1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phân tích thống kê biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018

51 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA THONG KE

ĐÈ TÀI :

PHAN TÍCH THONG KE BIEN DONG VA CÁC NHÂN TO

ANH HUONG TỚI LƯỢNG KHACH DU LICH QUOC TE DEN

VIET NAM GIAI DOAN 2010 — 2018

Ho tén sinh vién : NGUYEN THI THANH

Lớp : THONG KE KINH DOANH 58

MSSV : 11164653

Giảng viên hướng dẫn : ThS Cao Quốc Quang

Hà Nội — 2020

SVTH: Nguyễn Thị Thanh MSV: 11164653

Trang 2

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang

MỤC LỤC

DANH MỤC BANG, DO THỊDANH MỤC TU VIET TAT

LOT NÓI DAU wessssssssssssssssssssscsssssssssssssesssssssssssssssssnssssssnsssssssssessssesssssssssssses 1CHUONG 1: TONG QUAN CHUNG VE NGANH DU LICH VA

KHÁCH DU LICH QUOC TE DEN VIET NAM ° 41.1 Tong quan về ngành du lich Việt Nam -s° s5 -«¿ 4

1.1.1.Những khái niệm va đặc điểm của ngành du lịch - 4

1.1.2 Thực trạng ngành du lịch Việt Nam - 5555 «<+<<>+<+ 8

1.1.3 Tiềm năng phát triển của ngành du lịch ở Việt Nam 9

1.1.4.Những thành tựu đã đạt được của ngành du lịch Việt Nam 12

1.1.5.Những thách thức mà ngàng du lịch phải đối mặt hiện nay và

trong thời Qian ẨỚI - c1 1 911 91 E9 199v vn ng ng 14

1.2 Tong quan về khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 15

1.2.1 Khái niệm về khách du lịch - cc-cc:+cccvecerrrre l5

1.2.2 Phân loại khách du lịch - + + ==++++<£++++zeezeesee+ 16

1.2.3 Nhiệm vụ và ý nghĩa của việc thống kê khách du lịch quốc tế 17

CHƯƠNG 2: HE THONG CHỈ TIỂU THONG KE VÀ PHƯƠNG

PHAP THONG KE PHAN TÍCH BIEN ĐỘNG KHACH DU LICH

QUOC TE DEN VIET NAM u.csscsssssssssssssessessssssssssssesssssssssssssessesssessensees 192.1 Hệ thống chỉ tiêu thống kê về khách du lich quốc tế 19

2.1.1 Số lượng khách du lịch quốc tẾ -2- 2 2 s2 s+zx+zxzs2 192.1.2 Số ngày - khách du lich c cecceeceeessesssessessessessessessessesesseeseesess 202.2 Một số phương pháp thống kê phân tích biến động khách du lịch

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng chính tới số lượng khách du lịch quốc tế

đến Việt NAM - s2 ©ss se sExsEssEssEsEsEEsesetsersersersesee 222.3.1 Cơ sở hạ tang và cơ sở vật chất kỹ thuật - 22

2.3.2 Nguôn nhân lực và trình độ văn hóa, chuyên môn của nhân viêntrong ngành du ÏỊCH: - 5 S5 S32 E***EE++eEEeeeeeerseeeseeerrs 252.3.3 Khả năng quảng bá, thu hút khách du lịch 26

2.3.4 Số lượng cơ sở lưu tTÚ - ¿5+ s+cs+E2E+keEEEEEEEEEerkerkererree 272.3.5 Kinh phí đầu tư cho ngành du lịch - 2-5 s2 s2 28

CHUONG 3: PHAN TÍCH BIEN DONG VA CÁC NHÂN TO ANH

HUONG DEN LƯỢNG KHACH DU LICH QUOC TE DEN VIET

NAM GIAI DOAN 2010 — 2018 ssssssssssssscsssssessnscsscsnscssssnscsssenscsssenscenses 29

3.1 Thực trang khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2010 —

r0 29

3.2 Phân tích đặc điểm biến động lượng khách du lịch quốc tế đến

VIỆT NAM G5 <5 cọ TH HH 0.00000006006096 800 30

3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng khách du lịch quốc

tế đến Việt NaIm -° o- 5£ se se 9 sEEsEsEseEseEsersesersersersersee 333.3.1 Xây dựng mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng chính tới số

lượng khách du lịch quốc tẾ - ¿22222 ++£++£xzzxzsez 333.3.2 Kiến nghị và giải pháp - 2-52 s2 cSE2E2EE2EEerxerkerkeres 385000/0077 , 40

SVTH: Nguyễn Thị Thanh MSV: 11164653

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang

DANH MỤC BẢNG, ĐỎ THỊ

Bang 2.1 : Số lượng cơ sở lưu trú du lịch giai đoạn 2010 - 2018 27Bang 2.2 : Tổng kinh phí đầu tư cho ngành du lịch thời kỳ 2010 — 2018 28

Bảng 3.1 : Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2010 — 2018 30

Bang 3.2: Bảng phân tích biến động tông lượng khách du lịch quốc tế đến

Việt Nam giai đoạn 2010 — 2018 - 52-5 < c2 ss+ssesssesres 32

Bảng 3.3 : Tổng hợp các nhân tô chủ yếu ảnh hưởng tới số lượng khách du

lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2010 — 2018 34Bang 3.4 : Kết quả xây dựng mô hình hồi quy bằng Eview - 36Đồ thị 3.1: Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2010 —

0.15" ỪD 31

SVTH: Nguyễn Thị Thanh MSV: 11164653

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang

DANH MỤC TU VIET TAT

Ai Tốc độ tăng giảm định gốc

gi Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng giảm

SVTH: Nguyễn Thị Thanh MSV: 11164653

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang

LỜI NÓI ĐẦU

Trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như là một sở thích,một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người Ngày nay, du lịch đã trở

thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hóa, xã hội ở

các nước Về mặt kinh tế, du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh

tế quan trọng của nhiều nước công nghiệp phát triển Mạng lưới du lịch đã

được thiết lập ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Các lợi ích kinh tế mang

lại từ du lịch là điều không thé phủ nhận, thông qua việc tiêu dùng của du

khách đôi với các sản phâm của du lịch.

Cùng với sự hội nhập kinh tế quốc tẾ, ngành du lịch nước ta đã cónhững bước phát triển mạnh mẽ và ngày càng khăng định vị thế của mìnhtrong khu vực Có thé thấy, ngày cảng nhiều các nhà hàng, khách sạn hay

các khu du lịch, khu vui chơi giải trí Cac công ty du lịch lữ hành, khu sinh

thái nghỉ dung ra đời, hoạt động ngày càng được đầu tư chuyên nghiệp

hơn và năng động hơn.

Đến nay, du lịch ngày càng được quan tâm và chiếm một vị trí quantrọng trong co cau kinh tế của nhiều tỉnh thành trong cả nước Nước ta đã

và đang chú trọng trong việc xây dựng ngành du lịch, ngành công nghiệp

không khói, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, để đưa đất nước phát triển

cùng với sự phát triển của các nước trong khu vực và thế giới Để có thểthấy rõ hơn những bước tiến của ngành du lịch Việt Nam trong thời gian

qua và hiểu được ly do tại sao du lịch Việt Nam ngày càng thu hút được sựmến mộ, yêu thích của du khách quốc tế tới Việt Nam cũng như sự gia tăng

lượng khách du lịch quốc tế trong những năm vừa qua, em chọn đề tài

“Phan tích thong kê biến động và các nhân tổ ảnh hưởng tới lượng

khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2010 — 2018” đề có thé góp

phân làm rõ hơn vân đê trên.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh 1 MSV: 11164653

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang

s* Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá được thực trạng khách quốc tếđến Việt Nam trong giai đoạn 2010 — 2018 để có thé đưa ra những giải

pháp góp phần nâng cao kết quả hoạt động du lịch của Việt Nam trong thờigian tới Với mục tiêu đó, đề tài bao gồm các mục tiêu cụ thé là phân tíchthống kê biến động và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lượng khách

quốc tế đến Việt Nam trong giai đoạn 2010 — 2018.

s* Pham vi, đối tượng nghiên cứu

e Đối tượng nghiên cứu : lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Namgiai đoạn 2010 — 2018 và các nhân tố ảnh hưởng tới lượng khách quốc tế

đến Việt Nam trong giai đoạn trên.

e Phạm vi nghiên cứu :

- Thời gian : giai đoạn 2010 — 2018

- Không gian : trong lãnh thô Việt Nam

s* Phương pháp nghiên cứu

Áp dụng một số phương pháp nghiên cứu thống kê để phân tích đềtài: phương pháp thu thập dit liệu, phương pháp phân tích dãy số thời gian,phương pháp đồ thị, phương pháp hồi quy tương quan, phương pháp dự

- Chương 2: Hệ thống chỉ tiêu thống kê và phương pháp thống kê

phân tích biến động khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

SVTH: Nguyễn Thị Thanh 2 MSV: 11164653

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang- Chương 3: Phân tích biến động và các nhân tô ảnh hưởng đếnlượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2010 — 2018

Chuyên dé thực hiện được thực hiện trong thời gian không dai, với

vốn kiến thức còn hạn hẹp của mình nên em không tránh khỏi những thiếusót và hạn chế Kính mong nhận được các đánh giá, nhận xét và góp ý từ

các thầy cô để em có thê hoàn thiện chuyên đề nhất có thê.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Th.S Cao Quốc Quang, đã

hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình, giúp em có thể hoàn thành chuyên đề này.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thanh

SVTH: Nguyễn Thị Thanh 3 MSV: 11164653

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang

CHƯƠNG 1

TONG QUAN CHUNG VE NGÀNH DU LICH VÀ KHÁCH DU

LICH QUOC TE DEN VIET NAM1.1.Téng quan về ngành du lịch Việt Nam

1.1.1 Những khái niệm và đặc điểm của ngành du licha, Khái niệm về du lịch

Ngày nay, du lich đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ

biến không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển,trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, cho đến nay, không chỉ ở nước ta, nhậnthức về nội dung du lịch vẫn chưa thống nhất.

Do hoàn cảnh khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi

người có một cách hiêu về du lịch khác nhau Do vậy có bao nhiêu tác giả

nghiên cứu về du lịch thì có bấy nhiêu định nghĩa.

Theo Tổ chức Du lịch thế giới (World Tourist Organization), một t6

chức thuộc Liên Hiệp Quốc: “Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của

những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm

hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũngnhư mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liêntục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư;nhưng loại trừ các du hanh ma có mục đích chính là kiếm tiền Du lịch

cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hăn nơi

định cư.”

Như vậy, du lịch có thé được hiểu là:

- Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗicủa cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức

khoẻ, nâng cao tại chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc không

SVTH: Nguyễn Thị Thanh 4 MSV: 11164653

Trang 10

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang

kèm theo việc tiêu thụ một sô giá trị tự nhiên, kinh tê, văn hoá và dịch vụ

của các cơ sở chuyên cung ứng.

- Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy

sinh trong quá trình di chuyền và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gianrảnh rỗi của cá nhân hay tập thé ngoài nơi cư trú với mục đích phục hồi

sức khoẻ, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh.

b, Đặc điêm của ngành du lịch

Ngành du lịch được xác định là một ngành kinh tế tổng hợp quantrọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã

hội hóa cao Các sản phầm du lịch tồn tại đưới hai hình thức:

- Là sản phẩm hàng hóa: Là những sản phẩm hữu hình (có hình dangcụ thể) mà doanh nghiệp kinh doanh du lịch cung cấp như: thức ăn, đồ uống,

hàng lưu niệm và các hàng hoá khác được bán trong doanh nghiệp du lịch.

Đây là loại sản pham mà sau khi trao đôi thì quyền sở hữu sẽ thuộc

về người phải trả tiền Trong số những sản phẩm hang hoá thì hàng lưu

niệm là một loại hàng đặc biệt, nó có ý nghĩa về mặt tinh thần, đặc biệt

khách đối với khách là người từ những địa phương khác, đất nước khácđến Chính vì vậy, các doanh nghiệp du lịch thường rất chú ý đến việc đưa

những sản phẩm nay vao trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- La sản phẩm dịch vụ (sản phẩm dưới dang phi vat chat hay vôhình): Là những giá trị dịch vụ phi vật chất hoặc tinh thần (hay cũng có thể

là một sự trải nghiệm, một cảm giác về sự hài lòng hay không hài lòng)mà khách hàng đồng ý bỏ tiền ra để mua, các loại hình dịch vụ đó bao gồm:

e Dịch vụ vận chuyển: Nhằm đưa khách từ nơi cư trú đến các điểmdu lịch, giữa các điểm du lịch và trong phạm vi một điểm du lịch Đề thực

hiện dịch vu này người ta sử dụng các loại phương tiện như: máy bay, 6 tô,

tàu hoả, tàu thuỷ

SVTH: Nguyễn Thị Thanh 5 MSV: 11164653

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang

e Dich vụ lưu trú, ăn uống: Nhằm đảm bảo cho khách du lịch nơi

ăn, nghỉ trong quá trình thực hiện chuyến du lịch Khách du lich có thé

chọn một trong các khả năng: khách sạn, nhà trọ, nhà nghỉ, nhà người

quen Ngoài ra, việc tạo ra dịch vụ lưu trú còn bao gồm cả việc cho thuê

đất dé cắm trai và các hình thức tương tự.

© Dịch vụ vui chơi giải trí: Đây là một bộ phận không thé thiếuđược của sản phẩm du lịch Khách du lịch muốn đạt được sự thú vị caonhất trong suốt chuyến đi du lịch của mình Đề thoả mãn, họ có thể chọnnhiều khả năng khác nhau: đi tham quan, van cảnh, đến các khu di tích,

xem biêu diện nghệ thuật, casino

e Dich vụ mua sam: Mua sam cũng là hình thức giải trí, đông thờiđôi với nhiêu du khách du lịch thì việc mua quả lưu niệm cho chuyên đi là

không thê thiếu được.

© Dịch vụ trung gian và dịch vụ bồ sung: Là thu gom, sắp xếp cácdịch vụ riêng lẻ thành sản phẩm du lịch trọn gói; dịch vụ bán lẻ sản phẩmdu lịch như cung cấp thông tin, thuyết minh giới thiệu, bán lẻ sản phâm dulịch cho khách, cung cấp dich vụ y tế cứu thương khi cần

Mặc dù các sản phẩm du lịch tồn tại đưới hai hình thức là hàng hoávà dịch vụ nhưng hầu hết các sản phẩm hàng hoá đều được thực hiện dưới

hình thức dịch vụ khi đem bán cho khách (thời gian, không gian sản xuất

và tiêu dùng là trùng nhau) Vì vậy, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng sảnphẩm du lịch là dịch vụ Vì thế, hoạt động kinh doanh du lịch thuộc lĩnh

vực kinh doanh dịch vụ.

- Cac đặc điêm của sản phâm du lịch có thê được kê đên như:

- Sản phẩm du lịch có tính vô hình: Do sản phẩm dịch vụ khôngtồn tại đưới dạng vật chất, không thể nhìn thay hay sờ thấy, nên cả người

cung cấp và người tiêu dùng đều không thể kiểm tra được chất lượng của

SVTH: Nguyễn Thị Thanh 6 MSV: 11164653

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quangnó trước khi bán và trước khi mua Người ta cũng không thé vận chuyên

sản phẩm dich vụ du lịch trong không gian như các hang hoá thông thườngkhác, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống kênh phân phối sản phẩm

bởi lẽ chỉ có sự vận động một chiều trong kênh phân phối theo hướng:khách phải tự đến dé tiêu dùng dịch vụ Đây là một đặc điểm gây khó khăn

không nhỏ cho công tác marketing du lịch Đồng thời, cho thấy sự cần thiết

tiễn hành các biện pháp thu hút khách đến với doanh nghiệp nếu muốn tồntại và phát triển trên thị trường Sản phẩm du lịch là dịch vụ không thé lưu

kho cất trữ được: Quá trình sản xuất và tiêu dùng các dịch vụ du lịch là gần

như trùng nhau về không gian và thời gian Một khách sạn nếu mỗi đêm cónhững buồng không có khách thuê có nghĩa là khách sạn đã bị ế số lượng

buồng trống đó Người ta không thé bán bu trong đêm khác được Đặc

điểm này của sản phẩm du lịch đòi hỏi các doanh nghiệp luôn tìm mọi biệnpháp dé làm tăng tối đa sản phẩm dich vụ được ban ra mỗi ngày.

- Nhu cầu sản phẩm du lịch cao cấp: Khách du lịch là những người

có khả năng thanh toán va khả năng chi trả cao hơn mức tiêu dùng thông

thường Vì thế, yêu cầu đòi hỏi của họ về chất lượng sản phẩm mà họ bỏ

tiền ra mua trong thời gian đi du lịch là rất cao Các doanh nghiệp du lịchkhông có sự lựa chọn nào khác ngoài việc cung cấp những sản phẩm dịch

vụ có chất lượng cao nếu muốn bán sản phẩm của mình cho đối tượng

khách hàng khó tính này Nói cách khác, các doanh nghiệp du lịch muốn

tồn tại và phát triển thì chỉ có thể dựa trên cơ sở luôn đảm bảo cung cấpnhững sản phẩm có chất lượng cao mà thôi.

- Sản phẩm du lịch có tính tổng hợp cao: Tính tổng hợp này xuấtphát từ đặc điểm nhu cầu của khách du lịch Vì thế, trong cơ cầu của sản

phẩm du lịch có nhiều chủng loại dịch vụ khác nhau Các doanh nghiệpmuốn tăng tính hấp dẫn của sản pham của mình đối với khách hàng mục

tiêu và tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường phải tìm mọi

SVTH: Nguyễn Thị Thanh 7 MSV: 11164653

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang

cach dé tăng tính khác biệt cho sản phẩm của mình thông qua các dịch vụ

bổ sung không bắt buộc.

- Sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp du lịch chỉ được thực hiện với sự

tham gia trực tiếp của khách hàng: Sự hiện diện trực tiếp của khách hàngtrong thời gian cung cấp dịch vụ đã buộc các doanh nghiệp du lịch phải tìmmoi cách dé kéo khách hàng (từ nhiều nơi khác nhau) đến với doanh nghiệpnhằm đạt được mục tiêu kinh doanh Ngoài ra, những người làm công tác

marketing còn phải đứng trên quan điểm của người sử dụng dịch vụ từ khithiết kế, xây dựng bố trí cũng như mua sắm các trang thiết bị và lựachọn hình thức cung cấp dịch vụ tới khách hàng Sản phẩm dịch vụ du lịchchỉ được thực hiện trong những điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định:

Để có đủ điều kiện kinh doanh, các doanh nghiệp du lịch phải dam bảo cácđiều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật Các điều kiện này hoàn toàn tuỳ thuộcvào các quy định của mỗi quốc gia cho từng loại hình kinh doanh cụ thể.

1.1.2 Thực trạng ngành du lịch Việt Nam

Năm 2018, nước ta triển khai những chính sách nhằm but phá ngànhdu lịch Việt Nam, cụ thé như Nghị quyết TW8 xác định Du lịch là nền kinhtế mũi nhọn Ngoài ra, năm 2018 Luật Du lịch 2017 bắt đầu có hiệu lực.

Đây cũng là một bước đệm mở ra cơ hội thuận lợi dé phát triển và but phá

đôi với ngành du lịch nước ta trong năm qua.

Một vài con số cụ thé năm 2018, ngành du lịch đã đón 15,6 triệukhách quốc tẾ, phục vụ trên 80 triệu lượt khách nội địa, tổng thu đạt 620

nghìn tỷ đồng Đây là những con số đáng ghi nhận và cho thấy ngành dulịch nước ta đang phát triển vượt bậc và hứa hẹn sẽ bứt phá, gặt hái nhiều

thành tựu hơn trong năm 2019.

Ngoài ra năm 2018 còn có nhiều nhiệm vụ quan trọng đã được ngành

Du lịch thực hiện thành công như triển khai các giải pháp duy trì tốc độtăng trưởng khách du lịch, Triển khai thực hiện Chương trình hành động

SVTH: Nguyên Thị Thanh 8 MSV: 11164653

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang

của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW về phát triển du lịch trởthành ngành kinh tế mũi nhọn, báo cáo Bộ trình Thủ tướng Chính phủ các

đề án: Cơ cấu lại ngành Du lịch; Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch; Ứng dụng

tổng thể công nghệ thông tin trong lĩnh vực du lịch; Nâng cao hiệu quảtrong quảng bá, xúc tiến du lịch

Chúng ta chứng kiến một năm du lịch với rất nhiều dy án có quy mô

lớn, nghỉ dưỡng chất lượng cao được đưa vào sử dụng Điều này làm tăngthêm nội lực của điểm đến trong khả năng tiếp nhận, phục vụ khách du lịch

quốc tế cũng như khách du lịch nội địa và sự phát triển của các doanh

nghiệp cùng các địa bàn động lực đã thực sự tạo ra tác động lan tỏa, định vi

được hình ảnh điểm đến chung cho du lịch Việt Nam.

Ngoài ra, nói về sự phát triển của du lịch năm 2018 không thể khôngnói đến công tác xúc tiến du lịch Trong những năm vừa qua, chúng ta đãthực hiện công tác này một cách bền bỉ và cho đến bây giờ kết quả củanhững xúc tiến đó mới có thê nhìn thấy nhiều hiệu quả rõ rệt Hình ảnh du

lịch Việt Nam trong mắt du khách nước ngoài đã trở nên thu hút hơn, có

tiếng hơn trong mắt bạn bè quốc tế, từ đó thu hút một lượng lớn khách dulịch nước ngoài đến với nước ta trong năm vừa qua.

1.1.3 Tiềm năng phát triển của ngành du lịch ở Việt Nam

Phải nói rằng, đất nước ta có tiềm năng rất lớn dé phát triển du lịch.Tiềm năng đó thê hiện phong phú và đa dạng ở những khía cạnh sau:

* Nước ta có nhiều di tích lịch sử - văn hóa

Đây là một điểm thuận lợi dé có thé phát triển tiềm năng du lịch Cáckhu di tích lịch sử văn hóa khi được công nhận, được sửa chữa, được tu bésẽ trở thành những địa điểm thu hút khách du lịch tới tham quan, tìm hiểu

về lịch sử cũng như nên văn hóa nước ta Tính đến tháng 8 năm 2017, ViệtNam có hơn 40.000 di tích Trong đó có hơn 3.300 di tích được xếp vào

SVTH: Nguyễn Thị Thanh 9 MSV: 11164653

Trang 15

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quanghạng di tích cấp quốc gia Hơn 7.000 di tích cấp tỉnh và gần 100 di tích đặc

biệt Đây là một con số khá lớn không chỉ thể hiện bề dày lịch sử - văn hóa

mà còn cả tiêm năng du lịch của Việt Nam.

s* Nước ta có nhiêu danh lam thang cảnh

Danh thắng hay danh lam thắng cảnh là những cảnh quan thiên nhiên,

địa điểm đẹp có giá tri lich sử, thâm mỹ, khoa học Các danh lam thắng cảnh

đóng góp một phần không nhỏ vào việc thu hút du lịch bởi vẻ đẹp của nó Du

khách thường đến những nơi có danh lam thắng cảnh dé chiêm ngưỡng nhữngvẻ đẹp tự nhiên, những giá trị lịch sử, thâm mỹ Vì vậy, ở những nơi có nhiều

danh lam thắng cảnh, du lịch thường rất phát triển.

Với khí hậu và địa hình ở nước ta, danh lam thắng cảnh rất đa dạng,

và đây chính là nguồn tiềm năng du lịch lớn cho nước ta Sự đa dang củadanh lam thăng cảnh của nước ta có thể kê đến như:

e Vườn quốc gia: Việt Nam có 32 vườn quốc gia, nằm rải rác

khắp mọi miền của tô quốc Các danh thắng này được công nhận chính

thức thông qua văn bản pháp luật Một số vườn quốc gia nỗi tiếng thu hútkhách du lịch tiêu biểu như: Cúc Phương, Phong Nha — Kẻ Bang, Phú

Quôc, Côn Đảo.

e Hé thống hang động: Các hệ thống hang động nếu được khaithác tốt cũng trở thành những điểm du lịch thu hút Tổng số hang động

được phát hiện ở nước ta lên tới gần 1000 động Một số hang động nổitiếng mang lại đóng góp không nhỏ cho ngành du lịch nước ta có thé kếđến như hang Sơn Doong

e Bai tắm: Các bãi tắm cũng là một trong những điểm thu hút

khách du lịch bậc nhất Điểm thuận lợi của nước ta là có biển, vì vậy các

bãi tắm và phát triển du lịch biển cũng là một tiềm năng của ngành du lịch.

Việt Nam đứng thứ 27 trong số 156 quốc gia có biển trên thé giới với 125

SVTH: Nguyễn Thị Thanh 10 MSV: 11164653

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quangbãi tam biến, hầu hết là các bãi tắm đẹp Chúng ta còn có các vịnh được

xếp hạng là một trong những vịnh đẹp nhất thế giới là vịnh Hạ

Long và vịnh Nha Trang.

e Suối nước nóng: Phát triển khu sinh thái cạnh các suối nước

nóng cũng trở thành một hình thức du lịch phổ biến và đem lại tiềm năng

cho ngành du lịch Việt Nam bởi nước ta có nguồn suối nước nóng khá

phong phú Trên cả nước có 400 nguồn suối nước nóng từ 40 — 120 độ C.

Nhiều suối có cơ sở hạ tầng khá tốt như Lâm Đồng, Kim Bôi - Hòa Bình,

Bà Rịa Vũng Tàu,

* Nước ta có nền văn hóa lâu đời, đa dạng, phong phú

Nói đến văn hóa, không thé không nhắc tới lịch sử phát triển lâu dai

của dân tộc Chính điều này khiến cho nền văn hóa của nước ta vừa đa

dạng, vừa đặc trưng, nhưng vẫn giữ được những nét riêng của mình Ngoài

ra, nước ta còn có 54 dân tộc anh em cùng chung sống, mỗi dân tộc đều có

những nét riêng biệt về đời sống, phong tục tập quán Hai yếu tố này kết

hợp với nhau tạo nên một sự đa dạng trong các hình thức nghệ thuật, âm

nhạc Các môn nghệ thuật sân khấu có thể kế đến như múa rối nước, chèo,tudng, cải lương Về âm nhạc thì còn phong phú hơn với chau văn, quan

họ, ca tru, nhạc cung dinh,

Sự hội nhập kinh tế thế giới và xu hướng toàn cầu hóa làm cho vănhóa nước ta mang cả nét truyền thống lẫn hiện đại, mang bản sắc riêng củanền văn hóa Việt Nam, trở thành một điểm thu hút lớn đối với khách du

lịch quốc tế mong muốn đến nước ta dé trải nghiệm, dé thuong thirc, dé hoc

hỏi những nét khác biệt trong nên van hóa lâu đời ay.

s* Nước ta có nhiều lễ hội

Lê hội Việt Nam là sự kiện văn hóa được tô chức mang tính cộng

đồng Các lễ hội phản ánh đời sống tinh thần của con người Việt Nam, thê

SVTH: Nguyễn Thị Thanh 1 MSV: 11164653

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang

hiện những nét đẹp của văn hóa, thể hiện sự tôn kính của con người vớithần linh Trong các lễ hội có những trò chơi mang đậm tính nghệ thuật,

văn hóa, tôn giáo Chính điều này khiến các lễ hội trở thành một điểm thu

hút lớn khách du lịch quốc tế tới Việt Nam Hằng năm, có khá nhiều dukhách không chỉ trong nước mà còn nước ngoài, về các lễ hội truyền thống

đê trải nghiệm thêm về đời sông văn hóa tinh thân của con dân dat Việt.

Theo thống kê thì hiện cả nước có tới gần 8000 lễ hội, trong đó có

nhiều lễ hội dân gian, lễ hội lịch sử, lễ hội tôn giáo Điều đó cho thấy sự

đa dạng trong lễ hội của nước ta, cũng thé hiện một khía cạnh đối với tiềm

năng du lịch Việt Nam hiện nay.

1.1.4 Những thành tựu đã đạt được của ngành du lịch Việt Nam

* Tốc độ tăng trướng cao

Ngành du lịch Việt Nam trong những năm vừa qua không chỉ phát

triển vượt bậc mà còn rất 6n định và chắc chắn Tốc độ tăng trưởng nhữngnăm gần đây đều được đánh giá cao, thé hiện qua các số liệu tăng nhanh về

lượt khách nước ngoài, nội địa, % GDP

Một vài con số cụ thé như trong giai đoạn 1995 — 2015, khách du

lịch quốc tế đến Việt Nam tăng liên tục với tốc độ trung bình là 15%/nam.

Nhung từ năm 2015 — 2018, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

tăng trưởng vượt bac từ 7,9 triệu lượt năm 2015 lên 15,5 triệu lượt năm

2018, đạt tốc độ trung bình 25%/năm.

“+ Thu hút mạnh đầu tư, từ đó nâng cao cơ sở vật chat, cơ sở hạ tang

Những năm vừa qua, hàng chục tỷ USD đầu tư trực tiếp nước ngoàivà hơn 300.000 tỷ đồng đầu tư trong nước đã được đầu tư cho hạ tầng du

lịch quốc gia Những sự đầu tư này giúp nâng cao sơ sở hạ tầng, hình thành

hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch hiện đại tại nhiều địa phương vàhình thành rõ hơn các vùng động lực phát triển du lịch Việt Nam.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh 12 MSV: 11164653

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang

Vi dụ như tính đến năm 2015, toàn ngành đang có 18.800 cơ sở lưu

trú với hơn 355.000 buồng và 1.573 doanh nghiệp lữ hành quốc tế và hàng

ngàn doanh nghiệp lữ hành nội địa, các cơ sở dịch vụ ăn uống, nhà hàng, cơ sởgiải trí văn hóa, thé thao, hội nghị, triển lãm và nhiều loại hình dịch vụ mới rađòi, cải tạo, nâng cấp tại hầu hết các địa bàn phát triển du lịch trọng điểm Đặc

biệt, hàng trăm khách sạn, khu du lịch cao cấp được xây mới, hình thành hàng

loạt cơ sở lưu trú (khách sạn và tổ hợp resort) cao cấp như: Intercontinental, JWMarriott, hệ thống khách sạn Mường Thanh, FLC, VinGroup, SunGroup làmdiện mạo ngành du lịch có những thay đôi căn bản.

Ngoài ra, kêt câu ha tang cũng như dịch vụ vận tải du lịch, nhat làhàng không và đường bộ, đang được xã hội hóa mạnh và ngày cảng kêt nôirộng rãi với các diém đên trong và ngoài nước.

s* Hình thành các diém đên, các sản phâm du lịch mới

Thay vi chỉ tập trung vào một hay một số sản phẩm như du lịch vănhóa hay tâm linh, du lịch nước ta đã có sự cô gang đa dạng hóa sản phamdu lịch lên rất nhiều Có thể kế đến như: nghỉ dưỡng, sinh thái, tâm linh,

4m thực, thé thao mạo hiểm, hoạt động tập thé Tuy hầu hết là các sản

phâm mới nhưng đã được đánh giá cao nhờ sự đâu tư được nhac tới ở trên.

Ngoài ra, các diém đên cũng ngày cảng được mở rộng, không chỉ gói

gon trong các thành phố lớn và địa điểm du lịch nổi tiếng nữa.

s* Giả quyết nhu cầu việc làm cho một lượng lớn lao động

Khi một ngành nghề phát triển, đặc biệt là dịch vụ, sẽ đáp ứng đượcrất nhiều nhu cầu việc làm cho đại đa số người dân Theo thống kê, sự pháttriển của du lịch trong những năm vừa qua đã giải quyết hàng triệu việclàm cho người dân Điều này còn làm tăng nhu nhập trung bình ở những

vùng khó khăn, nâng cao chât lượng đời sông.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh 13 MSV: 11164653

Trang 19

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang1.15 Những thách thức mà ngàng du lịch phải đối mặt hiện nay và

trong thời gian tới

* Thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao

Như đã nhắc đến ở trên, sự phát triển của du lịch đã góp phần giảiquyết rất nhiều việc làm cho người dân Tuy vậy, hầu hết các địa phương

phát triển chưa đồng bộ Các dịch vụ phát triển hầu hết là kinh tế gia đình.Chính vì thế, chất lượng phục vụ thấp, khó làm hài lòng các du khách Mộtsố vấn nạn còn tồn tại như tình trạng chặt chém, bám đuôi ảnh hưởng rấtnhiều đến hình ảnh du lịch của đất nước Ngoài ra, các công ty du lịch, lữ

hành cũng chưa trang bị được phương tiện cũng như đội ngũ nhân viên,quản lý kinh nghiệm.

s* Năng lực cạnh tranh kém

So với các nước trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có tiềm năng

du lịch lớn hơn rất nhiều nhưng lại không đạt được sự vượt trội như ở các

quốc gia khác như Thái Lan, Singapore Điều này cho thấy năng lực cạnhtranh của các sản phâm du lịch đất nước ta là kém hơn so với các nước khác.Đây cũng là một thách thức đối với ngành du lịch nước ta mà chúng ta cần tìmđược cách khắc phục dé có thé mang lại hiệu qua kinh tế cao nhất.

“+ Sản phầm van còn nghèo nàn, chưa có tính đột pha, chat

lượng thấp.

Một điều đáng buôn là du lịch Việt Nam thường bị coi là “quanh điquan lại chi có vậy” Hầu hết lịch trình của du khách sẽ là đến tham quan,

dạo một vòng xong là hết Còn thiếu rất nhiều các dịch vụ, các hoạt động

khác Điều đó chúng ta chưa làm được Nguyên nhân một phan xuất phát từ

cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư mạnh, một phần từ trình độ nhân lực chưacao Dù là gì, thì với những sản phẩm không đa dạng và chất lượng, sự

cạnh tranh của du lịch Việt Nam bị giảm đi đáng kể.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh 14 MSV: 11164653

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang

s* Nguôn lực đưa vào quảng bá chưa nhiêu

Truyền thông, quảng bá hình ảnh sản phẩm hiện nay là xu hướngkhông thé thiếu trong bat cứ ngành nghề nào Du lịch cũng vậy Thật khó

dé mọi người, đặc biệt là du khách nước ngoài biết đến đất nước con ngườiViệt Nam nếu không được đầu tư về mặt quảng bá Việc nguồn lực đưa vàoquảng bá chưa nhiều khiến cho du lịch Việt Nam chưa được mọi người biếtđến đúng như tiềm năng vốn có của nó, cũng là một điểm cần khắc phục đểcó thê phát triển ngành du lịch một cách tốt hơn.

Vấn dé ô nhiễm môi trường

Chắc chắn rồi Vấn đề ô nhiễm môi trường luôn đặt ra nhiều khó

khăn, thách thức Tình trạng xả rác bừa bãi vẫn diễn ra ở nhiều khu du lịch.Những hành động thiếu văn minh cũng ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan,

làm suy thoái nguồn tiềm lực.

1.2 Tổng quan về khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

1.2.1 Khái niệm về khách du lịch

Ngày nay, trên toàn thế giới, du lịch đã trở thành nhu cầu không thểthiếu được trong đời sống văn hoá — xã hội và hoạt động du lịch đang đượcphát triển ngày một mạnh mẽ hơn Trong các chuyến du lịch con người

không chỉ dừng lại ở việc nghỉ ngơi, giải trí mà còn phải được thoả mãn các

nhu cầu khác, do vậy mà con người đi du lịch với nhiều mục đích khácnhau: đi tham quan danh lam thắng cảnh, đi nghỉ, chữa bệnh, tìm hiểu lịch

sử văn hoá, công vụ.

Đề cho ngành du lịch hoạt động và phát triển thì “khách du lịch” là

nhân tố quyết định Chúng ta biết răng nếu không có hoạt động của kháchdu lịch thì các nhà kinh doanh du lịch cũng không thể kinh doanh được.

Không có khách thì hoạt động du lịch trở nên vô nghĩa.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh l5 MSV: 11164653

Trang 21

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc QuangĐứng trên góc độ thị trường “cầu du lịch” chính là khách du lịch, còn“cung du lịch” chính là các nhà cung cấp sản phẩm du lịch Vậy khách du

lịch là gì và họ cân nhu câu gì?

Do vậy đã có nhiêu khái niệm khác nhau vê khách du lịch của các tô

chức va các nhà nghiên cứu dé xác định rõ hơn khách du lịch là ai sau đây

là một sô khái niệm vé khách du lich:

+ Định nghĩa khách du lịch có tính chất quốc tế đã hình thành tại Hội

nghị Roma do Liên hợp quốc tô chức vào năm 1963: “Khách du lịch quốc

tế là người lưu lại tạm thời ở nước ngoài và sống ngoài nơi cư trú thường

xuyên của họ trong thời gian 24h hay hơn”.

+ Ngoài ra còn có các định nghĩa khác về khách du lịch như định

nghĩa của Hội nghị du lịch quốc tế về du lịch ở Hà Lan 1989: “Khách dulịch quốc tế là những người đi hoặc sẽ đi tham quan một nước khác, với cácmục đích khác nhau trong khoảng thời gian nhiều nhất là 3 tháng nếu trên 3tháng, phải được cấp giấy phép gia hạn.

Sau khi kết thúc thời gian tham quan, lưu trú, du khách bắt buộc phảirời khỏi đất nước đó dé trở về hoặc đến nước khác; Khách du lịch nội địa là

những người đi xa nhà với khoảng cách ít nhất là 50 dam vì các ly do khácnhau trừ khả năng thay đổi chỗ làm việc trong khoảng thời gian cùng ngày

hoặc qua đêm”.

Và tại Việt Nam, căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 và Điều10 Luật Du lịch 2017 có quy định về khái niệm và phân loại của khách du

lịch như sau: “Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ

trường hợp đi học, làm việc dé nhận thu nhập ở nơi đến.”

1.2.2 Phân loại khách du lịch1.2.2.1 Khách du lịch nội địa

SVTH: Nguyễn Thị Thanh l6 MSV: 11164653

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang

Khách du lịch nội địa là những người đi du lịch để tham quan, vuichơi giải trí, nghỉ ngơi vào các dịp lễ hay lúc rảnh rỗi tại các địa điểm trong

cùng quốc gia sở tại Ngoài ra, có một số khách du lịch dành ra phần lớn

thời gian, thậm chí là 10 -12 tháng dé thực hiện chuyến du lịch tại một haynhiều địa điểm bằng xe máy, xe đạp hoặc các phương tiện mà mình thích.

Mục đích của việc đi du lịch trong nước chủ yếu dé có phút giây thư giãngiải trí tốt nhất, đi được theo tập thể, theo gia đình và không tốn quá nhiều chỉphí Giúp khách du lịch tìm hiểu về các hoạt động và chất lượng phục vụ của

điểm đến Ngoài ra, khi đi du lịch ở trong nước thì bạn có thê tham gia nhiều

hoạt động giải trí hơn so với đi lịch bụi tại những nơi hoang sơ.

1.2.2.2 Khách du lịch quốc tế

Khách du lịch quốc tế là những người đi tham quan những quốc gia

khác, những người đi đến địa điểm ngoài nước sở tại với mục đích là ghé

thăm hoặc nghỉ ngơi.

Khi đi du lịch nước ngoàải, khách du lịch sẽ không được ở quá 3

tháng, nếu ở quá 3 tháng thì phải xin phép ở dài hạn Những khách du lịch

quốc tế sau khi kết thúc thời gian tham quan ở một quốc gia, thì phải trở về

nước của mình hoặc đi tham quan tới nước khác Tuy nhiên mỗi nước sẽ có

những quy định riêng của mình dành cho những khách du lịch quốc tế đếnthăm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh hay tìm hiểu về phong tục tập

quán nước họ.

1.2.3 Nhiệm vụ và ý nghĩa của việc thong kê khách du lịch quốc té

- - Nhiệm vu của việc thống kê khách du lịch quốc té

Cần xác định đúng, đủ kết quả hoạt động của đơn vi kinh doanh dulịch va của toàn nganh về 86 lượng, về kết cấu khách du lịch, về doanh thu

của hoạt động du lịch trong từng thời kỳ nhất định.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh 17 MSV: 11164653

Trang 23

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang

Phân tích đặc điểm xu hướng và quy luật biến động của số lượng

khách du lịch quốc tế, sau đó căn cứ vào đó dé xác định mô hình thích hợpdự đoán quy mô và kết cau khách du lịch quốc tế theo các mục địch khác

nhau trong tương lại nhằm cung cấp thông tin cho công tác lập kế hoạch

kinh doanh du lịch.

- _ Ý nghĩa của việc thong kê khách du lịch quốc tế

Việc nghiên cứu thống kê khách du lịch quốc tế có một ý nghĩa vô

cùng quan trọng vì: các chỉ tiêu thống kê khách du lịch quốc tế là một trongnhững chỉ tiêu cơ bản dé đánh giá kết quả hoạt động của từng don vị kinh

doanh du lịch cũng như của toàn ngành du lịch Thông qua các chỉ tiêu

thống kê khách du lịch quốc tế còn có thể nghiên cứu quy mô của thị

trường khách du lịch quốc tế.

Các chỉ tiêu thống kê khách du lịch quốc tế còn là cơ sở dé tính các chỉtiêu phân tích khác và phản ảnh đặc trưng về hoạt động du lịch, ví dụ như: các

chỉ tiêu đặc trưng về lưu trú, chỉ tiêu sản phâm dịch vụ cho nước ngoai

Các thông tin phân tích dự báo đối với chỉ tiêu thống kê khách dulịch quốc tế là cơ sở để lập kế hoạch cho những chỉ tiêu quan trọng khác

trong lĩnh vực dịch vụ, ví dụ lập kế hoạch về nhu cầu lưu trú, kế hoạch đầutư cho các phương tiện giao thông vận tải du lịch và hệ thống các côngtrình phục vụ các hoạt động giải trí, bỗ trợ cho du khách nước ngoài

SVTH: Nguyễn Thị Thanh 18 MSV: 11164653

Trang 24

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quang

CHƯƠNG 2

HE THONG CHI TIỂU THONG KE VÀ PHƯƠNG PHÁP

THONG KE PHAN TICH BIEN DONG KHACH DU LICH

QUOC TE DEN VIET NAM

2.1 Hệ thống chỉ tiêu thống kê về khách du lịch quốc tế2.1.1 Số lượng khách du lịch quốc té

2.1.1.1 Khái niệm và y nghĩa cua chỉ tiêu

Số lượng khách du lịch là số lượt khách tiêu dùng các sản pham du

lịch trong kỳ nghiên cứu Đây là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, được ký hiệu là

K và có đơn vị tính là lượt khách hoặc lượt người.

Chỉ tiêu này thể hiện quy mô của tổng lượng khách du lịch hay lượng

khác du lịch phan theo một tiêu thức nao đó, làm cơ sở so sánh, xác định sự

biến động về khách du lịch qua các thời kỳ và sự chênh lệch giữa các khu vực.

2.1.1.2 Cac xác định

Ở phạm vi từng đơn vị kinh doanh du lịch, số lượng khác du lịchquốc tế là số lượt khách quốc tế mà đơn vị phục vụ trong kỳ nghiên cứu Trong phạm vi này , khái niệm khách du lịch quốc tế cần được hiểu dướigóc độ của nhà kinh doanh du lịch Nghĩa là khách du lịch quốc tế là những

người không có quốc tịch Việt Nam, mua và sử dụng dịch vụ mà đơn vikinh doanh du lịch đang kinh doanh Do đó số lượng khách du lịch quốc tếcủa từng đơn vi kinh doanh là tổng số lượt khách mà đơn vị phục vụ trong

kỳ nghiên cứu.

Ở phạm vi toàn ngành ( trong phạm vi cả nước ), số lượng khách du

lịch quốc tế được thu thập qua các cửa khẩu Việc thu thập số liệu ngay tạicác cửa khẩu có thé tránh được việc tính trùng khách du lịch quốc tế, tạonên một lượng không nhỏ chênh lệch giữa số liệu thu được và những consố thực tế cần có phục vụ cho việc nghiên cứu phát triển Theo cách phân

loại thì những người sống tạm thời ở Việt Nam trong một thời gian ngắn

SVTH: Nguyễn Thi Thanh 19 MSV: 11164653

Trang 25

Chuyên đề thực tập GVHD:ThS Cao Quốc Quangnhư các nhà ngoại giao, thành viên của hội đồng bảo an, những người nhập

cư ngắn hạn di du lịch trong Việt Nam sẽ được tính vào Du lịch nội địa,

nghĩa là họ được coi như khách du lịch nội địa Tuy nhiên trong thực tếkhông phải đơn vị kinh doanh du lịch nào cũng biết đến quy định này, hậuquả là họ ghi nhận những người khách kia là khách du lịch quốc tế Đây là

nguyên nhân di đến số khách du lịch quốc tế tăng cao hơn so với thực tế rất

nhiều Chính vì thế, ở phạm vi này, số lượng khách du lịch quốc tế phảiđược thu thập qua các cửa khâu.

2.1.2 Số ngày - khách du lịch

Là tổng số ngày khách mà các đơn vị kinh doanh phục vụ trong kỳ

nghiên cứu Đây là chỉ tiêu tuyệt đôi thời kỳ được ký hiệu là N và có đơn vị

là ngày — khách.

La một chỉ tiêu tuyệt đối, số ngày - khách thể hiện quy mô thực tếcủa kết quả kinh doanh, xét trên phương diện khách du lịch Đây là chỉ tiêucó ý nghĩa thống kê rất cao , có ưu thế hơn so với chỉ tiêu số lượt khách do

Ngày đăng: 19/06/2024, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w