1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GẠCH ỐP LÁT HÀ NỘI

62 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 534,5 KB

Nội dung

Luận văn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GẠCH ỐP LÁT HÀ NỘI LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, kinh tế nươc ta có chuyển biến tích cực bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường với phát triển trung củalền kinh tế đất nước, doanh nghiêp việt nam cững bước trưởng thành phát triển không ngừng lớn mạnh lực Nhanh chóng hồ nhập vào kinh tế khu vực giới Một nghành cơng nghiệp Việt Nam có tăng trương theo mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội , nghành công nghiệp gạch ốp lát Hà Nội phát triển xu thuận lợi, có nguồn lao động dồi dào, động lực thúc đẩy kinh tế Việt Nam công ty gạch ốp lát Hà Nội phát triển mạnh mẽ Cùng với trình đổi phát triển kinh tế đất nước nghành công nghiệp khác , nghành công nghiệp gạch ốp lát khơng ngừng phát triển hồn thiện tổ chức sản xuất kinh doanh, với sản phẩm đạt chất lượng cao đáp ứng nhu cầu nước, đồng thời giảI việc làm cho hàng trăm công nhân lao động, giảm cân đối cán cân thương mạI đất nước Trong thời gian thực tập tạI công ty gạch ốp lát Hà Nội – viglacera, em sâu tìm hiểu đề tài PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY GẠCH ỐP LÁT HÀ NỘI, vận dụng kiến thức học trường kết hợp với tình hình thực tế cơng ty gạch ốp lát Hà Nội, em hiểu biết kiến thức lĩnh vực quản lý kinh tế, với giúp đỡ thầy cô giáo khoa nhà trường cô bác anh chị công ty gạch ốp lát Hà nội giúp em hoàn thành báo cáo thực tập PHẦN I Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY GẠCH ỐP LÁT HÀ NỘI – VIGLACERA I.1- Lịch sử hình thành phát triển cơng ty: Công ty gạch ốp lát Hà Nội doanh nghiệp Nhà nước thuộc tổng công ty thuỷ tinh gốm sứ – Bộ xây dựng Ra đời từ công ty gốm sứ Hữu Hưng mà tiền thân xí nghiệp gạch ngói Hữu Hưng thành lập từ năm 1959 Ngày 24-3-1993 Bộ xây dựng định xố 094A/BXD-TCLD việc thành lập xí nghiệp gạch ngói Hữu Hưng Ngày 30-7-1994 Bộ trưởng Bộ xây dựng định số 484/BXD-TCLD đổi tên xí nghiệp gạch ngói Hữu Hưng thành cơng ty gốm xây dựng Hữu Hưng, tên tiếng Anh công ty Huu Hung Ceramic Company (HCC) Tháng 5-1998 Bộ xây dựng đồng ý cho công ty gốm sứ xây dựng Hữu Hưng đổi tên thành công ty gạch ốp lát Hà Nội lấy thương hiệu sản phẩm “gạch men viglacera” có tư cách pháp nhân, có tài sản riêng Ngân hàng, có dấu riêng để hoạt động giao dịch theo phạm vi trách nhiệm Hình thành từ năm 1959 công ty bắt đầu phát triển từ năm 1990 trọng đầu tư chiền sâu, sản xuất hàng hoá theo chế thị trường Tháng 10-1990 xí nghiệp khởi cơng xây dựng lị nung Tuynel tháng 91991 đưa vào sử dụng Tháng 4-1992 xí nghiệp tự thiết kế xây dựng lò sấy Tuynel Cả lị nung lị sấy Tuynel, xí nghiệp đơn vị dẫn đầy quy trình cơng nghệ công ty khác áp dụng Đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày tăng đa dạng, tháng 2-1993 công ty đầu tư lắp đặt dây chuyền sản xuất gạch ITALIA với công suất 23 tấn/giờ (gạch xây dựng) Sản phẩm có chất lượng cao khách hàng ưa chuộng Song song với gạch xây dựng, gạch chống nóng nhu cầu gạch ốp tường gạch lát ngày tăng, tháng 2-1994 xí nghiệp đầu tư 70 tỷ đồng để xây dựng nhà máy dạch lát có cơng suất triệu m2/năm, tồn thiết bị cơng nghệ tự động hoá cao, nhập ITALIA Tháng 8-1994 công ty gốm xây thành lập vào hoạt động ngày 6-11-1994 Cũng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, tháng 4-1996 công ty tiếp tục đầu tư 60 tỷ đồng để lắp đặt dây chuyền sản xuất gạch lát gạch ốp tường Thiết bị công nghệ nhập từ ITALIAvà công suất triệu m2/năm Tháng 10-2000 công ty đầu tư thêm dây chuyền với công suất triệu m2/năm với công nghệ nhập từ ITALIA Dây chuyền thứ đặt Vĩnh Phúc Dự kiến tháng 5-2001 công ty nhập thêm dây chuyền công nghệ với công suất triệu m2/năm, nhằm mở rộng quy mô công ty đặt công ty (trụ sở chính) Đến tháng 10-2001 dây chuyền cơng nghệ sữ nhập đặt Tiên Sơn (Bắc Ninh) với công suất triệu m2/năm Tất công nghệ nhập từ ITALIA Hiện nay, công ty gạch ốp lát Hà Nội ông Nguyễn Trần Nam làm giám đốc Cơng ty đóng địa bàn ( trụ sở ) đường Khuất Duy Tiến, phường Trung Hoà, quận Cỗu Giấy, Hà Nội với diện tích mặt tồn 2,2 ha, diện tích phận quản lý 0,66 (chiếm 30% tổng diện tích) diện tích phận sản xuất 1,54 (chiếm 70% diện tích) II.2-Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: Công ty gạch ốp lát Hà Nội tổ chức theo quy mô doanh nghiệp lớn Chức nhiệm vụ công ty sản xuất kinh doanh mặt hàng gạch lát với kích cỡ 20 x 20 cm; 30 x30 cm; 40 x 40 cm; 50 x 50 cm dự kiến công ty khoản tháng 6-2002 cho sản phẩm với kích cỡ 60 x 60 cm phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nước xuất khẩu, hỗ trợ tốt hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Các sản phẩm làm từ nguyên liệu ban đầu như: nguyên liệu xương; nguyên liệu mem, màu; dầu; điện; nước; vật tư bao bì Sản phẩm cơng ty ln đạt chất lượng cao mang tính truyền thống, có tín nhiệm thị trờng người tiêu dùng mếu mộ Cơng ty ln làm trịn trịng trách nhiệm thuế khoá nhà nước nộp ngân sách đầy đủ Với truyền thống VIGLACERA toả sáng, đội nhũ cán lãnh đạo động có kinh nghiệm, số lao động tăng 435 cán công nhân viên năm 2000 lên 483 cán công nhân viên năm 2001 nên nhịp độ sản xuất cơng ty ln tăng trưởng Ví dụ: Giá trị tổng sản lượng công ty năm 2001 235.000.000.000đ Gạch lát năm 2001 là: 3.580.000 m2 Dự kiến năm 2002 cơng ty có giá trị tổng sản lượng 331.000.000.000đ gạch lát là: 4.680.000 m2 II.3-Công nghệ sản xuất kết cấu sản xuất công ty: Công nghệ sản xuất công ty gạch ốp lát Hà Nội trình sản xuất vừa theo kiểu song song, vừa theo kiểu liên tục Các nguyên liệu khác sưt lý theo bước công nghệ khác cuối kết hợp laị cho sản phẩm cuối Sơ đồ1: Kết cấu sản xuất gạch lát công ty gạch ốp lát Hà Nội Đất xét, felspat, nguyên liệu khác Xe xúc, cân , cấp liệu Băng tải Máy nghiền bi Sàng rung Bể khuấy Bơm màng Máy lọc sắt Bể trung gian Bơm pít tơng Sấy phun tạo bột Dầu hoả Băng tải, gầu nâng Băng tải vào xi lô chứa bột Băng tải, gầu nâng, băng tải Chuyển bột Nguyên liệu men, cân Máy ép thuỷ lực Máy nghiền men Băng chuyền Bơm màng Sấy đứng Ngoài rung, khử từ Băng chuyền dẫn Bể chứa, khuấy Dây chuyền, tráng men in lưới Dầu hoả Băng chuyền gạch tráng men Lò nung, lăn Dầu hoả Thành phẩm, xếp kho Băng chuyền Máy phân loại tự động Máy đóng hộp, ni lon Thành phẩm xuất kho  Chuẩn bị nguyên liệu xương: Nguyên liệu làm xương mua công ty theo kế hoạch sản xuất đưa kho dự trữ theo loại riêng biệt Đất sét tập kết kho Đại Mỗ với trữ lượng đủ tháng sản xuất, sau chuyển dần kho cơng ty Felspat tập kết kho công ty đủ tháng sản xuất, nguyên liệu khác dự trữ từ đến tháng sản xuất  Quá trình nghiền xương: Các loại nguyên liệu xương cân định lượng theo đơn phối liệu nạp vào thùng cấp liêụ xe xúc lật Phối liệu xương chuyển vào máy nghiền bi hệ thống băng tải phân phối, q trình thực máy nghiền bi có dung tích từ 10.000 đến 38.000 lít; sau nghiền xong, hồ phối liệu có chứa 35% nước đưa vào bể chứa có cánh khuấy (dung tích bể 100 m3)  Quá trình sản xuất ủ bột ép: hồ bơm màng bơm lên bể trung gian máy sấu phun bơm lên tháp sấy hệ thống bơm pít tơng sấy thành bột ép có độ ẩm 6% Bột ép chuyển vào si lô để ủ cho độ ẩm đồng hệ thống tải gầu nâng tự động  Sản xuất gạch mộc: bột ép tháo khỏi si lô tự động qua băng tải gầu nâng chuyển vào phễu máy ép cấp vào khuôn ép Máy ép thuỷ lực 1500 hoạt động tự động với chương trình cài đặt sẵn, gạch sau ép chuyển đến hệ thống sấy nhanh máy sấy đứng,gạch sau sấy có độ ẩm< 1% qua hệ thống băng chuyền đến dây chuyền tráng men  Chuẩn bị men tráng men: men gia công nghiên cứu ướt máy nghiền 5.000 10.000 lít lưu chứa bể khuấy, sau vận chuyển khu vực dây chuyền tráng men để tráng men trang trí hoa văn hệ thống in lưới lụa, sau chuyển vào hệ thống kho chứa mộc chuẩn bị nung  Nung sản phẩm: gạch mộc sau tráng men lưu kho chứa chuyển vào lò nung hệ thống băng chuyền, lò nung hệ thống lò nung lăn, nung nhanh với nhiệt độ cực đại 1150 đến 12000C khoảng thời gian từ 40 đến 50 phút  Phân loại đóng hộp: gạch sau nung chuyển thẳng qua hệ thống băng chuyền vào hệ thống phân loại đóng gói tự động, sau bọc lớp nilon bảo vệ nhờ hệ máy màng co nhập kho sản phẩm I.4-Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty: Để thực tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có máy tổ chức với chức điều hành chung hoạt động Vì cơng ty thành lập máy quản lý sản xuất sau: Sơ đồ : Bộ máy quản lý sản xuất công ty gạch ốp lát Hà Nội Giám đốc cơng ty PGĐ Sản xuất Phịng kế hoạch sản xuất PGĐ Cơ điện Phòng kỹ thuật Phân xưởng sản xuất PGĐ Kinh doanh Phân xưởng điện Phòng kinh doanh Phòng tổ chức lao động Văn phịng Phịng tài kế tốn Ban giám đốc: gồm giám đốc phó giám đốc  Giám đốc: người đứng đầu máy quản lý có quyền hành cao cơng ty có trách nhiệm huy toàn bộ, máy quản lý chịu trách nhiệm trước cấp tình hình sử dụng vốn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Giám đốc huy hoạt động thông qua trưởng phịng uỷ quyền cho phó giám đốc  Phó giám đốc sản xuất, phó giám đốc điện, phó giám đốc kinh doanh: có nhiệm vụ đưa kế hoạch cụ thể cho phòng sở kế hoạch phát triển chung doanh nghiệp như: chiến lược phát triển thị trường, tiêu thụ sản phẩm, xúc tiến hỗn hợp, lựa chọn mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dụng phân công nhiệm vụ cho thành viên phịng  Phịng kinh doanh: Có chức chủ yếu thực hoạt động bán sản phẩm công ty thông qua hoạt động khinh doanh Xây dựng thực chiến lược marketing, tìm hiểu thị trường, xây dựng phát triển hệ thống đại lý cửa hàng bán lẻ  Phòng tổ chức lao động:  Đề xuất phương án xếp, cải tiến máy quản lý cho máy gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả, bố trí sử dụng lao động hợp lý  Xây dựng kế hoạch thực trả lương lao động, xây dựng quản lý định mức lao động  Xây dựng kế hoạch thực chế độ bồi dưỡng đào tạo, nâng cao bậc lương hàng năm cho cán công nhân viên, thực chế độ đề bạt, sa thải lao động  Tổ chức cơng tác bảo vệ sản xuất trật tự an tồn, giúp giám đốc giải quản lý hồ sơ lý lịch công nhân viên, thực công tác định mức lao động, công tác tiền lương, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, thay lương làm thủ tục hưu trí  Phịng tài kế tốn: 10 Chỉ tiêu Quỹ trước Mã Luỹ kế từ đầu Quý năm số Tổng doanh thu 01 54.039.348.614 55.144.408.839 213.461.828.105 37.632.560 645.962.481 802.718.514 37.632.560 552.006.423 674.936.591 93.956.058 127.781.923 Trong đó: doanh thu hàng xuất 02 - Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) 03 + Chiết khấu 04 + Giảm giá 05 + Hàng bán bị trả lại 06 1.Doanh thu (01-03) 10 54.001.716.054 54.498.446.358 212.659.117.591 2.Giá vốn hàng bán 11 41.360.676.376 43.701.466.630 160.074.483.412 3.Lợi tức gộp (10-11) 20 12.614.039.678 10.796.979.728 52.584.634.179 4.Chi phí bán hàng 21 3.533.904.919 4.893.299.543 1.463.836.361 5.Chi phí quản lý DN 22 8.503.471.013 3.721.683.694 32.916.115.669 6.Lợi tức từ HĐKD [20-(21+22)] 30 603.663.746 2.181.996.491 5.030.154.909 + Thu nhập HĐ tài 31 + Chi phí HĐTC 32 7.Lợi tức HĐTC (31-32) 40 + Các khoản thu nhập bất thường 41 + Chi phí hoạt động bất thường 42 8.Lợi tức bất thường (41-42) 50 9.Tổng lợi tức trước thuế (30+40+50) 60 603.663.746 2.181.996.491 5.030.154.909 10.Thuế thu nhập DN 60x25% thuế suất 70 150.915.936 530.499.122 1.325.788.727 11.Lợi tức sau thuế (60-70) 452.747.810 1.651.497.369 3.704.366.182 80 Lỗ, lãi Đơn vị: đồng 44 II.5.2- Bảng cân đối kế tốn cơng ty gạch ốp lát Hà Nội Đơn vị tính: đồng Tên tài khoản Mã số Số đầu năm Số cuối năm TÀI SẢN A TSLĐ đầu tư ngắn hạn 100 48.803.832.266 77.791.045.077 I Tiền 110 1.780.654.382 6.481.356.357 Tiền mặt 111 1.110.779.180 5.940.100.214 Tiền gửi ngân hàng 112 669.542.202 541.256.143 130 18.121.431.134 30.391.201.156 Tiền chuyển 113 II Đầu tư tài ngắn hạn 120 Đầu tư chứng khốn ngắn hạn 121 Đầu tư ngắn hạn khác 128 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III Các khoản phải thu Phải thu khách hàng 131 17.690.955.734 28.817.636.137 Trả trước cho người bán 132 430.475.400 1.573.565.019 Phải thu nội 133 - Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 134 - Phải thu nội khác 135 Các khoản phải thu khác 138 Dự phòng khoản phải thu khó địi 139 28.101.453.373 38.944.259.517 IV Hàng tồn kho 140 Hàng mua đường 141 Nguyên vật liệu tồn kho 142 24.780.838.286 30.508.078.857 Công cụ dụng cụ kho 143 1.196.675.693 1.370.233.270 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 308.105.180 98.331.139 1.815.834.214 16.143.740.676 Thành phẩm tồn kho 145 Hàng tồn kho 146 Hàng gửi bán 147 45 823.875.575 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V Tài sản lưu động khác 150 800.293.377 1.974.227.977 Tạm ứng 151 772.911.727 733.810.712 Chi phí trả trước 152 Chi phí chờ kết chuyển 153 Tài sản thiếu chờ sử lý 154 Các khoản chấp 155 VI Chi nghiệp 160 B TSCĐ đầu tư dài hạn 200 121.391.262.130 98.781.051.837 I TSCĐ 210 118.961.887.247 98.335.597.292 TSCĐ hữu hình 211 118.961.887.247 98.335.597.292 - Nguyên giá 212 161.538.096.098 164.633.806.143 - Giá trị hao mòn luỹ kế 213 42.576.208.851 66.298.208.851 TSCĐ thuê tài 214 - Nguyên giá 215 - Giá trị hao mòn luỹ kế 216 II Các khoản đầu tư tài dài hạn 220 Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 Góp vốn liên doanh 222 Các khoản đầu tư dài hạn khác 1.240.417.265 27.381.650 115.073.905 115.073.905 228 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 229 III Chi phí xây dựng dở dang 230 IV Các khoản ký quỹ ký cược dài hạn 240 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2.314.300.987 455.454.544 250 170.195.094.396 176.572.096.844 NGUỒN VỐN A Nợ phải trả 300 200.733.383.481 186.971.814.909 I Nợ ngắn hạn 310 84.342.330.391 95.541.753.342 Vay ngắn hạn 311 40.948.613.069 54.232.593.616 Nợ dài hạn đến hạn phải trả 312 Phải trả cho người bán 313 28.225.454.811 33.756.450.003 Người mua trả tiền trước 314 348.933.229 1.287.641.860 Thuế khoản phải nộp cho nhà 315 4.951.523.849 1.540.846.705 nước 46 Phải trả cộng nhân viên 316 762.371.822 2.310.531.163 Phải trả nội 317 7.796.965.358 1.936.040.028 Các khoản phải nộp, phải trả trước 318 308.468.253 477.643.967 II Nợ dài hạn 320 97.680.660.140 75.240.639.919 Vay dài hạn 321 97.680.660.140 75.240.639.919 Nợ dài hạn 322 III Nợ khác 330 18.710.392.950 16.189.421.648 Chi phí trả trước 331 1.434.963.295 12.103.661.648 Tài sản thừa chờ xử lú 332 Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 333 4.360.760.000 4.085.760.000 B Nguồn vốn chủ sở hữu 400 30.538.289.085 10.399.718.065 I Nguồn vốn – quỹ 410 30.538.289.085 10.399.718.065 Nguồn vốn kinh doanh 411 4.662.445.354 6.738.884.915 Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ 412 Chênh lệch tỷ giá 413 13.664.893.043 526.185.499 Quỹ phát triển kinh doanh 414 52.108.235 52.108.235 Quỹ dự phịng tài 415 Lãi chưa phân phối 416 20.679.876.212 15.649.821.303 Quỹ khen thưởng 417 578.073.419 1.014.804.413 Nguồn vốn đầu tư xây dựng 418 II Nguồn kinh phí 420 quỹ quản lý cấp 421 Nguồn kinh phí nghiệp 422 170.195.094.396 176.572.096.844 - Nguồn kinh phí nghiệp năm trước 423 - Nguồn kinh phí nghiệp năm 424 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 II.5.3- Phân tích tình hình tài cơng ty: Các tỷ số tài chủ yếu:  Tình hình sử dụng tài sản lưu động: Vốn lưu động = bình quân = Vòng quay vốn Vốn lưu động đầu kỳ + vốn lưu động cuối kỳ 48.803.832.266 + 77.791.045.077 = 632.974.386.71,5 47 Doanh thu 212.659.117.591 Cứ đồng vốn lưu động đem lại 3,36 đồng doanh thu ( vốn lưu động quay 3,36 vòng kỳ ) Sức sinh lời vốn lưu động 5.030.154.909 Lợi nhuận = = Vốn lưu động bình quân 63.297.438.671,5 = 0,079 Cứ đồng vốn lưu động đem lại 0,079 đồng lợi nhuận  Tình hình sử dụng tài sản cố định: TSCĐ đầu kỳ + TSCĐ cuối kỳ TSCĐ bình quân = 118.961.887.247 +98.335.597.292 TSCĐ bình quân = = 108.648.742 212.659.117.591 Doanh thu = Sức sản xuất TSCĐ = = 1,95 108.648.742.269,5 TSCĐ bình quân Cứ đồng vốn TSCĐ đem lại 1,95 đồng doanh thu  Tỷ suất doanh thu/đồng tài sản: Tổng TS bình quân Tổng TS đầu kỳ + tổng TS cuối kỳ = = 170.195.094.396 + 176.572.096.844 + 48 = 173.383.595.620 Tỷ suất doanh = thu/ tổng TS Doanh thu 212.659.117.591 = Tổng tài sản bình quân 173.383.595.620 = 1,22 Với đồng tổng tài bình quân đem lại 1,22 đồng doanh thu  Hệ số nợ = Tổng nợ phải trả Tổng nguồn vốn 200.733.383.481 Đầu năm: Hệ số nợ = 170.195.094.396 = 1,18 168.971.814.909 Cuối năm: = 1,05 Hệ số nợ = 176.572.096.844 Nhận xét: Hệ số nợ năm cuối giảm 0,13 đồng so với đầu năm TSCĐ  Hệ số toán ngắn = hạn ( hành ) Nợ ngắn hạn Đầu năm: Cuối năm:  48.803.832.266 Hệ số toán = ngắn hạn 84.342.330.391 77.791.045.077 Hệ số toán = ngắn hạn 95.541.753.342 Hệ số toán = nhanh Hệ số toán = 0,57 = 0,81 Tiền mặt có Nợ ngắn hạn 49 1.780.654.382 = = 0,02% Đầu năm: Cuối năm: Hệ số sinh lợi doanh = thu ( lợi nhuận biên ) Lợi nhuận sau thuế Doanh thu 3.704.366.182 = 212.659.117.591 = 0,017 Cứ đồng doanh thu đạt 0,017 đồng lợi nhuận biên Thu nhập trước thuế Sức sinh lợi sở = Tổng tài sản 5.030.154.909 = 176.572.096.844 = 0,028 Một đồng tái sản bỏ thu 0,028 đồng lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Suất thu hối tài sản (tỷ = lệ lãi/tổng tài sản ) Tổng tài sản 3.704.366.182 = 176.572.096.844 50 = 0,02 Cứ đồng tái sản cho ta 0,02 đồng lợi nhuận sau thuế II.5.4- Phân tích cấu tái sản nguồn vốn: II.5.4.1- Phân tích cấu tài sản công ty: Để nắm bắt cách đầy đủ thực trạng tài tình hình sử dụng tài sản doanh nghiệp, cần thiết phải sâu xem xét mối quan hệ tình hình biến động khoản mục cân đối kế toán cấu tài sản, bên cạnh việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu năm phải xem xét loại taì sản chiếm tổng số biến động chúng để thấy mức độ hợp lý việc phân bố Việc đánh giá phải dựa tính chất kinh doanh tình hình biến động phận Cũng qua việc phân tích cấu tài sản mà ta biết tỷ suất đầu tư Tỷ suất đầu tư = Tài sản cố định đầu tư ( mục I, III loại B ) Tổng số tài sản Bảng: Phân tích cấu tài sản Chỉ tiêu Đầu năm Số tiền(đ) A: TSLĐ đầu tư ngắn hạn Cuối kỳ Số tiền(đ) Tỷ Cuối kỳ so với đầu năm Số tiền(đ) Tỷ trọng trọng (%) (%) Tỷ trọng (%) 48.803.832.266 28,7 77.791.045.077 44,1 28.987.212.811 159,4 1.780.654.382 1,05 6.481.356.357 3,7 4.700.701.975 364,1 - - - - - - III Các khoản phải thu 18.121.431.134 10,6 30.391.201.156 17,2 12.269.770.222 167,7 IV Hàng tồn kho 28.101.453.373 16,5 38.944.259.517 22,1 10.842.806.144 138,6 800.293.377 0,5 1.974.227.977 1,1 1.173.934.600 246,7 - - - - - - B TSCĐ đầu tư dài hạn 121.391.262.130 71,3 98.781.051.837 55,9 -22.610.210.293 81,4 I TSCĐ 118.961.887.247 69,8 98.335.597.292 57,9 -20.626.289.955 82,6 II Đầu tư tài dài hạn 115.073.905 0,07 - - -115.073.905 - III Chi phí XDCB dở dang 2.314.300.978 1,36 455.454.544 0,3 -1.858.846.434 19,6 - - - - - - 170.195.094.396 100,0 176.572.096.844 100,0 +6.377.002.448 +103,7 I Tiền II Đầu tư tài V TSLĐ khác VI Chi nghiệp IV Ký quỹ, ký cược khác Tổng tài sản 51 Qua bảng phân tích cấu tài sản cho thấy TSCĐ đầu tư dài hạn cuối kỳ giảm so với đầu nâưm số tuyệt đối tương đối, chủ yếu phận tài sản cố định đầu tư Đầu năm TSCĐ: 118.961.887.247/170.195.094.396 = 0,69 cuối kỳ TSCĐ: 98.335.597.292/176.572.096.844 = 0,55 Điều cho thấy hiệu sử dụng vốn tăng TSCĐ lưu chuyển nhanh II.5.4.2- Phân tích cấu nguồn vốn cơng ty: Bảng: Phân tích cấu nguồn vốn Chỉ tiêu Đầu năm Số tiền(đ) A.Nợ phải trả Cuối kỳ Số tiền(đ) Tỷ Cuối kỳ so với đầu năm Số tiền(đ) Tỷ trọng trọng (%) (%) Tỷ trọng (%) 200.733.383.481 117,9 189.971.814.909 105,9 -13.761.569.572 93,1 I.Nợ ngắn hạn 84.342.330.391 49,6 95.541.753.342 54,1 +11.199.422.951 113,3 II.Nợ dài hạn 97.680.660.140 57,4 75.240.639.919 42,6 -22.400.020.221 77,0 III Nợ khác 18.710.392.950 10,9 16.189.421.648 9,2 +2.530.971.302 86,5 B Nguồn VCSH 30.538.289.085 17,9 10.399.718.065 5,9 +20.138.571.020 34,1 I Nguồn vốn-quỹ 30.538.289.085 17,9 10.399.718.065 5,9 +20.138.571.020 34,1 II.Nguồn kinh phí - - - Tổng nguồn vốn - 170.195.094.396 100,0 176.572.096.844 100,0 - - +6.377.002.484 103,7 Qua bảng phân tích cấu nguồn vốn cho thấy cố gắng lớn doanh nghiệp nhằm đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật công nghệ cho sản xuất kinh doanh Tuy nhiên xét tỷ suất tài trợ thấp ( đầu năm + 0,18, cuối kỳ + 0,06 ) cho thấy khả tài đơn vị chưa đảm bảo, phần lớn tài sản đơn vị mua sắm đầu tư số vốn tổng công ty cấp cho 52 II.5.5- Đánh giá nhận xét tình hình tài cơng ty: Qua bảng số liệu ta thấy tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu năm tăng 6.377.002.448 đồng cho thấy doanh nghiệp có nhiều cố gắng huy động vốn kỳ Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật  Về tỷ suất tài trợ: Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất tài trợ (đầu năm) = Tổng nguồn vốn 30.538.289.085 = = 0,18 170.195.094.396 10.399.178.065 = 0,06 Tỷ suất tài trợ (cuối kỳ) = 176.572.096.844  Về tỷ suất toán hành ( ngắn hạn ): Tổng số TSLĐ Tỷ suất toán ngắn = Tổng số nợ ngắn hạn hạn (đầu năm) 48.803.832.266 = = 0,578 84.342.330.391 77.791.045.077 Tỷ suất toán = ngắn hạn (cuối năm) 95.541.753.342 = 0,81 Ta thấy tỷ lệ cơng ty hồn tồn có khả năng: Thanh tốn khoản nợ ngắn hạn vòng năm hay chu kỳ kinh doanh  Về tỷ suất toán vốn lưu động: 53 Tỷ suất toán Tổng số vốn tiền = vốn lưu động: Tổng số tài sản lưu động Đầu năm 0,03 ( 1.780.654.382/48.803.832.266 ) cuối năm 0,08 (6.481.356.357/77.791.045.077 ) cho thấy đơn vị khơng đủ tiền để tốn  Về tỷ suất toán tức thời: Tỷ suất toán tức thời: Tổng số vốn tiền = Tổng số nợ ngắn hạn Đầu năm 0,02 (1.780.654.382/84.342.330.391 ) cuối năm 0,07 ( 6.481.356.357/95.541.753.342 ) cho thấy đơn vị có khả tốn khoản nợ ngắn