1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng thu hút khách du lịch quốc tế tại việt nam trường hợp khách du lịch hàn quốc

87 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC  - SHIN KEUN SUB PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM – TRƯỜNG HỢP KHÁCH DU LỊCH HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC ****** SHIN KEUN SUB PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM – TRƯỜNG HỢP KHÁCH DU LỊCH HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : CHÂU Á HỌC Mà NGÀNH : 60.31.50 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS HỒNG THỊ CHỈNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DU LỊCH, KHÁCH DU LỊCH 1.1 Một số vấn đề du lịch 1.1.1 Các khái niệm du lịch 1.1.2 Các loại hình du lịch 1.1.3 Các sản phẩm du lịch 1.2 Các tiêu chí điển hình hoạt động du lịch 1.2.1 Tính độc đáo chương trình (tour) du lịch 1.2.2 Sự hấp dẫn chuyến tour 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành công tour du lịch 1.3 Vị trí, vai trị ngành du lịch kinh tế quốc dân 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch số nước 11 Kết luận chương 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 15 2.1 Tiềm phát triển ngành du lịch Việt Nam 15 2.2 Thực trạng phát triển ngành du lịch Việt Nam năm gần 17 2.2.1 Thu nhập từ ngành du lịch 17 2.2.2 Số lượng khách du lịch đến Việt Nam 18 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THU HÚT DU KHÁCH QUỐC TẠI VIỆT NAM 31 3.1 Nguyên nhân khách du lịch Hàn Quốc chọn Việt Nam làm điểm đến 31 3.1.1 Sự tương đồng văn hóa hai nước 31 3.1.2 Mối quan hệ kinh tế đà phát triển hai nước 35 3.1.3 Địa hình khí hậu đa dạng 37 3.1.4 Tình hình an ninh trị ổn định 38 3.1.5 Các nguyên nhân khác 39 3.2 Đặc điểm khách du lịch Hàn Quốc 40 3.2.1 Yếu tố văn hóa – xã hội 40 3.2.2 Yếu tố kinh tế - trị 42 3.2.3 Một số đặc điểm tâm lý tiêu dùng khách du lịch Hàn Quốc 42 3.3 Thực trạng thu hút khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam năm gần 44 3.4 Những vấn đề đặt việc thu hút du khách quốc tế nói chung du khách Hàn Quốc nói riêng 49 3.4.1 Cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu 50 3.4.2 Thiếu đa dạng điểm đến, sản phẩm du lịch chưa nhiều 51 3.4.3 Chất lượng phục vụ 52 3.4.4 Trình độ hạn chế đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, đặc biệt ngoại ngữ 53 3.4.5 Hoạt động marketing, quảng cáo, xúc tiến du lịch thiếu tính chuyên nghiệp đầu tư chưa cao Kết luận chương 54 56 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT DU KHÁCH QUỐC TẾ, ĐẶC BIỆT LÀ DU KHÁCH HÀN QUỐC ĐẾN VIỆT NAM 57 4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 4.1.1 Phân tích ma trận SWOT 57 4.1.2 Triển vọng phát triển mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc 59 4.1.3 Triển vọng phát triển du lịch Việt Nam 61 4.2 Nội dung giải pháp 64 4.2.1 Đa dạng hóa điểm đến sản phẩm du lịch 64 4.2.2 Nâng cao chất lượng phục vụ 66 4.2.3 Nâng cao trình độ cho đội ngũ hướng dẫn viên 67 4.2.4 Tăng cường đầu tư cho hoạt động marketing du lịch 71 4.2.5 Nâng cấp sở hạ tầng phục vụ cho du lịch 72 4.2.6 Các giải pháp khác 73 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN CHUNG 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Biểu đồ 2.1: Thu nhập từ ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 1990-2009 18 Bảng 2.1: Số lượng du khách đến Việt Nam qua năm 19 Bảng 2.2: Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam phân theo phương tiện di chuyển giai đoạn 1995-2010 20 Bảng 2.3: Cơ cấu khách du lịch đến Việt Nam phân theo giới tính (2004-2009) 23 Bảng 2.4: Cơ cấu khách du lịch đến Việt Nam phân theo độ tuổi (2004-2009) 23 Bảng 2.5: Cơ cấu khách du lịch đến Việt Nam phân theo mùa (2005-2009) 23 Bảng 2.6: Khách du lịch đến Việt Nam phân theo quốc tịch (2002-2008) 24 Bảng 2.7: Cơ cấu du khách phân theo mục đích (1997-2010) 26 Bảng 2.8: Khách du lịch đến Việt Nam phân theo mục đích (2002-2007) 27 Bảng 2.9: Một số điểm du lịch du khách quốc tế thường đến Việt Nam (2005-2010) 28 Bảng 3.1: Số lượng du khách Hàn Quốc du lịch nước (2005-2015) 44 Bảng 3.2: Các thị trường thu hút du khách Hàn Quốc nhiều (2005-2010) 45 Bảng 3.3: Lượng khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam giai đoạn 2002-2010 46 Bảng 3.4: Cơ cấu khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam (2005-2010) 47 Bảng 3.5: Chi tiêu du khách Hàn Quốc thị trường (2005-2010) 48 Biểu đồ 3.1: Tỷ trọng trung bình chi tiêu du khách Hàn Quốc Việt Nam (2005-2010) Bảng 4.1: Ma trận SWOT ngành du lịch Việt Nam với thị trường Hàn Quốc 49 57 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là sinh viên Hàn Quốc sinh sống học tập Việt Nam từ hai năm qua, tác giả dần yêu quý đất nước thích tìm hiểu kinh tế, văn hóa, xã hội, người đất nước giàu truyền thống Việt Nam Tác giả nhận thấy khoảng thời gian gần đây, ngành du lịch Việt Nam phát triển nhanh, với nhiều danh lam thắng cảnh giới công nhận thu hút nhiều khách du lịch từ khắp nơi giới Và thị trường Hàn Quốc trường hợp ngoại lệ Những năm gần có nhiều người Hàn Quốc sang Việt Nam để du lịch kinh doanh Tính đến cuối năm 2010, Hàn Quốc trở thành nhà đầu tư trực tiếp nước lớn thứ hai (sau Đài Loan) Việt Nam với tổng số vốn đăng ký 22,1 tỷ USD dàn trải 2.650 dự án Ngày có nhiều người Hàn Quốc sang Việt Nam để sinh sống làm ăn, làm cho cộng đồng người Hàn đất nước tăng lên đáng kể Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu để tìm hiểu, phân tích thực trạng phát triển ngành du lịch Việt Nam, đặc biệt thị trường Hàn Quốc, theo tác giả cần thiết hấp dẫn Nó khơng đưa ưu, nhược điểm mà ngành du lịch Việt Nam có mắc phải, mà cịn định hướng phần sách phát triển thị trường khách Hàn Quốc – thị trường đầy tiềm cho ngành Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở tính cấp thiết nói trên, đề tài “Phân tích thực trạng thu hút khách du lịch quốc tế Việt Nam – Trường hợp khách du lịch Hàn Quốc” thực nhằm mục đích phân tích thực trạng thu hút khách du lịch quốc tế, có khách du lịch Hàn Quốc Việt Nam, từ đề xuất ý kiến nhằm tăng cường hiệu thu hút khách du lịch quốc tế Việt Nam, đặc biệt du khách Hàn Quốc thời gian tới Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Về phát triển kinh tế Hàn Quốc, Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu như: “Kinh tế Đông Á - Nền tảng thành cơng, có Hàn Quốc” - Đỗ Đức Định, NXB Thế giới – Hà Nội (1995); “Hàn Quốc – Câu chuyện kinh tế rồng” – Hoa Hữu Lân – NXB Chính trị Quốc gia (2002), Ngoài ra, mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc có nhiều đề tài nghiên cứu dừng mức phân tích tổng quan dạng viết ngắn đăng tải tạp chí chuyên ngành hội thảo khoa học như: “Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc” - TS Nguyễn Hồng Nhung Chu Thắng Trung (2005), “Quan hệ kinh tế Việt Nam –Hàn Quốc” – Hoa Hữu Lân, Trần Lan Hương, “Quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc - Thực trạng giải pháp phát triển” - PGS – TS Đồn Thị Hồng Vân (2005), “Nhìn lại 10 năm (1992-2022) quan Việt Nam - Hàn Quốc” - Nguyễn Cúc Huệ (2003), “Chiến lược công ty Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam” – Byoung Gon Kim Jeong Taek Shim, Đại học Tổng hợp Changwon, “Chiến lược mở rộng thương mại Hàn Quốc Việt Nam” - Jo Jong Ju, Đại học Tổng hợp Changwon, … Tuy nhiên, xét mối quan hệ du lịch hai nước có đề tài nghiên cứu sâu toàn diện, đặc biệt việc thu hút du khách Hàn Quốc Việt Nam Do vậy, đề tài có điểm làm rõ đặc điểm khách du lịch Hàn Quốc, phân tích thực trạng khách du lịch Hàn Quốc Việt Nam đề xuất số kiến nghị nhằm tăng cường lượng khách Hàn Quốc đến Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp thống kê phân tích, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, với số liệu thu thập từ nguồn thứ cấp Tổng cục Thống kê, Tổng cục Du lịch, tạp chí, báo cáo quốc tế du lịch Việt Nam, Bên cạnh đề tài sử dụng phương pháp chuyên gia với tham gia đóng góp người am hiểu du lịch Việt Nam Nội dung nghiên cứu Bố cục đề tài chia thành phần bao gồm chương có nội dung cụ thể là: Chương 1: Một số sở lý thuyết du lịch, khách du lịch Chương 2: Phân tích thực trạng thu hút khách du lịch quốc tế Việt Nam năm gần Chương 3: Thực trạng thu hút khách du lịch Hàn Quốc Việt Nam Chương 4: Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút du khách quốc tế, đặc biệt du khách Hàn Quốc đến Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DU LỊCH, KHÁCH DU LỊCH 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm du lịch Loài người dù sống thời đại có khát vọng muốn tìm hiểu khám phá hấp dẫn, kỳ thú, điều mẻ khác lạ giới mà họ sống Từ thời đại du mục người thượng cổ, người bắt đầu chuyến du lịch, đơn chuyến mục đích tơn giáo, hành hương đất thánh, thăm chùa chiền nhà thờ tôn giáo, Bước sang thời Trung đại, du lịch hiểu thập tự chinh, mở rộng đất đai, khám phá đường thông thương châu lục, chuyến công du tầng lớp quý tộc, tướng lĩnh phong kiến Đến thời kỳ đại, thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật mở trang lịch sử ngành du lịch giới Sự xuất tàu hoả vào kỷ XVII, phát minh máy bay, v.v giúp ước mơ xa người trở thành thực Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa xã hội người Ngành du lịch có hội phát triển mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phạm vi tồn cầu Vì lý này, thuật ngữ “du lịch” trở nên thông dụng năm gần Du lịch gắn với việc nghỉ ngơi, giải trí nhằm phục hồi, nâng cao sức khỏe, từ tăng khả lao động người, đồng thời du lịch liên quan mật thiết với di chuyển chỗ họ Du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu đời sống văn hóa, xã hội người dân toàn giới, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế nhiều khu du lịch, điểm tham quan nước Ngoài ra, cần huấn luyện đội ngũ nhân lực phục vụ du lịch kỹ thuyết phục làm hài lòng khách hàng, đặc biệt với du khách khó tính từ Hàn Quốc 4.2.3 Nâng cao trình độ cho đội ngũ hướng dẫn viên Đã từ lâu, việc đào đạo nguồn nhân lực nói chung việc đào tạo hướng dẫn viên nói riêng coi phận quan trọng chiến lược phát triển ngành du lịch Việt Nam Tại Việt Nam, nhìn chung đội ngũ hướng dẫn viên phần đáp ứng nhu cầu hoạt động du lịch Tuy nhiên mặt chất lượng, khoảng 5% tổng số hướng dẫn viên có trình độ đại học, 15% trình độ trung học, cịn lại 80% hướng dẫn viên có trình độ sơ cấp Hướng dẫn viên du lịch coi cầu nối khách du lịch với điểm du lịch Hơn nữa, đội ngũ hướng dẫn viên đóng vai trị quan trọng khác, khả đóng góp sở mà họ làm việc, làm cho chương trình du lịch phù hợp với nhu cầu du khách qua việc trực tiếp tiếp xúc với du khách kinh nghiệm thân Như vậy, xuất phát điểm biện pháp giải vấn đề tầm quan trọng, vai trị vị trí hướng dẫn viên du lịch mắt sở đào tạo công ty, doanh nghiệp, sở sử dụng nguồn nhân lực Trước hết, phía sở đào tạo, địa bàn nước có trường nghiệp vụ đào tạo cán nhân viên từ sơ cấp đến trung học, cộng thêm khoảng 10 trường đại học có khoa, ngành đào tạo du lịch Hàng năm số lượng sinh viên tốt nghiệp trường phần đáp ứng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch, lấp dần khoảng cách kiến thức khoa học, nghiệp vụ du lịch với kinh nghiệm tự học đội ngũ nhân lực hoạt động với đội ngũ đào tạo quy Tuy nhiên, thực trạng việc đào tạo nhân lực thiếu thống nhất, thiếu đồng thiếu phối hợp liên thông sở đào tạo Thực tế cho thấy sở đào tạo du lịch chưa có đủ tài liệu, giáo trình chuẩn mực cho mơn học ngành mà người học cần trang bị kiến thức 67 Mỗi sở đào tạo có tên gọi, nội dung, số lượng học trình riêng mơn học Đôi lúc, tên môn học sở giống nội dung giảng, khái niệm, định nghĩa lại có khác nhau, khơng thống khác biệt khơng lớn Cịn kiến thức thực tế - mảng kiến thức quan trọng sinh viên trước trường trước bước vào thách thức nghề nghiệp – nhiều nguyên nhân khác nhau, có sở kinh doanh, doanh nghiệp du lịch từ chối sinh viên thực tập dù điều hồn tồn khơng gây cản trở tới hoạt động kinh doanh họ Hơn nữa, nhiều điểm du lịch, ban quản lý, ban lãnh đạo sở dịch vụ du lịch chưa thật nhiệt tình đón nhận cho phép sinh viên đến thực tập, nghiên cứu, bổ sung kiến thức thực tế cần thiết Do vậy, để nâng cao trình độ chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Việt Nam, cần phải: - Nâng cao chất lượng đào tạo: Vấn đề cần quan tâm hàng đầu đội ngũ hướng dẫn viên du lịch đào tạo nào, bao gồm đội ngũ hướng dẫn viên du lịch hoạt động ngành du lịch nguồn nhân lực hướng dẫn viên tương lai đào tạo Việc đào tạo cần xác định hướng: + Đào tạo sở đào tạo có (đại học hay trung học) với đối tượng sinh viên hay người tốt nghiệp đại học muốn có văn hướng dẫn du lịch + Đào tạo lại cán hướng dẫn ngành du lịch mà chưa qua khóa đào tạo hướng dẫn du lịch Bên cạnh đó, nguồn hướng dẫn viên du lịch đào tạo sở đào tạo cần phải: + Có chương trình chuẩn hóa mặt nội dung cho môn học mà cán bộ, nhân viên ngành du lịch tương lai phải trang bị kiến thức Muốn vậy, cần có phối hợp chặt chẽ sở đào tạo việc phối kết hợp 68 nhằm thống chương trình, nội dung mơn học cần trang bị kiến thức cho đội ngũ hướng dẫn viên tương lai Về mặt quy mơ, tiến hành thử nghiệm từ trung tâm đào tạo lớn Hà Nội, TP, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, tiến tới thống nước + Có phối kết hợp sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch sở sử dụng nguồn nhân lực du lịch việc tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên hoàn thành việc thực tập trước trường Để thực điều này, sở, doanh nghiệp, công ty du lịch nắm vai trò quan trọng Họ cần đặc biệt quan tâm tới hoạt động phục vụ thực tế sinh viên du lịch mà thực tập tốt nghiệp sinh viên không làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh họ Họ cần phải thấy khơng có bước đệm thực tập dẫn đến kết tất yếu sinh viên sau trường khơng đủ khả thực tế để hồn thành cơng việc cách có hiệu Và tương lai không xa, đội ngũ hướng dẫn viên du lịch nói riêng nguồn nhân lực hoạt động ngành du lịch nói chung giảm sút mặt chất lượng Ngoài ra, đội ngũ hướng dẫn viên du lịch hoạt động ngành cần có chương trình đào tạo lại nhằm bổ sung cho họ kiến thức ngành nghề bị thiếu hụt, bước nâng cao kiến thức chun mơn để hịa nhập bắt kịp với xu huớng pháp triển du lịch nói chung Hướng thực tiến hành theo cách cử họ học bồi dưỡng, nâng cao sở đào tạo với chương trình ngắn hạn ngồi nước Hoặc tổ chức đạo tạo chỗ, mời chuyên gia, nhà chuyên môn lĩnh vực du lịch trực tiếp giảng dạy doanh nghiệp - Nâng cao ý thức việc tham gia thiết kế đa dạng hóa sản phẩm du lịch: Thực tế cho thấy ý thức đội ngũ hướng dẫn viên tầm quan trọng công việc mà họ làm chưa cao Họ chưa thực thấy vai trị hoạt động du lịch, cụ thể vai trò khâu thiết kế đa dạng hóa sản phẩm du lịch Hướng dẫn viên chưa thực phát huy vai trị người trực tiếp thực 69 chương trình du lịch, đưa sản phẩm du lịch hợp tới tay người tiêu dùng; việc đóng góp vào khâu thiết kế, đa dạng hóa sản phẩm du lịch làm cho sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách du lịch Thực trạng nhiều nguyên nhân, ví dụ thân họ chưa thực yêu nghề, thân họ nhiều hạn chế mặt trình độ, họ chưa có mơi trường thuận lợi để phát huy hết khả mình, … Như vậy, vấn đề cấp thiết đặt phải nâng cao ý thức đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Cần có kết hợp đan xen chương trình đào tạo đào tạo lại với việc giáo dục ý thức nghề nghiệp cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch để bước giúp họ tự nhận thức công việc mà họ lựa chọn theo đuổi Họ cần phải tin vào lựa chọn họ để có lịng u nghề Bên cạnh đó, họ cần đào tạo môi trường thuận lợi để phát huy hết khả năng, họ cần phải công nhận vai trị vị trí doanh nghiệp - Thường xuyên cập nhật thông tin: Đối với hướng dẫn viên du lịch, việc cập nhật thông tin yếu tố quan trọng hàng đầu, họ người trực tiếp thực chương trình du lịch, giới thiệu điểm du lịch đến với du khách Khi hướng dẫn viên có đầy đủ thơng tin điểm du lịch họ tự tin đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng chương trình du lịch Bên cạnh nguồn thông tin nhằm bổ sung kiến thức, kinh nghiệm mà họ tự cập nhật, hướng dẫn viên du lịch cần phải tự ý thức việc cập nhật nguồn thông tin khác khác phục vụ lợi ích cho doanh nghiệp, cụ thể nguồn thơng tin có liên quan tới việc thiết kế đa dạng hóa chương trình du lịch Cụ thể, thơng tin chi tiết nhu cầu khách du lịch chương trình du lịch, hông tin chi tiết tuyến điểm, nguồn tiềm để đáp ứng nhu cầu mới, thông tin chương trình du lịch đối thủ cạnh tranh, … - Nâng cao trình độ ngoại ngữ: 70 Như phân tích trên, rào cản lớn hiệu đội ngũ hướng dẫn viên trình độ ngoại ngữ, đặc biệt ngoại ngữ hiếm, có tiếng Hàn Quốc Ngoại ngữ cầu nối ngắn giúp hướng dẫn viên thấu hiểu nhu cầu khách hàng, đồng thời qua hiểu văn hóa, tập quán tiêu dùng họ để phục vụ cách tốt nhất, làm hài lòng khách hàng Thực tế Việt Nam cho thấy, sở đào tạo doanh nghiệp chưa trọng đến việc trang bị ngoại ngữ cho đội ngũ hướng dẫn viên tương lai mình, có đào tạo theo kiểu cho có, khơng đào sâu Riêng tiếng Hàn Quốc, Việt Nam chưa có nhiều sở đào tạo ngơn ngữ Đa phần người giỏi tiếng Hàn từ trường Đại học có khối ngành Đơng phương, chun nghiên cứu văn hóa, kinh tế, xã hội ngơn ngữ Hàn Quốc Tuy nhiên, sau đối tượng tốt nghiệp có người số họ trở thành hướng dẫn viên, mà đa phần chọn cho cơng việc khác có thu nhập cao ổn định (như doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc, hay phiên dịch viên) Có họ chấp nhận làm cơng việc hướng dẫn viên làm hay theo kiểu thời vụ Chưa kể đến, đội ngũ làm công việc hướng dẫn viên thực thụ họ lại thiếu kiến thức chuyên mơn, từ dẫn đến hiệu cơng việc chưa cao Do vậy, điều cấp thiết cần phải đưa tiêu chuẩn ngoại ngữ cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch doanh nghiệp Điều buộc họ phải tự trang bị hành trang ngoại ngữ cho trước hành nghề Bên cạnh đó, đơn vị phụ trách việc đào tạo ngoại ngữ phải cần trọng nhiều đến chương trình đào tạo mình, cần đưa thêm vào kiến thức văn hóa, phong tục tập quán để giúp đội ngũ hướng dẫn viên tương lại thấu hiểu nhu cầu khách du lịch Ngồi ra, ngoại ngữ cần có nhiều trung tâm chuyên biệt để đào tạo cấp chứng chỉ, chứng cần phải công nhận hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia quốc tế 4.2.4 Tăng cường đầu tư cho hoạt động marketing du lịch 71 Việc sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến chế tài cho hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch điều cần thiết Các công ty du lịch, lữ hành cần xây dựng, hồn thiện cho website giới thiệu quảng bá dịch vụ mình, đặc biệt bối cảnh bùng nổ công nghệ thông tin Việc đưa chương trình khuyến mãi, giảm giá cần thực cần thiết kênh giúp quảng bá sản phẩm, dịch vụ cách tốt Bên cạnh cần phải có chế tài huy động vốn nhiều từ doanh nghiệp cho quảng bá, xúc tiến du lịch Ngồi cần phải gắn cơng tác xúc tiến, quảng bá du lịch với xúc tiến đầu tư thương mại, góp phần đưa hình ảnh Việt Nam đến gần hơn, nhanh hiệu du khách nước 4.2.5 Nâng cấp sở hạ tầng phục vụ cho du lịch Cơ sở hạ tầng Việt Nam bị xem điểm yếu công xây dựng phát triển kinh tế đất nước Đối với ngành du lịch, sở hạ tầng yếu tố cản trở lớn đến trình thu hút khách du lịch, đặc biệt khách nước Do vậy, ngân sách trung ương với ngân sách địa phương cần tập trung bố trí vốn đầu tư nhiều cho sở hạ tầng, nhằm tạo điều kiện tốt cho việc phục vụ du khách Cụ thể là: - Đối với phương tiện vận chuyển: cần cải tiến, làm lại phương tiện, trang bị đầy đủ dụng cụ thiết bị cần thiết để phịng chống cháy nổ, đảm bảo an tồn cao cho hành khách Đối với việc di chuyển đường thủy cần rà sốt lại thuyền bè, phân loại rõ rang tàu lưu trú du lịch tàu vận chuyển khách tham quan khu du lịch biển tiếng Vịnh Hạ Long, Cát Bà, Nha Trang, Phan Thiết, Phú Quốc, v.v … Bên cạnh đó, cần rút kinh nghiệm từ cố đáng tiếc tai nạn đường thủy thời gian qua tuyến du lịch có du khách nước ngoài, đặc biệt biện pháp an tồn (phao cứu sinh, thuyền cứu hộ) nhằm đề phịng trường hợp xấu xảy với du khách 72 - Đối với sở lưu trú: cần nâng cấp, cải tạo sở vật chất khách sạn, nhà nghỉ, khu nghỉ mát Việc tiến hành phân loại phong cấp cho sở lưu trú cần thực khoa học, tiêu chuẩn phải thống rõ ràng, khơng để tình trạng số khách sạn tự phong cấp cho mình, dẫn đến việc thu giá cao chất lượng không với quảng cáo Ngoài ra, hàng năm Sở Du lịch ban ngành, địa phương cần đưa danh sách sở lưu trú khách hàng đánh giá cao chất lượng phục vụ sở vật chất, từ giúp cơng ty lữ hành du khách, đặc biệt du khách nước ngồi có sở tham khảo để chọn cho nơi lưu trú tốt suốt chuyến hành trình - Đối với điểm du lịch, tham quan: cần rà soát lại tổng thể sở vật chất điểm du lịch, trang bị thêm cịn thiếu để phục vụ du khách tốt Bên cạnh đó, di tích văn hóa lịch sử cần đầu tư để trùng tu, nâng cấp sau khoảng thời gian dài không quan tâm Việt Nam mạnh bề dày phát triển lịch sử với nét văn hóa độc đáo riêng, khu di tích lịch sử cầu nối hiệu để giúp cho việc thu hút du khách nước tăng lên tương lai 4.2.6 Các giải pháp khác Bên cạnh nhóm giải pháp trình bày trên, nhằm thu hút cách có hiệu khách du lịch, đặc biệt du khách nước ngồi, có du khách Hàn Quốc, Việt Nam cần phải trọng thêm vấn đề sau: - Nhanh chóng hồn thiện chế sách du lịch: Tổng cục Du lịch cần chủ trì phối hợp với bộ, ngành, địa phương, hiệp hội doanh nghiệp (kể doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) rà sốt quy định có liên quan đến đầu tư, xúc tiến, quảng bá du lịch, đào tạo nguồn nhân lực, chế liên kết, phối hợp ngành, cấp doanh nghiệp, … từ tìm quy định bất hợp lý làm cản trở phát triển ngành đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung, đồng thời kiến nghị Ban đạo Nhà nước du lịch xem xét, xử lý kịp thời Bên cạnh cần phải hoàn thiện văn hướng dẫn Luật Du lịch 73 để làm sở cho công tác điều hành, quản lý nhà nước, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Đầu tư cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Như trình bày trên, nguồn nhân lực phục vụ cho ngành du lịch quan trọng Do vậy, cần trọng đầu tư cho công tác phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt vấn đề đào tạo Đào tạo hiểu quản lý, kỹ nghề, giám sát, … Điều cần hỗ trợ, phối hợp quan ban ngành, địa phương với sở đào tạo Tuy nhiên, cần phải ý đến việc xây dựng chương trình khung chuẩn cho việc đào tạo nhân lực ngành du lịch để tránh chồng chéo, phải quán mục tiêu đào tạo thơng qua tiêu chí rõ ràng Ngồi ra, việc đầu tư cho đào tạo phát triển nhân lực ngành cần quan tâm đến nguồn vốn đầu tư nước ngoài, điều kiện tốt để đẩy nhanh hoàn thiện chế đào tạo khơng chất lượng mà cịn phù hợp với tiêu chuẩn khu vực giới - Chấn chỉnh công tác quy hoạch ngành liên quan đến phát triển du lịch: Vấn đề giải phóng mặt phục vụ cho du lịch Việt Nam cần phải xem xét tiến hành cách nhanh chóng, tránh tình trạng chậm trễ, gây ảnh hưởng đến tiến độ khâu khác việc phát triển du lịch địa phương Bên cạnh đó, cần quan tâm đến vấn đề mơi trường khu du lịch, cần mạnh tay với tượng xả rác thải gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan thiên nhiên đến an toàn du khách Trên thực tế, vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam trở nên xúc không riêng ngành du lịch mà ngành nghề khác Hậu việc ô nhiễm môi trường xét dài hạn lớn, khơng lên kinh tế nói chung mà đến chất lượng sống người nói riêng Do đó, cần phải có hợp tác chặt chẽ ban ngành có liên quan việc làm môi trường, đặc biệt khu du lịch có lui tới nhiều khách nước ngồi - Nghiên cứu chế giảm chi phí đầu vào cho ngành: 74 Ở nước khu vực, cạnh tranh xảy khốc liệt việc thu hút khách du lịch đến với mình, yếu tố quan trọng giá Người tiêu dùng ln có xu hướng lựa chọn thị trường sản phẩm với mức giá rẻ chất lượng tốt Do vậy, Việt Nam cần xem xét sách để giảm giá yếu tố đầu vào cho ngành du lịch, tiến hành giảm thuế dịch vụ, từ dẫn đến giá sản phẩm, dịch vụ du lịch giảm Đây điều kiện quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh với đối thủ khác, đặc biệt nước khu vực làm tốt công tác Thái Lan, Malaysia, Singapore, … - Nâng cao vai trò hiệp hội du lịch: Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập nay, vai trò hiệp hội quan trọng, họ người đại diện cho doanh nghiệp, phản ánh đầy đủ khó khăn, vướng mắc trình phát triển ngành, đồng thời đầu mối để thúc đẩy liên doanh, liên kết doanh nghiệp nước Do vậy, việc phát huy nâng cao vai trò hiệp hội ngành điều thiếu để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đồng thời mở rộng thị trường nhằm thu hút nhiều du khách quốc tế đến Việt Nam tương lai - Phối hợp chặt chẽ với ngành kinh tế khác: Các ngành dịch vụ đầu vào hỗ trợ cho ngành du lịch cần phải nhận hỗ trợ, phối hợp đồng để tạo hiệu cao Ngoài ra, du lịch không ngành đem lại lợi nhuận lớn cho quốc gia mà cịn có nhiều tác động tích cực khác, ví dụ giải vấn đề việc làm hay làm cầu nối để xúc tiến đầu tư, tạo mặt việc thu hút nguồn vốn ngồi nước, từ dẫn đến phát triển cho ngành khác Do vậy, ngành du lịch cần nhận phối hợp với ngành khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động, đồng thời nhận hỗ trợ ngành khác cần thiết, điều kiện quan trọng để tiến tới phát triển bền vững không nội ngành mà cho kinh tế quốc dân - Tăng cường hợp tác với khu vực quốc tế: 75 Là nước thuộc ASEAN, Việt Nam có điều kiện thực sáng kiến khu vực để phát triển thị trường du lịch Khi mở cửa thị trường, Việt Nam có hội thu hút vốn, cơng nghệ kỹ quản lý để phát triển du lịch Ngồi ra, với xu hướng tồn cầu hóa nay, khách du lịch quốc tế nói chung Hàn Quốc nói riêng đến Việt Nam, họ khơng muốn dừng chân mà muốn tham quan thêm số nước lân cận khu vực, tương tự, họ sang nước khác du lịch muốn đến Việt Nam, tác động mang tính hai chiều Với vị trí địa lý thuận lợi nước nằm khối ASEAN, có hợp tác chặt chẽ khơng du lịch Việt Nam phát triển tác động dây chuyền mà điểu kiện để phát triển ngành du lịch nước khác Điều nước thành viên khối EU nhận thức làm tốt Chỉ cần nước thu hút khách du lịch nước lân cận hưởng lợi lây từ thị trường Hơn nữa, việc liên kết theo khu vực giúp Việt Nam nâng cao vị khối, hình ảnh Việt Nam ngày bay xa điều kiện tốt để thu hút khách du lịch đến với nhiều tương lai Nói tóm lại, phối kết hợp quan quản lý Nhà nước, ban ngành có liên quan với doanh nghiệp, cá nhân quan trọng việc định hướng, đề sách, chương trình nhằm nâng cao sức cạnh tranh ngành tạo nên tảng để từ làm cho loại hình sản phẩm, chương trình du lịch ngày trở nên hấp dẫn, phong phú với chất lượng cao thu hút ngày nhiều lượng khách du lịch ngồi nước, từ góp phần khẳng định mạnh ngành du lịch vị trí thực ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau phân tích điểm yếu cịn tồn đọng ngành du lịch Việt Nam, nội dung chương đề giải pháp mang tính kiến nghị giác độ vi mô lẫn vĩ mô nhằm tăng cường khả thu hút du khách quốc tế, đặc biệt khách Hàn Quốc đến Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, giải pháp thực có phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp ngành du lịch với địa phương, quyền cấp, đặc biệt ý thức người dân, ngành du lịch không ngành đem lại nguồn thu lớn cho đất nước mà yếu tố quan trọng để đánh giá mặt quốc gia, điều thể rõ thông qua cá thể - người dân quốc gia 77 KẾT LUẬN CHUNG Với nội dung nghiên cứu v p h â n t í c h c ó t h ể cho phép kết luận định hướng “phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Việt Nam hoàn toàn đúng, lợi ích khơng thể phủ nhận mà du lịch mang lại mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường T u y n h i ê n , b ên cạnh thành tựu mà ngành du lịch đạt thời gian qua du lịch Việt Nam hạn chế nhiều mặt Với tư cách người Hàn Quốc học, sinh sống làm việc Việt Nam, tác giả nhận thấy thị trường khách du lịch Hàn Quốc Việt Nam năm gần có bước phát triển đáng ghi nhận, Việt Nam ngày trở thành điểm đến hấp dẫn mắt người Hàn Do vậy, để tăng cường việc thu hút khách du lịch Hàn Quốc nói riêng khách du lịch quốc tế nói chung đến Việt Nam ngày cảng nhiều hơn, từ đảm bảo mục tiêu tăng trưởng đóng góp cho kinh tế quốc dân, Việt Nam cần phải nỗ lực việc thực thi sách khơng sở hạ tầng, luật pháp, mơi trường mà cịn đội ngũ nhân lực phục vụ ngành Điều cần phải có phối hợp đồng quyền địa phương với doanh nghiệp, cá nhân cụ thể hoạt động ngành Nếu thực điều tạo địn bẩy vững nhằm thúc đẩy phát triển ngành du lịch tương lại, đặc biệt giảm tối đa tình trạng “một không trở lại” khách du lịch quốc tế 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO x Sách, báo, tạp chí Baum, T, (2007), ‘Human Resource In Tourism: Still Waiting For Change’, Tourism Management 2007 Borton, L (2006), Tìm hiểu văn hóa Việt Nam: Cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam (Vietnam’s natural beauty), NXB Thế giới (sách song ngữ) Business Monitor International Ltd (2010), Vietnam Tourism Report Q4 2010, London Euromonitor (2009), Vietnam Tourism Flows Inbound, Euromonitor International, 2009 Euromonitor (2010), Travel and Tourism in Vietnam 2010, Euromonitor International: Country Market Insight, 2010 Lê Tuấn Anh (2006), Di sản giới Việt Nam, NXB Trung tâm công nghệ thông tin du lịch Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, NXB Trẻ Phạm Côn Sơn (2001), 101 điều cần biết di tích văn minh Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Phạm Xn Thảo Sơn Nam (2000), Một thoáng Việt Nam (At a glance), NXB Trẻ Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Huy Khang Trần Trọng Nam (2003), Marketing du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục Vũ Sơn Thuỷ (2003),���,��� ���, NXB (�)��� ���(2006), Just go �������� ���,�����, NXB (�)��� ���(2002), ��� ���� ��, NXB �� x Internet Báo Du lịch: www.baodulich.com 79 Báo Tuổi trẻ: www.tuoitre.com.vn Báo Vietnam Net: www.vnn.vn Báo VNExpress: www.vnexpress.net Du lịch Việt Nam: www.mangdulich.com Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam: www.hanquocngaynay.com Saigon Tourist: www.saigontourist.hochiminhcity.gov.vn Tổng cục Du lịch Việt Nam: www.vietnamtourism.gov.vn 80 81 ... hợp khách du lịch Hàn Quốc? ?? thực nhằm mục đích phân tích thực trạng thu hút khách du lịch quốc tế, có khách du lịch Hàn Quốc Việt Nam, từ đề xuất ý kiến nhằm tăng cường hiệu thu hút khách du lịch. .. cường thu hút khách du lịch quốc tế, đặc biệt du khách Hàn Quốc, đến Việt Nam nhiều thời gian tới 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT DU KHÁCH HÀN QUỐC TẠI VIỆT NAM 3.1 NGUYÊN NHÂN KHÁCH DU LỊCH HÀN QUỐC... hút khách du lịch quốc tế Việt Nam năm gần Chương 3: Thực trạng thu hút khách du lịch Hàn Quốc Việt Nam Chương 4: Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút du khách quốc tế, đặc biệt du khách Hàn

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w