
2.1.1.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam ra đời đánh dấu một bước đột phá trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế của đất nước và cũng là một minh chứng rõ nét cho tiềm năng phát triển to lớn của mô hình ngân hàng MSB thành lập là kết quả từ tinh thần tiên phong đổi mới và tư duy nhạy bén của các cô đông sáng lập
-Tén giao dịch bằng tiếng Việt: NGAN HÀNG THUONG MẠI CO PHAN HÀNG HẢI VIỆT NAM
- Tên giao dịch bằng tiếng Anh: VIETNAM MARITIME COMMERCIAL
- Tên công ty viết tat: Ngân hàng MSB
- Cô đông sáng lập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Cục hàng không dân dụng Việt Nam
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 54A Nguyễn Chí Thanh, P Láng Thượng, Q Đống Đa, TP Hà Nội.
- https://www.msb.com.vn/
- Logo os MSB Ngan hang TMCP Hang Hải Việt Nam
- Chủ tịch Hội đồng quản trị: Trần Anh Tuấn
- Tổng giám đốc: Huỳnh Bửu Quang
- Vốn điều lệ: 11.750.000.000.000 VND (11.750 tỷ đồng
- Giấy phép thành lập: Số 45/GP-UB do Ủy ban nhân dân TP Hải Phòng cấp ngày 24/12/1991.
- Giấy phép hoạt động: Số 0001/NH-GP do Thống đốc NHNN cấp ngày
- Giầy CNĐKKD: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số: 055501 do Trọng tài kinh tế TP Hải Phòng cấp ngày 10/03/1992 đã được thay thế bằng giấy Chứng nhận ĐKKD số 0103008429 do Sở kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 01/07/2005.
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển eNgày 12 tháng 7 năm 1991: MSB được thành lập tại Hải Phòng, dưới tên gọi "Ngân hàng Cổ phần Thương mại Hàng hải Việt Nam" với tên viết tắt là "Ngân hàng Hàng hải" - để trở thành NHTM đầu tiên của Việt Nam. e Năm 2005: Chuyên trụ sở chính về thủ đô Hà Nội với 16 điểm giao dịch trên toàn quốc Trong 4 năm tiếp theo (2005-2009), số lượng văn phòng giao dịch và von điều lệ tăng lên 3.000 tỷ đồng Đánh dấu sự phát triển mới của MSB, mở rộng phạm vi hoạt động cả về quy mô địa lý và quy mô khách hàng. eNăm 2010: Ký hợp đồng với Mckinsey, một nhà tư van chiến lược hàng đầu trên thế gidi, ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới với sự kết hợp ấn tượng giữa đỏ và đen, tăng von điều lệ lên 5.000 tỷ đồng, tăng sé lượng văn phòng giao dịch lên 144 điểm. e Năm 2014: MSB được Ngân hàng Nhà nước chọn là một trong 10 ngân hàng triển khai Basel II và trở thành một trong 5 ngân hàng điện tử được yêu thích nhất năm 2014 theo bình chọn của độc giả VnExpress. eNam 2015: Với sự phát triển và mở rộng, MSB chính thức chuyên Tru sở chính về Hà Nội Ngày 12 tháng § năm 2015: MSB sáp nhập với Ngân hàng Cổ phan Thương mại Phát triển Mekong (MDBank), tăng quy mô và khang định vị thé của mình trên thị trường tài chính MSB lọt vào TOP 5 ngân hàng thương mại cổ phần về mạng lưới & vốn điều lệ với tổng tài sản hơn 104.000 tỷ đồng và hơn 270 chi nhánh / PDG trên cả nước.
21 ôGiai đoạn 2017 - 2018: MSB liờn tục nhận được cỏc giải thưởng quốc tế uy tín, bao gồm giải thưởng "Ngân hàng thương mại tốt nhất 2017" của Global Finance
& "Ngân hàng bán lẻ tốt nhất 2018" của Asian Bank và Tài chính đã bỏ phiếu. eNgay 14 tháng 1 năm 2019: MSB thay đổi nhận diện thương hiệu từ Ngân hàng Hang Hải Maritime Bank sang MSB - đánh dấu bước chuyển đổi đột phá trong giai đoạn phát triển chiến lược 2019 - 2023.
Tinh thần tiên phong rõ nét trong xuốt hành trình 28 năm xây dựng và phát triển của MSB xuyên xuốt tại tất cả các lĩnh vực tạo nên những cột mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển trên MSB luôn hướng tới trở thành ngân hàng quy mô rộng khắp dé đem những lợi ích, chất lượng dich vụ tốt nhất tới khách hàng.
2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy
Tổ chức bộ máy của MSB được xây dựng bao gồm nhiều cấp quản trị và điều hành, dựa trên các nguyên tắc thiết kế phù hợp với thông lệ quốc tế và đảm bảo đạt các mục tiêu chiến lược đề ra, cụ thể:
- Cơ cau các ngân hàng được xây dựng theo phân khúc, sản phẩm, kênh và hỗ trợ dé thúc đây việc thấu hiểu khách hang và phù hợp với nhu cầu khách hàng.
- Đơn giản hóa và hiệu quả cơ cau tổ chức, các tuyến báo cáo, đặc biệt tại các khối, ban hỗ trợ.
- Tạo ra những thay đôi quan trọng dé hỗ trợ tổ chức, thúc đây động lực của nhân sự trước thay đôi của tô chức.
Các Hội đồng | Ban Thư kỹ
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ngân hàng
Về bộ máy quản trị: Đứng đầu là Dai hội đồng cổ đông, cấp quản trị dưới Đại hội đồng là Hội đồng quản trị quản lý các Uỷ ban chuyên trách và Ban Kiểm soát theo từng mảng công việc với vai trò tham mưu giúp việc cho Hội đồng quản trị trong việc ra các quyết định trong việc điều hành ngân hàng.
Về bộ máy điều hành: đứng đầu là tong giám đốc MSB, đồng thời là chủ tịch hội đồng điều hành trực tiếp hành động hàng ngày của ngân hàng với 3 ngân hàng chuyên doanh và 10 khối/ban hỗ trợ Với cơ cấu tô chức theo chiều dọc, các ngân hàng chuyên doanh được cơ cấu vận hành xuyên suốt từ phân khúc đến giải pháp sản phẩm và các kênh bán hỗ trợ Các ngân hàng chuyên doanh gồm:
- Ngân hàng định chế tai chính phục vụ khách hàng định chế, tổ chức tai chính.
- Ngân hàng doanh nghiệp phục vụ khách hàng doanh nghiệp (lớn vừa và nhỏ, siêu nhỏ) và doanh nghiệp nhà nước.
- Ngân hàng bán lẻ phục vụ khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh.
Mô hình tổ chức được phân cấp phù hợp cùng với hệ thống nhân sự chất lượng kết hợp hệ thống kiêm soát chặt chẽ và đang tạo nên nền tảng vững mạnh cho MSB trong việc thực thi chiến lược phát triển theo định hướng đã đề ra đưa MSB trở thành ngân hàng TMCP tốt nhất Việt Nam.
2.1.1.4 Khái quát về ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam- Chi nhánh Sở
Giao Dịch Sở Giao dịch Ngan hang TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB). Địa điểm chi nhánh: Số 68 Hồ Đền Lừ, Hoàng Mai, Hà Nội
Số lượng phòng giao dịch của ngân hàng MSB ngày càng tăng, mạng lưới ngày càng rộng khắp Chi nhánh sở giao dịch MSB là một phần của hệ thống ngân hàng gop phan tăng lợi nhuận tổng thu nhập ngân hàng Chi nhánh sở giao dich MSB với cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ được tăng cường.
Với sự điều hành của GD.TT.KHCN Phạm Thị Hồng Thắm chi nhánh ngày càng phát triển, trở thành top chi nhánh hoạt động tốt nhất.
Sản phẩm và dịch vụ luôn được chỉ nhánh triển khai đưa tới người tiêu dung khách
Phó giám Phó giám doc 1 Phong khach doc 2 Phòng khách hàng doanh hàng cá nhân nghiệp
Phong, nguôn von va thanh toan
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức chi nhánh sở giao dich MSB
2.1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của MSB
Với những ưu đãi nỗi trội về lãi suất, MSB là ngân hàng được khá nhiều người lựa chọn khi cần các khoản vay Mỗi hình thức vay vốn ngân hàng lại có những mức lãi suất cho vay khác nhau, tùy vào nhu cầu và tình hình tài chính mà khách hàng có thé lựa chọn hình thức vay hợp ly.
Hình thức vay tín chấp tại MSB
Sản pham cho vay tin chấp không tài sản đảm bảo của MSB hiện nay đang được đánh giá là một trong số những giải pháp tài chính hữu ích nhất nếu khách hàng đang có nhu cầu vay vốn vừa và nhỏ Hạn mức cho vay tín chấp của ngân hàng MSB tối đa là 500 triệu đồng Đây hạn mức lớn nhất thị trường hiện nay, giúp
KH có thể tận dụng khoản vay cho các hoạt động như kinh doanh, đầu tư chứng khoán tài chính Ưu điểm của hình thức vay tín chấp MSB Vay tín chấp được hiểu nôm na là vay bằng uy tín của khách hàng, do đó khách hàng không cần phải thé chap bat kỳ tài sản có giá trị nào mà vẫn có thê vay được số vốn lớn với mức tối đa gấp 24 lần thu nhập hàng tháng.
Với hình thức vay tín chap của MSB, khách hang có thé dé dang vay với thủ tục và giấy tờ đơn giản, thông qua sự hỗ trợ miễn phí bởi nhân viên ngân hàng.