1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI LIỆU ÔN THI DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NEU

30 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

TÀI LIỆU ÔN THI DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NEU TÀI LIỆU ÔN THI DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NEU TÀI LIỆU ÔN THI DÂN SỐ PHÁT TRIỂN Kinh tế quốc dân môn Kinh tế phát triển - Tài liệu mới tự soạn

TỈ LỆ GIỚI TÍNH KHI SINH CỦA VIỆT NAM Thực trạng Số liệu thống kê Tỉ lệ giới tính sinh Việt Nam 2005 2017 105.6 ↑ 112.1 2018 114.8 2019 111.5 2020 111.3 (mục tiêu) Nguồn: Tổng cục thống kê - https://www.gso.gov.vn/ Đánh giá chung - Tỉ lệ mức cao – tức số trẻ nam cao số trẻ nữ qua năm - Nhìn chung có xu hướng tăng mạnh từ khoảng 2004-2005 (2005 giữ mức bình thường), tăng mạnh giai đoạn 20172018, sau có xu hướng giảm  Mất cân giới tính sinh I Phân tích Nguyên nhân 1.1 Tác động tiêu cực (1) Văn hóa - Nho giáo - Truyền thống nối dõi tông đường, thờ cúng tổ tiên - Tư tưởng trọng nam, khinh nữ tồn tại, đề cao địa vị, thứ, coi phụ nữ phụ thuộc chồng chấp nhận lép vé so với chồng - Cho phụ nữ cần đủ công, dung, ngôn, hạnh… chịu nhiều định kiến  Trước tác động bên ngoài: Phụ nữ thường có quyền định chuyện lớn gia đình, áp lực định kiến xã hội Trên thực tế, thu nhập trung bình nữ giới thấp  Chưa có đủ tiếng nói Tác động bên trong: trở thành nếp sống phận phụ nữ, đặc biệt vùng nông thôn - thụ động, an phận, chịu đựng, khơng chịu thay đổi  Cái nhìn xã hội khó thay đổi (2) Dịch vụ y tế 1.2 (2.1) Việc chọn lọc giới tính trước sinh, tức bỏ thai thai nhi xác định gái nuôi cấy phôi trước để xác định lựa chọn ln giới tính, “lọc tinh trùng” phục vụ thụ tinh ống nghiệm (2.2) Dịch vụ nạo phá thai phổ biến, hoạt động trái phép diễn (2.3) Cơ sở tư nhân trở nên phổ biến  Khó kiểm sốt → Nhận xét: ngun gây nên gia tăng đột biến tỷ lệ giới tính sinh Việt Nam đến sau năm 2018, tác động bắt đầu suy yếu can thiệp Nhà nước xu hướng giới Tác động tích cực (1) Từ trình lịch sử - Hình ảnh nữ anh dân tộc: Hai Bà Trưng, Lê Chân, Triệu Thị Chinh, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Định,… - Việt Nam coi “xứ sở Mẫu hệ”, hình ảnh mẹ Việt Nam anh hùng  Cơ sở để giải tình trạng (2) Chính sách Nhà nước Một số quy định bật: nghiêm cấm chọn giới tính sinh, hoạt động tuyên truyền mạnh mẽ… năm gần Xã hội quan tâm nhiều đến nữ giới gói hỗ trợ 20 triệu USD ADB cho doanh nghiệp nhỏ vừa nữ giới làm chủ… (3) Xu hướng chung giới - Nữ giới giữ chức vụ quan trọng + Angela Dorathea Merkel – Thủ tướng đương nhiệm nước CHLB Đức + Christine Lagarde – người đứng đầu Ngân hàng Trung ương châu Âu + Nancy Pelosi – Chủ tịch Hạ viện Mỹ …v.v… * Ở Việt Nam, tỷ lệ nữ giới giữ vị trí lãnh đạo đứng thứ châu Á (36% - đo lường năm 2019), bật: + Bà Nguyễn Thị Kim Ngân – Chủ tịch Quốc Hội + Bà Tòng Thị Phóng – Phó Chủ tịch Thường trực Quốc Hội + Bà Trương Thị Mai – Trưởng ban Dân vân trung ương… v.v… Hậu (1) Đối với nữ giới - Buộc phải mang thai nhiều lần, chí buộc phải nạo phá thai  Ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tâm sinh lý - Hiện tượng tảo hôn – nữ giới phải kết hôn sớm  Tiềm bị hạn chế, không tiếp cận với giáo dục (2) Đối với nam giới - Thừa nam – thiếu nữ, nhiều nam giới không lấy vợ  Dẫn đến căng thẳng, lo lắng, gia đình khơng hạnh phúc (3) Đối với trẻ nhỏ: - Đối với đứa trẻ sinh ra: Nữ giới kết hôn sớm, chưa đủ khả năng, kinh nghiệm nuôi dạy trẻ nhỏ, tảo hôn – sinh sớm dẫn đến dị tật bẩm sinh  Đứa trẻ khơng có điều kiện tốt để phát triển - Đối với đứa trẻ không sinh – bất công Dựa cân tỷ số giới tính, UNFPA ước tính Việt Nam thiếu hụt 40.800 trẻ sơ sinh gái năm Tức, năm có 40.800 bé gái Việt Nam khơng có hội chào đời sau xác định trẻ em gái (3) Một số vấn đề khác xã hội nói chung - Khi phân nửa lực lượng lao động bị hạn chế  Kìm hãm phát triển xã hội - Dư thừa nam giới  Gia tăng tệ nạn mại dâm, vấn nạn mua bán trẻ em gái - Tỷ lệ nạo phá thai tăng (từ việc chọn giới tính sinh) - Tỷ lệ ly hôn, tái hôn tăng (bạn đời khơng/khơng thể đáp ứng mong muốn giới tính cái; tượng tảo hôn) (4) Tạo thách thức cho sách Nhà nước PHÂN TÍCH IMR CỦA YEMEN THỰC TRẠNG IMR = 49.93/1000 (2015) Số liệu từ nguồn: https://www.cia.gov/index.html I PHÂN TÍCH Nguyên nhân a Vi mơ - Ngun nhân từ gia đình: + Số sinh + Trình độ văn hóa gia đình, đặc biệt người mẹ: kém, tiềm bị hạn chế, không tiếp cận với giáo dục, chí có gia đình bán gái để đổi lấy đồ ăn + Điều kiện kinh tế gia đình: 2/3 người dân khơng có việc làm thu nhập, người có việc vất vả để ni sống gia đình  khơng đủ điều kiện ni b Vĩ mô - Thiên nhiên - + Địa hình nước đánh giá khơng thuận lợi: chủ yếu núi cao nguyên  lương thực khan + Đất chủ yếu sa mạc, có 2.91% đất canh tác  nơng nghiệp khó khan …v.v… Dịch bệnh: + triệu trẻ em tình trạng suy dinh dưỡng thực phẩm khan hiếm, 85.000 trẻ tử vong + Dịch sởi, tả, sốt rét, sốt xuất huyết bùng phát, phần lớn trẻ nhỏ nhiễm + Dịch COVID-19 – dịch bệnh ảnh hưởng lớn đến người già trẻ nhỏ/ người có bệnh Ở Yemen, trẻ sơ sinh sinh sức khỏe yếu - Chiến tranh Cuộc xung đột kéo dài suốt năm qua bên phiến quân Houthi bên liên minh quân mà Arab Saudi  tổn thất nặng nề, khiến tình trạng thường dân nhà cửa ngày phổ biến hàng triệu người đối mặt với nạn đói  Tình hình trị hỗn loạn - Cơ sở hạ tầng + triệu trẻ em, không tiếp cận với nguồn nước an toàn vệ sinh + Phần lớn trạm xá y tế Yemen tải, thiếu đội ngũ nhân viên y tế thiếu nguồn cung cấp thuốc men + Do chiến tranh, sở y tế bị phá hủy, hệ thống bờ vực sụp đổ  Hệ thống tiêm chủng, chăm sóc mẹ trẻ… tối thiểu khơng có - - Lạm phát tăng cao, khó kiểm sốt  Tình hình kinh tế bất ổn Bên cạnh đó, thai chết lưu trở nên thường xuyên (điều kiện vệ sinh hoàn toàn, việc sinh khơng an tồn)  Nhận xét chung: Nền tảng sở vật chất kém, kinh tế-xã hội, đặc biệt tảng trẻ em với chất lượng ý tế  Khó chống đỡ, bùng phát dịch bệnh COVID 19  Tỉ suất chết trẻ sơ sinh – có sức đề kháng chưa hồn thiện khó có dấu hiệu giảm xuống II - GIẢI PHÁP Trên thực tế, với tình trạng nay, Yemen phụ thuộc hồn toàn vào nguồn viện trợ từ bên ngoài, kể đến: + Quỹ Save the children có biện pháp hỗ trợ - Đưa cảnh báo - tăng cường thêm chuyên gia y tế đến khu vực bị dịch bệnh hoành hành nghiêm trọng + Các tổ chức hỗ trợ: WHO, Trung tâm Vua Salman Ả Rập Xê Út, Lưỡi liềm đỏ Tổ chức Cứu trợ Kuwaiti… I o o o o Các bên nỗ lực thúc đẩy hịa bình bên chiến tranh nội Yemen Ngồi ra: Lên án tình trạng bạo lực nhằm vào thường dân trẻ em Bày tỏ ủng hộ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Yemen Nhấn mạnh việc thực đầy đủ Thoả thuận Stockholm Thoả thuận Riyadh Kêu gọi tăng tài trợ cho Yemen để trì chương trình nhân đạo giúp Yemen chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 o v.v… Cơ sở lý luận Dân số Theo nghĩa thông thường, dân số số lượng người vùng lãnh thổ, địa phương định Theo nghĩa rộng, dân số hiểu tập hợp người Tập hợp không số lượng mà cấu chất lượng Tập hợp bao gồm nhiều cá nhân hợp lại, khơng cố định mà thường xuyên biến động Ngay thân cá nhân tập hợp thường xuyên biến động: sinh ra, lớn lên, trưởng thành, già tử vong • • • • Cơ cấu dân số phân chia tổng số dân nước hay vùng thành nhóm, phận theo tiêu thức đặc trưng định Ví dụ: Cơ cấu tự nhiên (tuổi giới tính) Cơ cấu theo vùng (thành thị - nông thôn) Cơ cấu dân tộc – tơn giáo Cơ cấu xã hội (tình trạng nhân, tơn giáo, trình độ học vấn…) Trong cấu tuổi giới tính dân số quan trọng khơng ảnh hưởng tới mức sinh, mức chết di dân mà ảnh hưởng tới trình phát triển kinh tế xã hội Giáo dục • • • • • • Giáo dục q trình tổ chức có mục đích, hoạt động hướng tới người thơng qua hệ thống biện pháp tác động nhằm truyền thụ tri thức kinh nghiệm, rèn luyện kĩ lối sống, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành phát triển lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao động Một cách khái quát định nghĩa: giáo dục tất dạng học tập người Các tiêu đánh giá trình độ phát triển giáo dục: Tỉ lệ người lớn biết chữ (trên 15 tuổi) Số năm học trung bình hay tỉ lệ nhập học cấp Số học sinh vạn dân Chi phí cho giáo dục: % GDP hay tổng chi ngân sách Số lượng giáo viên/học sinh Trình độ trang thiết bị, đồ dùng, phương tiện dạy học Y tế Y tế hệ thống tổ chức thực biện pháp cụ thể, đặc biệt biện pháp kĩ thuật để dự phịng, chữa bệnh, chẩn đốn, điều trị, phịng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, suy yếu thể chất tinh thần chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Vì vậy, ảnh hưởng trực tiếp đến mức sinh mức chết, tức đến tình tái sản xuất dân số Nói cách đơn giản, biện pháp hay hoạt động y tế hoạt động bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân (theo Khoản Điều Thông tư 53/2014/TT-BYT) o Khái niệm liên quan: Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần xã hội khơng khơng có bệnh tật hay thương tật (theo Tổ chức Y tế giới) An sinh xã hội An sinh xã hội “sự bảo đảm mà xã hội cung cấp cho thành viên xã hội thông qua việc thực thi hệ thống chế, sách biện pháp can thiệp trước nguy cơ, rủi ro dẫn đến suy giảm nguồn sinh kế.” (Chiến lược An sinh xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Việt Nam) Bình đẳng giới Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển (Điều – Luật Bình đẳng giới 2006) Bình đẳng giới đo lường thơng qua số bình đẳng giới GII (Gender Inequality Index) II Mối quan hệ cấu dân số vấn đề xã hội Cơ cấu dân số - giáo dục 1.1 Cơ cấu dân số ảnh hưởng đến giáo dục Cơ cấu dân số ảnh hưởng giáo dục Cơ cấu theo tuổi Cơ cấu theo giới Thay đổi cấu tuổi dẫn tới thay đổi cấu Thay đổi cấu giới dẫn đến thay quy mơ giáo dục: đổi hình thức giáo dục: - Dân số trẻ  Nhu cầu học tập cao - Thay đổi cấu giới tính (mất + Dân số độ tuổi đến trường cao  Quy mơ cân giới) khiến hình thức giáo dục tương ứng lớn, tạo áp lực đầu tư giáo dục cần thay đổi cho phù hợp cho giáo dục + Mức sinh cao, tỷ lệ trẻ em tăng  Giáo dục tiểu - Tỉ lệ nam (nữ) cao dẫn tới học tăng, số lượng học sinh/giao viên tăng làm số ngành đào tạo cao đẳng, đại học thay đổi để phù hợp với cấu dân giảm chất lượng giảng dạy + Áp lực đổi phương pháp giáo dục phù hợp số theo giới - Mất cân giới gây nên với hệ trẻ tệ nạn xã hội liên quan đến nữ giới - Dân số già  Nhu cầu học tập thấp → Ngành giáo dục phải tăng trưởng quy mô  Giáo dục cần thiết nhằm giảm thiểu tệ nạn xã hội cấu, đổi hợp lý để đáp ứng nhu cầu → Giáo dục giới tính cấu ngành đào tạo phù hợp với cấu giới Cơ cấu theo vùng Phân bổ dân số vùng miền không đồng đều, ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô phân bổ ngành giáo dục: - Nơi có mật độ dân số lớn (thành thị, khu vực kinh tế phát triển)  Nhu cầu học tập cao  Cần quy mô giáo dục lớn, đa dạng - Nơi dân cư thưa thớt  Giáo dục phát triển, kinh tế nghèo nàn khiến tỷ lệ trẻ em không học bỏ học cao, thiếu đội ngũ giáo viên giảng dạy → Ngành giáo dục cần phân bổ nguồn lực hợp lý vùng miền ► Chứng minh: a Ảnh hưởng cấu tuổi: Mầm non Tiểu học THCS THPT ĐH quy 1,27 1,443 2009 3,47 6,84 5,93 3,181 2019 5,36 8,359 5,603 2,578 Bảng: Cơ cấu học sinh, sinh viên nước năm 2009 2019 (đơn vị: triệu người) Theo số liệu thống kê cho thấy vòng 10 năm qua số lượng cấu học sinh, sinh viên nước thay đổi đáng kể Cụ thể, tổng số học sinh, sinh viên tăng 2,652 triệu người Trong đó, cấp mầm non tăng 1,89 triệu em tức tăng 54%; cấp tiểu học tăng 1,519 triệu học sinh tức tăng 22%; ĐH quy tăng 0,173 triệu sinh viên tức tăng 13%, có cấp THCS THPT có lượng học sinh giảm 0,327 triệu học sinh tức giảm 5% 0,603 triệu học sinh tức giảm 20% Việc dân số phát triển nhanh chóng khiến số lượng học sinh, sinh viên có nhu cầu học tập tăng cao Bên cạnh đó, cấu tuổi thay đổi dẫn đến số lượng học sinh, sinh viên cấp giáo dục thay đổi Việt Nam nước có cấu dân số trẻ, dân số độ tuổi đến trường cao, tháp dân số có dạng hình tam giác, đáy rộng khơng đồng vùng miền, thay đổi cấu tuổi ảnh hưởng trước tiên tới quy mô cấu khung ngành giáo dục Nếu tất trẻ em đến tuổi học đến trường hệ thống giáo dục có dạng hình tháp giống tháp dân số trẻ b Ảnh hưởng cấu giới Tỷ lệ nữ tổng số dân nước ta không ổn định biến động thất thường, tư tưởng trọng nam khinh nữ có chuyển biến cịn phổ biến nhiều nơi Chỉ số Tồn Trung du Đồng Bắc Trung Bộ Tây Đông Đồng quốc miền núi phía sơng Hồng Dun hải Nguyên Nam Bộ sông Cửu Bắc miền Trung Long Tỷ số nữ/nam học 0,92 0,91 0,91 0,92 0,93 0,92 0,93 cấp tiểu học Tỷ số nữ/nam học 0,95 0,90 0,94 0,95 0,99 0,95 0,97 cấp THCS Tỷ số nữ/nam học 1,01 0,94 0,98 1,02 1,08 1,06 1,04 cấp THPT Tỷ số nữ/nam 15-24 1,00 0,94 1,00 1,00 0.98 1,01 1,01 tuổi biết đọc biết viết Bảng: Tỷ số nữ/nam học cấp tiểu học, THCS, THPT tỷ số nữ/nam 15-24 tuổi biết đọc biết viết chia theo vùng kinh tế - xã hội năm 2018 (Nguồn:https://www.gso.gov.vn/SLTK/Selection.aspx?rxid=1fcd9551-176f-46c5-b0fb-9dcc84666777&px_db=10.+Gi %c3%a1o+d%e1%bb%a5c&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=10.+Gi%c3%a1o+d%e1%bb%a5c%5cV10.11.px Chỉ số thống kê cho thấy tỷ số nữ/nam học cấp tiểu học, THCS, THPT từ 15-24 tuổi biết chữ chênh lệch vùng kinh tế - xã hội Tỷ lệ nữ thấp tỷ lệ nam minh chứng cho việc cân giới đặc biệt diễn độ tuổi học Việc thay đổi cấu giới đòi hỏi ngành giáo dục cần thay đổi hình thức cho phù hợp Cụ thể, nội dung giáo dục giới tính tâm sinh lí cần đưa vào môn học trở thành môn học riêng biệt Việc giáo dục giới tính phù hợp với lứa tuổi tình trạng cân giới (thừa nam) giảm thiểu vấn đề như: • Nam giới khơng giải nhu cầu sinh lý, tình cảm  Tệ nạn xâm hại phụ nữ/trẻ em tăng • Nạn bn bán phụ nữ/trẻ em tăng cao nhu cầu nơi thiếu phụ nữ  Cần giáo dục phòng tránh tự bảo vệ cho trẻ em gái • Tư tưởng trọng nam khinh nữ số nơi khiến tình trạng cân giới nghiêm trọng  Cần giáo dục để thay đổi tư tưởng • Tảo khu vực dân tộc miền núi, kết hôn cận huyết sinh sớm  Cần đẩy mạnh chương trình tuyên truyền, phổ cập giáo dục vùng sâu vùng xa Thay đổi cấu giới dẫn tới số ngành đào tạo cao đẳng, đại học thay đổi để phù hợp với cấu dân số theo giới Ví dụ: cấu nam giới nhiều dẫn đến tăng đào tạo ngành công nghệ thông tin, xây dựng, kĩ thuật,…; cấu nữ giới nhiều dẫn đến tăng đào tạo ngành sư phạm, thư ký văn phòng,… Cơ cấu nữ giới giảm ảnh hưởng đến nhân lực ngành giáo dục đa phần chuyên ngành sư phạm (đặc biệt giáo dục mầm non tiểu học) có tỉ lệ nữ giới nhiều c Ảnh hưởng cấu vùng Đối với di dân nước, nước ta, dân số phân bố không đồng vùng đồng miền núi, thành thị nông thôn Ở thành thị vùng đông dân kinh tế thường phát triển hơn, hệ thống giáo dục có chất lượng tốt, trẻ em có nhiều hội đến trường vùng phát triển dân cư thưa thớt Tuy nhiên, mật độ dân số cao tạo áp lực lên hệ thống giáo dục số lượng học sinh, sinh viên nhiều ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Việc thiếu phòng học, thiếu giáo viên diễn phổ biến  Cần đầu tư tăng quy mô giáo dục khu vực đông dân cư Tại vùng dân cư thưa thớt, kinh tế phát triển, điều kiện nghèo nàn khiến nhiều giáo viên không muốn làm việc vùng Đặc biệt khu vực miền núi, số trẻ em độ tuổi học không nhiều, khoảng cách từ nhà tới trường yếu tố khó khăn cho ngành giáo dục Tình trạng trẻ em bỏ học chừng điều kiện kinh tế di chuyển đến trường thường xuyên diễn  Thiếu đội ngũ giáo viên, khó khăn việc khuyến khích trẻ em vùng thiểu số học Đối với di dân quốc tế, ảnh hưởng cấu vùng giáo dục phải đánh giá qua phép so sánh: người di cư – người lại; người nhập cư – người xứ Trong số trường hợp, nước với sách nhập cư chọn lọc đối tượng nhập cư vào nước có trình độ học vấn cao hơn trình độ học vấn người địa; cịn trường hợp khác, người nhập cư phải sống khu vực nghèo khổ họ tiếp cận trường học chất lượng thấp Đây yếu tố khiến cho họ có trình độ học vấn thành tích học tập thấp Do đó, khơng phải di dân đến vùng có giáo dục tốt chắn hưởng giáo dục tốt 1.2 Giáo dục ảnh hưởng cấu dân số Giáo dục ảnh hưởng đến cấu dân số Cơ cấu theo tuổi cấu theo giới Cơ cấu theo vùng Mức sinh Mức chết Di dân - Giáo dục tốt ↔ Mức sinh giảm - Giáo dục tốt ↔ Mức chết giảm - Di dân đến vùng có hệ thống giáo dục tốt - Tích cực: giảm thiểu áp lực quy mơ cho - Tích cực: trình độ học vấn - Tích cực: tình trạng giáo dục cho người dân ngành giáo dục, tập trung nâng cao chất người mẹ tăng giúp giảm thiểu tỷ độ tuổi học cải thiện lượng giáo dục, đào tạo đa dạng lệ chết trẻ em; tránh số hủ tục - Tiêu cực: di dân đến thành phố lớn tạo - Tiêu cực: nữ giới kết hôn sinh tảo hôn, kết hôn cận huyết áp lực mở rộng quy mô ngành giáo dục, muộn tư tưởng tiến bộ, sinh con, xét vùng cao,… tải trường công, ô nhiễm môi dài hạn dẫn đến thiếu hụt nguồn - Tiêu cực: già hóa dân số trường nhân lực tương lai ► Chứng minh: a Ảnh hưởng tới mức sinh Trình độ học vấn khơng trực tiếp làm giảm mức sinh có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mức sinh, mức độ ảnh hưởng có xu hướng tỷ lệ nghịch Thực tế nghiên cứu nhiều quốc gia cho thấy, trình độ học vấn cao mức sinh giảm ngược lại trình độ học vấn thấp mức sinh tăng cao Mức độ ảnh hưởng trình độ học vấn vào mức sinh phụ thuộc vào vùng địa lý, điều kiện văn hóa vùng Trình độ học vấn phụ nữ mang lại tiềm cho lĩnh vực tăng giảm sinh, thể thông qua thay đổi hành vi sinh sản Trình độ học vấn phụ nữ nâng cao thơng qua q trình giáo dục Giáo dục tốt nâng cao trình độ học vấn làm trì hỗn tuổi kết hơn, khoảng cách sinh phụ nữ có học vấn cao dài so với phụ nữ có học vấn thấp, điều kiện trình độ ni có xu hướng tốt người có trình độ học vấn cao Trình độ học vấn Đại học Cao đẳng Sơ cấp Không học TFR 1,85 1,91 3,71 2,59 Bảng: Chỉ số TFR phụ nữ theo cấp độ học vấn năm 2019 Thống kê cho thấy phụ nữ có trình độ đại học có TFR thấp (1,85 con/phụ nữ), tiếp đến phụ nữ có trình độ cao đẳng (1,91 con/phụ nữ) Phụ nữ chưa học có TFR cao (2,59 con/phụ nữ) phụ nữ có trình độ sơ cấp có TFR cao (3,71 con/phụ nữ) Giáo dục tốt giúp giảm mức sinh, giữ mức sinh mức ổn định, giảm thiểu áp lực mở rộng quy mô cho ngành giáo dục Giảm áp lực tăng quy mơ, giáo dục tập trung nâng cao chất lượng từ trình độ học vấn tăng cao  Giáo dục giúp ổn định mức sinh, mức sinh ổn định tiền đề cho việc phát triển kinh tế - xã hội, từ lại giúp nâng cao trình độ học vấn, tránh tượng bùng nổ dân số Mặt trái lại, tỉ lệ sinh giảm mạnh dẫn tới vấn đề dài hạn thiếu hụt nhân lực, nhiên phụ nữ kết sinh đẻ muộn, trì gia đình Nhật Bản quốc gia minh chứng rõ ràng cho tượng này, tỷ lệ sinh tỷ lệ tử thấp phát triển giáo dục  Cần trì mức sinh ổn định nhiên đạt mức sinh thay thế, tránh thiếu hụt nhân lực tương lai b Ảnh hưởng tới mức chết Trình độ học vấn liên quan mật thiết đến tỷ lệ trẻ em bị tử vong, phụ nữ có trình độ học vấn cao giáo dục có kiến thức sức khỏe sinh sản Thông qua giáo dục phụ nữ biết cách phịng tránh thai, tránh mang thai ngồi ý muốn dẫn đến nạo phá thai ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ, tránh tỷ lệ chết trẻ em từ mang thai sớm mẹ khơng có kiến thức chăm con,… 2015 2016 2017 2018 14,7 14,5 14,4 14,2 IMR Số trường mẫu giáo 14.513 14.863 15.241 15.463 Số trường phổ thông 2390 2391 2398 2398 (Số liệu tổng cục thống kê) • Chỉ số IMR giảm qua năm, tỉ lệ nghịch với quy mô phát triển giáo dục, minh chứng từ số liệu thống kê thực tế • Trên phạm vi toàn quốc, phụ nữ chưa thành niên (từ 10-17 tuổi) sinh 12 tháng trước thời điểm điều tra chiếm tỷ trọng 3,3‰; cao Trung du miền núi phía Bắc (9,7‰) Tây Ngun (6,8‰) Đồng sơng Hồng có tỷ lệ phụ nữ sinh chưa thành niên thấp (1,1‰)  Nơi có hệ thống giáo dục phát triển khiến tỷ lệ phụ nữ sinh chưa thành niên cao, ảnh hưởng SKSS Giáo dục làm giảm thiểu phong tục tập quán, hủ tục kết hôn sớm, kết hôn cận huyết, sinh trai nối dõi,… Tuy nhiên, việc mức chết trẻ em giảm đồng nghĩa số lượng trẻ em có nhu cầu học tập tăng lên, cầu giáo dục tăng dẫn đến cung giáo dục phải tăng lượng thích hợp Xét dài hạn, mức chết giảm thông qua giáo dục dẫn đến già hóa dân số  Tỷ lệ chết trẻ em người già giảm  số phụ thuộc tăng, gánh nặng lên kinh tế, phát triển giáo dục an sinh xã hội c Ảnh hưởng tới di dân Việt Nam quốc gia phát triển, tốc độ phát triển không đồng vùng, luồng di dân từ nông thôn lên thành thị tăng liên tiếp nhằm tiếp cận với điều kiện kinh tế, xã hội, giáo dục tốt Dựa vào khảo sát nguyên nhân di cư, giáo dục chất lượng tốt vùng thành thị lý chủ đạo Ở Thái Lan, 21% niên cho biết họ di cư mục đích giáo dục Di dân giúp số lượng học sinh định tiếp cận hệ thống giáo dục chất lượng, từ tăng trình độ học vấn làm sở cho phát triển kinh tế xã hội Giải thích cho điều này, nghiên cứu cho thấy: người giáo dục tốt có nhiều khả di cư đến nơi khác với hy vọng khoản đầu tư cho giáo dục mang lại hiệu tốt (hình A) Trong 53 quốc gia, so với người khơng có cấp, xác suất di cư tăng người có trình độ tiểu học cao gấp đơi, người có trình độ trung học cao gấp ba người có trình độ đại học cao gấp bốn lần Nhóm người nguồn nhân lực chất lượng cao tương lai, tiền đề phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, luồng di dân ạt lại gây tải cho giáo dục nơi đến số lượng người có nhu cầu học tập đào tạo nhiều Quá tải dẫn tới chất lượng giáo dục giảm sút thiếu đội ngũ giảng dạy, thiếu sở vật chất, phương tiện giáo dục => Thách thức việc phân bổ ngân sách đầu tư cho giáo dục phù hợp nhằm đầu tư phát triển quy mô vùng, việc xây dựng sách di dân nước di dân quốc tế Cơ cấu dân số - y tế 2.1 Cơ cấu dân số ảnh hưởng đến y tế Cơ cấu dân số ảnh hưởng y tế Cơ cấu theo tuổi - Mỗi độ tuổi có tảng sức khỏe khác + Dân số trẻ cao  Tập trung vào nhi khoa, tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh dưỡng… + Dân số độ tuổi lao động cao, mức sinh cao  Tập trung điều trị bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình… + Dân số già cao  Tập trung vào lão khoa, chăm sóc sức khỏe người già  Ngành y tế phải phân bố theo để đáp ứng nhu cầu Cơ cấu theo giới - Tâm sinh lý giới không giống lại có liên kết với + Cơ cấu nhân lực ngành y tế thay đổi + Cơ cấu theo giới không hợp lý ảnh hưởng trực tiếp đến hình thái nhân tương lai  gây tệ nạn xã hội buôn bán phụ nữ, trẻ em, mại dâm, bạo lực gia  đình …  Ngành y tế phải giải hậu cân giới Cơ cấu theo vùng - Mỗi vùng miền có điều kiện thiên nhiên khí hậu khác gây bệnh khác + Vùng đông dân dịch bệnh lan nhanh vùng thưa dân + Vùng đồng ven biển miền Bắc bệnh tiêu hóa, hơ hấp, vùng núi cao chủ yếu bệnh sốt rét, biếu cổ… + Các đô thị lớn đầu tư trang thiết bị, sở vât chất có nguồn nhân lực y tế đông đảo chất lượng vùng dân tộc thiểu số Y tế phải nắm bắt để kịp thời khám chữa bệnh vùng ► Chứng minh: Đối với cấu dân số theo tuổi: Tại website https://danso.org/viet-nam/, ta thu số liệu hình cấu dân số theo tuổi Việt Nam Khi độ tuổi lao động/độ tuổi sinh đẻ chiếm phần lớn cấu dân số theo giới, bệnh lây nhiễm qua đường tình dục biến chứng sản khoa; bệnh nghề nghiệp chấn thương chủ yếu Do đó, y tế Việt Nam cần trọng vào mảng Tuy nhiên, tốc độ già hóa dân số diễn nhanh Vì thế, Việt Nam chuyển dịch cấu y tế sang chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Các dịch vụ chăm sóc người già nhà trở nên phổ biến Bảng: Cơ cấu dân số theo tuổi Nhật Bản (2017) Nguồn số liệu: https://danso.org/nhat-ban/ Trong đó, so sánh với Nhật Bản – quốc gia có cấu dân số già - với 23% dân số từ 64 tuổi (gấp lần so với Việt Nam), họ ưu tiên chăm sóc sức khỏe người cao tuổi – nhóm tuổi dễ mắc bệnh nền: hen, đái tháo đường, tim mạch, huyết áp… Đặc biệt cơng tác ứng phó với dịch bệnh COVID-19 vừa qua, y tế Nhật Bản lại phải trọng chăm sóc sức khỏe cho nhóm tuổi So sánh với quốc gia khác Yemen – quốc gia có tỷ lệ trẻ em 15 tuổi cao: Bảng: Cơ cấu dân số theo tuổi Yemen (2017) Nguồn số liệu: https://danso.org/yemen/ Tỷ lệ dân số 15 tuổi đạt 43.0% (gấp 1,7 lần so với tỷ lệ nhóm tuổi Việt Nam) Sức khỏe trẻ em khu vực yếu Tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao Dịch bệnh hoành hành: dịch sởi, tả, sốt rét,… Sức khỏe trẻ sơ sinh không đảm bảo, tượng thai lưu điều kiện sống sức khỏe người mẹ Tỷ suất chết trẻ sơ sinh (IMR) đạt tới 49.93/1000 (2017) (https://www.cia.gov/index.html) Khi nhóm đối tượng chiếm tỉ lệ lớn cấu dân số có tảng sức khỏe kém, gánh nặng lên ngành y tế lớn Đứng trước gánh nặng cấu dân số, hệ thống y tế Yemen trở nên suy sụp Thậm chí, đại dịch COVID – 19 vừa khiến hệ thống y tế Yemen đứng bờ vực sụp đổ Đối với cấu theo giới, cấu dân số theo giới ảnh hưởng đến cấu nguồn nhân lực y tế Thực trạng cho thấy tỷ số giới tính sinh (SRB) gia tăng nhanh chóng 10 năm trở lại đây, vượt ngưỡng an toàn (103-107) song từ năm 2018, tiêu dần trì mức cân sách Nhà nước hướng tới giải vấn đề cân giới tính Các sách hỗ trợ kinh tế tác động đến văn hóa - xã hội khẳng đinh vị nữ giới ngày rõ nét • • • • Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 SRB 112,8 112,2 112,1 114,8 111.5 111.3 (mục tiêu) Nguồn số liệu: https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 Giờ đây, tỷ lệ nữ giới nắm giữ chức vụ quan trọng, ví dụ vị trí lãnh đạo, nữ giới Việt Nam chiếm 32% (cao mức trung bình giới ~29%) Trong ngành y tế vậy, ngày 25/9/2018, Tổ chức y tế giới (WHO) công bố: Nhân lực y tế nữ chiếm tỷ lệ cao ngành nghề khác Tuy nhiên, cân giới tình chưa giải triệt để, mầm mống gây nên hậu khơn lường, địi hỏi ngành y tế phải giải hậu Nam giới muộn không kết hôn: bệnh tâm lý  nguy lây nhiễm HIV/AIDS, tệ nạn xã hội  Y tế phải giải hậu Nam giới buộc phải kết với người nước ngồi  khác biệt văn hóa  dẫn đến vụ xung đột, bạo hành, ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt nữ giới Tỉ lệ không kết hôn tăng  Tỉ lệ người già neo đơn, không nơi nương tựa tăng  Tăng chi phí cho ngành y tế Nữ giới phải kết hôn sớm  Tảo hôn, sức khỏe người mẹ chưa đảm bảo cho việc sinh nở, nguy dị tật thai nhi, thai lưu tăng cao Đối với cấu vùng, cấu dân số ảnh hưởng đến hệ thống y tế thể rõ dịch COVID 19 Theo thống kê địa phương có số ca nhiễm cao như: (1) Đà Nẵng với 394 ca nhiễm – mật độ dân số 888 người.km2, gấp lần trung bình chung nước (291 người/km2) (2) Hà Nội với 161 ca nhiễm – có mật độ dân số đông nước sau TP Hồ Chí Minh, với 2.410 người/km (2019), gấp 10 lần so với trung bình nước (3) Quảng Nam với 101 ca nhiễm - vùng đông dân thứ vùng duyên hải Nam Trung Bộ Bên cạnh lý xuất chủng virus nguy hiểm hơn, đô thị đông dân địa điểm lý tưởng để sản xuất tiêu thụ hàng hóa, đó, cửa ngõ giao thương chủ yếu khu vực lân cận Dòng người đổ xu hướng di dân xu hướng đầu tư – kinh doanh dẫn đến nguy lây lan dịch bệnh khu vực đông dân tăng cao Tại Đà Nẵng, điểm đến du lịch đánh giá cao nước phong cảnh dịch vụ khách hàng Không thế, thời điểm bùng phát dịch Đà Nẵng cuối tháng 7/2020 – mùa du lịch, thời điểm Nhà nước bắt đầu nới lỏng giãn cách xã hội, khuyến khích người dân du lịch để thúc đẩy kinh tế nước Lượng người đến với Đà Nẵng đông tốc độ lây lan lúc nhanh, đòi hỏi ngành y tế phải tập trung nguồn lực địa phương để kịp thời ngăn chặn dịch bệnh Đối với Hà Nội, nơi có đến 54.000 người dân khai báo từ Đà Nẵng, nơi có mật độ dân số cao, nơi ngành y tế phải siết