hạn vòng năm Dựa vào tiêu qua phan tích ta nhận thấy khả tự bảo đảm nguồn vốn công ty bình thường, nhiên tiêu tỷ suất tài trợ cuối kỳ công ty nhỏ so với đầu năm chứng tỏ việc lưu ddộng vốn vay tự vay nợ, chiếm dụng vốn tăng lên, mức độ độc lập mặt tài cơng ty giảm xuống số vốn đầu tư cho tài sản khơng phải hầu hết cơng ty Như tình hình tài cơng ty khả quan, quy mơ đầu tư tăng Nguồn vốn kinh doanh công ty tốt 54 55 PHẦN III ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP III.1- Đánh giá chung: Công ty gạch ốp lát Hà Nội – Viglacera suất phát điểm cơng ty làm ăn có hiệu có uy tín thị trường Sự thay đổi chế quản lý dẫn đến thay đổi cấu lao động , nguồn vốn tiền đề vật chất khác nhằm mục đích nâng cao tính hiệu phát triển bền vững công ty  Mặt mạnh: So với công ty khác, cơng ty gạch ốp lát Hà Nội có lợi là: có hệ thống dây chuyền sản xuất nơi có khu thị phát triển Với kinh nghiệm tích luỹ qua năm cơng ty có vị trí quan trọng tổng công ty Thuỷ Tinh gốm sứ Việt Nam Là mắt xích khơng thể thiếu chiến lược phát triển chung ngành gạch ốp lát cơng ty có đội ngũ cán công nhân viên, đội ngũ lao động, có trình độ tay nghề có kinh nghiệm lâu năm Việc lấy thương hiệu Viglacera đem lại cho cơng ty nguồn sinh khí mới, tăng nguồn vốn kinh doanh ( bao gồm vốn cố định vốn lưu động ) Người lao động ý thức quyền làm chủ hăng hái sản xuất, nâng cao suất lao động đặc biệt với hợi vốn giúp cho công ty có dây chuyền sản xuất nước có công nghệ tiên tiến Đức, Italia Hiện cơng ty có nhiều mặt hàng thương phẩm có mặt thị trường nước quốc tế Sản phẩm công ty tặng thưởng nhiều hội chợ triển lãm người tiêu dụng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao Cơng ty có máy quản lý gọn nhẹ, khơng cồng kềnh mang lại hiệu cao, động việc điều hành tự chủ sản xuất kinh doanh Cuối cơng ty có hệ thống đại lý khắp nước tạo điều kiện thuận lợi việc đáp ứng nhu cầu khách hàng nước 56  Mặt yếu: Về việc công tác tiếp cận thị trường, chế thị trường việc đặt yêu cầu cho công ty tạo lợi nhuận nỗ lực tất khâu teình kinh doanh, từ việc sản xuất đến việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dụng cơng ty có chưa nhiêù đội ngũ nười chuyên làm công tác marketing ( tiếp cận thị trường ) Thực tế đòi hỏi tiếp cận thị trường phải cách toàn diện: Marketing sản phẩm, Marketing khách hàng, Marketing nguyên liệu Do mà biến động nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng chưa cơng ty cập nhật cập nhật chưa xác phần gây khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm Do hệ thống tiêu thụ sản phẩm rộng lớn nên việc quản lý tổ chức tiêu thụ chi nhánh, đại lý gặp nhiều khó khăn III.2- Lựa chọn đề tài tốt nghiệp: Qua thời gian ngắn thực tập công ty em hiểu nắm bắt tình hình tiêu thụ hàng hố cơng ty từ em lựa chọn đề tài cho đồ án tốt nghiệp sau: Phân tích đề xuất biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty gạch ốp lát Hà Nội – Viglacera 57 NHẬN XÉT CUẢ CƠ QUAN THỰC TẬP ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 58

Ngày đăng: 16/07/2023, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w