Mang thai hộ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 full

95 290 7
Mang thai hộ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài luận văn có tính mới thể hiện ở chỗ: Đề tài làm rõ các quy phạm pháp luật điều chỉnh về vấn đề mang thai hộ Đề tài phân tích thực trạng trước và sau khi “mang thai hộ” được cho phép trong Luật Hôn nhân và gia đình qua đó đánh giá khả năng áp dụng các quy định mới của pháp luật vào thực tiễn Trên cơ sở phân tích những tồn tại, bất cập, đề tài nêu ra một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật về mang thai hộ Đề tài luận văn có tính mới thể hiện ở chỗ: Đề tài làm rõ các quy phạm pháp luật điều chỉnh về vấn đề mang thai hộ Đề tài phân tích thực trạng trước và sau khi “mang thai hộ” được cho phép trong Luật Hôn nhân và gia đình qua đó đánh giá khả năng áp dụng các quy định mới của pháp luật vào thực tiễn Trên cơ sở phân tích những tồn tại, bất cập, đề tài nêu ra một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật về mang thai hộ Đề tài luận văn có tính mới thể hiện ở chỗ: Đề tài làm rõ các quy phạm pháp luật điều chỉnh về vấn đề mang thai hộ Đề tài phân tích thực trạng trước và sau khi “mang thai hộ” được cho phép trong Luật Hôn nhân và gia đình qua đó đánh giá khả năng áp dụng các quy định mới của pháp luật vào thực tiễn Trên cơ sở phân tích những tồn tại, bất cập, đề tài nêu ra một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật về mang thai hộ Đề tài luận văn có tính mới thể hiện ở chỗ: Đề tài làm rõ các quy phạm pháp luật điều chỉnh về vấn đề mang thai hộ Đề tài phân tích thực trạng trước và sau khi “mang thai hộ” được cho phép trong Luật Hôn nhân và gia đình qua đó đánh giá khả năng áp dụng các quy định mới của pháp luật vào thực tiễn Trên cơ sở phân tích những tồn tại, bất cập, đề tài nêu ra một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật về mang thai hộ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG MANG THAI HỘ THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG MANG THAI HỘ TRONG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 Chun ngành: Dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Cừ Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Hương Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 : Luật HN&GĐ năm 2014 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 : Luật HN&GĐ năm 2000 nhân gia đình : HN&GĐ 4.Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 Chính Phủ sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân : 10/2005/NĐ-CP đạo thụ tinh ống nghiệm : TTTON MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), có khoảng 60-80 triệu cặp vợ chồng muộn giới Mang thai hộ giải pháp hiệu mà nhiều người lựa chọn Tuy nhiên, quốc gia quy định mang thai hộ thuận lợi dễ dàng Vẫn vướng mắc mà khơng tìm hiểu kỹ, nhiều người vơ tình đẩy vào “thế khó” Hiện Việt Nam, tình trạng vơ sinh ngày nhiều, vợ chồng muộn hay đơn giản không muốn trực tiếp sinh để giữ vóc dáng nhu cầu mang thai hộ, nhu cầu thuê đẻ thực có thật ngày gia tăng Mang thai hộ trường hợp sau thụ thai ống nghiệm, người mẹ lý sức khỏe hay điều kiện khơng thể mang thai, phải nhờ đến người phụ nữ khác mang thai sinh đẻ Trước đây, mang thai hộ vấn đề bị pháp luật cấm nhiên tình trạng mang thai hộ hay “đẻ thuê” diễn dạng “chui”, số đối tượng lợi dụng tình trạng muộn, niềm khao khát có đứa cặp vợ chồng để làm kinh doanh, thương mại bất hợp pháp Việc mang thai hộ không pháp luật điều chỉnh, nhiều hệ lụy xảy bên có phát sinh tranh chấp khó giải Hiện mang thai hộ pháp luật cho phép quy định chế định Luật HN&GĐ năm 2014 Việc quy định mang thai hộ với mục đích nhân đạo Luật HN&GĐ phần đáp ứng nhu cầu sinh cho gia đình muộn Đây nội dung phản ánh phần thực tiễn khách quan vấn đề gia đình Việt Nam nay, thể xu hướng hòa nhập quốc tế vấn đề nhân gia đình Việc xác định quan hệ cha mẹ có ý nghĩa quan trọng liên quan đến hậu pháp lý phát sinh sau Vậy, mặt pháp lý việc xác định quan hệ cha mẹ trường hợp mang thai hộ nào? Thỏa thuận người nhờ người nhận mang thai hộ loại thỏa thuận gì? Những thỏa thuận có trái với quan niệm đạo đức truyền thống hay không? Biện pháp pháp lý ràng buộc bên chế tài pháp lý trường hợp không thực thực không thỏa thuận? Luật HN&GĐ năm 2014 quy định cụ thể nội dung liên quan đến chế định mang thai hộ Liệu nội dung quy định đầy đủ sát thực tiễn hay chưa? Chính mang thai hộ vấn đề cần nghiên cứu làm rõ nên tác giả chọn đề tài “Mang thai hộ theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014” Tình hình nghiên cứu đề tài Mang thai hộ vấn đề pháp luật Việt Nam trước nghiêm cấm mang thai hộ; việc tìm hiểu mang thai hộ gặp nhiều khó khăn, hạn chế nên vấn đề chưa thực nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu luật pháp Qua tìm hiểu, tác giả luận văn nhận thấy mang thai hộ có tính cấp thiết lý luận thực tiễn cao, nhiên số lượng viết, cơng trình nghiên cứu mang thai hộ nhìn góc độ pháp luật khơng nhiều Nổi bật viết tác giả Nguyễn Thị Hương – khoa Luật Dân sự, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh đăng báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày 13/02/2001 Bài viết đề cập tới nhiều khía cạnh pháp lý việc mang thai hộ; từ phân tích việc xác định cha, mẹ, đến việc cần thiết phải quy định thỏa thuận mang thai hộ, điều kiện bên quan hệ mang thai hộ…Có thể thấy, viết điển hình đề cập đến mang thai hộ cách khái quát nhất, toàn diện góc độ pháp lý Cho đến thời gian gần đây, vấn đề mang thai hộ đề xuất đưa vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HN&GĐ năm 2000 Quốc hội thơng qua thức quy định Luật HN&GĐ năm 2014, có nhiều viết mang thai hộ đăng tải phương tiện thơng tin đại chúng Có thể kể đến viết như: “Mang thai hộ: nên cho phép để kiểm soát tốt” báo phunuonline.com.vn ngày 17/8/2013; “ Đưa mang thai hộ vào luật” duthaoonline.quochoi.vn; “Chính thức cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo” báo http://hn.24h.com.vn/ ngày 19/06/2014; “Luật cho phép mang thai hộ, tình trạng đẻ thuê diễn ra?” trang web http://www.luattrungnguyen.vn/ ngày 12/07/2014; “Mang thai hộ: Cửa mở, ‘hé’?” trang web http://vietnamnet.vn/ ngày 30/12/2014; “Mang thai hộ: Có luật khó khăn” Báo tuổi trẻ online ngày 13/05/2015… Điểm chung viết nêu lên thực trạng việc mang thai hộ Việt Nam nay, gợi mở vấn đề, nêu số hạn chế pháp luật, đánh giá sơ mang tính chất thơng báo quy định pháp luật chưa sâu vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá để làm rõ quy định mà pháp luật đưa Về công trình nghiên cứu khoa học, cơng trình nghiên cứu khoa học mang tên “Mang thai hộ - Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật Việt Nam nay” trường Đại học Luật Hà Nội cơng trình nghiên cứu mang thai hộ đánh giá cao Trong cơng trình nghiên cứu khoa học này, tập thể tác giả phân tích nhiều khía cạnh pháp lý việc mang thai hộ, sâu nghiên cứu cách bản, có hệ thống sở lý luận, sở thực tiễn, khái niệm, chất việc mang thai hộ đồng thời định hướng xây dựng pháp luật mang thai hộ Việt Nam Đây coi cơng trình nghiên cứu đầy đủ, toàn diện mang lại nhiều giá trị Cơng trình nghiên cứu khoa học thực tài liệu tham khảo hữu ích cá nhân tác giả luận văn, nhà nghiên cứu pháp luật mang thai hộ Đối tượng nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận mang thai hộ, quy định pháp luật mang thai hộ khả áp dụng quy định mang thai hộ vào thực tiễn số kiến nghị pháp luật Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm nhiều vấn đề khác Tuy vậy, giới hạn luận văn thạc sĩ, việc nghiên cứu tập trung vào vấn đề thuộc nội dung đề tài khái niệm, đặc điểm, nội dung ý nghĩa mang thai hộ; sở việc pháp luật quy định mang thai hộ; nội dung quy định Luật HN&GĐ năm 2014 mang thai hộ khả thực tiễn thực chúng Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu tổng quát Luận văn nghiên cứu phân tích làm rõ nội dung quy định vấn đề mang thai hộ Luật HN&GĐ năm 2014 cụ thể sát thực tiễn hay chưa? Qua đánh giá khả áp dụng quy định nêu vào thực tiễn b Mục tiêu cụ thể Với mục tiêu nghiên cứu tổng quát vậy, mục tiêu cụ thể nghiên cứu xác định khía cạnh sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận mang thai hộ khái niệm, ý nghĩa, sở mang thai hộ - Phân tích, đánh giá quy định Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 mang thai hộ - Thực trạng Việt Nam vấn đề phát sinh thực tiễn áp dụng Luật mang thai hộ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp bình luận sử dụng chương Luận văn nghiên cứu vấn đề chung mang thai hộ khái niệm mang thai hộ, ý nghĩa việc mang thai hộ, sở pháp luật điều chỉnh việc mang thai hộ - Phương pháp phân tích sử dụng chương nghiên cứu, làm rõ quy định Luật HN&GĐ năm 2014 - Phương pháp tổng hợp nghiên cứu mang thai hộ nước giới, thực trạng mang thai hộ Việt Nam, đánh giá khả áp dụng pháp luật mang thai hộ Việt Nam số kiến nghị pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương Lý luận chung mang thai hộ Chương Nội dung quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo theo pháp luật hành Chương Thực trạng mang thai hộ, khả áp dụng quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam số kiến nghị 10 bệnh viện tiến hành, sau rút kinh nghiệm tổng kết sau năm thực để điều chỉnh, bổ sung Ngồi ra, lần Chính phủ cho phép mang thai hộ để nhiều sở thực dễ tạo lỗ hổng mặt y tế, pháp lý” Sau quy định mang thai hộ có hiệu lực, số người đến hỏi thủ tục mang thai hộ khoa điều trị vô sinh, muộn Bệnh viện Phụ sản Trung Ương tăng cao Bệnh viện mở thêm dịch vụ tư vấn tâm lý, sức khỏe cho cặp vợ chồng có nhu cầu cần người mang thai hộ Cầm tập hồ sơ mang thai hộ tay, chị N.Q.H, 38 tuổi, Bắc Giang vui mừng Chị nói nhờ người mang thai hộ hợp pháp chị dâu mình, cần lo bổ sung đầy đủ hồ sơ, thủ tục để xét duyệt chờ ngày thực Theo lời kể chị H, suốt 12 năm qua vợ chồng chị điều trị vô sinh không thành công Từ lúc biết quy định cho phép mang thai hộ thông qua, vợ chồng chị H vui mừng bắt vàng, thêm vợ chồng anh trai ủng hộ, chị dâu tình nguyện mang thai hộ nên dường đường “tìm con” vợ chồng chị H rộng mở trước Cũng theo chị H, khó khăn việc tìm người mang thai hộ đủ tiêu chuẩn theo luật, nhiên trình thực đầy đủ thủ tục để xét duyệt hồ sơ khơng đơn giản Từ chuyện xin xác nhận địa phương, thỏa thuận, hợp đồng với bên nhận mang thai hộ, đến bệnh viện ký hàng loạt cam kết, làm hồ sơ khám sức khỏe [12] Theo bà Phan Thị Yến - y tá trưởng Trung tâm Hỗ trợ sinh sản quốc gia: “Hai bên nhờ nhận mang thai hộ phải hoàn tất 13 cam kết, có nhiều cam kết cần hỗ trợ quyền địa phương, luật sư tư vấn hai đơn đề nghị đủ thủ tục nhờ - nhận mang thai hộ Khó khăn 81 thủ tục hành chính, nhiều trường hợp có định trung tâm cần nhờ mang thai hộ, địa phương quyền lại khơng xác nhận họ nói chưa có hướng dẫn Có trường hợp cần xác nhận chưa có địa phương lại bảo nhỡ đâu chồng có ngồi Có trường hợp Hà Nội nơi thông tin cho phép mang thai hộ nhiều quyền khơng xác nhận xác nhận chung chung” Bác sĩ Hoàng Thị Diễm Tuyết, phó giám đốc Bệnh viện phụ sản Từ Dũ (TP HCM) ba đơn vị Bộ Y tế chọn để thực quy trình mang thai hộ cho biết sau nghị định có hiệu lực, Bệnh viện Từ Dũ thành lập hội đồng khoa học kỹ thuật, thiết lập quy trình