vận dụng phơng pháp dÃy số thời gian phân tích thống kê xu hớng biến động khách du lịch qc tÕ vµo ViƯt Nam thêi kú 1995 – 2002 dự 2002 dự đoán kiến nghị cho thời kỳ 2003 2002 dự 2004 Lời nói đầu Cùng với chuyển kinh tế, ngành Du lịch nớc ta đà có chuyển biến tịch cực ngày khẳng định đợc vai trò, vị trí kinh tế Quốc dân, năm gần đây, kinh tế nớc ta đà chuyển từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng XHCN cách có hiệu đà mang lại số thành tùu to lín Quan hƯ qc tÕ vµ khu vực ngày đợc tăng cờng mở rộng Điều không thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển mà thúc đẩy ngành Du lịch phát triển nhanh chóng, nhu cầu giao lu kinh tế,văn hoá, xà hội hiiêủ biết lẫn dân tộc, quốc gia ngày trở nên quan trọng cần thiết Tuy ngành Du lịch nớc ta ngành non trẻ, ngành thực phát triển đợc 10 năm nay, nhng với điều kiện thuận lợi nh lại đợc Đảng Nhà nớc trọng đầu t phát triển nên ngành Du lịch nớc ta dần trở thành ngành kinh tế quan trọng nớc ta Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, quan trọng có tác dụng góp phần thực sách mở cửa, thúc đẩy đổi phát triển nhiều ngành kinh tế khác nh mở rộng khả tiêu thụ hàng hoá dịch vụ, thực xuất chỗ, thúc đẩy ngành khác phát triển, khôi phục nghề thủ công, lễ hội truyền thống, tạo công ăn việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, mở rộng giao lu văn hoá, xà hội vùng miền nớc với nớc Trong năm gần đây, hoạt động du lịch có nhiều đổi mới, bớc phát sở kỹ thuật, mở rộng kinh doanh Chính đổi đà tạo lực mới, chặn đợc suy giảm ¶nh hëng cđa cc khđng ho¶ng tµi chÝnh tiỊn tƯ khu vực, trì mở rộng thị trờng truyền thống, mở thêm thị trờng mới, thiết lập nâng cao hình ảnh Du lịch Việt Nam trờng quốc tế Để tiếp tục phát triển ngành Du lịch nữa, Đảng Nhà nớc ta đà có nghị quyết, mục tiêu, chiến lợc nhằm đổi hoàn thiện cho đạt đợc hiệu cao Cụ thể, ngày 22/6/1993 Chính phủ đà định 45/CP đổi quản lý phát triển ngành Du lịch, ngày 14/10/1994 Ban bí th Trung ơng Đảng đà thị lÃnh đạo đổi phát triển ngành Du lịch tình hình gần Đại hội IX Đảng Nhà nớc ta đà đề loạt mục tiêu, định hớng biện pháp để phát triển ngành Du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn tơng lai Để làm tốt mà Đảng Nhà nớc đặt nhằm phát huy tiềm ngành Du lịch, cần phải xây dựng kế hoạch đầu t phát triển lâu dài Ngành Du lịch vừa phải tôn tạo, phát huy sẵn có vừa phải xây dựng, bổ sung để thoả mÃn nhu cầu ngày đa dạng phong phú khách du lịch, nhng lại không làm sắc dân tộc Việt Nam Khách du lịch vấn đề quan trọng kinh doanh du lịch, điều kiện quan trọng không nói lên hiệu thu hút khách thị trờng du lịch mà điều kiện để tồn hoạt động du lịch Để biết đợc khách du lịch biến động nh nào, cụ thể bao nhiêu? Các nhà kinh doanh du lịch cần phân tích dự đoán để từ đa mục tiêu biện pháp để thu hút khách cách có hiệu để ngày khẳng định vai trò, vị trí KTQD Với ý nghĩa vai trò trên, mục đích chuyên đề phân tích biến động khách du lịch quốc tế đến Việt Nam dự đoán cho năm dựa vào dÃy số thời gian Ngoài lời nói đầu kết luận nội dung chuyên đề bao gồm: Chơng I: Những vấn đề lý luận Du lịch liên quan đến vấn đề nghiên cứu Chơng II: Đặc điểm vận dụng phơng pháp DSTG, phân tích Thống kê biến động khách du lịch Chơng III: Vận dụng phơng pháp DSTG để phân tích thống Xu hớng biến động khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thời kỳ 1995 2002 dự đoán, Cho thời kỳ 2003-2004 CHƯƠNG I Những vấn đề lý luận Du lịch liên quan đến vấn đề nghiên cứu I Vài nét Du lịch giới khu vực Vài nét Du lịch giới Ngày nay, du lịch ngành kinh tế có vai trò vị trí quan trọng phát triĨn chung nỊn kinh tÕ qc d©n cđa nhiỊu níc giới, đặc biệt nớc Châu Thái Bình Dơng, ngành hoạt động cã søc thu hót m¹nh vỊ ngo¹i tƯ, t¹o viƯc làm tăng thu nhập kích thích đầu t nhiỊu qc gia Theo tỉ chøc du lÞch thÕ giíi 1998 khách du lịch giới dự báo đến năm 2020 tăng lên khoảng 1,6 tỷ ngời tổng số tiền chi tiêu cho khách du lịch lên tới khoảng 2000 tỷ USD Riêng nớc miền đông Châu Thái Bình Dơng có phát triển nhanh với tăng trởng hàng năm dự đoán khoảng 7% nớc miền nam Châu khoảng 6% Trong giai đoạn 1995-2000 dự đoán khách du lịch từ nớc khác tới nớc miền Đông Châu Thái Bình Dơng đà giảm từ dự đoán ban đầu 7,3% xuống 5,2% Kết số liệu sau đà điều chỉnh vùng nh sau: Đơn vị % Vùng - Vùng Đông Bắc Dự đoán ban đầu 8,6 Sau ®iỊu chØnh 5.8 - Níc óc 8.2 5,7 - Vùng trung tâm Châu - TBD 7.2 5,7 - Vùng Đông Nam- Các nớc ĐNA TBD 6.4 4,6 7.3 5,2 Dự đoán đến năm 2020 tốc độ tăng khách du lịch đến Châu hàng năm tăng khoảng 6%, Châu Mỹ 4%, Châu 3%, Châu Phi 5,5% Nguồn thu nhập ngoại tệ từ Du lịch Quốc tế nhiều nớc ngày lớn Trong vòng 30 năm (1960-1991), thu nhập từ Du lịch Thế giới tăng lên khoảng 38 lần, từ 6,8 tỷ USD năm 1960 lên 102 tỷ USD năm 1980, tới 260 tỷ USD năm 1991 423 tỷ USD vào năm 1996, 8% kim nghạch xuất hàng hoá toàn giới Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nớc Mặt khác, hoạt động du lịch tạo 180 triệu chỗ làm việc, thu hút khoảng 11% lực lợng lao động toàn cầu Ngành Du lịch phát triển kéo theo phát triển loạt ngành khác nh Vận tải, Bu điện, Thơng nghiệp tài chính, dịch vụ cho nhu cầu giải trí, hoạt động văn hoá thể thao hoạt động Du lịch làm tăng cờng mối quan hệ xà hội, tình hữu nghị hiểu biết lẫn Dân tộc, Quốc gia Với hiệu nh nhiều nớc đà trọng phát triển Du lịch, coi Du lịch ngành kinh tế quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội Du lịch số nớc Châu - Thái Bình Dơng Du lịch ấn Độ: Khách nớc đến ấn Độ hàng năm vào khoảng triệu lợt ngời thờng tập trung nhiều vào cuối năm Tháng 12 tháng khách đến đông tháng tháng Về giới tính khách Du lịch ấn Độ chủ yếu nam giới, chiếm tỷ lệ khoảng 63,5% tổng số du khách Nớc có số lợt khách vào ấn Độ nhiều Anh, chiếm đến 18.7% tổng số khách vào ấn Độ, Hoa Kỳ có số ngời đến Du lịch ấn Độ đứng thứ 2, chiếm khoảng 11,9% Du lịch Philippins: Khách Du lịch đến Philippins có xu hớng tăng mạnh năm gần đây, với tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm 15,27% ( kể từ năm 1992-1997) Thậm chí thời kỳ khủng hoảng tài nớc ASEAN khách Du lịch đến Philippins tăng với tốc độ cao Cụ thể năm 1997 thời kỳ cao điểm khủng hoảng số lợng khách đến Du lịch Philippins đông đạt 2223 lợt ngời, tăng 8,49% so với năm 1996 2049 lợt ngời Dun lịch Srilanka: Du lịch Srilanka đợc coi nh ngành xuất quan trọng thu hút đợc số lợng ngoại tệ nhiều đứng thứ sau ngành may mặc chè Tỷ trọng doanh thu ngoại tệ từ khách du lịch nớc vào Srilanka đà tăng từ 0,3% năm 1967 lên 6% năm 1996 so với tổng số ngoại tệ thu đợc nớc Số khách du lịch đến Srilanka năm 1966 18969 lợt ngời đến năm 1997 366165 lợt ngời Du lịch Western: Hoạt động Du lịch Western đóng góp phần không nhá cho nỊn Kinh tÕ Qc d©n viƯc thu hút ngoại tệ tạo công ăn việc làm cho nớc Số lợng khách đến Western ngày tăng lên, năm 1990 39414 lợt ngời, đến năm 1997 67960 lợt ngời, chủ yếu ngời Mỹ, NewZeland, úc nớc Thái Bình Dơng Du lịch Trung Quốc: Du lịch Trung Quốc bắt đầu phát triển mạnh từ cuối năm 1970 Tuy nhiên, đà phát triển mạnh năm gần Hiện nay, ngành Du lịch Trung Quốc đợc xếp vào ngành kinh tế hàng đầu việc cải tổ kinh tÕ vµ më réng quan hƯ víi níc ngoµi Tỉng số khách đến Trung Quốc năm 1997 57,58 triệu lợt ngời tăng 12,6% so với năm 1996 Doanh thu Du lịch từ khách nớc năm 1997 đà đạt đợc 12074 tỉ nhân dân tệ Du lịch Hồng Kông: Du khách đến Hồng Kông hàng năm lớn, thờng đạt dới 10 triệu lợt ngời năm, chiếm nhiều ngời từ Trung Quốc đại lục Nhật Bản Mỗi nớc chiếm khoảng 20% tổng số khách Du lịch Quốc tế, khách từ Đoài Loan chiếm từ 15-17% khách nớc Đông Nam chiếm từ 12-15%, Châu Âu chiếm khoảng 10% Hoa Kỳ chiếm khoảng 7% Doanh thu Du lịch Quốc tế Hồng Kông hàng năm đạt từ 70-80 tỷ đô la Hồng Kông Số khách du lịch Quốc tế đến Hồng Kông năm 1996 11703 nghìn lợt ngời, năm 1997 10406 nghìn lợt ngời doanh thu từ khách Du lịch Quốc tế năm 1996 82462 triệu đô la Hồng Kông năm 1997 69946 triệu đô la Hồng Kông II Đặc điểm hoạt động sản xuất Du lịch, vai trò vị trí ngành Du lịch Du lịch ngành Du lịch 1.1.Du lịch a Khái niệm Du lịch Cho đến thời điểm nay, so với ngành kinh tế khác ngành Du lịch đợc coi ngành non trẻ Trong suốt nhiều kỷ trớc đây, du khách hầu hết ngời hành hơng, lái buôn, sinh viên nghị sĩ Vào đầu kỷ 20, du lịch dành cho ngời giàu có giả, họ Du lịch để giải trí chữa bệnh Ngày nay, du lịch gắn liỊn víi cc sèng cđa hµng triƯu ngêi, chØ thùc sù cã tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø Nhng khái niệm Du lịch cha đầy đủ phản ánh nội dung nó, cha dựa sở khoa học Khái niệm Du lịch Quốc tế lần đợc Hội đồng Liên Hợp Quốc đa vào năm 1937 Mục đích định nghĩa nàylà nhằm đáp ứng cho yêu cầu công tác thống kê Đến năm 1950, tổ chức liên hiệp quan Quốc tế Du lịch (IUOTO) đà cải tiến thêm bớc định nghĩa Du lịch Cho đến năm 1968, Uỷ ban Thống kê Liên Hợp Quốc chấp nhận định nghĩa du lịch Quốc tế Tuy nhiên, với phát triển kinh tế- xà hội, nhu cầu Thống kê Du lịch đà đòi hỏi phải đợc tiến xa khái niệm, nội dung Vì Hội nghị lần thứ 27 Uỷ Ban Thống kê Liên Hợp Quốc năm 1993 đà thông qua khái niệm phân tổ, phân loại chuẩn Du lịch tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) đề nghị Khái niệm Du lịch đợc WTO đa nh sau: Du lịch hoạt động chuyến đến nơi khác với môi trờng sống thờng xuyên ngời lại để thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác việc tiến hành hoạt ®éng ®Ĩ cã thï lao ë n¬i ®Õn víi thêi gian liên tục năm Nh vậy, theo ®Þnh nghÜa cđa Tỉ chøc Du lÞch ThÕ giíi vỊ Du lịch khuôn khổ Thống kê Du lịch lợng khách Du lịch đợc tính dựa vào tiêu thức sau: + NHững chuyến đến nơi khác môi trờng sống thờng xuyên họ Môi trờng thờng xuyên ngời không gian xung quanh nơi ở, làm việc lại thờng xuyên ngời Những tiêu thức đợc áp dụng để xác định môi trờng thờng xuyên là: - Khoảng cách ngắn chuyến - Thời gian vắng mặt môi trờng thơng xuyên ngời - Sự thay đổi địa phơng khu vực hành Hiện nớc có quy định riêng phù hợp với điều kiên tự nhiên, tình hình phát triển kết cấu hạ tầng phơng tiên giao thông Ví dụ nh autralia đà qui định 40 km chuyến có ngủ qua đêm 50 km chuyến ngày không ngủ qua đêm sở lu trú Du lịch Có nghĩa tất chuyến đến nơi khác với môi trờng sống thờng xuyên ngời từ 40 km trở lên lại ngủ qua đêm 50 km trở lên không ngủ qua đêm để thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác việc tiến hành hoạt động để có thù lao đợc gọi Du lịch + Nơi mà ngời đến phải dới 12 tháng liên tục, từ 12 tháng liên tục trở lên trở thành ngời c trú thờng xuyên nơi (theo quan điểm Thống kê) + Mục đích chuyến đến để nhận thù lao (hay để kiếm sống) loại trừ trờng hợp chuyển nơi c trú cho mụ đích công Vì ngời với mục đích sau đợc tính vào khách Du lịch: Đi vào dịp thời gian rỗi, giải trí kỳ nghỉ Đi thăm ban bè, họ hàng Đi công tác Đi điều trị sức khoẻ Đi tu hành hành hơng Đi theo mục đích tơng tự khác Sau khái niệm Du lịch đợc đa ra, đợc áp dụng cho Du lịch nớc thÕ giíi (Du lÞch Qc tÕ) cịng nh Du lÞch phạm vi nớc (Du lịch nớc) Mặt khác, khái niệm du lịch bao gồm chuyến khỏi môi trờng sống thờng xuyên phạm vi ngày không nghỉ qua đêm có nghỉ qua đêm nhiều ngày đêm nhng 12 tháng liên tục Nhiều nớc Châu ÂU, Châu Mỹ, Châu Phi tán thành vận dụng vào công tác Thống kê du lịch Tại hội nghị Thống kê Du lịch tổ chức Du lịch giới (WTO) tổ chức hợp với nớc Châu Thái Bình Dơng ngày 30/4/1998 Trivandrum (ấn độ) đà có tới 16 nớc tham dự hầu hết nớc (trong số có Triều Tiên, Trung Quốc, Hồng Kông, Ma Cao, Srilanka ) tán thành định nghià Du lịch Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện nớc phạm vi Thống kê Du lịch nớc có khác nhau, đặc biệt việc quy định phạm vi môi trờng thờng xuyên b Các loại hình Du lịch Du lịch có nhiều loại hình, sau loại hình Du lịch thờng gặp: Du lịch tham quan loại hình Du lịch mà du khách du lịch để tham quan nhằm thoả mÃn nhu cầu nhìn ngắm phong cảnh đất nớc nớc ngoài, tạo niềm vui hiểu biết thêm cảnh quan ngời, phong tục tập quán, di sản nơi đến tham quan Tham quan thờng đôi với giải trí, tạo cảm giác thoải mái cho khách tham quan Tham quan thờng đợc thực theo tuyến Nghỉ ngơi loại hình Du lịch nhằm thoả mÃn nhu cầu dứt khỏi công việc bận rộn hàng ngày, giúp cho đầu óc th thái thân thể đợc nghỉ ngơi lấy lại sức làm việc để bắt đầu vào công việc cách có hiệu Nghỉ ngơi thờng đôi với giải trí thờng vài địa điểm, không di động nhiều Du lịch kết hợp với chữa bệnh: Trong trờng hợp sức khoẻ bị suy giảm cần chữa trị, điều dỡng, ngời ta dùng loại hình Du lịch chữa bệnh Địa điểm Du lịch nơi thờng thờng vắng vẻ, yên tĩnh, phong cảnh mát mẻ, thoáng đÃng đẹp, đặc biệt có suối nớc nóng nớc khoáng có hoá chất cần thiết cho việc chữa bệnh nh bệnh khớp bệnh da Du lịch kết hợp với nghiên cứu chuyên đề: Là loại hình du lịch mà ngời Du lịch họ kết hợp với viƯc nghiªn cøu sinh häc (nh rõng, biĨn… ) Sư học (nh di tích cổ, di khảo cỉ häc), D©n téc häc (nh vïng d©n téc thiĨu số), Kinh tế quản lý, y học hoạt động khoa học khác Nơi đến du lịch đáp ứng đợc yêu cầu đề tài khoa học nghiên cứu Loại hình Du lịch đợc ý có nhu cầu ngày tăng nhanh Du lịch công vụ: Đây loại hình Du lịch kết hợp với công việc, du khách cần ký kết hợp đồng đàm phán, giao dịch nơi mà họ đến du lịch họ cần đến địa điểm để làm ăn chào hàng Sau họ kết hợp du lịch vùng Thể thao: Du khách vừa thoả mÃn nhu cầu Du lịch, vừa hoạt động môn thể thao u thích nh săn bắn, trèo núi, bơi lội, lớt ván Hoặc vận động viên thi đấu sau họ Du lịch vùng mà họ đến thi đấu Thăm viếng ngời nhà: Những ngời thân nhng không nơi c trú, họ thăm kết hợp Du lich nớc ta nay, loại hình đặc biệt; Việt kiều có nhu cầu thăm viếng ngời thân kết hợp với Du lịch tham quan đất nớc sau nhiều năm xa cách Du lịch có chủ đề: Có thể nói loại hình mẻ Du khách Du lịch có mục đích chủ đề xác định Du lịch sinh thái: Ngày du lịch sinh thái mối quan tâm nhiều quốc gia, ngành bảo tồn có xu hớng tăng nhanh nhu cầu khách du lịch Du lịch sinh thái bắt nguồn từ du lịch thiên nhiên du lịch trời, nguốn gốc bắt nguồn từ tiến hoá cách mạng ngành du lịch Du lịch sinh thái trọng vào tài nguyên nhân công địa phơng nên hấp dẫn với nớc phát triển Việt Nam loại hình đà đợc hình thành có chiều hớng phát triển nhanh du lịch sinh thái phù hợp với điều kiện thiên nhiên, địa lý nớc ta Việc phân loại có tính chất nghiên cứu thực tế loại hình thờng đan xen khách du lịch thờng kết hợp nhiều mục đích khác chuyến c Các dạng Du lịch Có dạng Du lịch nh sau: - Du lịch từ nớc vào dạng Du lịch mà khách du lịch ngời không mang quốc tịch Quốc gia vào Quốc gia đó, với mục đích để kiếm tiền định c Có thể nói dạng Du lịch đợc trọng nhất, nguồn thu ngoại tệ chủ yếu hoạt động kinh doanh du lịch đồng thời đòi hỏi lợng phục vụ đáp ứng mặt Đây hội để giới thiệu hiểu biết ngời nơi Quốc gia đến hình thức quảng cáo gián tiếp để nâng cao hiệu thu hút khách du lịch - Du lịch nớc dạng du lịch mà khách du lịch mang Quốc tịch nớc du lịch đến vùng lÃnh thổ thuộc địa phận nớc đó, không vợt sang biên giới nớc khác Dạng Du lịch đợc quan tâm nguồn thờng xuyên rộng khắp hoạt động du lịch Đây nguồn tiềm lớn cần khai thác tơng lai để làm tăng thêm hiểu biết quần chúng nhân dân nớc Du lịch nớc ngoài: Du lịch nớc dạng Du lịch ngời mang Quốc tịch nớc Du lịch vùng không thuộc lÃnh thổ nớc nớc ta nay, dạng du lịch nhng có xu hớng tăng dần năm gần đây, kinh tế thị trờng - Việc phân biệt dạng cần cho việc quy hoạch, xây dựng khu du lịch hoạt động phục vụ du lịch 1.2 Ngành Du lịch a Khái niệm Ngành Du lịch nghành kinh tế x· héi – dÞch vơ cã nhiƯm vơ phơc vơ nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, có kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học, thăm viếng ngời nhà dạng nhu cầu khác Từ khái niệm ta thấy: Nghành Du lịch nghành đặc biệt có nhiều đặc điểm tính chất pha trộn nhau, tạo thành tổng thể phức tạp Ngành Du lịch phục vụ nhu cầu hàng ngày tăng nhân dân nớc khách nớc nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, thể thao, học tập, nghiên cứu để tái sản xuất sức lao động tăng thêm hiểu biết ng ời đất nớc nớc khác giới Đây nhu cầu vốn có ngời Chúng ta biết ngời tổng hoà mối quan hƯ x· héi Trong chóng ta, cịng cã nhu cầu tham quan, giải trí, mở rộng hiểu biết kiến thức đất nớc nh đất nớc ngời nớc giới Ngày nay, kinh tế ngày phát triển, sống ngời ngày đợc nâng cao mặt, nhu cầu Du lịch ngày tăng mạnh b Đặc điểm nghành Du lịch - Ngành Du lịch ngành kinh tế - Ngành du lịch ngành kinh doanh tổng hợp phục vụ nhu cầu tiêu dùng đa dạng chung cao cấp khách du lịch Trong hoạt động ngành Du lịch, có nhiều phận cã tÝnh chÊt kinh tÕ râ rƯt, thu nhËp cđa ngành Du lịch nhiều nớc lớn Ví dụ Nam T năm 1987 ngành Du lịch thu 1,6 tỷ đô la, chiếm 3% tổng sản phẩm xà hội 15% tổng thu nhập xuất (phục vụ gần triệu khách nớc ngoài) Thái Lan, Xingapo, Hồng Kông nớc có thu nhập lớn Du lịch Hoạt động kinh tế ngành Du lịch chia làm phần sau: + Phần sản xuất: Bao gồm hoạt động chế biến ăn uống cửa hàng ăn uống sản xuất vật liệu, dụng cụ du lịch + Phần thơng nghiệp: Bao gồm tất hoạt động mua bán ăn uống, hàng hoá cho khách du lịch nh đồ lu niệm + Phần dịch vụ: Bao gồm hoạt động lữ hành khu du lịch nh vận chuyển khách, hớng dẫn du lịch, dịch vụ phục vụ bÃi tắm, nơi vui chơi giải trí, khu chữa bệnh khu nghiên cứu chuyên đề - Ngành Du lịch ngành Văn Hoá- Xà Hội Ngành Du lịch ngành phụ thuộc vào tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch điều kiện cần thiết để có du lịch Hoạt ®éng cđa ngµnh du