- Chỉ số spread: Chỉ số này cho thấy qua 3 năm gần đây lợi nhuận m à Công ty đạt được từ việc sử dụng tài sản phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính. có đủ khả năng để trang tr [r]
Trang 1Chương 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu 2
1.3.1 Không gian 2
1.3.2 Thời gian 2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 2
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LU ẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1 Phương pháp luận 3
2.1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 3
2.1.2 Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh 4
2.1.3 Một số chỉ tiêu tính toán trong phân tích ho ạt động kinh doanh 5
2.1.4 Một số phương pháp sử dụng trong đề tài 13
2.2 Phương pháp nghiên c ứu 16
2.2.1 Phương pháp thu th ập số liệu 16
2.2.2 Phương pháp phân tích s ố liệu 16
Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THỦY SẢN PHƯƠNG ĐÔNG 17
3.1 Tổng quan về ngành thủy sản Việt Nam 17
3.2 Tổng quan về công ty TNHH Thủy Sản Ph ương Đông 20
3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 20
3.2.2 Chức năng - vai trò - nhiệm vụ - quyền hạn 21
3.2.3 Cơ cấu tổ chức 22
3.2.4 Thị trường tiêu thụ - Nhà cung cấp 23
3.2.5 Chế độ kế toán hiện hành tại đơn vị 24
3.2.6 Tình hình hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2006 - 2008) 27
Trang 2Chương 4: PHÂN TÍCH HI ỆU QUẢ SẢN XUẤT KIN H DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH THỦY SẢN PH ƯƠNG ĐÔNG 31
4.1 Phân tích tình hình bi ến động doanh thu - chi phí - lợi nhuận 31
4.1.1 Phân tích tình hình bi ến động doanh thu 31
4.1.2 Phân tích tình hình bi ến động chi phí 39
4.1.3 Phân tích tình hình bi ến động lợi nhuận 45
4.2 Phân tích tình hình bi ến động tài sản - nguồn vốn 49
4.2.1 Tình hình biến động tài sản 49
4.2.2 Những thay đổi của nguồn vốn 52
4.3 Phân tích các tỷ số tài chính 54
4.3.1 Phân tích lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu dựa trên phương trình Dupont theo hướng tiếp cận mới 54
4.3.2 Phân tích các tỷ số tài chính liên quan đến tính thanh khoản, đầu tư và kết cấu vốn 61
4.4 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại đ ơn vị 67
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71
5.1 Kết luận 71
5.2 Kiến nghị 71
Trang 3Bảng 1: Tình hình hoạt động của công ty qua 3 năm 2006 - 2008 28
Bảng 2: Tình hình thực hiện doanh thu qua 3 năm 2006 - 2008 32
Bảng 3: Tình hình thực hiện chi phí qua 3 năm 2006 - 2008 40
Bảng 4: Tỷ trọng chi phí trong tổng doanh thu qua 3 năm 2006 - 2008 43
Bảng 5: Tình hình thực hiện lợi nhuận qua 3 năm 2006 - 2007 45
Bảng 6: Tình hình biến động tài sản qua 3 năm 2006 - 2008 50
Bảng 7: Tình hình biến động nguồn vốn qua 3 năm 2006 - 2008 52
Bảng 8: Tình hình biến động các nhân tố cấu th ành ROE trong phương trình Dupont qua 3 năm 2006 - 2008 55
Bảng 9: Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động trên tài sản hoạt động qua 3 năm 2006 - 2008 56
Bảng 10: Các nhân tố ảnh hưởng đến vòng quay tài sản hoạt động qua 3 năm 2006 - 2008 57
Bảng 11: Phân tích tình hình thanh toán qua 3 n ăm 2006 - 2008 61
Bảng 12: Tình hình biến động tỷ số các khoản phải thu tr ên các khoản phải trả qua 3 năm 2006 - 2008 64
Bảng 13: Phân tích các tỷ số tài chính khác qua 3 năm 2006 - 2008 64
Trang 4Hình 1: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thủy sản Ph ương Đông 23Hình 2: Biểu đồ thể hiện tình hình biến động giá bán trung bình
qua 3 năm 2006 - 2008 36Hình 3:Biểu đồ thể hiện tình hình biến động sản lượng
qua 3 năm 2006 - 2008 36Hình 4:Biểu đồ thể hiện tình hình biến động doanh thu trao đổi sản phẩm
qua 3 năm 2006 - 2008 37Hình 5: Biểu đồ thể hiện sự tăng tr ưởng của doanh thu
qua 3 năm 2006 - 2008 39Hình 6: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng chi phí trong tổng doanh thu
qua 3 năm 2006 - 2008 44Hình 7: Biểu đồ thể hiện tình hình biến động doanh thu - chi phí - lợi nhuậnqua 3 năm 2006 - 2008 49Hình 8: Biểu đồ thể hiện tình hình biến động tỷ suất lợi nhuận
trên vốn chủ sở hữu 60
Trang 5Tiếng Việt
Tiếng Anh
HACCP Hazard Analysis and Critical Control
Point System
NOPBT Net operating profit before tax
NOPAT Net operating profit after tax
OROA Operating Return on Operating Assets
Trang 6CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHI ÊN CỨU
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta đã chính thức trởthành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng tr ướcnhững cơ hội và thách thức rất lớn Để tồn tại và phát triển vững chắc, doanh nghiệpcần có một hệ thống công cụ quản lý kinh tế ph ù hợp để giúp doanh nghiệp đánh giá
đúng đắn và đầy đủ hoạt động kinh doanh, từ đó đ ưa ra những quyết định kinh doanh
hiệu quả Bởi lẽ, trong nền kinh tế thị trường, quy luật đào thải luôn khắc nghiệt đốivới các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, không phân biệt bất cứ th ành phầnkinh tế nào Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tận dụng lợi thế so sánh của ng ànhmình để kinh doanh có hiệu quả, nhanh chóng tiếp xúc với nền kinh tế thế giới và thu
về được nhiều ngoại tệ góp phần l àm giàu cho đất nước, đồng thời giải quyết công ănviệc làm ổn định, nâng cao đời sống người lao động
Muốn kinh doanh có hiệu quả, th ì các doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm
tra, đánh giá mọi diễn biến và kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, cũng nh ưđánh giá tình hình tiêu thụ, tình hình sử dụng lao động, nguyên liệu, vốn, tình hìnhgiá thành…Trên cơ s ở đó đề ra những giải pháp đúng đắn nhằm thúc đẩy sự tiến bộ
kỹ thuật và sử dụng hợp lý lao động, nguyên liệu, tài sản, tăng năng suất, nâng caochất lượng sản phẩm, hạ giá th ành, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Vì vậy, công cụphân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh l à công cụ hết sức cần thiết, giúp các nh àquản trị bên trong doanh nghiệp và cho cả các đối tượng sử dụng bên ngoài có quan
hệ về lợi ích kinh tế với doanh nghiệp có những quyết định kinh tế đúng đắn
Nhận thức được tầm quan trọng đó n ên em đã quyết định chọn đề tài: "Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của C ông ty trách nhiệm hữu hạn thuỷ sản Phương Đông, Thành Phố Cần Thơ" làm đề tài nghiên cứu của mình.
Trang 71.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của C ông ty trách nhiệm hữu hạn thuỷsản Phương Đông để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong giai đoạnnày có thực sự hiệu quả không, qua đó đ ưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện vànâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại đ ơn vị
- Xác định các nhân tố tác động đến lợi nhuận r òng trên vốn chủ sở hữu dựa
vào phương trình Dupont, đồng thời phân tích các tỷ số t ài chính liên quan đến tính
thanh khoản, hiệu quả hoạt động, cơ cấu nguồn vốn và đầu tư
- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như nguy cơ mà doanh nghi ệpphải đối mặt để đưa ra các biện pháp phù hợp, nhằm hoàn thiện và nâng cao hoạt
động kinh doanh tại doanh nghiệp trong t ương lai
Trang 8Có rất nhiều nhà kinh tế đưa ra nhiều định nghĩa về hiệu quả sản xuất kinh
doanh Sau đây là hai đ ịnh nghĩa được đánh giá là dễ hiểu, rõ ràng và xúc tích nhất
Hiệu quả hoạt động kinh doanh l à phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn nhân tài, vật lực của đơn vị cũng như của nền kinh tế để thực hiện cácmục tiêu đã đề ra
Ngoài ra, hiệu quả còn được hiểu là lợi ích tối đa thu được trên chi phí tốithiểu
Dựa vào hai định nghĩa trên, chúng ta thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh củamột doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quátrình kinh doanh như là lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, nên doanhnghiệp có thể đạt được hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố c ơ bản của quá trìnhkinh doanh có hiệu quả
Trong khuôn khổ của đề tài, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề cơbản liên quan đến việc đánh giá doanh thu, chi phí, l ợi nhuận của đơn vị nghiên cứu
Ngoài ra, đề tài cũng tập trung xác định v à phân tích những tác nhân chính ảnhhưởng đến tỷ suất lợi nhuận của công ty thực tập dựa trên phương trình Dupont Đểđánh giá chính xác, có cơ s ở khoa học hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, hệ
thống các chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ ti êu tổng hợp và các chỉ tiêu phân tíchcần được xác định và lựa chọn để các chỉ tiêu đó có thể phán ánh được sức sản xuất,sức hao phí cũng như sức sinh lợi của từng yếu tố, từng loại vốn v à phải thống nhấtvới công thức đánh giá chung
Trang 92.1.1.2 Ý nghĩa
Phân tích hoạt động kinh doanh có ý nghĩa cho các đối t ượng sau:
a Nhà quản trị doanh nghiệp
Phân tích hoạt động kinh doanh cung cấp cho nh à quản trị các thông tin về kếtquả thực hiện từng mục ti êu của kế hoạch kinh doanh, lợi thế, khó khăn, rủi ro, xu
hướng phát triển kinh doanh, n guyên nhân ảnh hưởng đến kết quả thực hiện từng
mục tiêu của kế hoạch kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh cung cấp thông tin để nh à quản trị ra nhữngquyết định để lập kế hoạch kinh doanh kỳ sau thích hợp, biện pháp kinh doanh cóhiệu quả hơn
b Ngân hàng, nhà đ ầu tư, nhà cung cấp
Phân tích hoạt động kinh doanh củ a doanh nghiệp cung cấp cho ngân h àng, nhà
đầu tư, nhà cung cấp các thông tin về hiệu quả kinh doanh, khả năng thanh toán nợ,
tỷ số nợ - quan hệ giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu, lợi thế, khó khăn, rủi ro, xu
hướng phát triển kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh cung cấp thông tin để ngân h àng, nhà đầu tư,nhà cung cấp ra quyết định cho vay, đầu t ư, bán chịu
c Nhà nước
Phân tích hoạt động kinh doanh cung cấp cho nh à nước thông tin của doanhnghiệp, hoặc một lĩnh vực kinh tế về hiệu quả kinh doanh , lợi thế, khó khăn, rủi ro,
xu hướng phát triển kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh cung cấp thông tin để nh à nước đưa ra nhữngbiện pháp kiểm soát nền kinh tế, hoạch định các chính sách quản lý vĩ mô thíchhợp
2.1.2 Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh
Có nhiều loại chỉ tiêu kinh tế, nên tùy theo mục đích và nội dung phân tích đểlựa chọn chỉ tiêu sử dụng cho thích hợp
Trang 102.1.2.1 Chỉ tiêu số lượng
- Chỉ tiêu số lượng như giá trị sản xuất, doanh thu
- Chỉ tiêu số lượng sử dụng để phân tích qui mô của kết quả hay điều kiện kinhdoanh
2.1.2.2 Chỉ tiêu chất lượng
- Chỉ tiêu chất lượng như giá thành, lợi nhuận, năng suất lao động
- Chỉ tiêu chất lượng sử dụng để phân tích hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất
sử dụng các yếu tố
2.1.2.3 Chỉ tiêu tuyệt đối
- Chỉ tiêu tuyệt đối như giá trị sản xuất, doanh thu
- Chỉ tiêu tuyệt đối sử dụng để phân tích quy mô, kết quả
2.1.2.4 Chỉ tiêu tương đối
- Chỉ tiêu tương đối như tỷ lệ hạ giá thành, tỷ số khả năng thanh toán nợ, tỷ sốnợ
- Chỉ tiêu tương đối sử dụng để phân tích c ơ cấu, xu hướng
2.1.2.5 Chỉ tiêu bình quân
- Chỉ tiêu bình quân như năng suất lao động
- Chỉ tiêu bình quân sử dụng để phân tích tr ình độ phổ biến
2.1.3 Một số chỉ tiêu tính toán trong phân tích ho ạt động kinh doanh
2.1.3.1 Định dạng lại báo cáo t ài chính
a Định dạng lại bảng cân đối kế toán
Định dạng lại Bảng cân đối kế toán l à việc xác định khả năng tạo ra lợi nhuận
của đơn vị từ hai nguồn sinh lợi khác nhau đó l à hoạt động sản xuất kinh doanhchính (gọi tắt là hoạt động) và hoạt động tài chính (gọi tắt là tài chính)
Đối tượng kế toán được thể hiện trên Bảng cân đối kế toán đ ược định dạng lại
vẫn là tài sản và nguồn hình thành nên tài sản Tuy nhiên, sự khác biệt của nó so vớiBảng cân đối kế toán (the o quy định của Bộ Tài chính) là sự phân chia tài sản thànhhai phần là tài sản hoạt động và tài sản tài chính, còn nợ phải trả được chia thành Nợtài chính và Nợ hoạt động Tài sản hoạt động và Nợ hoạt động là các khoản mục có
liên quan đến tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ, trong khi đó t ài sản tài chính và nợ tài
Trang 11chính là các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán có li ên quan đến huy động vốncho hoạt động sản xuất kinh doanh chính v à sử dụng tiền thặng dư từ hoạt động sảnxuất kinh doanh chính.
Sau đây là các khoản mục thuộc về tài sản hoạt động và tài sản tài chính:
Tài sản tài chính:
Các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư ngắn hạn và dài hạn
Đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn và dài hạn
Tài sản hoạt động:
Bao gồm những khoản mục c òn lại
Các khoản mục thuộc về Nợ tài chính và Nợ hoạt động
Nợ tài chính:
Vay ngân hàng ngắn hạn và dài hạn
Các khoản nợ đến hạn thanh toán
Các khoản nợ từ tài sản đi thuê (thuê hoạt động và thuê tài chính)
Các khoản nợ liên quan đến phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn v à dài hạn (trừ
cổ phiếu phổ thông)
Nợ hoạt động:
Bao gồm các khoản mục liên quan đến Nợ còn lại
b Định dạng lại Bảng báo c áo kết quả hoạt động kinh doanh
- Là việc xác định các khoản mục tr ên Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh liên quan đến hoạt động tài chính được khấu trừ thuế thu nhập doanh nghiệp.Sau đó, tính toán chi phí tài chính thu ần sau thuế (NFE)
Sau đây, là cấu trúc rút gọn của Bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanhđược định dạng lại:
Doanh thu
Trừ Chi phí hoạt động
Lợi nhuận hoạt động trước thuế (NOPBT)
Trừ Thuế Thu nhập doanh nghiệp (NOPBT * %)
Trừ Chi phí tài chính được khấu trừ thuế
Trang 12Tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu
Vòng quay tàisản
Số nhân của vốn chủ
Lãi
ròng
Doanhthu
Doanhthu
Tàisản
Tài sản
Vốn chủ
Doanh
thu
Tổng chiphí
Tài sảnngắn hạn
Tài sản dàihạn
Vốn cổphần
LN giữlại
Theo hướng tiếp cận cũ
Phương trình Dupont dựa trên việc phân tích các tỷ số sinh lời kết hợp với tỷ số
hoạt động và tỷ số nợ
(1) Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) phản ánh khả năng sinh lời tr ên cơ sở
doanh thu được tạo ra trong kỳ Nói một cách khác, tỷ số này cho chúng ta biết được
một đồng doanh thu tạo ra bao nhi êu đồng lợi nhuận ròng
(2) Vòng quay tài sản đo lường hiệu quả quản lý v à sử dụng toàn bộ tài sản
trong công ty để tạo ra doanh thu
Theo hướng tiếp cận mới
Đề tài sẽ tập trung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời củađơn vị dựa trên phương trình Dupont, với hướng tiếp cận mới thông qua việc phân
tích chi tiết các thành phần của nó theo hướng tập trung vào hoạt động sản xuất kinhdoanh chính bởi vì một đồng được tạo ra từ bán sản phẩm h àng hóa, cung cứng dịch
vụ sẽ dễ dàng hơn là 1 đồng từ hoạt tài chính ví dụ như là đi vay ngân hàng hay các
Trang 13hoạt động huy động vôn khác Có hai bước được vận dụng phổ biến cho việc phântích chi tiết.
Bước 1: Phân chia giữa khả năng sinh lợi từ hoạt động sản xuất kinh doanh
chính và hoạt động tài chính, và ảnh hưởng của đòn cân tài chính Ta có ph ươngtrình Dupont theo hướng tiếp cận này được thành lập như sau:
ave t ave
ave ave
t ave
ave t
ND NFE Equity
ND NOA
NOPAT Equity
NOA
t t Equity
ND
1
ave t t
t
Equity
NFE NOPAT
ave t
ave t t
Equity NFE Equity
NOPAT
t t
(ave) Equity rs'
Shareholde
Income Net
ave t ave
ave ave
t ave
ave ave
t t
ND NFE Equity
ND NOA
NOPAT Equity
ND NOA
NOPAT
Trang 14Chú thích công thức:
ROE: lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu
OROA: lợi nhuận hoạt động tr ên tài sản hoạt động, đây là chỉ tiêu tương đối,phản ánh mức sinh lợi của tổng t ài sản hoạt động, cho biết một đồng tài sản hoạt
động đưa vào kinh doanh t ạo ra bao nhiêu lợi nhuận
NOA: Tổng tài sản hoạt động thuần
ND: Tổng nợ tài chính thuần
Equity (E): Vốn chủ sở hữu (NA – ND)
NFL: Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu
EIAT: Chi phí lãi vay sau thuế trên tổng nợ tài chính thuần
NFE: Chi phí lãi vay sau thuế
NOPAT: Lợi nhuận từ hoạt động chính sau thuế (Net Operating profit afterTax)
Bước 2: Xác định các nhân tố ảnh h ưởng đến khả năng sinh lợi từ hoạt động
sản xuất kinh doanh chính OROA
(1) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (PM): khả năng sinh lợi của một đồng
doanh thu được tạo ra Đây là chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của đ ơn vị
(2) Vòng quay của tài sản hoạt động (ATO): khả năng tạo ra doanh thu của tàisản hoạt động, hay nói một cách khác l à một đồng giá trị tài sản hoạt động đưa vào
sử dụng tạo ra bao nhi êu đồng doanh thu Đây là chỉ tiêu tương đối được dùng để
đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
ave t t
t ave
t
NOA Sales Sales
NOPAT NOA
Trang 15- Tỷ số thanh toán hiện thời
Tỷ số này nói lên khả năng thanh toán các món nợ ngắn hạn (trong v òng 1
năm, hay 1 chu kỳ sản xuất) Hệ số này tăng lên có thể tình hình tài chính được cải
thiện tốt hơn, hoặc có thể do hàng tồn kho ứ đọng
Thông thường tỷ số thanh toán hiện thời hợp lý l à 2:1 vì tài sản ngắn hạn có bị
giảm 50% thì doanh nghiệp vẫn có khả năng trả nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán hiện thời phải tính đến khả năng chuyển th ành tiền củacác khoản tài sản ngắn hạn nên tỷ số này không quyết định khả năng thanh toán thựccủa doanh nghiệp
- Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh l à tỷ số đo lường khả năng thanh toán các khoản nợngắn hạn bằng giá trị các t ài sản ngắn hạn có tính lưu động cao Do hàng tồn kho cótính thanh khoản thấp so với các tài sản ngắn hạn khác nên giá trị của nó không đượctính vào giá trị tài sản ngắn hạn khi tính tỷ số thanh toán nhanh Tỷ số thanh toánnhanh dùng để phán đoán doanh nghiệp có duy trì một mức tài sản có khả năngchuyển thành tiền nhanh để đáp ứng nợ ngắn hạn không
Tỷ số Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho
thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn=
Tỷ số thanh Tài sản ngắn hạntoán hiện thời = Nợ ngắn hạnNWC = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
Trang 16Thông thường tỷ số thanh toán nhanh hợp lý l à 1:1, vì có thể thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn
Các tỷ số hoạt động
Tỷ số hoạt động cho biết hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, hay hiệu quả
sử dụng tài sản, bao gồm các tỷ số sau:
- Vòng quay hàng tồn kho
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho của mộtcông ty Tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với hiệu quả quản lý hàng tồn kho càng caobởi vì hàng tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp công ty giảm được chi phí hao hụt, bảoquản và vốn tồn đọng ở hàng tồn kho
Kỳ quay vòng hàng tồn kho
Kỳ quay hàng tồn kho phản ánh số ng ày để thay thế hàng tồn kho một lần Sốngày quay vòng hàng t ồn kho thấp sẽ tốt hơn, thể hiện việc quản lý h àng tồn khhotốt
- Vòng luân chuyển các khoản phải thu
Vòng luân chuyển các khoản phải thu phản ánh số lần b ình quân trong năm đểthu một khoản phải thu, hay nói cách khác là kh ả năng thu nợ của công ty, chỉ rahiệu quả quản lý các khoản tín dụng th ương mại - nợ bán chịu, được xác định bằngmối quan hệ tỷ lệ giữa doanh thu bán h àng và số dư bình quân các khoản phải thu
Số vòng quay Giá vốn hàng bán hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân
Số ngày quay Số ngày kỳ phân tích
vòng hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho=
Vòng luân chuyển Doanh thu thuần
các khoản phải thu = Số dư bình quân các khoản phải thu
Trang 17Qua việc phân tích tỷ số tài chính này, sẽ giúp doanh nghiệp có một sách l ượctín dụng thương mại hợp lý với khách hàng để không ảnh hưởng xấu đến doanh thu
và có số vòng quay các khoản phải thu ở mức hợp lý nhất
Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân phản ánh thời gian của một v òng luân chuyển các khoảnphải thu, nói cách khác để thu được các khoản phải thu cần một khoản thời gian l àbao lâu
Số ngày thu tiền bình quân cao hay thấp là tùy thuộc vào thời hạn tín dụng
thương mại của doanh nghiệp d ành cho khách hàng Thông thư ờng, số ngày thu tiềntương đương hoặc cao hơn thời hạn của tín dụng th ương mại một ít là tốt, vì kháchhàng luôn có xu hướng thanh toán đúng hạn hoặc chậm một ít ng ày
Các tỷ số đầu tư
- Tỷ suất đầu tư
Tỷ suất này phải luôn luôn nhỏ hơn 1 Tỷ suất này có giá trị càng lớn càng thểhiện mức độ quan trọng của t ài sản cố định trong tổng số tài sản của doanh nghiệp
Tuy nhiên, để kết luận là tỷ suất tính được là tốt hay xấu thì phải tùy thuộc vào
ngành kinh doanh của từng doanh nghiệp (đối với ng ành chế biến thủy sản thì tỷ sốnày khoảng 0,1- khoảng 10%)
- Tỷ suất tài trợ tài sản cố định
Tỷ suất tài trợ tài sản cố định cho thấy số vốn tự có của doanh nghiệp d ùng đểtrang bị TSCĐ là bao nhiêu
Kỳ thu tiền Thời gian kỳ phân tích
bình quân = Vòng luân chuyển các khoản phải thu
Trang 18Doanh nghiệp có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh thì tỷ suất này
thường lớn hơn 1 Và sẽ là điều mạo hiểm khi doanh nghiệp đi vay ngắn hạn để mua
2.1.4 Một số phương pháp sử dụng trong đề tài
2.1.4.1 Phương pháp chi ti ết
- Chi tiết các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu: giúp ta đánh giá chính xác các y ếu
tố cấu thành của chỉ tiêu phân tích
- Chi tiết theo thời gian: giúp ta đá nh giá chính xác và đúng đ ắn kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp, từ đó có các giải pháp hiệu quả trong từng khoảng thờigian
- Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh: kết quả sản xuất kinh doanh donhiều bộ phận theo phạm vi v à địa điểm kinh doanh khác nhau tạo nên Phân tíchtheo chi tiết nhằm đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng bộ phận,
Trang 19khai thác các mặt mạnh và khắc phục các mặt yếu kém của các bộ phận v à phạm vihoạt động khác nhau.
2.1.4.2 Phương pháp so sánh
- Phương pháp so sánh:
Đây là phương pháp đư ợc sử dụng phổ biến trong nghi ên cứu và phân tích nói
chung, cũng như trong phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, dựa trên cơ sở đốichiếu với các chỉ tiêu kinh tế
+ So sánh dựa vào khả năng, mức độ đáp ứng yêu cầu
+ So sánh số học dựa vào kỳ báo cáo, kế hoạch để thấy được mức độ hoànthành kế hoạch, từ đó thấy được mức độ tăng hoặc giảm các chỉ ti êu
+ So sánh giữa các đơn vị cùng loại, loại so sánh này tìm ra những khả năngphát triển cũng như rút ra những bài học kinh nghiệm
Tuy nhiên, để so sánh chính xác, các số liệu so sánh cần phải:
+ So sánh tương đối: là kết quả của phép chia giữa các chỉ số của kỳ phân tích
so với kỳ gốc của các chỉ ti êu kinh tế
Trong dó: y1 là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích
y0 là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc
Phương pháp so sánh có th ể thực hiện theo hai h ình thức
%100
0 0 1
x y y y
y
Trang 20+ So sánh theo chiều dọc: nhằm xác địn h tỷ lệ tương quan giữa các chỉ tiêutừng kỳ
+ So sánh theo chiều ngang: nhằm xác định các tỷ lệ v à chiều hướng biến độnggiữa các kỳ của một chỉ ti êu
2.1.4.3 Phương pháp cân đ ối
Phương pháp cân đối dựa trên cơ sở là sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của
các yếu tố
Ví dụ như cân đối thu và chi tiền, cân đối nhu cầu và khả năng thanh toán nợ
Phương pháp cân đối cho thấy sự không cân bằng về l ượng giữa hai mặt của
các yếu tố sẽ ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh
2.1.4.4 Ma trận SWOT
Ma trận SWOT (Strength – Weak – Opportunity – Threat) là công cụ kết hợpquan trọng có thể giúp cho các nhà quản trị phát triển 4 loại chiến l ược: Chiến lược
điểm mạnh - cơ hội (SO), chiến lược điểm yếu - cơ hội (WO), chiến lược điểm mạnh
- nguy cơ (ST), chiến lược điểm yếu - nguy cơ (WT)
a Chiến lược SO
Là chiến lược sử dụng những điểm mạnh b ên trong của doanh nghiệp để tậndụng những cơ hội bên ngoài Tất cả nhà quản trị đều mong muốn tổ chức của họ ởvào vị trí mà những điểm mạnh bên trong có thể được sử dụng để lợi dụng nh ững xu
hướng và biến cố của môi trường bên ngoài Thông thường các tổ chức sẽ theo đuổi
chiến lược WO, ST hay WT để có thể ở v ào vị trí mà họ có thể áp dụng các chiến
lược SO Khi doanh nghiệp có những điểm yếu lớn thì nó sẽ cố gắng vượt qua, làm
cho chúng trở thành điểm mạnh Khi một tổ chức phải đối đầu với những m ối đe dọathì nó có thể tìm cách tránh chúng để có thể tập trung vào những cơ hội
b Chiến lược WO
Là chiến lược nhằm cải thiện những điểm yếu b ên trong bằng cách tận dụngnhững cơ hội bên ngoài Đôi khi có những cơ hội lớn bên ngoài đang tồn tại, nhưngdoanh nghiệp có những điểm yếu b ên trong, ngăn cản nó khai thác những c ơ hội ấy
Trang 21c Chiến lược ST
Là chiến lược sử dụng các điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh khỏi haygiảm đi ảnh hưởng của mối đe dọa bên ngoài Điều này không có nghĩa là một tổchức hùng mạnh luôn luôn gặp phải mối đe dọa từ b ên ngoài
d Chiến lược WT
Là các chiến lược phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu b ên trong vàtránh khỏi những mối đe dọa từ b ên ngoài Một tổ chức phải đối đầu với vô số mối
đe dọa bên ngoài và những điểm yếu bên trong có thể khiến cho nó lâm vào hoàn
cảnh không an toàn chút nào Trong thực tế, một tổ chức như vậy phải đấu tranh đểtồn tại, liên kết, hạn chế chi tiêu, tuyên bố phá sản hay phải chịu vỡ nợ
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Thực hiện việc quan sát, tìm hiểu tình hình thực tế của công ty trong thời gianthực tập
- Đồng thời thu thập số liệu thông qua các báo cáo và tài li ệu của công ty cungcấp
- Thu thập thêm các thông tin trên báo chí , Internet
2.2.2 Phương pháp phân tích s ố liệu
Mục tiêu cụ thể 1: sử dụng phương pháp so sánh để phân tích tình hình biến
động doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua 3 năm 2006 - 2008
Mục tiêu cụ thể 2: sử dụng phương pháp so sánh để phân tích tình hình bi ến
động tài sản, nguồn vốn qua 3 năm 2006 - 2008
Mục tiêu cụ thể 3: sử dụng phương pháp so sánh và chi tiết để phân tích cácnhân tố tác động đến ROE dựa tr ên phương trình Dupont và phân tích m ột số chỉ sốtài chính khác
Mục tiêu cụ thể 4: sử dụng ma trận SWOT để đ ưa ra các biện pháp nâng caohiệu quả hoạt động kinh doanh tại đ ơn vị
Trang 22CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THỦY SẢN PHƯƠNG ĐÔNG
3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM
Khởi đầu từ một nền sản xuất phụ t huộc trong nông nghiệp, phát triển trên nềntảng của các hệ sinh thái, có quy mô nh ỏ bé, sản xuất theo lối truyền thống và chủyếu là tự cung tự cấp phục vụ nhu cầu trong n ước Đến mãi sau những năm 1950,
đánh giá được vị trí ngày càng đáng kể và sự đóng góp mà ngành thủy sản có thể
mang lại cho nền kinh tế quốc dân trong việc mở rộng quan hệ th ương mại quốc tế,cũng như trong vấn đề an ninh lương thực quốc gia, tạo việc l àm, xóa đói giảm
nghèo, Đảng và nhà nước bắt đầu quan tâm phát triển v à hình thành các cơ quan
quản lý nhà nước trong lĩnh vực này Với những lợi thế như nguồn tài nguyên phongphú, nguồn nhân công tương đối rẻ ngành thủy sản nước nhà trong những năm qua
đã có những bước phát triển không ngừng, trở th ành một trong những ngành có tốc
độ tăng trưởng nhanh nhất Giai đoạn 5 năm 1995-2000, GDP của Ngành Thuỷ sản
đã tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 14.906 tỷ đồng, tức là gấp 2 lần và năm 2003 đạt 24.327
tỷ đồng Tỷ trọng GDP của Ngành Thuỷ sản trong GDP của to àn bộ nền kinh tế năm
1990 chưa đến 3%, năm 2000 tỷ lệ đó là 4% và tỷ lệ này vẫn tiếp tục được giữ vững
Tổng sản lượng thủy sản đã tăng từ 0,81 triệu tấn trong năm 1985 l ên 2,54 triệu tấn
trong năm 2003 Năm 2002, Vi ệt Nam trở thành nước xuất khẩu thủy sản đứng thứ 7
trên thế giới, và là một trong những "cường quốc" về thuỷ sản
Trên thế giới, ước tính có khoảng 150 triệu ng ười sống phụ thuộc ho àn toànhay một phần vào Ngành Thuỷ sản Ngành Thuỷ sản được coi là ngành có thể tạo ranguồn ngoại tệ lớn cho nhiều n ước, trong đó có Việt Nam Xuất khẩu thuỷ sản củaViệt Nam đã trở thành hoạt động có vị trí quan trọng h àng nhất nhì trong nền kinh tếngoại thương Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu vẫn gia tăng h àng năm và năm 2004
đạt gần 2,4 tỷ USD, vượt 20% so với kế hoạc h
Tuy nhiên, ngành thủy sản Việt Nam vẫn còn đang phải đối mặt với nhiềuthách thức, khó khăn, do còn thiếu hệ thống các nhà máy chế biến hiệu quả, đội ngũ
Trang 23cán bộ quản lý có trình độ, cơ sở hạ tầng còn yếu kém Thêm vào đó khu vực tư nhântrong ngành thủy sản vẫn còn chưa phát triển, các cơ sở nhà nước lại hạn chế khả
năng chiếm lĩnh thị trường thế giới trong bối cảnh cạnh t ranh khốc liệt và do đó tính
cạnh tranh của Việt Nam ở lĩnh vực n ày là thấp
Trong quá trình tham gia vào th ương mại quốc tế, ngành thuỷ sản cũng là
ngành đầu tiên chịu thử thách, rủi ro từ hội nhập Đó l à những vụ kiện bán phá giáphi lý đối với 2 sản phẩm chủ lực của ng ành thuỷ sản trên thị trường Mỹ: cá tra, ba
sa và tôm
Năm 2007, việc Việt Nam gia nhập tổ chức Th ương mại thế giới (WTO) đã tạo
ra thuận lợi cho ngành thủy sản đạt tốc độ tăng trưởng cao Thủy sản VIệt Nam có c ơhội để mở rộng thị trường, thu hút thêm vốn đầu tư nước ngoài, tranh thủ công nghệsản xuất tiên tiến để đẩy mạnh công nghiệp hóa Ngoài ra, Việt Nam còn được hưởngcác ưu đãi hơn về thuế quan, xuất xứ, hàng rào phi thuế quan và những lợi ích về đối
xử công bằng, bình đẳng khi xảy ra tranh chấp th ương mại Nắm bắt được các lợi thếtrên, các doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động chuyển hướng thị trường, vừa giữ
được thị trường truyền thống, vừa mở rộn g phát triển sang các thị trường mới với
khoảng 130 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó Mỹ, Nhật Bản, EU l à các thị trườngnhập khẩu lớn nhất, chiếm khoảng 70% - 80% tổng giá trị xuất khẩu h àng thủy sản.Hiện tại, thị trường thuỷ sản cũng đang có sự phân c ực trong tiêu thụ, trong đó, sảnphẩm đắt tiền dành cho người tiêu dùng giàu có và sản phẩm rẻ tiền dùng cho các thị
trường nghèo; hầu như không có sản phẩm dư thừa Chính vì vậy, các doanh nghiệp
cũng đã mở ra được nhiều thị trường khác, như Trung Đông, ASEAN, TrungQuốc…
Xuất khẩu thuỷ sản tiếp tục tăng trưởng mạnh trong năm 2008 vượt mốc 4 tỷUSD, bất chấp những khó khăn dồn dập diễn ra hầu nh ư suốt cả năm, nhất là ảnh
hưởng của khủng hoảng t ài chính và suy thoái kinh t ế thế giới Khối lượng sản phẩm
xuất khẩu cả năm ước vượt 1,2 triệu tấn, trị giá 4,45 tỷ USD, tăng t ương ứng 35% và20% so với 2007
Sở dĩ, xuất khẩu tăng mạnh cũng l à do các doanh nghiệp đã đầu tư xây mới,nâng cấp, mở rộng, đổi mới trang thiết bị theo h ướng tăng cường chất lượng và đa
Trang 24dạng hóa các sản phẩm chế biến, nhiều doanh nghiệp chế biến đ ã đầu tư phát triểnvùng nguyên liệu, trực tiếp đầu tư nuôi cá tra, ba sa nguyên li ệu, từ đó có thể chủ
động được nguồn nguyên liệu, đảm bảo công suất hoạt động của nh à máy ngay cả
trong những lúc "giáp hạt"
Ngay trong thành công mà ngành th ủy sản đã đạt được vẫn đang tiềm ẩn những
nguy cơ rủi ro lớn Trước nhất là do xu hướng tự phát trong sản xuất nguy ên liệu và
xây dựng nhà máy chế biến dẫn tới sự mất cân đối về cung cầu nguy ên liệu và thị
trường xuất khẩu, nguy cơ hủy hoại môi trường các vùng nuôi dư lượng các chất
AOZ, CAP, SEM Những hàng rào kỹ thuật và thương mại ngày càng chặt chẽ, với
các quy định về dư lượng kháng sinh, về truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản, về
kiểm dịch cũng là thách thức lớn đối với doanh nghiệp thủy sản Việt Nam
Mặc dù các cơ quan chức năng về quản lý, kiểm tra, kiểm soát đ ã tăng cườnghoạt động, nhưng nhiều doanh nghiệp chế biến, nhất l à các đơn vị thu gom xuất khẩuvẫn chưa tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn về vệ sinh thựcphẩm; một số doanh nghiệp vẫn lạm dụng hóa chất bảo quản, giữ n ước trong nguyênliệu Mà hậu quả là tại các thị trường xuất khẩu thủy sản chủ lực nh ư Nhật Bản, EU,
Mỹ và cả thị trường truyền thống như Nga đã dựng lên các rào cản về vệ sinh an toànthực phẩm, áp dụng kiểm tra 100% đối với h àng thủy sản nhập khẩu, trong đó có cácmặt hàng tôm và cá, mực đông lạnh, là những sản phẩm xuất khẩu chủ lực của n ướcta
Để thủy sản có sức cạnh tranh ng ày càng cao cần tập trung làm tốt công tác quy
hoạch phát triển thủy sản thời gian tới theo h ướng bền vững và có trách nhiệm.Không “dàn hàng ngang” đ ối với tất cả các sản phẩm thủy sản m à phải lựa chọn sảnphẩm có tính khả thi cao, đặc tr ưng cho thương hiệu thủy sản Việt Nam Phát triểncác loại hình sản xuất thủy sản sạch từ khâu con giống đến chế biến xuất khẩu Bảo
đảm nguồn cung cấp nguyên liệu thủy sản sạch từ nuôi trồng v à khai thác Tăngcường năng lực chế biến nhằm đa dạng hóa các mặt h àng thủy sản xuất khẩu đáp ứng
các yêu cầu ngày càng cao về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm Làm tốt côngtác xúc tiến thương mại và đào tạo nguồn nhân lực đủ tr ình độ để chủ động hội nhậpquốc tế
Trang 25Ngành thủy sản cần chú trọng phát triển các vùng sản xuất nguyên liệu thủysản ổn định, có khả năng cung cấp kịp thời nguy ên liệu cho chế biến xuất khẩu v àxuất khẩu Các doanh nghiệp cũng cần cải thiện các ph ương pháp điều hành vàchuẩn mực kế toán Tăng c ường quan hệ hợp tác, tin cậy lẫn nhau để c ùng phát triển,
tránh “chèn ép” khi khó khă n Áp dụng thực sự hiệu quả các hệ thống đảm bảo an
toàn thực phẩm như HACCP, SSOP để phục vụ thực sự cho yêu cầu cạnh tranh vàhội nhập
3.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THỦY SẢN PH ƯƠNG ĐÔNG
3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thủy Sản Phương Đông là Công ty TráchNhiệm Hữu Hạn hai thành viên trở lên được thành lập tại Việt Nam theo giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh số 5702000052 do Sở Kế Hoạch v à Đầu Tư Thành PhốCần Thơ cấp lần đầu tiên ngày 29/1/2001 Hiện nay giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh được cấp lại lần 6 vào ngày 19/9/200/8
Vốn điều lệ: 13.050.068.060 đồng
Đến ngày 31/12/2008, Công ty lập bảng đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu t ư
gởi đến ban quản lý Các khu chế xuất v à công nghiệp Cần Thơ và được Ban quản lýcác khu chế xuất và công nghiệp Cần Thơ cấp giấy chứng nhận đầu t ư số
5722000084 vào ngày 25/12/2008
Tên dự án đầu tư: Nhà máy chế biến chả cá đông lạnh
Tổng số vốn đầu tư: 90.765.704.743 đồng
Thời gian hoạt động của dự án l à 23 năm
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 19/9/2008, các ngành ngh ềkinh doanh của công ty là: Thương mại, dịch vụ đầu tư, phát triển, chế biến xuấtkhẩu thủy sản
Trong năm tài chính k ết thúc vào ngày 31/12/2008, ho ạt động chính của công
ty là sản xuất và bán chả cá surimi, cá Tra đông lạnh, gia công và thuê kho
Công ty có văn phòng đặt tại số 17D, đường số 5, Khu công nghiệp Tr à Nóc,
Quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ
Trang 26Đến ngày 31/12/2008, tổng số cán bộ công nhân vi ên công ty là 406 ngư ời,trong đó số nhân viên quản lý là 31 người.
- Công ty là đơn vị tổ chức sản xuất chế biến thực phẩm các loại, chủ yếu phục
vụ cho xuất khẩu
- Là đơn vị nhận thực hiện các dịch vụ gia công chế biến v à nhận ủy thác xuấtkhẩu cho các đơn vị kinh doanh khác
- Công ty dùng ngoại tệ thu được trong xuất khẩu để nhập những thiết bị vật t ư,phục vụ cho nhiệm vụ chế biến thủy sản
3.2.2.2 Vai trò
Đối với nền kinh tế
- Công ty mang lại khối lượng ngoại tệ khổng lồ thông qua việc xuất khẩu
- Đẩy mạnh giao thương với các nước trên thế giới, góp phần thúc đẩy tiếntrình hội nhập kinh tế của nước ta
- Việc đầu tư đổi mới quy trình công nghệ, cải tiến kỹ thuật đã góp phần tạo đàphát triển công nghệ cho đất n ước nói chung và cho ngành chế biến thủy sản nóiriêng
Đối với xã hội
Công ty đã tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, góp phần tăng
thu nhập, tăng GDP cho đất nước
3.2.2.3 Nhiệm vụ
Công ty trách nhiệm hữu hạn thủy sản Ph ương Đông có những nhiệm vụ sau:
- Làm đầy đủ thủ tục đăng ký kinh doanh v à hoạt động theo đúng quy định của
nhà nước
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
Trang 27- Tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh.
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, đảm bảo đầu t ư mở rộngsản xuất, đổi mới trang thiết bị, tăng dần tích lũy
- Tuân thủ chế độ quản lý kinh tế xuất nhập khẩu v à giao dịch đối ngoại
- Thực hiện đầy đủ và đúng với cam kết trong hợp đồng
- Tuân thủ các chính sách về lao động, tiền l ương đảm bảo công bằng xã hội,
đảm bảo đời sống công nhân vi ên trong xí nghiệp
- Thực hiện tốt công tác an to àn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ an ninh, bảo vệtài sản XHCN
3.2.2.4 Quyền hạn
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, C ông ty có những quyền hạn sau:
- Được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp
- Được quyền quyết định một cách độc lập về các hoạt động sản xuất kinh
doanh, đồng thời chịu trách nhiệm về những t ài sản riêng của mình
- Được quyền ký kết các hợp đồng trực tiếp với các doanh nghiệp trong v à
ngoài nước
- Triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ra n ước ngoài và
trong nước như: hội thảo, nghiên cứu khoa học, hội chợ, quảng bá mặt h àng sản
Trang 28HÌNH 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔ NG TY TNHH THỦY SẢN PHƯƠNG
ĐÔNG
3.2.4 Thị trường tiêu thụ - nhà cung cấp
3.2.4.1 Thị trường tiêu thụ
Trong những năm gần đây, cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản của Công ty
thay đổi rõ nét, Mỹ và Nhật Bản trở thành thị trường tiêu thụ thủy sản hàng đầu của
Công ty, tiếp đó là thị trường EU Các thị trường châu Á như Đài Loan, Hàn Quốc có
vị trí khá ổn định
+ Mỹ: là một trong những thị trường nhập khẩu thuỷ sản hàng đầu của Công
ty Cá tra, chả cá surimi là những mặt hàng chủ lực của công ty tại thị trường Mỹ.+ Nhật Bản: là thị trường đem lại hiệu quả cao cho xuất khẩu thủy sản củaCông ty
+ EU: là thị trường có nhu cầu lớn và ổn định về hàng thuỷ sản, nhưng lại là thị
trường được coi là có yêu cầu cao nhất đối với sản phẩm nhập khẩu, với các quy định
khắt khe về chất lượng và an toàn vệ sinh Xuất khẩu thuỷ sản sang thị tr ường EU đã
có sự tăng trưởng liên tục trong những năm gần đây
BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY
PHÒNG
KẾ TOÁN
PHÒNG TỔCHỨCHÀNHCHÌNH
PHÒNGKỸTHUẬT
CƠ ĐIỆNPHÒNG
ĐIỀU HÀNHSẢN XUẤTPHÒNG
QUẢN LÝCHẤTLƯỢNGPHÒNG
KINHDOANH
PHÂNXƯỞNG I
PHÂNXƯỞNG II
Trang 29+ Trung Quốc và Hồng Kông: là những thị trường nhập khẩu thuỷ sản trungbình Đây là thị trường lớn, có tiềm năng song cạnh tranh ng ày càng phức tạp.
+ Một số thị trường khác:
Các thị trường khác thuộc châu Á đ ược quan tâm ngày một nhiều hơn, nhất làHàn Quốc và Đài Loan Các thị trường này chủ yếu nhập khẩu cá tra
Thị trường Đông Âu: mặc dù kim ngạch xuất khẩu còn chưa cao nhưng đây
cũng là một thị trường xuất khẩu thuỷ sản tiềm năng
3.2.4.2 Nhà cung cấp
Công ty triển khai các bộ phận có li ên quan nắm bắt kịp thời tình hình biến
động nguồn nguyên liệu: số lượng, cơ cấu, chất lượng, giá cả… trên cơ sở đánh giá
thông qua sự biến động giá cả của thị trường xuất khẩu và thị trường nguyên liệu để
có chính sách thu mua h ợp lý phù hợp với từng tình hình cụ thể nhằm đảm bảo ho àn
thành được kế hoạch sản xuất v à kinh doanh có lãi Đặc biệt với phương thức thu
mua theo chất lượng thực tế của lô nguyên liệu sau chế biến đã kích thích người nuôikhông ngừng cải tiến kỹ thuật, gắn chất l ượng cá nuôi với sản xuất chế biến v à xuấtkhẩu
Thực hiện đầu tư nguyên liệu cho người nuôi cá thông qua việc cung cấp cácdịch vụ: cám, bột cá, đậu n ành làm thức ăn cho cá; thuốc thú y thủy sản phòng và
điều trị bệnh cá, một mặt để ổn định nguồn nguy ên liệu mặt khác để kiểm soát chặt
chẽ hơn các nguồn cung cấp dinh dưỡng, tình hình sử dụng kháng sinh có ảnh h ưởngtrực tiếp đến chất lượng cá nuôi sau thu hoạch, ngăn ngừa các mối nguy về vi sinh,
kháng sinh đối với các sản phẩm chế biến ngay từ nguy ên liệu đầu vào.Đầu tư hợp lý sản lượng cá nguyên liệu để duy trì và khôi phục lại thị trường cho
mặt hàng này vốn có nhiều tiềm năng phát triển
3.2.5 Chế độ kế toán hiện hành tại đơn vị
Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định số
15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính và sử dụng phần mềm kế toán
ACsoft của VCCI
Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ng ày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 nămdương lịch
Trang 30Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán l à đồng Việt Nam (VND).
Hình thức sổ kế toán áp dụng l à Nhật Ký chung
Các chính sách kế toán quan trọng đang áp dụng tại đơn vị
3.2.5.1 Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, c ác khoản tiền gửi ngân hàng (không kỳ hạn)Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồihoặc đáo hạn không quá 3 tháng, có khả năng chuyển đổi thành một lượng tiền nhất
định và không có rủi ro trong chuyển đổi th ành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó
tại thời điểm báo cáo
Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc trừ đi dự ph òng giảm giá hàng tồn
kho và đảm bảo giá trị được ghi nhận là giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thịtrường có thể thực hiện đ ược của hàng tồn kho
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chế b iến và các chi phí liên quantrực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái sẵn sàng sửdụng
Giá gốc của hàng tồn kho được tính theo phương pháp giá bình quân gia quyền
và được hạch toán theo phương pháp kê khai thư ờng xuyên
Trang 31Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập cho số lỗ ước tính phát sinh khi giágốc vượt quá giá trị có thể thực hiện đ ược của hàng tồn kho vào ngày kết thúc nămtài chính Các khoản tăng hoặc giảm dự ph òng này được ghi nhận vào khoản mục giávốn hàng bán trong năm tài chính Và đư ợc lập theo thông tư số 13/2006/TT - BTCngày 27/2/2006 của Bộ Tài Chính Trong năm không có l ập dự phòng giảm giá hàngtồn kho.
3.2.5.4 Các khoản phải thu khách hàng và thu khác
Các khoản phải thu khách hàng và các khoản phải thu khác được ghi nhận theo
hóa đơn, chứng từ
Các khoản dự phòng phải thu khó đòi được lập cho từng khoản nợ phải thu khó
đòi căn cứ vào tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ v à thông tư số 13/2006/TT - BTC
3.2.5.5 Tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình được ghi nhận sau khi có
hồ sơ, biên bản nghiệm thu và đưa vào sử dụng Tài sản cố định được phản ánh theonguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế
Nguyên giá tài sản cố định bao gồm giá mua v à những chi phí có liên quan trựctiếp đến việc đưa tài sản cố định vào hoạt động như dự kiến Các chi phí mua sắm,nâng cấp, đổi mới tài sản cố định được vốn hóa, ghi tăng nguyên giá tài s ản cố định,các chi phí bảo trì, sửa chữa được tính vào kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ.Khi tài sản được bán hay thanh lý, nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế được xóa sổ
và bất kỳ khoản lãi lỗ nào phát sinh do thanh lý tài s ản cố định đều được hạch toánvào kết quả hoạt động kinh doanh
Khấu hao tài sản cố định hữu hình và khấu hao tài sản cố định vô hình được
tính theo phương pháp đư ờng thẳng, áp dụng cho tất cả t ài sản theo tỷ lệ tính toán để
phân bổ nguyên giá trong suốt thời gian ước tính sử dụng và phù hợp với quy địnhtại quyết định số 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 c ủa Bộ Tài Chính về việcban hành chế độ quản lý, sử dụng v à trích khấu hao tài sản cố định Thời gian sửdụng ước tính của các tài sản cho mục đích tính toán n ày như sau:
Trang 32Loại tài sản cố định Thời gian (năm)
- Có khả năng thu được lợi ích từ giao dịch đó
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
3.2.5.7 Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu
Công ty phân phối lợi nhuận và trích lập quỹ theo điều lệ của công ty nh ư sau:
- Lợi nhuận ròng (sau khi đã nộp đủ các loại thuế theo luật thuế hiện h ành vàcác chi phí sản xuất kinh doanh khác) của công ty đ ược quyết toán hàng năm được
trích 5% để lập quỹ dự phòng cho đến khi quỹ này bằng 10% vốn điều lệ của công
ty Số còn lại được phân phối như sau:
80% chia lãi cho các thành viên gó p vốn theo tỷ lệ góp vốn
10% lập quỹ phát triển kinh doanh
10% lập quỹ khen thưởng
- Nếu cần thiết hội đồng thành viên có quyết định lập thêm quỹ dự trữ khác
3.2.6 Tình hình hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2006 - 2008)
Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tìnhhình kết quả kinh doanh của đ ơn vị trong một kỳ kế toán Báo cáo n ày phản ánh toàn
bộ giá trị về sản phẩm, dịch vụ đ ơn vị đã thực hiện được trong kỳ và phần chi phí
tương xứng để tạo ra kết quả đó Kết quả kinh doanh của đ ơn vị là chỉ tiêu phản ánh
hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh chịu tác động của nhiều yếu tố
Trang 33Căn cứ vào số liệu của Công ty TNHH Thủy Sản Phương Đông, ta có bảng phân
tích báo cáo kết quả kinh doanh như sau:
(Nguồn: Phòng Kế Toán)
Theo bảng phân tích trên, ta thấy doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ
tăng liên tục trong 3 năm 2006 - 2008 Cụ thể như sau: doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ năm 2007 tăng so với năm 2006 là 53.836.421.161 đồng (với tỷ lệ tăng
32,99%) Đến năm 2008, mức doanh thu này tăng 73,59% tức tăng
159.725.848.159 đồng so với năm 2007, cho thấy mức độ ti êu thụ sản phẩm tăng
BẢNG 1: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM
Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu,
thuế giá trị gia tăng theo phương pháp
trực tiếp phải nộp
Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ 57.717.675.321 36,25 159.716.952.583 73,63Giá vốn hàng bán 35.822.021.608 25,24 109.876.721.472 61,83Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ 21.895.653.713 126,47 49.840.231.111 127,11Doanh thu hoạt động tài chính 285.199.969 73,64 6.837.555.178 1.016,75Chi phí tài chính 2.209.383.456 56,12 10.356.584.090 168,50Chi phí bán hàng 15.836.458.943 149,66 44.283.802.199 167,63Chi phí quản lý doanh nghiệp 493.337.233 52,65 3.041.549.071 212,63Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
Thu nhập khác (1.629.736.286) (60,25) (366.961.735) (34,12)
Lợi nhuận khác (1.629.736.286) (60,25) (366.961.735) (34,12)Tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập
doanh nghiệp 2.011.937.764 40,65 (1.371.110.806) (19,69)Thuế thu nhập doanh nghiệp 522.145.332 (396.962.619) (76,03)
Lợi nhuận sau thuế 1.489.792.432 30,10 (974.148.187) (15,13)
Trang 34liên tục trong 3 năm trở lại đây Sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu nh ưchiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán b ị trả lại thì doanh thu thuần
năm 2007 tăng lên so v ới năm 2006 là 57.717.675.321 đồng (tỷ lệ tăng là 36,25%)cao hơn tỷ lệ tăng của doanh thu (32,99%), chủ yếu do các khoản giảm trừ trong nămnhư chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại đều không có so với năm tr ước
Năm 2008, doanh thu thu ần tăng mạnh từ 216.930.764 đồng (năm 2007) l ên
376.647.716.687 đồng (năm 2008), tức tăng 159.716.952.583 đồng, t ương ứng với73,63% mặc dù có sự gia tăng của giảm giá hàng bán nhưng sự gia tăng này là không
đáng kể (8,26%) so với sự gia tăng của doanh thu bán h àng và cung cấp dịch vụ
(73,59%)
Xem xét mối quan hệ giữa giá vốn h àng bán và doanh số bán hàng cho thấy tốc
độ tăng của giá vốn hàng bán qua các năm đ ều tăng (năm 2007 tăng là 25,24%, năm
2008 tăng 61,83%) Tuy nhiên, tốc độ tăng này đều thấp hơn tốc độ tăng của doanh
thu thuần (năm 2007 là 36,24%, năm 2008 là 73,64%), và th ấp hơn cả tốc độ tăngcủa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (năm 2007 l à 32,99%, năm 2008 là
73,59%), đây là xu hư ớng tốt Nhưng chi phí bán hàng (năm 2007 là 149,66%, năm
2008 là 167,63%) và chi phí quản lý doanh nghiệp (năm 2007 l à 52,65%, năm 2008
là 212,63%) qua 3 năm đều tăng với tốc độ cao, và hơn hẳn tốc độ tăng của giá vốnhàng bán Điều này cho thấy lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm có khả năng giảmxuống
Đối với hoạt động tài chính, ta thấy được tốc độ tăng của chi phí t ài chính qua
3 năm (năm 2007 là 56,12%, năm 2008 là 168,5%) th ấp hơn tốc độ tăng của doanh
thu hoạt động tài chính (năm 2007 là 73,64%, năm 2008 là 1016,75%) Đ ối với hoạt
động khác, thu nhập khác giảm qua các năm (năm 2007 giảm 60,255 - tức là giảm
1.629.736.286 đồng, năm 2008 giảm 34,12% - giảm 366.961.735 đồng)
Kết quả trên bảng cho thấy lợi nhuận của đ ơn vị được tạọ ra trong năm 2007
tăng so với năm 2006 về mức là 2.011.937.764 đồng (tỷ lệ tăng là 40,65%) Nhưngđến năm 2008, lợi nhuận củ a đơn vị có xu hướng giảm xuống, so với năm 2007 giảm19,69 % (1.371.110.806 đ ồng)
Trang 353.2.6 Những thuận lợi và khó khăn của công ty
3.2.6.1 Thuận lợi
- Trải qua quá trình sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn v à thử thách, cho
đến nay Công ty đã khẳng định được vị trí của mình với người tiêu dùng trong vàngoài nước
- Về địa lý, Công ty nằm ở địa bàn Khu Công Nghiệp Trà Nóc - Cần Thơ,
trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, gần tuyến quốc lộ 91 tạo điều kiện cho lưu
thông hàng hóa
- Chính sách pháp luật ngày càng thông thoáng tạo điều kiện cho doanh nghiệp
phát huy được thế chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh
- Nội bộ Công ty đoàn kết thống nhất, quản lý chặt chẽ nh ưng cũng tạo sự chủ
động cho các phòng ban trong việc điều hành sản xuất kinh doanh của m ình
- Cán bộ công nhân viên công ty là những người năng động, giàu kinh nghiệm
và thành thạo các nghiệp vụ kinh doan h xuất nhập khẩu
3.2.6.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi, công ty c òn gặp không ít khó khăn
- Về nguồn cung ứng nguyên liệu: mặt hàng thủy sản phụ thuộc rất nhiều v àonguồn cung ứng và nguyên liệu thủy sản lại mang tính thời vụ B ên cạnh đó, là sựcạnh tranh giữa các công ty chế biến thủy sản về nguy ên liệu đầu vào cũng như sảnphẩm đầu ra làm cho giá nguyên liệu luôn mất ổn định
- Hoạt động bán hàng chưa thật sự hiệu quả, thị trường tiêu thụ sản phẩm củaCông ty chưa thật ổn định (trừ một số n ước Châu Âu)
- Bên cạnh đó, Công ty cũng gặp không ít khó khăn về vốn v à trang thiết bị.Trang thiết bị Công ty không ngừng đổi mới trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh ưhiện nay nên đòi hỏi nguồn vốn đầu tư không ngừng gia tăng
Trang 36CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI
CÔNG TY TNHH THỦY SẢN PHƯƠNG ĐÔNG
4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BI ẾN ĐỘNG DOANH THU - CHI PHÍ - LỢI NHUẬN
4.1.1 Phân tích tình hình bi ến động doanh thu
Qua bảng phân tích tình hình kinh doanh của công ty qua 3 năm 2006 - 2008(bảng 1), cho ta thấy doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớntrong tổng doanh thu, với việc sản xuất hơn 10 mặt hàng, tập trung thành hai nhómsản phẩm là chả cá đông lạnh và cá tra đông lạnh Vì vậy, vấn đề quan tâm h àng đầucủa doanh nghiệp là từng sản phẩm có thể mang lại doanh thu l à bao nhiêu và chiếm
tỷ trọng như thế nào trong tổng doanh thu mà doanh nghiệp đạt được trong kỳ kếtoán Từ đó, doanh nghiệp mới có thể xây dựng đ ược một chiến lược kinh doanhphù hợp nhằm hoàn thành các kế hoạch đã đề ra
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là doanh nghiệp không quan tâm đến cáchoạt động tài chính và hoạt động khác, mặc d ù doanh thu mà những hoạt động nàymang lại chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu Bởi những hoạt động n ày lànền tảng, tiền đề để doanh nghiệp có thể phát triển hoạt động sản xuất kinh doanhmột cách vững chắc và lành mạnh
Qua 3 năm 2006 - 2008, tình hình thực hiện doanh thu của đ ơn vị được thể
hiện qua bảng sau:
Trang 37(Nguồn: Phòng Kế Toán)
Nhìn chung, tổng doanh thu của Công ty đều có sự gia tăng đáng kể qua 3 năm
2006 - 2008 Năm 2007, doanh thu ch ỉ tăng hơn 56 tỷ đồng, tương ứng với 34,73%
nhưng sang năm 2008, t ổng doanh thu tăng mạnh từ gần 219 tỷ đồng (năm 2007) lên
gần 385 tỷ đồng (năm 2008), tức tăng khoảng 166 tỷ đồng, tương ứng với 76%, điềunày cho thấy nỗ lực rất lớn của C ông ty trong điều kiện cạnh tranh nh ư hiện nay.Trong sự gia tăng của tổng doanh thu có sự thay đổi của:
BẢNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DOANH THU QUA 3 NĂM 2006 - 2008
B DOANH THU HOẠT ĐỘNG
Trang 38 Doanh thu bán hàng và cung c ấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng và cung c ấp dịch vụ là nguồn thu chủ yếu của C ông ty
Năm 2007, doanh thu tăng gần 58 tỷ đồng (tức tăng 36,25%) C hủ yếu do sự giatăng của doanh thu bán chả cá đông lạnh và cá tra đông lạnh tăng 43,37%, tươngứng với gần 62 tỷ đồng (doanh thu bán surimi tăng 58,05% - về mức tăng là gần
khoảng 26 tỷ đồng, doanh thu bán cá các loại tăng 36,68% - tăng về mức là 36 tỷ
đồng), là do những nguyên nhân sau:
+ Thứ nhất, việc Việt Nam gia nh ập WTO tạo điều kiện thuận lợi như thamgia các cuộc hội chợ lớn trên thế giới để quảng bá sản phẩm của C ông ty, được
hưởng các ưu đãi về thuế xuất, bình đẳng trong các tranh chấp về th ương mại giúp
Công ty thâm nhập sâu rộng vào các thị trường như Pháp, Nhật , góp phần nângcao uy tín của Công ty trên thị trường thế giới, đồng thời tạo c ơ hội cho doanhnghiệp tìm kiếm thêm nhữnng khách hàng mới
+ Thứ hai, số lượng và chất lượng sản phẩm được nâng cao nhờ trang bị thêmtrang thiết bị phục vụ cho sản xuất (băng chu yền IVS, kho lạnh, máy phát điện )nên các đối tác quen thuộc vẫn tín nhiệm, đặt hàng với Công ty và giới thiệu choCông ty những đối tác mới Từ đó, làm cho tổng sản lượng tiêu thụ chả cá đông lạnh
và cá tra đông lạnh của doanh nghiệp tăng lên từ 5.290.678 kg (năm 2006) lên
8.886.579 kg (năm 2007), tức tăng 3.595.900 kg - tỷ lệ tăng là 67,79%, trong đókhối lượng tiêu thụ của chả cá đông lạnh tăng 1.201.853 kg - tương ứng với tỷ lệ
tăng là 53,2%, khối lượng tiêu thụ của cá tra đông lạnh tăng 2.394.408 kg - tỷ lệtăng là 78,97% (theo b ảng 2 - phần phụ lục)
+ Thứ ba, tình hình biến động giá trên thị trường xuất khẩu Giá bán chả cá
đông lạnh năm 2007 trung bình ở mức 22.616,86 đồng/kg, tăng s o với năm 2006 là1.660,65 đồng/kg (tương ứng với tỷ lệ tăng là 7,92%), giá cá tra đông lạnh trung
bình tăng từ 41.522,09 đồng/kg (năm 2006) lên 45.040,99 đ ồng/kg (năm 2007), tăng
3.518,9 đồng/kg, tương ứng với tỷ lệ là 8,47% (theo bảng 1 - phần phụ lục) Từ đó,làm do doanh thu trao đ ổi sản phẩm năm 2007 tăng so với n ăm 2006
Bên cạnh sự tăng trưởng của doanh thu trao đổi sản phẩm h àng hóa, thì doanhthu hoạt động dịch vụ như thuê kho, gia công, hoa h ồng có xu hướng giảm xuống