cụ thể để bác sĩ muộn đủ sở tư vấn sàng lọc tiến hành thủ tục cho trường hợp mang thai hộ Khá nhiều trường hợp vô sinh muộn đến bệnh viện tư vấn có trường hợp đủ điều kiện tiến hành, ngày 12/6, bệnh viện tiến hành cấy phôi vào tử cung cho trường hợp mang thai hộ TP Hồ Chí Minh Người nhờ mang thai hộ Việt kiều Mỹ (44 tuổi) điều trị muộn, vô sinh làm thụ tinh ống nghiệm nhiều lần Mỹ Việt Nam thất bại Khi biết luật Việt Nam cho phép mang thai hộ, nữ Việt kiều nước làm thủ tục xin nhờ người khác mang thai hộ Sau hoàn tất hồ sơ, hội đồng Bệnh viện phụ sản Từ Dũ phê duyệt, nữ Việt kiều nhờ người em họ (đã có gia đình, sinh hai con, sinh sống Việt Nam) mang thai giúp Luật quy định mang thai hộ vừa có hiệu lực bệnh viện nhận nhiều hồ sơ xin phép mang thai hộ Có trường hợp không hiểu luật đến đề nghị bệnh viện cho mang thai hộ lý khơng chấp nhận, có trường hợp thực cần thiết phải dùng đến biện pháp mang thai hộ lại không đủ điều kiện pháp luật đặt Người đủ điều 82 kiện pháp lý để mang thai hộ hợp pháp theo Luật HN&GĐ năm 2014 vơ cần có đủ thủ tục chặt chẽ phức tạp 3.2 Khả áp dụng quy định pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo vào thực tiễn Sau Luật HN&GĐ năm 2014 thơng qua có hiệu lực, chế định mang thai hộ quy định luật nhiều ý kiến xung quanh Thứ nhất, có ý kiến cho mang thai hộ khó có đủ điều kiện thực Pháp luật HN&GĐ mở vấn đề mang thai hộ quy định khắt khe, điều kiện ngặt nghèo quy trình thực với thủ tục phức tạp Qua nhằm ngăn chặn biến tướng, thương mại hóa việc này, tránh tình trạng đẻ thuê, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội Trên thực tế trước pháp luật cho phép có trường hợp mang thai hộ chui, liệu có mở khơng tránh khỏi biến tướng nhằm che đậy việc thực mang thai hộ trái pháp luật hay khơng? Hơn nữa, điều kiện quy định ngặt nghèo, từ tình trạng ngừơi nhờ mang thai điều kiện đáp ứng người mang thai hộ nên người thực có nhu cầu cần có qua biện pháp mang thai hộ khơng phải đủ điều kiện Ví dụ như, trường hợp đơi vợ chồng có chung - bé gái tám tuổi bị bại não, tự ăn uống, vệ sinh, nằm oặt ẹo giường Người vợ không may bị u xơ tử cung mà lại có đến ba khối u, vài lần liều mang thai thai bị chết lưu Đơi vợ chồng mong muốn có thêm mang dòng máu mình, có chung mà khơng thể dùng biện pháp mang thai hộ Nếu trường hợp vợ chồng lấy nhau, người chồng có riêng theo nghĩa hiểu đơi vợ chồng có đủ điều kiện nhờ mang thai hộ 83 Thêm điều kiện ngặt nghèo mà khó có cho vợ chồng muốn nhờ mang thai hộ người nhận mang thai hộ phải người thân thích hàng bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ; Đã sinh mang thai hộ lần, điều kiện khó đạt mà đa số cặp vợ chồng muốn nhờ mang thai hộ gặp phải Cơ hội có nhờ mang thai hộ thực ỏi họ gặp phải nhiều rào cản, trước hết, việc tìm người đồng ý mang thai giúp khó khăn Thực tế, mang thai sinh nở công việc nặng nề, tiềm ẩn nhiều nguy cơ, ảnh hưởng tới sức khỏe tính mạng người mẹ nên không muốn giúp Tuy nhiên, theo phản ánh số người dân có nhu cầu, việc tìm người hội đủ điều kiện theo quy định khó, khó muốn hai vợ chồng đối tượng mang thai hộ đồng ý quan niệm "chửa đẻ - cửa mả", nguy hiểm xảy thai kì lúc chuyển ăn sâu bám rễ suy nghĩ số người Ví dụ trường hợp Chị L.T.H nhà Cống Vị - Ba Đình cho biết: “Tôi lấy chồng gần năm, đến chưa có Sau biết pháp luật đồng ý cho phép nhờ mang thai hộ, tơi tìm đến người họ hàng để xem hội đủ điều kiện May mắn thay, có chị thỏa mãn yêu cầu Tuy nhiên, niềm vui chẳng bao anh chồng chị không đồng ý, với quan niệm vợ sinh lại khơng phải mình, sợ người đời cười chê.” Theo Tiến Sĩ Nguyễn Huy Quang, Vụ trưởng Vụ pháp chế - Bộ Y tế thì: “Xét khía cạnh pháp luật có cặp vợ chồng thực việc mang thai hộ.Mang thai hộ có vấn đề thuộc pháp luật có vấn đề thuộc đạo đức, nên mong ước người vơ pháp luật cho phép thơi Vì vậy, cặp vợ 84 chồng đáp ứng yêu cầu pháp luật thực khơng có pháp luật khơng chấp nhận pháp luật quy định thực thế” Như thấy, việc quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo nhằm đáp ứng nhu cầu cần có thực tiễn với tính nhân văn sâu sắc, song quy định mẻ, nhà làm luật quy định dè chừng nên giải mức nhu cầu nhỏ thực tế Thứ hai, có tranh chấp phát sinh ngồi điều chỉnh luật mang thai hộ thực Đối với quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo pháp luật chưa lường trước hết hệ xảy ra, chưa lường trước hết tranh chấp phát sinh q trình mang thai hộ Ví dụ như: Người mang thai hộ phải đối mặt với nguy người nhờ mang thai hộ bỏ đứa từ trước sau sinh hôn nhân họ rơi vào tình trạng trầm trọng, ly hôn, họ chết Nhà nước xã hội phải gánh chịu thêm trách nhiệm đứa trẻ vơ thừa nhận Cũng xảy trường hợp bên mang thai hộ không tuân thủ quy định thăm khám định kỳ Hay sàng lọc trước sinh, thai nhi có vấn đề bất thường sở y tế định phải đình thai kỳ, bên nhờ mang thai hộ đồng ý ngừoi mang thai lại muốn giữ thai giải nào? Nếu văn thỏa thuận hai bên bị coi vơ hiệu giải hậu sao, đặc biệt đứa trẻ? Với hàng loạt vấn đề phát sinh, văn luật cần quy định thật rõ ràng, cụ thể, chi tiết để việc thực thi thống nhất, thơng suốt, dễ dàng Bên cạnh đó, công tác tư vấn luật, y tế, tâm lý phải tiến hành đầy đủ, kỹ lưỡng, rõ ràng chi tiết để bên hình dung hết vấn đề xảy 85 Hiện nhiều ý kiến lo ngại, mâu thuẫn phát sinh sau thực kỹ thuật mang thai hộ Theo bà Khuất Thu Hồng- Viện trưởng Viện vấn đề xã hội, khơng có quy định chặt chẽ, việc mang thai hộ nảy sinh nhiều hệ lụy phát sinh việc đối tượng mang thai hộ không chịu giao đứa trẻ sau sinh hay sau trình mang thai hộ, sức khỏe bà mẹ bị ảnh hưởng, người giải hậu quả, hay đau lòng đứa trẻ sau chào đời bị phát dị tật người nhờ mang thai hộ không muốn nhận đứa trẻ Nói điều Thứ trưởng Nguyễn Viết Tiến cho biết: “Các cặp vợ chồng phải ý thức rắc rối liên quan đến việc nhờ mang thai hộ xảy sau em bé chào đời.” Theo Thứ trưởng Tiến, đứa trẻ sinh nhờ mang thai hộ hồn tồn mang dòng máu bố mẹ, người mang thai hộ Tuy nhiên, trình mang thai hộ xảy tình huống, người mang thai hộ khơng muốn giao đứa trẻ; đứa bé bị dị tật hai bên liên quan không muốn nhận đứa trẻ đổ lỗi cho bên lại cho nhân viên, sở y tế Bên cạnh đó, kỹ thuật mang thai hộ khơng phải thực lần thành cơng, có ca phải thực tới 4-5 lần, chi phí kinh tế vấn đề đáng lo Vì q trình đó, nhiều cặp vợ chồng có tâm lý căng thẳng, mệt mỏi, phát sinh mâu thuẫn gia đình, ly thân ly dị, hay cá biệt, trình mang thai hộ, có bên bị thương tật tai nạn vấn đề nan giải Còn theo chun gia có kinh nghiệm sản khoa Thành phố Hà Nội, cần có Thông tư hướng dẫn vào nội dung định y khoa, pháp lý tâm lý thực mang thai hộ: “Về định y khoa, cần có định cụ thể nhóm đối tượng hỗ trợ sinh sản nhiều lần mà thất bại Về pháp lý, cần có hướng dẫn cụ thể mặt pháp lý để xác định nhân thân, anh chị em họ hàng hàng Ai người chịu trách nhiệm tư vấn mặt pháp lý, luật 86 sư tư vấn; Cơ sở có trách nhiệm, người đủ điều kiện tư vấn tâm lý đánh giá chất lượng tư vấn nào” Thứ ba, khả phát sinh biến thể trở thành mang thai hộ khơng mục đích nhân đạo bề ngồi Người nhờ mang thai đối mặt với nhiều nguy cơ, phải gánh chịu tổn hại trước uy hiếp người mang thai hộ nhiều mục đích khác Thậm chí, an tồn đứa tương lai, họ bị phụ thuộc hoàn toàn vào người mang thai hộ người liên quan Ranh giới mang thai hộ mục đích nhân đạo mang thai hộ mục đích thương mại mong manh khó lòng xác định Việc đưa quy định nghiêm ngặt giới hạn đối tượng người mang thai hộ người mang thai hộ nhằm mục đích ngăn ngừa tình trạng thương mại hóa hoạt động Tuy nhiên, dù luật quy định đối tượng mang thai hộ chặt chẽ, theo số người điều trị vơ sinh, muộn việc “lách luật” tìm người mang thai hộ khơng khó theo đường dịch vụ “Có người giới thiệu đường dây dịch vụ mang thai hộ từ Nam, Bắc, chí sang nước ngồi với giá trọn gói 200 - 400 triệu đồng Theo người này, đường dây có đầu mối TP Hồ Chí Minh thực Hà Nội Người cho biết việc làm giấy tờ chứng thực quan hệ họ hàng người mang thai hộ người nhận mang thai hộ khơng khó.” [27] Câu hỏi đặt là, liệu ngăn chặn tượng lách luật để biến mang thai nhân đạo thành mang thai thương mại hay không? Những hành vi mang thai hộ mục đích thương mại thường bị phê phán, nhiên người muộn mong muốn có đáng cách thức thực điều ln nhân đạo Vấn đề luật pháp quản lý, giám sát trình nào? 87 3.3 Một số kiến nghị quy định luật HN&GĐ năm 2014 mang thai hộ mục đích nhân đạo giải pháp thực Mang thai hộ vấn đề nhạy cảm, nhiều ý kiến xung quanh việc quy định cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo Luật HN&GĐ năm 2014 Dù với quy định pháp luật đòi hỏi u cầu cần kiện tồn đầy đủ khía cạnh, đặc biệt vấn đề nhạy cảm mang thai hộ cần có toàn diện, cụ thể quy định pháp luật để người khơng cảm thấy lúng túng, hoang mang trước vấn đề mới, nhìn Qua thời gian nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam mang thai hộ, tác giả xin đưa số kiến nghị pháp luật sau Thứ nhất, phải nên thêm phần quy định trình thực mang thai hộ hai vợ chồng không phép ly hôn Luật HN&GĐ năm 2014 quy định khoản Điều 51: “Chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi” Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ mang thai đứa trẻ Tuy nhiên trường hợp mang thai hộ có tính giống trường hợp quy định Điều 51 hay khơng luật lại khơng nêu rõ Trong trường hợp mang thai hộ, người vợ không mang thai mà trường hợp nuôi 12 tháng tuổi Theo tác giả, pháp luật cần đưa trường hợp mang thai hộ vào quy định quyền u cầu ly “Trong thời gian thực thỏa thuận mang thai hộ đứa trẻ sinh nhờ mang thai hộ 12 tháng tuổi, vợ chồng bên nhờ mang thai hộ không quyền yêu cầu ly hôn” Bởi lẽ, mang thai hộ cần có tự nguyện cao vợ chồng bên nhờ mang thai hộ người mang thai hộ Nếu thời gian mang thai hộ mà vợ chồng bên nhờ mang thai hộ có ly khiến người mang thai hộ cảm thấy hoang mang, lo lắng ảnh hưởng tới thai nhi, quyền lợi 88 đứa trẻ sinh không đảm bảo, có khả việc ly làm ảnh hưởng tới thỏa thuận có thỏa thuận mang thai hộ ảnh hưởng tới quyền lợi người mang thai hộ Thứ hai, có nên quy định mang thai hộ cho trường hợp bà mẹ đơn thân hay khơng? Có ý kiến cho pháp luật quy định “mang thai hộ” nhằm bảo vệ sống ấm no, hạnh phúc gia đình mục đích chủ yếu Bởi lẽ có đứa mang huyết thống hai vợ chồng sợi dây kết nối hai người làm gia tăng tình cảm, hạn chế việc ly hơn, thực chức sinh sản Vì mà khơng thể cho phép mang thai hộ trường hợp phụ nữ đơn thân Tuy nhiên, thiết nghĩ mang thai hộ mục đích nhân đạo mang tính nhân văn sâu sắc cảm thơng, san sẻ, giúp đỡ lẫn người phụ nữ để mong ước thiêng liêng lần làm mẹ người phụ nữ may mắn toại nguyện Hơn mang thai hộ xem xét góc độ quyền người đảm bảo vẹn toàn Như vậy, quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo “quyền làm mẹ” thực thiên chức người phụ nữ bảo vệ Nhưng pháp luật lại quy định có người phụ nữ “người vợ” “cặp vợ chồng” sinh phép nhờ mang thai hộ Như vậy, tính nhân đạo chưa sâu sắc triệt để có người phụ nữ không mong muốn kết hôn mong ước có con, mong ước thực thiên chức thiêng liêng họ lại may mắn khơng thể Pháp luật cho phép người phụ nữ làm bà mẹ đơn thân Vậy, pháp luật nên xem xét cho quyền làm mẹ người phụ nữ độc thân nhờ phương pháp mang thai hộ Thứ ba, cần có quy định cụ thể để đảm bảo quyền lợi cho người mang thai hộ Mang thai q trình dài, khó khăn, có ảnh hưởng lớn tới tâm lý, sức khỏe, đời sống người phụ nữ Vì tính nhân đạo 89 cao cả, tính đồng loại mà họ sẵn sàng khơng lợi ích giúp đỡ cho người phụ nữ may mắn Vì vậy, quyền lợi họ đặc biệt sức khỏe cần đảm bảo Pháp luật quy định quyền lợi họ cần hưởng vấn đề mang thai hộ, nhiên việc giải điều phát sinh pháp luật lại bỏ ngỏ cho hai bên tự thỏa thuận văn thỏa thuận mà khơng quy định Những phát sinh xảy ảnh hưởng tới người mang thai hộ ví dụ biến chứng, cố gặp thai kỳ hay hậu sinh Pháp luật cần quy định quyền lợi cho người phụ nữ mang thai hộ gặp phải cố Thứ tư, quy định cụ thể để đảm bảo việc chăm sóc cho đứa trẻ sau sinh Pháp luật để lại vấn đề chăm sóc đứa trẻ sau sinh cho hai bên tự thỏa thuận Có thể có trường hợp bên nhờ mang thai hộ mong muốn sinh dùng sữa mẹ, người phụ nữ mang thai hộ lại không đồng ý Về vấn đề liên quan thiết nghĩ, pháp luật khơng ép buộc định hướng số thỏa thuận để hai bên lựa chọn tránh thấp mâu thuẫn xảy hai bên Thứ năm, Luật HN&GĐ cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo, có quy định xung quanh vấn đề mà chưa có quy định vi phạm giải Ví dụ trường hợp mang thai hộ mục đích thương mại, hay trường hợp mang thai hộ vi phạm quy định điều kiện mang thai hộ người nhận mang thai hộ người thân thích hàng, khơng có đồng ý người chồng bên mang thai hộ, … pháp luật cần bổ sung quy định để giải trường hợp 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở chương 3, tác giả đưa vấn đề bao gồm nội dung: Thứ nhất, qua tìm hiểu tác giả tổng kết lại thực trạng mang thai hộ Việt Nam trước sau Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực Thứ hai, dựa vào phân tích chương thực trạng nêu, tác giả có đánh giá khả áp dụng quy định pháp luật mang thai hộ thực tiễn Thứ ba, tác giả đưa kiến nghị pháp luật mang thai hộ thân 91 KẾT LUẬN Pháp luật mang thai hộ Việt Nam giai đoạn đầu quy định cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo, có vấn đề thiếu cụ thể dẫn đến hạn chế, lúng túng trình thực thi pháp luật Để giải hạn chế, bất cập đòi hỏi quan lập pháp cần xây dựng quy định mang thai hộ đầy đủ, chặt chẽ Vì mang thai hộ vấn đề nhạy cảm, phức tạp việc quy định để vừa đảm bảo quyền lợi ích bên chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật mang thai hộ vừa hạn chế hậu không hay xảy thực tiễn sống khó khăn đặt cho quan lập pháp Trong chương luận văn, tác giả sâu nghiên cứu cách khái niệm, ý nghĩa việc mang thai hộ sở việc quy định mang thai hộ Luật HN&GĐ năm 2014 Ở chương 2, tác giả sâu phân tích rõ quy định pháp luật HN&GĐ mang thai hộ Tại chương 3, tác giả tìm hiểu mang thai hộ số quốc gia giới, thực trạng mang thai hộ Việt Nam trước sau Luật HN&GĐ 2014 có hiệu lực từ đánh giá khả áp dụng quy định pháp luật thực tiễn đưa số kiến nghị pháp luật Tác giả luận văn hi vọng cơng trình nghiên cứu khoa học “Mang thai hộ theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014” tư liệu tham khảo có giá trị q trình hồn thiện pháp luật 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Tư pháp (2013), Kinh nghiệm quốc tế số vấn đề lớn quy định dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 2.Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 3.Chính phủ (2003), Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 quy định sinh theo phương pháp khoa học 4.Chính phủ (2011), Nghị định số 96/2011/NĐ-CP ngày 21/10/2011 quy định xử phạt vi phạm hành khám bệnh, chữa bệnh 5.Chính phủ (2013), Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 Chính phủ (2013), Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 7.Chính phủ (2015), Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 8.Đào Xuân Dũng (2005) “Mở rộng tầm nhìn: Cơng nghệ mang thai hộ có từ ?”, Báo sức khỏe đời sống (số 812) 9.Bùi Quỳnh Hoa (2014), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn mang thai hộ”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Trần Thị Hương (2001), “Một số vấn đề pháp lý mang thai hộ”, báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Lan (2008), “Xác định cha, mẹ, pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 12 Lan Anh – Quỳnh Liên (2015), “Mang thai hộ: Có luật khó khăn”, Báo tuổi trẻ online ngày 13/05/2015 http://tuoitre.vn/tin/song-khoe/20150513/mang-thai-ho-co-luat-nhungvan-kho-khan/746382.html 93 13 Ts Nguyễn Huy Quang Ths Đinh Thị Thu Thủy (2014), “Mang thai hộ mục đích nhân đạo”, Thơng tin phổ biến giáo dục pháp luật Y tế số 03 tháng 09/2014 http://moh.gov.vn/province/Pages/CheDoChinhSachYTe.aspx? ItemID=30 14 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân Gia đình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội (2004), Bộ Luật Tố tụng Dân sự, sửa đổi bổ sung năm 2011, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân Gia đình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 suckhoedoisong.vn (Nguồn Pregnancy for Dummies), “Ảnh hưởng tuổi tác đến khả sinh sản phụ nữ”, http://www.orientalstar.vn/contents.asp?msg=129&fields=16 20 GS, TS Lê Minh Tâm (2007), “Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật”, NXB Tư Pháp, Hà Nội 21 PGS.TS Nguyễn Viết Tiến (2012), “Dịch tễ học vô sinh phương pháp điều trị”, NXB Y học, Hà Nội 22 PGS.TS Nguyễn Viết Tiến đ.t.g (2013), “Điều trị vô sinh phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung”, NXB Y học, Hà Nội 23 Th.s Hồ Mạnh Tường (2014), “Mang thai hộ - Những điều cần biết”, Nội san Y học sinh sản-8/2014 24 Trịnh Thị Lê Trâm (2014), Bình luận khoa học vấn đề quyền lợi phụ nữ trẻ em mang thai hộ http://trogiupphaply.com.vn/detail.aspx? lang=1&id_tin=251&id_m=11#.Vb7Oe_Ptmkq 94 25 Trung tâm từ điển học (1998), Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), “Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam”, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), “Mang thai hộ - Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật Việt Nam nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 28 Từ điển ngôn ngữ Anh-Việt (2008), Từ điển ngôn ngữ Anh-Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 29 Văn phòng Luật NewVision Law Co (2014), “Vấn đề pháp lý việc mang thai hộ”, https://www.facebook.com/tuvanphapluatnewvision/posts/6017725832 57508:0 30 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp 95 ... tài Mang thai hộ theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 Tình hình nghiên cứu đề tài Mang thai hộ vấn đề pháp luật Việt Nam trước nghiêm cấm mang thai hộ; việc tìm hiểu mang thai hộ gặp... Thị Hương Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 : Luật HN&GĐ năm 2014 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 : Luật HN&GĐ năm 2000 hôn nhân gia đình : HN&GĐ 4.Nghị định số 10/2015/NĐ-CP... vấn đề mang thai hộ Đây văn luật lịch sử pháp luật Việt Nam quy định mang thai hộ, cho phép việc mang thai hộ mục đích nhân đạo 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm mang thai hộ Mang thai hộ biết

Ngày đăng: 15/11/2019, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), có khoảng 60-80 triệu cặp vợ chồng hiếm muộn trên thế giới. Mang thai hộ là một trong những giải pháp hiệu quả mà nhiều người lựa chọn. Tuy nhiên, không phải ở quốc gia nào quy định về mang thai hộ cũng thuận lợi và dễ dàng. Vẫn còn đó những vướng mắc mà nếu không tìm hiểu kỹ, nhiều người có thể vô tình đẩy mình vào “thế khó”.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan