Tại Việt Nam, cùng với quá trình hội nhập kinh tế, luồng vốn FDI tăng mạnh và có nhiều tác động tích cực đến nền kinh tế cũng như năng suất lao động của doanh nghiệp trong nước. Thực tiễn cho thấy, quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nào thu hút được nhiều nguồn vốn quốc tế và sử dụng nó hiệu quả sẽ có nhiều cơ hội trong tăng trưởng kinh tế, khắc phục tình trạng tụt hậu so với các nước phát triển. Việt Nam được quốc tế đánh giá là một trong những quốc gia thu hút FDI thành công, trở thành điểm đến đầu tư tin cậy, hiệu quả trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài. Báo cáo 2017 của Tổ chức Thương mại và Phát triển Liên Hợp quốc đánh giá, Việt Nam nằm trong Top 12 quốc gia thành công nhất về thu hút FDI.
7 Thực trang FDI Việt Nam: Lượng tăng, chất chậm đổi (đánh giá năm 2019) a Đánh giá chung: Tại Việt Nam, với trình hội nhập kinh tế, luồng vốn FDI tăng mạnh có nhiều tác động tích cực đến kinh tế suất lao động doanh nghiệp nước Thực tiễn cho thấy, quốc gia vùng lãnh thổ thu hút nhiều nguồn vốn quốc tế sử dụng hiệu có nhiều hội tăng trưởng kinh tế, khắc phục tình trạng tụt hậu so với nước phát triển Việt Nam quốc tế đánh giá quốc gia thu hút FDI thành công, trở thành điểm đến đầu tư tin cậy, hiệu mắt nhà đầu tư nước Báo cáo 2017 Tổ chức Thương mại Phát triển Liên Hợp quốc đánh giá, Việt Nam nằm Top 12 quốc gia thành công thu hút FDI b Các quy định FDI: (một nguyên nhân thu hút FDI) Việt Nam bắt đầu thu hút FDI từ năm 1977 Điều lệ đầu tư nước ngoài, Luật đầu tư nước ngồi thơng qua năm 1987 liên tục sửa đổi, bổ sung qua năm Các nguyên tắc công cụ điều chỉnh luật tiệm cận dần với thông lệ quốc tế Việt Nam ban hành hàng loạt sách FDI, tham gia phê chuẩn nhiều hiệp định FDI (VD: HĐ tránh đánh thuế trùng)… Luật Đầu tư năm 2014 quy định 13 nhóm lĩnh vực loại địa bàn khuyến khích đầu tư Nông nghiệp, chế biến nông sản, thủy sản, sản xuất phần mềm lượng tái tạo Các quy định ưu đãi thu hút FDI cụ thể hóa văn pháp luật • c Trên thực tế: FDI – khu vực kinh tế có khả cạnh tranh cao kinh tế Việt Nam với tỷ trọng ngày tăng lên c.1 Số liệu chứng minh - Về tình hình hoạt động + Tính chung 10 năm (từ năm 2009 đến tháng 5/2019), vốn FDI giải ngân qua năm có chiều hướng tăng, tốc độ tăng bình quân đạt 9%-10%/năm Chỉ tính riêng năm 2018, số vốn giải ngân đạt gần gấp đôi so với năm 2009, đạt mức 19,1 tỷ USD - Tình hình xuất, nhập khẩu: - Theo đối tác đầu tư: 135 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư hiệu lực Việt Nam Đứng đầu Hàn Quốc với 67,71 tỷ USD, chiếm 18,7%; Nhật Bản đứng thứ hai với 59,34 tỷ USD, chiếm 16,4% vốn đăng ký; Singapore, Đài Loan, Hồng Kông - Theo địa bàn đầu tư: Đầu tư vào 63 tỉnh, thành phố, tiêu biểu: TP HCM (cao nhất), Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Hà Nội TP Hồ Chí Minh dẫn đầu với 47,34 tỷ USD, chiếm 13,1%; Bình Dương đứng thứ hai với 34,4 tỷ USD, chiếm 9,5% tổng vốn đầu tư; Hà Nội xếp thứ với 34,1 tỷ USD, chiếm 9,4% tổng vốn đăng ký Tính lũy ngày 20/12/2019, nước có 30.827 dự án hiệu lực với vốn đăng ký 362,58 tỷ USD, vốn thực 211,78 tỷ USD, 58,4% vốn đăng ký hiệu lực - Các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào 19/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân cơng nghiệp chế tạo với 214,2 tỷ USD, chiếm 59,1%; kinh doanh bất động sản với 58,4 tỷ USD, chiếm 16,1%; sản xuất, phân phối điện với 23,65 tỷ USD, chiếm 6,5% vốn đăng ký - Độ mở kinh tế ngày lớn, năm 2018, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ so với GDP đạt 208,6% - Doanh nghiệp FDI VN chiếm tỷ trọng ~82,7%, GI (đầu tư mới) chiếm 2/3 tổng số dự án đầu tư - Tổng kim ngạch xuất nhập năm 2019 ước đạt 516,96 tỷ USD, giá trị xuất DN FDI chiếm 70% giá trị xuất khẩu/ ~54,7% nhập c.2 Một số vấn đề khác: • Nhận xét số liệu: Phân bổ vốn FDI vào ngành, lĩnh vực kinh tế tiếp tục giữ tỷ trọng năm trước Trong đó, có số chuyển dịch tích cực kinh doanh bất động sản thị trường mở rộng, doanh nghiệp nước có tiềm lực mạnh hơn, nên số nhà đầu tư nước liên doanh, liên kết chuyển giao công nghệ mới, phương thức kinh doanh cho doanh nghiệp nước Hoạt động M&A trở nên sôi năm gần đây, chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng vốn đăng ký: năm 2017 chiếm 17,02%; năm 2018 chiếm 27,78%; năm 2019 chiếm 56,4% Đó tín hiệu đáng mừng hai ngun nhân chính: Thứ nhất, quy mơ doanh nghiệp nước lớn mạnh tạo nguồn cung dồi cho M&A; Thứ hai, sách mở cửa thị trường chứng khoán với chủ trương nới “room” cho nhà đầu tư nước Tuy vậy, chất lượng hiệu FDI năm 2019 chưa đáp ứng đòi hỏi đất nước q trình chuyển sang định hướng đổi mới, sáng tạo, khoa học, công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng kinh tế số, tham gia Cách mạng Công nghiệp 4.0 Cụ thể, quy mơ trung bình dự án FDI nhỏ Năm 2019, có 3.833 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với vốn đăng ký 16,75 tỷ USD, trung bình dự án khoảng 4,3 triệu USD vốn đăng ký Một số địa phương thu hút dự án 1-2 triệu USD, chí triệu USD Tất nhiên, tùy thuộc vào ngành, lĩnh vực để bàn quy mô dự án Đối với số lĩnh vực dịch vụ, khơng đòi hỏi quy mơ lớn, sản xuất, chế biến, cần quan tâm đến quy mơ dự án Khi doanh nghiệp vừa nhỏ nước đủ lực, cấp quyền nên tạo điều kiện thuận lợi để thực dự án Bên cạnh đó, Việt Nam thiếu vắng dự án quy mơ lớn Nếu năm 2018, có số dự án quy mô lớn, như: Thành phố thông minh Đông Anh, Hà Nội liên doanh với Nhật Bản 4,14 tỷ USD; Nhà máy sản xuất Polypropylene kho ngầm chứa dầu mỏ hóa lỏng Hàn Quốc đầu tư 1,2 tỷ USD Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2019, dự án có quy mơ lớn 420 triệu USD Trong ngành chế biến, chế tạo chưa thu hút dự án công nghệ tương lai, như: AI, blockchain, fintech, trung tâm R&D, hai trung tâm kinh tế lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh có tiềm lực khoa học cơng nghệ lớn, dồi lao động chất lượng cao Điều chỉnh tăng vốn chủ yếu dự án nhỏ, khơng có dự án quy mơ lớn năm 2018 (ngoại trừ Công ty TNHH Laguna – Singapore điều chỉnh tăng vốn thêm 1,12 tỷ USD) Dự báo FDI vào Việt Nam năm 2020 Theo SSI Research, tác động ngắn hạn từ chiến thương mại Mỹ - Trung chủ yếu gián tiếp, thông qua giá đồng Nhân dân tệ, Bắc Kinh tăng cường kiểm soát vốn tâm lý giá xuống thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển, quy mô sản xuất tương đối nhỏ giới, khơng nằm top 20, Việt Nam đủ nhỏ để “đứng ngoài” tranh chấp thương mại kinh tế lớn, không bị ảnh hưởng tiêu cực nhiều ngắn hạn Đồng tiền Việt Nam diễn biến tốt so với hầu hết đồng tiền khác khu vực, giá 2,5% so với USD kể từ đầu năm 2019 Tuy vậy, cảnh giác không thừa kim ngạch thương mại Việt Nam với Mỹ với Trung Quốc chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất - nhập Đối với FDI, có nhiều nhà đầu tư Mỹ, châu Âu châu Á chuyển xí nghiệp từ Trung Quốc nước sang nước thứ ba Việt Nam trở thành lựa chọn hàng đầu, hai năm gần có số nhà máy chuyển từ Trung Quốc sang nước ta Khi Chính phủ Mỹ áp đặt mức thuế nhập 25% hàng hóa nhập từ Trung Quốc, buộc doanh nghiệp nước tìm kiếm thị trường khác để tiêu thụ số hàng hóa khơng thể xuất sang Mỹ, đồng thời gia tăng đầu tư nước ngồi để đối phó với biện pháp Mỹ Việt Nam nước láng giềng có tiềm lớn, nên doanh nghiệp Trung Quốc tìm kiếm hội để mở rộng quy mô thương mại hai chiều, đồng thời tăng nhanh dự án đầu tư trực tiếp Vì vậy, cần nghiên cứu để nhận biết thách thức hội mới, có đối sách thích hợp với doanh nghiệp Trung Quốc theo hướng lựa chọn, sàng lọc đảm bảo lợi ích quốc gia việc hợp tác thương mại đầu tư hai nước Trong bối cảnh quốc tế khu vực, việc cộng đồng nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức quốc tế đánh giá cao môi trường kinh doanh đầu tư Việt Nam, với số hiệp định thương mại tự hệ bắt đầu có hiệu lực; sở định hướng, sách FDI, triển vọng năm 2020 sáng sủa Dự báo: - Tốc độ tăng vốn FDI thực 7%-8%, đạt 23-24 tỷ USD, chiếm 22%-23% tổng vốn đầu tư xã hội - Đầu tư từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore châu Á gia tăng; đồng thời, đầu tư từ Mỹ, Đức, Pháp, Anh số nước châu Âu khác vào công nghệ đại, công nghệ tương lai, giáo dục đào tạo, R&D với nhiều dự án lớn gia tăng - Số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ nước đầu tư Việt Nam tiếp tục phát triển ngành thâm dụng lao động, nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, dịch vụ tư vấn, có nhiều tập đoàn kinh tế hàng đầu giới đầu tư dự án quy mô hàng tỷ USD công nghiệp công nghệ cao, công nghệ tương lai, xây dựng thành phố thông minh, kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội - Dự án FDI vào địa phương thu hút phù hợp với trình độ phát triển tỉnh, thành phố với sách ưu đãi phù hợp với danh mục dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư Thực Nghị số 50-NQ/TW, ngày 20/08/2019 Bộ Chính trị hồn thiện thể chế, sách đầu tư nước ngồi ưu đãi theo xu hướng phát triển, tiếp cận chuẩn mực tiên tiến quốc tế hài hoà với cam kết quốc tế, đồng bộ, quán, công khai, minh bạch để thu hút nhà đầu tư chiến lược, tập đoàn đa quốc gia đầu tư, đặt trụ sở thành lập trung tâm R&D, trung tâm đổi sáng tạo Việt Nam, tăng liên kết đầu tư nước ngồi đầu tư nước, khuyến khích chuyển giao công nghệ quản trị cho doanh nghiệp Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: “Chính phủ tăng tốc cải thiện thủ tục hành chính, xây dựng thể chế kinh tế cho chủ thể kinh tế có quyền tham gia vào hoạch định kế hoạch phát triển sách, tập trung xây dựng sở hạ tầng mềm, số hóa để chuyển đổi kinh tế sang số hóa, đổi chế tuyển dụng, trọng đào tạo nguồn nhân lực, người tài để tận dụng Cách mạng Công nghiệp 4.0 làm động lực tăng trưởng đất nước”./ • • Tiềm thu hút FDI: điều kiện tự nhiên, nguồn lực, thị trường, sách… Mơi trường đầu tư Việt Nam nay: Kết cấu hạ tầng phát triển, thiếu đồng khung khổ pháp lý, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo mức cao c.3 Tác động FDI VN: Thứ nhất, hội tiếp cận với nguồn vốn từ nước hội việc làm cho người lao động: (Số lượng lao động làm việc khu vực FDI tăng từ 358.500 người năm 2000 lên 4.207.400 người vào năm 2017) Với vùng nhận nhiều vốn FDI hội sản xuất kinh doanh tăng lên, thu hút nhiều lao động từ khu khu vực khác Điều gây chênh lệch thu nhập người lao động khu vực FDI khu vực khác Thứ hai, hội tiếp cận với công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến đại: Doanh nghiệp FDI ln có lợi công nghệ khoa học kỹ thuật chuyển giao từ nước ngoài, nên suất lao động khu vực FDI cao khu vực kinh tế khác Thứ ba, hội tiếp cận vốn FDI tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế địa phương tiếp nhận vốn FDI: Vốn FDI thường đầu tư vào ngành đem lại lợi nhuận cao công nghiệp, dịch vụ, tận dụng ngành hưởng ưu đãi đầu tư từ sách phủ quyền địa phương Điều tác động đến bất bình đẳng thu nhập ngành nghề kinh tế, gây cân đối ngành, lĩnh vực mối quan hệ tổng thể kinh tế Thứ tư, vùng, địa phương có hội tiếp nhận vốn FDI nhiều ln có nguồn thu lớn so với vùng khác Ngân sách địa phương dồi thu khoản thuế, phí lệ phí từ doanh nghiệp FDI, nguồn để địa phương tái phân phối thu nhập để phát triển sở hạ tầng kinh tế, xã hội, giáo dục, đào tạo, phúc lợi xã hội địa phương Điều tác động đến bất bình đẳng thu nhập địa phương nước Thứ năm, địa phương nhận FDI ln có quan hệ hợp tác với đối tác nước ngoài, mở rộng thị trường nước so với khu vực khác Thứ sáu, tác động thông qua hội giáo dục, đào tạo Các doanh nghiệp FDI trọng đào tạo đội ngũ nhân lực, hội phân hóa người lao động thành hai phận, phận đào tạo, tái đào tạo ln có suất lao động hiệu công việc cao nên nhận hội việc làm tốt hơn, thu nhập cao so với phận lao động lại Về việc thu hút đầu tư Việt Nam a Mục tiêu: nhằm tăng thu hút nguồn vốn FDI, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cấp công nghệ, tạo việc làm, giảm bớt bất bình đẳng mục tiêu xã hội khác b Đánh giá thực tiễn: b.1 Hạn chế: Việt Nam áp dụng sách ưu đãi cao, thu hút dự án đầu tư vào số lĩnh vực như: Nông nghiệp, chế biến nông sản, thủy sản, sản xuất phần mềm lượng tái tạo Tuy nhiên, đến nay, tỷ trọng thu hút FDI vào lĩnh vực nơng nghiệp thấp (Tỷ trọng vốn FDI đầu tư ngành Nông nghiệp hạn chế, chiếm gần 1,1% tổng số vốn FDI đăng ký năm 2017) Để thu hút đầu tư vào địa bàn phát triển, sách ưu đãi thuế mức cao áp dụng DN địa bàn Tuy nhiên, số liệu thực tế cho thấy, hiệu thu hút đầu tư vào khu vực thấp Các địa bàn phát triển gặp nhiều khó khăn thu hút đầu tư hạn chế vị trí địa lý, kết cấu hạ tầng chất lượng nguồn nhân lực Nhiều khu kinh tế, khu công nghiệp địa bàn phát triển có tỷ lệ bỏ trống cao thu hút vốn, hưởng ưu đãi thuế mức cao Cụ thể, tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp vào hoạt động nước ta đến hết 2018 khoảng 73% Tuy nhiên, tỷ lệ nhiều tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên thấp nhiều so với mức trung bình nước (khoảng 30%) Sự chuyển giao công nghệ DN FDI DN nước chưa kỳ vọng Có DN Nhật Bản đầu tư Việt Nam phải nhập nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất lên tới 95% tổng số nguyên liệu Lý khơng có DN nội địa Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện đầu vào DN FDI đặt Điều lý giải DN FDI thường có nhà cung cấp truyền thống trước tham gia thị trường Việt Nam Vẫn tình trạng chuyển giá, báo lỗ DN FDI Mặc dù, DN FDI liên tục báo lỗ tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất Tình trạng trục lợi từ sách ưu đãi thu hút FDI diễn Việt Nam chưa thực chủ động, chọn lọc thu hút dự án FDI có hàm lượng cơng nghệ cao kiểm sốt chặt chẽ mức độ ô nhiễm Nhiều dự án FDI ngành sản xuất thơ, tính gia cơng cao, mức độ phát thải lớn, giá trị gia tăng thấp, thiếu ngành cơng nghiệp mang tính tảng như: cơng nghiệp hỗ trợ, cơng nghệ cao Năng lực phòng ngừa, kiểm sốt, bảo vệ mơi trường số doanh nghiệp FDI nhiều bất cập… - Nguyên nhân hạn chế (1) Các nguyên nhân đến từ trình thiết kế sách - Chưa qn mục tiêu biện pháp thực hiện: Một mục tiêu sách ưu đãi thu hút thu hút DN FDI sử dụng công nghệ cao, nhiên, việc ưu đãi lại thuế, tiền thuê đất dựa số lao động mà không dựa tiêu chí cơng nghệ sử dụng - Các sách ưu đãi thu hút áp dụng chung cho toàn tỉnh thành, chưa dựa lợi cạnh tranh, đặc thù địa phương - Các sách ưu đãi thu hút phức tạp, chồng chéo, nằm rải rác nhiều văn luật pháp khác (Luật Đầu tư 2014, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (DN) sửa đổi 2013, Luật Thuế xuất khẩu, nhập 2016, Nghị định số 118/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư; Nghị định số 123/2017/NĐ-CP sửa đổi số điều quy định thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước….) (2) Các nguyên nhân đến từ trình thực thi sách - Khơng theo dõi q trình thực sách: Các sách ưu đãi thu hút FDI đưa ra, chưa có báo cáo chi tiết tổng kết đánh giá kết q trình thực sách ưu đãi thu hút FDI b.2 Thành tựu - Việc thu hút vốn FDI Việt Nam thời gian qua mang lại nhiều kết quan trọng Tổng số dự án FDI đăng ký mới, bổ sung thêm vốn lượt góp vốn tăng nhanh qua năm, số lượng lẫn giá trị c Bối cảnh nay: - Cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến hội thách thức cho toàn kinh tế, có đầu tư FDI - Mục tiêu đến năm 2035 trở thành nước có thu nhập trung bình cao tới năm 2045 nước thu nhập cao tăng trưởng chưa ổn định bền vững; nguồn lực phân bổ chưa vào nơi có hiệu cao - Việt Nam tham gia ngày nhiều FTA hiệp ước quốc tế kinh tế, hội để đón nhận nguồn vốn đầu tư FDI tăng mạnh Trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc tiếp tục diễn ra, dòng vốn tập đồn nước ngồi Trung Quốc dần chuyển hướng sang nước ASEAN, có Việt Nam Trong đó, có dòng vốn FDI phù hợp với định hướng phát triển đất nước dòng vốn FDI khơng phù hợp với định hướng phát triển Bởi vậy, vấn đề làm để thu hút lựa chọn nhà đầu tư nước phù hợp với định hướng phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới quan trọng - Mơi trường trị giữ vững ổn định d Đề xuất giải pháp (mng chọn ghi chỗ thơi nha) a Hồn thiện thể chế FDI Cần điều chỉnh yếu tổ cốt lõi thể chế áp dụng FDI theo thông lệ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia để tăng độ ổn định, thống thể chế, thể quan tâm thể chế để giảm thiểu thiệt hại lợi ích nhà đầu tư nước ngồi khai thác triệt để ưu đãi để thu lợi giảm nghĩa vụ phải thực với Việt Nam (bởi cách tiếp cận khái niệm, hình thức FDI Luật Đầu tư 2014 đưa khác với quốc tế) + Giảm ưu đãi dư thừa, giảm chồng chéo văn pháp luật ưu đãi thu hút đầu tư + Xác định ngành, lĩnh vực ưu tiên, mục tiêu nhằm định hướng thu hút đầu tư cách chủ động; đảm bảo quán mục tiêu thu hút đầu tư, thiết kế sách việc thực thi sách b Kết nối khu vực kinh tế lại với FDI theo cách thức cải thiện trình độ nguồn nhân lực để học hỏi trực tiếp dự án, mơ mơ hình tham gia thị trường, đầu tư vào lĩnh vực có khả sinh lợi cao FDI thực Việt Nam để giảm thiểu chi phí nghiên cứu thị trường + Cải cách hệ thống đào tạo nghề hệ thống giáo dục đào tạo nói chung nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho tồn kinh tế nói chung, đáp ứng đòi hỏi DN FDI c Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh theo hướng bình đẳng, minh bạch Giảm thiểu chi phí giao dịch ngầm, tình trạng quan liêu, tham nhũng loại thủ tục, giấy phép không phù hợp - việc xây dựng công bố công khai hệ thống quản lý sử dụng trực tuyến dễ tiếp cận, loại bỏ loại giấy phép đào tạo đội ngũ cơng chức có trình độ chun mơn, kỹ luật lao động có suất cao Đặc biệt, cần trọng cải thiện môi trường kinh doanh địa phương lấy số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) làm cử để hồn thiện khía cạnh Mạnh dạn bổ sung thêm số thành phần “Mức độ thân thiện thiện ý với nhà đầu tư nước ngoài” để tăng khả hồn thiện mơi trường kinh doanh theo hướng xây dựng phủ gần dân, gần nhà đầu tư phủ hỗ trợ Chỉ số nhằm góp phần giảm thiểu tình trạng vơ cảm giảm thiểu gai góc, sắc nhọn ứng xử sách, cơng cụ biện pháp áp dụng với nhà đầu tư nước d Tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng đường giao thông, sân bay, bến cảng, hạ tầng thông tin, trung tâm dịch vụ logistics, dịch vụ kinh doanh loại dịch vụ khác để tiết kiệm thời gian, chi phí để thúc đẩy trình đầu tư, phát khai thác hội tạo tảng để nhà đầu tư mạnh dạn đầu tư lớn vào lĩnh vực kinh tế, góp phần khai thác nguồn lực phát triển tận dụng mức tiềm Đặc biệt cần tăng kết nối với trung tâm kinh tế lớn nước, kết nối thị trường khu vực để vùng kinh tế nước trở thành đầu tàu thúc đẩy tăng trưởng nước e Thực sách hỗ trợ "người thắng cuộc", tức sách ưu đãi thu hút đầu tư dựa hiệu sản xuất kinh doanh DN (chỉ DN sản xuất kinh doanh có lãi nhận ưu đãi) f Xây dựng sở liệu quốc gia nhà cung cấp hỗ trợ, kết nối doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp khắc phục trở ngại thông tin thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 g ngành, cấp cần tăng cường kiểm tra, giám sát trình cấp phép quản lý dự án đầu tư nước Đồng thời, thúc đẩy giải ngân, không cấp phép dự án công nghệ lạc hậu, có tác động xấu tới mơi trường; thẩm tra kỹ dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án; cân nhắc tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể đất khu công nghiệp h cần ưu tiên thu hút FDI số ngành sản phẩm công nghệ cao, tạo giá trị gia tăng lớn công nghệ thông tin, điện tử, internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo, điện tốn đám mây, phân tích liệu lớn, khí chế tạo, tự động hóa, cơng nghệ sinh học, vật liệu mới, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu phát triển, chăm sóc sức khỏe cộng đồng chủ động lựa chọn dự án FDI xanh, giải vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường lựa chọn dự án có sức lan toả lớn Việt Nam cần ưu tiên thu hút FDI vào ngành, lĩnh vực công nghệ cao, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, lượng sạch, lượng tái tạo; phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật đại, đặc biệt ngành nghề tảng công nghiệp 4.0 i k thu hút FDI phải phù hợp với lợi thế, điều kiện, trình độ phát triển quy hoạch địa phương mối liên kết vùng, đảm bảo hiệu tổng thể kinh tế - xã hội - mơi trường • Giải pháp hạn chế bất bình đẳng thu nhập – vấn đề bật: a Ổn định trị b Ý c c Chính phủ cần xây dựng chiến lược tăng trưởng kinh tế kết hợp với sách phân phối thu nhập nhằm giảm bất bình đẳng thu nhập Xây dựng sách tạo điều kiện cho khu vực miền núi có nhiều dân tộc thiểu số, hộ gia đình có trình độ học vấn thấp có hội học tập, đào tạo Các khu vực cần đầu tư sở hạ tầng tốt ưu đãi để thu hẹp chênh lệch địa phương nước d Chính phủ cần tiếp tục thực đồng sách nhằm xóa đói giảm nghèo, giảm bất bình đẳng thu nhập e Thay đổi số đánh giá hiệu FDI từ số lượng sang chất lượng: Việt Nam cần dựa số sau để xem xét hiệu khu vực FDI: + Số việc làm tạo phân bổ theo trình độ tay nghề + Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư FDI + Giá trị xuất tạo ra/nhập thay dự án FDI + Tỷ lệ nhà đầu tư có nhận hỗ trợ chăm sóc sau đầu tư + Tỷ lệ nhà đầu tư có tái đầu tư… + Hệ số chuyển đổi FDI phê duyệt dự án triển khai thực tế… ... gia đầu tư, đặt trụ sở thành lập trung tâm R&D, trung tâm đổi sáng tạo Việt Nam, tăng liên kết đầu tư nước đầu tư nước, khuyến khích chuyển giao cơng nghệ quản trị cho doanh nghiệp Việt Nam, ... triển, sách ưu đãi thu mức cao áp dụng DN địa bàn Tuy nhiên, số liệu thực tế cho thấy, hiệu thu hút đầu tư vào khu vực thấp Các địa bàn phát triển gặp nhiều khó khăn thu hút đầu tư hạn chế vị trí... + Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư FDI + Giá trị xuất tạo ra/nhập thay dự án FDI + Tỷ lệ nhà đầu tư có nhận hỗ trợ chăm sóc sau đầu tư + Tỷ lệ nhà đầu tư có tái đầu tư + Hệ số chuyển đổi FDI phê