MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 DANH MỤC ĐỒ THỊ 5 LỜI MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ KHÁCH DU LỊCH 9 1 1 Tổng quan về hoạt động du lịch 9 1 1 1 Khái niệm chung v[.]
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ KHÁCH DU LỊCH .9 1.1 Tổng quan hoạt động du lịch .9 1.1.1 Khái niệm chung du lịch .9 1.1.2 Vai trò du lịch 10 1.1.3 Các loại hình du lịch 11 1.1.4 Thực tiễn hoạt động du lịch Việt Nam 13 1.2 Những vấn đề chung thống kê du lịch .15 1.2.1 Khái niệm thống kê du lịch 15 1.2.2 Ý nghĩa, nhiệm vụ thống kê du lịch .15 1.3 Một số vấn đề thống kê khách du lịch 15 1.3.1 Khái niệm phân loại khách du lịch 15 1.3.2 Ý nghĩa, nhiệm vụ nghiên cứu thống kê khách du lịch 16 1.3.3 Các tiêu thống kê khách du lịch .16 1.4 Lựa chọn tiêu phương pháp thống kê phân tích tình hình khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2016………………………………………………… 19 1.4.1 Lựa chọn tiêu thống kê phản ánh khách du lịch quốc tế đến Việt Nam…………………………………………………………………………………….20 1.4.2 Lựa chọn phương pháp thống kê phân tích tình hình khách du lịch quốc tế đến Việt Nam…………………………………………………………………………………….20 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2016……………………………………………………………………….23 2.1 Đặc điểm số liệu dùng phân tích .23 2.2 Phân tích biến động số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 20102016…………………………………………………………………………………….23 2.2.1 Phân tích biến động tổng lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 20072016…………………………………………………………………………………….24 2.2.2 Phân tích xu biến động số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2016 .27 2.2.3 Phân tích biến động thời vụ số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2016 .28 2.2.4 Dự đoán lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2017 30 2.3 Phân tích biến động cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 20072016…………………………………………………………………………………….31 2.3.1 Phân tích biến động cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2016 theo quốc tịch .31 2.3.2 Phân tích biến động cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2016 theo phương tiện đến 34 2.4 Kiến nghị công tác thống kê du lịch sách phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2007-2016 .39 2.4.1 Những ưu điểm 39 2.4.2 Những mặt hạn chế 40 2.5 Các giải pháp cải thiện công tác thống kê du lịch Việt Nam 41 2.5.1 Các giải pháp cải thiện công tác thống kê du lịch Việt Nam 41 2.5.2 Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch bền vững đến năm 2020…… 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ********* GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IUOTO : Liên hiệp tổ chức lữ hành thức UNWTO : Tổ chức Du lịch Thế giới NXB : Nhà xuất UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU ********* Bảng 2.1: Biến động tổng lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 20072016………………………………………………………………………………………… 25 Bảng 2.2: Số liệu gốc giá trị san mũ số lượt khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2016………………………………………………………………………………………………27 Bảng 2.3: Chỉ số thời vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2016……29 Bảng 2.4: Số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo quốc tịch giai đoạn 20072016………………………………………………………………………………………… 31 Bảng 2.5: Tỷ trọng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2016 theo quốc tịch….32 Bảng 2.6: Số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt nam theo phương tiện đến giai đoạn 2007-2016…………………………………………………………………………………… 35 Bảng 2.7: Tỷ trọng khách du lịch quốc tế đến Việt nam theo phương tiện đến giai đoạn 2007-2016………………………………………………………………………………………35 Bảng 2.8: Phân tích đặc điểm biến động số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt nam theo phương tiện đến giai đoạn 2007-2016………………………………………………………….36 DANH MỤC ĐỒ THỊ ********* Đồ thị 2.1: Số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2016………….24 Đồ thị 2.2: Dãy số ban đầu dãy số san mũ số lượt khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2016……………………………………………………………………………28 Đồ thị 2.3: Tỷ trọng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam phân theo quốc tịch giai đoạn 2007-2016…………………………………………………………………………………… 32 Đồ thị 2.4: Tỷ trọng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam phân theo phương tiện đến giai đoạn 2007-2016……………………………………………………………………………… 36 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trong nhiều thập kỷ trở lại với vận động kinh tế-xã hội, sống người có nhiều biến đổi, đặc biệt tư người sống Họ ngày muốn khám phá cảnh quan thiên nhiên xung quanh, khám phá giới bên ngoài, phát điều lạ mà trước họ chưa nhìn thấy tận mắt mà qua phương tiện truyền thơng Do đó, du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến, nhu cầu thiếu đời sống xã hội loài người, đặc biệt nước có kinh tế phát triển Khi xã hội phát triển, nhu cầu vật chất tinh thần tăng lên nhu cầu du lịch tăng theo Du lịch coi ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu giới, tiêu chí để đánh giá mức sống dân cư nước Ở nhiều quốc gia, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân Du lịch không góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm cho người dân, mang lại thu nhập lớn cho quốc gia mà cầu nối tình hữu nghị, tạo thơng cảm đồn kết dân tộc, giao lưu văn hóa, tạo nên giới hịa bình tơn trọng lẫn giá trị vơ hình vơ bền chặt Do đó, ngày khơng thể khơng nhận thấy ảnh hưởng to lớn du lịch kinh tế giới Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VII, Đảng ta có chủ trương phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Qua kỳ đại hội, văn kiện Đảng đến Chiến lược phát triển du lịch, nhiều nghị Chính phủ gần coi trọng đẩy mạnh phát triển du lịch Mặc dù, du lịch Việt Nam chịu tác động nhiều chiều tình hình giới, khu vực khó khăn nước, đạt số thành công định Theo Báo cáo thường niên Travel & Tourism Economic Impact 2016 Viet Nam (WTTC) Hội đồng Du lịch Lữ hành giới cơng bố hồi tháng 3/2016, tổng đóng góp du lịch vào GDP Việt Nam, bao gồm đóng góp trực tiếp, gián tiếp đầu tư cơng 584.884 tỷ đồng (tương đương 13,9% GDP) Trong đó, đóng góp trực tiếp du lịch vào GDP 279.287 tỷ đồng (tương đương 6,6% GDP) Tổng đóng góp du lịch vào lĩnh vực việc làm tồn quốc (gồm việc làm gián tiếp) 6.035 triệu việc làm, chiếm 11,2% Trong đó, số việc làm trực tiếp ngành Du lịch tạo 2.783 triệu (chiếm 5,2% tổng số việc làm) Đầu tư vào lĩnh vực du lịch năm 2015 đạt 113.497 tỷ đồng, chiếm 10,4% tổng đầu tư nước Bên cạnh đó, chất lượng sở dịch vụ lưu trú ngày nâng cao, tỷ trọng sở lưu trú xếp hạng từ 3-5 ngày lớn, dịch vụ đạt chuẩn khu vực quốc tế bước thị trường chấp nhận, số khách sạn lớn có thương hiệu thị trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành công trên, du lịch Việt Nam nhiều hạn chế như: Chiến lược phát triển thị trường khách chưa rõ ràng, thiếu tính khoa học khơng nhạy bén với biến động kinh tế trị nên có diễn biến xảy khơng chủ động không lường hết tác động đến thị trường khách; chiến lược kinh doanh công ty du lịch thiếu bền vững lâu dài thị trường khách du lịch quốc tế nên chưa giữ chân khách, kéo dài thời gian lưu trú họ, tỷ lệ khách quay lại cịn thấp Bên cạnh đó, phần lớn doanh nghiệp du lịch nước ta thuộc loại nhỏ, kinh doanh cá thể, chất lượng dịch vụ hạn chế, trình độ ngoại ngữ để giao tiếp với du khách quốc tế yếu, vai trò quản lý lực đội ngũ nhân viên chưa đào tạo chun mơn để đáp ứng nhu cầu Có thể nói trình hội nhập phát triển kinh tế, Nhà nước tạo môi trường pháp lý phù hợp thuận lợi, cịn thành cơng hay khơng điều lại phụ thuộc vào sức cạnh tranh chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Từ thực trạng trên, yêu cầu cấp thiết đặt làm để nâng cao chất lượng ngành du lịch nước ta, với việc phát triển du lịch nội địa phải có biện pháp để thu hút du khách quốc tế đến Việt Nam ngày nhiều có hiệu quả? Xuất phát từ vấn đề trên, em lựa chọn đề tài: “Phân tích thống kê tình hình khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2016” để nêu thực trạng tình hình khách quốc tế đến nước ta nào? Những yếu tố tác động đến nó? Từ đề xuất giải pháp để khắc phục mặt yếu kém, phát huy lợi để thu hút bạn bè quốc tế đến Việt Nam nhiều phát triển ngành du lịch Việt Nam ngày bền vững Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng phương pháp thống kê vào việc nghiên cứu tình hình khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy lượt khách quốc tế đến Việt Nam thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2016 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số lượt khách quốc tế đến cấu khách quốc tế đến Việt Nam phân theo phương tiện đến, thị trường đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng đề tài phương pháp thống kê như: phương pháp đồ thị, bảng thống kê, phân tích dãy số thời gian, số tương đối kết cấu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ KHÁCH DU LỊCH 1.1 Tổng quan hoạt động du lịch 1.1.1 Khái niệm chung du lịch Cho đến nay, nhận thức du lịch chưa thống Thế du lịch xét từ góc độ người du lịch thân người làm du lịch, cịn có khác quan niệm người nghiên cứu người hoạt động lĩnh vực Theo Ausher: Du lịch nghệ thuật chơi cá nhân Theo Nguyễn Khắc Viện: Du lịch mở rộng không gian văn hóa người, nghĩa chơi cho biết xứ người Theo Liên hiệp quốc tế tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xun nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống,… Tại hội nghị Liên Hợp Quốc du lịch họp Rome – Italia (21/8 – 5/9/1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú khơng phải nơi làm việc họ Theo nhà du lịch Trung Quốc: Hoạt động du lịch tổng hoà hàng loạt quan hệ tượng lấy tồn phát triển kinh tế, xã hội định làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện Theo Tổ chức du lịch giới (UN World Tourism Organization): Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn mục đích hành nghề mục đích khác thời gian liên tục không năm bên ngồi mơi trường sống định cư loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Theo I I Pirogionic (1985): Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa Theo Điều 4, Chương I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005, ban hành ngày 14/6/2005: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Nhìn từ góc độ thay đổi khơng gian du khách: Du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có không kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác Tuy nhiên, góc độ nghiên cứu thống kê, du lịch cần phải đề cập theo nghĩa đẩy đủ để phục vụ cho trình thống kê du lịch Vì vậy, Hội nghị quốc tế thống kê du lịch Ottawa – Canada ngày 24-28/06/1991 thống khái niệm du lịch sau: “Du lịch hoạt động người tới nơi ngồi mơi trường sống thường xun khoảng thời gian khoảng thời gian tổ chức du lịch quy định trước Mục đích chuyến để thực hoạt động kiếm tiền phạm vi địa phương tới thăm.” Qua trên, thấy du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, bao gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Nó vừa mang đặc điểm ngành kinh tế vừa có đặc điểm ngành văn hóa – xã hội 1.1.2 Vai trò du lịch 10 ... gồm: Du lịch quốc tế, du lịch nội địa, du lịch nước du lịch quốc gia Du lịch quốc tế liên quan tới chuyến vượt khỏi biên giới quốc gia Du lịch quốc tế bao gồm: du lịch quốc tế đến du lịch quốc tế. .. tích tình hình khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007- 2016 19 1.4.1 Lựa chọn tiêu thống kê phản ánh khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Trong số tiêu đề cập trên, đề án sâu vào phân tích. .. tình hình khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy lượt khách quốc tế đến Việt Nam thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai