1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phân tích tổng thu từ khách du lịch đến Hà Nội qua điều tra chi tiêu của khách du lịch năm 2018

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Uỷ ban xem xét tài nguyên Quốc gia của Mỹ: “Du khách là người đi ra khỏi nhà ít nhất 50 dam vì công việc giải trí, việc riêng trừ việc đi lại hàng ngày, không ké có qua đêm hay không.” Đ

Trang 1

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

và tạo điều kiện tốt nhất dé em có thé hoàn thành tốt kì thực tập vừa qua

Một lân nữa em xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sac nhât đên cô

giáo cùng các cô chú, anh chi!

SV: Nguyễn Thị Phương Anh MSV: 11150269

Trang 2

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠNDANH MỤC BANG VÀ BIEU DO

DANH MỤC TỪ VIET TAT

0980006710577 11 LY do chon dé 1: 0n 12 Mục dich nghiÊn CỨU << G2 9 TH 0.0001 0900096 004 23 Đối tượng và phạm vi nghiên €ỨU -s-s-s°sssssssssssssssssessessessezssesee 2

4 Phương pháp nghiÊn CỨU - << E9 9991 9 103 98850050500508806 2

5 Kết cấu chuyên đề -s-s<s<ss+s+sstssexstvstEsetesettssrserssresrrsrrserssrssrrsrrssrsee 3

CHUONG I: TONG QUAN VE TONG THU TỪ KHÁCH DU LỊCH 4

1 1 Những lý luận chung về tong thu từ khách du lich - ¿s52 s+zs+szzse2 4

1.1.1 Khái quát về du lịch và tổng thu từ khách du lịch -. - s2 =zzss 4

1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng thu từ khách du lich -2 8

1.2 Cách xác định tông thu và các phương pháp phân tích tong thu từ khách du lịch 9

1.2.1 Cách xác định tong thu từ khách du lịch - - +5 ==++++<s+<<ssscczzxs 91.2.2 Các phương pháp phân tích tổng thu từ khách du lịch -5 5¿ 9

CHƯƠNG II: PHAN TÍCH TONG THU TỪ KHACH DU LICH DEN HÀ NỘI QUA DIEU TRA CHI TIỂU CUA KHACH DU LICH NAM 2018 14

2.1 Đặc điểm ngudn dit liệu - 2 - 2 SESESE2EE2E2EEEEEEEEEEEEE2112112121 21111 15

2.1.1 Dữ liệu sơ cẤp -¿- ¿5252k 2E EEE1211211211211121111111 1111.111111 15

2.1.2 Dữ liệu thứ cấp -¿- 2 s2 2E E1221E7121121121111111211211 11211111111 152.3 Cơ cau của tông thu từ khách du lịch đến Hà Nội 2-2 52 22 +22 15

2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tổng thu từ khách du lịch đến Hà Nội l6

2.4.1 Một số chỉ tiêu ảnh hưởng đến tổng thu từ khách du lịch đến Hà Nội 162.4.2 Tổng thu từ khách du lịch đến Hà Nội năm 2018 -: - 302.4.3 Ảnh hưởng các nhân tố trong cơ cấu tổng thu đến tông thu từ khách du lịch

đến Hà Nội năm 2018 - ¿2-2 ©S£+E£+EE+EE£EEEEEE2EEEE1E717112112217171.211 1111 322.4.4 Ảnh hưởng của các nhân tố đến tổng thu từ khách du lịch đến Hà Nội năm

201 25-221 2222122112211 T1 T12 11 T1 T1 1 re 33

CHUONG III: KIÊN NGHỊ VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO TONG THU TỪKHÁCH DU LICH TẠI HÀ NỘI - 2° 2-22 s£ss©ssessessevssezssessess 43

3.1 Cơ sở đề xuất các kiến nghị và giải pháp - 2-2 52 z+Ex+ExeEEezEkrrxerxerrres 43

3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam 2-2 s©cz+ze+zserxrsez 433.1.2 Dinh hướng phát triển du lich của thành phố Hà Nội - - 43

SV: Nguyễn Thị Phương Anh MSV: 11150269

Trang 3

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu3.2 Các kiến nghị và giải pháp nâng cao tông thu từ khách du lịch tại Hà Nội 45

3.2.1 Các kiến nghị và giải pháp về công tác thống kê -: ¿=5¿ 453.2.2 Các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao tông thu từ khách du lịch đến Hà

Nộii 55-252 2k 221 21127122112211 T11 T1 T1 T1 1 HH 1e 46

KET LUAN 00575 50

TÀI LIEU THAM KHẢO - 5° 2-22 ©s£©S££ES££SssEsseEssevssersetsserssersee 51

SV: Nguyén Thi Phuong Anh MSV: 11150269

Trang 4

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

DANH MỤC BANG VÀ BIEU DO

Bảng 2.1: Tổng số khách du lịch đến Hà Nội 2018 -2- 22s x+£++£szzssxeez 16Bảng 2.2: Cơ cau khách du lịch đến Hà Nội 2018 ceccsccsssessessssssessessessssssessesseesseeseeseess 19Bảng 2.3: Tổng số ngày lưu trú của khách du lịch đến Hà Nội năm 2018 20Bảng 2.4: Số ngày lưu trú bình quân của khách du lịch đến Hà Nội năm 2018 21

Bảng 2.5: Chi tiêu bình quân của khách du lịch quốc tế đến Hà Nội năm 2018 22

Bang 2.6: Cơ cau chỉ tiêu bình quân của khách du lịch quốc tế đến Hà Nội năm 2018

¬ 23

Bảng 2.7: Chi tiêu bình quân của khách du lịch nội địa đến Hà Nội năm 2018 26Bảng 2.8: Cơ cấu chỉ tiêu bình quân của khách du lịch nội địa đến Hà Nội năm 201828Bang 2.9: Tổng thu từ khách du lịch đến Hà Nội năm 2018 2-2 52552 30

Bảng 2.10: Cơ cấu tổng thu từ khách du lịch đến Hà Nội năm 2017 và 2018 32

Bang 2.11: Các nhân tố ảnh hưởng đến tong thu từ khách du lịch đến Hà Nội năm

2017 -2018 -2- 2S 22< 2112212212112711271211211 11.11 T1 T1 1 H1 1 go 34

Biểu đồ 2.1: Tổng số khách du lịch đến Hà Nội 2018 - 2 ¿52 5 s+c++ss+2 16Biểu đồ 2.2: Số ngày lưu trú bình quân của khách du lịch đến Hà Nội năm 2018 21Biểu đồ 2.3: Tổng chi tiêu bình quân một khách của khách du lịch quốc tế đến Hà Nội

năm 2018 2¿52+++<+2EE2EE2E1221117112711211211271.2112111111111.11.11 1111.11.11 Erre 22

Biéu đồ 2.4: Cơ cấu chi tiêu bình quân của khách du lịch quốc tế đến Hà Nội năm

Biểu đồ 2.7: Tổng thu từ khách du lịch đến Hà Nội năm 2018 2 2- 5252 31

SV: Nguyễn Thị Phương Anh MSV: 11150269

Trang 5

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

DANH MỤC TU VIET TAT

STT TU VIET TAT NGHIA DAY DU

Trang 6

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Du lịch là một nhu cầu không thé thiếu được trong đời sông kinh tế xã hội, đã trở

nên phổ biến ở nhiều quốc gia và trở thành một thói quen trong nếp song sinh hoạt củacon người trong xã hội hiện đại Các sản phẩm của nhiều ngành kinh tế khác nhau là cơsở thúc đây các sản phẩm của ngành du lich phát triển, do đó hiệu quả của ngày du lịchngày nay mang lại không chi là đòn bây thúc day sự phát triển của nhiều ngành kinh tế,

là phương tiện quan trọng dé thực hiện chính sách mở cửa mà còn là cầu nối dé kết nốikinh tế trong và ngoài nước

Trên thế giới, du lich đã và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinhtế quốc dân Du lịch không những tạo nhiều công ăn việc làm, phát triển các ngành dịch

vu, cơ sở hạ tầng, mang lại nguồn thu nhập lớn cho nên kinh tẾ, mà còn là phương tiện

giao lưu văn hóa, thúc đây tình hữu nghị, tạo ra những giá trị vô hình nhưng bên chặt.Tại Việt Nam, mặc dù du lịch là một trong những lĩnh vực kinh tế còn non trẻ nhưngđược xem là một lĩnh vực kinh tế có tiềm lực phát triển rất lớn Doanh thu trong lĩnhvực du lịch thường cao hơn rất nhiều lần so với các lĩnh vực khác và chiếm một tỷ trọngrất lớn trong thu nhập quốc dân

Hiện nay du lịch Việt Nam ngày càng được nhiều nơi trên thế giới biết đến hơn,

có rất nhiều điểm đến trong nước đã được bình chọn là địa chỉ yêu thích của khách dulịch quốc tế Nước ta có rất nhiều những thành phó du lịch, những điểm đến mà du khách

không thé dời đi nếu đã từng đặt chân đến đây dù chỉ một lần Một trong số những thànhphố tuyệt vời ấy không thé không kế đến Hà Nội - Thủ đô của Việt nam: “Là một bônghoa xoè ra năm cánh cửa ô, là ngôi sao toả năm tia sáng từ trung tâm đồng bằng châuthô sông Hồng đến khắp miền đất nước rộng lớn” Nơi đây còn nỗi tiếng là một thànhphố xinh đẹp, thành phố “xanh” Hà Nội lúc nào cũng lung linh những mặt hồ cho trờimây nghìn thuở đùa choi, cho mặt người soi bóng: Hồ Tây, hồ Trúc Bạch, hồ HoànKiếm cùng với những di tích lịch sử, văn hoá cách mạng đã làm say mê biết bao du

khách trong và ngoài nước Nơi đây có tiềm năng du lịch rất lớn, trên thực tế, số lượngdu khách đến với Hà nội trong những năm qua tăng lên rõ rệt đồng nghĩa với việc nguồnthu từ khách du lịch theo đó cũng gia tăng đáng ké, ước tính tong thu từ du khách đến

Hà Nội tính đến nửa đầu năm 2018 đạt gần 33 nghìn tỷ đồng Đây là một dấu hiệu tốt,song trên thực tế thì thành tựu mà chúng ta đạt được mới chỉ dừng lại ở con số rất khiêmtốn, nó chưa thật sự cân xứng so với những tiềm năng của chúng ta Trong hướng pháttrién chung hiện nay, ty trọng của ngành dịch vụ - mà cụ thé ở đây là du lịch - ngày càng

SV: Nguyễn Thị Phương Anh 1 MSV: 11150269

Trang 7

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thuchiếm một vị trí lớn tuy nhiên sự phát triển du lịch của Hà nội trong thời gian qua vẫncòn có rất nhiều “điểm nghẽn”, có rất nhiều vấn đề được đặt ra cho công tác tô chức,quản lý đối với cảnh quan môi trường, cũng như việc khai thác, sử dụng các di tích vănhoá, danh lam thắng cảnh một cách hiệu quả nhất Những vấn đề này đòi hỏi phải đượcxem xét một cách kỹ lưỡng và toàn diện dé có thé đưa ra được những định hướng, giảipháp đứng đắn nhằm đưa du lịch Hà nội theo hướng bền vững.

Xuất phát từ thực tiễn đó, Sở du lịch Hà Nội thực hiện khảo sát khách du lịch đến

tham quan Hà Nội nhăm thu thập các thông tin liên quan đến khách, chuyến đi củakhách, chi tiêu của khách và mức độ hài lòng của khách du lịch đến Hà N ội Qua đó cóthông tin dé xác định tổng thu từ khách du lịch theo các loại khách, các nhân t6 ảnhhưởng đến tong thu từ khách du lịch — một chỉ tiêu quan trọng biểu hiện đóng góp kinhtế của du lịch Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng cao đóng góp của hoạt động du

lịch vào nền kinh tế thủ đô Đề tài: “PHAN TÍCH TONG THU TỪ KHACH DU LICH

DEN HÀ NỘI QUA DIEU TRA CHI TIEU CUA KHACH DU LICH NAM 2018” sẽgóp phan giải quyết van đề trên

2 Mục đích nghiên cứu

- Xác định Tổng thu từ khách du lịch đến Hà Nội và các nhân tố ảnh hưởng

- Đề xuất một số giải pháp thúc đây tăng tong thu từ khách du lịch góp phan

thúc day tăng trưởng kinh tế Hà Nội trong tương lai.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Khách du lịch đến Hà Nội.- Phạm vi không gian: Trên địa bàn Thành phô Hà Nội

- Phạm vi thời gian: Năm 2018

4 Phương pháp nghiên cứu

- Nhóm phương pháp thu thập dữ liệu gồm có 2 nhóm phương pháp thu thập dữliệu bao gom:

Phương pháp phỏng van trực tiếp dùng dé thu thập thông tin so cấp của du

khách đến Hà Nội dựa trên bảng hỏi

Phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp dựa trên số liệu có sẵn từ sở du lịch Hà

Nội dé phân tích cơ cấu, các nhân tố ảnh hưởng đến tông thu từ khách du lịch đến Hà

Trang 8

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

- _ Nhóm phương pháp phân tích dữ liệu bao gom: Phương pháp thống kê môtả, phương pháp thiết lập day số song song và phương pháp chỉ số

Trang 9

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

CHƯƠNG I

TONG QUAN VE TONG THU TỪ KHACH DU LICH

1 1 Những lý luận chung về tổng thu từ khách du lịch1.1.1 Khái quát về du lịch và tổng thu từ khách du lịch

11.1.1 Khái quát về du lịch và khách du lịch

a Khái niêm về du lịch và ngành du lịch

Hoạt động du lịch trên thế giới đã được hình thành từ rất sớm, từ thời kỳ cô đạiđến thời kỳ phong kiến, rồi đến cận đại và hiện đại Ngày nay, hoạt động du lịch đãmang tính toàn cau, du lịch trở thành một nhu cầu thiết yếu của người dân các nước kinhtế phát triển Du lịch cũng là một tiêu chuẩn để đánh giá đúng mức sống của dân cư

nước đó Và vì vậy có rat nhiêu cách hiéu khác nhau về du lịch.

Theo WTO: “Du lịch là tất cả những hoạt động của con người ngoài nơi cư trú

thường xuyên cua họ không quá 12 thang với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, công vụ và nhiêu mục đích khác”.

Luật Du lịch Việt Nam (được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7, Khóa XI năm

2005) đã nêu khái niệm về du lịch như sau:

“Du lịch là các hoạt động có liên quan đên chuyên đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhăm đáp ứng nhu câu tham quan, tìm hiệu, giải trí, nghỉdưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”

Vậy du lịch có thé hiểu một cách tổng quát là: “Cac hoạt động của con người đi

tới một nơi ngoai môi trường thường xuyên trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng

thời gian được các tô chức du lịch quy định trước Mục đích của chuyến đi không phảilà để thực hiện các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi của địa phương tới thăm Hoạt

động du lịch là hoạt động của các tô chức, cá nhân và địa phương có tài nguyên du lịch

liên quan đến một chuyến đi cụ thé của KDL”

Ngành du lịch được định nghĩa là: “Một ngành kinh tế xã hội có nhiệm vụ phụcvụ nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động khácnhư công việc, thể thao, chữa bệnh, nghiên cứu Đây là một ngành kinh tế đặc biệt về

cả sản phẩm đến các phương thức kinh doanh và tính chất hoạt động”

b Khái niệm về khách du lịch

SV: Nguyễn Thị Phương Anh 4 MSV: 11150269

Trang 10

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

Ngành du lịch muốn hoạt động và phát triển thì đối tượng “khách du lịch” là nhântố quyết định Nếu không có “Khách du lịch” thì ngành du lịch không thé phát triểnđược, mọi hoạt đông kinh doanh du lịch đều trở nên vô nghĩa Vậy xét trên góc độ thịtrường thì KDL là cầu thị trường còn các nhà kinh doanh dịch vụ du lịch là cung thị

trường.

Có nhiều cách hiểu khác nhau về KDL đứng ở trên các góc độ khác nhauLiên đoàn quốc tế các tô chức du lịch (tiền thân của tổ chức du lịch thế giới):“KDL là người ở lại nơi tham quan ít nhất 24h qua đêm vì lý do giải trí, nghỉ ngơi hay

công việc như: thăm thân, tôn giáo, học tập, công tác”.

Đến năm 1968, tổ chức nay lại định nghĩa khác: “KDL là bat kỳ ai ngủ qua đêm”

Uỷ ban xem xét tài nguyên Quốc gia của Mỹ: “Du khách là người đi ra khỏi nhà

ít nhất 50 dam vì công việc giải trí, việc riêng trừ việc đi lại hàng ngày, không ké có qua

đêm hay không.”

Địa lý du lịch Việt Nam định nghĩa: “Du khách từ bên ngoài đến địa điểm du lịch

chủ yếu nhăm mục đích nâng cao nhận thức với môi trường xung quanh, tham gia vào

các hoạt động thư giãn, giải trí, thể thao, văn hoá kèm theo việc tiêu thụ những giá tri tự

nhiên, kinh tế, dịch vụ và qua đêm tại cơ sở lưu trú của ngành du lịch”

Vậy, nhìn chung khái niệm KDL luôn luôn gan liền với khái niệm du lịch và cóthé được hiểu như sau:

“KDL là những người đu du lịch ngoài môi trường thường xuyên trong một

khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian được các tổ chức du lịch quy định trước(thường là 1 năm) và mục đích không phải là kiếm tiền trong phạm vi của nơi đến thăm”1.1.1.2 Khái quát về tong thu từ khách du lịch

a Khái niêm tổng thu từ khách du lịch

Tổng thu từ khách du lịch (toàn quốc) là tông số tiền chi tiêu của KDL (KQT vàKND, bao gồm cả chỉ tiêu cá nhân, chi theo đoàn, theo tour, ) trong suốt thời giantrước, sau và trong chuyến đi, diễn ra trong lãnh thé Việt Nam

TT KDL tại địa phương (Tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương) là tổng số tiềnchi tiêu của KDL (KQT và KNĐ, bao gồm cả chi tiêu cá nhân, chi theo đoàn, theo tour,

) trong suốt thời gian trước, sau và trong chuyến đi, diễn ra trên địa bàn lãnh thé thuộc

địa phương quản lý.

b Cac chỉ tiêu liên quan đến tong thu từ khách du lịch

SV: Nguyễn Thị Phương Anh 5 MSV: 11150269

Trang 11

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

Tổng thu từ khách nội địa có

nghỉ đêm tại cơ trở lưu trú

Tổng thu từ khách du

lịch nội địa

Tổng thu từ khách nội địa trong

ngày, khách tham quan

Tổng thu từ khách du Tổng thu từ khách Tông thu từ khách quoc tê

lịch trên địa bản quéc tédi ——; điŒhân pies ae trong

Tổng thu từ khách quốc tế đến

có nghỉ qua đêm tại cơ sở lưu

Tổng thu từ khách trú

quôc tê đên

Tổng thu từ khách quốc tế trong

ngày, khách tham quan

=> Tổng thu từ khách = Tổng số lượt khách đến x chi tiêu BQ một lượt kháchPhần tổng thu từ KQT đi là phần chỉ tiêu trong nước của khách du lịch Việt Namra nước ngoài Vì đữ liệu chưa đầy đủ nên chúng ta tạm chưa tính vào TT KDL

quản lý (Không bao gồm chỉ phí vận chuyên đến và rời khỏi địa phương)

Tông chỉ tiêu của Tổng chỉ tiêu của

KQT đến có nghỉ qua đêm tại dia+ © KỢT du lịch trong

ngày tại địa phương

Tổng chỉ tiêu của KQTđến địa phương

phương

SV: Nguyễn Thị Phương Anh 6 MSV: 11150269

Trang 12

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

o Tổng chỉ tiêu của KQT đến có nghỉ qua đêm tai địa phương được tính bang

tích của tổng số lượt KQT đến có nghỉ đêm với chi tiêu BQ một lượt KQT đến có nghỉqua đêm, chỉ tiêu này xác định qua các đợt khảo sát, điều tra KDL quốc tế đến tại cáccơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn.

Tổng số đêm lưu trú của KDL quốc tế đến tại các cơ sở

Tông sô lượt khách lưu trú trên địa bàn

quốc tế đến có nghỉ đêm =

, , Số đêm lưu trú binhquan của một lượt KDL quôc tê đên

tại cơ sở lưu trú TS QUY 2 F ˆ

trên địa bàn (tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương)

o Tổng chi tiêu cua KQT du lịch trong ngày tại địa phương được tính bằng tíchcủa tong số lượt KQT du lịch trong ngày với chi tiêu BQ một KQT du lich trong ngày,

chi tiêu này được xác định qua các đợt khảo sat, điều tra chỉ tiêu định kỳ KDL quốc tế

đên tại các diém tham quan du lịch, các diém vận chuyên KDL trén địa bàn

Tổng số lượt KQT đến có nghỉ đêm tại cơ sở lưu trú

Tổng số lượt KDLquốc tế đến trong ngày Ty lệ giữa số lượt KQT đến có nghỉ qua đêm tại cơ sở lưu

trú và số lượt KDL quốc tế đến trong ngày trên địa bàn

(tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).o Tổng chỉ tiêu của KDL nội địa tại địa phương: bao gồm tat cả các chỉ tiêu trước(chi chuan bi cho chuyến di), trong chuyến đi (chi tiêu cá nhân: chi dịch vụ ăn, ở, di lại,tham quan, mua sam , chỉ theo đoàn, theo tour ) và sau chuyến đi (chi tông kết, quà,

lưu niệm )

Tổng chi tiêu của KDL nội địa Tổng chi tiêu của KDLnội + Tổng chỉ tiêu của KDL

tại = địa phương địa có nghỉ qua đêm

o Tổng chỉ tiêu KDL nội địa có nghỉ qua đêm được tính bằng tích của tổng số

lượt KDL nội địa có nghỉ qua đêm với chi tiêu BQ một lượt khách có nghỉ qua đêm, chitiêu này được xác định qua các đợt khảo sat, điều tra chỉ tiêu KDL nội địa tại các cơ sở

lưu trú du lịch trên địa bàn

SV: Nguyễn Thị Phương Anh 7 MSV: 11150269

Trang 13

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

Tông sô đêm lưu trú của KDL nội dia tại các cơ sở lưu

o Tổng chỉ tiêu KDL nội địa đi trong ngày được tính bằng tích của tổng số lượt

KDL nội dia di trong ngày với chi tiêu BQ một KDL nội dia di trong ngày, chi tiêu nay

được xác định qua các đợt khảo sát, điều tra chi tiêu định kỳ KDL nội địa tại các điểm

tham quan du lịch, các điểm vận chuyền KDL trên địa bàn

Tổng số lượt KDL nội địa có nghỉ đêm tại cơ sở lưu trúTổng số lượt KDL

nội địa đi trong ngày Tỷ lệ giữa sô lượt KDL nội địa có nghỉ qua đêm tai cơ so

lưu trú và số lượt KDL nội địa đi trong ngày trên địa bàn

(tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương)

1.1.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến tong thu từ khách du lịch

-Tổng thu BQ một khách của từng loại khách (dx ), tổng thu BQ chung một khách

Trang 14

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu1.2 Cách xác định tong thu và các phương pháp phân tích tổng thu từ khách du

Thứ hai, từ các cuộc điều tra: Trên thực tế thong ké du lich thé giới, người ta có

thê sử dụng cả điêu tra toàn bộ và điêu tra chọn mẫu.

- Điều tra toàn bộ: Điều tra hộ gia đình cách điều tra này có ưu điểm là bao trùmtoàn bộ tổng số hộ dân, cung cấp tài liệu đầy đủ tuy nhiên chi phí và nhân lực bỏ ra chocuộc điều tra nay là vô cùng lớn, ngoài ra nó còn phụ thuộc nhiều vào khả năng lưu trữdữ liệu về các chuyến đi Với những nước đang phát triển, dân còn tiêu bằng tiền mặt

nhiều thì dữ liệu các chuyên đi du lịch không được lưu trữ đầy đủ nên thông tin hạn ch

Phương pháp này chỉ ước tính được với nhóm KDL nội địa và khách đi du lịch nước

ngoài Với nhóm KDL quốc tế đến không thực hiện được

- Điều tra chon mẫu: Có thé là điều tra chọn mẫu hộ, điều tra KDL, các đơn vịkinh doanh du lịch Căn cứ vào các dự báo TT KDL để đưa ra cỡ mẫu điều tra đảm bảo

kinh phí phù hợp và có sai số chấp nhận được.

Thứ ba, có thé từ các báo cáo thống kê định kỳ sau đó tổng hợp các dữ liệu về

- Bảng biểu thống kê: Sử dụng bảng biểu thống kê dé mô tả, sắp xếp dữ liệu một

cách khoa học và hợp lí hơn, giúp thông tin được phản ánh rõ ràng, nêu bật được các

đặc trưng về mặt lượng của các hiện tượng được phân tích, đồng thời từ bảng biểu thống

SV: Nguyễn Thị Phương Anh 9 MSV: 11150269

Trang 15

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thukê giúp chúng ta có thé dé dàng tong hợp được số liệu, nhận xét tong quan, làm cơ sởtiền đề cho những phân tích sâu hơn

- Dé thị thống kê: Biểu đồ và đồ thị dùng dé mô tả có tính quy ước các số liệuthống kê Đồ thị có thể trình bày một cách sinh động sự phát triển qua thời gian, mối

liên hệ giữa các hiện tượng thông qua việc sử dụng các nét vẽ, mau sắc, con sô Tùytheo đặc tính của số liệu mà chúng ta có thé lựa chọn đồ thị thích hợp như biểu đồ cột,

đường, tròn

`

s Ứng dụng

Thống kê mô tả được sử dụng phô biến rộng rãi trong các bài phân tích, nghiên

cứu theo cả hai dạng: Bảng biểu và đồ thị Việc tính toán các chỉ số cơ bản như: trungvị, mốt, trung bình, của mẫu và tông thể giúp cho việc mô tả đặc trưng về lượng cũngnhư về chất của hiện tượng rõ ràng hơn, mô tả được mối quan hệ mật thiết giữa các số

liệu, giúp cho việc phân tích trở nên dé dang hơn Chúng ta có thé sử dụng nhiều phan

mềm khác nhau như Stata, SPSS, Excel dé tính những chỉ số trên, kẻ bảng biểu hay vẽđồ thị trực quan sinh động rất thuận tiện Trong bài thống kê mô tả giúp phân tích sơ bộvề số lượt khách, thông tin chung về khách cũng như chỉ tiêu của KDL đến Hà Nội quađó có cái nhìn tổng quan về TT KDL đến Hà Nội

1.2.2.2 Phương pháp thiết lập các dãy số song song

`ở

s* Khái niệm

Phương pháp thiết lập các dãy số song song là phương pháp sử dụng phươngtrình kinh tế dạng tích số, dạng tông số và dạng hiệu số, không áp dụng được với các

phương trình kinh tế dạng tổng tích và dạng thương số, từ phương trình kinh tế phản ánh

mối liên hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưởng

“ Ung dụng

Ung dung chủ yếu của phương pháp này trong phân tích TT KDL là việc thiếtlập các dãy số song song theo trình tự từ trên xuống dưới dé phan anh mối liên hệ giữacơ cau tong thu cụ thé như sau:

Hàng trên cùng: Trình bày phương trình kinh tế

Hai hàng tiếp theo: Trình bày hai dãy số thời gian (dãy số ở kỳ gốc trình bàytrước dãy số ở kỳ báo cáo) có các mức độ (đã tính toán được) tương ứng với vị trí củatừng chỉ tiêu trong phương trình kinh tế

SV: Nguyễn Thị Phương Anh 10 MSV: 11150269

Trang 16

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

Hàng thứ tr: Trình bày các dãy số các mức độ là các tốc độ phát triển tương ứngvới vị trí của từng chỉ tiêu trong phương trình kinh tế Các mức độ của dãy số này đượctính theo công thức tính tốc độ phát triển liên hoàn của dãy số thời kỳ

Hàng thứ năm: Trình bày dãy số có các mức độ là lượng tăng (hoặc lượng giảm)tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích (nằm ở về trái của phương trình kinh tế) do ảnh hưởng

biến động của các chỉ tiêu nhân tố (nằm ở về phải của phương trình kinh tế) Các mứcđộ của dãy số này cũng được đặt tương ứng với vị trí của từng chỉ tiêu trong phươngtrình kinh tế Chúng được tính tương tự như cách tính lượng tăng (hoặc lượng giảm)tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích do ảnh hưởng của các nhân tố ở phương pháp hệ thống

chỉ số nhân tố và phương pháp thay thế liên hoàn

Như vậy, về thứ tự sắp xếp các nhân tổ trong phương trình kinh tế và cách thiếtlập các mức độ của dãy số lượng tăng (hoặc lượng giảm) tuyệt đối cũng đòi hỏi phảituân thủ hai điều kiện mang tính giả định như đối với phương pháp hệ thống chỉ số nhântố và phương pháp thay thế liên hoàn

1.2.2.3 Phương pháp chỉ số

s* Khái niệmChỉ số trong thống kê là phương pháp biểu hiện mối quan hệ so sánh gữa haimức độ của cùng một hiện tương Phương pháp này không chỉ dùng đề biểu hiện biến

động của hiện tượng kinh tế xã hội qua thời gian, không gian ma còn dùng dé phan tichvai tro và ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của hiện tượng kinh tẾ xã hội

bằng hệ thống chỉ số Từ đó nêu lên nguyên nhân quyết định sự biến động của hiện tượng và tính toán cụ thể ảnh hưởng của mỗi loại nguyên nhân này.

*.

%* Ứng dụngỨng dụng chủ yếu của phương pháp chi số trong phân tích TT KDL là việc xâydựng các mô hình phân tích bằng hệ thống chỉ số để nghiên cứu sự biến động trong mốiquan hệ giữa các chỉ tiêu về TT KDL Quy trình này xây dựng các hệ thống chỉ số như

Các mô hình chỉ sô phân tích:

> Nhóm mô hình phân tích biến động các chỉ tiêu BQ

SV: Nguyễn Thị Phương Anh 11 MSV: 11150269

Trang 17

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

MHI: Phân tích biến động tông thu BQ chung 1 khách

ako Akg, Ako

MH2: Phân tích biến động tông thu BQ chung 1 ngày khách

lập = Vay In

Dữ

_ Yan, ny Yan, Ydno THỊ

dn, _ yn _ yn yn, dng ~ dung Ydnoni “Ydn No

Dị dy, Zky dy, Zk, dy Zk

Dy dy,Zky dy, Sky dy, Zko

SV: Nguyén Thi Phuong Anh 12 MSV: 11150269

Trang 18

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

Hay Ip = ly lyn

MHS: Phân tích ảnh hưởng của tổng thu BQ 1 khách, kết câu khách và tong số

khách

Dị_ tại — dụ ŠKị dị Zr đíyZkị

Do dy Xkạẹ dụ Xkạẹ dy, Zk, dy, XKo

Yk

> Nhóm mô hình phân tích biến động tông thu do ảnh hưởng của các nhân tổ liên quan

đến tông thu BQ 1 ngày khách và số ngày khách

MH6: Phân tích anh hưởng của tổng thu BQ 1 ngày khách và số ngày khách của

> Nhóm các mô hình tông hợp phân tích ảnh hưởng của tông thu BQ 1 ngay- khách,

số ngày lưu trú BQ 1 khách và số khách của từng loại

SV: Nguyễn Thị Phương Anh 13 MSV: 11150269

Trang 19

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

MH09: Phân tích anh hưởng của tong thu BQ 1 ngày khách, số ngày lưu trú BQ 1

khách và sô khách của từng loại:

D=Yd„.ny.k

Hay lọ = Tan Ine lk

MHI0: Phân tích ảnh hưởng của tổng thu BQ chung 1 ngày khách, số ngày lưutrú bq chung 1 khách và tổng số khách

Dị — dạ Zky — dại Zkị dayfk,Škì Ing Ting Kì

Dẹ dy Ny Sky dạn, Xkị dạ Ny ZK, dạ Ny, ZKo

MHII: Mô hình tông hợp các nhân tố: Tổng thu BQ | ngày khách của từng loại,kết cầu ngày khách, số ngày lưu trú BQ 1 khách của từng loại, kết câu khách và tổng số

khách

Dị nM, Zk — dn ñy Zk, dạy Me, Xk, dạy Zk dạy, Xk1 Ang TX ks

Do duy Xkẹ dụ Te, Zkị dạy, Zkị dai, Zkị AngAkyXko Angix,X Ko

Hay Ip = lạ,„.ln.lạ, Ï k.Ïyy

mn yk

CHUONG II

PHAN TICH TONG THU TU KHACH DU LICH DEN HA NOI

QUA DIEU TRA CHI TIEU CUA KHACH DU LICH NAM 2018

SV: Nguyén Thi Phuong Anh 14 MSV: 11150269

Trang 20

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

2.1 Đặc điểm nguồn dữ liệu2.1.1 Dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu chưa có sẵn, được thu thập lần đầu, do chính

người nghiên cứu thu thập Trong thực tế, khi dir liệu thứ cấp không đáp ứng được yêucầu nghiên cứu, hoặc không tìm được dữ liệu thứ cấp phù hợp thì các nhà nghiên cứu sẽphải tiễn hành thu thập dữ liệu sơ cấp

Chuyên đề sử dụng dữ liệu sơ cấp từ cuộc điều tra khảo sát KDL đến Hà Nội năm2018 do Sở du lịch Hà Nội thực hiện Dữ liệu sơ cấp này là do trực tiếp thu thập nên độ

chính xác cao hơn Khảo sát này nhằm thu thập các thông tin liên quan đến khách,chuyến đi của khách, chi tiêu của khách và mức độ hài lòng của KDL đến Hà Nội Quađó có thông tin dé xác định TT KDL theo các loại khách, các nhân tố ảnh hưởng đến TT

KDL.

2.1.2 Dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu đã có sẵn, không phải do mình thu thập, đã công bố

nên dễ thu thập, ít tốn thời gian, tiền bạc trong quá trình thu thập nhưng là loại tài liệu

quan trọng trong việc nghiên cứu tiếp thị cũng như các ngành khoa học xã hội khác Chỉcung cấp các thông tin mô tả tình hình, chỉ rõ quy mô của hiện tượng chứ chưa thể hiện

được bản chất hoặc các mối liên hệ bên trong của hiện tượng nghiên cứu Các dữ liệu

thứ cấp có thể giúp người quyết định đưa ra giải pháp dé giải quyết van đề trong những

trường hợp thực hiện những nghiên cứu mà các dit liệu thứ cấp là phù hợp mà khôngcần thiết phải có các dit liệu sơ cấp

Chuyên đề sử dụng bộ dữ liệu về số KDL đến Hà Nội và các chỉ tiêu khác có liênquan đến TT KDL được công bố của Cục thống kê thành phố Hà Nội làm cơ sở dé đốichiếu, so sánh với dữ liệu có được qua điều tra trực tiếp từ đó có những kết luận khách

quan hơn về vấn đề nghiên cứu trong bài: TT KDL đên Hà Nội năm 2018

2.2 Xác định tông thu từ khách du lịch đến Hà NộiTT KDL tại Hà Nội là tổng số tiền chi tiêu của KDL (KDL quốc tế và KDL nội

địa, bao gồm cả chi tiêu cá nhân, chi theo đoàn, theo tour, ) trong suốt thời gian trước,sau và trong chuyến đi, diễn ra trên địa bàn Hà Nội vậy nên xác định TT KDL đến HàNội chủ yếu sẽ thông qua việc chia tiêu của du khách và được chia làm nhiều khoản mục

khác nhau.

2.3 Cơ cấu của tổng thu từ khách du lịch đến Hà Nội

SV: Nguyễn Thị Phương Anh 15 MSV: 11150269

Trang 21

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

TT KDL được phân tích qua chi tiêu của KDL do đó cơ cấu của TT KDL baogồm các khoản cần thiết mà KDL chi trả cho các nhu cầu trong suốt chuyến du lich:

- Thu từ dịch vụ lưu trú

- Thu từ dịch vụ ăn uống

- Thu từ phương tiện vận chuyên- Thu từ dịch vụ mua sắm, vui chơi giải trí

- Thu từ dịch vụ thăm quan - Thu từ dịch vụ khác

2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tổng thu từ khách du lịch đến Hà Nội2.4.1 Một số chỉ tiêu ảnh hưởng đến tổng thu từ khách du lịch đến Hà Nội

2.4.1.1 Tổng số khách và số ngày khách du lịch đến Hà Nội năm 2018

a Tổng số khách du lịch đến Hà Nội năm 2018s* Tổng số khách du lịch đến Hà Nội năm 2018

Ta có bang số liệu về tong số KDL đến Hà Nội năm 2018 như sau:

Chia theo hình thức tô chức

Trang 22

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

Nghi qua Nghi qua Di trong Di trong

démTheo đêmTựsắp ngàyTheo ngày Tự sắp

tour xép tour xép

mQuécté Nội địa Tổng khách

Từ bảng 2.1 và biểu đô 2.1 ta có thể thay:

- Trong tổng số 26038 nghìn KDL đến Hà Nội được khảo sát tại cuộc điều tra dulich năm 2018 trong đó có 5742 nghìn KQT và 20296 nghìn KND nhìn chung số kháchđi trong ngày nhinh hơn số khách nghỉ qua đêm (bằng 13740 nghìn người), chiếm tỷtrọng cao nhất là khách đi trong ngày tự sắp xếp chiếm 47% tổng số khách tương ứngvới 12259 nghìn người, sau đó là khách nghỉ qua đêm tự sắp xếp chiếm 39% tổng kháchtương ứng với 10165 nghìn người Cuối cùng là khách nghỉ qua đêm theo tour và kháchdi trong ngày theo tour với tỉ lệ lần lượt là 8,2% và 5,7% tông số khách tương wong với

2133 nghìn người và 1481 nghìn người Kết quả trên cho thay cuộc khảo sát khá thực tế

và phù hợp với tâm lý chung của KDL Dé có thể có đủ thời gian tham quan Hà Nội

hoặc thưởng thức những nét văn hóa, âm thực nơi đây thì đa số KDL đều muốn nghỉqua đêm, hon nữa một số khách từ phương xa đến sẽ có tâm lý dé chọn hình thức đi theo

cách tự sắp xếp dé có thé đi được nhiều nơi họ muốn làm những gi họ thích và không

phải phụ thuộc theo lịch trình tour đã được đưa ra.

- Trong tổng số 5742 nghìn KQT đến Hà Nội được khảo sát có thé thay kháchchủ yếu chọn hình thức đi qua đêm thay vì đi trong ngày, số khách đi qua đêm chiếm

70.2% tương ứng với 4031 nghìn người KQT chủ yếu chọn đi qua đêm một phan lý dolà do vị trí địa lý cách xa Việt Nam, phương tiện đến hầu hết là bằng máy bay nên họ

chọn đi qua đêm là hoàn toàn hợp lý vì đi trong ngày họ sẽ không thể đi hết Hà Nội nóiriêng và Việt Nam nói chung và đi lại trong ngày sẽ ảnh hưởng khá nhiều đến sức khỏecũng như gây tốn kém chỉ phí đi lại cho du khách nước ngoài Số KQT chọn đi qua đêmtự sắp xếp là 63.46% tương ứng với 2558 nghìn người, đa số những du khách này ở lạiViệt Nam lâu dài, muốn tự mình khám phá Việt Nam cũng như chủ động trong chuyêndu lịch và một số khách cho rằng đi theo tour sẽ bị gò bó cả về thời gian cũng như phải

SV: Nguyễn Thị Phương Anh 17 MSV: 11150269

Trang 23

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thuđi theo đúng hành trình tour đưa ra nên đa số lựa chọn tự sắp xếp chuyến đi của mìnhđể có thể tự chủ trong mọi tình huống cũng như có thé tiết kiệm chi tiêu của minh trongsuốt chuyến du lịch 36.54% số KQT đi qua đêm còn lại tương ứng với 1473 nghìn

người thì chọn phương án an toàn hơn là đi theo tour du lịch vì họ không thành thạo địa

lý cũng như ngôn ngữ nước ta hoặc có quỹ thời gian hạn hẹp chỉ có thé đi tham quanmột số địa điểm nồi tiếng tại Việt Nam và cụ thê là tại Thủ đô Hà Nội Tuy nhiên cũng

có 29.8% số khách còn lại tương ứng với 1711 nghìn khách chọn hình thức đi trong

ngày và hơn 82% số họ chọn đi trong ngày tự sắp xếp, chỉ có 17.67% du khách chọn đitheo tour, những du khách đi trong ngày chủ yếu là họ đến từ những quốc gia có vị trígần Hà Nội hoặc đến Hà Nội một ngày kết hợp thăm quan du lịch, ngoài ra cũng có thêhọ chỉ du lịch tại Hà Nội một ngày và sau đó sẽ di chuyền đến những địa danh khác tạiViệt Nam đa số họ chọn hình thức tự sắp xếp dé phù hợp với nhu cầu và kế hoạch bản

thân vì đi theo tour 1 ngày giá ca sẽ vừa đắt hơn và sẽ không thé tự do đến được nhiều

nơi tại Hà Nội mà họ muốn cũng như đi được nhiều địa danh du lịch tại Việt Nam

- Trong tông số 20296 nghìn KDL nội địa được khảo sát thì chủ yêu là du kháchđi trong ngày chiếm 59.27% tương ứng với 12029 nghìn người và khách đi theo cách tựsắp xếp chiếm tỷ trọng cao (90.2% tương ứng với 10850 nghìn người) Trong số 40.73%KND di qua đêm tương ứng với 8267 nghìn người thì số khách tự sắp xếp chiếm 92.02%tong sô KND đi qua đêm tương ứng với 7607 nghìn khách Sở di KND chủ yếu chon đitrong ngày nhiều hơn một phần là do Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa của cả nước,là thủ đô của nước ta nên giao thông ở Hà Nội rất thuận lợi cho các KND có thé có mộtchuyến du lịch trong ngày vui vẻ và vẫn có thé trở về địa phương vào cuối ngày hôm

đó, phần lớn KDL trong nước đều chọn cách thức tự sắp xếp chuyến đi một phần là để

tiết kiệm được phan nao chi phí cũng như có thé tự mình tìm hiéu về các địa danh tai Hà

Nội, một trong số những lý do khác dé họ chọn phương thức này là do địa lý Hà Nộikhá rõ ràng, các đường phố có tên đều sắp xếp một cách khá logic, khép kín và hợp lý,các địa danh đều nồi tiếng nên không quá khó dé một người Việt có thé tự mình tìm hiểu

Hà Nội mặc dù họ từ nơi khác đến đây Những KND chon đi trong ngày một phan là do

họ không có đủ thời gian cũng như kinh phí, họ muốn đến những địa điểm khác nữa và

cũng có thể do đây không phải lần đầu tiên họ đến với thủ đô Hà Nội nên không cần quá

nhiều thời gian cho việc khám phá Hà Nội, số còn lại chọn đi qua đêm hay chọn di theotour đa phần mục đích của ho là dé nghỉ dưỡng, thư giãn, tận hưởng các dịch vụ du lịchthay vì đi tham quan, ngắm cảnh, vậy đi qua đêm sẽ là một lựa chọn tối ưu với nhữngdu khách này Số ít KND chon đi theo tour phần lớn là những KDL lớn tuổi, muốn đitheo một hành trình cụ thê đề thăm quan, gợi lại kí ức với thủ đô Hà Nội thay vì tự mình

SV: Nguyễn Thị Phương Anh 18 MSV: 11150269

Trang 24

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thulên lịch trình đi lại không chỉ ảnh hưởng đến thời gian, tiền bạc mà còn ảnh hưởng đến

- Khách nghỉ qua đêm 72,00 70,20 34,00 40,73 - Khach di trong ngay 28,00 29,80 66,00 59,27

Chia theo hình thức tô chức

1 Khách nghỉ qua đêm

- Theo tour 21,50 36,54 4,51 7,98- Tu sap xép 78,50 63,46 95,49 92,02

2 Khach di trong ngay

ở những quốc gia gần với nước ta, hiện nay khi cơ sở hạ tang được cải thiện, nâng caochất lượng giao thông thì việc đi du lịch trong ngày với những du khách không có nhiều

thời gian là một lựa chọn hoàn toàn hợp lý, ngoài ra du khách không ở qua đêm tại Hà

Nội còn vì lý do họ muốn di chuyển đến thêm những điểm du lịch khác trên dat nước

SV: Nguyễn Thị Phương Anh 19 MSV: 11150269

Trang 25

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thuta Với thời đại hiện đại hóa, chất lượng dịch vụ được nâng cao như hiện nay thì việc đithêm một địa điểm nào đó ngay sau khi kết thúc chuyến đi 1 ngày tai thủ đô là khá dé

dàng.

Đối với KNĐ thì có xu hướng ngược lại, cơ cấu khách đi qua đêm có xu hướngtăng lên so với năm 2017 từ 34% lên 40.73% và cơ cau khách đi trong ngày lại dịchchuyên giảm di từ 66% xuống 59.27%, nguyên nhân là do KND hiện nay đang có xu

hướng ưa chuộng những điểm du lịch trong nước với mục đích chủ yếu là nghỉ dưỡng,

tham quan hơn là đi du lịch nước ngoài Nền kinh tế ngày càng phát triển dẫn đến thunhập của KND ngày càng tăng từ đó việc chi trả cho những chuyến đi dai ngày ngaytrong nước là một lựa chọn được khá nhiều du khách ưa chuộng Trong đó, thì các tourdu lịch ngày càng được chú ý hơn, so với năm 2017, số KQT và cả KDL nội địa đi theohình thức tour du lịch năm 2018 đều có cơ cau dịch chuyên tăng lên, còn du khách đi

theo hình thức tự sắp xếp giảm đi Sở dĩ có sự thay đổi như vậy là do càng ngày du lịchnước ta càng phát triển, chất lượng tour được cải thiện tốt hơn, tiết kiệm hơn mà khôngtốn quá nhiều công sức cho du khách đặc biệt là KQT chưa thông thao địa hình cũng

như ngôn ngữ tại Việt Nam, các tour cũng có những hình thức PR quảng cáo, khuyếnmại dé tiếp cận với du khách, hơn thế nữa nếu đi theo cách tự sắp xếp du khách khó cóthé có cơ hội trải nghiệm, từ đó số khách sử dụng dich vụ tour ngày càng tăng mặc dù

bảng sau:

SV: Nguyễn Thị Phương Anh 20 MSV: 11150269

Trang 26

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

Bảng 2.4: Số ngày lưu trú bình quân của khách du lịch đến Hà Nội năm 2018

3.00 350 221 2.33

2.00

1.50 1.00 0.50 0.00

Theo tour Tự sắp xếp

8 Khách quốc tế 8# Khách nội địa

Từ bảng 2.4 và biểu đồ 2.2, ta nhận thay KQT đến Hà Nội có số ngày lưu trú BQ

là 3.67 ngày lớn hơn số ngày lưu trú BQ của KND (2.32 ngày) So với năm 2017 với sốngày lưu trú BQ đối với KQT là 3.64 ngày và đối với KND là 2.12 ngày thì năm 2018

số ngày lưu trú BQ một khách đã tăng lên Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho ngànhdu lịch nước nhà vì đầu tư cho du lịch đã phần nào đạt được hiệu quả Du khách muốn

lưu trú lại Hà Nội lâu hơn đồng nghĩa với việc các khoản chỉ tiêu sẽ nhiều hơn và từ đó

TT KDL đến Hà Nội cũng tăng lên Hiện nay, rất nhiều KQT ở những quốc gia có vị trí

cách xa Việt Nam có nhu cầu muốn du lịch tại Hà Nội thì việc lưu trú lại trên 1 ngày làhoàn toàn hợp lý Số ngày KND lưu trú lại Hà Nội cũng tăng lên trên 1 ngày với lý do

SV: Nguyễn Thị Phương Anh 21 MSV: 11150269

Trang 27

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

du khách muôn nán lại thủ đô đê tiêp tục chuyên du lịch, ngoài ra còn có nguyên nhân khác: do họ sinh sông ở nhiêu nơi cach rat xa Hà Nội nên việc đi về trong ngày sẽ gap

rất khó khăn, bat tiện thì ở lại qua đêm cũng là lựa chọn tối ưu Đối với cả KQT và KNDđến Hà Nội khi đi theo cách thức tự sắp xếp đều có thời gian lưu trú nhiều hơn so với đikhách đi theo tour, nguyên nhân là do khi đi tự túc, mặc dù có thé tự chủ thời gian songcũng có trường hợp việc tự sắp xếp sẽ không có sự khoa học, hợp lý ví dụ nên đến địa

điểm nào trước, địa điểm nao sau như khi đi theo một tour hành trình có sẵn — điều này

sẽ làm tăng thêm thời gian lưu trú tại đây của du khách.

2.4.1.2 Chi tiêu BO một khách cua khách du lịch đến Hà Nội năm 2018

a Chỉ tiêu bình quân một khách của khách du lịch quốc tế đến Hà Nội năm 2018

Ta có bảng so liệu sau:

Bảng 2.5: Chỉ tiêu bình quân của khách du lịch quốc tế đến Hà Nội năm 2018

Đơn vị: Triệu dong

Khách nghỉ qua đêm Khách đi trong ngày

Biểu đồ 2.3: Tong chi tiêu bình quân một khách của khách du lịch quốc tế

SV: Nguyễn Thị Phương Anh

đến Hà Nội năm 2018

22 MSV: 11150269

Trang 28

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Thị Kim Thu

Đơn vị: Triệu đông

14.000

11.915 12.000

10.000

8.244 8.000

6.000

4.000 3.408

1.825 2.000

Nghỉ qua đêm Theo Nghỉ qua đêm Tự Đi trong ngày Theo Đi trong ngày Tự sắp

dẫn viên du lịch, lịch trình tham quan, nơi ở, phương tiện đi lại, ăn uống khi lựa chọn

hình thức này du khách sẽ không phải lo nghĩ quá nhiều về vấn đề sẽ ăn gì, ở đâu, đinhư thế nào điều này đồng nghĩa với việc họ sẽ phải bỏ ra một khoản tiền nhiều hơn

so với khi đi theo hình thức tự sắp xếp

Bảng 2.6: Cơ cấu chỉ tiêu bình quân của khách du lịch quốc tế đến Hà Nội năm

2018

Đơn vị: %

SV: Nguyễn Thị Phương Anh 23 MSV: 11150269

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN