1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phân tích thống kê tình trạng đói nghèo tại Việt Nam năm 2014

45 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA THONG KE

Dé tai:

PHAN TICH THONG KE TINH TRANG DOI NGHEO TAI

VIET NAM NAM 2014

Ho và tên sinh viên: Trần Thị HàMã sinh viên: 11151249

Lớp: Thống kê kinh tế - xã hộiKhóa: 57

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Đại Đồng

Hà Nội, 12 - 2018

Trang 2

Mục Lục

90,006) -“:j3äŒgBH, , 3

CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE NGHÈO ĐÓI -55-55c sec 51.1 Khái niệm về nghèo đói ¿22 St SE 1E E112 112110711 117211 11 11 T1 T1 1g ey 51.2 Khái niệm về chuẩn nghèo và các loại chuẩn nghèo - ©2255 22SEEcEeEEerkrrrrrrvee 65e li.” L(d 61.2.2 _ Các loại chuẩn nghẻo -222Sc©E<SEk 2 E9EE2E1E7112712112117112117111121111 11.1 1 re 71.3 Ảnh hướng của đói nghèo đến sự phát triển kinh tế - xã hội -5-c5ccc55c2 8

1.4 Các thước đo đói nghèo Ăn HH HH TT HH TH HH TH HH TH 9V4.1 Ty 16 ngheo 9

1.4.2 I6 6n) ốun 1 10

1.4.3 Chỉ số khoảng cách nghé@0 ccccssccsssesssssssessssssussssesssecssesssessssesssecssesssessssesssesesesssnsesseesses 10

1.4.4 Chỉ số khoảng cách nghèo bình phương -2- 2-2 £+E+EE£+EE+£E£EErreerxerrxerxee 10

1.4.5 _ Tỷ lệ trẻ em nghèo đa chiều -2-©22+Ec2EESEE1E2212212271127112711211 211211 1x xe 10

1.4.6 Chi số Sen, Sen - Shorrocks — Thon - - 6 + +s+St+EvEEÊEE2EvEESEEEEEEESEEEEEEESEErEerksrkzrerxee lãi1.4.7 Chỉ số nghèo tổng hợp ( HPI: Human Poverty Index) ¿- 2 s2©s¿+zxz+cszeei 12

1.4.8 Do lường nghéo đa chiều 22-22 2E2EEEEE E211 2112211271127112711.11 11.1 xe 13

1.4.9 Chỉ số nghèo đa chiều ( MPI: Multidimensional Poverty Index) -s¿ l61.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo - 2-22: ©2Sc2Cx+SEEEE2Ex2221 221222121 crrkcrrke 17

CHƯƠNG 2.PHAN TÍCH THÓNG KE TINH TRANG DOI NGHÈO O VIỆT NAM NAM 2014

THONG QUA TY LE HO NGHEO 00 ố.aỪỪDỦDủẦ 21

2.1 Phân tích thống kê thực trạng đói nghèo ở Việt Nam hiện nay 5-55-7552 21

2.1.1 Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam hiện nay - 5 <5 1+3 k9 vn ren212.1.2 Thực trạng thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay 26

2.2 Phân tích thống kê các nhân tố ảnh hướng đến đói nghèo ở Việt Nam năm 2014 thông qua

CY VEO MGHE]O oe eee 29

2.2.1 Sir dụng mô hinh hồi quy bội va phương pháp ước lượng OLS dé đánh giá thống kê cácnhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo ở Việt Nam năm 2014 - 2-22 2£ ©2£EE+£E£+EE££E++rxzrxrrxee 292.2.2 Đánh giá chung các nhân té ảnh hưởng đến đói nghèo ở Việt Nam năm 2014 372.3 Khuyến nghị một số giải pháp giảm thiểu đói nghèo

KET LUẬN ¿52-52522252 12E127121127127171 2111.111.1111 111 2111111101111 T111 T11 1e

TÀI LIEU THAM KHAO - 2-2252 SE 2EE9EEEEEEE112E121121121127121121E 1171 .T111 11111.43DANH MỤC VIET TẮTT 2- 5:52 +S<‡EEE2EX 22152211 211211271.2211 211.11 T121 1 1 eo 44

PHU 09 0 45

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU1 Lí đo lựa chọn đề tài

Nghéo đói là vẫn nạn toàn cầu Theo báo cáo dự kiến công bố ngày 17/10/2018

của World Bank, người nghèo trên thế giới đã giảm từ 35% năm 1990 xuông còn 10%

năm 2015 Tuy nhiên tỷ lệ này sẽ còn tăng nếu chuân nghèo được nâng lên 3,2

USD/ngày, thay vì 1,9 USD/ngày Và châu Phi và châu Á là nơi tập trung nhiều người

nghéo nhất trên thế giới.

Ở Việt Nam, tính dến cuối năm 2015, tỷ lệ người nghèo đã giảm còn 7% Tuy

nhiên, tỷ lệ này vẫn còn cao, khoảng hơn 6 triệu dân hàng ngày vẫn không có du điều

kiện cần thiết cho cuộc sống Việt Nam là quốc gia được đánh giá là thực hiện tốt chính

sách xóa đói giảm nghèo Nhưng Việt Nam vân là nước nghẻo và tỷ lệ các hộ tái nghèo

vẫn còn rất lớn Không những thế khi ngưỡng nghèo của Việt Nam vẫn còn kém xa thế

giới Điều đó đặt ra van dé làm thé nào dé xóa đói giảm nghèo hiệu qua?

Nhận thức được thực trạng trên và ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu

các thông kê về tình trạng đói nghẻo, em quyêt định chọn đê tài “Phân tích thông kêtình trạng đói nghèo tại Việt Nam năm 2014”

2 Mục đích nghiên cứu

- Phân tích thống kê tình trạng đói nghèo đề thấy được hiện trạng đói nghèo của

nước ta năm 2014 và hiện nay.

- Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến đói nghèo năm 2014.

- Từ đó đề ra các khuyến nghị giúp cải thiện hiệu quả của các chính sách xóa đói

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

- Phuong pháp thu thập và xử lí số liệu

- Phuong pháp phân tích đánh giá

- Phuong pháp hồi quy - tương quan

- Phương pháp thống kê mô tả5 Kết cau đề tài

Kết cấu chuyên đề gồm:Lời mở đầu

Chương 1: Những van đề lý luận chung về đói nghèo

Chương 2: Phân tích thống kê tình trạng đói nghèo ở Việt Nam năm 2014Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trang 4

CHƯƠNG 1

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE NGHÈO DOI1.1 Khái niệm về nghèo đói

Theo quan niệm cũ, nghèo đồng nghĩa với việc có thu nhập thấp, không đủ trang

trải những nhu yếu phẩm cuộc sống hàng ngày Thu nhập thấp sẽ không thé hưởng thụ

về y tế cũng như giáo dục, không có thức ăn và cũng như quần áo Việc sử dụng thunhập dé biết một hộ có nghèo hay không tuy dé trong việc thu thập và xác định nhưng

lại chưa phản ánh hết thực trạng đói nghèo.Theo quan điểm hiện nay:

Hội nghị bàn về giảm nghèo đói ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương do ESCAP

tô chức tháng 9 năm 1993 tại Băng Côc - Thái Lan đã đưa ra khái niệm về định

nghĩa đói nghèo: “Nghèo đói bao gôm nghèo tuyệt đôi và nghèo tương đôi.

+ Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng

và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu câu này đã được

xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế và phong tục tập quán củađịa phương.

+ Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư sống dưới mức trung

bình của cộng đồng.

+ Theo khía cạnh kinh tế: Nghéo là do sự thiếu lựa chọn dẫn đến cùng cực

và thiêu năng lực tham gia vào đời sông kinh tê xã hội của quôc gia, chủ yêu làtrong lĩnh vực kinh tê.

+ Theo khía cạnh khác: Nghèo là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế

xã hội trong từng giai đoạn lịch sử, trong phạm vi một quôc gia, một khu vực,một vùng”.

Năm 1998, UNDP lại đưa ra một định nghĩa mới về nghèo trong một báo cáo với

nhan đê “khăc phục sự nghèo khô của con người”.

+ Sự nghèo khô của con người: “thiêu những quyên cơ bản của con người

như biết đọc, biệt việt, được tham gia vào các quyét định cộng dông và được nuôidưỡng tạm đủ”.

+ “Sự nghèo khổ tiền tệ: thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng và khả năng

chi tiêu tôi thiêu”.

+ “Sự nghèo khổ cực độ: nghèo khổ, khốn cùng tức là không có khả năng

thoả mãn những nhu cầu tối thiêu”.

+ “Sự nghèo khổ chung: mức độ nghèo kém nghiêm trọng hơn được xác

định như sự không có khả năng thoả mãn những nhu câu lương thực và phí lương

thực chủ yếu, những nhu cầu này đôi khi được xác định khác nhau ở nước nàyhoặc nước khác”.

Trang 5

Cũng theo ngân hàng Thế giới World Bank, nghèo đói còn là sự ban cùng hóa về

phúc lợi Hiểu theo nghĩa hẹp thì đó là việc thiếu thốn những điều kiện thiết yêu trong

cuộc sông Tuy nhiên, ngày nay nghèo đói được hiểu rộng hơn là mat đi cơ hội dé phat

triển toàn điên Không có cơ hội phát triển toàn diện, nghĩa là không có cơ hội thoát

nghèo Vi vậy, Báo cáo phát triển con người năm 1997 đã đề cập đến khái niệm nghèotong hợp hay nghèo khổ con người.

Nghéo đa chiều xác định rõ ràng nghèo không chi là đói ăn, thiếu uống hay thiếuđiều kiện sống mà nó còn được gây ra bởi rào cản xã hội ngăn chặn họ tiếp xúc với cácnguồn lực, thông tin và dịch vụ Theo Tổ chức Liên hợp quốc (UN): “Nghéo đa chiềulà thiếu năng lực tối thiêu dé tham gia hiệu quả vào các hoạt động xã hội Nghèo có

nghĩa là không có đủ ăn, đủ mặc, không được đi học, không được khám chữa bệnh,

không có dat dai dé trồng trọt hoặc không có nghề nghiệp dé nuôi sống ban thân, không

được tiếp cận tín dụng Nghèo cũng có nghĩa là không an toàn, không có quyền, và bị

loại trừ, dé bị bạo hành, phải sống trong các điều kiện rủi ro, không tiếp cận được nướcsạch và công trình vệ sinh” Tuy khái niệm về Nghèo đa chiều đã được cập nhật ở ViệtNam vào năm 2013, nhưng bộ tiêu chí đánh giá, các cơ chế, chính sách áp dụng đối với

nó vẫn đang được Bộ LĐ-TB&XH đang đề xuất và rà soát.

Nghéo đói được phân thành hai loại :

+ Nghéo tương đối là tình trạng sống dưới 1 mức tiêu chuẩn sông có thé chapnhận được tại 1 địa điểm và thời gian xác định Theo chuẩn hiện hành của WHO, nghèoNhư vậy, nghèo tương đối có sự khác biệt tùy theo đặc điểm kinh tế, văn hóa-xã hội,quan niệm của từng quốc gia, khu vực, vùng miền khác nhau Hay nghéo tương đối là

sự thiếu hụt so với mức sống trung bình của một quốc gia.

+ Nghèo tuyệt đối (absolute poverty) là tình trạng một bộ phận dân cư không đạt

được mức sống tối thiểu dé duy trì sự phát triển bình thường về thé chat và tâm lý Theochuẩn hiện hành của WHO, nghèo tuyệt đối là mức thu nhập hoặc chi tiêu không đủ démua một số lượng lương thực, thực phẩm thiết yêu dam bảo khẩu phan ăn với nhiệt

lượng bình quân mỗi người mỗi ngày là 2100 kcal, đủ khả năng duy trì sự phát triển

bình thường về thể chất và tâm lý con người Nói ngăn gon, nghèo tuyệt đối là sự thiếu

hụt so với một mức song tối thiêu Do không thay đôi theo thời gian nên có thé dùng déso sánh quốc tế.

Nói chung, nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội đề có thé sống một cuộc sống tương ứngvới các tiêu chuẩn tôi thiểu nhất định Đề xác định thé nào là người nghèo hay hộ nghèo

thì người ta cần chọn ra một ngưỡng — mà tại đó, những nhu câu cơ bản của con ngườiđược thỏa mãn Ngưỡng đó gọi là chuẩn nghèo Chuẩn nghèo và các nguyên nhân dẫn

đến nghèo nàn thay đôi tùy theo địa phương và theo thời gian.

Biểu hiện của người nghèo là sức khỏe yếu đuối do không được tiếp cận y tế, mù

chữ do không được tiếp cận với giáo dục Đặc biệt về mặt xã hội, một người nghèo làkhông có tiếng nói, không được tôn trọng và dé bị xâm hại về quyền.

1.2 Khái niệm vê chuân nghèo và các loại chuân nghèo

1.2.1 Chuẩn nghèo

Chuẩn nghèo (đường nghèo) là số tiền đảm bảo mức tiêu dùng thiết yếu (bao gồm

cả lương thực thực phâm và phi lương thực thực phâm) cho | người trong | tháng.

6

Trang 6

Tuy nhiên điều này cũng đặt ra bài toán rằng những nhóm người có mức thu nhập

trên chuân nghèo nhưng lại thiếu những điều kiện cần thiết khác như y tế, giáo dục,.

Cũng vì lí đó, ngày 19/11/2015, Bộ Lao động — Thương binh và Xã hội đã phối hợp với

các ban ngành liên quan để trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số

59/2015/QĐ-TTg về chuẩn nghèo tiếp cận da chiều giai đoạn 2016-2020 Theo đó màngoài thu nhập, chuẩn nghèo còn tính đến cả việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản nhưy tế, giáo dục, nha ở, nước sinh hoạt, vệ sinh va thông tin.

1.2.2 Các loại chuẩn nghèo

- Chuan nghèo lương thực thực phẩm ( Chuẩn nghèo thấp): là tổng chi dùng chỉ tính

riêng cho phần lương thực thực phẩm, làm sao dé đảm bảo lượng dinh dưỡng tối thiểucho một người là 2100 kcal/ngày đêm.

Tại đất nước Malaysia, quốc gian này lại sử dụng tiêu chuẩn 9.910 kcal một ngày

tính trên một gia đình có hai người lớn và ba trẻ em để làm đường nghèo Còn chuẩnnghèo đươc đo bằng mức tiêu thụ bình quân đầu người hàng ngày của Án Độ lại là 2.400Keal đối với vùng nông thôn và 2.100 Kcal đối với vùng đô thị Pakistan lay đường nghèo

là tiêu thụ 2.350 Kcal bình quân một người lớn qui ước hàng ngày Phillipin lại lay ngưỡng

nghèo ở mức 2.000 kcal Tương tự, Sri Lanka: 2.500 kcal; Nepal: 2.124 Kcal; Thái Lan:

2.099 kcal; Bangladesh: 2.122 kcal; Azerbaigian: 2.200 kcal; một số quốc gia khác lại sử

dụng ngưỡng nghèo là tiêu thụ một ngày 2.100 kcal một người như Lào, Campuchia,

Trung Quốc, Indonesia

Tại Việt Nam, tiêu chuẩn được Tổng cục Thống kê sử dụng trong các cuộc điều

tra mức sống dân cư là mức tiêu thụ 2.100 kcal/ngày/người giống như một số quốc gia

khu vực.

- Chuan nghéo chung ( Chuan nghèo cao): tong chi dùng cho cả giỏ hàng tiêu dùng tối

thiêu, được xác định bang cách ước lượng tỷ lệ: 70% chi dùng dành cho lương thực thực

phâm, 30% cho các khoản còn lại.

Tiêu chuan để đánh giá mức độ nghèo cũng tùy theo mỗi quốc gia mà khác

nhau.Tại Mỹ từ những năm 60 của thế kỷ trước, ngưỡng nghèo của hộ gia đình bốn

người là 18.600 $/năm, và đối với người trong tudi lao động là 9.573 $/năm Vi vậy theo

thống kê, có 15,1% dân số Mỹ nghèo khổ vào năm 1993 và giảm xuống còn 11,3% vàonăm 2000 Tuy nhiên, tới năm 2003 thì tỷ lệ này lại tăng lên 12,5% hay 35,9 triệu dân

Căn cứ theo Nghị quyết số 06/2005/NQ-CP, Quyết định số 170/2005/QD-TTgcủa Thủ tướng chính phủ ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 như

; 1 Khu vực nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000

đông/người/tháng (2.400.000 đông/người/năm) trở xuông là hộ nghẻo.

2 Khu vực thành thị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.

- Chuẩn nghèo đa chiều: “không chỉ tiếp cận đến mức thu nhập mà còn đánh giá khía

cạnh khác liên quan đến sự thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản (Oxfam và ActionAid,

2010: 11) Và chỉ sô nghèo đa chiều (Multidimensional Poverty Index) cua quốc tế đã

tiếp cận với ba chiều cạnh chính là: y-tế, giáo dục và điều kiện sống” Chính điều này

đã giúp khắc phục nhược điểm của hai loại chuẩn nghèo trên chỉ dựa theo thu nhập Vì

7

Trang 7

sự khác biệt giữa thu nhập ở mức tiệm cận trên và mức tiệm cận dưới chuẩn nghèo thực

sự không quá rõ rang Và chưa chắc những người có mức thu nhập tiệm cận trên ngưỡngnghèo có cuộc sông tốt hơn những người nghèo.

= Như vậy, chuẩn nghèo đa chiều đã nhắn mạnh đến việc thiếu hụt trong tiếp

cận các dịch vụ xã hội cơ bản, thay vì chỉ nhấn mạnh đến khả năng chi trả của người/hộcho các dịch vụ xã hội cơ bản Bởi trong rất nhiều trường họp, chăng hạn với giáo dục,

tại các vùng khó khăn, nhà nước tạo mọi điều kiện dé trẻ em đến trường nhưng các emcó khả năng tiếp cận dịch vụ giáo dục đó hay không lại là chuyện khác Với cách tiếp

cận về mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, đã giúp phân loại được hộ

nghèo theo các nhu cầu thiếu hụt khác nhau, từ đó việc áp dụng các chính sách hỗ trợ sẽ

hiệu quả hơn do tác động đúng nguyên nhân nghèo đói của từng đối tượng, thay vì các

chính sách cào bằng như trước.

1.3 Ảnh hưởng của đói nghèo đến sự phát triển kinh tế - xã hội- Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế

e_ Đói nghẻo thường đi liền với lac hậu Đây là trở ngại lớn cho sự phát triển

kinh tế, khi lực lượng lao động có trình độ thấp, cũng như tư liệu sản xuất

lạc hậu làm cho năng suất lao động xã hội giảm xuống, làm cho mức tăngtrưởng kinh tế không cao Biểu hiện là tỉ lệ thất nghiệp hay tong sản lượngquốc dân, thu nhập bình quân đầu người, không cao Khi thế giới ngàycàng thu hẹp khoảng cách quốc gia bằng việc mở cửa quốc tế, sản phẩmvới chất lượng không cao hay xuất khâu sản phẩm thô không đủ sức cạnh

tranh cũng như đem lại hiệu quả kinh tế không cao Nên thườngcác nước

đang phát triển dễ chịu nhiều thu thiệt Chưa ké trình độ sản xuất lạc hậu

dễ biến quốc gia thành bãi rác công nghệ của thé giới.

e Ngân sách nhà nước phải gánh một khoản chi lớn cho các chương trình,

chính sách xóa đói giảm nghèo hằng năm, cũng như các phúc lợi xã hộikhác Khi tỷ lệ người nghèo của một quốc gia cao, đồng nghĩa ngân sáchphải dành một khoản ngân quỹ lớn cho phúc lợi xã hội dành cho người

nghèo dé họ được hỗ trợ, tạo điều kiện thoát nghèo Từ những năm sau

thời kì đổi mới, Đảng cũng như chính phủ nước ta đã đặc biệt quan tâm

và dành nhiều chính sách cho người nghèo Đây là một con số không nhỏ,tuy nhiên phải thoát được nghèo, giảm được tỷ lệ nghèo thì quốc gia mớicó cơ hội phát triển hơn.

e Người nghẻo thường có trình độ văn hóa, giáo dục thấp gây nên thiếu hụt

lao dong kĩ năng, chuyên môn tốt để phát triển kinh tế Kinh tế của một

quốc gia có phát triển hay không dựa nhiều vào lực lượng lao động Chỉ

những người có trình độ chuyên môn, chất xám cao mới tao ra năng suất

lao động vượt trội góp phần phát triển kinh tế Còn người nghèo, họ là

những người không có cơ hội tiếp cận với giáo dục, y tế, nên thường có

thể trạng cũng như trình độ học vân không cao, nên họ thường không kiếm

được một công việc tốt, đem lại nguôn thu nhập cao.

- Ảnh hưởng đến sự phát triển xã hội

Trang 8

Nghéo đói làm cho mức sống không đảm bảo sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến

sức khỏe, thể trạng cơ thé, giam | tuôi thọ Một người nghèo thi họ không

có điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế nên khi gap bệnh tật thường đối phó tạm

thời, hay chữa trị một cách qua loa, lâu dần khiến bệnh tật càng thêm trầmtrọng, nghiêm trọng có thê dẫn đến tử vong sớm

Nghèo đói cũng khiến cho những bà mẹ nghèo mang thai không đượcchăm sóc y tế, dé dẫn đến tử vong ở trẻ mới sinh, tỷ lệ trẻ em chết đưới 5tuôi tăng lên Phụ nữ mang thai là những người dé tôn thương cả về thé

xác lẫn tinh thần Vì vậy, họ là những đối tượng luôn được xã hội yêu

thương và dành nhiều sự quan tâm Luôn có nhiều chính sách, chươngtrình dự án được tô chức dé đảm bảo quyền lợi, dé những ba mẹ đượchưởng những sự chăm sóc tốt nhất Tuy nhiên với những người mẹ nghèo,họ ít được tiếp cận với những chính sách này, khiến họ trở nên thiệt thoi,kém hiểu biết trong việc sinh sản và nuôi đưỡng các bé Hoặc nhẫn tâmhơn khi nghèo khổ cũng chính là lí do khiến nhiều đứa trẻ trở thành môcôi, hay bị bỏ mặc tới chết.

Việc quốc gia nghèo đói ảnh hưởng đến vị thế chính trị của quốc gia trên

trường quốc tế Một quốc gia nghèo sẽ không có tiếng nói chính trị, sẽphải phụ thuộc vào các nước lớn.

Nghéo đói và bat bình dang dé dẫn đến các tệ nạn xã hội như ma túy, mạidâm Nghéo đói thường kéo theo tệ nạn vi học không có tri thức dé nhận

thức được những tác hại của ma túy, mại dâm, hay đường cùng khiến

họ rơi vào con đường của tệ nạn Nếu nghèo đóivà HIV/AIDS đi liền vớinhau, những người này sẽ bị xã hội xa lánh, thường không có cơ hội làmlại cuộc đời, họ dé bị tổn thương và bị tước đi nhiều quyền lợi.

1.4 Các thước đo đói nghèo1.4.1 Tỷ lệ nghèo

Tỷ lệ nghèo là số phần trăm về số người hoặc số hộ có mức thu nhập (hoặc chỉ

tiêu) bình quân đầu người thấp hon chuẩn nghèo trong tổng số người hoặc số hộ đượcnghiên cứu Chuẩn nghèo là mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người được

dùng đề xác định người nghèo hoặc hộ nghèo.

Cách tính:

Số hộ nghèo

: | thực thực phẩ

Tỷ lệ nghèo lương thực thực phẩm (%) = “Tổng số hệ trong key * 100

Số người nghèo(TN hoặc CT

thấp hơn chuẩn nghèo chung)

Tỷ lệ nghèo ch = :

yignane6 6uung Dan số trung bình trong ky

Chỉ tiêu này phản ánh tình trạng nghèo của dân cư theo khu vực, vùng và

tỉnh/Thành phô, là căn cứ đê xây dựng các chương trình, chính sách giảm nghèo đôi vớicác khu vực địa lý cũng như các bộ phận dân cư nghèo.

9

Trang 9

Ngoài ra, có thé tinh tỷ lệ nghéo theo chỉ số tổng hợp:

Trong đó:

P„: Tỷ lệ nghèo, a = 0,2

G¡= Z — xi nêu xj < z; G; = 0 nêu xj > z, với z là đường nghẻo khô (mức sông tôi

thiêu hay chuân nghẻo)

x; : thu nhập bình quân của hộ hay thu nhập bình quân 1 người/tháng của từngnhóm 1

N: số hộ hay dân cư trung bình

Ni: số hộ hay số người nghèo nhóm i

1.4.2 Tỷ lệ nghèo chung ¬

- Truong hợp =0: tỷ lệ nghèo chung hay chỉ sô đêm đâu (Po)

+ Ưu điểm: đơn giản, dé tính, dé hiểu.

+ Nhược điểm: không chỉ ra được mức độ trầm trọng của nghèo đói.1.4.3 Chỉ số khoảng cách nghèo

- _ Trường hợp =1: Chỉ sô khoảng cách nghẻo (P1)

+ Thé hiện khoảng cách giữa thu nhập trung bình của những người nghèo khổ với

mức thu nhập cần thiết tối thiểu.

+ 0< Pi<1: chỉ số tính ra càng gần 1 chứng tỏ mức sống của người nghèo càng

+ P; cảng nhỏ thi khả năng tiết kiệm cho ngân sách giảm nghéo từ việc xác định

các đặc trưng của người nghéo đê đạt được lợi ích và thực hiện các chương trình cảng

+ Ưu điểm: chỉ ra được độ sâu và quy mô của nghèo đói khi nó phản ánh thu nhập

(chỉ tiêu) của người nghẻo còn xa chuân nghéo bao xa.

+ Nhược điểm: chưa phản ánh phân phối thu nhập giữa những người nghèo Sựthay đổi (chuyền đổi từ hộ nghèo này sang hộ nghèo khác) không làm cho P¡ thay đôi.

Chưa phản ánh được mức độ trầm trọng của nghèo đói.

1.4.4 Chỉ số khoảng cách nghèo bình phương

- Truong hợp =2: Chỉ sô khoảng cách giàu nghèo bình phương (P2)

+ Là tông các khoảng cách nghèo đã gia quyền với quyền số là khoảng cách nghèo

được cân đôi với chính nó.

+ P› càng lớn thì mức độ nghèo đói càng tram trọng

+ Là cơ sở dé xác định nên tập trung các chính sách giảm nghèo vào đâu.1.4.5 Tỷ lệ trẻ em nghèo đa chiều

“Ty lệ trẻ em nghèo da chiều là phần trăm trẻ em từ 0 đến 15 tuổi không đảm bảoít nhất 2 trong 6 nhu cầu về giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch và điều kiện vệ sinh, không

lao động sớm và bảo trợ xã hội trong tổng số trẻ em từ 0 đến 15 tuổi”.

10

Trang 10

Tỷ lệ trẻ em nghèo đa chiều (%) =

Chỉ tiêu này thườngsử dụng dé nghiên cứu, đánh giá thực trang về tình hình trẻem nghẻo theo từng nhu cầu phát triển của trẻ Nó là nền tảng để đưa ra các chính sách,

chiến lược tạo điều kiện phát triển cho trẻ một cách toàn diện cả về thể chất, tinh thần

và trí tuệ cho đến khi trưởng thành.

Và 7 lĩnh vực thuộc nhu câu cân thiệt đê giúp trẻ em phát triên gôm: giáo dục, ytê, nhà ở, nước sạch và điêu kiện vệ sinh, không lao động sớm, vui chơi giải tri và bảotrợ xã hội.

Trẻ em nếu không được cung cấp ít nhất 2/7 nhu cầu trên thì được coi là trẻ em

Tuy nhiên, Khảo sát mức sông hộ gia đình của nước ta không quan sát được nhu

cau vui chơi giải trí nên chỉ còn 6 lĩnh vực được khảo sát.

Có thê thay, chỉ tiêu này là một trong những căn cứ dé nghiên cứu, phân tích, đánh

giá trình trạng trẻ em nghéo va góp phân xây dựng các chương trình chính sách hỗ trợnhững trẻ em sông trong các hộ nghèo.

1.4.6 Chỉ số Sen, Sen - Shorrocks — Thon- Chỉ số Sen

Chỉ số Sen được đề xuất (1976) nhằm tìm cách kết hợp ảnh hưởng của số lượng

người nghẻo, mức độ nghèo đói của họ và sự phân bô đói nghẻo trong nhóm.Cách tính:

Ps = Py (1— (1— Gry)

Trong đó:

Py: Tỷ lệ nghèo chung

Hp: thu nhập (chỉ tiêu) trung bình của người nghèo

G?: hệ số Gini về bat bình dang giữa người nghèo

z: chuân nghèo

Chỉ số Sen còn được viết đưới dang:

Ps = Py.G? + P,(1T— GP)

Nhược điểm:

e Hầunhư không được sử dụng rộng rãi ngoài các tải liệu học thuật

e Thiếu sự hấp dẫn trực quan hơn so với một số phương pháp đo lường nghèo đói

đơn giản khác

e Khong thé dùng dé phân tích nghèo đói do ảnh hưởng đóng góp từ các nhóm

khác nhau.

- Chỉ số Sen — Shrrocks — Thon

Chỉ số SST (Sen — Shrrocks — Thon): là một chi số điều chỉnh của chỉ số Sen11

Trang 11

Psop = PạP†(1 + G?)

Trong đó:

§P: là hệ số Gini của chỉ số khoảng cách nghèo cho tông thé.

PƑ: là chỉ số khoảng cách nghèo được tính chi cho nhóm nghèo.Ưu điểm:

e Giúp tính toán được tác động của những nhân té dẫn đến sự thay đổi trong nghèo

đói qua thời gian.

e Cho phép phân tích nghèo đói theo 3 hướng: cóc nhiều người nghèo không?Nghèo có trầm trọng không? Có bất bình đăng lớn trong những người nghèo

1.4.7 Chỉ số nghèo tổng hợp ( HPI: Human Poverty Index)

“Chỉ sé nghèo là một chi số của mức sống trong một quốc gia, được Liên hợp

quốc phát triển dé bé sung cho Chỉ số phát triển con người (HDI-Human Development

Index) và lần đầu tiên được báo cáo như là một phần của Báo cáo phát triển con

người năm 1997 Nó được coi là phản ánh rõ nét về mức độ thiếu thốn ở các nước phát

triển hơn là chỉ số HDI”.

HPI là chỉ số đo lường mức độ nghèo khổ của con người trên ba phương diện cơ

bản: tuổi thọ, hiểu biết và mức sống Chỉ số này đã giú cho phạm trù nghèo rộng hơn,bao quát hơn chứ không bó hẹp nghèo trong thu nhập Chỉ sô này ở một quôc gia càngcao thi chứng tỏ tinh trang đói nghèo của quôc gia đó càng nghiêm trọng Liên hợp Quốc

sử dung HPI-1 cho các nước dang phát triển, HPI-2 cho các quốc gia phát triển.Công thức tính:

© Đối với các nước đang phát triển (HPI-1)

HPI —1 = g (Pi + Ps + PS)

Trong do:

P¡: ty lệ người không sống đến 40 tuôi

Po: tỷ lệ người trưởng thành mù chữ

Ps: ty lệ phần trăm dân số không được tiếp cận với nguồn nước sạch và tỷ lệ trẻ

em suy dinh dưỡng

Giá trị của HPI càng cao cho thay mức độ đói nghèo càng lớn và ngước lại, nếugiá trị HPI bằng 0 cho thấy quốc gia đó không có đói nghèo Về lý thuyết là như vậy,

nhưng thực tế có thé không có nghèo tuyệt đối, còn nghèo tương đối là có vì khoảng

cách thu nhập và mức sông của từng nhóm dân cư của các quôc gia là khác nhau.

Theo cách tính HPI, chỉ số nghèo tổng hợp không thực sự liên quan đến thu nhậpvà tiêu dùng nhưng các chỉ tiêu thành phan dé tinh HPT lại liên quan chặt chẽ đến nhucầu chi tiêu và thu nhập của con người Khi thu nhập thấp, đồng nghia với nhu cau ci

tiêu về y tế, giáo dục, nước sạch, không được đáp ứng Chính điều này đã tạo nên tính

chat đa dạng của đối nghèo.

12

Trang 12

ola s|alalale|nr

° Đối với những nước có nguồn thu nhập cao được chon từ Tổ chức Hợp tác và

Phát triên Kinh tê (HPI-2)

Po: Ty lệ người trưởng thành thiếu kỹ năng đọc viết chức năngP3: Dân số có mức thu nhập dưới 50% của mức trung bình

Py: Tỷ lệ thất nghiệp dài hạn (kéo dài trên 12 tháng)

đœ: 3

Báo cáo năm 2007-2008, dưới đây là danh sách 10 trong 22 quốc gia có Chỉ số

phát triên con người cao nhât:

Canada 10.9Luxembourg | 11.1

Tỷ lệ người trưởng thành thiéu kỹ

năng đọc viết chức năng (%) ” dài hạn (%)

| Tỷ lệ thất nghiệp _Dân số có mức thu nhập dưới 50% _

của mức trung binh (%) "|

Hình 1.1 Danh sách 10 quốc gia có chỉ số phát triển con người cao nhất thé giới

nghèo đa chiều ở nhiều quốc gia.

1.4.8 Do lường nghèo đa chiều

Trong báo cáo PTCN, phương pháp Alkire — Foster được áp dụng trong phân tích

Đến nay có hơn 40 quốc gia tham gia vào mạng lưới Nghéo đa chiều toàn cầu sử

dụng phương pháp Alkire — Foster.

Chiều và chỉ số thành phan:

e Các chiêu cơ bản có thê gôm: y tê, giáo dục, điêu kiện sông

e Môi chiêu nghéo sẽ được đo lường thông qua các chỉ sô thành phân

Ưu điểm:

e Không hạn chế số lượng chiều cũng như không giới hạn số lượng chỉ số

e_ Được xác định tùy theo điều kiện KTXH, đặc thù của từng quốc gia, vùng lãnhthổ và từng giai đoạn cụ thé.

Ngưỡng thiếu hut: dé xác định một HGD là nghèo đa chiều hay không

e Ngưỡng thiếu hụt của từng chỉ số thành phần, gọi là điểm cắt thứ nhất, được thiết

lập dựa trên nhu cầu tối thiểu hoặc những mục tiêu cần hướng tới.

e Ngưỡng thiếu hụt đa chiều, gọi là điểm cắt thứ hai, luôn lớn hơn hoặc bằng điểmthiếu hụt thứ nhất của một chỉ số và nhỏ hơn hoặc bằng tổng điểm thiếu hụt của

tất cả các chỉ số sử dụng đo lường nghèo đa chiều.

13

Trang 13

° Tổng điểm thiếu hụt của từng HGĐ qua điểm cắt thứ nhất sẽ được so với điểm

cắt thứ hai Nếu HGD nào có tổng điểm thiếu hụt lớn hơn hoặc bằng điểm cắt thứ

hai sẽ là hộ nghèo đa chiều.

e Theo Tổ chức Sáng kiến phát triển con người và nghèo đói (OPHI) khi điểm thiếuhụt từ 1/5 đến dưới 1/3 tổng điểm thiếu hụt là thuộc nhóm dễ bị tôn thương: từ1/3 tổng điểm thiếu hụt trở lên là nhóm nghèo đa chiều va từ 1⁄2 tổng điểm thiếuhụt trở lên là nhóm nghèo đa chiều tram trọng.

Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều (hay chỉ số nghèo đa chiều đếm đầu):

nghèo và phát triển xã hội (Bộ LĐTB&XH, 2015: 6) Da sô các quôc gia nay là các nước

đang phát triển với tốc độ giảm nghèo nhanh song chưa bền vững Chuẩn nghèo trong 5

năm tới (giai đoạn 2015-2020) của nước ta bao gồm người có thu nhập 700.000

đồng/người/tháng ở nông thôn và 900.000 đồng/người/tháng ở thành thị.

Bên cạnh đó, chuẩn nghèo đa chiều còn được sử dụng dé khắc phục những điểmyếu của phương pháp nghèo thu nhập đã bộc lộ những bat cập trong bối cảnh hiện nay.

Trên cơ sở 5 chiều khía cạnh nghèo, Bộ LĐTB&XH đã xây dựng và đề xuất 10chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt trong nghèo đa chiều tương ứng là: giáo dục ngườilớn, giáo dục trẻ em, khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế, nhà ở, nước sạch, hồ xí, dịch vụviễn thông, tài sản phục vụ tiếp cận thông tin” Các chỉ số đo lường này được trình bày

trong bảng 1.1 dưới đây:

Bảng 1.1 Bảng xác định nghèo đa chiều ở Việt NamChiều

nghèo Chỉ sô đo lường Mức độ thiêu hụt Cơ sở pháp lý

14

Trang 14

Hộ gia đình có itnhat 1 Hiến pháp 2013

thành viên đủ 15 tuôi sinh NQ 15/NQ-TW

từ năm 1986 trở lại không ° l ° ¬ ;

1.1 Trình độ giáo tot nghiệp trung học cơ sở Một SO van dé chinh sach

dục của người và hiện không đi học xã hội giai đoạn

l Hộ gia đình có ít nhat | trẻ Hiện pháp 2013.

em trong độ tuôi đi học (5 “Luật Giáo duc 2005

14 tuổi) hiện không đi học | Đ149 6e 4/9:

1.2 Tình trạng đi Luật bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em.

NQ 15/NQ-TW Một số

vân dé chính sách xã hộigiai đoạn 2012-2020.

học của trẻ em

Hộ gia đình có người bị _ Hiến pháp 2013.

ôm đau nhưng không di 1 wat Khám chữa bệnh

khám chữa bệnh (ôm đau 2011.được xác định là bị bệnh/

2.1 Tiếp cận các chan thương nặng đến mứcdịch vụ y tế phải nằm một chỗ và phải

có người chăm sóc tại

: giường hoặc nghỉ viéc/hoc

2) Y tế không tham gia được các

hoạt động bình thường)

Hộ gia đình có ítnhấtI Hiến pháp 2013.

thành viên từ 6 tuổi trở lên [ uat bao hiểm y tế 2014.

ek , hiện tại không có bao hiêm „

2.2 Bao hiểm y tÈ | tá NQ 15/NQ-TW Một sốvấn đề chính sách xã hội

giai đoạn 2012-2020.Hộ gia đình đang ở trong _ Luật Nhà ở 2014.

nhà thiêu kiên cô hoặc nhà NQ 15/NQ-TW Một số

n kL ah TỦ , x LẠC

đơn sơ vân dé chính sách xã hội

(Nhà ở chia thành 4cấp — giai đoạn 2012-2020.độ: nhà kiên cố, bán kiên

3) Nhà 6 cố, nhà thiếu kiên cố, nha

đơn sơ)

3.1 Chất lượng

nhà ở

3.2 Diện tích nhà Diện tích nhà ở bình quân Luật Nhà ở 2014.

ở bình quân đâu đâu người của hộ gia đình Quyết định 2127/QĐ-Ttg

` 2 2 :

người nhỏ hơn 8m của Thủ tướng Chính phủ

15

Trang 15

Phê duyệt Chiến lược pháttriển nhà ở quốc gia đến

năm 2020 và tầm nhìn đến

năm 2030

À „Hộ gia đình không được NQ 15/NQ-TW Một sô

4.1 Nguôn nước |< © x , kad oa, , # LA:

P tiêp cận nguôn nước hop vân đê chính sách xã hội

` sinh hoạt Ae =

4) Điều vé sinh giai doan 2012-2020.

kiện sốn: 8 4.2 Hé xi/nha vệ Hộ gia đình không sử dụng NQ 15/NQ- TW Một số

sinh hồ xí/nhà tiêu hợp vệ sinh vân đề chính sách xã hội

giai đoạn 2012-2020.

Hộ gia đình không có Luật Viễn thông 2009.

5.1 Sử dụng dịch thành viên nào sử dụng NQ 15/NQ-TW Một số

vụ viễn thông thuê bao điện thoạivà ván đề chính sách xã hội

5) Tiếp internet giai doan 2012-2020.

can thong Hộ gia đình không có tài Luật Thông tin Truyền

vụ tiếp cận thông "12a nohed y ne NQ 1S/NQ-TW Một số

tin né “las đội © Cược ` Yan đề chính sách xã hội

tte oa dai truyện thanh gia; đoạn 2012-2020.

“Bên cạnh đó, ở Việt Nam hiện nay, có hai phương pháp chủ yếu để đo lườngnghèo Phương pháp thứ nhất do Bộ Lao động, Thương binh và Các Van đề Xã hội (gọitat là phương pháp MOLISA) áp dụng nham đưa ra cách phân loại dé xác định nhữngđối tượng được thụ hưởng trong các chương trình giảm nghèo của cả nước cũng như détheo dõi tinh trạng nghèo trong ngắn hạn Một phương pháp riêng biệt khác được Tổngcục Thống kê và Ngân hàng Thế giới (gọi tắt là phương pháp GSO-WB) áp dung chủ

yếu dé tìm hiểu về những thay đổi tinh trạng nghèo trong dài hạn Việc áp dụng các

phương pháp khác nhau dé theo dõi thay đổi tinh trạng nghèo và để định hướng các

chương trình của chính phủ cũng là hình thức phổ biến trên thé giới.

Các phương pháp này chỉ khác nhau ở một số khía canh Thứ nhất, nêu MOLISA

sử dụng thu nhập như là chỉ tiêu phúc lợi thì phương pháp GSO-WB lại sử dụng tiêudùng Thứ hai, cả hai đều sử dụng “chi phí cho các như câu cơ bản” dé xác định chuẩnnghèo Việc này được bắt đầu bang cách áp dụng một mức tiêu dùng kcal tối thiêu dé

đâm bao cho sức khỏe Trong bước ba, trong khi các thước đo nghèo của GSO-WB được

xác định trên cơ sở đữ liệu từ khảo sát hộ gia đình thì các thước đo nghèo của MOLISA

căn cứ vào Tổng Điều tra Nghèo Toàn Quốc được thực hiện 5 năm mỗi lần Trong nhữngnăm không có Tổng điều tra, MOLISA sẽ thực hiện cập nhất danh sách nghèo trên cơsở tham vẫn ở các thôn bản, tức là trong các cuộc họp thôn/bản tại đó người dân sẽ bìnhbầu hộ nào nghèo và hộ nào không”.

1.4.9 Chỉ số nghèo đa chiều ( MPI: Multidimensional Poverty Index)

Chỉ số nghèo đa chiều MPI được giới thiệu trong Báo cáo phát triển con người

toàn câu (HDR) năm 2010 là sản phâm kêt hợp của tỷ lệ nghèo đói đêm đâu đa chiêu (là

tỷ lệ người là người nghéo đa chiêu) và độ sâu nghèo đói của họ (tức là sô lượng thiêu

16

Trang 16

hụt trung bình của mỗi người nghèo đa chiều) Chỉ số này vẫn phản ánh sự thiếu hụt của

mỗi cá nhân dưới 3 phương diện: sức khỏe, giáo dục và chất lượng cuộc sống Tuy nhiên

nó đã được hoàn thiện hơn về cả nội dung và tính toán với 10 thành phần tương ứng với3 phương diện.

MPI được tính bằng tích của chỉ số nghèo đếm đầu (H) và độ sâu của nghèo (A):

Uu diém:

Phân tổ rộng, có thể phân chia theo vùng, dân tộc, nông thôn/ thành thị

Tập trung vảo nhiêu thiêu hụt và cho thây phân bô chung của thiêu hụt

Động cơ vươn đên những người nghèo nhât trong sô những người nghèo

Đảm bảo tính linh hoạt: có thể chọn các chỉ số/ ngưỡng nghèo/ gia tri

Dam bao tinh vững chắc đối với phạm vi rộng của quyền số và ngưỡng nghèo

Ứng dụng của MPI trong chính sách

Theo dõi nghèo qua thời gian

So sánh nghèo theo vùng, dân tộc, nông thôn/thành thị

Giám sát những thay đổi trong chi số

Điều phối giữa các cơ quan lập chính sách khác nhau

Xác định các vùng, nhóm người, hoặc HGD bị thiệt thoi

Đánh giá các tác động của chính sách

1.4.10.Thời gian thoát nghéo (Time taken to exit)

Thời gian thoát nghèo là thời gian cần thiết dé một người dudi mức chuẩn nghèo

thoát được nghèo đói với gia thuyét tiêu dùng bình quân dau người là tăng trưởng dươngơ mức ø% môi năm là:

_ In(z) = In)

gTrong đó:

z: chuân nghèo

y: thu nhập bình quân đầu người

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo- Nhóm nhân tố chính trị:

e Tình chiến tranh: chiến tranh ở Việt Nam đã qua đi, nhưng những tác hai củachúng để lại vẫn còn đó như chết chóc, dịch bệnh, đồ nát, mắt tài sản, Ước tínhhiện nay có khoảng 4,8 triệu người Việt Nam bị nhiễm chất độc da cam (hay

dioxin) Đồng nghĩa với việc sức khỏe của hộ bị ảnh hưởng, chưa kê các thế hệ

thứ 2, thứ 3 của họ cũng bị phơi nhiễm chất động màu da cam Nó khiến cho phụnữ dễ sây thai, lưu thai, hay sinh con có di tật bam sinh Điều này ảnh hưởng

nghiêm trọng đến cuộc sống của họ, day họ trở thành những người nghèo đói, débị tổn thương trong xã hội.

e_ Chế độ xã hội: là sự thất bại trong chính sách lựa chọn chế độ bao cấp sau chiếntranh làm thui chột động lực sản xuất làm cho đất nước vẫn nghèo khô khốn khó.

17

Trang 17

Dat nước không phát triển được cũng sẽ không tạo ra được nhiều của cải vật chất,

công ăn việc làm, khiên cho một bộ phận thât nghiệp về lâu dài sẽ nghèo đói.

- Nhóm nhân tố kinh tế:

Cơ cấu, chế độ kinh tế: phân bố thu nhập không đều, tham nhũng, nền kinh tếkhông hiệu quả, điều kiện phát triển kinh tế không có, Việt Nam sau khi giành

được độc lập đã áp dụng chính sách tập thé hóa nông nghiệp, cải tạo công thương

nghiệp hay chính sách giá lương tiền khiến cho nền kinh tế Việt Nam càng kiệtquệ, đỉnh điểm có những thời kì lạm phát lên đến 700% Bên cạnh đó, Việt Namcũng là nước nông nghiệp lạc hậu Năm 2004, có tới 74,1% dân số ở vùng nông

thôn nhưng tỷ trọng đóng góp của nông nghiệp cho tổng sản pham quôc dân lạithấp Với một nền kinh tế tăng trưởng nhưng không bền vững, việc tiếp cận với

các chính sách tín dụng cũng trở nên hạn chế, không thúc đầy, tạo ra nhiều công

ăn việc làm cho giai cap nghèo hẻn này

Thất nghiệp, thiếu việc làm: là nhân tố vô cùng quan trọng dẫn đến đói nghẻo.Thất nghiệp nghĩ là họ không còn có thu nhập để trang trải cuộc sống, họ khôngcó điều kiện để cống hiến cho xã hội để tạo ra của cải vật chất Đồng nghĩa với

việc họ không có cơ hội vươn lên Bên cạnh đó, nó còn ảnh hưởng dén khả năng

chuyên đổi nghề nghiệp để quay lại thị trường lao động, con cái của họ sẽ khó

khăn hơn trong việc tiếp cận giáo dục, y tế Chính that nghiệp, thiếu việc làm

day họ vào con đường ban cùng, hay xảy ra những sai phạm trong cuộc sống.

- Nhóm nhân tố y tế - giáo dục:

Giáo dục: không được hưởng giáo dục, giáo dục tụt hậu, khác biệt giữa các quốcgia sẽ gián tiếp dẫn đến sự chênh lệch ngưỡng nghèo Giáo dục cũng là một nhu

cầu thiết yếu nhưng vẫn còn nhiều người rất nghèo chưa tiếp cận được Học vấn

ảnh hưởng trực tiếp đến công việc, thu nhập của người lao động Người có trìnhđộ học vân cao sẽ có công việc tốt với mức lương hậu hĩnh, đủ để chi trả nhữngthứ thiết yêu trong cuộc sông Những người có trình độ học vấn thấp hoặc không

đi học thường kiếm tiền từ những công việc tay chân, đòi hỏi sức khỏe tốt, nên

thu nhập thường không cao Ngày này, khi đất nước đang trong quá trình công

nghiệp hóa, hiện đại hóa thì những công việc tay chân cũng trở lên ít đi, nhiều

người mat việc, không đủ sức chi trả những thứ thiết yếu trong cuộc sống Họ sẽ

trở thành những người nghèo trong xã hội nếu không cô gang thoát nghèo Năm

2014, tỷ lệ người nghèo tỷ lệ thuận với tỷ trọng dân số không đi học.

18

Trang 18

Đồng bằngsông Trung du và miền Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên Đông NamBộ Đồng bằng sông

hồng núi phía Bắc Duyên hải miền Cửu Long

gánh nặng Đặc biệt với những bệnh tật bam sinh hay khó chữa, họ phải đi vay

mượn, cam cô gia tài dan đến khả năng thoát khỏi nghèo đói là rat ít.

- Nhóm nhân tố xã hội:

Sự lạc hậu trong công nghệ của quốc gia: cũng như sự tụt hậu trong giáo dục,việc lạc hậu trong công nghệ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, đặc biệt vớimột nước mà tỷ trọng nông nghiệp vẫn cao Đất nước có phát triển, mới tạo ranhiều công ăn việc làm cho xã hội.

Thiên tai, bão lũ là những sự kiện bat ngờ xảy ra, không do con người gay ra.Tuy nhiên nó gây nên ton thất nặng né về người và tài sản, giáp tiếp gây nên đói

nghèo Những vùng kinh tế thường xuyên phải đối mặt với bão lũ, thiên taithường ít có hoặc khó có cơ hội thoát nghéo.

- Nhóm các nhân tô nhân khâu học

Quy mô hộ gia đình: quy mô hộ gia đình là một nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập

của hộ Đông con vừa là nguyên nhân và hệ quả của nghẻo đói Mà tỷ lệ sinh con

tại các gia đình nghèo ở các khu vực nông thôn lại rất cao Năm 2000, tỷ lệ sinhcon ở vùng ngoại thành là 19% Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng đông con

tại các hộ nghèo vùng nông thôn là do họ không có cơ hội tiếp cận với các phương

pháp hay biện pháp sinh sản Việc sinh nhiều nhưng không hiệu quả khiến chothu nhập bình quân hộ giảm xuống.

Dân số phát triển nhanh và không có sự bình đăng giới:

+ Dân số tăng nhanh làm cho quy mô hộ tăng lên, nghĩa là một người trưởng thành

trong độ tuôi đi làm phải gánh trên vai nhiều hơn hai người ngoài độ tuôi lao động, việc

19

Trang 19

này gây nên áp lực lớn với người lao động, đặc biệt là đối với hộ nghèo Nó đặt ra bai

toán khó cho các chính sách giúp họ có thê thoát khỏi đói nghẻo.

+ Bất bình đăng giới khiến cho tình trạng đói nghèo trên tất cả các mặt càng trở

nên sâu sắc Theo thống kê của UNDP, có 70% người nghèo là phụ nữ Mà đặc thù Việt

Nam là đất nước nông nghiệp, mà 50% phụ nữ là làm nông, nhưng do những tác động

của bất bình dang giới mà phụ nữ không có cơ hội tiếp cận với các công nghệ, kỹ thuật

hiện đại, vì vậy cùng một công việc nam giới có điều kiện tốt hơn sẽ được trả lương cao

hơn Mặt khác, phụ nữ có trình độ thấp dễ dẫn đến tình trạng tỷ vong ở trẻ em, trẻ emkhông được đi học và là yếu tố làm tăng tỷ lệ sinh, nguyên nhân trực tiếp gây nên đói

nghèo ở các vùng nông thôn Việt Nam.

- Nhóm nhân tố tổng hợp

e Trinh độ phat triển: Trình độ phat triển của một quốc gia hay mỗi con người ảnhhưởng sâu sắc đến đói nghèo Một người có tri thức sẽ biết cách thoát nghèo cũng

như làm giàu cho xã hội, một người có trình độ phát triển thấp dé bị ton thương,

không hoặc khó biết cách thoát nghèo, đôi khi là chấp nhận nghèo.

e Đô thị hóa: quá trình đô thị hóa cũng dễ gây nên tình trạng đói nghèo Do một bộphận không nhỏ dân cư di dân từ nông thôn ra thành thị, gây nên tình trạng dưthừa lao động, thiếu việc làm ở thành thị Đối tượng này thường hay gap những

khó khăn trong việc đăng kí hộ khâu thường trú hay tạm trú lâu dài về lâu dần

điều này sẽ khiến họ khó tìm được công việc ồn định và họ cũng ít được tiếp cận

các dịch vụ giáo dục tốt, y tế tốt, so với những người đã có hộ khẩu.

e Su khác biệt vùng miền: Vịa trí địa lý cũng là một nhân tố gây nên đói nghèo.Những người dân sống ở vùng sâu vùng xa, điều kiện tự nhiên không tốt thường

không có cơ hội tiếp cận với các chính sách của chính phủ hay cơ hội việc làmtốt dé “đổi đời” Cũng vi sống trong điều kiện kinh tế vùng miên không tốt nên

họ it được đi học — thứ duy nhất có thé thay đổi cuộc sống ho.

e = Tình hình thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo: Việc thực hiện các chínhsách có tốt và hiệu quả hay không tác động trực tiếp đối với cuộc sống người dân.

Chính sách có hiệu quả, người dân mới từng bước cải thiện được cuộc sông, tậptrung đóng góp cho xã hội.

20

Trang 20

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH THÓNG KÊ TÌNH TRẠNG ĐÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM NĂM2014 THÔNG QUA TỶ LỆ HỘ NGHÈO

2.1 Phân tích thống kê thực trạng đói nghèo @ Việt Nam hiện nay

2.1.1 Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam hiện nay

“Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, vào năm 2004 chỉ số phát triểncon người của Việt Nam xếp hang 112 trên 177 nước, chi số phát triển giới (tiếngAnh: Gender Development Index-GDI) xếp 87 trên 144 nước va chỉ số nghèo tonghop (tiếng Anh: Human Poverty Index-HPI) xếp hạng 41 trên 95 nước Cũng theo sô

liệu của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, vào năm 2002 tỷ lệ nghèo theo chuẩn

quốc gia của Việt Nam là 12.9%, theo chuẩn thế giới là 29% và tỷ lệ nghèo lương thực

(% số hộ nghèo ước lượng năm 2002) là 10.87% Vào đầu thập niên 1990, chính phủViệt Nam đã phát động chương trình Xóa đói giảm nghẻo cùng với lời kêu gọi của Ngân

hàng thế giới UNDP cho rằng mặc dù Việt Nam đã đạt được tăng trưởng kinh tế bềnvững và kết quả rất ấn tượng giảm tỷ lệ nghẻo, song vẫn còn ton tại tình trạng nghèo

cùng cực ở một số vùng Dé đạt được các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG),

Việt Nam cần phải giải quyết tình trạng nghèo cùng cực”

Dưới đây là xếp hạng quốc gia trong khu vượt Đông Nam Á về tỷ lệ người nghèo

của mỗi quốc gia:

Share of Population below the National Poverty Line

Singapore No data

Source: Asian Development Bank Basic Statistics 2018

Biểu dé 2.1 Tỷ lệ người nghèo của các quốc gia Đông Nam A

Theo số liệu của tổng cục Thống kê, tỷ lệ hộ nghèo qua các năm trong cả nước

có xu hướng giảm qua các năm Tuy nhiên năm 2010 tỷ lệ nghéo lại cao hơn các năm

21

Trang 21

trước, lí giải điều này có thé do sự thay đổi trong đo lường đói nghèo dẫn đến tình trạng

số người nghèo tăng lên Việc thay đổi chỉ tiêu có thé khiến cho số người nghèo tăng

lên, nhưng nó chưa han là xấu, điều này sé tạo điều kiện cho việc không bỏ sót đối tượng

nghèo đói, tạo điều kiện cho những người nghéo thực sự được hưởng các phúc lợi xã

hội từ Chính phủ.

—— Tổng cộng ——Trung du và miền núi phía Bắc

“===Ðồng bằng sông Hồng —— Bac Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung

= Tay Nguyên = Dong Nam Bộ

——Dong bằng sông

Biểu đỗ 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm phân theo vùng KT-XH

thời kì 2006-2016

Từ biểu đồ 2.2, ta cũng nhận thay ty lệ hộ nghèo ở các vung là khác nhau qua các

năm Tốc độ giảm nghèo không đồng đều giữa các vùng và có xu hướng chậm lại, hệ sốgiảm nghẻo từ | - 0,7 trong những năm 1992-1998 giảm xuống còn 1 — 0,3 những năm

1998-2004 Tốc độ giảm nghèo thé hiện rõ nhất ở những vùng bị chia cắt địa lý, kết cau

hạ tầng và mặt bằng dân trí còn thấp như vùng Trung du và miền núi phía Bắc hay Tây

Nguyên Đây là những vùng có địa hình khá phức tạp: độ dốc cao, bị chia cắt bởi các hệ

thống sông ngòi nên có nhiều suối và khe rạch, vì vậy, đất sử dụng cho sản xuất nông

nghiệp là rat it, chu yếu là dat trồng rừng Vùng Trung du và miễn núi phía Bắc do địahình dốc nên mỗi khi tới mùa mưa lũ, tình trạng sạt lở, lũ ống, lũ quét thường xảy ra cụcbộ, việc di dân đến vùng an toàn là không kịp thời, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Với ảnh hưởng của địa hình dốc, các sườn núi tạo thành một dải dẫn gió thôi từ phíaBắc xuống vào mùa đông (gió mùa Đông Bắc), do đó, ở khu vực này, vào mùa đông

thường lạnh và khô, khắc nghiệt hơn các vùng địa lý khác Với thói quen chăn nuôi của

các đồng bao dân tộc, các vật nuôi thường không có chuồng, trại mà sống chủ yếu trênrừng, vì vậy, số trâu, bò chết đo thời tiết rét đậm hàng năm lên tới 300 — 400 con Gió

khô và nóng khiến cho khí hậu khu vực này trở nên vô cùng khắc nghiệt vào mùa hè.

Độ âm có thể xuống tới 30%, trong khi nhiệt độ ngoài trời lên tới hơn 40°C, vì vậy, cháyrừng thường xảy ra vào mùa hè, gây thiệt hại lớn Chưa ké những khó khăn về giáo dục,

y tế, văn hóa khiến cho cuộc sống của nhân dân nơi đây càng trở nên đói nghéo.

Trước hết phải khăng định, Tây Nguyên so với vùng Trung du và miền núi phía

Bắc thì có nhiều lợi thế hơn: đất đai màu mỡ, phù hợp phát triển các cây công nghiệpnhư cà phê, hồ tiêu, hay có nhiều danh lam thắng cảnh có thê phát triển du lịch Tuy

22

Trang 22

nhiên do mức đầu tư hạn hẹp, bên cạnh đó dân tộc thiểu số vẫn chiếm 35, 5% dân sévùng Tây Nguyên, ho có nhiều phong tục tập quán cô hủ làm rào cản phát triển kính té,va kinh nghiệm dé nuôi trồng vẫn còn hạn chế nên chưa đạt được hiệu quả tốt Mộtnguyên nhân nữa, do thời tiết biến động thất thường trong những năm qua, Tây Nguyên

nhiều lần phải đối mặt với hạn hán, thiếu nước trầm trọng trong nông nghiệp, diện tíchcà phê lại lớn nên mùa màng không thu hoạch được dẫn đến đói kém.

^ N

Hệ so Gini

—®— Dong Nam Bộ —®— Dong bằng sông Cửu Long

Biểu dé 2.3 Hệ số Gini phân theo vùng KT — XH giai đoạn 2008-2016

Theo biêu đồ về hệ số Gini những năm gần đây thì Tây Nguyên và khu vực Trungdu và miền núi phía Bắc cũng là những vùng có sự bất bình đăng trong thu nhập caonhất cả nước và nó đang có dấu hiệu tăng lên Điều này càng cho thấy sự chênh lệchgiữa 20% dân số giàu nhất và 20% dân số nghèo nhất của cả hai khu vực là lớn Vớimức tăng trưởng kinh tế như hiện tại, nó sẽ chỉ đem lại lợi ích kinh tế cho người giàu

chứ không phải người nghèo Theo đó ma phân hóa giau nghèo sẽ ngày cảng được danrộng gây nên nhưng bắt ôn xã hội.

23

Ngày đăng: 19/06/2024, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w