chặt quản lý Bởi thành phố lớn bùng dịch, dễ lây nhiễm tới khu vực lân cận, đặc biệt thành phố lớn khác TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Cần Thơ Tóm lại, với khu vực đông dân, ngành y tế lại phải trọng dồn lực dịch bệnh diễn I.2 Y tế ảnh hưởng đến cấu dân số Y tế ảnh hưởng đến cấu dân số Cơ cấu theo tuổi cấu theo giới Mức sinh Mức chết - Y tế tốt ↔ mức sinh giảm - Y tế tốt ↔ mức chết giảm - Tích cực: giảm mang thai ngồi ý - Tích cực: Giảm nguy biến muốn; đảm bảo chăm sóc sức khỏe mẹ chứng thai sản cho bà mẹ, dị tật bẩm bé… sinh, thai lưu…; tuổi thọ trung bình - Tiêu cực: tượng lựa chọn giới tăng; dập tắt dịch bệnh kịp thời tính thai nhi; nạo phá thai; khó khăn - Tiêu cực: già hóa dân số quản lý sở y tế trái phép… • • Cơ cấu theo vùng - Di dân đến vùng có hệ thống y tế tốt - Tích cực: Sức khỏe dân di cư đảm bảo - Tiêu cực: Quá tải bệnh viện công, đô thị lớn; ô nhiễm môi trường ► Chứng minh: Thông qua tiến y tế, mức sinh mức chết Việt Nam năm gần có xu hướng giảm - Về mức sinh: xu hướng giảm thể qua số tiêu chí như: Tỷ suất sinh thô (CBR - Crude Birth Rate - tỷ số số trẻ em sinh năm so với số dân trung bình) có xu hướng giảm dần từ năm 2009 đến năm 2018 tăng nhẹ năm 2019 với 16,3 trẻ sinh sống/1000 dân Tổng tỷ suất sinh (TFR - Total Fertility Rate - số sinh sống tính bình qn phụ nữ (hoặc nhóm phụ nữ) suốt thời kỳ sinh đẻ) có xu hướng giảm qua năm, từ 2,25 con/phụ nữ năm 2001 xuống 1,99 con/phụ nữ năm 2011; giai đoạn 2012 - 2019, đạt mức sinh thay (dao động từ 2,04 đến 2,10 con/phụ nữ) Bên cạnh tác động tích cực dễ dàng nhìn thấy, điểm tiêu cực cịn tồn tại, điển vụ việc xảy gần phịng khám Phương Thanh 85 Giải Phóng Đã “bức tử thai nhi” có hành vi nạo phá thai 28 tuần tuổi khiến sản phụ sinh năm 1995 rơi vào nguy kịch phải cắt bỏ hoàn toàn tử cung Những trường hợp trở thành tượng biết đến dễ dàng tìm “địa đen” Mặc dù Nhà nước có cơng văn nghiêm cấm cho biết trước giới tính thai nhi, chưa đạt hiệu Việc lựa chọn giới tính sinh vơ hình khiến 4000 trẻ em gái khơng sinh năm Có thể nói, tiến y tế gây cân giới tính trầm trọng - Về mức chết: xu hướng giảm thể qua số tiêu như: • Chỉ số IMR (tỷ suất chết trẻ em tuổi) giảm qua năm, tỉ lệ nghịch với quy mô đầu tư vào y tế: IMR Số giường bệnh/1000 dân Số bác sĩ/1000 dân (Số liệu Tổng cục Thống kê) 2015 14.7 26.5 8.0 2016 14.5 27.0 8.2 2017 14.4 27.5 8.4 2018 14.2 28.0 8.6 2019 14.0 28.5 8.8 • Tỷ số tử vong mẹ (MMR) (dân số độ tuổi sinh đẻ) 46 ca 100.000 trẻ sinh sống năm 2019, giảm 23 ca so với năm 2009 • Tuổi thọ trung bình tăng dần qua năm đạt 75.6 tuổi  tỷ lệ người già tổng dân số ngày tăng (hiện tượng già hóa dân số dự báo xảy vào năm 2040) Tuy nhiên, mức chết trẻ em phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác định kiến, tư tưởng xã hội, trình độ giáo dục người mẹ… Trong đó, tuổi thọ trung bình hay nhóm tuổi 60 + lại chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều từ chất lượng hệ thống y tế Do đó, tốc độ già hóa dân số Việt Nam đánh giá nhanh Đối với cấu vùng, mối quan hệ thể qua khác biệt khu vực thành thị nông thôn Ở Việt Nam, TFR khu vực thành thị 1,83 con/phụ nữ; khu vực nông thôn 2,26 con/phụ nữ Sự khác biệt TFR khu vực dân cư thành thị dễ dàng tiếp cận sở y tế có chất lượng, cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, giúp họ tránh mang thai sinh ngồi ý muốn • • Quay lại tình hình xã hội Yemen – nơi có hệ thống y tế rệu rã, khơng có sức chống đỡ gánh nặng cấu dân số theo tuổi không hợp lý Kết y tế tác động ngược lại cấu dân số: TFR: 3.8 con/phụ nữ (2020) (chênh lệch 1.4 con/phụ nữ so với mức trung bình chung giới) Tỉ lệ tử vong trẻ em tuổi: 53.3/1000 trẻ sinh sống (gấp lần so với Việt Nam với 19.3/1000 trẻ sinh sống)  Đời sống vật chất, văn hoá tinh thần phụ nữ dân tộc thiểu số bước cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, cơng tác bình đẳng giới cơng tác cán nữ hạn chế: Tỷ lệ phụ nữ tham gia giữ vị trí lãnh đạo chủ chốt cịn khiêm tốn Ở số tỉnh cán bộ, công chức nữ chiếm tỷ lệ 50%, tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo cấp tỉnh nhiệm kỳ 2011 - 2016 (Phó Giám đốc sở, ngành tương đương trở lên) chưa tương xứng với lực lượng cán công chức nữ, như: Lai Châu: 25,94%; Lào Cai: 23,26%, Hịa Bình: 39,83%, Điện Biên: 28,05% Theo số liệu VHLSS năm 2018, Tỷ lệ dân số có trình độ cao đẳng trở lên nông thôn đạt 3,4%, thành thị 15,3% Tương tự, tỷ lệ dân số có sơ cấp nghề trở lên nông thôn 5,4%, thành thị 10,0% Tình trạng việc làm khu vực nơng thơn thiếu bền vững so với khu vực thành thị, tỷ lệ lao động tham gia bảo hiểm xã hội tỷ lệ lao động có hợp đồng lao động nông thôn 11,1% 14,0% thành thị tương ứng 34,0% 38,4% 4.2 Bình đẳng giới ảnh hưởng đến cấu dân số Bình đẳng giới ảnh hưởng đến cấu dân số Cơ cấu theo tuổi cấu theo giới Mức sinh Mức chết Bình đẳng giới tốt ↔ mức sinh Bình đẳng giới tốt ↔ mức chết giảm giảm Tích cực: giảm tỉ lệ phá thai, phụ nữ Tích cực: giảm tình trạng lựa chọn giáo dục tiếp cận với kiến thức sinh sản giới tính thai nhi, giảm thiểu áp lực nên khả chăm sóc trẻ sơ sinh nuôi từ hệ lụy việc cân tốt hơn, giảm tỉ lệ tự tử tổn thương giới tính, tăng cường vị tâm lí người phụ nữ gia đình có tư cho người phụ nữ, nâng cao kiến tưởng trọng nam khinh nữ, giảm thiểu việc thức chuyên môn hội tiếp cận mắc HIV&AIDS từ mẹ sang (nhất người phụ nữ vùng thiểu số) Tiêu cực: tỉ lệ phụ nữ Việt nam kết Tiêu cực: Các tệ nạn xã hội xảy với tình với người nước ngồi  bạo lực trạng thừa nữ, thiếu nam năm tới, bạo lực gia đình gia đình, kết muộn, tỉ lệ người già neo đơn,… Cơ cấu theo vùng Di dân - Bình đẳng giới  Trình độ dân trí cao  Mức sống cao  Di dân đến vùng - Tích cực: nữ giới có hội thể phát triển thân, hội nghề nghiệp, bỏ qua rào cản định kiến xã hội, tôn trọng có tiếng nói có quyền định nhân - Tiêu cực: định nữ giới kết sớm cịn phụ thuộc vào gia đình người chồng  khó khăn di cư ► Chứng minh: Thông qua chủ trương Đảng chung tay xã hội, nữ quyền ngày khẳng định Điều tác động khiến mức sinh mức chết Việt Nam có xu hướng giảm - Với mức sinh: thể qua số tiêu như: • Tỷ lệ sinh (BR) giảm: từ 1,9% (2016) xuống 1,66% (2018) • Tỷ lệ tăng tự nhiên giảm: từ 1,32% (2016) xuống 0.97% (2018) • Tổng tỷ suất sinh giảm (từ 2,28con/ phụ nữ năm 2016 xuống cịn 1,99 năm 2018)… Việt Nam thời kì trước đất nước phong kiến lạc hậu, tư tưởng trọng nam khinh nữ gay gắt nên gia đình có suy nghĩ phải đẻ cho trai để nối dõi tơng đường Có gia đình vùng lạc hậu có đến tận đứa thứ 10, 11 chưa có trai họ ni nấu ý chí đẻ trai dừng Điều dẫn đến việc gia đình khơng có đủ điều kiện để ni con, từ nhiều đứa trẻ bị bắt lao động sớm, không giáo dục học hành bị bắt đem bán Việc không giáo dục học hành dẫn đến việc người phụ nữ khơng có kiến thức hành vi sinh sản dẫn đến tỷ lệ tử vong người mẹ đứa cao Phụ nữ ngày trở nên có vị nữ quyền xã hội, nên số người chọn cách sống độc lập tự chủ, không lấy chồng, họ định sống họ Việc dẫn đến việc làm giảm mức sinh Đồng thời Việt Nam nay, tỉ lệ người dân Việt Nam kết hôn với người ngoại quốc có xu hướng tăng Thống kê Bộ Công an cho biết, từ năm 2008 đến nay, trung bình năm Việt Nam có khoảng 18.000 cơng dân kết với người nước ngồi Trong đó, 72% nữ, chủ yếu kết với người Đài Loan, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc…  Nguy triệu đàn ơng Việt Nam lâm vào cảnh "ế vợ" tương lai - Với mức chết • Phụ nữ trước khơng có hội học nhiều nam giới Nhưng xã hội văn minh, phụ nữ quyền học • • thăng tiến ngang nam giới, kiến thức làm mẹ sinh sản tốt nên giảm thiểu tỉ lệ chết người mẹ đứa Phụ nữ gia đình “trọng nam khinh nữ” cảm thấy tự ti tổn thương mặt tâm lí, họ khơng coi trọng ln phải dựa dẫm, khơng có tiếng nói Trường hợp trầm cảm tự tử nữ giới phổ biến so với nam giới Theo nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam năm 2015, phụ nữ Việt Nam có người khai báo bị bạo lực thể xác tình dục chồng gây Có đến 25,9% nạn nhân bị thương bạo lực thể xác tình dục từ chồng đời, 11,2% bị thương cần chăm sóc y tế Chỉ có 12,9% phụ nữ khai báo bạo lực người khác (ngoài chồng) gây ra, nhiên thủ phạm thành viên gia đình bố, mẹ, anh, em - Ảnh hưởng tới di dân Do chênh lệch trình độ học vấn, mức độ văn minh tư tưởng vùng dân tộc thiểu số, nông thôn thấp so với thành phố, luồng di dân từ nông thôn lên thành thị tăng liên tiếp nhằm tìm kiếm hội việc làm thăng tiến tốt Thoát khỏi hủ tục tư tưởng lạc hậu người phụ nữ Di dân lên thành thị giúp người phụ nữ có hội tìm việc làm hội tiếp cận giáo dục, y tế tốt hơn., hưởng quyền lợi tốt Từ vị sức mạnh người phụ nữ có giá trị cao xã hội Cảm thấy yêu thương tôn trọng Tuy nhiên, phụ nữ định kiên giới vai trị sinh đẻ bổn phận ni nên phụ nữ có hội di dân tự định di dân nam giới Đồng thời người phụ nữ có mối mạng lưới quan hệ nam giới nên trình di dân hịa nhập người phụ nữ khó khăn nam giới  Khó khăn việc di dân người phụ nữ so với nam giới III Biện pháp Dựa vào thực trạng phân tích mối quan hệ biện chứng cấu dân số vấn đề xã hội, nhận biết thách thức mà Việt Nam gặp phải đề xuất phương án giải Giáo dục Vấn đề đặt Giải pháp - Tốc độ phát triển HDI nhanh giá trị số thấp - Tăng số năm học bình quân: + Chương trình hỗ trợ học phí; cơng cụ & tài liệu học tập + Đẩy mạnh chương trình giáo dục giới tính, tránh tảo hôn - Tăng GDP đầu người: nâng cao suất lao động cách: + Phổ biến cách học thực tiễn, vừa học vừa làm, hạn chế phần kiến thức lỗi thời mang tính lý thuyết + Phổ biến chương trình học bổng, trao đổi học sinh – sinh viên quốc tế, học hỏi tiến khoa học – công nghệ - Tại nông thôn: + Phát triển hệ thống giáo dục địa phương, đặc biệt chương trình hướng nghiệp, sở đào tạo nghề + Đảm bảo điều kiện sống cho giáo viên thuyên chuyển vùng cao làm việc - Tại thành phố: + Tổ chức thi đa lĩnh vực + Ứng dụng công nghệ thông tin công tác học tập kiểm tra để giảm gánh nặng công việc cho giáo viên tránh tiêu cực, bệnh thành tích - Áp lực cho hệ thống giáo dục trung tâm kinh tế, thành phố lớn khiến chất lượng giáo dục giảm - Cầu lao động Việt Nam chưa đáp ứng đủ, nhiên tình trạng thiếu việc làm sau đào tạo tăng đào tạo không phù hợp nhu cầu Cụ thể, thị trường lao động Việt Nam cần nguồn nhân lực có tay nghề nhiều chun mơn cao, tỉ lệ trường dạy đào tạo nghề so với giáo dục đại học, cao đẳng - Chuyển dịch cấu đào tạo nghề, cao đẳng, đại học Khuyến khích học sinh học nghề nhằm phù hợp với nhu cầu thị trường lao động nước - Vấn đề thơng tin khơng hồn hảo người Việt Nam di cư sang nước ngồi tình hình thực tế nơi đến Kiểm tra, rà soát trung tâm du học, xuất lao động Duy trì chương trình, dịch vụ hỗ trợ du học, mở rộng mạng lưới cộng đồng Group Du học sinh nước Facebook Y tế - Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao - Tổ chức khám sức khỏe định kì miễn phí địa phương, trường học - Các lớp mầm non, trường nội trú, bán trú cần đảm bảo dinh dưỡng tối đa cho trẻ, đồng thời trì hệ thống thơng tin mở với bậc phụ huynh để theo dõi sức khỏe trẻ - Xử phạt nghiêm trường hợp sai phạm (nêu VD) - Mở rộng cung cấp gói khám thai định kì sinh nở ưu đãi cho phụ nữ - Tỷ lệ tử vong bà mẹ, trẻ em mức cao - Liên tục kiểm tra giám sát tổ chức, công ty việc thực chế độ thai sản sử dụng lao động nữ - Hỗ trợ trì tổ chức xã hội + Hội cha mẹ đơn thân Huggie Vietnam + Mái ấm xanh (TPHCM), Greenhope… - Tuổi thọ bình quân tăng năm sống khỏe mạnh thấp so với nhiều nước - Mạng lưới chăm sóc người già chưa phát triển - Tăng cường chăm sóc sức khỏe, xây dựng, mở rộng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi (tại nhà) với tham gia tích cực, chủ động trung tâm, phòng khám chất lượng VD: Dịch vụ HDD Asia, Orihome… - Mở phòng Tâm lý học đường trường học - Mở rộng mạng lưới sở y tế, đặc biệt y tế tư nhân để giảm gánh nặng cho bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến trung ương - Luồng di dân từ nông thôn đến thành thị gây tải đô thị, gây bệnh hô hấp, bệnh tâm lý… An sinh xã hội - Già hoá dân số nhanh dẫn đến thiếu hụt lực lượng lao động người cao tuổi việc làm phù hợp, trở thành gánh nặng cho kinh tế - Quá tải dân số dân đến thừa cung lao động, số rủi ro xảy lừa đảo, đa cấp… Dù tỉ lệ bao phủ BHYT, BHXH 90%, vùng sâu vùng xa điều kiện khó khăn nên độ tiếp cận với ASXH thấp, tỉ lệ tham gia BHYT, BHXH chưa đạt mục tiêu, đặc biệt nhóm người cao tuổi - Triển khai chương trình thu hút người cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế + Tận dụng nhân lực có thâm niên: vị trí cố vấn, tư vấn, giảng dạy 1:1 + Ngành nghề khác: chăm trẻ - Phát triển kênh trung gian (vietnamworks, topcv, ybox…), củng cố bảo mật xác minh thông tin người lao động nhà tuyển dụng - Mở rộng mạng lưới trung tâm mơi giới việc làm miễn phí cho người lao động VD: Tổ chức iHunter, HR Big Kingdom Hà Nội - Đầu tư cải tạo, thêm trạm y tế, trường học cấp 1,2,3 để người dân hưởng hệ thống ASXH bản, từ cải thiện đời sống người dân - Linh hoạt hỗ trợ 100% viện phí dùng BHYT cho người chưa đủ 80 tuổi – đối tượng khó khăn, bệnh nặng… - Ưu tiên cho người cao tuổi đăng kí BHYT khám chữa bệnh bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến trung ương Bình đẳng giới - Tỷ lệ nữ giới tham gia vào lực lượng lao động cao vị cơng việc nữ giới cịn thấp, chủ yếu lao động giản đơn lao động gia đình - Bạo lực phụ nữ trẻ em gái có xu hướng gia tăng với mức độ ngày nghiêm trọng Bạo lực gia đình, bạo lực phụ nữ vấn đề phổ biến gia đình Việt Nam - Phụ nữ vùng thiểu số trình độ học vấn thấp, hiếu kiến thức, kỹ năng, chạy theo lối sống thực dụng, sa vào tệ nạn xã hội, cụ thể HIV/AIDS - Phải có bình đẳng cho nam giới: nam giới thường bị đặt yêu cầu/tiêu chuẩn cao dẫn đến căng thẳng, trầm cảm; nhiều trẻ em nam chịu bạo lực, xâm hại… - Gia tăng khả kinh tế phụ nữ, biện pháp hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế VD: thông qua ngân hàng, bật gần Agribank, ngân hàng sách xã hội kết hợp với tổ chức xã hội (Hội phụ nữ cấp), hỗ trợ tín dụng cho nữ giới - Tuyên truyền bình đẳng giới, đặc biệt 11 đặc quyền pháp luật dành riêng cho nữ giới (trong Bộ luật lao động 2019) để họ nắm rõ quyền lợi mình: chế độ thai sản, … - Duy trì hệ thống thơng tin mở, đường dây nóng sẵn sàng tiếp nhận thơng tin khẩn cấp: bạo hành, bóc lột sức lao động… - Xóa bỏ định kiến giới cách gia tăng cơng tác truyền thơng, tun truyền, giáo dục bình đẳng giới Hạn chế thông điệp chứa nội dung bất bình đẳng giới - Mỗi cá nhân ủng hộ nữ quyền khơng phủ định vai trị nam giới Phải tôn trọng khác biệt giới SỐ LIỆU VỀ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM Năm 2019: tỷ lệ thất nghiệp 6.9% Năm 2020 lên tới 10,8% (phòng dịch ngắn hạn) - 13,2% (phịng dịch dài hạn) Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp nữ cao nam hạn chế sức khỏe… Mỗi năm, nhìn chung VN có khoảng gần triệu người bước vào độ tuổi lao động Lực lượng lao động tập trung đông khu vực Đồng sông Hồng (chiếm 22%), tiếp đến khu vực Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung (trên 21%) Cơ cấu lực lượng lao động phân theo khu vực thành thị nơng thơn có chênh lệch lớn Nhìn chung, lực lượng lao động nước ta chủ yếu tập trung khu vực nơng thơn, chiếm khoảng gần 70% Con số có xu hướng giảm qua năm mức cao Cả nước có khoảng 17 triệu niên nơng thơn có độ tuổi từ 15-30, chiếm 70% số niên 60% lao động nông thôn Tuy nhiên, 80% số chưa qua đào tạo chuyên môn Đặc điểm trở ngại lớn cho lao động nơng thơn tìm kiếm việc làm Tính đến năm 2017, dân số độ tuổi lao động Việt Nam 72,04 triệu người (chiếm khoảng 75% tổng dân số nước), đó, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 75,5%, với 54,4 triệu người So với năm 2010 (tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 75%), lực lượng lao động tính đến năm 2017 tăng tỷ lệ số lượng tuyệt đối Nhân Việt Nam 2019 Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2019, dân số Việt Nam ước tính 96.880.645 người, tăng 876.473 người so với dân số 95.987.800 người năm trước Năm 2019, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên dương số người sinh nhiều số người chết đến 979.134 người Do tình trạng di cư dân số giảm -102.661 người Tỷ lệ giới tính tổng dân số 0,996 (996 nam 1.000 nữ) cao tỷ lệ giới tính tồn cầu Tỷ lệ giới tính tồn cầu giới năm 2018 khoảng 1.017 nam 1.000 nữ Dưới số liệu dân số Việt Nam năm 2019: 1.588.404 trẻ sinh 609.269 người chết Gia tăng dân số tự nhiên: 979.134 người Di cư: -102.661 người 48.343.248 nam giới tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2019 48.537.397 nữ giới tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2019 (Nguồn: https://danso.org/ viet -nam/) Một số tiêu kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2019: (1) Tổng số dân Việt Nam 96.208.984 người, đó, dân số nam 47.881.061 người, chiếm 49,8% dân số nữ 48.327.923 người, chiếm 50,2% Việt Nam quốc gia đông dân thứ ba khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a Phi-li-pin) thứ 15 giới[1] Sau 10 năm, quy mô dân số Việt Nam tăng thêm 10,4 triệu người Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 2009 - 2019 1,14%/năm, giảm nhẹ so với giai đoạn 1999 - 2009 (1,18%/năm) (2) Tổng số hộ dân cư nước 26.870.079 hộ dân cư, tăng 4,4 triệu hộ so với thời điểm năm 2009 Bình quân hộ có 3,6 người/hộ, thấp 0,2 người/hộ so với năm 2009 Trong giai đoạn 2009 - 2019, tỷ lệ tăng bình quân số hộ dân cư 1,8%/năm, thấp 1,2 điểm phần trăm so với giai đoạn 1999 - 2009 giai đoạn có tỷ lệ tăng số hộ dân cư thấp vòng 40 năm qua (3) Mật độ dân số Việt Nam 290 người/km2, tăng 31 người/km2 so với năm 2009 Việt Nam quốc gia có mật độ dân số đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á, sau Phi-li-pin (363 người/km2) Xin-ga-po (8.292 người/km2)[2] Đồng sông Hồng Đơng Nam Bộ hai vùng có mật độ dân số cao toàn quốc, tương ứng 1.060 người/km2 757 người/km2 Trung du miền núi phía Bắc Tây Ngun hai vùng có mật độ dân số thấp nhất, tương ứng 132 người/km2 107 người/km2 (4) Tỷ số giới tính dân số 99,1 nam/100 nữ Trong đó, tỷ số giới tính khu vực thành thị 96,5 nam/100 nữ, khu vực nông thôn 100,4 nam/100 nữ Tỷ số giới tính có khác biệt theo nhóm tuổi, tuổi cao tỷ số giới tính thấp, cao nhóm 0-4 tuổi (110,3 nam/100 nữ) thấp nhóm từ 80 tuổi trở lên (48,6 nam/100 nữ) Tỷ số giới tính gần cân nhóm 45-49 tuổi (100,2 nam/100 nữ) bắt đầu giảm xuống 100 nhóm 50-54 tuổi (95,9 nam/100 nữ) (5) Đồng sông Hồng nơi tập trung dân cư lớn nước với 22,5 triệu người, chiếm 23,4% tổng dân số nước Tây Nguyên nơi có dân cư sinh sống với 5,8 triệu người, chiếm 6,1% dân số nước Giai đoạn 2009 - 2019, Đơng Nam Bộ có tỷ lệ tăng dân số bình quân cao nước, 2,37%/năm; Đồng sơng Cửu Long có tỷ lệ tăng dân số bình quân thấp nhất, 0,05%/năm (6) Dân số thuộc dân tộc Kinh 82.085.826 người, chiếm 85,3% Trong 53 dân tộc thiểu số, dân tộc có dân số triệu người là: Tày, Thái, Mường, Mông, Khmer, Nùng (trong dân tộc Tày có dân số đơng với 1,85 triệu người); 11 dân tộc có dân số nghìn người, Ơ Đu dân tộc có dân số thấp (428 người) Địa bàn sinh sống chủ yếu người dân tộc thiểu số vùng Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên (7) Đến thời điểm Tổng điều tra năm 2019, có 16 tơn giáo phép hoạt động lãnh thổ Việt Nam Tổng số có 13,2 triệu người theo tôn giáo, chiếm 13,7% tổng dân số nước Trong đó, số người theo “Cơng giáo” đơng với 5,9 triệu người, chiếm 44,6% tổng số người theo tôn giáo chiếm 6,1% tổng dân số nước Tiếp đến số người theo “Phật giáo” với 4,6 triệu người, chiếm 35,0% tổng số người theo tôn giáo chiếm 4,8% dân số nước Các tơn giáo cịn lại chiếm tỷ trọng nhỏ (8) Hầu hết trẻ em tuổi đăng ký khai sinh, đạt 98,8% Kết vượt mục tiêu đăng ký khai sinh Chương trình hành động quốc gia đăng ký thống kê hộ tịch giai đoạn 2017 - 2024 (mục tiêu đến năm 2020 có 97% trẻ em tuổi đăng ký khai sinh) (9) Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên kết 77,5% Có vợ/có chồng tình trạng hôn nhân phổ biến với 69,2% dân số từ 15 tuổi trở lên có vợ/chồng Tuổi kết trung bình lần đầu 25,2 tuổi, tăng 0,7 tuổi so với năm 2009, nam giới kết muộn nữ giới 4,1 năm (tương ứng 27,2 tuổi 23,1 tuổi) (10) Cả nước có 9,1% phụ nữ độ tuổi từ 20-24 kết hôn lần đầu trước 18 tuổi Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên hai vùng có tỷ lệ phụ nữ từ 20-24 tuổi kết hôn lần đầu trước 18 tuổi cao nước, 21,5%, 18,1% (11) Tỷ lệ người từ tuổi trở lên bị khuyết tật Việt Nam 3,7% Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung vùng có tỷ lệ người khuyết tật cao nước (4,5%); Tây Nguyên Đơng Nam Bộ hai vùng có tỷ lệ người khuyết tật thấp (đều 2,9%) (12) Tổng tỷ suất sinh (TFR)[3] 2,09 con/phụ nữ, mức sinh thay Điều cho thấy Việt Nam trì mức sinh ổn định thập kỷ qua, xu hướng sinh hai Việt Nam phổ biến TFR khu vực thành thị 1,83 con/phụ nữ; khu vực nông thôn 2,26 con/phụ nữ Phụ nữ có trình độ đại học có mức sinh thấp (1,85 con/phụ nữ), thấp nhiều so với phụ nữ chưa học (2,59 con/phụ nữ) Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có mức sinh thấp nước (1,39 con/phụ nữ), Hà Tĩnh tỉnh có mức sinh cao (2,83 con/phụ nữ) (13) Tình trạng sinh tuổi chưa thành niên tồn Việt Nam Trên phạm vi toàn quốc, phụ nữ chưa thành niên (từ 10-17 tuổi) sinh 12 tháng trước thời điểm điều tra chiếm tỷ trọng 3,3‰; cao Trung du miền núi phía Bắc (9,7‰) Tây Ngun (6,8‰) Đồng sơng Hồng có tỷ lệ phụ nữ sinh chưa thành niên thấp (1,1‰) (14) Tỷ số giới tính sinh Việt Nam (SRB)[4] có xu hướng tăng so với mức sinh học tự nhiên từ năm 2006 đến SRB năm 2019 giảm so với năm 2018 mức cao (năm 2018: 114,8 bé trai/100 bé gái; năm 2019: 111,5 bé trai/100 bé gái) Tỷ số cao Đồng sông Hồng (115,5 bé trai/100 bé gái) thấp Đồng sông Cửu Long (106,9 bé trai/100 bé gái) (15) Việt Nam đạt nhiều tiến nỗ lực chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Tỷ suất chết trẻ em tuổi tỷ suất chết trẻ em tuổi giảm mạnh vòng hai thập kỷ qua Tỷ suất chết trẻ em tuổi (IMR) [5] 14 trẻ tử vong 1000 trẻ sinh sống, giảm nửa so với cách 20 năm Khu vực thành thị có tỷ suất chết trẻ em tuổi thấp khu vực nông thôn (tương ứng 8,2 16,7 trẻ em tử vong 1000 trẻ em sinh sống) Tỷ suất trẻ nam cao trẻ nữ 3,8 điểm phần nghìn (IMR nam 15,8, IMR nữ 12,0 trẻ tử vong/1000 trẻ sinh sống) Tỷ suất chết trẻ em tuổi (U5MR) Việt Nam năm 2019 21,0 trẻ em tuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống, giảm nửa so với năm 1999 (56,9 trẻ em tuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống) Tuy vậy, khoảng cách lớn khu vực thành thị nông thôn: U5MR khu vực nông thôn cao gấp hai lần khu vực thành thị (tương ứng 25,1 12,3 trẻ em tuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống) Tỷ số tử vong mẹ (MMR)[6] 46 ca 100.000 trẻ sinh sống, giảm 23 ca so với năm 2009 Kết cho thấy Việt Nam đạt mục tiêu giảm tỷ số tử vong mẹ sớm so với kế hoạch đề Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị năm 2030 (45 ca/100.000 trẻ sinh sống đến năm 2030) (16) Tuổi thọ trung bình người Việt Nam 73,6 tuổi; đó, tuổi thọ nam giới 71,0 tuổi, nữ giới 76,3 tuổi Từ năm 1989 đến nay, tuổi thọ trung bình Việt Nam liên tục tăng, từ 65,2 tuổi năm 1989 lên 73,6 tuổi năm 2019 Chênh lệch tuổi thọ trung bình nam nữ qua hai Tổng điều tra gần khơng thay đổi, trì mức khoảng 5,4 năm (17) Phần lớn trường hợp chết xảy 12 tháng trước thời điểm Tổng điều tra bệnh tật (90,9%) Ngoài yếu tố bệnh tật, tai nạn giao thông nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tử vong Tỷ lệ người chết tai nạn giao thông cao gấp gần bốn lần so với tỷ lệ người chết tai nạn lao động (tương ứng 4,3% 1,1%) Tỷ lệ chết tai nạn giao thông nam giới cao gấp ba lần nữ giới (5,9% so với 1,8%) (18) Mặc dù dân số liên tục tăng di cư có dấu hiệu giảm số lượng tỷ lệ Người di cư có xu hướng lựa chọn điểm đến di cư phạm vi quen thuộc họ Trong số 88,4 triệu dân từ tuổi trở lên, số người di cư 6,4 triệu người, chiếm 7,3% Trong đó, di cư tỉnh chiếm tỷ lệ lớn nhất, 3,2%, cao di cư huyện (2,7%) di cư huyện (1,4%) Đông Nam Bộ điểm đến thu hút người di cư, tiếp đến Đồng sơng Hồng Có đến 1,3 triệu người nhập cư đến vùng Đông Nam Bộ, chiếm hai phần ba tổng số người di cư vùng nước Phần lớn người nhập cư đến Đông Nam Bộ người vùng Đồng sơng Cửu Long (710,0 nghìn người, chiếm 53,2%); phần lớn người nhập cư đến Đồng sông Hồng người đến từ vùng Trung du miền núi phía Bắc (209,3 nghìn người, chiếm 61,2%) (19) Tồn quốc có 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có tỷ suất di cư dương, nghĩa người nhập cư nhiều người xuất cư Trong đó, tỉnh Bình Dương có tỷ suất di cư dương cao (200,4‰) với 489 nghìn người nhập cư có khoảng 38 nghìn người xuất cư khỏi tỉnh năm trước Như vậy, người từ tuổi trở lên tỉnh Bình Dương có người đến từ tỉnh khác Tiếp theo Bắc Ninh, thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng với tỷ suất di cư 85,3‰, 75,9‰ 68,4‰ Tìm việc/bắt đầu cơng việc theo gia đình/chuyển nhà lý di cư chủ yếu Có 43,0% người di cư phải sống nhà thuê mượn, gấp gần tám lần tỷ lệ người không di cư Các địa phương có nhiều khu cơng nghiệp thu hút đơng lao động phổ thơng nơi có tỷ lệ người di cư phải thuê/mượn nhà cao nhất, như: Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ Trong đó, Bình Dương tỉnh có tỷ lệ người di cư phải thuê/mượn nhà cao nước (74,5%) Bên cạnh đó, số địa phương khác có tỷ lệ cao (từ 40-50%) bao gồm: Thái Nguyên, Hưng Yên, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh Long An (20) Dân số thành thị 33.122.548 người, chiếm 34,4% tổng dân số nước Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm khu vực thành thị giai đoạn 2009 - 2019 2,64%/năm, gấp hai lần tỷ lệ tăng dân số bình quân năm nước gấp sáu lần so với tỷ lệ tăng dân số bình quân năm khu vực nông thôn giai đoạn Tốc độ tăng dân số thành thị bình quân năm giai đoạn 2009 - 2019 thấp tốc độ tăng dân số thành thị giai đoạn 1999 - 2009 (3,4%/năm) Yếu tố di cư góp phần làm dân số khu vực thành thị tăng thêm 1,2 triệu người, chiếm 3,5% dân số thành thị; “chuyển mình” từ xã thành phường/thị trấn nhiều địa phương nước góp phần chuyển 4,1 triệu người cư dân nông thôn thành cư dân thành thị, tương đương 12,3% dân số thành thị nước năm 2019 Như vậy, Việt Nam không đạt hai mục tiêu thị hố đến năm 2015 2020 theo Chương trình phát triển thị quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt[7] khía cạnh tỷ lệ dân số khu vực thành thị (21) Trong 10 năm qua, giáo dục phổ thơng có cải thiện rõ rệt việc tăng tỷ lệ học chung học tuổi Trong đó, bậc trung học phổ thơng có cải thiện rõ ràng Tỷ lệ học chung cấp tiểu học 101,0%, cấp trung học sở (THCS) 92,8% trung học phổ thông (THPT) 72,3% Tỷ lệ học tuổi cấp 98,0%, 89,2% 68,3% Việt Nam có 8,3% trẻ em độ tuổi học phổ thông không đến trường, giảm 12,6 điểm phần trăm so với năm 1999 giảm 8,1 điểm phần trăm so với năm 2009 (năm 1999: 20,9%; năm 2009: 16,4%) Tỷ lệ trẻ em nhà trường khu vực nông thôn cao gần hai lần khu vực thành thị (9,5% so với 5,7%) Cấp học cao, tỷ lệ lớn: Cấp tiểu học, 100 em độ tuổi học cấp tiểu học có khoảng em khơng đến trường; số tương ứng cấp THCS gần em, cấp THPT 26 em (22) Hơn phần ba dân số từ 15 tuổi trở lên đạt trình độ học vấn từ THPT trở lên (36,5%), tăng gần hai lần so với năm 2009 (20,8%) Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có trình độ khu vực thành thị cao hai lần so với khu vực nông thôn (lần lượt 54,0% 27,0%) (23) Tồn quốc có 80,8% dân số từ 15 tuổi trở lên khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật[8] (CMKT) Tỷ lệ dân số có CMKT tăng 5,9 điểm phần trăm so với năm 2009 (24) Gần 88% dân số độ tuổi từ 25-59 tham gia lực lượng lao động; tỷ trọng dân số tham gia lực lượng lao động cao nhóm tuổi 25-29 (14,3%) giảm nhẹ nhóm 30-34 (14,2%) Dân số nhóm tuổi trẻ (nhóm 15-19 tuổi nhóm 20-24 tuổi) nhóm tuổi già (từ 60 tuổi trở lên) chiếm tỷ trọng tham gia lực lượng lao động thấp (dưới 10%) (25) Lực lượng lao động tốt nghiệp THPT trở lên chiếm 39,1%, tăng 13,5 điểm phần trăm so với năm 2009; đào tạo có bằng, chứng (từ sơ cấp trở lên) chiếm 23,1% (ở khu vực thành thị cao gấp 2,5 lần khu vực nông thôn, tương ứng 39,3% 15,6%) Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo có bằng, chứng cao vùng Đồng sông Hồng (31,8%) Đông Nam Bộ (27,5%); thấp Đồng sông Cửu Long (13,6%) (26) Tỷ lệ thất nghiệp dân số từ 15 tuổi trở lên mức thấp, 2,05% Tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn thấp gần hai lần so với khu vực thành thị (tương ứng 1,64% 2,93%) Hầu hết người thất nghiệp có độ tuổi từ 15-54 (chiếm 91,7% người thất nghiệp) Lao động trẻ từ 15-24 tuổi người thất nghiệp nhiều nhất, chiếm gần nửa tổng số lao động thất nghiệp nước (44,4%) (27) Giai đoạn 2009 - 2019, tỷ trọng việc làm theo ngành có dịch chuyển tích cực theo hướng giảm tỷ trọng lao động khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản tăng tỷ trọng lao động khu vực Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ Tỷ trọng lao động có việc làm khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản giảm liên tục năm qua, từ 53,9% năm 2009 xuống 46,3% năm 2014 đạt 35,3% vào năm 2019 Lần đầu tiên, số lao động làm việc khu vực Dịch vụ cao số lao động làm việc khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản vào năm 2019 Với đà chuyển dịch này, tỷ lệ lao động làm việc lĩnh vực Công nghiệp Dịch vụ sớm đạt ngưỡng 70% mục tiêu đề Nghị số 23/NQ-TW ngày 22/3/2018 Bộ Chính trị định hướng xây dựng sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (28) Nhóm nghề lao động giản đơn thu hút nhiều nhân lực kinh tế với tỷ lệ 33,2% So với 10 năm trước đây, tỷ trọng lao động làm công việc giản đơn giảm mạnh (giảm 7,1 điểm phần trăm) Các nhóm “dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng”, “thợ thủ cơng thợ khác có liên quan” “thợ lắp ráp vận hành máy móc thiết bị” nhóm nghề thu hút nhiều lực lượng lao động, tương ứng 18,3%, 14,5% 13,2% tổng số lao động làm việc (29) Tại thời điểm ngày 01/4/2019, đa số hộ dân cư có nhà sống ngơi nhà kiên cố bán kiên cố Chỉ 1.244 hộ khơng có nhà để (chiếm 0,47 phần mười nghìn tổng số hộ), tương đương với 4.108 người Đa số hộ khơng có nhà hộ sống ghe, thuyền,… không đủ điều kiện cấu tạo nhà/căn hộ để (ba phận: tường, mái, sàn) Ngồi ra, có 310 người lang thang nhỡ 10 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thu thập thông tin Tổng điều tra này, người khơng có nhà [9] Như vậy, có tổng số 4.418 người khơng có nhà tồn quốc Sau 10 năm, tình trạng hộ khơng có nhà giảm 10 lần, từ mức 4,7 phần mười nghìn năm 2009 xuống cịn 0,47 phần mười nghìn năm 2019 Tỷ lệ hộ sống nhà thiếu kiên cố đơn sơ chiếm phần nhỏ (6,9%), giảm 8,2 điểm phần trăm so với năm 2009 Tỷ lệ khu vực nông thôn cao gần điểm phần trăm so với khu vực thành thị (lần lượt 9,7% 1,8%) (30) Diện tích nhà bình qn đầu người 23,2m2/người, tăng 6,5m2/người so với năm 2009 Khoảng phần ba số hộ (chiếm 34,4%) sống ngơi nhà/căn hộ có diện tích bình qn đầu người từ 30m2/người trở lên Vẫn gần 7% hộ dân cư (tương ứng với khoảng 7,7 triệu người) sống ngơi nhà có diện tích chật hẹp 8m2/người Trong đó, tỷ lệ hộ sống ngơi nhà/căn hộ có diện tích bình qn đầu người 8m2 Đông Nam Bộ cao (16,3%), Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung thấp (3,8%) (31) Hiện có 11,7% hộ dân cư sống nhà/căn hộ thuê/mượn, tăng 4,6 điểm phần trăm so với năm 2009 (năm 2009 7,1%) Đặc biệt, địa phương đông dân cư tập trung nhiều khu công nghiệp, tỷ lệ hộ sống nhà/căn hộ thuê/mượn cao địa phương khác Bình Dương (56,5%), thành phố Hồ Chí Minh (32,8%), Bắc Ninh (27,0%), Hà Nội (15,8%) Tỷ lệ hộ sống nhà thuê/mượn khu vực thành thị cao gấp gần 3,5 lần so với khu vực nông thôn (32) Đa số hộ dân cư sống nhà/căn hộ xây dựng bắt đầu đưa vào sử dụng từ năm 2000 đến (76,8%, tương đương 20,6 triệu hộ) Trong đó, 37,1% hộ sống ngơi nhà/căn hộ xây dựng vòng 10 năm trước thời điểm Tổng điều tra (tương ứng khoảng 10 triệu hộ), thấp 1,2 triệu hộ so với năm 2009 Tuy vậy, nước cịn gần 195 nghìn hộ (tương ứng 0,7% số hộ có nhà ở) sống nhà đơn sơ xây dựng đưa vào sử dụng lần đầu vòng từ 21 đến 44 năm 19 nghìn hộ (tương ứng 0,07% số hộ có nhà ở) sống nhà đơn sơ xây dựng đưa vào sử dụng lần đầu từ 45 năm trở lên Điều cho thấy, tình trạng nhà hộ dân cư cải thiện thời gian qua hộ phải sống ngơi nhà có chất lượng với tuổi thọ q dài so với mức độ an toàn theo quy định (33) Điều kiện sinh hoạt hộ dân cư cải thiện rõ rệt, có 99,4% hộ sử dụng điện lưới thắp sáng, tăng 3,3 điểm phần trăm so với năm 2009 Tỷ lệ hộ dân sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh 97,4%, 52,2% hộ sử dụng nguồn nước máy Tỷ lệ khu vực thành thị 99,6%, khu vực nông thôn 96,3% Tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh (hố xí tự hoại bán tự hoại) 88,9%, tăng gần 35 điểm phần trăm so với năm 2009 Tiện nghi sinh hoạt hộ dân cư cải thiện với 91,9% hộ có sử dụng ti vi; 91,7% hộ có sử dụng điện thoại (cố định, di động) máy tính bảng; 30,7% hộ có sử dụng máy vi tính (bao gồm máy để bàn, laptop) Ngoài thiết bị sinh hoạt nghe nhìn đề cập trên, thiết bị phục vụ sinh hoạt khác phần lớn hộ dân cư sử dụng tăng đáng kể so với năm 2009 Tăng cao tỷ lệ hộ sử dụng tủ lạnh, tăng 48,9% (năm 2009: 31,6%, năm 2019: 80,5%); tiếp đến tỷ lệ hộ sử dụng máy giặt, tăng 37,3% (năm 2009: 14,9%, năm 2019: 52,2%) tỷ lệ hộ sử dụng điều hòa nhiệt độ tăng 25,5% (năm 2009: 5,9%, năm 2019: 31,4%) Đa số hộ dân sử dụng phương tiện giao thông cá nhân có động (mơ tơ, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện ô tô) cho mục đích sinh hoạt hộ (88%) Tỷ lệ hộ sử dụng phương tiện khu vực thành thị cao khu vực nông thôn (tương ứng 91,8% 85,9%) Các tỉnh, thành phố có tỷ lệ cao thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đà Nẵng, Tây Ninh (trên 94% tỉnh)  - CÂU HỎI LÝ THUYẾT Tại già hóa dân số nước phát triển diễn tốc độ nhanh hơn? Diễn sau vì: Ngun nhân già hóa dân số Tỉ lệ khơng kết hôn/kết hôn muộn gia tăng Quan điểm xã hội việc kết hôn, sinh thay đổi Sự tham gia phụ nữ vào xã hội Sự tập trung dân cư đô thị  giá đắt đỏ  giảm mức sinh Phát triển y tế Ý thức sức khỏe  tuổi thọ trung bình tăng Các tượng xảy nước phát triển trước Tốc độ nhanh vì: Thừa hưởng, học hỏi kinh tế trước  rút ngắn thời gian phát triển Xu học tập, làm việc nước tăng lên Do bùng nổ dân số giai đoạn trước  họ cố gắng giảm mức sinh nhanh chóng (VD TFR,… VN đc dự báo già hóa 20 năm (tỷ trọng người già từ 7% lên 14%), số già hóa 48.8%, mức chung giới 96 năm, Pháp 115 năm, Australia 75 năm) Sự khác biệt mức chết nam nữ Yếu tố sinh học (hormone): tính cách, bệnh tật Yếu tố xã hội học: phân cơng LĐXH, khác lối sống, bình đẳng giới Yếu tố ảnh hưởng đến mức chết Vi mô: Học vấn: Người có số IQ cao sống thọ - Hơn nhân: Hơn nhân bền vững sống thọ (do cân tâm sinh lý, mqh trách nhiệm, …) Nghề nghiệp: Yếu tố độc hại từ môi trường, cường độ lao động, mức độ an toàn lao động Kinh tế: Tuổi thọ TB ko tỉ lệ thuận với tăng trưởng KT Giai tầng XH: Tầng lớp quản lý chết dân thường Vĩ mơ 3.1 Mức sống dân cư Mức sống nâng cao, thể lực tăng cường, người có khả chống đỡ loại bệnh tật, mức chết thấp Như vậy, mức sống dân cư tỷ lệ nghịch với mức chết Mức sống có liên quan chặt chẽ với trình độ phát triển kinh tế-xã hội, đến mạng lưới dịch vụ cơng cộng 3.2.Trình độ phát triển y học, mạng lưới y tế, vệ sinh phịng bệnh Ngày nay, y học có khả dập tắt nhiều dịch bệnh nguy hiểm, gây chết người hàng loạt Trình độ y học đạt nước khơng tác động đến nước đó, mà cịn phổ biến rộng rãi, nhanh chóng phạm vi giới Vì vậy, nhiều nước cịn lạc hậu, giúp đỡ nước tiên tiến giảm nhanh chóng mức chết 3.3 Mơi trường sống Con người sống mơi trường tự nhiên, nên có tác động trực tiếp đến sức khoẻ họ Môi trường tuổi thọ nâng cao Môi trường ô nhiễm gây nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân, làm tăng mức chết Ngày công nghiệp phát triển, đô thị mở rộng, điểm dân cư sống đông đúc ngày tăng Nếu không quy hoạch nhà máy, khu cơng nghiệp, điểm dân cư hợp lý, khơng có hệ thống thải lọc tốt gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ nhân dân 3.4 Điều kiện tự nhiên, sinh học Mức chết có liên quan đến già cỗi người Theo quy luật tự nhiên, người sống đến giới hạn định Tuy nhiên giới hạn nước, thời khác tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác (kinh tế, xã hội, y học, môi trường ) Nhưng tuý sinh lý cấu dân số (đặc biệt cấu tuổi) có ảnh hưởng đến việc nâng cao hay hạ thấp tỷ suất chết Ngoài yếu tố nêu trên, yếu tố xã hội khác tệ nạn xã hội ma tuý, rượu chè, mại dâm ảnh hưởng đến mức độ chết Tất yếu tố đồng thời tác động theo chiều hướng khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể nước, thời kỳ Tác động già hóa dân số Thứ nhất, già hóa dân số khiến cấu trúc gia đình thay đổi Con người sống lâu hơn, sinh quyền lựa chọn chăm sóc Hiện tại, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, tinh thần cho người cao tuổi nước ta chưa phát triển, đa số người cao tuổi sống nương tựa vào cháu Các chuyên gia lo lắng, nhịp độ già hóa dân số tăng nhanh khoảng vài chục năm tới, người cao tuổi nước ta gặp khó khăn vấn đề chỗ Thứ hai, già hóa dân số khiến thời gian sống sau nghỉ hưu tăng lên, làm gia tăng áp lực lên hệ thống y tế hệ thống trợ cấp lương hưu Đồng nghĩa với việc hệ thống bảo trợ xã hội cần cải thiện Tuy nhiên việc không dễ thực ngân quỹ quốc gia hạn chế, hệ thống khám chữa bệnh chuyên khoa cho người già chưa phát triển Hiện miền Bắc có Viện Lão khoa quốc gia BV chuyên khoa dành cho đối tượng người cao tuổi Những sách an sinh xã hội trợ giúp, đáp ứng phần nhu cầu phận người cao tuổi như: Người già neo đơn, không nơi nương tựa, người 85 tuổi Thứ ba, già hóa dân số khiến thách thức kinh tế lên Cơ cấu dân số độ tuổi lao động giảm đi, cấu nghề nghiệp thay đổi, gánh nặng kinh tế cho người lao động trẻ cao Nguồn lao động trẻ, động bị thiếu hụt, đặc biệt ngành đòi hỏi nhiều lao động dệt may, chế biến thực phẩm…và ngành đòi hỏi đội ngũ tri thức trẻ động (tin học điện tử, dịch vụ…) Tất hệ lụy khơng giải thỏa đáng thách thức to lớn cho phát triển tồn diện đất nước tương lai khơng xa Ví dụ hậu già hóa dân số Nhật Bản: - Nhật Bản quốc gia có tuổi thọ dân số trung bình cao giới Tại Nhật có 58.000 người 100 tuổi làm cho đất nước đứng đầu giới số người sống thọ 80 tuổi Tuổi thọ TB= 84.6, so sánh với giới = 72, VN 75.4 (2019) - Tỉ lệ phụ thuộc ng cao tuổi 46.9%, so sánh với VN với 11% (danso.org) - Hiện tượng người cao tuổi cố tình phạm pháp để an dưỡng tuổi già tù do: NN khách quan - pháp luật nghiêm khắc (ăn cắp sandwich giá 200 yên phạt tù năm), chế độ nhà tù nhân đạo, NN chủ quan - muốn giảm bớt gánh nặng gia đình, 40% ng cao tuổi Nhật sống mình, đơn, lạc long, … (Ước tính dân số Nhật Bản giảm trung bình 1.166 người ngày năm 2020.) Quá độ dân số Việt Nam LỰC HÚT – LỰC ĐẨY CỦA LEE 1960 Câu 1: Myanmar – Thái Lan Thực trạng: Lực lượng lao động di cư Myanmar nước chiếm tới 1.6 triệu người, 90% số di cư sang Thái Lan (báo Đảng cộng sản http://dangcongsan.vn/ ) • Đánh giá chung quốc gia: - Myanmar: quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, lực lượng lao động đông đảo có tốc độ phát triển dần tăng lên chiếm vị khu vực, đánh giá kinh tế có tiềm chưa thực phát triển với tiềm - Thái Lan: quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á Theo Lee, có yếu tố bật là: yếu tố lực hút, yếu tố lực đẩy, yếu tố cá nhân yếu tố trung gian 2.1 Yếu tố lực đẩy: bao gồm yếu tố trị, kinh tế, văn hóa…của quốc gia (Myanmar) - Kinh tế + GDP bình quân đầu người thấp: 1326 USD/người năm 2018 (Nguồn số liệu: https://solieukinhte.com/gdp-cua-myanmar/) + Là quốc gia thu hút nhiều vốn đầu tư nước (FDI)  Cần thiết phải có nguồn LĐ chất lượng cao  thúc đẩy di cư lao động sang nước ngồi để học hỏi - Văn hóa + Myanmar có nhiều lực lượng lao động tay nghề thấp (HDI đạt 0.584 (2019) mức trung bình thấp, số giáo dục ~0,402) 2.2 Yếu tố lực hút: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, sách phát triển quốc gia đến (Thái Lan) - Các sách hỗ trợ lao động nhập cư, hội thảo diễn với quốc gia lân cận ví dụ “Thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực việc làm bền vững lao động di cư” (TP Đà Nẵng – 2017) - Cơ hội việc làm: + Hiện nay, Thái Lan cần tới 100.000 lao động phổ thông  hội việc làm tốt - Chênh lệch mức sống + GDP bình quân đầu người cao: 7274 USD/người năm 2018 – gấp lần so với Myanmar (Nguồn số liệu: https://solieukinhte.com/gdp-binh-quan-dau-nguoi-cua-thai-lan/ )  suất lao động mức tăng trưởng tiền lương cao  mức sống người dân cao 2.3 Yếu tố cá nhân: gia đình, cộng đồng, sức khỏe, tuổi tác… 2.4 Yếu tố trung gian - Sự chia cắt tình cảm với gia đình, bạn bè - Chi phí lại: quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á phí lại (tiền bạc, thời gian) tiết kiệm so với việc di dân tới quốc gia châu Âu Câu 2: Kết di dân quốc gia Quốc gia - Quốc gia đến - Giải tình trạng thiếu hụt nhân lực - Sức ép việc cung cấp dịch vụ xã hội - Gia tăng tệ nạn xã hội Giải vấn đề việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp - Lao động (trình độ thấp) đối mặt với nguy bóc lột sức lđ - Chảy máu chất xám - Kết tích cực: + Điều hịa kiềm chế tốc độ già hóa dân số quốc gia + Thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia - Kết tiêu cực: + Khi song di cư ạt  Gây khó khan sách quản lý quốc gia để ngăn chặn trường hợp di cư nhập cư trái phép Ví dụ: Làn song di cư từ Myanmar đến Thái Lan lại ạt dịch COVID-19 dẫn đến hệ thống y tế Thái Lan gặp nhiều thách thức + Thách thức sách xuất/nhập cư phải thay đổi linh hoạt phù hợp với thời đại Ví dụ tương tự di dân nội địa: Báo cáo tổ chức CARE Quốc tế VN Tình hình di cư VN: Xu hướng số người di cư nước bắt đầu tăng mạnh từ năm 1999 kinh tế Việt Nam phát triển mạnh, chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Hệ phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp, chế xuất thu hút lượng lớn lao động di cư Sự chuyển dịch hội việc làm khu vực thành thị cho nhân tố quan trọng định xu hướng di cư nội địa khu vực thành thị để tìm kiếm cơng ăn việc làm Theo kết Điều tra dân số nhà kỳ 2014, tỷ lệ tìm việc, bắt đầu công việc mới, chiếm tỷ lệ 44,8% người di cư Tỷ lệ di cư theo gia đình chiếm 22,8% tỷ lệ người di cư quay trở q việc khơng tìm việc làm tương đối nhỏ, chiếm 6,1% Nhóm lý liên quan đến công việc/kinh tế chiếm tỷ lệ cao (34,7%) Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015 Thu nhập người di cư cải thiện sau di cư Ở Việt Nam, tỷ lệ người di cư có trình độ chun mơn kỹ thuật (31,7%) cao người không di cư (24,5%) Đáng ý là, tỷ lệ người di cư nữ cao nam trình độ chun mơn kỹ thuật nữ thấp nam Hà Nội thành phố có tỷ lệ người di cư có trình độ chun mơn kỹ thuật cao nước (46,7%), Đơng Nam Bộ có tỷ lệ thấp (13,4%) (Số liệu từ Báo cáo Điều tra di dân nội địa 2015) Một số tiêu đánh giá chất lượng dân số - Hàng năm giới có tới 30% trường hợp mang thai ý muốn 36% người tuổi vị thành niên có quan hệ tình dục khơng sử dụng biện pháp tránh thai - Tại Việt Nam, tỉ lệ sử dụng phương tiện tránh thai chiếm 76%, cao 10% so với mặt chung Châu Á, tương đương tỉ lệ Mỹ, Canada, 66% sử dụng biện pháp tránh thai đại thuốc tránh thai, bao cao su, tiêm - 250.000 – 300.000 ca phá thai Tỉ lệ phá thai nhóm vị thành niên nhóm trưởng thành cao, phá thai lặp lại phổ biến - Theo kết điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình Tổng cục Thống kê, 100 ca phá thai phụ nữ tuổi 15-49 có chồng có tới 62 ca mang thai ý muốn - HDI: 0.63, tăng trưởng TB 1,36% (GĐ 1990 – 2018), xếp thứ 118 tổng số 189 nước, cần thêm 0,007 điểm để vào nhóm nước có Chỉ số phát triển người mức cao Đánh giá/so sánh mức sinh - Mức sinh giảm cho thấy: + Sự thành công chương trình kế hoạch hóa gia đình + Dân cư tiếp cận với giáo dục tốt hơn, tiếp cận với nguồn thông tin dễ dàng hơn, nhận thức tốt lợi ích gia đình tiếp cận tốt dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, giúp họ tránh mang thai sinh ý muốn + Sức ép công việc cao khiến dân cư không dám sinh + Điều kiện y tế tốt khiến IMR thấp hơn, góp phần làm giảm mức sinh thay khu vực + Chế độ lương hưu tốt hơn, họ không lo việc phải dựa dẫm vào già Dubai sách thu hút người già (tổ chức Young Hearts) – đón đầu xu hướng mới, thu hút $ bạc kinh nghiệm người hưu trí có kiến thức, có tài sản (u cầu cấp VISA: có tài khoản $300.000 Dubai), nước khác chịu gánh nặng phụ thuộc người già ... phụ nữ kết hôn sinh đẻ muộn, trì gia đình Nhật Bản quốc gia minh chứng rõ ràng cho tượng này, tỷ lệ sinh tỷ lệ tử thấp phát triển giáo dục  Cần trì mức sinh ổn định nhiên đạt mức sinh thay thế,... triệu sinh viên tức tăng 13%, có cấp THCS THPT có lượng học sinh giảm 0,327 triệu học sinh tức giảm 5% 0,603 triệu học sinh tức giảm 20% Việc dân số phát triển nhanh chóng khiến số lượng học sinh,... học sinh, sinh viên nước thay đổi đáng kể Cụ thể, tổng số học sinh, sinh viên tăng 2,652 triệu người Trong đó, cấp mầm non tăng 1,89 triệu em tức tăng 54%; cấp tiểu học tăng 1,519 triệu học sinh

Ngày đăng: 26/12/2020, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w