Tài Liệu thi cuối kỳ Kinh tế đầu tư NEU Full

67 72 0
Tài Liệu thi cuối kỳ Kinh tế đầu tư NEU Full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Full Tài Liệu thi cuối kỳ Kinh tế đầu tư NEU đủ chủ đề, soạn kĩ số liệu cập nhật 2019 2020 Liên hệ thực tiễn Việt Nam 2020 Nguồn vốn ODA: tác động tiêu cực, tích cực, giải pháp Nguồn vốn FDI: tác động tiêu cực, tích cực, giải pháp Mối quan hệ giữa FDI và ODA Xu hướng đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam Số liệu GDP Bản chất của hoạt động đầu tư phát triển Tình trạng thất thoát lãng phí Đầu tư công Tác động Kinh tế đầu tư đến nền kinh tế: cơ cấu kinh tế, môi trường Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp Đặc điểm của đầu tư phát triển Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ. Các phương pháp quản lý hoạt động đầu tư Mô hình quản lí hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp? Phạm vi áp dụng của mỗi loại mô hình. Các điều kiện huy động có hiệu quả vốn đầu tư là gì

1 BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN (*) Nhìn chung, trình, diễn thời kỳ dài tồn vấn đề “độ trễ thời gian” (sự không trùng hợp thời gian ĐT thời gian vận hành KQ ĐT – ĐT KQ ĐT thường thu tương lai) (*) Về nguồn lực: Đầu tư phát triển đòi hỏi nhiều loại nguồn lực lượng nguồn lực lớn Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sủ dụng cho ĐTPT tiền vốn Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tư bao gồm: tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc, thiết bị, tài nguyên Như vậy, xem xét lựa chọn dự án đầu tư hay đánh giá hiệu hoạt động đầu tư, cần tính đủ nguồn lực tham gia (*) Chủ thể thực hiện: chủ đầu tư định (*) Về đối tượng hướng đến: Tập hợp yếu tố chủ đầu tư bỏ vốn thực hiện, nhằm đạt mục tiêu định (*) Kết quả: Sự tăng thêm tài sản vật chất, tài sản trí tuệ tài sản vơ hình  Góp phần làm tăng thêm lực sản xuất xã hội (*) Hiệu quả: Phản ánh quan hệ so sánh KQ kinh tế XH thu với chi phí chi để đạt KQ (*) Mục đích: Vì phát triển bền vững, lợi ích quốc gia, cộng động nhà đầu tư + Đầu tư nhà nước  Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, góp phần giải việc làm  Nâng cao đời sống thành viên xã hội + Đầu tư DN  Tối thiểu chi phí, tối đa lợi nhuận, nâng cao khả cạnh tranh chất lượng nguồn nhân lực… MỐI QUAN HỆ CHIỀU GIỮA ODA – FDI Ở NƯỚC ĐANG PTRIỂN LIÊN HỆ THỰC TẾ VN (*) Khái niệm: ODA (hỗ trợ phát triển thức - Official Development Assistance) nguồn vốn phát triển tổ chức quốc tế phủ nước cung cấp với mục tiêu trợ giúp nước phát triển FDI (đầu tư trực tiếp nước ngồi) hình thức mà nhà đầu tư bỏ vốn để tạo lập sở sản xuất kinh doanh nước tiếp nhận đầu tư (*) MQH: ODA & FDI nguồn ngoại lực quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển KT – XH quốc gia, đặc biệt nước chậm PT ODA & FDI có MQH nhân phụ thuộc lẫn Nếu nước không nhận đầy đủ vốn ODA để cải thiện sở hạ tầng KT – XH khó thu hút nguồn vốn FDI để mở rộng kinh doanh nói riêng & quy mơ KT nói chung Nhưng tìm cách thu hút vốn ODA mà khơng thu hút FDI khơng có điều kiện để tăng trưởng nhanh SX, dịch vụ, khơng có khả trả nợ vốn ODA Cụ thể: Các dự án FDI triển khai hiệu sở cần thiết cho việc tổ chức hoạt động SXKD (CS pháp lý, mặt SX, mạng lưới giao thông…) + yếu tố đầu vào cho trình SX (năng lượng, nước, dịch vụ tín dụng, toán…) – yếu tố nhà đầu tư nước ngồi khơng tự mang đến/nhập mà chủ yếu nhờ vào cung ứng nước nhận vốn Tuy nhiên, nước ĐPT có đặc trưng điều kiện CSHT yếu kém, nguồn nội lực đầu tư để cải thiện & xây khan  Phải khai thác nguồn lực tài bên ngồi – ODA Ngược lại, dự án FDI hoạt động hiệu  Thúc đẩy HĐ xuất  Là nguồn cung ngoại tệ chủ yếu để trang trải khoản ODA đến hạn  Cần kết hợp sử dụng nguồn tài lực (*) Thực trạng Việt Nam Nguồn vốn ODA khơng cịn dồi trước Trong Việt Nam coi ODA nguồn vốn quan trọng việc xây dựng sở hạ tầng, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực ưu điểm (lãi suất thấp lãi suất thương mại, thời gian cho vay thời gian ân hạn dài, phần viện trợ khơng hồn lại chiếm tối thiểu 25%) Việc cắt giảm ODA, chắn, tạo nên áp lực không nhỏ cho ngân sách nhà nước cơng phát triển nói chung việc thu hút vốn đầu FDI nói riêng Theo thơng tin từ Bộ Tài chính, bình qn Ngân sách Nhà nước (NSNN) trả nợ ODA khoảng tỷ USD năm, thời điểm phải trả nhiều vào năm 20222025 Trong bối cạnh dự án FDI tăng lên, với 1.212 dự án tháng qua có tổng số vốn đạt 7,44 tỷ USD – tăng 15.2% số vốn đăng ký so với kỳ năm 2019, đòi hỏi cần thiết phải vận hành tốt dự án FDI tới vận hành, để trả nợ ODA hạn ! Thuận lợi ODA: Thứ nhất, nguồn vốn viện trợ ưu đãi, giá rẻ kèm điều kiện, đòi hỏi nhằm bảo đảm lợi nhuận công ty từ nước tài trợ, qua làm giảm hội, lợi nhuận công ty thuộc nước tiếp nhận ODA Nước vay phải dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan mặt hàng nước cho vay, phải mua thiết bị, thuê dịch vụ, nhân từ nước cho vay với chi phí tương đối cao Chẳng hạn với khoản vay từ Hàn Quốc, yêu cầu bắt buộc nhà thầu phải công ty Hàn Quốc liên danh mà công ty Hàn Quốc nắm giữ nhiều 50% cổ phần Hay trường hợp Trung Quốc, nước tiếp nhận vốn ODA buộc phải cho phép đưa công nhân Trung Quốc sang thực dự án Nguồn ODA giảm dần nghĩa điều kiện bị tháo bỏ, hội cho doanh nghiệp nước nhờ mà tăng lên, vốn đầu tư cho chương trình, dự án phần giảm xuống Thứ hai, trước khoản vay đắt đỏ hơn, Việt Nam buộc phải tính tốn để sử dụng nguồn vay hiệu Trên thực tế, tính hiệu dự án đầu tư vốn ODA ln vấn đề nóng, mà với tâm lý cho không, nhiều đơn vị thực dự án chưa có tính tốn chặt chẽ, gây nhiều thất thốt, lãng phí Nghị định 52/2017/NĐ-CP cho vay lại nguồn vốn vay nước Chính phủ UBND tỉnh, Thành phố coi bước quan trọng chuẩn bị cho trình tốt nghiệp ODA Việt Nam Các địa phương khó khăn ngân sách cấp phát, địa phương phát triển Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng… giảm mạnh vốn cấp phát dự án Như vậy, địa phương phải tính tốn liệu nguồn vốn mang lại hiệu từ việc thu phí, thuế để trả nợ hay không, dự án không hiệu quả, khơng thể trả nợ vay Nâng cao trách nhiệm đơn vị tiếp nhận nguồn vốn phần giảm bớt tình trạng xin viện trợ tràn lan sử dụng lại không hiệu Về dài hạn, cắt giảm nguồn vốn ODA, Việt Nam buộc phải tăng cường tính độc lập, tính tự lập hoạt động huy động vốn hoạt động kinh doanh Thay lệ thuộc vào viện trợ nước ngoài, Việt Nam phải tự lực vươn lên, phát huy đến mức tối đa lực nội kinh tế Bên cạnh đó, nguồn vốn giá rẻ trở nên khan hiếm, người sử dụng vốn phải trở nên khắt khe để đảm bảo tính hiệu Những thất thốt, lãng phí nhờ giám sát kỹ giảm bớt ĐTPT TÁC ĐỘNG QUAN TRỌNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KTE LIÊN HỆ THỰC TIỄN VN – SGT 30 (*) Khái niệm: Cơ cấu kinh tế tập hợp phận hợp thành tổng thể kinh tế mối tương quan tỉ lệ phận hợp thành so với tổng thể Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi tỷ trọng phận cấu thành kinh tế cho phù hợp với môi trường phát triển, xảy có phát triển khơng đồng qui mô, tốc độ ngành, vùng Tức là: ngành có tốc độ phát triển cao tốc độ phát triển chung KT tăng tỷ trọng ngược lại, ngành có tốc độ phát triển tỷ trọng ngành ko đổi – nghĩa ko có chuyển dịch cấu ngành Bao gồm: CCKT ngành, lãnh thổ, thành phần KT (*) Tác động: quan trọng - Góp phần làm chuyển dịch cấu KT phù hợp với qui luật chiến lược pt KT – XH quốc gia thời kì  Sự cân đối KTQD, ngành, vùng  Phát huy nguồn lực KT (cả ngoại & nội lực) + Đối với cấu ngành: a/h đến tốc độ pt, khả tăng cường sở vật chất ngành, tạo điều kiện tìm pt ngành mới; làm thay đổi tỷ trọng ngành toàn kinh tế ‣ Xu hướng: Sự phát triển KHCN  Các ngành công nghệ cao, dịch vụ CLC pt mạnh số ngành khác giảm tỷ trọng nhu cầu XH/ko cịn sức cạnh tranh VD: ‣ Khu vực cơng nghiệp có tỷ trọng tăng dần Đầu tư gắn với đa dạng hóa, hình thành ngành trọng điểm mũi nhọn có tốc độ pt cao… Chuyển dịch theo hướng phát triển số ngành & sp thay nhập khẩu, cung cấp hàng nội địa CLC ‣ Kvuc dịch vụ: Đầu tư giúp ptrien ngành thương mại, dvu vận tải hàng hóa, mở rộng thị trường nước & hội nhập quốc tế; tạo ĐK ptrien bưu viễn thơng, pt du lịch, mở rộng dvu tài tiện tệ… ‣ Kvuc nơng lâm nghiệp có tỷ trọng giảm dần Đầu tư giúp đẩy nhanh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn = cách xây dựng kết cấu KT – XH, tăng cường áp dụng KHCN SX… + Đối với cấu lãnh thổ: giải cân đối pt vùng lãnh thổ  tạo việc làm, nâng cao đời sống dân cư ‣ Vùng pt: khỏi tình trạng đói nghèo, giúp họ có đủ ĐK khai thác, phát huy tiềm năng, giải vướng mắc tài chính, sở hạ tầng, phương hướng phát triển  Giảm bớt chênh lệch với vùng pt nhanh ‣ Vùng có khả pt nhanh: phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, KT, CT…, làm đầu tàu kéo kinh tế chung nước, làm bàn đạp thúc đẩy vùng pt pt VD: Xét theo góc độ thành thị - nơng thơn, đầu tư yếu tố đảm bảo chất lượng đô thị hóa Việc mở rộng khu thị dựa theo định CPhu chi hình thức ko kèm với khoản đầu tư hợp lý Đô thị hóa ko thể gọi thành cơng chí cản trở pt sở hạ tầng ko dáp ứng nhu cầu người dân ►Tác động tiêu cực: (1) Nếu không quản lý chặt chẽ, lượng vốn tập trung nhiều vùng  ↑ chênh lệch phát triển vùng, phân hóa giàu nghèo (2) Tình trạng ùn tắt giao thơng, nhiễm chất thải sinh hoạt, thất nghiệp, tệ nạn XH vùng thị lớn (3) Ơ nhiễm mơi trường nơi pt CN khai thác, CN nặng, CN hóa chất + Đối với CC thành phần KT *Các sách KT định: TP ưu tiên ptrien; vai trò, nhiệm vụ TP Ở đầu tư đóng vai trị nhân tố thực *Xu hướng nước ĐPT: ↑FDI (1) Tác động tích cực: + đến nhiều mặt KT: giải phóng sức SX, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực; tạo động lực tăng trưởng; thực dân chủ hóa đời sống KT; thực đại đoàn kết dân tộc… + Tạo đa dạng nguồn vốn đầu tư: Sự xuất TPKT ~ nguồn bổ sung lượng vốn không nhỏ vào tổng vốn đầu tư toàn XH  Tận dụng nguồn lực XH hiệu hơn, khuyến khích cá nhân tham gia đầu tư làm KT (2) Tác động tiêu cực: + Của FDI + Gia tăng chênh lệch phát triển vùng, hạn chế tính đồng bộ, quán địa phương mục tiêu chung ► LIÊN HỆ THỰC TIỄN: Theo cấu ngành: (*) Nội dung bản: theo hướng CNH-HĐH, tăng nhanh tỷ trọng ngành CN thương mại – dịch vụ, đồng thời giảm dần tương đối tỷ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp Về cấu kinh tế năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96% GDP (giảm); khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 34,49% (tăng nhẹ); khu vực dịch vụ chiếm 41,64% (tăng nhẹ); thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,91% (Cơ cấu tương ứng năm 2018 là: 14,68%; 34,23%; 41,12%; 9,97%) Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,01%, đóng góp 4,6% vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,90%, đóng góp 50,4%; khu vực dịch vụ tăng 7,3%, đóng góp 45%; chứng tỏ nhà nước thật tập trung phát triển khu vực Theo cấu thành phần kinh tế: (%) Thành phần 2018 2019 Kinh tế Nhà nước 33.3 (↑ 3.9% so với 31 (↑ 2.6% so với 2017) 2018) Kinh tế Nhà 43.3 (↑ 18.5%) nước 46 (↑ 17.3%) KT có vốn đầu tư nước 23.4 (↑ 9.6%) 23 (↑ 7.9%) Bảng: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo TPKT Vốn đầu tư thực toàn xã hội năm 2019 đạt mức tăng 10,2% so với năm 2018, vốn khu vực kinh tế ngồi Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư, khẳng định rõ chủ trương Đảng phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế Theo cấu vùng lãnh thổ: Vùng kinh tế trọng điểm Đảng Nhà nước xác định vùng động lực làm đầu tàu lôi kéo phát triển vùng khác nước Hiện nước có bốn vùng kinh tế trọng điểm gồm: Bắc Bộ, Trung Bộ, phía Nam Đồng sơng Cửu Long ► Trong đó: KTTĐ phía Nam – 43% Bắc Bộ – 32% GDP nước vùng kinh tế động lực, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định, góp phần cơng CNH đất nước Đặc biệt KTTĐ phía Nam chiếm 50% số 250 khu công nghiệp vào hoạt động nước dẫn đầu nước thu hút FDI (chiếm 55% tổng số dự án chiếm 45% tổng số 345 tỷ USD vốn FDI đăng ký nước) Một số vùng phát triển Hà Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Yên Bái, Đồng Tháp, Đắc Nông… đầu tư, đóng góp ~20% tổng vốn đầu tư toàn XH, tạo triệu việc làm trực tiếp cho người dân ĐTPT VỪA GÓP PHẦN BẢO VỆ & TÀN PHÁ MÔI TRƯỜNG HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA ĐTPT TỚI MT VN (1) Tác động bảo vệ môi trường - Làm đẹp cảnh quan môi trường - Cải thiện điều kiện sinh hoạt cho dân cư địa phương - Sử dụng nguồn vốn đầu tư vào hệ thống xử lý ô nhiễm đại  BVMT (2) Tác động tàn phá môi trường - Cùng với gia tăng dân số, q trình thị hóa nhanh ngày có nhiều nhà máy, xí nghiệp mọc lên diện tích đất khiếm tốn  Ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí, đất đai  làm ảnh hưởng đến sức khỏe người súc vật khu vực, chí trồng - Vốn FDI biến nước ĐPT thành “bãi rác công nghệ” nhà đầu tư; nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt khai thác sử dụng không cách !! Việt Nam xếp thứ 170/180 quốc gia ô nhiễm môi trường (*) GIẢI PHÁP: GP trước mắt: - Rà sốt “điểm nóng” nhiễm, phân giai đoạn để triển khai xử lý, đó, cần ưu tiên xử lý điểm có nguy gây ô nhiễm cao VD: bờ sông, bãi tập kết/trung chuyển rác thải… - Trước mắt, đến mùa mưa, ý đến điểm nóng nhà máy xi măng, nhà máy thép, nhà máy cao su, nhà máy giấy - Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp đạt tiêu chuẩn - Xử lý nghiêm trường hợp xả thải gây ô nhiễm, xử phạt hành chí bắt buộc dừng hoạt động cần thiết VD: trường hợp xả khí thái nhà máy thép Dana ý, Dana Australia,… trường hợp xả nước thải KCN dịch vụ thủy sản Đà Nẵng, Công ty TNHH Dịch vụ thương mại Thanh Hào (Hòa Ninh, Hòa Vang) xả nước thải vượt 10 lần so với quy định GP dài hạn: - Rà sốt, chỉnh sửa, bổ sung sách phát triển công nghiệp đô thị cho đồng bộ, thay thiết bị lạc hậu để trình vận hành nhà máy không gặp nhiều vướng mắc - Tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng BVMT, nhằm xây dựng thói quen, nếp sống chung cộng đồng - Tối ưu hóa hiệu sử dụng nguồn lực điều kiện có, bước tìm giải pháp giảm tiêu thụ nguyên liệu, thay nguyên liệu sạch, cân đối lợi nhuận nhằm đổi cơng nghệ đại (bởi CNHĐ có giá thành cao) - Về phía Sở Tài ngun Môi trường, thành lập Quỹ Bảo vệ môi trường nhằm hỗ trợ DN triển khai giải pháp bảo vệ môi trường - Tăng cường phối hợp với ngành, địa phương, đối thoại trực tiếp với nhân dân DN nhằm góp phần tháo gỡ vướng mắc, bất cập công tác quản lý, bảo vệ môi trường, tránh để dẫn đến hậu nghiêm trọng bắt đầu xử lý - Từng bước cắt giảm đến mức thấp thủ tục hành chính, trành rườm rà, phức tạp THẤT THỐT LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯ LÀ DO SỰ BUÔNG LỎNG TRONG QL CỦA CÁC CQNN CĨ THẨM QUYỀN GIẢI PHÁP TRÁNH THẤT THỐT (*) Khái niệm: - Lãng phí: hành vi thực việc chi tiêu (bao gồm việc bỏ vốn đầu tư) cho việc không cần thiết chưa cần thiết hiệu - Thất thốt: q trình đầu tư làm số lượng lớn tài sản nhà nước, gây thiệt hại đáng kể cho ngân sách nhà nước (*) Nguyên nhân: Thực tế hoạt động đầu tư cơng thời gian qua cho thấy tình trạng thất lãng phí xảy diện rộng tất khâu nhiều nguyên nhân: nguyên nhân từ chất lượng quy hoạch chưa tốt; nguyên nhân từ thiếu chặt chẽ văn pháp luật việc thực thi chưa nghiêm túc; từ quy hoạch, kế hoạch, chủ trương đầu tư sai lầm; từ việc phê duyệt dự án, bố trí vốn, thực dự án nhiều bất cập (1) Quy hoạch chậm số quy hoạch chất lượng chưa tốt (quy hoạch q trình xếp, bố trí đối tượng quy hoạch vào không gian định nhằm đạt mục tiêu kế hoạch đề ra.) Đây khâu khâu quan trọng, vậy, đối tượng quy hoạch không cập nhật thường xuyên, xếp sơ sài, mâu thuẫ quy hoạch tổng thể - quy hoạch KTXH, quy hoạch vùng – lãnh thổ, ngành – khu vực…  Chủ trương đầu tư không phù hợp  Lãng phí (2) Chủ trương đầu tư khơng phù hợp “Phần lớn lãng phí chủ trương đầu tư”, khơng tính đến khả cân đối vốn Điều dẫn tới cơng trình dở dang khơng đủ vốn để hồn thành, có hồn thành khơng hiệu quả, ‘đắp chiếu để đấy” Thực tế xảy trường hợp bỏ trăm tỷ để tập trung xây dựng nhà máy, sau khơng có vùng ngun liệu, có khơng đáp ứng quy mơ, cơng suất nên phải đập bỏ cơng trình, di dời tới gần vùng nguyên liệu Nhiều định chủ trương đầu tư khơng tính đến khả cân đối vốn Ví dụ: Hà Giang tỉnh vùng cao biên giới khó khăn năm (1999 2005) tỉnh triển khai 1.900 cơng trình xây dựng xã với tổng dự toán vốn đầu tư lên đến 3.308 tỷ đồng Trung bình năm tỉnh chi 660 tỷ đồng, ngân sách đầu tư xây dựng tỉnh năm khoảng 230 - 250 tỷ đồng Hậu nợ dự án đầu tư xây dựng Hà Giang vượt xa khả ngân sách tỉnh, khiến trung ương phải cứu trợ (3) Khâu tổ chức thực cịn nhiều bất cập (3.1) Trình độ quản lý, tinh thần trách nhiệm chưa cao (đề bài) VD: Một số hạng mục vẽ thiết kế đem thi công bị cắt bỏ tùy tiện để phù hợp với kinh phí; khơng sát với tình hình thực tế… dẫn đến phải điều chỉnh nhiều lần (3.2) Do tham nhũng, hối lộ trình thực khâu VD: đại hạ giá dự thầu để có hợp đồng; nghiệm thu khống, gian trá khối lượng, cho qua khuyết tật, dùng vật tư thiết bị không phẩm chất….; Hiện tượng “đội vốn” hay “đội giá” chi phí đầu tư, thêm vào hạng mục khơng cần thiết/không hiệu Xảy trước thực  Lãng phí tiền / Trong thực  Chậm tiến độ thi cơng, lãng phí thời gian tiền (4) Chưa hoàn thiện khung pháp lý VD: dự án PPP triển khai 10 năm chưa có Luật Đầu tư theo hình thức này, mà chịu điều chỉnh nhiều luật (Luật NSNN, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật DN, Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Quản lý…), tạo lỗ hổng gây thất thoát GIẢI PHÁP - Rà soát lại văn quy phạm pháp luật có liên quan đến đầu tư cơng Sự khớp nối văn quy phạm pháp luật phải thống nhất, tránh chồng chéo Đặc biệt, khẩn trương hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động PPP + Hoàn thiện chế đầu thầu theo hướng rút ngắn quy trình thời gian lập, trình duyệt kế hoạch kết đầu thầu + Nghiên cứu giải pháp giao thầu theo hình thức khốn gọn, tức chủ đầu tư khơng chấp nhận tốn vượt giá trị khoán gọn, lời lỗ nhà thầu chịu trách nhiệm + Kịp thời xử lý sai phạm thực tiết kiệm, chống lãng phí; việc xử lý vi phạm phải đảm bảo người, mức độ vi phạm, đồng thời phải thông báo công khai + Đối với cá nhân, tập thể có thành tích cần khen thưởng theo quy định hành nhà nước - Coi trọng công tác lập quy hoạch + Tập trung lập hoàn thành quy hoạch theo hướng có phối hợp chặt chẽ quy hoạch ngành, lãnh thổ khu vực; tránh tình trạng quy hoạch khơng đồng bộ, chồng chéo Khi có quy hoạch duyệt phải cơng khai quy hoạch Việc thực quản lý quy hoạch phải thống + Tăng cường phân cấp, phân quyền, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, gắn liền với trách nhiệm công tác quy hoạch Bộ Kế hoạch Đầu tư với Bộ quản lý ngành, tỉnh, thành phố; phải rõ vai trò "nhạc trưởng" Bộ Kế hoạch & Đầu tư trách nhiệm Bộ, địa phương - Xác định chủ trương đầu tư, định đầu tư cách lấy ý kiến phản biện rộng rãi Hội, Hiệp hội gồm nhà quản lý, nhà khoa học; quảng dân, dự án đụng chạm đến sống hàng ngày họ - Siết chặt kỷ cương máy nhà nước Phân công, phân cấp rõ ràng, xây dựng chế độ trách nhiệm ban hành chế tài đủ mạnh để điều tiết trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động đầu tư công - Có chế thuê chuyên gia, tổ chức quốc tế, xây dựng hệ thống định mức dự án đầu tư theo phương pháp hiệu dự án Hình thức tự thực dự án áp dụng dự án sử dụng vốn hợp pháp chủ đầu tư (vốn tự có, vốn vay, vốn huy động từ nguồn khác) Khi thực hình thức tự thực dự án (tự sản xuất, tự xây dựng), chủ đầu tư phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng chịu trách nhiệm trước pháp luật chất lượng sản phẩm, chất lượng cơng trình xây dựng e Mơ hình quản lý dự án đầu tư theo chức năng: Mơ hình quản lý có đặc điểm: - Dự án đầu tư đặt vào phịng chức cấu tổ chức doanh nghiệp (tuỳ thuộc vào tính chất dự án) - Các thành viên quản lý dự án điều động tạm thời từ phòng chức khác đến họ thuộc quyền quản lý phòng chức lại đảm nhận phần việc chun mơn q trình quản lý điều hành dự án g Mơ hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án: Đây mô hình quản lý mà thành viên ban quản lý dự án tách hồn tồn khỏi phịng chức chun môn, chuyên thực quản lý điều hành dự án theo u cầu giao h Mơ hình quản lý dự án theo ma trận: Mơ hình kết hợp mơ hình quản lý dự án theo chức mơ hình quản lý chun trách dự án Từ kết hợp hình thành hai loại ma trận: ma trận mạnh ma trận yếu 34 Trình bày vốn đầu tư doanh nghiệp? Các doanh nghiệp Việt Nam cần áp dụng giải pháp để huy động nguồn vốn đầu tư? (*) Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp Nguồn vốn bên doanh nghiệp hình thành từ nguồn vốn góp ban đầu doanh nghiệp, lợi nhuận không chia, tăng vốn cách phát hành cổ phiếu (đối với doanh nghiệp cổ phần) * Vốn góp ban đầu doanh nghiệp: Khi thành lập doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải đầu tư số vốn định - Với DNNN, số vốn lấy từ Ngân sách nhà nước, thuộc sở hữu Nhà nước - Với doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp phải đầu tư số vốn ban đầu (mức vốn Nhà nước quy định Luật doanh nghiệp) - Với công ty cổ phần, nguồn vốn ban đầu cổ đơng đóng góp Mỗi cổ đơng chủ sở hữu công ty, họ phải chịu trách nhiệm số cổ phần mà họ đóng góp * Lợi nhuận khơng chia: Trong q trình kinh doanh, hoạt động hiệu doanh nghiệp có lãi, khoản lãi định kì chia cho chủ sở hữu doanh nghiệp giữ lại phần Khoản lợi nhuận không chia doanh nghiệp dùng để tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh làm gia tăng vốn doanh nghiệp Tạo vốn lợi nhuận không chia nguồn vốn quan trọng doanh nghiệp giảm chi phí sử dụng vốn giảm lệ thuộc vào bên Tuy nhiên, điều thực với doanh nghiệp hoạt động có lãi * Phát hành cổ phiếu: Phát hành cổ phiếu để huy động vốn cho doanh nghiệp nguồn tài dài hạn quan trọng doanh nghiệp Chỉ có doanh nghiệp đủ điều kiện quy định luật pháp phép phát hành cổ phiếu Uỷ ban chứng khoán Nhà nước quản lý kiểm soát chặt chẽ hoạt động phát hành giao dịch chứng khoán Giới hạn phát hành quy định rang buộc có tính pháp lí doanh nghiệp phát hành cổ phiếu Lượng cổ phiếu tối đa mà công ty phát hành lần số lần giới hạn số lượng cổ phiếu cấp phép Tuỳ theo mục đích sử dụng mà nguồn vốn chủ sở hữu chia thành: Nguồn vốn kinh doanh: hình thành tài sản cố định tài sản lưu động dùng vào việc kinh doanh cho doanh nghiệp Nguồn vốn đầu tư xây dựng bản: dùng vào việc mua sắm, xây dựng, lắp đặt tài sản cố định Các quỹ doanh nghiệp: + Quỹ đầu tư phát triển: dùng mở rộng đổi công nghệ, đào tạo, nghiên cứu + Quỹ dự phòng tài chính: dùng để bù đắp tổn thất, rủi ro kinh doanh mà không đền bù quan bảo hiểm người gây thiệt hại + Quỹ khen thưởng + Quỹ phúc lợi + Quỹ trợ cấp việc Lãi chưa phân phối: lãi doanh nghiệp phân chia theo định kì, thời gian chưa phân chia khoản tiền thuộc nguồn vốn chủ sở hữu Các doanh nghiệp Viêt Nam cần áp dụng giải pháp để huy động vốn đầu tư : - Mặc dù, nay, tinh thần khởi nghiệp cao, lực quản trị DNKN nhìn chung cịn thiếu yếu, từ lực lãnh đạo, quản trị tài chính, tầm nhìn chiến lược, phát triển thị trường… Bên cạnh đó, DNKN thường DN có quy mơ vừa nhỏ, việc đáp ứng điều kiện để niêm yết thị trường chứng khốn khó khăn Để kêu gọi vốn đầu tư từ quỹ DN phải có phương - - - - - án kinh doanh khả thi, điểm yếu DNKN Việt Nam DN cần xây dựng mqh với ngân hàng, tổ chức tín dụng, ngồi nước Citi Bank, Standard C-harter, SMBC, Mizuho, Viettinback, SHB, … tổ chức bảo hiểm JBIC, NEXI, Helmes, K-Sure… Xây dựng hình ảnh hệ số tín nhiệm tốt, tức đảm bảo thực đầy đủ tất nghĩa vụ với vai trò người vay, người phát hành quan hệ tín dụng, trì việc đánh giá hệ số tín nhiệm từ tổ chức xếp hạng Moody’s S&P, xây dựng kiểm sốt mơ hình tài theo chuẩn mực quốc tế Tăng cường đầu tư ứng dụng công nghệ việc lập sổ sách kế toán, khai thuế hải quan điện tử, giao dịch ngân hàng qua internet nhằm giảm chi phí giao dịch, kết nối chia sẻ thơng tin tài với TCTD để dần minh bạch hóa thơng tin tài chính, tạo lịng tin thị trường Nâng cao chất lượng, trình độ quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro quản lý tài Tích cực tham gia hiệp hội doanh nghiệp để tiếp cận thơng tin sách, chương trình hỗ trợ DNNVV Chính phủ, Nhà nước TCTD Hồn thiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng tiêu chuẩn tham gia chuỗi cung ứng đối tác lớn đặc biệt khả tham gia vào chuỗi cung ứng mang tính tồn cầu 35 Đầu tư cơng gì? Mục tiêu nội dung đầu tư công ( slide) Nội dung đầu tư cơng: 11 trang sách giáo trình nên bỏ qua anh em Chuẩn bị đầu tư -> Thực đầu tư -> Vận hành kết đầu tư -> Ý tư? ??ng đầu tư Nội dung giai đoạn a Chuẩn bị đầu. .. ? Đầu tư phát triển có rủi ro cao đặc điểm nó: quy mơ vốn đầu tư lớn, thời kì đầu tư, thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài: + Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thi? ??t cho hoạt động đầu tư

Ngày đăng: 24/06/2020, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (2.3) Khách hàng :

  • Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế, tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt xoay quanh việc giành khách hàng - nhân tố quyết định đến doanh thu của bất kì một doanh nghiệp nào. Do đó, việc thu hút chăm sóc khách hàng đã trở thành nhân tố quyết định sự sống còn của chính doanh nghiệp.

  • (2.4) Cơ sở vật chất của doanh nghiệp:

  • Cơ sở vật chất của doanh nghiệp là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động của mỗi doanh nghiệp, là nền tảng cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng với thời gian và sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa học kĩ thuật hiện đại, cơ sở vật chất của doanh nghiệp cũng ngày càng bị mài mòn, hỏng hóc hoặc không phù hợp để chế tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thời đại.

  • Do đó, doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất và hiện đại hoá sản phẩm của doanh nghiệp mình thì trong chiến lược đầu tư phải chú trọng cả việc hiện đại hoá và mở rộng cơ sở vật chất kĩ thuật phù hợp với định hướng sản xuất kinh doanh.

  • (3) Các mục tiêu phát triển của doanh nghiệp: mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp trong từng thời kì tác động đến việc đầu tư của doanh nghiệp, hoạt động đầu tư phải dựa vào định hướng phát triển của doanh nghiệp

    • Đầu tư ra nước ngoài ngày càng đa dạng

    • MT trong: Khi xây dựng NOXH phải tính toán rất kỹ các vấn đề công nghệ, vật liệu xây dựng do đó đòi hỏi trình độ quản lý thật tốt vì chi phí phải tiết kiệm để cho ra giá thành sản phẩm hợp lý.

    • Đầu tư bất động sản

    • Trong bối cảnh dịch COVID – 19 vẫn đang diễn biến khó lường từ đầu tháng 3/2020, người dân rụt rè hơn trong các hoạt động xã hội, hoạt động cộng đồng, phần lớn quyết định dành thời gian nghỉ ngơi và vui chơi tại không gian sinh sống quanh nhà. Điều này thúc đẩy nhu cầu tìm kiếm những dự án bất động sản xanh, tiện ích đồng bộ, hiện đại, có lợi cho sức khỏe của đại đa số các cư dân đô thị.

    • Phương pháp kinh tế:

    • Phương pháp hành chính.

    • Phương pháp giáo dục:

    • Phương pháp toán học và thống kê tronh quản lý hđ đầu tư:

      • +Phương pháp thống kê:

      • Phương pháp này được sử dụng để thu thập và kiểm tra phân tích các số liệu thống kê trong hoạt động đầu tư, kiểm tra và dự báo trong xây dựng công trình. Trong toán thống kê, phương pháp hàm tương quan giữ vai trò quan trọng, nhất là đối với việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết quả của hoạt động đầu tư.

      • Vận dụng tổng hợp các phương pháp quản lý trên đây trong quản lý hoạt động đầu tư.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan