1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phân tích thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến di cư ở Việt Nam năm 2009

58 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phạm Dai ĐồngLOI MỞ DAU Di cư là một van đề kinh tế xã hội không những ảnh hưởng lớn đến các quá trình dân số như làm thay đổi quy mô, cơ cau dân sô, làm thay đổi chế độ tái sản xuất dân

Trang 1

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

MỤC LUC

LỜI MỞ ĐẦU {<< <2 ee 3

CHUONG I: TONG QUAN VE DI CƯ VÀ CÁC NHÂN TO ANH HƯỚỞNG 5

1.1 Một số van dé lý luận chung về di cư -2- s¿©<+x++z++£x+zxvrxezrxerxeerxee 5

1.1.1 Khái niệm về di cư cccccccccrEEkkrhhtErtHH he 5

1.1.2 Các hình thức di Củ ch HH HH ng Thành 6 1.1.3 Đặc trưng CU Ai CH Ă Ăn KH KH HH kiệt 7 1.1.4 Các chỉ Hêu do lƯỜNG di CW SH ng ng ướt 7

1.2 Các lý thuyết liên quan đến đi CƯ 2 2©-2+++EE+EE+EE+EEtEEeEEerkrkerrerrerrrres 10

1.2.1 Mô hình thu nhập kỳ vọng của Harris — Tod@TO - < «<< <sx++s + 10

1.2.2 Lý thuyết của EG ÑqVe€Iisf€iHI «2 5£+E‡EềE+E+EEEEEEEEEEEEEkEErterkeree 121.2.3 Lý thuyết của Everett S.LeC csccccccsesssesssssesssessesssesssssessusssessssssessusssesssecsesssecses 131.3 Tac động cua di cư dén phat triển kinh tế - xã hội và dân số 14

1.3.1 Tac động của di cư đến phát triển kinh tế - xã hội -5- 52 cecsscs2 141.3.2 Tác động của di cư đến phát triển dân số -c-©c©ceccececcrcsceee 151.4 Các nhân tố chủ yêu ảnh hưởng đến di cư -¿ 2 5++z+x++z++zx+zzxezse2 16

1.4.1 Nhóm nhân tổ dân số e ccccccctcrEEEkkeirtttrkirrrrtrtiirrrrri 16

1.4.2 Nhóm nhân tố Kinh tẾ c-ec-cc5+cccsEE+terrtErkerrttrkirrrrrrrrrrrrriree 171.4.3 Nhóm nhân tố văn hóa — xã hội -c-c:-ccccccsccccerrerrteerrrrrterrrrrrrrre 19

CHUONG II: PHAN TÍCH THONG KE CÁC NHÂN TO CHỦ YEU ANH HUONG

DEN DI CƯ Ở VIET NAM NAM 2009 o5 55s se + SsEsEsEeEsesesetetersesee 21

2.1 Thực trạng di cư ở Việt Nam trong những năm gần đây - +: 21

2.1.1 Di cư giữa các vùng fFOHB CA HHỚC SH iệc 21 2.1.2 Di cư từ nông thôn ra thành this ccccccccccccccccccccccececenscesseeeseeesecsseesseeseeeseeennees 22

2.1.3 Lao động nông thôn di cư đến vùng trọng điểm -:©-+©5z©ce55+ 232.2 Hệ thống chỉ tiêu các nhân tố tác động đến di cư -¿-s:sz+zs+cse+ 24

2.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh yếu tố về dân $Ố - 2e s+c++t+ttetEerEzrzrsrs 24 2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự phát triển giáo dục và đào tạo -‹- 25

Trang 2

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

2.2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh yếu tổ vé kinh tẾ - 2: ©-z+-s+se+c+++xs+rxezxesrseee 25

2.2.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự phát triển điều kiện sinh hoạt của dân cư 26

2.3 Phân tích thống kê các nhân tố chủ yếu tác động đến di cư ở Việt Nam (Theo sốliệu Tống điều tra Dân số năm 2009) 2-22 S+E£+EE+2EE£EEtEEEEEEEEEEEEESEkerkerrxerkee 27

2.3.1 Giới thiệu bộ sỐ lIỆM -+- 2: ©-<+©E+E<‡EECEEEEEEEEEEEEEEE E212 te, 27 2.3.2 Xây dựng mô hình phân tích các nhân tô chủ yếu tác động đến di cu (xuất cư

8/7/7722 aAă 27 2.3.3 Vận dụng mô hình phân tich St Ekterxkeeksrersreerreeree 30

2.4 Kiến nghị các giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tiêu cực trong di

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

LOI MỞ DAU

Di cư là một van đề kinh tế xã hội không những ảnh hưởng lớn đến các quá trình dân số (như làm thay đổi quy mô, cơ cau dân sô, làm thay đổi chế độ tái sản xuất dân sé, ), ma còn có tác động lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương và của cả nước Từ xưa đến nay, hiện tượng di cư vẫn luôn diễn ra âm thầm và liên tục nhưng từ

khi nước ta mở đầu công cuộc cải cách, mở cửa kinh tế thì hiện tượng này càng diễn ra rõ

ràng hơn, kéo theo nhiều hệ lụy cả về tích cực lẫn tiêu cực.Hiện tượng di cư là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tế cũngnhư xã hội học do nhiều vấn đề nay sinh kèm theo Di cư kéo theo sự thay đổi của lựclượng lao động, thay đôi lượng chất xám, giúp cân bằng hoặc giảm cầu lao động tại khu

vực có người di cư đến, làm giảm chỉ phí lao động và tăng lợi nhuận cho người sử dụng

lao động Tuy nhiên, di cư cũng làm gia tăng các vân đề xã hội như bat 6n về chính trị, y

tế, an ninh Lợi ích và chi phí của hiện tượng di cư tại nơi xuất cư và nhập cư luôn ở trạng thái chênh lệch.

Kết quả phân tích số liệu mẫu của Tổng điều tra dân số năm 2009 cho thay xu hướngtăng của di cư cả về số lượng tuyệt đối lẫn tỷ lệ Các kết quả phân tích cũng cho thấynhững đóng góp của di cư vào khu vực thành thị, đặc biệt là tại các thành phó lớn Di cưcó đóng góp tích cực cho bản thân người di cư và sự phát triển của nơi đến, nhưng di cưcũng góp phân gia tăng khoảng cách kinh tế - xã hội giữa nơi đến và nơi đi, giữa thành thị

và nông thôn, và giữa các vùng.

Trước những vai trò, sự ảnh hưởng to lớn và tầm quan trọng của hiện tượng di cư đối

VỚI SỰ phat triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam, em xin chon đê tài: “Phân tích thống kê

các nhân tố ảnh hưởng đến di cw ở Việt Nam năm 2009”.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Đại Đồng! Thay đã tận tình

hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện thành công chuyên đề thực tập này.

1.Mục đích nghiên cứu

Phân tích hiện tượng di cư diễn ra tại các tỉnh thành ở Việt Nam và tìm những nhân tố

tác động đên di cư ở các tỉnh này Tìm ra môi liên hệ giữa các nhóm nhân tô kinh tê, văn hóa, xã hội, địa lý, giới tính, với hiện tượng di cư ở các tỉnh thành.

Trên cơ sở kết quả phân tích, tìm rõ những tác động tích cực và tiêu cực của di cư,

khuyến nghị một sô giải pháp hạn chế tác động tiêu cực, làm cho đi cư luôn là một nhân

tố tích cực cho quá trình phát triển.

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai ĐồngĐối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến di cư ở Việt Nam.

Pham vi nghiên cứu:

Thời gian: Sô liệu di cư từng tỉnh tính bình quân trong 5 năm từ 2005 — 2009 được khảo

sát theo các nhân tô tác động.

Không gian: Toàn bộ 63 tỉnh thành trong cả nước sẽ được khảo sát các nhân tố tác động

đến hiện tượng di cư của từng địa phương nên 63 tỉnh sẽ được xem như 63 biến số trong

quá trình khảo sát (chỉ tính di cư nội địa, không tính di cư quốc tế).

Noi dung: Nghiên cứu nhăm tìm ra ảnh hưởng của các nhân tô kinh tê, chính tri, văn hóa, xã hội, các điêu kiện giáo dục, y tê đên việc di cư ở từng tỉnh thành trong cả nước.

3.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp được sử dụng gồm phân tích thống kê mô tả số lượng người di cư và các

nhân tô tác động, phân tích tương quan giữa các biến số Phương pháp hồi quy bình

phương nhỏ nhất (OLS) được sử dụng dé tim tác động của từng nhân tổ đến số người di cư tại từng tỉnh thành.

Sử dụng các phương pháp phân tích mô tả và so sánh sự thay đổi, mối tương quan giữa các yếu tố tác động và hiện tượng di cư đến từng địa phương sau đó thực hiện hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) đề khảo sát tác động của riêng từng nhân tố đến số di cư từng địa phương.

4.Kết cấu đề tài:

Gồm 2 chương:

Chương I: Tổng quan về di cư và các nhân tô ảnh hưởng

Chương II: Phân tích thống kê các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến di cư ở Việt Nam năm

2009

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

CHUONG I: TONG QUAN VE DI CU VÀ CÁC NHÂN TO ANH HUONG

1.1 M6ts6 vấn đề lý luận chung về di cư1.1.1 Khái niệm về đi cư

e Định nghĩa đi cu

Trong nghiên cứu về nhân khẩu học cũng như địa lý dân cư chưa có định nghĩa thống

nhât vê di cư Tuy nhiên cũng có một sô định nghĩa khác nhau về khái niệm di cư Các nhà nhân chủng học cho rằng những người di cư là những người thường xuyên thay đổi nơi sinh sông của mình trong một giai đoạn nhất định, cả về biên giới hành chính Người di chuyền là thay đổi chỗ ở còn người di cư là người di chuyên và gia nhập đơn vi hành chính mới.

Theo khái niệm của Liên Hợp Quốc: di cư là sự di chuyền từ một đơn vị lãnh thé này

sang một đơn vị lãnh thổ khác, hoặc là sự di chuyên về khoảng cách tối thiểu quy định, sự di chuyền này diễn ra trong một khoảng thời gian di dân xác định và được đặc trưng bởi nơi cư trú thường xuyên.

Theo nghĩa khái quát nhất, di cư là sự di chuyên của dân cư từ nơi này đến nơi khác, từ đơn vị hành chính này đến đơn vị hành chính khác Khái niệm này bao gồm cả

những trường hợp di chuyên tạm thời diễn ra hàng ngày, hàng giờ như đi học, đi làm,

di mua sam không thê thống kê được Vì vậy, nói đến di cư, cần loại trừ những

trường hợp di chuyên tạm thời, phải gan cho nó những chuẩn mực nhất định về phạm

vi, thời gian, mục dich di chuyên Trên giác độ thống kê, có thé hiểu di cư là sự di chuyển của dân cư từ đơn vị hành chính này đến đơn vị hành chính khác, có kèm theo sự thay đổi nơi cư trú.

Tuy nhiên, cách định nghĩa duy nhất có thể sử dụng với số liệu của Tổng điều tra

Dân số là: người di cu là những người có nơi thường trú tại thời điểm 5 năm trước

thời điểm điều tra khác với nơi thường trú hiện tại Người không di cư là những người có nơi thường trú tại thời điểm 5 năm trước thời điểm điều tra cũng là nơi thường trú hiện tại Vì vậy dé so sánh giữa các nhóm di cư và không di cư có ý nghĩa, các phân tích trong chuyên đề này sẽ không tính đến nhóm dân số dưới 5 tuôi.

e_ Xuất cư và nhập cư- Xuat cư là việc di chuyền noi ở của người dân ra khỏi một đơn vị hành chính tạm

thời hay vĩnh viễn Hiện tượng này phô biến ở nhiều quốc gia do tình trạng chênh

lệch mức sống, thu nhập và lao động Xuất cư có ảnh hưởng đến mọi hoạt động

kinh tế, văn hóa xã hội, nhân khẩu địa bàn nơi đến cũng như nơi di.

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

112.

Nhập cư là sự di chuyên của người dân đến một khu vực hay một đơn vị hànhchính khác Cũng như xuất cư, nhập cư có ảnh hưởng quan trọng đến mọi lĩnhvực ở địa bàn nơi đến và nơi đi

Nơi đi: là nơi người xuất cư rời bỏ hay nói cách khác là nơi sự di chuyên bắt đầu.Nơi đến: là nơi người di cư nhập vào hay ở đó sự di chuyền kết thúc (là vùng cư

trú cuối cùng trong khoảng di cư)

Di cư thuần túy: Trong một giải đoạn nhất định, một khu vực có thể tiếp nhận

người di cư từ nơi khác đến đồng thời mat di những người di cư của chính khu

vực ây Sự chênh lệch giữa nhập cư và xuất cư gọi là di cư thuần túy hay di cư

thuần Di cư thuần túy đương nếu số người đến nhiều hơn số người ra đi và mang

giá trị âm nếu số người nhập cư ít hơn số người xuất cư.

Các hình thức di cư

Di cư thành thị - thành thị: là hình thức di cu mà người đi cư di chuyên từ khuvực thành thị này đến khu vực thành thị khác, kèm theo sự thay đổi nơi thường trú

trong một giai đoạn nhất định Đây là hình thức di cư pho bién trong giai doan

hiện nay Ở nước ta có một số luồng chính: luồng di dân Bắc — Nam, luồng di dân

từ các thành phố nhỏ, thị xã, thị tran về các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nang,

TP Hồ Chi Minh, Huế, Vũng Tàu, Cần Tho Di cư thành thị - nông thôn: là hình thức di cư mà người di cư di chuyển theohướng từ khu vực thành thị đến khu vực nông thôn, kèm theo sự thay đổi nơithường trú trong một thời gian nhất định Ở Việt Nam, sau thời kỳ miền Nam giải

phóng, một phần dân cư tập trung ở khu vực đô thị của các tỉnh phía Nam trở vê quê cũ làm ăn sinh sống khiến cho số lượng dân đô thị giảm đi trong một thời gian Trong giai đoạn hiện nay, di cư đô thị - nông thôn chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong các hình thái di cư, đa sô thường là những người hồi cư.

Di cu nông thôn — thành thị: là các dòng di chuyển của dân cư theo hướng từ khu vực nông thôn đến khu vực thành thị, kèn theo sự thay đổi nơi thường trú trong

một giai đoạn nhất định Đây là hình thức đi cư chiếm tỷ trọng lớn trong các hình

thức di cư Do thành thị là nơi có cơ sơ hạ tầng, cơ hội việc làm, thu nhập và điều kiện y tế, giáo dục tốt hơn nông thôn nên xu hướng này diễn ra ngày càng phô

biến Ở Việt Nam từ năm 1986 cho đến nay, 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP Hồ

Chí Minh đã đón nhận một lượng lớn dân cư từ các vùng nông thôn tới cư trú.

Di cư nông thôn — nông thôn: là các dong di chuyên của dân cư theo hướng từkhu vực nông thôn này đến khu vực nông thôn khác, kèm theo sự thay đổi nơithường trú trong một thời gian nhất định Luỗng di cư nay chủ yếu do yếu tố hôn

nhân, gia đình hơn là lý do điều kiện sống vì ở Việt Nam chưa có sự khác nhau nhiều về các điều kiện kinh tế - xã hội giữa các vùng nông thôn Hiện nay dòng di dân tự do nông thôn — nông thôn chủ yếu là của nông dân từ các tỉnh phía Bắc vào

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

1.1.3 Đặc trưng của di cu

e Tuổi tác

Khả năng và mong muốn di chuyền thay đồi theo từng nhóm tuổi nhất định nên di cư

chịu tác động nhiều bởi tuôi của người di cư Thông thường, người di cư cần có khỏe tốt, khả năng thích ứng nhanh với môi trường sông mới Vậy nên những người trưởng thành và những người ở tuổi mới lớn di cư nhiều hơn, họ là lực lượng lao động mới,

dễ dàng thay đổi hơn Chính vì chọn lọc trong tuổi tác mà những vùng nhập cư

thường có cơ cấu tuổi trẻ hơn © Gidi tính người di cư

Do nam và nữ có nhiều đặc điểm khác nhau về sức khỏe, gia đình, công việc và quan

hệ xã hội nên cơ cấu giới tính cũng ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ di cư Tỷ số

giới tinh của những người di cư thay: đổi theo tuôi Tuy nhiên, các dòng di cư theo

nam hay nữ còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.

e Tình trạng hôn nhân

Tình trạng hôn nhân cũng là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến di cư do nhiều

người di cư với lý do liên quan đến việc kết hôn/ ly hôn Vì hai người nam và nữ

trước hôn nhân thường cư trú ở 2 nơi tách biệt nhau và sau hôn nhân thường chuyển

đến cư trú ở cùng một nơi Do phong tục “lấy chồng theo chồng” nên ở nước ta

thường diễn ra xu hướng người nữ chuyên nơi cư trú đến nơi cư trú của người nam

nên sự kiện hôn nhân sẽ tác động nhiều hơn đến tỷ lệ di cư đối với nữ đã kết hôn Ở

những nước đang phát triển, thường người trẻ chưa lập gia đình đi cư nhiều hơn Tuy

nhiên ngày nay ở các nước phát triển, những người có gia đình cũng có khả năng di

cư như những người chưa có gia đình.

e Nghệ nghiệp, trình độ học vấn

Từng có một số nghiên cứu về mối quan hệ giữa trình độ học vấn và sự chọn lọc

trong di cư Những nghiên cứu này tập trung vào sự giống và khác nhau giữa những người có trình độ học van cao và những người ít học liên quan đến khoảng cách, tỷ lệ và hướng di cư Thực tế cho thấy những người có trình độ, chuyên môn cao hơn

thường di cư nhiều hơn Điền hình và dé nhận thấy nhất ở Việt Nam là sinh viên ở cáctỉnh thành đều tập trung học tập và làm việc tại các đô thị lớn

1.1.4 Các chỉ tiêu đo lường di cu

© SỐ người xuất cư

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

Số người xuất cư của một đơn vị hành chính là số người di chuyển nơi ở ra khỏi đơn

vị hành chính đó trong khoảng thời gian nghiên cứu.

Ký hiệu: O — số người xuất cư trong khoảng thời gian nghiên cứu.Số người xuất cư của một đơn vị hành chính cho thay mức độ di chuyên khỏi đơn vị

hành chính đó.

e SỐ người nhập cưSố người nhập cư của một đơn vị hành chính là số người di chuyên từ các đơn vị

hành chính khác đên đơn vị hành chính đó trong khoảng thời gian nghiên cứu.

Ký hiệu: I - số người nhập cư trong khoảng thời gian nghiên cứu.Số người nhập cư đến một đơn vị hành chính cho thấy mức độ thu hút dân cư của

đơn vị hành chính đó.

e Số người di cư thuần túy

Số người di cư thuần túy của một đơn vi hành chính là chênh lệch giữa sé người nhập

cư và xuât cư của một đơn vị hành chính đó trong khoảng thời gian nghiên cứu.

Ký hiệu: MN - số người di cư thuần túy trong khoảng thời gian nghiên cứu

MN=I-O

Chỉ tiêu này biểu hiện xu hướng di dân của từng đơn vị hành chính: nếu số ngườinhập cư lớn hơn số người xuất cư thì đơn vị hành chính đó có xu hướng nhập cư;ngược lại nếu số người xuất cư lớn hơn số người nhập cư cho thấy đơn vị hành chính

đó có xu hướng xuất cư e Tong số người đi cu

Tông sô người di cư của một đơn vị hành chính được tính băng tông sô người xuât cư va sô người nhập cư trong khoảng thời gian nghiên cứu của đơn vi hành chính đó.

Ký hiệu: TM - tổng số người di cư trong khoảng thời gian nghiên cứu

TM=O+l

Tổng số người di cư của một quốc gia gồm nhiều đơn vị hành chính chỉ được tính

bằng tổng số người xuất cư hoặc tổng sô người nhập cư trong khoảng thời gian nghiên

cứu.

Do quy mô dân số của từng địa phương không giống nhau nên các chỉ tiêu số người

xuất cư, số người nhập cư và tổng số người di cư đêu là số tuyệt đối; vì vậy chỉ có thể

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

đánh giá được xu hướng và quy mô di cư của từng địa phương Đề so sánh mức độ dicư giữa các địa phương với nhau cần so sánh các chỉ tiêu trên với số dân bình quânnăm của từng địa phương Từ đó ta sẽ có 3 chỉ tiêu trơng đối dùng dé so sánh mức độ

di cu giữa các địa phương e Ty suất xuất cư

O

OR = = x 1000

P

Trong do:

OR - tỷ suất xuất cư trong khoảng thời gian nghiên cứu

P — dân số bình quân năm của đơn vị hành chính nghiên cứuO — số người xuất cư khỏi đơn vị hành chính nghiên cứu

Tỷ suất xuất cư của 1 địa phương cho biết số người xuất cư đến từ các địa phương

khác trong 1000 người dân cư của địa phương đó vào thời gian nghiên cứu Chỉ tiêu này dùng đê so sánh mức độ xuât cư giữa địa phương với nhau.

© Tỷ suất nhập cư

IR = = x 1000

P

Trong do:

IR - tỷ suất nhập cu trong khoảng thời gian nghiên cứu

P — dân số bình quân năm của đơn vị hành chính nghiên cứu I— số người nhập cư khỏi đơn vị hành chính nghiên cứu

Tỷ suất nhập cư của 1 địa phương cho biết số người nhập cư đến từ các địa phương

khác trong 1000 người dân của địa phương đó vào vào thời gian nghiên cứu Chỉ tiêu này dùng đê so sánh mức độ nhập cư giữa địa phương với nhau.

e Tỷ suất di cư thuần túy (MNR)

Trang 10

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

P - dân số bình quân năm của đơn vị hành chính nghiên cứuI— số người nhập cư khỏi đơn vị hành chính nghiên cứu

O - số người xuất cư khỏi đơn vị hành chính nghiên cứu

Tỷ suất di cư thuần túy là chỉ tiêu tổng hợp cho phép nghiên cứu xu hướng di cư của

một địa phương đồng thời cho phép so sánh mức độ di cư giữa các địa phương với nhau Chỉ tiêu này cho biết trong 1000 người dân của địa phương thì số người di cư

thuần túy là bao nhiêu Số người xuất cư có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn số người nhập cư nên tỷ suất di cư thuần túy của 1 địa phương có thé mang giá trị âm hoặc đương tùy thuộc vao tình hình di cư ở địa phương đó.

O - số người xuất cư khỏi đơn vị hành chính nghiên cứu

Ty suất di cư thuần túy được tính cho 1000 người dân của địa phương tuy nhiên, chỉtiêu này không thé mang dau 4m vi tổng số người di cư của địa phương luôn dương

Tổng tỷ suất di cư thuần túy là chỉ tiêu tổng hợp cho phép nghiên cứu quy mô di dân của một địa phương, đồng thời cho phép so sánh quy mô di dân giữa các địa phương với nhau.

1.2 Cac lý thuyết liên quan đến di cư

1.2.1, Mô hình thu nhập kỳ vọng cua Harris — Todaro

Mô hình Harris — Todaro giúp giải thích quyết định của người lao động di cư từkhu vực nông thôn ra thành thị dựa trên sự khác biệt về thu nhập kỳ vọng giữa nôngthôn và đô thị Điều này ngụ ý rằng, sự di cư từ nông thôn ra đô thị trong bối cảnhtỷ lệ thất nghiệp ở đô thị cao, có thể được lý giải về mặt kinh tế, nếu thu nhập kỳ

vọng từ khu vực đô thị cao hơn.

Mô hình này giả định rằng, ty lệ thất nghiệp là không t6n tại trong lĩnh vực nông

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

nghiệp nông thôn Ngoài ra, nó còn giả định rằng thị trường sản xuất và thị trường

lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn cạnh tranh hoàn hảo Kết quả là, tiên lương của các công nhân nông nghiệp ở nông thôn băng với năng suât cận biên trong nông nghiệp Mô hình cũng cho răng, trạng thái cân băng sẽ được thiệt lập khi mức lương kỳ vọng tại khu vực đô thị bang với sản pham cận biên của một công nhân nông nghiệp Tại trạng thái cân băng, tỷ lệ lao động các vùng nông thôn di chuyển đến đô thi sẽ băng không khi thu nhập kỳ vọng ở nông thôn bang với thu nhập kỳ vọng ở đô thị.

Các điều kiện cân bằng của mô hình Harris — Todaro như sau:

Goi:

* W, là mức lương (năng suất lao động biên) trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn;* Lc là tổng 36 công ăn việc lam có sẵn trong khu vực đô thị, cần được cân bằng với

sô lượng công nhân làm việc ở đô thị;

* Lus là tổng số người đang làm việc, cần tìm việc và thất nghiệp trong khu vực đô

thi;

* W là mức lương trong khu vực đô thị (có thé được thiết lập bởi quy định mức

lương tôi thiêu của pháp luật).

Ở trạng thái cân băng,

Nói cách khác, mức lương kỳ vọng trong nông nghiệp bằng với mức lương kỳ vọng

ở đô thị nhân với sô lượng việc làm có sẵn trong đô thị chia cho tông sô người đang có việc làm và cân tìm việc làm ở đô thi.

Quá trình di cư lao động từ nông thôn ra đô thị sẽ diễn ra nếu:

l W, <—w,

việc làm khu vực đô thị (Le) tăng, làm tăng thu nhập kỳ vọng ở khu vực đô thi.

+ Năng suất lao động nông nghiệp giảm, làm giảm năng suất cận biên và tiền lương

trong lĩnh vực nông nghiệp (W:), giảm thu nhập ky vọng ở khu vực nông thôn.

Mô hình Harris — Todaro cho phép giải thích được lý do tồn tại tình trang thất

nghiệp ở các đô thị tại các nước đang phát triên, và tại sao người dân lại chuyên tới

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

các thành phố mặc dù đang tồn tại nan giải vấn đề thất nghiệp Đề giải quyết van đề

này, mô hình Harris — Todaro thừa nhận sự tồn tại của khu vực kinh tế phi chính

thức (Informal Sector) Đó là khu vực kinh tế bao gồm các hoạt động, không hoàn

toàn là bất hợp pháp, nhưng thường cũng không được sự thừa nhận chính thức củaxã hội và hầu hết các hoạt động này đều không đăng ký với nhà nước Chang hannhư lao động phục vụ gia đình, hành nghề tự do, xe ôm, bán hàng rong, mài daokéo, dịch vụ ăn uống via hè, thu lượm ve chai đồng nát, đánh giày, sơn đông mãi

võ, mại dâm v.v

Việc di cu 6 ạt của lao động nông thôn vượt qua khả năng tao việc lam ở khu vựcđô thị, kết quả là nhiều người lao động không tìm được việc làm trong khu vựckinh tế chính thức, phải chấp nhận bổ sung vào khu vực kinh tế phi chính thức

Sự hiện diện của khu vực kinh tế phi chính thức đã giúp giải thích cho việc tai saotỷ lệ thất nghiệp tại các đô thị cao nhưng vẫn có hàng dòng người từ nông thôn đồvào thành thị tìm việc làm Bởi vì ho san sàng bố sung vào khu vực kinh tế phi

chính thức, nơi đồng tiền kiếm được vẫn cao hơn ở lại nông thôn Ngay cả khi sự di

chuyển này tạo ra thất nghiệp tại các đô thị và dẫn đến sự phát triên không mong

đợi ở khu vực kinh tế phi chính thức, thì hành vi này vẫn được xem là hợp lý xét về

khía cạnh kinh tế vì nó tối đa hóa lợi ich trong các điều kiện mà mô hình Harris —

Todaro giả định.

Vì vậy, xét trên tong thé để kiểm soát di cư từ nông thôn vào thành thị trong quátrình đô thị hóa cần giải quyết đồng bộ tất cả các vấn đề trên cả 03 khu vực kinh tếbao gồm: khu vực kinh tế đô thị chính thức; khu vực kinh tế đô thị phi chính thức

và khu vực nông thôn.

1.2.2 Lý thuyết của EG RavensteinLý thuyết của EG.Ravenstein ra đời trong những năm 80 của thé ky 19 Lý thuyết nàyđóng vai trò quan trọng trong việc phát triển lý thuyết di dan Ravenstein nghiên cứu cáccuộc di chuyên dân cư ở nước Anh va ông nhận thấy sự di cư có mối lien quan đến quy

mô dân sô, mật độ và khoảng cách di chuyên Qua đó Ravenstein đã đi đến xây dựng nên những lý thuyết mang tính chất tong quát hóa Những lý thuyết di dân mang tinh tong quát hóa của Ravenstein được rút ra từ các quy luật dân sô do ông trình bảy như sau:

Bay quy luật động thái dân số của E.G.Ravenstein:

1 Chúng ta đã hoàn toàn chứng minh được rằng các tập đoàn di dân lớn chỉ tiến hành di

chuyển trong khoảng cách ngăn và hậu quả là sự thay đổi mang tính chất toàn bộ hay sự

thay thế dân số đã tạo ra các dòng di dân theo hướng đến các trung tâm thương mại và

khu công nghiệp nơi có thé thu hút người di dân

2 Kết quả của dòng di chuyên này, mặc dù diễn ra trên phạm vi cả nước và bị giới hạn

bởi các quá trình thu hút nhưng vân dién ra theo cơ chê sau: dân cư của | nước sẽ nhanh

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

chóng chuyên đến các vùng lân cận, các thị trấn và thị xã có tốc độ tăng trưởng nhanh,

dân dân tác động đên những ngõ hẻo lánh nhat Sô người di dân được kê khai ở 1 trung tâm thu hút nao đó sẽ tăng chậm lại với khoảng cach tỷ lệ với dân sô gôc ở nơi ma họ đã ra di.

3 Quá trình nới giãn (phân hóa) là quá trình ngược lại của quá trình thu hút và thể hiện

những đặc trưng tương tự.

4 Mỗi dòng đi dân lớn thường tạo ra một dòng di dân ngược đề bù đắp lại

5 Người di dân thực hiện những cuộc di chuyền với khoảng cách xa với sở thích đến 1

trong những trung tâm công nghiệp và thương mại lớn.

6 Những người gốc ở thành phó, thị xã thường ít di chuyên hơn so với những người ở

vùng nông thôn của đât nước.

7 Nữ giới thường dé di dân hơn so với nam giới

1.2.3 Lý thuyết của Everett.S.LeeLý thuyết của Everett S.Lee (1966) hình thành dựa trên cơ sở tóm tắt các quy lật của

Ravenstein, S.Lee chia các nhân tô ảnh hưởng dén sự di dân thành những nhóm như sau: + Nhóm nhân tô găn liên với nơi xuât phát, nơi gôc của di dân.

+ Nhóm nhân tô găn liên với nơi đên của di dân.

+ Những trở ngại, trở lực xuất hiện giữa 2 nơi xuất phát và nơi đến mà người di dân phải

vượt qua, gọi là những trở ngại trung gian.

+ Những nhân tố mang tính cách cá nhân, tính cách riêng của di dân Đồng thời, khái

niệm chi phí về mặt tinh thần như sự tách rời mối quan hệ gia đình, bạn be, lang giéng, các yếu tô mang tính cá nhân, riêng tư, (tình trạng tuôi tác, tình trạng sức khỏe bản than, tình trạng gia đình, số con có thé mang theo hoặc gửi lại cho người than ) cững được đặt ra trong tính toán.

Trên thực tế, con người di chuyền vì nhiều lý do khác nhau Có thể đó là hôn nhân hay li dị, học tập hoặc tốt nghiệp, thay đổi việc làm hay về nghỉ hưu, hoặc có thể là do những

trở ngại, những phiền toái về phong tục sống, về pháp luật Mọi lý do trên có thê diễn ra

ở vùng gốc nơi sinh sông khiến người ta phải di cư Hoặc nơi đến trở thành hấp dẫn hơn so với cuộc song Của mọi người, điều đó hấp dẫn người dân di cư đến hoặc sự di cư xảy

ra là do cả 2 nơi gốc và nơi đến cùng gây ảnh hưởng Điều tất nhiên là hầu như không có

ai sẽ hoàn toàn thống nhất với nhau về tất cả những điều mình muốn và không mong muốn trong quá trình di cư.

Trong nghiên cứu của mình, S.Lee cũng cho răng điêu kiện khí hau tot là yêu tô thu hút đôi với các cuộc di cư trên thê giới nói chung.

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai ĐồngNgoài ra, theo S.Lee, người di dân tiềm năng cũng cần phải tính toán đến những yếu tố

trở ngại trung gian có thê xuât hiện Chúng có thê là:

- Chi phí trong quá trình vận chuyên giữa nơi gốc — nơi đến: tất nhiên là khoảng

cách di chuyên càng xa thì chi phí vận chuyên càng lớn.

- Chi phí phải trả về mặ tinh thần: như sự tách rời những mối quan hệ gia đình,

quan hệ bạn bè, láng giêng Mặt khác, những người di chuyển dạng tiềm năng cũng cần phải tính toán đến cả yếu tố mang tính chất cá nhân, riêng tư như: tuổi tác, tình trạng sức khỏe bản thân, tình trạng gia đình, số con có thể mang theo hoặc phải gửi lại cho người thân

Nói tóm lại, một người khi muốn di chuyển cần phải xem xét, tính toán đến nhiều mặt

một cách tỉ mỉ chứ không thê ra đi một cách tùy hứng hoặc nghe theo lời rủ rê của bạn bẻ, của người lang giêng.

1.3 Tác động của di cư đến phát triển kinh tế - xã hội và dân số1.3.1 Tác động của di cư đến phát triển kinh tế - xã hội

e Tác động tích cực

Di cư vừa là động lực thúc day lại vừa là kết qua của sự phát triển kinh tế - xã hội ở 1

quốc gia Di cư trong nước đã góp phan vào su phat | triển kinh tế xã hội thông qua quátrình dịch chuyển lao động nhằm đáp ứng nhu cầu lao động trong các khu công

nghiệp và trong các khu vực có vốn dau tư trực tiếp từ nước ngoài Di cư không chi

góp phần tăng phúc lợi và an sinh cho người di cư thông qua việc tạo thu nhập cao và

đa dạng hóa các nguôn thu nhập, mà nó còn mang lợi ich cho các hộ gia đình và cộngđồng có người di cư thông qua việc nhận được các khoản tiền gửi về quê hương củangười di cư Gần 90% dân di cư tìm được việc, thu nhập được cải thiện (hơn 50% dan

di cư tự do gửi được tiền về giúp đỡ người thân phục vụ nhu cầu chỉ tiêu thiết yếu hàng ngày), gần 60% dân di cư gửi tiền về đã gửi 1-6 triệu đồng/12 tháng.

Hơn nữa, lao động ngoại tỉnh không thể coi là mối đe dọa thất nghiệp của người dân

thành phố Trái lại, họ trở thành nguồn nhân lực không thể thiếu trong thị trườngthương mại dịch vụ đa dạng ở đô thị, góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng của cáctrung tâm đô thị và công nghiệp Sự dịch chuyên lao động nhờ di cư là 1 tiềm năngquan trọng gop phan lam giảm sức ép lao động việc làm ở nông thôn, tạo nguồn thu

nhập và góp phần ồn định xã hội Di cư trong nước có thê đóng góp nhiều hơn cho sự tăng trưởng kinh tế ở cả cấp quốc gia và hộ gia đình Hình thái di cư này có thé thúc đây mối quan hệ giữa nơi đi và nơi

đến vì thế góp phần làm giảm sự khác biệt giữa các vùng Vì vậy, hỗ trợ người di cư

còn là hỗ trợ quyết định của mỗi cá nhân và gia đình về cuộc sống của họ, hay nói

Trang 15

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

cách khác, việc hỗ trợ này sẽ đóng góp vào việc tạo sức mạnh về kinh tế và xã hội cho

người dân di cư e Tac động tiêu cực

Bên cạnh những đóng góp nhất định đến quá trình phát triển, di cư cũng dé lại nhiều

hậu quả xâu: mục tiêu phát triển KT-XH của nhiều địa phương bị ảnh hưởng xau (Đồng Nai, Bình Dương rất thiếu lao động, chỗ ở của dân lao động gặp nhiều khó khăn); môi trường tự nhiên và môi trường xã hội đều bị ô nhiễm, sức khỏe và đời

sông tinh thân suy giảm

Mặt khác, hình thức cư trú tập trung đông ở 1 số khu vực của những người di cư nghèo trong những nhà trọ rẻ tiền, điều kiện vệ sinh thấp kém là nguy cơ gây ra những ô dịch bệnh Hình thức cư trú của người di cư cũng gây khó khăn trong việc

quản lý xã hội Lao động di chuyền tự do theo mùa vụ vào thành phố tìm việc làm và

làm việc có thời gian di chuyển và lưu trú không có định, nên khi di chuyên hầu hết

lao động không khai báo tạm trú với chính quyên gây khó khăn cho việc quản lý nhân

sự Làm nảy sinh một số vấn đề xã hội phức tạp như: trật tự an ninh, xung đột xã hộingười di dan và người địa phương gây nên một số hiện tượng cờ bạc, nghiện hút, mai

dâm

1.3.2 Tac động của di cư đến phát triển dân số

e Tac động tích cực

Những người di cư thường là những người trong tudi trưởng thành và những người

mới lớn nên những vùng nhập cư có cơ cau tuôi trẻ hơn Vùng nhập cư thường là vùng có điều kiện kinh tế xã hội tốt hơn và những người nhập cư đa số là trong độ

tuổi lao động nên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội và đời

sống dân cư Nếu các địa phương có điều kiện sống tương tự nhau ví dụ như trong nội tỉnh thì theo

quy luật thông thường người dân sẽ di chuyên từ nơi có mật độ dân sé cao đến noi có

mật độ dân số thấp Điều này sẽ giúp làm giảm sức ép dân số ở một số vùng.

Ngoài ra, nhiều người đi cư do yếu tố tình trạng hôn nhân cũng góp phần giúp cân

băng giới tính ở một sô địa phương e Tác động tiéu cực

Ở những nước đang phát triển như Việt Nam thường diễn ra tình trạng người di cư di

chuyền từ nơi có mật độ dân số thấp về nơi có mật độ dân số cao theo kiểu “nước chảy chỗ trũng” Do Việt Nam đang ở trong thời ky công nghiệp hóa — hiện đại hóa

nên không tránh khỏi việc đầu tư sẽ chủ yếu tập trung ở một sô tỉnh/ thành phố trọng

điểm và khu vực đô thị khiến cho điều kiện sinh sống và việc làm ở đây tốt hơn, thu hút nhiều lao động hơn Vì vậy, dù các khu vực này có mật độ dân số cao hơn các khu

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

vực khác nhưng luôn có nhiều dòng người từ khắp nơi chuyên đến Điều này làm tăng

sức ép không chỉ về dân số mà còn về công tác quản lý dân cư ở các khu đô thị.

1.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến di cư1.4.1 Nhóm nhân to dân số

e Số lượng và gia tăng dân số

Số lượng và gia tăng dân số có ảnh hưởng không nhỏ đến di cư nội địa ở nước ta Ở

những vùng có sô lượng dân số lớn và tốc độ gia tăng dân số nhanh sé tao ra một strc

ép lớn đến mật độ dân số, cơ sở ha tầng, điều kiện sống, môi trường sống và làm việc

của dân cư, Điều này sẽ tạo ra một lực đây khiến người dân di cư đến những vùng có

mật độ dân số và tốc độ gia tăng dân số thấp hơn © _ Giới tính

Do nam và nữ có nhiều đặc điểm khác nhau về sức khỏe, gia đình, công việc và quan

hệ xã hội nên cơ cấu giới tính cũng ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ di cư Tỷ số giới tính của những người di cư thay đổi theo tuổi Số liệu TDTDS năm 2009 cho thay một phát hiện khá thú vị là nữ giới tham gia vào dân số di cư nhiều hơn nam giới

trong nhóm tuổi có mức độ tập trung cao của người di cư là từ 15 đến 29 tuổi Tỷ sốgiới tinh của những người di cư có xu hướng tăng theo tuổi, điều đo phan ánh ưu thếdi cư của những người có độ tuổi trẻ

e Tình trạng hôn nhân Tình trạng hôn nhân cũng là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến di cư do nhiều

người di cư với lý do liên quan đến việc kết hôn/ ly hôn Ở các vùng nông thôn có

nhiều người đi cư ở nước ta, mối lo ngại về khả năng tìm kiếm bạn đời của nam thanh niên càng ngày càng tăng lên khi ngày càng có nhiều phụ nữ rời làng ra đi và nhất là

phụ nữ lại ngày càng ra đi ở độ tuổi trẻ hơn Ở những nước đang phát triển, thường

người trẻ chưa lập gia đình di cư nhiều hơn Tuy nhiên ngày nay ở các nước phát

triển, những người có gia đình cũng có khả năng di cư như những người chưa có gia

đình © Độ tuổi

Dù là di chuyên theo hình thức nào thì những người ở tuổi trưởng thành và những

người mới lớn luôn di cư nhiều hơn Họ có sức khỏe, dễ thích nghi và hòa nhập với

cuộc sông mới, họ là lực lượng lao động mới nên dễ dàng thay đôi hơn Cũng chính vì

tính chọn lọc trong tuổi tác mà những vùng nhập cư có cơ cau tuổi trẻ hơn.

Kết quả TĐTDS năm 2009 cho thấy, tuổi trung vị của người không di cư năm 2009

là 30 tuôi, nghĩa là 1 nửa dân sô không di cư có độ tuôi từ 30 trở xuông, còn tuôi

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

trung vị của người di cư ít hơn khoảng 5 năm, hay nói cách khác có một | số người di cư có độ tuổi từ 25 trở xuống Trong giai đoạn 1989 — 2009, nhóm dân số không đi cư trải qua quá trình già hóa hay nói cách khác tuôi trung bình của nhóm này tăng lên

nhanh chóng theo thời gian Trong khi đó những người di cư giữa các tính trẻ tuôi lạitiếp tục trẻ hóa trong cùng giai đoạn Một phát hiện đáng chú ý khác là trong nhóm

dân số không di cư, phụ nữ có xu hướng nhiều tuổi hơn nam giới; ngược lại, trong nhóm dan số di cư thì phụ nữ lại ít tuổi hơn nam giới.

1.4.2 Nhóm nhân tô Kinh tế

e Quả trình đô thị hóa

Từ góc độ nhân khâu học và địa lý kinh tế, đô thị hóa được hiểu là sự di cư từ nôngthôn tới đô thị, là sự tập trung ngày càng nhiều dân cư sống trong những vùng lãnhthô đô thị Đô thị hóa không chỉ thay đổi mức sự phân bố dân cư và những yêu tố vật

chất, mà còn làm chuyên hóa những khuôn mẫu của đời sống kinh tế xã hội, phổ biến

lối sống đô thị tới các vùng nông thôn, và toàn bộ xã hội Như vậy, quá trình đô thị

hóa không chỉ diễn ra vê mặt sô lượng như tăng trưởng dân số, mở rộng lãnh thé, tang

trưởng về san xuất ma còn thể hiện cả về mặt chất lượng, nâng cao mức sống, làm

phong phú hơn các khuôn mẫu và nhu cầu văn hóa Mức độ đô thị hóa tăng lên ở Việt Nam trong thập niên đầu của thế kỷ 21 gắn liền

với quá trình chuyền đổi cơ cau kinh tế - xã hội của xã hội Việt Nam trong thời kỳ

này Những biến đổi này bao gồm tăng trình độ giáo dục, đa dạng hóa cơ cấu nghề

nghiệp và tăng hội nhập về không gian Sự thay đổi của đất nước, đặc biệt từ quá trình

Đổi mới kinh tế năm 1986, diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống Điều đó đã thúc đây quá trình di cư mạnh mẽ từ nông thôn vào đô thị từ khi đổi mới đến nay.

e Nhà ở của hộ dân cư

Tinh trạng nhà ở cũng là một trong những yếu tô thúc day người di cư Nhìn chung,

những người di cư có nhà ở tốt hơn những người không di cư Trong các nhóm người

di cư, người di cư giữa các huyện có nhà ở tốt hơn người di cư trong huyện và di cư

giữa các tỉnh;và tình trạng nhà ở của 2 nhóm người di cư trong huyện và giữa các tỉnh là tương đương.

Tình trạng nhà ở của người di cư rất giống với tinh trạng nhà ở của những người

không di cư sống tại nơi mà họ chuyên đến Tình trạng nhà ở của người di cư từ thànhthị về nông thôn gần giống với tình trạng nhà ở của người không di cư sống ở nong

thôn.Tình trạng nhà của người di cư từ nông thôn đến thành thị năm 1999 gần giống với tinh trạng nhà ở của người không di cư sông ở thành thi; tuy nhiên, đến năm 2009,

người di cư từ nông thôn đến thành thị có tình trạng nhà ở kém hơn người không di cư

sông ở thành thị.

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

Lợi thế thành thị được thấy rõ qua tình trạng nhà ở Người không di cư sống ở thành

thị có điều kiện nhà ở tốt hơn người không di cư sống ở nông thôn: người không di cư

ở thành thị có tỷ lệ người sống ở nhà kiên cô cao hơn nhiều và tỷ lệ người sống ở nhà

đơn sơ thấp hon 1 cách đáng ké so với các tỷ lệ tương ứng trong nhóm người không di

cư sống ở nông thôn Trong cả 2 năm của TDTDS, tình trang nhà ở của người di cư từnông thôn lên thành thị tốt hơn nhiều so với người không di cư sống ở nông thôn Cáckết quả này gợi ý rằng tình trạng nhà ở của người dân có thê được cải thiện sau khi di

chuyền từ nông thôn lên thành thị, có lẽ điều đó đã thúc đây mạnh mẽ người dân di cư từ nông thôn lên thành thị sinh sống.

e_ Thu nhập bình quân của hộ gia đình

Ở nước ta, phần lớn người di cư tạm thời từ nông thôn ra thành thị đều có tâm lý tiết

kiệm thu nhập của mình tại thành phố đề hỗ trợ kinh tế gia đình nơi đi Như vậy đa

phần người di cư tạm thời tại khu vực thành thi di chuyên vì muốn cải thiện không chỉ

thu nhập của bản thân mà còn cho cả gia đình mình Thực tế cũng cho thấy sau khi di

cư, những người di cư đã đóng góp đáng ké đối với thu nhập của hộ gia đình nơi ra di.

Di cư không chỉ góp phần tăng phúc lợi và an sinh cho người di cư thông qua việctạo thu nhập cao và đa dang hóa các nguồn thu nhập, mà nó còn mang lợi ích cho cáchộ gia đình và cộng đồng có người di cư thông qua việc nhận được các khoản tiền gửivề quê hương của người di cư Gần 90% dân di cư tìm được việc, thu nhập được cải

thiện (hơn 50% dân di cư tự do gửi được tiền về giúp đỡ người thân phục vụ nhu cầu chỉ tiêu thiết yếu hàng ngày), gần 60% dân di cư gửi tiền về đã gửi 1-6 triệu đồng/12 tháng.

© Chênh lệch thu nhập và mức độ phát triển giữa nơi di và nơi đếnTrên thực tế, đi cư hầu hết là di chuyên đến nơi có điều kiện tốt hơn và thông thường

người di cư đều mong muốn có được mức thu nhập cao hơn hoặc điều kiện sinh sống tốt hơn ở nơi đến Theo đó, người di cư thường có xu hướng di chuyên từ nơi có thu

nhập bình quân thấp đến nơi có thu nhập bình quân cao hơn

Với sự tăng trưởng kinh tế công nghiệp dịch vụ cao ở khu vực đô thị, đã tạo nhiều việc làm mới.Đô thị có 1 sức hút hấp dẫn đối với những lao động từ nông thôn tới Sự chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị cũng là một yếu tố quan trọng tác động đến hiện tượng di cư, lao động nông thôn vào đô thị tìm việc dưới nhiều hình thức khác nhau Việc giao lưu đi lại trong phạm vi cả nước, giữa thành thị và nông

thôn ngày càng được dễ dàng nhanh chóng, do đó thông tin về việc làm đối với ngườilao động cần việc ở nông thôn càng nhanh nhạy hơn

Sự tăng trưởng kinh tế cao, cùng với sự phát triển kinh tế của khu vực tư nhân hiện

nay đòi hỏi nhiều lao động giản đơn, nặng nhọc, đòi hỏi nhiều người phục vụ và buốn

Trang 19

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

những sức hút về “cung — cầu” lao động ở thành phố tới dòng người lao động ngoại

tinh đồ về các thành phố lớn ngày càng nhiều Điều kiện kiếm tiền ở thành phố cao hơn nhiều so với nông thôn hiện nay là một lực hút quan trọng dé người nông dân di

cư tới đô thị đề tìm và làm việc.

e Lực lượng lao động trong độ tuổi và thất nghiệp trong độ tuổiDân số ở độ tuôi lao động được phân ra thành dân số có việc làm và dân số không có

việc làm căn cứ vào tình trạng có việc làm 7 ngày trước khi TĐTDS Có một sự khác

biệt đáng kể giữa đô thị và nông thôn về tình trạng có việc làm của dân cư Tỷ lệ cóviệc làm ở cả 2 giới ở nông thôn đều cao hơn so với đô thị Hơn nữa, tỷ lệ nam giới có

việc làm cao hơn so với nữ giới, ở cả đô thị và nông thôn Mức độ chênh lệch giữa tỷ lệ có việc làm của nữ và nam ở khu vực đô thị là khá cao so với khu vực nông thôn.

Một nguyên nhân có thể là do một số lượng lớn những người phụ nữ lớn tuổi ở đô thị

chủ yêu làm công việc nội trợ Mặt khác, còn có một xu hướng là đô thị càng lớn

(mức độ đô thị hóa cao) thì tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên tham gia vào các công việckiếm thu nhập ít hơn Dường như đô thị lớn hơn thì người dân càng gặp khó khăn hơn

trong tìm kiếm việc làm Điều này giải thích một phần nguyên nhân của các dòng di

cư thành thị lớn về thành thị nhỏ hơn và thành thị - nông thôn

© = Mức độ phát triển cơ sở hạ tang

Cũng giống như sự chênh lệch về mức độ phát triển giữa nơi đi và nơi đến, luồng dân

cư sẽ di chuyền đến những nơi có điều kiện tốt hơn về đất đai, môi trường sông, chất

lượng đời sông, môi trường văn hóa xã hội Như vậy những nơi có cơ sở hạ tâng xã

hội phát triển hơn sẽ là nơi tập trung và và thu hút các luồng dân nơi khác đến.1.4.3 Nhóm nhân to văn hóa — xã hội

© Chính sách về đi cưChính sách về di cư hoặc bố trí lại dân cư là nhân tổ trực tiếp tác động đến di cư nộiđịa Chính sách này thường là khuyến khích người dân đi khai hoang tại các vùng hẻolánh ít người ở hay những vùng có điều kiện sinh hoạt và sản xuất khó khăn nhằmphát triển kinh tế - xã hội ở các vùng này và làm giảm mật độ cũng như sứ ép về dân

số, sức ép về cơ sở hạ tầng ở nơi đi Ngoài ra còn có nhiều chính sách khác tác động gián tiếp đến di cư nội địa như các

chính sách về ưu tiên đầu tư phát trién, hỗ trợ vê giáo dục, y tế giành cho các địa

phương gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội.

e Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuậtThực tế cho thay những người có trình độ, chuyên môn cao hơn thường di cư nhiều

hơn Ở Việt Nam, có một sự khác biệt rât lớn giữa đô thị và nông thôn về trình độ học

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

van và trình độ chuyên môn kỹ thuật, nhất là với các bậc học van cao Chang han, tai

khu vực đô thi có 27,4% dân cư 5 tuổi trở lên có học vấn trung học phổ thông, 15,3% có trình độ cao đăng, đại học và 0,7% có trình độ cao học trở lên Trong khi đó, tỷ lệ

tương ứng ở khu vực nông thôn là 16,9% đối với trung học phô thông, 3% có trình độ

cao đăng, đại học và 0,03% có trình độ cao học Kha dễ hiểu vì đô thị là nơi có cơ sở

hạ tang tốt hơn nên là nơi tập trung các trường đại học cao dang, các cơ quan trung

ương Điều này chứng tỏ lợi thế hơn hắn của đô thị, với tư cách là các trung tâm giáodục có vai trò quan trọng trong việc thu hút chất xám từ nông thôn Điền hình và dénhận thấy nhất ở nước ta là sinh viên ở các tỉnh thành đều tập trung học tập và làm

việc tại các đô thị lớn.

Trang 21

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

CHUONG II: PHAN TÍCH THONG KE CÁC NHÂN TO CHỦ YEU ANH HUONG

DEN DI CU Ở VIỆT NAM NAM 2009

2.1 Thue trạng di cư ở Việt Nam trong những năm gần đây2.1.1 Di cư giữa cdc vùng trong cả nước

Trong thực tế, quá trình di cư ở Việt Nam đã diễn ra từ rất lau Trong những thập ky trước, số lượng người di cư lớn nhất là trong những đợt di cư có tổ chức của Nhà nước đi

làm “kinh tế mới” Dân số di cư theo cách xác định trong chuyên dé này chiếm 1 tỷ lệnhỏ trong tổng dân SỐ Tuy nhiên, số lượng tuyệt đối của dân sô di cư cũng không phải là

nhỏ do tổng dân số nước ta tương đối lớn Trong số hơn 78 triệu dân từ 5 tuổi trở lên trong năm 2009, có 2,1% tương ứng với 1,6 triệu người di cư trong huyện; 2,2% hay 1,7

triệu người di cư giữa các huyện; 4,3% hay 3,4 triệu người di cư giữa các tỉnh Kết quả từ

các cuộc điều tra 1999 và 1989 cũng cho thấy điều tương tự (Bảng 2.1)

Bảng 2.1: Dân số di cư và không di cư theo loại hình di cư, 1989 — 2009

1989 1999 2009

Số người| %| Sốngười| % Số người |_ %

Di cư trong huyện _ _ 1.342.568 | 2,0 1.618.160 | 2,1 Không di cu trong huyện _ _ | 64.493.309 | 93,5 | 71.686.913 | 91,4 Di cu giữa các huyện 1.067.298 | 2,0 1.137.843 | 1,7 1.708.896 | 2,2

Không di cu giữa các huyện 51.797.097 | 95,5 | 65.835.877 |95,5| 73.305.072 | 93,5

Di cư giữa các tỉnh 1.349.291| 2,5 2.001.408 | 2,9 3.397.904 | 4,3 Khong di cu gitra cac tinh 52.864.395 | 97,4 | 66.973.720 | 97,1 | 75.013.968 | 95,7

Xu hướng gia tăng di cư cả về số lượng lẫn tỷ lệ người di cư được quan sát thấy trong 2

thập kỷ qua, nhưng xu hướng gia tăng này chỉ nôi bật rõ rệt trong vòng 1 thập ky qua.

Dân số di cư giữa các tỉnh có xu hướng ngày càng gia tăng rõ rệt Số người di cư giữa

các tỉnh tăng từ 1,3 triệu người năm 1989 lên 2 triệu người năm 1999 và lên tới 3,4 triệu

người năm 2009 Tỷ lệ của nhóm di cư này trong tổng dân sooscungx tăng tương ứng từ2,5% trong năm 1989 lên 2,9% năm 1999 và 4,3% năm 2009 Những kết quả này chothấy tỷ lệ tăng dân số di cư cao hơn tỷ lệ tăng dân số tự nhiên

Xem xét di cư ở các cấp địa giới hành chính cho thấy ở các cấp càng cao thì tỷ lệ tăng dân số di cư cũng cao hơn Trong đó nhóm dân số di cư giữa các tỉnh tăng mạnh mẽ nhất, di cư giữa các huyện tăng chậm hơn, và tăng chậm nhất là trong nhóm di cư trong huyện.

Mặc dù số liệu của TĐTDS không cho biết lý do của sự khác biệt này, việc tăng thu nhập

hộ gia đình, cải thiện giao thông vận tải, tăng cơ hội học hành và thông tin phong phú hơn thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng rõ ràng đã đem lại nhiều cư hội

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồnglựa chọn cho người dân để di chuyên và tạo điều kiện để họ có thể di chuyển trong

khoảng cách dài hơn và vượt ra ngoài ranh giới quen thuộc của họ Số liệu từ 3 cuộc TĐTDS đã cho thấy tốc đọ tăng trưởng dân số di cư trong thập kỷ qua cao hơn tốc độ tăng trưởng dân số không di cư (Bảng 2.2) Thêm vào đó, tỷ lệ tăng dân số di cư trong giai đoạn 1999 — 2009 cũng cao hơn so với giai đoạn 1989 — 1999, trong khi

tốc độ tăng trưởng dân số không di cư trong giai đoạn 1999 — 2009 thấp hơn so với gianđoạn 1989 — 1999 Do đó, tỷ lệ dân số di cư đã tăng nhanh hơn trong thập ky vừa qua

Bang 2.2: Ty lệ gia tăng dân số hang năm phân theo tinh trạng di cư, 1989 — 2009

DI cư giữa các Di cư giữa các Không di

Giai đoạn | Di cư trong huyện huyện tỉnh cư

1989 - 1999 _ 0,6 4,0 24 1999 - 2009 1,9 4,2 5,4 1,1

2.1.2 Di cư từ nông thôn ra thành thị

Người di cư đóng góp vào dân số thành thị nhiều hơn là dân số nông thôn Kết quả này

không nằm ngoài dự đoán khi có nhiều bằng chứng cho thay su gia tang bat binh dang

giữa khu vực nông thôn và khu vực thành thi với nhiều lợi thế nằm ở khu vực thành thị.

Tổng cộng, người di cư từ 5 tuôi trở lên đóng góp 3,8 triệu người vào dân số thành thị,

hay nói cách khác 16% dân số thành thị từ 5 tuổi trở lên năm 2009 là người nhập cư trong giai đoạn 2004 — 2009 Cũng trong giai đoạn đó, dân số di cư từ 5 tuôi trở lên đóng góp

2,7 triệu người vào dân sô nông thôn nhưng chỉ chiếm 5% dân số nông thôn từ 5 tuổi trởlên do dân sô nông thôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cau dân số cả nước

Quá trình đi cư NT — TT diễn ra mạnh mẽ trong thập kỷ vừa qua Tốc độ phát triển kinh

tế cùng với tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa ngày càng cao một mặt biến 1 số vùng

nông thôn trở thành thành thị, mặt khác khu vực đô thị ngày càng mở rộng cũng tạo ra

khả năng số người di chuyên đến các đô thị ngày càng lớn hơn với tốc độ nhanh hơn Tỷ

lệ di cư ở khu vực thành thị được trình bày trong bảng 2.3.

Trang 23

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai ĐồngBảng 2.3: Dân số di cư ở khu vực thành thị phân theo các dòng di cư và năm điều

Tổng 11.917.055 100 23.194.927 100 6,9

2.1.3 Lao động nông thôn di cư đến vùng trọng điểm Cơ cấu lao động di cư từ nông thôn đến 1 số vùng trọng điểm qua số liệu của cuộc điều

tra di cư năm 2004 được thê hiện ở bảng 2.4 Phần lớn số lượng lao động nông thôn di cư

đến Hà Nội và vùng Đông Bắc xuất phát từ vùng Đồng bang song Hồng (77% của tổng

người di cư), trong khi ở TP Hồ Chí Minh thì 31,46% số người nhập cư là từ Đồng bằng

sông Cửu Long Cho thấy yếu tố địa lý tác động lớn đến cơ cấu này, tuy nhiên cũng

không hoàn toàn đúng với tất cả các vùng

Cư cấu lao động nông thôn di cư đến vùng Đông Nam Bộ mang những nét đặc trưng

riêng, cao nhất là từ Bắc Trung Bộ với 27,444, Đồng bằng sông Hồng, di cư nội vùngĐông Nam Bộ và từ Dong bang sông Cửu Long đều có 1 tỷ lệ tương đương nhau khoảng19% Việc ĐBSH chiếm tới 19% số người di cư tới ĐNB ngang với từ ĐBSCL cho thấy

yếu tố địa lý không có nhiều lực cản cho việc di cư mà yếu tổ việc làm là 1 lực kéo rất lớn Một lý do khác có thể là do vùng ĐBSH đất chật người đông hơn rất nhiều so với

các vùng khác đã tao | lực “đây” vào di cư Điển hình là di cư đến vùng Tây Nguyêncũng khá đặc thù với gần 50% là di cư nội vùng, từ miền núi phía Bắc và vùng ĐBSH.Điều đó cho ta thấy hầu như luồng di cư chủ yêu theo chiều Bắc — Nam ma it thay chiéu

ngược lại Với tốc độ phát triển kinh tế và lợi thé tự nhiên ở các tỉnh miền Nam, có thé kết luận rằng cơ hội việc làm mới là lực hút lớn nhất tác động đến di cư.

Bang 2.2 Cơ cau lao động nông thôn di cư theo vùng và nơi điều tra

Đông Đông Tây Handi | TPHCM , Cả nước

Nam Bộ Bac Nguyên

ĐBSH 77.13 18.48 19.09 76.83 19.89 40.08

Đông bắc 12.77 4.37 8.2 15.98 20.86 12.83

Trang 24

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

Tây bắc 0.35 0.25 0.28 0.73 2.67 0.97Bắc Trung bộ 8.33 23.97 27.44 5.98 13.9 15.99

2.2 Hệ thống chỉ tiêu các nhân tố tác động đến di cư2.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh yếu tổ về dân số

(1) Tỷ suất sinh thô (CBR)

oo , Dân số trung bình `

Mật độ dân sô = ——————————— (người/km”)

Diện tích

(3) Tỷ suất tăng dân số bình quân năm

Tỷ suất tăng dân số bình quân năm = CBR — CDR + IR - OR

Trong đó:

CBR — Tỷ suất sinh thô

Trang 25

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai ĐồngCDR - Tỷ suất chết thô

IR — Tỷ suất nhập cưOR — Tỷ suất xuất cư

(4) Tỷ số giới tính

Tỷ số giới tính = Số nam/100 nữ(5) Tỷ trọng dân số 60 tuổi trở lên

, , _ Dân số trên 60 tuổi

Ty trọng dân sô >60 tuôi = ————~~—~—X 100

(7) Tỷ trọng dân số chưa vợ hoặc chưa chồng

` Số dân chưa kết hôn

Ty trọng dân sô chưa vợ hoặc chưa chong = —————~~~—Xx 100

Tông dan số

2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự phát triển giáo dục và dao tạo

(8) Tỷ trọng dân SỐ có bằng đại học trở lên

Số dân có bằng đại học trở lên

Tỷ trọng dân SỐ c6 bằng đại học trở lên = —.—_ x 100

Tổng dan số

2.2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh yếu to về kinh tế

(9) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động

Số dan than gia lao động Ty lệ tham gia lực lượng lao động = —— Tổngdâns _ x 100

(10) Tỷ trọng lao động nữ

Số lao động nữ

Ty trọng lao động nữ = ———.—— _ x 100

Tổng số lao động

Trang 26

(14) Tỷ lệ thất nghiệp nông thôn

Số người thất nghiệp ở nông thôn

Tỷ lệ thất nghiệp nông thôn =—— TT ra x 100

lên eieP none Tổng số lao động ở nông thôn

2.2.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự phát triển điều kiện sinh hoạt của dân cư

(17) Tỷ lệ hộ có nguôn nước hợp vệ sinh

¬ ` „ = Số hộ có nguồn rước hợp vé sinh

Tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh =—————~——x~—~^ ——x]100

Trang 27

2.3 Phân tích thống kê các nhân tố chủ yếu tác động đến di cư ở Việt Nam (Theo

số liệu Tổng điều tra Dân số năm 2009)2.3.1 Giới thiệu bộ số liệu

Số liệu dùng có phân tích này là bộ số liệu mẫu của Tổng điều tra Dân số và Nhà ở(TĐTDS) năm 2009 TĐTDS năm 2009 là cuộc Tổng điều tra dân số lần thứ 4 và điều tranhà ở lần thứ 3 được tiến hành ở nước ta ké từ khi đất nước thống nhất năm 1975 Mụctiêu chính của TDTDS là thu nhập các dữ liệu cơ bản về dân số và nhà ở nhằm phục vụ

công tác nghiên cứu và phân tích xu hướng phát triển dân số của cả nước cũng như của từng địa phương; cung cấp thông tin đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triên kinh tế xã hội giai đoạn 2001 — 2010 cũng như xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

trong giai đoạn 2011 — 2020; và giám sát việc thực hiện cam kết của Chính phủ trong

việc thực hiện các mục tiêu phát triển Thiên niên ky của Liên hợp quốc (BCDTW, 2009)

Kết quả phân tích số liệu mẫu của Tổng điều tra dân số năm 2009 cho thấy xu hướngtăng của di cư cả về số lượng tuyệt đối lẫn tỷ lệ Các kết quả phân tích cũng cho thấynhững đóng góp của di cư vào khu vực thành thị, đặc biệt là tại các thành phố lớn Các

kết quả này gợi ý rang các chính sách phát trién cần chú trọng hơn đến dân số di cư, đặc biệt là nhóm di cư từ nông thôn ra thành thị là nhóm di cư có tốc độ tăng nhanh nhất Các chính sách liên quan đến di cư cần tính đến sự đa dạng hay những khác biệt lớn trong di

cư và của người di cư Những phát hiện từ TĐTDS cũng cho thấy cần đặc biệt quan tâmđến phụ nữ và trẻ em di cư

2.3.2 Xây dung mô hình phân tích các nhân tô chủ yếu tác động đến di cư (xuất cư và

nhập cư)

e Xác định các biến phụ thuộc:

- Biến phụ thuộc thứ nhất: tỷ suất nhập cư (OR)- Biến phụ thuộc thứ hai: tỷ suất xuất cư (IR)

Trang 28

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

e_ Xác định các biến độc lập:

Chuyên đề sử dụng hệ thống các chỉ tiêu kinh tẾ - xã hội chủ yếu đã lựa chọn ở mục

2.2 làm các biến độc lập, trừ một số chỉ tiêu do nguồn số liệu còn hạn chế và một số

chỉ tiêu do có liên hệ tương quan khá chặt với nhau Các biến độc lập được thu thập

cho 63 tinh/ thành phố của Việt Nam năm 2009.Ký hiệu biến độc lập: X; (i=1,21) lần lượt là các chỉ tiêu đã liệt kê trên mục 2.2

Xi = Tỷ suất sinh thô (%o)X› = Mật độ dân số (người/km?)

X: = Tỷ suất tăng dân số bình quân năm (%o)

X4= Tỷ số giới tính (nam/100 nữ)

Xs = Tỷ trọng dân số 60 tuổi trở lên (%)Xe = Tỷ trong dân số thành thị (%)

X7 = Ty trọng dân số chưa vợ hoặc chưa chồng (%)

Xs = Ty trọng dân số có bang đại học trở lên (%)

Xo = Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%) X10 = Ty trong lao động nữ (%)

Xu = Ty trọng lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng (%)

X12 = Tỷ trọng thất nghiệp nữ (%)X13 = Tỷ lệ thất nghiệp thành thị (%)X14 = Tỷ lệ thất nghiệp nông thôn (%)Xis = Tỷ trong nhà kiên cô (%)

X16 = Ty trọng nhà riêng (%)

X17 = Tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh (%)Xis = Tỷ lệ hộ có hồ xí hợp vệ sinh (%)

X19 = Tỷ lệ hộ có sử dụng điện lưới thắp sáng (%)

Trang 29

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Dai Đồng

Xa¡ = Tỷ lệ hộ có sử dụng điện thoại có định (%)e Xác định mô hình hồi quy

Mô hình hồi quy tuyến tính của tỷ suất nhập cư và tỷ xuất xuất cư có dạng như sau:

= Bo + BiXi + BoX2 + + ô2iXan +U;

1,2, ,21 là các hệ số hồi quy riêng

Uj va Uj là các yêu tô ngâu nhiên, đại diện cho các yêu tô không có trong mô hình nhưng có ảnh hưởng đên Yj và Yj.

e Kiểm định các khuyết tật của mô hình

- _ Bước 1: Kiêm định hiện tượng đa cộng tuyên

Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính với mức ý nghĩa a = 5% Kết qua thu được

bảng hệ số hồi quy Nếu thay hệ sô VIF quá lớn hoặc quá nhỏ, có thể kết luận mô

hình có hiện tượng đa cộng tuyến Ta cần xét dấu các biến độc lập và tiến hành loại bỏ

bớt một vài biến có hiện tượng trái dấu Hồi quy mô hình mới, tiếp tục làm như lại

như trên cho đến khi mô hình không còn hiện tượng đa cộng tuyến, ta chuyển sang bước 2.

- Bước 2: Kiểm định hiện tượng tự tương quanTa dùng kiểm định Durbin — Watson đề kiểm định hiện tượng tự tương quan Nếu như

hệ sô Durbin — Watson <1 thì mô hình có tự tương quan dương, nêu năm trong khoảng 1 — 3 thì không có tự tương quan và nếu nam trong khoảng từ 3 — 4 thì mô

hình có tự tương quan âm Nếu mô hình không có hiện tượng tự tương quan, kết thúcviệc kiểm định các giả thiết của mô hình

Kết quả thu được mô hình hồi quy đã khắc phục được các khuyết tật có thể xảy ra của mô hình hồi quy tuyến tính bội.

Ngày đăng: 26/09/2024, 03:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN